Thực trạng và giải pháp phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh công nghệ 4.0

MỤC LỤC

Giả thuyết nghiên cứu

- Chứng minh được những lợi ích tiện lợi của công nghệ, và công nghệ có thể hỗ trợ gì trong công tác giảng dạy. - Có rất nhiều yếu tố tác động đến việc tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có công nghệ 4.0, có thể kể đến là điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện về tài chính, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng. - Hầu hết những cá nhân tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng được trang bị những kĩ năng, kiến thức cơ bản hơn những cá nhân chưa nhận thức được cái được và cái chưa được của Công nghệ 4.0 áp dụng vào trong quá trình giảng dạy.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn sâu: 02 khách thể cá nhân (Giáo viên Ngữ Văn 12 trường THPT Đinh Tiên Hoàng, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình và Thực tập sinh ngành Sư phạm Toán – trường ĐHGD).

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tổ chức nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng: Điều tra, thực hiện nghiên cứu thông qua điều tra bằng bảng hỏi được diễn ra nhanh chóng và dễ dàng, thu thập được nhiều những dữ liệu trong hoàn cảnh khoảng cách địa lý, lí do cá nhân. Phần mềm ứng dụng xử lý, phân tích được dữ liệu chính xác và nhanh chóng hơn. Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu những đối tượng, khách thể là những giáo viên, những cá nhân đã và đang hoạt động giáo dục để khai thác them nhiều khía cạnh, cũng như ý kiến chủ quan cá nhân.

Sau khi tiến hành nghiên cứu các câu trả lời, số liệu thì tiến hành báo cáo kết quả.

Phương pháp nghiên cứu

    Nội dung: Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên có công nghệ 4.0 để đáp ứng nhu cầu đổi mới trong giáo dục. Để từ đó đánh giá hiệu quả và đưa ra được những phương pháp để khuyến khích đổi mới chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Mục đích: Là phương pháp được sử dụng những câu hỏi mở để tìm hiểu, và bổ sung thêm các thông tin mang tính chủ quan của các cá nhân nhằm đánh giá hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có sử dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mưới trong giáo dục của Việt Nam.

    Cách thức phỏng vấn: Trong hoàn cảnh khoảng cách địa lý xa, lí do cá nhân, phỏng vấn trực tuyến qua nền tảng Zoom.

    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG

    Vì thế, những năm trở lại đây, việc ứng dụng công nghệ vào ngành giáo dục là đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đổi mới phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng của các hoạt động trong giáo dục. Trước đây, giáo viên phải vất vả để có thể tìm kiếm những hình ảnh, đồ dùng, hay các vật thể để có thể đáp ứng được những nhu cầu củ bài giảng, tiết học không có sự linh động, hay hấp dẫn học sinh quá nhiều khi ở đó chỉ toàn là những kiến thức lý thuyết trong SGK, cũng không đủ thời gian để chuyển sang phần mở rộng, thực hành cho các bạn. Ví dụ trong quá trình tương tác với học sinh, thì vai trò của GV là quan trọng nhất thông qua những hành động nhỏ: cách đọc, viết, hay ngay cả tư thế ngồi thì sự uốn nắn của GV sẽ được thực hiện, thì có thể nói với vai trò đó, không một máy móc, thiết bị hiện đại nào có thể thay thế được người giáo viên.

    Phần lớn các cá nhân có mong muốn vì bản thân nhận thức được những lợi ích mà công nghệ đem lại, tự có định hướng lâu dài trong sử dụng công nghệ để phục vụ cho hoạt động giảng dạy của mình. Ngoài ra còn là vì theo xu hướng thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khi mà mọi lĩnh vực ở nước ta hiện nay đều phát triển dựa trên sự hỗ trợ công nghệ thì ngành Giáo dục càng phải được phát triển hơn nữa cũng dựa vào công nghệ. Có sự nghiên cứu về thái độ của giảng viên đối với việc sử dụng LMS trong giảng dạy, Allghamdi và Bayaga tiến hành một nghiên cứ tại Ả Rập Xê – út với sự tham gia của 222 giảng viên từ 6 trường đại học khác nhau để tìm hiểu về thái độ của họ đối với việc sử dụng LMS.

    [8] Nghiên cứu chỉ ra rằng những giảng viên lớn tuổi (trên 40 tuổi) có khuynh hướng sử dụng LMS nhiều hơn trong các hoạt động dạy của mình so với các giảng viên trẻ. Ibrahim và cộng sự cũng tìm hiểu nhận thức của giảng viên đối với việc sử dụng LMS (cụ thể là Blackboard) tại Đại học Hafr Al-Batin trên bốn phương diện: sự hữu ích, sự hứng thú, sự hài lòng và những thách thức mà LMS mang lại [9] Kết quả cho thấy các giảng viên có thái độ tích cực đối với việc sử dụng LMS và trong bốn phương diện nêu trên thì sự hữu ích và sự hứng thú của việc sử dụng LMS được đánh giá cao nhất. Nói tóm lại, trong thực tế hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nói chung, và dạy các môn học nói riêng vẫn còn một điểm còn tồn tại và hạn chế như sau: Một số cá nhân chưa thấy được lợi íc, vai trò của việc ứng dụng CNTT hay sử dụng CNTT vào dạy học một cách hình thức.

    Theo khảo sát của Bộ Giáo dục và Đào Tạo: “Có nhiều Giảng viên còn nhận thức mơ hồ về CNTT, lúng túng khi sử dụng máy tính và các phần mềm, chưa biết khai thác mạng Internet để hỗ trợ đắc lực vào việc tìm kiếm tài liệu bổ sung giáo án. Đối lập hoàn toàn trường hợp trước, đó là quá tôn sùng vai trò của CNTT, tuyệt đối hóa quá mức dẫn đến tình trạng lạm dụng trình chiếu bài giảng diện tử vào dạy học, cũng như “lạm dụng mạng Internet để khai thác thiếu tích cực giáo án của đồng nghiệp… sửa chữa không phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện dạy học” [10].

    YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI QUÁ TRÌNH THAM GIA ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG

    Lý do tham gia

    Lợi ích, hiệu quả chất lượng giảng dạy đào tạo của giáo viên đem lại trong quá trình thực hành công nghệ. “Việc đem lại cho cả người học và giáo viên những kĩ năng và kiến thức về công nghệ; Đẩy nhanh tiến trình dạy và học, Khuyến khích sự tham gia của học viên, Học – dạy mọi lúc mọi nơi; Cập nhật thông tin nhanh chóng” hầu hết đều được các cá nhân tham gia khảo sát cho rằng là có hiệu quả và đều đạt chỉ tiêu từ 20 cá nhân trở lên. Ngoài ra, CNTT còn có thể giúp GV đa dạng hóa các hình thức dạy học (Xây dựng kế hoạch dạy học: Khám phá, trải nghiệm, tự học).

    Hỗ trợ GV thực hiện quá trình dạy học và giáo dục phát triển về phẩm chất, năng lực cho học sinh một cách thuận lợi và hiệu quả. Tạo điều kiện tự học, tự bồi dưỡng của GV góp phần đáp ứng những yêu cầu mới của việc dạy học. Với những thay đổi mới về công nghệ trong GD hiện nay, là vì sự phong phú, đa dạng, linh hoạt của công nghệ vượt ra khỏi khuôn viên của chính các cá nhân.

    Vì thế, yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ các thầy cô giáo là phải liên tục cập nhật những kiến thức mới, trau dồi kĩ năng sử dụng công nghệ của chính mình để không bị thụt lùi so với thời đại chuyển đổi số trong giáo dục. Ý kiến các cá nhân cho rằng việc ứng dụng CNTT vào dạy học mang lại kết quả tốt và thực sự có hiệu quả 100% đó chính là đẩy nhanh tiến trình dạy và học mà vẫn đảm bảo được chất lượng. Khi mà GV có thể khai thác nguồn tài liệu và thông tin tại một số trang mạng xã hôi uy tín: trường học lớn (bigschool.vn), một số nhóm Facebook: Tài liệu dành cho tiểu học, Chúng tôi là GV, …, Thư viện trực tuyến – violet.vn (Vì GV điện tử).

    Việc sử dụng, ứng dụng CNTT vào giảng dạy còn thu hút được sự chú ý của người học. Bằng những cách: sử dụng nền màu sắc sinh động cho Powerpoint, hay chèn thêm các tệp tin để minh họa cho bài giảng, tiện thể sẽ là đưa ra những câu hỏi ngắn, trắc nghiệm nhanh ngay trong tiết học, … Theo đó thì người học chủ động tham gia xây dựng bài và chú ý hơn tới nội dung bài học, ….

    Bảng 4.1. Mức độ hiệu quả của ứng dụng CNTT
    Bảng 4.1. Mức độ hiệu quả của ứng dụng CNTT

    Khó khăn gặp phải trong quá trình tham gia tham gia đào tạo, bồi dưỡng công nghệ và trong quá trình giảng dạy có sử dụng công nghệ

    Biểu đồ 4.2 Khó khăn, bất cập của sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy.

    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIấN Cể ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ 4.0

    Đánh giá sự phù hợp của nội dung bồi dưỡng, tập huấn Công nghệ 4.0 cho giáo viên được đề ra ở các đơn vị công tác

    Còn lại là cá nhân tham gia khảo sát cảm thấy nội dung là bình thường chiếm 41,9%.