1Số 03, tháng 03/2018 1 Đặt vấn đề Trong những năm qua, chất lượng đào tạo giáo viên (GV) của các trường/khoa đại học sư phạm đã đạt được kết quả tốt, đáp ứng yêu cầu của giáo dục (GD) phổ thông Tuy n[.]
Thái Văn Thành, Phan Hùng Thư, Nguyễn Ngọc Hiền Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 Thái Văn Thành1, Phan Hùng Thư2, Nguyễn Ngọc Hiền3 1Email: thaivanthanhdhv@yahoo.com 2Email: thuph@vinhuni.edu.vn 3Email: ngochiendhv@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam Bài viết đề cập đến việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 Trong bài, tác giả trình bày rõ: 1/ Sự cần thiết phải phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0; 2/ Quy trình phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận CDIO; 3/ Một số kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực; 4/ Đánh giá chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Theo nhóm tác giả viết, nghiệp đổi giáo dục Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Để làm điều đó, cần triển khai quy trình cách đồng bộ, hiệu Chương trình đào tạo; đào tạo giáo viên; tiếp cận lực; đổi giáo dục; Cách mạng công nghiệp 4.0 Nhận 30/12/2017 Nhận kết phản biện chỉnh sửa 05/02/2018 Đặt vấn đề Trong năm qua, chất lượng đào tạo giáo viên (GV) trường/khoa đại học sư phạm đạt kết tốt, đáp ứng yêu cầu giáo dục (GD) phổ thông Tuy nhiên, trước yêu cầu mới, chất lượng đào tạo GV bộc lộ nhiều bất cập, khơng theo kịp địi hỏi thực tế, chương trình đào tạo (CTĐT) Hiện nay, tồn cầu hóa thúc ép Cách mạng cơng nghiệp (CMCN) 4.0 yêu cầu phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tất nước Bản chất, đặc trưng CMCN 4.0 khác biệt cách mạng với ba cách mạng trước làm rõ số nghiên cứu gần (Baygin, et al., 2016; 2016; Smit, et al., 2016) [1] (Boston Consulting group) [2] (Kuruczleki, et al., 2016) [3] Nếu CMCN trước phát triển nhờ phát minh công nghệ tích hợp đơn giản CMCN 4.0 bùng nổ nhờ tích hợp nhiều cơng nghệ đột phá với công nghệ số Trong bối cảnh thực chủ trương đổi tất phương diện, đổi toàn diện GD chủ trương khoa học phù hợp với xu phát triển xã hội Muốn đạt điều đó, nhiệm vụ trọng tâm phải nâng cao chất lượng đào tạo GV, đổi cách làm CTĐT quan trọng Nội dung nghiên cứu 2.1 Sự cần thiết phải phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Trong CMCN 4.0, xuất bị thay nhanh chóng loại cơng nghệ dẫn đến xuất nhanh Duyệt đăng 25/3/2018 chóng các loại hình nghề nghiệp phi truyền thống Đây đặc điểm quan trọng định hướng cho việc thay đổi CTĐT, hình thành ngành nghề trường đại học mà định hướng “học tập suốt đời” trở thành sợi đỏ xuyên suốt kĩ làm việc thời kì cơng nghiệp 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF, 2016) [4] đưa khung nhìn ba nhóm lực kĩ làm việc, là: 1/ Có lực (năng lực nhận thức lực thể chất); 2/ Kĩ (kĩ nội dung kĩ xử lí); 3/ Kĩ liên chức (kĩ xã hội, kĩ quản lí nguồn nhân lực, kĩ kĩ thuật, kĩ hệ thống kĩ giải vấn đề phức tạp) Hecklau, Galeitzke, Flachs, Kohl (2016) [5] giới thiệu bổ sung nhóm lực cần cho người lao động 4.0, là: - Nhóm lực kĩ thuật (kiến thức, kĩ kĩ thuật, thực thao tác quy trình, lập trình, IT đa phương tiện); - Nhóm kĩ phương pháp (sáng tạo, sáng nghiệp, giải vấn đề, mâu thuẫn, định, phân tích, kĩ nghiên cứu định hướng suất); - Nhóm kĩ xã hội (giao tiếp, ngôn ngữ, mạng lưới hợp tác, chuyển giao kiến thức, lãnh đạo); - Nhóm kĩ cá nhân (linh hoạt, kiên trì, vượt khó, động làm việc, chịu đựng áp lực…) Năng lực quan tâm nhiều lực sáng tạo, sáng nghiệp học tập suốt đời Vai trò sáng tạo nhấn mạnh báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới nhiều nghiên cứu, khẳng định lực định thành công cá nhân tổ chức kỉ nguyên công nghiệp 4.0 (Erol, et al.; WEF, 2017) [6] Những dẫn chứng đòi hỏi GD đại học Việt Nam Số 03, tháng 03/2018 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN cần quan tâm sâu sắc đến chiến lược đào tạo nguồn nhân lực tài Nghị Quyết 29-NQ/TW rõ: “Phát triển GD đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình GD từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD xã hội” Điều địi hỏi trường sư phạm phải đổi CTĐT theo tiếp cận lực Năng lực GV yếu tố cấu thành định chất lượng GD Theo Phạm Thị Kim Anh (2016) [7], “nhìn vào thực tế nay, lực đội ngũ GV phổ thông vấn đề đáng lo ngại trước yêu cầu đổi GD Tài liệu “Tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo GV phổ thông phát triển CTĐT” (năm 2015) đánh giá tổng quát lực gần 200 GV phổ thông 12 môn (không dựa vào cấp) sau: “Đạt yêu cầu: 75,3%; chưa đạt yêu cầu: 16,6% khó đánh giá 8,0%” Như vậy, cịn khoảng 25% số GV chưa đạt yêu cầu lực dạy học, GD theo chương trình hành Nếu Chương trình GD phổ thơng triển khai thời gian tới với định hướng yêu cầu chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học việc dạy học tích hợp lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo… lực đội ngũ GV phổ thông đứng trước thách thức Làm để phát triển nâng cao lực nghề nghiệp cho GV phổ thơng đáp ứng với chương trình GD phổ thơng tốn đặt cho nhà quản lí, có vai trị trường sư phạm Vì vậy, việc phát triển CTĐT theo tiếp cận lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo GV đáp ứng yêu cầu bối cảnh cấp thiết 2.2 Mục tiêu đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giúp cho đội ngũ GV phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, khơi dậy, phát huy lực tiềm đội ngũ Mục tiêu đào tạo người thầy phải đáp ứng yêu cầu thay đổi bối cảnh GV người có vị quan sát rõ ràng tác động nhà trường tới hệ trẻ Do vậy, sở đào tạo GV tương lai cần trọng đào tạo người GV có tầm nhìn hướng giới, có lĩnh có hồi bão Hình thành cho sinh viên (SV) sư phạm tình cảm, tinh thần yêu nghề, yêu trẻ, tận tụy với công việc, có kĩ sư phạm cần thiết để hợp tác, dẫn dắt hoạt động người học, khơi dậy niềm đam mê với nghề, tạo cho đội ngũ GV có tâm “n tâm cơng tác” dành trọn tâm huyết, trí lực với nhà trường, với học trò phát huy hết khả sáng tạo truyền thụ kiến thức cho học sinh (HS) 2.3 Phát triển chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Phát triển CTĐT GV phải theo hướng tiếp cận lực (chú trọng kiến thức kĩ sư phạm) Các sở đào tạo GV tương lai cần hướng vào phẩm chất, lực TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM như: Có tầm nhìn hướng giới, có lĩnh hoài bão lực chủ đạo CTĐT GV phổ thông Việt Nam bối cảnh thay đổi Shirley Fletcher (1997) [8] cho rằng: “Thiết kế đào tạo dựa lực thực hiện”, đề cập đến sở khoa học việc thiết lập tiêu chuẩn đào tạo, kĩ thuật phân tích nhu cầu người học phân tích công việc, xây dựng mô đun dạy học khung chương trình Ở Australia, vào cuối thập kỉ 80 bắt đầu cải cách đào tạo GV đồng thời thiết lập hệ thống đào tạo dựa tiếp cận lực lực thực hành Các tác Roger Harris, Hugh Guthrie, Bari Hobart, David Lundberg nghiên cứu thành cơng tồn diện GD đào tạo dựa lực thực hành Australia, đặc biệt nhấn mạnh đến tiêu chuẩn lực thực hành, phát triển chương trình, đánh giá người học hệ thống đào tạo dựa tiếp cận lực Ba lực người GV kỉ XXI (tầm nhìn hướng giới, hoài bão, lĩnh) sở để xác định bốn định hướng (GD tập trung phát triển lực; học tập tích hợp; mở cửa trường đại học xã hội; đánh giá thúc đẩy trình học tập) cho chương trình GD đào tạo GV bối cảnh thay đổi Bốn định hướng giúp hình thành hai nhóm lực cần có GV phổ thơng Những lực liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ GV để phát triển trí tuệ, phương pháp luận, phát triển cá nhân, kĩ giao tiếp, truyền thơng kĩ mềm khác Nhóm lực hình thành thơng qua mơn học cụ thể Cịn nhóm lực chung lực xun suốt chương trình GD có đặc trưng chung thẩm thấu vào môn học khác nhau, có phạm vi lớn mơn học gắn liền với bối cảnh, hình thức tổ chức dạy - học, phương pháp dạy học hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn học khác CTĐT GV phổ thông xác định lực, gồm: Năng lực trí tuệ (khai thác, sử dụng thông tin; giải vấn đề; tư phê phán); lực phương pháp luận (tìm kiếm phương pháp làm việc hiệu quả, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông); lực hợp tác; lực giao tiếp thành công ngôn ngữ, ngoại ngữ, phương tiện xuyên suốt chương trình GD) Trong đó, lực trí tuệ đóng vai trị quan trọng học tập liên quan tới tất môn học 2.4 Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Phát triển chương trình mơn học theo hướng tiếp cận lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kiến thức, kĩ thái độ nhằm phát triển lực cần thiết cho SV sư phạm giúp họ tự tin, động, dễ dàng thích ứng với nghề nghiệp sau trường Quy trình phát triển CTĐT GV theo tiếp cận lực đào tạo GV gồm bước sau: Bước 1: Nhận diện lực cốt lõi từ nhu cầu chuẩn đầu (CĐR); Bước 2: Xây dựng đề cương chi tiết cho môn học theo hướng tiếp cận lực; Bước 3: Thử nghiệm đánh giá chương trình Tiêu chuẩn CDIO Bối cảnh Tiêu chuẩn xuất phát từ nguyên lí, việc phát triển triển khai vịng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành bối cảnh GD kĩ thuật CĐR CĐR chi tiết, cụ thể cho kĩ cá nhân giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống kiến thức chuyên mơn phù hợp với mục tiêu chương trình thơng qua bên liên quan Chương trình tích hợp CTĐT thiết kế với mơn học ngành hỗ trợ lẫn nhau, có kế hoạch rõ ràng việc tích hợp kĩ cá nhân giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống Vận dụng tiêu chuẩn AUN-QA cho đào tạo GV Những kết học tập mong đợi xây dựng với cấu trúc rõ ràng, có nội dung gắn kết với tầm nhìn sứ mệnh nhà trường bao gồm kết chuyên môn lẫn phổ quát (nghĩa kĩ chuyển giao), phản ánh rõ ràng yêu cầu bên liên quan Thơng tin quy cách chương trình, học phần phải đầy đủ cập nhật Quy cách chương trình, quy cách học phần thơng tin đến trình bày sẵn cho bên liên quan bao gồm: Cơ quan/cơ sở cấp bằng; sở đào tạo, giảng dạy (nếu sở cấp bằng), chi tiết kiểm định chương trình quan luật định hay quan chuyên môn; tên gọi văn bằng, chương trình; kết học tập mong đợi chương trình; tiêu chí hay u cầu tuyển sinh đầu vào cho chương trình; tun ngơn đối sánh chun mơn có liên quan điểm tham chiếu bên bên khác sử dụng giúp thơng tin kết đào tạo chương trình; cấu trúc CTĐT yêu cầu bao gồm trình độ đào tạo, học phần, tín chỉ…Thời điểm xây dựng hiệu chỉnh quy cách chương trình, yêu cầu học phần đơn cử điều kiện tiên đăng kí học phần, tín chỉ… Chương trình mơn học thiết kế dựa nguyên lí kiến tạo đồng với kết học tập mong đợi Mỗi học phần chương trình mơn học có đóng góp rõ ràng, hợp lí cấu trúc, trình tự, gắn kết cập nhật Tiêu chuẩn AUN-QA Kết học tập mong đợi Xây dựng sở cân nhắc giúp phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh nhà trường Quy cách chương trình Nhà trường phải công bố thông tin rộng rãi quy cách chương trình, quy cách học phần cho CTĐT cung cấp, có thơng tin chi tiết giúp bên liên quan có lựa chọn chương trình dựa hiểu biết đầy đủ Quy cách chương trình chứa đựng quy cách học phần chương trình giúp mơ tả kết học tập mong đợi lĩnh vực kiến thức, kĩ thái độ Những tài liệu quy cách giúp người học hiểu biết phương pháp dạy học chương trình, qua giúp đạt kết học tập mong đợi; phương pháp kiểm tra đánh giá qua thể việc đạt kết học tập mong đợi; mối quan hệ tồn chương trình thành tố học tập chương trình Nội dung cấu trúc chương trình Chương trình mơn học, phương pháp dạy, học hoạt động kiểm tra đánh giá người học tuân thủ cấu trúc kiến tạo đồng giúp đạt kết học tập mong đợi, nội dung chuyên mơn có cấu trúc, trình tự gắn kết hợp lí Cấu trúc chương trình mơn học cho thấy rõ ràng mối quan hệ tiến triển học phần bản, nâng cao, chuyên sâu, cấu trúc linh hoạt có tính mở định kì rà soát Bảng 1: Bảng đối sánh xây dựng CTĐT theo tiếp cận AUN-QA (Version 3) CDIO Xây dựng quy trình bước thiết kế CTĐT tích hợp cho ngành sư phạm Mỗi học phần chương trình mơn học có đóng góp rõ ràng, hợp lí cấu trúc, trình tự, gắn kết cập nhật đáp ứng CĐR Xây dựng quy trình bước thiết kế CĐR cấp độ 2, Trang bị cho SV kiến thức lập luận ngành, kĩ tố chất cá nhân hoạt động nghề nghiệp, kĩ giao tiếp hợp tác lực quan trọng người GV GD đại, đáp ứng u cầu dạy học phân hóa, tích hợp, thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS, đánh giá HS theo tiếp cận lực Gồm nhóm kiến thức, kĩ năng: Nhóm Kiến thức, kĩ tảng CTĐT ngành Sư phạm; Nhóm gồm kĩ nghề nghiệp phát triển ngành Sư phạm; Nhóm gồm phẩm chất, kĩ hoạt động môi trường nhà trường, xã hội, trách nhiệm cá nhân phẩm chất nhà giáo; Nhóm gồm kĩ cá nhân, làm việc độc lập, làm việc nhóm, giao tiếp; Nhóm gồm kĩ phát hiện, thiết kế tổ chức thực chương trình, kế hoạch, dự án GD; Nhóm gồm kĩ tự đánh giá đảm bảo chất lượng GD Đào tạo đội ngũ GV có trình độ cao, có lực sáng tạo, thích ứng với bối cảnh tăng cường ứng dụng kĩ thuật, công nghệ, ICT dạy học cho trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông hội nhập quốc tế Hình thành nhóm kiến thức sở khối kiến thức CDIO cho phù hợp với ngành Sư phạm Vận dụng tiêu chuẩn CDIO cho đào tạo GV Thái Văn Thành, Phan Hùng Thư, Nguyễn Ngọc Hiền Số 03, tháng 03/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Không gian học tập CDIO Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học Không gian làm việc kĩ thuật phục vụ cho học trải nghiệm sáng tạo SV và phịng thí nghiệm hỗ thiết kế, thực thi công nghệ dạy học trợ, khuyến khích học tập thực hành việc kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống; kiến thức chuyên ngành Việc quy hoạch đội ngũ cán học thuật (có tính đến kế thừa, thăng tiến, tái phân cơng, chấm dứt hợp đồng hưu trí) thực giúp đáp ứng trọn vẹn nhu cầu GD, nghiên cứu phục vụ Cán học thuật có đủ lực trình độ chun mơn giúp hồn thành cơng việc hay khơng? Những thách thức mà nhà trường phải đối mặt liên quan tới nguồn nhân lực, số lượng cán học thuật có tiến sĩ thạc sĩ? Đội ngũ cán phục vụ phải có lực trình độ chun mơn giúp hồn thành cơng việc mình.Năng lực chun mơn đội ngũ cán phục vụ đáp ứng yêu cầu công việc Đội ngũ cán phục vụ thực có kế hoạch, tiêu chí tuyển dụng thăng tiến dành cho cán phục vụ có xác lập có kế hoạch phát triển nghề nghiệp dành cho đội ngũ cán phục vụ Chất lượng đội ngũ cán học thuật Quy hoạch việc xây dựng đội ngũ học thuật hay nhu cầu đội ngũ học thuật thực nhằm bảo đảm đội ngũ học thuật có chất lượng số lượng đủ để đáp ứng trọn vẹn nhu cầu GD, nghiên cứu phục vụ Chất lượng đội ngũ cán phục vụ Quy hoạch việc xây dựng đội ngũ cán phục vụ hay nhu cầu thư viện, phịng thí nghiệm, trang thiết bị cơng nghệ thông tin dịch vụ trợ giúp người học thực giúp bảo đảm đội ngũ cán phục vụ có chất lượng số lượng đủ để đáp ứng trọn vẹn nhu cầu GD, nghiên cứu phục vụ Các trải nghiệm học tập tích hợp Các trải nghiệm học tập tích hợp đưa đến việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành kĩ cá nhân giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống Các trải nghiệm thiết kế, Xây dựng môn học yêu cầu SV thiết kế, triển triển khai khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS, Một CTĐT gồm trải nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nghiệm thiết kế, triển khai, trình độ trình độ nâng cao Xây dưng quy trình đánh giá đại, khách quan minh bạch người học bao gồm: Lịch trình, phương pháp, quy định, trọng số, đáp án chấm điểm thang điểm xếp loại phải rõ ràng thơng tin tới đối tượng có quan tâm. Độ tin cậy độ giá trị phương pháp kiểm tra đánh giá người học phải văn hóa định kì đánh giá; (chương trình) cần xây dựng kiểm chứng phương pháp giúp kiểm tra đánh giá người học Kiểm tra đánh giá người học Bao gồm: - Tuyển sinh; - Kiểm tra đánh giá liên tục khóa học; - Bài thi cuối khóa/ra trường trước tốt nghiệp Thiết kế, tổ chức dạy học hoạt động học trải nghiệm sáng tạo cho SV; tổ chức cho SV nghiên cứu khoa học GD; thực hành sư phạm phòng thực hành trường thực hành sư phạm Xây dựng môn học giới thiệu ngành Sư phạm Giới thiệu triết lí đào tạo GV, khung CTĐT, lực CDIO, hoạt động dạy học đánh giá theo tiếp cận lực, hoạt động dạy học dựa nguyên lí kiến tạo đồng giúp SV đạt kết học tập mong đợi Giới thiệu kĩ thuật Một môn giới thiệu mang lại khung chương trình cho thực hành kĩ thuật việc kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống giới thiệu kĩ cá nhân giao tiếp thiết yếu Học tập chất lượng: Triết lí GD tun ngơn mạch lạc thông tin tới tất bên liên quan thông qua hoạt động dạy học dựa nguyên lí kiến tạo đồng giúp đạt kết học tập mong đợi, tăng cường việc học tập suốt đời Cách tiếp cận dạy học Quản lí GD nhà trường tuyên bố cách tiếp cận dạy học giúp xác định rõ mục đích GD, vai trị giảng viên người học, nội dung dạy phương pháp dạy Vận dụng tiêu chuiẩn CDIO cho đào tạo GV Tiêu chuẩn CDIO Vận dụng tiêu chuẩn AUN-QA cho đào tạo GV Tiêu chuẩn AUN-QA NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 11 Đánh giá học tập SV Đánh giá học tập SV kĩ giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống kiến thức chuyên ngành Đánh giá SV theo tiếp cận lực; Thiết kế thang đo đánh giá học tập SV kĩ giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống kiến thức chuyên ngành theo thang đo Bloom chia thành bậc 11 Đánh giá học tập SV Đánh giá học tập SV kĩ giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống kiến thức chuyên ngành 10 Nâng cao lực giảng viên kĩ giảng dạy Các hành động nâng cao lực giảng viên việc cung cấp trải nghiệm học tập tích hợp, việc sử dụng phương pháp học tập trải nghiệm chủ động đánh giá học tập SV 10 Nâng cao chất lượng Tập huấn, bồi dưỡng giảng viên phương pháp dạy học Chương trình mơn học phát triển với góp ý phù hợp với CDIO; dạy học theo hướng phát triển ban đầu phản hồi từ cán học thuật, người lực SV; tổ chức cho SV học tập trải nghiệm sáng tạo học, người học tốt nghiệp bên liên quan đại diện doanh nghiệp, quyền tổ chức nghề nghiệp Đánh giá SV theo tiếp cận lực; Thiết kế thang đo đánh giá học tập SV kĩ giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống kiến thức chuyên ngành theo thang đo Bloom chia thành bậc Tập huấn, bồi dưỡng giảng viên phương pháp dạy học phù hợp với CDIO; dạy học theo hướng phát triển lực SV; tổ chức cho SV học tập trải nghiệm sáng tạo Nâng cao lực Tập huấn, bồi dưỡng giảng viên kĩ giảng viên kĩ CDIO CDIO Các hành động nâng cao lực giảng viên kĩ cá nhân giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học (giảng đường, phòng học, phòng đồ án/dự án…) đầy đủ, cập nhật giúp thực hoạt động GD nghiên cứu Các tiêu chuẩn môi trường, y tế an toàn; điều kiện tiếp cận cho cá nhân có nhu cầu đặc biệt xác định thực Cơ sở vật chất hạ tầng Các tài sản hữu hình giúp cung cấp chương trình mơn học gồm trang thiết bị, tài liệu công nghệ thông tin đầy đủ Tài nguyên học tập lựa chọn, chắt lọc, đồng hóa với mục tiêu CTĐT Hệ thống công nghệ thông tin xây dựng giúp đáp ứng nhu cầu người học cán Thiết kế, tổ chức dạy học dựa hoạt động SV, dạy học theo dự án, giải vấn đề, thực hành, thí nghiệm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, ICT Học chủ động Giảng dạy học tập dựa phương pháp học tập trải nghiệm chủ động Chính sách tiếp nhận người học tiêu chí tuyển sinh xác định, thông tin, công bố, cập nhật Các phương pháp tiêu chí lựa chọn người học xác định đánh giá Có hệ thống giám sát thỏa đáng tiến độ, thành tích học thuật, khối lượng học tập người học Tư vấn học thuật, hoạt động ngoại khóa, thi tài người học, dịch vụ trợ giúp người học có sẵn giúp cải thiện việc học lực nghề nghiệp Chất lượng người học phục vụ người học Chính sách tiếp nhận người học tiêu chí tuyển sinh vào chương trình xác định rõ ràng, thơng tin, cơng bố, cập nhật Có hệ thống giám sát thỏa đáng giúp theo dõi tiến độ, thành tích học thuật khối lượng học tập người học Tiến độ, thành tích học thuật, khối lượng học tập người học ghi nhận giám sát cách hệ thống; thông tin phản hồi tới người học hoạt động hiệu chỉnh thực nơi/khi cần thiết Thái Văn Thành, Phan Hùng Thư, Nguyễn Ngọc Hiền Số 03, tháng 03/2018 12 Đánh giá chương trình Đánh giá chương trình đăng kí kiểm định CDIO chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA Một hệ thống kiểm định chương trình theo 12 tiêu chuẩn cung cấp phản hồi đến SV, giảng viên bên liên quan khác cho mục đích cải tiến liên tục Tiêu chuẩn AUN-QA Vận dụng tiêu chuẩn AUN-QA cho đào tạo GV Tiêu chuẩn CDIO Vận dụng tiêu chuiẩn CDIO cho đào tạo GV NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Những yêu cầu việc xây dựng CTĐT theo hướng tiếp cận lực gồm: Mục tiêu trọng tâm hình thành lực (SV làm trung tâm); học vấn đề cốt lõi; học tích hợp (học liên mơn); đa dạng hóa mơi trường học tập; đa dạng hóa cách thức kiểm tra, đánh giá người học Có nhiều cách xây dựng CTĐT theo tiếp cận lực như: Tiếp cận theo CĐR, tiếp cận theo mô đun, tiếp cận theo nội dung, tiếp cận phát triển, tiếp cận tích hợp… Chúng cho hướng tiếp cận xây dựng CTĐT theo CDIO cách tiếp cận khoa học phù hợp với xu phát triển khu vực giới giới vào kỉ nguyên cơng nghiệp 4.0 2.4.1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO Từ kinh nghiệm thực tiễn phát triển CTĐT theo CDIO nước giới, dựa lí luận xây dựng CTĐT tích hợp theo CDIO, đặc biệt quy trình xây dựng CTĐT theo tiêu chuẩn AUN-QA (ASEAN University Network Quality Assurance), thực đối sánh hai chương trình để làm rõ điểm tương đồng khác biệt chúng, từ rút kết luận, xây dựng CTĐT theo tiếp cận lực phù hợp khoa học (xem Bảng 1) Qua việc đối sánh CTĐT AUN-QA CDIO, xây dựng CTĐT theo bước (xem Hình 1) Bước 1: Đối sánh CTĐT với CĐR CĐR sở cho việc thiết kế CTĐT Bước 2: Thiết kế khung CTĐT Cấu trúc lại CTĐT theo CĐR ý tưởng Trường hợp thiết kế theo nguyên tắc CTĐT tích hợp Sử dụng cấu trúc tích hợp cho phép tận dụng kép quỹ thời gian tạo điều kiện để SV phát triển kiến thức chuyên môn lẫn kĩ năng, thái độ cần thiết yêu cầu Tiêu chuẩn 7- “CDIO” [9] Như vậy, CTĐT tổ chức theo mơn học đan xen vào tập lớn, đồ án để SV rèn luyện kĩ năng, thái độ Nội dung môn học cần xem xét cho có liên kết, hỗ trợ môn học Kết bước khung CTĐT Bước 3: Thiết kế trình tự giảng dạy chủ đề CĐR kĩ năng, thái độ Trình tự giảng dạy chủ đề CĐR qua mơn học thiết lập cách đắn việc học tập phát triển theo chu trình kiến thức, kĩ năng, thái độ xây dựng củng cố sở kiến thức, kĩ năng, thái độ học trước Bước 4: Phân bổ trình tự giảng dạy chủ đề vào mơn học Q trình cho thấy kĩ năng, thái độ đan xen vào môn học Kết việc phân bổ trình tự giảng dạy ma trận mơn học, trục liệt kê mơn học, trục thứ hai liệt kê chủ đề CĐR Bước 5: Thiết kế đề cương môn học Sau thống việc phân bổ trình tự giảng dạy chủ đề CĐR vào môn học, giảng viên thiết kế đề cương mơn học theo CĐR phân bổ cho mơn học Q trình thiết kế lặp lại nhiều lần Bước 6: Xây dựng phiếu điều tra lấy ý kiến khung chương trình, nội dung chi tiết Đề cương chi tiết môn học theo CDIO Sau xác định nội dung Đề cương chi tiết theo CDIO, khoa tiến hành lấy ý kiến góp ý Đề cương chi tiết theo CDIO Thái Văn Thành, Phan Hùng Thư, Nguyễn Ngọc Hiền CĐR Đối sánh CTĐT với CĐR CTĐT Thiết kế khung CTĐT theo CĐR Thiết kế trình tự giảng dạy chủ đề CĐR kĩ năng, thái độ Phân bổ trình tự giảng dạy chủ đề vào môn học Thiết kế đề cương môn học Tổ chức khảo sát khung CTĐT, nội dung môn học: chuyên gia giáo dục, giảng viên, trưởng môn Hội đồng khoa học phê duyệt khung CTĐT, đề cương chi tiết mơn học Hình 1: Sơ đồ quy trình thiết kế CTĐT tích hợp theo CDIO - Lập mẫu phiếu điều tra đề cương chi tiết theo CDIO - Tiến hành điều tra, lấy thông tin: Đối tượng lấy phiếu giảng viên, trưởng môn trường đại học sư phạm, chuyên gia GD; tổ chức lấy phiếu tổng hợp phiếu - Phân tích, tổng hợp kết điều tra, làm báo cáo kết thu thập trình điều tra - Hội đồng khoa học khoa tiến hành họp điều chỉnh hoàn thiện đề cương chi tiết Khoa trình hội đồng khoa học trường phê duyệt ban hành Dựa vào quy trình bước nêu trên, Trường Đại học Vinh xây dựng khung chương trình cho ngành Sư phạm theo CDIO 2.4.2 Một số kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận lực a Giúp cán quản lí, giảng viên thấy rõ cần thiết phải thay đổi cách làm chương trình phát triển chương trình theo tiếp cận lực; b Mời chuyên gia để tư vấn, giám sát trình xây dựng triển khai CTĐT; c Lựa chọn hạt nhân tâm huyết để triển khai CTĐT Tổ chức hội thảo, hội nghị để cung cấp thông tin, trang bị kiến thức cho giảng viên Hỗ trợ, tập huấn giảng viên cách xây dựng chương trình triển khai thực CTĐT; d Các cán tham gia phải có hợp đồng trách nhiệm rõ ràng, với quyền lợi chế tài tài với chế tài hành Thời gian tham gia cán phải đơn vị đảm bảo; e Cần chuẩn bị nguồn lực cán bộ, tài tham gia ban giám hiệu để điều phối hoạt động liên quan đến đơn vị nhà trường 2.5 Đánh giá chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Các chương trình giảng dạy lực đòi hỏi phương pháp đánh giá phù hợp để đo lường mục tiêu giảng dạy Do đó, chương trình phương pháp giảng dạy thay đổi, phương pháp đánh giá phải thay đổi theo Vì đánh giá theo lực chủ yếu đánh giá đầu nên trình đánh giá tập trung thu thập phân tích thơng tin để đánh giá lực HS so với mục tiêu đề Tuy nhiên, để phương pháp đánh giá theo lực đạt chất lượng theo yêu cầu, GV phải đánh giá nhiều hình thức thơng qua nhiều công cụ Nếu lực coi khả sử dụng kiến thức, kĩ thái độ cách kết hợp để giải vấn đề bối cảnh cụ thể chương trình giảng dạy phương pháp đánh giá phải kết hợp ba yếu tố (Birenbaum, et al, 2006) [10] Ưu điểm phương pháp độ tin cậy kết đánh giá cao áp lực thi cử giảm bớt thi nội dung, kiến thức khơng cịn kết định tiến học tập người học Kết hợp với kiểm tra, công cụ khác đánh giá hồ sơ, vấn quan sát HS, tham vấn ý kiến bên thứ ba (GV, người quản lí, cán tư vấn học đường…) sở GD sử dụng rộng rãi để đánh giá toàn diện lực thí sinh Phương pháp đánh giá cịn gọi đánh giá thực (authentic Số 03, tháng 03/2018 ... chất lượng đào tạo GV đáp ứng yêu cầu bối cảnh cấp thiết 2.2 Mục tiêu đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giúp cho đội ngũ GV phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, khơi dậy, phát huy... 2 .4 Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận lực Phát triển chương trình mơn học theo hướng tiếp cận lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kiến thức, kĩ thái độ nhằm phát. .. cách tiếp cận khoa học phù hợp với xu phát triển khu vực giới giới vào kỉ ngun cơng nghiệp 4. 0 2 .4. 1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO Từ kinh nghiệm thực tiễn phát triển