1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BẢO VỆ RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 140,05 KB

Nội dung

BẢO VỆ RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GSTSKH Đặng Huy Huỳnh Chủ tịch Hội động vật học Việt Nam Mở đầu: Bảo vệ nguyên vẹn rừng da dạng sinh học (ĐDSH) khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng khơng điều tiên phát triển bền vững (PTBV) góp phần giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu (BĐKH) mà cịn sản phẩm du lịch sinh thái độc đáo, thành tố vô quan trọng quy hoạch phát triển du lịch quốc gia nói chung Đà Nẵng nói riêng Thực Khu BTTN bán đảo Sơn Trà có tên danh sách hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam sớm từ thập kỷ năm 90 kỷ XX Bởi tiêu chí cần đủ khu BTTN nêu luật như: Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) luật đa dạng sinh học (2008) luật thủy sản (2003) luật bảo vệ môi trường (2005) luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi năm 2017 Một mục đích để hình thành xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm ngăn chặn suy thoái rừng rừng, bảo vệ hệ sinh thái nguyên vẹn, bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn trữ lượng bon rừng Điều thể rõ ràng luật bảo vệ phát triển rừng (2004) luật DDSH (2008) Trong điều khoản hai luật ghi: Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ góp phần bảo vệ môi trường (1) I HIỆN TRẠNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ - ĐÀ 1.1 Khu BTTN bán đảo Sơn Trà thành lập theo Quyết định số 447/LN-KL ngày 02/10/1992 Bộ Lâm nghiệp Bộ NN&PTNT với diện tích tự nhiên 4439 dãy núi bán đảo nằm phía đơng bắc thành phố Đà Nẵng Chu vi bán đảo Sơn Trà khoảng 60km Trong 3/4 tiếp giáp với biển, phần lại tiếp giáp với đất liền - Đây dãy núi trước bao phủ rừng nhiệt đới nguyên sinh Là khu rừng tích lũy nguồn vốn tự nhiên đa dạng phong phú, ân huệ thiên nhiên ban tặng cho cộng đồng người dân Đà Nẵng Điều mà hệ cần khắc sâu tâm khảm cơng ơn to lớn bậc tiền bối, hệ lãnh đạo cung bậc khác thành phố Đà Nẵng kể lòng son sắc thủy chung người Quảng Nam Đà Nẵng có cơng gìn giữ, bảo vệ trải qua thăng trầm sóng gió lịch sử, chiến tranh chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập tự do, hịa bình cho đất nước cho Quảng Nam Đà Nẵng để hôm có khu bảo tồn thiên nhiên tuyệt đẹp sát cạnh thành phố Đà Nẵng, thành phố công nghiệp sôi động, trung tâm kinh tế văn hóa du lịch miền Trung nước Hịa quyện ồn náo nhiệt lại có vùng đất n bình bao phủ màu xanh rừng, màu xanh biển, màu xanh sơng Hàn thơ mộng, tích lũy giàu có nguồn vốn tự nhiên: Đất, nước, sông, núi, đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên kể tri thức địa người Đà Nẵng Đây thực nguồn vốn tự nhiên vô quý báu, tiềm thực lớn lao góp phần làm tảng cho nghiệp phát triển KT-XH bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Với vị trí địa lý, với dang hữu thành phố mà nguyên tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng chí Lê Khả Phiêu nhận xét "Đà Nẵng vừa có biển, có sơng, có đồng lại có núi rừng có huyện Hịa vang nông nghiệp Cho nên địa lý hay, đẹp đa dạng Đà Nẵng phải giàu, mà giàu phải đẹp, phải mạnh, phải văn hóa, văn minh " (2) 1.2 Đa dạng sinh học khu BTTN bán đảo Sơn Trà Phần có nhiều tác giả, nhà khoa học vùng miền nước đề cập đặc điểm ĐDSH khu BTTN Sơn Trà Ở tác giả đề cập vài số liệu để so sảnh thấy giá trị vô phong phú đa dạng nguồn tài nguyên sinh vật khu BTTN bên bờ Biển Đông Bảng so sánh thành phần loài thực vật, động vật cạn khu BTTN Sơn Trà với số khu bảo tồn, Vườn quốc gia lân cận Thành phần loài Tên khu bảo tồn thiên nhiên Khu BTTN đảo Sơn Trà Tỉnh Thành phố bán Đà Nẵng Diện tích (ha) 4439 Số loài quý sách Đỏ (Việt Nam 2007) Động vật Thực vật (thú, bậc cao chim, bị có mạch sát lưỡng cư) Khoảng 124 21 1000 Bị Các loại sinh vật biển chưa thống kê nt Khu Nam Hải Vân Đà Nẵng 10700 501 205 Khu BTTN Bà Nà Quảng Nam 17641 900 300 63 Núi Chúa VQG Bạch Mã Thừa Thiên 37483 2373 495 72 Huế Khu dự trữ sinh Quảng Nam 9755 90 nt Cù Lao Chàm Khu BTTN Sông Quảng Nam 93249 831 298 64 Thanh VQG Kon Ka Kinh Gia Lai 42057 1022 253 35 VQG Chư Mon Kon Tum 56439 1895 762 48 Ray Nguồn Lê Xuân Cảnh (6) Lê Đình Thủy (7) Lê Vũ Khơi, Đinh Thị Phương Anh (10,11) Qua Bảng cho thấy diện tích khu BTTN bán đảo Sơn Trà khu nêu tren có diện tích nhỏ Nhưng bậc Taxon thực vật, động vật, kể loài thuộc diện cần ưu tiên bảo tồn khơng thấp Ví dụ khu Bà Nà - Núi Chúa (Quảng Nam) có 300 lồi động vật hoang dã có xương sống có 63 lồi q với diện tích 17641ha Bán đảo Sơn Trà có 4439ha đất tự nhiên, đất có rừng khoảng 3000 mà thơng kế 300 lồi ĐVHD có 25 lồi thuộc diện q hiếm; KBTTN Sơng Thanh với diện tích 93249 có 298 lồi ĐVHD có 64 lồi q khu BTTN Sơn Trà có 124 lồi ĐVHD chiếm gần 50% số lồi KBTTN Sông Thanh ĐIều đặc biệt KBTTN bán đảo Sơn Trà hữu loài Chà Vá chân nâu (pygathrix nemaeus) với kích thước quần thể lớn >600 cá thể Đây loài thú linh trưởng đặc hữu Trung Bộ, Nam Lào Đông Bắc Campuchia Đã có tên sách đỏ Việt Nam (2007) sách đỏ giới (2015), nghị định 160NĐ/CP năm 2013 loài cần ưu tiên bảo vệ II VAI TRÒ RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BTTN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐÀ NẴNG Rừng, ĐDSH khu BTTN bán đảo Sơn Trà có vai trị vô quan trọng phát triển KT-XH bảo vệ môi trường nhân dân Đà Nẵng - Quảng Nam từ hệ đến hệ khác, tương lai hưởng lợi thực từ giá trị đích thực rừng ĐDSH cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ xây dựng, củi, thuốc chữa bệnh, đặc biệt giá trị dịch vụ HST rừng, Các cảnh quan thiên nhiên sông, suối, biển luôn chỗ dựa có giá trị trực tiếp gián tiếp cho cộng đồng Bên cạnh dịch vụ văn hóa tâm linh, giá trị du lịch sinh thái, dịch vụ điều tiết nước khí hậu, chống xói mịn trượt lở đất, lưu trữ carbon ĐDSH bán đảo Sơn Trà cịn có ý nghĩa dịch vụ thụ phấn cho trồng nông nghiệp gần rừng (cây ăn quả, cho hoa ) Chẳng hạn thử nghiệm sinh thái Costarica phát có mặt sinh vât thụ phấn hoang dã rừng giúp tăng 20% sản lượng trồng Cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng gần khu rừng, giá trị kinh tế dịch vụ ước tính vào khoảng 395 đô la Mỹ/1ha Hiện bối cảnh BĐKH ngày gia tăng vai trị rừng loại ĐDSH lại quan trọng lẽ chúng bình phong vững giúp hạn chế phịng tránh thiên tai góp phần tăng cường sức khỏe cho cộng đồng theo tính tốn nhà khoa học độ che phủ rừng đạt >45% đảm bảo độ an tồn sinh thái, rừng bảo vệ tốt hoàn trả lại cho đất khoản 8-15 hữu năm, thảm mục rừng giữ khoản 38840 lít nước/năm/ha; 1ha rừng vùng đất khơ lượng nước thoát khoảng 2100m3/1 năm, tương đương với lượng mưa 210mm; đất ẩm lượng nước thoát 400m3/năm tương đương lượng mưa 400mm; nhiệt độ khơng khí khu rừng thấp chỗ trống từ 3-5oC; chí nhiệt độ thảm có thường thấp chỗ nhiệt độ nơi khô cằn từ 3-6oC; vai trò lưu trữ carbon rừng lớn, rừng ngày có khả tích lũy 220-280kg carbon đồng thời giải phóng 180-200kg ô xi; năm 1ha rừng tiết khơng khí 14 xi ngăn cản làm 50-70 bụi làm giảm khoảng từ 30-40% lượng bụi bẩn khơng khí (3) Rừng rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn hay rừng nghèo có vai trị bảo vệ tạo nguồn nước tầng, tán thảm thực vật có chức quan trọng việc ngăn cản phần nước mưa rơi xuống mặt đất có vai trị phân phối lại nguồn nước HST, theo tính tốn lượng nước mưa thảm thực vật rừng giữ lại 25-30% tổng lượng mưa góp phần làm tăng khả thấm giữ nước đất, hạn chế dòng chảy mặt, thảm mục rừng có khả giữ lượng nước khoảng 100-900% trọng lượng Theo tính tốn thử nghiệm VQG Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) sinh khối khả hấp thụ carbon gỗ rừng IIB (loại rừng phục hồi sau khai thác) VQG Bạch Mã - Thừa Thiên Huế 87,42 carbon/ha Còn thành phần tán rừng (cây gỗ gãy, bụi, thảm tươi, thảm mục, rễ ) vơ quan trọng có khả hấp thụ carbon tổng hợp 15,75 tấn/ha Như rừng tự nhiên có khả hấp thụ 87,42 + 15,75 = 103,17 Co2/ha (Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng) (4) Như vậy, với diện tích rừng 4000ha khu BTTN bán đảo Sơn Trà kho dự trữ carbon có giá trị tỉnh miền trung nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Qua tư liệu có cho thấy giá trị lợi rừng ĐDSH bán đảo Sơn Trà không tiềm lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường mà sản phẩm độc tổ chức du lịch sinh thái bền vững, du lịch xanh, du lịch khám phá tìm hiểu điều bí ẩn rừng, biển nhiệt đới Nhưng điều đáng lo ngịa theo quy hoạch phát triển du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà theo định số 2/63-TTg ngày 09/11/2016 xâm hại tới 1056 rừng để xây dựng khu biệt thự, resort khách sạn Đây khơng khu rừng có độ ẩm cao thảm thực vật phát triển tốt tán gỗ lớp tái sinh, bụi dày đặc cao từ 3-4m mật độ tái sinh cao từ 5000-15000 cây/1 (5) Vai trò rừng quan trong việc chống xói mịn sạt lở, giữ nguồn nước, cảnh quan mà cịn mơi trường sống, kiếm ăn loài động vật hoang dã (khỉ vàng, khỉ đuôi dài, lợn rừng, cầy giông, cầy hương, cầy quả, nhím, tê tê, loại chim, loại bò sát quý trăn, kỳ đà, bãi đẻ vích, đồi mồi, trai ngọc, bào ngư đặc biệt mơi trường ưa thích lồi Chà vá chân nâu, loài thú đặc hữu quý khơng Việt Nam mà cịn tồn cầu) Do ảnh hưởng thiên nhiên với tác động người nên tượng xói lở bị biển gia tăng mạnh năm gần Trước xói lở diễn với tốc độ chậm, mức xói lở khoảng từ 1-2m/ năm đến trở nên mạnh nguy hiểm nhiều nơi, tàn phá nhà cửa, đe dọa tính mạng nhiều hộ dân ven biển, điển Đà Nẵng (2009) Cà Mau, Kiên Giang (2017), nguyên nhân làm thảm rừng tự nhiên, rừng trồng Theo dự báo miền Trung, có Đà Nẵng tượng thời tiết nắng, nóng, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên dày khu vực chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu nước biển dâng trước hết vùng ven biển đảo nhỏ có bán đảo Sơn Trà Những thách thức nói ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển bền vững, đến mục tiêu tăng trưởng xanh (Blue Growth) Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ SỬ DỤNG THÔNG MINH, BỀN VỮNG KHU BTTN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ ĐÀ NẴNG 2.1 Việc quy hoạch phát triển du lịch sinh thái quốc gia Sơn Trà phải tính tốn cân nhắc thận trọng Quy hoạch thiết kế cho khơng tác động nhiều đến nguyện vẹn HST ĐDSH rừng biển khu BTTN Sơn Trà dựa nguyên tắc phát triển bền vững đề cập văn bản, nghị Bộ trị, ban bí thư, ban chấp thành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạo ông Nguyễn Xuân Phúc Ủy viên Chính Trị, thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN "không đánh đổi môi trường cho phát triển kinh tế" 2.2 Trân trọng kính đề nghị Chính phủ xem lại định số 2162-QĐTTg ngày 09/11/2016 quy hoạch du lịch sinh thái quốc gia Sơn Trà Nếu thực làm thu hẹp 1056 rừng khu BTTN Sơn Trà Đây mơi trường rừng cịn rậm rạp tốt nằm sát biển khơng bình phong thiên nhiên vững chắc, tránh sóng, gió bão, chống xạt lở đất mà cịn giữ nguồn nước cho cư dân Đà Nẵng Đây nguồn dinh dưỡng cho loài động vật hoang giã có Chá vá chân nâu 2.3 Cần tăng cường chương trình giáo dục mơi trường, nâng cao nhận thức cho cộng đồng học sinh sinh viên hệ thống nhà trường Thành phố BVTM, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa Đà Nẵng nói chung bán đỏa Sơn Trà nói riêng 2.4 Cần tạo điều kiện giúp đỡ, có chế phù hợp kêu gọi, khuyến khích quan nghiên cứu, giảng dạy TW, Đà Nẵng, tỉnh miền Trung, tổ chức quốc tế tiếp tục đầu tư nghiên cứu sâu có trạng tài nguyên sinh vật rừng, biển kể tri thức địa của cư dân Đà Nẵng, nhằm góp phần quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có du lịch sinh thái theo hướng hài hòa bảo tồn phát triển, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cho thành phố Đà Nẵng, thành phố tôn vinh "Thành phố môi trường xanh - - đẹp - văn minh, thành phố Đáng Sống" 2.5 Trân trọng phát huy vai trò cộng đồng địa phương công tác trồng rừng, trồng xanh, bảo vệ rừng, bảo vệ xanh, bảo vệ ĐDSH khu BTTN bán đảo Sơn Trà địa bàn thành phố Kết luận Với tư suy nghĩ chân thành người quê hương Quảng Nam, Đà Nẵng mong muốn kỳ vọng tất chúng ta, công chức, viên chức, nhà khoa học, nhà quản lý nhà hoạch định sách, nhà quy hoạch, cộng đồng dân cư đã, sẽ, mãi sống nương tựa vào mảnh đất thân thương Đà Nẵng này, vùng đất sơn hải linh kiệt hào hùng chiến đấu, xây dựng, chung lịng, chung sức gìn giữ bảo vệ phát huy giá trị đặc biệt thành phố Đà Nằng có khu bảo tồn thiên nhiên bán đảo Sơn Trà Tất suy ngẫm làm theo dịng tâm đầy tình người, tình đồng chí, đồng bào ơng Nguyễn Bá Thanh nguyên ủy viên BCHHTW Đảng, nguyên bí thư thành phố Đà Nẵng, nguyên Bộ trưởng nội vụ nước CHXHCNVN Vì PTBV thành phố Đà Nẵng câu thơ: - Mắt nhìn thẳng chân ta bước tới Xây thành phố vườn tới tầm cao Qua Năm tháng ta có Một chút tự hào Đã Nẵng (Nguyễn Bá Thanh) Đây thể thiện lòng tri ân hệ ngày bậc tiền bối, lòng biết ơn nhà lãnh đạo thành phố Đà Nẵng qua hệ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng liệt sĩ, người đất Quảng Đà không tiếc xương máu, công sức, mồ trí tuệ cho thành phố "đầu biển, cuối sơng" dịng chảy Sông Hàn, cảng tiên sa, cửa biển Sơn Trà, Sơng Hàn mãi xanh tươi, hiền hịa bên bờ biển Đông thân yêu tổ quốc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Bảo tồn đa dạng sinh học - 2012 - Báo cáo quy hoạch ĐDSH Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Lê Khả Phiêu - 2015 - Đà Nẵng phải giàu - phải đẹp, mạnh, văn hóa, văn minh Đà Nẵng, tầm nhìn, niềm tin Ban liên lạc đồng hương Đà Nẵng Hà Nội NXB Thông Tấn Trương Quang Học - 2012 - Việt Nam thiên nhiên môi trường phát triển bền vững NXB Khoa học kỹ thuật Lương Viết Tĩnh, Nguyễn Thái Dũng - 2012 - Nghiên cứu thử nghiệm hấp thụ carbon vườn quốc gia Bạch mã - Thừa Thiên Huế - Tạp chí KH Đại học Nơng Lâm Huế Huỳnh Ngọc Thạch - Khu Sơn Trà Nam Hải Vân - trình phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thông tin khoa học công nghệ môi trường Đà Nẵng Lê Xuân Cảnh - NNK - 2003 Điều tra đánh giá trạng tài nguyên sinh vật bổ sung hoàn thiện sở liệu đề xuất quy hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất liền Nam Trung Bộ Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề tài cấp viện HLKHCNVN Lê ĐÌnh Thủy - 1996 - Đánh giá trạng nguồn lợi chim khu rừng cấm bán đảo Sơn Trà Báo cáo tổng kết đề tài Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Phạm Trọng Ảnh, Đặng Huy Phương - 2008 - Bảo tồn phát triển loài thú kinh tế vùng sinh thái dãy Trường Sơn Kỷ yếu hội thảo bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn- Vacne Đặng Huy Huỳnh - 2013 - Rừng rộng rụng môi trường sống lý tưởng loài động vật lớn Việt Nam cần ưu tiên bảo vệ Kỷ yếu Hội thảo khoa học dãy Trường Sơn - Vacne 10 Đinh Thị Phương Anh, Huỳnh Ngọc Tạo, 2000 khu hệ thú (Nammalia) khu hệ bò sát ếch nhái bán đảo Sơn Trà TC sinh học 22 (15) 11 Lê Vũ Khôi, 2000 Đa dạng sinh học động vật có xương sống cạn Bà Nà (Đà Nẵng) TC sinh học tập 22 số 1B 12 Đỗ Tước, Lê Huy Khánh, 1999 báo cáo chuyên đề hệ động vật rừng khu BTTN Sông Thanh (Quảng Nam)

Ngày đăng: 09/12/2021, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w