1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Các Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Sử Dụng Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Ninh Bình
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên và Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả mà các dự án đầu tư mang lại trong những năm qua còn tồn tại nhiều tồn tại và bit cập cần phải khắc phục như: hiệu quả va chất lượng đầu tư một số lĩnh v

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI:

Trong nền kinh tế quốc dân, xây dựng là một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển toàn diện của đất nước, nó chiếm vị trí chủ chốt

ở khâu cuối cùng trong quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cô định Thông thường kinh phi đầu tư cho ngành xây dựng chiếm từ (10- 12)% tổng sản pham thu nhập quốc dân Ngành xây dựng đóng góp cho nền kinh tế quốc dân một khối lượng sản phẩm rat lớn, đối với các nước phát triển chiếm từ (6-12)%, các nước đang phát triển từ (6-10)% sản phẩm quốc dan.

Ngành xây dựng giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, là ngành phục vu cho tất cả các ngành kinh té quốc dân khác, phục vụ đắc lực cho đường lỗi phát triển kinh tế, ôn định chính trị quốc gia của Đảng và Nhà nước, tạo nên sự cân đối, hợp lý về sản xuất giữa các vùng miền của đất nước, góp phần thực hiện công cuộc xoá đói

giảm nghèo, xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thi và nông thôn Ngành xây dựng

cũng đã đóng góp cho đất nước nguồn lợi nhuận rất lớn, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người; làm thay đôi bộ mặt của đất nước.

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước năm

1975, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng tái thiết đất nước, nhiều công trình trọng điểm được xây dựng góp phan thúc day phát triển kinh tế-xã hội của đất nước như: Công trình Nha máy Thủy điện Hoà Bình lớn nhất khu vực Đông Nam Á được khởi công xây dựng năm 1979, hoàn thành năm 1994 với công suất lắp máy 1920MW; Công trình đường dây điện 500KV Bắc Nam khởi công xây dựng năm 1992, hoàn

thành năm 1994 với tổng kinh phí thực hiện là 5.488,39 ty đồng.

Trong thời kỳ đổi mới phát triển và hội nhập, chúng ta đã va đang xây dựng nhiều công trình có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện công nghiệp

Trang 2

mức đầu tư dự án khoảng 40.000 tỉ đồng: Dự án đường Hồ Chí Minh đượckhởi công xây dựng năm 2000, đến nay cơ bản đã hoàn thành giai đoạn 2,tổng mức đầu tư cả 2 giai đoạn của dự án khoảng 44.168 tỷ đồng; Dự án Thuỷđiện Sơn La được khởi công xây dựng năm 2006, dự kiến hoàn thành năm.

2012 với tng mức đầu tư 421.476,9 tỉ đồng.v.v

“Thực hiện đường lối phát triển kinh té-xa hội của Đảng và Nhà nước,

sau thời gian hợp nhất trong tinh Hà Nam Ninh, năm 1992 tinh Ninh Binh

được tái lập trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn Vượt lên những khó.

khăn ban lầu, Đảng bộ và nhân dân Ninh Bình đã đạt được những thành tựu

quan trong trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó ngành xâydựng có vai trò rất quan trọng; các dự án đầu tư xây dựng mới, nâng cấp đãgóp phan xoá đói giảm nghèo, thay đổi bộ mặt nông thôn, chuyển dich cơ cấukinh tế trong tỉnh, góp phản thực hiện mục tiêu chung của đắt nước

Là một tỉnh có vị trí đặc biệt về giao thông, địa hình và lịch sử văn hóa,Ninh Binh có vị trí quan trọng trong vùng cửa ngõ miền Bắc và ving kinh tẾ

trọng điểm phía Bắc Mục tiêu của Đại hội đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứXIX đã chỉ rõ ưu tiên và chú trọng đầu tư cho các dự án cơ sở hạ ting giaothông, công nghiệp, du lich góp phần tạo đà phát triển cho các ngành kinh tếkhác Vốn ngân sách giành cho chỉ đầu tư xây dựng cơ bản trong những nămgin đây ngày càng tăng, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực, một số công

trình trọng điểm như: Dự án cơ sở hạ tang vùng phân lũ sông Hoảng Long,

khởi công xây dựng từ năm 2002 với tổng mức đầu tư là 1.989,5 tỷ đồng; Dự

án Co sở hạ ting Khu du lịch sinh thái Trang An, khởi công xây dựng năm

2003 với tổng mức đầu tư 5.253,4 tỷ đồng; Dự án Xây dựng Bệnh viên Đa.khoa 700 giường, khởi công xây dựng năm 2006 đến nay cơ bản đã hoàn

Trang 3

thành, tổng mức đầu tư của dự án la: 1.355 ty đồng; Các dự án xây dựng cơ sở

hạ tằng khu công nghiệp, cụm công nghiệp như: Khu công nghiệp Gián Khẩu

khởi công xây dựng năm 2004, hoàn thành năm 2007 với tổng kinh phí là

389,6 ty dong; Khu công nghiệp Khánh Phú, khởi công xây dựng năm 2007,

tổng mức đầu tư 549.3 tỷ đồng và các dự án giao thông, thuỷ lợi các cũng đã

và đang xây dụng.

'Vốn đầu tư xây dựng ngày cảng tăng theo sự phát triển của nền kinh tế,

tỷ trọng vốn chỉ đầu tư XDCB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chỉ ngân sách

của tỉnh Ninh Bình Tổng vốn đầu tư XDCB thuộc ngân sách nhà nước năm

2008 dat: 2.054 tỷ đồng; năm 2009 đạt 5.003 ty đồng; năm 2010 kế hoạch vốn

tư XDCB được giao đầu nam là 5.228 ty đồng

Việc diu tr xây đựng các dự án góp phần tạo nên sự thành công củatỉnh, sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã đem lại cho kinh tế

‘Ninh Bình những kết quả đáng khích lệ Tuy nhiên bên cạnh những kết quả

mà các dự án đầu tư mang lại trong những năm qua còn tồn tại nhiều tồn tại

và bit cập cần phải khắc phục như: hiệu quả va chất lượng đầu tư một số lĩnh

vực chưa cao, cơ cầu chuyên dịch kinh tế còn chậm, năng lực sản xuất và kếtcấu hạ tang chưa đáp ứng được yêu cầu phát trién kinh tế, chưa tương xứngvới lợi thể tiém năng vốn có của tinh, tình trạng đầu tư dàn trải, thời gian thicông kéo dài, trình độ quản lý còn thấp, tình trạng thất thoát, lãng phí trong

các dự án vẫn còn xây ra

Các dự án đầu tư hiệu quả góp phần thúc đây phát triển KT-XH,

chuyển dich cơ wu kinh tế theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước để

ra Xuất phát từ yêu cầu đó tôi chon chuyên đề “Nghién cứu dé xuất giải

pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng von ngân sich

"nhà nước trên địa bàn tĩnh Ninh Bình” làm đề tài luận văn.

2.MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI:

Trang 4

phải hoaa thiện thể chế, nâng cao năng lực quản lý thực hiện các dự án đầu tư

xây dựng trong điều kiện nền kinh tế thị trường vả hội nhập quốc tế

- Trên cơ sở nghiên cứu những mặt hạn chế, các nguyên nhân và đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho các dự án đầu tư sử dụng vốn

ngân sách nhà nước trên địa bản tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới

'CÁCH TIEP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU:

Trên cơ sở lý luận chung về dự án đầu tư xây dựng: hệ thống các văn

bản, chế độ, chính sách hiện hành về quản lý đầu tư xây dựng của Nhà nước và

tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng trong những năm vừa

qua ĐỀ tài áp dụng Phương pháp hệ thông hóa, phương pháp thống ké, phântích so sánh để giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình

4 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COU:

Ngh

tư xây dựng.

wu các quá trình thực hiện một dự án đầu tư XDCB nói chung

và các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bản tỉnh Ninh Binh nói riêng trong những năm qua Việc phân tích những khỏ khăn,

bất cập vướng mắc trong quả trình thực hiện ở địa phương dé đưa ra những.giải pháp nhằm khắc phục, nâng cao hiệu quả đầu tư Số liệu dùng trongnghiên cứu của các năm từ 2009 trở về trước và một số số liệu của năm 2010

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN CUA ĐÈ TÀI:

“Trên cơ sở lý luận và phân tích tình hình thực hiện các dự án đầu tư xâydung sử dụng vốn ngắn sách trên địa ban tỉnh, đánh giá những kết quả đạt

được và tồn tại hạn chế trong quá trình thực hiện các dự án Đề tài tập trung, nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nị sách cho các dự án đầu tư xây dựng trong cả nước nói chung và các dự án đầu

tư trên địa bàn tinh Ninh Bình.

Trang 5

6, NỘI DŨNG CUA LUẬN VAN:

Luận văn được chia lâm 3 chương như sau:

Chương 1: Lý luận chung về đầu tư và dự án đầu tư xây dựng

“Chương 2: Tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng trên địa bản

tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây

Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư

xây dựng trên địa ban tinh Ninh Bình.

Trang 6

1.1, Khi m về đầu tư xây dựng cơ bản

1.1.1 Khái niệm đầu tư

"Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại dé tiễn hành.các hoạt động nào đó nhằm thu về cho những người đầu tư các kết quả nhất

định trong tương lai lớn hơn thông qua việc sử dụng các nguồn lực đã bỏ ra

để đạt được kết quả đó

“Theo nghĩ

nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nén kinh tế xã hội những kết quả trong

hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các

tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng

Đầu tư phát triển là hình thức đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến việctăng tiểm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của

từng cơ sở sản xuất kinh doanh ói riêng, là điều kiện chủ yêu để tao công ăn

việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

Như vậy, néu xem xét trong phạm vi quốc gia thì phạm trù đầu tư theo

nghĩa hep hay dau tư phát trién chi là những hoạt động sử dụng các nguồn lực

ở hiện tại dé trực tiếp làm tăng các tai sản vật chất và tai sản trí tuệ, hoặc duy:trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có

1.1.2 Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản

XXây dung cơ bản là hoạt động có chức năng tái sản xuất giản đơn và

tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định có tổ chức sản xuất và không có tổ

chức sản xuất các ngành kinh tế thông qua các hoạt động xây dựng mới, xây

dựng mo rộng, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khôi phục các TSCD.

‘Dau tư XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu tư nói chung đó là việc

bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản giản đơn và tái sản xuất

Trang 7

mở rộng các TSCĐ nhằm phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tếquốc dân.

1.1.3, Phân loại dự án đầu tư

Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư, tuỳ theo mục đích và phạm vi

xem xét mã người ta đưa phân loại theo các tiêu chí khác nhau:

~ Theo cấp độ dự án: Dự án thông thường; chương trình; đề án; hệthống

~ Theo quy mô: Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét quyết

định về chủ trương đầu tr; dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C

- Theo lĩnh vực: Dự án xã hội, dự án kinh tế, tổ chức hỗn hợp

~ Theo loại hình: Dự án giáo dục đảo tạo, dự án nghiên cứu và phát

triển; đổi mới; đầu tư; tong hợp

~ Theo thời hạn: Dự án ngắn hạn (1-2năm); dự án trung hạn (3-5 năm);

dự án dài hạn (rên $ năm),

~ Theo khu vực: Dự án quốc tế; quốc gia; vùng; miễn; liên ngành; dia

phương

~ Theo chủ đầu tư; Nha nước, cá nhân, riêng lẻ

- Theo đối tượng đầu tu: Dự án dau tư tải chính; dự án đầu tư vào đối

tượng cụ th,

- Theo nguồn vốn: Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; dự án sửdụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển củaNhà nước; dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;

Dự án sử dung vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hod sử dụng hỗn hợp nhiều

nguồn vốn

Trang 8

1 | Vén đầu tư thuộc ngân sách 254

2 | Vốn trái phiếu chính phủ 65

3 | Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nha nước 5

4 | Vốn dau tư của doanh nghiệp Nhà nước 76

5ˆ | Vốn đầu tư của dan cư và doanh nghiệp tư nhân 332

6 [Vấn đầu tư trực tiếp nước ngoài 212

7 | Các nguồn vốn khác 11

ng 1000

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Dau tw)

1.1.4 Chi phí và hiệu qua đầu tr

1 Chỉ phí đầu tw

Mot cách chung nhất, mọi nguồn lực (tiền vốn, đất dai, tài nguyên, tài

sản, lao động, trí tuệ ) được sử dụng cho hoạt động đầu tư (bao gồm việc tạo

ra TSCD, phương tiện và các điều kiện dé đảm bảo hoạt động bình thường) là

chỉ phí đầu tư.

“Theo tính chat của các loại chỉ phí có thé chia ra 2 loại chink:

4œ Chi phi đầu tư có định: Dat đai, nhà xưỡng, máy móc, thiết bị, các cơ sở

phụ trợ, tiện ích khác và các chỉ phí trước vận hành.

Phin chi phí trước vận hành tuy không trực tiếp tạo ra tải sản, phương,tiện phục vụ cho hoạt động đầu tư nhưng là các chỉ phí gián tiếp hoặc liênquan đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản đó để đạt được mục tiêuđầu tư Các chỉ phí này thường gồm các khoản sau:

- Chi phí cho công tác chuẩn bị ban đầu, phát hiện dự án: Điều tra, khảo

sắt dé lập, tình duyệt dự án,.

Trang 9

~ Chỉ phí cho tư vấn, khảo sát, thiết kế, giám sắt trong quá trình triển

khai thực hiện dự án

- Chi phí quán lý dự án

~ Chi phí chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật

~ Các chỉ phí tải chính: các khoản chỉ phí phát sinh từ việc sử dụng vốn

như lãi vay trong thời gian xây dựng, phi cam kết, phí bảo lãnh

b, Von lưu động ban đầu: Là các chỉ phí dé tạo ra tài sản lưu động ban đầu,

các điều kiện để dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo các điều kiện

kinh tế kỳ thuật dự tính Vốn lưu động ban đầu gồm các khoản sau:

- Dự trữ sản xuất (vật tư, vật liệu, nhiên liệu cho một chu kỳ sản

xuất kể cả dự trữ bảo hiểm cân thiét),

~ Dự trữ cho bán thành phẩm, thảnh phim tồn kho.

~ Các khoản thuộc quỹ tiền mặt

Tuy thuộc vào đặc điểm, điều kiện của từng dự án mà có thể hoặckhông có; có nhiều hoặc ít nhu cầu về vốn lưu động ban đầu

2, Hiệu quả dau tw

Hiệu quả đầu tư là những biéu hiện của mục tiêu đầu tư dưới dạng cáclợi ích cụ thé Kết quả dau tư có thé biểu hiện ở các dạng sau:

~ Hiệu qua tải chính: là các lợi ích về tài chính thu nhận được từ dự án

biểu hiện bằng giá trị theo giá thị trường

~ Hiệu quả kinh tế: là các lợi ích về kinh tế biểu hiện bằng giá trị tính

theo giá kinh tế.

- Hiệu quả xã hội: Kết qua biểu hiện dưới dang các lợi ích xã hội (trình

độ dân trí, khả năng phòng chống bệnh tật, đảm bảo môi trường sống )

1.1.5 Đặc điểm chung của đầu tư xây dựng cơ bản

Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu tư phát triển

do vậy nó cũng mang những đặc điểm của đầu tư phát triển, đó

Trang 10

1 Doi hoi von dau tư lớn, ứ dong trong thời gian đài

Hoạt động đầu tư XDCB đòi hỏi một số lượng vốn lao động, vật tư lớn;

nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tư, vì vậy trong quá

trình đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn mộtcách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bé nguồn lao động, vật tu thiết bị phùhợp đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn chồng lãng phínguồn lực

2 Thời gian dài và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố

“Thời gian bắt đầu thực hiện một dự án cho đến khi dự án hoàn thànhđưa vào khai thác sử dụng thường đồi hoi nhiều tháng đổi với những dự ánnhỏ, đơn giản và nhiều năm đối với những dự án có quy mô lớn, tính chất

phức tạp Do vậy nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ

quan.

3 Cố định và có giá trị sử dụng lâu đài

“Các thành quả của hoạt động đầu tư Xây dựng cơ bản là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi ma nó duoc tạo dựng cho nên các điều kiện

về địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư , cũng như

việc phát huy kết quả đầu tư Vì vậy cần được bố trí hợp lý địa điểm xây dựng.đảm bao các yêu cầu về an ninh quốc phỏng, phải phủ hợp với kế hoạch, quihoạch bố trí tại nơi có điều kiện thuận lợi, để khai thác lợi thế so sánh củavùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo được sự phát triển cân đối của vùng.lãnh thổ, Các sản phẩm dự án đầu tư XDCB có giá trị sử dụng lâu dài đến vài

chục năm, và hằng trăm nam,

4 Liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực

Hoạt động đầu tư XDCB rất phức tap liên quan đến nhiều ngành, nhiều

lĩnh vực; diễn ra không những ở phạm vi một địa phương mà còn nhiễu địa

phương với nhau Vì vậy khi tiến hành hoạt động này cần phải có sự liên kết

Trang 11

chặt chẽ giữa các ngành, các cắp trong quản lý quá trình đầu tư, bên cạnh đó,

phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư, tuynhiên vẫn phải đảm bảo đực tính tập trung dân chủ trong quá trình thực hiện.đầu tư,

1.1.6 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản

‘Dau tư XDCB trước hết là hoạt động đầu tư nên cũng có những vai tròchung của hoạt động đầu tư như Ngoài ra với tinh chất đặc thù, đầu tư XDCB

là điều kiện trước tiên và cần thiết cho phát triển nền kinh tế, có những ảnh

hưởng vai tr riêng đối với nền kinh tế và với từng cơ sở sản xuất Đó là:

- Đầu tu Xây dựng cơ bản đảm bao tính tương ứng giữa co sở vật chất

kỹ thuật và phương thức sản xuất

~ Dau tư XDCB là điều kiện phát triển các ngành kinh tế va thay đôi tỷ

lệ cân đối giữa chúng.

~ Đầu tư XDCB ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển và chuyểndich cơ cấu kinh té

âu tư XDCB tạo ra cơ sở vật chất nói chung và cho tỉnh nói riêng

- Đầu tư XDCB tác động đến sự phát trién khoa học công nghệ của đất

nước.

- Đầu tư XDCB tác động đến sự ôn định kinh tế tạo công ăn việc làm

cho người lao động

1.2 Khái niệm về vốn đầu tư xây dựng

1. 1 Khai niệm vốn đầu tư

Vén đầu tư trong nền kinh tế thị trường, việc tái sản xuất giản đơn và

tải sản xuất mở rộng các tai sản cổ định là điều kiện quyết định đến sự tồn tại

của mọi chủ thé kinh tế, để thực hiện được điều nay, các tác nhân trong nềnkinh tế phải dự trữ tích luỹ các nguồn lực Khi các nguồn lực này được sử

Trang 12

Vay vốn đầu tư chính là tiền tích luỹ của xã hội của các cơ sở sản xuất

kinh doanh, địch vụ là vốn huy động của dân và von huy động từ các nguồn

h tái sản xuất xã hội nhằm duy trì

khác, được đưa vio sử dung trong qu:

tiểm lực sẵn có và tạo tiém lực mới cho nền sản xuất xã hội

1.2.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dung

Vốn đầu tư xây dựng là toàn bộ những chỉ phí để đạt được mục dich

đầu tự bao gồm chi phí cho việc khảo sắt thiết kế và xây dựng, mua sắm,đặt máy móc thiết bị và các chỉ phí khác được ghỉ trong tổng mức đầu tư

1.2.3 Phân loại vốn đầu tư xây dựng

Can cứ vào yêu cầu nghiên cửu và quản lý, vốn đầu tr xây dựng nóichung được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo nguồn vốn,theo loại hình xây dựng, theo công dụng đầu tư, theo cấu thành vốn đầu tư,

theo giai đoạn đầu tw.

1 Theo nguồn vẫn đầu tw

a Von trong nước

Đây là nguồn vốn có vai trò quyết định tới sự phat triển kinh tế của đấtnước, nguồn này chiếm tỷ trọng lớn, nó bao gồm từ các nguồn sau:

- Vốn ngân sách nhà nước: Gồm ngân sách trung ương và ngân sách địaphương, được hình thành từ sự tích luy của nền kinh tế và một số nguồn khác

~ Vốn tin dụng đầu tư gồm: Vốn của nhà nước chuyển sang, vốn huy

ic đơn vị kinh tế và các tng lớp dan cư, dưới c¿

động tir hình thức vốn vay dai hạn của các tổ chức tải chính tín dụng quốc té và người Việt Nam ở nước ngoài.

~ Vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phầnkinh tế khác

Trang 13

b, Vẫn nước ngoài

Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng tác động đến sự phát triển kinh

tế của mỗi quốc gia nhất là trong việc thực hiện các dự án đầu tw, Nguồn này

‘bao gồm: Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế như Ngân hang thé giới (WB),Ngân hàng phát triển Châu A (ADB), nguồn vốn ODA; vốn đầu tư trực tiếp

từ nước ngoài thông qua hình thức dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài, dự án.liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh

2 Phân loại vốn đầu tư theo loại hình xây dựng

"Vốn đầu tư xây dựng chia thảnh vốn đầu tư xây dựng mới, đầu tư khôiphục, đầu tư cải tạo, mở rộng và đổi mới máy móc thiết bị Phân loại theo tiêu

thức này cho ta thay được mồi quan hệ tỷ trọng giữa dau tư theo chiều sâu.với đầu tư theo bề rộng, xác định hiện trạng chất lượng tài sản và hiệu quảvốn

ca Vấn đầu tư xây dựng mới

Vốn đầu tư xây dựng mới là chỉ phi đầu tư tái sản xuất mở rộng tài sản

cố định, thông qua xây dựng mới các công trình làm tăng thêm năng lực sản

xuất cả về số lượng và chất lượng cho nên kinh tế quốc dân Đầu tư xây dựng.mới tạo điều kiện ứng dụng nhanh các tién bộ khoa học kỹ thuật cho sản xuất,trên cơ sở đó để cân đối, phân bố lại sản xuất, chuyển dịch cơ cấu dé tận dụng.các lợi thé kinh tế,

b Vẫn đầu tư cải tạo mởrộng, nâng cấp và đổi mới công nghệ

Vốn đầu tư cải tạo và đổi mới công nghệ là chỉ phí đầu tư mở rộng tài

sản cố định hiện có đang hoạt động nhằm tăng thêm năng lực tải sản gắn liễnvới hiện đại hóa hoặc thay thé và trang bị lại máy móc thiết bị tiên tiến hơn

Việc đổi mới trang bị lại kỹ thuật là đầu tư theo chiều sâu thuộc hình thức táisản xuất mở rộng

cc Von đầu tư khôi phục (Duy tri)

Trang 14

một lý do nào đó làm cho hư hong không hoạt động được nữa, hoặc qua quá

trình hoạt động năng lực, tinh năng kỹ thuật bị giảm sút Đầu tư khôi phục làđầu tư duy trì những năng lực sản xuất hiện có, là hình thức đầu tư tái sảnxuất giản đơn tài sản cố định nhằm mục đích én định sản xuất

3 Phân loại theo công dung của vin

‘Theo công dụng của vốn, vốn đầu tư được phân chia cho các khu vực,

ngành nghề kinh tế tir đó cho ta biết cân đối và tỷ trọng đầu tư cho các khuvực và các ngành nghề, qua đó để xác định vốn cho chuyển dich cơ cấu kinh

tế,

4 Phân loại von đầu tư theo tính chất công việc

Theo tính chất công việc vốn đầu tư được phân thành, vốn đầu tư được

phân loại theo các thành phần chỉ phí:

Cách phân loại vốn đầu tư theo các khoản chính như trên đã tạo ra thuận

lợi cho việc hạch toán cũng như làm căn cứ cho kế hoạch đầu tư và cấp phát

vốn Hiện tại, cách phân loại này được áp dụng cho việc tính toán chỉ phí

công trình xây dựng từ giai đoạn tổng tổng mức đầu tư, tổng dự dự toán vàquyết toán,

5 Phân loại vẫn theo giai đoạn đầu tr

Trang 15

Theo tiêu thức phân loại này vốn đầu tư được chia thành ba giai đoạn

lầu tư và kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thácchuẩn bị đầu tư; thực hi

sử dụng Phân loại vốn theo giai đoạn đầu tư tạo điều kiện cho việc lập kế

hoạch vốn cho từng giai đoạn đầu tư

1.2.4, Đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước

1 Vấn ngân sách nhà nước cho đầu te xây dung

Đầu tư phát triển bằng vốn Nhà nước là việc sử dụng phần vốn ngânsách Nhà nước đành cho đầu tư phát triển, vốn vay nước ngoài của Chính phủ

và vốn hỗ trợ phát triển chính thức của nước ngoài cho chỉnh phủ và chínhquyền các cấp, vốn tin dụng đầu tư của các ngân hàng quốc doanh và vốn đầu

tư của doanh nghiệp Nhà nước, dùng dé đầu tư vao các khâu then chốt va cầnthiết của nén kinh tế quốc dân, các dự án đầu tư có hiệu quả, các ngành kinh

tế mũi nhọn có vị trí quyết định đến sự hình thành va phát triển cơ cấu kinh tế

theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Vốn ngân sách nhà nước giành cho đầu tư XDCB là một phần vốn chỉ

đầu tư phát triển của NSNN, được giành để chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạting KT-XH và phát triển kinh tế mũi nhọn theo địa ban được phân công,

nhằm duy trì và kiến tạo cơ sở vật chat ôn định chính trị - xã hội va phát triển

‘bén vững của nền kinh tế dja phương trong cân đối chung của cả nước

Nhé nước

2 Vai trò của vẫn đầu tư xây dựng từ ngân sécl

'Vốn ngân sách nhà nước giảnh cho đầu tư XDCB có vai trò hết sức quantrọng đối với toàn xã hội, đặc biệt là đối với nền kinh tế đang trên đà chuyển

dich cơ cấu của các nước đang phat triển:

- Lim tăng tổng cầu trong giai đoạn ngắn hạn của nền kinh tế để kíchthích tăng trưởng va phát triển kinh tế

- Đẩy nhanh chuyển dich cơ cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.

Trang 16

công nghiệp hóa, hiện đại hóa dat nước.

~ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, ứng dụng các thành tựu tiền bộ khoahọc dé phát triển dat nước

~ Phát triển nền kinh tế một cách bền vững

~ Không ngừng nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của Nha nước.

1.3 Quản lý dự án đầu tur xây dựng

1.3.1 Khái niệm quan lý dự án đầu tr

Bắt kỳ một dự án nào cũng phải trải qua một số giai đoạn phát triển

nhất định, để đưa dự án qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta phải bằng cách

này hoặc cách khác quản lý được nó Quản lý dự án thực chất là quá trình lập

kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển củacdự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngânsách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng

sản phẩm, dịch vụ bằng phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép

Quan lý dự án là quá trình hoạch định, tô chức, lãnh đạo, kiểm tra các

công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định.

Mặc tiêu của quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được

hoàn thành theo yêu cầu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chi phí được.duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi Ba yếu tổ:

thời gian-chi phí-chất lượng là những mục tiêu cơ bản và giữa chúng lại có

mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Tuy méi quan hệ giữa 3 mục tiêu có thể khác

nhau giữa các dự án, giữa các thời kỳ của một dự án, nhưng nói chung để đạtđược kết quả tốt đối với mục tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai

mục tiêu kia Do vậy, trong quá trình quản lý dự án các quản lý hy vọng đạt

được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án

Trang 17

1.3.2 Mục tiêu của quản lý dự án xây dựng

“Tùy thuộc vào quy mô dự án, tính chất dự án và phụ thuộc vào đặc

điểm kinh tế-xã hội của từng quốc gia mà mỗi nước có những mục tiêu quản

lý dự án khác nhau Ở mức cơ bản nhất được nhiều nước trên thể giới áp dụng

Tà tam giác mục tiêu: chất lượng, giá thành và thời gian

6 Việt Nam các mục tiêu của quản lý dự án đã được nâng lên thành 5mục tiêu bắt buộc phải quản lý, đó là:

- Chất lượng

- Thời gian

- Giá thành

~ An toàn lao động

~ Bảo vệ môi trường.

1.3.3, Trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dung

“Trình tự thực hiện một dự án được chia làm 3 giai đoạn.

1 Giải đoạn chuẩn bj đầu tw

Nội dung thực hiện trong giai đoạn này là:

~ Nghiên cứu thị trường, khả năng, sự cần thiết phải đầu tư và lựa chọn

địa điểm xây dựng công trình

= Đối với các dự án quan trọng quốc gia chủ đầu tư phải lập báo cáođầu tư xây dựng công trình trình Chính phủ xem xét và trình Quốc hội thong

‘qua chủ trương và cho phép đầu tư.

- Lập dự án đầu tư nếu báo cáo đầu tư đã được phê duyệt

- Đối với các dự án không phải lập báo cáo đầu tư thi chủ đầu tr lập

luôn dự án đầu tư đề trình cấp có thâm quyền phê duyệt

~ Đối với những công trình không phải lập dự án đầu tư thi cha đầu tư:lập báo cáo kinh tế kỹ thuật trình người co thẩm quyền phê duyệt

2 Giai đoạn thực hiện đầu tr

Trang 18

- Giao đất hoặc thuê đất dé xây dựng công trình.

n bủ giải phóng mặt bằng

~ Lập thiết kế, dự toán xây dựng

~ Xin giấy phép xây dựng

~ Đấu thầu, tổ chức thi công xây dựng công trình

3 Giai đoạn kết thúc xây dựng

im các nội dung công việc sau:

~ Nghiệm thu ban giao công trình,

~ Đưa công trình vào vận hành, khai thác sử dụng,

~ Bảo hành công trình

~ Quyết toán dự án

Tuy nhiên việc chia làm 3 giai đoạn như trên chỉ là tương đối về mặt

thời gian và công việc, không nhất thiết phải theo tuần tự như vậy Có những

việc bang buộc phải thực hiện theo trình tự, nhưng cũng có một số công việc

có thé làm géi đầu hoặc làm song song đẻ rút ngắn thời gian thực hiện

1.3.4 Các chủ thé tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng

1 Quân lý nhà nước về xây dung

Chính phủ quy định và thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng trong

phạm vi cả nước

Bộ Xây dựng chịu trích nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất

quản lý nhà nước về xây dựng.

'Các Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi, nhiệm vụ và quyền han của

mình phối hợp với Bộ Xây dựng dé thực hiện quản lý nha nước về xây dựng

Uy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nha nước vềxây dựng trên địa ban theo phân cắp của Chính phủ,

Trang 19

2 Quản lý xã hội về xây dung

‘Tat cả các chủ thể khác trừ nhà nước, đều tham gia quản lý xã hội vềxây dựng Đặc điểm của quản lý xã hội là ở chỗ các chủ thé đều lam việc ởphan chuyên môn mang tính chất nghề nghiệp và được trả tiền Riêng chủ thểnhân dân là mang tính xã hội không được trả tiền

Quản lý xã hội về xây dựng được thực hiện thông qua các hợp dòng,

kinh tế trong hoạt động xây dựng Các chủ thể này đều chịu trách nhiệm với.nhau thông qua các quy định, các thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế và phải

chịu trách nhiệm trước pháp luật

1.3.5 Các hình thức quản lý dự án đầu tr xây dựng

Theo Luật Xây dựng hiện nay cho phép áp dung bai hình thức quản lý

dự án; căn cứ vào điều kiện, năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyết định

đầu tư lựa chọn một trong hai hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công

trình sau

1 Chủ đầu tr trực tiếp quản lý dự án

“Trường hợp chủ đầu tư trục tiếp quản lý dự án thi chủ đầu tư thành lập

Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mồi quản lý dự án Ban Quản

ý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêucầu của chủ đầu tư Ban Quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý, giám sátmột số phần việc mà Ban Quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực déthực hiện nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư

2 Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vẫn quản lý điều hành dự ám

‘Cha đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự

án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bản giao đưa công trình vào khai thác

sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tinh khả thi của dự án và tuân thủ các quy

định của pháp luật Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn và ky hợp đồng với tổchức tư vấn quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp

Trang 20

chủ đầu tư quản lý thực hiện dự án Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, theodõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án.

1.4 Hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nha nước, mọihoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động đầu tư xây dựng nóiriêng đều phải được xem xét trên các góc độ khác nhau

1.4.1 Hiệu quả dự án đầu tư theo quan điểm của các nhà đầu tư

“Trên góc độ nhà đầu tư tức là các doanh nghiệp mục đích cụ thể của họ

có nhiễu, nhưng quy tụ lại là lợi nhuận và lợi nhuận tối đa Vì vậy họ quan

tâm đến kết quả cụ thể của một đồng vốn bỏ ra sẽ mang lại hiệu quả tài chính.như thế nào Muốn vậy, nhả đầu tư phải tìm kiếm lĩnh vực đầu tư sao cho vốn.đầu tư bỏ ra ít, chỉ phí sản xuất thấp nhất, giá thành sản phẩm hạ nhưng lạităng chất lượng, sản lượng và lợi nhuận Bởi vì lợi nhuận phản ánh kết quảthực chất, cuối cùng của hoạt động đầu tư

Do đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển có thời gian dai, giá trị

đồng tiền cũng biến đổi theo thời gian nên trong quá trình lựa chọn đầu tư,

nhà đầu tư phái sử dụng hệ thống chỉ tiêu để đánh giá Vi dy như chỉ tiêu tỷ

suất lợi nhuận vốn đầu tư, NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn đầu tư,

Tuy vậy, trong quá trình thực hiện đầu tư với mục dich là lợi nhuận nhàđầu tư cũng trực tiếp tạo ra lợi ích cho xã hội (mặc dit lợi ích này không phải

là mục tiêu quan tâm của nhà đầu tư) như tạo thêm việc lim, đóng góp cho ngân sách nhà nước, nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý của người lao động.

1.4.2 Hiệu quả của dự án đầu tư theo quan điểm cũa Nhà nước

Nha nước là người chủ đại diện cho toàn xã hội nên Nhà nước không,chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế của nha đầu tư, mà còn quan tâm đến lợi íchcủa cả nén kinh tế và toàn xã hội Thậm chí có dy án còn gây nguy hiểm cho

xã hội, nhất là về môi trường, khai thác tdi nguyên Do đó trên giác độ quản

Trang 21

ý vĩ mô Nhà nước phải xem xét đánh giá việc thực hiện hoạt động đầu tư đó

các mục tiêu phát triển kinh tế xã

có những tác động gì đối với việc thực h

hội Có nghĩa là phải xem xét mặt kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư, xem

xét những lợi ích xã hội do đầu tư đem lại, những chi phí mà nên kinh tế xãhội phải gánh chịu, dé từ đó cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước chấp nhận

có cho phép đầu tư hay không

Vi vậy cần có sự quản lý, kiểm soát của Nha nước trong hoạt động đầu.tur phát triển theo định hướng mục tiêu đã định, và việc đánh giá hiệu quả đầu

tư phải xét trên quan điểm toàn diện của nền kinh tế quốc dan, Phải kết hợpgiữa lợi ích toàn xã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dai, Đồng thời phải

xét đến các mặt kinh tế - chính trị xã hội Đối với Nhà nước chi tiêu đánh giá

hiệu quả kinh tế vốn đầu tư quan trọng nhất là mức tăng trưởng GDP, là mức.tăng năng suất xã hội, tăng thu ngân sách gắn liền với các chỉ tiêu về xã hội vacông bằng xã hội

1.4.3 Hiệu quả đầu tư theo quan điểm quản lý dự án

‘Theo quan điểm quản lý dự án đầu tư, hiệu quả của một dự án đầu tư

được đánh giá là:

~ Hoàn thành đúng thời gian quy định: Dự án triển khai thực hiện và

hoàn thành đưa vào sử dụng theo đúng kế hoạch đã định sẽ phát huy đượchiệu quả vốn đầu tư, đạt được mục tiêu dự án đã đề ra

~ Đạt được chất lượng và thành quả mong muốn: Một dự án được quản

lý tốt từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc đầu tư thì sản phẩm của dự án

sẽ đảm bảo chất lượng, thỏa man yêu cầu của khách hing va của người hưởng

Trang 22

thành dự án.

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư xây dựng

1.8.1 Điều kiện tự nhiên

Các dự án đầu tư xây dựng thường trai dai, rộng trên phạm vi diện tíchlớn do đó nó chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chat,khí hậu Ở mỗi vùng, mỗi khu vực có điều kiện tự nhiên khác nhau do đó nócho phép khai thác hiệu quả đối từng loại dự án với quy mô, tính chất, dạngkiến trúc khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế

1.5.2 Khả năng huy động va sử dụng von đầu tư có hiệu quả

Vén là yếu tổ vật chất quan trong trong các yếu tổ tác động đến tăng

trưởng Nguồn vốn dau tư là một yếu tổ đầu vào của sản xuất, muốn đạt được.tốc độ tăng trưởng GDP theo dự kiến thì cần phải giải quyết mối quan hệ cung.cầu về vốn và các yếu tố khác Trong nén kinh tế thị trường vốn là một hang

hoá "đặc biệt”, ma đã là hàng hoá thi tất yếu phải vận đọng theo một quy luật

chung là lượng cầu vốn thường lớn hơn lượng cung về vốn Do đó, muốn khai

thác tốt nhất các nhân tổ cung về vốn để thoả mãn như cầu về vốn trong nỀnkinh tế Huy động dope nhưng cần xây dụng các phương án sử dụng vốn

đúng mục đích và có kế hoạch, tránh thất thoát lãng phí

1.5.3 Công tác xây dựng kế hoạch thực hiện dự án

Cong tác xây dựng kế hoạch thực hiện dự án vừa là nội dung vừa làcông cụ để quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Trong nền kinh tế thị trường

công tác xây dựng kế hoạch có vai trò rit quan trọng, nếu buông lỏng công,

tác xây dựng kế hoạch thì thị thường sẽ phát triển tự do, thiếu định hướng gây

ra những tác động tiêu cực, tác động xấu đến nền kinh tế

Xây dựng kế hoạch phải dam bảo những nguyên tắc:

~ Kế hoạch phải xuất phát từ nhu cầu của nền kinh tế

Trang 23

~ Kế hoạch phải có mục tiêu rõ rệt

~ Kế hoạch phải đảm bảo được tính khoa học và tính đồng bộ

~ Kế hoạch phải có tính linh hoạt kịp thời

- Kế hoạch phải có tính linh hoạt gối đầu

- KẾ hoạch phải kết hợp tốt kế hoạch năm và kế hoạch dài hạn.

- Kế hoạch phái có độ tin cậy và tính tối ưu

~ Kế hoạch đầu tư trực tiếp phải được xây dựng từ dưới lên

~ Kế hoạch định hướng của nhà nước phải là kế hoạch chủ yếu

1.5.4 Công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dung

~ Cơ chế quản lý dự án đầu tư xây dựng: Nếu cơ chế quản lý dự án đầu

tư xây dựng phù hợp, tạo được động lực và sự ràng buộc về quyền lợi, trách

nhiệm, tính chủ động sáng tạo của chủ đầu tư thì sẽ phát huy hiệu quả sử dụng

vốn đầu tu và ngược lại

~ Quyết định đầu tư dự án phải đúng phủ hợp với chủ trương đầu tư,

phủ hợp với quy hoạch chung của vùng, ngành và khu vực.

1.8.5 Công tác quản lý án của chủ đầu tư:

Quin lý dự án của chủ đầu tư chính là sự tác động liên tục, có định.

hướng quá trình đầu tư từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết

thúc đầu tư nhằm đạt được hiệu quả kinh tế, xã hội của dự án trong những

điều kiện cụ thể xác định

~ Đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, quản lý phải dam bảo chất lượng

và mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu, dự đoán, tính toán.

~ Đối với giai đoạn thực hiện đầu tư, quản lý phải đảm bảo tiến độ, chất

Trang 24

lượng với chi phí thấp nhất.

- Đối với giai đoạn vận hành, quản lý để đảm bảo nhanh chóng thu hồi

ii vốn đã bỏ ra hoặc phát huy được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất

1.5.6 Nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực đầu tư xây dựng

bit kỳ hình thái KT-XH nào, con người vẫn là trung tâm của mọi sự

phát triển, nha là thời đại ngày nay, việc chăm lo diy dù cho con người là

đảm bảo chắc chắn cho sự phén vinh và thịnh vượng CNH-HĐH và cáchmạng con người là hai mặt của quá trình thống nhất Đầu tư xây dựng là một

Tinh vực có vị tri quan trọng trong việc tạo đà phát triển nén kinh tế thị trường

theo định hướng CNH-HĐH, theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà

nước Thực hiện tốt quá trình đầu tư xây dựng sẽ đem lại được hiệu quả cao.nhất

‘Con người là nhân tố tác động trực tiếp đến công tác đầu tu xây dựng,các dự án đầu tư rất phức tạp và đa dang, liên quan đến nhiều ngành, nhiềucấp, nhiễu lĩnh vực; vì vậy cán bộ, công nhân tham gia trong lĩnh vực đầu tư

xây đựng cin phải có khả năng về chuyên môn, có đạo đức để đáp ứng yêu

cầu về năng lực trình độ, thích ứng với cơ chế thị trường là điều kiện thuận lợiphit huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và ngược hạ

Trang 25

một đồi hỏi khách quan của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện dai hoá đấtnước, là một biện pháp tích cực nhất để giải quyết đúng đắn mâu thuẫn giữa.yêu cầu tăng trưởng kinh tế ở tốc độ cao, bén vững với khả năng tích luỹ cóhạn của các nên kinh tế nói chung, của dat nước ta nói riêng

Quan lý dự án đầu tư chính là quản lý vốn đầu tư, là quá trình quản lýcác chỉ phí đầu tư để đạt được mục tiêu đầu tư đã đề ra Quản lý các dự án đầu

tư phải quản lý xuyên suốt từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư vàkết thúc đầu tư đưa đự án vào vận hành khai thác, mỗi giai đoạn gồm nhiều

"bước công việc khác nhau được tiền hành một cách liên tục

'Các nội dung chủ yếu của quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân.sách nhà nước gồm: Công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tư; công tác lập vàquan lý quy hoạch: công tác lập và thẩm định dự án đầu tư, thẩm định thiết kế

~ dự toán; quản lý công tác đầu thầu; công tác trién khai thi công, nghiệm thu

và thanh quyết toán

Hiệu quả dự án đầu tư được đánh giá theo quan điểm của các nhà đầu

tư, theo quan điểm của nhà nước và theo quan điểm quản lý dự án Theo quan

điểm quan lý dự án, dự án đầu tư xây dựng hiệu quả phải đáp ứng được cácyêu cầu: hoàn thành đúng thời gian quy định; đạt được chất lượng vả thảnhquả mong muốn; tiết kiệm các nguồn lực, chi phi đầu tư trong phạm vi cho

phép.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng gồm:Điều kiện tự nhiên khu vực dự án đầu tư, khả năng huy động và sử dụng vốn

đầu tư, công tác xây dựng kế hoạch thực hiện dự án, công tác quản lý nhà

nước về đầu tư xây dựng, nguồn nhân lực phục vụ trong lĩnh vực đầu tư xây.dựng và đặc biệt là công tác quản lý dự án của các chủ đầu tư

Trang 26

2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình và phân vùng, đơn vị hành chính

1 Vị trí đị lý

Ninh Bình là tỉnh nằm ở cực Nam của vùng Đồng bằng sông Hồng,

cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn 90 km về phía Nan nằm trên tuyển giao

thông huyết mạch Bắc-Nam Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phía Đông Bắc giáp

tỉnh Nam Định; phía Đông và Đông Nam giáp bién Đông; phía Tây - Tây

Nam giáp tinh Thanh Hoá; phía Tây - Tây Bắc giáp tỉnh Hoà Bình

‘Tinh có vị trí địa lý và giao thông tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế

-xã hội, nằm trong khu vực ảnh hưởng của vùng kinh tẾ trọng điểm Bắc Bộ

2 Đặc diém địa hình

Tình có địa hình đa dạng được chia làm 3 vùng:

- Vùng đồi mái: Chủ yếu khu vực huyện Nho Quan, phía Bắc - ĐôngBắc của huyện Gia Viễn và phần lớn thị xã Tam Điệp

- Vùng đồng bằng tring trung tâm: Một phần của huyện Nho Quan,

huyện Gia Viễn, thị xã Tam Điệp và huyện Hoa Lư, thành phố Ninh Bình, một phần của huyện Yên Mô.

~ Vùng đồng bằng, bãi bồi ven bién: gồm huyện Kim Sơn, huyện Yên

Khanh và một phan diện tích của huyện Yên Mô

3 Các đơn vị hành chính

“Tỉnh Ninh Bình có 8 don vị hành chính trực thuộc, gồm 01 thành phố

(Thành phỏ Ninh Bình), 01 thị xã (Thị xã Tam Điệp) và 6 huyện (Kim Sơn,Yên Khánh, Yên Mô, Hoa Lư, Gia Viễn và Nho Quan) với tổng 146 xã,

phường và thị trấn.

2.1.2 Phân tích, đánh giá tài nguyên thiên nhiên

Trang 27

1 Khí hậu thuỷ vin

Khí hậu mang đặc điểm chung của miễn Ba „ là khí hậu nhiệt đ

mùa với 4 mùa trong năm Hệ thống sông ngòi khá dày trải đ

si

cả 3 ving với các con sông lớn như sông Day, sông Hoàng Long, sông Vac va hệ thống,

các hồ có trữ lượng nước lớn như các hồ Yên Quang, ho Đồng Thái, ho ĐáLai, hỗ Đồng Chương, hồ Yên Thắng

2 Tài nguyên dat

a Đất dai và sứ dụng đất: tổng diện tích tự nhiên là 1.389,07 km?, đắt daivũng đồng bằng rất thuận lợi trong phát triển nông nghiệp bao cả trồng trọt

in nuôi; Dat dai vùng bai bồi ven biến thuận lợi phát triển trồng cói, nuôitrồng thuỷ sản; dat đai vùng doi núi thuận lợi đẻ phát triển cây công nghiệp và

lâm nghiệp.

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai giai đoạn 2001 - 2009

TT | Loai hình sử dụng Nim 2001] Nam a008 ÍN man

T | Đất nông nghiệp 394490] 898140] 96.705.0

Đất sản xuất nông, |

— 676300| 621880] - 618890

= | ĐẤt lâm nghiệp córừng — 177320 22.349,0 28.8516+ | Các loại còn lại 408740 52770 59644

2 | Dit phi nông nghiệp 270510] 266780] — 304793

Trang 28

(Nguôn: Niên giám thống kê 2009 tỉnh Ninh Bình)

3 Tài nguyên khoáng sản

“Tài nguyên khoáng sản không phong phú nhưng có một số loại có trữ

lượng và chất lượng tốt như: Đã với với trữ lượng tới hàng chục tỷ m', chấtlượng tốt rất thuận lợi dé phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng; Đáđôlômït trữ lượng lớn, hàm lượng MgO tir 17 đến 19%, dùng dé làm nguyênliệu sản xuất vật liệu xây dựng và làm một số hoá chất khác

bên vững

5 Tài nguyên du lịch

Ninh Bình là một trong số rất hiếm các tỉnh trên cả nước hội tụ nhiều

lợi thé 48 phát triển du lịch Tai nguyên du lịch rất đặc sắc và da dạng vớinhiều danh lam, thắng cảnh nỗi tiếng trong nước và quốc tế như: Khu di tích

Có đô Hoa Lư, Khu du lịch Tam Cốc ~ Bích Động: Khu hang động Tring An;Khu du lịch núi chia Bái Đính; Khu quản thé nhà thờ Phát Diệm; Khu bảotồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long; Vườn Quốc gia Cúc Phương

2.1.3 Dân số và nguồn nhân lực

1 Dan số

Theo thống kê năm 2009, dân số Ninh Bình là 901.686 người, chiếmgần 4.6% dan số của vùng Đồng bằng sông Hồng Mật độ dân số trên 649

Trang 29

kỳ trước, đạt xip năm tăng khoảng 1.660 người, tỷ lệ%, trung bình mí

tăng dan số tự nhiên nhỏ hơn 1,0% Dân số đô thị tăng khoảng 4.0%/năm và

nông (hôn giảm khoảng 0.53%6/năm Tỷ lệ sinh giảm bình quân khoảng 0,129/0o/năm trong giai đoạn vừa qua.

2 Nguần nhân lực

Nguồn nhân lực phát triển khá về cả số lượng, chất lượng và đang ở

thời kỳ đầu khá thuận lợi cho tăng trưởng nhanh và phát triển kinh tế - xã hội

bên vững, Hiện tại, tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là

301,6 nghin người (năm 2009), trong đó lao động công nghiệp là 152.200

Trang 30

người và lao động đã qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ khoảng 28%, là tỷ lệ khá

3 Ca cur ao dong theo dùng | TAG 834 | 9389 1089 | 12/2

= | Công nghiệp xây dựng” | 184) 168) 160, 200] 212

+ | Nông,lâm, thủy sản 7 Bl) 36) 43) 43) 47

- | Dich vy >) 157) 146) 154) 164) 162

(Nguén: Niên giám thông ké 2009 tỉnh Ninh Bình)

khó khăn, thách thức 2L Tiềm năng, lợi thể

1 Tiềm năng, lợi thé

Công cuộc đổi mới ngày cảng thu được nhiều kết quả tốt đẹp, đưa đấtnước ta nói chung, vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như vũng kinh t trọngđiểm Bắc bộ và Ninh Bình nói riêng lên vị thé mới Tăng trường kinh tế củatinh đạt được mức bình quân cao trong 5 năm vừa qua; chuyển dich cơ cấungành kinh tế theo chiều hướng tiến bộ

Kết cấu hạ tầng thông, hạ tầng du lịch, hệ thống thuỷ lợi, viễn

thông, y tẾ, giáo dục, văn hoá và hệ thống đô thị như Thành phố Ninh Binh,

Trang 31

‘Thi xã Tam Điệp v.v được cải thiện đáng kẻ, phục vụ tốt hơn phát triển KT

-XH trong gi đoạn tăng trưởng cao.

Tinh có vị trí địa lý khá thuận lợi, tai nguyên thiên nhiên phong phú,

quy mô dân số vừa phải với cấu trúc hợp lý, công tác giáo dục, đảo tạo, côngtác y tế, thông tin, văn hoá đã đạt được những bước tiền bộ rat tích cực

2 Những khó khăn, thách thức

Điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông, đô thị của

‘Tinh chưa đồng bộ: hàng năm, chịu ảnh hưởng nhiều của mưa, bão Bên cạnh

đó, tinh còn có nhiệm vụ xả lũ, chia tách lũ cho khu vực qua các con sông lớn

trên địa ban (sông Hoàng Long, sông Bay) nên hay xảy ra tình trạng ngập lụt

kếo d ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dan,

Khả năng thu hút đầu tư nước ngoài, huy động các nguồn vốn trong

nước chưa cao, năng suất lao động thấp, tư duy, năng lực quản lý còn hạn chế

trong khi yêu cầu đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ lại cao, gây trở ngại phát triển.

Khủng hoảng tai chính, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, suy giảm và bat

‘6n kinh tế trong nước, mâu thuẫn giữa hội nhập, phát triển nhanh, bén ving

với giữ gin phong tục tập quán và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư còn

là gây ra những thách thức lớn trong quá trình phát triển những năm tiếp theo.2.2 Tình hình công tác quản lý đầu tư xây dựng của tỉnh Ninh Bình giai

đoạn 2006-2010

“Trong những năm qua, công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên.

địa ban tinh đã chấp hành theo các quy định của nhà nước về quản lý dự ánđầu tư, bám sát theo Nghị quyết, kế hoạch phát triển KT-XH của Tinh uy, Hộiđồng nhân dân tỉnh Tinh đã tập trung dau tư xây dựng các công trình kết cấu

hạ ting, công trình giáo dục, y tế, an sinh xã hội nhằm tăng cường cơ sở vật

chất phục vụ cho phát triển KT-XH; tập trung cho đầu tư phát triển các lĩnh

vue thé mạnh của tỉnh như du lịch, văn hóa, phát triển các khu công nghiệp,

Trang 32

‘cum công nghiệp từng bước thực hiện CNH, HDH, xây dựng đô thi văn minb.

Kết quả đã tạo nên diện mạo mới trên tắt cả các lĩnh vực, góp phần xoá đóigiảm nghèo, giải quyết việc làm va nâng cao mức sống của người dân, thúc

đây sự tăng trưởng và phát b văn hoá, xã hội; giữ vững an ninh,

quốc phỏng, đảm bảo trật tự an toàn xã hội

Tuy vậy, quá trình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng vẫn tồn tại, hanchế làm giảm hiệu quả đầu tư; việc chấp hành chính sách pháp luật của nhảnước chưa thực sự nghiêm túc; cơ chế chính sách quản lý đầu tư, triển khai

thực hiện trình tự về quản lý dự án đầu tư, năng lực cán bộ quản lý còn nhiễu

bất cập cần được đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với quy định của nhà

nước và thực tế ở địa phương Noi lên một số van đề như sau:

2.2.1 Công tác lập kế hoạch, phân bé vốn đầu tư hàng năm

Trong giai đoạn 2006-2010, kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngânsách nhà nước đã được phân bỏ theo các các nguyên tắc và định hướng sau:

- Đối với vốn cân đối ngân địa phương: Bồ trí vốn trên cơ sở cơ cấu.đầu tư theo ngành, lĩnh vực, theo danh mục dự án đã được pl

hiện đầu tu cho các các công trình trọng điểm và cơ sở hạ tang phát triển côngnghiệp; hạn chế khởi công mới

- Đối với nguồn vốn Ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu bố trítheo đúng danh mục và mức vốn do Chính phủ, bộ, ngành đã bổ trí cho các

chương trình dự án Việc thực hiện từng chương trình và dự án cụ thể trên địa

bàn từng huyện, thành phố, thị xã có xem xét lồng ghép phối hợp các nguồn

vốn nhằm mục tiêu tăng cường cơ sở hạ ting cho phát triển sản xuất v:

hoá, xà hội

~ Đồi với nguồn vốn trái phiếu Chính phủ: Phân bổ, giao kế hoạch vốntrái phiếu Chính phủ bảo đảm thực hiện đúng theo danh mục, cơ cấu vốn đãđược Thủ tướng Chính phủ giao; vốn phân bổ đảm bảo nguyên tắc ưu tiên

Trang 33

vốn cho các dự án trọng điểm, cấp bách, các dự án có giá trị khối lượng thực.hiện lớn vượt kế hoạch vốn đã cấp; việc triển khai thông báo vốn được thực

hiện nhanh, đảm bảo về mặt thời gian

Vốn đầu tư phân bỗ trong giai đoạn 2006-2010 dam bao sự phát triển

hai hoa kinh tế - xã hội trên địa ban toàn tỉnh; trong đó tập trung, ưu tiên đã

tư các dự án trong lĩnh vực kết cấu hạ ting nông nghiệp, giao thông, y tế; các

dự án phòng chống lụt bão, bảo đảm an sinh xã hội; cơ sở hạ ting các khu

công nghiệp cụ thể như sau:

láng 2.4 Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực

1 | Ngành Nông nghiệp | y.cgy| - 15] 1842 2.569 | 31,06

2 | Ngành Công nghiệp qr} 556] HI| 40 5.36

3 | Ngành Giao thông root) 60| $92] 42) 1267/1334

Trang 34

[nlSasssameL mẽ| 195] | | Jss

(Ngudn: Sở Tài chính tình Ninh Bình)

Dự kiến đến hết năm 2010 tổng số vốn gi

ước dat 14.653 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch vối

tập trung chỉ dao, diy nhanh tiền độ thực hiện, sớm hoàn thành, bản giao dưa

ngân giai đoạn 2006-2010

ác dự án đã bổ ‘én được

vào sử dụng, đảm bảo hiệu quả đầu tư; cụ thể từng ngành, lĩnh vực như sau:

~ Ngành Nông nghiệp: Đã hoàn thành 27/36 dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước; Các dự án xây dung cơ sở hạ ting vùng phân lũ chậm lũ xông Hoàng Long, hệ thống dé biển Bình Minh huyện Kim Sơn, các hỗ chứa,

hệ thống thủy lợi được tập trung đầu tư, cải tạo, nâng cấp góp phân ôn định

đời sống nhân dân, phục vụ sản xuất nông nghiệp, tạo động lực phát triển kinh

tế - xã hội,

~ Ngành Công nghiệp: 3/7 dự án công nghiệp đang tập trung đây nhanh

tiến độ thực hiện, dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2011

- Ngành giao thông: Đã đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng 14/20 dự án

cdự án giao thông đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách; dự kiến đến hết năm 2010

sẽ hoàn thành 4/9 dự án đường giao thông

Chính phủ

ế, xã hị

trung tâm xã đầu tư bằng

nguồn vốn tr phế

~ Ngành y ết hợp các ngud vốn ngân sách địa phương,

vốn ngân sách Trung ương, vốn trái phiếu Chính phủ để đầu tư các dự án cíbách y tế tuyển tỉnh, trong giai đoạn 2006-2010 đã hoàn thành 3⁄4 dự án y tếtuyến tỉnh (Bệnh viện 700 giường, Bệnh viện Tâm than tỉnh, Bệnh viện Lao

và bệnh Phổi); dự kiến đến cuối năm sẽ hoàn thành 20/21 dự án y tế tuyến

tur bằng nguồn vốn trấi phiếu Chính phủ; đã hoàn thành 40/40 dự

\g nguồn vốn ngân sách nhà nước; số giường bệnh mới tăng

thêm là 1.720 giường bệnh.

~ Ngành Giáo dục: đã hoàn thành 53/66 dự án ngành giáo dục bing

Trang 35

án nạo vét tuyến giao thông thủy Bích Động Hang But và Thạch Bích

-‘Thung Nẵng

- Ngành cấp nước: Đã hoàn thành 22/27 dự án cấp nước sinh hoạt tập

trung Nâng tỷ lệ dân thành thị được sử dung nước sạch lên 90%, tỷ lệ nông

thôn được sử dung nước sinh hoạt hợp vệ sinh lên 83%.

~ Ngành Quản lý nhà nước: Đã bố trí vốn hoàn thành 38/41 trụ sở làm.việc cơ quan nhà nuớc; 100% trụ sở xã, phường, thị trắn được xây dựng kiên

cố hoá, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện nay.

* Những mặt dat được

“Trong giai đoạn 2006 - 2010, kế hoạch đầu tr phát triển hàng năm được.triển khai thực hiện theo đúng quy trình va kịp thời Vốn phân bỏ đảm bảo taptrung, ưu tiên cho các công trình cấp bách, thực sự cẩn thiết, hạn chế khởicông mới: việc giao và thông báo kế hoạch xây dựng cơ bản sớm đã tạo điều.kiện cho các chủ đầu tư chủ động trong quá trình thực hiện dự án

* Tân tại, hạn chế:

‘Cong tác bổ trí vốn vẫn còn tinh trang đàn tri, lượng nợ đọng vốn xãdựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách còn lớn, nhiều công trình hoàn thành

nhưng chưa có khả năng thanh toán và thiểu khả năng cân đổi:

Ví dụ: Dự án CSHT khu vực ngoài Nhà thi dau thé dục thé thao tinhNinh Bình, khởi công năm 2004, hoàn thành năm 2006, nguồn vốn đầu tư

Trang 36

`Ngân sách tỉnh Công trình đã được phê duyét quyết toán năm 2007 với giá trịđược quyết toán là: 106.258 triệu đồng, đến thời điểm tháng 09/2010

chưa có vốn thanh toán cho dự án.

Công trình Sửa chữa, nâng cấp hệ thống công trình Trạm bơm Tế Mỹ

huyện Gia Viễn: Thời gian khởi công, hoàn thành trong năm 2006 Giá trị

quyết toán được duyệt: 5.980 triệu đồng (dự án nhóm C) Tổng số vốn thanhtoán đến 31/12/2009 là: 4.700 triệu đồng (nợ 1280 triệu đồng)

“Theo quy định thời gian và vốn để bổ trí ké hoạch thực hiện các dự án

nhóm B không quá 4 năm, các dự án nhóm C không quá 2 năm.

Nguyên nhân của tinh trang nợ dong vốn xây dựng cơ bản là: Các chủ

đầu tư luôn muốn được đầu tư để xây mới, nâng cấp cơ sở vật chat, các công,

trình cơ sé ha ting; các nhà thầu thì luôn muốn có nhiều công trình, nhiều hợpđồng để thi công mà không quan tâm đến khả năng cân đối ngân sách Bêncạnh đó các cơ quan quản lý cũng chưa kiên quyết trong việc thực hiệnnguyên tắc bố trí kế hoạch vốn đầu tu hàng năm; nhiều công trình hoàn thành

từ lâu nhưng không được bố trí kế hoạch vốn dé thanh toán dứt điểm

Đến thời mm tháng 06/2010 lượng vốn đầu tư còn nợ đọng các dự án trên địa bản tinh theo Bảng 2.5

‘ong hợp nợ XDCB các dự án đã hoàn thành thuộc nguồn vốn

ngân sách địa phương (đến 06/2010)

Bang 2,

“Tổng số ng vốn đầu tư XDCB ngân sách | Số dự | Số tiền

địa phương án _ (triệu đồng)

T | Các dự án thuộc nguồn ngân sách tỉnh 1H 327.647

1 | Clie dir án đã phê đuyệt quyết toán §7 203.496

“Các dự án hoàn thành đưa vào sử đụng chưa

2 l 4 818.631 phê duyệt quyết toán

II | Các dự án thuộc nguồn ngân sách huyện 345 236.601

Trang 37

TIL [ Các dự án thuộc ngudn ngân sách xã 1512] 29763

Cộng 1998 | 1.556.362

(Ngudn: Sở Tài chính tink Ninh Bình)

2.2.2 Phân cấp quản lý đầu tư và xây dung

‘Can cứ Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07 thing 02 năm 2005 của

Chính phủ VỀ quản lý dự án đầu tư xây đựng công trình; Nghị định112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về việc sửa đối, bô sung một số điều của

Nghị định 16/2005/NĐ-CP UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số2178/2007/QD-UB ngày 17/9/2007 về việc phân cấp, ủy quyền quản lý dự án.đầu tư xây dựng; theo đó phân cấp, ủy quyền quản lý dự án đầu tư xây dựng

sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho UBND các huyện, thành phố, thị xã (gọi

chung là cấp huyện) như sau

* Chủ trương đầu tr

Những dự án chưa cỏ trong danh mục chuẩn bị đầu tư hoặc có trongdanh mục kế hoạch chuẩn bị đầu tư nhưng chưa có các nội dung sơ bộ về mục.tiêu, quy mô, công suất, khái toán kinh phí, nguồn vốn và thời gian thực hiện.thi phải xin chủ trương đầu tư

~ UBND cắp huyện ban hành văn bản về chủ trương đầu tư, sau khi Hội

đồng nhân dân hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân (trong thời gian chưa tới

kỳ họp) cùng cấp thông qua đối với các dự án sử dung nguồn vốn ngân sách

cấp huyện và các dự án đã được phân cáp cho huyện nhưng có sử dụng nguồnvốn của ngân sách cấp trên không lớn hơn 10% tổng mức đầu tư dự kiến

~ UBND tỉnh ban hành chủ trương đầu tư đối với các dự án còn lại

* Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tw, báo cáo kinh tế kỹ thưật xây dung công trình.

- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư:

+ Tổ chức thẩm định các dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật xây

Trang 38

dựng công trình, trừ các dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng côngtrình đã ủy quyền cho Chủ tịch UBND cắp huyện phê duyệt.

+ Phê duyệt các dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công

trình cõ mức vốn dưới 10 tỷ đồng, trừ bao cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công.trình đã ủy quyền cho Chủ tịch UBND cắp huyện

~ Chủ tịch UBND Thành phố Ninh Bình: Tổ chức thảm định, phê duyệtcác dự án đầu tư và báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình có mức vốndưới 10 tỷ đồng, trừ các công trình đã ủy quyển cho Chủ tịch UBND cắp xã

phê duyệt

- Chủ tịch UBND các huyện, thị xã: Tổ chức thẩm định, phê duyệt các

dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang phục vụ dau giá quyền sử dung đất cómức vốn dưới 10 ty đồng và các báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình

có mức vốn dưới 5 tỷ đồng, trừ các công trình đã ủy quyền cho Chủ tịchUBND cấp xã phê duyệt

~ Chủ tịch UBND cấp huyện sử dụng bộ máy chuyên môn dé thẩm định

cự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật các công trình được ủy quyền

“Trong trường hợp không đủ năng lực để thảm định, UBND cấp huyện

có thể thuê các tô chức tư van có đủ điều kiện va năng lực đẻ thẩm tra hoặc cóvăn bản dé nghị Sở Kế hoạch và Dau tư thẩm định

Trang 39

+ Tổ chức thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu,kết quả lựa chọn nhà thầu của c: c dự án đã được phân cấp, ủy quyền phê duyệt

gói thầu do chủ đầu tư phê duyệt kết quả chỉ định thầu

- Chủ đầu tư phê duyệt kết quả chỉ định thầu gói thầu địch vụ tư vấn có

giá gói thầu dưới 500 triệu đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá

gói thầu đưới 1 tỷ đồng đối với các dự án quy định tại khoản 1 và khoản 3Luật Dau thầu

* Thâm tra và phê duyệt quyết toán

Trang 40

~ Giảm bớt khối lượng các công việc đơn giản, các công việc không cần«

thiết chi mang tinh chất thủ tục hành chính cho UBND tinh va các sở, ngành

~ Nâng cao trách nhiệm của cắp được phân cấp trong quản lý dự án đầu

tư và xây dựng.

Qua thực tế áp dụng quy định về phân cấp, quản lý dự án đầu tư theoquyết định 2178/2007/QD-UB ngày 17/9/2007 cho thấy cũng bộc lộ nhiều bắtcập như: Trình độ chuyên môn về quản lý dự án đầu tư của các đơn vị được

phân cấp chưa đáp ứng được yêu cầu, độ ngũ cán bộ còn thiếu đội ngũ cán bộ

làm công tác quản lý đầu tư và xây dựng ở các huyện, thị xã, thành phố; các

xã, phường, thị trấn trong tỉnh vừa thiểu vừa yếu kém về trình độ; một số phòng

chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có chức năng quản lý nhà nước về dự án

đầu tư xây dựng như Phòng Hạ ting, Phong Kinh tế, Phòng Tài chính Kế hoạchkhông có cán bộ có trình độ Đại học chuyên ngành về xây dựng: việc chấp hành

quy định về chế độ báo cáo tình hình thực hiện cý tông trình XDCB, báo cáo

giám sắt đánh giá đầu tư của cấp huyện, các chủ đầu tư với các cơ quan quản lý

nhà nước còn thiểu và chậm.

Bang 2.6: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách tỉnh phân cấp

cho các huyện, thị xã, thành phố

Đơn vị: triệu đồng Năm | Năm | Năm | Năm | Năm

TTỊ - Tênđơng|

2006 | 2007 2008 | 2009 | 2010

1 | Thành phố Ninh Bình | 78.000] 97.500 175.500 | 162.500 | 297.000

2 | Thị xã Tam Điệp 19800| 24410, 30580] 38700| 46.705

3 | Huyện Nho Quan 11,040 | 13.280] 17260| 29.150| 48.310

4 | Huyện Gia Viễn 11040| 20.390] 28320| 45.170] 57605

5 | Huyện Hoa Lr 12,600] 16800, 42.680 | 53.600 | 107000

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai giai đoạn 2001 - 2009 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai giai đoạn 2001 - 2009 (Trang 27)
Bảng 2.2: Thực trang phát triển dân số đến năm 2009 ốc độ tăng, - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.2 Thực trang phát triển dân số đến năm 2009 ốc độ tăng, (Trang 29)
Bảng 2.3. Thực trạng lao động đang làm việc tại các ngành kinh tế - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.3. Thực trạng lao động đang làm việc tại các ngành kinh tế (Trang 30)
Bảng 2.7:Danh mục các công trình thẩm tra va phê đuyệt quyết toán từ 2006 đến 06/2010 thuộc ngân sách tỉnh Ninh Bình. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.7 Danh mục các công trình thẩm tra va phê đuyệt quyết toán từ 2006 đến 06/2010 thuộc ngân sách tỉnh Ninh Bình (Trang 51)
Bảng  2.9: Nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước giai đoạn 2006  - 2010 Don vị: tỷ dong - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
ng 2.9: Nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 Don vị: tỷ dong (Trang 62)
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Ninh Bình so với vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Ninh Bình so với vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước (Trang 64)
Bảng 2.11: So sánh cơ cầu kinh tế Ninh Bình với đồng bằng sông Hồng “i nước năm 2006 và ước năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.11 So sánh cơ cầu kinh tế Ninh Bình với đồng bằng sông Hồng “i nước năm 2006 và ước năm 2010 (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN