Tínhcấpthiếtcủađềtài
Đô thị hóa (ĐTH) là một hiện tượng tất yếu của quá trình phát triển kinh tếxã hội (KT- XH) ở mỗi quốc gia Hiện nay, ĐTH đang diễn ra với tốc độ nhanh ởnhiều quốc gia, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Dân số sống trong các đôthịvàsốlượngđôthịtrênthếgiớingàymộttănglên.Năm2015,có53,5%dânsốthế giới (8,9 tỉ người) đang sống tại các đô thị Thời điểm này, cả thế giới đã có457 đô thị có trên 1 triệu dân [114] Các đô thị thường là các trung tâm về chínhtrị, KT - XH của các quốc gia Đô thị luôn có vai trò đầu tầu và thúc đẩy các khuvựckhác trong quátrìnhpháttriểnKT- XHchungcủamỗiquốcgia. ĐTHkhôngchỉlàmộtchỉtiêuphảnánhtổnghợpsựpháttriểnKT-XHmà còn là một nhân tố ảnh hưởng đến một số “thành phần” KT - XH khác trongmỗi đô thị, đó là: dân cư - lao động đô thị, kinh tế đô thị và không gian đô thị.Mỗi “thành phần” trên đã biến đổi theo một quy luật riêng trong quá trình ĐTH.Sửdụ ng đấttrongđô thịcũngkhôngnằmngoàiquyluậtđó.Đấ tđaitrong đôthịđ ư ợ c c h o l à t h à n h p h ầ n c ó n h i ề u c h u y ể n b i ế n n h ấ t k h i đ ô t h ị p h á t t r i ể n Ngoài ra sự tác động từ sử dụng đất đến ĐTH theo chiều ngược lại đã ảnh hưởngsâusắc đến những
“thànhphần” KT- XH trongmột khu vựcc ó p h ạ m v i h ẹ p Đólà mốiquanhệ 2 chiều đã và đang diễn raở nhiều khu vực chuyểnđổit ừ nôngthônsangđôthị. Ở nước ta, ĐTH bắt đầu từ sauĐổi mớinhưng đến tận đầu thế kỉ XXI quátrìnhtrênmớithựcsựkhởisắc.ĐTHđãdiễnratrênkhắpcảnướcnhưngpháttriểnmạnhởnhữngđ ịaphươngđangthựchiệncôngnghiệphóa(CNH)hoặcnhữngđịaphươngcónhiềuđiềukiệnthuậnl ợi.TỉnhBắcNinhnằmtrongvùngkinhtếtrọngđiểm Bắc Bộ (KTTĐBB), có nhiều thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,điều kiện KT - XH Nhờ khai thác được những lợi thế sẵn có đó nên giai đoạn2005 - 2015 tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những thành tựu ấn tượng trongCNH vàĐTH Tỉ lệ dân đô thị đã tăng từ 13,5% (năm 2005) lên 28,6% (năm 2015). Tỉtrọng lao động và kinh tế phi nông nghiệp (NN) ngày càng cao trong cơ cấu laođộng và cơ cấu kinh tế Đất đô thị tăng về diện tích và chuyển dịch trong cơ cấusửdụng.MạnglướivàcấutrúckhônggianđôthịcủatỉnhBắcNinhnhờvậycũngthayđổicảvềs ốlượngvàchấtlượngđôthị.Tuynhiên,bêncạnhnhữngthànhtựutrên vẫn còn một số vấn đề tồn tại đó là: tỉ lệ dân đô thị vẫn đang ở mức thấp hơnso với đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và cả nước, mức độ ĐTH chưa tương xứngvớitrìnhđộcủaCNH,môitrườngvàcảnhquanởmộtsốkhuvựcđôthịvẫncòn mang tính chất nửa nông thôn nửa đô thị, tệ nạn xã hội ngày một phức tạp hơn,nhất là ở những khu vực mới chuyển đổi từ nông thôn sang đô thị Vì vậy, vớimongmuốnhiểusâuhơnvềquátrìnhĐTH,đặcbiệtlàmốiquanhệ giữaĐTHvàsử dụng đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: Đô thị hóa vàsửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinhtronggiaiđoạn2005-
Tổng quancácvấn đềnghiêncứutrênthếgiớivàởViệtNam
Những nghiêncứuvềđôthịhóa
Những khái niệm đầu tiên về ĐTH được Cerda đưa ra vào năm 1860 khi tácgiảnghiêncứuđểmởrộngthànhphốBarcelona,Tây BanNha.Cerdađãtổn gkết lý thuyết chung về đô thị bao gồm 5 lĩnh vực: cơ sở công nghệ, hành chính,chính trị, luật pháp và kinh tế [dẫn theo66] Đầu thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Ủyban nghiên cứu khoa học xã hội thế giới (SSRC) đã tổng quan những nghiên cứuvề đô thị Ngoài việc đưa ra những khái niệm về ĐTH, SSRC đã nhận định mộtcách toàn diện về cấu trúc, tiến trình và các giai đoạn của ĐTH theo cả thời gianvà không gian Trên cơ sở những lí luận đó, những khái niệm liên quan đến ĐTHđãrađờitrongthờikìnày là:Quáđộđôthị,ĐôthịhóađảongượccủaBrian.T.Berry[92],ĐôthịhóavùngvencủaAlanR abinowitz [104],Tăngtrưởngđô thịcủa Michael Spence [1] và các kiểu thay đổi không gian đô thị trong ĐTHcủaPierreLaborde[38].
Năm1931làthờiđiểmkhởisắccủanhữngnghiêncứuvềđôthịtrênthếgiớikhiĐại hội địa lí quốc tếtại Paris đã đưa vấn đề phát triển chùm đô thị là mộttrong những nội dung nghiên cứu chính Tiếp sau đó, các nghiên cứu về quần cưnông thôn, quần cư đô thị và sự phát triển các đô thị trên toàn thế giới đã đượcnghiêncứutheonhiềukhíacạnhkhácnhau[86].
Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật (KHKT) của thế giới bắt đầu phát triển,Đại hội Địa lý quốc tế lần thứ XXIII tại Matxcova (năm 1976), đã có nghiên cứuvề ĐTH dưới góc độ địa lý Từ đây, các điều kiện tự nhiên (tài nguyên đất), điềukiện KT -
XH (cấu trúc của hệ thống dân cư, sự phát triển nền kinh tế và tính liêntục của nông thôn và thành thị) được đặt trong mối quan hệ mật thiết với sự pháttriển của các đô thị Những lí luận đó đã dẫn đường cho một số nghiên cứu vềkhông gian, cơ cấu kinh tế, sự phát triển cảnh quan đô thị ở những vùng ĐTM ởmột số nước Tây Âu, Hoa Kì, Canada [99] và một số nước ở châu Phi, châu Á(trong đó có Việt Nam) [105] Theo hướng nghiên cứu trên, một số lý thuyết hiệnđạivềĐTHđãtiếptụcđượcđưaratrongUrbanGeography- aglobalperspective như:ĐTH ngoại vi,ĐTH quá tải,ĐTH dựa vào nguồn vốn đầu tư bên ngoài,môhìnhpháttriểncácthànhphốtiềncôngnghiệp(CN)vàquyluậtpháttriểncủacácthành phốtừ nhỏđếnlớn[103].
Dân cư, KT - XH và môi trường là những yếu tố then chốt trong các nghiêncứuvềĐTHởnhiềuquốcgiatrênthếgiới[108].Sựtươngtácgiữacácyếutốtrênđã quyết định đến tính bền vững hay không bền vững của mỗi đô thị Một trongnhững biểu hiện của ĐTH là số dân đô thị tăng nhanh, trong đó gia tăng cơ họcđóngvaitròchính.DavidE.Bloomđãdựđoánđượcxuhướnggiatăngdânsốđôthị của thế giới và từ đó đưa ra một số mô hình ĐTH trên thế giới [93] MichealTimberlake và Alan Rabinowitz đã nhận định, CNH là nguyên nhân của dòng dicư từ nông thôn đến đô thị [110] Những quốc gia đang ở trong giai đoạn đầu vàgiữacủaCNH,cácngànhCNchếbiếnsẽpháttriểnmạnhtrởthànhnơicólựchútdòng lao động từ các vùng nông thôn Các thành phố như Thượng Hải, Bắc Kinh,New Deli, Bangkoc, Manila, thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) đang cósức rất hút mạnh với dân cư nông thôn [98,105] Dòng di cư nông thôn - đô thịkhông chỉ làm thay đổi quy mô, cơ cấu dân số, lối sống dân cư mà còn làm tăngnhu cầu về đất đai trong các đô thị Gia tăng cơ học do di cư không chỉ làm tăngsố lượng lao động mà còn thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động ở các đô thị Ởcác nước phát triển như Hoa Kì, các nước Tây Âu, và một số nước châu Á (NhậtBản, Singapore…) ĐTH đã đi vào giai đoạn ổn định nên không còn hiện tượngdịch cư theo chiều sâu. Nền kinh tế ở những quốc gia này đã đạt trình độ cao vàphát triển đồng đều nên dân cư đã có xu hướng phân tán từ các đô thị lớn ra cácđôthịnhỏvàcácvùngvenđô[109].
Thời gian gần đây, ĐTH trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu, nhiều tổchức quốc tế như UNESCO, UNDP, WB, ADB đã nghiên cứu ĐTH để làm sángtỏ những mối liên kết giữa toàn cầu hóa và ĐTH Các thành phố đang ngày càngtrởthànhđộnglựcquantrọngchoquátrìnhtăngtrưởngvàpháttriểnkinhtếởcácquốcgiavàk huvựctrênthếgiới[91,110].ĐTHkhôngchỉgópphầnlàmthayđổicơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng khu vực II, khu vực III, giảm tỉ trọng khuvực I mà còn thúc đẩy kinh tế tăng trưởng kinh tế ở các đô thị Ở Đông Nam Á,các đô thị phần lớn là các trung tâm CN và trung tâm kinh tế nên quá trình pháttriển đô thị thường song song với quá trình phát triển kinh tế Đô thị còn là nơichịu ảnh hưởng của toàn cầu hóa thông qua các hoạt động thương mại(TM)[105,107] Nếu Jo Beall, Basudeb Guha và Ravi Kanbur coi kinh tế là động lựccủađôthịhóathìNhiêuHộiLâmcoicácđôthịlàtrungtâmpháttriểncủamỗi khuvựctheocáccơchếkhácnhau.Vìvậy,trongKinhtếhọcđôthịcónhữngđặcđiểmđểnhậndạn g khukinhtếđôthịvớihệthốngđôthị[46,91].
Mặt trái của ĐTH được David Drakakis nêu ra trongThird World
Cities.ỞnhữngnướccóĐTHnhanh,nhấtlànhữngnướcthuộc“thếgiớithứba”đangphảiđối mặt với nhiều vấn đề xã hội Tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, thiếu nướcsạch,ônhiễmmôitrường,chênhlệchgiàunghèo,tệnạnxãhộingàycànggiatăng[108] Theo Michael Pacione, các siêu đô thị ở châu Phi, châu Mỹ Latinh và châuÁ tập trung nhiều lao động chân tay, lao động có thu nhập thấp nên xã hội bất ổn,bạolựcgiatăngvàcónguycơxảyrachiếntranhđôthị[103].BrianJ.LBerryđưaracảnhbáochiếnl ượcpháttriểnkinhtếkhôngkiểmsoát,tốcđộtăngdânsốnhanhhơn tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ sở hạ tầng (CSHT) kém phát triển khiến sứcchứalãnhthổởnhiềuđôthịquátải.HiệntượngĐTHđảongược,ĐTHgiảtạođãxảy ra ở nhiều nước châu Á, châu Phi và Mỹ latinh khiến cho mặt trái của ĐTHngàymộtthêmsâusắc[92,108].
SaumộtsốnghiêncứuvềthựctiễnĐTH,cácnhàđịalýngườiMỹlàKaplan,Wheeler, Holloway đã nhận thấy ĐTH cần phải song song với tái cấu trúc đô thịđểkhắcphụcnhữngtồntạivàchữanhữngcănbệnhdoĐTHmanglại[98].TrongUbanization- anintroductiontourbangeography,PaulL.KnoxvàLindaMcCarthy đã nhấn mạnh mỗi nhóm nước phải đối mặt với những thách thức khácnhauvềĐTHvìthếcầntạonênsựcânbằng,đồngđềugiữatỉlệtăngdânsốđôthịvới tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức độ hiện đại hóa CSHT [98,99] Ngoài ra,xâydựngmộthệsinhtháiđôthịtoàncầudựatrênnhữngđặcđiểmlịchsử,thểchếchínhtrị,chứcnă ng đôthị,quymô dânsốvàtrìnhđộpháttriểnkinhtếđôthịchoriêng mỗi quốc gia cũng là giải pháp hữu hiệu
[109] Những nước đang trong quátrình chuyển đổi nông thôn thành đô thị cần có những sách lược khác biệt vớinhữngnướcĐTH đãđivàogiaiđoạnổnđịnh[100]. Ở Việt Nam, các nội dung về ĐTH đã được nghiên cứu tương đối toàn diện.Tác giả Đàm
Trung Phường là một trong những nhà khoa học đi đầu và đặt nềnmóng cho nghiên cứu về ĐTH ở Việt Nam.
Ngoài những cơ sở lí luận về ĐTHnhư:cáckháiniệmvềđôthị,cácnhântốtácđộngđếnĐTH,đặcđiểmĐTH,thựctiễnvềĐTHởViệtNam,tácgiảđãđisâunghiêncứucấutrúcđôthịvàchứcnăngchuyển hóa của đô thị Những lý thuyết này thực sự có ý nghĩa cho những nghiêncứu về đô thị ở thời kì sau [53] Trên cơ sở tổng quan từ các nghiên cứu trên thếgiới (Cerda, A Gutnov, I Lejav), tác giả Trương Quang Thao đã làm rõ hơn cácchứcnăngcủađôthị,diễnbiếnĐTHvàsựtácđộngcủacuộccáchmạngKHKT đến ĐTH[66].NhữnglíthuyếtvềđôthịtiềnCN, đôthịCN,đô thịhậuCNđượctácgiảNguyễnThếBáđềcậptrongQuyhoạchxâydựngvàpháttriểnđôthị[2]
[31] và Nguyễn Quốc Thông [67] Dưới góc độkinh tếcác tác giả Trần Văn Tấn[62], Nguyễn Đình Hương [35], Phạm Ngọc Côn [15] phân tích những luận điểmđể chứng minh rằng quá trình phát triển đô thị cần lấy tăng trưởng kinh tế làmtrọng tâm trên cơ sở vận dụng lý thuyết các cực tăng trưởng Thực hiện ĐTH cầnchú ý đến lý thuyếtphát triển đô thị dựa vào kinh tế xuất khẩu và lý thuyết pháttriểnkinhtếlấyconngườilàmtrungtâm.
Trên quan điểm, coi những thay đổi vềdân cư - lao độnglà một thành phầntạo nên ĐTH, tác giả Đào Hoàng Tuấn đã phân tích mối quan hệ giữa nông thônvàđôthịthôngquadòngdicưtựpháttừnôngthônđếncácđôthịlớnởViệtNam[78] Qua nghiên cứu thực tiễn ĐTH ở một số đô thị Việt Nam, nhóm nghiên cứuthuộcNgân hàng Thế giớiđã kết luận: gia tăng dân số đô thị và di cư nông thôn - đôthịlàmộttrong5thànhphầnchuyểnđổirõrệttrongbốicảnhĐTHởViệtNamhiệnnay[42].Cơcấ ulaođộngđangchuyểndịchkhánhanhởcácđô thịlớncũnglà điều kiện tốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đô thị
[63] Dân số tăng nhanh lànguồn lực nhưng lại trở thành áp lực cho phát triển KT -
XH đô thị nếu không cónhững chính sách sử dụng lao động, quy hoạch đô thị, chiến lược phát triển kinhtế hợp lý [19] Theo tác giả Đỗ Thị Minh Đức, khi “cung” lớn hơn “cầu” trong sửdụng lao động thì việc cơ cấu lại các thành phần kinh tế sẽ có xu hướng đẩy laođộngraxacácđôthị,tứclàphạmviđôthịsẽđượcmởrộng.Khiđóđôthịsẽphảigánh sức ép từ các vùng nông thôn [26] Tác động từ ĐTH đến cơ cấu lao động,cơ cấu nghề nghiệp ở vùng đang chuyển đổi được tác giả Phan Thanh Khôi nhấnmạnh trongMột số vấn đề nảy sinh trong tiến trình CNH, HĐH vùng đồng bằngsôngHồng[37].Chínhsáchpháttriểnkinhtếnhiềuthànhphầnvàchínhsáchcủathị trường lao động đã làm gia tăng quá trình di chuyển lao động từ nông thôn rađô thị theo hình thức mùa vụ trở [64] Bên cạnh đó, các quá trình dân số trong đôthị, cấu trúc dân cư đô thị, cấu trúc gia đình trong đô thị cũng ảnh hưởng đến tốcđộvàmức độ của ĐTH[32].
Từ khi ĐTH được nghiên cứu dưới góc độ địa lý KT - XH thì mối quan hệgiữa nông thôn và đô thị đã được chú ý nhiều hơn Xu hướng chuyển đổi khônggian nông thôn thành không gian đô thị được tác giả Đỗ Thị Minh Đức đề cậptrongluậnántiếnsĩĐịalý[26].MộtsốluậnántiếnsĩđãnghiêncứuvềĐTH nhưng ở các khía cạnh khác nhau, như:Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêuchí đánh giá mức độ ĐTH nhằm góp phần xây dựng các quan điểm phát triển đôthị Việt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụcủa tác giả Nguyễn
XHđếnsựpháttriểnđôthịởthịxãLạngSơncủa tác giả Hoàng Phúc Lâm [39],Quá trình ĐTH và ảnh hưởng của nó đếnmôitrườngnướcvàkhôngkhíởthànhphốViệtTrìcủatácgiảPhạmVănNhật [52]vàPhântíchquátrìnhĐTHởthànhphốHảiPhònggiaiđoạn1985-2007 củatácgiảVũThịChuyên[14].
Quản lí nhà nước và quản lí kinh tếtrong đô thị được đề cập và phân tíchtrongnghiêncứucủatácgiảVõKimCương[18].Cácvấnđềvềxãhộihọcđôthị,dân số học đô thịđã được các tác giả Trần Hùng, Trần Cao Sơn, Trịnh Duy
Luânđisâunghiêncứu[32,50,57].NgoàiracòncócácnghiêncứuliênquanđếnChínhsách phát triển đô thịcủa tác giả Võ Kim Cương, Nguyễn Đình Hương, PhạmNgọc Côn
[15,19,35] vàQuản lí đô thịcủa tác giả Nguyễn Ngọc Châu, Phạm SĩLiêm[6,48].
Những nghiêncứuvềsửdụngđấtđôthị
Vấnđềsửdụngđấtđãđượcquantâm,nghiêncứungaytừkhicácđôthịtrênthế giới được hình thành Mỗi nhà nghiên cứu có một cách phân tích, đánh giá vàđưa ra những định hướng về sử dụng đất khác nhau qua mỗi mô hình ĐTH. AlanRabinowitz là một trong những người đi đầu nghiên cứu sử dụng đất trong ĐTH.Trong Urban Economic and Land use in America - The transformation of
Citiesin the Twentieth Centuryông đã nghiên cứu các kiểu sử dụng đất trong đô thị vàtìm ra điểm khác nhau giữa mô hình sử dụng đất trong thành phố xã hội và thànhphốvườn.TheoAlanRabinowitz,ýtưởngxâydựngthànhphốVườncủaHowardtrở thành một lí luận tiêu biểu cho phát triển vùng ngoại ô ở Hoa Kì Từ đó mốiquanhệgiữasửdụngđấtvớipháttriểnmạnglướigiaothôngđôthị,giữaxâydựngnhàởđôthịvàcá ccôngtrìnhcôngcộngkhácđượcchúýhơn.Quaphântíchthựctiễn ĐTH ở Hoa Kì, ông đưa ra một số định hướng về sử dụng đất công cộng, đấtđôthị,trongbốicảnhĐTHthếởthếkỉXXI[104].
Một số mô hình sử dụng đất ở các đô thị đã ra đời theo xu hướng phát triểnchung của thế giới là:Các đường tròn đồng tâm(năm 1925) với địa tô giảm dầntheo hướng từ trung tâm ra ngoại ô của Ernest Burgess,mô hình thành phốcủaHoyt (năm
1939),mô hình thành phố đa cực(năm 1945) của Chauncy Harris andEdwadUllman[103].Cácmôhìnhtrênđãđượcvậndụngtrongmộtsốtrườnghợpcụthểởthờikìs auđóởmộtsốđôthịtrênthếgiới[38].KhinghiêncứuvềĐTH đạt trình độ cao hơn đã có lý thuyếtVị trí trung tâm(Central Place Theory) củanhà địa lý người Đức - Walter Christaller (năm 1933) Nó đã mang lại nhiều ýnghĩavềmốiquanhệmậtthiếtgiữakhuvựctrungtâmthànhphốvàkhuvựcngoạiô[98].
KhiĐTHởViệtNambướcvàothờikìkhởisắc,sửdụngđấtđãcómặttrongmột số nghiên cứu về đô thị. Những khái niệm về đất đô thị, sử dụng đất trong đôthị đã được xây dựng và tổng quan ở một số giáo trìnhGiáo trình kinh tế Tàinguyên đất[45],Giáo trình quy hoạch đô thị và điểm dân cư nông thôn[3],Giáotrình quy hoạch và sử dụng đất[55] của trường Đại học Nông nghiệp Sau đó làmột số công trình nghiên cứu về đất đô thị và quá trình hình hình thành đất đô thịtrong phát triển kinh tế hàng hóa [21,49,62] Các nhân tố ảnh hưởng, cơ cấu, chiphí sử dụng đất đô thị có bồi hoàn dựa trên thuyết địa tô tuyệt đối đô thị, địa tôchênhlệchđôthị,địatôlũngđoạnđôthịvàđặcđiểmcơbảncủathịtrườngđấtđôthịđãđược tácgiảPhạmNgọcCônphântích trongKinhtếhọcđôthị[15].
Theo Adam Smith, đất có giá trị sử dụng ngay từ khi còn là đất nông nghiệp(NN) Mức thuế của đất dựa vào độ phì nhiêu và giá trị của những sản phẩm NN[56].HernadoDeSotocoiđấtđailàmộttàisảncóthểmangđithếchấphoặcdùngnhư một nguồn vốn để kinh doanh [58] Một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam chorằngđấtđailàtàisảnquígiá,làtưliệusảnxuấtđặcbiệt,làthànhphầnquantrọnghàng đầu của môi trường sống [5] Vị trí của mảnh đất trong đô thị hoặc vị trí củađôthịcóýnghĩađặcbiệttrongpháttriểnđôthị[21].ĐTHđãkhiếngiátrịsửdụngđất đô thị tăng lên trong khi giá đất đô thị phụ thuộc vào vị trí của nó [5]. TrongkhiViệtNamthựchiệnCNH,ĐTH,đấtđượcchuyểnđổimụcđíchsửdụnglàthựcsự cần thiết [33,71].Kinh tế học đô thịđã phân tích mối quan hệ giữa đất đai đôthị và kinh tế đô thị Theo đó, đất đai sẽ là cơ sở cho mọi hoạt động sản xuất, mọihoạt động kinh tế trong đô thị. Địa tô đô thị ảnh hưởng đến các hoạt động nàythôngquagiáthànhsảnphẩm[46].
Quy hoạch và chính sách quản lí đất đai trong ĐTH ở Việt Nam đã có trongnhiều nghiên cứu theo nhiều quan điểm và khía cạnh khác nhau Cụ thể: Quyhoạch,quảnlývàxâydựngđôthịcầnđượcthực hiệnđồngbộ[2],cácchínhsáchvề chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần được đổi mới trong quá trình CNH vàĐTH cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội [33] Các nghiên cứucủa các tác giả Nguyễn Đình Hương, Võ Kim Cương, Trần Ngọc Hiên chú trọngđếnxâydựngchínhsáchsửdụngđấtbềnvữngtrongkhithựchiệnĐTH[19,30,35].Tro ngĐổimớichínhsáchđấtđaiởViệtnam,tácgiảNguyễnVănSửu đã phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng dân số, phát triển kinh tế, phát triểnCSHT với phát triển không gian trong mỗi đô thị Từ đó ông đặt mỗi đô thị trongtổng thể không gian đô thị của cả nước để đưa ra những chính sách, quy hoạch sửdụngđấtphùhợpchotừngđôthị[59]. Ở nước ta hiện nay, khi ĐTH đã và đang diễn ra trên khắp cả nước thì việcnghiên cứu sử dụng đất trong ĐTH là việc làm cần thiết Một số luận án tiến sĩ đãnghiêncứuvấnđềnàynhư:ChuyểndịchcơcấusửdụngđấtvùngĐồngbằngsôngHồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôncủatác giả Phạm Lan Hương [36],Nghiên cứu tác động chuyển đổi cơ cấu sử dụngđấtđếnpháttriểnnôngnghiệp,nôngthônhuyệnVănLâm,tỉnhHưngYêncủatácgiả
Nguyễn Thị Hồng Hạnh [42],Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóađếncơcấusửdụngđấtnôngnghiệpkhuvựcĐôngAnh-HàNộicủatácgiảTrịnhThị Hoài
Thu [70],Phân tích quá trình đô thị hóa ở thành phố Hải Phòng giaiđoạn 1985 -
2007của tác giả Vũ Thị Chuyên [14] Ngoài ra còn cónghiên cứu vềchuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ven đô dưới tác động của công nghiệp hoá – đôthị hóa và những ảnh hưởng của nó đến kinh tế - xã hội cũng như vấn đề sinh kếcho người nông dân ở những vùng ven đôcủa tác giả Nguyễn Văn Sửu [59] Nhữnghệ quả của chuyển đổi mục đích sử dụng đất là nông dân bị mất đất NN dẫn đếnnhững khó khăn trong khi tìm sinh kế mới, để giữ mức thu nhập ổn định và đốimặt với các vấn đề về xã hội đô thị đã được tác giả Võ Văn Đức đề cập và phântích[28].
Nhữngnghiêncứuvề mối quanhệgiữaĐTHvàsửdụng đất đôthị
TrongĐô thị trong thế giới toàn cầu hóa, Frannie A Lesautier cho rằng:ĐTHlàsựpháttriểntấtyếucủaxãhội.Cácđôthịrađờivàquátrìnhpháttriểnđôthịđãlàmcho vấnđềsửdụngđấtởđôthịthayđổitheothờigian[47].Quanđiểmcủa Paul L Knox và Linda Mc.Carthy về mối quan hệ này là: ĐTH đã tác độngsâu rộng đến sử dụng đất trong đô thị bởi trong quá trình ĐTH chứa đựng nhữngthayđổivềkhônggian,vềdâncưvàcácyếutốKT- XHkhác.Ngượclại,sửdụngđất đô thị trong ĐTH có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ cấu laođộng,cơcấunghềnghiệp,chấtlượngcuộcsốngvàcácvấnđềxãhộiởcácđôthị.[99].
Mối quan hệ giữa ĐTH và sử dụng đất đô thị là: ĐTH đã làm tăng quy môđất đô thị khi ranh giới hành chính đô thị thay đổi, đặc biệt là ở các đô thị đượcnâng cấp [42].ĐTH và sử dụng đất có mối quan hệ đặc biệt Tốc độ tăng trưởngkinhtế,tốcđộgiatăngdânsố,nhữngthayđổivềsốlượngvàlaođộnglaođộng đã khiến đất đai ở các đô thị thay đổi cả về giá trị và giá trị sử dụng [108] Nói vềmốiquanhệnày,tácgiảNguyễnNgọcChâuđãchorằngĐTHkhôngchỉmởrộngranh giới hành chính cho đô thị mà còn là nhân tố tạo nên tính hàng hóa cho đấtđai cho đô thị Và giá trị của đất đai trong đô thị còn phụ thuộc vào vị trí địa lí,quymôcủađôthị.Giátrịvàgiátrịsửdụngđấtdẫnđếnhìnhthànhnhữngkhuvựcđấtđaicóchứcn ăng khácnhautrong các đôthị[6].
TheoĐôthịhóavàtăngtrưởng,quátrìnhtăngtrưởngđôthịchínhlàsựtăngvề số dân ở mỗi thành phố [1]. Các điều kiện quyết định đến tăng trưởng đô thị lànhững thay đổi trong phân loại đô thị, quá trình gia tăng cơ học và gia tăng tự nhiêncủa dân số Dân số tăng lên vừa tạo động lực vừa gây sức ép cho quá trình tăngtrưởngởmỗiđôthị.MichaelSpence,PatriciaClarkeAnnezvàRobertM.Buckleycho rằng dân số tăng lên trong ĐTH là một trong những nguyên nhân cho các đôthị mở rộng không gian ra vùng ngoại ô
[1] Theo David Drakakis Smith,ở cácnước đang phát triển, di cư trong CNH đã làm thay đổi về quy mô và cơ cấu sửdụng đất đô thị [108] Ở một số thành phố thuộc khu vực Đông Nam Á, đất NNgiảm nhanh khi có hiện tượng nhập cư ồ ạt và chiến lược phát triển kinh tế đô thịưutiênchopháttriểnngành CN[107].
XHcómốiquanhệkháđặcbiệtvớisửdụngđấttrongcácđôthị Mối quan hệ này thể hiện qua tỉ lệ tương quan giữa tỉ lệ khu vực II, khu vựcIII trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và tỉ lệ dân đô thị ĐTH không chỉ làmthayđổimụcđíchsửdụngđấtmàcònlàmthayđổicáckhuvựcchứcnăngvốncótừrấtlâutron gcácđôthị[101,46]. Đất NN tuy bị mất đi trong ĐTH nhưng bù lại nông dân có được một khoảntiền để đầu tư, mua sắm và chuẩn bị cho nghề mới [100].CNH, ĐTH và biến đổisinh kế ở ven đô Hà Nộicủa tác giả Nguyễn Văn Sửu đã cho rằng, khi đất NN bịchuyển đổi thành đất phi NN nông dân ở những vùng ĐTM phải chịu nhiều thiệtthòi nhiều nhất vì sinh kế của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng [60] Thất nghiệp,thiếuviệclàm,thunhậpkhôngbềnvững,bấtổnvềanninhxãhộiđãtănglêntrongbối cảnh trên [28,51] Ngoài ra, những rủi ro, bấp bênh trong quá trình kiếm tìmsinh kế mới
[108], sự phân hóa giàu nghèo ngày càng cao giữa các tầng lớp dâncư trong đô thị
[106], xung đột với chính quyền do những bất đồng về thu hồi đấtcũngảnhhưởngtiêucực đếnĐTH [60].
Các đô thị luôn là động lực phát triển và là hạt nhân quan trọng ở mỗi quốcgia Để ĐTH nhanh và bền vững thì nó cần được đặt trong bối cảnh có một nềnkinhtếtrưởngnhanh,xãhộiổnđịnh vàcơcấusửdụngđấthợplí[1].
Những nghiêncứuliênquanđếntỉnh BắcNinh
BắcNinhlàmộttrongcáctỉnhđứngđầuvùngĐBSHvàvùngKTTĐBB vềpháttriểnCNvàchuyểnđổimụcđíchsửdụngđất.Vìvậy,trong thờigian qua, đã có một số nghiên cứu về tỉnh Bắc Ninh, đó là: LATSNghiên cứu sựphân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh Bắc Ninhcủa tác giả Nguyễn Nhân Chiến[13],LATS chuyên ngành
Kinh tếQuá trình CNH, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến nay: Thực trạng, kinh nghiệm và giảiphápcủa tác giả Nguyễn Sĩ
[61] và LATS chuyên ngành Kinh tếPhát triển hạtầng kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Bắc Ninhcủa tác giả Nguyễn Đức Tuyên[80].
Sửdụngđấtvàm ố i quanhệcủanóvớipháttriểnKT-XHlàvấnđềkhánổibật ở Bắc Ninh trong quá trình ĐTH Một số luận án tiến sĩ đã bảo vệ về vấn đềtrên là: LATS chuyên ngành Kinh tế chính trịChuyển đổi mục đích sử dụng đấtnôngnghiệpvàtácđộngcủanóđếnnhómlợiíchtỉnhBắcNinhcủatácgiảNguyễnCông Thắng
[65], LATS chuyên ngành Quản lí đất đaiNghiên cứu tác động củaquát trình
CNH đến sử dụng đất nông nghiệp và đời sống người dân huyện QuếVõ,tỉnhBắcNinhthuộcchuyênngànhQuảnlíđấtđaicủatácgiảNguyễnThịHảiYến
[82] Tuy nhiên, các luận án trên chỉ mới tập trung nghiên cứu các vấn đề xãhộivàsửdụngđấtởtỉnhBắcNinhchứchưađisâunghiêncứuvấnđềsửdụngđấtđôthị.
Như vậy, những nghiên cứu về ĐTH dưới các khía cạnh khác nhau đã có rấtnhiều trên thế giới và Việt Nam Tuy nhiên, những nghiên cứu về sử dụng đất đôthị còn ít, đặc biệt là nghiên cứu sâu về sử dụng đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh.
Bởivậy,nghiêncứusinhđãtìmhiểu,kếthừavàchọnlọcnhữngcôngtrìnhnghiêncứuđitrướcvàmột sốnghiêncứuthuộclĩnhvựcnàyđểxâydựngcơsởlíluậnvàthựchiệnđềtài“ Đôthịhóavàsửdụngđ ấtđôthịởtỉnhBắcNinhtrongquátrìnhđôthịhóa,giaiđoạn2005 -2015 ”.
Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêu của đề tài là phân tích quá trình ĐTH và sử dụng đất đô thị, tìm ramốiquanhệgiữaĐTHvàsửdụngđấtđôthị,từđóđưaranhữnggiảiphápđểthựchiệnnhữngđịnhh ướngĐTHvàsửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinhđếnnăm2030.
Nhiệmvụ nghiêncứu
- Tổng quan các vấn đề lí luận và thực tiễn về ĐTH, sử dụng đất đô thị, mốiquan hệ giữa ĐTH và sử dụng đất đô thị Đó là những cơ sở khoa học cho tác giảnghiêncứuđặcđiểmĐTHvàvấn đềsửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinh.
Giớihạnnghiêncứu
Giớihạnvềnộidung
Luận án giới hạn nội dung nghiên cứu về ĐTH ở tỉnh Bắc Ninh bao gồmnhữngchuyểnbiếnvềdânsố-laođộng,vềKT-XH,CSHTđôthịvàvềcấutrúckhông gian đô thị Trong nội dung biến đổi về dân số - lao động, luận án đi sâuphân tích sự thay đổi về quy mô dân đô thị, tốc độ tăng dân số đô thị, tỉ lệ dân sốđô thị, mức độ ĐTH (theo tỉ lệ dân đô thị) và số lượng, cơ cấu lao động phi NN.Trong nội dung biến đổi về kinh tế, luận án phân tích những thay đổi về quy mônền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.TrongnộidungvềbiếnđổihệthốngCSHTđôthị,luậnánphântíchhệthốnggiaothôngđôthị,hệt hốngđiệnđôthị,hệthốngthôngtinliênlạcvàhệthốngcấpthoátnướcđôthị.Trongnộidungvềcấutr úckhônggianđôthị,luậnánphântíchvềsốlượng đô thị, sự phân bố các đô thị và nhấn mạnh đặc điểm cấu trúc không gian ởTP.BắcNinhvàTX.Từ Sơn.
Luậnángiớihạnnhữngnộidungnghiêncứuvềsửdụngđấtđôthịbaogồm:diện tích đất đô thị, cơ cấu sử dụng đất đô thị và những thay đổi về tỉ lệ đất đô thịso với diện tích đất tự nhiên và những thay đổi về mặt không gian Ở TP Bắc Ninh,tác giả đi sâu nghiên cứu ở khu vực đô thị mới hình thành vì biến động trong sửdụngđấtđôthịchủyếudiễnra ởđây.
Mối quan hệ giữa ĐTH và sử dụng đất đô thị được đặt trong mối quan hệbiện chứng hai chiều: ĐTH với sử dụng đất đô thị và sử dụng đất đô thị với pháttriểnKT-XH ởkhuvựcđangdiễnraĐTH
Giớihạnvềthờigian
Luận án nghiên cứu về ĐTH và sử dụng đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh từ năm2005đến2015vàđịnhhướngđếnnăm2030.Trongđó,ởTX.TừSơn,tácgiảđi sâu nghiên cứu trong giai đoạn 2008 - 2015 bởi vì ĐTH ở đô thị này bắt đầu từnăm2008.
Giớihạnvềkhônggian
Luận án nghiên cứu trên toàn bộ tỉnh Bắc Ninh bao gồm: Thành phố(TP).BắcNinh,thịxã(TX)TừSơnvà6huyệnQuếVõ,TiênDu,YênPhong,GiaBình,Lương Tài vàThuận Thành Tuy nhiên, ĐTH và những chuyển đổi trong sử dụngđất đô thị chỉ diễn ra chủ yếu ở hai đô thị lớn nên tác giả tập trung, đi sâu nghiêncứunhữngnộidungtrênởTP.BắcNinhvà TX TừSơn.
Quan điểmnghiêncứu
Quanđiểmhệthống
ĐTH là tất yếu khách quan trong quá trình phát triển KT - XH ĐTH ở ViệtNam là sự chuyển đổi của 5 yếu tố: hành chính, không gian, kinh tế, dân số vàphúc lợi xã hội Khi nghiên cứu sự chuyển đổi về mặt không gian (sử dụng đất)phải đặt nó trong bối cảnh sự chuyển đổi của cả 4 yếu tố trên Không gian đô thịthayđổiđượcthểhiệnquaquátrìnhthayđổicủadâncư,laođộng,kinhtếgắnvớidiện tích đất đô thị tăng lên, cơ cấu sử dụng đất trong đô thị chuyển đổi nhanhchóng.Bởivậyluậnánphảixácđịnhrõnhữngbộphậnvềmặtkhônggianđểphântíchsựthayđổ icủanó,làmrõmốiquanhệgiữachúngvớicácyếutốcònlạitrongquátrìnhĐTH ởtỉnhBắc Ninh.
Quanđiểmlãnhthổ
Sửdụngđấtđôthịvừalàbiểuhiện,vừalàkếtquảcủaĐTH.Nhữngthayđổitheo thời gian và không gian đã khiến các hoạt động kinh tế và không gian sốngcủamộtbộphậndâncưthayđổitheo.Vậndụngquanđiểmlãnhthổ, tácgiảphântích vấn đề sử dụng đất đô thị trong quá trình ĐTH và đặt nó trong mối quan hệvớikhônggiancủacáchoạtđộngkinhtế,khônggiansốngcủadâncưkhuvựcđôthịởtỉnhBắcN inh.
Quanđiểmtổnghợp
TrongbốicảnhĐTHdiễnrakhánhanhtrongmộtthờiđiểmnênđấtđôthịở tỉnh Bắc Ninh đã chịu sự tác động bởi các quá trìnhn h ư : g i a t ă n g d â n s ố đ ô thị; quá trình CNH gắn liền với sự xuất hiện một số ngành CN chủ lực; nhữngchính sách,q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n k i n h t ế ; s ự p h á t t r i ể n r ộ n g r ã i c ủ a m ạ n g l ư ớ i TM, sự hiện đại hóa CSHT Các nhân tố trên tác động đồng thời đến vấn đề sửdụng đất trong các đô thị ở tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, dựa trên quan điểm tổng hợp,luậnánđãđánhgiámứcđộĐTHvàmứcđộbiếnđổitrongsửdụngđấtđôthịởtỉ nhBắcNinh.
Quanđiểmlịchsử -viễncảnh
Dựa vào quan điểm lịch sử - viễn cảnh, chúng tôi phân tích những đặc điểmĐTH và sử dụng đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2005 - 2015 và đưa rađịnhhướngĐTHcũngnhưđịnhhướng sử dụngđấtđếnnăm2030.
Quanđiểmpháttriểnbềnvững
ĐTH và những chuyển đổi trong sử dụng đất đô thị gắn liền với những thayđổi về về dân cư - lao động, các hoạt động kinh tế cũng như các khía cạnh kháccủa xã hội Khi ĐTH càng nhanh thì mức độ ảnh hưởng của nó đến môi trườngcàng lớn Bởi vậy, dựa trên quan điểm phát triển bền vững tác giả xem xét sự tácđộng của vấn đề sử dụng đất đô thị lên môi trường đô thị và ngược lại, sự ảnhhưởngcủamôitrường đếnvấnđềsửdụngđất trongcácđôthịở tỉnh BắcNinh
Phương phápnghiêncứu
Phương phápthuthậpvàxử lítàiliệu
Những tài liệu sơ cấp và thứ cấp được tác giả thu thập từ nhiều nguồn khácnhau Số liệu sơ cấp là những số liệu tác giả có được thông qua quá trình điều traxã hội học ở
P Đồng Nguyên và P Đình Bảng (TX Từ Sơn) Số liệu thứ cấp lànhững cuốn sách, những công trình nghiên cứu, luận án, đề án quy hoạch, nhữngbàiviếtvềĐTHvàsửdụngđấtởBắcNinhđượccôngbốtrêncáctạpchítrongvàngoài nước. Ngoài ra, các niên giám thông kê Việt Nam, niên giám thống kê củatỉnhBắcNinh,niêngiámthốngkêcủaTP.BắcNinh,niêngiámthốngkêcủaTX.TừSơnvàniê ngiámthốngkêcủacáchuyệnlànhữngtàiliệuthứcấpđượctácgiảsử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài Bản đồ sử dụng đất của tỉnh Bắc Ninhvàcác địaphươngcũng nguồnlàtàiliệuthứ cấpquígiáchotácgiả.
Phương phápphântích,tổnghợp, sosánh
Từ những tài liệu đã thu thập được, tác giả đã phân tích đặc điểm ĐTH vànhững chuyển biến trong sử dụng đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh theo thời gian vàkhônggian.Phươngphápsosánh,đốichứngđãgiúptácgiảrútrađược mốiquanhệgiữaĐTH vàsửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinhtrongthờikì 2005-2015.
Phương phápchuyêngia
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo các ý kiến của các nhàkhoa học thuộc lĩnh vực địa lí, đất đai, đô thị và các nhà quản lí đại diện choUBNDt ỉ n h , s ở Q u y h o ạ c h -
K i ế n t r ú c , s ở T à i n g u y ê n m ô i t r ư ờ n g t ỉ n h B ắ c Ninh và Tổng cục Quản lí đất đai thuộc
Bộ Tài nguyên Môi trường Dựa trênnhữngý k i ế n đ ó n g g ó p c ủ a c á c c h u y ê n g i a , t á c g i ả đ ã t h á o g ỡ , g i ả i q u y ế t nhữngk h ó k h ă n v à t ì m r a đ ư ợ c h ư ớ n g đ i c h o l u ậ n á n P h ư ơ n g p h á p c h u y ê n giacòngiúp tác giả đưarađượcnhữngmụct i ê u n g h i ê n c ứ u c ũ n g n h ư l ự a chọnphươngphápnghiêncứucholuậnán.
Phương phápđiềutraxãhộihọc
Phươngp h á p đ i ề u t r a x ã h ộ i h ọ c l à p h ư ơ n g p h á p q u a n t r ọ n g t r o n g q u á trì nht á c g i ả t h ự c h i ệ n l u ậ n á n N h ữ n g k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n k h ô n g chỉ dựa trên nguồn tài liệu thứ cấp mà còn được xử lí từ những bảng hỏi mà tácgiảđiềutra, thuthậptừngoàithựcđịa Nhữngsốliệuvàthôngtintừđ iề utra xã hội học đã giúp tác giả có cái nhìn sâu hơn, hoàn chỉnh hơn khi đưa ra nhữngkếtquảnghiêncứu.
Xây dựng nội dung, lựa chọn thời gian, địa bàn, xác định đối tượng vàphươngphápđiềutrađượctác giảthực hiệnnhư sau:
Nội dung điều tra:Tác giả đã điều tra 60 phiếu ở 2 phường Đình Bảng (P.Đình
Bảng) và phường Đồng Nguyên (P Đồng Nguyên) thuộc TX Từ Sơn (30phiếu/phường)vớicác nộidungchính:vềchủ hộ,sốlaođộng/hộ,diệntíchvàgiáđất NN bị thu hồi, nghề nghiệp của hộ trước và sau khi thu hồi đất, thu nhập củahộ trước và sau khi thu hồi đất, quan điểm của các hộ về chủ trương chuyển đổiđất NN, về các vấn đề môi trường và xã hội.
Từ đó, tác giả làm rõ sự ảnh hưởngcủathuhồiđấtNNđếnpháttriểnKT- XHở2địabàntrênthôngquachuyểndịchcơcấunghềnghiệp,nhữngthayđổivềthunhập,thayđổi vềchấtlượngcuộcsốngvàcácvấnđềanninhxãhội,môitrườngđô thị.
Thờigianđiềutra:Saukhiđiềutramẫuvàotháng 10năm2015,tácgiảđãchỉnh sửavàhoànchỉnhbảnghỏivàtiếnhànhđiềutrachínhthứcvàotháng3năm2016. Đốitượngđiềutra:60hộbịthuhồiđấtNNđểchuyểnđổimụcđíchsửdụngsangđấtphiN
Phươngphápđiềutra:Đểcóđượcnhữngthôngtinvànộidungcầnđiềutra,ngoàinhữngcâuhỏitro ngbảnghỏi,tácgiảcòntròchuyện,phỏngvấnsâuvớicácchủhộvàcácthànhviêntrongcáchộđượ cđiềutra.
Số mẫu điều tra: 60 mẫu (phụ lục 1.1) được chia đều cho 2 phường, mỗiphường30mẫu.
P Đồng Nguyên và P Đình Bảng thuộc TX Từ Sơn là địa bàn được tác giảlựa chọn để nghiên cứu bởi đây là 2 địa bàn bị thu hồi đất NN với diện tích khálớn nhưng mục đích thu hồi đất lại khác nhau Trước ĐTH, 2 phường trên vẫn làkhuvựcnôngthôn.Năm2008,huyệnTừSơnđượcnângcấplênđôthịloạiIV(thị xã), một số khu vực nông thôn đã trở thành nội thị, trong đó có P Đồng NguyênvàP.ĐìnhBảng. Ở P Đồng Nguyên, tác giả điều tra 30 hộ thuộc khu phố Nguyễn Giáo vìphầnlớnsốhộbịthuhồiđấtNNcủaphườngtậptrungởđây.ỞP.ĐìnhBảngtácgiả điều tra các hộ thuộc khu phố Hạ, khu phố Thượng, khu phố Bà La vì các hộbịthuhồiđất ởphườngnàyphânbốrảirác.
Công việc điều tra kết thúc, với những thông tin có được, tác giả đã xử lýtrênphần mềmSPSSđểđưaranhữngkết quảnghiêncứu chínhxácvàtincậy.
Phương pháp bản đồvàhệthốngthông tinĐịalý (GIS)
Các số liệu sơ cấp và thứ cấp được chúng tôi xử lý trên các phần mềm Exel,SPSS để đưa ra những kết quả nghiên cứu sơ bộ Từ đó, thông qua phần mềmMapinfor tác giả thành lập các cơ sở dữ liệu, xây dựng hệ thống sơ đồ, biểu đồ vàcácbảnđồchuyênđềđểthểhiệnkếtquảnghiêncứumộtcáchcụthể,khoahọcvàchínhxác.
Những đónggópcủaluậnán
- Đúc kết và làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn về ĐTH, về sử dụng đấtđô thị, mối quan hệ giữa ĐTH và sử dụng đất đô thị để vận dụng vào nghiên cứuởtỉnhBắcNinh.
- Nêu được đặc điểm ĐTH thông qua những biến đổi về dân cư, lao động,KT-XHtheothờigian,theokhônggianvànhữngbiếnđổitrongsửdụngđấttrongcácđô thịởtỉnhBắcNinh.
- Phân tích mối quan hệ giữa ĐTH và sử dụng đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninhtrong giai đoạn 2005 - 2015 thông qua điều tra xã hội học ở P Đình Bảng và P.ĐồngNguyên,TX.TừSơn.
- Đề xuất được các giải pháp để thực hiện những định hướng về ĐTH và sửdụngđấtđôthịởtỉnh BắcNinhđếnnăm2030theohướngpháttriểnbềnvững.
Cấutrúccủaluậnán
Cơsởlí luận
Từkhiđôthịđượcnghiêncứuvàtrởthànhmộtngànhkhoahọc“Đôthịhọc”,đã có nhiều định nghĩa về đô thị C.
Mác cho rằng: Thành thị (đô thị) là nơi tậptrungdâncư,tậptrungcôngcụsảnxuất,tậptrungtưbản,cácnhucầuvàsựhưởngthụ của người lao động. Nông thôn ngược lại với đô thị, mọi điều trên tương đốibiệt lập và phân tán Đô thị không phải là con số cộng của những bộ phận cấuthànhmàđôthịlàmộtcơthểsốngriêngbiệttheokiểuriêngcủanó[41].Nhưvậy,
C.Macđãcoiđôthịlàmộtcơthểsốngriêngbiệt,đốilậpvớinôngthônvềsựtậptrungdâncư,sự tậptrungtư bảnvàlực lượngsảnxuất(LLSX).
Các nhà nghiên cứu đô thị học ở Mỹ gồm Kaplan, Wheeler và Holloway đãđịnh nghĩa về đô thị như sau: Đô thị là những nơi có dân cư sinh sống đông đúcvới mật độ cao, người dân sống ở đó thường làm các ngành nghề không liên quanđến lĩnh vực
NN và đó thường là những trung tâm chính trị, kinh tế và xã hội Đôthịcòn là nơi diễnracáchoạtđộng kinhtếphiNN[98]. Ở Việt Nam đã có nhiều khái niệm về đô thị Đô thị được hiểu là một khônggiancưtrúcủacộngđồngngườisinhsốngtậptrungvàhoạtđộngtrongnhữngkhuvựckinhtếp hiNN[81].Đôthịlàtrungtâmchuyênngànhhaytổnghợpcóvaitròthúc đẩy phát triển KT - XH của cả nước, của một vùng, của một tỉnh hay mộthuyện [2] Theo giáo sư Đàm Trung Phường, đô thị là một đơn vị KT - XH phảnảnhsựvậnđộngcủabảnthânLLSXvàtổchứcxãhội,khibộtphát,khipháttriểnbìnhthường, khisuythoáilàmchocấutrúcđôthịluônluônchuyểnhóa.Quátrìnhchuyểnhóanàyvừamangtínhch ấtsinhhọc,vừamangtínhchấtcơ họcvàcóthểdiễn ra từ trong tâm đô thị ra ngoài hoặc từ vùng nông thôn, vùng ngoại ô ngoàitácđộngvàotâmđôthị[53].
Về mặt quản lý nhà nước, khái niệm về đô thị được đưa ra trong thông tư số34/2009/TT- BXDvàquyđịnhchitiếtmộtsốnộidungcủanghịđịnh42/2009/NĐ
- CPcủaChínhphủ:đôthịlàkhuvựctậptrungdâncưsinhsốngcómậtđộcaovàchủyếuhoạtđộ ngtronglĩnhvựckinhtếphiNN,làtrungtâmchínhtrị,hànhchính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành có vai trò thúc đẩy phát triển KT - XH củaquốcgiahoặcmộtvùnglãnhthổ,mộtđịaphương,baogồmnộithành,ngoạithànhcủathành phố,nộithị, ngoạithịcủa thịxã,thịtrấn[4].
Như vậy,đô thị là nơi tập trung dân cư với mật độ cao, lao động phi
NNchiếm tỉ lệ lớn trong cơ cấu lao động, là nơi diễn ra các hoạt động kinh tế phiNN,CSHTtương đốiđồngbộ,lànơichứađựngsựvậnđộngcủaLLSXvà cóvai trò như một hạt nhân thúc đẩy phát triển KT - XH cho cả nước, cho một tỉnhvàmộthuyện.
-Cấu trúc không gian của đô thị:Cấu trúc không gian đô thị chính là hìnhthức tồn tại về không gian KT - XH Nó không chỉ bao gồm mối quan hệ khônggian giữa các ngành sản xuất vật chất (CN, TM, dịch vụ - DV) với ngành
NN ởvùngngoạiômànócòntồntạicảmốiquanhệkhônggianvớicácngànhsảnxuấtphi vật chất (văn hoá, giáo dục, y tế, các DV hành chính) Cấu trúc không gian đôthị còn là sự kết hợp giữa các khu nhà ở, các cơ sở CN, TM,
DV, CSHT với đấtđaivớiconngườisốngtrong các đôthị.
Cấu trúc không gian của đô thị gồmcấu trúc cứngvàcấu trúc mềm:Phầncấu trúc cứnglà mạng lưới hạ tầng kĩ thuật và các bộ phận của thiên nhiên cầnđượcbảotồn.Phầncấutrúcmềmlàmạnglướinhàở,hạtầngđôthịvàcácyếutốcó khả năng chuyển thể theo mức sống, nếp sống trong xã hội cùng các bộ phậncủa thiên nhiên được phép cải tạo, thay đổi và tôn tạo.Phần cấu trúc điều hòalàcáctổchứchoạtđộngpháttriểncủacộngđồnggắnkết2phầncấutrêntrongtừngthời gian và không gian cụ thể Đó là các chính sách quản lý và những tiến bộKHKT[53].
Cấutrúckhônggianđôthịthểhiệnrõtínhđịalýtrongđó.Mộtđôthịcócấutrúckhônggianhợplísẽ ảnhhưởngtíchcựcđếnhiệuquảkinhtế,hiệuquảxãhộivàhiệuquảmôitrườngtrong đôthị.
-Cácphânkhuchứcnăngcủađôthị:Cáckhuvựcchứcnăngcủađôthịđượcphân chia dựa trên yêu cầu tập trung hóa các ngành kinh tế và các yếu tố xã hộitrongđôthị.Cáckhuvựcchứcnăngnếuđượcphânchiavàkếthợpmộtcáchhợplí sẽ thúc đẩy phát triển KT - XH hội đô thị Ngược lại, KT - XH đô thị sẽ bị kìmhãm nếu các khu vực chức năng được phân chia bất hợp lí Những điều kiện ảnhhưởngđếnquátrìnhphânchiacáckhuvựcchứcnănglà:cácquyluậtphânbốcủasản xuất, khối lượng và chất lượng các nguồn tài nguyên, sự phát triển của yếu tốthịtrường,sốlượngvàchấtlượngnguồnlaođộng,mạnglướigiaothôngvậntải
(GTVT),tínhchấtcủađôthị,giáđấtvàmứcchênhlệchđịatôtđôthị,nhucầuvàthunhậpcủa ngườidântrong đôthị.
Phânkhuchứcnăngcôngnghiệp:CNpháttriểnlàtấtyếukháchquantrongĐTH Phân bố các
KCN trong CNH có vai trò đặc biệt quan trọng Chức năngchính của khu vực này là sản xuất nên chịu tác động của nhiều yếu tố
(nguồnnguyênliệu,thịtrườngtiêuthụ,quãngđườngvàphươngtiệnchuyênchở…).Mỗiđô thị có tính chất khác nhau nên quỹ đất dành cho CN sẽ khác nhau Vị trí địa líthuận lợi, địa hình bằng phẳng, chất lượng đất tốt và khả năng chịu được sức épcường độ lớn là những điều kiện tốt để tập trung các cơ sở CN Đất dành cho CNkhôngchỉđểxâynhàxưởngsảnxuấtmàcònlànơichứađựngcácthiếtbịphụtrợvàkhoảng cáchvềkhônggiantốithiểugiữacáccôngtrình.Quymôđấtdànhchokhu vực chức năng CN còn tùy thuộc vào tính chất của mỗi ngành CN KCN làmột bộ phận chức năng nằm trong đô thị nên mối tương quan giữa hiệu quả củacác KCN với các thành phần khác của đô thị cần được chú trọng Ngoài ra, trongkhu chức năng CN cần có không gian để xây dựng mạng lưới GTVT, mạng lướiđiện,khuvựcxửlýchấtthải,khoảngcáchcầnthiếtđểtránhônhiễmkhôngkhí,ônhiễmtiế ng ồnchođôthị.
Ngành CN không ngừng phát triển nên khi nó phát triển quá giới hạn chophépkhuvựcchứcnăngCNthườngđượcdidờitừtrungtâmravùngngoạiô.Quátrình này được gọi là “ngoại ô hóa” trong ĐTH Vì vậy, các khu vực chức năngCNngàytiếnra xatrungtâmđôthị [46].
Phân khu chức năng dịch vụ - thương mại:Tính chất của ngành DV -
TMlà lưu thông nên khu vực chức năng này không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiênmà phụ thuộc nhiều vào các yếu tố KT - XH, đặc biệt là yếu tố thị trường.Hoạtđộng DV - TM thường ổn định hơn các hoạt động CN và nó là một trong nhữngchứcnăngchínhcủakinhtếđôthị.Tuycác đôthịcókhácnhauvềquymônhưngmức độ tập trung của ngành TM không khác nhau nhiều bởi mạng lưới DV - TMthường phát triển trước khi đô thị mở rộng Nếu ngành CN chỉ cần chú trọng đếnquy mô và mức độ tập trung các cơ sở sản xuất thì ngành TM lại vừa chú ý đếnquy mô, mức độ tập trung sản xuất, vừa chú ý đến mức độ phân tán của các hoạtđộng TM Mức độ phân tán của ngành DV là sự phân bố của các trung tâm TMbán buôn, bán lẻ Các trung tâm DV không tập trung ở một nơi mà thường dọctheocác tuyếngiaothông.
Mỗi một đô thị thường có một khu trung tâm như một hạt nhân của đô thị,theotiếngAnhlàCBD(CentralBusinessDistrict).CBDthườngcómậtđộTM caovớicáccửahàngđadạngsảnphẩmvàchấtlượngtốt.CBDcònlànơitậptrungcác trung tâm tài chính, trung tâm thông tin và các đầu mối GTVT Khu vực này,tập trung những tinh hoa về văn hóa, chất lượng cao về hàng hóa và những hoạtđộngkinhtếmộtcáchtốiưucủacácdòngvốnnhất.MỗimộtCBDlàmộthạtnhâncủavàthúcđẩy đôthịpháttriển.KhicáchoạtđộngDV-
TMlantỏamạnhrakhuvựcxungquanhđôthịvàcóthểlàmdịchchuyểnCBDsangkhuvựccóhoạt độngnày phát triển mạnh hơn Ngoài ra, khi chênh lệch địa tô đô thị lên cao, bên cạnhCBD hạng 1 sẽ xuất hiện thêm các CBD hạng 2, hạng 3 tạo thành một mạng lướihạtnhân thúcđẩypháttriểnchotoànđôthị.
Phân khu chức năng ngoại ô:Ngoại ô là một vành đai chuyển tiếp giữanôngthônvàđôthị,làmộtbộphậnkhôngthểtáchrờikhỏiđôthị.Chứcnăngcủangoạiôlàk éodàikhuvựcsảnxuất,khônggiansinhsốngvàlưuthôngcủađôthị.Ngoài vai trò đảm bảo phát triển kinh tế cho đô thị thông qua việc cung cấp tàinguyên, sức lao động, lương thực thực phẩm, nguồn vốn, ngoại ô còn là nơi giaonhau giữa đô thị và nông thôn về mặt xã hội Vì thế khu vực ngoại ô là nơi đầutiêngiúp chođôthịmởrộngkhônggianhoặcnângcấpđô thị[75].
Cơsởthựctiễn
Trong25nămqua,dânsốđôthịtrênthếgiớiđãkhôngngừngtănglên.Năm1990, toàn thế giới có gần 2,3 tỉ dân đô thị Năm 2014, số dân đô thị trên thế giớiđã tăng và lên đến trên 3,8 tỉ người Như vậy, sau 24 năm, dân số đô thị trên thếgiớiđãtăng lên1,7lần, tăng thêm 1,6tỉngười.
Giaiđoạn1990-2014,ởnhómcácnướcpháttriển,sốdânđôthịđãtănggấp1,2 lần, tăng thêm 149,5 triệu dân. Nhóm các nước còn lại, số dân đô thị tăng gấp2lần,tăngthêmhơn1,4tỉngười.
Năm 1990 Năm 2014 Năm 2050 nghìn người % nghìn người % nghìn người %
Nhóm các nước đang và chậm phát triển có dân số đông, cơ cấu dân số trẻ,một số nước lại đang trong giai đoạn đầu của ĐTH nên dân số đô thị ở các nướcnàytăngnhanh.Nhómcácnướcpháttriển,dânsốđôthịtăngchậmhơnmộtphầndocácnư ớcnàycócơ cấudânsốgiàvàĐTHđãđivàogiaiđoạnổn định.
Bảng 1.2 Số đô thị trên 500 nghìn dân, giai đoạn 1990-
Thành phốtừ500 nghìn đến 1 triệudân 294 525 731
Năm1990,trêntoànthếgiớicó10thànhphốtrên10triệudân,21thànhphốcó từ 5 đến 10 triệu dân, 239 thành phố có từ 1 đến 5 triệu dân và 294 thành phốcó từ 500 nghìn đến 1 triệu dân Cùng với gia tăng dân số đô thị là hình thành cácsiêu đô thị trên thế giới Năm 2014, toàn thế giới có 28 thành phố có trên 10 triệudân,43thànhphốtừ5đến10triệudânvàcó417thànhphốcótừ1đến5triệudân,và 525 thành phố có từ 500 nghìn đến 1 triệu dân Năm 2016, trên thế giới đã lênđến12thànhphốtrên20triệudân,24thànhphốcótừ10đến20triệudân.Số lượng các thành phố đông dân tập trung phần lớn ở các nước đang phát triển[95,113].
Theo dự báo, với tốc độ tăng dân đô thị như hiện nay, đến năm 2030, trêntoàn thế giới sẽ có 41 thành phố có trên 10 triệu dân (trong đó sẽ có 27 thành phốthuộccácnướcđangpháttriển),63thànhphốcótừ5-
10triệudân(trongđósẽcó32thànhphốthuộccácnướcđangpháttriển)và558thànhphốcótừ1- 5triệudân(trongđósẽcó112thànhphốthuộccácnướcđangpháttriển).Nhưvậy,cácthànhphố có trên 5 triệu dân phân bố nhiều ở các nước đang phát triển, các thành phốdưới5triệudânphânbốchủyếuởcácnướcpháttriển.
Dòngdicưtừnôngthônvàocácđôthịngàycàngmạnhkhiếncácnướcđangphát triển phải đối mặt với hiện tượng ĐTH quá mức (over urbanization) và ĐTHkhông thể kiểm soát (uncontroled urbanization) [99] Ở các nước đang phát triển,dân nông thôn đang di chuyển nhanh đến các thành phố lớn, nơi có nhiều cơ hộiđểtìmkiếmviệclàm.
Các thành phố lớn thường có sức hấp dẫn với dân nông thôn hơn các thànhphố nhỏ, nhất là các thành phố dưới 1 triệu dân Điều này đã dẫn đến mạng lướiđôthịởcácnướcđangpháttriểnmấtcânđối.Cáccựcpháttriểndânsốởcácnướcnày thường là thủ đô, các thành phố lớn và các trung tâm CN lớn Dân số tăngnhanh nguồn lao động cũng liên tục tăng, thị trường tiêu thụ mở rộng đã tạo độnglực cho các đô thị phát triển kinh tế Tuy vậy, các thành phố này đang hàng ngàyphải đối mặt với một loạt các vấn đề tiêu cực như: thất nghiệp, thiếu việc làm,thiếu nhà ở, giao thông tắc nghẽn, ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội ngàycàngtrởnênphức tạp.
Dân đô thị tăng nhanh, hiện tượng ĐTH quá mức là nhân tố làm thay đổikhônggianđôthịởcácnướcđangpháttriển.Cácthànhphốkhôngchỉthayđổivềdiện tích mà còn thay đổi trong phân bố đất theo mục đích sử dụng Cùng với yếutố lịch sử, tính địa phương, toàn cầu hóa đang ngày một tác động đến chuyển đổimô hìnhsử dụngđấtvàtổchứckhônggian trongcác đôthị.
Các mô hình sử dụng đất ở các nước đang phát triển cho thấy, xu hướng mởrộngphạmviđấtđôthịrakhuvựcngoạiôdoáplựccủadânsốđôngvàpháttriểnCN.Khuvựcphá ttriểnDV,TMthườngnằmởkhuvựctrungtâmthànhphốhoặcnhững khu phố cũ Khu vực được mở rộng thường là khu vực CN, ĐTM Tuy ởmỗi quốc gia đang phát triển có một mô hình sử dụng đất khác nhau nhưng cácnướcnàyđềucókiểusửdụngđấttrongcácđôthịtươngtựnhau,vàcómộtsố điểmchung,đólàđềucókhutrungtâm(CBD)vớinhữngngôinhàsangtrọng,cáccửahàngbáchhóa ,lànơitậptrungcácđầu mốiTM,tàichínhcủanhànướcvàtưnhân.Ngoàiratrongcácthànhphốnàyđềucókhuvựcởcủang ườithunhậptrungbình, khu sinh sống của những cư dân làm việc trong khu vực kinh tế có thu nhậpthấp Bao bọc bên ngoài các đô thị trước đây thường là những vùng nông thôn rộnglớn mà đang ngày càng chuyển hóa thành các vùng ngoại ô và ĐTM Một số môhình đô thị và sử dụng đất đang phổ biến ở các nước Mĩ La
Tinh, châu Á (ĐôngNamÁ)đãđượcMichaelPacioneđềcậpđến trongUrbanGeography[103].
Các thành phố Đông Nam Áchịu tác động mạnh bởi văn hóa từ bên ngoài.Trải qua một thời gian dài, người Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và ngườichâu Âu đã góp phần tạo nên các thành phố trong khu vực như: Manila, Jakarta,Singapore, Hà Nội, Băngkok, Rangoon và Sài Gòn Sự pha trộn văn hóa, đa sắctộc được tạo nên bởi dòng người di cư và được McGee làm nổi bật trong mô hìnhsửdụngđấtởcácthànhphốĐôngNam Á[99].
Theo McGee, một thành phố ở khu vực này thường có: Những khu TM củacác doanh nhân đến từ Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước phương Tây Khu củadân cư có mức sống cao mở rộng xa hơn từ khu vực Chính phủ Khu vực củanhững người lấn chiếm đất thường ở khu vực đô thị ngoại biên, dọc theo các khuvực đô thị hiện tại Phạm vi của các thành phố đang lan rộng đến tận các vùngnông thôn xung quanh tạo nêndesakotahay khu siêu đô thị mở rộng Một đặcđiểmnổibậtlàcáclàngnghềđangmởrộngmộtcáchtựpháttừđầuđếncuốithànhphố.Cáclàngng hềnàybaogồmcảcác làngnghềhợppháptrongquyhoạchpháttriểnđôthịvàcảcáclàngnghềkhônghợpphápcủa nhữngngườilấn chiếmđất.
Các thành phố ở Mỹ latinhkết hợp những yếu tố của văn hóa Mỹ latinh vàtoàn cầu hóa bằng cách kết hợp những khu vực tỏa tia (hình dẻ quạt) và nhữngvành đai đồng tâm Ở trung tâm của mô hình Griffin - Ford là CBD nhưng khônggiốngnhưCBDởchâuÂu.CácCBDMỹlatinhđượckếthợpvớikhuđạisiêuthịthông qua một trục chính Trục chính này là một hành lang đô thị lớn, tập trungbán lẻ Hai bên trục là khu ở của những người giàu có, họ kiếm sống dựa vào bánlẻvàkhuvực đạisiêuthịnêngiáđấtởkhuvựcnàyrấtđắt. ChợnằmởbênkiacủaCBDlàmộtkhuvựcbuônbántruyềnthống.Kếtnốivới CBD là một khu đô thị đang ĐTH mạnh và phát triển theo hướng đô thị dịchvụ Xung quanh CBD và chợ là vành đai bao gồm khu vực đã phát triển ổn địnhvàmộtkhuđangđượccảitạo.Khuvựcđãpháttriểnổnđịnhlànơiở củakhuvựctrunglưu,khuvựcchuyểntiếpkhuởcủagiớithượnglưuvàkhuởcủanhữngtầnglớp thấp hơn Tỏa ra từ các khu phố chợ là các khu chợ ồn ào, náo nhiệt, xô bồ.ĐâylàkhuvựcnghèonhấtvàđặcsắccủathànhphốMỹlatinh.Bênngoàikhuvựcxôbồlàkhuvực đô thịđangđượcmởrộng.
Hình1.8.Môhình sử dụngđấtởthànhphốMỹLatinh.Nguồn:[99]
1.2.2 ĐôthịhóavàsửdụngđấtđôthịởViệtNam Đô thị nước ta đã trải qua một thời kì dài phát triển và trải qua các thời kìkhácnhau:thờisơkhởi,thờikìphongkiến,thờiPhápthuộcvàthờikìđấtnướcbịchiacắtthành2 miềnNam-Bắc,thờikìđấtnướcthốngnhấtđếnnay.SovớitrướcĐổi mới, ĐTH nước ta đã diễn ra với tốc độ nhanh hơn nhưng trình độ ĐTH vẫnthấp hơn rất nhiều so với mức độ ĐTH của thế giới (52%), tốc độ ĐTH vẫn diễnrachậmchạp.Giaiđoạn2005-
33,9% Trong khu vực Đông Nam Á, tỉ lệ dân đô thị của Việt Nam chỉ cao hơnMianma (31%) và Đông Timo (30%).Theo Quy hoạch phát triển hệ thống đô thịViệt Nam đến năm 2025tỉ lệ dân đô thị của Việt Nam sẽ đạt 45% vào năm
Trong thời gian qua, tỉ lệ dân đô thị ở các vùng kinh tế đều tăng lên nhưngtăng với tốc độ chậm Tốc độ ĐTH bình quân thời kì 2010 - 2015 là 1,06%, thấphơn so với thời kì 2005 - 2010 và thời kì 2000 - 2010 [76] ĐTH chậm sẽ ảnhhưởng đến tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động, năng suất lao động và tốc độ pháttriểncủa nềnkinhtếcảnước.
Bảng1.3.Tỉ lệdân đôthịphântheo vùnggiai đọan2005 -2015(Đơnvị: %)
Vùng Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 ÐồngbằngsôngHồng 25,9 30,5 32,7
(năm2005),16,5%(năm2010)và18,2% (năm2015).TiếptheođólàTâyNguyênvớitỉlệdânđôthịtrongcácnămtrêntươngtựlà27,4%,2
8,6%và29,0%.Tỉlệdânđôthịcủa2vùngtrêntănglênqua mỗinămkhôngphảidodicư nôngthôn-đôthịmàdothayđổiranhgiớihànhchính củađôthị(bảng1.3).
Năm2015,ĐồngbằngsôngHồng(ĐBSH)vàĐôngNamBộ(ĐNB)cótỉlệdânđôthịlà32,7%và 63,2%.Sốdânđôthịcủa2vùngchiếmhơn50%dânđôthịcủa cả nước, trong đó riêng ĐNB chiếm trên 30% Tỉ lệ dân đô thị ở 2 vùng nàytănglêndogiatăngcơhọcvớitỉlệnhậpcưcao.Ngoàira,ở2vùngtrêncó2thànhphố lớn là thủ đô Hà Nội (3,3 triệu dân đô thị) và TP Hồ Chí Minh (6,5 triệu dânđô thị) đã đóng góp tích cực vào quá trình ĐTH Mặt khác ở vùng ĐNB có cáctrungtâmCNvàcácđôthịtươngđốipháttriểnnhưĐồngNai,BàRịa- VũngTàuvàBìnhDương.VùngĐBSH,ngoàithủđôHàNộicòncóHảiPhòng,HảiDương,BắcNi nh…lànhữngtỉnh,thànhphốđangdiễnraCNHkhánhanh.
Tiểu kếtchương 1
ĐTH là một hiện tường KT - XH chứa đựng mối quan hệ đặc biệt giữathành thị và nông thôn Vì ĐTH mang tính xã hội và lịch sử lại diễn ra song songvới CNH nên nó chịu những tác động từ lịch sử phát triển đô thị, từ vị trí địa lí đôthị, từ các điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH Trong bối cảnh hiện nay, ĐTHchịu nhiều ảnh hưởng từ hiện tượng toàn cầu hóa thông qua dòng vốn đầu tư củanhững tập đoàn kinh tế đa quốc gia Điều này thể hiện, ĐTH không chỉ phù hợpvới những lí thuyết phát triển đô thị từ nửa cuối của thế kỉ XX (Lí thuyết vị trítrung tâm của ChristallervàLí thuyết 3 khu vực kinh tếcủa Jean Fourastier) màcòn đúng với những lí thuyết của ĐTH trong giai đoạn hiện nay làĐTH ngoại vi(PeripheralUrbanization) vàĐTH từ bênngoài(Exo-Urbanization). Đất đô thị là một tư liệu sản xuất, là một tài sản đặc biệt ở các đô thị. Đấtđô thị có một số đặc điểm nổi bật là giá trị của nó không chỉ thể hiện trong giá trịkinh tế của đất mà còn thể hiện trong giá trị xã hội và giá trị tự nhiên của nó.
Bởivậy,cáclíthuyếtvàmôhìnhsửdụngđấtcóýnghĩatolớnchobấtcứquốcgianàothựchiệnĐT H,đólà:Lýthuyếtđịnhvịkhuởđôthị(UrbanResidentialLocation),Thuyết địa tô, Mô hình đơn tâm(Monocentric circles model), Mô hình phát triểntheokhuvực(Sectermodel)vàMôhìnhđatâm(MultipleNucleimodel). ĐTH là nhân tố tác động đến vấn đề sử dụng đất trong mỗi đô thị. ĐTHkhông chỉ làm tăng diện tích và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong mỗi đô thịmàcònlàmthayđổimụcđíchsử dụngđất.Ngượclại,sử dụngđấttrongđôthịlạilàkếtquảcủaquátrìnhĐTH.ỞnhữngkhuvựcđangdiễnraĐTH,donhữn gthayđổi trong sử dụng đất nên đã có những chuyển đổi trong cơ cấu nghề nghiệp, thunhậpcủangườidânvàcácvấnđềvềmôitrường,xãhội.Vìvậy,ĐTHvàsửdụngđấtđôthịcóm ốiquanhệ2chiềukháchặtchẽ. ĐTH đang diễn ra với tốc độ nhanh ở các nước đang phát triển, trong đó cóViệtNam.Điềuđóthểhiệnquasốdânđôthị, sốlượngcácđôthịvàsốlượngcácsiêuđôthịngàymộttănglên.Dânsốđôthịtăngnhanh,hiệntượn gĐTHquámứclànhântốlàmthayđổikhônggianđôthịởcácnướcđangpháttriểnmàrõrệtnhấtlà ở các nước Mỹ latinh, châu Phi và một số nước châu Á Ở Việt Nam, bên cạnhquátrìnhtănglêncủadânsốđôthịlàkhônggianđôthịmởrộng.Tronggiaiđoạn2000 - 2010, ViệtNam là quốc gia có tốc độ tăng diện tích đất đô thị nhanh nhấttrongkhuvựcĐôngÁ(2,8%/năm).KhônggianđôthịcủaViệtNammởrộngchủyếuởThủđôH àNội,TP.HồChíMinhvàcácvùngphụcậncủa2thànhphốnày.ThựctiễnvềĐTH,vềsửdụngđấtđ ôthịởcácnướcđangpháttriểnvàởViệtNamđãđượctácgiảđúckếtthànhbàihọckinhnghiệmcho ĐTHvàsửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinh.
Đôthịhóaởtỉnh BắcNinh giaiđoạn2005-2015
Vùng đất Bắc Ninh từng được biết đến trong lịch sử với đô thị cổ nổi tiếngcó tên là Luy Lâu (Liên Lâu) Đó là một minh chứng rõ ràng cho một thời kì vănhóa phát triển rực rỡ ở đây Luy Lâu ở làng Lũng Khê, phủ Thuận Thành và đếnnay vẫn còn di tích ở các xã Thanh Khương, Trí Quả, Gia Đông thuộc huyện ThuậnThành, tỉnh Bắc Ninh ngày nay Theo nhiều nguồn tài liệu, Luy Lâu từng là trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa cổ xưa có quy mô lớn nhất của Việt Nam thời Bắcthuộc Luy Lâu được chọn làm trung tâm bởi nó có vị trí chiến lược về nhiều mặtvàlànơihộitụcácđườnggiaothôngthủy,bộquantrọng.Trongcáccôngtrìnhvềlịchsửvàvănh óaViệtNam,hầuhếtcácnhànghiêncứuđềuxácđịnhLuyLâuvàLong Biên là 2 huyện lớn thuộc quận Giao Chỉ Trị sở của quận này đã thay nhauđóngởLuyLâuvàLongBiênđếntậnthếkỉthứ IX[31].
Tỉnh Bắc Ninh được thành lập vào thời vua Minh Mạng, bao gồm cả tỉnhBắcGiangvàtỉnhVĩnhPhúcngày nay.Khithực dânPhápxâmlượcnướcta ,tỉnh Bắc Giang được thành lập từ phủ Lạng Giang (năm 1895) Tiếp đó, cáchuyệnĐ ô n g A n h , K i m A n h , Đ a P h ú c đ ư ợ c t á c h r a n h ậ p v à o t ỉ n h V ĩ n h
Y ê n (năm1903).ThờikìhòabìnhlậplạiởmiềnBắc,huyệnVănGiang,VănLâm tiếp tục tách khỏi Bắc Ninh và nhập vào tỉnh Hưng Yên (năm 1960) Sau đó,huyện Gia Lâm cũng táchk h ỏ i
N ă m 1963,t ỉn h B ắc N in h l ạ i sá tnhậpvớitỉnhBắc G i a n g t h à n h tỉ nh Hà B ắc v à t h ị xã Bắc Giang là tỉnh lỵ Cũng trong thời điểm này, ở tỉnh Hà Bắc, huyện TiênSơn và huyện Tiên Du nhập lại thành huyện Tiên Sơn, huyện Quế Dương vàhuyệnV õ G i à n g n h ậ p lạithành huyện Q u ế V õ T u y khôngp h ả i là t ỉ n h lỵcủa
Hà Bắc nhưng từ lúc này, Bắc Ninh là một trung tâm KT - XH lớn và có mốiquanhệmậtthiếtvớithủđôHàNội[22].
Ngày 6/11/1996, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 đã quyết định tách BắcNinhkhỏitỉnhHàBắcvàtỉnhBắcNinhđượctáithànhlập.Từđây,tỉnhBắcNinhvới 6 đơn vị hành chính, gồm: thị xã Bắc Ninh và 5 huyện: Gia Lương, Quế Võ,ThuậnThành,TiênSơnvàYênPhong.Ngày9/8/1999,huyệnTiênSơnđượctáchrat h à n h h u y ệ n T i ê n D u v à h u y ệ n T ừ S ơ n , h u y ệ n G i a L ư ơ n g đ ư ợ c c h i a t h à n h huyện Gia Bình và huyện Lương Tài Năm 2006, thị xã Bắc Ninh được nâng cấplên thành đô thị loại III và tiếp tục nâng cấp thành đô thị loại II vào năm 2014.Ngày 24/9/2008, huyện Từ Sơn với lõi đô thị là thị trấn Từ Sơn được nâng cấpthànhTX.TừSơn,đôthịloạiIV.
Như vậy, trong suốt chiều dài lịch sử, tỉnh Bắc Ninh đã gắn bó mật thiết vớithủ đô Hà Nội và các tỉnh xung quanh thông qua lịch sử hình thành lãnh thổ, mốiquanhệvềđịa lý, vềvănhóavàvềKT-XH.
BắcNinhnằmtrongvùngĐBSH,làtỉnhcódiệntíchnhỏnhấtcảnước(822,7km 2 ) Tọa độ địa lý của Bắc Ninh nằm trong khoảng 20 0 57’B đến 21 0 15’ Bắc vàtừ 105 0 48’Đ đến
106 0 18’ Đ Phía Bắc, Bắc Ninh giáp tỉnh Bắc Giang, phía ĐôngvàĐôngNamgiáptỉnhHảiDương,phíaNamgiáptỉnhHưngYên,phíaTâyNamgiápvớith ủđôHàNội[69].
Do nằm ở vị trí giao cắt của hai hành lang kinh tế: Nam Ninh - Lạng Sơn - HàNộivàCônMinh-LàoCai-HàNội-
HảiPhòng,làcửangõphíaBắccủathủđôHàNộinêntỉnhBắcNinhtrởthànhmộtvịtrítrungchuyển, mộtđầumốiGTVTquan trọng tạo thuận lợi cho kết nối giữa các tỉnh trong vùng ĐBSH với các tỉnhtrong vùng TDMNPB Sự đầu tư, nâng cấp các tuyến đường quốc lộ 38, quốc lộ18, quốc lộ 1A cũ và tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn trong thời gian quatrở thành yếu tố thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa tỉnh Bắc Ninh với các tỉnh trongvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - HảiPhòng-QuảngNinh. ĐâylàđiềukiệnquantrọngđểBắcNinhthuhútvốnđầutưtrongvàngoàinước,thuhútlaođộnglành nghề,mởrộngthịtrường,thúcđẩypháttriểnCNvàthực hiệnĐTH.
TheoquyhoạchVùngThủđô(rađờinăm2008,đãđượcđiềuchỉnhvàonăm2016), TX Từ Sơn sẽ nằm trong vùng đô thị phụ cận, TP Bắc Ninh sẽ nằm trongvùngđôthịvệtinhcủathủđôHàNội.DướisứclantoảsâurộngtừthủđôHàNội,2 đô thị lớn của Bắc Ninh sẽ không ngừng được mở rộng địa giới hành chính vàdiện tích khu vực nội thị Khoảng cách đến Hà Nội không xa (< 30km) cùng vớichênh lệch địa tô đô thị sẽ khiến TX Từ Sơn trở thành đô thị giãn dân cho thủ đôHà Nội Vì vậy, trong tương lai gần, diện tích đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh có khảnăngtiếptục đượcmởrộng[85].
ThuậnlợivềvịtríđịalíđãtrởthànhthếmạnhđểBắcNinhgiaolưukinhtế,thu hút vốn đầu tư, tiếp cậnKHKT hiện đại, chuyển giao công nghệ từ thủ đôHàNộivàcáctỉnhkháctrongcảnướctrongquátrìnhthựchiệnCNH,ĐTH.
Tuy nhiên, do nằm bên cạnh thủ đô Hà Nội nên hiện tượng di cư Hà Nội -BắcNinh- HàNộidiễnrathườngxuyên,trongđóphổbiếnnhấtlàdòngdicưkiểucon lắc Tỉnh Bắc Ninh trở thành nơi “trú chân” cho một bộ phận lao động ngoạitỉnh đến Hà Nội làm việc Vốn đã “đất chật người đông”, nay tỉnh Bắc Ninh phảiđốimặtvớisứcépvềdânsốđangngàymộttănglên.ĐiềunàysẽcảntrởquátrìnhĐTH nếu tỉnh Bắc Ninh không có những chính sách phát triển KT - XH và pháttriểnđôthịphùhợp.
-Dân cư - lao động: Dân cư và lao động là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnĐTH Gia tăng cơ học đang trở thành nguyên nhân chính dẫn đến những thay đổivềquymôdânsố,cơcấudânsố,quymôlaođộngvàcơcấulaođộngởcácđôthị.
Quymôdânsố:quymôdânsốchungđãtácđộngtrựctiếpđếnquymôdânsố đô thị ở tỉnh Bắc
Ninh Năm 2015, tổng số dân của tỉnh Bắc Ninh là 1.154,6nghìn người (tăng gấp 1,2 lần so với năm
2005), chiếm 1,3% dân số cả nước và5,3%dânsốcủavùngĐBSH[17].
Bảng2.1.Quymôdânsốtỉnh BắcNinh giaiđoạn2005-2015(Đơnvị:người) Đơnvị hànhchính
TP.BắcNinh 149.160 157.270 165.264 169.544 174.821 181.735 188.138 TX.Từ Sơn 130.285 135.868 141.215 143.782 146.648 158.897 161.897 HuyệnYênPhong 122.522 124.901 126.899 129.145 134.096 151.736 156.592 HuyệnQuếVõ 133.681 134.870 135.611 136.631 138.246 142.517 155.360 HuyệnTiênDu 119.190 122.183 124.831 126.325 127.464 130.801 139.191 HuyệnThuậnThành 141.267 143.172 144.615 146.563 149.056 154.719 157.522 HuyệnGiaBình 95.962 93.867 92.325 92.356 92.484 93.878 95.200 Huyện LươngTài 99.024 97.231 95.955 96.813 97.513 99.718 100.740
Gia tăng dân số:Tỉnh Bắc Ninh luôn có mức gia tăng dân số cao tronggiai đoạn 2005- 2 0 1 5 N ă m 2 0 0 5 , t ỉ l ệ g i a t ă n g t ự n h i ê n l à
1 , 4 % ( c ả n ư ớ c l à 1,3%vàĐBSHlà1,2%),tănglên1,5%vàonăm2015(cảnước1,0%vàĐBSHlà 1,1%) Gia tăng tự nhiên đạt mức trên là do các quá trình dân số đã thay đổi sovớitrước đó.
Trước năm 2010, Bắc Ninh là tỉnh xuất cư bởi tỉ suất nhập cư luôn thấp hơntỉsuấtxuấtcư(bảng2.2).Saukhi 2đôthịđượcnângcấp,nềnkinhtếpháttriểnở mức ổn định, các ngành CN, DV có tốc độ tăng trưởng cao, tỉ suất nhập cư ở đâyđã tăng lên Gia tăng cơ học trong thời kì này tăng lên khá nhanh khiến tỉnh BắcNinh trở thành một trong các địa phương nhập cư của vùng ĐBSH Năm 2015, tỉsuất di cư thuần của tỉnh Bắc Ninh là 10,1% 0 , cao hơn mức trung bình toàn vùng(0,5% 0 ) và cao nhất so với các tỉnh trong vùng ĐBSH Trong khi đó, tỉ suất xuấtcư trong cùng thời điểm chỉ ở mức 3,2% 0 Vậy, gia tăng cơ học đã đóng vai tròquantrọngtronggiatăngdânsốchungvàgiatăngdânsố đôthịởBắcNinhtronggiaiđoạn2005 -2015.
Bảng2.2 Gia tăngdân số tỉnhBắcNinh giaiđoạn 2005 -2015
[17]TỉlệlớnsốngườinhậpcưvềtỉnhBắcNinhlàtrongđộtuổilaođộng[17].Người nhậpcưtronggiai đoạnnàytậptrungvàoTP.BắcNinh vàTX.TừSơndo nơiđâycónhiềucơhộivềviệclàm.DonằmsátvớiHàNộilạicómứcsốngkhôngquá cao nên số người nhập cư vào TX Từ Sơn cao nhất trong tỉnh Nơi đây cònđượclựachọnđểđịnhcư chomộtbộphậnlaođộnglàmviệctạiHàNội.
Biểuđ ồ 2 1 đ ã c h o t h ấ y , c á c n ă m 2 0 0 7 v à 2 0 1 3 t ỉ s u ấ t n h ậ p c ư ở t ỉ n h Bắ c Ninhc a o đ ộ t b i ế n Đ â y l à n h ữ n g t h ờ i đ i ể m 2 đ ô t h ị t r o n g t ỉ n h đ ư ợ c n â n g cấp nên một bộ phận lớn dân cưk h u v ự c n ô n g t h ô n đ ư ợ c c h u y ể n t h à n h d â n c ư đôthị.
Biểuđồ 2.1 Tìnhhình xuất cưvà nhập cư tỉnhBắcNinh giaiđoạn 2005 -2015
Phânbốdâncư:TỉnhBắcNinhluônlàmộttrongnhữngtỉnhcómậtđộcaonhất cả nước Năm
2015, mật độ dân số của tỉnh Bắc Ninh là 1.404 người/km 2 ,đứngthứ3,sauTP.HồChíMinh(3.888người/km 2 )vàHàNội(2.171người/km 2 ).Do khác nhau về vị trí địa lí và điều kiện KT - XH nên dân cư phân bố không đềugiữacácđịaphươngtrongtỉnh.DâncưtậptrungđôngđúcởcácđịaphươngthuộcTiểu vùng phía Bắc và thưa hơn ở các địa phương thuộc Tiểu vùng phía Nam.Cụthể, năm 2015, mật độ dân số của TP Bắc Ninh là 2.252 người/km 2 , TX Từ
Sơnlà2.601người/km 2 ,trongkhiđó,huyệnGiaBìnhlà877người/km 2 ,huyệnLươngTài là
943 người/km 2 Với đặc điểm phân bố dân cư như trên dẫn đến dân số đôthịcủa tỉnh BắcNinhcũngtậptrungphầnlớnởtiểuvùngphía Bắc.
5,tỉnhBắcNinhcó661,6nghìnlaođộng,trongđó73%lựclượnglaođộng ở khu vực nông thôn, 27% lực lượng lao động ở khu vực thành thị Từ khitỉnh Bắc Ninh được tái thành lập đến nay, số lượng và chất lượng nguồn lao độngđã không ngừng tăng lên Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở Bắc Ninh đã tăng từ31,3%lên38,5%tronggiaiđoạn2005 -2015[17].
Bảng2.3 Cơcấu lao độngtỉnh BắcNinh giai đoạn2005 -2015
Năm Nông,lâm,thủysản Côngnghiệp-Xâydựng Dịch vụ
CơcấulaođộngđangchuyểndịchtheohướngCNH.Tỉtrọnglaođộngởkhuvực I giảm từ 63,3% (năm 2005) xuống còn 47,9% (năm 2010) và 22,5%
(năm2015).Ngượclại,tỉtrọnglaođộngcủakhuvựcIItăngnhanhtừ23,4%(năm2005)lên31,8% (năm2010)và47,4%(năm2015).Tronggiaiđoạn2005-2015,tỉtrọnglao động trong khu vực III tuy có tăng nhưng tăng không nhanh bằng tỉ trọng laođộng trong khu vực II Tuy nhiên, tỉ trọng lao động trong khu vực III đã có thayđổi đáng kể trong cơ cấu lao động Năm 2005, tỉ trọng lao động khu vực III là13,4%,tănglên20,2%vàonăm2010vàđạt30,1%vàonăm2015. Như vậy, những chuyển biến về số lượng lao động, trình độ lao động và cơcấu lao động theo hướng CNH - HĐH đã ảnh hưởng tích cực đến số lượng laođộng, chất lượng lao động và cơ cấu lao động trong khu vực đô thị Những thayđổivềchấtlượnglaođộngtrongkhuvựcđôthịđãthúcđẩytăngtrưởngkinhtếvàchuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của tỉnh, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế khuvựcđô thị.
-Trìnhđộpháttriểnkinhtế:Quymônềnkinhtế,tốcđộtăngtrưởngkinhtế,mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế là những điều kiện ảnh hưởng đến quá trìnhĐTH Tỉnh Bắc Ninh có xuất phát điểm là một tỉnh thuần nông với ngành
NNchiếmtỉtrọnglớntrongcơcấukinhtế.Trảiqua15nămthựchiệnCNH,nềnkinhtế của tỉnh Bắc Ninh đã thay da đổi thịt và trở thành một trong những tỉnh đứngđầucảnướcvềtốcđộtăngtrưởngkinhtếvàtốc độtăngtrưởngngànhCN.
Sauthờiđiểmtáithànhlậptỉnh(năm1997),quymônềnkinhtếcủatỉnhBắcNinhchỉởmứckhiêmtố nlà2.019tỉđồng.Nhữngnămsauđó,dokhaithácđược nhữnglợithếsẵncóvàmộtsốchínhsáchmớiưutiênpháttriểnCN,DVđượcbanhành nên tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh Bắc Ninh đã liên tục tăng Từ 8.357 tỉđồng(năm2005),GDPtoàntỉnhđãtănglênđến40.081tỉđồng(năm2010)vàđạt
118.413 tỉ đồng (năm 2015) Năm 2015, GDP của tỉnh Bắc Ninh đã lên đến vị tríthứ
3 trong các tỉnh vùng KTTĐBB Những kết quả trên là tiền đề quan trọng đểBắc Ninh tiếp tục tái đầu tư vào các ngành kinh tế, xây dựng CSHT, từ đó thúcđẩyquátrìnhĐTH.
SửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinh giai đoạn2005-2015
Sửdụngđấtvừalàbiểuhiện,đồngthờicũnglàkếtquảcủaĐTH.Năm2005,ĐTH bắt đầu cũng là thời điểm tỉnh Bắc Ninh có những chuyển biến rõ rệt trongsử dụng đất Qua 15 năm thực hiện ĐTH, cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh Bắc Ninh đãchuyểndịchtheoxuhướngtíchcực.
DiệntíchđấtNNđãgiảm4,9nghìnha(trongđóchiếm80%làđấttrồnglúa),diệntíchđấtphiNNtăng thêm4,9nghìnhaởtỉnhBắcNinhtronggiaiđoạn2005
- 2015 do được chuyển đổi sang từ đất NN Diện tích đất phi NN tăng lên trongthời gian qua tập trung ở các đô thị, trong đó phần lớn là đất chuyên dùng(đất cómụcđích công cộngvàđấtsảnxuấtkinhdoanhphi NN).
Bảng2.17 Biến động diệntích đất tỉnh BắcNinhgiai đoạn 2005 -2015
(năm2005)xuống59,6%(năm2010)và58,0% (năm2015).TỉlệđấtphiNNtăngkhôngnhanh,từ35,2%(năm2005)lên39,7% (năm2010)và41,3%(năm2015).Tỉlệđấtchưasửdụnggiảmtừ2,4%
(năm2000)xuống0,7% (năm2015).Nhưvậytỉlệtươngquangiữacácloạiđấttrongcơcấusửdụng đấttuycó thayđổinhưng khôngnhiều.
Bảng2.18 Cơcấu sửdụng đấttỉnh BắcNinh giaiđoạn 2000 -2015
Loại đất Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 ha % ha % ha % Đất tựnhiên 82.271,1 100 82.271,1 100 82.271,1 100 Đất nôngnghiệp 52.622,3 64,0 49.049,2 59,6 47.735,9 58,0 Đất phinôngnghiệp 28.783,4 35,0 32.642,5 39,7 33.965,9 41,3 Đất chưa sửdụng 865,4 1,0 579,4 0,7 569,3 0,7
-Biến động đất NN:Trong cơ cấu sử dụng đất NN, tỉ trọng giữa các loại đấtNN cũng thay đổi trong giai đoạn 2005 - 2015 Đất sản xuất NN tuy chỉ giảm từ89,3% (năm 2005) xuống còn 87,9% (năm 2015) nhưng đất trồng lúa lại giảmmạnh,từ93,6% (năm2005)xuốngcòn69,6%
(năm2015).Tỉtrọngđấtnuôitrồngthủysảntuycótănglênnhưngtăngkhôngđángkể.Quátrì nhchuyểndịchnàylà kếtquảcủathựchiệnđườnglốipháttriểnkinhtếưutiênngànhCNvàcũnglàtấtyếu củaCNHvàĐTH.
Bảng2.19 Cơcấu sử dụng đấtNN tỉnhBắcNinhgiaiđoạn 2005-2015(Đơn vị:%)
STT Loại đất Năm 2005 Năm2010 Năm 2015
1.1 Đất sản xuất nôngnghiệp 89,3 88,2 87,9 Đất trồnglúa 93,6 93,5 69,6
[72 ]Trong khithựchiệnĐTH,tỉnhBắcNinhđãchuyểnđổimụcđíchsửdụng4.778,2ha đấttrồnglúasangtrồngcácloạicâyhàngnămkhác(hoa,câycảnh,rausạch…),nuôitrồngthủysản, đấtởchokhuvựcnôngthôn,đấtởchokhuvựcđôthịvàđấtchuyêndùng.ĐấtNNđượcchuy ểnđổiởhầuhếtcácđịaphươngtrongtỉnh.ĐâylàthờikìđấtNNbịthuhồinhiềunhất.Cụthểdiệ n tích đấtbịthuhồiởtừngđịaphươngnhưsau:TX.TừSơn669,4ha,huyệnTiênDu637,0ha,TP.BắcNi nh603,3ha,huyệnQuếVõ600,2havàhuyệnYênPhong517,5ha.TrướckhiđấtNNbịthuh ồi,nhữngđịaphươngtrên,trongđócóTX.TừSơn, đềulànơisảnxuấtlúatrọngđiểmcủatỉnhBắcNinh.SaukhiđấtNNbịthuhồi,tuycónhữn gthayđổitíchcựcvềKT– XHnhưngcácđịaphươngtrênđãgặpkhôngítkhókhănvềkinhtế,xãhộivàmôitrường.Đâylàl ídotácgiảđãchọnTX.TừSơnlàđịa bànnghiên cứuchonộidungtiếp theo.
-BiếnđộngđấtphiNN:CNH,ĐTHkhôngchỉlàmtăngdiệntíchđấtphiNNmà còn là nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu đất phi NN ở tỉnh Bắc Ninh.Các KCN, khu ĐTM, khu kinh doanh TM được xây dựng, với tốc độ phát triểnnhanhvềCSHT lànguyên nhânchínhdẫnđếnnhữngthayđổitrên.
Bảng2.20 Cơcấu sửdụngđất phiNNởtỉnh BắcNinh giai đoạn2005 -2015
STT Loại đất Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015
Nguồn:xửlítừ[72] Đất phi NN được mở rộng với tốc độ nhanh ở TP Bắc Ninh, TX Từ Sơn,huyện Yên Phong và huyện Tiên Du Đây là những địa phương có ĐTH nhanhhoặc có ngành CNđ ư ợ c ư u t i ê n p h á t t r i ể n n ê n c ó n h u c ầ u c a o v ề đ ấ t đ ể x â y dựng các KCN, CCN, CCNLN, khu kinh doanh
TM và các khu ĐTM Từ năm2005 đến năm 2015, đất phi NN đã tăng thêm ở TP. Bắc Ninh 591,0 ha, TX TừSơn667,4ha, huyệnTiênDu600,1 ha, huyệnY ê n P h o n g 4 1 7 , 5 h a v à h u y ệ n QuếVõ609,8ha. Đất chưa sử dụng vốn đã có diện tích nhỏ nhưng trong quá trình ĐTH cũngđãđưa 1.408,7ha vàosử dụngtronggiaiđoạn2005-2015.
Qua nghiên cứu ở một số địa phương, tác giả đã thấy rõ những ảnh hưởngcủa ĐTH đến vấn đề sử dụng đất ở đây Điều đó đã tạo nên một bức tranh chungvềsử dụngđấttheokhônggianởtỉnhBắc Ninh.
Thời kì 2005 - 2015, diện tích đất tự nhiên của TP Bắc Ninh đã tăng thêm5.626,4 ha do địa giới hành chính được mở rộng ra các huyện xung quanh nhưTiên Du, Yên Phong và Quế Võ Vì thế, diện tích đất tự nhiên của các huyện trênđã giảm đi với diện tích lần lượt là 2.047,5 ha, 2.308,5 ha và 1.270,4 ha Việcchuyểnđổi nàylàtấtyếuởbấtcứđịaphươngnàodiễnraĐTHtrênthếgiới.
TP.BắcNinhvàTX.TừSơnlà2địaphươngvừacóchuyểnbiếnnhiềunhấtvềdiệntíchđấtvàcơcấ usửdụngđất.Điềunàyđượclígiảibởiđâylà2đôthịcóCNH và ĐTH diễn ra với tốc độ nhanh như đã phân tích ở mục 2.1.2 Ngược lại,huyện Lương Tài có ít biến động nhất trong cả 2 chỉ tiêu trên bởi đây là huyện cónềnkinhtếchínhNN,ítchịutácđộngcủaĐTH.ĐấtNN(chủyếulàđấttrồnglúa)đãgiảmởtấtcảcá cđịaphương,trừTP.BắcNinhnơicóranhgiớiđôthịđượcmởrộng Các huyện có đất NN giảm nhiều là Quế Võ (2.246,2 ha), Yên Phong(1.868,1 ha), Tiên Du (1.540 ha) do ở các huyện trên vừa diễn ra chuyển dịch cơcấusửdụngđất,vừabịthuhẹpđịagiớihànhchính.Cũngtrongthờikìtrên,ởTX.TừSơnđãgiảm 951,8hađấtNNdodiệntíchđấtnàybịthuhồiđểchuyểnđổimụcđíchsửdụngđấtsangđấtchuyêndùn gvàđấtkinhdoanhphiNN.Nhữngthửađất“bờxôiruộngmật”trướckiaởBắcNinhđềuđãđượcch uyểnđổisangđấtphiNNđểphục vụcho quá trình CNH vàĐTH(xemphụlục 1).
DiệntíchđấtphiNNđãtănglêntrongthờikìtrênchủ yếuthuộcvềTP.BắcNinhvàTX.TừSơnmàtrongđóphầnlớndiệntíchlàđấtở,đấtsản xuấtkinh
0 TP Bắc Ninh TX Từ SơnYên PhongQuế Võ Tiên DuThuận Thành Gia BìnhLương Tài -1000
Tổng diện tíchĐất nông nghiệpĐất phi nông nghiệpĐất chưa sử dụng doanh phi NN Vì vậy, KT - XH ở 2 đô thị trên sẽ có nhiều thay đổi do chịu ảnhhưởngtừ nhữngthayđổitrong sử dụngđất.
Như vậy, tiểu vùng Bắc sông Đuống có biến động trong sử dụng đất nhiềuhơntiểuvùngNamsôngĐuốngdocóCNHvàĐTHdiễnramạnhhơn.TheoQuyhoạch vùng đô thị tỉnh Bắc Ninh, trong tương lai, sử dụng đất ở tiểu vùng phíaNam sẽ thay đổi theo một xu hướng khác, đó là đất NN được chuyển sang đất phiNNđểpháttriểndulịchsinhthái[83,84].
Biểuđồ2.7 Biếnđộng diệntích đấttheođịa phươnggiai đoạn2005 -2015
2.2.2 Sửdụngđấtđôthị ĐấtđôthịởtỉnhBắcNinhbaogồmdiệntíchđấtcủacácphường,xãcủaTP.Bắc Ninh, TX Từ Sơn và diện tích các thị trấn của các huyện còn lại Trong giaiđoạn 2005 - 2015, đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều chuyển biến tích cựccùng quá trình ĐTH về diện tích, cơ cấu sử dụng, đặc biệt là những thay đổi vềmặtkhônggian.
Diện tích đất đô thị tăng lên từ khi các đô thị ở tỉnh Bắc Ninh được nângcấp Năm
2005, diện tích đất đô thị là 5.916,7 ha Đến năm 2015, diện tích nàytănglêngấp 3l ầ n , đạt 17 646, 9ha T r o n g đ ó , đấ t phiNNđ ô thịt ăn g g ấ p 3,1lần, từ 2.877,3 ha lên 8.941 ha Trong nhóm đất phi NN đô thị, đất chuyên dùngtăngnhanhnhất,từ1.599,3halên5.597,1ha,tănggấp3,5lần.Nhữngchuyể n biếntrênvềdiệntíchđấtđôthịđãphầnnàophảnánhkếtquảcủaquátrìnhpháttriểnđôthịởtỉnh BắcNinh.
Bảng2.21 Diện tích vàcơcấu sửdụng đấtđô thị tỉnh BắcNinh giai đoạn2005 -2015
Loại đất Năm 2005 Năm 2015 Giai đoạn2005- 2015 ha % ha %
[72]ĐấtđôthịởtỉnhBắcNinhchuyểnbiễnrõnhấtvàonhữngnămđôthịđượcnângcấp. Đấtđôthịđãtăngthêm11.730,2hatronggiaiđoạn2005- 2015,trongđó:đấtNNđôthịtăngthêm5.432havàđấtphiNNđôthịtăngthêm6.063,9ha.Tr ongdiện tíchđất phiNNđô thịtăngthêmcó3.997,8hađất chuyêndùng.ThờikìtrênTP.BắcNinhđãtăngthêm5.626,4ha,TX.TừSơntăngthêm6.10
Bảng2.22 Biếnđộng diện tíchđất đô thịởtỉnh BắcNinhgiai đoạn2005 -2015
STT Đôthị Tổngd iệntích Đất NN Đấtp hiNN Đất ở Đất
CD Đất chưa sử dụng
[72]CơcấusửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinhđãcónhữngthayđổiđángkểtronggi aiđoạn2005- 2015.TỉlệđấtNNđôthịđãgiảmtừ50,7%xuống46,3%,tỉlệđấtphiNNđôthịđãtăngtừ48,6% lên51,7%,trongđóđấtchuyêndùngtăngtừ27%lên 31,7%.Tuymứcđộchuyển dịchtrong cơcấu sửdụngđấtđôthịchưa nhiềunhưngđãphầnnàophảnánhkếtquả củaquátrìnhĐTHởtỉnh BắcNinh.
Bảng2.23đãchothấynhữngthayđổirõrệtvềtỉlệđấtđôthịsovớitổngdiện tíchđất tựnhiên củatỉnhBắcNinh.Năm 2005,thời điểmĐTHbắt đầu, tỉlệ đất đô thị chỉ chiếm 7,2% diện tích Năm 2015, tỉ lệ này đã tăng lên đến 21,4%.ĐTHlànguyênnhântănglênvềtỉlệđấtNNđôthị,đấtphiNNđôthị,đấtởđôthịvàđấtchuy êndùngđôthị.TỉlệđấtNNđôthịtăngtừ5,7%lên17,7%,đấtphiNNđô thị tăng từ 9,9% lên 30%, tỉ lệ đất ở đô thị tăng từ 11,2% tăng lên 26,3%, tỉ lệđấtchuyêndùngđôthịtăngtừ 11,5%lên 31,0%.
Bảng2.23 Diệntích đất đôthị và tỉlệđất đôthị tỉnh BắcNinhgiai đoạn2005 -2015
Tổngdiện tích 82.271,1 5.916,7 7,2 82.271,1 17.646,9 21,4 Đất NN 52.622,3 3.000,6 5,7 47.735,9 8.432,6 17,7 Đấtphi NN 28.783,4 2.877,0 10 33.965,9 8.941,0 26,3 Đất ở 9.517,4 1.068,6 11,2 10.146,7 2.737,8 27,0 Đất chuyên dùng 13.836,8 1.599,3 11,6 18.050,7 5.597,1 31,0 Đất chưa sửdụng 865,4 39,1 4,5 569,3 90,0 15,8
DonhucầucủaĐTH,trongtươnglai,đấtđôthịởBắcNinhcòntiếptụcmởrộngvềdiệntíchvàchu yểndịchtrongcơcấu sử dụng.
SửdụngđấtđôthịởTP.BắcNinhbịảnhhưởngbởitínhchấtvàlịchsửhìnhthành của đô thị TP Bắc Ninh là đô thị có bề dày lịch sử, có vị trí địa lí thuận lợivàcóchứcnănglàmộtđôthịtổnghợpnênquátrìnhĐTHđãgắnliềnvớiviệcmởrộngcảkhônggian kinhtếvàkhônggianvănhóa.TínhchấtđôthịvốncócủaBắcNinhđãphầnnàoquyếtđịnhđếnsựsắpx ếp,phânchiacáckhuvựcchứcnăngkhiđôthịđượcmởrộng.
Diện tích đất đô thị ở TP Bắc Ninh đã được mở rộng gấp 3,1 lần trong giaiđoạn2005-
Mốiquanhệgiữađôthịhóavàsửdụngđấtđôthịởtỉnh Bắc Ninh
Sau10nămthựchiệnCNHvàĐTH,tỉnhBắcNinhđãcónhữngchuyểnbiếntích cực trong các lĩnh vực KT -
XH và vấn đề sử dụng đất nói chung, đất đô thịnói riêng Hiện trạng về đô thị hóa và sử dụng đất đô thị trong giai đoạn 2005 -2015 đã được tác giả đã phân tích trong mục (2.1)Đô thị hóa ở tỉnh Bắc Ninhvàmục (2.2)Sử dụng đất đô thị ở tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, trong mục (2.3) này tác giảsẽđisâuvàophântích mốiquanhệ giữaĐTHvàsử dụngđấtđôthị.
2.3.1.1 Đôthịhóalàm tăngdiện tíchvàchuyểndịchcơcấu sửdụng đấtđôthị
XHtrongquátrìnhthựchiệnĐTH.Nềnkinhtếtăngtrưởngngoạnmụcđicùng vớitỉlệdânsốđôthịtăngnhanh,cơcấukinhtếvàcơcấulaođộngđềuchuyểndịchtheoxuhướnggiả mtỉtrọngkhuvựcNLTS,tăngtỉtrọngkhuvựcCN-XDvàDV.TrướcnhữngchuyểnbiếntrênvềKT- XH,nhucầuvềđấtđểmởrộngvànângcấpđôthị,nhucầuvềđấtđểpháttriểnCN,DV,TMđãtănglê n.Vìvậy,diệntíchđấtđôthịởtỉnhBắcNinhđãtănggấp3lần,từ5.916,7ha(năm2005)lên17.64 7,9ha(năm2015),trongđóđấtphiNNđôthịđãtăngmạnhnhất(bảng2.29).
Bảng2.29 Biến độngdiện tích đấtđô thị tỉnhBắcNinh giaiđoạn 2005 -2015
Tổng diệntích ĐấtNN Đất phiN N
NN Tổngd iệntích ĐấtNN Đất phiN N
TP.BắcNinh 2.634,5 981,5 1.627,1 8.260,9 3681,7 4523,5 5.626,4 2.700,2 2896,4 TX.Từ Sơn 29,4 1,4 28,0 6.133,2 2.887,0 3.225,2 6.103,8 2.885,6 3.197,0 Cácđôthịkhác 3.252,8 2.017,7 1.222,0 3.252,8 1.863,9 1192,3 0 -153,8 29,7
[72]Năm2015tỉlệdânđôthịcủaTP.BắcNinhlà88,4%,củaTX.TừSơnlà63,9%.Tố cđộtăngdânđôthịtronggiaiđoạn2005- 2015củaTP.BắcNinhlà8,5%,ởTX.TừSơnlà32,8%vàcủatoàntỉnhBắcNinhlà9,5%.Theo bảng2.29,tronggiaiđoạntrên,đấtđôthịchỉmởrộngởTP.BắcNinh(5.626,4ha)vàTX. TừSơn(6.103,8ha).Cácđôthịcònlạidiệntíchkhôngthayđổi.
Năm2005,khitỉnhBắcNinhđangởgiaiđoạnđầucủaĐTH,trongdiệntíchđất đô thị toàn tỉnh, TP Bắc Ninh chiếm 44,5% Các đô thị còn lại là thị trấn TừSơn (huyện Từ Sơn), thị trấn Chờ (huyện Yên Phong), thị trấn Phố Mới (huyệnQuế Võ), thị trấn Lim (huyện Tiên Du), thị trấn Gia Bình (huyện Gia Bình), thịtrấn Thứa (huyện Lương Tài) và thị trấn Hồ (huyện Thuận Thành) chiếm 55,5%trong đó thị trấn Từ Sơn chỉ chiếm 0,5% diện tích đất đô thị toàn tỉnh Năm 2015,tỉlệđấtgiữacácđôthịđãthayđổirõrệt(bảng2.30).
Bảng2.30 Cơcấu đấtđô thị phân theo cácđô thị tỉnh BắcNinhgiai đoạn2005 -2015
Dân đô thị Kinh tế phi NN Đ t ất phi NN
Năm 2015, tỉ lệ đất của các đô thị so với tổng diện tích đất đô thị của cả tỉnhlà:TP.BắcNinh46.8%,TX.TừSơn34%,cácđôthịcònlại18.4%.Nhưvậy,TừSơnlàđôthịc ótốcđộtăngdânsốđôthịnhanhnhấtcũnglàđôthịcódiệntíchđấtđô thị được mở rộng nhiều nhất Mức độ biến động diện tích đất đô thị đã phảnánhmứcđộĐTHvàtốcđộĐTHrõrệttheokhônggianởtỉnhBắcNinh.
-TỉtrọngđấtphiNNtănglêncùngvớitỉtrọngcácngànhkinhtếphi NNvàtỉ lệ dân đô thị trong quá trình ĐTH ở tỉnh Bắc Ninh (biểu đồ 2.10) Tuy nhiên,trong3đạilượngtrên,tỉtrọngkhuvựckinhtếphiNNchiếmtỉtrọngcaotrongcơcấukinhtếvàt ăngtươngđốinhanh.Tỉlệdânsốđôthịcótăngtừ13,4%lên28,6%nhưng tỉ lệ này vẫn còn thấp và chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng của cácngành kinh tế phi NN Tỉ lệ đất phi NN trong cơ cấu sử dụng đất tăng lên nhưngcònchậm.
Biểu đồ 2.10 Tỉ lệ dân đô thị, tỉ trọng kinh tế phi NN và tỉ lệ đất phi NN tỉnh Bắc
Ninhnăm2005 và năm2015.Nguồn: xử lí từ[17,72]
-ĐTHvớinhữngbiếnđộngvềkinhtế,dâncư,laođộngvàmộtsốkhíacạnhvề mặt xã hội trong mạng lưới đô thị của tỉnh Bắc Ninh là nguyên nhân dẫn đếnthay đổi về diện tích và phân bố các khu vực chức năng trong sử dụng đất đô thị.Cụthểlà:
Khuvựcdânđôthịsinhsốngởcácđôthịđãtăngtừ1.068,6ha(năm2005)lên2.737,8ha (năm2015),tăngthêm1.669,2 hatronggiaiđoạn2005-2015.
Khu vực phát triển CN, TM và CSHT đô thị đã tăng từ 1.599,3 ha (năm2005) lên 5.597,1 ha (năm 2015), tăng thêm 3.997,8 ha trong giai đoạn
Khu vực dành cho phát triển NN trong đô thị đã tăng từ 3.000,6 ha (năm2005) lên 8.432,6 ha (năm 2015), tăng thêm 5.431,9 ha trong cả giai đoạn
- TỉtrọngđấtNNtrongcơcấusửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinhđãgiảmlàphù hợp với xu thế phát triển và đáp ứng nhu cầu của ĐTH Một diện tích lớn đấtNN đã chuyển sang đất xây dựng cơ sở CN, khu ĐTM, xây dựng CSHT đô thị vàđất chuyên dùng khác (biểu đồ 2.11) Địa phương có ĐTH mạnh nhất là TX. TừSơncócơcấusửdụngđấtchuyểndịchrõrệtnhất.
TP.BắcNinh TX.TừSơn nghiệp Đấtphinôngnghiệp Đấtchưasửdụng
Biểuđồ 2.11 Cơcấuđấtđô thị ởtỉnh BắcNinh giaiđoạn 2005 -2015
- ĐTH dẫn đến không gian trong sử dụng đất đô thị ở TP Bắc Ninh và TX.TừSơnthayđổinhanhchóngtronggiaiđoạn2005 -2015.
TP.BắcNinhngàynayđượcgắnkếtbởikhônggianđôthịcổvàkhônggianĐTM qua những lần được nâng cấp và mở rộng.Không gian đô thị cổbao gồm:thành cổ, khu vực sinh sống xen cài buôn bán của dân cư dọc theo quốc lộ 1A cũ(nay là phố Ngô Gia Tự) và đường sắt
Hà Nội - Lạng Sơn Khu vực này gồm cácphường: Suối Hoa, Tiền An, Vệ An, Kinh Bắc, Vũ Ninh, Đáp Cầu, Thị Cầu vàNinh Xá (được thành lập trước năm
2000) Trung tâm hành chính của thành phốtập trung ở phường Suối Hoa và một phần của phường Vũ Ninh Theo lý thuyếtpháttriểnđôthịcủaHomerHoyt,đâychínhlàCBDsố1củaTP.BắcNinh.Khônggian ĐTMđược hình thành sau lần thành phố được nâng cấp năm 2006, đó là cácphường:VạnAn,KhúcXuyên,PhongKhê,VânDương,KhắcNiệm,HạpLĩnhvàcácxãHòaLon g,KimChân,NamSơn.
Nơigiaonhaucủa3đườngTrầnHưngĐạo,LýTháiTổvàNguyễnĐăngĐạo (ngã 6) chính là nơi giao nhau của không gian ĐTM và không gian đô thị cũ.LýTháiTổlàtrụcđườngđượchìnhthànhcùngkhônggianĐTM.Hiệnnaytuyếnđườngnàycóv aitròquantrọngtrongthànhphố.Từnơigiaonhaucủa3tuyếnđườngtrênđilênphía Bắc làconđường củacác cơquanhànhchính tỉnhBắcNinh.Đihếttậncùngconđ ườngnàyvềphíaBắclàKhônggianvănhóaKinhBắc Phía Nam của điểm giao nhau trên là trục đường TM với các ngân hàng, cửahàngdịchvụcácloạivànơisinhsốngcủatầnglớpdâncưcóthunhậpcao.TrụcđườngTMnà ykéodàiđếnđườngNgôGiaTựvàkếtnốivớiđườngsắtBắcNam.Khônggianđôthịcũvàmớicònđ ượckếtnốivớinhaubởiđườngTrầnHưng Đạo Tuyến đường này kéo dài, gặp đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn (ranh giớiphía Đông của đô thị) CBD mới (CBD số 2) của thành phố Bắc Ninh đã hìnhthành với một số trung tâm TM, trong đó có trung tâm TM lớn Big C Khu vựcnày có vai trò nối khu vực nội thành và ngoại thành CBD số 2 xuất hiện đã chothấysự pháttriểnmạnh mẽcủathànhphốBắcNinh thời kì2005 -2015.
Khu văn phòng, các công ty tư nhân, các cửa hàng buôn bán nhỏ, một sốngân hàng, bưu điện và cửa hàng sách báo tập trung trên tuyến phố Trần ĐăngĐạo.Tuyếnđườngnàykhôngchỉcóvaitròkếtnốikhônggianđôthịcũ– mớimàcònkếtnốiCBDsố1vàCBDsố2củaTP.BắcNinh.
TP.BắcNinhtuylàmộtđôthịnhỏnhưngcónhữngnétđặcsắcriêng.Cósựxen cài khu vực chức năng TM và khu vực chức năng văn hóa trong đô thị Xengiữa các trục TM (các chợ, trung tâm TM, các cửa hàng buôn bán dọc các tuyếnphố…)làcáctrườnghọc(cáctrườngphổthông,trườngcaođẳngSưphạm,trườngQuốc tế Kinh Bắc, trường Cao đẳng nghề…), các nhà thể thao - văn hóa (nhà vănhóa Thiếu Nhi, nhà thi đấu tỉnh Bắc Ninh, nhà hát của đoàn Quan họ Bắc Ninh),các bệnh viện (bệnh viện Đa khoa Bắc Ninh, bệnh viện Kinh Bắc, bệnh viện SảnNhi), các công viên (công viên Văn Miếu), bảo tàng (bảo tàng tỉnh Bắc Ninh).Ngoài các khu vực dân cư đô thị cũ, các khu ĐTM dành cho người có thu nhậpcao (An Huy, Việt Trang, Nguyễn Quyền, Vincom…) và một số khu đô thị chongườicóthunhậptrungbình.KhunhàởcholựclượnglaođộngdicưvềTP.BắcNinh trong quá trình ĐTH phân bố ở các phường mới thành lập và các xã ngoạithị.
LạngSơn.Trongtươnglai,cáccơsởCNcũnằmgầntrungtâmcủaTPsẽbị di dời ra khu vực ngoại thành Khu vực NN chính là khu vực đất dự trữ, đất mởrộngvàchỉnhtrangđôthịtrongtươnglaigần.
Bản đồCấu trúc không gian đô thị TP Bắc Ninhđã cho thấy TP Bắc Ninhlà một đô thị được quy hoạch, sắp xếp khá hợp lý, gọn gàng và hiện đại Các khuvực chức năng CN, NN, DV – TM trong thành phố được sắp xếp theo kiểu môhìnhPhát triển theo khu vựccủa Hoyt Mô hình sử dụng đất đô thị ở thành phốBắc Ninh mang dáng dấp của các thành phố ở Mỹ Latinh và pha trộn với một sốđôthịkhuvựcĐôngNamÁ.
Do lịch sử hình thành và tính chất của đô thị khác nhau nên TX Từ Sơn cócấu trúc không gian khác với TP Bắc Ninh Từ Sơn là đô thị mới được mở rộnglại nằm giữa TP Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội nên Từ Sơn không mang chức năngtổnghợpmàchứcnăngchínhlàCN.Tuyvậy,cáckhuvựcchứcnăngtrongđôthịđượcphân chiakhá rõràng.
Trục TM của TX Từ Sơn là phố Minh Khai, phố Trần Phú và chính là mộtphầncủaquốclộ1AcũnốiTP.Bắc
NinhvớiHàNội.ThịtrấnTừSơncủahuyệnTừSơncũnằmdọc2tuyếnphốtrênnênnơiđâycódân cưđôngđúccùngcácnhàvăn hóa, các cửa hàng thời trang, cửa hàng điện máy, các siêu thị, cửa hàng ănuống,cáccơsởtàichính,ngânhàngvàbệnhviện.CáctuyếnTMnhỏxuấtpháttừtrục TM này là phố
Lý Thánh Tông, phố Nguyễn Văn Cừ Kết nối trục TM chínhTrần Phú, Minh Khai với tuyến cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn là Phố Lý Thái TôngvàphốLýTháiTổ.
PhườngĐôngNgànlànơixâydựngcáccơquanhànhchínhsaukhiTX.TừSơn được thành lập Trước ĐTH, nơi đây vốn là khu vực trồng lúa, hoa màu củaxãĐìnhBảngvàxãTânHồng.Baoquanhkhuvựccơquanhànhchínhlàkhuvănhóa thể thao Nam Hồng, công viên Từ Sơn, khu di tích lịch sử Đền Đô và một sốtrườngphổthôngtạonênmộtkhutrungtâmkhangtrangrộngrãicủathịxã.
Nhữngcăncứxâydựngđịnhhướngđôthịhóavàsửdụngđấtđôthịở tỉnhBắc Ninh
Từ những kết quả phân tích trong chương II, cho thấy ĐTH ở tỉnh BắcNinh vừa mang những đặc điểm chung của ĐTH ở các nước đang phát triển,vừa có những đặc điểm riêng của ĐTH nước ta Ngoài những ảnh hưởng đếnsửdụngđấtđôthị,ĐTHcòntácđộngđếnnhiềumặtKT-
- BắcNinhđãkhaithácđượcnhữnglợithếsẵncóđểthựchiệnĐTH.Giaiđoạn 2005 - 2015, quá trình ĐTH đã diễn ra song song với quá trình CNH vàHĐH Vì vậy, phát triển mạng lưới đô thị tỉnh Bắc Ninh đã có một số kết quảnhấtđịnh.Đólà:có2đôthịđượcnângcấp,trongđóTP BắcNinh(đôthịloạiII) là đô thị có chức năng tổng hợp, TX Từ Sơn (đô thị loại IV) là đô thị cóchứcnăngCN.
- Diệntíchđấtđôthịđượcmởrộng,dânsốđôthịtănglên,ĐTHđãkhiếnkhuvựcđôthị ngàycàngcóvaitròquantrọngtrongđónggópvàotăngtrưởngkinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng CNH chotoàntỉnh.
- Cơ cấu sử dụng đất của toàn tỉnh và khu vực đô thị đã chuyển dịch theohướngCNH.DiệntíchđấtphiNNđôthịvàtỉlệđấtphiNNđôthịtrongcơcấusử dụng đất đã tăng lên Các đô thị được nâng cấp (TP Bắc Ninh và TX TừSơn) không chỉ mở rộng diện tích mà còn có những thay đổi trong phân chiacáckhuvựcchứcnăngtrongđôthị.
- Quá trình ĐTH diễn ra đã tạo ra khá nhiều việc làm mới, tạo thêm thunhập, ổn định cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Lốisống đô thị đã được phổ biến trong nhiều khu vực dân cư nông thôn mới đượcchuyển thànhđôthị.
- Gia tăng cơ học đóng vai trò chính trong gia tăng dân số đô thị ở tỉnhBắc ninh Nhờ vậy, tỉnh Bắc Ninh đã thu hút được nguồn lao động lành nghề,cótaynghềcaotừcáckhuvựcnôngthôntrong tỉnhvàtừcáctỉnhkhác.
- Kiến trúc đô thị ngày càng trở nên phổ biến, nhà cửa ở khu vực mớichuyển đổi khang trang hơn so với trước Cảnh quan đô thị ngày một hiện đạihơn.NhờcóĐTHdiễnra,CSHTởtỉnhBắcNinhđãđượcđầutưxâydựngnênđã hoàn thiện hơn Văn hóa ứng xử và văn hóa nơi công cộng của người dânngàymộtvănminhhơn.
3.1.1.2 Những thách thứccủa ĐTH vàsửdụngđấtđô thị
- ĐTHởBắcNinhđãtăngtốctrongmộtthờigianngắn,quátrìnhchuyểnhóa nhanh chóng của một số khu vực từ nông thôn sang đô thị đã khiến CSHTở khu vực mới chuyển đổi chưa kịp thay đổi, chưa đáp ứng được tiêu chuẩnmôi trường đô thị Từ đó đã nảy sinh một số vấn đề tiêu cực trong đời sốngnhândân.
- Tỉnh Bắc Ninh giống một số địa phương khác, khi nâng câp đô thị vẫncòn một số chỉ tiêu chưa đạt tiêu chuẩn Đó là: tỉ lệ đất đô thị, tỉ lệ đường giaothông đô thị còn thấp, hệ thống xử lí rác thải đô thị và hệ thống thoát nước đôthị còn thiếu và lạc hậu Trong quá trình thực hiện nâng cấp đô thị, một số chỉtiêu về các công trình công cộng (sân vận động, khu vui chơi đô thị, trung tâmTM)củađôthịở tỉnhBắcNinhvẫn chưatrảhết.
- ĐTHdiễnrakhôngđồngđềugiữacácđịaphươngởtỉnhBắcNinh.Mứcđộ ĐTH cao ở tiểu vùng đô thị Bắc sông Đuống, đặc biệt là ở rìa xung quanhTP Bắc Ninh những xã ven đường quốc lộ 1A cũ thuộc TX Từ Sơn và nhữngđịa phương nằm trên trục đường Bắc Ninh - Hà Nội Tiểu vùng đô thị NamsôngĐuốngvào mứcđộĐTHthấpvàtốcđộ ĐTH chậm.
- ĐTH diễn ra nhanh đã dẫn đến một số vấn đề bất cập nảy sinh trong xãhội đô thị Đất NN (trong đó phần lớn là đất trồng lúa) bị thu hồi với một diệntích lớn trong phần lớn lao động ở khu vực nông thôn bị thu hồi đất đã khôngđủ yêu cầu về trình độ làm việc trong một số ngành phi NN mới do chưa đượcđào tạonghềmới.Vìvậy,ởmộtsốkhuvựcĐTMchuyểnđổiđãphảichịu sứcépnặngnềtừvấnđềthiếuviệclàm,sốngườithấtnghiệptănglênvàcáctệnạnxãhộingày mộtphứctạp.Kếtquảnàythấyrõthôngquakếtquảtácgiảđãđiềutravàđượctrìnhbàytrong mục(2.3).
- NgoàiTP.BắcNinhđượcquyhoạchkháđồngbộ,kiếntrúcởcácđôthịcòn lại bị chắp vá và chưa thực sự hiện đại Mạng lưới đô thị Bắc Ninh chưatạo được nét kiến trúc riêng và vẫn bị pha trộn với kiến trúc nông thôn Trongcác đô thị, hệ thống công viên, cây xanh, khu vui chơi và sinh hoạt công cộngđã được chú ý xây dựng nhưng chưa dành diện tích đất phù hợp cho các côngtrình này.
- ĐTH ở Bắc Ninh còn thiếu bền vững vì ĐTH ở đây mới phát triển theochiều rộng và chưa theo kịp tốc độ của quá trình CNH ĐTH ở tỉnh Bắc Ninhthực chất chỉ là quá trình chuyển đổi khu vực nông thôn thành khu vực đô thịmột cách cơ học ĐTH ở các vùng rìa TP Bắc Ninh và một số xã ven TX.
TừSơnvẫnmangtínhtựphát.KhuđôthịcũvàkhuĐTMđượcthànhlậpvẫncònchênhlệch nhautươngđốinhiềuvềdântrí,vềlốisốngđôthịcũngnhưvềmứcđộhiệnđạivà đồngbộ củaCSHT.
- Trong các đô thị ở tỉnh Bắc Ninh, các khu dân cư vẫn đan xen với cáckhuchứcnăngCN(CCN,CCNLN),khuchứcnăngNNvàkhuchứcnăngTM.Sự đan xen giữa các khu vực chức năng như trên là đan xen giữa mục đích sửdụng đất hay cũng chính là đan xen giữa các chủ thể sử dụng đất Điều này đãphần nào cản trở việc quy hoạch các đô thị ở tỉnh Bắc Ninh theo hướng đô thịvăn minhvàhiệnđại.
- GiáđấtđôthịởtỉnhBắcNinhkhôngngừngtănglêndođôthịpháttriểncảvềdiệntí chvàcảcácthànhphầnKT-XHtrongkhiđấtđôthịchỉcógiới hạnnhấtđịnh.Vìvậy,đểpháttriển,đôthịphảimởrộngkhônggiansangphạmvicủađấtNN.
TheobảnĐiềuchỉnhĐịnhhướngpháttriểnđôthịViệtNamđếnnăm2025và tầm nhìn đến
2050được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 07/04/2009theo quyết định số
445/QQĐ - TTg, quan điểm, mục tiêu và các chỉ tiêu pháttriển đô thị đã được nêu rõ Những điều chỉnh mới nhất cho thấy các chỉ tiêuphát triển đô thị ở nước ta như sau:Về dân số, đến năm 2020, dân số đô thịkhoảng 44 triệu người, chiếm 45% dân số cả nước, đến năm 2025, dân số đôthịcảnướclà52triệungười,chiếm50%dânsốđôthịcảnước.Vềđấtxâydựngđô thị, năm
2020, nhu cầu đất xây dựng đô thị là 400,000 ha, chiếm 1,3% diệntích tự nhiên cả nước, trung bình 9m 2 /người, năm 2025, nhu cầu đất đô thị là450,000ha,chiếm1,4%diệntíchđấttựnhiêncảnước,trungbình85m 2 /người.Về phân loại đô thịvà cấp quản lí đô thị, năm 2025, trên cả nước có 1000 đôthị, trong đó đô thị loại I đến đặc biệt là 17 đô thị, đô thị loại II là 20 đô thị, đô thị loại III là 81 đô thị, đô thị loại IV là 122 đô thị và còn lại là đô thị loại V.Mạng lưới đô thịcả nước được hình thành và phát triển trên cơ sở các đô thịtrung tâm gồm thành phố trung tâm cấp quốc gia, khu vực và quốc tế Các đôthị lớn và cực lớn được tổ chức phát triển theo mô hình chùm đô thị, đô thị đốitrọng hoặc đô thị vệ tinh có vành đai bảo vệ để hạn chế sự tập trung dân số, cơsở kinh tế, phá vỡ cân bằng sinh thái Vùng Thủ đô Hà Nội là vùng đô thị lớn,trongđóHàNộilàđôthịtrungtâm.TỉnhBắcNinhnằmtrongvùngThủđôHàNộivớiTP. BắcNinhvàTX.TừSơnsẽtrởthànhnhữngthànhphốvệtinhchoHàNộitrongtươnglai [9].
QuyhoạchVùngThủđôHàNộiđếnnăm2020vàtầmnhìnđếnnăm2050được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 490/QĐ - TTg vàongày05/05/2008.Đếnngày06/05/2016,Thủtướngchínhphủtiếptụcraquyếtđịnhsố7
HàNộiđếnnăm2030vàtầmnhìnđến2050.Theolầnđiềuchỉnhnày,phạmvicủa Vùng Thủ đô
MộtsốgiảiphápthựchiệnđôthịhóavàsửdụngđấtđôthịởtỉnhBắcNinh 139 1 Giải phápvềquyhoạchvàquảnlýđô thị
- Các chỉ tiêu ĐTH trong Quy hoạch không nên đặt ở mức cao quá vànên gần với thực tế để tránh khó khăn cho việc hoàn thành các chỉ tiêu đãđặtra.
- Cần có chính sách nhằm phát huy lợi ích và giảm rủi ro cho ngườinông dân ở các vùng ĐTH như: phát triển ngành CN, KCN, xây dựng cáckhu ĐTM không thể tách rời các chính sách phát triển NN và các biện phápđảm bảo đời sống nông dân Xây dựng các điểm đô thị, khu dân cư, cần điđôi với đầu tư xây dựng ngành DV, CSHT Ngoài ra cần chú ý đến lối sốngđô thị, giảm thiểu quá trình ĐTH giản đơn chỉ được thực hiện bằng các thủtụchànhchính.
- Cải cách hành chính để tạo nên sự đồng bộ trong hệ thống văn bảnquản lý đô thị để tránh chồng chéo trong thực hiện các chính sách đô thị vàchiếnlượcpháttriểnđôthị.
- Học tập kinh nghiệm quản lý đô thị những nước phát triển trong khuvựcvàtrênthếgiớiđểrútraphươngphápquảnlýđôthịmộtcáchtoàndiệnvà hiện đại Cần ứng dụng hệ thống thông tin MIS trong quản lý dân cư vàlaođộng,hệthôngtinđịalý(GIS)trongquảnlývà sửdụngđấtđôthị.
- Cải tạo và nâng cấp CSHT là giải pháp cần thiết cho tất cả các đô thịđể thực hiện ĐTH ở tỉnh Bắc Ninh Thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã nỗ lựcvàđạtnhiềuthànhtựutrongĐTHnhưngvẫncònmộtsốkhuvựcđôthịchưađược đầu tư đúng mức về CSHT Từ khi có tuyến đường cao tốc Hà Nội - LạngSơn,tuyếnđường1AcũđãtrởthànhtuyếnđườngnộitỉnhnốiTP.BắcNinh– TX.TừSơnvàthủđôHàNội.Trongtươnglai,khithịtrấnLimpháttriển thành đô thị và trở thành một bộ phận của khu vực đô thị Bắc Ninh, làđô thịcó vai trò kết nối Bắc Ninh - Từ Sơn - Hà
Nội thì tuyến đường trêncầnđầutư,mởrộngvànângcấp.Đểtrởthànhmộtđôthịhiệnđại,ngaytừ bây giờ tỉnh Bắc Ninh cần hiện đại hóa mạng lưới GTVT công cộng như bổsung,nângcaochấtlượngcáctuyếnxebusnộitỉnh,liêntỉnhđểrútngắnvềthời gian, về khoảng cách địa lý giữa các đô thị trong tỉnh, giữa vùng đô thịBắc Ninh với Thủ đô Hà Nội Ngoài ra, các tuyến tàu điện ngầm, các tuyếnđườngsắtquacácđôthị,hệthốngcáccôngtrìnhgiaothôngcôngcộng(cầubắc qua sông, cầu vượt, nhà ga đường sắt, nhà chở xe bus…), các tuyếnđườngkếtnốivớicáccànghàngkhôngđượcđầutưxâydựnggópphầnpháttriểnmạn glướiđôthịvànângcaovaitròcủacácđôthịtrongtỉnhBắcNinh.
- Đánhgiáđúngvaitrò,vịtrícủacáccảngsôngtạiđôthịtỉnhBắcNinhđể từ đó cải tạo các cảng hiện có cùng với xây dựng các cảng mới đáp ứngvề nhu cầu chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy và khai thác không gianvănhóavensôngĐuốngnhằmpháttriểndulịchsinhthái,tạođộnglựcpháttriển chocácđôthị ởtiểuvùngphía NamsôngĐuống.
- Thực hiện nhiệm vụ của các quy hoạch đô thị và để mạng lưới đô thịBắc Ninh phát triển theo đúng định hướng, tỉnh Bắc Ninh cần đầu tư xâydựng thêm hệ thống đèn chiếu sáng, các khu vực chứa rác và nhà máy xử lírácthải,xâydựngvàlắpđặthệthốngnướcsạchchotấtcảcácđôthị,cảitạohệ thống thoát nước để chống ngập lụt trong mùa mưa, khơi thông các hồđiềuhòavàtăngdiệntíchcôngviên,câyxanhtrongcácđôthịcũvàcáckhuvựcĐTM.K huvựcĐTMcầnđượcquyhoạchvàxâydựngđồngbộngaytừđầu về hệ thống cấp thoát nước, hệ thống nước sạch, khu vực xử lí rác thải,hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống thông tin liên lạc cũng như diện tích câyxanhđúngnhưquyhoạch.
- Đến năm 2030, Bắc Ninh sẽ là một trong những tỉnh trung tâm củaVùng Thủ đô Hà Nội và là là một trong những đô thị quan trọng trong mốiquan hệ liên vùng, mối quan hệ với cả nước và quốc tế Để xứng với vị trítrên, tỉnh Bắc Ninh cần đầu tư xây dựng hệ thống CSHT hiện đại, đảm bảovaitrò làđầu mốigiao thông,làcửangõphía BắccủaThủ đô Hà Nội.
- Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn lao động là giải pháp quantrọng cho bất cứ địa phương nào thực hiện ĐTH và CNH Tỉnh Bắc Ninhcũng vậy, cần nâng cao chất lượng các trường đào tạo sẵn có trên địa bàntỉnh, mở thêm các trường đào tạo các nghề mới thuộc lĩnh vực CN và DVvới các hệ đào khác nhau để đào tạo nguồn lao động tại chỗ Giải pháp nàyđược thực hiện sẽ vừa đào tạo được lực lượng lao động được bổ sung hàngnăm vừa đào tạo nghềmới cho lực lượng lao động được chuyển sang từngành NN ở những khu vực bị thu hồi đất NN Chất lượng nguồn lao độngnânglênsẽđápứngđượcnhữngđòihỏivềchấtlượngnguồnnhânlựctrongquátrìn hCNHvà ĐTHởtỉnh Bắc Ninh.
- Cần ban hành những chính sách cụ thể và khoa học trong đào tạonghề, đặc biệt chú ý đến những đặc thù của mỗi đô thị Từ đó giúp ngườidânởnhữngđịaphươngchuyểnđổitừnôngthônthànhđôthịsớmcónhữngđịnh hướng nghề nghiệp mớivà sớm thích nghi với môi trường làm việcmới TỉnhBắc Ninh cần xây dựng các chương trình đào tạo nghề cho đốitượng đầu vào là học sinh tốt nghiệp THCS Chương trình này cần gắn vớicác ngành, nghề vốn là thế mạnh của tỉnh Bắc Ninh như sản đồ gỗ mĩ nghệ,dệtmay,sảnxuấtsắtthép…đểnhữnglợithếđượcpháthuytốiđa.
- Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút lực lượng lao động đã qua đào tạo,lao động có chất lượng tốt và lao động lành nghề từ các địa phương kháccũng là giải pháp hữu hiệu cho tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh hiện nay, khicácngànhCNhiệnđại,cóhàmlượngkhoahọccaođangngàymộtpháttriểntrong khilựclượng lao độngcủa tỉnh chưađápứngđượcyêu cầu.
- Chú trọng vấn đề tạo việc làm mới để giảm tỉ lệ thiếu việc làm ở khuvực nông thôn và giảm tỉ lệ thất nghiệp ở 2 đô thị lớn Từ đó giảm thiểu cáctệ nạn xã hội và những bất ổn về mặt chính trị ở những khu vực bị thu hồiđất NNđểphục vụ choĐTH.
- TỉnhBắcNinhvẫnlàmộttrongnhữngđịaphươngcủanướctathuhútđượckhánhiề uvốnđầutưtrongvàngoàinước.Tuynhiên,trong5nămqua,chỉsốnănglựccạnhtranhcấp tỉnh(PCI)củaBắcNinhđãbịsụtgiảm.TheoVCCI, vị trí xếp hạng PCI của tỉnh Bắc Ninh trong cả nước đã từ vị trí số 2(năm 2011) xuống vị trí thứ 13 (năm 2015), trong đó chỉ số đánh giá về chiphí thời gian và chỉ số đánh giá về tiếp cận đất đai đã bị giảm sút nghiêmtrọng Vì vậy, trong những năm tới, để vị trí của chỉ số PCI cao trở lại vànhằmtiếptụcthuhútđượccácnguồnvốnFDI,ODA,tỉnhBắcNinhcầnđẩymạnhcảic áchcácthủtụchànhchính,tạomôitrườngthuậnlợichocácdoanhnghiệptrongvàngoàinước vớinhữngchínhsáchthôngthoáng,mởrộngvàđẩymạnhnhiềuhìnhthứcliêndoanhh ơnnữa.
- NguồnvốnđầutưcầnđượctỉnhBắcNinhphânbổđồngđềugiữacáclĩnh vực kinh tế Bên cạnh việc đầu tư trọng điểm vào lĩnh vực CN cần kêugọi đầu tư vào các ngành CN phụ trợ, đầu tư vào lĩnh vực NN (sản xuất NNsạch và NN đô thị) và lĩnh vực DV Cần tạo nên sự cân bằng về nguồn vốnđầu tư giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn để khoảng cách phát triểnKT - XH giữa 2 khu vực trên không bị quá xa Điều đó giúp cho ĐTH bềnvữngbởinôngthôn là mộtbộphậnkhôngtách thểtách rờiđôthị.
- Trongnhữngnămtới,hòacùngvớipháttriểncủanềnCNthếgiớivớicuộccáchmạ ngKHKT4.0,tỉnhBắcNinhđẩymạnhthuhútvốnđầutưvàocác lĩnh vực CN sạch và các ngành
DV, TM để bảo vệ môi trường và tạoviệc làm cho lực lượng lao động đang bị dư thừa.
Từ đó góp phần giảm tỉ lệthấtnghiệpởkhuvựcĐTMvàgiảmtỉlệthiếuviệclàmởkhuvựcnôngthôn.
3.3.5 Tạo mối liên kết các đô thị trong tỉnh và gắn kết các đô thị tỉnhBắcNinhvớivùngThủđôHàNội
Tiểu kếtchương 3
- Luận án đã phân tích những căn cứ để đưa ra định hướng về ĐTH vàsửdụngđấtđôthị ởtỉnhBắc Ninh.Nhữngcăn cứđólà: o Những thành tựu và những thách thức của quá trình ĐTH và sử dụngđấtđôthị ởtỉnhBắcNinhtronggiaiđoạn2005 -2015. o Các quy hoạch và định hướng phát triển kinh tế: Quy hoạch tổng thểphát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, QuyhoạchvùngThủđôHàNộiđếnnăm2020vàtầmnhìnđếnnăm2050vàđiềuchỉnh Quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm2050, Quy hoach xây dựng Vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 và tầm nhìnđếnnăm2050,QuyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtếtỉnhBắcNinhđếnnăm2020 và tầm nhìn đến năm 2050 và một số quy hoạch khác về sử dụng đất,GTVT,CN của tỉnhBắc Ninh.
- Những định hướng trong ĐTH và sử dụng đất đô thị: Tiếp tục pháttriển, mở rộng ranh giới các đô thị để tiến đến hình thành đô thị Bắc Ninhvới diện tích là 26.326 ha, tỉ lệ dân đô thị là 65% với số dân đô thị là 1.338nghìn người, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 14 - 15%, cơ cấu kinh tếtiếp tục chuyển dịch, đất đô thị tăng lên đến 23.000 ha, CSHT tiếp tục đượcđầu tư để hiện đại hơn, môi trường đô thị được chú trọng để đến năm
2030,tỉnhBắcNinhtrởthànhvùngđôthịlớn,làthànhphốtrựcthuộctrungương.Đếnnăm2 030,đôthịởBắcNinhsẽbaogồm:ĐôthịlõiBắcNinh(TP.BắcNinh,TX.TừSơn,huyện Tiên Duvà03xãthuộchuyện QuếVõ),03đôthịloại IV (phố Mới, Hồ, Chờ) và 02 chùm đô thị tại huyện Gia Bình và huyệnLươngTài.HệthốngđôthịBắcNinhsẽpháttriểntheo03hànhlangtạo thànhtamgiácpháttriểnđôthị:hànhlangđôthị,hànhlangsángtạovàhànhlangsinhthái. Để đạt được các định hướng đã đề ra, luận án đã đề xuất những giảipháp về quy hoạch - quản lí đô thị, giải pháp về cơ sở hạ tầng, giải pháp vềthuhútvàsửdụngvốnđầutư,giảiphápvềdâncưlaođộng,giảiphápvềsửdụng đất… để thực hiện ĐTH và sử dụng đất đô thị bền vững ở tỉnh BắcNinh.
- XH ĐTH chứa đựng những biến đổi về hành chính, về dân cư - lao động, vềvăn hóa, về kinh tế - xã hội, về cảnh quan và CSHT đô thị Bắc Ninh là một tỉnhnằm trong vùng KTTĐBB, là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội nên có nhiềuthuậnl ợi để phátt ri ển kinhtế v à t hự c h i ệ n ĐTH.CN H c ù n g vớ inhững chí nh sách ưu tiên phát triển CN đã giúp cho mạng lưới đô thị ở tỉnh Bắc Ninh có mộtbướctiếnrõrệt.
2 ĐTH ở tỉnh Bắc Ninh bắt đầu vào đầu những năm 2000 nhưng bắt đầutăngtốcvàonăm2006vàđạttốcđộcaonhấtvàonăm2008.Tốcđộtăngdâ nsốđôthịtrung bìnhgiaiđoạn2005 -
2010đạt12, 5%,là khiTP BắcNinhvà TX Từ Sơn được nângcấp.Tốcđ ộ đ ó g i ả m d ầ n v à o g i a i đ o ạ n s a u , 2 0 1 0 - 2015(4,2%)vìl ú c n à y s ố d â n đ ô t h ị ở đ â y t ă n g l ê n d o g i a t ă n g t ự n h i ê n v à quát r ì n h c h u y ể n c ư T ố c đ ộ t ă n g d â n s ố đ ô t h ị t r u n g b ì n h c h o c ả g i a i đ o ạ n 2005 - 2015là9 , 3 % T u y t ố c đ ộ Đ T H c a o n h ư v ậ y n h ư n g t ỉ l ệ d â n đ ô t h ị ở đâyvẫnt h ấ p , chỉđ ạ t 28,3% ( n ă m 20 15 ), thấph ơ n m ứ c trung bìnhc ủ a Đ B S H và của cả nước Điều này chothấy trìnhđ ộ Đ T H ở đ â y v ẫ n c h ư a t ư ơ n g x ứ n g vớiCNH. ĐTHd i ễ n r a k h ô n g đ ồ n g đ ề u t r ê n t o à n t ỉ n h B ắ c N i n h m à c h ỉ t ậ p t r u n g vào
2 đôt h ị l ớn là T P B ắ c Ninhv à T X T ừ S ơ n b ở i đ â y là2 t r u n g t â m kinhtếl ớ n n h ấ t t r o n g c ả t ỉ n h N h ờ c ó v ị t r í đ ị a l í t h u ậ n l ợ i n ê n đ ô t h ị T ừ S ơ n đ ã nhận được sức lan tỏa về mọi mặt từ Thủ đô Hà Nội Vì vậy, 2 đô thị trên ngàycàngc ó s ứ c h ú t l ớ n đ ố i v ớ i d â n c ư , l a o đ ộ n g ở n h ữ n g v ù n g n ô n g t h ô n t r o n g và ngoài tỉnh Ngược lại, ở các đô thị khác, tỉ lệ dân đô thị thấp, KT - XH kémphátt r i ể n h ơ n n ê n s ứ c h ấ p d ẫ n đ ố i v ớ i d â n c ư , l a o đ ộ n g t r o n g v à n g o à i t ỉ n h cònchưacao.
Cấu trúc không gian đô thị có một số thay đổi nhất định Trong giai đoạn2005 -
2015, số lượng đô thị và mật độ đô thị có tăng lên so với giai đoạn trướcđó Ngoài ra, tỉnh Bắc Ninh đã có 2 đô thị được nâng cấp từ đô thị loại IV lên đôthị loại II (TP Bắc Ninh) và từ đô thị loại V lên đô thị loại IV (TX Từ Sơn).Nhữngđôthịcóquốclộ1Ađiqua(TP.BắcNinh,thịtrấnLimvàTX.TừSơn)đãbướcđầutạo nên mộthànhlangđôthịkếtnốimạnglướiđôthịtỉnhBắcNinhvớithủđôHàNội.
3 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở tỉnh Bắc Ninh đều chuyển dịch khánhanhtheohướngCNHtrongquátrìnhĐTH.TỉlệlaođộngphiNNđãtăngtừ
36,8%(năm2005)lên77,5%(năm2015).TỉtrọngcácngànhphiNNchuyểndịchtừ 73,8% (năm 2005) lên 94,5% (năm 2015) vàchiếm tỉ trọng cao trong cơ cấukinhtế.Tốcđộtăngtrưởngkinhtếvàquátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếđãdiễnra nhanh hơn tốc độ ĐTH Điều này cho thấy trình độ ĐTH ở tỉnh Bắc Ninh chưatươngxứngvớitrìnhđộCNH.
4 Đất đai đô thị là yếu tố chịu tác động mạnh nhất của ĐTH Giai đoạn2005 - 2015, ở tỉnh Bắc Ninh đã thay đổi về diện tích, về cơ cấu sử dụng, vềkhông gian trong sửd ụ n g đ ấ t đ ô t h ị D i ệ n t í c h đ ấ t đ ô t h ị đ ã t ă n g g ấ p 3 l ầ n , trong đó đất phi NN đô thị tăng gấp 3,9 lần, đất NN đô thị tăng 2,8 lần Năm2015, đất phi NN chiếm 51,7% trong cơ cấu sử dụng đất đô thị, trong đó đấtchuyênd ù n g c h i ế m 3 1 , 7 % T ỉ l ệ đ ấ t đ ô t h ị s o v ớ i đ ấ t t ự n h i ê n c ủ a t o à n t ỉ n h đãt ă n g t ừ 7 , 7 % ( n ă m 2 0 0 5 ) l ê n 2 1 , 4 %
( n ă m 2 0 1 5 ) N h ữ n g c h u y ể n b i ế n t í c h cựctrongsửdụngđấtđôthịchỉdiễn rachủy ế u ở2đôthịlớn(TP.BắcNinhvàTX.TừSơn),nơicóĐTHdiễnravớit ốcđộnhanh.
Dướit á c đ ộ n g c ủ a Đ T H , đ ấ t đ ô t h ị k h ô n g c h ỉ t h a y đ ổ i v ề d i ệ n t í c h , c ơ cấu sử dụng mà còn thay đổi vềm ặ t k h ô n g g i a n B ê n c ạ n h c á c k h u v ự c c h ứ c năng CN, NN mới được hình thành trong quá trình ĐTH là các khu vực chứcnăngTMcũngtrởnênsầ muấtởcáckhuphốcũvànhững khuvựctrước đây làvùng sản xuấtNN Bên cạnh nhữnghiệuquảtíchcựct ừ c h u y ể n đ ổ i m ụ c đíchsửdụngđấtđểthựchiệnĐTH,đã nảysinhmộtsốvấnđềtiêucựcvềKT
5 Trongtươnglai,đôthịtỉnhBắcNinhsẽpháttriểntheo3hànhlangvàtạot h à n h t a m g i á c p h á t t r i ể n đ ô t h ị T r ọ n g t â m c ủ a k h u v ự c n à y l à k h u P h ậ t Tích Từ các cực Bắc Ninh, Từ Sơn, Tiên Du và Nam Sơn sẽ hình thành hànhlangđ ô t h ị , h à n h l a n g s á n g t ạ o v à h à n h l a n g s i n h t h á i C á c p h â nk h u đ ô t h ị :BắcNinh,TiênDu,NamSơn,TừSơnsẽđượchìnhthànhvàonăm2030
- quảnl í đ ô t h ị , g i ả i p h á p v ề c ơ s ở h ạ t ầ n g , g i ả i p h á p v ề t h u h ú t v à s ử d ụ n g vốnđầutư,giảiphápvề dâncưlaođộng,giảiphápvềsử dụngđất.
1 Ngô Thị Hải Yến.Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu lao động ở
TừSơn, Bắc Ninh trong quá trình đô thị hóa.Tạp chí khoa học Trường ĐHSPHàNội,số5,2009.ISN 0868-3719,trang13.
2 NgôThịHảiYến,TrầnXuânDuy,LêMỹDung.QuátrìnhđôthịhóaởBắcNinh giai đoạn
1999 - 2009.Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Địa lí ĐôngNamÁ lầnthứX.HàNội,tháng11/2010.
3 Ngô Thị Hải Yến.Một số vấn đề dân cư lao động Bắc Ninh trong bối cảnhđôthịhóa(1999-2009).KỉyếuHộithảoKhoahọcĐịalítoànquốclầnthứ
4 Ngô Thị Hải Yến.Thực trạng cơ cấu chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vànhững ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bắc Ninh.Kỉ yếu Hộithảo Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 8 Thành phố Hồ Chí Minh, 1 - 2/11/2014,trang1221.
5 NgôThịHảiYến.HiệntrạngpháttriểncôngnghiệptỉnhBắcNinh.TạpchíKhoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10, 2014 ISSN 0868 - 3719,trang 122.
7 Ngô Thị Hải Yến.Impacts of Agricultural land acquisition on some socio – economicissuesinDinhBangwardandDongNguyenward,TuSontown,BacNinh province,
Journal of HNUE for Science (Social Science), Volume62,Issue5,2017.ISSN2354–1059,page144.
1 PatriciaClarkeAnnezvàRobertM,Buckley,MichaelSpence(2010),ĐTHvàtă ngtrưởng,NXBDântrí,HàNội.
3 Vũ Thị Bình (2008),Giáo trình quy hoạch đô thị và điểm dân cư nông thôn,NXBNôngnghiệp,HàNội.
4 Bộ xây dựng (2009),Thông tư 34/2009/TT - BXD Q uy định chi tiết một sốnội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 của Chínhphủvềviệc Phânloạiđôthị
8 Chínhphủ (2009),Nghị định số 42/2009/NĐ - CP của Chính phủ về việcphânloạiđôthị.
9 Chínhphủ (2009),Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt
10 Chínhphủ(2012),Quyếtđịnhsố1659/QĐ-TTgcủaChínhphủvềpháttriểnđôthịQuốc gia giai đoạn2012 -2020.
11 Chính phủ (2015), Quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến năm 2030, tầmnhìnđếnnăm2050.
12 Chính phủ (2016),Quyết định số 768/ QĐ - TTg của Chính phủ về ĐiềuchỉnhQ u y h o ạ c h x â y d ự n g V ù n g T h ủ đ ô H à N ộ i đ ế n n ă m 2 0 3 0 v à t ầ m nhìnđếnnăm2050.
13 Nguyễn Nhân Chiến (2009),Nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nôngthôn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ kinh tế học, Trường Đại học Nông nghiệpHàNội, HàNội.
14 VũThịChuyên(2010),PhântíchquátrìnhĐTHởthànhphốHảiPhòng giaiđoạn1985-2007,Luậnántiẽnsỹđịalýhọc,ĐạiHọcSưphạmHàNội.
16 AlanCoulthart,NguyễnQuangvàHenrySharpe(2006),Chiếnlượcpháttriển đô thị: Đối mặt với những thách thức về ĐTH nhanh chóng và chuyểnđổisangnềnkinh tếthịtrường,Ngân hàngThếgiớitại ViệtNam,Hà Nội.
17 CụcThốngkêBắcNinh,NiêngiámThốngkêtỉnhBắcNinhnăm2000,2005,năm2010,nă m2013,năm2015,NXBThống kê,HàNội.
18 Võ Kim Cương (2004),Quản lí đô thị thời kì chuyển đổi, NXB Xây dựng,HàNội.
20 VõKimCương(2013),Chínhsáchđôthị,tầmnhìnbaoquátvàhệthốngcủanhàquảnlíđôt hị,NXBXâydựng,HàNội.
21 TrầnTúCường(2007),Tăngcườngvaitròquảnlýcủanhànướcđốivớiđấtđai trong quá trình ĐTH ở thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, TrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân.
22 LêHồngDương(1982),ĐịachíHàBắc,TrungtâmvănhóavàthôngtinthưviệntỉnhHàB ắc,BắcGiang.
HnhằmgópphầnxâydựngcácquanđiểmpháttriểnđôthịởViệt Nam đến năm 2020, lấy Hà Nội làm ví dụ, Luận án tiến sỹ kinh tế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốc dân.
24 NguyễnHữuĐoàn,NguyễnĐìnhHương(2002),Giáotrìnhkinhtếđôthị, NXBGiáo dụcViệtNam, HàNội.
25 Nguyễn Hữu Đoàn, Nguyễn Đình Hương (2003),Giáo trình quản lí đô thị,NXBThốngkê,Hà Nội.
26 ĐỗThị Minh Đức (1992),Phân tích dưới góc độ địa lý kinh tế - xã hội sựchuyển hóa nông thôn thành đô thị ở Hà Nội trong quá trình ĐTH, Luận ánPTSĐịalý,ĐạihọcSưphạmHàNôi.
(tập1),NXBGiáo dục ViệtNam, HàNội.
28 Võ Văn Đức (2012),Một số vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trìnhCNHở ViệtNam,NXBChínhtrịquốcgia,HàNội.
29 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014),Nghiên cứu tác động của quá trình chuyểnđổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện VănLâm, tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học NôngnghiệpHàNội.
30 TrầnNgọcHiên(1998),ĐTHvàchínhsáchpháttriểnđôthịtrongCNH, hiệnđạihóa ở ViệtNam,NXBChínhtrịQuốc gia, Hà Nội.
33 Nguyễn Quốc Hùng (2006),Đổi mới chính sách về chuyển đổi mục đích sửdụng đất đai trong quá trình CNH, ĐTH ở Việt Nam, NXB Chính trị
34 NguyễnVănHuyên(1997),ĐịalýhànhchínhKinhBắc,HộikhoahọcLịchsửViệtN am,BắcGiang.
35 Nguyễn Đình Hương (2000),ĐTH và quản lí kinh tế đô thị, NXB Chính trịQuốcgia,HàNội
36 Phạm Lan Hương (2012),Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằngsôngHồngtrongquátrìnhCNH,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn,Luậnántiến sỹkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếquốc dân.
37 PhanThanhKhôi(2006),Mộtsốvấnđềkinhtế- xãhộitrongtiếntrìnhCNH,hiệnđạihóavùngđồng bằngsôngHồng,
39 HoàngPhúc Lâm (2002),Tác động của những biến đổi kinh tế - xã hội đếnsự phát triển đô thị thị xã Lạng Sơn, Luận án tiến sỹ địa lý, Trường Đại họcSưphạmHàNội.
40 CMác, Anghen (1993),C Mác và Anghen toàn tập, Tập 23, NXB Chính trịQuốcgia,HàNội.
41 C Mac F Ănghen (2000),C Mac và Anghen tuyển tập, Tập 1, NXB Sựthật,HàNội.
42 Ngânhàng thếgiới(2011),Báocáođánh giáĐTHởViệt Nam,HàNội.
43 PhòngTàinguyên- môitrườngthịxãTừSơn,Sốliệukiểmkêđấtđainăm2005,năm2010vànăm2015,
44 Phòngtàinguyên- môitrườngthànhphốBắcNinh,Sốliệukiểmkêđấtđainăm2005,năm2010,năm2
45 ĐỗThịLan(2007),GiáotrìnhKinhtếtàinguyênđất,NXBNôngnghiệp,Hà Nội.
47 FrannieA,Lesautier(2006),Đôthịtrongthếgiớitoàncầuhóa,NXBChínhtrịquốc gia.
48 PhạmSĩLiêm(2010),Nghiêncứuđôthị,quyhoạch,quảnlýđấtđai,bất độngsảnvànhà ở,NXBXâydựng,HàNội.
49 ĐặngThịBíchLiễu(2013),PhápluậtvềđấugiáquyềnsửdụngđấtởViệtNam,N XBChínhtrịQuốc gia, HàNội.
50 TrịnhDuyLuân(2004),Xãhộihọc đôthị,NXBKhoahọcxã hội, HàNội.
51 TrầnThị Minh Ngọc (2010),Việc làm của nông dân trong quá trình
52 PhạmVănNhật(2003),QuátrìnhĐTHvàảnhhưởngcủanótớimôitrườngnước và không khí ở thành phố Việt Trì, Luận án tiến sỹ địa lý, Trường ĐạihọcSư phạmHàNội.
54 NguyễnSĩ Quế(2012),Lịchsửđô thị,NXBKhoahọcKỹthuật, HàNội.
57 TrầnCaoSơn(1995),DânsốvàtiếntrìnhĐTH- Độngtháipháttriểnvàtriểnvọng,NXBKhoahọc xã hội,HàNội.
59 NguyễnVănSửu(2010),ĐổimớichínhsáchđấtđaiởViệtNam(Từlýthuyếtđếnth ực tiễn),NXBChínhtrị Quốcgia,HàNội.
60 NguyễnVănSửu(2014),CNH,ĐTHvàbiếnđổisinhkếởvenđôHàNội,NXBT ríThức, Hà Nội.
61 Nguyễn Sỹ (2007),Quá trình CNH, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôntỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến nay: Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp,Luậnántiếnsỹkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốc dân.
63 Nguyễn Ngọc Thanh (2009),Tác động của ĐTH - CNH tới sự phát triểnkinhtếvàbiếnđổivănhóa- xãhộiởtỉnhVĩnhPhúc,NXBKhoahọcxãhộiHàNội.
64 BùiTất Thắng (2010),Phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt
Namthờikì2011 -2010,NXBKhoahọc Xã hội, HàNội.
65 Nguyễn Công Thắng (2014),Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệpvà tác động của nó đến các nhóm lợi ích ở tỉnh Bắc Ninh, Luận án kinh tếchínhtrị,TrườngĐạihọc QuốcgiaHàNội.
66 TrươngQuangThao(2001),Đôthịhọc, NXB Xâydựng,HàNội.
67 Nguyễn Quốc Thông (2008),Lịch sử xây dựng đô thị cổ đại và trung đạiphươngTây,NXBXâydựng,HàNội.
68 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao, Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2012),Việt Nam cácvùngkinhtếvàvùngkinhtếtrọngđiểm,NXBGiáodụcViệtNam,HàNội.
69 LêThông, Nguyễn Minh Tuệ (2010),Việt Nam các tỉnh và thành phố, NXBGiáodụcViệtNam,HàNội.
70 Trịnh Thị Hoài Thu (2015),Nghiên cứu tác động của quá trình ĐTH đến cơcấu sử dụng đất nông nghiệp khu vực Đông Anh - Hà Nội, Luận án tiến sỹtrắcđịa - bảnđồ,TrườngĐạihọcMỏ-Địachất.
71 PhạmKhánhToàn(2002),Vấnđềsửdụngđấttrongquyhoạchvàpháttriểncác khu dân cư ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hoá, Luận án tiến sỹkiếntrúc,TrườngĐạihọcKiếntrúcHàNội,HàNội.
72 SởTàinguyên- môitrườngtỉnhBắcNinh,Sốliệukiểmkêđấtđainăm2005,năm2010,năm2015,Bắc Ninh.
73 Tổngcục Thống kê,Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2005, năm
74 TổngcụcThốngkê(2009),DicưvàĐTHởViệtNam:thựctrạng,xuhướngvànhữngk hácbiệt.
75 TônNữ Quỳnh Trân (2008),ĐTH và sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp vùngĐTH nhanh các thành phố lớn ở Nam Bộ - Trường hợp thành phố Hồ ChíMinhvà CầnThơ,Trungtâmnghiêncứuđôthịvàpháttriển,HàNội.
76 Tổngcục Thống kê (2016),Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014 - Di cưvàĐôthịhóa,NXBThôngtấn,HàNội
77 TrầnBình Trọng (2013),Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Đại học KinhtếQuốcdân,HàNội.
78 Đào Hoàng Tuấn (2008),Phát triển bền vững đô thị (Những vấn đề lý luậnvàkinhnghiệmcủa thếgiới), NXBKhoahọcxã hội,HàNội.
79 NguyễnMinhTuệ,NguyễnViếtThịnh,LêThông(2005),ĐịalýKinhtế- xãhộiđạicương,NXBĐạihọcSư phạmHàNội,HàNội.
80 Nguyễn Đức Tuyên (2009),Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ở Nông thôntỉnh Bắc Ninh: Kinh nghiệm và giải pháp, Luận án tiến sỹ kinh tế,
81 TừđiểnbáchkhoaViệt Nam(1995),NXBHà Nội,HàNội.
82 Nguyễn Thị Hải Yến (2013),Nghiên cứu tác động của quá trình CNH đếnquảnl ý , s ử d ụ n g đ ấ t nôngn g h i ệ p vàđ ờ i sốngn g ư ờ i dânh u y ệ n Qu ếV õ , tỉnhB ắ c N i n h,L u ậ n á n t i ế n s ỹ Q u ả n l í đ ấ t đ a i , T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c N ô n g nghiệpHàNội.
83 Ủy ban nhân dân và Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh (2012),Quy hoạch xâydựngvùngtỉnhBắcNinhđếnnăm2030vàtầmnhìnđến2050.
84 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013),Quy hoạch sử dụng đất đến năm2020vàkếhoạch đất5 nămkỳđầu(2011-2015)tỉnhBắcNinh.
86 ViệncáckhoahọcvềTráiđất(1978),TuyểntậpĐịalýhọcvàcáchmạngkhoa học kỹthuật,NXBKhoahọc và kỹthuật,HàNội.
87 Website:http://www.pcivietnam.org/truycậpngày20tháng11năm2016
88 Website:http://bacninh.gov.vn/ truycậpngày10tháng 5năm2015
89 Website:http://www.phattriendothi.vn/News/Print/29/367/vi-VN/chuong- trinh-phat-trien-do-thi-tinh-bac-ninh-den-nam-2030.aspxtruy cập ngày 20tháng6năm2016
90 Website:http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh- te.aspx? ItemIDtruycậpngày25tháng6 năm2016
91 JoBeall,BasudebGuhaKhasnobis,RaviKhanbur(2010),Urbanizationanddevelopment , United Nation University, World Institute for DevelopmentEconomics Research.
92 BrianJ,LBerry(1976),Urbanizationandcounter- urbanization,SagePublication,BeverlyHills,London.
93 DavidE, Bloom (2003),The demographic dividend - A new perspective onthe economic consequences of population change, Rand Progam of
94 Citiesoftheworld,truycậpngày03-06-2016,tạitrangwebhttp:// www.worldatlas.com/citypops.htm
95 Demographiaworldurbanareas,truycậpngày30-11-2016tạitrangweb http://www demographia.com/db- worldua - index.htm
97 Pam Hazelton and Brian Murphy (2011),Undersatanding soils in urbanenviroments,CSIRO,AustraliaandNewzealand.
98 DavidKaplan, Wheeler Holloway (2009),Urban Geography, 2nd Edition,ed,JohnWillyandSons, INC,America.
99 PaulL, Knox, Linda McCarthy (2012),Urbanization, Pearson Education,INc,America.
100 Hy V, Luong (2009),Urbanization, migration, poverty in a
Vietnamesemetropolis - Ho Chi Minh city in comparative perspectives,
102 S C Moser (1996),A partial instructional module on global and regionallanduse/coverchange:Assessingthedataandsearchingforgeneralrel ationships,GeoJournal,July1996,Vol,39,Issue3,pp,241-283.
104 AlanRabinowitz (2004),Urban economics and land use in America -
105 PeterJ,Rimmer vàHoward Dick (2008),The city in Southeast Asia-
106 BrianRobert, Trevor Kanaley (ed,) (2006),Urbanization and sustainabilityinAsia,AsianDevelopmentBank andCitiesAlliance.
107 YapKioeSheng,MoeThuzar(2012),UrbanizationinSoutheastAisa,InstituteofSou theastAsiaStudies.
108 DavidDrakakisSmith(2000),Third WorldCities,2ndEdition, Routledge.
109 JamesH,Spencer,RowmanLittlefield(2015),GlobalizationandUrbanization, TheRowman&LittlefieldPublishingGroupInc,,NewYork,London.
110 Michael Timberlake (1985),Urbanization in the world economy, AcademicpressInc.
111 B.L.Turner, W,B, Meyer (1994),Global land use and land use changes:
- off: Towards a New Theory of Urban Residential Location, Urban
Phụlục1.BiếnđộngđấttheođịaphươngởtỉnhBắcNinhgiai đoạn 2005 -2015 Đơnvị:ha
YênP hong QuếVõ TiênDu Thuận
2 Đất phi nôngnghiệp 2.896,5 952,8 -159,0 -27,9 278,8 587,7 350,6 106,3 2.1 Đất ở 868,0 159,9 -147,7 -328,2 -54,3 74,7 15,1 41,7 2.1.1 Đất ở tại nôngthôn 399,6 -243,7 -155,2 -332,9 -70,5 68,2 11,8 38,2 2.1.2 Đấtởtạiđôthị 468,4 403,6 7,5 4,8 16,2 6,5 3,3 3,5 2.2 Đất chuyêndùng 1.722,0 803,5 162,9 370,8 358,9 485,2 252,2 65,5 2.2.4 Đất SX, KD phiNN 804,4 435,5 288,4 316,8 -708,5 313,7 106,2 14,6 2.2.5 Đất có mục đíchcôngcộng 903,9 364,0 -133,0 25,9 1.575,7 141,5 144,6 49,5
Phụlục2.Tình hìnhbiếnđộngđấtởTP.BắcNinhgiaiđoạn2005-2015 Đơnvị:ha
Phụlục3.DiệntíchđấtđôthịởTX.TừSơngiaiđoạn2005-2015 Đơnvị:ha
1.1 Đất sản xuất nôngnghiệp SXN 0,1 2.958,5 2.676,2 2.676,1 1.1.1 Đấttrồngcâyhàngnăm CHN 2.926,2 2.643,9 2.643,9
2.2.2 Đất quốc phòng,an ninh CQA 0,2 4,4 4,4 4,2
2.2.4 Đất có mụcđích côngcộng CCC 9,1 1.277,6 1.441,0 1.431,9
Phụ lục 4 Cơ cấu nghề nghiệp trước và sau khi thu hồi đấtởP.ĐìnhBảngvàP.ĐồngNguyên
Phường Nghềnghiệp Sốtrườnghợp % số hộ điều tratheophường Đồng
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ CÓ ĐẤT NÔNGNGHIỆPBỊCHUYỂNĐỔI MỤCĐÍCHSỬDỤNG
Hiệnnaychúngtôiđangthựchiệnđềtàinghiêncứuvề Đôthịhóavàsửdụngđất đôthịởtỉnhBắcNinh Đểquátrìnhnghiêncứuđạtkếtquảtốt,chúng tôi cần tìm hiểu tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nôngnghiệp củahộ gia đình tạiđịaphương.
Cácbácvuilòngdànhchochúngtôiítthờigianđểtrảlờimộtsốcâuhỏichonghiêncứ unày.Tấtcảcácýkiếncủacácbáccóýnghĩarấtlớnđốivớisựthànhcôngcủacuộcnghiênc ứucủachúngtôi.Nhữngýkiếnvànhữngcâutrảlờicủacácbácsẽđượcbảomậtvàchỉphục vụchomụcđíchnghiêncứu.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các bác.Xin chânthànhcảmơn!
Thông tincá nhân người trảlời phỏngvấn
C3.Giađình ông/bàcó bị thu hồiđất NNkhông?
C4.Giađình ông/bàbịthu hồiđất NNkhinào?(Năm)
C5.Lý do nhànướcthuhồiđất NNcủagiađình ông/bà?
C6.DiệntíchđấtNNcủagiađìnhông/ bàđãth ay đổinhưthếnàotrướcvà saukhibị thu hồi (đơnvị:sào)
C7.DiệntíchđấtNNcủagiađìnhông/bàđãđượcnhànướcđềnbù?(đơn vị:sào)
C9.Ông/ bàcóbằnglòng với giátiềnđãđượcđền bù không?
Xây nhà trọHọcnghềm ới Đầutư cho conđi học
Phần III KHẢO SÁT NHỮNG THAY ĐỔI VỀ KTXH CỦA CHỦ HỘSOVỚI TRƯỚCKHIB Ị THUHỒI ĐẤT NÔNGNGHIỆP C11.Nhà ởcủaông/bàthayđổi thếnàosau khithuhồiđấtNN?
Nhà1 tầngbê-tông Nhà1 tầngbê-tông
Nhà3 tầngtrở lên Nhà3 tầngtrở lên
C12.1Trướckhi thuhồi đất C12.2Saukhithuhồiđất Ôtô Ôtô
C13.1 Trướckhi thuhồi đất C13.2 Saukhi thuhồi đất
Kinh doanh,buôn bánThủ công truyền thốngĐilàm thuê
SXnôngnghiệpC ôngnghiệp Kinh doanh,buôn bánThủcôngtruyềnthốn gĐilàm thuê
Tổngthunhậpcảhộtrong1tháng(đ ơnvị: triệu đồng)
Tổngthunhậpcảhộtrong1tháng(đơnvị:triệu đồng)
Côngnghiệp ……….Kinhdoanh,buôn bán ……….Thủcông truyềnthống ………