1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xã hội học mụn trứng cá ở tuổi vị thành niên

3 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 122,15 KB

Nội dung

Nghiên cứu xã hội học mụn trứng cá tuổi vị thành niên Viêm nang lông (hay gọi mụn) bệnh thường gặp, xuất phổ biến thiếu niên người trẻ tuổi, giai đoạn hoóc môn thể có thay đổi mạnh mẽ Viêm nang lông biểu vùng da thể, thường xuất nhiều vùng mặt, ngực, lưng vùng cánh tay Tùy mức độ bệnh nặng, nhẹ gây phiền toái định cho người bệnh Nhằm điều tra mức độ mắc phải bệnh viêm nang lông lứa tuổi thiếu niên Việt Nam tìm hiểu nỗi lo tâm lý, biện pháp điều trị bạn áp dụng, Công ty W&S tiến hành thực nghiên cứu trực tuyến tháng 4.2014, “Khảo sát thói quen chăm sóc thể lứa tuổi 16 - 24” Tổng mẫu nghiên cứu 1,995 người, Nam Nữ, từ 16 đến 24 tuổi, sinh sống Việt Nam 47% (938 người) số 1,995 người tham gia khảo sát cho biết mắc phải chứng bệnh viêm nang lông (mụn) vòng tháng qua Trong đó, nhóm bị viêm nang lông mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ nhiều với 42.6% (400 người), nhóm bị mức độ vừa với 38.6% (362 người) Trong nhóm lại, 5.7% (53 người) gặp phải tình trạng bệnh mức độ nặng, 1.9% (18 người) không chắn mức độ bệnh mình; 11.2% (105 người) lại cho biết khỏi bệnh Đặc biệt, mụn trứng cá / viêm nang lông môt bệnh khó chữa trị dứt điểm dễ tái phát, có đến gần nửa (409 người 833 người) bị thời gian dài, 320 người bị trước bị lại thời gian gần Mặt vùng da nhiều người bị (86.6%), lưng (53.8%) ngực (25.7%) Vai cổ hai vùng thể nằm nhóm mụn thường xuyên xuất hiện, với tỷ lệ thấp hơn, 17.5% 16.4% Trở ngại lớn người mắc phải tình trạng mụn trứng cá / viêm nang lông Cảm thấy tự tin với diện mạo thân (67.6%) Sau bị mụn, Làn da bị xấu khó phục hồi (61.7%), Phải bảo vệ da trước yếu tố tác động bên (46.5%) Bên cạnh đó, Tốn thời gian tiền bạc để điều trị (43%) nỗi bận tâm hàng đầu nhóm nam nữ hỏi Kết khảo sát cho thấy người mắc phải tình trạng mụn trứng cá / viêm nang lông nhận định nguyên nhân bệnh là: - Do thường xuyên gặp khói bụi ô nhiễm (66.7%) - Do da thuộc dạng nhờn (59.3%) - Do gan 'nóng', bị yếu (59.2%) - Do ăn nhiều đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ (58.7%) - Do tình trạng stress ngủ thường xuyên (57.5%) - Do thay đổi nội tiết tố thể (54.1%) Khi hỏi phương pháp điều trị chứng bệnh mụn trứng cá / viêm nang lông áp dụng, có 117 người 833 người cho biết họ hoàn toàn không chữa trị cả, chiếm 14% Trong số 716 người lại, nhiều biện pháp chữa trị / điều trị khác áp dụng Trong đó, hai phương pháp phổ biến Tự mua thuốc uống / bôi nhà (50.3%), Tự chữa nhà phương pháp dân gian (36.9%) Phương pháp điều trị phổ biến thứ ba Khám bệnh viện / phòng khám uống / bôi thuốc theo hướng dẫn bác sĩ, chiếm tỷ lệ 36.0% Đa số bạn gặp phải bệnh mụn trứng cá / viêm nang lông áp dụng nhiều biện pháp phòng chữa trị khác Trong đó, Kiêng ăn số loại thực phẩm cay / nóng / dầu mỡ biện pháp đơn giản nhiều người áp dụng nhất, chiếm 59.2% Bên cạnh việc kiêng ăn loại thực phẩm, 51% cho biết họ Sử dụng sản phẩm thuốc bôi (thuốc Tây) 45.7% Sử dụng loại mặt nạ tự nhiên (chuối, táo, mật ong…) Ngoài cách trên, nhóm khảo sát liệt kê số biện pháp khác họ áp dụng như: - Dùng xà phòng diệt khuẩn vệ sinh da (40.9%) - Sử dụng sản phẩm thuốc uống (thuốc Tây) (38.4%) - Sử dụng sản phẩm thuốc bôi (khác thuốc Tây) (30.6%) - Sử dụng số loại thực phẩm chức (28.9%) - Bôi thuốc kháng sinh (20.7%) - Điều trị ánh sáng (7.7%) Trong 424 người áp dụng việc kiêng ăn số loại thực phẩm cay / nóng / dầu mỡ để hạn chế phát triển mụn, 24.5% cho biết biện pháp Giúp tình trạng bệnh nhiều, 55% cho biết Giúp tình trạng bệnh chút Tỷ lệ tương tự phương pháp bôi thuốc Tây, với tỷ lệ nhận thấy bệnh có phần nhiều 27.4% chút 58.6% Trong số người có sử dụng loại mặt nạ tự nhiên (chuối, táo, mật ong…), 27.2% thấy hiệu rõ ràng, phần lớn dừng lại mức có chút hiệu quả, chiếm 57.5% Trong đó, phương pháp điều trị ánh sáng có tỷ lệ áp dụng thấp (chỉ 55 716 người), hiệu đem lại cao, có đến 45.5% cho biết liệu pháp ánh sáng giúp tình trạng bệnh nhiều -Nhóm nghiên cứu Công ty CP W&S

Ngày đăng: 14/06/2016, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w