HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC A.PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do lựa chọn đề tài - Hiểu về vai trò và chức năng của hệ thống xã hội: Nghiên cứuvề chức năng của xã hội giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tốvà q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
-
-ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC
CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC TRONG QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC
Trang 2và vai trò của cá nhân.
- Phân tích tác động và thay đổi xã hội: Xã hội học chức nănggiúp chúng tanắm bắt được những tác động và thay đổi xã hội, đồng thời giải thích cách cácphần tử của xã hội tương tác vớinhau và ảnh hưởng lẫn nhau
- Áp dụng vào các lĩnh vực thực tế: Kiến thức về chức năng xãhội có thểđược áp dụng trong đa dạng các lĩnh vực, từ giáo dục, chính trị, kinh tế, xã hội,đến quản lý tổ chức và quan hệ côngchúng
- Hiểu về sự phát triển của xã hội: Nghiên cứu về chức năng xãhội giúpchúng ta nắm bắt được các yếu tố tồn tại trong một xãhội và làm rõ quy trìnhphát triển của nó qua thời gian
-Nhìn nhận xã hội theo một cách toàn diện hơn: Xã hội họcchức năng chophép chúng ta xem xã hội như một hệ thống phứctạp, giúp chúng ta nhìn nhận
và hiểu rõ hơn về các mối quan hệvà tương tác giữa các thành viên trong xãhội
2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là chức năng của xã hội học và liên
hệ của nó vào thực tiễn Để hiểu rõ hơn về chức năng của xã hội học và cách
áp dụng vào thực tiễn, có thể xem xét các khía cạnh sau:
Các quy luật và quy tắc trong xã hội: Nghiên cứu về việc làm sao cácquy luật và quy tắc trong một xã hội được thiết lập, duy trì và ảnhhưởng đến sự phát triển của cá nhân và tổ chức - Giá trị và môi trườngvăn hoá: Tìm hiểu vai trò của giá trị văn hoá trong việc xây dựng cácmôi trường giao tiếp, ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và tổ chức.Kinh tế và chính trị: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố kinh tế -chính trị lên việc tổ chức lại các thành phần trong một xã hội, bao gồmvai trò của các nhóm quyền lực, phân bổ nguồn lực và quyết định chínhsách
Mối quan hệ xã hội: Phân tích các mối quan hệ giữa cá nhân, nhóm và
tổ chức trong xã hội, bao gồm sự tương tác, sự phụ thuộc và vai trò củamỗi thành viên
2
Trang 3Ứng dụng thực tiễn: Nghiên cứu cách áp dụng kiến thức xã hội học vàoviệc giải quyết các vấn đề xã hội hiện thực như bất bình đẳng, phânkhúc hoá xã hội, cuộc sống hàng ngày và chính sách công Đối tượngnghiên cứu trong đề tài này là các khía cạnh trên để hiểu rõ về chứcnăng của xã hội học và liên kết của nó vào thực tiễn.
3 Mục đích nghiên cứu
Tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu lý luận và thực tiễn về chức năng xã hội của Nhà nước ta nhằm:
- Góp phần hoàn thiện lý luận về chức năng của Nhà nước ta mà trọng tâm
là chức năng xã hội theo giác độ pháp lý
- Đánh giá thực trạng thực hiện chức năng trong thời gian qua, để trên cơ sở
đó đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện chức năng
xã hội của Nhà nước ta trong điều kiện hiện nay
4 Phạm vi nghiên cứu
a Không gian
Do “xã hội học là khoa học nghiên cứu chủ yếu về các khuôn mẫu củacác tương tác con người trong xã hội” nên để hiểu rõ về chức năng của xã hộihọc, ta nghiên cứu nó trong bối cảnh của cuộc sống, các sự kiện, hiện tượng vàquá trình xã hội
b Thời gian
Bắt đầu nghiên cứu từ khi thuật ngữ xã hội học ra đời vào năm 1983.Đặcbiệt nghiên cứu chức năng của xã hội học thông qua các thời kì sau:
- Cuộc cách mạng chính trị:
Sự chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, từ chế
độ quản lý xã hội truyền thống sang chế độ quản lý xã hội hiện đại cùng với đó
là sự phân hóa xã hội, sự phân chia giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc đã khiếncho quan hệ xã hội giữa con người với con người trong sản xuất, phân phối,tiêu dùng và sinh hoạt bị biến đổi sâu sắc
- Cuộc cách mạng khoa học hiện đại:
Nhờ có các khoa học tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học đã phát hiện ranhững “quy luật tự nhiên” để giải thích thế giới Sự phát triển của khoa học tựnhiên dẫn đến những khái niệm mới, cơ sở cho các ngành khoa học xã hội mớitrong đó có xã hội học.Từ đó làm thay đổi nhận thức, thay đổi thế giới quan vàphương pháp luận của con người về sự biến đổi trong đời sống kinh tế, vănhóa, chính trị xã hội
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
5.1.Phương pháp phân tích tài liệu
a Khái niệm:
- Là phương pháp sử dụng những thông tin có sẵn nhằm đáp ứng mục tiêu
Trang 4- Khi sử dụng phương pháp này, người nghiên cứu cần cân nhắc và lựachọn để sử dụng nguồn tài liệu đáng tin cậy và đảm bảo tính khách quan,tính khoa học cao.
b Các loại phân tích tài liệu
- Phương pháp phân tích truyền thống (phân tích định tính): là việc tìmhiểu bản chất của tư liệu được phân tích, cho phép hiểu được nội dung củatài liệu, nguồn gốc và logic lập luận của những ý tưởng được đưa ra trong tàiliệu
- Phương pháp hình thức hóa (phân tích định lượng): Là việc tìm các dấuhiệu, các phạm trù để đo lường những đặc điểm, thuô lc tính của tài liệu phảnánh những khía cạnh chủ yếu của nô li dung
-Nhược điểm:
Tài liệu ít được phân chia theo tài liệu mà ta mong muốn
Số liệu thống kê thường chưa được phân theo các cấp đô l khácnhau: nhóm xã hô li, tầng xã hô li,…
Những tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có các chuyên gia cótrình đô l cao khi phân tích tài liệu
5.2.Phương pháp quan sát
a Khái niệm
- Quan sát là một phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm thông quacác tri giác nghe, nhìn để thu thập thông tin và các quá trình, các hiện tượng
xã hội dựa trên cơ sở đề tài và mục tiêu của cuộc nghiên cứu
- Đối tượng quan sát:
Toàn bộ hành vi của người, của nhóm người được nghiên cứu.Toàn bộ hoạt động của một tổ chức có cơ cấu theo thứ bậc (một
cơ quan, xã, huyện, xí nghiệp )
b.Phân loại
- Quan sát có chuẩn mực: Người quan sát sớm xác định được những yếu
tố nào của khách thể NC có ý nghĩa nhất cho cuô lc NC để tập trung sự chú ýcủa mình vào đó
- Quan sát không chuẩn mực: Người QS chưa xác định được các yếu tốcủa khách thể QS liên quan đến việc nghiên cứu cần được QS
4
Trang 5- Quan sát tham dự: Là dạng QS mà ở đó người đi QS trực tiếp tham giavào các hoạt đô lng của những người được QS.
- Quan sát không tham dự: Người đi QS hoàn toàn ở bên ngoài hoạt đô lngđược QS và họ chỉ đơn thuần ghi chép lại diễn biến đang xảy ra
c.Đánh giá:
-Ưu điểm:
Cho phép ghi lại những biến đổi khác nhau của đối tượngnghiên cứu lúc nó xuất hiện, cho phép nắm bắt đối tượng mô ltcách trực tiếp, đầy đủ với những đặc điểm và mối liên hệ cóđược
Thường đạt được ngay ấn tượng trực tiếp về sự thể hiện hành vicủa con người -> điều tra viên thuận lợi khi ghi chép hay hìnhthành các câu trả lời của mô lt bản hỏi có trước
Có hiệu quả khi cần phát hiện bản chất nô li tại của hiện tượngkhi cần nghiên cứu về cơ cấu, các mối quan hệ hàng ngày của
mô lt nhóm người
-Nhược điểm:
Quan sát chỉ có thể sử dụng cho nghiên cứu những sự hiện tại
mà không cho những sự kiện quá khứ hoặc tương lai
a Khái niệm:
- Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin thông quathao tác hỏi – đáp trực tiếp giữa điều tra viên (người phỏng vấn) với đốitượng được điều tra (người được phỏng vấn) về vấn đề cần nghiên cứu
- Trong cuộc phỏng vấn:
Người phỏng vấn sẽ phát hiện ra khía cạnh nào đó của vấn đề
mà người được phỏng vấn am hiểu thì người phỏng vấn có thểtập trung đưa ra các câu hỏi trong khía cạnh đó để tìm hiểu tất
cả thông tin
Người được phỏng vấn cũng hoàn toàn tự do trong cách thức trảlời
b.Yêu cầu đối với một cuộc phỏng vấn
- Cần chọn địa điểm, tình huống, thời gian phỏng vấn cho phù hợp
- Ghi chép phải trung thực, không được làm gián đoạn quá trình phỏngvấn
Trang 6- Cần chọn được người phỏng vấn có đủ trình độ và phù hợp cả giới tính,lứa tuổi, nghề nghiệp, hiểu biết.
- Người đi PV cần có tác phong đúng đắn và luôn giữ ở vị trí trung gianvới mục tiêu thu thập thông tin khách quan, cần loại bỏ những thành kiến cánhân khi bước vào cuộc phỏng vấn và loại bỏ các kỳ vọng cá nhân đối vớikết quả của PV
c.Phân loại phỏng vấn
- Căn cứ vào mức độ chuẩn bị cũng như đặc tính của thông tin thuđược, người ta chia phỏng vấn thành 2 loại sau: phỏng vấn sâu và phỏng vấncấu trúc
Phỏng vấn sâu: là dạng phỏng vấn mà trong đó người nghiêncứu xác định sơ bộ những vấn đề thu thập thông tin cho đề tàinghiên cứu, và người phỏng vấn hoàn toàn tự do trong cách dẫndắt cuộc phỏng vấn
Phỏng vấn theo bảng hỏi: là dạng phỏng vấn mà người đi phỏngvấn sự dụng một bảng hỏi hoàn thiện đã được chuẩn hóa để đưa
ra các câu hỏi và ghi nhận lại các thông tin của người trả lời
- Căn cứ vào mức độ tiếp túc giữa người đi hỏi và người trả lời, phỏngvấn được chia thành 2 loại: phỏng vấn trực diện và phỏng vấn qua điện thoại
Phỏng vấn trực diện: Phỏng vấn trực diện là dạng phỏng vấn cóngười hỏi và người trả lời trong sự tiếp xúc mặt đối mặt
Phỏng vấn qua điện thoại: Phỏng vấn qua điện thoại là dạngphỏng vấn mà người phỏng vấn và người được phỏng vấn tiếpxúc với nhau qua một phương tiện trung gian đó là điện thoại
- Căn cứ vào số lượng người cùng được hỏi trong một phỏng vấn, người
ta chia phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn cá nhayn và thảo luận nhóm
Phỏng vấn cá nhân: là dạng phỏng vấn mà đối tượng được hỏi
là những cá nhân riêng biệt
Thảo luận nhóm tập trung: là dạng phỏng vấn mà một tập hợpngười phản ánh sự tập trung của mình vào những chủ đề hẹp,hướng sự quan tâm, tìm hiểu của mình vào những chủ đề đó
- Căn cứ vào tần số các cuộc phỏng vấn được thực hiện với cùng mộtđối tượng, người ta chia phỏng vấn thành 2 loại: phỏng vấn một lần vàphỏng vấn nhiều lần
Phỏng vấn 1 lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên chỉ thựchiện một lần đối với một đơn vị nghiên cứu
Phỏng vấn nhiều lần: là dạng phỏng vấn mà điều tra viên thựchiện việc thu thập thông tin từ cùng một đơn vị nghiên cứu vềcùng một vấn đề nhưng ở những thời điểm khác nhau
d Đánh giá
6
Trang 7- Ưu điểm: Đây là phương pháp định tính cơ bản
Người phỏng vấn và đối tượng khảo sát tiếp xúc trực tiếp vớinhau nên cho phép thu được những thông tin thực tại hoặc lànhững tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của đối tượng
Các thông tin thu được có chất lượng cao, tính chân thực và đô ltin cậy của thông tin có thể kiểm chứng trong quá trình phỏngvấn Đánh giá về phương pháp phỏng vấn
- Nhược điểm:
Phương pháp này đòi hỏi các chuyên gia có trình đô l cao, có kỹnăng xử lý các tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu, biếtcách tiếp cận đối tượng phỏng vấn => khó triển khai trên quy
mô rô lng
Việc tiếp cận đối tượng là việc tương đối khó
VD: khi muốn phỏng vấn người nghiện hút vừa từ trại cai nghiệntrở về, hoặc gái mại dâm Những đối tượng này cần phải hết sứckhéo léo
5.4.Phương pháp khảo sát xã hội
a Khái niệm
- Là hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi (phiếu trưng cầu
ý kiến) được soạn thảo trước Điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi, hướngdẫn thống nhất cách trả lời các câu hỏi, người được hỏi tự đọc các câu hỏitrong bảng hỏi rồi ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi và gửi lại cho điềutra viên
- Bảng hỏi là tập hợp nhiều câu hỏi cụ thể nhằm thu thập thông tin chongười nghiên cứu
Lưu ý:
- Không đặt các câu hỏi giống như câu hỏi nghiên cứu để đưa vào bảnghỏi
- Các câu hỏi trong bảng hỏi được xây dựng dựa trên quá trình người
NC xác định đầy đủ các biến số và chỉ báo đo lường được trong thựctế
b Cấu trúc của bảng hỏi
- Mở đầu: Là lời giới thiệu của người NC về đề tài, sự cam kết của người
NC về tính bảo mật của thông tin, tính khuyết danh cho người trả lời vàhướng dẫn người trả lời cách thức trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi
Trang 8Những câu hỏi làm quen, câu hỏi sự kiện nên đưa lên đầurồi mới đến các câu hỏi về tâm tư, tình cảm.
Đặt các câu hỏi nhạy cảm và các câu hỏi mở (dài) vàophần cuối bảng hỏi
Hỏi các câu dễ trả lời trước
Các câu hỏi về một loạt thông tin nào đó cần phải liên tụcnhau
- Kết luận:
Người nghiên cứu có thể đưa ra một số câu hỏi về thông tin
cá nhân và đặc điểm nhân khẩu xã hội của người trả lời
Thường là những câu hỏi về đặc điểm nhân khẩu, lứa tuổi, giớitính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nhưng phải đảm bảo tínhkhuyết danh của người trả lời, nghĩa là không nên yêu cầu ghi
họ tên, địa chỉ, số điện thoại, Cuối cùng, cảm ơn sự giúp đỡ vàtham gia của người trả lời
Một số dạng câu hỏi thường dùng:
Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn các phương
án trả lời khác nhau, người trả lời chỉ cần đánh dấu vàophương án nào phù hợp với suy nghĩ của mình
Câu hỏi mở: Là câu hỏi chưa có phương án trả lời, ngườiđược hỏi tự đưa ra cách trả lời riêng của mình
Câu hỏi hỗn hợp (Câu hỏi vừa đóng vùa mở): Là câu hỏi
có một số phương án trả lời có sẵn và một phương án đểtrống cho người trả lời tự do đưa ra phương án của mình.Câu hỏi lọc: Là dạng câu hỏi theo chức năng, nhằm phânchia ra các nhóm đối tượng riêng biệt, từ đó người NC sẽ
có câu hỏi cụ thể dành cho đối tượng này
Câu hỏi kiểm tra: Là câu hỏi chức năng nhằm kiểm tratính xác thực và sự khách quan của thông tin mà người trảlời cung cấp trước đó
Trang 9Đầu tư nhiều thời gian để soạn thảo ra bảng câu hỏi khoa học,phù hợp với đối tượng => đòi hỏi người tổ chức nghiên cứu làchuyên gia có học vấn cao, nhiều kinh nghiệm lý luận cũng nhưthực tiễn.
Yêu cầu chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt
5.5.Phương pháp thực nghiệm
a Khái niệm:
Thực chất là nhà nghiên cứu tạo ra tình huống gần giống với tình huốngthực tế xảy ra trong thực tế xã hội, quan sát cách ứng xử của những ngườitham gia tình huống đó nhằm thu thập những thông tin cần thiết cho vấn đềnghiên cứu, kiểm tra những giả thuyết nghiên cứu nào đó
b Đánh giá
- Ưu điểm:
Ít tốn kém về thời gian, kinh phí, không cần sử dụng nhều người
mà vẫn có thể thu được thông tin có chất lượng và độ tin cậycao
Cho phép nhà nghiên cứu nhanh chóng kiểm tra, đánh giá đượctính chất đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp của các tácgiả nghiên cứu
- Nhược điểm:
Rất khó tạo ra tình huống giống với thực tế xã hội
Đòi hỏi phải có các chuyên gia có trình độ và kinh nghiệm mới
áp dụng được phương pháp này
6 Phạm vi áp dụng
- Xã hội học đại cương có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản chungnhất của xã hội học như khái niệm, đối tượng nghiên cứu, hệ thống các lýthuyết, các quy luật, thuộc tính và đặc điểm chung nhất của các hiện tượng vàquá trình xã hội
- Xã hội học chuyên ngành là sự vận dụng cụ thể lý thuyết xã hội học đạicương vào để giải quyết các mối quan hệ xã hội khác nhau, các hiện tượng thuộcmột lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội
- Xã hội học chuyên biệt có nghiên cứu các mặt khác nhau của cấu trúc xãhội, chỉ ra những cơ cấu vận động và phát triển của từng lĩnh vực xã hội cụ thểtrong các đời sống cơ bận của con người như: lối sống, văn hóa, gia đình, lĩnhvực giáo dục, dân số, giới, nông thôn, đô thị
- Bên cạnh đó các chuyên ngành này lại có những hệ thống khái niệm, công
cụ riêng, nhờ vậy mà lý luận xã hội học đại cương mới có thể làm sáng tỏ nhữngmặt riêng biệt của đời sống xã hội
Trang 10B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC
I KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC
1 Khái niệm xã hội học:
- Xã hội học là ngành học nghiên cứu về các mối quan hệ
xã hội và các thể chế xã hội của con người
- Xã hội học%là%khoa học%về các quy luật và tính quy luật xã
hội chung,
- Xã hội học (sociology) là thuật ngữ bắt nguồn từ gốc chứ
Latin (Societas – xã hội) và chữ Hy Lạp (Lógos – ngôn từ, học
thuyết) được A Comte xây dựng và đưa vào sử dụng chính thức
lần đầu tiên vào năm 1838
- Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội loài người,
thông qua các hành vi, hoạt động của con người trong đời
sống xã hội, trong điều kiện lịch sử cụ thể
- Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy
sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã
hội
- Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và xu
hướng của sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các hành
động xã hội, các quan hệ xã hội, tương tác giữa các chủ thể xã
hội cùng các hình thái biểu hiện của chúng
- Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội, một xã hội
luôn vận động, biến đổi có qui luật và có mối quan hệ không
tách biệt, cô lập với con người
2 Quan điểm của các nhà xã hội học:
- Quan niệm của Auguste Comte: “Xã hội học là khoa học về các quy luậtcủa tổ chức xã hội”
- Quan niệm của H.Spencer: “Xã hội học là khoa học về các quy luật vànguyên lý tổ chức của xã hội”
10