1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập mô hình đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể ở trung học phổ thông

217 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Lập Mô Hình Đọc Hiểu Tác Phẩm Văn Chương Theo Loại Thể Ở Trung Học Phổ Thông
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 173,33 KB

Nội dung

1 A- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vài thập kỉ gần đây, giáo dục nước ta có bước tiến bản, mạnh mẽ chất lượng đào tạo, giáo dục phổ thông Các môn học cố gắng đúc kết kinh nghiệm truyền thống học hỏi kinh nghiệm nước để đổi nội dung, phương pháp dạy học môn nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội khơi dậy niềm hứng thú học tập cho học sinh Mơn Ngữ văn mơn có vị trí quan trọng hàng đầu có chuyển biến tích cực đạt số thành đáng khích lệ khơng thể phủ nhận Khởi đầu trình đổi dạy học Ngữ văn việc xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa môn Hai nội dung đổi dạy học Ngữ văn phổ thông quan điểm tích hợp tích cực với tư tưởng dạy học sinh học đọc, biết đọc đọc hiểu loại văn bản, kể quan trọng hàng đầu đọc hiểu tác phẩm văn học hư cấu Sách giáo khoa phổ thông (bao gồm trung học sở trung học phổ thơng) trình bày nội dung đọc hiểu, cách hướng dẫn dạy học đọc-hiểu cụ thể, vừa mang tính lí luận vừa mang tính thực hành Bước đầu gợi ý bổ ích cho giáo viên đứng lớp thực cách Vấn đề đặt vấn đề đọc hiểu nội dung bắt buộc chương trình Ngữ văn thành nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn vận dụng đọc-hiểu nước ta bước khởi đầu, chưa có chuyên luận nghiên cứu công phu đầy đặn chưa có bề dầy kinh nghiệm vận dụng giáo viên Một số dự báo thông qua nghiên cứu cho thấy đọc-hiểu trở thành “bước đột phá” đổi nội dung phương pháp dạy học Ngữ văn, dạy học tác phẩm văn chương Với thời gian, lực lượng đông đảo nhà nghiên cứu giáo viên đứng lớp góp phần hồn thiện nội dung đọc-hiểu cách thức vận dụng đọc-hiểu giàu sức thuyết phục, có hiệu thiết thực Đây vấn đề có giá trị đào tạo giáo dục cịn tồn khó khăn cần phải vượt qua Để góp phần giải khó khăn đó, chúng tơi cố gắng hệ thống hóa, khái qt hóa tìm tịi sâu nghiên cứu vấn đề đọc-hiểu mong muốn có đóng góp lý thuyết cách thức vận dụng có sở đa dạng tạo niềm tin chỗ dựa cho đại đa số giáo viên bước đoạn tuyệt với phương pháp giảng văn theo kiểu lấy lời thay lời, lấy chữ thay chữ, áp đặt cách cảm, cách hiểu lên học sinh mà đáng phải dạy họ đọc, biết đọc hiểu đọc tác phẩm từ tác phẩm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Muốn nâng cao trình độ văn hóa giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam kinh tế tri thức hội nhập quốc tế để họ phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày cao đất nước trước ngưỡng cửa đại hóa khơng tốt phải giáo dục họ biết tự học, học lúc, nơi, học suốt đời (lebenlanges lernen) để tạo vinh danh “dân tộc đọc sách” số dân tộc đạt trình độ Muốn tắt đón đầu để hội nhập văn hóa kinh tế khơng có cách tốt phải dứt khốt bước lên ngồi chung tàu lao nhanh phía trước, phía tương lai nhân loại Con tàu tìm thấy đại dương sách Đó kho vơ tận, học khơng đủ chẳng hết Tự học tự lực nghiên cứu mà thu hoạch tri thức phương pháp, chiến lược cần thiết để làm giàu sáng kiến, kinh nghiệm, lực cá nhân để làm chủ thân hợp tác phát triển cộng đồng Tự đọc sách phương tiện phổ biến tự học để phát huy lực trí tuệ lao động tinh thần A.Pútsxkin cho đọc sách cách học tập tốt nhất, không giảm thiểu ý nghĩa sâu xa Việc tự đọc sách trở thành ý thức thói quen lại ảnh hưởng vơ lâu bền tới trình độ văn hóa người Khơng phải vơ cớ mà Vơnte rằng: “đọc tác giả viết hay ta tập thói quen nói lịch văn hóa” [161, tr.922] Tự học nói chung thực với tất môn môn học nhà trường đọc sách Có lẽ hữu hiệu có hiệu tự đọc để học văn Vì vậy? Rất đơn giản tác phẩm văn chương sử dụng tối đa ngơn ngữ đời sống sáng tạo ngôn từ Vả tác phẩm văn chương viết để đọc người khác người đọc Trong văn chương khơng phải có kiến thức mà cịn đẹp Chính điều lôi người đọc tạo hưng phấn, niềm vui thích đam mê người đọc đến mức người khơng biết chữ tìm cách để “đọc” cách nhập tâm, học thuộc lòng Tác phầm văn chương gọi người đọc, phát người đọc, tận dụng lực đọc họ để đồng sáng tạo với nhà văn Đọc văn góp phần giáo dục người có văn hóa Văn hóa đọc, đọc tác phẩm hay biết đọc theo qui luật nội Đọc văn vừa làm phong phú kinh nghiệm nghệ thuật vừa tăng cường hiểu biết khoa học Cả hai sức mạnh kết hợp với q trình đọc tác phẩm văn chương Tóm lại nhiệm vụ văn hóa đọc nâng cao hiệu suất công việc người đọc, họ thấm nhuần ý nghĩa sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật trình bày tác giả Nhà trường cần có kế hoạch nâng cao trình độ văn hóa người học lên mức cao Phải làm cho người học thật biết cách đọc viết Tác phẩm văn chương có sức mạnh to lớn, người đọc phải có khả ngang tầm Do phải học đọc để đọc-hiểu chứa chất tác phẩm để phát huy sức mạnh Đọc văn tiền đề nói “mơi sinh” vấn đề đọc-hiểu Đọc sách, đọc văn biểu văn hóa muốn xem văn hóa đọc cách thực chất phải hiểu thấu đáo đọc nên khái niệm đọc-hiểu đời Thật khó khăn phải xác định thật xác xuất thuật ngữ đọc-hiểu Thuật ngữ kép đọc-hiểu (understanding reading; compréhension reading; Lesenverstândnis, Erkenntris, Bildendes Lesen…) thực xã hội nhà trường sử dụng từ có chữ viết nhà trường bắt đầu dạy chữ viết Trên giới, đặc biệt nước Âu Mỹ, lí thuyết đọc hiểu dạy đọc hiểu quan tâm nghiên cứu sớm Từ thập niên 70 kỉ XX trở lại có nhiều cơng trình, báo viết vấn đề đọc-hiểu liên quan đến đọc hiểu phạm trù đọc văn tiêu biểu K.Goodman (1970), A Pugh (1978), P.Arson (1984), L.Baker A.Brown (1984), U.Frith (1985), M.Adams (1990), R.Jauss với “Hoạt động đọc” “Hiện tượng đọc học”, R.Vemezki với “Yêu cầu kĩ việc đọc”, B.Naiđenxốp với “Phương pháp đọc diễn cảm”, Sorenbenalt với “Phản ứng tâm lý trình đọc” Ở Cộng hịa Liên bang Đức vào năm 80 kỉ, hàng loạt sách đọc-hiểu có tính nâng cao xuất Đó “Những đặc điểm đọc” “Những gương soi” tập trung nhằm giải mối quan hệ văn học với chương trình Ngữ văn cải cách bước làm thay đổi diện mạo chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường trung học Khoảng năm 2002-2003, cơng trình đọc-hiểu đồ sộ cơng bố tập thể tác giả có uy tín vấn đề Nội dung sách phong phú Sách đề cập đến “Lịch sử việc đọc” Erich Schon viết, “Tâm lí học việc đọc” Ursula Christmann viết, “Nghiên cứu việc đọc ứng dụng” Norbert Groeben viết Đặc biệt phần quan trọng sách với tiêu đề “Xã hội đọc, giảng dạy văn học yêu cầu đọc nhà trường” Mechthild Dehn Gudrund Schulf viết nhấn mạnh việc học đọc việc dạy đọc có hiệu Một loạt hoạt động nhà trường Cộng hòa Liên bang Đức trình bày cặn kẽ mối quan hệ tương hỗ đọc-hiểu viết Richard Bamberger Erich Vanecek chủ biên Gs.Ts Nguyễn Thanh Hùng tiếp xúc với khối lượng lớn cơng trình lí luận đọc hiểu Cộng hòa Liên bang Đức có nhận định: “Trong cơng trình ta thấy xuất mở rộng chân trời khái niệm văn học độc giả mà tận dụng sức phản động lực để nhận văn học hoạt động văn hóa có hiệu lực gợi đặc trưng sống người sinh thể có tiếng nói Văn học thở, nhịp sống tiếng đập tim Văn học tranh nhân sinh trần trụi mà kín đáo đòi hỏi thấu cảm đọc Văn học biểu tượng tự người, hình thái đặc thù giao tiếp, tìm kiếm trật tự tổ chức mới, hình thành nên lời nói có chứng cụ thể sinh động Từ góc độ người đọc, phải văn học điền khuyết vào nỗi trống trải kinh nghiệm tháng ngày” [16] Ở Liên Xô cũ, việc nghiên cứu vấn đề đọc hiểu ý có thành tựu đáng kể Tác giả ……… có cơng trình “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” Nhà nghiên cứu A.Primacốpxki cho mắt sách “Phương pháp đọc sách” (1976) Tác giả khẳng định tính chất lạ giới nhân sinh trình bày tác phẩm ưu tú Theo tác giả, giới lạ tác phẩm văn học vẻ đẹp giá trị thẩm mĩ ngôn từ đời sống Tác giả trích dẫn lời khuyên đọc sách cách hiểu biết M.Gorki “Hãy nghiêm túc học tiếng Nga, đọc Lexcốp, Tuốcghênhiép, Tsêkhốp, Côrôlencô gắng hiểu vị viết văn nào, vị khác vị chỗ mặt ngôn ngữ cách cấu tạo câu… Tôi khuyên bạn nên đọc truyện cổ tích, thơ ngụ ngơn, tuyển tập ca dao Hãy sâu vào vẻ đẹp quyến rũ ngôn ngữ bình dân, nhận hài hịa cân đối ca câu cú Bạn thấy phong phú lạ thường hình tượng, giản dị sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời định ngữ Hãy sâu vào sáng tác nhân dân Nó lành nước nguồn ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra” [152, tr.10] Tiếp tục suy nghĩ hiểu vẻ đẹp giá trị thẩm mĩ trình đọc tác phẩm văn chương, A.Primacốpxki nhấn mạnh khái niệm hiểu nội dung cần hiểu trình Tác giả viết: “Đọc sách, điều thân chưa có ý nghĩa hết Đọc sách hiểu điều đọc điều chủ yếu Không phải lúc đọc tác phẩm văn chương hiểu Phải có thời gian phải có luyện tập qua thực hành đọc hiểu sâu ngơn ngữ nó, hiểu nguồn gốc, trình phát triển biến đổi ý nghĩa từ đoản ngữ liên quan đến trình độ cao ngơn ngữ người đọc” Tác giả dẫn lời Lênin “Muốn hiểu phải tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm, từ kinh nghiệm mà nâng lên trình độ khái quát” Tác giả viết tiếp: “Trong đọc phải hiểu rõ văn thể hai mặt nó: người ta nói đến tức đối tượng tư mà người ta nói đối tượng tư Phải luyện tập kĩ phân biệt hai yếu tố văn mà không cần dừng lại, tựa hồ mạch đọc cho hiểu diễn tự nhiên” [22] Nhìn sang nước phát triển, có văn minh kĩ trị lí tính Âu Mỹ, thấy vấn đề đọc hiểu nghiên cứu toàn diện sâu rộng mặt lí thuyết ứng dụng Có thể nói vào năm cuối kỉ XX đến kỉ XXI tạp chí đọc-hiểu Mỹ xuất nhiều cơng trình nghiên cứu dạy đọc-hiểu nhà trường phổ thơng Phần lớn cơng trình tập trung đề xuất giải pháp cải thiện lực đọc học sinh tìm kiếm biện pháp hình thành thái độ sáng tạo hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm văn chương cách tích cực động Trong họ nhấn mạnh vai trị chủ đạo giáo viên tìm cách tạo điều kiện cho học sinh đối thoại, tranh luận sôi nỗi với đối tượng nghệ thuật trình bày tác phẩm Từ giúp học sinh hình thành quan điểm, thái độ ứng xử riêng tác phẩm, tạo nên kết nối học sinh với văn bản, thúc đẩy trí tưởng tượng cảm nhận phong phú đọc tác phẩm, có khả diễn đạt lại họ tiếp nhận tồn sức mạnh tâm hồn trí tuệ Trong báo “Đọc để học – ảnh hưởng hướng dẫn chiến lược kết nối học sinh trung học” đăng tạp chí The Journal of Educational Research, Bloomington 2004 Miriam Alfassi, tác giả tường giải kết hai trình nghiên cứu liên tục, kiểm tra hiệu hai mơ hình hướng dẫn chiến lược đọc nối kết: tương hỗ giải thích trực tiếp Những nghiên cứu thực trung học Midwest Tác giả giải thích thiết kế nhằm chứng minh kết hướng dẫn chiến lược đọc nối kết Kết nghiên cứu khẳng định hướng dẫn chiến lược đọc nối kết mang lại nhiều lợi ích việc cung cấp cho học sinh phương tiện trợ giúp họ áp dụng tiến trình nhận thức logic đọc-hiểu Tác giả Alfassi nhấn mạnh để tham gia vào xã hội biết đọc, biết viết ngày học sinh phải biết học từ đọc để hiểu ý nghĩa văn tác phẩm, biết đánh giá khách quan thông tin ghi nhớ nội dung, biết áp dụng kiến thức cách linh hoạt Khi học sinh tiến học đọc, họ cần dựa vào khả để hiểu cách độc lập văn sử dụng thơng tin ý nghĩa tiếp nhận từ tác phẩm Đọc trình điều chỉnh liên quan đến cấu tạo nghĩa Cơng trình nghiên cứu “Cải thiện đọc-hiểu thông qua kĩ suy nghĩ trật tự bậc cao” nhóm tác giả Brigitie, Mêcơn, Cynthia, Barnett thực năm 2007 nhằm cải tiến khả đọc-hiểu học sinh trung học Nhóm tác giả đưa dự định cải thiện kĩ đọc-hiểu cách sử dụng kĩ tư trật tự bậc cao kĩ dự đoán, kĩ thiết lập kết nối, kĩ hình dung, kĩ suy luận, kĩ nêu vấn đề kĩ tóm tắt văn tác phẩm Qua nghiên cứu thực trạng, nhóm nghiên cứu nhìn thấy khó khăn tiến trình đọc-hiểu tác phẩm học sinh Đó học sinh đọc không hiểu tác phẩm không tạo nối kết thân sống mà nhà văn miêu tả tác phẩm Do nhóm nghiên cứu tin tưởng việc dạy học sinh chiến lược đọc-hiểu cần thiết quan trọng cho việc phát triển lực đọc-hiểu học sinh Cùng lúc, họ nhận thấy nhiều giáo viên thiếu kiến thức tảng cho việc dạy chiến lược đọc-hiểu Chính giáo viên cần chuẩn bị thông qua phát triển chuyên môn, cách thiết kế chiến lược đọc-hiểu cách dạy chiến lược cho học sinh Khơng có tảng kĩ đọc, nhà nghiên cứu cảm thấy học sinh gặp nhiều khố khăn học tập đời sống Bằng cách học tốt chiến lược đọc-hiểu cách dạy phù hợp chiến lược cho học sinh, tác giả hi vọng cung cấp tảng sở cần thiết cho thành công hoạt động dạy học tác phẩm văn chương trường trung học Để đánh giá phản ứng người đọc, nhà nghiên cứu Monsơn, Diane mà đứng đầu Sêbesta trình bày bốn giai đoạn hệ thống cấp độ dùng để đánh giá phản hồi người đọc Bốn giai đoạn bao gồm: gợi nhớ, thay thế, phản ánh đánh giá Các tác giả tiến trình đọc khơng tập trung vào văn mà tập trung vào người đọc Sự nghiên cứu văn học không xem xét liên đới người đọc phản ứng, hồi đáp lại tác phẩm Một thành tố quan trọng phản ứng “sự liên quan tình cảm” đọc Nếu học sinh có mối liên hệ xúc cảm tác phẩm họ ý thức đầy đủ yếu tố làm nên tác phẩm Người đọc phát triển phản ứng không dựa vào lịch sử cá nhân họ mà cịn dựa vào chỗ đứng, điểm nhìn “phản ứng ly tâm” “phản ứng thẩm mĩ” Mục đích phản ứng ly tâm mang thông tin mơ lại cơng việc cụ thể ví tóm tắt cốt truyện Mục đích phản ứng thẩm mĩ cảm nhận ngôn từ gợi lên thái độ xúc động chân thành Điều gợi ý cho giáo viên phương thức nhập thân đồng cảm, khuyến khích học sinh hồi tưởng, dự đốn, chia sẻ đánh giá tác phẩm mối liên hệ với đời sống cá nhân Bài báo “Thái độ phương pháp hướng dẫn đọc” Michales đăng tạp chí “Cải thiện đọc” năm 2006 lưu ý đặc biệt đến việc dạy cho học sinh có thái độ đắn đọc hiểu tác phẩm Bài báo xem xét lại tài liệu nghiên cứu liên quan đến thái độ đọc học sinh phương pháp hướng dẫn dạy đọc Tổng thuật hội thảo thái độ đọc học sinh trung học Mỹ đồng thời tác giả cịn trình bày nhận xét vắn tắt phương pháp hướng dẫn học sinh đọc phương diện truyền thống đại Mối lo ngại tình trạng thờ học sinh Mỹ việc đọc tác phẩm văn chương thể báo Tác giả cho vấn đề đáng lo ngại cần có quan tâm nhiều nhà sư phạm Mỹ Bởi học sinh có động học đắn, có thái độ trân trọng tác phẩm mà họ đọc chắn sớm hay muộn khả đọc học sinh cải thiện dần Còn họ cảm thấy chán đọc khơng có thái độ đọc tốt hiệu đào tạo văn hóa đọc giảm sút Theo tác giả, hướng khắc phục có nhiều, trước hết phải làm cho học sinh có ý thức mục đích đọc-hiểu truyền thụ cho học sinh kĩ để đọc cách tốt nhất, phải làm để phát triển tình cảm u thích gắn bó học sinh hoạt động đọc Việc giáo viên dạy cho học sinh có thái độ đọc-hiểu đắn có ý nghĩa lớn bước đường thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo Bởi học sinh có động đọc bước khởi động hướng dẫn thành công dạy đọc-hiểu Nó góp phần định hướng phác họa bước làm việc với tác phẩm Do nhiệm vụ đặt cho người giáo viên phải khích lệ học sinh đọc sáng tạo cách trân trọng thận trọng thông qua việc nêu vấn đề phù hợp có tác dụng thức tỉnh bảo toàn hứng thú đọc-hiểu học sinh Chúng tơi giành vị trí sau cơng trình nghiên cứu đọc-hiểu ngồi nước cho sách “Đọc sách nghệ thuật” (How to read a book) Mortimer Adler Đây cơng trình chỉnh sửa bổ sung sau lần mắt lần đầu năm 1940 Sách tái năm 1972, năm 1976 có mặt Việt Nam năm 2008 Theo nhận định chúng tơi, cơng trình bàn bạc rộng xung quanh vấn đề đọc sách nói chung Ví dụ: “Các phương diện đọc sách” “Đọc sách phát triển trí tuệ” Vẫn theo truyền thống văn hóa Âu Mỹ, sách dành phần lớn nghiên cứu đọc-hiểu sách ngành khoa học khác đọc sách lí luận sách thực hành, sách 10 lịch sử, sách triết học, sách khoa học xã hội, sách khoa học toán học, sách kinh điển dĩ nhiên cơng trình “Đọc sách nghệ thuật” không bàn đến cách đọc tác phẩm văn học giả tưởng (hư cấu) đề cập đến gợi ý đọc truyện, đọc kịch đọc thơ Tuy nhiên phần chờ đợi chiếm số trang ỏi khoảng 30 trang tổng số 330 trang cơng trình nghiên cứu Nhìn chung cơng trình tập trung giải vấn đề quan niệm cách học đọc với mức độ đọc khác để thu nhận thông tin để hiểu biết sách Đóng góp q giá cơng trình “Đọc sách nghệ thuật” ý trình bày thao tác, kĩ kinh nghiệm đọchiểu nói chung Tiếc thay phần lại khơng sâu cặn kẽ vào việc đọchiểu tác phẩm văn chương mà lời khuyên “những điều không nên đọc tác phẩm văn học giả tưởng” “quy tắc chung đọc sách văn học giả tưởng” tác giả đưa “những gợi ý đọc truyện, kịch thơ”, kĩ “Nghệ thuật đọc” (The art of reading) vận dụng vào tác phẩm văn chương với tư cách văn ngôn từ nghệ thuật chưa làm thỏa mãn Cơng trình “Đọc sách nghệ thuật” Mortimer J.Adler vấn đề chưa triệt để mặt khoa học Ví dụ xem quy tắc cách đọc, xem nghệ thuật đọc tương đồng với kĩ nói chung Tuy cơng trình thiên thao tác kĩ thuật, kĩ phương pháp đọc-hiểu trình bày hệ thống Chúng bắt gặp cơng trình số ý tưởng nội dung khoa học gần gũi với để triển khai đề tài luận án có hội tiếp thu, đối thoại sâu vào vấn đề đọc-hiểu Nhạy bén với tình hinh nghiên cứu lí luận văn học giảng dạy văn học giới, số giáo sư tâm huyết tìm cách giới thiệu lí thuyết tiếp nhận, thi pháp học, kí hiệu học, giả tạo luận, lí thuyết cấu trúc, lí thuyết giao tiếp vào Việt Nam, bước đầu vận dụng số cơng trình khoa học

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mortimer.J.Adler Đọc sách như một nghệ thuật.NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2. Lê Huy Bắc (2005) Đọc hiểu “Đánh nhau với cốixây gió”. Tạp chí Nghiên cứu văn học (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh nhau với cốixây gió
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
7. Lê Hương Giang (2005) Đọc hiểu trích đoạn vỡ kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ trong SGK. Tạp chí Nghiên cứu văn học, H, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôivà chúng ta
3. Stahl_L Chall (2003) Hoạt động đọc. Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ, H, (5) Khác
4. Trần Đình Chung (2004) Tiến tới một qui trình đọc hiểu văn bản trong bài học ngữ văn mới. Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ (2) Khác
5. Thế Dũng (2006) Dân tộc nào cũng cần những người đọc kiệt xuất. Văn nghệ, số 44 Khác
6. Sergel Esin (2007) Có lẽ nào độc giả lại hết khôn.Văn nghệ, số 28 Khác
8. Vũ Thị Thu Giang (2004) Những biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực tư duy văn học cho học sinh THPT khi đọc hiểu văn bản văn học thông qua hệ thống câu hỏi - bài tập.Luận Văn Thạc Sĩ, ĐHSP Hà Nội Khác
9. Nguyễn Việt Hà (2007) Minh triết của cái đọc. Văn nghệ, số 40 Khác
10. Nguyễn Thị Hạnh (2002) Dạy học đọc hiểu ở tiểu học.NXB Giáo Dục, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Thái Hòa (2004) Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu.Thông tin khoa học sư phạm.ĐHSP Hà Nội (5) Khác
12. Nguyễn Trọng Hoàn (2002) Dạy đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn ở Trung học cơ sở. Tạp chí giáo dục (5) Khác
w