1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kỹ năng làm việc nhóm dự án cử nhân kế toán kiểm soát kiểm toán

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT HÀNG KHẨU TRANG TRONGĐẠI DỊCH COVID-19I: Nhận định chung- Vì trước khi đại dịch covid 19 xuất hiện, khẩu trang chưa thực sự được sử dụng thường xuyên và phổ

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNHĐẠI HỌC TOULON

BÀI TẬP LỚN

Học phần: Kỹ năng làm việc nhómDự án: Cử nhân Kế toán – Kiểm soát – Kiểm toánTên nhóm: Nhóm 5

Lớp: K132

Họ và tên sinh viên:

8.9.10.11.

Trang 2

Mục lục:

GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ KHẨU TRANG Y TẾ 5

I: Định nghĩa 5

II: Mục đích 5

III: Các loại khẩu trang 5

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT HÀNG KHẨU TRANG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 6

I: Nh n đ nh chungậ ị 6

II: Số liệu thống kê 7

*Số liệu doanh nghiệp 7

*Số liệu chung: 7

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT HÀNG KHẨU TRANG TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 8

I:Trước khi đ i d ch Covid-19 bùng n :ạ ị ổ 8

II: Sau khi đ i d ch Covid-19 bùng nạ ị ổ 9

*Nhận định chung: 9

GIẢI PHÁP ĐỂ HỒI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MẶT HÀNG KHẨU TRANG 11

I:Tăng cường công tác quản lý thị trường 11

II:Xử lý nghiêm các trường hợp 12

* Tăng giá khẩu trang: 12

* Tái chế khẩu trang kém chất lương: 12

* Khẩu trang không rõ nguồn gốc: 13

* Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng( người mua khẩu trang):… 14

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM 5 15

Hà Nội, 2022

Trang 3

GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ KHẨU TRANG Y TẾI: Định nghĩa

Khẩu trang là một loại mặt nạ quen thuộc, được sử dụng để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm các loại vi khuẩn,dịch

bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp

II: Mục đích

- Ngăn chặn lây nhiễm mầm bệnh từ bệnh nhânh hay nhân viên y tế cho ngườikhác Như trong các ca mổ xẻ, tiêm chích thuốc, làm các thủ thuật để có xâmlấn, thay băng gạc…;

- Ngăn chặn sự xâm nhiễm mầm bệnh từ không khí vào cơ thể con người, nhưngăn hạt bụi, hóa chất và vi sinh vật gây bệnh

III: Các loại khẩu trang

Hiện có nhiều loại khẩu trang đang được sử dụng:

(1) Khẩu trang dùng một lần: làm bằng giấy có nhiều nếp gấp theo chiều dọc nên ômkhít được miệng và mũi;

(2) Khẩu trang tái sử dụng: may bằng vải có dây đeo vào tai Khẩu trang vải thông thường chỉ có tác dụng che nắng, cản bụi có kích thước lớn, ngăn được mùi khói xe và một số vi sinh vật kích lớn;

(3) Khẩu trang chứa than hoạt tính: làm bằng vải dệt sợi hoạt tính, may liền hoặc ép than hoạt tính ở giữa hai lớp vải;

(4) Khẩu trang chuyên dụng: được sản xuất theo tiêu chuẩn đặc biệt Như khẩu trangN95, N99 đang được sử dụng trong dịch viêm phổi nCoV hiện nay Mẫu N95: N là Không chống được chất dầu (not resistant to oil), 95 là lọc được 95% các hạt có kíchthước siêu nhỏ 0.3μm, PM2.5, tương đương với kích thước của virus.

Trang 4

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT HÀNG KHẨU TRANG TRONGĐẠI DỊCH COVID-19

I: Nhận định chung

- Vì trước khi đại dịch covid 19 xuất hiện, khẩu trang chưa thực sự được sử dụng thường xuyên và phổ biến trong đời sống thường ngày nên khi dịch bệnh bùng nổ, tình trạng người dân đổ xô đi mua khẩu trang dự trữ là điều dễ hiểu

Bên cạnh đó, mọi người vốn sống trong một cuộc sống không có dịch bệnh nên khi dịch bệch bùng nổ, việc người dân cảm thấy hoang mang và đổ dồn đi mua khẩu trang là việc không tránh khỏi.

- Nhu cầu mua và sử dụng khẩu trang tăng mạnh khiến cho mặt hàng này trở nên cháy hàng Trên đường, hình ảnh người dân đeo khẩu trang y tế rất phổ biến Nhiều người đổ xô đi mua các loại vâ lt dụng y tế như khẩu trang, nước rửa tay sát khuẩn, nước s甃Āc miê lng, nhỏ mắt… để bảo vê l bản thân và gia đình trước dịch bê lnh.*Đây là một số hình ảnh dễ bắt gặp trong thời điểm đầu chống dịch :

Hình ảnh người dân đổ xô đi mua khẩu trang

II: Số liệu thống kê *Số liệu doanh nghiệp

*Số liệu chung:

- Theo số liệu thống kê vừa được Tổngcục Hải quan công bố, trong tháng 12-2021, cả nước có 12 doanh nghiệp chínhxuất khẩu khẩu trang y tế các loại với sốlượng 44,8 triệu chiếc, giảm 8,6% so vớitháng 11-2021.

- Trước đó, từ tháng 8 đến tháng

11-Hà Nội

*SỐ LIỆU DOANH NGHIỆP:

- Là nhà cung cấp các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) hàng đầu trên thế giới, 3M đã và đang sản xuất các sản phẩm khẩu trang tiêu chuẩn với số lượng nhiều chưa từng có và vẫn đang tiếp tục khẩn trương mở rộng năng lực sản xuất Đồng thời, họ cũng đang làm việc với các chính phủ và các tổ chức liên quan để ưu

iê hâ l i à h ể h ớ

Trang 5

2021, xuất khẩu khẩu trang liên tục tăng, trchiếc; tháng 10-2021 xuất khẩu 37,14 triệu 2021; tháng 11-2021 đạt 49,01 triệu.- chiếc, tăng 31,9% so với tháng 10-2021 Nkhẩu trang tăng thì tháng 12-2021, lượng xchung trong năm 2021, các doanh nghiệp Vkhẩu trang y tế các loại.

- Trong năm 2020, các doanh nghiệp Việt Ny tế các loại; trong đó, tháng 6-2020 đạt mứkhẩu.

- Theo thông tin trên tờ Global Newswire; qtoàn cầu tính đến năm 2020 được ghi nhận trưởng hàng năm kép 24,2% Doanh thu củvào năm 2026 Trong đó; quy mô của thị trtỷ USD vào năm 2025 Đây được xem là côđeo khỏi vi khuẩn và các giọt bắn có hại, vớ

- Theo các chuyên gia kinh tế; việc thị trường khẩu trang có những bước tăng trưởngđột biến xuất phát từ nhu cầu cấp thiết về chăm sóc sức khỏe người dân trên thế giới trong bối cảnh dịch Covid-19 lây lan mạnh mẽ.

Sốố lượng kh u trang xuấốt kh u vào năm 2021 ẩởẩ

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT HÀNG KHẨU TRANG TRƯỚCVÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19

Trang 6

I:Trước khi đại dịch Covid-19 bùng nổ:

- Khẩu trang là một vật dụng rất quen thuộc với ch甃Āng ta trongcuộc sống hàng ngày, được sử dụng cho mọi lứa tuổi Trước năm2019, khi chưa xuất hiện đại dịch covid 19 người tiêu dùng chủyếu sử dụng khẩu trang với mục đích cơ bản là để che nắng,tránh khói bụi trong không khí, tránh lây những bệnh cảm c甃Āmcơ bản trong thời gian ngắn Vào khoảng thời gian trước khidịch bệnh covid 19 xuất hiện ở nước ta, có thể nói nhu cầu sửdụng khẩu trang của người dân không quá cao Khẩu trang y tế

khi đó chỉ được sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡng viên, giám định pháp y… đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật, mổ xẻ.

- Chính vì nhu cầu sử dụng không quá cao (so với thời điểm đại dịch covid xuất hiện) nên giá bán của mặt hàng khẩu trang trên thị trường vẫn khá hợp lý khoảng 30.000đ/1 hộp 50 cái, không có tình trạng độn giá do người dân mua gom, nhu cầu cung - cầu vẫn không chênh lệch quá nhiều.

II: Sau khi đại dịch Covid-19 bùng nổ

*Nhận định chung: Thị trường khẩu trang sau đại dịch: Sức mua giảm nhưng đi

vào ổn định

- Hiện thị trường khẩu trang so với thời điểm “sốt hàng” trong đại dịch có vẻ trầm lắng hơn, nhưng vẫn là sản phẩm có đầu ra ổn định khi trở thành xu thế chung.- Trong tình hình mới sau đại dịch, nhu cầu sử dụng khẩu trang tại nơi công cộng tại nước ta đã khác biệt vì dịch bệnh được kiểm soát dẫn đến thị trường khẩu trang có chiều hướng giảm so sánh với thời điểm trong dịch.Tuy nhiên, tại các địa điểm công cộng, đại đa số người dân vẫn giữ thói quen mang khẩu trang trong trạng thái bình thường mới để phòng tránh dịch khi nước ta vẫn ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 mớitrong thời gian qua, cùng với đó là để phòng tránh bụi bẩn, các vi khuẩn khác lây qua đường hô hấp, cho thấy khẩu trang vẫn là mặt hàng thiết yếu để bảo vệ sức khỏemọi người.

Hiệnhơn,

Trang 7

- Nhiều doanh nghiệp sản xuất khẩu trang và nhà phân phối cho biết, nếu như so sánh với thời điểm trong dịch, thị trường khẩu trang hiện nay đã giảm khá nhiều, chủyếu do các lý do như tâm lý chủ quan của người dân nên việc đeo khẩu trang không còn nhiều như trước, đồng thời số lượng khẩu trang tồn kho tại các siêu thị, điểm bán vẫn còn nhiều nên giá khẩu trang cũng đã bắt đầu giữ ổn định trở lại.- Qua tìm hiểu tại một số nhà thuốc trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, các đại diện nhà thuốc đều cho biết, hiện giá các loại sản phẩm khẩu trang y tế đã về mức ổn định, không biến động, đồng thời nhu cầu sử dụng vẫn có Bên cạnh đó, người tiêu dùng đang dần chuyển sang lựa chọn các loại khẩu trang có thương hiệu hơn các loạikhẩu trang giá rẻ trôi nổi trên thị trường.

- Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2022, cả nước có 6 doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng là 16,2 triệu chiếc, cao gấp 2,9 lần so với số lượng xuất khẩu ghi nhận trong tháng 7/2022.

- Như vậy, trong 8 tháng đầu năm 2022 cả nước đã xuất khẩu 105,1 triệu chiếc khẩu trang y tế Để so sánh, cả năm 2020 các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,37 tỷ khẩu trang y tế các loại và trong năm 2021, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu 453,15 triệu chiếc khẩu trang y tế các loại.

=> Qua đó có thể thấy, thị trường xuất khẩu đang dần bị bó hẹp bởi nhu cầu sử dụng khẩu trang tại các nước trên thế giới đang dần hạn chế, nhiều quốc gia như Hoa Kỳ và một số nước châu Âu đã bắt đầu bãi bỏ quy định về đeo khẩu trang nơi công

Trang 8

- Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia, với tỷ lệ tiêm chủng cao cùng tốc độ lây nhiễm virus giảm, việc đeo khẩu trang được coi là không bắt buộc nữa Nhưng vẫn sẽ rất cần thiết, vì ngoài việc phòng chống dịch Covid-19 thì phòng chống các loại bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp khác Thế nên thị trường khẩu trang vẫn tiếp tục ổn định trong thời gian đến.

GIẢI PHÁP ĐỂ HỒI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA MẶT HÀNG KHẨU TRANG

I:Tăng cường công tác quản lý thị trườngHà Nội, 2022

Trang 9

Giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh, Công an tỉnh, Sở Tàichính và cơ quan, lực lượng chức năng triển khai thực hiện nghiêm t甃Āc chỉ đạo củaBộ Y tế tại Công văn số 854/BYT-TB-CT ngày 23/02/2022 về việc đảm bảo cungcấp trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 và các văn bản chỉ đạocủa các ngành, các cấp có liên quan; trong đó, tập trung vào các nhiệm vụ:- Chỉ đạo các đơn vị sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế (bộ xét nghiệm SARS-CoV-2, máy đo nồng độ bão hoà ôxy trong máu SpO2 ), dược phẩm, thuốc chữabệnh COVID-19 trên địa bàn chủ động có kế hoạch tăng cường sản xuất, kinhdoanh, cung ứng đủ các sản phẩm, hàng hóa theo nhu cầu sử dụng của người dân,thực hiện bình ổn giá; không bán hàng cho các đơn vị, cá nhân có dấu hiệu thu mua,đầu cơ để tăng giá khi nhu cầu tăng cao, gây khan hiếm thị trường.

- Tăng cường tuyên truyền, vận động, yêu cầu các doanh nghiệp, nhà phân phối, nhàthuốc, quầy thuốc thực hiện cam kết chấp hành nghiêm các quy định của pháp luậttrong sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, nhất là các nội dung về kê khai, niêmyết giá hàng hóa và bán đ甃Āng giá niêm yết; không lợi dụng dịch bệnh, tình hình khanhiếm hàng hóa để định giá, tăng giá bán bất hợp lý; không găm hàng, đầu cơ tích trữ,tăng giá bán nhằm thu lợi bất hợp pháp; không kinh doanh hàng hóa không rõ nguồngốc, xuất xứ, hàng hóa không đảm bảo chất lượng, hàng giả, hàng hóa chưa đủ điềukiện lưu thông trên thị trường.

- Thường xuyên thông tin đến người dân về tình hình cung – cầu thị trường, giá cảhàng hóa để Nhân dân yên tâm, tránh tâm lý tích trữ; đồng thời, nâng cao ý thức tựbảo vệ quyền lợi và sức khỏe của Nhân dân, chỉ lựa chọn mua và sử dụng các sảnphẩm, thiết bị, dụng cụ, vật tư y tế, thuốc chữa bệnh đã được cơ quan y tế cấp phépsản xuất, lưu thông.

II:Xử lý nghiêm các trường hợp* Tăng giá khẩu trang:

Trong trường hợp thị trường khan hiếm, nhà thuốc phải nhập khẩu trang với giá cao và bán ra với giá cao hơn nhiều lần với giá trước khi có dịch bệnh thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có các hành vi sau:

Trang 10

- Hành vi vi phạm quy định về công khai thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ (được quy định tại Điều 12 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 49/2016/NĐ-CP ngày 27/5/2016 của Chính phủ);

- Hành vi lợi dụng dịch bệnh để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý (được quy định tại Điều 17 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP);

- Hành vi vi phạm về thời hạn sử dụng của hàng hóa, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ và có vi phạm khác (được quy định tại Điều 21 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 của Chính phủ);

- Hành vi đầu cơ hàng hóa (được quy định tại Điều 46 Nghị định số CP);

185/2013/NĐ Hành vi găm hàng (được quy định tại Điều 47 Nghị định số 185/2013/NĐ185/2013/NĐ CP).

* Tái chế khẩu trang kém chất lương:

Cơ quan chức năng cần tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, phát hiện và xử lýnghiêm các “lò” tái chế khẩu trang, găng tay y tế kém chất lượng, để bảo vệ sứckhỏe cộng đồng và tăng sức răn đe đối với các đối tượng có hành vi vi phạm tươngtự Hơn hết, mỗi người dân cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, “nói không” với khẩutrang, găng tay y tế tái chế; đồng thời, cảnh giác, kịp thời trình báo cơ quan chứcnăng khi phát hiện các cơ sở sản xuất và buôn bán có dấu hiệu làm giả, tái chế cácsản phẩm y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 Làm tốt điều này cũng chínhlà ch甃Āng ta đã góp phần ngăn chặn và giảm thiểu hành vi trục lợi bất chính của mộtsố đối tượng, qua đó, chung tay cùng cả nước nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh.

* Khẩu trang không rõ nguồn gốc:A Sản xuất:

- Đối với hành vi này, tùy theo tính chất mức độ, động cơ và giá trị trục lợi có thể bịxử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Theo Nghị định

Hà Nội, 2022

Trang 11

185/2013/NĐ-CP thì mức phạt tiền đối với hành vi sản xuất hàng giả không có giátrị sử dụng, công dụng sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng.Ngoài ra, còn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quảnhư: Tịch thu tang vật vi phạm; Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc và vậtkhác được sử dụng để sản xuất hàng giả; Buộc tiêu hủy tang vật đối với hành vi viphạm; Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm; Buộc thu hồi tiêu hủy hàng giả đang lưu thông trên thị trường.

- Trong trường hợp cơ quan chức năng có thẩm quyền xác định có đủ yếu tố cấuthành tội phạm thì đề nghị khởi tố để điều tra xử lý hình sự theo quy định tại Điều192 Bộ luật hình sự hiện hành về “Tội sản xuất, buôn bán hàng giả” và người phạmtội phải đối diện với khung hình phạt cao nhất lên đến 15 năm tù Người phạm tộicòn có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ,cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm hoặc tịch thu mộtphần hoặc toàn bộ tài sản.

B Nhập và bán:

- Bộ Công an sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng xử lý cươngquyết đối với các cơ sở, cá nhân có biểu hiện buôn bán, sản xuất, kinh doanh hànggiả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, đầu cơ, găm hàng,nâng giá các mặt hàng y tế Nếu người dân phát hiện các hành vi vi phạm pháp luậttương tự nêu trên, cần báo ngay cho cơ quan Công an nơi gần nhất hoặc liên hệ theođường dây nóng của Công an các đơn vị, địa phương Đồng thời, khuyến cáo ngườidân nên bình tĩnh, cảnh giác trước những thông tin thất thiệt, chưa được kiểm chứngtrên các trang mạng xã hội của một số đối tượng nhằm mục đích tạo ra tình trạngkhan hiếm giả, phục vụ việc đầu cơ, găm hàng, trục lợi Người dân cũng nên chọn

Trang 12

mua bán các sản phẩm y tế tại các cơ sở, cửa hàng được cấp phép, có uy tín để tránhmua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ…

* Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng( người mua khẩu trang):

- Thứ nhất, phổ biến các quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngvề quyền của người tiêu dùng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội-nghề nghiệp trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…- Thứ hai, phổ biến về chức năng, phạm vi tư vấn, hỗ trợ; các tính năng mới được nâng cấp của Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng (tổng đài) đặt tại Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng; kết quả tiếp nhận, tư vấn, hỗ trợ thông qua Tổng đài.

- Thứ ba là hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kết nối, tương tác và thựchiện các nghiệp vụ trên phần mềm Hệ thống tiếp nhận, tư vấn và giải quyết yêu cầu,kiến nghị, khiếu nại của người tiêu dùng do Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêudùng quản lý và vận hành.

- Thứ tư là tuyên truyền về các công cụ, phương tiện điện tử do Cục Cạnh tranh vàBảo vệ người tiêu dùng quản lý và vận hành (cổng thông tin điện tử, trang thông tinđiện tử hoặc ứng dụng) nhằm tra cứu cơ sở dữ liệu về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng; thông tin về khiếu nại của người tiêu dùng; hành vi vi phạm pháp luật về bảovệ quyền lợi người tiêu dùng và các chương trình thu hồi hàng hóa có khuyết tật tại

Hà Nội, 2022

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:23

Xem thêm:

w