Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dụcQuản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
- -TRẦN NGUYÊN LÂM
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 9.14.01.14
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Hằng
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 202
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, chính phủ các nước đềunhận thức được vai trò quyết định của giáo dục trong việc đưa quốc gia mình hội nhậpthành công nền kinh tế tri thức, kinh tế số Từ đó, chính phủ đã có những đổi mới sâu rộngtrong lĩnh vực giáo dục để có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của quốc gia mình
Sự đổi mới về giáo dục dạy học chuyển từ mục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành cácnăng lực ở người học, hoạt động dạy định hướng vào tích cực hóa người học đã là xuhướng chung hiện nay trên thế giới Đổi mới kiểm tra đánh giá được xem là then chốt, đột
phá trong việc đổi mới giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực người học Đánh giá học
sinh là một khâu trong quá trình dạy học có vai trò quan trọng trong giáo dục - dạy học vàtrong công tác quản lí của nhà trường Đích cuối cùng của đánh giá học sinh là nhằm nângcao chất lượng của hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục Từ việcthu thập, xử lí thông tin trong đánh giá học sinh giúp các cấp quản lí chỉ đạo, tổ chức kịpthời các hoạt động giáo dục - dạy học, giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật, kếhoạch bài dạy của mình từ đó góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục
Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ban hànhNghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” đã đề ra
các giải pháp nhằm thực hiện đổi mới giáo dục, trong đó có giải pháp: Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục Đánh giá kết quả học
tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tựhọc của người học
Cụ thể hóa quan điểm của Đảng về thực hiện đổi mới đánh giá học sinh, ngày 28tháng 8 năm 2014, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT về Quy địnhđánh giá học sinh tiểu học Thông tư ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việcthực hiện “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, là tiền đề cho sự chuẩn bị giaiđoạn tiếp theo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT đã giải quyết được một số bất cập, hạn chế về việc đánh giá học sinh trước đây,như: đánh giá tập trung vào lĩnh hội kiến thức, chưa chú ý vào năng lực vận dụng kiếnthức để giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống; quá coi trọng đánh giá bằng điểm sốcác bài thi, kiểm tra; chưa chú ý đến đánh giá quá trình sự hình thành phẩm chất và nănglực học sinh Tuy nhiên, Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT còn thể hiện sự hạn chế trongquy định đánh giá học sinh và quá trình tổ chức thực hiện gây nhiều áp lực cho giáo viên.Chính vì vậy, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9năm 2016 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hànhkèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằmkhắc phục những bất cập, hạn chế nêu trên Các Thông tư Quy định đánh giá học sinh tiểuhọc này được hợp nhất bởi văn bản số 03/VBHN-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2016.Ngay sau khi Chương trình giáo dục phổ thông chính thức được ban hành kèm theo Thông
tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo với lộ trình từ năm học 2020-2021 thực hiện thay sách giáo khoa đối với lớp 1,ngày 04 tháng 9 năm 2020 Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá họcsinh tiểu học được ban hành thay thế hoàn toàn cho các Thông tư trước kể từ năm học2024-2025 khi thực hiện chương trình thay sách giáo khoa đối với lớp 5
Từ việc thực hiện đổi mới đánh giá học sinh trước khi ban hành Chương trình giáo
Trang 5dục phổ thông đến việc sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung và thay thế các Thông tư trước vềQuy định đánh giá học sinh tiểu học để ngày càng hoàn thiện đã cho thấy sự chuẩn bị kĩlưỡng, bài bản theo lộ trình thực hiện đổi mới đánh giá, đổi mới chương trình sách giáokhoa của Bộ GD&ĐT được hiệu quả, nhằm tạo sự đồng thuận trong xã hội Thực chất củaviệc đổi mới đánh giá học sinh là đổi mới cách đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực, coitrọng sự phát triển tối đa khả năng của người học Cách đánh giá này đòi hỏi các nhà quản
lí giáo dục, giáo viên phải có cách tiếp cận mới trong việc đánh giá học sinh tiểu học, cóbiện pháp quản lí, phương pháp dạy học phù hợp với việc đánh giá học sinh một cách khoahọc, đảm bảo tính trung thực khách quan như trong Nghị quyết số 29-NQ/TW đã đề ra
Thực tiễn cho thấy, việc đánh giá học sinh trong dạy học ở trường tiểu học cònnhiều bất cập Đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực chưa phát huy được đúng vai trò
và khả năng của nó, chưa thực hiện được nhiệm vụ là động lực thúc đẩy học sinh học tập.Thành phố Hải Phòng cũng vậy Trong báo cáo đánh giá kết quả 2 năm thực hiện Thông tư
số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2018 của Sở GD&ĐT Hải Phòng đã chỉ ra
những ưu điểm cũng như hạn chế trong việc thực hiện đánh giá học sinh [65] Theo đó,
công tác triển khai, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cốt cán nâng cao năng lực đánh giá họcsinh của Sở GD&ĐT khá bài bản với hình thức đa dạng trực tiếp kết hợp với trực tuyến; tổchức lên chuyên đề chuyên môn về đổi mới đánh giá học sinh; chỉ đạo các Phòng GD&ĐTcác quận, huyện tăng cường kiểm tra, tư vấn việc thực hiện đổi mới đánh giá học sinh Tuynhiên việc thực hiện đổi mới đánh giá học sinh theo quy định còn có một số hạn chế như:việc triển khai tập huấn của Sở mới chỉ dừng lại cho đội ngũ cốt cán, chưa đến được hếttất cả giáo viên toàn thành phố; một số đơn vị triển khai tập huấn cho giáo viên chưa triệt
để nên việc đánh giá học sinh còn mang tính hình thức; công tác xây dựng kế hoạch, tổchức thực hiện và kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh của một số cán bộ quản
lí còn chưa được chỉn chu, sâu sát; một bộ phận giáo viên chưa thực hiện đúng vai tròcủa đánh giá thường xuyên trong quá trình dạy học, và đánh giá định kì, còn phụ thuộcvào bài kiểm tra định kì cuối năm để đánh giá kết quả học tập của học sinh cả năm học
Nhận thức rõ tầm quan trọng của đổi mới đánh giá học sinh, là một cán bộ quản lí
có hơn 20 năm công tác ở trường tiểu học, tác giả ý thức trách nhiệm bản thân là làm thếnào để quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực được hiệu quả? Đồngthời, từ thực tiễn giáo dục hiện nay cũng như thực tế hoạt động đánh giá học sinh ở cáctrường tiểu học thành phố Hải Phòng cho thấy việc đổi mới đánh giá học sinh, trong đóhướng đổi mới cơ bản là thực hiện đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực là hết sức cầnthiết và cấp bách Việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng đánh giá học sinh và thực trạngquản lí hoạt động này ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng là cơ sở để đề xuất đưa
ra một số giải pháp nhằm góp phần thay đổi hoạt động đánh giá học sinh tiểu học, gópphần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay
Xuất phát từ những lí do trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải
Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” để làm đề tài nghiên cứu luận án.
Trang 63 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu họcthành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
4 Câu hỏi nghiên cứu
4.1 Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực nên theo tiếp cậnnào cho phù hợp và hiệu quả với các trường tiểu học hiện nay?
4.2 Hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực cũng như quản lí hoạt độngđánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng hiệnnay đang được triển khai, tổ chức thực hiện ở mức độ như thế nào?
4.3 Làm thế nào nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếpcận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng để đáp ứng được yêu cầu đổimới giáo dục hiện nay?
5 Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lí hoạt động đánh giá học sinhtheo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng dựa trên quản lí quá trìnhđánh giá học sinh kết hợp với các chức năng quản lí, quán triệt các yêu cầu đánh giá họcsinh theo tiếp cận năng lực thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả hoạt động đánh giáhọc sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực ở những trường này
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Xây dựng cơ sở lí luận của quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theotiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
6.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lí hoạt động đánh giá học sinhtheo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục
6.3 Đề xuất các giải pháp quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận nănglực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
6.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp và thử nghiệm giảipháp trong thực tiễn
7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Về chủ thể quản lí: chủ thể quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận nănglực là hiệu trưởng và các cán bộ quản lí liên quan trong các trường tiểu học thành phố HảiPhòng
- Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động đánh giá học sinhtheo tiếp cận năng lực ở 39 trường tiểu học công lập thành phố Hải Phòng: gồm 20 trườngnội thành, 17 trường ngoại thành và 02 trường huyện đảo
- Về đối tượng khảo sát: khảo sát đối tượng thuộc các nhóm cán bộ quản lí, giáo viên,trong đó CBQL: 112 Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng; GV: 564 GV giảng dạy trong cáctrường tiểu học; ngoài ra còn có 10 phụ huynh học sinh; 10 học sinh
- Về thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thực trạng được lấy từ năm học 2020-2021đến năm học 2022-2023
8 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
8.1 Các tiếp cận nghiên cứu
1) Tiếp cận hoạt động; 2) Tiếp cận hệ thống - cấu trúc; 3) Tiếp cận chức năng quản
Trang 7lí; 4) Tiếp cận quá trình; 5) Tiếp cận năng lực; 6) Tiếp cận phát triển
8.2 Phương pháp nghiên cứu
1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận; 2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3 Phương pháp xử lí số liệu
9 Luận điểm bảo vệ
1 Đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực là xu thế tất yếu trong bối cảnh đổi mớigiáo dục hiện nay Quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực dựatrên quản lí các thành tố của quá trình đánh giá thông qua thực hiện các chức năng quản lí
là cách tiếp cận phù hợp, tác động tích cực đến các khâu của quá trình đánh giá học sinhtheo tiếp cận năng lực
2 Việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá và quản lí hoạt độngđánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải phòng đảmbảo khoa học, trung thực là cơ sở đề xuất giải pháp thực hiện cả trong hoạt động đánh giá
và quản lí hoạt động đánh giá học sinh đạt hiệu quả
3 Chất lượng đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thànhphố Hải Phòng sẽ được cải thiện nếu có hệ thống giải pháp quản lí đồng bộ, tác động đếncác khâu của quá trình đánh giá học sinh, phân cấp rõ ràng và đảm bảo triệt để tính chịutrách nhiệm của các trường tiểu học trong quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếpcận năng lực
10 Đóng góp mới của luận án
11 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận nănglực ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cậnnăng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Chương 3: Giải pháp quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ởcác trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Trang 81.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Công trình nghiên cứu về đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
1.1.2 Công trình nghiên cứu về quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
1.1.3 Nhận xét chung về tổng quan và vấn đề đặt ra tiếp tục nghiên cứu trong luận án
1.1.3.1 Nhận xét chung về tổng quan nghiên cứu
Thứ nhất, các đề tài nghiên cứu đều chỉ ra xu hướng đổi mới đánh giá dựa theo năng
lực đang trở thành mô hình được áp dụng phổ biến ở nhiều quốc gia phát triển
-Thứ hai, theo các nghiên cứu nước ngoài, để quản lí hoạt động đánh giá dựa trên
năng lực thì cần xem xét kĩ lưỡng một số yếu tố đặc trưng của hoạt động đánh giá nănglực, cần lập kế hoạch và xây dựng chính sách đánh giá ở cấp toàn trường, có tính đến cácchính sách và hướng dẫn giáo dục có liên quan, nhấn mạnh vai trò của giáo viên, trợ lí lớphọc, lãnh đạo trường, phụ huynh và học sinh
1.1.3.2 Các vấn đề tiếp tục nghiên cứu trong luận án
Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ những vấn đề lí luận cơ bản về đánh giá và quản lí hoạt
động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục
Thứ hai, phân tích làm rõ các yếu tố tác động đến quản lí hoạt động đánh giá học sinh
theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học trong từng bối cảnh, thời điểm khác nhau
Thứ ba, đánh giá đúng tình hình thực tiễn quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo
tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng
Thứ tư, xây dựng các giải pháp khoa học, đồng bộ, có tính khả thi nhằm khắc phục
hạn chế hoạt động đánh giá và quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ởcác trường tiểu học thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
1.2 Khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Khái niệm đánh giá học sinh tiểu học
1.2.1.2 Đánh giá học sinh tiểu học
Đánh giá học sinh tiểu học là quá trình thu thập, xử lí thông tin thông qua các hoạtđộng quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của họcsinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; diễn giải thông tin định tính hoặc định lượng
về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực củahọc sinh tiểu học
1.2.2 Khái niệm hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
1.2.2.1 Năng lực học sinh tiểu học
(i) Năng lực
Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vậnhành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giảiquyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuốc sống
(ii) Năng lực học sinh tiểu học
Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái
Trang 9độ phù hợp và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm
vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống
1.2.2.2 Đánh giá năng lực học sinh tiểu học
Đánh giá năng lực của học sinh là quá trình thu thập, xử lí và phân tích thông tin vềcác mặt năng lực của học sinh để tìm ra các năng lực vượt trội hoặc còn hạn chế nhằm cóđược các quyết định đúng đắn trong giáo dục với mục đích là phát huy các năng lực trội vàkhắc phục các năng lực hạn chế nhằm cải thiện, nâng cao mức độ và chất lượng thực hiệncác công việc liên quan đến các hoạt động (học tập, sinh hoạt, giao tiếp….) hàng ngày củahọc sinh
1.2.2.3 Hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực là quá trình xác địnhmức độ năng lực đạt được của người học sau một giai đoạn học tập so với mục tiêu đã đề
ra (chuẩn năng lực đã đề ra hoặc yêu cầu cần đạt) nhằm đưa ra những nhận định, kết luận,
và kết quả học tập của người học cũng như các thông tin phản hồi giúp người học có khảnăng vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để phát triển năng lực giải quyết hiệu quả cácvấn đề đặt ra trong cuộc sống
1.2.3 Khái niệm quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
1.2.3.1 Quản lí
Quản lí là sự tác động có ý thức thông qua kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra
để chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạtđến mục tiêu đúng ý chí của người quản lí và phù hợp với quy luật khách quan
1.2.3.2 Quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực là quá trình tácđộng có mục đích, có định hướng của chủ thể quản lí (đứng đầu là hiệu trưởng nhà trường)đến các đối tượng quản lí (giáo viên, cán bộ nhân viên, học sinh, các bên liên quan )trong quá trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực thông qua việc xây dựng kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động đánh giá học sinh, xử lí và phân tích kết quảđánh giá, trao đổi và phản hồi kết quả đánh giá với học sinh và phụ huynh, sử dụng kếtquả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học đáp ứng các yêu cầu cần đạt về năng lực củahọc sinh tiểu học
1.3 Đổi mới giáo dục và những yêu cầu đặt ra đối với năng lực học sinh tiểu học, đổi mới trong đánh giá và quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
1.3.1 Đổi mới giáo dục
1.3.1.1 Điểm mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.3.1.2 Điểm mới của chương trình giáo dục cấp tiểu học
1.3.2 Yêu cầu về năng lực học sinh tiểu học
1.3.3 Yêu cầu đối với đổi mới đánh giá học sinh tiểu học
1.3.3.1 Yêu cầu đổi mới đánh giá học sinh tiểu học
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá tổng kết sang đánh giá quá trình
Trang 10- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực củangười học
- Chuyển từ đánh giá một chiều (giáo viên đánh giá), sang đánh giá đa chiều (họcsinh cùng đánh giá - tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và có sự đánh giá của CMHS vàcộng đồng)
- Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sangviệc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương phápdạy học
- Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá
1.3.3.2 Bản chất đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
Đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực không chỉ là đánh giá kiến thức, kĩ năng,
mà chủ yếu là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thựchiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó, tức là đánh giá theo chuẩn về sản phẩmđầu ra Như vậy đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực đòi hỏi phải đáp ứng hai điềukiện là học sinh cần phải có sản phẩm đầu ra và sản phẩm đó phải đạt một chuẩn nào đótheo yêu cầu
1.3.4 Yêu cầu đối với đổi mới quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học
- Đổi mới công tác quản lí đánh giá từ khâu lập kế hoạch đến các khâu tổ chức, chỉđạo và kiểm tra hoạt động đánh giá học sinh
- Tạo dựng môi trường giáo dục “mở” với nhiều hình thức đa dạng phong phú
- Chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, điều chỉnh nội dung, chươngtrình, kế hoạch dạy học ; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, chú trọngdạy học theo hướng đổi mới phát huy năng lực, phẩm chất người học; đổi mới hình thứckiểm tra sao cho phù hợp với nội dung đổi mới đánh giá học sinh
1.4 Hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.4.1 Nguyên tắc và yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
- Đánh giả đảm bảo tính công bằng, khách quan
- Đánh giá phải nhằm cải thiện thành tích học tập của học sinh
- Đánh giá phải là quá trình liên tục
- Đánh giá phải minh bạch và cung cấp đầy đủ thông tin về thành tích học tập củahọc sinh
- Đánh giá đảm bảo phù hợp và tin cậy
1.4.2 Mục đích đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Mục đích đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực là cung cấp thông tin,minh chứng chính xác, kịp thời, xác định được thành tích học tập, rèn luyện theo mức độđáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự tiến bộcủa học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học để nângcao chất lượng giáo dục
1.4.3 Nội dung đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Nội dung đánh giá phải được xây dựng từ đầu căn cứ vào mục đích đánh giá đãđược xác định và nội dung chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Nội dung đánh giáhọc sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực phải thể hiện được kết quả dạy học về các mặtphẩm chất, kiến thức và đặc biệt là kĩ năng của từng môn học hoặc hoạt động giáo dục
1.4.4 Phương pháp và công cụ đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
(i) Phương pháp quan sát
Công cụ đánh giá chủ yếu là ghi chép các sự kiện thường nhật các hoạt động học tập
của học sinh, thang đo/ phiếu quan sát và bảng kiểm tra (bảng kiểm)
Trang 11(ii) Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh Công cụ đánh giá là bài làm của học sinh, vở ghi bài, các công cụ và sản phẩm lao
động như tranh vẽ, sản phẩm STEM, công nghệ
(iii) Phương pháp vấn đáp
Công cụ đánh giá trong phương pháp vấn đáp đó là hệ thống các câu hỏi, bảng hỏi
và bài tập vấn đáp
(iv) Phương pháp kiểm tra viết
Công cụ đánh giá trong phương pháp này đó là các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách
quan; câu hỏi, bài tập tự luận
1.4.5 Hình thức đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Trong đánh giá giáo dục nói chung và đánh giá học sinh tiểu học nói riêng có thể sửdụng hình thức đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, hay nói cách khác là hình thứcđánh giá thường xuyên và hình thức đánh giá định kì Luận án này dựa trên lí luận đánhgiá thường xuyên và đánh giá định kì để nghiên cứu hoạt động đánh giá học sinh tiểu họctheo tiếp cận năng lực
1.4.6 Quy trình hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
Bước 1: Xác định mục đích đánh giá
Bước 2: Xác định nội dung cần đánh giá
Bước 3: Xác định các phương pháp đánh giá
Bước 4: Xây dựng công cụ đo lường
Bước 5: Thu thập và xử lí thông tin
Bước 6: Đưa ra những nhận định về giá trị, cung cấp thông tin phản hồi và đề xuất
hướng phát triển hoặc biện pháp để cải thiện tình hình
1.4.7 Chủ thể tham gia đánh giá học sinh tiểu học
Chủ thể tham gia đánh giá học sinh tiểu học trong hoạt động đánh giá bao gồm:giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh là những người trực tiếp quan sát, trao đổi, kiểmtra, nhận xét đánh giá học sinh hằng ngày nhằm đảm bảo tính khách quan, toàn diệntrong đánh giá Mỗi lực lượng tham gia đánh giá có vị trí, vai trò khác nhau, nhưng trong
đó vai trò của giáo viên là chủ đạo và quan trọng nhất
1.4.8 Các điều kiện đảm bảo hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Để hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực được đảm bảo hiệuquả phải kể đến năng lực của giáo viên và cán bộ quản lí; cơ sở vật chất trang thiết bị và
sự ủng hộ của các tổ chức xã hội và của cha mẹ học sinh
1.5 Quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.5.1 Phân cấp quản lí trong hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
(i) Đối với cán bộ quản lí
(ii) Đối với tổ chuyên môn
(iii) Đối với giáo viên
1.5.2 Nội dung quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.5.2.1 Xây dựng kế hoạch đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học 1.5.2.2 Quản lí thực hiện mục đích đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.5.2.3 Quản lí thực hiện nội dung đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
Trang 121.5.2.4 Quản lí thực hiện phương pháp đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.5.2.5 Quản lí thực hiện hình thức đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực 1.5.2.6 Quản lí thực hiện quy trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực 1.5.2.7 Quản lí hoạt động phối hợp các lực lương tham gia đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực
1.5.2.8 Quản lí các điều kiện đảm bảo hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.5.2.9 Quản lí hoạt động thu thập, xử lí dữ liệu và sử dụng kết quả đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.5.2.10 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở trường tiểu học
1.6.1 Nhận thức của các cấp quản lí nhà trường về đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
1.6.2 Năng lực của chủ thể quản lí về đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
1.6.3 Năng lực của đội ngũ giáo viên về đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
1.6.4 Ý thức trách nhiệm phối hợp giữa các lực lượng tham gia đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
1.6.5 Yếu tố điều kiện cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Kết luận chương 1
Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
2.1 Khái quát chung về giáo dục phổ thông của thành phố Hải Phòng
2.1.1 Khái quát về giáo dục phổ thông thành phố Hải Phòng
2.1.2 Khái quát về giáo dục tiểu học thành phố Hải Phòng
Giáo dục Tiểu học duy trì, nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập tiểu học, tích cựcquan tâm công tác kiểm định chất lượng và xây dựng trường chuẩn quốc gia Toàn thànhphố có 163 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I; 35 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II.Đặc biệt, công tác phát triển, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ được chú trọng Các nhà trườngđược đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo các điều kiện dạy học, đặc biệt là dạy học 2buổi/ngày
2.2 Giới thiệu về khảo sát thực trạng
Trang 132.2.6 Cách tiến hành khảo sát và xử lí kết quả khảo sát
Điểm Tần suất thực hiện/ Kết quả thực hiện công việc/ Mức độ quan trọng/ Mức độ ảnh hưởng
4 Rất thường xuyên/ Tất cả các hoạt động đạt kết quả cao nhất, mang lại hiệuquả tốt trong thực tiễn/ Rất quan trọng/ Rất ảnh hưởng
3 Thường xuyên/ Các hoạt động cơ bản đạt mục tiêu đề ra, trong đó có một sốvượt mục tiêu/ Quan trọng/ Ảnh hưởng
2 Hiếm khi/ Kết quả công việc đạt ở mức bình thường/ Ít quan trọng/ Ít ảnhhưởng
1 Không bao giờ/ Có làm nhưng công việc chưa đạt được mục tiêu đề ra/Không quan trọng/ Không ảnh hưởng
Đánh giá kết quả lựa chọn từng nội dung theo điểm trung bình như sau:
Giá trị X 1 ≤ X < 1,75 1,75 ≤ X <2,5 2,5 ≤ X < 3,25 3,25 ≤ X ≤ 4,0Mức độ đáp ứng Yếu Trung bình Khá TốtMức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởngMức độ quan trọng Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọngTần suất sử dụng Không bao giờ Hiếm khi Thường xuyên Rất thườngxuyên
2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng
2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về mục đích đánh giá và thực hiện mục đích đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.1 cho thấy tất cả CBQL và GV đều cho rằng hoạt động đánh giá học sinhtiểu học theo tiếp cận năng lực được thực hiện mức độ khá và trung bình
2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Qua bảng 2.2 cho thấy, đa số các nội dung đánh giá năng lực học sinh ở các trườngtiểu học thành phố Hải Phòng được đánh giá ở mức trung bình và khá
2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Theo Biểu đồ 2.1 thống kê kết quả khảo sát cho thấy một số phương pháp đánh giáhọc sinh nhận được ý kiến đánh giá giữa giáo viên và cán bộ quản lí về mức độ sử dụngthường xuyên không giống nhau, CBQL thường đánh giá khả quan hơn là giáo viên
Để khảo sát kết quả sử dụng các phương pháp đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực,tác giả luận án tiến hành khảo sát (bảng 2.3) và kết quả cho thấy giáo viên sử dụng ở mức độ
khá với các phương pháp: Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh với số điểm trung bình = 2,902 và xếp thự bậc cao nhất Đây là
phương pháp giáo viên sử dụng hàng ngày thông qua việc chấm vở bài làm của học sinh,
các sản phẩm thực hành ở các môn học Nghệ thuật, Công nghệ ; Phương pháp kiểm tra viết với = 2,797; Phương pháp vấn đáp với = 2,569 Còn mức độ sử dụng Phương pháp quan sát với = 2,381 được đánh giá sử dụng ở mức độ trung bình
Trang 142.3.4 Thực trạng sử dụng hình thức đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.4 cho thấy, các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã sử dụngchủ yếu hình thức đánh giá thường xuyên và hình thức đánh giá định kì Tuy nhiên mức
độ sử dụng các hình thức này có sự khác biệt đáng kể Trong đó, hình thức đánh giá định
kì được sử dụng và thực hiện tốt nhất với điểm đánh giá trung bình = 3,322 Bên cạnh
đó, đánh giá thường xuyên là hình thức khá phổ biến hiện nay, vì lẽ đó hình thức này cũngđược các đối tượng khảo sát đánh giá là sử dụng nhiều và thực hiện ở mức độ khá vớiđiểm đánh giá trung bình = 2,602
2.3.5 Thực trạng thực hiện quy trình đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.5 cho thấy GV thực hiện Bước 6 Đưa ra nhận định, phản hồi kết quả đánh giá HS theo tiếp cận năng lực có số điểm trung bình = 2,355 và xếp thứ bậc 1, còn ở Bước 1 Xác định mục đích đánh giá HS theo tiếp cận năng lực được xếp thứ 6 là bậc thấp
nhất với số điểm trung bình = 2,095 Điều này cho phép khẳng định việc GV thực hiệnquy trình đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực chỉ đạt mức trung bình
2.3.6 Thực trạng học sinh và cha mẹ học sinh tham gia nhận xét, đánh giá học sinh tiểu học
2.3.6.1 Thực trạng học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét
Kết quả nghiên cứu thực tế tại các trường tiểu học thành phố Hải Phòng cho thấyhọc sinh tự đánh giá và tham gia đánh giá bạn học còn hạn chế và chỉ đạt mức trung bình
2.3.6.2 Thực trạng cha mẹ học sinh tham gia đánh giá học sinh
Qua số liệu tại Bảng 2.7 có thể thấy rằng việc CMHS tham gia đánh giá học sinh ởcác trường tiểu học thành phố Hải Phòng đã được thực hiện nhưng việc thực hiện chưa tốt
Cả hai đối tượng được hỏi là CBQL và giáo viên đều đánh giá khá thống nhất về việcCMHS tham gia đánh giá HS chỉ đạt mức trung bình
2.3.7 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng
Bảng 2.8: Tổng hợp thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo tiếp cận
năng lực ở các trường tiểu học thành phố Hải Phòng Nội dung thực trạng hoạt động đánh giá học sinh Điểm TB chung Thứ bậc
1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về múc đích đánh giá học
sinh theo tiểu học tiếp cận năng lực 2,668 2
2 Thực trạng thực hiện mục đích đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp