Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
94 KB
Nội dung
Tiếp cận hệ thống nghiên cứu Xã hội học Y tế Nguyễn Đức Chính Hệ thống tiếp cận hệ thống Talco Parsons (1902 - 1979) tiếng với lý thuyết hệ thống với chủ nghĩa cấu chức Các học giả xã hội học coi ông người đại diện cho lý thuyết đặc biệt từ có "Hệ thống xã hội" ông đời năm 1951 Theo ông hệ thống có điểm chung nhằm đạt đến thành cơng với yếu tố định: thích nghi - đạt mục tiêu - tích hợp - trì khn mẫu (1) Bốn yếu tố có quan hệ tương tác lẫn nhau, nhằm trì ổn định trật tự xã hội Quá trình tương tác diễn hai chiều tích hợp phân hóa Tuy nhiên, "hệ thống" phạm trù nhiều học giả quan tâm bàn luận Học giả Bertalanffy cho rằng: "Hệ thống tập hợp phân tử nằm mối quan hệ định với với môi trường xung quanh" Học giả Cagbckuu lại cho "Hệ thống tập hợp có tổ chức, cách phân tử liên hệ lẫn tạo thể thống trọn vẹn" (3) Học giả Hoàng Tụy cho "Hệ thống tập hợp có trật tự bên hay bên yếu tố liên hệ với với môi trường xung quanh cách phức tạp" (4) Học giả Đào Thế Tuấn cho "Hệ thống tập hợp trật tự bên hay bên yếu tố liên hệ với (tác động lẫn nhau) (5) Như vậy, ta thấy cho dù hệ thống có xem xét góc độ tính thống nhất, ổn định, tính chỉnh thể xem xét Ngồi có quan điểm xem xé yếu tố mối quan hệ nội có quan điểm cịn xem với yếu tố mơi trường Ngày học giả mở rộng, bổ sung hòan thiện khái niệm hệ thống lý thuyết hệ thống Khái niệm lý thyết hệ thống tổng quát thường nhà xã hội học sử dụng thời gian gần Trong hệ thống hiểu "không phải tập hợp giản đơn yếu tố Hệ thống lớn số cộng tính thể hóa, nghĩa tạo Mặt khác, hẹ thống nhỏ số cộng giản đơn yếu tố" (2) Lý thuyết hệ thốn tổng quát có hai nguyên lý bản, tính chỉnh thể tính phức thể Tính chỉnh thể hệ thống khẳng định hệ thống thể thống nhất, bên mơi trường bên ngồi Tổng hợp tính hệ thống tính chỉnh thể Tính phức thể hệ thống lại cho thấy hệ thống thực thể phức tạp đa dạng tính hệ thống Nó biểu chỗ cấu trúc tổng yếu tố mà chỗ mối liên hệ yếu tố Cấu trúc mối liên hệ mà liên hệ ổn định Bản thân cấu trúc bao hàm nhiều yếu tố, nói đến cấu trúc nói đến nhiều hệ thống ln đa cấu trúc Cấu trúc phân nhiều loại mà hệ thống theo cách phân loại khác nhau: hệ thống đóng, hệ thống mở; hệ thống nhất, hệ thống không (6, 7) Tuy nhiên vấn đề quan trọng hệ thống thống phức thể tổng thể Đó tính tồn thể, đặc trưng lý thuyết tổng quát Tuy nhiên hệ thống phạm trù tương đối, hệ thống tập hợp nhiều hệ thống lại phần tử hệ thống lớn Bởi tiếp cận hệ thống không xem xét bên hệ thống mà cịn phải xem xét bên ngồi hệ thống Hoàng Tụy cho tiếp cận hệ thống cầu nối trực tiếp khoa học đại với chủ nghĩa biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê Nin Một đặc điểm hệ thống tính lịch sử, hệ thống có q trình hình thành, phát triển chuyển hóa (2) Điều cho thấy hệ thống khơng phải bất biến Hệ thống vừa tồn vừa phát triển ổn định hòa hợp với mơi trường xung quanh Hệ thống có tính thích nghi với môi trường Hệ thống tồn mối quan hệ với môi trường, chịu tác động mơi trường biến đổi phù hợp với biến đổi mơi trường Những biến đổi trạng thái khác nhau: đồng điệu - không đồng điệu - hịa nhập Ngược lại hệ thống tác động ngược lại với môi trường mức độ khác hủy hoại, hay cải tạo mơi trường (2) Xét phương pháp tiếp cận tiếp cận hệ thống có đặc điểm riêng Trong phương pháp phân tích ý đến yếu tố phương pháp phân tíc ý chi tiết phương pháp hệ thống ý đến tính tổng thể Trong phân tích xây dựng quan sát thống kê hệ thống dùng quan sát động thái Trong phân tích xây dựng mơ hình xã hệ thống xây dựng mơ hình khơng xác để so sánh với thực tế (3) Dựa quan điểm xã hội học hệ thống lý thuyết hệ thống đây, thử hình dung cách tiếp cận hệ thống phương tiện khác cho lĩnh vực xã hội học y tế sức khỏe Đó là, hệ thống phức hợp yếu tố tạo thành tổng thể, có mối liên hệ tương tác tác động lẫn để nhằm đạt mục tiêu Một hệ thống hệ thống hệ thống lớn có nhiều hệ thống Tiếp cận hệ thống xã hội học y tế Y tế sức khỏe hai khái niệm thường đơi với nhau, người nói viết đơi sử dụng theo thói quen khơng ý phân biệt nội hàm hai cụm từ Thực dễ phân biệt rạch ròi hai khái niệm: y tế mang ý nghĩa tổng quát sực khỏe ơe sứckhỏe đích cần đạt đến y tế Y tế bao gồm vấn đề người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (bao gồm dịch vụ khám, chữa bệnh, phòng bệnh dịch vụ tư vấn) người sử dụng dịch vụ để đạt mục tiêu có sức khỏe Cịn sức khỏe dù nhìn nhận góc độ tình trạng nhân hay cộng đồng túy theo tiêu chí định Xem xét hai khái niệm góac độ thiết chế xã hội đủ thấy y tế thiết chế sức khỏe thành tố thiết chế y tế Cũng xuất phát từ phân biệt này, đến xem xét hai khái niệm sử dụng nay: Xã hội học y tế hay Xã hội học sức khỏe Nếu dùng lát cắt phân chia xã hội học thành xã hội học chuyên ngành cụm từ "xã hội học y tế"là Bởi lát cắt xã hội học giáo dục, cxã hội học xăn hóa… khơng phải xã hội học sức khỏe Nhưng thực tế cấn đề sức khỏe lại đặt nhiều thường đối tượng nghiên cứu phạm trù nghiên cứu Trên giới khái niệm xã hội học y tế (medical sociology) sử dụng từ năm đầu kỷ 20 Các nhà xã hội học y tế nghiên cứu khía cạnh xã hội sức khỏe bệnh tật, chức xã hội tổ chức, quan y tế, mối quan hệ hệ thống chăm sóc sức khỏe với hệ thống xã hội khác, thái độ ứng xử nhân viên y tế người khách hàng việc chăm sóc sức khỏe mơ hình dịch vụ y tế Trở lại vấn đề xem xét y tế hệ thống hệ thống xã hội Chúng ta xem xét y tế hệ thống theo quan điểm người quản lý y tế Trong hệ thống bao gồm yếu tố môi trường hệ thống, đầu vào hệ thống, đầu hệ thống, mạng lưới thông tin q trình chuyển đổi a Mơi trường hệ thống Đó cấu trúc kinh tế xã hội Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội Cấu trúc dân số, cộng đồng dân cư Các nhành liên quan đến y tế Lịch sử truyền thống phát triển chăm sóc sức khỏe Hệ thống sản xuất cung cấp trang thiết bị, thuốc cho y tế Đạo đức, tôn giáo, tập quán nhân dân Nhu cầu khám chữa bệnh… Đây yếu tố môi trường tác động đến họat động y tế Cũng coi biến số can thiệp theo quan điểm toán logic b Đầu vào hệ thống y tế Là yếu tố tác động trực tiếp đến họat động y tế, nguồn lượng hệ thống biến số độc lập tóan học Đầu vào hệ thống y tế là: cấu tổ chức ngành y tế, nhân lực y tế; cộng đồng dân cư bênh nhân; vấn đề trang thiế bị, sở vật chất ngành y tế; cộng đồng dân cư bệnh nhân; vấn đề trang thiết bị, sở vật chất ngành y tế; vấn đề tài chính, nguồn thu chi, ngân sách phủ dành cho y tế; hệ thống an sinh xã hội có liên quan; tham gia cộng đồng… c Đầu hệ thống Có hai loại đầu hệ thống, đầu mong muốn đầu ngẫu nhiên Đầu mong muốn liên quan trực tiếp tích cực tới mục tiêu hệ thống Đó khả cung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân Chất lượng dịch vụ y tế cải thiện Đó tăng cường khả tiếp cận đảm bảo tính cơng hiệu việc sử dụng dịch vụ y tế Đầu ngẫu nhiên sản phẩm phụ hệ thống ví dụ: giá thành dịch vụ tăng nâng cao chất lượng dịch vụ, ảnh dưởng đến việc sử dụng người nghèo… d Hệ thống thơng tin Thơng tin có vai trị quan trọng quản lý hệ thống Hệ thống thông tin rộng khắp, xác kịp thời đảm bảo vận hành có hiệu hệ thống Có ba kênh thơng tin hệ thống Kênh thức qua kiểm sốt nhà nước, số liệu thống kê, báo cáo hàng quí, hàng năm… Kênh khơng thức có tổ chức, đánh giá, nghiên cứu điều tra không phụ thuộc trực tiếp quản lý nhầ nước, thường đơn vị, sở đứng ta chủ trì Kênh khơng thức phi tổ chức, thương dư luận xã hội, phát ngơn cá nhân… e Q trình chuyển đổi Đó việc xử lý yếu tố hệ thống, chuyển đổi đầu vào thành đầu trình họa động Quá trình nhằm tạo điều kiện cho môi trường thuận lợi phất triển hệ thống Thu hút ngày nhiều nguồn lực cho hệ thống Đảm bảo quản lý tốt hệ thống thông tin Đánh giá xem xét đầu cuat hệ thống để điều chỉnh kịp thời Sơ đồ: Y tế hệ thống (10) Môi trường hệ thống Cấu trúc kinh tế xã hội Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội Cấu trúc dân số, cộng đồng dân cư Các ngành liên quan đến y tế Các tổ chức xã hội liên quan đến y tế Luật pháp sách liên quan đến y tế Lịch sử truyền thống phát triển chăm sóc sức khỏe Hệ thống giao thơng vận tải… đầu vào hệ thống đầu hệ thống Cơ cấu tổ chức ngành y tế, nhân Khả cung cấp dịch vụ y tế lực y tế Cộng đồng dân cư - Chất lượng dịch vụ y tế - bệnh nhân Vấn đề trang thiết bị, Quá Tăng cường khả tiếp cận sở vật chất ngành y tế trình đảm bảo tính cơng hiệu Vấn đề tài chính, nguồn thu chi, xử lý việc sử dụng dịch vụ ngân sách phủ dành cho y y tế - Giá thành dịchvụ tăng - tế Hệ thống an sinh xã hội có Người nghèo sử dụng dịch vụ liên quan Sự tham gia cộng y tế đồng… Hệ thống thông tin Tiếp cận hệ thống nghiên cứu xã hội học sức khỏe Tacott Parson với Hệ thống xã hội giải thích mơ hình xã hội có cấu trúc chức phức tạp hệ thống xã hội gắn liền với hệt hống thông tin người mơi trường văn hóa Một đóng góp lớn ơng cho xã hội học y tế khái niệm vai trò bệnh tật (9) Bên cạnh ơng người đưa phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu xã hội học y tế Không giống nhà lý luận xã hội trước đó, Parson phân tích có hệ thống chức y tế theo quan điểm xã hội ông Parson cho thấy cách thức mà người xã hội phương Tây thực bị đau ốm Parson xã hội phải trao đổi cho bác sĩ trách nhiệm kiểm soát xã hội, giống vai trò linh mục với chiên minhg, theo ông trường hợp cuat người ốm thù đau yếu sai lệch Trong trình phát triển khái niệm vai trò bệnh tật, Parsons đãliên hệ ý tưởng với hai nàh lý luận xã hội học cổ điển có uy tín Emile Durkheim pháp Max Weber Đức Parson người giải thích chức kiểm sóat y tế hệ thống xã hội rộng rãi theo quan điểm hệ thống Quan điểm Parsonss xã hội học y tế khơng phải mơ hình hóa tối ưu để giải thích bệnh tất, ơng làm cho xã hội học y tế thừa nhận mặt lý thuyết Sau học giả khác tiếp tục nghiên cứu xã hội học y tế từ hướng tiếp cận hệ thống Robert Straus (1957) đưa giả thuyết xã hội học y tế chia thành hai phần riêng rẽ phần quan trọng phân tích, nghiên cứu nguyên nhân gây rối loạn sức khỏe, khác biệt quan điểm xã hội họ có liên quan với sứckhỏe, phương thức mà phạm vi ảnh hưởng rối loạn sức khỏe đặc trưng có liên quan tới biến số xã hội tuổi, giới tính, địa vị kinh tế xã hội, đặc tính theo nhóm tộc người, giáo dục, nghề nghiệp Sau tổ chức y tế giới đưa khái niệm sức khỏe, khơng tranh luận xẩy Rõ ràng khái niệm sức khỏe tổ chức y tế giới khái niệm tồn diện chăm sóc bệnh viện thành phần nhỏ nhằm đạt mục tiêu Cũng theo quan đểm hệ thống Blum (1981) đề nghị nhu cầu mục đchs cuối hệ thống y tế kéo dài tuổi thọ cho người, giảm tối thiểu khó chịu cho người bệnh Giảm tối thiểu khiếm khuyết Khuyến khích tối cao thỏa mãn với mơi trường Tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật Tăng cường khả cho người có mức sống thấp tham gia vấn đề sức khỏe Ông dưa ta mơ hình tiếp cận hệ thống nghiên cứu xã hội học sức khỏe Và sau bốn yếu tố đầu vào hệ thống sức khỏe ông (8) a Môi trường Những đặc điểm vật lý tự nhiên môi trường, khí hậu, đất đai có liên quan tới sức khỏe tác động qua lại để ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóc nguồn lực khác ảnh hưởng đến sức khỏe Các dạng văn hóa ảnh hưởng đến dinh dưỡng, luyện tập, thói quen cá nhân, stress xã hội… ảnh hưởng đến sức khỏe Ngoài ra, sau tuổi tác, di truyền trình độ giáo dục cá nhân có tương quan với tình trạng sức khỏe cá nhân Nghề nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe b Lối sống, thói quen hút thuốc, uống rượu, lạm dụng thuốc chậm trễ việc tìm kiếm chăm sóc sứckhỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân ảnh hưởng cá tính sức khỏe người phản ánh phương thức ứng xử người vơi môi trương chăm sóc sức khỏe Dinh dưỡng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe Thiếu ăn, ăn nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe Người ta thấy trình độ giáo dục ảnh hưởng đến dinh dưỡng sức khỏe cá nhân c Di truyền Là yếu tố thừa nhận có ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh tật người Ngày người ta tìm nhiều bệnh ảnh hưởng đến tình trang sức khỏe người có nguyên nhân di truyền d Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Dịch vụ chăm sóc sức khỏe coi yếu tố tác động đến sức khỏe người Dịch vụ chăm sóc sứckhỏe bao gồm dịch vụ khám chữa bệnh, dịch vụ y tế cơng cộng, chương trình y tế Dịch vụ chăm sóc sức khỏe cịn bao gồm dịch vụ phòng bệnh tư vấn y tế Sơ đồ đầu vào hệ thống sức khỏe Blum (1981) dfdsaT Tài nguyêni nguyên thiên nhiên Dân số Hệ thống thống văn hóan hóa Di truyền Mơi trường Giáo dụ chămc, việ thốngc lài ngunm , văn hóan hóa, trịch vụ chăm… Sức khỏe: Cơ thể - Tâm lý thể - Tâm lý - Tâm lý - Xã hộii Dịch vụ chămch vụ chăm chăn hóam sóc sức khỏec khỏee Thói quen, lối sống, dinh dưỡng Cân bằngng sinh thái Tính thích nghi Năm 1998, Dahlgren Whitehead đưa mơ hình mang tính hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe Mô hình bao gồm yếu tố biến đổi khơng thể biến đổi Các yếu tố biến đổi hịa bình, ổn định trị, phát triển kinh tế công Các yếu tố cấu trúc cao khấu phần ăn nước sạch, nhà cửa, y tế, giáo dục, lối sốgn mạng lưới xã hội … Các yếu tố không biến đổi tuổi, giới tính yếu tố di truyền Người ta hình dung mơ hình hệ thống bao gồm yếu tố tảng, yếu tố bản, yếu tố hành vi (11) Yếu tố sức khỏe gắm liền với người cụ thể Sở dĩ nhà xã hội học y tế lựa chọn hướng tiếp cận hệ thống nghiên cứu nhằm mục đích sửa chữa sai lầm nhà chuyên môn y học túy xem xét người (bệnh nhân) hệ thống sinh học túy đối xử kỹ thuật y khoa máy móc Trái lại người với tất môi quan hệ xã hội, quan hệ sinh học, quan hệ văn hóa… thân người hệ thống Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe vủa Dahlgren Whitehead Hịa bình - ổn định trị - Phát triển kinh tế - Công Y tế - Việc làm - Nước - Nhà cửa - Khẩu phần ăn - Giáo dục Thuốc - Rượu - Ma túy - Tình dục Mạng lưới xã hội Sức khỏec khỏee Tuổi - Giới tính - Yếu tố di truyền Để kết thúc viết muốn giới thiệu với người đọc luận điểm khoa học Hipocrates, người sống vào khoảng năm 400 (TCN) Ông cho kiến thức y học nên xuất phát từ hiểu biết khoa học tự nhiên tính logic mối quan hệ nhân Trong giáo trình kinh điển mình, ơng rõ sức khỏe người bị ảnh hưởng yếu tố môi trường, thói quen lối sống, khí hậu, địa đất đai, chất lượng khơng 10 khí, nước thực phẩm Những luận điểm mang tính khoa học thời đại hôm 11 Tài liệu tham khảo trích dẫn Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jone, Michelle Stanworth, Ken Sheard anh Andrew Webster: Nhập môn xã hội học Nxb Khoa học xã hội Hà Nội-1993 Tô Duy Hợp: Đặc điểm tiếp cận hệ htống xã hội học Tạp chí Xã hội học, số 4/ 1996 Tô Duy Hợp: Bài giảng lý thuyết hệ thống Sách tham khảo cho sinh viên cao học-Viện Xã hội học-1998 Hoàng Tụy: Phân tích hệ thống ứng dụng Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội-1987 Đào Thế Tuấn: Hệ thống nông nghiệp vấn đề nghiên cứu xã hội học nơng thơn Tạp chí Xã hội học, số 1/ 1989 George Ritzer: Contemporary Sociology theory Third Edition, Mcgraw-Hill,Inc; New York 1992 Ian Robertson: Sociology Third Edition Worth publishers, Inc, New York, 1987 Blum: Lập kế hoạch cho sứckhỏe - áp dụng lý thuyết thay đổi xã hội New York 1981 Corkerham William C (1995): Medical Sociology University of Alabama at Birmingham Prentice Hall; Englewood, New Jersey 10 Quản lý bệnh viện Nhà xuất Y học - 1997 11 Bộ Y tế: Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu Nhà xuất Y học - 2001 12