1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài hãy sử dụng phương pháp nghiên cứu trong tâm bệnh học để mô tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ từ đó đề xuất hướng tác động phù hợp đối với trẻ

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 98,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ~~~~~~*~~~ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM BỆNH HỌC LỨA TUỔI MẦM NON ĐỀ TÀI: Hãy sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm bệnh học để mô tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Từ đề xuất hướng tác động phù hợp trẻ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lại Thị Thu Hường Sinh viên : Đinh Thị Thịnh Lớp : GDMN- D2019 Ngành : Giáo Dục Mầm Non Mã sinh viên : 219201133 Lớp tín : 30PRE045_GDMND2019 Năm học: 2022-2023 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÂM LÍ TRẺ MẦM NON CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Thuật ngữ trẻ CPTTT 1.2.2 Những cách nhìn nhận CPTTT 1.2.2.1 Khái niệm CPTTT dựa trắc nghiệm trí tuệ 1.2.2.2 Khái niệm CPTTT dựa sở khiếm khuyết khả điều chỉnh xã hội 1.2.2.3 Khái niệm CPTTT dựa vào nguyên nhân gây CPTTT 1.2.2.4 Khái niệm CPTTT theo Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần IV (DSM – IV) .7 1.2.2.5 Khái niệm CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) năm 1992 1.3 Phân loại mức độ CPTTT Theo bảng phân loại DSM – IV có mức độ CPTTT sau: 1.3.1 Trẻ CPTTT mức độ nhẹ 10 1.3.2 Trẻ CPTTT mức trung bình 10 1.3.3 Trẻ CPTTT mức độ nặng 11 1.3.4 Trẻ CPTTT mức nặng 12 1.4 Nguyên nhân gây CPTTT 12 1.4.1 Nguyên nhân trước sinh 12 1.4.2 Những nguyên nhân sinh .13 1.4.3 Những nguyên nhân sau sinh 13 1.4.4 Các nguyên nhân môi trường 14 1.5 Một số vấn đề thể chất tâm thần liên quan đến CPTTT 14 1.5.1 Những dạng khuyết tật thường xảy đồng thời với CPTTT 14 1.5.1.1 Khiếm thính 14 1.5.1.2 Khiếm thị 14 1.5.1.3 Khó khăn vận động 14 1.5.2 Những bệnh thường thấy trẻ CPTTT 15 1.5.2.1 Bại não 15 1.5.2.2 Động kinh 16 1.5.3 Các dạng rối loạn tâm thần thường xảy với CPTTT 16 1.5.3.1 Tự kỷ 16 1.5.3.2 Rối loạn hiếu động/giảm ý 19 1.6 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ CPTTT 19 1.6.1 Đặc trưng trẻ CPTTT năm 19 1.6.2 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ CPTTT 21 1.6.2.1 Đặc điểm cảm giác, tri giác 21 1.6.2.2 Đặc điểm ý 23 1.6.2.3 Đặc điểm trí nhớ 23 1.6.2.4 Đặc điểm tư 24 1.6.2.5 Đặc điểm ngôn ngữ giao tiếp 26 1.6.2.6 Đặc điểm tình cảm 27 1.6.2.7 Đặc điểm tính cách .28 1.6.2.8 Đặc điểm hành vi .29 1.6.2.9 Nhu cầu trẻ CPTTT 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG .30 Chương II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRỊ LIỆU CHO TRẺ MẦM NON CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 30 2.1 Thực trạng chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ 30 2.2 Hướng tác động trẻ CPTTT 32 2.2.1 Các hướng tác động theo phân loại trẻ CPTTT 32 2.2.2 Những nguyên tắc giáo dục, yêu cầu cần có phương pháp giáo dục trẻ CPTTT 32 2.2.2.1 Những nguyên tắc giáo dục trẻ CPTTT 32 2.2.2.2 Những u cầu cần có chương trình dạy trẻ CPTTT 33 2.2.2.3 Các phương pháp giáo dục trẻ CPTTT .33 2.3 Can thiệp cho trẻ CPTTT phương diện đặc điểm tâm lý 33 2.3.1 Về cảm giác, tri giác 33 2.3.2 Về ý 34 2.3.3 Về trí nhớ .34 2.3.4 Về tư .34 2.3.5 Về ngôn ngữ 35 2.3.6 Tình cảm 36 2.3.7 Về tính cách 36 2.3.8 Về hành vi 36 2.3.9 Nhu cầu .37 2.4 Những việc phụ huynh giáo viên cần làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ CPTTT 37 2.4.1 Đối với phụ huynh 37 2.4.2 Đối với giáo viên 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG .38 PHẦN KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện giới Việt Nam số lượng trẻ em chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) ngày gia tăng Trẻ em CPTTT đối tượng đặc biệt cần nghiên cứu tâm lý học Việc nghiên cứu tâm lý trẻ CPTTT giúp ích nhiều cho bậc phụ huynh, thầy cô giáo việc phát sớm dấu hiệu bất thường trẻ có chương trình, kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ CPTTT cách đặc thù hợp lý để giúp em trở nên độc lập hơn, dễ thích ứng với mơi trường xã hội hơn, khơng cịn q phụ thuộc vào người khác không trở thành gánh nặng xã hội Bên cạnh việc có kiến thức trẻ CPTTT giúp cộng đồng, xã hội có nhìn nhận đắn, cảm thơng khơng kì thị nhóm trẻ CPTTT – vốn chịu nhiều thiệt thòi từ sinh thức tỉnh ý thức trách nhiệm cộng đồng việc chung tay nâng đỡ nhóm đối tượng đặc biệt để giúp xã hội ngày văn minh, tiến nhân Như biết, giáo dục mầm non bậc học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu, tảng cho phát triển nhân cách tư cho người Trẻ đến trường không chăm sóc mà cịn làm quen với nhiều hoạt động khác hoạt động làm quen văn học, âm nhạc, tốn, tạo hình, phát triển thể chất làm quen với hoạt động khác, thông qua việc học mà chơi, chơi mà học, trẻ hình thành kiến thức ban đầu, để tạo tảng cho sống sau trẻ Mặt khác, trẻ mầm non bước phát triển mạnh nhận thức, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm, giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá giáo dục mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Ở lứa tuổi nhạy cảm cao nên yêu cầu thiếu công tác chăm sóc giáo dục trẻ, giáo phải linh hoạt nhạy bén kịp thời, có lực có tính chủ động sáng tạo Nhưng có em bé, trẻ mầm non lại khơng có may mắn có sống hạnh phúc bình thường bao trẻ khác Có trẻ sinh chậm, khơng biết bố mẹ mình, trẻ lên tuổi mà chưa thể bập bẹ từ ngữ đời, có trẻ khơng thể tự bước đơi chân mà phải nhờ vào giúp đỡ bố mẹ, ông bà người thân Nếu có đứa vậy, suy nghĩ gì? Đó trước hết vất vả chăm sóc, suy nghĩ buồn chán cho số phận hẩm hiu, sau tình u thương, cố gắng đến người mẹ, người cha để có sống bình thường bao bạn khác Có trẻ nhờ cố gắng cha mẹ gia đình kết hợp với giúp sức y học may mắn có ống bình thường, cịn trẻ khơng may mắn sao? Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, lựa chọn đề tài: “Hãy sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm bệnh học để mơ tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Từ đề xuất hướng tác động phù hợp trẻ” để nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ giải vấn đề thực tiễn GDMN hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục đề Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng việc mô tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Đề xuất số biện pháp trị liệu phù hợp hiệu trường mầm non 3.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp trị liệu phù hợp hiệu cho trẻ châm phát triển trí tuệ giáo viên trường mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình mơ tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận mô tả chân dung tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ - Nghiên cứu thực trạng tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Đề xuất mơt số biện pháp trị liệu phù hợp hiệu cho trẻ chậm phát triển trí tuệ trường mầm non Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ, đề tài đặt Tôi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp thống kê toán học giáo dục Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận tâm lí trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ Chương 2: Thực trạng số biện pháp trị liệu phù hợp cho trẻ mầm non chậm phát triển trí tuệ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÂM LÍ TRẺ MẦM NON CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trước kỷ 19, khơng có quan điểm khoa học chậm phát triển trí tuệ Kể từ sách mang tên Del'education d'unnhomme sauvage cuả Itard đời (1801), xã hội tham gia tích cực vào việc cải thiện tình trạng trẻ chậm phát triển trí tuệ Itard tin chậm phát triển trí tuệ khắc phục phần nhờ vào giáo dục tốt Học trị ơng - Seguin mở ngơi trường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Mỹ Cả hai nhà khoa học coi người quan tâm tới phát triển trẻ chậm phát triển trí tuệ Phong trào hướng phát triển trải qua thời kỳ thụt lùi vào cuối kỷ 19 ảnh hưởng phát ngành thần kinh học biến dị Hệ thần kinh trung ương theo người ta cho tình trạng chậm phát triển trí tuệ ln ln có ngun nhân tổn thương thuỳ não Vì tổn thương não thay đổi nên người ta kết luận việc điều trị cho người chậm phát triển trí tuệ vơ ích Lý thuyết biến dị có ảnh hưởng tiêu cực lên người chậm phát triển trí tuệ Rất nhiều người CPTTT sống suốt đời trung tâm cư trú lớn, thường tách xa khỏi xã hội Trong năm 1970, quan điểm CPTTT có thay đổi Những phẩm chất người nhu cầu mặt xã hội người CPTTT đề cao Người ta cho người CPTTT nên sống môi trường bình thường thay trung tâm Đây thời kỳ bình thường hố hội nhập Lý xã hội muốn giáo dục cho trẻ CPTTT có liên quan chặt chẽ với quan điểm xã hội người CPTTT Quan điểm liên quan đến tình cảm, tư tưởng thái độ người CPTTT.Một quan điểm bộc lộ theo hướng cá nhân tập thể sách trường học sách phủ Quan điểm phủ Việt Nam liên quan tới trẻ CPTTT thể văn pháp luật cuả Nhà nước qua việc phê chuẩn công ước quốc tế Một công ước quan trọng liên quan đến trẻ em Công ước Liên Hợp Quốc 1980 quyền trẻ em Chính phủ Việt Nam thông qua Công ước vào 28-2-1990 Trong Công ước này, thấy tuyên bố sau: “ Trẻ khuyết tật có quyền chăm sóc đặc biệt, giáo dục đào tạo để tự giúp thân, để tham gia vào sống đầy đủ phù hợp đạo đức để đạt tới mức độ tối đa tự chủ hoà nhập xã hội” (Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, điều 23) Trẻ khuyết tật mô tả trẻ em với khuyết tật trí tuệ thể chất Như vậy, giáo dục quyền trẻ em nên giáo dục quyền trẻ khuyết tật, bao gồm trẻ CPTTT Học để Ngoài quyền đứa trẻ CPTTT giáo dục, để việc thực trở nên có tính thực tiễn, trẻ CPTTT cần coi phát triển, học tập giáo dục Như đề cập Học phần - “Sự phát triển trẻ chậm phát triển trí tuệ” - theo Lý thuyết phát triển động, trẻ CPTTT trải qua giai đoạn phát triển tương tự trẻ bình thường Điểm khác giai đoạn tốn nhiều thời gian trình phát triển dừng lại sớm Ngồi ra, cần nhớ có khuyết tật định định nghĩa sai lệch chức bẩm sinh mắc phải khả định ảnh hưởng tới phát triển bình thường trẻ Lý thuyết phát triển động khuyến khích việc thiết kế chương trình hướng dẫn dựa nguyên tắc trẻ CPTTT giáo dục quan niệm việc học tập cách thể hành vi việc mở rộng hành vi bất chấp giới hạn 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Thuật ngữ trẻ CPTTT Trước nước ta, đặc biệt phía Bắc trẻ CPTTT thường gọi “trẻ chậm khôn”, thuật ngữ sử dụng Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em (NT) bác sĩ Nguyễn Khắc Viện Thuật ngữ “chậm phát triển tâm thần” sử dụng nhiều tài liệu tiếng Anh tiếng Việt Trong tiếng Anh thuật ngữ “Mental Retardation” Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AAMR) tác giả Sổ tay thống kê – chẩn đoán rối nhiễu tâm thần IV (DSM - IV) sử dụng thuật ngữ Hiện nay, giới có xu hướng sử dụng thuật ngữ mang tính kì thị khuyết tật: trẻ ngoại lệ, trẻ có khó khăn học tập, trẻ có khuyết tật phát triển, trẻ có nhu cầu đặc biệt Những cách sử dụng nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực thuật ngữ “chậm phát triển trí tuệ” “chậm phát triển tâm thần” thuật ngữ làm cha mẹ trả cảm thấy buồn, trẻ dễ bị bạn trêu chọc giáo viên tin tưởng vào khả học tập trẻ Những lí giải nhà khoa học nhiều khía cạnh có lí thỏa đáng, có thuật ngữ “trẻ giảm khả năng” lại chung chung, lẽ “trẻ giảm khả năng” khơng có trẻ CPTTT mà cịn có trẻ khuyết tật khác Hầu hết người chưa gặp người CPTTT cho người CPTTT người khác biệt Trong thực tế, nhận định hồn tồn khơng Người CPTTT sống xã hội với người bình thường, đường ranh giới CPTTT vạch tách người khỏi người khơng bị coi CPTTT Đây việc làm hồn tồn mang tính chun mơn Xem xét mặt chung nhất, người CPTTT hồn tồn khơng khác người không CPTTT Những người bị gán tên CPTTT người khơng bị gán tên gọi có suy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng,… Nhưng kết luận người CPTTT khơng có khác biệt so với người lại cực đoan Mặc dù người bị gán nhãn CPTTT có nhiều điểm giống với người khơng CPTTT, nói chung họ khác với phần đơng người Đó vấn đề cần nghiên cứu lí giải Ngay nhóm người CPTTT cần thận trọng, tránh kết luận đơn giản tất người CPTTT giống người CPTTT khác (về mức độ CPTTT) Trên giới có hai thuật ngữ sử dụng phổ biến là“Metal Retaration” Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ lựa chọn “Intelectual Disability” tổ chức nghiên cứu khoa học quốc tế CPTTT (IASSID) lựa chọn 1.2.2 Những cách nhìn nhận CPTTT 1.2.2.1 Khái niệm CPTTT dựa trắc nghiệm trí tuệ Hai tác giả người Pháp Afred Simon Theodore Simon người phát minh trắc nghiệm trí tuệ vào đầu kỷ XX Mục đích trắc nghiệm để phân biệt trẻ em bình thường học trẻ em học CPTTT Sau đời nhà tâm lý học Mỹ ý lấy làm sở cho nhiều trắc nghiệm trí tuệ khác Từ trắc nghiệm trí tuệ đời, qua nhiều năm nghiên cứu, đại đa số chuyên gia thống sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để xác định CPTTT Theo họ người có số trí tuệ 70 CPTTT Sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để chẩn đốn CPTTT có ưu điểm khách quan, đáng tin cậy dễ thực hiện, đặc biệt trường hợp cần đánh giá, phân loại nhanh Tuy nhiên phương pháp có hạn chế định như: Chỉ số trí tuệ khơng phải đơn vị đo lường tiềm trí tuệ người Khơng phải lúc kết chẩn đốn trắc nghiệm trí tuệ tương ứng với khả thích ứng cá nhân thực tế Có nhiều trường hợp trẻ đạt số trí tuệ thấp lại thích ứng dễ dàng với mơi trường

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w