1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị chiến lược

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị chiến lược
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Tài liệu giảng dạy
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 447,47 KB

Nội dung

Quản trị chiến lược là phương pháp được đông đảo các doanh nghiệp lựa chọn nhằm mục đích thiết lập, quản lý và đánh giá các quyết định có liên quan đến hoạt động kinh doanh. Từ đó, giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra. Vậy quản trị chiến lược là gì? Mục tiêu, ý nghĩa và quy trình thực hiện cụ thể ra sao?

Trang 1

LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC

Trang 2

Quá trinh quản trị chiến lược

Triển khai thực hiện chiến lược

Xác định chức năng nhiệm vụ

mục tiêu Phân tích môi trường

Phân tích, lựa chọn các phương

án chiến lược

Đánh giá, kiểm tra thực hiện

Trang 3

1 Phân tích danh mục đầu tư.

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 4

Ma trận danh mục vốn đầu tư (BCG) PHÂN TÍCH DANH MỤC ĐẦU TƯ

NGÔI SAO DẤU HỎI

Trang 5

 Trục hoành biểu thị thị phận của

mõi đơn vị kinh doanh chiến lược

(SBU) so với đơn vị đứng đầu trong ngành.

thị phần hàng năm của mõi ngành nhất định mà đơn vị kinh doanh

chiến lược đó tham gia

Ma trận BCG

Trang 6

 Mõi vòng tròn biểu thị vị trí tăng trưởng/thị phần của đơn

vị đó Kích thước mõi vòng

tròn tỷ lệ thuận với doanh thu bán hàng của đơn vị

Ma trận BCG

Trang 7

Tình hình luân chuyển tiền có khác nhau ở mỗi góc vuông

Điều này dẫn đến sự phân loại các nhóm như sau:

1 Nhóm ngôi sao: đơn vị kinh doanh chiến lược có mức tăng trưởng và thị phần cao Có khả năng tạo đủ nguồn thu để tự

duy trì.

Ma trận BCG

Trang 8

2 Nhóm bò sữa: các đơn vị

kinh doanh chiến lược có mức tăng trưởng thấp, thị phần cao tạo ra số dư tiền có thể hộ trợ cho đơn vị khác ( nhất là đơn vị dấu hỏi) và cho các nổ lực

nghiên cứu phát triển.

Ma trận BCG

Trang 9

3 Nhóm dấu hỏi: các đơn vị có mức tăng trưởng cao, thị phần thấp, thường đòi hỏi phải có

nhiều tiền để giữ vững và tăng thị phần Ban lãnh đạo cần đầu

tư thêm tiền để biến các đơn vị này thành các “ngôi sao” hoặc

là loại bỏ chúng.

Ma trận BCG

Trang 10

4 Nhóm “chó”: các đơn vị có

mức tăng trưởng thấp, thị phần thấp, thường đó là các bẫy

tiền.

Chú ý: Ma trận lấy số liệu quá khứ của doanh nghiệp để phân tích.

Ma trận BCG

Trang 11

Sức mạnh kinh doanh

MA TRẬN MCKENSEY

MẠNH TRUNG BÌNH YẾU CAO

TRUNG BÌNH THẤP

B

Trang 12

1 Trục tung của lưới này biểu thị sự hấp

dẫn của ngành Các yếu tố để đánh giá sự hấp dẫn:

 Qui mô thị trường

 Tỷ lệ tăng trưởng thị trường

 Lợi nhuận biên

Trang 13

2 Trục hoành biểu thị sức mạnh của hãng

hoặc khả năng cạnh tranh của hãng trong ngành Các yếu tố cần phân tích và cân nhắc bao gồm:

Trang 14

3 Mõi vòng tròn biểu thị một đơn vị kinh

doanh chiến lược (hãng cạnh tranh trong một ngành chỉ một vòng tròn) độ lớn mõi vòng tròn biểu thị qui mô tương đối của mõi ngành và phần gạch chéo trên hình tròn biểu thị thị phần của đơn vị kinh doanh chiến lược.

4 – Vùng xanh Vùng này có 3 ô ở góc bên

trái Các hãng hoặc đơn vị kinh doanh chiến lược nằm trong vùng này có vị thế thuận lợi và có cơ hội tăng trưởng tương đối hấp dẫn

MA TRẬN MCKENSEY

Trang 15

- Vùng đỏ gồm 3 ô nằm trên đường chéo từ

góc dưới bên trái đến góc trên bên phải Vùng này có độ hấp dẫn trung bình Nên thận trọng đầu tư bổ sung vùng này Sử dụng chiến lược giữ vững thị phần hơn là tăng hoặc giảm.

- Vùng vàng gồm 3 ô góc dưới bên phải Các

hãng và đơn vị kinh doanh chiến lược có

vị thế không hấp dẫn Chiến lược nên sử dụng là rút khỏi ngành kinh doanh này.

MA TRẬN MCKENSEY

Trang 16

3 Mõi vòng tròn biểu thị một đơn vị kinh

doanh chiến lược (hãng cạnh tranh trong một ngành chỉ một vòng tròn) độ lớn mõi vòng tròn biểu thị qui mô tương đối của mõi ngành và phần gạch chéo trên hình tròn biểu thị thị phần của đơn vị kinh doanh chiến lược.

4 – Vùng xanh Vùng này có 3 ô ở góc bên

trái Các hãng hoặc đơn vị kinh doanh chiến lược nằm trong vùng này có vị thế thuận lợi và có cơ hội tăng trưởng tương đối hấp dẫn.

MA TRẬN MCKENSEY

Trang 17

 Ma trận vị thế cạnh tranh CPM

 Ma trận lựa chọn chiến lược QSPM

Trang 18

 Quyết định về vốn đầu tư

CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH DANH MỤC ĐẦU TƯ

Trang 19

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

Bảng thay đổi chiến lược

Sản phẩm trường Ngành Thị Cấp độ ngành Công nghệ

Hiện tại đang sản

xuất Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Mới Mới Mới Mới Mới

Trang 20

a Các chiến lược tăng trưởng tập trung:

Là chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến sản phẩm và/hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

1 Các chiến lược tăng trưởng

Sản phẩm Thị trường Ngành Cấp độ ngành Công nghệ

Hiện tại đang

sản xuất Hiện tại

hoặc hoặc Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Trang 21

Chiến lược thâm nhập thị trường

Là tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên thị trường đang tiêu thụ, thông thường bằng các nổ lực mạnh mẽ trong công tác Marketing

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

a Các chiến lược tăng trưởng tập trung:

Sản phẩm trường Ngành Thị Cấp độ ngành Công nghệ

Hiện tại đang sản xuất Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Trang 22

Chiến lược phát triển thị trường

Là tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ các sản phẩm mà hãng hiện đang sản xuất

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

a Các chiến lược tăng trưởng tập trung:

Sản phẩm trườngThị Ngành Cấp độ ngành Công nghệ

Hiện tại đang

sản xuất Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Trang 23

Chiến lược phát triển sản phẩm

Là tìm cách tăng trưởng thông qua việc phát triển các sản phẩm mới để tiêu thụ trong các thị trường mà hãng đang hoạt động

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

a Các chiến lược tăng trưởng tập trung:

Sản phẩm trường Ngành Thị Cấp độ ngành Công nghệ

Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại

Trang 24

b Các chiến lược tăng trưởng bằng liên kết

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

1 Các chiến lược tăng trưởng

Trang 25

b Các chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập(Liên kết)

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

1 Các chiến lược tăng trưởng

Sản phẩm Thị

trường Ngành

Cấp độ ngành

Công nghệ

Hiện đang sản xuất Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại

Trang 26

Chiến lược liên kết dọc ngược

Là tìm sự tăng trưởng bằng nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với nguồn cung ứng nguyên liệu

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

b Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập(Liên kết)

Trang 27

Chiến lược liên kết dọc xuôi

Là tìm cách tăng trưởng bằng cách mua lại, nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với các kênh chức năng tiêu thụ gần với thị trường đích, như hệ thống bán

và phân phối hàng

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

b Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập(Liên kết)

Trang 28

Chiến lược hỗn hợp

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

b Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập(Liên kết)

Trang 29

c Các chiến lược đa dạng hóa

ngang

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

1 Các chiến lược tăng trưởng

Trang 30

Chiến lược này thích hợp đối với các hãng nào không thể đạt được mục tiêu tăng trưởng trong ngành công nghiệp hiện thời với các sản phẩm và thị trường hiện đang kinh doanh.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

c Chiến lược đa dạng hóa

Trang 31

Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

Là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với các sản phẩm mới phù hợp về công nghệ và marketing nhiều ý nghĩa hoặc các sản phẩm hiện đang sản xuất có thể mang lại kết quả vượt

dự kiến

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

c Các chiến lược đa dạng hóa:

Sản phẩm Thị

trường Ngành Cấp độ ngành

Công nghệ

Hiện tại Hiện tại Mới Mới hoặc Hiện tại hoặc

Trang 32

Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang

Là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng vào thị trường hiện đang tiêu thụ với những sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan đến các sản phẩm hiện đang sản xuất

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

c Các chiến lược đa dạng hóa:

Sản phẩm Thị

trường Ngành Cấp độ ngành

Công nghệ

Hiện tại Mới Hiện tại hoặc Hiện tại Mới

Mới

Trang 33

Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp

Là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với các sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan gì đến các sản phẩm

mà hãng hiện đang sản xuất

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

c Các chiến lược đa dạng hóa:

Sản phẩm trường Ngành Thị Cấp độ ngành Công nghệ

Hiện tại Mới Mới Mới hoặc Mới

Mới

Trang 34

Sáp nhập

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

Các chiến lược hướng ngoại

Trang 35

có những thay đổi khác

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

Các chiến lược hướng ngoại

Trang 36

Mua lại

Việc mua lại diễn ra khi một hãng mua lại một hãng khác và thu hút hoặc bổ sung thêm các lĩnh vực hoạt động mà hãng đang tiến hành, thường là với tư cách phân hiệu hoặc chi nhánh của hãng

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

Các chiến lược hướng ngoại

Trang 37

Liên doanh

Việc liên doanh diễn ra khi hai hoặc nhiều hãng hợp lực để thực thi một sự việc nào đó mà hãng riêng lẻ không thể làm được Quyền sở hữu của hai hãng vẫn giữ nguyên không thay đổi

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

Các chiến lược hướng ngoại

Trang 38

 Cắt giảm chi phí

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

2 Các chiến lược suy giảm

Trang 39

Chiến lược suy giảm thích hợp khi hãng cần sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau một thời gian tăng trưởng nhanh, khi trong ngành không còn cơ hội tăng trưởng dài hạn và làm ăn có lãi, khi nền kinh tế không ổn định hoặc khi có các

cơ hội khác hấp dẫn hơn các cơ hội mà hãng đang theo đuổi

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

2 C hiến lược suy giảm

Trang 40

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

2 Các chiến lược suy giảm

Trang 41

Thu hồi vốn đầu tư

Quá trình này diễn ra khi hãng nhượng bán hoặc đóng cửa một trong các doanh nghiệp của mình nhằm thay đổi căn bản nội dung hoạt động

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

2 Các chiến lược suy giảm

Trang 42

Tăng cường thu tiền

Thu hoạch là tìm cách tăng tối đa dòng luân chuyển tiền vì mục đích trước mắt bất chấp hậu quả lâu dài như thế nào

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

2 Các chiến lược suy giảm

Trang 43

Phá sản

Là biện pháp bắt buộc cuối cùng so với các chiến lược suy giảm khác, khi mà toàn bộ hãng ngừng tồn tại

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

2 Các chiến lược suy giảm

Trang 44

Lợi thế cạnh tranh chi phí thấp

dịch vụ

LỢI THẾ CẠNH TRANH

Trang 45

Chiến lược cạnh tranh giá thấp

biệt sản phẩm

phẩm

CÁC CHIẾN LƯỢC SBU

Trang 46

Là một bộ phận trong tổ chức của doanh nghiệp, được giao nhiệm vụ thực hiện một lĩnh vực chuyên môn

cụ thể trong doanh nghiệp

CÁC CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG

Đơn vị chức năng

Trang 47

Chiến lược marketing

CÁC CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG

Trang 48

Chiến lược marketing

Trang 49

Chiến lược sản xuất

Trang 50

Chiến lược nhân sự

Trang 51

Chiến lược tài chính

Trang 52

1 Nhận biết chiến lược hiện tại

QUY TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Trang 53

1 Nhận biết chiến lược hiện tại

Các yếu tố ngoại cảnh chủ yếu gồm:

hãng

các cơ sở mà hãng mới mua lại hoặc mới thải loại trong thời gian gần đây

biện pháp hoạt động gần đây của hãng

QUY TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Trang 54

1 Nhận biết chiến lược hiện tại

Các yếu tố nội tại chủ yếu gồm:

cơ sở

thực tế của cơ cấu vốn đầu tư trong bảng danh sách vốn đầu tư ở các doanh nghiệp

phát triển

QUY TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Trang 55

4 Lựa chọn chiến lược công ty

biện pháp chính sách) những điều kiện nào làm cho thành tích đạt được có thể thấp hơn so với khả năng thực tế theo dự báo

QUY TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Trang 56

4 Lựa chọn chiến lược công ty

Trước khi lựa chọn chiến lược công ty cần

QUY TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

Trang 57

Sức mạnh của ngành và của công ty

Mức tăng trưởng thị trường cao

Các chiến lược thuộc góc vuông I (theo thứ

tự hấp dẫn)

1 Tập trung

2 Hội nhập dọc

3 Đa dạng hóa đồng tâm

Vị thế cạnh tranh mạnh

Mức tăng trưởng thị trường thấp

Vị thế

cạnh

tranh

yếu

Các chiến lược thuộc góc

vuông III (theo thứ tự hấp

3 Thu lại vốn đầu tư

4 Giải thể

Các chiến lược thuộc góc vuông IV (theo thứ tự hấp dẫn)

1 Đa dạng hóa đồng tâm

2 Đa dạng hóa tổ hợp

3 Liên doanh trong lĩnh vưc mới

Ngày đăng: 15/05/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w