1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận xã hội học đề tài chức năng của xã hội học

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chức Năng Của Xã Hội Học
Tác giả Nguyễn Đỗ Thùy Dương, Trần Thị Hải, Nguyễn Thế An, Lê Đức Minh, Đỗ Đức Duy, Nguyễn Mai Ngân, Nguyễn Trà My, Đỗ Thị Ngọc Bích
Người hướng dẫn Đặng Thái Bình
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tínhquy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hộixác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác độ

Trang 1

BỘ TÀI CHÍ H HỌC VIỆN TÀI CHÍNH



BÀI TIỂU LUẬN

XÃ HỘI HỌC

ĐỀ TÀI: CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC

Giảng viên hướng dẫn : Đặng Thái Bình

Nhóm thực hiện : Nhóm 02

Khóa/lớp : CQ60/31.01

Hà Nội, ngày 24/08/2023

Trang 2

THÀNH VIÊN TRONG NHÓM :

Nguyễn Đỗ Thùy Dương

Trần Thị Hải

Nguyễn Thế An

Lê Đức Minh

Đỗ Đức Duy

Nguyễn Mai Ngân

Nguyễn Trà My

Đỗ Thị Ngọc Bích

1

Trang 3

MỤC LỤC

BÌA

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN 0 1

MỤC LỤC 0 2

NỘI DUNG 0 3

1.MỞ ĐẦU

1.1 T nh c p thi t c a đ t i 0 3

1.2 Mục đ ch nghiên cứu chức năng c a Xã hội học 03

1.3 Phương pháp nghiên cứu 03

1.4 Đối tượng nghiên cứu 03

1.5 ' ngh(a khoa học v th,c ti-n c a b i ti/u luâ 2n 03

1.6 K t c u c a khóa luận 04

1.7 Giới thiệu v xã hội học 04

a)Xã hội học l gì?……… 04

b)Đối tượng nghiên cứu c a XHH l gì ?……… 05

2.CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC 06

2.1 Chức năng nhận thức 0 6

2.2 Chức năng th,c ti-n 09

2.3 Chức năng tư tưởng 11

3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN … 12

3.1 Liên hệ th,c t chức năng Xã hội học 12

3.2 Liên hệ th,c t chức năng Xã hội học ở Việt Nam 13

KẾT LUẬN … 14

2

Trang 4

NỘI DUNG

1 MỞ ĐẦU

1.1 Tính cYp thiết cZa đ\ tài:

Xã hội học giúp chúng ta phát triển quan điểm phê phán về cuộc sống của chính chúng ta và xã hội chúng ta đang sống Bằng cách áp dụng trí tưởng tượng xã hội học, ta có thể thấy những lựa chọn và trải nghiệm cá nhân của chúng ta được định hình như thế nào bởi yếu tố xã hội và bối cảnh lịch sử Điều này có thể giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về những đặc quyền và bất lợi của bản thân, cũng như những cơ hội hoă Ic rủi ro mà chúng ta phải đối mặt Bằng cách tìm hiểu về những lối sống, giá trị, niềm tin và thực tiễn khác nhau, chúng ta có thể mở rộng tầm nhìn của mình và thể hiê In thái độ bao dung và tôn trọng hơn đối với người khác Xã hội học cũng có thể giúp chúng ta xác định nguyên nhân và hậu quả của các hiện tượng xã hội Bằng cách

sử dụng các phương pháp và lý thuyết khoa học, xã hội học có thể đưa ra những lời giải thích dựa trên bằng chứng cho các vấn đề xã hội khác nhau, như nghèo đói, bất bình đẳng, v.v Bên cạnh đó, xã hội học còn có thể giúp chúng ta đánh giá hiệu quả của các chính sách và biện pháp can thiệp khác nhau

1.2 Mục đích nghiên cứu chức năng cZa Xã hội học:

Hiểu được khái niệm, nội dung, sự cần thiết, phương hướng, ứng dụng của nghiên cứu Xã hội học, sau đó vận dụng vào nhận diện, đánh giá thực trạng cũng như

đề xuất các khuyến nghị giải pháp nhằm thực hiện phát triển xã hội Ngoài ra, viê Ic nghiên cứu xã hô Ii học chúng ta có thể phát triển các kỹ năng cho công viê Ic như: phân tích, tư duy phê phán, giao tiếp, nghiên cứu và giải quyết vấn đề, chẳng hạn như giáo dục, chăm sóc sức khỏe, báo chí, kinh doanh, chính trị, v.v Xã hội học cũng có thể giúp chúng ta nâng cao khả năng sáng tạo và đổi mới bằng cách cho chúng ta tiếp xúc với những quan điểm và ý tưởng khác nhau Xã hội học cũng có thể giúp chúng

ta thúc đẩy sự tham gia của công dân và trách nhiệm xã hội bằng cách khuyến khích chúng ta tham gia vào sự thay đổi xã hội và đóng góp cho lợi ích chung

1.3 Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu nhóm chúng tôi đã dùng những phương pháp sau:

• Phương pháp nêu câu hỏi nghi vấn

• Phương pháp thu thập dữ liệu

• Phương pháp thống kê và so sánh

• Phương pháp phân tích

• Phương pháp đưa ra kết luận

1.4 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về các chức năng cơ bản của Xã hội học trong đời sống

1.5 l nghma khoa học và thực tiễn cZa bài tipu luâ q n:

Bài tiểu luận về đề tài này là công trình nghiên cứu, được tổng hợp một cách

cô đọng về những chức năng của Xã hô Ii học: cung cấp những tri thức khoa học, nhâ In thức xã hô Ii, dự báo, quản lý

Trang 5

1.6 Kết cYu cZa khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận được chia thành 3 phần với kết cấu như sau:

Phần 1: Chức năng nhâ In thức của Xã hô Ii học

Phần 2: Chức năng thực tiễn của Xã hô Ii học

Phần 3: Chức năng tư tưởng của Xã hô Ii học

1.7 Giới thiệu v\ xã hội học

a)Xã hội học là gì?

Về mặt thuật ngữ, “Sociology” (xã hội học) là một từ ghép bởi hai chữ có gốc nghĩa khác nhau, chữ Latinh: Societas (xã hội) và chữ Hy Lạp: Logos (học thuyết) Như vậy, Xã hội học có nghĩa là học thuyết nghiên cứu về xã hội Về mặt lịch sử: Auguste Comte được xem là cha đẻ của Xã hội học, khi ông là người có công đưa ra thuật ngữ khoa học này vào năm 1839 Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc Xã hội học với tư cách là một bộ phận của khoa học thực nghiệm

đã ra đời ở các nước Tây Âu thế kỉ XIX Để giải thích được vấn đề này cần phải trở lại với những điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị - tư tưởng… ở Tây Âu thế kỉ XIX với tư cách là tìm hiểu những tiền đề quan trọng cho sự ra đời của ngành Xã hội học trên thế giới Xã hội học được xem là khoa học về các quy luật phổ biến của sự phát triển xã hội và các hình thái biểu hiện cụ thể của các quy luật ấy trong những điều kiện lịch sử khác nhau Cho nên, cũng như tất cả các bộ môn khoa học khác, xã hội học là một khoa học độc lập, có đầy đủ các tiêu chí để khẳng định vị trí của nó trong nền khoa học thế giới:

- Thứ nhất: Xã hội học có một đối tượng nghiên cứu cụ thể

- Thứ hai: XHH có một hệ thống lý thuyết riêng là các khái niệm, phạm trù, quy luật, các học thuyết xã hội được sắp xếp một cách logic và hệ thống

- Thứ ba: Xã hội học có một hệ thống phương pháp nghiên cứu riêng

- Thứ tư: Xã hội học có mục đích ứng dụng rõ ràng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của cuộc sống và xã hội

- Thứ năm: Xã hội học có một quá trình lịch sử hình thành, phát triển và có một đội ngũ các nhà khoa học đóng góp, cống hiến để khoa học phát triển không ngừng

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về xã hội học, tuỳ thuộc vào hướng và cấp

độ tiếp cận Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đều có những điều thống nhất, khái quát

về các vấn đề cơ bản sau: Xã hội học là một khoa học nghiên cứu về xã hội loài người, thông qua các hành vi, các hoạt động của con người trong đời sống xã hội, trong điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Các nhà Xã hội học mác-xít nhấn mạnh: đó là khoa học về những quy luật phổ biến và đặc thù của sự phát triển các hình thái kinh

tế - xã hội, về cơ chế hoạt động và hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các tập đoàn, các giai cấp trong xã hội, dân tộc

b)Đối tượng nghiên cứu của XHH là gì ?

Trang 6

Có nhiều quan điểm khác nhau về đối tượng nghiên cứu của XHH Tuy nhiên, tựu chung lại có 3 quan điểm:

(1): Trường phái ti p cận vi mô: XHH nghiên cứu xem xét xã hội từ những cái nhỏ nhất Cụ thể nghiên cứu hành vi, hành động của mỗi cá nhân Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi, hành động cách ứng xử của con người tương tác với chủ thể

xã hội: nhóm-nhóm; nhóm-cộng đồng… nh n mạnh t nh cá nhân m bỏ quên t nh xã hội, trong khi xã hội có s, tác động r t lớn đ n các cá nhân

Trường phái này phải trả lời hai câu hỏi :

+ Sự khác biệt trong tương tác và hành vi của các cá nhân trong các cộng đồng nhóm xã hội khác nhau

+ Sự tác động của hệ thống chuẩn mực giá trị văn hóa và tín ngưỡng đối với tương tác và hành vi của các cá nhân

Ví dụ 1: Tự tử theo quan điểm của E.Durkheim là do sự thiếu cố kết trong xã hội, cá

nhân bị mất phương hướng khi xã hội cố kết chặt chẽ, cá nhân ít tự tử

Ví dụ 2: Những người phạm tội phải cách ly trong những tổ chức đặc biệt (nhà tù) để

có thể hoàn lương,…

(2): Trường phái ti p cận v( mô: đối tượng nghiên cứu của XHH là hệ thống xã hội nói chung nh n mạnh t nh xã hội m bỏ qua nghiên cứu v cá nhân, v h nh vi v những mối quan hệ tương tác giữa các cá nhân Trong khi những h nh vi c a cá nhân l s, phản ánh xã hội

Trường phái này phải trả lời hai câu hỏi:

+ Hệ thống xã hội được cấu thành bởi các thành tố cơ bản nào

+ Các thành tố đó được sắp xếp theo kiểu nào, tương tác với nhau theo cách nào

Ví dụ: Cá nhân sống trong nhóm tội phạm sẽ có xu hướng có hành vi phạm tội.

(3): Trường phái ti p cận t ch hợp: XHH nghiên cứu:

+ Cơ cấu của hệ thống xã hội, bao gồm: nhóm xã hội, vị thế xã hội, vai trò xã hội, thiết chế xã hội, mạng lưới xã hội, các phân hệ của cơ cấu xã hội, các hiện tượng

xã hội tồn tại khách quan trong xã hội

+ Quy luật hình thành, biến đổi của các quan hệ xã hội giữa các cá nhân trong

xã hội, giữa các cá nhân và các nhóm và giữa các thành phần cơ bản của xã hội + Quy luật của các hành vi, hành động xã hội (động cơ, mục đích, cơ chế vận hành của hành động xã hội,…)

Nghiên cứu cả cá nhân v xã hội ưu th hơn so với s, tách rời c a 2 trường phái trên

Tóm lại:

Đối tượng nghiên cứu của XHH bao gồm cơ cấu của hệ thống xã hội, các quan

hệ xã hội, các hành động xã hội của các chủ thể hành động (cá nhân, nhóm, tổ chức

xã hội) nhằm xác định thực trạng, xu hướng biến đổi của chúng

Mục đích: Nhằm tìm ra logic của một xã hội cụ thể, tìm ra quy luật chung và

đặc thù của sự vận động phát triển của một xã hội để giải thích một cách khoa học hiện tượng, quá trình xã hội

Hiện nay: XHH là khoa học phát triển nhanh trên thế giới trong đó có VN Vì

XHH có vai trò thực tiễn khá lớn Đặc biệt là vai trò dự báo và quản lý XH Đồng thời XHH giải thích được hiện tượng XH mà các khoa học khác không giải thích

Trang 7

được hoặc giải thích không thỏa đáng Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học và quản lý xã hội

Ví dụ: Nghiên cứu để ban hành chính sách, nghiên cứu để có chiến lược kinh doanh

phù hợp

2.CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC

2.1 Chức năng nhận thức

Theo quan điểm duy vật biện chứng, nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan

Xã hội học phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động

và phát triển của quá trình, hiện tượng xã hội, của mối tác động qua lại giữa con người và xã hội “Con người” và "xã hội" là một trong những vấn đề trung tâm của quá trình nhận thức Cùng với các ngành khoa học, xã hội học đã cung cấp một hệ thống tri thức khoa học về các sự kiện, các hiện tượng có liên quan đến con người, xã hội, mối quan hệ giữa con người với xã hội và con người với giới tự nhiên Qua đó, chúng ta có thể hiểu rõ hơn, hoàn chỉnh hơn về bức tranh xã hội và con người với các quan hệ xã hội, cấu trúc xã hội, vị thế và vai trò của các cá nhân trong hệ thống tổ chức xã hội ấy Những cách thức tổ chức quản lý xã hội cùng với các giai cấp, tập đoàn xã hội và xu hướng phát triển của các kiểu, các loại hình xã hội luôn luôn là vấn

đề trung tâm của bức tranh xã hội dưới cách nhìn của xã hội học Điểm độc đáo là xã hội học dẫn dắt quá trình nhận thức của chúng ta theo cách riêng của nó Quá trình nhận thức ấy đi từ các cuộc khảo sát, thực nghiệm với sự hỗ trợ của hệ thống khái niệm, lý thuyết và phương pháp thực nghiệm vừa mang tính định lượng vừa mang tính định tính Vì vậy, tri thức mà xã hội học mang lại cho con người vừa mang tính khách quan vừa mang tính khái quát và tính chính xác cao Tri thức ấy không phải là kết quả của lối suy diễn hay võ đoán dựa trên một số hiện tượng tồn tại trước đó Chính vì vậy, việc nhận thức về con người và xã hội trong xã hội học là nhận thức đã được trải nghiệm, đã được chứng minh Từ hệ thống tri thức đã được nhận thức theo con đường ấy, con người có thể hiểu về quy luật xã hội chính xác hơn và rõ ràng hơn

Xã hội học trang bị cho người học những tri thức khoa học về sự phát triển xã hội và các quy luật của sự phát triển đó, vạch ra nguồn gốc và cơ chế của các quá trình phát triển xã hội Sự phát triển của lao động xã hội và hoạt động xã hội là nguyên nhân khiến con người phải tìm hiểu sâu hơn nghiên cứu đầy đủ hơn về thế giới và tìm hiểu về khả năng nhận thức của chúng Tri thức khoa học là hệ thống tri thức khái quát về các sự vật, hiện tượng của của thế giới và các quy luật vận động của chúng Đây là hệ thống tri thức được xác lập trên căn cứ xác đáng có thể kiểm tra

và có tính ứng dụng trong hoạt động phát triển đất nước hay bất cứ hoạt động nào cần thời gian vận dụng sâu tri thức Từ việc nghiên cứu tìm tòi, chúng ta biết được những nguyên lý về sự phát triển xã hội Khi xem xét sự vật, hiện tượng thì phải luôn đặt chúng vào quá trình, luôn vận động và phát triển sự phát triển ở đấy có thể là từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện hơn đến hoàn thiện hơn Sự phát triển này phải có một quá trình hẳn hoi và cần nhiều thời gian để tích lũy trau dồi kinh nghiệm Tất cả sự vật, hiện tượng trong cuộc sống luôn vận động, phát triển

Trang 8

một cách khách quan độc lập với ý thức con người Sự phát triển này diễn ra ở mọi

sự vật, hiện tượng trong lĩnh vực cuộc sống Nó tạo ra những cái mới trên cơ sở, chọn lọc kế thừa và giữ lại những gì hợp lý đồng thời đào thải những tiêu cực lạc hậu của cái cũ

Từ những nguyên lý về sự phát triển xã hội, biết được bản chất của hiện thức

xã hội và con người Hiện thực theo từ điển triết học: là đang thực tồn tại và phát triển chứa đựng bản chất chính nó và quy luật trong bản thân nó và cũng bao hàm những kết quả của sự hoạt động của chính nó Thực tại khách quan với tất cả tính cụ thể của nó chính là hiện thực đó Với ý nghĩa đó, hiện thực không những khác tất cả bên ngoài, cái tưởng tượng mà còn khác với tất cả, chỉ là cái logic, cái tư duy, còn khác với tất cả chỉ là cái khả năng, cái có thể có nhưng chưa tồn tại Theo C.mac, ông đặt bản chất con người trong tính hiện thực Điều đó có nghĩa con người là hiện thực, không phải là cái gì trừu tượng mà là cụ thể, cảm tính Con người đó hiện ra dưới hoạt động thực tiễn, phong phú đa dạng Đó là một con người sống trong một thời đại nhất định - một môi trường xã hội nhất định cùng với sự phát triển văn minh Con người là một thực thể xã hội, con người tồn tại và phát triển trong xã hội Và, trong tiến trình lịch sử, con người luôn muốn tìm hiểu bản chất mối quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội Do vậy, xã hội được tạo ra bởi các quan hệ xã hội Đó là mối quan hệ giữa người với người, được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn Trong việc giải quyết những vấn đề của đời sống xã hội, cải tạo xã hội thì con người phải nhận thức được xã hội, hiểu được xã hội và phải có những kiến thức phong phú về một xã hội đa dạng Xã hội học phải nhận thức và nghiên cứu xã hội, mới có phương cách để biến đổi chúng, nhằm mục đích phục vụ con người Khi nhận thức một xã hội cụ thể, phải dựa theo quan điểm lịch sử, cụ thể và căn cứ vào những tiêu chí văn hóa, dân cư, dân tộc, và đường lối, chính sách của một quốc gia cụ thể Đồng thời cần phải phản ánh trung thực thực trạng xã hội phức tạp, đa dạng và phải tính đến đặc điểm đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc cụ thể trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể

Bằng việc nghiên cứu, phát hiện ra các quy luật của sự vận động, phát triển của các hiện tượng, quá trình xã hội, xã hội học đã góp phần mở rộng sự hiểu biết của con người về đời sống xã hội, về các nguyên nhân và hệ quả của các sự kiện xã hội, vấn đề xã hội cần giải quyết Một v dụ v xã hội học đã góp phần mở rộng s, hi/u

bi t c a con người v đời sống xã hội l nghiên cứu v hiện tượng xung đột xã hội

Xã hội học đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân, tác động và cơ chế của các xung đột xã hội như cuộc biểu tình, phản đối chính trị, hay mâu thuẫn trong các tầng lớp xã hội khác nhau Nhờ các nghiên cứu xã hội học, chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về các yếu tố như thu nhập, giáo dục, tôn giáo và tình hình kinh tế ảnh hưởng đến sự xuất hiện của những cuộc xung đột và biểu tình Những thông tin này giúp chúng ta đánh giá tốt hơn về tình hình xã hội, từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện và

hỗ trợ xã hội một cách hiệu quả hơn

Thông qua các công trình nghiên cứu thực nghiệm, xã hội học tạo tiền đề nhận thức những triển vọng, xu hướng và tương lai của xã hội nói chung cũng như những

Trang 9

mặt, những lĩnh vực của xã hội để động viên, nhắc nhở, thức tỉnh xã hội, nhóm, cộng đồng, khắc phục, ngăn ngừa có hiệu quả những xu hướng tiêu cực, phát huy tối đa những nhân tố tích cực thúc đẩy xã hội phát triển Một v dụ v xã hội tạo ti n đ nhận thức v tri/n vọng, xu hướng v tương lai c a xã hội l nghiên cứu v s, gia tăng dân số trên to n cầu Xã hội học đã đóng góp trong việc hiểu rõ cách mà tăng trưởng dân số có thể ảnh hưởng đến các khía cạnh khác nhau của cuộc sống và định hình tương lai của xã hội Thông qua xã hôi học, các nhà nghiên cứu đã xác định được những thách thức và triển vọng mà tăng trưởng dân số mang lại Ví dụ, nghiên cứu có thể giúp chúng ta nhận biết sự cần thiết của việc đảm bảo nguồn tài nguyên đủ cho tất cả mọi người, cân nhắc về chất lượng cuộc sống và giáo dục, đảm bảo cơ hội công việc lành mạnh và xem xét về sự phân bố không đồng đều của dân số trên thế giới Thông qua việc hiểu rõ những triển vọng và thách thức này, xã hội học có thể đóng vai trò quan trọng trong việc động viên, nhắc nhở và thức tỉnh xã hội, nhóm và cộng đồng về những hệ quả của tăng trưởng dân số Nhờ vào các phân tích xã hội học, chúng ta có khả năng tìm ra các giải pháp tiếp cận và ngăn ngừa các tác động tiêu cực, như quá tải nguồn tài nguyên, cạnh tranh về công việc và thất thoát cơ hội phát triển

Đồng thời xã hội học còn giúp nghiên cứu nắm bắt được những nhu cầu phát triển của xã hội, của các giai cấp, các tập đoàn, nhóm xã hội, cá nhân và cộng đồng

xã hội, trên cơ sở đó định hướng điều hòa lợi ích cho phù hợp với nhu cầu Một v dụ

v xã hội học giúp nghiên cứu nắm bắt những nhu cầu phát tri/n c a xã hội v định hướng đi u hòa lợi ch l nghiên cứu v s, phát tri/n kinh t v phân phối t i nguyên Xã hội học đã đóng góp trong việc hiểu rõ cách mà sự phát triển kinh tế có thể ảnh hưởng đến các tầng lớp khác nhau trong xã hội và tạo ra một môi trường kinh doanh bền vững Thông qua xã hội học, các nhà nghiên cứu đã xác định được những tác động của tăng trưởng kinh tế lên các tập đoàn, tầng lớp xã hội và cá nhân Ví dụ, nghiên cứu về phân phối thu nhập và cơ hội trong xã hội có thể giúp chúng ta nhận ra những khuynh hướng chênh lệch và không công bằng trong việc tiếp cận tài nguyên

và cơ hội phát triển Điều này có thể dẫn đến việc tạo ra các chính sách và biện pháp nhằm điều hòa lợi ích và đảm bảo rằng phát triển kinh tế cũng mang lại lợi ích cho tất

cả mọi người trong xã hội

Ngoài ra, xã hội học còn thông qua các hoạt động lý luận, hoạt động nhận thức

về xã hội, xây dựng một hệ thống lý luận và phương pháp luận để nhận thức xã hội góp phần làm cho các tri thức về xã hội đa dạng, phong phú hơn cũng như góp phần phát triển tư duy sáng tạo vừa đảm bảo nguyên tắc, vừa mềm dẻo, linh hoạt Một v

dụ xã hội học thông qua các hoạt động lý luận v nhận thức v xã hội l nghiên cứu

v vai trò c a giới t nh trong xã hội Xã hội học đã tạo ra một hệ thống lý luận và phương pháp luận để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách giới tính định hình và tương tác trong xã hội Các nhà xã hội học đã tiến hành các nghiên cứu về vai trò và xã hội hóa của giới tính, từ cách xã hội xác định vai trò, nhiệm vụ và kỳ vọng cho nam và

nữ, cho đến cách giới tính tương tác và tác động lẫn nhau Xã hội học đã giúp chúng

ta thấu hiểu rằng những định kiến về giới tính có thể tạo ra sự phân biệt và bất bình đẳng trong các lĩnh vực như giáo dục, công việc và gia đình

Trang 10

2.2 Chức năng thực tiễn

Chức năng thực tiễn của xã hội học có liên quan trực tiếp và được thực hiện trên cơ sở chức năng nhận thức của nó Chúng có mối liên hệ khăng khít với nhau, thực tiễn tác động vào nhận thức ngược lại nhận thức lại phản ánh vào thực tiễn Thực tiễn là cơ sở, mục đích, động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển của nhận thức, thực tiễn không những đóng vai trò quyết định sự hình thành phát triển nhận thức mà còn là nơi nhận thức luôn phải hướng tới để kiểm nghiệm sự đúng đắn Nên

về phương diện nào đó có thể coi thực tiễn là chức năng quan trọng nhất của xã hội học

Bắt nguồn từ bản chất khoa học, chức năng thực tiễn của xã hội học bao gồm hai yếu tố là dự báo và quản lý xã hội học cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn mô hình hành động phù hợp đồng thời cung cấp cho nhà quản lý những hình thức, mô hình, nội dung quản lý phù hợp

Chức năng thực tiễn của Xã hội học không tách rời những kiến nghị mà khoa học đưa ra khi đáp ứng những yêu cầu của các cơ quan quản lý nhằm củng cố mối liên hệ giữa khoa học xã hội với đời sống, với thực tiễn, mà đang tạo điều kiện phát huy hơn nữa chức năng thực tiễn của Xã hội học, nâng cao hơn nữa vai trò của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Với chức năng dự báo Dự báo nghĩa là dựa vào sự phân tích các hiện trạng của xã hội và những mặt, những quá trình riêng lẻ của nó, xã hội học có nhiệm vụ làm sáng tỏ triển vọng của sự vận động và phát triển của xã hội trong tương lai Dự báo là cơ sở để xác định các mục đích trong hành động và là căn cứ để xác định con đường, phương thức hành động tối ưu Những dự báo xã hội học về biến đổi xã hội là

cơ sở giúp cho các thành viên, các nhà quản lý chủ động trong kiểm soát xã hội nhằm duy trì sự ổn định xã hội, sự đồng thuận xã hội, trật tự xã hội

Nhờ khả năng có thể dự báo một cách khoa học nên xã hội học cung cấp một

số lượng thông tin thực tiễn lớn cho hoạt động quản lý Các thông tin này một mặt làm cơ sở cho việc đề ra các quyết định quản lý khoa học, mặt khác làm căn cứ để kiểm tra tính hiệu quả của quyết định quản lý Như vậy với các kết quả nghiên cứu của mình xã hội học tạo ra những tiền đề cho việc đề ra những phương án quản lý tối ưu

Trên cơ sở kết quả khảo sát thu thập thông tin, xử lý thông tin, các nhà xã hội học phân tích tính logic, tính khách quan, nhận diện các sự kiện, hiện tượng trong quá khứ và hiện tại, từ đó đưa ra các dự báo khoa học để làm sáng tỏ triển vọng phát triển xa hơn của những sự kiện, hiện tượng trong tương lai

VD: + Dự báo thị trường: các dự báo về doanh số, thị trường cổ phiếu, tỷ lệ tăng trưởng cho các sản phẩm

+ Dự báo kinh tế: tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế

Bằng việc nhận thức sâu sắc các quy luật và xu hướng phát triển của xã hội, xã hội học được xem là công cụ quan trọng để quản lý xã hội một cách khoa học Trước hết

Ngày đăng: 16/05/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w