bài tiểu luận cuối kỳ ii học phần các phương pháp nghiên cứu khoa học nămhọc 2019 2020

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tiểu luận cuối kỳ ii học phần các phương pháp nghiên cứu khoa học nămhọc 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: Vận dụng phương pháp quản lý công việc cá nhân Personal Kanban trong việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và N

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ II HỌC PHẦN CÁCPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – NĂM

HỌC 2019–2020 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Thảo

Trang 2

Mã sinh viên: 19030831

Email sinh viên: 19030831@sv.ussh.edu.vnĐiện thoại: 0852752291

Ngành học: Khoa học quản lý

1 Sự kiện khoa học: Sinh viên ngày nay chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ

năng về sắp xếp và quản lý công việc cá nhân

2 Phân tích sự kiện khoa học:

*Mâu thuẫn:

- Trên lý thuyết: Kỹ năng sắp xếp và quản lý công việc cá nhân là một trong những

kỹ năng quan trọng và cần thiết giúp cho sinh viên đạt được hiệu quả trong công việc cũng như học tập.

- Trên thực tế: Còn rất nhiều sinh viên chưa có kiến thức và kỹ năng về phương

pháp sắp xếp, quản lý công việc cá nhân gây nên hậu quả là không đạt được hiệu suất trong học tập

3 Tên đề tài: Vận dụng phương pháp quản lý công việc cá nhân Personal Kanban

trong việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

4.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất việc sử dụng phương pháp quản lý công việc cá

nhân Personal Kanban trong việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 3

4.2.1 Xây dựng cơ sở lý luận về phương pháp quản lý công việc cá nhân trong việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4.2.2 Nhận diện thực trạng kiến thức và kỹ năng về phương pháp quản lý lộ trình học tập cá nhân của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4.2.3 Đánh giá thực trạng kiến thức và kỹ năng về phương pháp quản lý lộ trình học tâp cá nhân của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4.2.4 Nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hiệu quả về phương pháp quản lý lộ trình học tập của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4.2.5 Đề xuất sử dụng phương pháp Personal Kanban trong việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập cá nhân của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5 Mẫu khảo sát:

- Áp dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm đối với 160 bạn sinh viên thuộc khóa

K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; theo4 nhóm ngành:

+ Nhóm ngành 1: Lịch sử, Báo chí và truyền thông, Quốc tế học, Chính trị học : 40 bạn sinh viên

+ Nhóm ngành 2: Văn học, Nhân học, Đông phương học, Ngôn ngữ học: 40 bạn sinh viên

+ Nhóm ngành 3: Khoa khoa học quản lý, Xã hội học, Thông tin – Thư viện, Tâm lý học: 40 bạn sinh viên

+ Nhóm ngành 4: Du lịch học, Việt Nam học, Lưu trữ học & Quản trị văn phòng,Tôn giáo học: 40 bạn sinh viên

6 Câu hỏi nghiên cứu:

Trang 4

6.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo: Phương pháp Personal Kanban mang lại hiệu quả

như thế nào trong việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập cá nhân cho sinh viên?

6.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ:

6.2.1 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ 1: Thực trạng kiến thức về kỹ năng quản lý lộ trìnhhọc tập cá nhân của sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đang diễn ra như thế nào?

sinh viên khóa K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội được đánh giá như thế nào?

K64 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội bị thiếu kỹ năng về quản lý lộ trình học tập cá nhân?

7 Giả thuyết nghiên cứu:

7.1 Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo: Phương pháp Personal Kanban trong quá trình

áp dụng sẽ giúp sinh viên tránh hiện tượng làm nhiều việc cũng một lúc và có được một cái nhìn trực quan với những nhiệm vụ của bản thân để biết được mình cần làm gì, phải ưu tiên những gì và đã làm được gì

7.2 Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ:

7.2.1 Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ 1: Sinh viên khóa K64 đang bị thiếu kiến thức về kỹ năng quản lý lộ trình học tập cá nhân.

sinh viên khóa K64 hiện tại chưa đem lại hiệu quả trong học tập.

7.2.3 Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ 3: Chưa được trang bị đầy đủ kiến thức và chưa tìm ra phương pháp cụ thể là nguyên nhân dẫn đến thực trạng sinh viên khóa K64 bị thiếu kỹ năng về quản lý lộ trình học tập cá nhân.

8 Phương pháp nghiên cứu:

8.1 Phương pháp tiếp cận:

Trang 5

* Phương pháp tiếp cận quan sát:

- Đối tượng: kiến thức, kỹ năng quản lý công việc cá nhân của sinh viên

- Khách thể: 160 sinh viên K64 thuộc 4 nhóm ngành trong mẫu

- Mục đích: Thu thập được thông tin về kỹ năng quản lý và giải quyết công việc của sinh viên.

- Phương pháp quan sát cụ thể: quan sát có tham dự

+ Đối tượng: 160 bạn sinh viên K64 thuộc 4 nhóm ngành trong mẫu + Quan sát về cách thức lên lộ trình học tập và quản lý sắp xếp việc thực hiện những công việc đó của các sinh viên.

+ Ở: các tiết học chung và giờ nghỉ trên trường

+ Bằng cách: tham dự lớp học chung và ngồi ở nơi dễ quan sát.

- Khó khăn trong quá trình quan sát: gặp khó khăn trong vấn đề tiếp cận đối tượng.

8.2 Phương pháp thu thập thông tin:

8.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

- Đọc tài liệu với các nguồn từ sách báo, thông tin đại chúng, báo cáo khoa học ngoài ngành, trong ngành, website diễn đàn để lấy thông tin về những lý thuyết, khái niệm trong phương pháp, kỹ năng quản lý công việc cá nhân.

8.2.2 Phỏng vấn:

+ Mục đích: thu thập thông tin hiểu biết cúa sinh viên về kỹ năng quản lý lộ trình học tập cá nhân và hiệu quả của những phương pháp các bạn làm hiện tại + Đối tượng: 160 bạn sinh viên K64 thuộc 4 nhóm ngành trong mẫu

+ Phương pháp phỏng vấn cụ thể: phỏng vấn trực tiếp (phỏng vấn không chuẩn bị)

+ Khó khăn trong quá trình làm phỏng vấn: Khó khăn trong tiếp cận đối tượng đểlấy thông tin do một số sinh viên không có mặt trong thời điểm tiếp cận.

8.2.3 Điều tra bằng bảng hỏi:

Trang 6

+ Mục đích: thu thập thông tin những kiến thức, kỹ năng trong quản lý lộ trình học tập cá nhân của sinh viên và hiệu quả của những phương pháp các bạn làm hiệntại.

+ Đối tượng: 160 bạn sinh viên K64 thuộc 4 nhóm ngành trong mẫu + Thuận lợi: Các bạn sinh viên đều hợp tác và điền đầy đủ thông tin vào mẫu phiếu có sẵn.

+ Khó khăn trong quá trình điều tra: Có một vài mẫu phiếu nhận được phản hồi không hợp lệ nên phải tiếp cận và khảo sát lại

8.2.4 Phương pháp thực nghiệm:

học tập cá nhân và hiệu quả của những phương pháp các bạn làm hiện tại + Đối tượng: 160 bạn sinh viên K64 thuộc 4 nhóm ngành trong mẫu + Loại thực nghiệm được áp dụng: thực nghiệm trên mô hình.

+ Khó khăn trong quá trình thực hiện: Khó khăn trong quá trình tiếp cận đối tượng.

8.2.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp:

+ Mục đích: tổng hợp số liệu thống kê của các phương pháp đã sử dụng để cho

ra kết luận cuối cùng về thực trạng sự hiểu biết cúa sinh viên trong kiến thức, kỹ năng quản lý lộ trình học tập và hiệu quả của những phương pháp đang làm hiện tạiđể đưa ra giải pháp khắc phục vấn đề

9 Luận cứ:

9.1 Luận cứ lý thuyết:

- Khái niệm phương pháp quản lý:

+ Là các phương thức quản lý đại diện cho các loại quản lý cụ thể từ đó cách

thức tổ chức, tài nguyên và các quy trình của nó được quản lý Do đó, các phương pháp quản lý ảnh hưởng đáng kể đến việc lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện các

Trang 7

chức năng quản lý khác Chúng ảnh hưởng đến việc quản lý toàn bộ tổ chức

- Khái niệm phương pháp quản lý công việc cá nhân Personal Kanban:

nghiệp cũng như các nhiệm vụ cuộc sống kanban Khái niệm này đã được phổ biếnbởi các chuyên gia năng suất như Jim Benson và Toniane DeMaria Barry trong cuốn sách của họ, Personal Kanban: Mapping Work - Điều hướng cuộc sống Thích ứng khái niệm Kanban với cuộc sống cá nhân, mục tiêu của Kanban cá nhân là giúp bạn tập trung vào những việc bạn nên làm và kiểm soát số lượng công việc

+ Nguyên tắc của phương pháp:

công việc tổng thể của mình, có thể xác định nhanh chóng công việc tiếp theo, có thể nhìn ngay ra những ưu tiên và thời gian hoàn thành

- Giới hạn khối lượng công việc đang làm: Nói cách khác, giới hạn số lượng công việc phải làm trong cùng một khoảng thời gian.

+ Cấu trúc của phương pháp: Vẽ thành 3 cột: TODO, DOING, DONE

thứ tự ưu tiên dựa trên mức độ quan trọng, độ khẩn cấp,…

đang làm (limit work in progress), thường là 3 đến 5, để hạn chế việc phân tâm vào quá nhiều việc.

- Khái niệm kỹ năng quản lý:

+ Kỹ năng quản lý có thể được định nghĩa là các thuộc tính hoặc khả năng nhất

định mà một nhà điều hành nên sở hữu để hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể trong một tổ chức Chúng bao gồm khả năng thực hiện nhiệm vụ điều hành trong một tổ

Trang 8

chức đồng thời tránh các tình huống khủng hoảng và giải quyết kịp thời các vấn đề khi chúng xảy ra Kỹ năng quản lý có thể được phát triển thông qua học tập và kinh nghiệm thực tế với tư cách là người quản lý Các kỹ năng giúp người quản lý liên hệ với đồng nghiệp của họ và biết cách đối phó tốt với cấp dưới của họ, điều

- Khái niệm lộ trình học tập:

+ Lộ trình học tập được mô tả là lộ trình đã chọn, được thực hiện bởi người học

thông qua một loạt các hoạt động học tập điện tử (thông thường), cho phép họ xây dựng kiến thức dần dần Với lộ trình học tập, sự kiểm soát của sự lựa chọn chuyển

- Phương pháp quản lý công việc cá nhân Kanban trong việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập cho sinh viên:

+ Khi áp dụng phương pháp Personal Kanban các sinh viên sẽ nhìn rõ được lợi

ích như phương pháp này trong học tập sẽ trực quan hóa công việc trên bảng làm cho những nhiệm vụ trở lên dễ dàng nắm bắt được hơn Cùng với đó những thẻ đầy màu sắc với các tính năng hình ảnh bổ sung (như thứ tự nhiệm vụ ưu tiên, ngàyđến hạn và mô tả nhiệm vụ) sẽ giúp sinh viên tập trung vào những thứ phù hợp vào đúng thời điểm Cuối cùng là phương pháp sẽ giúp cho sinh viên phân tích hiệu suất tiến độ kết quả công việc với các số liệu và thông tin từ đó hỗ trợ sự tự cải thiện công việc nhân Thực hiện phương pháp Kanban trong không chỉ học tập mà khi áp dụng trong cuộc sống hàng ngày sẽ giúp sinh viên tiết kiệm thời gian quý báu để có thể quản lý thời gian tốt hơn cho các hoạt động khác.

- Lý thuyết khoa học về nâng cao kỹ năng quản lý:

+ Là nâng cao khả năng thực hiện nhiệm vụ điều hành trong một tổ chức hoặc cá

nhân, bản thân đồng thời tránh các tình huống khủng hoảng và giải quyết kịp thời các vấn đề khi chúng xảy ra.

9.2 Luận cứ thực tiễn:

Trang 9

- Theo một nghiên cứu của Đại học Ohio, chỉ 3% dân số trên thế giới có thể thực sự

- Personal Kanban đã cho thấy rằng làm nhiều việc cùng một lúc chỉ là ảo tưởng và là cách phản tác dụng tồi tệ nhất Mặc dù chúng ta thường tin rằng chúng ta giỏi đa nhiệm, nhưng nghiên cứu cho thấy điều ngược lại: Chất lượng công việc của chúngta sẽ bị ảnh hưởng khi sự chú ý của chúng ta bị phân chia: Chỉ 2,5% dân số đủ điều kiện là siêu phàm có thể cùng lúc làm nhiều nhiệm vụ mà không làm giảm hiệu suất Personal Kanban chống lại xu hướng đảm nhận quá nhiều cùng một lúc bằng

- Ở Việt Nam trên thực tế đã có rất nhiều các trường học áp dụng thành công phương pháp quản lý công việc cá nhân cho học sinh, điển hình là trường liên cấp Vinschool Hiệu quả đã được một bạn học sinh trong lớp cho hay rằng: “Sau khi ápdụng Kanban, việc học tập của em đã cải thiện rất nhiều, em thấy các môn học sắp kiểm tra để ôn tập hợp lý, các việc phong trào của lớp cũng được sắp xếp hài hòa.” [7]

10 Đề cương chi tiết:

CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN

1.1 Các khái niệm chính của đề tài.

1.1.1 Khái niệm phương pháp quản lý1.1.2 Khái niệm kỹ năng quản lý

1.1.3 Khái niệm phương pháp quản lý công việc cá nhân Personal Kanban1.1.4 Khái niệm lộ trình học tập

1.1.5 Khái niệm nâng cao kỹ năng quản lý

1.2 Mối tương quan của phương pháp quản lý công việc cá nhân Personal Kanban đối với việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập cá nhân của sinh viên.

1.2.1 Hiệu quả của phương pháp quản lý công việc cá nhân Personal Kanban đối với việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập cá nhân của sinh viên.

Trang 10

1.2.2 Những lưu ý của phương pháp quản lý công việc cá nhân Personal Kanban đối với việc nâng cao kỹ năng quản lý lộ trình học tập cá nhân của sinh viên.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ LỘ TRÌNH HỌC TẬP CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN

2.1 Thực trạng về kiến thức quản lý lộ trình học tập/công việc của sinh viên.2.2 Thực trạng kỹ năng về quản lý lộ trình học tập/công việc của sinh viên.CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUẢN LÝ LỘ TRÌNH HỌC TẬP CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN

2.1 Đánh giá thực trạng kiến thức về quản lý lộ trình học tập/công việc của sinh viên.

2.2 Đánh giá thực trạng kỹ năng quản lý lộ trình học tập/công việc của sinh viên.CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ THIẾU HIỆU QUẢ TRONG PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ LỘ TRÌNH HỌC TẬP CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN.

4.1 Phía nhà trường

4.1.1 Công tác khảo sát đánh giá 4.1.2 Công tác đào tạo

4.2 Phía giảng viên

4.2.1 Công tác giảng dạy4.2.2 Công tác hướng dẫn

4.3 Phía sinh viên

4.3.1 Yếu tố khách quan4.3.2 Yếu tố chủ quan

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN PERSONAL KANBAN CHO SINH VIÊN TRONG VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG QUẢN LÝ LỘ TRÌNH HỌC TẬP CÁ NHÂN.5.1 Ứng dụng trong quản lý tiến trình làm việc cá nhân.

5.1.1 Ứng dụng trong lập kế hoạch, thời gian ôn tập.

Trang 11

5.1.2 Ứng dụng trong lên kế hoạch trong khung chương trình học theo tín chỉ.

5.2 Ứng dụng trong quản lý kế hoạch, tiến trình làm việc chung

5.2.1 Ứng dụng trong lên kế hoạch làm việc nhóm5.2.2 Ứng dụng trong theo dõi tiến độ làm việc nhóm

Cấu trúc của bảng hỏi:

Chào bạn, tôi là Nguyễn Ngọc Thảo sinh viên khóa K64 Khoa Khoa học quản lý Tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về giải pháp nâng cao kỹ năng của sinh viên K64 trong vấn đề sắp xếp và quản lý lộ trình học tập cá nhân Để có thể hoàn thiện nghiên cứu, tôi rất mong nhận được những chia sẻ của bạn thông qua việc trả lời bảng câu hỏi của nghiên cứu dưới đây Thời gian thực hiện dự kiến khoảng 3 -5phút Mọi thông tin bạn cung cấp sẽ đều ẩn danh và tôi cam kết chúng chỉ được dùng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu

*Lưu ý có một số câu hỏi đánh giá mức độ theo số, ý nghĩa của chúng là 1- Cực kỳ không tốt,2- Không tốt,3- Trung bình, 4- Tốt, 5- Rất tốt.

□ Chưa □ Rồi

4 Nếu có, bạn đánh giá mức độ hiểu biết của bản thân về kỹ năng này như thế nào?

□ Hiểu rất rõ

□ Biết những không hiểu kỹ lắm□ Hoàn toàn không hiểu 5 Trong học tập/làm việc, bạn có biết

cách tự lên lộ trình cho công việc và quản lý tiến trình làm việc của mình không? (nếu có, bỏ qua câu 6, trả lời

□ Không □ Biết

□ Biết cách quản lý tiến trình làm việc nhưng không biết cách lên lộ

Trang 12

câu 7, 8, 9)

trình

□ Biết lên lộ trình những không biết cách quản lý tiến trình làm việc6 Theo bạn, việc bản thân chưa nắm

được kỹ năng này là do đâu?

□ Do chưa biết đến kỹ năng này □ Do chưa tìm được phương pháp □ Do bản thân chưa đủ kiến thức, còn mơ hồ về kỹ năng này.□ Lý do khác / Ghi rõ ……7 Theo bạn, cách lên lộ trình và cách

bạn theo dõi, quản lý tiến độ làm việc/học tập hiện tại của bản thân có đem lại hiệu quả không?

□ Hiệu quả chứ □ Không hiệu quả lắm

□ Chỉ hiệu quả trong vài trường hợp

8 Trong quá trình quản lý tiến trình học tập, bạn thường gặp phải những khó khăn nào? (có thể chọn nhiều phương án)

□ Phải làm quá nhiều việc cùng một lúc.

□ Không biết tiến trình công việc mình đang làm đến đâu.□ Không biết bắt đầu từ đâu.□ Không nắm rõ được mình phải làm những gì.

□ Khó khăn khác/ Ghi rõ …… 9 Dựa vào thực tế, bạn đánh giá kỹ

năng quản lý công việc cá nhân của mình đang ở mức độ nào?

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 510.Bạn đánh giá mức độ sự quan trọng

của kỹ năng quản lý công việc cá nhân đối với sinh viên như thế nào ?

□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 11.Nếu bây giờ có một phương pháp

giúp bạn nâng cao kỹ năng quản lý công việc cá nhân thì bạn có sẵn

□ Tất nhiên rồi.

□ Không, tôi thấy mình không cần đến kỹ năng này.

Ngày đăng: 14/05/2024, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan