Chiến lược quản lý cấp công ty và cấp đơn vị kinh doanh trong tổ chức

MỤC LỤC

MA TRẬN MCKENSEY

Mừi vũng trũn biểu thị một đơn vị kinh doanh chiến lược (hãng cạnh tranh trong

- Vùng đỏ gồm 3 ô nằm trên đường chéo từ góc dưới bên trái đến góc trên bên phải. Các hãng và đơn vị kinh doanh chiến lược có vị thế không hấp dẫn. Mừi vũng trũn biểu thị một đơn vị kinh doanh chiến lược (hãng cạnh tranh trong một ngành chỉ một vũng trũn) độ lớn mừi vòng tròn biểu thị qui mô tương đối của mừi ngành và phần gạch chộo trờn hỡnh tròn biểu thị thị phần của đơn vị kinh doanh chiến lược.

Các hãng hoặc đơn vị kinh doanh chiến lược nằm trong vùng này có vị thế thuận lợi và có cơ hội tăng trưởng tương đối hấp dẫn.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY Bảng thay đổi chiến lược

Là chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến sản phẩm và/hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 1. Các chiến lược tăng trưởng

Là tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện đang sản xuất trong khi vẫn giữ nguyên thị trường đang tiêu thụ, thông thường bằng các nổ lực mạnh mẽ trong công tác Marketing.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY

Là tìm cách tăng trưởng bằng con đường thâm nhập vào các thị trường mới để tiêu thụ các sản phẩm mà hãng hiện đang sản xuất. Là tìm cách tăng trưởng thông qua việc phát triển các sản phẩm mới để tiêu thụ trong các thị trường mà hãng đang hoạt động. Là tìm sự tăng trưởng bằng nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với nguồn cung ứng nguyên liệu.

Là tìm cách tăng trưởng bằng cách mua lại, nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với các kênh chức năng tiêu thụ gần với thị trường đích, như hệ thống bán và phân phối hàng. Chiến lược này thích hợp đối với các hãng nào không thể đạt được mục tiêu tăng trưởng trong ngành công nghiệp hiện thời với các sản phẩm và thị trường hiện đang kinh doanh.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY c. Chiến lược đa dạng hóa

Là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với các sản phẩm mới phù hợp về công nghệ và marketing nhiều ý nghĩa hoặc các sản phẩm hiện đang sản xuất có thể mang lại kết quả vượt dự kiến.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY c. Các chiến lược đa dạng hóa

Là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng vào thị trường hiện đang tiêu thụ với những sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan đến các sản phẩm hiện đang sản xuất. Là tìm cách tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với các sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không liên quan gì đến các sản phẩm mà hãng hiện đang sản xuất.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY Các chiến lược hướng ngoại

Sự sáp nhập diễn ra khi hai hoặc nhiều hãng kết hợp với nhau tạo thành một công ty mới, duy nhất. Quá trình này thường là kết quả của sự thỏa thuận giữa các hãng tự nguyện liên kết thành lập một hãng có tên gọi và danh tính mới, phát hành cổ phần mới, xây dựng cơ cấu tổ chức mới và có những thay đổi khác. Việc mua lại diễn ra khi một hãng mua lại một hãng khác và thu hút hoặc bổ sung thêm các lĩnh vực hoạt động mà hãng đang tiến hành, thường là với tư cách phân hiệu hoặc chi nhánh của hãng.

Việc liên doanh diễn ra khi hai hoặc nhiều hãng hợp lực để thực thi một sự việc nào đó mà hãng riêng lẻ không thể làm được.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 2. Các chiến lược suy giảm

Chiến lược suy giảm thích hợp khi hãng cần sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau một thời gian tăng trưởng nhanh, khi trong ngành không còn cơ hội tăng trưởng dài hạn và làm ăn có lãi, khi nền kinh tế không ổn định hoặc khi có các cơ hội khác hấp dẫn hơn các cơ hội mà hãng đang theo đuổi.

CÁC CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 2. Chiến lược suy giảm

Là chiến lược ngắn hạn hoặc tạm thời hướng vào việc giảm bớt các bộ phận không mang lại hiệu quả và/hoặc các vấn đề khó khăn tạm thời liên quan đến điều kiện môi trường. Quá trình này diễn ra khi hãng nhượng bán hoặc đóng cửa một trong các doanh nghiệp của mình nhằm thay đổi căn bản nội dung hoạt động. Thu hoạch là tìm cách tăng tối đa dòng luân chuyển tiền vì mục đích trước mắt bất chấp hậu quả lâu dài như thế nào.

Là biện pháp bắt buộc cuối cùng so với các chiến lược suy giảm khác, khi mà toàn bộ hãng ngừng tồn tại.

CÁC CHIẾN LƯỢC SBU

Là một bộ phận trong tổ chức của doanh nghiệp, được giao nhiệm vụ thực hiện một lĩnh vực chuyên môn cụ thể trong doanh nghiệp.

CÁC CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG

 Tính chất và đặc điểm tổng quát của các cơ sở mà hãng mới mua lại hoặc mới thải loại trong thời gian gần đây.  Mức độ, tính chất và xu hướng của các biện pháp hoạt động gần đây của hãng.  Khả năng chịu các rủi ro từ bên ngoài QUY TRÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC.

 Chỉ tiêu phân bổ nguồn lực và mô hình thực tế của cơ cấu vốn đầu tư trong bảng danh sách vốn đầu tư ở các doanh nghiệp.  Chú trọng đến việc thay đổi( Như các biện pháp chính sách) những điều kiện nào làm cho thành tích đạt được có thể thấp hơn so với khả năng thực tế theo dự báo.