1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm và giải pháp phát huy vai trò của nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh bến tre

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Và Giải Pháp Phát Huy Vai Trò Của Nông Dân Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Nông Nghiệp, Nông Thôn Tỉnh Bến Tre
Trường học Trường Đại Học Bến Tre
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bến Tre
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 81,12 KB

Nội dung

Trang 1

1

mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn là chủ tr ơnglớn của Đảng ta, đồng thời cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu và là nội dung cơ bản của quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hốđất nớc Từ trớc đến nay, Đảng và Nhà nớc ta luôn rất quan tâm đến sự pháttriểon nơng nghiệp, nơng thơn và đã có những chủ trơng, chính sách đúng đắnđể đẩy nhanh sự phát triển của khu vực này.

Trong nông nghiệp và nông thơn, vấn đề nơng dân ln có vị trí đặcbiệt quan trọng và đợc Đảng ta xác định là vấn đề chiến lợc của cách mạngViệt Nam Trải qua các giai đoạn cách mạng, nơng dân đã có những đónggóp to lớn, góp phần cùng toàn dân làm nên thắng lợi vẻ vang trong sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày nay, trong quá trình CNH, HĐHnơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân vẫn là lực lợng đơng đảo, nịng cốt vàchủ yếu tham gia trực tiếp vào quá trình này Những thành tựu đạt đ ợc trongquá trình thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vừa qualà thành quả của tồn Đảng, tồn dân nhng đặc biệt trong đó có một phầnđóng góp đáng tự hào của nơng dân.

Bến Tre là một tỉnh nông nghiệp nằm trong khu vực đồng bằng sôngCửu Long Cùng với xu thế chung của cả nớc, Bến Tre cũng đã đẩy mạnh sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn một cách tồn diện, trong đókinh tế thuỷ sản và kinh tế vờn đợc xác định là hai ngành kinh tế mũi nhọn,là khâu đột phá của tỉnh Đến nay, q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơngthơn ở Bến Tre ngày càng đi đúng hớng và gặt hái đợc nhiều thắng lợi quantrọng Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, nông nghiệp và nôngthôn Bến Tre vẫn còn một số tồn tại, hạn chế Đặc biệt nơng dân Bến Tre,mặc dù đóng một vai trị vơ cùng to lớn trong q trình CNH, HĐH nơngnghiệp, nông thôn, nhng cho đến nay đời sống của đa số nơng dân vẫn cịnnghèo, vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.

Trang 2

2

nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH Với t cáchlà chủ thể, là lực lợng nòng cốt và chủ yếu trực tiếp tham gia vào sự nghiệpnày, điều quan trọng hơn hết là phải khơi dậy cho đợc sự cố gắng, lịngnhiệt tình, tính năng động, tích cực sáng tạo của nông dân Bến Tre Bởi mỗibớc phát triển của nông nghiệp và nông thôn suy cho cùng cũng là nhằmnâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân Nông dân là mục tiêu,là động lực phát triển của nông nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệpvà nơng thơn là do nơng dân và vì nơng dân Vai trị của nơng dân trong sựnghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn là vô cùng to lớn Nh ng chỉ cómột mình lực lợng nơng dân khơng thơi thì vẫn cha đủ làm nên một kỳ tích.Hơn nữa, quá trình thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôndới tác động của nền kinh tế thị trờng tất yếu buộc nông dân phải đối mặtvới những thách thức không dễ gì tránh khỏi đó là hiện trạng nơng dânkhơng có đất hoặc thiếu đất sản xuất; hiện tợng phân hóa giàu nghèo, mấtđồn kết trong nội bộ nơng dân; tình trạng ô nhiễm môi tr ờng, tệ nạn xãhội, Đây là những vấn đề lớn đang ảnh hởng trực tiếp đến đời sống củangời nơng dân Vì vậy, sức mạnh của nơng dân chỉ có thể nhân đơi và pháthuy mạnh mẽ khi có sự quan tâm sâu sát, sự hỗ trợ kịp thời và th ờng xuyêncủa các cấp, các ngành địa phơng, của cả hệ thống chính trị Chỉ với tinh

thần nh thế mới có thể "Phát huy vai trị của nơng dân trong sự nghiệpcơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn ở Bến Tre hiệnnay", đây chính là một trong những vấn đề cấp thiết đang đợc đặt ra có ý

nghĩa lý luận và thực tiễn đối với Bến Tre.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong những năm qua, vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thônvà vấn đề nông dân luôn tạo đợc sự quan tâm, chú ý của nhiều cấp, bộngành, nhiều nhà khoa học Đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu củatập thể cũng nh của các nhà khoa học về nông nghiệp, nơng thơn và nơngdân ở những góc độ khác nhau tiêu biểu nh:

+ Các cơng trình khoa học của tập thể:

- "Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nớc ta", Viện Nghiên

Trang 3

3

- Tài liệu tập huấn: Phát triển nông nghiệp và nơng thơn theo hớngcơng nghiệp hố, hiện đại hố (tập I và II), Hội khoa học kinh tế Việt Nam

- Ban đào tạo và phổ biến kiến thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998.

- "Con đờng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơnViệt Nam", Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng - Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

Nhìn chung, các cơng trình khoa học này đã đề cập đến những nộidung nh: vai trị của cơng nghiệp nơng thơn trong q trình CNH, HĐH nơngthơn Việt Nam; thực trạng cơng nghiệp nông thôn Việt Nam; tổng kết nhữngkinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của một số nớc và vùng lãnhthổ trên thế giới; hệ thống hóa những quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; những vấn đề đặt ra và đề xuấtnhững phơng hớng, giải pháp trong quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơngthơn Tuy nhiên, các cơng trình khoa học này mặc dù nghiên cứu về CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn nhng cha đi sâu vào vấn đề nông dân.

- “Sản xuất và đời sống của các hộ nơng dân khơng có đất hoặcthiếu đất ở đồng bằng sông Cửu Long Thực trạng và giải pháp”, GS.TS

Nguyễn Đình Hơng (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Đâylà cơng trình khoa học đợc nghiên cứu công phu do tập thể cán bộ khoa họcTrờng Đại học Kinh tế quốc dân chủ trì phối hợp cùng Hội Nông dân ViệtNam thực hiện theo Công văn số 6553/KTN ngày 20 - 12 - 1997 của Thủ t-ớng Chính phủ Nội dung cuốn sách bớc đầu cố gắng làm rõ thực chất, nguyênnhân cơ bản và sâu xa của tình trạng các hộ nơng dân khơng có đất hoặc thiếuđất sản xuất Trên cơ sở đó đề xuất và kiến nghị một số quan điểm và giảipháp nhằm bảo đảm công ăn việc làm và đời sống cho các hộ nơng dân khơngcó đất hoặc thiếu đất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Nh vậy, cơng trìnhkhoa học này nghiên cứu về hộ nơng dân ở đồng bằng sông Cửu Long nhngkhông nghiên cứu sâu về vai trị của nơng dân và việc phát huy vai trị củanơng dân trong CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn.

+ Một số luận án tiến sĩ, thạc sĩ:

- "Sự chuyển hớng của giai cấp nông dân trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Nguyễn Đức Hớng, Luận án tiến sĩ Triết

Trang 4

4

- "Đặc điểm và xu hớng biến đổi của giai cấp nông dân nớc tatrong giai đoạn hiện nay" của Bùi Thị Thanh Hơng, Luận án tiến sĩ Triết

học, Hà Nội, 2000

Các đề tài này bớc đầu đi vào nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo,đặc điểm của giai cấp nông dân trong giai đoạn đổi mới đất nớc, làm rõ xu h-ớng biến đổi khách quan của giai cấp nông dân Việt Nam trong thời gian tới,trình bày một số phơng hớng đa giai cấp nông dân Việt Nam phát triển theo h-ớng XHCN, Các đề tài, luận án này tuy bàn đến đối tợng là nơng dân nhngcha đi sâu vào vai trị của nơng dân cũng nh việc phát huy vai trị của nôngdân trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Gần đây có luận văn thạc sĩ Triết học: "Phát huy vai trị của nơngdân Thái Bình trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp,nơng thơn" của Đặng Thị Phơng Duyên, Hà Nội, 2001 Luận văn đã đề cập

đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân Thái Bình trên con đ ờngCNH, HĐH; thực trạng và giải pháp phát huy vai trị của nơng dân trongq trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Thái Bình Tuy nhiên, vai trịcủa nơng dân trong CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nh thế nào;những điều kiện để phát huy vai trò của nơng dân trong CNH, HĐH nơngnghiệp, nơng thơn nói chung, ở một tỉnh nói riêng là vấn đề cần phải đi sâuhơn nữa.

+ ở Bến Tre có:

- "Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VI " (5/1996) - "Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VII"

(12/2000)

- Nghị quyết số 13 Ctr/TU của Tỉnh uỷ Bến Tre về " Chơng trìnhhành động thực hiện Nghị quyết số 15 NQ/TW (Hội nghị Trung ơng 5 -khóa IX) "Về đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơngthơn thời kỳ 2001 - 2010"" (7/2002).

Trang 5

5

đề phát huy vai trị của nơng dân trong sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp,nông thôn ở Bến Tre hiện nay rất cần đợc quan tâm nghiên cứu.

3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

3.1 Mục đích

Phân tích, làm rõ vai trị của nơng dân Bến Tre với t cách là chủ thể,là lực lợng nòng cốt và chủ yếu trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp,nơng thơn ở Bến Tre Đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất những quan điểm,giải pháp nhằm phát huy vai trị của nơng dân trong sự nghiệp CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre hiện nay

3.2 Nhiệm vụ

- Khái quát tầm quan trọng và phơng hớng của quá trình CNH,HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trong sự nghiệp đổi mới đất nớc nói chung vàở Bến Tre nói riêng.

- Phân tích làm rõ vai trị của nơng dân với t cách là chủ thể, là lựclợng nòng cốt và chủ yếu trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn ở Bến Tre Đồng thời chỉ ra những nhân tố tác động và điều kiện đểphát huy vai trị của nơng dân trong CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ởBến Tre.

- Phân tích những u cầu của q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơngthơn đối với nông dân Bến Tre trên cơ sở đối chiếu và đánh giá thực trạng nêulên những vấn đề đặt ra cần đợc giải quyết trong giai đoạn trớc mắt.

- Đề xuất những quan điểm định hớng và giải pháp cơ bản phát huyvai trị của nơng dân trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thônBến Tre.

3.3 Phạm vi nghiên cứu

Nông nghiệp, nông thôn và nông dân là những vấn đề lớn và rấtrộng Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả giới hạn ở đối t ợngnghiên cứu là nông dân Bến Tre, nội dung nghiên cứu là xác định vai trò vàviệc phát huy vai trò của nông dân Bến Tre trong sự nghiệp CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre.

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

Trang 6

6

Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin và t tởng Hồ Chí Minh đặc biệt là nguyên lý của CNDVLS về vai tròcủa quần chúng nhân dân.

4.2 Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, lịch sử -lơgíc; sử dụng t liệu thực thế của các cơng trình nghiên cứu đã có nhất làcủa các cơ quan ban ngành tỉnh Bến Tre.

5 Đóng góp mới về khoa học của luận văn

- Làm rõ vai trị của nơng dân Bến Tre trong sự nghiệp CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre.

- Đa ra một số quan điểm định hớng, giải pháp cơ bản phát huy vai trịcủa nơng dân Bến Tre trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận văn góp phần vào việc tạo đợc sự nhận thức đúng đắn về vaitrị của nơng dân Bến Tre Từ đó giúp lãnh đạo địa phơng đa ra những chủtrơng, giải pháp giúp cho việc phát huy vai trò của nông dân trong sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre hiện nay.

Luận văn có thể đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tácgiảng dạy ở trờng Chính trị tỉnh, có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu thamkhảo ở các cấp uỷ đảng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Nôngdân Việt Nam tỉnh Bến Tre.

7 Kết cấu của luận văn

Trang 7

7

Chơng 1

CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI H NƠNG NGHIệP, NƠNG THƠN Và VAI TRị Của NƠNG DÂN Bến Tre

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, trong đó có nơngdân Nhng cách mạng là vấn đề rất rộng và rất lớn ở mỗi giai đoạn lịch sử,vai trò của quần chúng nhân dân mà đặc biệt là nông dân luôn đợc khẳng địnhvà thể hiện với những tính chất khác nhau Ngày nay, cùng với xu thế chungcủa cả nớc, Bến Tre đang ra sức đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn một cách toàn diện ý nghĩa và tầm vóc của việc thực hiện sựnghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là vô cùng to lớn, yêu cầu đặt rangày một cao Vì vậy, trong quá trình thực hiện sự nghiệp cách mạng này, lạimột lần nữa không thể thiếu vai trị của nơng dân Bởi lẽ, vai trị của nơng dânlà một nhân tố đặc biệt quan trọng góp phần đảm bảo cho sự thành công củaCNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre trong giai đoạn hiện nay.

1.1 Phơng hớng phát triển nông nghiệp, nông thôn theohớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố

1.1.1.Tầm quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hố nơngnghiệp, nơng thơn trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nớc

Trang 8

8

làm gốc Trong công cuộc xây dựng nớc nhà, Chính phủ trơng mong vào nơngdân, trơng cậy vào nông nghiệp một phần lớn Nông dân ta giàu thì nớc tagiàu Nơng nghiệp ta thịnh thì nớc ta thịnh” [35, tr.215] Thật vậy, vai trị củanơng nghiệp đợc thể hiện trong những mặt sau đây:

Thứ nhất, nông nghiệp là ngành trực tiếp cung cấp lơng thực, thực phẩm

đáp ứng đợc nhu cầu ăn - một nhu cầu thiết yếu nhất của con ngời mà cho đếnnay và trong tơng lai vẫn cha có ngành nào, lĩnh vực nào thay thế đợc vai trịcủa nơng nghiệp Chính vì thế, việc Đảng ta ngày nay xác định phải bảo đảman ninh lơng thực trong mọi tình huống là hồn tồn có cơ sở.

Thứ hai, nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển

các ngành kinh tế của đất nớc, trong đó trớc hết là cơng nghiệp Bởi nông nghiệplà nơi cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất công nghiệp, nhất làcông nghiệp chế biến Khơng có nơng nghiệp với tính cách là nguồn cung cấp đầuvào thì cơng nghiệp chế biến khơng thể tồn tại và phát triển đợc.

Thứ ba, nông thôn nớc ta là một địa bàn rộng lớn với gần 80% dân số sẽ

là thị trờng to lớn cho việc tiêu thụ các sản phẩm quan trọng của các ngànhcông nghiệp và dịch vụ.

Nh vậy, đối với nớc ta giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp ln có mộtmối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau, luôn tác động và làm tiền đề cho nhau,“công nghiệp và nông nghiệp nh hai chân của con ngời Hai chân có mạnh thìđi mới vững chắc Nơng nghiệp khơng phát triển thì cơng nghiệp cũng khơngphát triển đợc Ngợc lại, khơng có cơng nghiệp thì nơng nghiệp cũng khó khăn.Cơng nghiệp và nơng nghiệp quan hệ với nhau rất khắng khít”[37, tr.619] Bất kỳmột sự phát triển không tơng xứng, cân đối, hài hồ giữa nơng nghiệp và cơngnghiệp đều gây những khó khăn nhất định cho sự phát triển của nền kinh tếchung của đất nớc.

Trang 9

9

5 năm 1986 - 1990, phải thật sự tập trung sức ngời, sức của vào việc thực hiệncho đợc ba chơng trình mục tiêu về lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng vàhàng xuất khẩu”[9, tr.47].

Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đảng vớiBáo cáo Chính trị, với "Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội", với "Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000"lại một lần nữa khẳng định rõ hơn quan điểm đó là “phát triển nơng, lâm, ngnghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến; phát triển tồn diện nơng thôn và xâydựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hìnhkinh tế - xã hội”[10, tr.63].

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng là Đại hội quyết địnhchuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc Trong đó Nghị quyết Trung -ơng bốn và Nghị quyết sáu của Bộ Chính trị khố VIII tiếp tục cụ thể hố hơn vềnội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghị quyết khẳng định phải đặcbiệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, chỉ rõ nội dung cơ bản củaCNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trong những năm cịn lại của thập kỷ 90 là:

Phát triển tồn diện nơng, lâm, ng nghiệp, hình thành các vùngtập trung chun canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật ni, cósản phẩm hàng hoá nhiều về số lợng, tốt về chất lợng, bảo đảm antoàn về lơng thực trong xã hội, đáp ứng đợc yêu cầu của côngnghiệp chế biến và của thị trờng trong và ngồi nớc Thực hiện thuỷlợi hố, điện khí hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa, phát triển cơngnghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với công nghệ ngày càng cao, phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống, xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội, từng bớc hình thành nơng thơn mới vănminh, hiện đại [11, tr.87].

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng mà đặc biệt là Nghị quyết

Trung ơng năm (khố IX) về Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng

nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010” đã tiếp tục làm rõ hơn nữa những quan

Trang 10

01010

các mục tiêu, phơng hớng, quan điểm và nhiệm vụ CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn nớc ta lên một tầm cao mới, nhằm tạo ra một bớc đột phá, nhảy vọtmạnh mẽ để khai thác hết mọi tiềm năng và nội lực của đất nớc.

Qua gần 20 năm đổi mới, tiến hành CNH, HĐH nền nông nghiệp nớc tavề cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hố, phát triển tơng đối tồn diện vàcó bớc tăng trởng khá Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nôngthôn từng bớc đợc phục hồi và phát triển; kết cấu hạ tầng KT-XH đợc quantâm đầu t xây dựng; đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện và nâng lên rõrệt; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn nơng thơn đợc đảmbảo Những thành tựu đạt đợc nh thế rất đáng tự hào đã góp phần quan trọngvào sự ổn định và phát triển KT-XH, tạo tiền đề đẩy nhanh CNH, HĐH đất n-ớc đi đến thắng lợi.

Là một nớc đi lên từ nông nghiệp, thế mạnh và tiềm năng lớn nhất đềunằm trong khu vực nông nghiệp và nông thôn Thực tế trong những năm quathành tựu đạt đợc của nông nghiệp nớc ta rất đáng trân trọng Tuy nhiên, nhìnchung trình độ sản xuất trong nơng nghiệp hiện nay vẫn cịn trong tình trạnglạc hậu, nơng sản hàng hoá cha đủ sức cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế,

thậm chí ngay trên "sân nhà", sức mua của nơng dân vẫn cịn thấp Nơng thơn

Trang 11

11111

Xuất phát từ vị trí, vai trị và tầm quan trọng của nông nghiệp đối vớinền kinh tế quốc dân, Đảng ta từ khi thành lập cho đến nay, xuyên suốt qtrình lãnh đạo cách mạng đã ln coi trọng vấn đề phát triển nông nghiệp,nông thôn Ngày nay, vai trị đó khơng những khơng mất đi mà càng đợc củngcố và khẳng định Chính vì vậy CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn cần phảiđợc tiếp tục quan tâm hàng đầu và nội dung của nó phải thật sự đi vào chiềusâu, phải có những bớc bứt phá tăng tốc mạnh mẽ, góp phần to lớn vào sựnghiệp CNH, HĐH đất nớc để phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp theo hớng hiện đại và vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

1.1.2 Phơng hớng công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơngthơn ở Bến Tre trong giai đoạn hiện nay

Bến Tre là một tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiếpgiáp biển Đơng với 65km chiều dài bờ biển Địa hình Bến Tre bị chia cắtmạnh bởi bốn nhánh sông Cửu Long đó là các sơng Tiền, Ba Lai, Hàm Lngvà Cổ Chiên với tổng chiều dài hơn 300 km Từ đó tạo nên vùng đất Bến Trethành ba dải cù lao: cù lao Bảo, cù lao Minh và cù lao An Hố Với một mạnglới sơng ngịi chằng chịt, trải qua nhiều thế kỷ những dịng sơng đã cần mẫnchun chở phù sa từ thợng nguồn của dịng MêKơng hùng vĩ để tạo nên vùngđất Bến Tre ngày nay phì nhiêu, màu mỡ với những cánh đồng bát ngát, nhữngvờn cây ăn trái sum suê, những vờn dừa bạt ngàn Có thể nói những dịng sơngđi qua địa phận Bến Tre đã và đang giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trongđời sống kinh tế, văn hoá của nhân dân trong tỉnh đó là cung cấp nớc ngọt chosinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn lợi thuỷ sản phong phú vàđa dạng, đồng thời góp phần làm tơi đẹp cảnh quan, điều hồ khí hậu của mộtvùng đất cù lao bốn bề sông nớc.

Trang 12

21212

Tre trong xu hớng ngày càng lên cao đã tác động làm thay đổi giống cây trồngcủa tỉnh, cần đợc khảo sát và lãnh đạo kịp thời để tránh thiệt hại” [15, tr.44 -45].

Hơn nữa, trong những năm chiến tranh, Bến Tre là tỉnh bị tàn phá khốcliệt và nặng nề nhất so với các tỉnh khác ở miền Tây Nam bộ Không nhữngcác cơ sở kinh tế bị tàn phá mà ngay cả cơ sở vật chất của địch để lại sau ngàygiải phóng dờng nh khơng có gì Ngồi những cơ sở dịch vụ sửa chữa cơ khínhỏ và vài xởng sửa xe cơ giới, cùng một ít phơng tiện giao thông vận tải thuỷbộ cũ kỹ, khơng có một cơ sở sản xuất nào đáng kể Bởi lẽ, dới mắt kẻ thù,Bến Tre là một mảnh đất khơng an tồn nên chúng khơng đầu t xây dựng mộtcơ sở sản xuất nào trong suốt hơn hai mơi năm chiến tranh.

Nh vậy, từ những điều kiện tự nhiên và lịch sử đã quy định Bến Tre làmột tỉnh lấy nông nghiệp làm chủ yếu Cho nên trong giai đoạn hiện nay đểxây dựng và phát triển KT-XH của tỉnh nhà, Bến Tre khơng cịn con đờng nàokhác hơn là phải xuất phát từ nông nghiệp, đi lên từ nông nghiệp nhng khôngphải là một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cấp, tự túc, khép kín, sản xuất nhỏ lẻnh trớc đây mà phải là một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn tức là phảitiến hành CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Chỉ có thực hiện CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn mới phá thế biệt lập giữa Bến Tre với các tỉnh trongkhu vực đồng bằng sơng Cửu Long, mới có thể đa nơng nghiệp tỉnh nhà thốtkhỏi tình trạng trì trệ; diện mạo nơng thơn mới trở nên khởi sắc qua đó rútngắn khoảng cách giữa thành thị với nông thôn, làm cho nông thôn ngày càngvăn minh, tiến bộ, đặc biệt đời sống của dân c nông thôn ngày một trở nênsung túc, khá giả hơn.

Trang 13

31313

quê hơng Bến Tre ngày một giàu đẹp, từng bớc thu hẹp khoảng cách với cáctỉnh trong khu vực.

Với tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí quyết tâm chiến thắng nghèo nànlạc hậu, Đảng bộ và nhân dân Bến Tre trong những năm qua ln chú trọng đẩymạnh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn một cách tồn diện Vănkiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Bến Tre lần thứ VI (5/1996) khẳng định:

Bến Tre là tỉnh nông nghiệp, trong những năm trớc mắt phải rấtquan tâm đến công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và kinh tếnơng thôn Phát triển tồn diện nơng, ng nghiệp gắn với cơngnghiệp chế biến nơng, thuỷ sản; xây dựng có chọn lọc công nghiệpsản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; mở rộng thơng nghiệp,du lịch, dịch vụ ở các thành thị và nông thôn [15, tr.48]

Thành tựu đạt trong những năm đầu thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH nôngnghiệp, nông thôn là rất căn bản, đã tạo dựng nền tảng ban đầu cho những bớcphát triển tiếp theo Nên trong phơng hớng của Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảngbộ Bến Tre lần thứ VII (12/2000) đã tiếp tục khẳng định:

Cần tiếp tục đầu t phát triển nông nghiệp toàn diện theo h-ớng thâm canh, chuyên canh, xen canh thích hợp, tận dụng mặt đất,mặt nớc làm tăng giá trị trên một đơn vị sản xuất, tăng hiệu quảcạnh tranh của nơng sản hàng hố Từng bớc cơng nghiệp hóa - hiệnđại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Phấn đấu tạo mức tăng trởng bìnhquân từ 5,5% - 6%/năm Tập trung đầu t khai thác hai thế mạnh:kinh tế thuỷ sản và kinh tế vờn, tạo những bớc đột phá mới thúc đẩynền kinh tế phát triển [16, tr.52].

Từ phơng hớng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà Nghịquyết của Đại hội của Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VI, VII đã khẳng định vàtiếp tục đợc cụ thể hoá trong các Nghị quyết tiếp theo, có thể khái qt CNH,HĐH nơng nghiệp, nơng thơn của Bến Tre với những nội dung sau đây:

Một là, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre là quá trình phát

Trang 14

41414

Hai là, quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre là q

trình khơng ngừng đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ nhất là công nghệsinh học đem lại năng suất, chất lợng cao; là quá trình đẩy mạnh thuỷ lợi hố,điện khí hố đặc biệt là đẩy nhanh tốc độ cơ giới hoá

Đến năm 2010, phấn đấu cơ giới hoá 100% khâu làm đất vàtuốt lúa, tới tiêu bằng máy 90% diện tích lúa và 80% diện tích cây ăntrái ở các vùng sản xuất tập trung Từng bớc cơ giới hoá khâu gieotrồng, gặt lúa và bảo vệ cây trồng; cải tiến phần lớn thiết bị chế biến đ-ờng thủ công, thiết bị sản xuất chỉ xơ dừa trong tỉnh [17, tr.5].

Ba là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng “nâng dần tỷ

trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông - lâm - thuỷ sản trongGDP của tỉnh để đến năm 2005 còn 55% và năm 2010 còn 45%” [17, tr.2].Gắn kết chặt chẽ giữa công nghiệp, dịch vụ với nông nghiệp Chú trọng côngnghiệp và phát triển công nghiệp cơ khí phục vụ nơng nghiệp, đảm bảo đầu racho nơng sản hàng hố Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nhiềuloại dịch vụ ở nông thôn, trớc hết là các dịch vụ kỹ thuật, tín dụng, thơng mại,dịch vụ phục vụ đời sống, phát triển mạnh du lịch nhất là du lịch sinh thái đểtạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho nông dân.

Bốn là, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn trên

cơ sở huy động mạnh mẽ các nguồn lực để đẩy mạnh đầu t, đến năm 2000 giảiquyết cơ bản các yêu cầu về thuỷ lợi, giao thông nhất là giao thông nông thôn,về cấp nớc sinh hoạt nông thôn và vệ sinh môi trờng, về phát triển hệ thốngmạng lới điện, Nội dung này đợc cụ thể hoá xây dựng thành chơng trình lớn

“Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật chủ yếu trên địa bàn nông thôn tỉnh BếnTre giai đoạn 2001 - 2005” Dự kiến đến năm 2005 có 80% dân c nơng thơn

đợc hởng thụ những thành quả do chơng trình này mang lại Từ đó tạo bớc độtphá hình thành nên động lực mới thúc đẩy làm biến đổi về chất đối với sự pháttriển KT-XH nhằm đạt mục tiêu chung là khắc phục sự tụt hậu về kinh tế, xốđói giảm nghèo Từng bớc tạo dựng một diện mạo nông thôn mới ngày càngvăn minh, hiện đại, phát triển bền vững nhng vẫn giữ đợc nét văn hố độc đáoriêng của miền q sơng nớc.

1.2 Vai trò của nông dân trong q trình cơng nghiệphố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn ở Bến Tre

Trang 15

51515

đảm bảo cho việc thực hiện thành cơng sự nghiệp cách mạng này địi hỏi phảikhai thác tối đa tất cả các nguồn lực hiện có; phải có sự tham gia tích cực, đầytrách nhiệm của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh Trongđó vai trị của nơng dân Bến Tre với tính cách là chủ thể tham gia trực tiếp, làlực lợng nịng cốt tham gia vào q trình này phải đợc khẳng định một cách rõnét và sâu sắc nhất.

1.2.1 Các nguồn lực của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hốnơng nghiệp, nơng thơn ở Bến Tre

Nguồn lực bên ngoài

Khi đề cập đến nguồn lực bên ngoài thực chất là đề cập đến các nguồnvốn đầu t của Trung ơng, của các doanh nghiệp trong nớc và ngồi nớc Đốivới Bến Tre trong q trình tiến hành CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thìmột trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu là cần có nguồn vốn lớn phụcvụ cho đầu t và sản xuất Trong những năm qua, Bến Tre luôn mời gọi vốn đầut từ nhiều nguồn khác nhau góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp,nơng thơn trong đó đặc biệt là nhanh chóng phát triển hai thế mạnh kinh tếthuỷ sản và kinh tế vờn.

Tổng vốn đầu t toàn xã hội trên địa bàn tỉnh 3 năm qua tăng liên tục cảthời kỳ đạt 8.642 tỷ đồng: năm 2002 đạt 1.912 tỷ đồng, năm 2003 đạt 2.867 tỷđồng, năm 2004 đạt 3.863 tỷ đồng Trong cơ cấu vốn đầu t thì đầu t của dân cvà khu vực ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng và có mức tăng trởng cao nhất;nếu năm 2002 là 811 tỷ đồng bằng 42%, năm 2003 là 1.595,5 tỷ đồng bằng56% thì năm 2004 là 2.674 tỷ đồng bằng 69% Riêng đối với đầu t nớc ngồi,so với thời kỳ 1996 - 2000 thì khu vực này có bớc tăng trởng đáng kể, năm2002 đạt 45,1tỷ đồng, năm 2003 đạt 90 tỷ đồng và năm 2004 đạt 123 tỷ đồng.Trong đó lĩnh vực đợc quan tâm đầu t nhiều nhất là nuôi trồng chế biến thuỷsản, công nghiệp chế biến sản phẩm từ dừa, sản xuất và kinh doanh cây giống,cây cảnh, Hằng năm có trên một trăm đoàn doanh nghiệp, nhà đầu t trong vàngoài nớc (kể cả Việt kiều) đến Bến Tre để tìm cơ hội đầu t.

Trang 16

61616

6/2004 là 11,4 triệu USD tơng đơng 35,7% tổng vốn cam kết tài trợ Các dự ánODA đợc thực hiện chủ yếu trong các lĩnh vực nh cung cấp nớc sạch và vệsinh mơi trờng ở nơng thơn, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, y tế, giáo dục, xâydựng giao thơng thuỷ lợi trên địa bàn nơng thơn.

Bên cạnh đó nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs)huy động hàng năm đều tăng, trung bình thu hút từ khoảng 200.000 đến300.000 USD/năm đã góp phần đáng kể vào các hoạt động xoá đói, giảmnghèo, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn.

Ngồi ra cịn có vốn liên doanh, liên kết, ngồi dự án của cầu RạchMiễu đang triển khai theo hình thức BOT trong nớc với tổng vốn đầu t ớckhoảng 800 tỷ đồng, còn lại tập trung vào một số lĩnh vực nh: gia công chếbiến hạt điều, nuôi thuỷ sản, xây dựng chợ nơng thơn, chế biến bột cá, ớctính trên 200 tỷ đồng.

Nhìn chung tổng vốn đầu t toàn xã hội trên địa bàn tỉnh các năm quatăng liên tục Cơ cấu nguồn vốn huy động ngày càng đợc cải thiện theo hớngtăng tỷ trọng đầu t nớc ngoài và liên doanh, liên kết ngoài tỉnh.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, tình hình thu hút vốn đầu t của BếnTre thời gian qua cha thật sự tơng xứng với tiềm năng của tỉnh Nguyên nhânlà do: kết cấu hạ tầng KT-XH còn nhiều yếu kém, ngay cả các khu côngnghiệp cũng cha đợc chuẩn bị tốt về hạ tầng, nguồn nhân lực thiếu và yếu,chính sách u đãi đối với nhà đầu t đã ban hành và thực tiễn cịn có một khoảngcách, quỹ đất dành cho nhà đầu t cha đợc chuẩn bị sẵn, cha quan tâm đúngmức đến công tác hỗ trợ sau giấy phép đầu t, sự phối hợp giữa các ngành, cáccấp trong tỉnh còn nhiều bất cập,

Để tiếp tục đẩy mạnh thu hút vốn đầu t, khai thác các lợi thế sẵn có gópphần đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bến Tre cầnthực hiện ngay các biện pháp nh: đẩy mạnh đầu t phát triển kết cấu hạ tầngKT-XH; tập trung đầu t cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo; thực hiện mạnh mẽcơng tác cải cách hành chính; điều chỉnh các chính sách đầu t theo hớng thơngthống hơn, cụ thể hơn ở từng địa bàn và lĩnh vực; đẩy mạnh tiếp thị về chínhsách và mơi trờng đầu t đến các nhà đầu t trong và ngoài nớc, trong đó chútrọng giới thiệu chính sách u đãi và danh mục dự án cụ thể, không kêu gọichung chung và tập trung thực hiện thật tốt những cam kết với nhà đầu t

Trang 17

71717

+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

Bến Tre là một trong 13 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long Nhìn trên bảnđồ, tỉnh Bến Tre có hình rẻ quạt mà đầu nhọn nằm ở thợng nguồn, cịn cácnhánh sơng lớn giống nh nan quạt x rộng ra về phía Đơng Diện tích tựnhiên của tỉnh là 2.232 km2 , phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang có ranh giới chung làsơng Tiền, phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh có ranh giớichung là sơng Cổ Chiên, phía Đơng giáp biển với 65 km chiều dài bờ biển.

Là một tỉnh bốn bề sơng nớc bao bọc, Bến Tre có một hệ thống đờnggiao thơng thuỷ rất phức tạp Ngồi bốn con sơng chính chảy vào địa phậnBến Tre tạo nên ba dải cù lao, Bến Tre cịn có một mạng lới sơng, rạch, kênhđào chằng chịt nối liền nhau với tổng chiều dài khoảng 6000 km Trung bìnhđi dọc theo các sơng chính, cứ cách khoảng 1 đến 2 km là có một con rạchhay kênh Bến Tre có hàng trăm sơng, rạch và kênh trong đó có trên 60 consơng, rạch, kênh rộng từ 50 - 100m [39, tr.147] Với một mạng lới sơng ngịichằng chịt đan vào nhau nh những mạch máu chảy khắp ba dải cù lao rấtthuận lợi cho giao thông vận tải đờng thuỷ cũng nh cung cấp một lợng nớc dồidào cho sản xuất nông nghiệp.

Bên cạnh đó, đất đai ở Bến Tre khá đa dạng và phong phú chủ yếu baogồm các nhóm đất nh: đất cát, đất phù sa, đất phèn, đất mặn Nhìn chung, BếnTre là tỉnh có tiềm năng dồi dào về đất đai, trên 66% diện tích thuộc loạithuận lợi, hoặc ít hạn chế đối với các loại cây trồng chính Các loại đất cónhiều hạn chế đối với một số cây trồng nh: lúa, dừa, cây công nghiệp ngắnngày chỉ chiếm 19%, trong đó số diện tích có hạn chế quan trọng thực sự chỉkhoảng 10% Do tiếp giáp với biển lại có nhiều sơng ngịi bồi đắp phù sa nênđất Bến Tre hình thành nên ba vùng tự nhiên: vùng nớc ngọt chiếm 37% diệntích, vùng nớc lợ chiếm 27% diện tích và vùng nớc mặn chiếm 36% diện tích.Mỗi một vùng đất có một lợi thế nhất định và đều có vai trị quan trọng trongphát triển một nền nơng nghiệp tồn diện Đối với vùng có nớc ngọt quanhnăm đất đai phì nhiêu màu mỡ rất thuận lợi cho phát triển vùng chuyên canhcây ăn trái nh huyện Châu Thành, Chợ Lách, Thị xã Đối với vùng nớc mặn lạicó tiềm năng rất lớn cho phát triển nuôi thuỷ sản nhất là nuôi tôm côngnghiệp.

Trang 18

81818

các chủng loại cây trồng ở Bến Tre thì cây dừa khơng thể khơng đợc nhắc đếnđầu tiên bởi ca dao có câu “Thấy dừa thì nhớ Bến Tre” Từ lâu, Dừa không chỉtrở thành biểu tợng của Bến Tre trong văn học mà còn thật sự là một thế mạnhtrong phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh nhà Cho đến nay, Bến Tre vẫn làtỉnh dẫn đầu cả nớc về dừa trên cả hai mặt diện tích và sản lợng Tính đến cuốinăm 2004 diện tích vờn dừa ở Bến Tre là 35.885 ha với sản lợng ớc khoảng241,66 triệu quả [5, tr.78].

Các giống dừa trồng phổ biến ở địa phơng có dừa ta, dừa dâu, dừa lửa,dừa nhiếm, dừa xiêm, dừa cỏ, dừa Tam quan Do biên độ sinh trởng khá rộng,dừa có khả năng phát triển ở cả ba vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn Riêng vùngnớc lợ đã tỏ ra có ảnh hởng tốt đến việc sinh trởng của cây dừa và hàm lợngdầu của quả Từ cây dừa đã mở ra triển vọng rất lớn cho ngành công nghiệpchế biến và tiểu thủ công nghiệp, các sản phẩm từ dừa nh: sản xuất dầu dừa,bột sữa dừa, thạch dừa, than thiêu kết, than hoạt tính, chỉ xơ dừa và hàng thủcông mỹ nghệ từ cọng lá dừa, thân dừa, Do nền cơng nghiệp chế biến cịnnon trẻ, nên việc chế biến các sản phẩm từ quả dừa ở Bến Tre thời gian quacòn nhiều hạn chế Cho nên rất cần sự đầu t hơn nữa mới tạo đợc nhiều sảnphẩm hàng hoá từ dừa với chất lợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vàxuất khẩu.

Trang 19

91919

Cùng với kinh tế vờn thì thuỷ sản cũng là ngành kinh tế mũi nhọn củatỉnh Với 65 km bờ biển cộng với mạng lới sông ngịi chằng chịt là mơi trờnglý tởng cho sự sinh trởng của 208 lồi động vật thuỷ sản, trong đó có 122 lồicá, 18 lồi tơm và 24 lồi giáp xác, nhuyển thể 2 mảnh vỏ có giá trị kinh tếcao Nh vậy, đối với Bến Tre đây là tiềm năng vô cùng to lớn cho việc nuôitrồng, đánh bắt thuỷ sản trên cả ba vùng nớc ngọt, nớc mặn và nớc lợ Do điềukiện tự nhiên đa dạng nên nuôi trồng thuỷ sản cũng phải phù hợp với điều kiệnsinh thái của từng vùng Đối với vùng nớc ngọt rất thuận lợi cho việc nuôi tômcàng xanh trong mơng vờn và các loại cá nớc ngọt có giá trị kinh tế cao [39,tr.478] Đối với vùng mặn và lợ lại thuận lợi cho việc hình thành các khu vựcni tơm cơng nghiệp tập trung Đến nay diện tích ni thuỷ sản đạt 42.371ha với tổng sản lợng là 140.692 tấn [46].

+ Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng KT-XH:

Phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH là tiền đề, điều kiện quan trọngkhông thể thiếu trong q trình thực hiện CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn.Riêng đối với Bến Tre, việc phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH lại càng có ýnghĩa to lớn, không chỉ là động lực thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nơngnghiệp, nơng thơn tiến nhanh hơn mà cịn nhằm nâng cao các phúc lợi xã hộicho dân c nông thôn, bởi lẽ một nơng thơn hiện đại thì ngời dân sẽ có nhiềuđiều kiện thuận lợi và cơ hội để sản xuất và sinh hoạt tốt hơn.

Về thuỷ lợi: trong những năm qua, Bến Tre bớc đầu đã xây dựng đợc hệ

thống các cơng trình thuỷ lợi quan trọng nh cống đập Ba Lai, Cầu Sập, hệthống đê biển Bình Đại, đê bao Chợ Lách, Nhìn chung, các cơng trình thuỷlợi khi đa vào hoạt động đều phát huy tác dụng trong việc ngăn mặn, chống lũ,dẫn ngọt phục vụ sản xuất nơng nghiệp, mở rộng diện tích thâm canh tăng vụ,cải tạo vờn tạp, tăng năng suất cây trồng, cung cấp nớc sinh hoạt và kết hợpvới giao thơng nơng thơn Đến nay các cơng trình thuỷ lợi sẵn có đã phục vụ t-ới tiêu cho 77.290 ha và ngăn mặn cho 66.988 ha đất nông nghiệp Tuy nhiên,hệ thống thuỷ lợi ở Bến Tre hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế đó là sự khơngđồng bộ đặc biệt là thiếu hệ thống thuỷ lợi nội đồng hoàn chỉnh và nhìn chunglà cha ngang tầm với yêu cầu của q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơngthơn đang đặt ra.

Về giao thông: đối với Bến Tre mạng lới vận tải đờng thuỷ so với các

Trang 20

02020

xã, thậm chí đến các xóm ấp bằng phơng tiện sà lan hoặc ghe thuyền có trọngtải từ 100 - 200 tấn; từ Bến Tre có thể đi đến các tỉnh miền Tây Nam bộ bằngđờng thuỷ đối với mạng lới giao thông đờng bộ bao gồm quốc lộ, đờng tỉnh,đờng huyện, đờng xã có tổng chiều dài 4.037 km Trong đó có 2 tuyến đờngquốc lộ với chiều dài 131 km, 6 tuyến đờng tỉnh với chiều dài 170,6 km, 28tuyến đờng huyện với chiều dài 419,9 km, đờng vào UBND xã, đờng xã và ờng trong xóm ấp có tổng chiều dài 3.309 km Đến nay các đờng quốc lộ, đ-ờng tỉnh, đđ-ờng huyện đều đợc thông suốt Đđ-ờng xã và liên xã về cơ bản đã đợcnhựa hố, bê tơng hố nhng vẫn cịn 5 xã cha có đờng giao thơng đến trungtâm xã Tuy nhiên do địa hình Bến Tre có rất nhiều sơng rạch chia cắt, chonên giao thông đờng thuỷ thuận lợi bao nhiêu thì giao thơng đờng bộ khókhăn bấy nhiêu Vì vậy, muốn có một hệ thống giao thơng đờng bộ thơng suốtthì phải có một hệ thống cầu nối liền đờng bộ tơng ứng Vì vậy, hiện nay, việcxây cầu Rạch Miễu vợt sông Tiền và tiếp theo xây cầu Hàm Luông thay thếcác bến phà hiện hữu nhằm phá thế biệt lập giữa Bến Tre với các tỉnh trongkhu vực; đồng thời q trình xố cầu khỉ ở vùng nơng thôn thay thế bằng cầuthép không gian, cầu treo cho cả hệ thống sông, kênh rạch khắp địa bàn nôngthôn Bến Tre đang là một thách thức đối với Bến Tre trong phát triển KT-XH,CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Về điện lực: Để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhu cầu về điện là

cực kỳ quan trọng Từ cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu tiếp quản từ chế độ cũ,sau 30 năm củng cố và xây dựng ngành điện lực Bến Tre không ngừng phấnđấu nỗ lực vợt qua khó khăn từng bớc phát triển mạng lới điện cao thế, trungthế, hạ thế trên cả ba dải cù lao Với sản lợng điện sản xuất không ngừng tăngnhanh Nếu năm 1980 sản lợng điện sản xuất chỉ đạt 6,4 triệu KWh thì năm1985 là 17,25 triệu KWh; năm 1990 là 33,3 triệu KWh; năm 1995 là 60,7KWh; năm 2000 là 140 triệu KWh và tính đến cuối năm 2004 sản lợng điệnđạt tới 267 triệu KWh Đến nay Bến Tre là một trong những tỉnh ở khu vựcđồng bằng sơng Cửu Long sớm hồn thành mục tiêu đa điện lới quốc gia phủkhắp 100% xã, phờng và hiện có 81% số hộ sử dụng điện Việc thực hiện tốt qtrình điện khí hố nơng thơn sẽ là động lực to lớn góp phần thúc đẩy sự nghiệpCNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tăng tốc nhanh hơn.

Trang 21

12121

trân trọng Tuy nhiên xét về tổng thể cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng ở Bến Trehiện nay vẫn cịn trong tình trạng yếu kém, cha thật sự trở thành động lực thúcđẩy phát triển CNH, HĐH, nhất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, khóthu hút đợc các nhà đầu t Vì vậy, vấn đề đầu t xây dựng, phát triển kết cấuKT-XH ở Bến Tre hiện nay vẫn là vấn đề mang tính sống còn, cần đợc u tiênhàng đầu.

+ Nguồn nhân lực:

Trong tất cả các nguồn lực cùng tác động đến q trình CNH, HĐH nơngnghiệp, nơng thơn thì nguồn nhân lực (nguồn lực về con ngời) có vị trí đặc biệtquan trọng ln giữ vai trị quyết định và là nguồn lực của các nguồn lực ở nớcta khái niệm nguồn lực con ngời đợc sử dụng tơng đối rộng rãi kể từ đầu thậpniên 90 của thế kỷ XX Tuy nhiên trong Từ điển Bách khoa Việt Nam cũng nhcác Từ điển Tiếng Việt cha thấy đa ra định nghĩa về nguồn lực con ngời Dù vậy,các nhà khoa học Việt Nam cũng đã đa ra nhiều quan niệm khác nhau về nguồnlực con ngời GS.VS.TS Phạm Minh Hạc cho rằng: "Nguồn lực con ngời là sốdân và chất lợng con ngời, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ,năng lực và phẩm chất" [22, tr.328] GS.TS Hồng Chí Bảo cũng cho rằng:"Nguồn lực con ngời là sự kết hợp thể lực và trí lực, cho thấy khả năng sáng tạo,chất lợng - hiệu quả hoạt động và triển vọng mới phát triển của con ngời" [2,tr.14] Theo tác giả Hồng Chí Bảo, "Ngồi thể lực và trí lực, cái làm nên nguồnlực con ngời là kinh nghiệm sống, đặc biệt là những kinh nghiệm nếm trải trựctiếp của con ngời, là nhu cầu và thói quen vận dụng tổng hợp tri thức và kinhnghiệm của mình, của cộng đồng vào việc tìm tịi, cách tân các hoạt động, sángtạo ra các giải pháp mới đối với công việc nh một sự sáng tạo văn hóa" [2, tr.15].Xét theo ý nghĩa đó, nguồn lực con ngời bao hàm trong đó tồn bộ sự phong phú,sự sâu sắc, đổi mới thờng xuyên các năng lực trí tuệ, năng lực thực hành, tổ chứcvà quản lý, Trong quan niệm này, tác giả nhấn mạnh đến kết cấu bên trong củanguồn lực con ngời.

Trang 22

22222

Từ một số cách tiếp cận và những nội dung đã dẫn trên, có thể hiểu:Nguồn lực con ngời là phạm trù dùng để chỉ số dân, cơ cấu dân số, đặc biệt làchất lợng ngời với tất cả những tiềm năng, năng lực và phẩm chất làm nên sứcmạnh của nó trong sự phát triển xã hội.

Với cách hiểu này, khái niệm nguồn lực con ngời có nội dung rộng, đề

cập tới những mặt cơ bản sau:

- Thứ nhất, nguồn lực con ngời đợc biểu hiện ra là ngời lao động, là lực

lợng lao động (với con ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động), làngời lao động (đội ngũ lao động hiện có và sẽ có) Nói đến nguồn lực con ngờicịn nói đến quy mơ dân số và tốc độ tăng dân số trong một thời kỳ nhất địnhcủa một quốc gia, một địa phơng.

- Thứ hai, nguồn lực con ngời phản ánh cơ cấu dân c, nhất là cơ cấu lao

động trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế,

- Thứ ba, nguồn lực con ngời chủ yếu nói lên chất lợng dân số, đặc biệt

là chất lợng của lực lợng lao động trong hiện tại và tiềm năng trong tơng lai.

- Thứ t, nguồn lực con ngời còn bao hàm cả sự liên hệ tác động lẫn

nhau giữa các yếu tố nội tại cấu thành nó cũng nh sự tác động qua lại giữanguồn lực con ngời với các nguồn lực khác và với môi trờng xung quanh.

Bến Tre trong q trình phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện theohớng CNH, HĐH có đợc thuận lợi là dân số đơng Tính đến cuối năm 2004dân số Bến Tre là 1.345.637 ngời, trong đó dân c chủ yếu sinh sống ở nôngthôn lên đến 1.215.110 ngời Dân số đông đã giúp cho Bến Tre có nguồn laođộng dồi dào, đến cuối năm 2004 số ngời trong độ tuổi lao động là 893.670ngời (trong đó số ngời lao động trong lĩnh vực nơng, lâm, thuỷ sản là 539.706ngời, cịn lại là ở các lĩnh vực khác) [5, tr.16-19].

Trang 23

32323

giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đa nền nơng nghiệp tỉnh nhà pháttriển tồn diện theo hớng CNH, HĐH Nhng hiện nay đội ngũ cán bộ trong tồnngành chỉ có 457 ngời Trong đó số cán bộ có trình độ sau đại học chỉ có 2 ngời(0,43%) Số cán bộ có trình độ đại học là 140 ngời (30,63%) Trình độ trung cấplà 152 ngời (32,26%) Số cịn lại là sơ cấp Nhìn chung, đội ngũ cán bộ khoa họcở Bến Tre còn nhiều bất cập, ít về số lợng, yếu về chất lợng, cha đủ sức làm đầutàu thúc đẩy nền kinh tế phát triển Tình trạng thiếu và yếu trong đội ngũ cán bộlãnh đạo, cán bộ quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh và nhất là cán bộ khoa học- công nghệ là một thực tế Đây lại là lực lợng nịng cốt tham gia vào q trìnhhoạch định chiến lợc, đề ra mục tiêu, phơng hớng, giải pháp cũng nh tổ chức,triển khai CNH, HĐH nói chung và CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nóiriêng Có thể nói, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn diễn ra với tốc độ nhanhhay chậm, hiệu quả cao hay thấp một phần phụ thuộc vào năng lực của đội ngũcán bộ này

Trong những năm gần đây Bến Tre rất quan tâm đến việc trọng dụngnhân tài đợc thể hiện bằng những chính sách, chế độ đãi ngộ cao, tạo sự hấpdẫn thu hút, mời gọi ngời tài từ các địa phơng khác đến Bến Tre công tác theo

tinh thần của Quyết định số 4051/2001/QĐ-UB của UBND tỉnh Bến Tre "Vềviệc ban hành Quy định về chính sách trợ cấp đào tạo, bồi dỡng cán bộ, cơngchức có trình độ, năng lực tốt" Nhng do Bến Tre là tỉnh cù lao, biệt lập với

các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, kết cấu hạ tầng KT-XHkém phát triển, nên không có nhiều cơ hội để phát huy tài năng Vì vậy, hiệnnay số cán bộ có trình độ cao từ các nơi khác đến Bến Tre công tác là rất ít.Cho nên, để có nguồn cán bộ chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của sựnghiệp CNH, HĐH, nhất là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Bến Tre cầnhớng vào việc lựa chọn số cán bộ u tú đang công tác tại địa phơng tiếp tục đađi đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Bằng tình u và sự gắn bó với quêhơng cộng với năng lực chuyên môn đợc nâng lên rõ rệt, đây sẽ là lực lợngquan trọng đa Bến Tre có bớc phát triển mạnh mẽ về KT-XH.

Trang 24

42424

này phần nào cho thấy nền công nghiệp ở Bến Tre hiện nay vẫn cịn rất nontrẻ, quy mơ nhỏ bé cha đủ sức làm đầu tàu trong nền kinh tế của tỉnh nhà.

- Trong khi đó số ngời trong độ tuổi lao động trên địa bàn nông thôntham gia sản xuất trong các lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản là rất cao 539.706ngời (năm 2004) Thực chất đây chính là nơng dân Nh vậy có thể thấy, trongnguồn lực con ngời để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở BếnTre hiện nay thì nơng dân đóng vai trị đặc biệt quan trọng Bởi chính nơngdân là lực lợng lao động hùng hậu để sản xuất ra một khối lợng hàng hố nơngsản đồ sộ tạo ra giá trị rất cao cho nền kinh tế của tỉnh nhà: năm 2004 chiếm60,82% GDP; trong khi đó giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp và xâydựng chỉ chiếm có 15,65%, dịch vụ là 23,53% [5, tr.29] Hạn chế lớn nhấthiện nay đối với nơng dân Bến Tre đó chính là trình độ dân trí Mặt bằng dântrí thấp đã và đang gây khó khăn cho nơng dân trong việc nhận thức về Nghịquyết, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; cũng nh trong việc tiếpcận, ứng dụng các tiến bộ của khoa học và cơng nghệ trong q trình sản xuất.Rõ ràng qua thực tế cho thấy sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn là do quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân Bến Tre, là sự huy động tối đacác nguồn lực nhng trong đó nguồn lực con ngời là đặc biệt quan trọng Trongnguồn lực con ngời tham gia vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơngthơn thì nơng dân Bến Tre trong hiện tại và tơng lai vẫn là nguồn nhân lực cơbản nhất giữ vai trị nịng cốt quyết định sự thành cơng của CNH, HĐH nơngnghiệp, nơng thơn.

1.2.2 Vai trị của nơng dân Bến Tre với tính cách là nguồn nhân lựccơ bản nhất

Trang 25

52525

ra một bớc ngoặt lịch sử quan trọng nh lời Đại tớng Hoàng Văn Thái đã viết“Phong trào Đồng khởi Bến Tre đã mở đầu cho một cuộc tấn công và nổi dậy lầnthứ nhất của cách mạng miền Nam, mở đầu cho cuộc khủng hoảng triền miêncủa chính quyền Mỹ Diệm Rõ ràng phong trào Đồng khởi ở Bến Tre đã đi vàolịch sử nh một ngọn cờ đầu, nó đã có một vị trí xứng đáng trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nớc ở miền Nam và xứng đáng đợc gọi là “Quê hơng Đồngkhởi” với tất cả nội dung và tính chất của nó ”[39, tr.1091].

Sau ngày đất nớc thống nhất, hồ chung khơng khí nơ nức, phấn khởicủa cả dân tộc trong ngày vui đại thắng, nhân dân Bến Tre tiếp tục phát huytruyền thống cách mạng, ý chí tự lực tự cờng, t tởng tiến công cách mạngquyết tâm xây dựng lại quê hơng Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy vùng đất nàotrong chiến tranh kiên cờng, cách mạng nhất thì trong thời bình xây dựng,phát triển KT-XH ln gặp khó khăn trở ngại nhiều nhất; nhân dân Bến Tremà đặc biệt là nông dân, trong cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nớc từng đợc

Trung ơng cục và Quân uỷ Miền năm 1968 tuyên dơng tám chữ vàng “Anhdũng đồng khởi, thắng Mỹ diệt nguỵ”, là lực lợng cách mạng nhất thì trong

thời bình cũng gặp nhiều thiệt thịi nhất Thật vậy, sau ngày giải phóng, Đảngbộ và nhân dân Bến Tre bắt tay vào xây dựng lại cuộc sống mới từ một xuấtphát điểm rất thấp Nền cơng nghiệp hồn tồn khơng có Nền nơng nghiệpđầy rẫy những khó khăn bởi sau mấy chục năm chiến tranh nhà cửa, đất đai,ruộng vờn đã bị bom đạn, chất độc hoá học của kẻ thù tàn phá nghiêm trọnglên đến 30.000 ha Trong khi đó Bến Tre lại bị hạn hán mất mùa liên tục trong3 năm 1977 - 1979 đã làm cho đời sống của nhân dân đã khó khăn lại càngkhó khăn hơn, một bộ phận nhân dân bị đói

Khơng cam chịu đói nghèo, tồn Đảng, tồn dân Bến Tre đồn kết mộtlịng quyết tâm xây dựng lại quê hơng tiến công vào mặt trận mới, một mặt trậnkhơng có tiếng súng nhng khơng vì thế mà kém phần gian khổ, đó chính là mặttrận kinh tế, là sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

Trang 26

62626

- Thứ nhất, nông dân Bến Tre là lực lợng vật chất có vai trị đặc biệtquan trọng trong việc biến những chủ trơng, Nghị quyết của Đảng về CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn thành hiện thực đi vào cuộc sống.

Công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn là chủ trơng lớncủa Đảng Để thực hiện thành công sự nghiệp này đòi hỏi phải phát huy tối đasức mạnh của tất cả các nguồn lực khác nhau Trong đó nông dân Bến Tre vớit cách là một bộ phận quan trọng của nguồn lực con ngời, là lực lợng cơ bản,nòng cốt và chủ yếu trực tiếp tham gia vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp,nơng thơn, đang hàng ngày, hàng giờ biến chuyển những chủ trơng, Nghịquyết của Đảng thành những việc làm cụ thể, sống động Nhng để thực hiện đ-ợc điều này, bản thân các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng phải đáp ứng đđ-ợc

những điều kiện: Một là, các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng phải đúng đắn,cách mạng và khoa học Hai là, các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng phải đem

lại những lợi ích thiết thực cho nhân dân, nhất là nông dân Chỉ khi nào thỏamãn đợc hai điều kiện này thì khi đó chủ trơng, Nghị quyết của Đảng mớithực sự có sức sống.

Trang 27

72727

vơ nghĩa, khó có thể triển khai và phát huy hết khả năng trớc sức ỳ tâm lý củangời nông dân Nh vậy, trong hoàn cảnh này đời sống của chính bản thân ngờinơng dân vẫn mãi trong vịng luẩn quẩn của nghèo đói và lạc hậu, kinh tế củađịa phơng vẫn mãi là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, khép kín và trì trệ, khó cósự chuyển biến đáng kể Ngợc lại, nếu nông dân nhận thức đợc các chủ trơng,Nghị quyết của Đảng; từ đó thay đổi nếp nghĩ, cách làm, trau dồi t duy kinh tếtrong nền kinh tế thị trờng vốn rất năng động, điều mà trớc đây khơng hề cóthì sẽ giúp cho nơng dân chủ động thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn của mình:đói nghèo và dốt nát Từ đó có ý chí phấn đấu vơn lên với tinh thần tích cực,năng động, sáng tạo hăng say tham gia lao động sản xuất bằng chính mồ hơi,nghị lực và tâm sức của mình Đây chính là động lực to lớn khơi dậy đợc tất cảmọi tiềm năng vốn có, mọi nguồn lực kể cả nguồn lực bên trong lẫn nguồn lựcbên ngoài Khi đó với đờng lối, chủ trơng đúng đắn của Đảng, các tiềm năngnguồn lực to lớn sẵn có cùng với tinh thần cách mạng đầy nhiệt huyết củanông dân tất cả sẽ tác động, ảnh hởng, thẩm thấu vào nhau tạo nên một sứcmạnh tổng hợp tấn công vào mặt trận sản xuất, phát triển nơng nghiệp tồndiện và xây dựng nông thôn mới giành thắng lợi vẻ vang là một tất yếu củaquá trình phát triển.

- Thứ hai, vai trị của nơng dân Bến Tre với tính cách là nguồn nhân lựccơ bản nhất trong sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cịn đợc thểhiện ở chỗ nông dân là ngời trực tiếp tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoahọc kỹ thuật và công nghệ vào trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Trang 28

82828

Trong những năm gần đây Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre đã phối hợpchặt chẽ với Trung tâm Khuyến nơng, Khuyến ng, Phịng Nơng nghiệp, HộiNơng dân các huyện thị và các trờng, viện đã tổ chức hội nghị, tập huấnchuyên đề về kỹ thuật ni trồng và chăm sóc cây trồng, vật nuôi phù hợp vớiđiều kiện sinh thái của từng vùng khác nhau trong tỉnh nh cải tạo vờn tạp,thâm canh vờn cây ăn trái, cải tạo giồng tạp bằng trồng cây ăn trái (xồi cátHịa Lộc), thâm canh hành tím, ứng dụng giống mía và giống lúa mới, nitơm càng xanh, thâm canh vờn dừa, nuôi tôm sú công nghiệp, mơ hình lúatơm kết hợp, ni heo hớng nạc, ni bị lai sind, Bằng hình thức vừa tậphuấn, vừa cử cán bộ khoa học theo sát hớng dẫn kỹ thuật cho bà con nông dân,giúp bà con nông dân áp dụng thành công các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vàođiều kiện cụ thể của gia đình mình đem lại hiệu quả kinh tế cao Qua đó tạothành các điểm trình diễn cho nhiều bà con khác trong khu vực tham quan họctập Điều này đã làm cho khoa học - kỹ thuật từ chỗ là những lý thuyết khơkhan, khó hiểu trở nên đơn giản, dễ nắm bắt Nhờ đó những kiến thức của cánbộ khoa học - kỹ thuật đã đợc chuyển tải và trở thành kiến thức của nông dân.Một khi nông dân thấy đợc tầm quan trọng và lợi ích thiết thực của khoa học -kỹ thuật và cơng nghệ thì họ tự giác chủ động đến với khoa học -kỹ thuật vàcông nghệ để học tập, trau dồi kinh nghiệm Điều này cho thấy giữa hoạt độngnghiên cứu khoa học công nghệ và nơng dân trong q trình CNH, HĐH nơngnghiệp, nơng thơn nh một lẽ tự nhiên đã có sự gắn kết với nhau rất chặt chẽ.Thông qua hoạt động thực tiễn sản xuất của nông dân, các tiến bộ khoa học kỹthuật và công nghệ nhất là công nghệ sinh học với nhiệm vụ lai tạo các giốngcây, giống con với năng suất, chất lợng cao sẽ đồng thời là cơ hội để hoạtđộng nghiên cứu khoa học - công nghệ khơng ngừng điều chỉnh, bổ sung giúpnơng dân thốt khỏi tình trạng sản xuất theo kinh nghiệm, lối mịn, từ chỗ làmột nền sản xuất với năng suất, chất lợng, hiệu quả thấp sang một nền sảnxuất với năng suất, chất lợng, hiệu quả cao hơn do áp dụng những thành tựukhoa học cơng nghệ mới

Vai trị của khoa học công nghệ cũng nh của các nhà khoa học là đặc biệtquan trọng nhng tác dụng của khoa học cơng nghệ có phát huy đợc hay khơngcịn phụ thuộc vào nông dân, phụ thuộc vào năng lực và mức độ tiếp thu khoa

Trang 29

92929

cộng với thái độ thờ ơ với việc tiếp thu, ứng dụng các thành tựu khoa học côngnghệ vào trong sản xuất nơng nghiệp thì đây sẽ là một rào cản lớn cho việc triển

khai các đề tài, dự án khoa học Thứ hai, trong trờng hợp nơng dân có trình độ

học vấn cao, cùng với tính năng động, sáng tạo, nhạy bén, ham học hỏi thì đây sẽlà một thuận lợi lớn cho việc triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào sảnxuất nơng nghiệp Chính nơng dân với việc tiếp thu, ứng dụng những thành tựukhoa học công nghệ đại trà vào trong sản xuất trên quy mô lớn sẽ là một kênhthông tin cực kỳ quan trọng phản hồi lại kết quả đạt đợc đến các nhà khoa học,trong đó bao gồm cả những mặt u điểm, tính hiệu quả cũng nh những hạn chế,khiếm khuyết vốn là một hiện tợng chắc chắn phải có của chính bản thân khoahọc cơng nghệ Trên cơ sở đó giúp các nhà khoa học không ngừng phát huynhững kết quả đạt đợc đồng thời đề ra những giải pháp thích hợp nhằm khắcphục những hạn chế, khiếm khuyết này làm cho khoa học luôn đợc bổ sung, điềuchỉnh và ngày một hoàn thiện hơn trong những bớc phát triển tiếp theo Thànhtựu của khoa học và công nghệ phải đợc chứng minh bằng những kết quả đạt đợctrên thực tế thông qua hoạt động sản xuất của nông dân Lúc này chính nơng dânlà nhà “phản biện”, thẩm định tính đúng đắn và hiệu quả thiết thực của các đề tàikhoa học Nh vậy, khoa học từ chỗ là lý thuyết trở thành hiện thực, đợc áp dụngtrong thực tiễn sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao là cả một q trình ở đónếu khơng có nơng dân với t cách là cầu nối, là khâu trung gian nối liền giữa đầuvào là lý thuyết khoa học với đầu ra là các sản phẩm đạt đợc do việc ứng dụngcác lý thuyết khoa học đó thì lý thuyết khoa học đó sẽ khơng có sức sống Rõràng q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không thể thiếu sự đóng gópcủa khoa học và cơng nghệ, nhng để khoa học - công nghệ đạt đợc nhiều thànhtựu to lớn góp phần đa nền nơng nghiệp của địa phơng phát triển theo hớngCNH, HĐH địi hỏi phải thơng qua hoạt động của nông dân Suy cho cùng trongmọi trờng hợp nơng dân vẫn là ngời giữ vai trị nịng cốt trong q trình pháttriển sản xuất nơng nghiệp.

- Thứ ba, vai trị của nơng dân Bến Tre với tính cách là nguồn nhânlực cơ bản nhất đối với quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cịnđợc thể hiện ở chỗ nơng dân là ngời gắn bó với đất đai, với nơng nghiệpnên khơng ai khác hơn chính nơng dân là ngời có kinh nghiệm khai thácvà sử dụng tiềm năng đất đai một cách hợp lý, hữu ích.

Trong tất cả các nguồn lực thì đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt đợc thể

Trang 30

03030

đó, bằng hoạt động lao động của mình, nơng dân tác động lên các yếu tố tựnhiên của đất để nuôi dỡng cây trồng, vật nuôi tạo ra các sản phẩm cần thiếtcho xã hội Từ thế kỷ XVII, Wiliam Petty, nhà kinh tế học ngời Anh đã từngnói: lao động là cha, đất là mẹ của mọi của cải Ngay điều này đã cho thấytầm quan trọng của đất đai Trong nông nghiệp cuộc sống của nông dân luôngắn với đất đai Đất đai là nguồn sống của họ Có đất là có nguồn sống Chínhvì vậy, đất đai vừa là ngời bạn đồng hành, vừa là tài sản quý giá của nông dân,từ đất sẽ vơn lên những mầm xanh trái ngọt qua bàn tay lao động cần mẫn củanông dân mà tạo ra của cải cho đời.

Cách đây 300 năm (thế kỷ XVII), Bến Tre còn là một vùng đất hoang vu,xa lạ, rừng thiêng nớc độc vô cùng khắc nghiệt đến nỗi “con chim kêu phải sợ,con cá vùng phải kinh” hay “dới sông sấu lội, trên rừng cọp um” Nhng cũng từkhoảng thời gian ấy, thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX (khoảng 2 thế kỷ rỡi) - mộtkhoảng thời gian không dài lắm so với lịch sử của dân tộc, những lu dân ngờiViệt đã đến đây khai phá tự nhiên, vợt qua mọi khó khăn ban đầu đã làm chovùng đất này thay đổi hẳn: từ một vùng đất hoang vu, xứ sở của rừng rậm, sìnhlầy, thú dữ, rắn rết, cá sấu và cả bệnh sốt rét ác tính đã trở thành một vùng ruộngvờn tơi tốt, những làng mạc trù phú nh ngày nay Đây là kết quả của bao mồ hơi,cơng sức, trong đó có cả máu và nớc mắt của những lu dân buổi đầu và các thếhệ con cháu tiếp theo gầy dựng nên Do đó, khơng ai khác hơn chính nơng dân làngời chủ thực sự đã kiến tạo nên vùng đất này.

Là ngời gắn bó với đất đai nên nơng dân có nhiều kinh nghiệm khai thácvà sử dụng tiềm năng của đất đai rất hợp lý và hữu ích Từ trong hoạt động thựctiễn đã giúp cho nông dân hiểu rõ từng loại đất, chất đất thích hợp với các loạicây trồng, vật ni nào Chẳng hạn: đối với các giồng đất, nông dân trồng nhiềukhoai, sắn, rau, đậu và các loại cây công nghiệp ngắn ngày nh bơng vải, dâu tằm,thuốc lá, mía, Còn đối với các vùng đất thấp và ven các sơng rạch thì ngời tađào mơng lên liếp để làm vờn Dới mơng nuôi cá, tôm đồng thời dẫn nớc tới tiêu;trên liếp trồng cau, trồng dừa, các loại cây ăn quả và rau màu.

Trang 31

13131

gian dài, việc tìm kiếm cái ăn, cái mặc bằng cách dựa vào những thứ có sẵntrong tự nhiên của ngời dân Nam Bộ nói chung, của ngời dân Bến Tre nóiriêng là khá dễ dàng Nhng cũng chính từ đây đã dần hình thành nên một nếpnghĩ khơng tích cực ở ngời nơng dân đó là tâm lý ỷ lại, thói dựa dẫm vào thiênnhiên một cách thái quá và lời lao động Điều này tất yếu đa đến một kết cụclà không phát huy đợc những lợi thế về điều kiện tự nhiên để qua đó có thểchủ động làm giàu ngay trên mảnh đất của mình Bởi lẽ, cho dù tự nhiên có uđãi đến đâu, đất đai có màu mỡ, phì nhiêu đến mấy nhng bản thân ngời nơngdân khơng biết gieo vào lịng đất những giọt mồ hôi của lao động và sáng tạođể từ đất vơn lên những mầm xanh, trái ngọt của cải vật chất cho đời thì đấtđai vẫn mãi là đất đai, đất đai cũng nh tự nhiên tự thân nó không đủ sức đápứng nhu cầu ngày một cao của con ngời

Ngày nay, trong q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, trong điềukiện đất chật ngời đơng thì việc khai thác tiềm năng của đất đai một cách triệt đểnhng vẫn đảm bảo tính ổn định và bền vững là điều mà nông dân Bến Tre luôntrăn trở Thực tế cho thấy, trong những năm qua, nông dân Bến Tre đã đóng mộtvai trị rất quan trọng trong việc phát huy tiềm năng của đất nông nghiệp Đối vớinhững vùng đất bị nhiễm mặn không trồng trọt đợc và bị bỏ hoang hố lãng phítrong nhiều năm trớc đây đã đợc nông dân khai phá, cải tạo chuyển sang nuôitôm công nghiệp đạt hiệu quả kinh tế rất cao, tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dàocung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến tôm đônglạnh xuất khẩu Đối với các vùng cây ăn trái, vùng trồng lúa, nông dân đã ápdụng nhiều mô hình nh thâm canh, xen canh tăng vụ, một vụ lúa một vụ tôm,trồng xen cây ca cao, cây măng cụt trong vờn dừa nhằm khai thác tối đa hiệu quảkinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, tránh lãng phí đất đai nh những nămtrớc đây (xem phụ lục 2) Nhìn chung, nhờ vai trị của nơng dân trong việc tậndụng, khai thác triệt để tiềm năng đất đai mà trong những năm qua đời sống củanông dân dần đợc cải thiện Quá trình này cũng đã góp phần to lớn đẩy nhanh tốcđộ CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn trên địa bàn của tỉnh

Chơng 2

Quan điểm và giải pháp phát huy vai trị của nơng dântrong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố

nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bến Tre

Trang 32

23232

2.1.1 Nông dân Bến Tre trớc yêu cầu công nghiệp hố, hiện đại hốnơng nghiệp, nơng thơn

2.1.1.1 Tình hình nơng dân Bến Tre

Cuối năm 1999, Tỉnh uỷ Bến Tre đã ra Nghị quyết số 08 - NQ/TU mởra một cuộc cách mạng trong thời kỳ tiến công vào mặt trận phát triển KT-XHđợc gọi là phong trào “Đồng khởi mới” nhằm tiếp tục kế thừa truyền thốngcách mạng của nhân dân Bến Tre, qua đó khơi dậy, phát huy mọi tiềm năng,mọi nguồn lực tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Trong những năm qua, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Bến Trethực chất là một phong trào cách mạng rộng lớn Tuy không đau thơng, mấtmát và khốc liệt nh trong những năm chiến tranh, nhng không vì thế mà kémphần khó khăn, gian khổ Những thành tựu đạt đợc trong sản xuất nông nghiệpvà phát triển nông thôn theo hớng CNH, HĐH là tâm huyết và cơng sức củatồn Đảng, tồn dân Bến Tre; trong đó vai trị của nơng dân Bến Tre với tínhcách là chủ thể tham gia trực tiếp vào trong quá trình này đợc thể hiện sâu sắcvà rõ nét nhất Chính đội ngũ nông dân với những phẩm chất, năng lực, trìnhđộ mới đã và đang tiếp tục khẳng định đợc vai trị của mình là lực lợng nịngcốt, cơ bản, là “chủ lực quân” trong quá trình phát triển KT-XH nói chung vàCNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng.

Hiện nay, việc phát huy vai trị của nơng dân Bến Tre trong q trìnhCNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đang có đợc những thuận lợi và khơngtránh khỏi khó khăn nhất định Giữa các yếu tố này ln có sự đan xen vàonhau Tình hình của nơng dân Bến Tre nh thế nào sẽ có ảnh hởng rất lớn đếnthành cơng chung của cả q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn củatỉnh nhà.

Trang 33

33333

thành viên của các tổ hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp Với một lực lợng laođộng hùng hậu, nông dân Bến Tre đang tạo ra một khối lợng của cải vật chất tolớn Qua đó đã tự nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho chính mình vàđóng góp đến 60,82% GDP của tồn tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh lơngthực và phát triển bền vững cho tỉnh nhà.

Mặt khác, nông dân Bến Tre vốn có truyền thống cách mạng trongnhững năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Ngày nay,truyền thống cách mạng ấy vẫn đang đợc tiếp tục khơi dậy và phát huy cao độtrong hoàn cảnh mới Trong những năm qua với phong trào “Đồng khởi mới”,nông dân Bến Tre lại một lần nữa tiếp tục khẳng định đợc vai trị xung kíchcủa mình, đã nêu cao ý chí tự lực, tự cờng, đức tính cần cù, năng động, sángtạo trong lao động sản xuất, xố đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, làm giàucho bản thân và góp phần to lớn vào xây dựng quê hơng ở đây, sở dĩ Nghịquyết, chủ trơng của Đảng bộ thông qua phong trào “Đồng khởi mới” lại đợcđông đảo nông dân tiếp thu là bởi chính Nghị quyết, chủ trơng này khơng cómục đích nào khác hơn là nhằm đem lại những lợi ích thiết thực nhất cho bảnthân cuộc sống của ngời nơng dân Vì vậy, phong trào “Đồng khởi mới” nóichung, sự nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng nh luồng giómới đã đợc nơng dân phấn khởi đón nhận một cách hồ hởi, nồng nhiệt Từtrong phong trào “Đồng khởi mới”, nông dân Bến Tre đã vận dụng sáng tạobiến thành các phong trào hành động cụ thể của mình Trong sản xuất nơngnghiệp, nơng dân Bến Tre đã có nhiều sáng tạo với các mơ hình sản xuất mớiđem lại năng suất, chất lợng và trên hết là hiệu quả kinh tế cao nh mơ hìnhni tơm cơng nghiệp, bán cơng nghiệp; mơ hình trồng cây ca cao, cây măngcụt trong vờn dừa; mô hình sản xuất cây giống sạch bệnh, Bên cạnh đó, mộtbộ phận nông dân kết hợp sản xuất nông nghiệp với kinh doanh tổng hợp, mộtbộ phận chuyển sang làm dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làm côngnhân trong các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp trong và ngồi tỉnh Từ hiệuquả của các mơ hình sản xuất đã đợc nơng dân Bến Tre nhân điển hình thànhcác phong trào rộng khắp tồn tỉnh nh phong trào nơng dân thi đua sản xuấtkinh doanh giỏi, phong trào nông dân đồn kết xố đói giảm nghèo để vơn lênlàm giàu chính đáng.

Trang 34

43434

phong trào xây dựng giao thông nông thôn với các phơng châm "Nhà nớc vànhân dân cùng làm" và với phơng châm "Nhân dân làm, Nhà nớc hỗ trợ", làm

cho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc Phong trào xây dựng gia đình vănhố, ấp - xã văn hố và khu dân c tiên tiến ngày càng phát triển mạnh mẽ, dânchủ ở nông thôn ngày càng đợc tăng cờng Đời sống tinh thần, trình độ họcvấn, năng lực tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật của đơng đảonơng dân khơng ngừng đợc tăng lên.

Có thể khẳng định không lúc nào nh hiện nay nông dân Bến Tre lại thểhiện đợc ý chí quyết tâm cao độ, bản chất anh hùng cách mạng trong xâydựng, phát triển KT-XH của tỉnh nhà Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho qtrình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ở Bến Tre phát triển đi vào chiềusâu, tăng tốc bức phá và đạt nhiều thành tựu to lớn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì tình hình nơng dân Bến Trehiện nay vẫn cịn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập.

Thứ nhất, vẫn cịn một bộ phận nơng dân ý thức làm chủ cha cao, ít

tham gia vào các cuộc sinh hoạt chính trị chung của cộng đồng, các phongtrào quần chúng, thờ ơ với thời cuộc Từ đó làm cho mức độ tiếp thu, hiểu biếtvề đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc rất hạnchế Hơn nữa, vẫn cịn một bộ phận nơng dân lời biếng trong lao động, có t t-ởng ỷ lại, trơng chờ vào các chính sách phúc lợi xã hội Đây là rào cản, ảnh h-ởng đến quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nhất là gây khó khăncho tiến độ thực hiện chủ trơng xố đói giảm nghèo của tỉnh Một số nơng dânmang nặng tính t hữu vì quyền lợi cục bộ đặt lợi ích của cá nhân và gia đìnhlên trên lợi ích của cộng đồng đã dẫn tới việc cản trở, gây khó khăn trong việcgiải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng nơng thôn.

Thứ hai, trong sản xuất nông nghiệp, tuy đa số nơng dân đã chuyển sang

Trang 35

53535

cịn trong tình trạng mù chữ hoặc trình độ học vấn thấp, thiếu kiến thức làm ăn nêngặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, phát triểncác ngành nghề và ứng dụng các tiến bộ khoa học cơng nghệ.

Nhìn chung, đến nay tồn tỉnh cịn 4,76% hộ nghèo (theo tiêu chí cũ giaiđoạn 2001-2005) chủ yếu ở các vùng nông thôn sâu, xa của tỉnh, 25% lao độngthiếu việc làm lúc nông nhàn và khoảng 10.500 hộ khơng có đất sản xuất Dù kếtcấu hạ tầng KT-XH trong những năm qua đợc chú trọng đầu t xây dựng nhngđến nay vẫn còn 19% hộ cha có điện sinh hoạt, 67% hộ dân ở nơng thơn cha đợcsử dụng nớc sạch [46, tr.6], giao thông ở các xã, ấp vùng sâu cịn nhiều khó khăn,hiện nay tồn tỉnh cịn 5 xã cha có đờng ơtơ đến trung tâm xã.

Những bất cập, vớng mắc còn tồn tại trong chính cuộc sống của nơngdân nếu chậm khắc phục, tháo gỡ sẽ là khó khăn lớn cản trở việc phát huy vaitrị của nơng dân Điều đó cũng đồng nghĩa với những khó khăn ảnh hởng đếntồn bộ q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.

2.1.1.2 Tác động của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơngnghiệp, nơng thôn đối với nông dân Bến Tre

Cùng với xu thế chung của cả nớc, q trình CNH, HĐH nơng nghiệp,nông thôn ở Bến Tre trong giai đoạn hiện nay đang từng bớc đi vào chiều sâu vớinhững nội dung và tính chất mới Cho nên với tính cách là chủ thể tham gia trựctiếp vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nông dân Bến Tređang chịu sự tác động mạnh mẽ của quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơngthơn Q trình này đang đặt ra những u cầu ngày càng cao địi hỏi nơng dânln phải tự hồn thiện, tự điều chỉnh bản thân mình cho phù hợp với tình hìnhmới Những yêu cầu khách quan của q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơngthơn đang đặt ra đối với nông dân Bến Tre chủ yếu tập trung trên các vấn đề sau:

- Thứ nhất, nơng dân Bến Tre phải là những ngời có trình độ học vấn

ngày càng cao, có năng lực tiếp thu và ứng dụng có hiệu quả những thành tựumới nhất do khoa học - kỹ thuật và công nghệ đem lại trong q trình sản xuấtnơng nghiệp

Trang 36

63636

và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằmnâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nơngsản hàng hố trên thị trờng [13, tr.93].

Đây vừa là nội dung của quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn,vừa là u cầu mới mẽ đang đợc đặt ra địi hỏi nơng dân cả nớc nói chung,nơng dân Bến Tre nói riêng phải đáp ứng Thực tiễn của cuộc sống đã cho thấythời kỳ nào thì con ngời ấy, con ngời ln phải thích nghi với hồn cảnh mới,bởi mỗi khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn ý thức xã hội cũng sẽ thayđổi theo cho phù hợp Đó chính là quy luật của cuộc sống Trớc đây, trongnhững năm chống Mỹ cứu nớc, nông dân Bến Tre đã dành trọn tất cả tâm sứccủa mình cho sự nghiệp cách mạng nên khơng có điều kiện học hành, tiếp cậnvới tri thức khoa học ở họ khi đó chỉ cần có lịng nhiệt tình cách mạng, sựgan dạ dũng cảm và khơng nhất thiết phải có trình độ học vấn cao vẫn có thểtrở thành dũng sĩ diệt Mỹ, anh hùng lực lợng vũ trang đóng góp to lớn vào sựnghiệp giải phóng dân tộc Đồng thời với kinh nghiệm sản xuất vốn có đợctruyền qua nhiều thế hệ, cộng với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên ngời nôngdân vẫn có thể tạo ra cái ăn, cái mặc cho mình trong một nền sản xuất nơngnghiệp khép kín, tự cung tự cấp.

Trang 37

73737

nhận thức nói chung, kiến thức khoa học nói riêng vào trong quá trình sảnxuất cho chính mình.

- Thứ hai, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre hiện nay là

quá trình hớng tới một nền sản xuất hàng hố lớn gắn với kinh tế thị trờng ởđây, nông dân sản xuất chủ yếu các loại nông sản là để tiêu thụ trên thị trờng,là nguồn nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến chứ không phải chỉ đểđáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong phạm vi gia đình nh trớc đây Hơn nữa, sảnphẩm làm ra để trở thành nơng sản hàng hố thì phải nhiều về số lợng, tốt vềchất lợng, đẹp về hình thức, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng với các mặt hàngcùng chủng loại ở trong nớc cũng nh nớc ngoài.

Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với nông dân Bến Tre ở đây trớc hết phải xoábỏ t tởng đợc chăng hay chớ, sản xuất nhỏ lẻ, mà phải hớng đến xây dựngnhững vùng chuyên canh, xen canh tạo ra những lợi thế cạnh tranh so sánh Từđó xây dựng nên những thơng hiệu cho riêng mình mà trong những năm vừaqua nông dân Bến Tre đã làm đợc nh sầu riêng Ri6, xoài cát Hoà Lộc, bởi daxanh, cam soàn, Mặt khác, nông dân Bến Tre hơn lúc nào hết phải đổi mớitrong nhận thức, phải năng động sáng tạo, mạnh dạn táo bạo, dám nghĩ dámlàm nhng không phiêu lu mạo hiểm; phải có kiến thức và năng lực kinh doanhtrên thơng trờng Đồng thời phải có sự gắn kết chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhaugiữa các chủ thể tham gia vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn,nhất là giữa nhà nông với nhà doanh nghiệp, trong đó đặc biệt là nơng dânBến Tre phải hình thành cho mình cái gọi là đạo đức trong kinh doanh mànhất là phải coi trọng chữ "Tín" Tránh việc chỉ biết có lợi ích trớc mắt màkhơng thấy lợi ích lâu dài, chỉ thấy lợi ích cục bộ mà khơng thấy lợi ích tồncục, chỉ thấy lợi ích của mình mà khơng đảm bảo lợi ích của các đối tác Vàchỉ có nh thế nơng dân Bến Tre mới tạo đợc uy tín và lịng tin cho các nhà đầut cũng nh các doanh nghiệp Một khi mối liên kết giữa "các nhà" ngày càngtrở nên bền vững và tốt đẹp sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho nông dân có điều kiệnvơn lên.

- Thứ ba, q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Bến Tre hiện

Trang 38

83838

nghiệp toàn diện theo hớng thâm canh, chuyên canh, xen canh thích hợp, tậndụng mặt đất, mặt nớc làm tăng giá trị trên một đơn vị sản xuất, tăng hiệu quảcạnh tranh của hàng hoá” [16, tr.52].

Quá trình này địi hỏi nơng dân Bến Tre phải từng bớc thay đổi tập quáncanh tác từ một nền nông nghiệp sản xuất khép kín, quy mơ nhỏ lẻ, phân tánvà manh mún hớng đến một nền nông nghiệp mà ở đó q trình sản xuất diễnra với quy mơ lớn và tập trung thành những vùng chuyên canh, thâm canh theohớng chun mơn hố và phân cơng lao động cao Đây cũng là một yêu cầulớn đối với nông dân Bến Tre và cần phải đợc thực hiện dần dần với những bớcđi, lộ trình thích hợp Bởi lẽ thói quen sản xuất nhỏ tự cung tự cấp của ngờinông dân vốn là cái đã ăn sâu, bám chắc vào trong nếp nghĩ của họ nên rấtkhó thay đổi Hơn nữa tâm lý ngán ngại trớc những bất trắc, rủi ro, chỉ mongsao có đợc một cuộc sống ổn định theo kiểu ăn chắc mặc bền vẫn còn ảnh h-ởng khá phổ biến trong đời sống của một bộ phận nông dân Bến Tre hiện nay.Cho nên, muốn thay đổi những tâm lý, thói quen này là cả một q trình lâudài, trong đó phải đặc biệt chú trọng đến việc đẩy mạnh công tác vận động,tuyên truyền thờng xuyên và liên tục.

2.1.2 Thực trạng việc phát huy vai trị nơng dân và những vấn đề đặt ra

2.1.2.1 Thực trạng việc phát huy vai trị của nơng dân Bến Tre trongsự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn hiện nay

Cùng với xu thế chung của cả nớc, trong những năm qua, q trìnhCNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn ở Bến Tre đã đạt đợc nhiều thành tựu rấtcăn bản Đặc biệt từ khi có Nghị quyết Trung ơng năm khoá IX, Tỉnh uỷ Bến

Tre đã qn triệt và cụ thể hố thành Chơng trình hành động thực hiện Nghịquyết số 15 - NQ/TW (Hội nghị TW 5 khoá IX) về đẩy nhanh CNH, HĐH nôngnghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trên địa

bàn tỉnh Bến Tre; qua đó tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn đi vào chiều sâu, phát triển một cách toàn diện và bền vững.

Trang 39

93939định, một mình nơng dân khơng có khả năng làm cách mạng [33, tr.472] Hơnnữa, nông dân bao giờ cũng cảm nhận chính trị từ những lợi ích trực tiếp của họ.Vì vậy, Đảng muốn lãnh đạo nơng dân, qua đó phát huy vai trị to lớn của nơngdân đối với sự nghiệp cách mạng nói chung, đối với quá trình CNH, HĐH nơngnghiệp, nơng thơn nói riêng thì trớc hết Đảng phải có đờng lối, chủ trơng đúngđắn Chủ trơng, chính sách khi đợc ban hành phải bám sát vào thực tiễn, phải xuấtphát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của ngời nơng dân

Trang 40

04040

Nếu nh việc hoạch định chủ trơng, chính sách đã là một nhiệm vụ khókhăn thì việc đa chủ trơng, chính sách đó đi vào cuộc sống, đợc nơng dânđồng tình hởng ứng và thực hiện lại càng khó khăn hơn nhiều Do đó, yêu cầuđặt ra là phải có sự hợp tác, cộng đồng trách nhiệm của các cấp ngành chứcnăng của địa phơng cùng phối hợp thực hiện vì mục tiêu chung là đa nền nơngnghiệp của tỉnh nhà có sự bứt phá tăng tốc, nơng thôn ngày càng văn minhtiến bộ và trên hết là đời sống về vật chất và tinh thần của nông dân ngày càngđợc cải thiện đáng kể mà so với những năm trớc đây vốn dĩ đã chịu quá nhiềukhó khăn và thiệt thòi.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
2. Hoàng Chí Bảo (1993), "ảnh hởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con ngời", Triết học, (1), tr.14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng của văn hóa đối với việc phát huynguồn lực con ngời
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1993
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng. Viện Nghiên cứu chiến lợc và chính sách khoa học và công nghệ (1996), Chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc và cách mạng công nghệ
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng. Viện Nghiên cứu chiến lợc và chính sách khoa học và công nghệ
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1996
4. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (chủ biên) (2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam . Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ơng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Dự thảo các văn kiện trình Đại hội X của Đảng (Tài liệu sử dụng tại Đại hội Đảng cấp huyện, cấp tỉnh và tơng đơng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo các văn kiện trình Đại hộiX của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bến Tre (1996), Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bến Tre
Năm: 1996
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bến Tre (2000), Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bến Tre
Năm: 2000
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bến Tre (2002), Chơng trình hànhđộng thực hiện Nghị quyết số 15 - NQ/TW (Hội nghị Trung ơng năm khóa IX) về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình hành
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bến Tre
Năm: 2002
21. Ngô Đình Giao (chủ biên) (1996), Suy nghĩ về công nghiệp hoá, hiệnđại hoá ở nớc ta (một số vấn đề lý luận và thực tiễn) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về công nghiệp hoá, hiện"đại hoá ở nớc ta (một số vấn đề lý luận và thực tiễn)
Tác giả: Ngô Đình Giao (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ChÝnhtrị quốc gia
Năm: 1996
22. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con ngời trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
23. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý xã hội trongquá trình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2004
24. Hội Khoa học kinh tế Việt Nam. Ban Đào tạo và phổ biến kiến thức (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, (tập I, II), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôntheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Hội Khoa học kinh tế Việt Nam. Ban Đào tạo và phổ biến kiến thức
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 1998
26. Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Bến Tre (2004), Bản tin nông thôn Bến Tre, (số đặc biệt chào mừng Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ VI thành công tốt đẹp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin nông thôn BếnTre
Tác giả: Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Bến Tre
Năm: 2004
27. Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Bến Tre (2004), Bản tin nông thôn Bến Tre, số 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin nông thôn Bến Tre
Tác giả: Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Bến Tre
Năm: 2004
29. Bùi Thị Thanh Hơng (2000), Đặc điểm và xu hớng biến đổi giai cấp nông dân nớc ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và xu hớng biến đổi giai cấpnông dân nớc ta trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hơng
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w