1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xã hội học 1

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xã Hội Học
Tác giả Tập Thể Tác Giả
Trường học Phân Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Năm xuất bản 1994 - 1995
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 54,47 KB

Nội dung

Lời mở đầu Trong năm gần xà hội học ngày tham gia có hiệu vào công đổi Đảng khởi xớng lÃnh đạo, kết nghiên cứu xà hội học ngày đợc ứng dụng rộng rÃi vào công tác quản lý trình xà hội Nhận thấy rõ việc đào tạo đội ngũ nhà xà hội học chuyên nghiệp nhu cầu xà hội thiết, năm học 1994 - 1995 Phân viện Báo chí Tuyên truyền tham gia vào trình đào tạo cử nhân xà hội học Để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Nhà trờng, biên soạn "Nghiên cứu xà hội học" làm tài liệu học tập Mục đích sách làm cho sinh viên tập dợt nghiên cứu tợng, trình xà hội từ hớng tiếp cận xà hội học, phân định đợc mô hình phơng pháp nghiên cứu, trang bị cho họ kiến thức để thiết kế nghiên cứu, tổ chức điều tra xà hội học, thu thập, xử lý, phân tích thông tin, giải thích đợc kết nghiên cứu phân biệt đợc công trình nghiên cứu xà hội học đáng tin cậy hay không Nội dung sách gồm chơng: - Chơng 1: Tổng quan nghiên cứu xà hội học - Chơng 2: Các phơng pháp thu thập liệu sơ cấp - Chơng 3: Các phơng pháp chọn mẫu - Chơng 4: Các phơng pháp đo lờng - Chơng 5: Các phơng pháp xử lý liệu phân tích thông tin tổng hợp Công tác đào tạo nhà trờng đòi hỏi việc biên soạn phải gấp rút, khả kiến thức tác giả nhiều hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót Chúng trân trọng tiếp thu đánh giá cao ý kiến góp ý bạn đọc Tập thể tác giả Chơng Tổng quan vỊ nghiªn cøu x· héi häc Cịng nh bÊt ngành khoa học khác, xà hội học đời nhu cầu phát triển xà hội Ngay từ loài ngời xuất hiện, t xà hội học đà hình thành, song xà hội học với t cách khoa học độc lập xuất vào kỷ XIX, mà nớc phơng Tây chuyển từ xà hội nông nghiệp cổ truyền sang xà hội công nghiệp, đà bộc lộ biến động xung đột gay gắt, phân hóa xà hội mạnh mẽ, hình thành cấu x· héi míi víi nh÷ng mèi quan hƯ x· héi đa dạng phức tạp Các nhà sáng lập xà hội học đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật để giải phẫu xà héi t b¶n chđ nghÜa ë níc ta x· héi học ngành khoa học mẻ, giai đoạn đầu xây dựng, song sống với đòi hỏi phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, xà hội đà khẳng định vai trò thực tế khả tiềm tàng xà hội học Trong năm gần đây, điều tra xà hội học nớc ta ngày gia tăng, 80% đề tài ngành khoa học xà hội đà sử dụng phơng pháp xà hội học Lịch sử hình thành phát triển xà hội học nớc ta gắn liền với trình phát triển đất nớc, đặc biệt phải từ tiến hành công đổi Đảng khởi xớng, kiến nghị khoa học xà hội học đợc xà hội đặc biệt quan tâm Xà hội học ngày vào sống phát huy vai trò việc bảo đảm mặt khoa học cho công đổi phơng pháp tổ chức quản lý xà hội Nó đà trở thành phơng tiện nhận thức thay đợc xà hội đổi mới, công cụ dự báo, mô hình hóa trình cải tạo xà hội Xà hội học Mác - Lênin lµ khoa häc vỊ quy lt vµ tÝnh quy lt chung đặc thù vận hành phát triển hệ thống xà hội đợc xác định mặt lịch sử, chế hoạt động cách thức xuất quy luật tính quy luật qua hoạt động cá nhân, nhóm xà hội, cộng đồng, giai cấp, dân tộc Để tiến hành công trình nghiên cứu xà hội học, nhà nghiên cứu phải đợc đào tạo, chuẩn bị không lý luận phơng pháp luận, mà phải đặc biệt ý phơng pháp, kỹ thuật, thủ tục khoa học Thông thờng công trình nghiên cứu xà hội học thực nghiệm đợc hình thành từ mắt xích sau đây: Xác định vấn đề nghiên cứu; phát triển cách tiếp cận vấn đề; hình thành mô hình nghiên cứu; thu thập liệu thực địa; xử lý phân tích liệu; chuẩn bị báo cáo công bố kết nghiên cứu I Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định vấn đề Đây bớc công trình nghiên cứu xà hội học bớc này, nhà xà hội học cần phải tính toán đến mục đích công trình nghiên cứu, sở thông tin đà có, thông tin cần đợc thu nhận, thông tin đợc phát công trình nghiên cứu đợc sử dụng nh Khâu xác định vấn đề nghiên cứu bao gồm công việc: Thảo luận với ngời đặt hợp đồng nghiên cứu, vấn chuyên gia am hiểu vấn đề nghiên cứu, phân tích thông tin thứ cấp, nghiên cứu định tính Mọi trình nghiên cứu xà hội học phải khâu xác định vấn đề nghiên cứu nhà nghiên cứu phải rõ vấn đề cốt yếu cần phải đợc nghiên cứu gì? Vấn đề đợc cấu thành từ mắt xích cụ thể nào? Nếu vấn đề nghiên cứu bị hiểu sai không đợc xác định rõ toàn công trình nghiên cứu coi nh giá trị Vấn đề xà hội học tình nảy sinh ®êi sèng x· héi, ®ã ®èi s¸ch cđa chđ thể (con ngời, nhóm xà hội) cha đạt đợc kết tối u Đối với nhà khởi xớng tổ chức điều tra xà hội học vấn đề xà hội đợc đánh giá nh trạng thái "tri thức điều cha biết" tợng, trình xà hội định Trong xà hội học tồn quan điểm khác phân loại vấn đề xà hội Ngời ta phân loại chúng phụ thuộc vào mục đích điều tra xà hội học, vào đối tợng thể vấn đề nghiên cứu, vào thời gian xuất tồn mâu thuẫn, vào bề sâu điều tra Khi diễn giải biện luận vấn đề ngời ta cố gắng thể đợc nhiều nội dung phản ánh vấn đề, tình mâu thuẫn thực chất điều quan trọng phải tránh đa vấn đề thực (h cấu, ảo tởng), tức vấn đề không phản ánh đợc tình xà hội thực tại, vấn đề đà đợc giải xong từ lâu Cũng không nên đa vấn đề rộng Nếu từ đầu không diễn đạt đợc vấn đề cách rành mạch trình thảo luận phơng pháp luận, phơng pháp thực phần chơng trình nghiên cứu phải tiếp tục hoàn thiện thêm để cuối vấn đề phải đợc diễn đạt cách đầy đủ, rõ ràng Các điều tra xà hội học phần lớn phục vụ cho mục đích ứng dụng, chúng đợc tiến hành nhằm thu thập thông tin t liệu giúp cho việc hoạch định sách, chủ trơng, đề biện pháp quản lý trình kinh tế, văn hóa, xà hội có hiệu Vấn đề xà hội không tồn tự nó, đợc thể qua đối tợng cụ thể - tập thể, cộng đồng ngời hoạt động họ Nói cách khác đối tợng mét cc ®iỊu tra x· héi häc theo nghÜa chung thể vấn đề xà hội khác Cũng xuất vấn đề xà hội lại nằm đối tợng nghiên cứu Điều dẫn đến phải mở rộng quy mô điều tra để tìm nguyên nhân dẫn đến nảy sinh vấn đề Các phơng pháp sử dụng bớc xác định vấn đề Để xác định vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải phân tích nội dung cđa m«i trêng x· héi (nh néi dung kinh tế, trị, xà hội, tâm lý ) có khả liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ví dụ để xác định "vấn đề" hÃng doanh nghiệp, nhà nghiên cứu cần phải phân tích thông tin hoạt động khứ, dự báo khứ tình trạng hoạt động công ty; nguồn vốn, nguyên vật liệu công ty; mục đích chủ công ty; hành vi ngời mua hàng công ty cung cấp; môi trờng pháp lý; môi trờng kinh tế; kỹ xảo công nghệ Marketing công ty nhà nghiên cứu sử dụng phơng pháp: thảo luận với cán quản lý, lÃnh đạo; khảo vấn chuyên gia; phân tích thông tin thứ cấp; nghiên cứu định tính 2.1 Thảo luận với ngời quản lý, lÃnh đạo Thảo luận với ngời quản lý, lÃnh đạo làm bật vấn đề cần đợc nghiên cứu Việc thảo luận nên tập trung vào khía cạnh sau đây: - Lịch sử vấn đề - Các tình xử lý mà ngời quản lý áp dụng - Tiêu chuẩn để đánh giá phơng án hành động - Các hành động đợc đề xuất dựa phát nghiên cứu - Các thông tin cần có để giải đáp thắc mắc ngời lÃnh đạo, quản lý - Phong cách định ngời quản lý, lÃnh đạo tơng ứng với nguồn thông tin thu đợc - Nền văn hóa cộng đồng có liên quan đến việc định ngời quản lý Nói chung, phần lớn trờng hợp, ngời quản lý có đợc ý niệm mờ nhạt vấn đề tồn lĩnh vực quản lý Ngời quản lý thờng nắm đợc triệu chứng nguyên nhân Nhà nghiên cứu cần phải xuyên qua triệu chứng để nhận biết nguyên nhân 2.2 Phỏng vấn chuyên gia Các chuyên gia lĩnh vực có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cho ngời nghiên cứu thông tin sâu sắc vấn đề nghiên cứu Thông thờng, để thu nhận thông tin chuyên gia, nhà nghiên cứu sử dụng hình thức vấn cá nhân thiết kế chặt chẽ (không cần có danh bạ câu hỏi cho sẵn) Mục đích việc vấn chuyên gia làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu tìm giải pháp cho vấn đề 2.3 Phân tích thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp bao gồm kết đà thu đợc nghiên cứu vấn đề tơng tự tác giả khác, thông tin đợc lu trữ th viện sở lu trữ Chính phủ Thông tin thứ cấp nguồn thông tin thu đợc nhanh chóng tốn Phân tích thông tin thứ cấp có đợc bớc quan trọng trình xác định vấn đề nghiên cứu Nếu thông tin thứ cấp cha đợc phân tích đầy đủ cha nên tiến hành công việc thu thập thông tin sơ cấp 2.4 Nghiên cứu định tính Các thông tin thu đợc thông qua việc thảo luận với ngời lÃnh đạo, quản lý, vấn chuyên gia, phân tích thông tin thứ cấp không đủ để xác định vấn đề Nghiên cứu định tính cần phải đợc tiến hành để có đợc hiểu biết chất vấn đề yếu tố có liên quan Nghiên cứu định tính chất loại nghiên cứu thăm dò, kết cấu, dựa mẫu nhỏ Có thể sử dụng kỹ thuật định tính phổ biến nh pháng vÊn nhãm tËp trung, kü thuËt liªn tëng từ ngữ (đề nghị ngời trả lời cho biết từ ngữ phát sinh đầu họ ngời vấn nêu từ ngữ có vai trò khêu gợi); kỹ thuật vấn theo chiều sâu (phỏng vấn tay đôi, hớng suy nghĩ ngời đợc vấn sâu vào chi tiết) Một số lu ý bớc xác định vấn đề nghiên cứu Việc định nghĩa vấn đề nghiên cứu cần đáp ứng yêu cầu sau: 1) Cho phép ngời nghiên cứu nắm đợc thông tin trình định ngời lÃnh đạo; quản lý; 2) Chỉ dẫn ngời nghiên cứu xây dựng đề án nghiên cứu Trong bớc xác định vấn đề, nhà nghiên cứu cã thĨ t¹o hai lo¹i sai sè Thø nhÊt loại sai số việc định nghĩa rộng vấn đề nghiên cứu gây Sự định nghĩa rộng không tạo đợc định hớng rõ ràng cho bớc đề án Loại sai số thứ hai loại ngợc lại với loại sai số thứ nhất: Vấn đề nghiên cứu đợc định nghĩa hẹp Sự định nghĩa hạn hẹp không cân nhắc đến số nguyên nhân, có nguyên nhân không không bật Loại sai số cản trở ngời nghiên cứu tiếp cận với chất vấn đề Các sai số định nghĩa vấn đề gây giảm đợc nhờ khởi vấn đề nghiên cứu với khái niệm (thuật ngữ) với nghĩa rộng với rõ thành phần đặc trng Sự mở rộng khái niệm ngăn cản xuất loại sai số thứ hai Việc làm rõ thành phần đặc trng tập trung vào khía cạnh cốt lõi vấn đề tạo đờng hớng rõ ràng cho công việc phải làm bớc sau II Phát triển c¸ch tiÕp cËn Bíc ph¸t triĨn c¸ch tiÕp cËn vÊn đề nối theo sau bớc xác định vấn đề cho bớc (hình thành mô hình nghiên cứu) trình nghiên cứu xà hội học Cách tiếp cận vấn đề cần phải gắn chặt với vấn đề nghiên cứu, xuất phát từ định nghĩa vấn đề nghiên cứu Sau vấn đề nghiên cứu đà đợc định nghĩa rõ ràng cần phải có thêm tri thức để phát triển cách tiếp cận Một đề án tốt phải thu đợc thông tin cần tìm kiếm cho phép hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng nguồn nhân lực tài Quá trình phát triển cách tiếp cận cần phải có thành phần sau: khung luận (lý thuyết) chứng khách quan; biểu thức diễn giải; câu hỏi nghiên cứu; giả thiết hiểu biết đặc tính có ảnh hởng đến mô hình nghiên cứu Bộ khung luận chứng Mọi công trình nghiên cứu xà hội học nói chung phải dựa vào chứng khách quan phải có lý luận bảo vệ Lý luận hệ thống khái niệm khoa học bắt rễ vào thông tin mà thờng gọi tiền đề đợc coi nh chân lý Chứng khách quan (đó chứng không thiên vị đợc khẳng định kinh nghiệm) đợc thu thập cách tích lũy phát tơng ứng nguồn thông tin thứ cấp Lý luận thích hợp tìm đợc thông qua xem xét t liệu, sách, tạp chí, luận văn Ngời nghiên cứu cần dựa vào lý luận để xác định biến số có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Việc xây dựng kiểm nghiệm giả thiết lý luận có ta nguyên tắc đạo để nhận biết biến số phụ thuộc Ngoài ra, cân nhắc lý luận giúp biết làm để thao túng biến số đo lờng chúng, làm để chọn đợc mô hình nghiên cứu mẫu nghiên cứu thích hợp Lý luận để ngời nghiên cứu tổng hợp lý giải phát Coi thờng lý luận, nghiên cứu dễ không hiểu liệu thu đợc khả lý giải tổng hợp phát đề án nghiên cứu với phát tác giả khác Lý luận đóng vai trò cốt yếu việc xác định thủ tục nghiên cứu mà công trình nghiên cứu phải có Song ứng dụng lý luận đòi hỏi phải có phần sáng tạo ngời nghiên cứu Lý luận không rõ cách kết cấu trừu tợng hòa nhập vào tợng thực tế Ngoài ra, lý luận thờng không toàn diện, gắn bó với nhóm biến số tồn thực tế xà hội Bởi nhà nghiên cứu cần phải vạch kiểm chứng biến số ngoại lý luận Biểu thức diễn giải Biểu thức diễn giải cấu bao gồm biến số mối quan hệ chúng Nó có chức đại diện mặt phần cho hệ thống trình đời sống thực tiễn Biểu thức diễn giải có nhiều dạng khác Các dạng phổ biến là: Biểu thức lời, biểu thức đồ thị biĨu thøc to¸n häc Trong biĨu thøc b»ng lêi c¸c biến số mối liên hệ chúng đợc tập hợp cách đơn giản Các biểu thức lời chí thông tin nhắc lại luận điểm lý luận, Các biểu thức đồ thị vạch khuynh hớng cđa c¸c mèi quan hƯ C¸c biĨu thøc to¸n häc có chức cụ thể hóa mối quan hệ biến số thờng chúng mang hình thức phơng trình Các biểu thức diễn giải kim nam cho bớc hình thành mô hình nghiên cứu Danh mục tiểu tiết vấn đề nghiên cứu Mỗi phận vấn đề nghiên cứu với t cách định nghĩa trừu tợng cần phải đợc chi tiết hóa dới dạng danh mục tiểu tiết vấn đề Các tiểu tiết vấn đề có nhiệm vụ làm rõ thông tin đặc thù mà vấn đề lớn đòi hỏi - Việc hình thành tiểu tiết vấn đề cần phải đợc đạo định nghĩa vấn đề nghiên cứu; khung luận biểu thức diễn giải Bộ khung lý luận (luận cứ) biểu thức diễn giải có vai trò quan trọng việc chọn từ đo lờng biến số mà câu hỏi hớng vào Các giả thiết Giả thiết chọn từ (hoặc khẳng định) nhng cha đợc kiểm chứng xung quanh yếu tố tợng mà ngời nghiên cứu quan tâm Nó lời tuyên ngôn mối quan hệ hai ba yếu tố trở lên khung lý luận biểu thức diễn giải gợi Thông thờng, phơng án trả lời có câu hỏi nghiên cứu đợc coi giả thiết Giả thiết có vai trò quan trọng việc đề xuất biến số cần đợc đa vào mô hình nghiên cứu Ngoài cần xác định rõ đặc tính, yếu tố, biến số gây ảnh hởng đến mô hình nghiên cứu Thờng vấn đề, ngời nghiên cứu có thĨ tiÕp cËn nã theo nhiỊu c¸ch kh¸c Cã thể có số cách tiếp cận có hiệu quả, song không cách tiếp cận hoàn hảo - Vấn đề đặt cách tiếp cận mà nhà nghiên cứu sử dụng có phải cách tiếp cận hoàn hảo không Có phơng pháp mang tính hình thức phân tích giải pháp cho phép đánh giá giá trị thông tin mà cách tiếp cận riêng lẻ đa lại Phơng pháp cho phép ngời nghiên cứu định cần sử dụng tất cách tiếp cận có, không III Lập mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu xà hội học khung dự án nghiên cứu xà hội học Mô hình nghiên cứu có chức làm rõ chi tiết thủ tục dùng để thu nhập thông tin cần thiết nhằm giải vấn đề nghiên cứu xà hội học Thông thờng, mô hình nghiên cứu bao gồm nhiệm vụ sau đây: 1- Lập mô hình loại hình (thăm dò, mô tả phân tích quan hệ nhân quả) nghiên cứu 2- Làm rõ thông tin cần thu thập 3- Trình bày tính chất đo lờng thủ tục xây dựng thang đo 4- Thiết kế thử nghiệm bảng hỏi (phiếu hỏi, hệ thống câu hỏi) 5- Làm rõ quy trình chọn mÉu vµ kÝch thíc mÉu 6- Lµm râ kÕ hoạch phân tích liệu (các thông tin sơ cấp) Các mô hình nghiên cứu đợc phân thành ba loại: 1- Nghiên cứu thăm dò, 2- Nghiên cứu mô tả, 3- Nghiên cứu nhân Nghiên cứu thăm dò Nghiên cứu thăm dò nghiên cứu có mục đích chủ yếu giúp nhà nghiên cứu thấu hiểu thực trạng vấn đề mà quan tâm Nghiên cứu thăm dò đợc sử dụng trờng hợp sau đây: - Hình thành vấn đề xác định vấn đề cách xác - Xác định phơng án hành động phải lựa chọn - Khơi sâu mở rộng giả thiết nghiên cứu - Tách bạch biến số c¸c mèi quan hƯ then chèt nh»m phơc vơ cho sù nghiªn cøu thùc nghiƯm tiÕp theo - Thu nhËn thông tin để phát triển cách tiếp cận - Thiết lập sở cho nghiên cứu Nghiên cứu thăm dò có ý nghĩa trờng hợp ngời nghiên cứu am hiểu đầy đủ để hoạch định đề án nghiên cứu Nghiên cứu thăm dò có khả sử dụng linh hoạt phơng pháp đa dạng không bị trói buộc biên thủ tục hình thức Không có trờng hợp nghiên cứu thăm dò lại bao hàm bảng hỏi có cấu trúc chặt chẽ, tập hợp mẫu lớn kế hoạch chọn mẫu xác suất Ngoài ra, ngời nghiên cứu có khả ứng biến linh hoạt thông tin nảy sinh tiến trình nghiên cứu Mỗi có ý niệm đợc khám phá, ngời nghiên cứu chuyển hớng hoạt động thăm dò theo hớng ý niệm Phơng hớng đợc theo đuổi khả ngời nghiên cứu đợc khai thác cạn kiệt phơng hớng đợc phát Bởi trọng tâm nghiên cứu thờng xuyên bị thay đổi ý niệm đợc khám phá đây, tài trí khả sáng tạo ngời nghiên cứu đóng vai trò định Song lực ngời nghiên cứu yếu tố định chất lợng nghiên cứu

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w