1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tác động của chỉ số nhóm thực phẩm chỉ số nhóm văn hóa giải trí và du lịch chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng cpi của việt nam giai đoạn từ tháng 1 2020 12 2022

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác động của chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2020 - 12/2022
Tác giả Lê Thị Hồng Vân, Nguyễn Hoàng Dương, Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Đình Hưng, Lương Thị Phương Nga, Lê Bảo Ngân, Nguyễn Thị Vui, Nguyễn Thị Cúc, Đinh Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Cẩm Vân
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kinh tế lượng
Thể loại Báo cáo thực hành
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANNhóm nghiên cứu xin cam đoan bài tập nhóm môn Kinh tế lượng với chủđề “Nghiên cứu tác động của chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa,giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - 

BÁO CÁO THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG

Nhóm – Lớp TC CQ59/19.1LT

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ NHÓM THỰC PHẨM, CHỈ SỐ NHÓM VĂN HÓA, GIẢI TRÍ VÀ DU LỊCH, CHỈ SỐ NHÓM ĐỒ UỐNG VÀ THUỐC LÁ LÊN CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ THÁNG 1/2020 -

12/2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm nghiên cứu xin cam đoan bài tập nhóm môn Kinh tế lượng với chủ

đề “Nghiên cứu tác động của chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2020 - 12/2022” là bài tổng hợp, phân

tích, đánh giá độc lập của nhóm chúng tôi

Các trích dẫn, tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê được sử dụng trongbài tập nhóm là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng

Trang 3

Hoàng Dương

19.1LT2 - 08 Chương I: Tổng quan tài liệu và cơ

sở lý luận + Ước lượng khoảng tincậy

Vũ Thị Thu

19.1LT2 - 11 Chương III: Kết quả nghiên cứu và

kiểm định mô hình + Kiểm địnhkhuyết tật đa cộng tuyến

Nguyễn Đình

Hưng

19.1LT2 - 17 Chương I: Tổng quan tài liệu và cơ

sở lý luận + Ước lượng khoảng tincậy

Lương Thị

Phương Nga

19.1LT2 - 25 Chương II: Thiết kế nghiên cứu và

phương pháp nghiên cứu +Ướclượng khoảng tin cậy

Lê Bảo Ngân 19.1LT2 - 26 Chương II: Thiết kế nghiên cứu và

phương pháp nghiên cứu +Ướclượng khoảng tin cậy

Nguyễn Thị

Vui

19.1LT2 - 42 Chương II: Thiết kế nghiên cứu và

phương pháp nghiên cứu + Kiểmđịnh phương sai sai số thay đổiNguyễn Thị

Cúc

19.1LT1 - 06 Chương III: Kết quả nghiên cứu và

kiểm định mô hình + Kiểm định bỏsót biến

Đinh Thị

Tuyết Mai

19.1LT1 - 22 Chương III: Kết quả nghiên cứu và

kiểm định mô hình + Kiểm địnhphân phối chuẩn của sai số ngẫunhiên

Nguyễn Thị

Cẩm Vân

19.1LT1 - 42 Mở đầu + Tìm bộ số liệu nghiên cứu

+ Kiểm định sự phù hợp của môhình hồi quy

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

1 Tính cấp thiết của đề tài 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4 Phương pháp nghiên cứu 7

5 Ý nghĩa của đề tài 7

6 Kết cấu bài nghiên cứu 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9

1.1 Khái niệm liên quan 9

1.2 Khoảng trống nghiên cứu 9

1.3 Tác động của một số chỉ số liên quan lên chỉ số giá tiêu dùng 9

1.3.1 Tác động của chỉ số thực phẩm lên chỉ số giá tiêu dùng 9

1.3.2 Tác động của chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch lên chỉ số giá tiêu dùng 9 1.3.3 Tác động của chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng 10

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10

2.1 Thiết kế nghiên cứu 10

2.1.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 10

2.1.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu 11

2.1.3 Lập mô hình mô tả mối quan hệ của các biến 12

2.1.4 Bảng kỳ vọng dấu 12

2.2 Phương pháp nghiên cứu 12

2.2.1 Phương pháp tổng kế thừa 12

2.2.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (hồi quy bằng phần mềm Eviews) 13 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 13

3.1 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy 13

Trang 5

3.2 Ước lượng khoảng tin cậy 15

3.2.1 Ước lượng khoảng tin cậy của β2 15

3.2.2 Ước lượng khoảng tin cậy của β3 15

3.2.3 Ước lượng khoảng tin cậy của β4 16

3.2.4 Khoảng tin cậy của σ2 17

3.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy 18

3.4 Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến 18

3.5 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi 20

3.6 Kiểm định hiện tượng tự tương quan 21

3.7 Kiểm định bỏ sót biến 23

3.7.1 Kiểm định bỏ sót 1 biến 23

3.7.2 Kiểm định bỏ sót 2 biến 24

3.8 Kiểm định phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên 26

3.9 Kiểm định ý nghĩa về mặt thống kê của các hệ số hồi quy 27

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 29

4.1 Kết luận 29

4.2 Khuyến nghị 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng, giá cả hàng hóa dịch vụ cũng bắt đầu thay đổitheo thời gian Nhưng nếu giá cả lên xuống đột ngột sẽ tạo nên cú sốc rất lớn đốivới nền kinh tế Chính vì vậy, chỉ số giá tiêu dùng ra đời như công cụ đo lườnggiá cả hàng hóa dịch vụ, cho biết nền kinh tế có bị lạm phát hay không để có giảipháp điều chỉnh, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định tài chính, các chính sáchcủa nhà nước Do đó chỉ số giá tiêu dùng rất được chú trọng và đóng vai trò rấtquan trọng đối với nhà nước và nền kinh tế, viết tắt là CPI

Bằng cách thu thập thông tin chi tiêu của hàng triệu hộ gia đình trên cảnước, những nhà kinh tế dựa vào CPI để theo dõi sự thay đổi chi phí sinh hoạtcủa người dân qua từng tháng, từng năm Từ đó đưa ra rổ tính hàng hóa dịch vụđược sử dụng để tính CPI bao gồm 11 nhóm chỉ số thiết yếu, đó là: Hàng ăn vàdịch vụ ăn uống (trong đó bao gồm 3 chỉ số: lương thực, thực phẩm, ăn uốngngoài gia đình); Đồ uống và thuốc lá; May mặc, mũ nón, giày dép; Nhà ở và vậtliệu xây dựng (nhóm này bao gồm tiền thuê nhà ở, điện, nước, chất đốt và vậtliệu xây dựng); Thuốc và dịch vụ y tế; Giao thông; Bưu chính viễn thông; Giáodục; Văn hóa, giải trí và du lịch; Hàng hoá dịch vụ khác

Để hiểu rõ trong rổ các chỉ số tính giá tiêu dùng CPI, nhóm đã nghiên cứu

“Tác động của chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch,chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giaiđoạn từ tháng 1/2010 - 12/2022”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: phân tích sự ảnh hưởng của chỉ số nhóm thực phẩm,chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ

số giá tiêu dùng CPI

Trang 7

chỉ số trên đến chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn từ tháng1/2020 - 12/2022.

 Định hướng và đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng chỉ số thực phẩm;chỉ số văn hóa, giải trí và du lịch; chỉ số đồ uống và thuốc lá

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tác động của chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhómvăn hóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêudùng CPI

Phạm vi nghiên cứu:

 Về thời gian: giai đoạn từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2022

 Về không gian: Việt Nam

 Về nội dung: nghiên cứu tác động mối quan hệ ảnh hưởng của các yếu tốthực phẩm; văn hóa, giải trí và du lịch; đồ uống và thuốc lá đến chỉ số giátiêu dùng CPI của Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thứ cấp tổng hợp những thông tin từtạp chí, tài liệu, báo cáo của Tổng cục thống kê, Internet,

Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng phần mềm phân tích kinh tếlượng Eviews 8

5 Ý nghĩa của đề tài

Bài nghiên cứu đã tổng hợp đầy đủ cơ sở lý luận, đo lường mức độ cácyếu tố tác động của chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và dulịch, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Namthông qua mô hình kinh tế lượng được sử dụng

Bài nghiên cứu cung cấp cơ sở đáng tin cậy, cung cấp bộ số liệu, dẫnchứng nêu lên được thực trạng các chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm vănhóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá cùng chỉ số giá tiêudùng ở Việt nam hiện nay

Bài nghiên cứu cũng góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các yếu tốchỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồuống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng

Trang 8

6 Kết cấu bài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu mà nhóm đã trình bày về lý do chọn đề tài nghiên cứu

và giới thiệu về đối tượng nghiên cứu, đồng thời đưa ra mục tiêu và ý nghĩanghiên cứu, thì bài nghiên cứu của nhóm gồm có 4 chương chính như sau:

Chương I: Tổng quan tài liệu

Trong chương này nhóm đã nghiên cứu và tìm ra khoảng trống nghiêncứu, từ đó xây dựng phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất Bên cạnh đó còn đềcập đến các khái niệm liên quan đến chủ đề và phân tích tác động của chỉ sốnhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống

và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2020đến tháng 12/2022

Chương II: Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.

Dựa trên cơ sở lý luận đã nêu, nhóm chọn ra mô hình nghiên cứu phù hợpnhất để đạt được kết quả tốt Phương pháp tổng hợp kế thừa, bình phương nhỏnhất OLS được hồi quy bằng phần mềm Eviews 8 sẽ được giải thích trongchương này Sau chương 2 các dữ liệu thu được sẽ được kiểm định ở chương 3

Chương III: Kết quả nghiên cứu và kiểm định mô hình.

Với những dữ liệu đã thu được, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành hồi quy vàđưa ra kết quả, sau đó sẽ kiểm định mô hình và đưa ra các kết quả nghiên cứu

Chương IV: Kết luận và khuyến nghị

Dựa trên những kết quả thu được ở chương 3, nhóm đưa ra những bànluận và nhận xét về đối tượng nghiên cứu, phân tích tác động của chỉ số nhómthực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa,giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống vàthuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2020 -12/2022 Đồng thời đưa ra những khuyến nghị để nâng cao chỉ số giá tiêu dùng

Trang 9

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Khái niệm liên quan

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng AnhConsumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổitương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối

vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổicủa mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung làChỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP)

1.2 Khoảng trống nghiên cứu

Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về chỉ số giá tiêu dùng CPI nhưng chưa

có đề tài nào nghiên cứu về các chỉ số trong rổ tính chỉ số CPI tác động lẫn nhaunhư thế nào Chính vì thế, nhóm đã chọn đề tài “nghiên cứu tác động của chỉ sốnhóm thực phẩm, chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống

và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam”

1.3 Tác động của một số chỉ số liên quan lên chỉ số giá tiêu dùng

1.3.1 Tác động của chỉ số thực phẩm lên chỉ số giá tiêu dùng

Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho con người,khi xã hội ngày càng phát triển người ta đã đa dạng hóa các chủng loại thựcphẩm thông qua các phương pháp như chế biến, nấu nướng và sản xuất, Vìtầm quan trọng của nó nên các loại thực phẩm tiện ích, dễ sử dụng nhưng vẫnđảm bảo chất dinh dưỡng ngày càng phổ biến như thực phẩm ăn liền, thực phẩmđóng hộp, thực phẩm chức năng Chỉ cần nơi nào có dân cư thì những cửa hàngbán thực phẩm sẽ có mặt theo đến đó Bây giờ đời sống con người nâng cao thìnhu cầu ăn uống cũng tăng lên theo không chỉ để no mà còn phải ngon mớiđược Các cửa hàng xuất hiện nhiều cạnh tranh trực tiếp với nhau sẽ ảnh hưởngđến chỉ số giá tiêu dùng

1.3.2 Tác động của chỉ số nhóm văn hóa, giải trí và du lịch lên chỉ số giá tiêu dùng

Hiện nay, ngành du lịch tại các tỉnh thành ở Việt Nam đã có cổng thôngtin du lịch thông minh, giúp khách hàng cả trong và ngoài nước dễ dàng tìmkiếm về lịch sử, văn hóa, các danh lam thắng cảnh, sự kiện, khách sạn, nhàhàng, quán ăn Do đó, tại các khu du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái nghỉdưỡng, cùng các lễ hội, làng nghề truyền thống,… đã thu hút lượng lớn kháchtrong và ngoài nước đến tham quan Chính vì thế nhu cầu tiêu dùng hàng hóa

Trang 10

tăng cao, các dịch vụ phục vụ văn hóa, giải trí, du lịch phát triển nhanh chóng đểđáp ứng lượng khách đồng thời làm chỉ số giá tiêu dùng tăng theo.

1.3.3 Tác động của chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùng

Khi nhu cầu về đồ uống và thuốc lá tăng cũng đồng nghĩa với việc cáctrung tâm mua sắm, siêu thị, cửa hàng bán lẻ mở ra nhiều hơn để đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng Các siêu thị mini (minimart) là kênh bán hàng pháttriển số 1 trong các chuỗi cửa hàng được mở ra Chính điều này sẽ giúp tăngtrưởng tinh tế, tăng tính cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp lên chỉ số giá tiêu dùng

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU2.1 Thiết kế nghiên cứu

2.1.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng bộ số liệu thứ cấp được tổng hợp qua từng thángvới nguồn số liệu từ finance.vietstock.vn

(https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/52/cpi.htm?

fbclid=IwAR2ewqc_clG0QxokaDLk_wTr0MPoGReSMxBQNTw5sYQ5G6mxy3RnQWe_WUY)

Bảng số liệu thống kế với 3 biến biến độc lập đó là: chỉ số nhóm thựcphẩm, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá, chỉ số văn hóa, giải trí và du lịch; cùngvới đó là biến phụ thuộc: chỉ số giá tiêu dùng

Bảng số liệu sau đây cho chuỗi thời gian từ tháng 1/2020 đến tháng12/2022 về chỉ số nhóm thực phẩm( TP- đơn vị: %), chỉ số nhóm văn hóa, giảitrí và du lịch ( DL- đơn vị: %), chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá ( TL- đơn vị:

%) và cuối cùng là chỉ số giá tiêu dùng (CPI- đơn vị: %)

Bảng 2.1 Số liệu các chỉ số giai đoạn T1/2020- T12/2022

Thời gian Chỉ số

giá tiêu dùng – CPI (%)

Chỉ số nhóm thực phẩm – TP (%)

Chỉ số nhóm văn hoá, giải trí và du lịch – DL (%)

Chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá –

TL (%)

Trang 12

2.1.2 Lựa chọn mô hình nghiên cứu

Để đánh giá được tác động của chỉ số nhóm thực phẩm, chỉ số nhóm vănhóa, giải trí và du lịch, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá lên chỉ số giá tiêu dùngCPI của Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2022, nhóm đã sửdụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) được hồi quy dựa trên phầnmềm Eviews 8 Sau khi tiến hành hồi quy chúng tôi sẽ đánh giá các biến β , β ,1 2

β3, β có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? Sau đó chúng tôi tiến hàng kiểm4

định khuyết tật của mô hình và cuối cùng sẽ đưa ra mô hình hoàn chỉnh cùngcác kết luận phân tích kèm theo

2.1.3 Lập mô hình mô tả mối quan hệ của các biến

β2, β , β : các tham số chưa biết của mô hình3 4

 Ui : sai số ngẫu nhiên

Trang 13

Sau khi dữ liệu được thu thập, nhóm đã tiến hành mã hóa và đưa vào phầnmềm Eviews để phân tích và đánh giá tác động của chỉ số thực phẩm, chỉ sốnhóm đồ uống và thuốc lá, chỉ số văn hóa, giải trí và du lịch lên chỉ số giá tiêudùng ở Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2022.

2.2.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (hồi quy bằng phần mềm Eviews)

Phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares – OLS)

là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để ước lượng các tham số trongphương trình hồi quy Để tối thiểu hoá tổng bình phương của các khoảng cáchtheo phương thẳng đứng giữa số liệu thu thập được và đường (hay mặt) hồi quy

Sử dụng phương pháp này kèm theo một vài giả thiết, các ước lượng thu được

có tính chất đặc biệt nhờ đó mà phương pháp này là phương pháp mạnh nhất vàđược nhiều người thích sử dụng

Số liệu trong bài nghiên cứu được tổng hợp từ Vietstock.vn qua từ tháng1/2020 đến tháng 12/2022 (N=36) để nghiên cứu sự tác động của chỉ số thựcphẩm, chỉ số nhóm đồ uống và thuốc lá, chỉ số văn hóa, giải trí và du lịch lên chỉ

số giá tiêu dùng ở Việt Nam Từ mô hình hồi quy tổng thể ta có mô hình hồi quymẫu:

Trang 14

Bảng 3.4: Kết quả hồi quy biến TLi theo các biến TPi và DLi

Hồi quy mô hình: TL i= α1+α 2 TPi+α 3 DL i +V ta thu được R 3 =0.488341

=> VIF(TLi¿ = 1−R1

3=1−0.4883411 = 1.954426

Kết luận : Như vậy, qua 3 mô hình hồi quy phụ ta thấy không có giá trị

VIF(Xj)>2.5 Do đó mô hình gốc không có hiện tượng đa cộng tuyến

3.5 Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Chúng tôi sử dụng kiểm định White để kiểm tra hiện tượng phương sai sai sốngẫu nhiên thay đổi có xảy ra trong mô hình ban đầu hay không

Sử dụng kiểm định White trên phần mềm Eviews, ta thu được kết quả như sau:

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w