LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế và Quản lý, Bộ môn Quản lý xây dựng đã giúp đỡ, tạo mọi điều k[.]
LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế Quản lý, Bộ môn Quản lý xây dựng giúp đỡ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế quản lý - Trường Đại học Thủy lợi, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng; bà ngư dân nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra thực tế địa phương để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ THU TRANG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, Ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ THU TRANG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÁNH BẮT XA BỜ VÀ VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA NÓ 1.1 Đánh bắt xa bờ - Khái niệm tổng quan chung kỹ thuật đánh bắt 1.1.1 Khái niệm đánh bắt xa bờ 1.1.2 Kỹ thuật truyền thống đại nuôi trồng đánh bắt xa bờ 1.2 Hiệu kinh tế đánh bắt xa bờ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình kinh tế học đánh bắt thủy sản 1.2.3 Một số tiêu kinh tế hiệu kinh tế 10 1.3 Kinh nghiệm đánh bắt xa bờ Nhật Bản 11 1.3.1 Giới thiệu chung ngành đánh bắt thủy sản Nhật Bản 11 1.3.2 Đánh bắt xa bờ Nhật Bản 13 1.4 Cơ sở pháp lý quốc tế cho phát triển đánh bắt xa bờ Việt Nam 17 1.4.1 Luật biển năm 2012 Việt Nam 17 1.4.2 Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) .23 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT XA BỜ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .28 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 31 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng 39 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .39 2.2.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 40 2.2.3 Các yếu tố kỹ thuật trình độ ngư dân 41 2.2.4 Các sách đánh bắt xa bờ Việt Nam 41 2.3 Phân tích thực trạng đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng .41 2.3.1 Thực trạng đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng 41 2.3.2 Hiệu kinh tế hoạt động đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng 57 2.3.3 Những vấn đề tồn 62 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH BẮT XA BỜ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 66 3.1 Định hướng chiến lược thành phố Đà Nẵng phát triển đánh bắt xa bờ 66 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng 77 3.2.1 Tăng cường hành lang pháp lý cho đánh bắt xa bờ .77 3.2.2 Chính sách hỗ trợ cho ngư dân làm chủ biển đảo tài chính, an ninh an toàn đánh bắt 80 3.2.3 Hiện đại hóa đội tàu thuyền đánh bắt cá xa bờ 83 3.2.4 Nâng cao trình độ ngư dân 87 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Sản lượng khai thác cá ngừ theo nghề 16 Bảng 1.1: Tổng giá trị đánh bắt Biển Bắc năm 1999 theo phân đoạn tàu Bảng 2.1: Số lượng tàu theo công suất 43 Bảng 2.2: Thống kê số lượng tàu cá cải hốn đóng 44 Bảng 2.3: Số lượng tàu cá năm 2012 theo quận, huyện 45 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp máy định vị thông tin liên lạc 47 Bảng 2.5: Thống kê tàu cá theo cấu nghề nghiệp 47 Bảng 2.6: Thống kê tàu cá theo cấu nghề tàu thuyền 20CV 48 Bảng 2.7: Thống kê tàu cá theo cấu nghề tàu thuyền từ 20CV đến 90CV 48 Bảng 2.8: Thống kê tàu cá theo cấu nghề tàu thuyền từ 90CV trở lên 49 Bảng 2.9: Cơ cấu nghề khai thác hải sản quận, huyện 49 Bảng 2.10: Biến động nghề khai thác qua năm 50 Bảng 2.11: Lao động tham gia hoạt động khai thác hải sản 52 Bảng 2.12: Diễn biến tổ đội đoàn kết sản xuất biển 55 Bảng 2.13: Sản lượng khai thác hải sản trung bình theo nhóm cơng suất tàu 58 Bảng 2.14: Thu nhập bình quân đầu người 59 Bảng 2.15: Hiệu đánh bắt hải sản theo nghề 60 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ doanh thu chi phí 10 Hình 1.2: Sự gia tăng số lượng tàu cá 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT CV TỪ ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT Cheval Vapeur Mã lực Tuyên bố ứng xử bên Declaration on Conduct of Biển Đơng cịn gọi Tun bố the Parties in the South ứng xử bên Biển Nam China Sea Trung Hoa DOC COC EEZ DWT Deadweight Tonnage GPS Global Positioning System Code of Conduct Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông Exclusive Economic Zones Vùng đặc quyền kinh tế Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu thủy tính Hệ thống định vị tồn cầu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia ven biển Đông Nam Á, thiên nhiên ban tặng cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ hải sản Với bờ biển dài 3260 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên khác rõ rệt vùng khí hậu, thời tiết, chế độ thuỷ học… Ven bờ có nhiều đảo, vùng vịnh hàng vạn hecta đầm phá, ao hồ sơng ngịi nội địa, thêm vào lại có ưu vị trí nằm nơi giao lưu ngư trường chính, khu vực đánh giá có trữ lượng hải sản lớn, phong phú chủng loại nhiều đặc sản quý Việt nam mạnh khai thác nuôi trồng thuỷ sản vùng nước mặn, ngọt, lợ Khu vực đặc quyền kinh tế biển khoảng triệu km2 thuộc khu vực phân chia rõ ràng mặt thuỷ văn là: Vịnh Bắc Bộ phía Bắc, khu vực biển miền Trung, khu vực biển Đông Nam vùng Vịnh Tây Nam, hàng năm khai thác 1,2-1,4 triệu hải sản, có độ sâu cho phép khai thác nhiều tầng nước khác Ở vùng vịnh Bắc Bộ Tây Nam Bộ có độ sâu phân bố giống với 50% diện tích sâu 50 m nước độ sâu lớn không 100 m Biển Đông Nam Bộ, độ sâu từ 30-60 m chiếm tới 3/4 diện tích, độ sâu tối đa khu vực 300 m Biển miền Trung có độ sâu lớn nhất, mực nuớc 30-50 m, 100 m cách bờ biển có 3-10 hải lý, độ sâu từ 200-500 m cách bờ 20-40 hải lý, vùng sâu đạt tới 4000-5000 m Trong suốt nghiệp hình thành, bảo vệ xây dựng đất nước, biển đã, đóng vai trị to lớn Chính vậy, phát triển khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trường biển trở thành mục tiêu chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Thành phố Đà Nẵng tỉnh ven biển có tiềm lớn để phát triển ngành thủy hải sản, với bờ biển dài 92 km, có vùng lãnh hải lớn với ngư trường rộng 15.000 km2 Biển thành phố Đà Nẵng có nhiều động vật biển phong phú với 266 giống lồi, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài tổng trữ lượng khoảng triệu hải sản loại Hàng năm, thành phố Đà Nẵng có khả khai thác 150.000-200.000 hải sản loại Với tiềm thủy hải sản vậy, cấp lãnh đạo thành phố Đà Nẵng quan tâm hỗ trợ kinh phí cho ngư dân phát triển tàu cơng suất lớn, thể tâm lãnh đạo thành phố việc đầu tư phát triển tàu đánh bắt xa bờ để phục vụ phát triển kinh tế, đồng thời góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có 1.374 tàu, tàu có 90 CV trở lên 211 tàu Xu hướng đóng tàu đánh bắt xa bờ ngày tăng nhờ sách hỗ trợ Bên cạnh đó, cịn khó khăn hoạt động đánh bắt xa bờ thành phố Thực tế cho thấy, thiếu vốn đầu tư để đánh bắt hải sản xa bờ vấn đề thiết ngư dân có nhu cầu đóng mới, nâng cấp tàu thuyền mua sắm lưới, ngư cụ Trong việc tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại để đóng mới, cải hoán phương tiện khai thác hải sản khó khăn Chính ngư trường vùng khơi nhiều chỗ bị bỏ trống, tạo hội cho tàu nước ngồi xâm nhập trái phép vùng biển có chủ quyền Việt Nam để khai thác trộm hải sản Ngoài cịn nhiều khó khăn cần giải để đánh bắt xa bờ thiếu nhân lực cho nghề cá Bởi lao động khai thác hải sản có tính đặc thù, biển dài ngày, điều kiện lao động khắc nghiệt, nhiều rủi ro không ổn định Phần lớn lao động nghề cá chưa qua đào tạo, trình độ chun mơn kỹ thuật chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khai thác thủ công chủ yếu, chưa đầu tư, sử dụng thiết bị công nghệ đại Mặt khác, số cảng, bến cá trình khai thác xuống cấp thiếu trang thiết bị cầu cảng thiếu hệ thống đệm chống va, cọc neo buộc tàu, luồng tàu bị bồi lắng nên vào khó khăn Đối với đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá chưa đáp ứng xu phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ, sức chở hạn chế, thiếu liên kết dịch vụ hậu cần với tàu khai thác hải sản Thực trạng khai thác thủy sản cho thấy, để ngư dân đánh bắt xa bờ trước mắt cần phải tổ chức lại sản xuất từ việc khai thác đến đại hóa đội tàu cho phù hợp với nhóm nghề, ngư trường Để đạt điều này, thành phố đơn vị chức liên quan cần có động thái tích cực xây dựng giải pháp đồng để phát triển hoạt động đánh bắt xa bờ Trên sở phân tích đây, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng” nhằm phân tích đánh giá thực trạng đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng Từ luận văn đưa số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao hiệu kinh tế đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng 2.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung: nghiên cứu hoạt động đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động b Phạm vi không gian: nghiên cứu vùng biển thành phố Đà Nẵng c Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành thu thập số liệu số năm gần (2005-2013) đề xuất giải pháp đến năm 2020 Mục đích nghiên cứu luận văn Đánh giá thực trạng đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu kinh tế đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu góp phần xây dựng kế hoạch, sách quản lý đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận đề tài Cách tiếp cận triển khai nội dung nghiên cứu đề tài kế thừa tối đa tư liệu, tài liệu, kết nghiên cứu có, đặc biệt thơng tin liên quan đến giải pháp nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng Kế thừa, đúc rút, học hỏi kinh nghiệm nước kết nghiên cứu có sở chọn lọc điều chỉnh phù hợp Các cơng trình nghiên cứu thực quan, đơn vị bao gồm số liệu tài nguyên, môi trường giải pháp nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng thu thập, phân tích, tổng hợp nghiên cứu, sử dụng đề tài Đề tài tiến hành thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến hoạt động đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013, bao gồm: - Số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, thủy hải văn - Số liệu thống kê tình hình kinh tế-xã hội - Số liệu thống kê, tài liệu liên quan đến số lượng tàu thuyền, công suất tàu… - Số liệu thống kê lao động ngành thủy hải sản - Các tài liệu, kết đề án nâng cao hiệu đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng - Các số liệu, báo cáo, định có liên quan đến công tác quản lý, hỗ trợ đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng - Các báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội từ năm 2012;2013 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, sau đây: - Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích nghiên cứu thực trước đây, kế thừa kết nghiên cứu có ngồi nước): Kế thừa tất kết nghiên cứu có sở chọn lọc điều chỉnh cho phù hợp cần thiết - Phương pháp điều tra, nghiên cứu thực địa: thu thập thông tin, số liệu từ thực tế hoạt động đánh bắt xa bờ thành phố Đà Nẵng - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, liệu: Sử dụng phần mềm Word, Excel để tổng hợp, phân tích số liệu thu thập tình hình đánh bắt xa bờ Đà Nẵng để phân tích đánh giá trạng khai thác hiệu kinh tế hoạt động đánh bắt xa bờ để từ đưa giải pháp hợp lý