1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện thanh sơn tỉnh phú thọ

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 108,97 KB

Nội dung

Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng 1: Cơ sở lý luận cúa biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trởng trờng THPT theo yêu cầu đổi giáo dục 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý giáo dục quản lý trờng học 1.2.2 Hoạt động chuyên môn 1.2.3 Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn 1.3 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT 1.3.1 Nội dung hoạt động chuyên môn trờng THPT 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT 1.3.3 Phơng pháp, biện pháp kỹ thuật quản lý hoạt động chuyên môn 1.4 Tính tất yếu việc đổi quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT 1.4.1 Đổi giáo dục trung học phổ thông 1.4.2 Các yêu cầu đổi giáo dục THPT đặt cho công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT 1.4.3 Phơng hớng đổi công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT theo yêu cầu đổi giáo dục THPT Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng trung học phổ thông huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Trang 4 5 6 7 9 11 11 13 15 16 16 17 18 29 29 32 35 38 38 38 39 40 49 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi hun Thanh S¬n 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục huyện 2.1.3 Đặc điểm trờng triển khai nghiên cứu đề tài 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT Huyện Thanh Sơn – Phó Thä 2.2.1 ViƯc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p quản lý hoạt động chuyên môn 2.2.2 Những u điểm hạn chế công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng trung học phổ thông 2.3 Nguyên nhân thành công tồn công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Chơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trởng trờng trung học phổ thông huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ 3.1 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT 3.1.1 Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên 3.1.2 Kế hoạch hóa việc tổ chức hoạt động chuyên trờng THPT 3.1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên, cán nhân viên trờng 3.1.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn nhà trờng THPT 3.1.5 Đổi hoạt động thông tin quản lý hoạt động chuyên môn nhà trờng THPT 3.1.6 Không ngừng nâng cao lực chủ thể quản lý trờng THPT 3.1.7 Biện pháp tác động đến điều kiện đảm bảo 3.2 trng cầu ý kiến tính hợp lý khả thi biện pháp đợc đề xuất Kết luận khuyến nghị Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Sở Giáo dục- Đào tạo 2.2 Đối với UBND cấp 2.3 Đối với đội ngũ Hiệu trởng trờng THPT 49 60 62 64 64 64 69 76 80 82 84 86 88 92 92 92 92 95 96 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Từ kinh nghiệm nhiều quốc gia có tốc độ phát triển cao lịch sử phát triển xà hội loài ngời, đặc biệt năm gần đây, nhân loại ®· rót kÕt ln quan träng: Mn ph¸t triĨn nhanh không muốn tụt hậu đua phát triển phải trọng phát triển giáo dục Giáo dục đợc coi chìa khoá vàng để bớc vào tơng lai Giáo dục ngày đợc coi nỊn mãng cho sù ph¸t triĨn khoa häc kü tht đem lại thịnh vợng cho kinh tế quốc dân Nhận thức đợc tầm quan trọng vị trÝ cđa gi¸o dơc sù ph¸t triĨn x· héi, Đảng, Nhà nớc Việt Nam sớm có chủ trơng, sách đắn để phát triển giáo dục quốc gia Trong suốt trình dựng nớc giữ nớc, dân tộc Việt Nam thể t tởng tinh thần coi trọng tri thức, coi trọng hiền tài giáo dục Ngay từ ngày đầu thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà xác định giặc dốt ba thứ giặc mà dân tộc phải chiến thắng T tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc đề cao kỳ đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Đại hội VII Đảng đà xác định: Con ngời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xà hội Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu T tởng đợc tiếp nối Đại hội VIII Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Đại hội IX Đảng lần khẳng định: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Theo chiến l ợc chơng trình giáo dục đợc triển khai rộng khắp toàn quốc Công đổi giáo dục bậc học, cấp học đợc thực đòi hỏi phải có thay đổi đáng kể công tác chuyên môn công tác quản lý hoạt động chuyên môn trờng học sở giáo dục khác 1.2 Huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ huyện miền núi với phần lớn xà đặc biệt khó khăn Những khó khăn kinh tế dẫn đến bất cập hạn chế phát triển giáo dục huyện, đặc biệt trờng Trung học phổ thông Tuy nhiên, nhiệm vụ đổi nâng cao chất l- ợng giáo dục bậc học nhiệm vụ tất yếu mà giáo dục Trung học phổ thông huyện Thanh Sơn phải thực Nhiệm vụ đợc đảm bảo mức độ thực đến đâu, điều phụ thuộc nhiều vào việc nâng cao chất lợng hoạt động chuyên môn trờng THPT Do vậy, công tác quản lý hoạt động chuyên môn trờng THPT có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ phân tích trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu có nội dung vận dụng lý thuyết quản lý vào lĩnh vực hoạt động chuyên môn trờng THPT Đề tài đợc biểu đạt tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo yêu cầu đổi giáo dục Hiệu trởng trờng THPT huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng phù hợp với trờng THPT miền núi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng Trung học phổ thông 3.2 Đối tợng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo yêu cầu đổi giáo dục Trung học phổ thông Hiệu trởng trờng THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Giả thuyết khoa học Có thể xác định đợc biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng phù hợp với đặc điểm trờng THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT nếu: - Đánh giá thực trạng hoạt động chuyên môn công tác quản lý hoạt động chuyên môn hiƯn cđa HiƯu trëng c¸c trêng - ThiÕt lËp đợc quan hệ nội dung công tác quản lý hoạt động chuyên môn với yêu cầu đổi giáo dục THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn theo định hớng đổi giáo dục Hiệu trởng trờng THPT 5.2 Xác định thực trạng hoạt động chuyên môn công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng theo định hớng đổi giáo dục THPT phù hợp với đặc điểm trêng THPT hun Thanh S¬n, tØnh Phó Thä giíi hạn Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT gắn với đặc điểm quản lý trờng học địa bàn miền núi tỉnh Phú Thọ 6.2 Về địa bàn ngời đợc nghiên cứu: Đề tài đợc triển khai trờng THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ với số lợng ngời đợc nghiên cứu nh sau: - Cán quản lý giáo dục: 30 ngời (Kể tổ trởng chuyên môn) - Giáo viên: 90 ngời đóng góp luận văn * Làm rõ tình hình quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng trung học phổ thông huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ * Đề xuất biện pháp để tăng cờng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng ỏ trờng trung học phổ thông huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Phơng pháp nghiên cứu 8.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh phân tích, tổng hợp, hệ thống khái quát t liệu để xây dựng khái niệm công cụ khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu 8.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động chuyên môn đợc thực trờng THPT hoạt động quản lý chuyên môn trờng đợc nghiên cứu Phơng pháp đợc sử dụng quan sát hoạt động học sinh thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn đợc đề xuất 8.2.2 Phơng pháp điều tra: Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn trờng THPT đợc nghiên cứu Phơng pháp đợc sử dụng để trng cầu ý kiến tính khả thi tầm quan trọng biện pháp quản lý đợc đề xuất 8.2.3 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động chuyên môn trờng THPT 8.2.4 Phơng pháp chuyên gia: Tham khảo chuyên gia vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý quản lý giáo dục bối cảnh đổi giáo dục THPT 8.2.5 Phơng pháp thống kê: Đợc sử dụng để sử lý kết nghiên cứu phơng pháp thu thập đợc Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Phần I: Mở đầu (4 trang, từ trang đến trang 8) Phần II: (Gồm có chơng) Chơng1: Cơ sở lí luận biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn Hiệu trởng Trờng Trung học phổ thông theo yêu cầu đổi giáo dục hiƯn (29 trang, tõ trang ®Õn trang 37) Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng Trờng Trung học phổ thông huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (26 trang, từ trang 38 đến trang 63) Chơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng Trờng Trung học phổ thông huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (28 trang, từ trang 64 đến trang 91) Phần III Kết luận kiến nghị (4 trang, từ trang 92 đến trang 95) Tài liệu tham khảo (3 trang, từ trang 96 đến trang 98) Phụ lục Chơng sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn hiệu trởng trờng trung học phổ thông theo yêu cầu đổi giáo dục 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cùng với tiến xà hội kinh tÕ thÕ giíi ngµy cµng dùa vµo tri thøc, kỹ thuật, kỹ lực Nguồn nhân lực trở thành nhân tố định sinh tồn quốc gia thị trờng toàn cầu Nhận thức đợc điều đó, quốc gia phát triển giới trọng tới cải cách giáo dục Cuộc cải cách giáo dục thành công lịch sử Nhật Bản dới triều Minh Trị Thiên Hoàng vào năm 1872, với chủ trơng phát triển giáo dục đề cao giáo dục phổ thông hớng nghiệp Nhật Bản đà cử niên u tú du học nớc phơng tây để học tập kỹ thuật, học tập cách quản lý nớc tiên tiến; mời chuyên gia giảng dạy nớc Các nớc Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, Sinhgapo đà tiến hành nhiều công việc để canh tân hệ thống giáo dục quốc dân đà trở thành quốc gia công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, thông điệp liên bang năm 2000 Tổng thống Bill Clintơn đề chơng trình giáo dục: Tất niên Mỹ đến tuổi đợc vào đại học, Giáo dục đợc coi lµ an ninh qc gia’’ Ngay sau nhµ níc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập, ngày 03 tháng năm 1945, phiên họp hội đồng phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đa đề nghị: Nạn dốt phơng pháp độc ác mà bọn thực dân Pháp dùng để cai trị Ngời kêu gọi toàn dân học tập, xoá nạn mù chữ, diệt giặc dốt Từ đến nay, nớc ta đà ba lần cải cách giáo dục, lần một: năm 1950; lần hai: năm 1956; lần ba: năm 1979, dựa nguyên lý giáo dục XHCN: học dôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xà hội Năm 2002, thực nghị 40/2000/QH10 tiến hành đổi chơng trình giáo dục phổ thông bao gồm mục tiêu, phơng pháp, phơng tiện, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, quản lý giáo dục với đạo t tởng giáo dục suốt đời Thực tiễn nghiệp đổi giáo dục nớc ta cho thấy công tác nghiên cứu quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng có vai trò quan trọng Đà có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Có thể kể đến nghiên cứu tác giả nh: Nguyễn Minh Đạo; Nguyễn Ngọc Quang; Đặng Quốc Bảo; M.I.Kônđacốp; Nguyễn Văn Lê; Hà Sỹ Hồ, Các tác giả đà nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý hoạt động dạy học ngành giáo dục, từ nguyên tắc chung đó, tác giả đà rõ số biện pháp quản lý vận dụng quản lý giáo dục, quản lý trờng học Đồng thời, công trình nghiên cứu tác giả nói đà giải đợc vấn đề lý luận khoa học quản lý nh khái niệm quản lý, chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý đồng thời phơng pháp nghệ thuật quản lý Từ năm 1999, nớc đà có số luận văn thạc sỹ đề cập đến quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT nh : "Thực trạng biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT miền núi Thanh Hoá nhằm nâng cao kết Dạy-Học" Lơng Hữu Hồng (1999) "Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trởng trờng THPT thị xà Hà Đông Tỉnh Hà Tây" Nguyễn Sỹ Khiêm (2002) "Một số biện pháp quản lý Hiệu trởng trờng THPT thành phố Thái Nguyên" Trần Thị Minh Nguyệt (2002) Tuy nhiên, cha có nghiên cứu mang tính hệ thống vắn đề theo yêu cầu đổi giáo dục THPT trờng THPT, trờng vùng miền núi Do vậy, tác giả nghiên cứu vấn đề trờng THPT huyện Thanh Sơn-tỉnh Phú Thọ, với hy vọng đợc góp phần nhỏ vào lĩnh vực 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý giáo dục quản lý trờng học Giáo dục tợng xà hội, chức xà hội Do giáo dục phải đợc quản lý Trên tảng khoa học quản lý xuất nhiều khoa học quản lý chuyên ngành, có khoa học quản lý giáo dục tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân từ Trung ơng đến địa phơng bao gồm tất ngành học Quản lý phân hệ đặc biệt quản lý trờng học + Nghiên cứu mối quan hệ quản lý giáo dục diễn thành phần hệ thống + Nghiên cứu nguyên tắc, phơng pháp, cấu trúc, tổ chức, chức vận hành hệ thống giáo dục + Nghiên cứu quy luật kinh tế-chính trị-văn hoá-xà hội tác động đến vận hành hệ thống giáo dục P.V Khuđôminxky cho rằng: "Quản lý giáo dục tác động có hƯ thèng, cã kÕ ho¹ch, cã ý thøc, cã mơc đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho hệ trẻ, đảm bảo phát triển toàn diện hài hoà họ sở nhận thức sử dụng quy luật chung xà héi cịng nh c¸c quy lt kh¸ch quan cđa qu¸ trình dạy học giáo dục, phát triển thể chất tâm trí trẻ em" Việt Nam, nhà khoa học giáo dục định nghĩa Quản lý giáo dục nh sau: + Quản lý giáo dục theo định nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lợng xà hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xà hội" (Đặng Quốc Bảo)

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. FF. Aunapu (1978), Các phơng pháp lựa chọn và đào tạo cán bộ quản lý sản xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Khác
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, Trờng CBQLGD, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (7/ 2000), Điều lệ Trờng trung học, Hà Nội Khác
5. Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hớng tới Thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 ban hành theo quyếtđịnh số 201/ 2001/ QĐ - TTg, ngày 28 tháng 2 năm 2001 của Thủ t - ớng Chính phủ Khác
7. Cục đào tạo và bồi dỡng giáo viên (1975), Một số vấn đề về nghiệp vụ quản lý của Hiệu trởng, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cơng – Phơng Kỳ Sơn(1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
9. Đặng Đức Dũng (1997), Quản lý chất lợng sản phẩm, Trờng Đại học Thơng mại Khác
10. Nguyễn Hữu Dũng (1975), Nhà trờng trung học và giáo viên trung học chơng trình giáo dục đại học, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Bá Dơng (chủ biên), Tâm lý học giành cho ngời lãnh đạo, NXB chính trị Quốc gia Khác
12. D.I. Da-Nhi-En-Co (chủ biên) (1981), Quản lý các quá trình xã hội trong xã hội chủ nghĩa, NXB Sách giáo khoa Mác Lê Nin, Hà Nội Khác
13. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VIII Hội nghị lần IV - BCH Trung ơng Đảng khóa VII – Tháng 2/ 1993 Khác
14. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần Khác
15. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II – Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII - NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 1997 Khác
16. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2001 Khác
17. Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI– Ban chấp hành Trung ơng khóa IX – Hà Nội, 2002 Khác
18. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Khác
19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội Khác
20. Hà Sỹ Hồ (1984), Những bài giảng về quản lý trờng học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w