1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Quyền Của Tòa Án Trong Giải Quyết Vụ Việc Dân Sự
Tác giả Minh Kha, Hải Đăng, Thế Phong, Minh Hào, Đăng Khoa, Quốc Cường
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 38,4 MB

Nội dung

6.6.1 thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự 6.6.1 thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự * Thẩm quyền theo vụ việc : - Tranh chấp dân sự và những yêu cầu

Trang 2

Thành viên Thành viên

Đăng Khoa

Quốc Cường

Trang 4

6.6.1 thẩm quyền của tòa án

trong

giải quyết vụ việc dân sự

6.6.1 thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự

* Thẩm quyền theo vụ việc :

- Tranh chấp dân sự và những yêu cầu về dân

sự ( Quốc tịch, quyền sở hữu, giao dịch dân sự,

bồi thường thiệt hại,

thừa kế, đất đai, báo chí, … )

- Tranh chấp về hôn nhân và gia đình và những yêu cầu về hôn nhân và gia đình ( Ly hôn, nuôi

con, cấp dưỡng, chia

tài sản sau khi ly hôn, thay đổi người trực tiếp

nuôi con,

xác định cha, mẹ, con, … )

Trang 5

6.6.1 thẩm quyền của tòa án

trong

giải quyết vụ việc dân sự

6.6.1 thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự

* Thẩm quyền theo vụ việc :

- Tranh chấp về kinh doanh, thương mại và

những yêu

cầu về kinh doanh, thương mại

- Tranh chấp về lao động và những yêu cầu về

lao động ( sa thải, bảo hiểm xã hội, nội quy lao

Trang 6

6.6.1 thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ

việc dân sự* Thẩm quyền theo cấp tòa án Tòa

thuộc thẩm quyền của TAND Huyện.

- Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của

TAND Huyện mà TAND Tỉnh lấy lên để giải quyết

Trang 7

6.6.1 thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ

việc dân sự* Thẩm quyền theo lãnh thổ ( Điều 39 BLTTDS )

Trang 8

6.6.1 thẩm quyền của tòa án trong giải quyết vụ

việc dân sự* Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn ( Điều

40 BLTTDS ) Tòa án Vụ việc dân sự

Người yêu

cầu có quyền

lựa chọn

Yêu cầu về dân sự quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9

và 10 Điều 27; yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật; yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn

Trang 9

6.6.2 cơ quan tiến hành tố tụng,

người tham gia tố tụng

6.6.2 cơ quan tiến hành tố tụng,

người tham gia tố tụng

* CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

chỉnh và thống nhất

Trang 10

* người tiến hành tố tụng :

- Chánh án TAND, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên

Trang 11

- Những người tham gia tố tụng dân sự đó bao gồm đương sự, người đại diện cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, cơ

quan nhà nước, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung, người làm chứng, người phiên dịch

Trang 12

ĐỐI TƯỢNG GIẢI

QUYẾT

Tranh chấp pháp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự; quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình; quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại; quan hệ pháp luật lao động.

Yêu cầu pháp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự; quan hệ

pháp luật hôn nhân và gia đình; quan hệ pháp luật kinh doanh,

thương mại; quan hệ pháp luật lao động

Trang 13

6.6.3 các giai đoạn giải quyết vụ án

vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng

nghị

Trang 14

* THỦ TỤC SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VỤ ÁN

DÂN SỰ

- Khởi kiện :

- Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp của mình khởi kiện vụ án tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

mình - Thụ lý :

- Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Tòa án tiến hành thủ tục thụ lý đơn khởi kiện

Trang 15

* THỦ TỤC SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VỤ ÁN

DÂN SỰ

- Hòa giải :

• Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ nội dung vụ án thì thẩm phán phụ trách vụ án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên, như vậy gọi là hòa giải thành

• Trường hợp các đương sự không thỏa thuận được với nhau về

việc giải quyết toàn bộ nội dung vụ án thì gọi là hòa giải không

thành Nếu vụ án không bị tạm đình chỉ hay đình chỉ theo qui

định của BLTTDS thì Tòa án có thẩm quyền ra quyết định đưa vụ

án ra xét xử

Trang 16

* THỦ TỤC SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ

- Phiên tòa sơ thẩm :

• Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm: bao gồm

một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân

• Bản án, quyết định này chưa có hiệu lực thi hành, trong thời hạn qui định đương sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Trang 18

* THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN ĐÃ CÓ HIỆU LỰC

PHÁP LUẬT

GIÁM ĐỐC THẨM

- Xét lại bản án, quyết định của Tòa

án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có căn cứ theo

luật định

TÁI THẨM

- Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng

bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản

án, quyết định mà tòa án, đương sự đã không biết được khi tòa án ra bản án, quyết định đó

Trang 19

6.6.4 các giai đoạn giải quyết vụ án

dân sự

6.6.4 các giai đoạn giải quyết vụ án

dân sự

*THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ

- Khái niệm việc dân sự :

+ Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu

cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự, hôn nhân, gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cá nhân, cơ quan,

tổ chức khác (Điều 361 BLTTDS)

Trang 20

Thủ tục việc dân sự :

• Thứ 1: Gửi đơn yêu cầu tòa án giải quyết việc dân sự

• Thứ 2: Phiên họp giải quyết việc dân sự

• Thứ 3: Ra quyết định giải quyết việc dân sự

- Có thể bị người yêu cầu, cá nhân, cơ quan, tổ

chức kháng cáo hoặc bị Viện kiểm sát cùng cấp,

Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp kháng nghị theo

thủ tục phúc thẩm để yêu cầu Tòa án cấp trên

trực tiếp giải quyết lại (Điều 371 BLTTDS)

Hiệu lực của quyết định giải quyết việc

dân sự :

Trang 21

Q1 Thẩm quyền của tòa án cấp huyện thường áp dụng cho loại vụ

C Vụ án hành

chính

D Vụ án hình sự trung bình

CHÍNH XÁC KHÔNG CHÍNH

XÁC

KHÔNG CHÍNH XÁC

KHÔNG CHÍNH

XÁC

Trang 22

Q2 Trong quy trình tố tụng, nguyên đơn có thể chọn tòa án nào ?

A Bất kì tòa án

nào trên lãnh

thổ

B Chỉ tòa án cấp trên nhất

C Chỉ tòa án cấp

dưới nhất

D Tùy thuộc vào loại vụ án

KHÔNG CHÍNH

XÁC KHÔNG CHÍNH XÁC

CHÍNH XÁC KHÔNG CHÍNH

XÁC

Trang 23

Q3 Hòa giải được thực hiện như thế nào?

A Bằng cách

tòa án ra quyết

định

B Bằng cách giải thích luật pháp

KHÔNG CHÍNH

XÁC KHÔNG CHÍNH XÁC

KHÔNG CHÍNH XÁC

CHÍNH XÁC

Trang 24

Q4.Ai có thể yêu cầu một phiên xét

xử mới tại tòa án cấp trên trong giai đoạn phúc thẩm ?

A Người kiện B Người bị kiện

CHÍNH XÁC

Trang 25

THANKS YOU !

Ngày đăng: 16/05/2024, 06:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w