1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng khắc phục xã hội học dung tục trong dạy học tác phẩm văn chương

143 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng Khắc Phục Xã Hội Học Dung Tục Trong Dạy Học Tác Phẩm Văn Chương
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 428,29 KB

Nội dung

mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nằm định luật băng hoại Chỉ không thừa nhận chết (X.Sêđrin) Là môn nghệ thuật ngôn từ, đối tợng phản ánh văn học là: Toàn thực khách quan mối liên hệ sinh động với sống muôn màu ngời, đợc quy định khả chiếm lĩnh thẩm mĩ hình thành trình thực tiễn sống nghệ thuật, giới giá trị thẩm mĩ thực [31,126] Đó hoạt động nhận thức sáng tạo thẩm mĩ dới ánh sáng lý tởng thẩm mĩ, đợc chi phối xúc động nhiệt thành lý tởng thẩm mĩ, nhận thức, khám phá, sáng tạo theo quy luật Cái Đẹp Cái thẩm mĩ phơng diện chất văn học nghệ thuật Nó đem lại cho ngời rung động, xúc cảm mạnh mẽ tác động vào toàn lý trí, tình c¶m võa cã ý nghÜa c¶m thơ võa cã ý nghĩa đánh giá theo quy luật Cái Đẹp Cái thẩm mĩ nhiều dạng cụ thể nh: Đẹp - Xấu; Bi - Hài; Cao Cả - Thấp Hèn BiĨu hiƯn ë nhiỊu cung bËc: Xóc ®éng thÈm mÜ, biểu tợng thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm thÈm mÜ, lý tëng thÈm mÜ, ý thøc thÈm mÜ Trong tác phẩm nghệ thuật hình tợng thẩm mĩ đặc trng chất nhất, thể sức sáng tạo ngời nghệ sĩ Không có tất phơng diện kể không thành hoạt động văn học nghệ thuật Có thể nói văn học tìm kiếm, phản ánh, sáng tạo Cái Đẹp mà rèn luyện, bồi dỡng cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, lực sáng tạo thẩm mĩ Môn Văn nhà trờng vừa khoa học vừa môn có tính nghệ thuật Dạy học tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông không quan tâm đến hiệu thẩm mĩ Bởi dạy học tác phẩm văn chơng giảng dạy khô khan lạnh lùng mĩ cảm, rung động trái tim, niềm say mê trớc Cái Đẹp, không bồi dỡng cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm - lí tởng thẩm mĩ, lực sáng tạo thẩm mĩ cho học sinh nói đà hiểu văn dạy văn 1.2 Những thập kỉ gần đây, nhà giáo dục nớc đặt vấn đề trọng phơng diện giáo dục thẩm mĩ cho häc sinh nhµ trêng: viƯn sÜ Mikhancov đà kêu lên Không thể giảm bớt việc dạy học văn nhà trờng, nh có nghĩa làm giảm nhẹ việc giáo dục nhân văn cho học sinh, nhà thơ Môsiep Nga phản đối khuynh hớng phi nhân văn hóa nhiều nhà giáo Việt Nam nh cố giáo s Nguyễn Đức Nam kêu gọi HÃy trả lại chất kì diệu cho môn văn nhà trờng, cố giáo s Nguyễn Duy Bình đặt lại vấn đề Dạy văn dạy Cái Hay Cái Đẹp, nhà văn Chế Lan Viên mong muốn Xanh hoá chơng trình, nhà giáo u tú Đặng Hiển trăn trở Sức hấp dẫn văn để tạo nên hứng thú rung động thẩm mĩ nơi tâm hồn học sinh Đặc biệt cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nhắc nhở Dạy Cái Hay Cái Đẹp văn từ dạy thứ Tuy nhiên xu hớng thấp sa sút thẩm mĩ, tình trạng học sinh chán văn, quay lng lại với môn văn văn nhà trờng nỗi lo chung toàn xà hội 1.3 Thời đại phát triển khoa học kĩ thuật nhng nhiều lại sản sinh ngời ích kỉ, đạo đức băng hoại Tất tạo nên mặt hào nhoáng văn minh phơng Tây đa mặt trái ngày đen tối (Edgar Morin) Con ngời mê mải chinh phục không gian vô tận, nơi thiên hà xa xôi mà quên quan tâm đến khoảng cách ngời với ngời Con ngời cố gắng làm bầu không khí nỗ lực bảo vệ môi tr ờng nhng lại để tâm hồn bị ô nhiễm Con ngời học cách kiếm sống nhng không học cách làm nên sống Con ngời cố tìm cách để sống lâu, cộng thêm năm tháng vào đời sống nhng không cộng thêm ý nghĩa cho đời sống Con ngời chạy theo văn minh vật chất mà quay lng lại với giá trị nhân văn cao đẹp nỗi lo lắng không Phơng Tây mà nớc Phơng Đông có Việt Nam - nơi chủ nghĩa nhân văn phát triển từ nghìn đời có biểu xuống Sự xuống cấp nhân văn thẩm mĩ thiếu niên, nỗi lo giá lạnh tâm hồn(Phan Trọng Luận), cảnh báo M.Gorki đầu kỉ 20 nh lời kêu gọi nhà văn hóa lớn năm gần xuống cấp văn hóa, đạo đức, giá trị nhân văn tầng lớp thiếu niên - thông minh độc ác đòi hỏi nhà trờng phải thông qua môn văn góp phần vào việc lành mạnh hóa đời sống văn hóa xà hội, bồi dỡng Cái Đẹp cho tâm hồn ngời khoa học mà lơng tâm huỷ hoại tâm hồn 1.4 Công nghệ thông tin phát triển nh vũ bÃo,văn hóa nghe nhìn gia tốc chóng mặt, bên cạnh lợi ích thiết thực kéo theo hàng loạt tác hại không nhỏ Văn hóa nghe nhìn ngành nghệ thuật khác có nguy lấn l ớt văn học nói chung văn học nhà trờng nói riêng Đặc biệt tác động xấu văn hoá phẩm đồi trụy nhiều trào lu thể thứ thẩm mĩ thô lậu, rẻ tiền đà tác động đến lối dạy văn phi thẩm mĩ 1.5 Trong nhà trờng phổ thông văn chịu lấn át khuynh hớng bách khoa hàn lâm chủ nghĩa nghiệp vụ Khuynh hớng bắt nguồn từ nhận thức không đặc trng môn Văn phần nµo søc Ðp cđa t tëng thùc dơng dạy học thời chế thị trờng Quan niệm môn Văn nhà trờng cha thống nhất: nhấn mạnh tính chất công cụ (thiên rèn luyện kĩ kĩ xảo, cung cấp kiến thức công cụ, thiên giáo dục trị đạo đức ), tính chất thẩm mĩ ch a đợc ý mức Chính mà phơng pháp giảng dạy văn học có phần cứng nhắc, giản đơn, coi học sinh trung tâm biến văn thành học sinh trả lời vấn với câu hỏi khô khan lạnh lùng, bẻ vụn văn, nhiều biến văn thành chia sẻ ngu dốt đà đánh chất đích thực học tác phẩm văn chơng Do sức mạnh riêng văn chơng bị hạn chế nhiều việc hình thành phát triển tình cảm nhân văn thÈm mÜ cho häc sinh ChÝnh v× vËy, viƯc t×m biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ cho học tác phẩm văn chơng áp dụng vµo thùc tiƠn cµng sím cµng tèt cã ý nghÜa vô to lớn việc nâng cao chất lợng dạy học văn nói chung tăng cờng hiệu giáo dục chất nhân văn thẩm mĩ cho tuổi trẻ học đờng Từ lí chọn vấn đề nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ học tác phẩm văn chơng trung học phổ thông Đây vấn đề có ý nghĩa không phạm vi hẹp phơng pháp chuyên ngành mà có ý nghĩa xà hội; ý nghĩa Việt Nam mà có ý nghĩa phạm vi giới; vừa có ý nghÜa thêi sù tríc m¾t võa cã ý nghÜa chiến lợc lâu dài giáo dục phát triển ngời (nhân văn thẩm mĩ), xây dựng văn hoá lành mạnh cho toàn xà hội Lịch sử vấn đề Năm 1971, Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng có viết Dạy Văn trình rèn luyện toàn diện đà kêu gọi Dạy văn dạy Cái Hay Cái Đẹp thông qua dạy thứ [24] Cố GS Nguyễn Đức Nam năm 1982 đà có HÃy trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho môn Văn nhà trờng nhấn mạnh trung tâm môn Văn phải Cái Đẹp, thẩm mĩ, nghĩa đắn toàn diện từ Chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp dạy học nh mà không làm bật Cái Đẹp này, không tạo nên rung động thẩm mĩ sâu sắc, không khiến ngời ta say mê dạy học văn niềm vui lớn nh Tố Hữu mong muốn Bằng quan niệm đà thay đổi, chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp dạy học thích hợp, phải trả cho môn văn sức mê nghệ thuật[76] Đây t tởng hoàn toàn đắn có ý nghĩa kim nam cho hoạt động dạy học văn nhà trờng sở để tác giả luận văn mạnh dạn theo đuổi đề tài nhiều chông gai vô nhạy cảm Cố PGS Nguyễn Duy Bình năm 1983 công trình Dạy văn dạy Cái Hay, Cái Đẹp đà xác định rõ: Môn văn môn học có nhiệm vụ dẫn dắt HS tiếp xúc với thơ văn bất hủ dân tộc để qua rèn luyện cảm xúc, bồi dỡng tâm hồn bồi dỡng lực thẩm mĩ, kích thích em nhạy cảm, niềm say mê yêu quý Cái Đẹp Môn văn có nhiƯm vơ gióp cho HS t×m hiĨu, tiÕp xóc víi giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc, ý thức đ ợc dòng máu thơm thiên cổ mạch giống nòi, cảm thấy tự hào tự tin, thấy trách nhiệm phải trân trọng, giữ gìn, thừa kế phát huy di sản thiêng liêng quý báu [5,101] Đây công trình quan trọng việc đặt vấn đề dạy đặc trng môn văn xác định dạy văn vừa khoa học vừa nghệ thuật từ ý đến biện chứng nội dung hình thức, trọng điểm sáng thẩm mĩ mạch thẩm mĩ, coi trọng cảm thụ học sinh Tuy nhiên công trình đời cách đà 20 năm, lại chủ yếu lập thuyết cho môn văn nói chung cha vào biện pháp cụ thể nâng cao hiệu thẩm mĩ cho học TPVC Trần Thị Hoa Lê luận văn thạc sĩ năm 1990, đà theo đuổi đề tài Phơng hớng khắc phục xà hội học dung tục dạy học tác phẩm văn chơng đà bệnh kinh niên hiểu văn dạy văn dạy văn theo khuynh hớng xà hội học dung tục văn hầu nh không tạo điều kiện thuận lợi cho HS thấy vẻ đẹp kì diệu sức hấp dẫn độc đáo, sức mạnh đặc thù văn chơng qua nội dung giáo dục trị hoá văn chơng [56,35] đa số biện pháp khắc phục Song đề tài sâu vào khái niệm xà hội học dung tục cha nhìn nhận vấn đềtrên nhiều bình diện, cha sâu vào BP nâng cao hiệu thẩm mĩ học TPVC Vả lại đề tài đà đợc triển khai cách gần hai mơi năm nên có nhiều điểm không phù hợp với yêu cầu đổi phơng pháp tình hình dạy học văn Đỗ Xuân Hà, năm 1997, Giáo dục thẩm mĩ nợ lớn hệ trẻ có Vị trí văn học hệ thống giáo dục thẩm mĩ cho học sinh khả giáo dục thẩm mĩ môn Văn trờng phổ thông đà cho rằng: Môn văn với môn nghệ thuật khác có nhiều khả hình thành phát triển trẻ quan điểm, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ lực sáng tạo nghệ thuật [28,108] Tác giả đà đề xuất hai giải pháp để đa môn Văn trở lại vị trí xứng ®¸ng cđa nã hƯ thèng gi¸o dơc thÈm mÜ Thứ phải cải tiến chơng trình sách giáo khoa: Tác phẩm đa vào chơng trình phải hay, phải làm cho ngời đọc rung động, giúp họ hình thành phát triển mặt văn hoá thẩm mĩ [28,113] Đồng thời phải cải tiến phơng pháp dạy học nhà trờng phổ thông Giáo viên phải tìm cách gây học sinh hứng thú nghệ thuật ngôn từ, tạo em nhu cầu thờng xuyên đợc tiếp xúc với tác phẩm văn chơng hay, có chất lợng cao t tởng nghệ thuật Muốn vậy, phải tạo điều kiện cho em đợc tiếp xúc trực tiếp với văn chơng hay, phải dạy cho em cách đọc, cách thởng thức, cách suy ngẫm đánh giá điều đà học từ rung động thực trớc nghệ thuật tài tình nhà văn, nhà thơ, em phải tự rút điều bổ ích cho thân [28,115] Có thể nói giải pháp đắn nhng tầng vĩ mô cha vào cụ thể hoá học tác phẩm văn chơng cụ thể cha bao quát hết trình dạy học TPVC nhà trờng phổ thông TS Vĩnh Quang Lê, Về giáo dục thẩm mĩ nớc ta nay, năm 1999 đà dành hẳn chơng II để bàn đặc trng vai trò văn học giáo dục thẩm mĩ chơng này, nghiên cứu tác động văn học vào ý thức thẩm mĩ tác giả cho rằng:văn góp phần bồi dỡng thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh cho ngời đọc nhờ kinh nghiệm thẩm mÜ phong phó mµ nã cung cÊp cho hä” [55,89] Và đồng thời tác giả đề cập đến giải pháp bồi dỡng lực thẩm mĩ cho ngời phải phát triển hệ thống hình tợng chủ thể cảm thụ, đánh giá sáng tạo tiến hành [55,89] PGS, TS Vũ Nho, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số - 2000, có Hoạt động giáo dục thẩm mĩ giáo viên văn trung học sở đà khẳng định: Môn văn có nhiều u môn học khác viƯc gi¸o dơc thÈm mÜ cho häc sinh Trong dạy học TPVC, tác giả lu ý: Khi cung cấp tri thức thẩm mĩ lúc giáo viên tiến hành việc hình thành ý thức thẩm mĩ cho học sinh, bớc đầu định hớng hình thành quan điểm thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ [81,13] PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hơng năm 1991, Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy văn đà viết: Ngời GV phải có nhiệm vụ sử dụng cách tối u sức mạnh TPVC để giáo dục bồi dỡng khả thẩm mĩ văn học cho HS [46,92] Tác giả đa số biện pháp nh chọn đoạn trích hớng vào hứng thú HS, phân tích tác phẩm phải ý đến loại hình, loại thể phát triển kĩ bổ sung tri thức tác phẩm, sử dụng hứng thú, nhu cầu tài HS [46,95] Ngoài viết Dạy văn nghệ thuật tác giả đà phát biểu Dạy văn khám phá Cái Hay Cái Đẹp văn nghệ thuật nên trớc hết phải nghệ thuật, nghệ thuật cảm thụ phô diễn Cái Đẹp Dạy văn không cần đến kiến thức đủ mà cần cảm xúc, tình cảm, rung động tim, xuất thần tâm hồn, cần đến không khí văn, chất văn lớp học, cá nhân thầy trò [46,75] T tởng đắn song phạm vi báo nhỏ nên cha bao quát đợc đơn vị học tác phẩm văn chơng cụ thể Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xà hội cho học sinh việc học văn trờng phổ thông trung học đăng Tạp chí giáo dục số - 2001 đà khẳng định: Các tác phẩm văn học góp phần hình thành cho em khả nếm trải, ứng xử nghệ thuật, phát triển nhu cầu, thị hiếu, hứng thú thẩm mĩ nh khả đánh giá tác phẩm nghệ thuật, tợng sống quanh họ qua học văn, tác phẩm văn hình thành cho em t tởng tình cảm hành động phù hợp với yêu cầu xà hội đặt [46,198] Tác giả đà đ a số giải pháp để tận dụng sức mạnh văn học nghệ thuật giáo dục nhân cách học sinh Tuy nhiên gợi ý ban đầu phạm vi phát triển khả giao tiÕp thÈm mÜ vµ giao tiÕp x· héi cho em [46,203] GS Phan Trọng Luận nhiều công trình nh Rèn luyện t qua giảng dạy văn học(1969), Phân tích tác phẩm văn chơng nhà trờng (1977) Cảm thụ giảng dạy văn học(1983), Đổi học tác phẩm văn chơng trờng phổ thông (1999), Phơng pháp dạy học văn(2001), Xà hội, Văn học, Nhà trờng(2002), Văn học, Giáo dục kỉ 21 (2002), Văn học nhà trờng - Nhận diện, Tiếp cận, Đổi (2008) nhiều báo đà nêu nhiều luận điểm khoa học vấn đề liên quan giáo dục thẩm mĩ Tiêu biểu viết Cộng hởng cảm xúc giảng văn đà thể rõ quan điểm hiệu thẩm mĩ văn:Đọc văn hay học văn nghĩa nội dung tình cảm thẩm mĩ văn bị tớc bỏ.[65,227], Hiệu giảng văn phải đợc tính toán cách cân đối, toàn diện ph¸t triĨn ngêi HS vỊ hiĨu biÕt nhËn thøc, t tởng, kĩ Nhng điều quan trọng tất nội dung phải đợc chuyển hoá thành tình cảm tình cảm thẩm mĩ, kết tổng hợp có tính đặc thù giảng văn, kết chuyển hoá từ giới tác phẩm sang giới tinh thần thân chủ thể HS Nội dung giảng khái niệm khô khan, hiểu biết lí trí, nhận thức lí trí Giờ văn yêu cầu hiểu biết văn học, ngôn ngữ đời sống, kĩ thực hành phải tạo đợc rung động sâu xa tâm hồn HS để sở đợc hình thành dần cách vững tự nhiên quan niệm đắn nhân sinh, vỊ thÕ giíi quan, vỊ lÝ tëng thÈm mÜ” [65,233] Từ quan niệm đắn GS kêu gọi tiếp cận đồng tác phẩm văn chơng, ý đến lực phát triển thẩm mĩ cho HS, coi HS bạn đọc sáng tạo, đề nhiều biện pháp cảm thụ giảng dạy văn học có tính khả thi cao Tuy nhiên tất công trình sở lập thuyết tầm vĩ mô đa biện pháp giảng dạy văn học nói chung cha sâu vào vấn đề nâng cao hiệu thẩm mĩ cho học TPVC cách tỉ mỉ cụ thể Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu GS tác giả luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng dạy học TPVC mong muốn đa biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ cho học TPVC Ngoài nhiều báo, sáng kiến kinh nghiệm nhà nghiên cứu, nhà giáo năm gần đề cập tới vấn đề tình hình dạy học văn phơng hớng khắc phục nh Dạy Văn Học Văn nhà giáo u tú Đặng Hiển, Về giáo dục thẩm mĩ nhà trờng phổ thông Vũ Minh Tâm, Văn chơng vấn đề dạy văn nhà trờng Lê Ngọc Trà, Nâng cao tính thẩm mĩ dạy học văn phổ thông Phạm Xuân Quyết, Nhà văn với chức hình thành phát triển nhân cách thẩm mĩ cho học sinh Đỗ Quang Lu Tất giới hạn việc trình bày vài ý kiến riêng lẻ mà khuôn khổ báo nhỏ nhận diện vấn đề nhiều bình diện cha đa đợc giải pháp s phạm cụ thể Tiến hành đề tài đặt trọng tâm vào việc thiết lập biện pháp nâng cao hiệu thẩm mĩ học tác phẩm văn chơng nhằm đảm bảo chất văn cho học, tạo hứng thú cho HS góp phần giải tình trạng chán văn, khắc phục bệnh xà hội học dung tục chủ nghĩa nghiệp vụ tầm thờng nhấn mạnh tính công cụ hiểu văn dạy văn Trên sở vấn đề mà nhà nghiên cứu đà đặt ra, mạnh dạn bớc tiếp phát triển đề tài vô khó khăn việc đo lờng hiệu văn thông thờng đà khó mà đo hiệu thẩm mĩ khó lực đà có hoà quyện chuyển hoá lẫn Mục đích nghiên cứu 3.1 Xác lập cách nhìn đa diện vấn đề giáo dục thẩm mỹ, việc dạy học TPVC với vấn đề giáo dục thẩm mĩ 3.2 Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu thẩm mĩ học TPVC trờng phổ thông đối tợng nghiên cứu Tập trung đánh giá hiệu thẩm mĩ dạy TPVC BP nâng cao hiệu thẩm mĩ giê häc TPVC ë trêng THPT Giíi h¹n ph¹m vi nghiên cứu 5.1 - Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu việc dạy học tác phẩm văn chơng trờng THPT mà không đặt giải vấn đề khoa học dạy học lịch sử văn học, lý luận văn học, văn nhật dụng hay dạy học làm văn, tiếng Việt Thêm nữa, khái niệm TPVC đợc giới hạn sáng tác nghệ thuật ngôn từ tởng tợng, h cấu (fiction) tập trung chủ yếu hai thể loại văn học tiêu biểu: thơ, truyện Đó tác phẩm đợc nhà văn sáng tạo sở hoạt động t hình tợng lối t dựa vào trí tởng tợng để sáng tạo ra, bịa (M.Gorki) nhân vật, câu chuyện, tình tiết tác phẩm nghệ thuật.[104,189] Những tác phẩm thuộc dạng thức không h cấu (form of nonfiction) nh văn nghị luận (Essay/Literature Criticism) hay có dùng ®Õn h cÊu nhng “nãi chung lµ Ýt vµ thêng thành phần không xác định, với mục đích góp phần tái lại cách xác thực ngời thật, việc thật [91,294] nh kí văn học( trừ tùy bút) 5.2 - Giới hạn phạm vi khảo sát Giáo viên dạy văn, học sinh trờng THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa tập trung số trờng THPT nh trờng THPT Cầm Bá Thớc, Đông Sơn I, II, Đào Duy Từ, Lam Sơn, Hàm Rồng, Lê Lai, Hà Trung, Hoằng Hoá lớp ban KHXH, KHTN, ban Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.1 - Xác lập sở lý luận vấn đề giáo dục thẩm mĩ, chủ điểm hiệu thẩm mĩ học TPVC 6.2 - Đánh giá thực trạng dạy học TPVC nhà trờng THPT 6.3 - Xây dựng nguyên tắc BP nâng cao hiệu thÈm mÜ giê häc TPVC ë trêng THPT 6.4 - Thực nghiệm khoa học Phơng pháp nghiên cứu đề tài 7.1 - Phơng pháp nghiên cứu lý luận - Phát triển, tổng hợp tài liệu, vấn đề lý luận có liên quan - Nhận định đánh giá, khái quát hóa 7.2 - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp điều tra, khảo sát, phân tích số liệu thống kê Thu thập thông tin, khảo sát thực trạng khảo sát tính chất khả thi giải pháp - Phơng pháp vấn - Phơng pháp thực nghiệm tiết dạy giáo viên 7.3 Phơng pháp xử lí số liệu thống kê toán học Đóng góp luận văn 8.1 - Lý luận Cơ sở khoa học giáo dục thÈm mÜ giê häc TPVC 8.2 - Thùc tiÔn Có tác dụng bồi dỡng lực thẩm mĩ cho HS thông qua nâng cao chất lợng dạy học văn, tạo chất văn cho học nh sức hấp dẫn văn Khắc phục tình trạng HS chán văn nâng cao vị môn văn nhà trờng phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình công bố tác giả tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gåm ch¬ng: - Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn thực tiễn việc xác lập BP nâng cao hiƯu qu¶ thÈm mÜ giê häc TPVC ë THPT - Chơng 2: BP nâng cao hiệu thẩm mÜ giê häc TPVC ë THPT - Ch¬ng 3: Thùc nghiệm s phạm Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc xác lập Biện pháp nâng cao hiƯu qu¶ thÈm mÜ giê häc tPVC ë thpt 1.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy tPVC THPT 1.1.1 Thực trạng nghiên cứu giảng dạy Dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm văn chơng nói riêng vấn đề đợc xà hội quan tâm hàng đầu năm gần Các công trình nghiên cứu, nhiều báo phơng tiện thông tin đại chúng có chung nỗi lo trớc tình trạng học sinh chán văn, sa sút chất lợng nhân văn đông đảo giới trẻ Nhiều nguyên nhân đà đợc xác đáng Đó tâm lí thời đại mà lốc kinh tế phát triển nh vũ bÃo công nghệ thông tin đà khiến môn Văn không lựa chọn giới trẻ Ngay từ nhỏ học sinh đà bị bậc phụ huynh mớm ớc mơ bắt phải theo ngành nghề thuộc khối tự nhiên để hái tiền tơng lai Tuy nhiên nguyên nhân phải kể đến lối dạy Văn theo khuynh hớng xà hội học dung tục xa rời đặc trng chất mục đích môn Khuynh hớng đà đánh

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w