1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi môn kế toán hành chính sự nghiệp

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: 1.1.Trong đơn vị HCSN, những tài sản cố định nào vừa phải tính hao mòn, vừa phải trích khấu hao?. Nội dung này được quy định tại văn bản nào?. - Khái niệm: Tài sản cố định TSCĐ l

Trang 1

Họ và tên: Đỗ Thị Thanh Loan Mã Sinh viên: 1973403011462

Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/21.10 (Niên chế): CQ57/21.02STT: 10 ID phòng thi: 581 058 0048

Ngày thi:24/9/2021 Ca thi: 9h15

BÀI THI MÔN: KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Hình thức thi: Bài tập lớnThời gian thi: 2 ngày

Đề chẵn

BÀI LÀM

Trang 2

Câu 1:

1.1.Trong đơn vị HCSN, những tài sản cố định nào vừa phải tính hao mòn, vừa phải trích khấu hao? Nội dung này được quy định tại văn bản nào? - Khái niệm:

 Tài sản cố định (TSCĐ) là một tư liệu sản xuất tồn tại dưới dạng hữu hình

hoặc là vô hình, được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, thông thường sẽ có giá trị kinh tế rất lớn và có thể dùng được trong nhiều chu kỳ, giai đoạn sản xuất; thỏa mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn:

a) Có thời gian sử dụng từ 01 (một) năm trở lên;

b) Có nguyên giá từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.

 Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất, có kết

cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định.

 Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình thái vật chất

mà cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp đã đầu tư chi phí tạo lập tài sản hoặc được hình thành qua quá trình hoạt động.

 Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ

trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình hoạt động của đơn vị bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ khoa học kỹ thuật,…

 Trích khấu hao tài sản cố định là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị

hao mòn khi sử dụng tài sản cố định trong quá trình sản xuất theo đúng quy định của pháp luật.

- Những tài sản cố định vừa phải tính hao mòn vừa phải trích khấu hao là những

tài sản cố định của đơn vị sự nghiệp được sử dụng vào hoạt động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết mà không hình thành pháp nhân mới theo quy định pháp luật Những tài sản này không ở các đơn vị sự nghiệp công lập tự

1

Trang 3

bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư hoặc không thuộc đối tượng phải tính đủ khấu hao tài sản cố định vào giá dịch vụ theo quy định của pháp luật.

- Nội dung này được quy định tại thông tư 45/2018/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ

quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp

1.2

1 Mua một thiết bị sử dụng cho phòng kế toán từ nguồn NSNN cấp bằng lệnh chi tiền không qua lắp đặt, chạy thử Kế toán ghi:

C Nợ TK 211 - Có TK 36611, đồng thời ghi đơn Có TK 012

Mua thiết bị về sử dụng mà không qua lắp đặt, chạy thử; khi đó tài sản tăng lên (Nợ TK 211) Thiết bị được mua từ nguồn NSNN cấp, nói cách khác, NSNN cấp tăng lên (Có TK 3661)

Bên cạnh đó, nguồn NSNN cấp bằng lệnh chi tiền nên ta có bút toán đồng thời Có TK 012 (Lệnh chi tiền thực chi)

2 Thanh toán lương cho bộ phận dự án từ nguồn viện trợ qua tài khoản cá nhân, kế toán ghi:

D Nợ TK 334/ Có TK 112 (NH), đồng thời ghi đơn Có TK 00421

Thanh toán lương cho bộ phận dự án tức là tiền lương phải trả cho người lao động giảm xuống (Nợ TK 334) Tiền lương này được thanh toán qua tài khoản cá nhân nên tiền giử ngân hàng cũng sẽ giảm xuống (Có TK 112 (NH))

Bên cạnh đó, lương của bộ phận dự án được lấy từ nguồn viện trợ nên ta có bút toán đồng thời Có TK 00421 (Kinh phí viện trợ không hoàn lại)

2

Trang 4

Nợ TK 214: 50.000Nợ Tk 36611: 150.000 Có Tk 211: 200.000

2 Nợ TK 3378/ Có TK 111

Thanh lý một nhà kho thuộc kinh phí NSNN có nguyên giá là 60.000, haomòn lũy kế: 52.000 Số phế liệu thu hồi bán bằng tiền mặt: 6.000, chi phí thanh lý:1.200 được thanh toán bằng tiền mặt Khoản chênh lệch thu chi nộp NSNN.

a) Xoá sổ TSCĐNợ Tk 214: 52.000Nợ Tk 36611 : 8.000 Có TK 211 : 60.000b) Thu nhập từ thanh lýNợ TK 111: 6.000

Có TK 3378: 6.000 c) Chi phí từ thanh lý

Nợ Tk 3378: 1.200

Có Tk 111: 1.200

e) Chênh lệch thu chi nộp NSNN : 6.000 - 1.200 = 4.800

3

Trang 5

Nợ Tk 3378: 4.800

Có Tk 3338 : 4.800 f) Nộp NSNN

Đồng thời ghi Có TK 008212: 18.000- Nợ TK 334: 18.000

1 Nhâ bn được quyết định giao dự toán chi hoạt đô bng thường xuyên nămN: 1.100.000

Chứng từ: Quyết định giao dự toán

Nợ TK 00821: 1.100.000

2 Ret dự toán NSNN về nhâ bp quf tiền mă bt: 190.000

4

Trang 6

Chứng từ: Giấy rút dự toán, Phiếu thu

Nợ TK 111: 190.000 Có TK 3371: 190.000

- Nợ TK 334: 42.000 (= 400.000*10,5%) Nợ TK 611: 94.000 (=400.000*23,5%) Có TK 332: 136.000

(Chi tiết: TK 3321: 400.000*25,5% = 102.000 TK 3322: 400.000*4,5% = 18.000 TK 3323: 400.000*2% = 8.000 TK 3324: 400.000*2% = 8.000)

4 Ret dự toán NSNN thanh toán lương cho cán bô b đơn vị qua thi ATM vànô bp các khoản trích theo lương.

Chứng từ: Bảng thanh toán tiền lương, Giấy rút dự toán

Lương phải trả = 400.000 – 42.000 = 358.000 - Nợ TK 112 ( NH): 358.000

Có TK 511: 358.000

Đồng thời ghi Có TK 008212: 358.000- Nợ TK 334: 358.000

Có TK 112 (NH): 358.000- Nợ TK 332: 136.000 Có TK 511: 136.000

5

Trang 7

7 Cán bô b phòng tn chmc thanh toán công tác phí: 30.000.

Chứng từ: Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng

- Nợ TK 611: 30.000 Có TK 141: 30.000- Nợ TK 3371: 30.000 Có TK 511: 30.000

8 Ret dự toán kinh phí hoạt động thường xuyên mua vật tư văn phòng vềsử dụng: 51.000

Chứng từ: Giấy rút dự toán, Hóa đơn, Phiếu nhập kho

Nợ TK 6111: 51.000 Có TK 5111: 51.000

Trang 8

Nợ TK 611: 40.000 Có TK 511: 40.000

Đồng thời ghi Có TK 008212: 65.000

11 Chi trực tiếp cho chuyên môn bằng tiền mă bt: 80.000.

Chứng từ: Phiếu chi

- Nợ TK 611: 80.000 Có TK 111: 80.000- Đồng thời:

Nợ TK 3371: 80.000 Có TK 511: 80.000

12.Các khoản chi khác trực tiếp bằng ret dự toán kinh phí hoạt động:120.000

Chứng từ: Phiếu chi, Giấy rút dự toán

Nợ TK 6111: 120.000

Có TK 5111: 120.000Đồng thời Có TK 008212: 120.000

13.Cuối năm, phản ánh số hao mòn TSCĐ trong năm: 50.000.

Chứng từ: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

- Phản ánh hao mòn:Nợ TK 611: 50.000 Có TK 214: 50.000

7

Trang 9

- Kết chuyển hao mòn: Nợ TK 36611: 50.000 Có TK 511: 50.000

14.Đơn vị tạm xác định chênh lệch thu chi hoạt động thường xuyên cuốinăm, không chi hết nộp trả vào NSNN.

Bên nợ TK 00821: 1.100.000

Bên Có TK 00821: 190.000 + 358.000 + 136.000 + 40.000 + 51.000 +40.000 + 65.000 + 120.000 = 1.000.000

Chênh lệch Nợ - Có TK 00821= 1.100.000 – 1.000.000 = 100.000Rút dự toán về tiền giử ngân hàng của kho bạc:

Nợ TK 112: 100.000Có TK 511: 100.000

15.Xác định kết quả hoạt động trong năm

- Kết chuyển doanh thu:

Nợ TK 511: 970.000 ( = 358.000 + 136.000 + 40.000 + 30.000 + 51.000+ 40.000 + 65.000 + 80.000 + 120.000 + 50.000)

Có TK 911: 970.000 - Kết chuyển chi phí:

Nợ TK 911: 970.000

Có TK 611: 970.000 (= 400.000 + 94.000 + 40.000 +30.000 + 51.000+ 40.000 + 65.000 + 80.000 +120.000 + 50.000)

8

Trang 10

BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Tại ngày 31 tháng 12 năm N

Đơn vị tính:1.000 đồng

Số cuốinăm

Số đầunăm

TÀI SẢN

IIĐầu tư tài chính ngắn hạn05

2 Trả trước cho người bán 12

4 Các khoản phải thu khác 14

Trang 11

- Nguyên giá 36- Khấu hao và hao mòn lũy kế 37

VIIXây dựng cơ bản dở dang40

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (50=

01+05+10+20+25+30+40+45)50 1.150.000 1.200.000 NGUỒN VỐN

Trang 12

nayNămtrước

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w