1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục có công nghệ 4 0 hiện nay ở việt nam

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Chương Trình Đào Tạo, Bồi Dưỡng Giáo Viên Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Có Công Nghệ 4.0 Hiện Nay Ở Việt Nam
Tác giả Đỗ Thị Minh Tú
Người hướng dẫn Cô Hoàng Thị Nho, Cô Lê Thủy Tiên
Trường học Đại Học Giáo Dục – ĐHQGHN
Chuyên ngành Khoa Học Giáo Dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐHQGHNKHOA: KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ KHÁCBÀI TIỂU LUẬNMÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNHĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO V

Trang 1

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐHQGHN

KHOA: KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ KHÁC

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC GIÁO DỤC

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CÓ CÔNG NGHỆ

4.0 HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

GVHD: Hoàng Thị Nho

Lê Thủy Tiên

Họ và tên: Đỗ Thị Minh Tú

Mã sinh viên: 22010524 Lớp: QH2022S.GD3.N6

Hà Nội – 2023

Trang 2

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐHQGHN

KHOA: KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ KHÁC

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC GIÁO DỤC THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CÓ CÔNG NGHỆ

4.0 HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

GVHD: Hoàng Thị Nho

Lê Thủy Tiên

Họ và tên: Đỗ Thị Minh Tú

Mã sinh viên: 22010524 Lớp: QH2022S.GD3.N6

Trang 3

Hà Nội – 2023

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Thực trạng phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục có công nghệ 4.0 hiện nay ở Việt Nam” sẽ

không thể hoàn thành nếu thiếu sự hỗ trợ và quan tâm của của các cá nhân, tổ chức

Trước hết, em xin được bày tỏ lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc với Cô Hoàng Thị Nho và cô Lê Thủy Tiên – người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn khoa học em trong quá trình nghiên cứu và viết bài tiểu luận này Những nhận xét

và đánh giá của các Cô đều là những bài học vô cùng quý giá đối với em không chỉtrong đề tài nghiên cứu lần này mà trong cả các nghiên cứu khoa học của em trong tương lai

Xin được gửi lời cảm ơn đến các anh chị, các bạn sinh viên đã động viên tinh thần, quan tâm và tham gia đóng góp trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình nghiên cứu đề tài khoa học này em vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót Bởi vậy, em kính mong các Quý thầy cô, những người quan tâm đến đề tài tiếp tục bổ sung những ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xịn chân thành cảm ơn!

Người thực hiện

Đỗ Thị Minh Tú

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 7

1 Lí do chọn đề tài: 7

2 Mục đích nghiên cứu: 9

3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 9

4 Đối tượng, khách thểm phạm vi nghiên cứu: 9

5 Câu hỏi nghiên cứu: 10

6 Giả thuyết nghiên cứu: 11

7 Phương pháp nghiên cứu: 11

8 Cấu trúc đề tài: 12

CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở VIỆT NAM 13

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CMCN 4.0 VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA “GIÁO DỤC 4.0” 19

CHƯƠNG III TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.1 Tổ chức nghiên cứu: 22

2.2 Phương pháp nghiên cứu: 22

2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp: 22

2.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: 23

2.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu: 23

CHƯƠNG IV THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CÓ CÔNG NGHỆ 4.0 VÀO PHỔ THÔNG VIỆT NAM 25

CHƯƠNG V YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI QUÁ TRÌNH THAM GIA ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 VÀO DẠY HỌC 30

4.1 Lý do tham gia: 30

4.2 Lợi ích, hiệu quả chất lượng giảng dạy đào tạo của giáo viên đem lại trong quá trình thực hành công nghệ 31

4.3 Khó khăn gặp phải trong quá trình tham gia tham gia đào tạo, bồi dưỡng công nghệ và trong quá trình giảng dạy có sử dụng công nghệ 32

CHƯƠNG VI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 35

Trang 5

5.1 Kết quả chung của hoạt động tham gia đào tạo, bồi dưỡng, khi có công nghệ 4.0 hỗ trợ trong giảng dạy 35

5.2 Đánh giá sự phù hợp của nội dung bồi dưỡng, tập huấn Công nghệ 4.0 cho giáo viên được đề

ra ở các đơn vị công tác 36 CHƯƠNG VII ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH TRONG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÓ 4.0 VÀO GIẢNG DẠY ĐỂ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU ĐỔI MỚI 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài:

Giáo dục là hoạt động không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nàotrong thời đại ngày nay Nó là con đường để rút ngắn khoảng cách giữacon người dẫn tới thành công Trong khi các phương pháp dạy học truyềnthống luôn gặp là cách thức hoạt động thường xuyên và áp dụng nhiềutrên mặt bằng chung nhưng hiệu quả lại thì lại không cao, công nghệ 4.0gần như đã trở thành sự lựa chọn số một cho các hoạt động giảng dạy củacác cơ sở giáo dục hiện nay Và hiện nay ở Việt Nam, ngành giáo dụcđang thực hiện Nghị quyết số 29 NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 Khoá

XI của Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhận thức rõ được tính cấp thiếtcủa vấn đề trong thực tiễn hiện nay, tôi đặt ra những đề xuất: Thứ nhất,chương trình đào tạo sẽ đào tạo thế hệ giáo viên tương lai như thế nào

để dạy chương trình giáo dục phổ thông mới? Thứ hai, là về chươngtrình đào tạo nên có sự thay đổi theo hướng mới có công nghệ haykhông? Thứ ba, trong thời đại Công nghệ 4.0, chuyển đổi số cập nhậtgiáo dục, giáo viên sử dụng E-learning và các ứng dụng khác Trên cơ

sở khảo sát, nghiên cứu tổng quan về việc đưa ra những đề xuất cho việcphát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục phổ thông Việt Nam… Số lượng cơ sở giáo dục sử dụng cáccông cụ công nghệ 4.0 hay trực tuyến ngày càng tăng, ngân sách dànhcho hoạt động này cũng ngày càng cao đủ để chứng tỏ sự tiện lợi cũng

Trang 8

như lợi ích mà công nghệ 4.0 đem lại cho cơ sở giáo dục cũng như ngườidạy là không nhỏ Công nghệ 4.0 vào giáo dục là hình thức học trựctuyến, tận dụng Internet để truyền bá thông điệp nội dung về bài học,chương trình học, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động côngnghệ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động giáo dục đối với các cơ sở

trường học ra sao, tôi đã chọn đề tài “Thực trạng phát triển chương

trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

có công nghệ 4.0 hiện nay ở Việt Nam” là đề tài cho bài luận này.

Từ khóa: Chương trình đào tạo; Bồi dưỡng giáo viên; Đổi mới giáodục phổ thông, giáo viên, phát triển, phát triển chương trình đào tạo giáoviên, công nghệ, công nghệ 4.0 trong giáo dục, chuyển đổi số

Trong thời đại công nghệ số hiện nay, sự xuất hiện của các thiết bịđiện tử: máy tính, điện thoại, ipad, … hay có những sự xuất hiện của cácphần mềm ứng dụng được sáng tạo ra và phát triển để trở thành công cụ

hỗ trợ dạy và học trở nên vô cùng quan trọng và thiết yếu để giúp khôngchỉ học sinh tiếp cận thông tin dễ dàng hơn, hỗ trợ học mọi lúc, moi nơi

… mà còn nâng cao chất lượng về mặt trình độ hay kĩ năng của đội ngũgiáo viên, giảng viên mọi cơ sở nói riêng và toàn ngành giáo dục nóichung

Tuy nhiên, thực tế cho thấy được những lợi ích của công nghệ đem tớicho ngành giáo dục, người dạy người học như thế nào, đỉnh điểm là thờigian Covid-19 kéo dài trong 3 năm trở về trước (2019-2022) Có thể nóiđại dịch đã ảnh hưởng tới toàn bộ các lĩnh vực nền kinh tế, đặc biệt làgiáo dục; khi mà các trường học phải đóng cửa, các trung tâm dạy họccũng gặp nhiều khó khăn, người dạy và người học cũng phải cấp tốc làm

Trang 9

quen với phương pháp dạy học mới Và đây là một cơ hội mới để ngànhGiáo dục đổi mình: đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục

để bắt kịp với xu thế Hybrid Learning (hình thức học tập kết hợp giảngdạy trực tuyến để bổ trợ cho lớp học thực tế) đang dần phổ biến trên toànthế giới Và vấn đề được đặt ra ở đây là: Chất lượng ngành giáo dụckhông chỉ được đánh giá dựa trên điểm số của học sinh, mà là sự tiếpcận, làm quen, sử dụng công nghệ trong dạy học của người Giáo viêntrong việc giảng dạy Đó là những vấn đề cần được làm rõ trong bài luậnnày

2 Mục đích nghiên cứu:

Tìm hiểu về thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục có công nghệ 4.0 hiện nay ở Việt Nam để từ đó đánh giáhiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có công nghệ 4.0 Qua đó, đềxuất một số giải pháp, kiến nghị để khắc phục những điểm còn tồn tại

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hóa một số khái niệm và lý thuyết có liên quan tới đề tài,

cũng như xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài

- Phân tích thực trạng phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng

giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục có công nghệ 4.0 vàophổ thông Việt Nam

- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động đào

tạo, bồi dưỡng cho giáo viên của các cá nhân tham gia khảo sát

- Phân tích hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có ứng

dụng công nghệ 4.0

- Đề xuất một số giải pháp khuyến khích trong đào tạo bồi dưỡng

giáo viên có 4.0 vào giảng dạy để đáp ứng được nhu cầu đổi mới

Trang 10

4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển chương trình đào tạo,bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục có công nghệ4.0 vào phổ thông Việt Nam

4.2 Khách thể nghiên cứu: Giáo viên, tổ chức/ cơ sở giáo dục, nhà hoạtđộng giáo dục, cá nhân làm việc liên quan tới giáo dục

4.3 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vị về không gian:

Các đơn vị, cơ sở trường học TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN khoa/ ngành Sư phạmToán

5 Câu hỏi nghiên cứu:

Toàn bộ bài nghiên cứu tập trung trả lời cho những câu hỏi:

- Công nghệ quan trọng như thế nào trong công tác giảng dạy?

- Công tác tập huấn, bồi dưỡng theo chương trình mới có thực sự

cần thiết?

Trang 11

- Anh/chị cảm thấy thế nào về nội dung bồi dưỡng, tập huấn Công

nghệ 4.0 cho giáo viên được đề ra ở đơn vị công tác?

- Mức độ hài lòng khi có công nghệ 4.0 hỗ trợ trong giáo dục?

- Anh/ chị cho rằng thực hành công nghệ sẽ đem lại những hiệu quả

cho chất lượng giảng dạy của Giáo viên?

- Bên cạnh những thuận lợi của việc sử dụng công nghệ 4.0 vào dạy

học Anh/chị cảm thấy như thế nào về những khó khăn, bất cập vẫncòn tồn tại hiện nay?

- Anh/chị hãy đề xuất phương án cụ thể để áp dụng công nghệ vào

các môn học

6 Giả thuyết nghiên cứu:

- Chứng minh được những lợi ích tiện lợi của công nghệ, và công

nghệ có thể hỗ trợ gì trong công tác giảng dạy Liệu công nghệ sẽthay thế vị trị của giáo viên hay không

- Có rất nhiều yếu tố tác động đến việc tham gia hoạt động đào tạo,

bồi dưỡng giáo viên có công nghệ 4.0, có thể kể đến là điều kiện

cơ sở vật chất, điều kiện về tài chính, sự phát triển không đồng đềugiữa các vùng

- Hầu hết những cá nhân tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng

được trang bị những kĩ năng, kiến thức cơ bản hơn những cá nhânchưa nhận thức được cái được và cái chưa được của Công nghệ 4.0

áp dụng vào trong quá trình giảng dạy

7 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân tích và tổng

hợp 14 nguồn tài liệu của các tác giả trong và ngoài nước

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Thu thập được 60 câu trả lời

trên nền tảng Google Form

Trang 12

- Phương pháp phỏng vấn sâu: 02 khách thể cá nhân (Giáo viên Ngữ

Văn 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng, TP Ninh Bình, Tỉnh NinhBình và Thực tập sinh ngành Sư phạm Toán – trường ĐHGD)

8 Cấu trúc đề tài:

CHƯƠNG I: Tổng quan và cơ sở lí luận

CHƯƠNG II: Tổng quan về CMCN 4.0 và sự hình thành của “Giáo dục

4.0”

CHƯƠNG III: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG IV: Thực trạng phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng

giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục có công nghệ 4.0 vào phổ thông Việt Nam

CHƯƠNG V: Yếu tố ảnh hướng tới quá trình tham gia đào tạo, bồi

dưỡng giáo viên sử dụng công nghệ 4.0 vào dạy học

CHƯƠNG VI: Đánh giá hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

có ứng dụng công nghệ 4.0

CHƯƠNG VII: Đề xuất một số giải pháp khuyến khích trong đào tạo

bồi dưỡng giáo viên có 4.0 vào giảng dạy để đáp ứng được nhu cầu đổimới của giáo dục

Trang 13

CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở VIỆT NAM

Từ năm 1986 tới nay, hệ thống Giáo dục trong việc đào tạo giáo viên cónhiều thay đổi Các trường sư phạm cũng đã mở rộng quy mô, đáp ứng yêucầu nâng cao, nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu mớicủa giáo dục phổ thông Bên cạnh đó công cuộc cải cách kinh tế bắt đầu từ

1986 cũng đưa đến nhiều thay đổi trong hệ thống đào tạo giáo viên nóichung và các trường sư phạm chuyên nói riêng Công cuộc đổi mới tronggiáo dục cũng đã bắt đầu từ đầu những năm 90, khi các trường sư phạmtham gia mạnh mẽ hơn vào công cuộc phát triển nhân lực cho đất nước, đàotạo cả các ngành không phải sư phạm Nhiều trường đại học, cao đẳng kháccũng đã tham gia vào đào tạo giáo viên Hiện nay giáo dục đang được đàotạo tại các cơ sở như sau:

- Trung học sư phạm đào tạo giáo viên

- Cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên

- Đại học (chuyên) sư phạm đào tạo giáo viên trình độ đại học, giáo viên trung học

- Trường/khoa Đại học sư phạm kỹ thuật đào tạo giáo viên kỹ thuật và công nghệ, giáo viên dạy nghề

Trang 16

được cảm xúc của học sinh không phải là dễ; Giáo viên phải hiểu được tâmtrạng, cảm xúc, những mong muốn, và hoàn cảnh của học sinh để giúp đỡcác em Đây là những kỹ năng cần thiết và quan trọng đối với đội ngũ giáoviên khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Thứ hai, là về chương trình đào tạo giáo viên nên có sự thay đổi theohướng mới có công nghệ hay không? Việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viênđược coi như là nhiệm vụ chiến lược lâu dài trong sự nghiệp giáo dục vớiyêu cầu là phải nâng cao chất lượng giáo viên, khắc phục những điểm còntồn tại khi chuyển sang thực hiện chương trình mới Trong bối cảnh côngcuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò và những yêu cầu cơ bản về nănglực của đội ngũ giáo viên càng được nâng cao thì công tác trong việc đàotạo cũng nhue là bồi dưỡng càng được nâng tầm lên quan trọng hơn nữa Vìvậy có sự can thiệp và hỗ trợ của công nghệ càng trở nên cần thiết Mộtngười thầy kém sẽ không làm nên chuyện, học trò đó sẽ không tiến bộ, sẽkhông thành công, ảnh hưởng đến sự phát triển của cả đất nước, phải biếtnắm bắt thời cơ, theo kịp thời đại, nên việc lựa chọn người sẽ trở thànhgiáo viên không thể qua loa, dễ dãi, đại trà được, muốn lựa chọn những họcsinh, sinh viên giỏi thì phải bắt đầu tiến hành việc đào tào và bồi dưỡng Để

sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng đạt được hiệu quả cần mở rộng liên kết,phối hợp đào tạo giữa các trường khoa sư phạm và các cơ sở đào tạo bồidưỡng giáo viên với các đơn vị tổ chức trong và ngoài nhà nước về chươngtrình đào tạo giáo viên nên có sự thay đổi theo hướng mới có công nghệ Thứ ba, trong thời đại Công nghệ 4.0, chuyển đổi số cập nhật giáo dục,thực trạng giáo viên sử dụng E-learning và các ứng dụng khác sẽ như thếnào?

Một vài ví dụ về chuyển đổi số trong giáo dục:

Trang 17

- Giáo trình điện tử: Có thể sử dụng giáo trình điện tử thay cho sách giáokhoa truyền thống, dễ dàng cập nhật nội dung, dễ tìm kiếm, tiết kiệm thờigian, tiết kiệm giấy Những ứng dụng có thể kể đến như là: Google playbooks, iBooks, …

- Ứng dụng, phần mềm quản lý học tập (LMS – Learning ManagementSystem): Là các hệ thống quản lý quá trình và tiến độ học tập của họcviên như Moodle, Blackboard, Canvas, …

- Học trực tuyến (E-learning): Coursera, Udemy, … Nhà trường và các tổchức giáo dục cung cấp cho học viên những khóa học trực tuyến thôngqua nền tảng công cụ kỹ thuật số, cho phép học tập mọi lúc mọi lúc, mọinơi

- Công cụ hợp tác trực tuyến: Google Classroom, Microsoft Teams, Zoom

để người dạy và người học tương tác, học tập cùng nhau một cách linhđộng và đạt được hiệu quả

Trên đây là một vài những ví dụ cho thấy việc có chuyển đổi số tronggiáo dục đã tạo ra được nhiều cơ hội cho ngành giáo dục, và có thể coi làgần như không thể thiếu trong việc giúp nâng cao chất lượng giảng dạy,đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học trong thời đại ngày nay: Thôngtin đa dạng, linh hoạt trong học tập, tư duy mở, phổ biến kiến thức kỹthuật cho người học, học tập được cá nhân hóa, tương tác nhiều hơn, …Tuy nhiên, việc chuyển đổi số trong giáo dục vẫn còn đang gặp nhiều khókhăn và thách thức Đầu tiên là không muốn thay đổi vì đâu có các tổchức giáo dục có thể đang lo lắng về vấn đề công nghệ thay thế hệ thốnggiáo dục theo hướng truyền thống, ngại bước ra khỏi vùng an toàn.Nhưng thực tế có thể hiểu đơn giản rằng bản chất của giáo dục là nghềcần có sự tương tác giữa người và người, công nghệ tiên tiến nhất cũng

Trang 18

không thể thay thế giáo viên được, mà công nghệ chỉ hỗ trợ, giúp giảmbớt gánh nặng cho người dạy trong khâu chuẩn bị tài liệu, những hoạtđộng trong lớp học trở nên sinh động và linh hoạt hơn, có thể đưa đếncho học sinh những kiến thức ngoài phong phú hơn Ngoài ra, quá trìnhtiếp cận kiến thức trực tuyến ở vùng sâu, vùng xa còn khó khăn Đây làvấn đề cần được giải quyết ưu tiên để triển khai quá trình chuyển đổi sốđược điễn ra đồng đều Bên cạnh đó là thiếu những kỹ năng liên quan đếncông nghệ Đây là một trong những khó khăn coi là yếu tố ảnh hưởng đếnquá trình chuyển đổi số trong giáo dục Ít người giáo nào có hiểu biếtcũng như kỹ năng toàn diện và cách sử dụng các công cụ và công nghệtrong hoạt động giảng dạy của mình Chuyển đổi số trong Giáo dục làmột quá trình dài hạn, do vậy việc có kế hoạch và chiến lược dài hạnđược coi là thách thức với các nhà hoạt động giáo dục Mục tiêu là đạtđược những gì trong giáo dục khi có sử dụng công cụ kỹ thuật số, việctích hợp thành công các công nghệ kỹ thuật số mới vào hệ thống cũ đãxuất hiện chưa, hay mọi người có bình đẳng trong quyền sử dụng các môhình học tập mới không? …

Trang 19

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ CMCN 4.0 VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA “GIÁO DỤC 4.0”

Vài năm gần đây, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được xuất hiệndựa trên những thành tựu đột phá trong các lĩnh vực liên quan đến CNTT,sinh học và nano, … trên nhiều nền tảng phát triển đột phá của công nghệ

Trang 20

Theo vào đó, thì Education 1.0 được bắt đầu đánh dấu cùng với l1.0.CMCN dẫn tới nhu cầu lượng người đi học tang cao, nhà nước lúc đó cũngchính thức tham gia vào công cuộc giáo quốc dân Mà ở thời điểm trước đóthì giáo dục còn thuộc trách nhiệm của các tổ chức tôn giáo là chủ yếu, sốlượng người đi học giới hạn ở tầng lớp tinh hoa

Education 2.0 và Education 3.0 xuất hiện một số trường đại học lớn được

ra đời có gắn với phát triển của công nghệ in ấn & xuất bản, đầu thể kỷ 21này của Education 3.0 người ta có thể thấy nhiều lớp học không còn bảngphấn, mà thay vào đó, là sự xuất hiện của máy tính cá nhân, những phươngtiện giảng dạy tương tác Giáo dục được phổ cập, lớp học đã đa dạng hóa

Và giáo dục 4.0 xuất hiện được coi là một mô hình giáo dục thông minh.Khi mà giáo dục, từ 1.0 đến 3.0 quan tâm nhiều đến khía cạnh “dạy học”, thìđến nửa cuối cuối thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 được chứng kiến cách mạng cảicách giáo dục theo hướng “lấy học trò làm trung tâm” Đã có sự thay đổi, tậptrung bắt đầu chuyển từ việc “dạy” sang việc “học” Rudolf Batliner, chuyêngia về giáo dục và phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm đã nói

về phương pháp này như sau: “Phương pháp giảng dạy lấy người học làmtrung tâm là những chiến lược tạo cơ hội cho người học tham gia tích cựcvào quá trịnh dạy và học Người dạy đóng vai trò là nguồn thông tin chínhnhưng cũng là người thúc đẩy quá trình học của học viên Bài học được sủdụng chủ yếu để phân tích, tìm hiểu những kiến thức cơ bản và thực hànhcác kỹ năng đòi hỏi tư duy cao cấp như: Phân tích vấn đề, tranh luận, ápdụng, sáng tạo và ra quyết định Những kiến thức “thông thường” như dữkiện, người học sẽ tự học từ bài giảng, tài liệu haowjc các nguồn thông tinkhác ở thư viện Internet” [5]

Trang 21

Như vậy, bản chất của phương pháp “giảng dạy lấy học viên làm trungtâm” là sự thay đổi quy trình/ tiến trình dạy và học so với “giảng dạy lấyngười dạy làm trung tâm”; từ việc người học thụ động chấp nhận kiến thứcthông qua người dạy theo trình tự: Kiến thức- Người dạy- Người học;chuyển sang người học tự tìm hiểu kiến thức, phân tích, khám phá, với sựthúc đẩy trợ giúp của người dạy [6]

Phải luôn nhớ rằng “dạy học là một quá trình thuận nghịch, thống nhấtcủa hai loại hoạt động dạy và học do hai thực thể (thầy và trò) đảm nhiệm.Trong đó chức năng của thầy là tổ chức và điều khiển hoạt động của trò” [7]

Bên cạnh đó, GD 4.0 giúp thay đổi tư duy và cách tiếp cận về mô hìnhĐại học Trường đại học là nơi đào tạo, thực hiện nghiên cứu, là trung tâmsáng tạo đổi mới, giải quyết những vấn đề thực tiễn, mang lại gái trị cho xãhội nói chung, khiến cho người học nhận thức rõ được những vấn đề xungquanh Đôi khi là phải lao đầu ra thị trường lao động, thoát ly khỏi giảngđường, phòng thí ngiệm, lớp học để mở mang tri thức để xây dựng một hệsinh thái giáo dục Từ đó, mà phương pháp dạy học và học tập cũng phảithay đổi theo để thích ứng với nền giáo dục 4.0 Ta có thể phác họa đặc điểmcủa các nền giáo dục qua bảng so sánh sau:

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Dương Trọng Tấn, 2018, trích báo cáo Ernt & Young mang tên “Leapfrogging to Education 4.0” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leapfrogging to Education 4.0
[1] TS. Lê Đông Phương ThS. Ngô Văn Trung ThS. Đỗ Thu Hà. Mô hình đào tạo giáo viên của Việt Nam Khác
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 43/2007 Ban hành quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Khác
[3] Hoàng Thanh Tú, Ninh Thị Hạnh, Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam Khác
[5] Rudolf Batliner (2002): Sổ tay Phương pháp luận dạy học. Các phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm. Chương trình Lâm nghiệp xã hội, Helvetas/SDC Khác
[6] PGS.TS. Bảo Huy, Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Mức độ hiệu quả của ứng dụng CNTT - thực trạng phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục có công nghệ 4 0 hiện nay ở việt nam
Bảng 4.1. Mức độ hiệu quả của ứng dụng CNTT (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w