8 tài chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng caothực tẾ trên nên tác giả đã lựa chọnhiệu quả quan lý đầu te công trong chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại Điện Biên”
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.
Tác giả luận văn
Nguyễn Đắc Hưng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
“Trong quá trình học tập và làm luận văn Thạc sĩ tại Trường Đại học Thủy lợi,
bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả đã được sự giảng day và hướng dẫn nhiệt tình
của các thầy cô giáo Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TSKH NguyễnTrung Dũng, người đã hướng dẫn tác giả chu đáo, tận tỉnh trong suốt quá tình tá giảhọc tập, nghiên cứu để tác giả hoàn thành đỀ ti
Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thé các thiy cô giáo, cán bộ trường Đại hoc
Thủy lợi rong suốt khoá học đã trang bị cho tác giả nhiều kiến thức bổ ich cũng như
tạo điều kiện thuận lợi đễ tác giá hoàn tình khoá học cũng như hoàn thành luận văn
tốt nghiệp
“Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn gia định, bạn bé và đồng nghiệp đã giúp đỡ
sung cắp ti liệu và tư vấn chuyên môn để tác giả có điều kiện hoàn thành 4 tài luận
văn của mình
Mặc dù đã nỗ lục hết mình rong quá tình học tập và nghiên cứu nhưng luận văn
Không thể tránh Khoi những thất sot, khuyết đ sm Tác giả kính mong nhận được những góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp để luận văn của tác giả được hoàn thiện hơn nữa
‘Toi xin chân thành cảm on.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Hạc
Nguyễn Đắc H
Trang 3DANH MỤC HÌNH VE.
DANH MỤC BANG BIÊU.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TÁT -s55ccseeeeeeecerrer THÍMỠĐÀI ixCHUONG 1: TONG QUAN VE ĐẦU TU CÔNG VA CHƯƠNG TRÌNH NƯỚC,SẠCH VA VE SINH MOI TRƯỜNG NÔNG THON
1.1 Tổng quan về đầu tư công và quản lý đầu tư công 1
1.1.1 Khái niệm và vai trồ của đầu tư công trong nền kinh tế quốc
1.1.2 Đầu ue công ở Việt Nam và tăng trường kính 3
1.1.3 Cơ cấu đầu tư công ở Việt Nam trong những năm qua 5
1.1.4, Nội dung quản ý đầu tư công 9
1.1.5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý đầu tr công trong chương trình
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thon 10
1.2 Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn10
1.2.1 Giới thiệu chương tình cắp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 10
1.22 Thực tế thực hiện Chương tình cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trường
ig thôn, 14
1 3 Thực trang quản lý đầu tư công trong chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 20 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu qua quan lý dầu tư công trong cắp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 2 1.3.1 Kiếm soát chỉ phi đầu tr dự án 25
1.32 Kiểm sot én độ dự ấn 261.3.3 Kiểm soát cht lượng dự án 2
1.34 Kim soát quản ý vận hình 2
1.3.5 Khả năng tiếp cận của người dan, tham gia và giám sắt từ phía người dân29
Kết luận chương 1 2»
CHUONG 2: THỰC TRANG QUAN LY ĐẦU TU CÔNG TRONG CHƯƠNG
TRÌNH MỤC TIÊU QUOC GIA VE NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MOL
‘TRUONG NÔNG THON TẠI TINH ĐIỆN BIEN 30
Trang 42.1 Giới thiệu khái quát về tinh Diện Biên 30 2.11 Vị tr địa lý 30 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, 31
2.1.3 Điều kiện về kinh tế - xã hội 33
2.2 Thực trạng về đầu tư công cho chương trinh nước sạch và vệ sinh môi trường
ông thôn tại tinh Điện Biên mr
23 Thực trang quản lý đầu tr công cho chương trinh nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại tỉnh Điện Biên 40
24 Hiệu quả dat được về quản lý đầu tw công cho chương trình nước sạch và vệ
sinh môi trưởng nông thôn tại tỉnh Điện Biên 4
2.4.1 Hiệu quả kiểm soát chỉ phí đầu tư dự án 43 2.4.2 Hiệu quả kiểm soát chất lượng dự án 46 2.4.3 Hiệu qua kiếm soát quản lý vận hành 49
2.44 Khả năng tiếp cận của người dân 512.5 Đánh giá chung về công tác quán lý đầu tư công đối với Chương trình nude
sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn tạ nh Điện Biên 33 2.5.1 Những kết quả đạt được 53 2.5.2 Những tôn tại cin khắc phục s4
2.5.3 Nguyên nhân cia những tồn ti 56Kết luận chương 2 59
CHUONG 3: DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA QUAN
LÝ DAU TƯ CÔNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINHMOI TRƯỜNG NÔNG THON TẠI TINH ĐIỆN BIÊN 603.1 Định hướng quản lý đầu tư công đối với chương trình nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn tại tinh Điện Biên d0 3.1.1 Định hướng phát tiến chương trình nước sạch và vệ sinh môi tường ông thon của tinh Điện Biên 6
3.1.2 Định hướng phát tiễn hệ thống cắp, thoát nước của tính Điện Biên 60
3.1.3 Công tác chỉ đạo điều hành chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn tỉnh Điện Biên 61
3.2 Nguyên tắc để xuất các giải pháp cho chương trình nước sạch và vệ sinh môi
Trang 5trường nông thôn 6
3.2.1 Nguyên tie trích nhiệm của các bên có liền quan đến chương trinh nước
ạch và vệ sinh môi trường nông thôn 6
3.22 Nguyên tắc phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội hiện tai và định hướng phát
triển trong tương lại 63 3.23 Nguyên tắc xã hội hóa trong chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 6
3.2.4 Nguyên tắc tuân thủ luật định 65
3.2.5 Nguyên tắc tính hiệu quả và kha thi 66
3.2.6 Nguyên tắc phát triển bén vững 67
3.2.7 Nguyên tắc khoa học 68 3.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu qua quản lý đầu tư công trong: chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 69 3.3.1 Giải pháp về vẫn đầu tư bạn đầu va ấp dung công nghệ 69
3.33 Giải pháp vỀ quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng n3.34 Giải pháp về quan If chất lượng trong thí công xây dựng, n3.35 Giải pháp về lựa chọn mô hình quản lý vận hành bén ving n
3.36 Giải pháp về nguồn nhân lực si
3.37 Giải pháp thông tn, giáo dục tuyển thông 2 3.3.8 Các giải pháp hỗ trợ 85
Kết luận chương 3 87KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ sseseeeersrsrrrsrrrsrrooo.tfDANH MỤC TÀI LIEU THAM KHA 89
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
inh 1.1: Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ năm 1985 đến nay qua chỉ êu GDP.3 Hình 1.2: Tốc độ tăng trường kinh
‘ve trong giải đoạn 2000-2012 4
(GDP) của Việt Nam so với các nước trong khu
Hình 2 1: Phân bổ dign tích giữa các huyện trực thuộc tỉnh Điện Biên năm 2016 30 Hình 2, 2: Phân bổ các ban tại tỉnh Điện Biên năm 2016 31 Hinh 2 3: Cơ cầu ngành kinh té giai doạn 2010-2015 tại tinh Điện Biên 3 Hình 2,4: Tổng san lượng lương thực giai đoạn 2010-2015 tai tỉnh Điện Biên 34 Hình 2, 5: Tình hình thu ngân sách tại địa phương giai đoạn 2010-2015, 35
Hình 2 6: Diện tích nước tưới thực té so với thiết kế của một số công trình tại tỉnh
Điện Biên “ Hình 2 7: Dung tích các hồ tại tinh Điện Biên 47
Hình 2, 8: Ước tinh chi phi sữa chữa hồ tai tinh Điện Biên 48Hình 3 1: Sơ đồ tổ chức mô hình cắp nước sạch nông thôn do HTX quản lý 80
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1: Tốc độ ting trường các nguồn vốn đầu tư công (giá so sinh 1994), s
Bang 1.2: Cơ cấu đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2010-2013 5 Bảng 1 3: Kết qu thy hiện mục tiêu chương tinh quốc gia về nước sich và vệ sinh môi trường nông thôn 2015 19
Bảng 2 1: Công suất thực tế so với công suất thiết kế cin của các mô hình quản lý
khác nhau tại các địa phương ở nước ta 41 Bang 2 2: Ty lệ về số hộ sử dụng nước thực tế với số hộ sử dụng nước theo thiết
nh quản lý khác nhau tại các địa phương ở nước ta 2
Trang 8Nguồn vốn hỗ trợ chính thúc từ bên ngoài bao gồm các khoảng viện trợ
và cho vay với điều kiện ưu dai
‘Trung tâm nước sạch
'Vệ sinh môi trường
Ủy ban nhân dân
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"rong tiến trinh đổi mới thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đắt nước, hàng
năm nhả nước đã giành một lượng vốn rất lớn từ nguồn ngân sách để đầu tư vào cáclĩnh vực công nhằm hoàn thiện cơ sở hạ ting, xây dựng cơ bản, phát triển kinh tế xãhội, tăng phúc lợi cho người din, phát triển kinh tế bén ving, đảm bảo an sinh xã hội
và an ninh quốc phòng at lượng cuộc số lu tư và quảnlý
ụ
1g cao dân trí và cl 1 Việc
dụng nguồn vốn này đang nay sinh nhiễu vẫn đề Chính vì vậy mà việc chống
thoát, lãng phí, tiêu cực, tham nhũng đang là in để được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm,
Huy động, quán lý và sử dụng nguồn vốn trong đầu tư công một cách có hiệu guả là
in dé lớn, phức tạp và nhạy cảm, đặc biệt trong môi trường pháp lý hiện nay còn
nhiễu bắt cập, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng
bộ luôn thay đổi như ở nước ta
Bên cạnh đó công tác đầu tư công hiện nay vẫn còn nhiều bắt cập như: chất lượng
vốn rất có hạn nhưng trên
công tác quy hoạch y( „ quản lý lòng lo, trong khí gt
thực tế thi đầu tư lại din trải hiệu quả đầu tư thấp, nh trạng thất thoát lãng phí dang
diễn ra hết sức phúc tạp, chỉ phí giải phóng mặt bằng cao, năng lục quản lý vốn cònkém tinh trang thiểu vốn trong đầu tư dẫn đến dự án phải dồng hoãn, gin tiền độ
còn nhiễu dẫn đến thời gian đầu tư kéo dai, các nguồn vốn đã đa dạng hơn trước
nhưng vẫn còn hạn chế tong sự kết hợp giữa nhà nước với tư nhân việc phân bổ
nguồn vốn vẫn còn mang nặng tinh “xin - cho” giữa Trung ương với các dia phương,
giữa các quận huyện trong từng địa phương
Tước ta nông nghiệp nông thôn vẫn chiếm một ty trọng lớn và quan trọng, từ lâu vấn
để phát triển nông thôn, thúc day kinh tế, nâng cao đời sống nông dân đã được Dang
và nhà nước quan tâm trong đó vấn để cấp nước sạch cho nông thôn và vệ sinh môi
trường luôn là vấn cắp bách và thu hút nhiễu sự quan tâm, Xuất phát từ những vấn đề
Trang 108 tài chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng caothực tẾ trên nên tác giả đã lựa chọn
hiệu quả quan lý đầu te công trong chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn tại Điện Biên” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế
i nguyên với hy vọng đưa ra các giải pháp để huy động, sử dụng quản lý vốn trong lĩnh vực đầu tư công một cách có hiệu quả.
2 Mục tiêu nghiên cứu
1g quan về đầu tư công và công trình nước sạch và vệ sinh môi trưởng nông thôn
- Đánh giá thực trang về đầu tư công tại Việt Nam cho chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
~ Đưa ra những giải pháp nhằm huy động, sử dụng quản lý có hiệu quả nguồn vốn đầu
tư công vào Chương trình trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại Điện Biên
2 Đồi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4 Bai tượng nghiên cứu: các giải pháp nâng cao hiệu qua đầu tư công từ nguồn vẫn
"Ngân sách Trung ương và địa phương, nguồn vốn đầu tư cho Chương trình nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn tại Điện Biên.
b Phạm vi nghiên cứu: giai đoạn từ 2010-2015, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp.
nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tr trong Chương trinh nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại Điện Biên tính đến năm 2020, và định hướng
đến năm 2030.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân tích là phương pháp ding để chia cái toànthể hay một vẫn dé phúc tạp ra thành nhũng bộ phận, những mit, những yếu tổ dom
giản hơn để nghiên cứu va làm sáng rõ vấn đề Tổng hợp là phương pháp liên kết,
thống nhất lại các bộ phân, các yêu tổ, các mặt đã được phân ích, vạch ra mỗi liên hệgiữa chúng nhằm khái quát hóa vin đề trong sự nhân thức tổng thé
Trang 11giống nhau và
Phương pháp so sinh: được áp dụng nhằm phát hiện ra những di
khác nhau của các nghiên cứu cũng đối tượng là công tác quản lý đầu tu công, đồngthời sác định những nguyên nhân din đến sự đồng nhất hay khác biệt đó Có thể sosánh bằng các chỉ tiêu tương đối hoặc tuyệt đối định lượng hoặc định tính theo thời
gian và phạm vi nghiên cứu ey thể
Phương pháp thông kẻ: bao gồm việc thu thập, xử lý, phân tích giải thích và tình bàycác dữ liệu tình hình quan lý đầu tư công tại chương trình mục tiêu quốc gia v8 nước
xã sạch và vệ sinh môi trường nông thôn dựa trên nguồn dữ liệu thống kê về kinh t hội tại các cơ quan chức năng của tinh Điện Biên hoặc các bảo cáo được công bố và
thừa nhận.
Phương pháp khác như tổng quan tư liệu từ các nguồn sách báo, dé tài, bài viết các
điều tra hoặc nghiên cứu của các chuyên gia về vấn đề quản lý đầu tư công.
NỘI DỤNG LUẬN VAN
ai các phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo
để tài bao gồm 3 chương:
“Chương 1 Tổng quan về đầu tư công và chương trình nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn.
“Chương 2 Thực trang quân lý đầu tw công trong chương trình mục tiêu quốc gia
-vé nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại tỉnh Điện Biên
“Chương 3 ĐỀ xuất một số giải pháp ting cường công tác quản lý đầu tr công
trong chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại tỉnh Điện
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CHƯƠNG TRÌNHNƯỚC SẠCH VA VỆ SINH MOL TRƯỜNG NÔNG THÔN
1-1 Tổng quan về đầu tư công và quản lý đầu tư công
LLL Khái niệ và vai trò của đầu tự công trong nên kinh tế quốc ân
4) Khái niện về Diu te cong
Kinh tẾ học định nghĩa đầu tư công là việc đầu tư để ạo năng lực sản xuắt, cung ứng
hàng hóa công cộng và chỉ tiêu chính phủ, là các khoản chỉ của chính phủ để cung ứng hàng hi công cộng như xây dựng đường xá, trưởng học, dich vụ khám chữa bệnh, an
ninh, quốc phòng
Con trong Luật Diu tư công năm 2014 có giải thích "đầu tư công là hoạt động đầu tư
của Nhà nước vio các chương trình, dự án xây dựng kết cầu hạ ting kinh tế - xã hội và
du tự vào các chương tình, dự án phục vụ phát triển kính tẾ - xã hội "Nhà nước
trong khái niệm trên là gồm ox quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp tổ chức chính te, và
tổ chức chính trị xã hội.
CCách định nghĩa như trên của Luật Đầu tư công chỉ bao hàm lạ khái niệm của kinh tế
học và chỉ nêu góc nhìn ở khía cạnh mục đích, nghĩa là hoạt động đầu tư nhằm phục.
vụ việc gì, ở đây là phục vụ việc phát trién kết cầu hạ ting kinh tế xã hội và phục vụ
phát iển kính tế xã hội Các nhà kinh tế côn định nghĩa theo khía cạnh inh sở hữu
của đầu tư công như sau: “Dau tư công là ác khoản đầu tư do chính phủ và các doanh:nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành”, nghĩa là nguồn vốn đầu tư thuộc vềnhà nước Trong Luật Dầu tư công năm 2014 đã gián tiếp dé cập đến khía cạnh sở hữu
thông qua các quy định về “vốn đầu te công” và nội dung "quản lý và sử dung vốn đầu
‘ur công”, theo đó: "vốn đầu tư công gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc
sia, vốn trái phiếu Chính phủ, vỗn tri phigu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và vẫn vay wu di của các nhà tả trợ nước ngoài, vốn in dụng
tur phát triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa
xào cân đổi ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sách địa phương để
đầu tư, ic giả cho rằng việc tiếp cận ở cả góc độ mục đích và góc độ sở hữu của đầu
Trang 13tư công sẽ iúp giải thích mỗi quan hệ của đầu tư công với mục dich phát triển kính t
- xãhí và việc sử dụng hiệu qua vốn đầu tư công sẽ tình bà theo
của luận văn.
b) Vai tò của Đầu công trong nén kinh tế
Các nhà kinh tế thông qua các cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm đều thốngnhất với nhau rằng "vốn đầu tư công là một thành phin quan trọng trong tổng vốn đầu
tư của toàn xã hội, và là một nhân tổ tác động thúc day tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế: Đầu thể ky 8, tác giả Adam Smith đã cho rằng "việc tăng vẫnđầu tự sẽ dẫn đến tăng sức lao động và ting công cụ sin xuất cả về số lượng và chấtlượng, từ đó mở tộng sản xuất, hay nói cách khác đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh
tế bigu hiện ở cả hai mặt tổng cung và tổng cd Trên cơ sở kế thừa các lý thui
vin đầu tự, tác giả Cobb và Douglas đã mô hình hỏa vai trò của vốn thông qua hàm
sản xuất, Tiếp đồ, ác giả Keynes cho rằng "tổng sin lượng của nén kính tẾ
nhờ vào việc hiện thực hóa những quyết định chỉ tiêu như tiêu dùng của hộ
lầu tư mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp, khoản chi của chính phủ và chỉ tiêu rong của nin kinh tẾ bên ngoài đổi với sản phẩm nội địa” Các tác giả du cho rằng
“gia ting đầu tư sẽ fim cho tổng cầu tăng trong điều kiện là các yếu tổ khác không đôi
Sự thay đổi tổng cung, tổng cầu được phản ánh qua tốc độ tang trưởng kinh tế Từ đó
suy ta khi thay đổi quy mô vốn đầu tư din tớ việc thay đổi tốc độ tăng trưởng kin
tế
Đầu tư công là nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đối mới và phát miễn
Khoa học công nghệ của mội quốc gia Các nhà kinh tế cho rằng: "Mỗi quốc gia ở một
trình độ phát tiển nhất định sẽ sử dụng một trình độ khoa học công nghệ tương ứng.
Để chuyển từ trình độ công nghệ hiện tại sang trình độ công nghệ cao hơn, đòi hỏi
quốc gia phải chỉ những khoản đầu tư di lớn để đảm bảo quá tình chuyển đổi diễn ra
thành công Do đó, đầu t công tác động tới việc đổi mới công nghệ
Đầu tr công cũng giáp giải quyết những mắt cân đổ vẻ phát tiễn Kính tễ chuyển dịch
cơ cấu kink tế cia vàng, giữa các ving và đưa các vùng này thoát khôi tình trạng kém
phát triển, phát huy các lợi th
Trang 14Đầu tư công cũng tác động đế ce nguồn lực đầu tr từ khu vực tư nhân (cả trong vàngoài nước) Cụ thể tác động này biểu hiện thông qua việc đầu tư công vào các pháttriễn kết sấu hạ ting kỹ thuật tạo cơ sở iễn đề để thúc đấy việc giải ngân các nguồnlực đầu tr từ khu vực tư nhân vào các hoạt động sin xuất, thương mại, xây dựng, và
xã hội và các yêu tổ nên tang quan trọng đối với sự phát triển của nn kính tế, hỗ trợ
và thúc diy sin xuất, kinh doanh, qua đồ góp phần thie diy tăng trưởng kinh tẾ của
khu vực nhà nước nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung Để có được thành quả về
phát triển GDP như trong Hình 1.1 là phần lớn nhờ vào kết quả của đầu tư công ở Việt
Nam Song so với các nước trong khu vực thì chúng ta còn ở mức thấp (Hình 1.2).
cập như hiệu quả đầu tr thấp, cơ cầu
dầu tự bắt hợp lý và cơ chế xin cho vẫn hiện hữu, cơ chế đầu tr ng y cảng tỏ ra thiếu
khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển và thiếu bền vững Tí giả
Nguyễn Ngọc Sơn và Lê Thị Ngọc Diệp (2014) đã để xuất việc tái cơ cầu đầu tư, đặc biệt đầu tư công, là một trong những đột phá chiến lược cho giai đoạn 2011-2020
nhằm thúc diy túi cơ cấu và chuyên đội mô bình ting trường kinh t
Trang 15: W r=y
2
‘2000 2001 2002 2008 2004 2005 2006 2007 2008 2000 2010 2H11 2012
Hình 1.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam so với các nước trong khu
vực trong giai đoạn 2000-2012,
Nguồn: Ngân hàng thé giớiHai tác giả nêu öên cho thấy: “Tăng trưởng kinh tế của nước ta Hong sốt giả đoạnvita qua gin liền với tăng mạnh vốn đầu ta thể hiện qua tỷ lệ đầu tư so với GDP tăng
liên tục từ 18,1% năm 1990 lên 42,4% năm 2010 Trung bình giai đoạn 2001-2010 tỷ
lệ đầu tư so với GDP đạt 40.54"
Trang 16Bang 1.1; Tốc độ tăng trưởng các nguồn vốn đầu tư công (giá so sánh 1994).
‘Ngudn: Tinh toàn theo sé liệu của Tổng cục Thông kê
113 Cơ cẩu đầu tr công ở Vi Nam trong những năm qua
Bảng 1 2: Cơ cấu đầu tự công tại Việt Nam giai đoạn 2010-2013
2010 | 2011 | 2012 |2013 Ngành giao thông vận tài 241 359 | 250 | 229
Trang 17(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Daw tr, 2014)
Đầu tu công ở Việt Nam hiện có vai trd quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết
cấu hạ ting ky thuật, kinh tế và xã hội, tạo động lực thúc đây phát triển dat nước Phầnvẫn này được Nhà nước giao cho các bộ, ngành và các địa phương, các đơn vị thuộc
lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị và chính trị - xã hội quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật
‘Tinh chung trong giai đoạn 2001 - 2005, tổng vốn đầu tư công đạt khoảng 286 nghin ỉđồng, chiếm trên 23% tổng vốn đầu tư toản xã hội, trong giai đoạn 2006 - 2010 ước.đạt trên 739 nghìn ti đồng, khoảng tên 24% tổng vin đầu tư toàn xã hội Như vậy, tỷ
trong vốn nhà nước đầu tư cho các dự ấn công, các chương trình mục tiêu là rt lớn.
Chính và vậy, việc quản lý và sử dụng có hiệu quả phần vẫn đầu tư này là rất quan
trọng và cn thiết
“Trong thời gian qua, bên cạnh những thành công và đóng góp tích cực vào quá trình phát triển đất nước không thể phủ nhận, đầu tư công của Việt Nam còn nhiều hạn chế,
a tốn kém, thậm chínhất là về hiệu quả đầu tư Diu tư công luôn đi củng với lãng pl
với mức độ ngày càng nặng nẻ Việc Tập đoàn Kinh tế nhà nước Vinashin bổ 1.000 tỉ
đồng để mua tàu vận tải biển tuyển Bắc - Nam, nhưng chỉ chạy my chuyển rồi dùng,
đang được nhắc đến như một điễn hình cho sự lãng phí của đầu tư công Hay việc đầu
tư cảng biển dọc 600km ở ba biển miễn Trung quá dày đặc (cứ khoảng 30 - 40km lại
có cảng), song các cảng biển này lại không hoạt động hết công suất
Trang 18Đầu tư công và quản lý đầu tư công kém hiệu quả không chỉ khiển h
hội bị hạn chế, mà còn làm gia tăng nhiễu hệ quả tiêu cực và kéo dài khác, như tăng
quả đẫu tư xã
sức ép lạm phát trong nước, mắt cân đối vĩ mô trong đó có cân đối ngành, sản phim,
cán cân xuất - nhập khẩu, cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối va tích lũy - tiêu ding, cũng như làm hạn chế sức cạnh tranh và chất lượng phát triển của nên kinh tế trong hội
nhập
"Đặc biệu đầu tư công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng và tác động tiêu cực của chiếc
bly nợ nin lên đất nước, do làm tăng nợ chính phủ, nhất là nợ nước ngoài VỀ tổng
thể, mô hình tăng trưởng theo chiều rộng của Việt Nam nhờ gia tăng dẫu tư công đã
lên tới định Nếu không điều chính ma cảng thúc đầy tăng trưởng dựa vào động lực mởxông quy mô vốn, giá tr gi tăng thấp và sự kha thác thái qua ải nguyên, lao động rẻ
th tên kinh tế càng mắt khả năng cạnh tranh, d m chỉ, cảng ting trưởng đắt nước và
người dân càng bị nghèo đi và thiểu bền vững,
“Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tu công,
6 Việt Nam, đầu tư công đang duy trì ở mức cao Theo Bộ Tai chính, tinh đến ngày
31-12-2010, tỷ lệ nợ Chính phủ là 45.7% GDP, nợ nước ngoài là 42.2% nợ công là 57.3%, Năm 2011, nợ công của Việt Nam tước sẽ là 54,6% và năm 2012 là 58% GDP,
Năm 2011, dich vụ nợ công chiếm 1251 tổng thu ngân sich ahs nước và năm 2012
này sẽ lên tới 13,5% Cơ cu vẫn đầu tr chủ yế tập trung vào khu vực kinh tế
nhà nước, iếp sau đó mới đến khu ve kính tế tư nhân và khu vực có vẫn đầu tw nướcngoài (EDI), Điễu đáng lo ngặi là ong khi khu we nhà nước được hướng nhiềunguồn lợi nhất thì hiệu quả đầu tư lại thấp nhất
Ngoài rac nước ta hiện có 194 khu công nghiệp (với tổng diện tich gin 46.600 ha).cùng với 1.643 cụm công nghiệp (với điện tích gần 73.000 ha) do Ủy ban nhân dân.sắp tinh phê duyệt quy hoạch đến năm 2020, Với tỷ lệ đầy điện tích các khu công
nghiệp hiện đạt 50% - 60%, thì cần ít nhất 10 - 15 năm nữa và số vốn đầu tư cần ít
nhất là SO ti USD mới lắp đầy 100% diện tích đang có Chính phủ công đã pl yệt
15 dự án khu kinh tế ven biển với tổng diện tích 662 nghìn héc-ta (chiém 2% diện tích
Trang 19của Việt Nam) Như vậy, ước tính sẽ cẩn 2000 tỉ USD (bằng toàn bộ đầu we
cả nước trong $0 năm nữa) dé đầu tư.
\Véi tinh hình như vậy và thực rạng sử dụng vốn đầu tư công sẵn phải nay thì rổ
quan tâm nhiều bơn đến chất lượng sử dụng loại vn này, Cụ th, đỂ năng cao hiện quảđầu tư công trong thời gian tới, nguyên tắc sau:“quần triệt một s
Thứ nhắt, phối hợp bổ trí vốn đầu tư công rên cơ sở quy hoạch đầu tư công được xây
dựng bảo đảm chất lượng cao và ổn định Một mặt, cần coi trọng nâng cao chất lượng
va giữ tư phát triển các loại được lập cả ở cắp quốc gia,định các quy hoạch
ngành, cũng như địa phương, coi đây như một căn cứ chủ yếu định hướng đầu tu công,
hạn chế và tiến tới không đầu tw công ngoài quy hoạch, phá vỡ quy hoạch hay bắt chấp
uy hoạch Mặt khác, sự điều chỉnh và hoàn thiện các quy hoạch đầu tư đã lập cũng là
cần thiết, cin được tién hành nghiêm túc, có căn cứ xác đáng, có quy trình và thời gian
nhằm hạn chế thấp nhất nhàng thiệt hại cho các bên liền quan
Thứ hai, phối hợp hài hòa các mục tiêu, lợi ch và tính đến tác động hai mặt của dự ấn
đầu tư công Can xây dựng bộ tiêu thức phù hợp và chuẩn hóa dé tạo căn cứ lựa chọn
và thông qua các dự ân đầu tư công theo lĩnh vực và yêu cầu đầu tr, mục tiê kính tế
-xã hội, môi trường, cũng như các lợi ích của quốc gia và địa phương, ngành, ngắn hạn
và dài hạn, có phân biệt ha loi mục tiêu và hai loại tiêu chỉ đánh gi hiệu quả đầu tư
công - đầu tu vì lợi nhuận và đầu tư phi lợi nhuận.
Thứ ba, phối hop tăng cường tái co cầu đầu tư công, phân cấp và da dạng hỏa phương:thức, nguồn vén đầu tư heo yêu cầu nâng cao hiệu quả đầu tr xã hội VỀ dài han, cinchủ động giảm thiểu dẫn đầu tư công, tăng đầu tư ngoài ngân sách nhà nước trong tổng.đầu tự xã hội, tiết giảm việc cắp vốn ngân sách cho nhu cầu đầu tư của khỗi các tổngcông ty tập đoàn kính tế nhà nước và chuyển trong tâm đầu tư công ra ngoài lĩnh vựckinh t, để tập trung vào phát triển các lnh vực hạ ting và xã hội Khuyến khích các
fia
chủ đầu tư huy độn vốn ngoài ngân sách nhà nước để đầu tư theo phương thúc *
Khó trao tay", có đặt cọc bảo hành, ảo đảm chất lượng công tình
Thứ tư, phối hợp tuân thủ các quy chuẳn về thủ tục và quy trình đầu tư, thực hiện đầuthầu thực chất và rộng rãi cho mọi thanh phan kinh tế với các nguồn đầu tư công, tăng
Trang 20cường giám sit, phản biện và kiểm tru, tổ giác, xử lý kip thời và nghiêm khắc các vi
phạm đầu tư công bằng các công cụ chế tài về tài chính và hành chính.
VỀ tổng thị clin giảm guy mô đầu tư và đầu tw công cho phù hợp với khả năng củanền kinh tế, từ bỏ mô hình tăng trưởng “nồng”, dựa chủ yu vào tăng vẫn đầu tư vã gia
‘cng sản xuất, Tái cơ cấu thu, chỉ ngân.huyền sang mô hình phát triển theo chiều
sách, thay đổi cơ cấu chỉ tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức năng “nhà nước.
kinh doanh” và đồng thời tăng cường chức năng "nhà nước phúc lợi” Đỗi mới phân
bổ đầu tư công, gắn với tài chính công, và tái cấu trúc nền kinh tế bắt đầu từ chínhsách ải khỏa, Điễu quan trong nhất là kỹ luật ài khóa và việc nẵng cao chất lượng
công tác quy hoạch trên cơ sở tôn trong tính tự phát triển của địa phương, nhưng cũng
sẵn hướng về sự phát triển tổng thé nỀn kinh 8, tăng cường hơn vai trồ tổng cân đối
chung của Chính phủ.
dung quản lý đầu công
a) Khai niệm về quản lý đầu tư công
Quan lý đầu từ công là một hệ thống tổng thể, bắt đầu từ việc hình thành những định
hướng lớn trong chính sách đầu tư công cho đến việc thảm định, lựa chọn, lập ngân.sich, thực thì và đánh giá cúc dự ân đầu tr ov th, với mục dich fa đảm bảo hiệu quả
và hiệu lục của đầu tư công, quá đó đt được mục tiêu tăng trường và phát tiễn chung
của nên kinh tế [1]
b) Nội dung quản ly đầu tư công
Gồm các nội dung: ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu
xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chương nh, kể hoạch, quy hoạch.giải pháp, chính sách đầu tư công, theo déi, cung cấp thông tin về quan lý và sử dụng.vốn đầu tư công, đảnh giá hiệu quả đầu tr công kiểm trụ thanh trà việc thực hiện các
ay định của pháp luật vỀ đầu tr công, việc tân thủ quy hoch, kế hoạch đầu tr công,
xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tổ cáo của tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạtđộng đầu tr công, khen thưởng cơ quan, ổ chức, đơn vị nhân có thành tích trong
hoại động đầu tư công, hợp tác quốc tế về đầu tư công [10],
Trang 21LS Những nhân tỖ ảnh hưởng đẫn quân lý đầu t công trong chương trình nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Các nhân tổ ánh hướng đến quản lý đầu tư công trong chương trình nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn bao gồm các nhóm [20]
‘Van hóa - xã hội gồm: trình độ dân trí chung, hành vi vệ sinh sức khỏe, mức độ thamgia của công đồng, tính tự chủ, năng động, bình đẳng giới, các nhân tổ văn hóa - xã
hội, trình độ kỹ thuật, thái đ hi tả, khả năng chỉ trả
Kỹ thuật công nghệ: chỉ phí đầu tr công nghệ, định mức đầu tư cũa chính phi và các
nhà tài tg, khả năng vận hành, khả năng cung cấp dich vụ, phụ kiện thay thể sẵn có,
tính đồng bộ, chỉ phí vận hành bảo dưỡng
Xôi trường tự nhign: trữ lượng nguồn nước, chit lượng nguồn nước, độ chênh nguồn
theo mùa, việc bảo vệ môi trường, việc quản lý nguồn nước ngọt, việc quản lý nguồn
thấi thiên ta
Kinh t chỉ trả khi sử dụng, thu đủ bù chỉ, khả nang tiếp cận hệ thống tín dụng, nước
sach được xem là hàng hồn
'Khung chính sách: chính sách dân chủ cơ sở, môi trường pháp lý hỗ trợ, mô hình quan
hệ đối tác công tư được khuyến khích phát triển, đa dạng hóa mô hình quản lý, truyền.
thông và đối thoại với cộng đồng
“Các nhân tổ này tác động lên sự hình thành và phát triển của những quy trình quản lý
sơ bản trong phát triển ngành dẫn đến những thành công làm thay đổi điện mạo chommô hình cấp nước nông thôn, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý
Tang cường sức khỏe: ting cường sức khỏe cho dân cư nông thôn bằng cách giảm
thiểu các bệnh có liên quan đến nước và vệ sinh nhờ cải thiện việc cấp nước sạch, nhà
vệ sinh và nâng cao thực hành vệ sinh của din chúng.
10
Trang 22Ning cao điều kiện sống: các công tình cắp nước và vệ inh hiện nay nếu được cải
tiến và nhân rộng sẽ đem lại tiện ích to lớn, nâng cao diều kiện sống cho người dẫn
nông thôn, làm giảm bớt sự cách biệt giữa đô thị và nông thôn, góp phần thúc diy
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
“Giảm tình trang 6 nhiễm môi trường do phân người và phân gia sức, giảm đến mức
thấp nhất lượng phân người và phân gia súc chưa được xử lý lầm 6 nhiễm mỗi trường,
‘ely mùi hội thối, phát sinh rudi muỗi, cũng như giảm ô nhiễm hữu cơ các nguồn nước.Nang cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo vệ môi trường, vệ sinh
- Hin hết dân cư nông thôn thực hành tốt vệ sinh cá nhân và giữ sạch vệ sinh môitrường làng xã nhờ các hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông
“Từng bước hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về cắp nước sạch và vệ sinh nông thôn
đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch vệ sinh, nâng cao nhận thik
thay đổi hành vi vệ sinh và giảm thiể 6 nhiễm mỗi trường, góp phần nâng cao sức
khỏe và chất lượng sông cho người dân nông thôn.
12.1.3 Phương châm thực hiện chương trình mục tiêu qude gia về nước sạch và vệ sinh mái trường nông thôn
- Phat huy nội lục của dân cư nông thôn, dựa vào nhu cầu, trên cơ sở đẩy mạnh xã hội
hóa trong đầu tư, xây dựng và quản lý, đồng thời tăng cường hiệu quả quản lý nhà
nước trong các dịch vụ cung cắp nước sach và ệ sinh nông thôn, Người sử dụng quyết
định mô hình cắp nước sạch và vệ sinh nông thôn phù hợp với khả năng cung cấp tài
chính, tổ chức thực hiện và quản lý công trình Nhà nước đồng vai trò hướng dẫn và hỗ
Trang 23trợ, có chính sách giúp đờ các gia đình thuộc điện chính sách, người nghèo, vùng din tộc Ít người và một số vùng đặc biệt khó khăn khác,
- Hình thành thị trường nước sạch và dịch vụ vệ sinh nông thôn theo định hướng của
"Nhà nước,
~ Day mạnh xã hội hoá cắp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: vận động và tổ.
chức, tạo cơ sở pháp lý đ huy động sự tham gin đồng gốp ích cục và nhiều mặt cũa
mọi thành phần kinh tẾ và cộng đồng dân cư trong đầu tư vốn, thi công xây lấp, sin xuất thế bị phụ ting, các dich vụ sửa chữa và quản lý vận hành Khuyến khích khu
vực tư nhân đầu tư xây dựng công trình cắp nước sạch và vệ sinh nông thôn, nhất làcông tình cẤp nước tập trung
12.1.4 Nguyên tắc thực hiện của chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ
sinh môi tường nông thon
Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005
~ Nguyên tắc cơ bản là phát triển bền vững nghĩa là coi trọng sự phát triển vững chắc:
làm đâu được đấy, hơn là sự phát triển nhanh nhưng nóng vội, làm xong lại hỏng phải
Jam lại, cubi cùng lại châm và tổn kém hơn Đồng thời phải dam bảo phát triển trước
mắt không làm tổn hại đến tương lai và khai thác hợp lý nguồn tải nguyên nước Muỗnđạt được sự bền vũng tì phâi: (1) đảm bảo có nguồn tài chính liên tục và kịp thổi
không những chi để xây dựng mà còn để quản lý vận hành và thay thé kh công trình hết thời han sử dụng (bền vững inh), (2) phải c6 người chủ sở hữu rõ rằng để
quan tâm bảo vệ giữ gin công trình cũng như quan tâm đến việc sử dụng liên tục vàXếo dai thời gian khai thác (bén vững về sử dung), (3) đám bảo khả năng hoạt động
thường xuyên và lâu dai của công tinh, Tie là phải có bộ máy quản lý (đủ là đơn
ó
giản), có công nghệ thích hợp, có chăm sóc bảo dưỡng, có người biết vận hành,
mạng lưới dịch vụ sửa chữa, có vật tư phụ tùng thay thé dễ kiếm (bền vững về hoạt
động), Thực hiện nguyên tắc bền vũng sẽ gặp nhiễu khó khăn Kinh nghiệm quốc tế
cho thấy chỉ khi nào người sử dụng - tức là các hộ nông dân trở thành người chủ thực
sự của công tình thi mới có được sự bền vũng Muỗn người sử dụng là chủ công trìnhthì phải thực hiện cách tiếp cận dựa trên nhu cầu và phải tuân thủ một số hướng dẫn co
bản chỉ đạo thực hiện.
Trang 24đoạn từ năm 2005 đến nay bỗ sung thêm:
~ Phát triển o: ng nghệ phù hợp với các vùng miỄn, bên cạnh việc phát triển các.công nghệ ties cần quan tâm đến phát triển công nghệ cấp nước quy mô hộ gia
đình cho những vùng còn khó khăn.
~ Tăng cường mục tiêu vệ sinh, thúc dy đầu tư vệ sinh hộ gia đình, trong đó diy mạnh
các loại hình vệ sinh chỉ phí thấp thông qua tín dụng để tăng khả năng.
người nghèo.
~ Tăng cường công tác thông tin - giáo dục - truyền thông, chuyển từ truyền thông nâng cao nhận thức sang truyền thông thay đổi hành ví.
1.2.1.5 Cách tiếp cận chung của chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ
sinh môi trường nông thôn
~ Cách tiếp cận dựa trên nhủ cầu; người sử dụng tự trả các chỉ phí và thực hiện xã hộihoá lĩnh vục cấp nước sạch & vệ sinh nông thôn, Cách tiẾp cận dựa tiên nhu cầu thay
thế cho cách tiếp cận dựa vào cung cấp trước đây Có nghĩa là người sử dụng sau khi
được tự vấn cần thiết sẽ: (1) Quyết định loại công tình cắp nước sạch & vệ sinh nôngthôn mà mình mong muốn, cung cấp tài chính cho xây dựng công tình và tự tổ chức
thực hiện, (2)tự xây dựng hoặc thuê nhà thầu xây dựng công ình, (3) quản lý, vận hành và duy tri công trình Các cơ quan Nhà nus và các nhà tài trợ sẽ đồng vai tro tư
vin hướng dẫn và hỗ trg mà không làm thay Cách tiếp cận dựa trên nhu cầu chính là
nhằm phát huy nội lực cao nhất để toàn bộ lĩnh vực cắp nước sạch & vệ sinh nông
thôn được thực hiện hoàn toàn dựa theo cơ chế của cách tiếp cận này.
~ Cách tiếp cận dựa vào việc trả các chỉ phí khi sử dụng nguyên tie, người sĩ dụng
sẽ chịu toàn bộ chi phí xây dụng và vận hành các công tình cấp nước sạch & vệ sinh
nông thôn Tuy nhiên, Nhà nước sẽ trợ cấp cho một số đổi tượng người sử dụng và
5 loại ình công nghệ nhất định sau đây: (1) người nghèo, người rt nghèo và các
gia đình thuộc diện chính sách ưu tiên có khó khăn về đời sống, (2) các hệ thống cắp
ến khích, (3) một sốmọi trường hợp người sử dụng sẽ tr toàn bộ chỉ phí vận hành và kiểm soát tắt cả các
nước tập trung được Nhà nước khu trường hợp đặc biệt Trong
khoản chỉ phí như chỉ phí xây dựng, vận bành và quản lý
Trang 25+ Cích tgp cận đựa vào việc Xã hội hóa lĩnh vực cắp nướ
xahi i hoa lĩnh vụe cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn là vận động và tổ chit, tao cơ
sở pháp lý để huy động sự tham gia đóng góp tích cực và nhiều mặt của mọi thànhphần kinh t và cộng đồng dân cư trong đầu tư vốn, thi công xây lắp, sản xuất thiết bị
phụ tùng các dịch vụ sửa chữa và quản lý vận hành Khuyến khích khu vực tư nhân
đầu tư xây đựng công tình cấp nước sạch & vệ sinh nông thôn nhất là công tình cắp
nước tập trung Cơ quan quan lý Nhà nước rút khỏi kinh doanh xây dựng công tình
cấp nước sạch và vệ sinh, công việc này giao cho các nhà thầu là doanh nghiệp Nhà
nước hoặc công ty tư nhân đảm nhận thông qua đầu thầu cạnh tranh, Hình thành thi
trường các địch vụ cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn theo định hướng của Nhà nước
1.2.1.6 Phạm vì thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Bao gồm toàn bộ các vùng nông thôn ong cả nước Trong đỏ ưu tiên cho những vùng
can kiệt nguồn nước, vòng sâu, vùng xa, vàng kinh tẾ khó khăn, các vùng có ỷ ệ đân
cu được cắp nước sạch và vệ sinh thấp hơn 60%, vùng ven biển, vùng đồng bào dântộc thiểu số, vùng phát rién mạnh ing nghề
1.2.2 Thực tế thực hiện Chương trình cấp nước sạch và vệ sử
thôn
“mỗi trường nông
Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005
Đại bộ phận din cư nông thôn là những người nông dân làm ăn nhỏ, đa số sống trong
các thôn xóm, làng bản tương đối tập rung, có tổ chức hành chính vững chắc và
truyền thống cộng đồng lâu đời với cơ cấu hạt nhân là hộ gia đình bình quân có Sngười Nhưng mức sống còn hấp, một bộ phận đáng kể dân cư nông thôn thuộc diện
nghèo, thu nhập chỉ đủ cho nhu cầu tối thiểu về ăn mặc không còn kinh phí cho các
nhu cầu khác, nhận thức về cấp nước và vệ sinh mỗi trường côn rất hạn chế Do đổ, từ
năm 1997 Ct inh phủ đã đề ra Định hướng phát triển nông thôn bao gém 5 nội dung cụ
thé: (1) đầu tư mỡ rộng diện tích trồng cây công nghiệp lầu năm, tring rừng và khuyến
khích phát iển ngành chan mui, âm nghiệp, ngư nghiệp và tiu thủ công nghiệp, (2) nâng cao tỷ lệ ngân sách Nhà nước, vốn viện trợ phát triển chính thức từ nước ngoài
(ODA) và đông góp của địa phương để đầu tư xây dựng cơ sở ha ting vật chit và xã
hội, (3) tạo điều kiện thuận lợi hơn để phát triển các hoạt động kinh doanh vật tư và
4
Trang 26nông sản hing hoá, khuyến khích sự lễ ita các doanh nghiệp Nhà nước với
những người buôn bán nhỏ và nông dân, (4) khuyến khích áp dụng trang thiết bị vàcông nghệ mới trong sản xuắt và chế biển ở nông thôn, (5) hỗ trợ các hộ gia đình hợp.tức trong cơ chế mới thực hiện cấp giấy chimg nhân quyền sử đụng đất và cho thuê
dit một cách linh hoạt hơn Đồng thời, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn trién khai nghiên cứu Chiến lược phát triển nông nghiệp ~ nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá với mục tiéu cơ bản là “bảo đảm an ninh
lương thục quốc gia với din 6 lên tới 91 - 94 triệu người vào năm 2010 với cơ cầu và
chit lượng bữa ăn được cải thiện Phát triển toàn điện sin xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
nghé muối, công nghiệp chế biển, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ để tạo việc làm,
tăng thu nhập cho din cư nông thôn Phát t my ổ giáo dục, văn hoá, xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại với bản sắc đn tộc, đảm bảo an toàn xã hội, thự hiện quy
ché dn chủ ở nông thôn, xây dơng cơ sở hạ ting nông thôn Bảo vệ mỗi trường sinh
thai, giảm nhẹ thiên tai dé phát triển bền vững.”
Nhận định về tình hình nguồn nước trong giai đoạn này: nhìn chung nguồn nước củaViệt Nam hiện còn đồi đảo Lượng mưa khá cao, một hệ thống sông ngồi kênh mương
diy đặc, nước ngằm phong phú tại những ving đất thấp Tuy nhiên, nguồn nước phân
bổ không đều theo cả thời gian và Không gian Một số vùng rất khan hiểm nước Các
vấn đề tồn tại chủ yếu là: sử dung ngày càng nhiễu nước mặt để tưới mộng, nạn phá
sừng ảnh hưởng nghiêm trọng tới các nguồn nước, nước ngầm chứa nhiễu sắt,
măng-gan phải xử lý tổn kém các vùng đẳng bằng và ven biển tương đối rộng lớn thì nguồn
nước bị nhiễm mặn, sự ô nhiễm nguồn nước ngà
thai
và nước mặt ngày cảng tăng do chất
mg nghiệp và sinh hoạt Ngoài ra, hạn han thường xảy ra cũng là một vẫn đề cần
phải được quan tâm diy đủ hơn
Thận dinh về tình bình cắp nước sạch trong giai đoạn này: phần lớn các hộ nông thôn
sử dụng 2 nguồn nước, một nguồn để ăn uống thường là nước mưa và một nguồn đẻ
tắm giặt Các hệ thống cắp nước công cộng bằng đường ống ding chung cho nhiễu hộchưa phố biển Các hộ thường có công trình cấp nước riêng như giếng đào, lu hay bểchứa nước mưa Hơn 50% số hộ nông thôn dùng nước giếng dao, 25% dùng nước sông
Trang 27sudi, hồ ao, và hơn 10% đồng nước mưa Bộ phận còn lại đồng nước giếng khoan và
tt thộ được cấp nước bằng hệ thống đường ống
Các giếng đào thường là những giếng ngoài tri theo truyễn thống Nước mưa được
chứa trong bé hay Iu thường không được che diy, việc dùng gầu hay gio để mắc nước
Ta phổ biển Các giếng khoan có đường kính nhỏ và dùng bơm tay, Chất lượng nước.
nói chung không đạtiêu chun vệ sinh, Ước tính mới có khoảng 30% dân số có nguồnnước tương đối sạch, trong đó chỉ có khoảng 10% dat tiêu chuẩn quốc gia vỀ nướcsạch Một số vùng còn thiểu cả nước dùng cho sinh hoạt với số lượng tối thiểu chứ
chưa nổi đến chất lượng nước như: vùng bị nhiễm mặn ở ven biển, hải đảo, vùng núi
cao, các vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, ving đá vôi caste và trong thời gian gần
đây là các vùng bị hạn hán như Thanh Hoá, Nghệ
Bình, Cao Bằng, Hà Giang
inh, Quảng Bình, Quảng Trị, Hoà
hình.
"Nhận định về inh nông thôn giai đoạn này: ước tính khoảng 50% số hộ 6
nông thôn không có nhà tiêu và đa số các hộ này đi vệ sinh ngoài trời, bộ phận còn lại
sử dung hồ xí của hàng xóm Trong 50% số hộ có nhà tiêu thì phần lớn là những hỗ xímột ngăn hoặc hồ xi đảo không hợp vệ sinh, phn thường được lấy ra để bón ruộng mà
không qua xử lý Loại nhà tiêu thông dụng nữa là hồ xí 2 ngăn ở phía Bắc và cầu tiêu
ao cáở phía Nam, mỗi loi có khoảng 10% số hộ sử dụng Bộ phận nhỏ còn lại ding
hồ xí thắm a i loi hỗ xí chỉ có khoảng 20%tước hoặc bể tự hoại Trong tổng si
Tà hợp vệ sinh.
"Nhận định về tình hình sức khỏe giai đoạn này: đánh giá theo tỷ lệ chết của trẻ dưới 1
tuổi tì tương đối tốt so với 1 số nước láng giéng (như năm 1993 tỷ lệ chất của trẻ
dưới 1 tuổi ở Việt nam là 421.000 so với Indonesia 561.000) Nhưng khi xem xé các
bệnh liên quan đến nước và vệ sinh thì tình hình lại trở nên xấu hơn Chẳng hạn bệnh
tiêu chấy đã tang tr 300 ca/100.000 dân năm 1990 lên 1.200 ca/100.000 dân năm 1996
xà 1.265 ca/100.000 năm 1997, Các bệnh giun, đường một cũng fa một vin đ lớn, ởmột số vùng có tới 90% dẫn số nông thôn bị giun (vùng đồng bằng và trung du Bắc
bộ) Thực hành vệ sinh cá nhân ở nông thôn rit kém, nói chung người dân ít hiểu biết
và ít quan tâm vẻ mỗi liên quan giữa nước - nhà tiêu - vệ sinh cá nhân và sức khỏe
Trang 28"Nhận định về
thôn: chỉ ghi nhận một chương trình lớn về cấp nước sạch & vệ sinh nông thôn của
“Chính phủ được UNICEF tài trợ đã hoạt động từ hơn 10 năm nay ở hầu hết các tỉnh làmột đồng gép quan trong cho sự phát tiễn của lĩnh vực cắp nước sạch & v@ sinh nông
‹nh hình xây dựng công tình cắp nước ạch và vệ sinh môi trường nông
thôn, Hằng trăm ngân giếng nước bơm tay UNICEF và các nhà vệ sinh đã được xây
căng, đồng thối người dân đã ự đầu tr xây dong sổ lượng công tình cấp nước sạch và
vệ sinh lớn hơn 2 - 3 l số lượng công trình do chương trình UNICEF tải trg, đã cải thiện một cách đáng kế điều kiện cấp nước sạch và vệ sinh cho các vùng nông thôn.
‘Tuy nhiên, tổng đầu tư của cả Nhà nước và nhân dân cho cấp nước sạch & vệ sinh
nông thôn còn rất nhỏ bế so với yêu cầu cải thiện điều kiện cấp nước sạch & vệ sinh
nông thôn ở nước ta
Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010
Chất lượng nước và chất lượng xây dựng các công trình cấp nước nhìn chung cònthấp, chưa đạt các yêu chu đt ra (còn 38% dân số nông thôn chưa được iẾp cận với
nước sinh hoạt hợp vệ sinh) Trong số 62% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp
vệ sinh thì chỉ có chưa đến 30% được tiếp cận với nguồn nước sạch dat tiêu chuẩn
ngành của Bộ Y tế Nhiều ving đang diễn ra tình tang ô nhiễm nguồn nước do sự xâm
nhập mặn, do chất thải chăn muôi, chất thải làng nghề, hoá chit sử đụng trong nông
nghiệp ngày càng nghiêm trong, ảnh hướng lớn đến sinh hoạt, sức khoẻ của nhân dân.
Bên cạnh đó, nhiều khu vực ở các vùng đồng bằng đã phát hiện hàm lượng Asen có
trong nước ngầm khá cao so với tiêu chuẩn cho phép đang là một trong những thách
thức lớn đổi với công nghệ xử lý và nguồn lực đầu tư
Tinh đồng đều trong việc cắp nước sạch ở các vùng miễn còn nhiễu hạn chế Trong
khi 3 ving sinh thái đã có số dân cu nông thôn được cấp nước sinh hoạt trên 60%, thì
4/7 vùng còn Ini chỉ có chưa đến 50% số dân được nh hoạt nhiễu vùngấp nước như: miễn núi, vàng ven biển, vũng khó khăn về nguồn nước, người dân chỉ được sử
‘dung bình quân dưới 20 lf/người/ngày Nhiều nơi tinh trạng khan
từ 5 đến 6 thang trong năm như Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
Tí cấp nước chưa cao Số lượng và chất"bền vững của các thành qua đã đạt được.
lượng nước cung cắp ở nhiễu nơi iện dang bị giảm sút, vie giám sắt va kiểm tra chất
Trang 29lượng nước chưa đúng quy định đặc biệt là đối với các công tình cấp nước nhỏ lẻQuin lý bén vũng công tình yếu, hầu hết doip nước tập trùng sau xây dựng cò
kinh phí chưa đỏ đảm bảo duy trì quản lý, khai thác, tu sửa dẫn đến công tình bịxuống cắp,thậm chí không tiếp tục host động được Một số công tình do tư nhân hoặc
hợp tác xã nước sạch đầu tư và quản lý tuy có khá hơn nhưng cũng chỉ đảm bảo tái sản
xuất đơn giản
Phương pháp, công nghệ xử lý rác thải, nước thi tập trung ở nông thôn, đặc biệt là
vàng làng nghề dang là vấn để bức xúc, chưa có giải pháp hữu hiệu Chương nh
Mục tiêu Quốc gia giai đoạn 1999 - 2005 mới chỉ tập trung việc giải quyết nước sinh
hoạt cho người dân mà chưa quan tâm đẩy đủ đến vệ sinh môi trường, xử lý nước thải,
xử lý rá thi, chất thải chuồng trai chăn nuối và xử lý chất thải ling nghề do đó đây
đang là vẫn để cản tr sự phát triển của các làng nghề và phát triển chăn nuôi ở nông thôn
Mae dù đã có nhiều tiền bộ, tuy nhiên, vẫn đề vệ sinh ở nông thôn vẫn chưa được chú
trọng như đối với cấp nước Tính đến nay, cả nước vẫn còn 50% số hộ gia đình chưa
có nhà uw hợp vệ sinh và đang phải sử dụng các loại nhà tiêu không hợp vệ sinh như
nhà tiêu cầu, nhà tiêu đào, nhà tiêu ao cá hiện là nguy cơ cao gây nhiễm ban các nguồn
nước mặt phục vụ cho sinh hoạt của cộng đồng Trong khi đó, nhận thức của các cắp
chính quyền và người dân vẫn cồn lch ge, coi trọn vấn đề cấp nước hơn vệ sinh, coi
trọng việc xây dựng mới hơn là phát huy hiệu quả những công trinh hiện có.
“ủng vốn đầu tư huy động của chương tinh chưa đáp ứng được nhu cầu, cơ cấu phân
bỗ lu tư chưa hợp lý Mặc dù Chương trình vẫn được wu tiên phân bổ vốn năm.sau cao hơn năm trước nhưng tổng ngân sách nhà nước cắp còn rit khiêm tốn so với
nhà
nhủ cầu đề ra (chỉ bằng 22% tổng toàn bộ nguồn vốn huy động được) Nes
nước chủ ác tập trung hỗ trợ cho các vũng khó kh „ các hộ gia đình chính sách,
hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người và chủ yếu là cho xây dựng mới các công trình, it đầu tư cho truyền thông và đảo tạo nâng cao năng lực.
‘Thi trường nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn chưa hình thành rõ rằng, các
chính sách khuyến khích đầu tư và cơ chế tín dụng hiện có chưa thu hút được sự thamgia của các thành phần kin tế trong xã hội đặc biệt à khu vực tư nhân
Trang 30Theo báo cáo thing ké các bệnh truyền nhiễm năm 2003 của Cục Y tế dự phòng vàPhòng chống HIV/AIDS ~ Bộ Y tế, 10/26 bệnh truyền nhiễm gây dịch được giám sit
số tỷ lệ mắc trên 100,000 din cao nhất theo thứ tự à cứm, gu chảy sốt rt, sốt xuấthuyết ly trực khuẩn, quái bi, ly amib, HIV/AIDS, viêm gan virus, thuỷ đậu, Như vậy,
khoảng một nửa các bệnh truyền nhiễm có ty lệ mắc cao nhất là những bệnh có liên.
«quan tối nước sạch và vệ sinh môi trường Điễu này cho thấy cần phải tập trung honnữa cho việc cải thiện các điều kiện cấp nước và vệ sinh như là một trong các giải
công tình cắp nước và vệ sinh hoặc có nhưng không đáp ứng được nh cằu, nhiều cơ.
sở công cộng đang được xây dựng mới nhưng không có hạng mục xây dựng công trình.
sắp nước và vệ sinh
Gi loạn từ năm 2010 đến nay
Bảng 1 3: Kết qua thực hiện mục tiêu chương trình quốc gia vé nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn 2015,
KÉr Quả ti
Trang 31‘Vin đề quan tâm tong tâm là "việc quản lý khai thác hiệu quả và bén vũng công trình:
sắp nước tập trung còn yếu, hầu hết không đủ kinh phí đảm bảo quản lý vận hành, duy
tw bảo dưỡng và sửa chữa dẫn đến công tình bi xuống cấp, thâm chí ngừng hoạtđộng" Những bắt cập trên sẽ côn được thể hiện rõ nét hơn nếu không có những giải
pháp tháo gỡ do yêu cầu về nước sinh hoạt và vệ sinh mỗi trường nông thôn sẽ cùng
trở nên khit khe hơn trong kh di kiện phục vụ s ang trở nên khó khăn hơn do hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu và thoái hóa môi trường
1.2.3 Thực trang quân i ddu tư công trong chương trình nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn
Trong giai đoạn 2000-2015, hệ thông văn bản pháp lý về đầu tư công trong chương
trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ngày một hoàn thiện như:
~ Quyết định 104/2000/QĐ-CP ngày 25/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Chiến lược quốc gia về cắp nước và vệ sinh nông thôn giai đoạn đến năm 2020;
= Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp
Và tiêu thy nước sạch;
~ Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một
số chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư và quản lý, khai thác công trình cắp nước
sạch nông thôn;
~ Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của Chính phổ về sửa đổi, bổ sung
ố điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản
xuất, cung cấp
một
thụ nước sạch;
~ Quyết định 366/2012/QĐ-CP ngày 31/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn
giai đoạn 2012-2015;
ge phê
~ Thông tư số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 của Bộ Tài Chính quy định việc quản
lý, sử dung và khai thác công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung;
- Thông tư liên tịch số 37/2014/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHDT ngày 31/0/2014 về
việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 131/2009/QB-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ
20
Trang 32tướng Chính phù vé một số chính sách tu di, khuyỂn khích đầu te và quản lýthác công tình cấp nước ch nông thôn
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chit lượng
và bảo trì công trình xây dựng,
'Cùng với sự phát triển của hệ thông cơ sở pháp lý của Nhà nước, tạo điều kiện cho tồn.tại nhiều mô hình quản lý kha thác hệ thống cắp nước tập trung khác nhau trên phạm
vi cả nước như:
~ Mô hình cộng đồng quản lý: áp dụng cho những công tình có quy mô công suất rấtnhỏ (<50mŸ/ngày đêm) và nhỏ (từ 50-300mŸ/ngày đêm) với phạm vi cấp nước cho mộtxóm (đồng bằng), bản (miễn núi) và thường áp dụng cho công trình cấp nước tự chảy
ở miền núi, vùng đồng bing din cư phân tin theo từng cụm nhố:
~ Mô hình tu nhân quản lý: thường áp dụng cho những công trình có quy mô công suất
rit nhỏ (<50m ngày đêm) và nhỏ (từ 50-300mŸfngày đêm);
~ Mô hình Hợp tác xã quan lý: thường áp dung cho những công trình có quy mô công
suất nhỏ (từ 50-300mŸ/ngày đêm) và trung bình (300-500: tùy đêm) với phạm vi
sắp nước cho một thôn, lên thôn hoặc xã
~ Mô hình doanh nghiệp tư nhân: thường ấp dung cho những công trình có quy mô.
sông suất trung bình (từ 300:500m ngày đêm) với phạm vi cắp nước cho một thôn
~ Mô hình Ủy ban nhân dan xã quản lý: thưởng áp dụng cho những công trình có quy
mô công suất nhỏ (từ 50-300m /ngày đêm) và trung bình (từ 300-500m`/ngày đêm),
với phạm vi cấp nước cho một thôn, liên thôn hoặc xã.
Trang 33= Mô hình Ban quản lý: thường áp dung cho những công tình có quy mô công suấttrung bình (từ 300-500mÏ/ngày đêm) và lớn (>500m`/ngày đêm) với phạm vi cắp nước
cho một thôn, liên thôn, xã
“Trong đó, 2 mô hình tổ chức quản lý hiệu quả được khuyến khích áp dụng cho các
công trình cấp nước nông thôn tập trung
Một là, Mô hình Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn: trong đó, Trung tâm đồng vai trd là đại diện chủ sở hữu và đơn vị trực tiếp quản lý vận hành.
Trung tâm thường thành lập tổ/nhóm trực tiếp quản lý và vận hành từng công trình
Mô hình này đã được minh chứng là hoạt động tốt ở nhiều địa phương như ở Bắc
Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Bên Tre, Bạc Liêu, Vĩnh Long Quy mô vận
hành s giúp cải thiện hiệu quả vì khả năng bù chéo giữa công trình lớn và nhỏ, giữa vùng thuận lợi và vùng khó khăn.
Hài là, Môi nh do doanh nghiệp quản lý: Mô hinh nảy được chứng mình là có hiệu qạuả ở những khu vite nông thôn tập trung đông dân cự và có thu nhập khá Công tinh
cỏ xu hướng bền vững về mặt tài chính mà có thé không cần tới trợ cấp từ ngân sách
Nha nước Tuy nhiên, mô hình này không phù hợp với các hệ thống quy mô nhỏ ở vùng sâu, ving xa Mô hình quản lý này xu hướng đảm bảo sự hài lòng của khách
hàng vi động lục kinh doanh gắn kết với vige thu hút thêm khách hàng và khách hàng
sử dung thêm nhiễu nước Vì vậy, cơ quan quản lý phải phê duyệt mức giá và giám sắt
hiệu quả hoạt động và tiêu chuẩn dịch vụ Doanh nghiệp không nhiệt tinh đầu tư và
quan lý vận hành các công trình cấp nước tập trung nông thôn có quy mô nhỏ, những
ving kinh tế khó khăn, đời sống và thu nhập thấp vì rủi ro cao vả khó đảm bảo cho tái
sẵn xuất
1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý đầu tw công trong cẤp nước sạch và vệ
sinh môi trường nông thôn.
Luật Đầu tư công năm 2014 đề cập đến cụm từ “hiệu quả” nhưng không nêu rõ
hiệu quả quản lý đầu t công, chỉ thấy "kém hiệu do
phương pháp và chỉ tiêu đánh gi
«qua hiểu theo nghĩa là lâm
rất chung chung và không nêu được tiêu chí cụ thể Nghị định số 131/2015/NĐ-CP
ngày 25/12/2015 của Chính phủ cũng chỉ hướng din chung chung: “Dinh giá về hiệu
lang phí", còn lại thì dùng cụm từ “hiệu quả”
22
Trang 34«qua đầu tư thông qua hiệu quà tài chính hiệu quả kinh t xã hội quốc phòng, an ninh
a Nghị định số 136/2015/NĐ.CP ngày 31/12/2015 của Chính
liệu quả tài chính” Tác giả cho rằng việc để cao hiệu quả quản lý
và phát triển bén vững"
phủ cũng chỉ nêu
dầu tư công là điều kiện cin, điều kiện đủ là phải có một cơ chế xác định cụ thể, rõ
răng để ning cao năng lực thực thi và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư công để
nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và tránh gây lãnh phí, thất thoát tài sản của Nhà nước Tác giả mạnh dan đề cập đến một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
qua quản lý đầu tư công để làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng và kiến nghị ở
những phin tếp theo của Luận vin
“Hiệu qua” của đầu tư công là một vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu cũng như của các chính phủ rên toàn thé giới Năm 1990, tác giả Barro [5]
giới thiệu nghiên cứu về điểm tối đầu tư công Thông qua bằng chứng thực nghiệm,
đông khẳng định tie động của đầu tư công có tác động lên ting trưởng kinh ty
nhiên tác động này được chia làm 3 giai đoạn: (1) ở giải đoạn đầu tốc độ tăng trưởngkinh t là sắt rõ, (2) giai đoạn "bổ sung” ở giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫncòn tuy nhiên đã thấp hơn so với giải đoạn tước, (3) giai đoạn không hiệu quả khỉ
cảng đầu tư thi ốc độ tăng trưởng kinh tế cũng không được cải thiện và có xu hướng
đi xuống trong đài hạn, hoặc còn gọi là "giai đoạn Kin at", Đây là một hàm ý chính
ích mà các chính phủ cin quan tim khi thực th các chính sách liên quan đến đầu tư
công nhằm tối đa hóa hiệu quả
[Nam 1993, tác giả Easterly & Rebelo [6] nhận xét nghiên cứu của te giả Barro có hạn
chế là kết luận của Barro không giải thích được cho giai đoạn 1960-1985 Họ dé nghị.
phải mở rộng khái niệm đều tư công bao gồm cả những khoản đầu tư của doanh
nghiệp nhà nước và cần phân loi mục đích đầu tư công trong các lĩnh vực khác nhau.
Kết quả nghiên cửu cũng cho thấy đầu tư công có tie động lên tăng trưởng kinh tẾ và
đặc biệt là đầu tư công trong lĩnh vực giao thông vận tải
Tuy nhi, đây là những nghiên cứu thực nghiệm ti sắc nước phát triển trên thể giới,
năm 1996 tác giả Mohsin 5 Khan [1I]-iến hành nghiên cứu thực nghiệm dựa trên bộ
số liệu của 95 nước đang phát triển giai đoạn 1970-1990, ông nhận ra thêm rằng có skhác biệt tong tác động của đầu tư công và đầu tư tư nhân lên ting trưởng kính
Trang 35giả Bukhari, Alt và
Sadldaquat năm 2001 |2] đã tiễn hành nghiên cứu đầu tr công và tăng trường kin tế ở
3 nước (Hàn Quốc, Singqpore, Đài Loan) được mệnh danh “con rồng châu A” trongthời kỳ 1971-2000, nghiên cứu đã tim ra rằng đầu tr công, đầu tư te nhân và chỉ iêu
trong đó,
khu vực công có ác động đến tăng trường kinh tế trong dài hạn Năm 2011, các tác giả
Nazima Ehali và Adiqua Kiani tiến hành nghiên cửu méi quan hệ giữa đầu tư công và
tăng trường kinh tế ở Parkistan giai đoạn 1975-2009, kết quả cho thấy có tác động ích
cove từ đầu tư công lên tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn và đà hạn tuy nhiên vai ted
của đầu tư công không đáng kế so với đầu tư te nhân vì sự kém hiệu quả của khu vực
công, Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng đầu tư công có tác động tiêu cực
đến tăng trưởng kinh tế [9].
Tại nước ta, tác giả Ngô Lý Hoa [3] nghiên cứu tác động của đầu tư công đến tăng
trưởng kinh ễ tinh Long An và chỉ ra rằng đầu tư công và đầu te tư nhân đều có tácđộng tích cực đến tăng trưởng kinh tẾ của tính, tuy nhiên tác động của đầu tr tư nhân
Tà lớn hơn so với đầu tư công Năm 2011, tác giả Phan Thanh Tan [22].trong nghiên.cứu lap tim hiễu tác động của đầu tr công đến tăng trưởng kinh té tỉnh Bình thuận
cũng tìm thấy kết quả tương tự Tuy nhiên, tác giả Tô Trung Thành [16] cũng chỉ ra
một thực trang là đầu tư công "lẫn á đầu tư tư nhân, tuy nhiên tác động của đầu tư
công là thấp so với tác động của đầu tư tư nhân, và khuyến nghị cần giảm tỷ trọng đầu
tư công đồng thời nâng cao hiệu quả và chất lượng của đầu tư khu vực Nhà nước Năm
2014, các tác giả Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và Lê Hoàng Phong [I2] khi nghiên
cứu tác động của đầu tư công đổi với tăng trưởng kinh tế ở Việt nam lại cho thấy tác
động của đầu te công đối với ting trường kinh tế trong ngắn hạn không có ÿ nghĩa
thống ké, tuy nhiên có tác động thúc day kinh tế trong dài hạn
Tir các nghiên cửu thực nghiệm trén thể giới và Việt Nam, có thể nhận thấy đầu tr
công thường có tác động lên tăng trưởng kinh té trong dài hạn, uy nhiền các nghiên
Trang 361.3.1 Kidm soái chi phí đầu dự án
Khi chỉ phí dự án tăng hơn so với chỉ phí ước tính ban đầu tới vượt dy toán
Hậu quả của vượt dự toán gây ảnh hưởng khác nhau cho các tham gia vào dự án
Đối với khách hing, vượt dự toán kim gia tăng chỉ phí so với dự tính ban đầu Đối vớidội ngũ chuyên gia, tr vấn, điều này dẫn tới mắt uy tí và mit lòng tin từ khách hàng.
Đối với nhà thầu, điều này ảnh hưởng tới lợi nhuận và nguy cơ thua lỗ do khách bàn
"hủy bỏ, chim thanh toán hoặc yêu cầu thay thé nhà thầu Đối với Nhà nước, điều nàydẫn tới phải tăng cường cơ chế giám sắt và tổ chức giám sát thường xuyên, phát sinhthêm nhiễu chi phí quản lý Đôi với người dân, vượt dự toán dẫn tới họ phải tiêu dùng
các sản phẩm hoặc địch vụ với mức giá cao hơn.
“Tác giả Võ Trọng Nhân đã tổng hợp nhóm yéu tổ tác động đến chỉ phí khi đầu tư dự
án như sau [21]
Nhóm yêu tổ chính sách: đây là nguyên nhân gây ra sự gia tăng chi phí đầu tư xây
dựng của dy án, chẳng hạn như tỉnh bình chính trị không ồn định, hoặc việc thay đổi
co chế chính sách như chính sách thuế, chính sách tiền lương, chính sich giá, chính
xách xây dựng [8]
Nhóm yêu tổ kinh tế: lạm phát, sự khan hiểm của vật tư thiết bị thi công sự thay đổi
của tỷ gián ệ âm gia tăng chỉ phí đầu tr {19) I8]
năng lực các bai ó liên quan: các bên có liên quan của dự án gây tác động rất lớn đến chỉ phi đầu tư của dự án như: năng lực của chủ đầu tư, năng lực của
năng lực của nhà thi „ năng lực của nhà cung cắp [7]
Nhóm yếu tổ đặc tng dự án: đặc trưng dự dn là một trong những yếu t6 lam tăng chỉ
phi đầu tư [8]
Nhóm yếu tổ về gian lận và thất thoát: gồm các yếu tổ như gian kin trong thi công, sự
thông đồng của các nhà thầu, hối lộ và trộm cắp vật tư ảnh hưởng đến chỉ phí đầu tư
của dự án |8]
Nhóm yếu tổ về điều kiện tự nhiên: gồm 3 yêu tổ như thời tiết, địa chất, thiên ti, đây
Tà các yếu tổ không lường trước được có thé lim tăng chỉ phí đầu tư [19]
Trang 371.32 Kiẫn soát tiến độ dự
Khai niệm chậm tiến độ 1a khoảng thời gian giữa ngày hoàn thành được thỏa thuận
ét
trong hợp đồng và ngày thực tế hoàn thành Chim tiến độ được phân thành các loạitheo tiêu chí trách nhiệm thì: (1) chậm tiến độ có thé tha thứ (phải bồi thường cho chủđầu tư hoặc không phải bồi thường cho chỗ đầu tỷ (2) chậm tiền độ không thể tha thir
và (3) châm tiến độ có thể tha thứ và chậm tiễn độ không thể tha thứ din ra đồng thời
HHậu quả của chậm tiến độ gây ảnh hưởng khác nhau cho các bên tham gia vào dự ánnhư mắt thời gian, chỉ phí và khả năng dự án bị chu hồ Đối với chủ đầu tư, chậm iến
độ đồng nghĩa với mắt nguồn thu từ dự án và phải tiếp tục phụ thuộc vào cơ sở hạ ting
hiện hữu Đỗi với nhà thâu, chậm tiến độ sẽ dẫn tới phát sinh thêm chỉ phí chỉ trả cho trang thiết bị và người lao động, chậm thu hỗi vốn ứng trước Đối với người dân, các
dự án xây dựng và các dự án cơ sỡ hạ ting chưa được đưa vào sử dụng đúng theo quyhoạch sẽ làm cho người dân phải tiếp tục sử dụng các co sở hạ ting hiện hữu có chấtlượng không dip ứng nhu cầu thiết yếu Đối với Nhà nước, các nguồn thu do chậmđưa công trình vào sử dụng Không đạt được kế hoạch đề ra Đối với bản thin dự Án,điều này làm gia tăng chi phí của dự án Điều này có thé dẫn tới việc gia tăng tranh
giữa các bên có lợi ích liên quan đến dự át ñ kiện tụng va đình tré dự án.
Nhóm yếu tố kỳ thuật: Sai lầm trong dự báo bao gồm việc tăng giá, thiết kế dự ấn
không đầy đủ dự toán không chính xác những thay đổi của dự án tính không chắc
chấn khi lập dự án Cơ cấu tổ chức quản lý dự án không phù hợp Quy tinh ra quyết
định không chuẩn mực Quy trink lập kế hoạch không chuẩn mực.
Nhóm yêu tổ kinh tế: Có ý đánh giá thắp các yêu tổ của dự án do: thiểu sự động viên,khích lệ, thiểu nguồn lực, sử dụng không hiệu qua các nguồn lực, dự án dễ được chọntải trợ thu năng lực tài chính, chiến lược giá thấp sau đỏ tinh phát sinh dự toán về
Nhóm yếu tổ tầm lý: Lạc quan thiên vị giữa các quan chúc địa phương Nhận thức sai
lệch về dự án Thận trong đối
Trang 38Nhóm án vìấu tổ chính tị: Cổ ý đánh giá thấp chỉ phí Chỉnh sữa dự báo để chọn dụ
lý do chính trị hơn là do thực tế ách quan Vì lý do cá nhân mà cũng cấp thông tin
sai cho người quyết định dự án
1.3.3 Kiẫn soát chất lượng dự án
Chất lượng sin phẩm, dịch vụ thường được hiểu là khả năng dp ứng hoặc vượt quá nhủ cầu và ky vọng của khách hang hoặc nhà tài trợ với mộ mức phí hợp lý trong một
Xhoảng thời gian cho phép Quản lý chất lượng nhằm dim bảo chất lượng sin phẩm,dịch vụ ura của dự án thông qua tác yếu tổ sau
Nhóm yếu tổ liên quan đến lập kế hoạch quan lý chất lượng: là việc xác định yêu cầu
chit lượng và hoặc tiêu chuẳn chất lượng của dy án và các sản phẩm bàn giao, lập tài
liệu về việc dự án sẽ thực hiện như thé nào để đạt được các yêu cầu chất lượng Lợi ích
của việc này là cong cắp hướng dẫn và định hướng cho việc chất lượng sẽ được quản
lý và công nhận trong suốt dự án
quan đế thực hiện đảm bão chất lượng: là trà các yê
chất lượng và kết quả từ việc kiểm soát chất lượng có tương thích với các tiêu chuẩn
chất lượng đã được áp dụng hay không.
Nhóm yếu liền quan đến kiểm soát chất lượng: la việc giám sát và lưu lại các kết
«qua kiểm soát chất lượng nhằm đánh giá hiệu suất và đề nghị thay đổi khi cần thiết
Vị nhân củlầm này nhằm sác định nguy các quy trình kém hay sản phẩm kém chất lượng để có hành động loại bỏ chúng, công nhận các sản phẩm bàn giao và các
công việc đã đạt được các yêu cầu của các bên liên quan để nghiệm thu dự án
1.3.4 Kiém soát quản lý vận hành:
“Tác giả Nguyễn Trung Dũng [19] khi nghiên cứu mô hình quản lý vận hành hệ thông
cấp nước sạch nông thôn ở các tinh miền núi phía Bắc để cập như sau: "Cắp nước sạch
nông thôn côn đang ở vòng luẫn quản và hậu quả là hiệu quả công trình thấp, thời gian
sử dụng ngắn, lãng phí vốn đầu tơ” và cho ring một trong những yẾu tổ hiệu quả đánh
giá cho chương trình cấp nước sạch là việc “quan lý vận hành”, cụ thể
Trang 39Thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn từ thập niền 80
đến nay đã đạt được những lợi ch lâu dài ở cắp toàn cầu: trong thập niên 80-90 triểnkhai công nghệ giếng khoan và bơm tay, giai đoạn 1990-2000 bổ sung việc cấp nudecho điểm din cư tập trang hay đô thị nhỏ lề và tử năm 2000 đến nay phát triển thêm cả
loại hình tự cắp và bán tự cấp Những thành công của chương trinh phải kể đến vai trò
quan trong của cộng đồng cùng với yếu tổ công ngh vai rd của Chính phủ
Từ cuỗi thập niên 1990 đến nay cách tiếp cận truyén théng từ trên xuống và định
hướng cung chuyển sang cách tiếp cận mới xem tải nguyên nước là một hàng hóa.'Việc quản lý nước như là hang hóa đôi hi phải quan tâm đến nhu cầu nước của người
tiêu đùng bay đáp ứng nhu cầu cả về lượng và chất cho người tiêu dùng với mức giá
cho trước Nhu cầu cấp nước cho cộng đồng được coi là nhu cầu cục bộ Chính vì vay,
phương pháp đáp ứng cầu đồi hỏi phải có quyết định quan lý mang tinh địa phương về
sắc mặt như mức độ cung cấp địch vụ, địa điểm, trang tiết bị, công nghệ, việc bù dip
chỉ phí quản lý và vận hành Chính phủ các nước sẽ tạo ra các nguyên tắc, quy định
trong luật để thúc dy các địa phương thực hiện.
Tir đó, công tác quản lý vận hành hệ thống cấp nước sạch là nhiệm vụ chính Các
thống kê cho thấy mặc dù số lượng người quản lý thì nhiều nhưng các công trình thực.
sự được quan lý ạ rất ít Từ đó, khả năng suy giảm lợi ích của hệ thông cắp nước sạch
sau khi bàn giao công trình là cao Các yêu tổ gây ra suy giảm khả năng hoạt động của
hệ thống cắp nước nông thôn ở các nước dang phát triển như sau: gi/ phi nước thấp
-> người sử dụng nước lãng phí > sử dụng nước nhiề và thất thoát của hệ thống lớn
làm tăng chi phí > đầu tư sửa chữa chậm lại > dịch vụ kém đi > khách hàng không.muốn trả tiễn dich vw hệ thông công tình sống dựa vào tro cấp nhà nước > người
quản lý mắt quyền tự chủ và động cơ làm việc > hiệu quả suy giảm > thiểu trợ cắp
của nhà nước > hệ thống không thé chỉ trả lương, chỉ phí và mở rộng hệ thống >mục dich và địch vụ tiếp theo kém đi > hệ thống hư hỏng hoàn toàn > khủng hoàng
và chỉ phí Khôi phục rit lớn Từ đó, có thé nhận thấy hiệu quả của dự én đầu tư công
trong lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn là khả năng có thể duy trì
vài hoặc mở rộng lợi ích ở mức độ nhất định tong khoảng thời gian dai sau khi đã kết
thúc các yêu tổ dẫu vào của dự án Về nghĩa hep, dự ân là cơ sở hạ ting vật chất sáu
28
Trang 40điều hành bi các tổ chức có lợi
Khi được đầu tư xây dựng tì cin phải được duy 0
ích liên quan trực tếp
1.3.5 Khả năng tiếp cận của người dân, tham gia và giám sát từ phía người đân.
Dây là chi tiêu đánh giá dựa vào chỉ tiêu ty lệ người dân tiếp cận được các địch vụ mà.
ý lệ người dân tgp cận được
việc đầu tư công mang lại, trong trường hợp của nay
với chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn Chỉ tiêu này đính giá độc lập với các chỉ tiêu như chỉ phí đầu tơ dự án, tến độ dự án, quản lý vận hành dự
ấm, có ÿ nghĩa trong trường hợp nghiên cứu không tiếp cận được toàn bộ các chỉ iêu
tồi chính của dự án
Kết luận chương 1
“Chương 1 da tỉnh bảy các vấn dé mang tính lý luận vỀ đầu tư công, mỗi quan hệ giữa
du tư công và tng trưởng kinh tế, đổi mới công nghệ, chuyên dịch cơ cấu kinh tế, vàcác nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân Đã khái quát được phương pháp và chi tiêuánh giá hiệu qua quản lý đầu tư công, trong đồ cần chú trọng kiểm soát chỉ phí đầu tư
dự án, tiến độ dự án, chất lượng dự án và quán lý vận hành Chương | cũng đã trình
bày những vẫn đề mang tính lý luận chung về chương trình mục tiêu quốc gia về nước
sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ở nước ta từ năm 1997 đến nay, trong đó tập.trung tim hiễu tình hình cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn, mục tiêu của
chương trình mục tiêu quốc gin về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (mục
tiêu tổng thé và mục tiêu cụ thổ, và hệ thống lại các vấn để phương châm, nguyên
tắc, cách tiếp cận chung và phạm vỉ thục hiện chiến lược, Trên cơ sở cúc vẫn đỀ mangtính lý luận trình bày ở chương I, tác giả tién hành phân tích, đánh giá thực trạng đầu
tư công chương tình mục tiêu guốc gia về nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn
tại tinh Điện Biên tại chương 2 và dé xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác
qu lý đầu tư công trong chương tình này igi chương 3 của luận vin