1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm phương pháp điều tra xã hội học phòng, chống các hoạt động mê tín dị đoan địa bàn hà nội hiện nay

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng, Chống Các Hoạt Động Mê Tín Dị Đoan Địa Bàn Hà Nội Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

- Thực hiện cuộc điều tra xã hội học nhằm đánh giá tình hình nhận thức và việc thựchiện pháp luật về phòng, chống các hoạt động mê tín di đoạn trên địa bàn Hà Nội hiệnnay thông qua thông

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứ của đề tài 2

II NỘI DUNG 4

1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài 4

Trang 3

V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

VI BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀMBÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘIHỌC 26

Trang 4

I Mở đầu

1 Lý do lựa chọn đề tài

Sống trong một xã hội phát triển có nhiều tiến bộ nhưng con người vẫn cònnhững nếp sống và quan niệm xưa cũ; vẫn có nhiều người vẫn còn mê tín dị đoan Họtin vào thần phật hay bất cứ quan niệm lệch lạc nào đó một cách mù quáng Mê tín dịđoan tồn tại sâu trong lòng xã hội, nhận được nhiều sự quan tâm từ phía các cá nhân,

tổ chức khác Hiện nay pháp luật chưa có một khái niệm cụ thể nào về mê tín dị đoan.Hiểu đơn giản mê tín dị đoan là những tư tưởng lệch lạc, chủ yếu con người mù quángtrong lĩnh vực tâm linh Trên thành phố hà nội hiện nay tồn tại không ít thành phần mêtín dị đoan Ví dụ nhắc đến hội thánh đức chúa trời chắc có lẽ không còn xa lạ vớinhiều người (đã nghe qua, đã tìm hiểu, đã bị lôi kéo tham gia hoặc tham gia ) VânAnh (sinh viên ĐH Quốc Gia Hà Nội) cho biết, cô đã từng 2 lần bị nhóm người tựxưng là của Hội Thánh Đức Chúa Trời tiếp cận ở sân trường để giảng đạo

“Lần đó, họ nói với em sắp đến ngày tận thế rồi, phải tìm cách cứu lấy linh hồn của mình Họ nói cuộc sống hiện tại chỉ là cõi tạm thôi, cuộc sống sau chết mới là vĩnh hằng Hiện tại con người gây ra quá nhiều tỗi lỗi nên, khi chết đi sẽ bị xuống chảo dầu, bị đày đọa… chỉ có theo hội, mới được đấng cha mẹ che chở, mới hạnh phúc”, Vân Anh nói.

Nữ sinh này cũng cho biết, ngay sau đó người của hội này còn nhiều lần nhắn tin, đeobám cô rủ đi dự hội nghị, hội thảo từ thiện để hiểu biết hơn về những hồng ân của ĐứcThánh Chúa Trời Tuy nhiên, do đã có những cảnh báo từ trước về hoạt động của tổchức này nên Vân Anh đều từ chối tham gia Có lẽ không phải ai cũng may mắn nhưbạn nữ sinh nói trên mà tránh xa Độ tuổi tham gia hội thường từ 18-50 từ các bạn sinhviên có đầy đủ nhận thức trí thức đến các bà nội trợ hay các bà già rảnh rỗi Những giađình mất người thân chỉ vì hội này, họ đập bát hương không tin vào ông bà , không tôntrọng đấng sinh thành của mình.VTV đã nhiều lần đăng cảnh báo về tác hại khủngkhiếp của hội này Chúng ta cần sáng suốt phân biệt được những hội nhóm núp bóngtôn giáo truyền tư tưởng lệch lạc Chính vì vấn đề nhức nhối như vậy nên chúng ta tìmhiểu kĩ hơn về đề tài : Phòng chống các hành động mê tín trên địa bàn Hà Nội

2 Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

a, Mục đích:

Việc tìm hiều và nghiên cứu về đề tài: “Phòng, chống các hoạt động mê tín dịđoan địa bàn Hà Nội hiện nay” để nhằm: hạn chế đến mức tối thiểu những hành vi mêtín dị đoan trên địa bàn Hà Nội; trả lại sự trong sạch khi tham gia tôn giáo, tín ngưỡng;làm mới, trong sạch xã hội; giác ngộ tư tưởng, tuyên truyền đầy đủ về nhận thức về

Trang 5

phòng chống mê tín dị đoan; ngăn chặn những vấn nạn mê tín dị đoan trong khônggian mạng

b, Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài: Phòng chống các hoạt động

mê tín dị đoan trên địa bàn Hà Nội

- Thực hiện cuộc điều tra xã hội học nhằm đánh giá tình hình nhận thức và việc thựchiện pháp luật về phòng, chống các hoạt động mê tín di đoạn trên địa bàn Hà Nội hiệnnay thông qua thông tin thu nhận được

- Xác định, phân tích những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó hiện nay

- Đưa ra một số dự đoán về tình hình trong tương lai

- Từ đó đưa ra một số đề xuất một số biện pháp nâng cao nhận thức và ý thức thựchiện pháp luật phòng chống mê tín trên địa bàn hà nội suy rộng ra trên cả nước

3 Giả thuyết nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, người dân trên địa bàn sẽ có nhận thứcđúng đắn về vấn đề và có ý thức thực hiện pháp luật nhằm phòng chống các hôatj động

mê tín dị đoan Nếu phối hợp các biện pháp phòng chống thực tế, nâng cao tư tưởngngay trong trường lớp cùng với các kĩ năng mềm của cuộc sống trong quá trình thamgia vào xã hội một cách sáng suốt và hợp lí thì trên địa bàn Hà Nội nói riêng và toànlãnh thổ nói chung sẽ loại bỏ những tư tưởng lệch lạc ra khỏi xã hội Hãy thử tưởngtượng một xã hội không tồn tại mê tín dị đoan

4 Phương pháp nghiên cứu

a, Phương pháp chung

Trong quá trình nghiên cứu và làm bài báo cáo nhóm chúng em sử dụng cácphương pháp như: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê vàphương pháp số liệu, phương pháp anket

b, Phương pháp thu thập thông tin:

Anket (chủ đạo) là phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp được sử dụngrộng rãi trong điều tra xã hội học Phương pháp anket về thực chất là hình thức hỏi đápgián tiếp dựa trên bảng câu hỏi (phiếu khảo sát ý kiến) được soạn thảo trước Ngườiđiều tra tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống nhất các trả lời câu hỏi; người đượchỏi tự đọc các câu hỏi trong bảng hỏi rồi ghi cách trả lời của mình vào phiếu hỏi và gửilại cho người điều tra

5 Chọn mẫu điều tra

- Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên

- Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Là người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội

và ở tất cả các lứa tuổi

Trang 6

- Dung lượng mẫu: 100 người

- Số lượng phiếu phát ra: 100 phiếu

- Số lượng mẫu thu về: 115 phiếu

- Cách xử lý thông tin thu được: Tính toán và trình bày dưới dạng bảng và biểu đồ

6 Kết quả điều tra

Một số thông tin cá nhân chung:

Trang 7

- Mê tín mâu thuẫn và phản khoa học tự nhiên.

- Mê tín dị đoan là việc đặt niềm tin mù quáng, mơ hồ, không phù hợp với lẽ tự nhiêndẫn đến hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tínhmạng

- Mê tín dị đoan bao gồm những hành vi: ông đồng bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, cúngsao, cúng hạn, cầu thần, Đây chính là nguyên nhân gây nên các tệ nạn xã hội, đặcbiệt là trên địa bàn thành phố Hà Nội

b, Các hình thức mê tín dị đoan

- Các hình thức cúng tế, lễ bái, cầu xin: cúng cô hồn, cúng sao giải hạn, xin tài lộc, xin

số tử vi, cầu tình duyên,

- Các hình thức bài trừ bênh tật: yểm bùa, trừ tà, đồng bóng,

- Các hình thức kiêng cữ: không cho bà bầu đi xông đất đầu năm, ngày tết kiêng quétnhà, kiêng mặc đồ màu đen màu trắng vào ngày tết,

- Các hình thức hiến tế

=> Mê tín dị đoan được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều là nhữnghành vi đi trái với thuần phong mỹ tục, giá trị đạo đức xã hội

c, Tác hại của mê tín dị đoan

Ảnh hưởng của mê tín dị đoan vô cùng nghiêm trọng nó ảnh hưởng tiêu cực đếntinh thần thể xác thâm chí là tính mạng của cá nhân, gia đình và xã hội:

- Tâm lý không ổn định, tỉnh táo, nhạy cảm cỏ thể bị ảo tưởng thái quá mất nhận thức

về hành vi của mình

- Tốn thời gian, tiền bạc vào việc sắm sửa, mời thầy cúng,

- Vì mê tín dị đoan bao gia đình lâm cảnh tan nhà nát của, cạn kiệt kinh tế

- Xã hội sẽ nhiều tệ nạn xã hội, mất trật tự an ninh, chậm phát triển kinh tế, kém vănminh, khó hội nhập

d, Nội dung của pháp luật về phòng chống mê tín dị đoan

Hiện nay, nước ta đã có những chế tài về hành vi mê tín dị đoan nhằm xử lý,răn đe phòng trừ mê tín đối với người dân:

- Nghị định 38/2021/NĐ-CP

- Điều 320 Bộ Luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

- Điều 101 NĐ 15/2020 NĐ-CP

- Điều 5 số 167/2013 NĐ-CP

e, Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống mê tín dị đoan

- Nhận thức được coi là hành động hoặc quá trình tiếp thu kiến thức, tri thức thông quaquá trình tích luỹ, tìm hiểu Như vậy, có thể hiểu nhận thức pháp luật về phòng, chốngcác hoạt động mê tín dị đoan là những kiến thức, am hiểu của người dân Hà Nội về

Trang 8

vấn đề mê tín dị đoan trên địa bàn Quá trình này được thông qua các phương tiệnthông tin đại chúng như báo chí, truyền hình, sách… và được thể hiện ở hiểu biết củangười dân về nhận thức và thực hiện pháp luật đúng đắn.

- Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho các quyđịnh của pháp luật đi vào thực tiễn cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hớppháp của các chủ thể pháp luật Vì vậy, về bản chất thực hiện pháp luật về phòngchống mê tín dị đoan là quá trình hoạt động có mục đích nhằm biến các quy định củapháp luật về phòng chống mê tín dị đoan thành các hành vi thực tế của cá nhân, tổchức có thể hiểu được và tự giác làm theo

- Việc biến chuẩn mực pháp luật thành hành vi pháp luật thực tế của con người gắnliền với việc thực hiện pháp luật và gắn liền với các nhân tố có ảnh hưởng đến việcthực hiên pháp luật Theo cách tiếp cận này, thực hiện pháp luật có các hình thức cơbản là: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật

2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

Nhóm em đã nghiên cứu về đề tài mê tín dị đoan và tìm hiểu chuyên sâu vềhoạt động mê tín dị đoan trên địa bàn Hà Nội và khảo sát nhận thức của người dân vềvấn đề này qua phương pháp anket và thu thập được số liệu như sau:

- Qua câu hỏi thứ nhất, ta có thể thấy (33%) Phổ biến, (33%) Bình thường và (17.4%)Rất phổ biến, chỉ số ít cho rằng Không phổ biến (13%) và Rất không phổ biến (3,5%).Qua đó cho thấy mức độ hoạt động mê tín dị đoan còn khá phổ biến và phân bố rộngrãi xung quanh khu vực sinh sống của người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội

Trang 9

-Và câu hỏi thứ 2, hoạt động của Hội đức thánh chúa trời một trong những hội nhómlớn, phổ biến và đông số lượng người tham gia nhiều khắp các tỉnh thành nước ta đặcbiệt là số lượng người tham gia trên địa bàn thành phố Hà Nội Qua biểu đồ cho thấy,(90,4%) Có đồng ý rằng việc tham gia Hội thánh đức chúa trời là hoạt động mê tín dịđoan và chỉ (9,6%) là Không cho ta biết rằng, nhận thức của người dân và thực trạng

về hoạt động mê tín dị đoan đang diễn ra trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

- Câu hỏi thứ 3, người dân đã từng chứng kiến hành vi vi phạm hoạt động phòngchống mê tín dị đoan trên địa bàn thành phố Hà Nội lên đến 70.4% còn chưa từngchứng kiến chỉ chiếm 29.6% Từ đây, ta có thể thấy hoạt động mê tín dị đoan trên địabàn thành phố Hà Nội diễn biến khá phức tạp

Trang 10

- Câu hỏi thứ 4, khi được hỏi về mức độ quan tâm của mình đối với các thông tinphòng, chống các hoạt động mê tín dị đoan trên địa bàn thành phố Hà Nội thì tỉ lệ rấtquan tâm và quan tâm chiếm hơn nửa với 63.4% (33% và 30,4%) còn lại lần lượt là ítquan tâm,không quan tâm, rất không quan tâm chiếm 20,9%, 9,6% và 6,1% Điều nàycho thấy người dân Hà Nội khá quan tâm tới hoạt động phòng, chống mê tín dị đoan.

- Qua câu hỏi thứ 5, ta có thể thấy phản ứng của mọi người khi phát hiện có hành vi tổchức, tham gia hoạt động mê tín dị đoan như sau: Ngăn cản (49,6%), Thờ ơ, khônglàm gì (21,7%), ủng hộ tham gia cùng (6.1%), Báo cáo sự việc cho cơ quan chức năng(62,6%) và các ý kiến khác (0%) Như vậy, ta có thể thấy chủ yếu mọi người lựa chọnphương án báo cáo sự việc cho cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạnmột cách kịp thời và hiệu quả ngoài ra còn tỉ lệ không nhỏ sử dụng phương pháp ngăncản tệ nạn ngay tại chỗ nhưng chỉ có tác dụng nhất thời khó có thể dập tắt được hoàntoàn Cũng còn các phản ứng như không làm gì hoặc ủng hộ tham gia cùng có thể do

Trang 11

chưa nắm rõ được tính nghiêm trọng của mê tín dị đoan hoặc ý thức pháp luật chưacao.

- Qua câu hỏi thứ 6, ta có thể thấy các nguồn thông tin về phòng, chống mê tín dị đoanthông qua các phương tiện như: Các trang mạng xã hội (65,2%); sách báo (31,3%);trong nhà trường (39,1%); người thân,bạn bè (53,9%); không được tiếp cận hoàn toànthông tin (24,3%) Như vậy, có thể thấy chủ yếu các nguồn thông tin tiếp cận gần nhấttới mọi người chủ yếu là thông qua các trang mạng xã hội bởi nguồn thông tin đượccập nhật liên tục và nhanh chóng ngoài ra còn có các phương tiện như sách, các trangbáo điện tử hoặc báo giấy, các hoạt động tuyên truyền trong nhà trường và nghe từngười thân, bạn bè Nhiều các phương tiện để nắm bắt thông tin thì cũng đi đôi vớiviệc tin giả tin xuyên tạc trôi nổi khó kiểm soát Chính vì vậy ngoài việc tìm hiểuthông tin hằng ngày cần phải biết chọn lọc nguồn thông tin chính thống và chuẩn xác

Trang 12

- Qua câu hỏi thứ 7, ta có thể thấy các hoạt động mê tín dị đoan được nhiều người biếtđến nhất là: Xem bói (20,9%); Yểm bùa độc, rao bán bùa phép (60,9%); Gọi hồn, trừ

tà ma (62,6%); Thắp hương cúng tổ tiên (0%); Đi lễ ở chùa và nhà thờ (2,6%), Chữabệnh bằng những khả năng thần bí, tâm linh, phù phép (75,7%), còn lại là các hoạtđộng khác chiếm 2,6% (Tham gia hội Thánh đức chúa trời, chơi bùa ngải, sùng bái tàđạo, ).Từ đây, ta có thể thấy mức độ nhận biết các hoạt động mê tín dị đoan của mọingười tương đối cao khi tìm hiểu và nắm được khá nhiều hoạt động đa dạng khác nhausong vẫn có số ít hiểu lầm, cho rằng việc đi lễ ở chùa và nhà thờ là hoạt đồng mê tín dịđoan

Trang 13

- Câu hỏi thứ 9, tỷ lệ người biết tới các điều luật liên quan tới phòng, chống mê tín dịđoan chiếm tỷ lệ cực kì cao lên tới hơn 90% Từ đó, ta có thể thấy ý thức tìm hiểupháp luật của mọi người tương đối cao điều này mang tới tác động tích cực giúp hoạtđộng phòng,chống mê tín dị đoan trở nên có hiệu quả hơn Bên cạnh đó vẫn phần nhỏngười dân chưa tiếp cận đuọc các quy định pháp luật về việc phòng, chống mê tín dịđoan (6,9%).

- Câu hỏi thứ 10, số người biết tới Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/03/2021 củaChính phủ về phòng, chống mê tín dị đoan lên tới 64,3% còn tỷ lệ người không biếtchỉ chiếm 35,7% Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức

xử phạt, mức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản,thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo Mỗingười dân cần trang bị cho bản thân và gia đình sự hiểu biết về pháp luật cần thiết đểphòng tránh cũng như đẩy lùi tệ nạn ra khỏi xã hội

Trang 14

- Câu hỏi thứ 11, về mức xử lý hình sự về các hành vi vi phạm phòng, chống các hoạtđộng mê tín dị đoan tỷ lệ chọn khung hình phạt từ dưới 6 tháng đến 3 năm là 54,8%, từ

3 năm đến 10 năm là 53% còn lại các khung hình phạt còn lại tỷ lệ chọn là 24,45% vàmột phần nhỏ không biết đến mức xử lý hình sự đối với các hành vi vi phạm phòng,chống các hoạt động mê tín dị đoan Đối với hình thức tổ chức hoạt động mê tín dịđoan ở mức độ nhẹ sẽ là khung hình phạt cải tạo không giam giữ tới 3 năm hoặc phạt

tù từ 6 tháng tới 3 năm còn đối với mức độ nặng gây hậu quả nghiêm trọng sẽ là khunghình phạt từ 3 năm đến 10 năm Từ đó, ta có thể thấy mọi người nhận thức khá đúng

về mức xử lý hình sự đối với hoạt động vi phạm phòng, chống mê tín dị đoan

- Câu hỏi thứ 12, qua số liệu thống kê với (48,7%) Bình thường, (19,1%) Cao, (9,6%)Rất cao và chỉ (13,9%) Thấp và Rất thấp (8,7%) Số liệu thu được cho thấy mức độthực hiện pháp luật về phòng chống mê tín dị đoan trên địa bàn Hà Nội hiện nay kháđược quan tâm và nó không chỉ được nhận thức mà đã được chuyển biến thành hành

Trang 15

động thực tiễn, thể hiện sự quan tâm, theo dõi việc thực hiện pháp luật của người dântrong vấn đề này trên địa bàn.

- Câu hỏi thứ 13, ta có thể thấy các khó khăn chủ yếu khi thực hiện phòng, chống mêtín dị đoan trên địa bàn thành phố Hà Nội như sau: Ý thức người dân chưa được cao(68,7%%), Hành vi tội phạm ngày càng tinh vi (42,6%), Nhận thức chưa đúng về tôngiáo và tín ngưỡng (35,7%), Các biện pháp xử lý chưa đủ sức răn đe (36,5%) Nhưvậy, chủ yếu là xuất phát từ ý thức của cộng đồng trong việc bài trừ nạn mê tín dịđoan, có những nhận thức sai lầm; ngoài ra các hình thức lôi kéo, dụ dỗ của các đốitượng ngày càng mới và khó nhận biết; đồng thời một phần các biện pháp xử lý cácđối tượng vi phạm còn thiếu tính răn đe khiến quá trình thực hiện phòng, chống cònkhó khăn, phức tạp

- Câu hỏi thứ 14, tỷ lệ ủng hộ hành vi vi phạm phòng, chống mê tín di đoạn trên địabàn thành phố Hà Nội sẽ bị xử phát nghiêm khắc lần lượt là: Rất ủng hộ (54,8%), Ủng

Ngày đăng: 06/03/2024, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w