Nhóm tác giả xin cam đoan: Bài báo cáo thực tập tại phòng KHCN Ngân hàng TMCP Ngân hàng TMCP Quốc dân – NCB CN Lạc Long Quân là nghiên cứu thực sự của nhóm tác giả, được thực hiện dựa tr
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
………….0O0…………
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD: TS Lê Trương Niệm
N m 107
Nhóm sinh viên:
Lê Nguyễn Trúc Linh
Đỗ Thị Huyền Trinh Chu Th ị Ánh Nguyệt Niên khóa: 2020- 2024
TP HCM, Tháng 10 Năm 2023
Trang 2i
BỘ CÔNG THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
Trang 34 THỜI GIAN THỰC TẬP: 25/08 – 25/10
Trang 4iii
L I Ờ CAM ĐOAN
Kính thƣa Quý thầy cô giáo khoa Tài chính – Kế toán
Nhóm tác giả tên: Lê Nguyễn Trúc Linh MSSV: 2023204358
rõ ràng, công bố theo quy định Đồng thời các kết quả nghiên cứu là do nhóm tác giả tự tìm hiểu và phân tích một cách trung thực, phù hợp với thực tiễn Kết quả này chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác
Một lần nữa nhóm tác giả xin khẳng định về tính trung thực của lời cam đoan trên
TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Trang 5iv
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo th c tự ập này trước tiên chúng em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Công thương TPHCM đặc biệt là thầy cô khoa Tài chính – Kế toán l i cờ ảm ơn chân thành nhất vì đã giảng d y cho chúng em nh ng ạ ữ
ki n th c và hành trang v ng chế ứ ữ ắc khi bước vào đời Đặc bi t, xin g i t i Th y Lê ệ ử ớ ầTrương Niệm - người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này
Và không th không g i l i biể ử ờ ết ơn sâu sắc đến Ngân hàng TMCP Qu c Dân ốchi nhánh Lạc Long Quân đã đào tạo và tạo điều ki n cho chúng em c xát v i thệ ọ ớ ực
tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng Chúng em xin g i l i biử ờ ết ơn đến anh Bùi Kim Long – giám đốc, anh Bùi Thành Đức – trưởng phòng KHCN và các anh ch ịcán b nhân viên t i chi nhánh L c Long Quân là nh ng ộ ạ ạ ữ người đã truyền c m h ng ả ứ
và thường xuyên quan tâm đến các bạn thực tập sinh như chúng em Nhờ sự giúp đỡnhi t tình c a các anh chệ ủ ị trong chi nhánh đã giúp chúng em học hỏi được nhi u bài ề
h c kinh nghi m quý báu cho bọ ệ ản thân để ự tin bước vào đờ t i Chúng em xin chúc
s c kh e toàn th các anh/ch trong chi nhánh L c Long Quân Kính chúc Ngân ứ ỏ ể ị ạhàng TMCP Qu c Dân ngày càng phát tri n và b n v ng Vố ể ề ữ ới điều ki n th i gian và ệ ờkinh nghi m còn h n ch c a m t sinh viên nên bài báo cáo này không thệ ạ ế ủ ộ ể tránh được những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự ch bảo, đóng góp ý kiến ỉcủa các quý thầy cô để chúng em có điều ki n b sung, nâng cao ý th c c a mình, ệ ổ ứ ủ
phục vụ ốt hơn công việc th c t t ự ế sau này
Xin chân thành cảm ơn
Trang 6v
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VI C Ệ
Lê Nguyễn Trúc Linh Chương 1, chương 3, 2.1 100%
Đỗ Thị Huyền Trinh Chương 1, chương 3, 2.2 100% Chu Thị Ánh Nguyệt Chương 1, chương 3, 2.3 100%
Trang 7vi
NHẬN T CỦA GIẢNG VI N HƯỚNG D N
Trang 8vii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
CỘNG HÒA Ã HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạn p úc - -
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP DÀNH CHO GIẢNG VI N HƯỚNG D N
Họ và tên sin viên trong n m
Sinh viên: Lê Nguy n Trúc LinhễSinh viên: Đỗ Thị Huy n TrinhềSinh viên: Chu Th Ánh Nguyị ệt
1.2 Báo cáo tuân thủ quy định đánh số tiểu mục trong mục lục, danh mục bảng,
biểu, hình vẽ, danh mục chữ viết tắt
0.5
1.3 Báo cáo tuân thủ theo quy định trích
1.4 Báo cáo được nộp đúng thời hạn theo
2.1 Phần giới thiệu đơn vị thực tập 1
2.2 Phần mô tả công việc thực tập thực tế tại
Trang 10CMND/CCCD Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân
VNR500 Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất iệt V Nam theo mô hình
Trang 11x
DANH M C BỤ ẢNG BI ỂU, SƠ ĐỒ HÌNH ẢNH VÀ BI, ỂU ĐỒ
B ng 1.1: ả Cơ cấu vốn huy động t i NCB CN L c Long Quân t ạ – ạ giai đoạn
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của NCB – CN Lạc Long Quân 8
Sơ đồ 2.2: Quy trình huy động tiền gửi thanh toán 19
Sơ đồ 2.3: Quy trình huy động tiền gửi trực tuyến EKYC 21
Sơ đồ 2.4 Quy trình m: ở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (TGCKH) 33
Sơ đồ 2.5 Quy trình chi tr: ả tiền gửi có kỳ hạn 34
Sơ đồ 2 : Quy trình cho vay tại ngân hàng NCB6 53
Hình 1.2: Sơ đồ mạng lưới hoạt động c a Ngân hàng TMCP Qu c Dân ủ ố 7 Hình 1.3: Lãi suất Ti t kiế ệm, Tiền gửi có kỳ h n, Ch ng chạ ứ ỉ tiền g i tử ại quầ 31 Hình 1.4: Lãi suất Ti t kiế ệm Online đối với KHCN 32
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu vốn theo loại hình huy động 38 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 39 Biểu đồ 1.3: Doanh số cho vay KHCN tại NCB CN Lạc Long Quân t 2019- -
Biểu đồ 1.4: Cơ cấu nợ xấu KHCN của NCB giai đoạn 2019-2022
58 Biểu đồ 1.5: Doanh số mở Thẻ tín dụng giai đoạn 2019-2022 72
Trang 12xi
MỤC LỤC
THÔNG TIN THỰC TẬP ii
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC v
NHẬN T CỦA GIẢNG VI N HƯỚNG D N vi
PHI U ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP vii
DANH MỤC VI T TẮT ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ x
MỤC LỤC xi
LỜI MỞ ĐẦU 1
TÓM TẮT BÁO CÁO 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN (NCB) 4
1.1 Lịch sử hình thành và phát tri n c a Ngân hàng TMCP Qu c Dân ể ủ ố – NCB 4
1.1.1 L ch s hình thành 4 ị ử 1.1.2 Quá trình phát tri n 4 ể 1.2 Các ngành ngh hoề ạt động kinh doanh c a NCB 6 ủ 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng NCB 7
1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của hệ thống Ngân hàng NCB 7
1.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của NCB – CN Lạc Long Quân 8
K T LUẬN CHƯƠNG 1 10
CHƯƠNG 2 THỰC T CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN – CN LẠC LONG QUÂN 11
2.1 Nghi p v ệ ụ huy động vốn 11
2.1.1 Khái quát về huy động v n cố ủa ngân hàng thương mại 11
2.1.1.1 Khái niệm huy động v n 11 ố 2.1.1.2 Các hình thức huy động vốn 11
2.1.1.3 Các ch ỉ tiêu phân tích đánh giá huy động v n cố ủa ngân hàng thương m i 12 ạ 2.1.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động huy động vốn 12
2.1.3 Các s n phả ẩm huy động ti n gề ửi cá nhân t i NCB Lạ ạc Long Quân 12
Trang 13xii
2.1.3.1 Ti n g không kì h n 12 ề ửi ạ2.1.3.2 Ti n gề ửi có kỳ ạ h n 14 2.1.4 Quy trình huy động tiền gửi KHCN 18 2.1.4.1 Quy trình huy động tiền gửi thanh toán 18 2.1.4.2 Quy trình huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết ki m 30 ệ2.1.5 Thực trạng huy động v n t i ngân hàng ố ạ NCB – CN L c Long Quân 35 ạ2.1.5.1 Cơ cấu vốn huy động theo loại hình huy động 36 2.1.5.2 Cơ cấu vốn huy động theo kì hạn 37 2.2 Nghi p v cho vay KHCN t i NCB CN Lệ ụ ạ ạc Long Quân 38 2.2.1 Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay c a Ngân hàng ủTMCP Quốc Dân 39 2.2.1.1 Văn bản quy ph m pháp lu t 39 ạ ậ2.2.1.2 Văn bản định chế của NCB 39 2.2.2 Nguyên tắc, điều ki n c p tín d ng và h ệ ấ ụ ồ sơ tín dụng 39 2.2.2.1 Nguyên t c trong hoắ ạt động c p tín d ng 39 ấ ụ2.2.2.2 Điều kiện xét cấp tín dụng đối với KHCN: 39 2.2.2.3 H ồ sơ tín dụng 40 2.2.3 Quy trình c p tín dấ ụng đố ới v i khách hàng cá nhân t i NCB CN Lạ ạc Long Quân 42 2.2.3.1 Lãi su t vay ngân hàng NCB 42 ấ2.2.3.2 Các hình thức cấp tín dụng 44 2.2.3.3 Quy trình c p tín dấ ụng đối với khách hàng cá nhân t i NCB 52 ạ2.2.3.4 Th c tr ng hoự ạ ạt động c p tín d ng khách hàng cá nhân t i NCB CN ấ ụ ạLạc Long Quân 54 2.2.3.5 Đánh giá chung hoạt động cấp tín dụng khách hàng cá nhân tại NCB
CN Lạc Long Quân 57 2.2.4 Nh n xét chung v quy trình c p tín d ng khách hàng cá nhân tậ ề ấ ụ ại NCB
CN Lạc Long Quân 58 2.2.4.1 Thành t u 58 ự2.2.4.2 Khó khăn 59 2.3 Th tín d ng qu c t ẻ ụ ố ế NCB và điều ki n quy trình mệ ở thẻ tín d ng 59 ụ2.3.1 Cơ sở pháp lý 59
Trang 14xiii
2.3.1.1 Văn bản quy phạm pháp luật 60
2.3.1.2 Văn bản định chế của NCB 60
2.3.2 Giới thiệu th tín d ng qu c t NCB 60 ẻ ụ ố ế 2.3.2.1 Thông tin v ba loề ại thẻ tín d ng NCB 60 ụ 2.3.2.2 Thông tin và ưu đãi t ng hạng thẻ tín dụng 62
2.3.2.3 Bi u phí và lãi su t 63 ể ấ 2.3.3 Hồ sơ và điều kiện đăng kí 63
2.3.3.1 H ồ sơ đăng kí 63
2.3.3.2 Điều ki n c p th ệ ấ ẻ tín dụng 64
2.3.4 Quy trình m ở thẻ tín dụng 64
2.3.5 Nh n xét quy trình c p th tín d ng 68 ậ ấ ẻ ụ 2.3.6 Tình hình kinh doanh Th tín d ng 70 ẻ ụ K T LUẬN CHƯƠNG 2 73
CHƯƠNG 3 NHẬN T VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN 74
3.1 Nh n xét v công tác thậ ề ực tế ại ĐVTT t 74
3.2 Nh n xét v các quy trình 75 ậ ề 3.3 Bài học th c tiự ễn 77
3.4 Định hướng nghề nghiệp 78
K T LUẬN CHƯƠNG 3 79
PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3-157
Trang 151
L I MỜ Ở ĐẦU
1 Lý do làm báo cáo
Trong n n kinh tề ế thị trường, Ngân hàng là tổ chức quan tr ng nh t cọ ấ ủa
n n kinh t , là tề ế ổ chức trung gian tài chính th c hi n các nghi p v t p trung, tái ự ệ ệ ụ ậphân ph i v n ti n t , các d ch v liên quan và các vố ố ề ệ ị ụ ấn đề khác liên quan đến tài chính, tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân
Ngân hàng là m t loộ ại hình kinh doanh đặc bi t, s n ph m vô hình không ệ ả ẩ
t n tồ ại ở ạ d ng hữu hình như kinh doanh thông thường Cạnh tranh được hi u là ểmột quá trình mà trong đó các doanh nghiệp đấu tranh, ganh đua nhau, tìm mọi
biện pháp để thỏa mãn nhu c u c a khách hàng tầ ủ ối đa, thông qua đó đạt được các m c tiêu kinh tụ ế chủ ế y u của mình như lợi nhu n, thậ ị phần và vị thế kinh doanh
Trong b i cố ảnh chung đó, các Ngân hàng thương mại Vi t Nam ph i ch ệ ả ủ
động tìm hiểu và chuẩn b tham gia vào quá trình h i nhập và cạnh tranh, h i ị ộ ộ
nh p kinh t qu c t càng s m càng tậ ế ố ế ớ ốt đã trở thành xu thế ủ c a thời đại trong lĩnh vực này
Và không th không nhể ắc đến NCB - Ngân hàng TMCP Qu c dân chính ốthức hoạt động t ngày 18/09/1995 M c tiêu hi n nay c a NCB là phụ ệ ủ ấn đấu thành m t trong nh ng ngân hàng hiộ ữ ện đại, hàng đầu c a Viủ ệt Nam trên cơ sởphát t n nhanh, v ng ch c, an toàn và hi u qu , không ngriể ữ ắ ệ ả ng đóng góp cho sựphát tri n chung c a xã hể ủ ội Để ồ t n t i và phát tri n l n mạ ể ớ ạnh, đứng v ng và ữvươn mình tồn tại với sức sống mãnh liệt Là một trong những Ngân hàng TMCP Việt Nam gi ữ được vị thế ủ c a mình cho đến thời điểm hi n t ệ ại
Nhận thức được t m quan tr ng c a Ngân hàng cùng v i mong muầ ọ ủ ớ ốn được c ng c và nâng cao những kiến thủ ố ức đã học tập tại trường, nhóm chúng
em đã quyết định thực tập ở Quý Ngân hàng để có thể hiểu rõ hơn về những
hoạt động của Ngân hàng và để tiến gần hơn đến vi c áp d ng nh ng ki n thệ ụ ữ ế ức
đã học vào thực tiễn, chuẩn bị tốt cho việc công tác sau này
2. Mục tiêu nghiên c u ứ
Trang 162
Mục tiêu chung: Đánh giá các thực trạng nghi p vệ ụ huy động v n, nghi p ố ệ
v tín d ng, nghi p v thanh toán và chuy n ti n qu c t nhụ ụ ệ ụ ể ề ố ế ằm đề xuất đưa ra các giải pháp giúp Ngân hàng phát triển b n v ng ề ữ
Mục tiêu cụ thể:
- Tổng hợp các thông tin cơ bản về NCB chi nhánh Lạc Long Quân
- Phân tích, đánh giá các thực trạng nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp
vụ tín dụng, nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền quốc tế tại NCB chi nhánh Lạc Long Quân
- Trên cơ sở đánh giá các thực trạng nghiệp vụ để xác định được nguyên nhân, ưu nhược điểm để đưa ra các giải pháp nâng cao các nghiệp vụ huy động vốn, tín dụng, thanh toán tại NCB chi nhánh Lạc Long Quân
3. P ương p áp ng iên cứu
Phương pháp thu thập s u: ố liệ
Thu th p sậ ố liệu thông qua nghiên c u, trích l c t các tài li u do Ngân hàng ứ ụ ệNCB cung c p Các ngu n ấ ồ thông tin được trích t báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của NCB Các thông tin về ngân hàng thông qua https://www.ncb-bank.vn/
4. Phạm vi thực tập
Không gian: T Ngân hàng TMCP ại Quốc dân CN Lạc Long Quân Địa chỉ: 246B 248 L– ạc Long Quân, Phường 10, Qu n 11, Thành ph H Chí Minh ậ ố ồThời gian thực tập: 25/08/2023 25/10/2023 –
Đối tượng nghiên cứu: Những nghiệp vụ tại ngân hàng NCB CN Lạc Long Quân: Huy động vốn, tín dụng, thanh toán và chuyển tiền quốc tế
5 K ết cấu ề tài.
Nội dung đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc dân
Chương 2: Thực tế công việ ại Ngân hàng TMCP Quốc dân – CN Lạc Long Quân c tChương 3: Nhận xét và bài học thực tiễn tại NCB CN Lạc Long Quân
Trang 173
TÓM TẮT BÁO CÁO Trong quá trình th c t p t i phòng Khách hàng cá nhân tự ậ ạ ại Ngân hàngThương
m i C phạ ổ ần Quốc Dân Phòng giao d– ịch Lạc Long Quân nhóm chúng em đã rút ra được nhiều kiến thức, thái độ cũng như kinh nghiệm bổ ích, quý giá về cách làm
việc đúng giờ và cách ng x vứ ử ới khách hàng cũng như với cấp trên và đồng nghi p Bài báo cáo là sệ ự đúc kế ềt v quá trình th c t p cự ậ ủa chúng em t i Ngân hàng ạChương 1 là tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân Khái quát
nh ng thông tin chung t quá trình hình thành, phát triữ ển qua các giai đoạn t ngày thành lập đến nay Tìm hi u thông tin v các s n ph m d ch v cể ề ả ẩ ị ụ ủa Ngân hàng, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phầ Quốc Dân và Phòng giao dịch Lạc n Long Quân là nơi đang thực t p Tìm hi u và phân tích tình hình hoậ ể ạt động kinh doanh 4 năm 2019 - 2022 để nắm được tình hình hoạt động chung của Phòng giao
dịch Lạc Long Quân Chương 2 là thực tr ng hoạ ạt động c a phòng Khách hàng cá ủnhân Ngân hàng Thương mại C ph n ổ ầ Quốc Dân Phòng giao d– ịch Lạc Long Quân
về huy động v n, cho vay khách hàng cá nhân và th tín d ngố ẻ ụ Đồng th i, mô t ờ ảcông vi c, quy trình ệ thực hi n công việ ệc và đánh giá quá trình công việc th c hi n ự ệcông vi c trong quá trình th c tệ ự ập Đây là chương quan trọng cho th y mấ ức độtương tác, quan sát, khi thực hiện công việc khi gặp những khó khăn và sự hướng
d n c a nh ng ẫ ủ ữ người có chuyên môn trong phòng cho b n thân t i b ph n th c t p ả ạ ộ ậ ự ậ
T đó, đúc ết đượ k c nh ng kinh nghi m th c t , rút kinh nghi m và tránh x y ra sai ữ ệ ự ế ệ ảsót ảnh hưởng đến công vi c, khách hàng và uy tín c a Ngân hàng thệ ủ ực tập Chương
3 là v nh n xét t ng quan v Ngân hàng ề ậ ổ ề Thương mại Cổ phầ Quốn c Dân Phòng –giao dịch Lạc Long Quân t i phòng Khách hàng Cá ạ nhân và rút ra được nh ng bài ữ
h c kinh nghiọ ệm cũng như kỹ năng, thái độ trong quá trình quan sát, tìm hi u và ểthực hi n công vi c tr c ti p tệ ệ ự ế ại nơi thự ậc t p Bài báo cáo th c t p mô t tóm t t v ự ậ ả ắ ềNgân hàng Thương mại Cổ ph n ầ Quốc Dân– Phòng giao dịch Lạc Long Quân, mức
độ hiểu biết những công việc đã được giao tại phòng Khách hàng Cá nhân và nhận xét chung trong quá trình thực ật p của nhóm chúng em Trong quá trình thực t p, ậchúng em đã luôn chủ động h c h i, tiọ ỏ ếp thu và tìm hi u vể ề văn hóa Ngân hàng Tuy nhiên, do hi u bi t v lý thuyể ế ề ết cũng như thực t còn h n ch , bài báo cáo ế ạ ếkhông th tránh kh i nh ng thi u sót Chúng em kính mong quý th y cô giáo nh n ể ỏ ữ ế ầ ậxét, góp ý để bài báo cáo của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn
Trang 184
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN (NCB)
1.1 L ch s hình thành và phát tri n c a Ngân hàng TMCP Qu c Dân ị ử ể ủ ố –
đã chuyển đổi quy mô thành ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt– Navibank Trải qua 27 năm hoạt động, NCB đã t ng bước khẳng định được vị thế thương hiệu trên thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam
1.1.2. Quá trình phát triển
T đầu năm 2013, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường
và duy trì vị trí của mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, Ngân hàng TMCP Quốc Dân đã bắt đầu tiến hành tái cấu trúc hệ thống với định hướng phấn đấu trở thành một trong các ngân hàng thương mại bán lẻ hiệu quả nhất Để hoàn thành mục tiêu đó, NCB đã nỗ lực tập trung vào những yếu tố cốt lõi như: thay đổi cơ cấu tổ chức hướng đến việc tách bạch giữa các khối kinh doanh với các khối quản trị và hỗ trợ, cải tiến các quy định, quy trình, thay đổi cấu trúc kinh doanh, củng cố và nâng cao năng lực cán bộ nhân viên, tăng cường quản trị rủi ro,…
Trang 195
Năm 2014, Navibank chính thức được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB và tiến hành tái cấu trúc hệ thống, hướng đến sự chuẩn hóa và hoàn thiện các dịch vụ tài chính, đặt mục tiêu vào Top 10 ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam với tiêu chí trở thành “Ngân hàng bán lẻ hiệu quả nhất” Năm 2015, NCB giới thiệu nhận diện thương hiệu mới Được trao giải thưởng quốc tế về đổi mới sáng tạo – Ngân hàng có văn hóa doanh nghiệp sáng tạo nhất Việt Nam năm 2015 và Ngân hàng bán lẻ sáng tạo nhất Việt Nam 2015 (Tạp chí Tài chính và Ngân hàng Toàn cầu)
Vào năm 2016, NCB triển khai hạ tầng IT mới Nền tảng ngân hàng lõi Temenos T24 Ký hợp đồng chiến lược liên kết kinh doanh bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng với Prevoir, tăng số chi nhánh t 22 lên 24 Tăng tổng tài sản đạt trên 69 nghìn tỷ đồng
Năm 2017, NCB tập trung phát triển nền tảng ngân hàng kỹ thuật số toàn diện với hàng loạt sản phẩm (Ứng dụng thông minh NCB, thanh toán hóa đơn,chuyển khoản…)
Năm 2018, mở rộng hệ sinh thái khách hàng Triển khai hợp tác toàn diện với các đối tác lớn như: FLC Group, Bamboo Airway,… Liên tục đón nhận các giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế
Năm 2019, NCB đã chuyển đổi mô hình hoạt động, kinh doanh và sản phẩm dịch vụ theo hướng số hóa đích thực Song hành với các kênh phân phối truyền thống, NCB đầu tư vào Digital Banking thông qua việc xây dựng các sản phẩm, dịch vụ được triển khai trên nền tảng Ngân hàng số phục vụ khách hàng như: Mở tài khoản – mở sổ tiết kiệm online, thanh toán hóa đơn chủ động và bị động, chuyển tiền 24/7 trên ứng dụng di động, thanh toán QR code, mua sắm online và đặc biệt là đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo để xây dựng chatbot phục vụ khách hàng
Trang 20T năm 2021 đến nay, NCB tiếp tục triển khai nhiều dự án chuyển đổi số nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và gia tăng trải nghiệm khách hàng như áp dụng quy trình eKYC để mở tài khoản, rút tiền bằng cách quét mã QR, nâng cấp
hệ thống core thẻ,… Bên cạnh đó, NCB thực hiện kí kết hợp tác toàn diện với Sun Group, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
1.2. Các ngành nghề hoạt ộng kinh doanh c a NCB ủ
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổ chức thuộc các thành
ph n kinh t ầ ế và dân cư dưới hình thức tiền g i có k h n và không k h n ử ỳ ạ ỳ ạ
Tiếp nh n v n ậ ố ủy thác đầu tư và phát triển c a các tủ ổ chức tín d ng trong ụnước
Cho vay ng n h n, trung h n và dài hắ ạ ạ ạn đố ới v i các tổ chức và cá nhân tùy theo tính ch t và khấ ả năng nguồn v n ố
Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
Góp vốn liên doanh và mua c ph n theo pháp luổ ầ ật hiện hành
Cung cấp dịch vụ thanh toán gi a các khách hàng ữ
Thực hiện kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước
và thị trường quốc tế trong phạm vi do NHNN Việt Nam quy định
Hoạt động mua nợ và các dịch vụ ngân hàng khác khi được NHNN cho phép
Trang 217
1.3. Cơ cấu tổ chức qu n lý c a Ngân hàng NCB ả ủ
1.3.1. Cơ cấu tổ chức qu n lý c a h ả ủ ệ thống Ngân hàng NCB
Hình 1.2: Mạng lưới hoạt ộng của Ngân hàng NCB
(Ngu n Website Ngân hàng NCB) ồ
Đại h i đồộ ng C đông: là cơ quan quyết định cao nhất của NCB, bao ổ
g m t t c các C ồ ấ ả ổ đông có quyền bi u quy t Hoể ế ạt động thông qua cuộc họp Đại hội
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị NCB, có toàn quyền nhân danh NCB để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của NCB không thuộc thẩm
Trang 228
quy n cề ủa Đại hội đồng Cổ đông, HĐQT phải có t i thiố ểu là 5 năm thành viên và không quá 11 thành viên, số lượng thành viên HĐQT cụ thể ẽ do Đạ ội đồ s i h ng C ổđông quyết định phù hợp với yêu c u hoầ ạt động trong t ng thời kì
1.3.2. Cơ cấu tổ chức qu n lý c a NCB CN L c Long Quân ả ủ – ạ
Sơ ồ 2.1 Cơ cấu tổ chức qu n lý c a NCB ả ủ – CN Lạc Long Quân
Giám đốc chi nhánh: là nhân viên giám sát hoạt động của chi nhánh ngân hàng ho c tặ ổ chức tài chính Các trách nhi m cệ ủa giám đốc chi nhánh bao gồm
qu n lý các ngu n l c và nhân viên, phát tri n và ả ồ ự ể đạt được các m c tiêu bán hàng, ụcung cấp d ch v ị ụ khách hàng và tăng doanh thu của địa điểm
Kiểm soát viên: hay còn gọi là kiểm soát viên giao dịch, họ là những người sẽ đảm đương cho hai công việc chính đó là giám sát các hoạt động kế toán Tuy nhiên đối với hai công việc này thường xuyên bổ trợ cho nhau trong suốt quá
Trưởng p òng
NV ỗ trợ tín dụng
Trang 23cụ thể như sau:
- Thực hiện đón tiếp khách hàng
- Thực hiện các giao d ch cho khách hàng ị
- Thực hiện hạch toán k ế toán
- Chăm sóc khách hàng
Trưởng phòng: Tham mưu, giúp việc Giám đốc Chi nhánh/PGD trung tâm trong vi c xây d ng, tri n khai và hoàn thi n các chính sách tín d ng, công c ệ ự ể ệ ụ ụ
để thực hiện công tác tín d ng tụ ại đơn vị; Quản lý, khai thác bán các sản phẩm, dịch
v cho khách hàng cá nhân phù h p v i chụ ợ ớ ế độ, quy định hi n hành c a NCB; Ch ệ ủ ỉ
đạo triển khai hoạt động tìm kiếm, khai thác, phát triển ngu n khách hàng mới, ồnâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
- Quản lý, điều hành chung các hoạt động c a phòng Kinh doanh ủ
- Triển khai bán hàng, quan h khách hàng và nghiên c u th ệ ứ ị trường
- Nghiệp vụ tín dụng
- Quản lý và x ử lý nợ
- Quản lý các công việc liên quan đến tài tr ợ thương mại tại Chi nhánh Nhân viên tín d ng: là nhụ ững ngườ ẽ thựi s c hiện đảm nhi m vai trò ệliên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng Họ sẽ là người trực tiếp thực hiện các hoạt động tư vấn, giải đáp câu hỏ ủa khách hàng liên quan đếi c n quy trình vay
v n, các gi y t c n thi t, thố ấ ờ ầ ế ẩm định nhu c u vay vầ ốn,… Bên cạnh đó, việc hướng
d n và hẫ ỗ trợ khách hàng th c hi n các th t c c n thiự ệ ủ ụ ầ ết cũng nằm trong công việc hàng ngày c a chuyên viên tín d ng ủ ụ
Trang 2410
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua chương 1, ta có cái nhìn khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) cũng như hiể rõ hơn vều CN Lạc Long Quân Ngoài ra, ta có thể hiểu hơn về lịch sử hình thành, cơ cấu hoạt động của NCB
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) đã thành lập và hoạt động trên thị trường tài chính được rất nhiều năm NCB luôn chú trọng trong việc đào tạo và cải tiến quy trình để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất Bên cạnh đó, NCB còn không
ng ng phát tri n chể ất lượng các s n ph m, d ch v , mang l i tr i nghi m tuy t vả ẩ ị ụ ạ ả ệ ệ ời cho khách hàng, nhằm nâng cao uy tín thương hiệu NCB luôn chấp hành tốt các chính sách chủ trương của nhà nước, th c hiự ện đúng và đầy đủ nghĩa vụ thuế, bảo
hi m y t , b o hi m xã h i, luôn ch p hành tể ế ả ể ộ ấ ốt các quy định c a ngành và chính ủsách ti n t qu c gia, tích cề ệ ố ực huy động ngu n v n nhàn rồ ố ỗi trong dân cư để cung ứng cho nền kinh t góp ph n tích cựế ầ c vào s nghi p phát tri n n n kinh t nước ự ệ ể ề ếnhà
Trang 25Phụ ụ l c 6: Tờ trình th m ịn và ề xu t tín d ng ẩ ấ ụ
Trang 34Phụ ụ l c 7: Tờ trình th m ịn và ề xu t cấp tín d ẩ ấ ụng củ ơn vị kinh doanh