1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Dự Án Trong Đầu Tư Xây Dựng Các Công Trình Nhà Ở Phục Vụ Công Tác Giải Phóng Mặt Bằng Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Tại Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Ngọc Quyền
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Hùng
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

Vì thé, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụcông tác giải phóng mặt bằng n

Trang 1

NGUYEN NGỌC QUYEN

NGHIEN CUU DE XUAT GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY

DU AN TRONG DAU TU XAY DUNG CAC CONG TRINH NHA O PHUC

VU CONG TÁC GIẢI PHONG MAT BANG TỪ NGUON VON NGAN

SACH NHA NUOC TAI THANH PHO HA NOI

LUAN VAN THAC SI KINH TE

HA NỘI - 2011

Trang 2

NGUYEN NGỌC QUYEN

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY DỰ

AN TRONG DAU TƯ XÂY DUNG CÁC CONG TRÌNH NHÀ Ở PHỤC VỤCÔNG TÁC GIẢI PHONG MAT BANG TỪ NGUÒN VON NGAN SÁCH

NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHO HÀ NOL

'Chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Mã số: 60-31-16

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS PHAM HÙNG:

Hà Nội ~2011

Trang 3

Gây bìa luận văn:

Trang 4

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông.

tin, tà liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghỉ rõ nguồn gốc Kết quả nêutrong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bắt kỳ công trình

nào trước đây.

Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011

“Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Quyền

Trang 5

LỜI CẢM ON

“Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác gid đã nhận được,

sự hướng dẫn tận tinh của PGS.TS Phạm Hùng cùng các thiy cô giáo Khoa

Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi: Văn phòng Phòng Xây dựng

đô thị - UBND Thành phố Hà nội, Ban giám đốc và các phòng chuyên môn

Sở Xây dựng Hà nội.

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và các ý kiến đóng góp của

các thầy giáo, cô giáo của Khoa Kinh tế và Quản lý trong quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Do trình độ, kinh nghiệm, điều kiện thực hiện và thời gian nghiên cứu.hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thié xót, tác giả mong nhận được những ý ki đồng góp.

Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại hoc

“Thủy Lợi

Ha Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011

Nguyễn Ngọc Quyền

Trang 6

MỤC LỤC

‘MO DAU - «

1 TINH CAP THIET CUA ĐÊ TÀI ccccccvvccccccsrtey 1

2 MỤC DICH NGHIÊN CUU DE TAL

3 ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TI

6 NỘI DUNG CUA LUẬN VAN

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

1.1 Quản lý dự án đầu tư 2.252 c5+cccvccvvcrssrecsrerrreee V5

1.1.1 Dự án đầu tư 5 1.1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng, 6

1.1.3 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng 9

1.2 Hiệu quả của quan lý dự án 20

1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua —.

1.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án 24

1.3 Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư xây dựng 25 1.3.1 Các nhân tố bên trong 25 1.3.2 Các nhân t bên ngoài 26

1.4 Kết luận chương 1 28

Chương 2: Thực trạng hiệu quả quan lý dự án đầu tư xây dựng các công

vốn ngân sách trên địa bàn Thành phố Hà nội

trình nhà ở sử dụng nại

2.1 Giới thiệu tổng quan chung về Thành phổ Hà nội 22.2 Khái quát về tình hình đầu tư xây dựng các công trình nhà ở trên địa bàn

‘Thanh phố Hà nội 34

Trang 7

2.2.1 Tỉ lệ đầu tu của nhà nước trong lĩnh vực xây dựng nhà tại Hà nội 422.2.2 Mức độ đầu tư từ ngân sách vào các ngành 48

2.2.3 Hiệu quả của quản lý đầu tư SI

2.2.4 Đánh giá kết quả tăng trưởng kinh tế bằng các chỉ tiêu vĩ mô 54'2.25 Một số bằng chứng thực tế về các dự án công gây lãng phí, thất thoát

trên địa bàn thành phổ site sĩ

2.3 Các hạn chế trong quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại TP Hà nội 792.3.1 Năng lực của cơ quan nhà nước 79 2.3.2 Thủ tục hành chính, các quy định pháp luật 802.3.3 Vấn đề kinh phí đầu tư „8Ï2.4 Kết luận chương 2 c2 2v tbềcterttrrrerierriee 82Chương 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu qua đầu tư xây dựng các

công trình nhà ở sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn

‘Thanh phố Hà nội

3.1 Các giải pháp về đào tạo nâng cao năng lực 83

3.2 Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính, chính sách văn bản quy dinh 84 3.3 Giải pháp về tài chính 93

.4 Kết luận chương 3 104KET LUẬN KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO, 108

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Trang

Sơ đỗ 1.1 Chu trình quản lý dự án cà csec 7

So đỗ 1.2 Chu kỳ của dự án a 10Biểu 2.8 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của một số khu đô thị mới tại Hà ndi 40

Sơ đồ 2.9 Sử dụng các nguồn vốn xây dựng nhà ở mới 43Biểu 2.10: Vốn Nhà nước đầu tư XDCB trên dia bàn Hà nội 45Biểu 2.11: Tình hình thực hiện một số dự án xây dng nhà ở sử đụng vỗ

ngân sách trên địa bàn Thành phố - : .-: ¿5:52

Biểu 2.13 : Vốn đầu tư trên địa bàn Hà nội

Biểu 2.14 Cơ cấu vén đầu tư phát triển thời kỳ 2005 — 2010 50

Biểu 2.15 Tổng sin phẩm nội địa (GDP) theo giá thực tế 56

DANH MỤC HÌNH VE

Trang

Hình 1.1 Những tiêu chuẩn rang buộc kết quả thực hiện dự án 25Hình 2.1 Bản dd quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà nội đến năm 2030 33'Hình 2 Khu đô thi Bắc Linh Đàm 34

Hình 2.2 Khu đô thi Bắc Linh Dam 35 Hình 2.3 Khu đô thi Trung Hòa ~ Nhân Chính 36 Hình 2.4 The Manor Hà Nội - Khu đô thị Mỹ Đình _ Hình 2.5 Phân vùng các khu đô thị mới tại Hà Nội —- Hình 2.6 Biểu đồ đánh giá quy mô 131 khu đô thị mới tại Hà nội 239

Hình 2.12 Lễ khởi công công trình OCTI Bắc Linh Đàm „49

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

pa : Quản lý dự án

ĐTXD Đầu tư xây dựng

XDCB “Xây dựng cơ bản

NSNN Ngan sách nhà nước

NSTW Ngan sách Trung ương

NSDP Ngan sách địa phương

QUNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân

HĐND Hội đồng nhân dân.

Trang 10

PHÀN MỞ ĐÀU

1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI:

Thi đô Hà nội có lịch sử nại

thành phố Hà Nội

giáo dục Đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng

năm văn hién, trong những năm qua

phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế,

mặt bằng là nhiệm vụ chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực hiện các mục

tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, én định và bền

vững Hàng ngàn dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi,

hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, các công trình phục vụ trong lĩnh

vực văn hóa, y tế, giáo dục, thé dục thé thao, khoa học và kỹ thuật, các dự ánxây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,

các khu đô thị mới đã và đang được xây dựng và phát triển Công tác giải

phóng mặt bằng là khâu tiên phong trong mọi dự án, được thực hiện tốt thì

tiến độ dự án mới nhanh Việc đầu tư các dự ấn xây dựng các công trình nhà ởphục vụ công tác di dân giải phóng mặt bằng cũng là vấn đề cần tích cực song

song giải quyết

Nhiều dự án đã được đầu tư trong thời gian vừa qua Việc quản lý dự

án theo điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng, thực hiện quy chế dau thầu đã có.tiến bộ Nhiều dự án đầu tư đã hoàn thành và từng bước phát huy hiệu quả,tạo quỹ nhà nhằm bố trí các hộ dân bị giải toả vào các khu tái định cư tập

trung đảm bảo cho các hộ dân có chỗ ở ổn định, đảm bảo tai định cư theo quyhoạch, đâm bảo các cơ hội duy thu nhập sau khi bị di chuyển chỗ ở, và ôn

ih cuộc sống lâu đài.

Ngân sách dành cho dau tư vào lĩnh vực này còn hạn chế, hiệu quả strdụng vốn đầu tư còn chưa cao Bởi vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý dự

án trong đầu tư xây dựng luôn thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành,đặc biệt trong điều kiện hiện nay, Hà nội đang trong tiến trình đẩy nhanh tốc

Trang 11

độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phan đấu đưa tốc độ tăng trưởng GDP.ngày một cao và bén vững Đặt ra nhu cầu đầu tư phát triển rất lớn, trong khi

các nguồn lực nhất là nguồn vốn đầu tư của Nhà nước còn hạn hẹp Vì thé,

việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong

đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụcông tác giải phóng mặt bằng nói riêng bằng vốn Nhà nước càng là vấn đểcấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả đã chọn vấn dé: “Nghiêncứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qua quản lý dự án trong đầu tư xâydựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ.nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà nội” làm dé tài tốtnghiệp Tác giả mong rằng có thể đóng góp một phần nhỏ bé nâng cao hiệu.quả đầu tư, đồng thời, góp phan thúc day tăng trưởng kinh tế của Thành phố

LE KHỞI CONG

v Tu XAY DỰNG NHÀ Ở PHUC VU CONG TAc GI

201 TƯƠNG CHÍNH SÁCH CUA THANH BHO HA nà

OocT! KHU BO TH! MGI BAC LINM OAM

Trang 12

MỤC DICH NGHIÊN CỨU:

2.1 Nghiên cứu các hiệu quả quản lý dự án trong việc đầu tư xây dựng.các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng sử dụng nạtvốn ngân sách nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà nội

2.2 ĐỀ ra các giải pháp cải cách, nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựngcác công trình nhà ở nhằm day nhanh tiến độ đáp ứng quỹ nhà phục vụ công,

tác di dân giải phóng mặt bằng trong giai đoạn sắp tới

3, DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU:

Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống văn bản pháp luật quy định và cơ.quan quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà nội

Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Trong địa bàn thành phố Hà nội

+ Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2005-2015

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Luận van chủ yếu sử dụng phương pháp mô ta, phân tích, tổng hợp, kết

hợp với phương pháp chuyên gia thông qua việc tham khảo các ý kiến, báo

cáo của chuyên gia trong ngành, so sánh, phân tích và tổng hợp, đồng thời kếthợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn để nghiên cứu, giải quyết vấn déđặt ra của đề tài

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CUA ĐÈ TÀI

VỀ mặt khoa học, theo lý thuyết kinh tế, nhà nước thực hiện đầu tư xã

dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bang là nhằm đáp.ứng cho việc di dan của các dự án khác trong Thành phó, là nhiệm vụ chiếnlược cho phát triển hạ ting, tăng trưởng kinh tế và phát triển các mặt khác của

xã hội Tuy nhiên không phải cứ đầu tr thật nhiều sẽ đạt được kết quả cao.Một số nhà kinh tế còn cho rằng tăng đầu tư quá mức sẽ gây tác động lấn at

Trang 13

đến đầu tư của khu vực tư, trong khi hiệu quả đầu tư của khu vực tư thường,cao hơn, khi đó sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế Vì vậy

nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dau tư xây dựng, xácđịnh các vấn đề còn tổn tai sẽ làm cơ sở cho việc tổng kết đưa vào lý thuyết

về quản lý kinh tế Về mặt thực tiễn xây dựng các công trình nhà ở phục vụ.công tác giải phóng mat bằng sẽ giúp đưa ra các chính sách quản lý đầu tưmột cách hiệu quả hơn, giúp duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao của thành

phố Hà nội trước các thách thức trong giai đoạn hiện nay

6 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN:

Luận văn được chia làm 3 chương như sau

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình

nhà ở sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn Thành phổ Hà nội

Chương 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tr xây dựng các

công trình nhà ở sử dung nguồn vẫn ngân sách nhà nước trên địa bàn Thành

phổ Hà nội

Trang 14

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN,1.1, QUAN LY DỰ ÁN ĐẦU TƯ:

1.1.1 Dự án đầu te

Trong những năm gần đây đầu tư là một trong những hoạt động quan

trọng được tit cả các cấp các ngành ở nước ta quan tâm, đó là một lĩnh vực.

mang lại cho nền kinh tế quốc dân những sự tăng trưởng đáng tự hào thông

‘qua việc thực hiện các dự án đầu tw, tuy nhiên trước khi di vào tìm hiểu các

đặc điểm cũng như lợi ích cua đầu tư, chúng ta cin phải nắm được dự án đầu

wh gì?

1.1.1.1 Khái niệm

Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế - xã hộicao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị này được thể hiệntrong việc soạn thảo các dự án đầu tư (lập dự án đầu tư), có nghĩa là phải thực

hiện đầu tư theo dự án đã được soạn thảo với chất lượng tốt

Dự án là tập hợp những để xuất về việc bỏ vốn 48 tạo mới, mở rộng

hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số.lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó.trong một khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)

Nói một cách ngắn gọn, dự án đầu tư là tập hợp các đối tượng được

hình thành và hoạt động theo một kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu nhất

h trong một khoảng thời gian nhất định

1.1.1.2 Phân loại dự án đầu tw

C6 nhiều cách phân loại dự án đầu tư tuỳ theo mục đích và phạm vixem xét Ở đây chỉ nêu cách phân loại liên quan tới yêu cầu công tác lập,

thấm định và quản lý dự án đầu tư trong hệ thống văn bản pháp quy, các tài

liệu quản lý hiện hành Các dự án đầu tư phân loại như sau:

Trang 15

~ Theo nguồn vấn: Theo ngudn vấn có thể chia dự án thành dự án

tư bằng vốn ngân sách Nhà nước; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhànước; vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh; vốn huy động của doanh nghiệp vàcác nguồn vốn khác: dự án được đầu tr bằng các nguồn vốn hỗn hợp

~ Theo luật chỉ phối: Dự án được chia ra thành dự án đầu tư theo LuậtĐầu tu; theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (FDI)

~ Theo hình thức đầu tư: Tự đầu tư, Liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinhdoanh, BOT, BTO, BT

- Theo các hình thức thực hiện đầu tư: Xây dựng, Mua sắm, Thuê

~ Theo lĩnh vực đầu tư: Dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển

cơ sở hạ ting, văn hoá xã hội

~ Phân loại theo thẩm quyền quyết định hoặc cắp giấy phép đầu tư+ Đối với đầu tư trong nước chia làm 4 loại: Dự án quan trong cấp

quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự áncòn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định về quản lý đầu tư

Trang 16

1.1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tw

Quản lý dự án là quá tình lập kế hoạch điều phối thời gian, nguồn lực

và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu

cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương

pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Quản lý dự án bao gồm ba chức năng chủ yếu

Lập kế hoạch

Điều phối thực hiện dự án

Giám sát

Các chức năng của quá trình quan lý dự án hình thành một chu trình

năng động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát sau đóphan hồi cho việc tái lập kế hoạch dự án

Lập kế hoạch

- Thiết lập mục tiêu

- Điều tra nguồn lực

dựng kế hoạch

Giám sát Điều phối thực hiện

~ Do lường kết quả ~ Điều phối tiến độ thời gian

~ So sánh với mục tiêu ~ Phân phối nguồn lực

- Báo cáo - Phối hợp các nỗ lực

- Giải quyết các vẫn đề ~ Khuyến khích và động viên

cán bộ và nhân viên.

Sơ đỗ 1.1 : Chu trình quản lý dự án

Trang 17

Trong đó

Lập kể hoạch: Là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công.

việc cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá

trình phát triển một kế hoạch hành động theo trật tự lô gic mà có thể biểu diễn

2.

Điều phối thực hiện dự dn: Là quá trình phân phối nguồn lực bao gồmdưới dạng sơ đổ hệ t

tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý về

tiến độ thời gian Ở giai đoạn này, các công việc của toàn bộ dự án sẽ được

chi tiết hoá thời hạn thực hiện, qua đó có thé biết được khi nào thì một côngviệc bất đầu khi nào thì kết thức

Giám sát: Là quá trình theo đõi kiếm tra tiến tình dự án, phân tích tìnhhình hoàn thành, giải quyết những vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện

trạng

1.1.2.2 Đặc diém của quản lý dự án đầu te

Quản lý dự án có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

"Thứ nhất: Tổ chức dự án là một tổ chức tạm thời Tổ chức quản lý dự án

được hình thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn Trong thời gian tồn tại dy án, nhà quản lý dự án thường hoạt động độc lập với phòng.

chức năng, sau khi kết thúc dự án cần phải tiến hành phân công lại lao động,

bố tri lại máy móc thiết bị, hoàn trả lại mặt bằng

“Thứ hai: Quan hệ giữa nhà quản lý dự án với phòng chức năng trong tỏ chức Công việc của dự án đồi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng chức,

năng Người đứng đầu dự án và nhóm tham gia dự án là những người có tráchnhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phòng chuyên môn nhằm.thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu của dự án Nhưng trong thực tế giữa họ.thường nảy sinh mâu thuẫn về vấn dé nhân sự, chi phí, thời gian và mức độthoả mãn các yêu cầu kỹ thuật

Trang 18

1.1.2.3 Tác dụng của quản lý dự én

Phuong pháp quản lý dự án doi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu t6 như sự

nỗ lực, tính tập thể, yêu cầu hợp tác vì vậy nó có tác dụng rat lớn, dưới dayxin được trình bày một số tác dụng chủ yếu nhất

~ Liên kết tắt cả các công việc, các hoạt động của dự án

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữanhóm quản lý dự án và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án

- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của

các thành viên tham gia dự án.

~ Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và

điều chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được.

“Tạo điểu kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giảiquyết những bắt đồng

- Tạo ra những sản phẩm và dich vụ có chất lượng cao hơn

1.1.3 Quy trình quản lý dự án đâu tư xây dựng

(Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án

phải trải qua bắt đầu tir khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án được hoàn

thành chấm dứt hoạt động.

(Qua trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư tải qua 3 giai đoạn

‘Chuan bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư

Nội dung các bước công việc của mỗi giai đoạn của các dự ấn không,

siỐng nhau, tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư (sản xuất kinh doanh hay kết cầu hạ

tang, sin xuất công nghiệp hay nông nghiệp ), vào tính chất ti sản xuất(đầu tư chiều rộng hay chiều sâu), đầu tư đài hạn hay ngắn han,

Xem sơ đồ 2:

Trang 19

— Nghiên cứu cơ hội

Kết thúc dự án

Sơ đồ 1.2: Chu kj của dự án

Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được tiếnhành tuần tự nhưng không biệt lập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ sung cho.nhau nhằm nâng cao dần mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo

Trang 20

thuận lợi cho v hành nghiên cứu ở các bước k p,

Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị dau tư tạo tiền dé và

quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là ở giaiđoạn vận hành kết quả đầu tư Do đó, đối với piai đoạn chuẳn bị đầu tư, vd

đề chất lượng, vấn dé chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự

đoán là quan trọng nhắc Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí theo đồi hỏi của các nghiên cứu.

“Tổng chi phi cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0,5 ~ 15% vốn đầu

tư của dự án, Làm tốt công tác chuân bị đầu tư sẽ tạo tiễn đẻ cho việc sử dụng.tốt 85-99,5% vốn đầu tư của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu tư (đúng tiến độ,không phải phá đi làm lại, tránh được những chi phí không can thiết khác )

điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án thuận lợi, nhanh

chóng thu hồi vốn đầu tư và có lãi (đối với các dự án sản xuất kinh doanh),

nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến (đổi với các dự án xâydựng kết cầu hạ ting và dịch vụ xã hội)

“Trong giai đoạn 2, vẫn đề thời gian là quan trọng hơn cả Ở giai đoạnnày, 85 - 99,5% vốn đầu tư của dự án được chỉ ra và nằm khê đọng trong suốtnhững năm thực hiện đầu tư Đây là những năm vốn không sinh lời Thời gianthực hiện đầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn Lạithêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật tư, thiết bị chưa hoặc đang

được thi công, đối với các công trình đang được xây dựng dở dang

"Đến lượt mình, thời gian thực hiện đầu tư lại phụ thuộc nhiều vào chat

lượng công tác chuẩn bị đầu tư, vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu tr,

‘quan lý việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến cáckết quả của quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự án đầu tư

Giải đoạn 3, vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư (giai đoạn sản xuất kinh doanh dich vụ) nhằm đạt được các mục tiều của dự án.

Trang 21

Nếu các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo tính đồng bộ,gid thành thấp, chất lượng tốt, đúng tién độ, tại địa điểm thích hợp, với quy

mô tối ưu thì hiệu quả hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án.chỉ còn phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động của cáckết quả đầu tư Làm tốt công tác của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện.đầu tư thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kếtquả đầu tư Thời gian phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư chính là vòng

đời của dự án, nó gắn với đời sống sản phẩm.

1.1.3.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tw

Mục đích của bước nghiên cứu này là xác định một cách nhanh chóng,

nhưng ít tốn kém về các cơ hội đầu tr

Nội dung của việc nghiên cứu là xem xét các nhu cầu và khả năng cho

việc tiến hành các công cuộc đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu

thực hiện đầu tư

ay là những ý tưởng ban đầu được hình thành trên cơ sở cảm tính trực

cquan của nhà đầu tư hoặc trên cơ sở quy hoạch định hướng của vùng, của khuvực hay của quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thường giai đoạn.này kết thúc bằng một kế hoạch mang tính chất chỉ đạo về hướng đầu tư vàhình thành tổ chức nghiên cứu

Cin phân biệt 2 loại cơ hội đầu tư tuỳ thuộc vào phạm vi phát huy tác

dụng của các kết quả đầu tư và phân cấp quản lý đầu tư Đó là:

+ Cơ hội đầu tư chung cho đất nước, cho địa phương, cho ngành kinh tế

~ kỹ thuật hoặc cho một loại tài nguyên thiên nhiên của đất nước Chẳng hạn.như cơ hội đầu tư quỹ nhà thu nhập thấp, dau tư phát triển hạ tang

Đối với loại cơ hội đầu tư này, thường có nhiều dự án Chẳng hạn các

dự án đầu tư cơ sở hạ tằng cho các khu du lịch, xây dựng khách sạn để thu hút

khách du lịch

Trang 22

+ Cơ hộ

Trong trường hợp này, mỗi cơ hội đầu tư thường sẽ có một dự án đầu tư

Khi nghiên cứu để phát hiện các cơ hội đầu tư phải xuất phát từ những

căn cứ sau đây:

- Chỉ lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hoặc chiến lược.phát triển sản xuất kinh doanh dich vụ của ngành, của cơ sở Đây là những

định hướng lâu dài cho sự phát triển của đất nước và của các cơ sở Mọi công

cuộc đầu tư không xuất phát từ những căn cứ này sẽ không có tương lai và tắt

nhiên sẽ không được chấp nhận

~ Nhu cầu trong nước và trên thể giới về những mặt hàng hoặc nhữnghoạt động dịch vụ cụ thể Đây là nhân tố quyết định sự hình thành và hoạtđộng của các dự án đầu tư Không có nhu cầu thì sự hoạt động của các dự án

không để làm gì mà chỉ dẫn đến sự lãng phí tiền của và công sức xã hội, ảnh

hưởng không tốt đến sự hình thành và hoạt động của các dự án có như cầu

Nhu cầu ở đây trong điều kiện nén kinh tẾ mở, bao gm cả nhu edu trongnước và nhu cầu thé giới, trong đó nhu cầu trong phạm vi thé giới lớn hơn rất

nhiều so với nhu cầu trong nước Trong hoạt động đầu tư luôn chú ý tận dụng.mọi cơ hội để tham gia vào phân công lao động quốc tế, để có thị trường ở

nước ngoài

~ Tình hình cung cấp những mặt hàng hoặc hoạt động dich vụ trên đây

ở trong nước và trên thé giới còn chỗ trồng cho dé dự án chiếm lĩnh trong mộtthời gian dài Trong bối cảnh của nén kinh té thị trường, cạnh tranh là điều tắtnhiên Tuy nhiên, ở những lĩnh vực hoạt động cung chưa đáp ứng cầu thì sự

cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm và tiến hành ác hoạt động dich vụ không

là vấn đề phải quan tâm nhiều Do đó, tìm chỗ trống trên thị trường để tiếnhành các hoạt động đầu tư sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ sản phẩm không gặpphải sự cạnh tranh gay gắt với các cơ sở khác Điều này cho phép giảm chi

Trang 23

thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự én đầu từ cũng phải tồn tại trong một thời

gian đài đủ để dự án hoạt động hết đời và chủ đầu tư tiêu thụ hết sản phẩmcủa dự án

- Tiềm năng sẵn có cần và có thể khai thác về vốn, tài nguyên thiên

nhiên, sức lao động đẻ thực hiện dự án của đất nước, của địa phương, của.ngành, hoặc của các cơ sở Những lợi thé so sánh néu thực hiện đầu tư so với

nước khác, địa phương khác hoặc cơ sở khác.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, có lợi thế so sánh sẽ đảm bao

khả năng thắng đổi thủ cạnh tranh rit nhiều Vì vậy, khi dự kiến tién hành cáccông cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận, không thể không

chứ ý đến vấn để lợi thể so sánh Nếu tự nó không có lợi thể so sánh thi phải

dự kiến phương án tạo ra lợi thể so sánh như đầu tư sang các nước khác cónhiều lợi thé so sánh hon trong nước hoặc ở nước dự kiến ban đầu sẽ đầu tư.hoặc đề ra các biện pháp dé tạo lợi thé so sánh như sử dung vật liệu mới, vậtliệu khai thác tại chỗ dé giảm chỉ phí đầu vào, tin dụng lao động dư thừa giá

địa phương để khai thác nguyên vật liệu tại ‘nd vừa làm giảm chỉ phí

công nhân vừa giảm chi phí vận chuyển các đầu vào thường xuyên

~ Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư Đây làtiêu chuẩn tổng hợp để đánh giá tính kha thi của toàn bộ dự án đầu tư Nhữngkết quả và hiệu quả này phải lớn hon hoặc chí ít cũng phải bằng nếu đầu tư.vào dự án khác hoặc bằng định mức thì cơ hội đầu tư mới được chấp nhận dé

chuyển tiếp sang giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi hoặc khả thí.

Trang 24

lền khá thi1.1.3.2 Nghiên cứu

Pay là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển

vọng đã được lựa chọn có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời

gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tế bắt định tác động Bước này nghiên cứu.sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa.chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư hoặc để khẳngđịnh lại cơ hội đầu tư đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không

Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật

và triển vọng đem lại hiệu quả rõ rang thi có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứutiễn khả thi,

Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn dé sau đây:

+ Các bai cảnh chung về kinh ế, xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến dự án

+ Nghiên cứu thị trường

+ Nghiên cứu kỹ thuật

+ Nghiên cứu về tổ chức và nhân sự.

+ Nghiên cứu về tài chính

+ Nghiên cứu lợi ích kinh tế xã hội

"Những nội dung này cũng được xem xét ở giai đoạn nghiên cứu khả thi sau nay.

Đặc điểm nghiên cứu các vin dé trên ở giải đoạn này là chưa chỉ tiết,

xem xét ở trạng thái tinh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khíacanh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tr và toàn bộ quá trình thực

hiện đầu tr vận hành kết quả đầu tư Do đó độ chính xác chưa cao

Đối với các khoản chỉ phí nhỏ có thể tính nhanh chóng Chẳng hạn dự

kỳ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách chia

tính vốn lưu động cho một chu

tổng doanh thu bình quân năm cho số chủ kỳ hoạt động của doanh nghiệp

trong năm Đối với chỉ phí bảo hiểm, thuế: ước tính theo tỷ lệ phần trăm so

Trang 25

với doanh thu, chi phí lắp đặt thi bị: ước tính theo tỷ lệ phần trim so với giá

tr công tình hoặc thiết bị, Đối với các chỉ phí đầu tư lớn như giá tej công

trình xây dựng, giá trị thiết bị và công nghệ phải tinh toán chi tiết hơn.

Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiễn khả thi là luận chứng tiễn khả

thi Nội dung của luận chứng tiền khả thi bao gồm các vấn dé sau:

~ Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiễn

khả thi ở trên.

- Chứng minh co hội đần tr có nhiều triển vọng đến mức có thể quyết

định cho đầu tư Các thông tin đưa ra dé chứng minh phải đủ sức thuyết phục

phải cạnh tranh trên thị trường thì việc nghiên cứu hỗ trợ vẻ thị trường tiêu

thụ sản phẩm là rất cn thiết dé từ đó khẳng định lại quy mô của dự án và thời

gian hoạt động của dự án bao nhiêu là tối ưu, hoặc phải thực hiện các biện

pháp tiếp thị ra sao để tiêu thụ hết sản phẩm của dự án và có lãi

Nghiên cứu thị trường đầu vào của các nguyên liệu cơ bản đặc biệt

quan trọng đối với dự án phải sử dụng nguyên liệu với khối lượng lớn mà việccung cấp có nhiều trở ngại như phụ thuộc vào nhập khẩu, hoặc đòi hoi phải có

nhiều thời gian Nghiên cứu quy mô kinh tế của dự án là một nội dung trong

nghiên cứu hỗ trợ Có nghĩa là nghiên cứu các khía cạnh của dự án về mặt

Trang 26

kinh tế, tài chính, kỹ thuật, quản lý, từ đó lựa chon các quy mô thích hợp nhất

để đảm bảo cuối cùng đem lại hiệu quả kinh chính cao nhất cho chủ đầu

tư và cho đất nước,

"Nghiên cứu hỗ trợ vị trí thực hiện dự án đặc biệt quan trong đối với các.

cdự án có chỉ phí vận chuyển đầu vào và đầu ra lớn Nhiệm vụ của nghiên cứu

hỗ trợ ở đây là nhằm xác định được vị trí thích hợp nhất về mặt địa lý vừa.đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hoạt động, vừa đảm bảo chỉ phí vận

chuyên là thấp nhÍt

Nghiên cứu hỖ trợ để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị được tiến hành

đối với các dự án đầu tư có chỉ phí đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị làlớn, mà công nghệ và trang thiết bị này lại có nhiễu nguồn cung cấp với giá cảkhác nhau, các thông số kỹ thuật, thông số kinh tế khác nhau

(Cée nghiên cứu hỗ trg có thể được tiến hành song song với nghiên cứu

khả thi, và cũng có thé tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc thời điểm

phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn Chỉ phí cho

nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chi phí nghiên cứu khả thi

1.1.3.3 Nghiên cứu khả thi

Day là bước sàng lọc lần cuối để lựa chọn được dự án tối ưu Ở giaiđoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không? Có vững chắc,

có hiệu quả hay không?

6 bước nghiên cứu này, nội dung nghĩ cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chỉ tết hơn, chính

xác hơn Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là

có tính đến các yếu tổ bắt định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu.Xem xét sự vững chắc hay không của dự án trong điều kiện có sự tác độngcủa các yếu tố bit định, hoặc cần có các biện pháp tác động gì để đảm bio

cho dự án có hiệu quả.

Trang 27

hành đối với các

“Tất cả ba giai đoạn nghiêt in phải được

dy kiến đầu tư lớn nhằm đảm bảo từng bước phân tích sâu hơn, day đủ và chỉ

tiết hơn, phát hiện và khắc phục dần những sai sót ở các giai đoạn nghiên cứu.trước thông qua việc tính toán lại, đối chiếu các dit kiện, các thông số, thôngtin thu thập được qua mỗi giai đoạn Điều này sẽ đảm bảo cho các kết quả

nghiên cứu khả thi đạt được độ chính xác cao.

Đối với dự án đầu tư nhỏ, quá trình nghiên cứu có thể gom lại làm một bước

Bản chit, mục đích và công dụng của nghiên cứu khả thi

- Ban chất của nghiên cứu khả thi

Xét về mặt hình thức, tài liệu nghiên cứu kha thi là một tập hồ sơ trìnhbay một cách chỉ tiết và có hệ thống tính vững chắc, hiện thực của một hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội theo các khía cạnh thị

trường, kỹ thuật, tài chính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội.

© Việt Nam, nghiên cứu khả thi thường được gọi là lập luận chứng,

kinh tế kỹ thuật Nghiên cứu khả thi được tiến hành dựa vào kết qua cúa cácnghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu tiền khả thi đã được cấp có thắm

quyền chấp nhận Ở gi đoạn nghiên cứu khả thi, dự án được soạn thảo kỹ lưỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán đạt được ở mức độ chính xác cao trước khi được đưa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng,

các định chế tài chính quốc tế thẩm định

- Mục đích của nghiên cứu khả thi

Như phần trên đã đề cập, quá trình nghiên cứu khả thi được tiễn hành

qua 3 giai đoạn Giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ ngay những

dự kiến rõ rang không khả thi mặc dù không cin di sâu vào chỉ tiết Tính

không khả thi này được chứng minh bằng các số liệu thống kê, các tài liệu.thông tin kinh tế dé tìm Điều đó giúp cho tiết kiệm được thời giờ, chi phí của

các nghiên cứu kế tiếp.

Trang 28

Việc nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án ip bệnh (về thị

trường, về kỳ thuật, những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lòinhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hộihoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Nhờ đó các chủ đầu tư có the

loại bỏ hẳn dự án để khỏi

chờ cơ hội thuận lợi hơn,

n thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại

Còn việc nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến

những kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đãđược tính toán can thận, chỉ tiết, các đề án kinh tế - kỹ thuật, các lịch biểu và

tiễn độ thực hiện dự án trước khi quyết định đầu tư chính thức

‘Nhu vậy, nghiên cứu khả thi là một trong những công cụ thực hiện kếhoạch kinh tế của ngành, của địa phương và của cả nước, để biến kế hoạchthành hành động cụ thé và đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho đắt nước, lợi ích

tài chính cho nhà đầu tr

1.1.3.4 Thực hiện dự ám

Thực hiện dự án là giai đoạn biến các dự án đầu tư thành hiện thựcnhằm đưa dự án vào hoạt động trong thực tế của đời sống kinh tế xã hội Giaiđoạn này bao gồm một loạt các quá trình kế tiếp hoặc xen kẽ nhau từ khi thiết

kế đến khi đưa dự án vào vận hành khai thác

“Thực hiện dự án là giai đoạn hết sức quan trọng, có liên quan chặt chế

đảm bảo chất lượng và tiền độ thực hiện dự án và sau đó là hiệu quả

đầu tư

1.1.3.5 Vận hành (sử dụng, khai thác.

Giai đoạn này được xác định tử khi chính thức đưa dự án vào vận

dưán

hành khai thác cho đến khi kết thúc dự án Đây là giai đoạn thực hiện các

hoạt động theo chức năng của dự án và quản lý các hoạt động đó theo các

kế hoạch đã dự tính

Trang 29

1.1.3.6 Đánh giá sau khi thực hiện dự án

'Thực chất đây là việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh té - kỹ thuật

của dự án trong giai đoạn vận hành, khai thác Phân tích, đánh giá dự án trong

giai đoạn này nhằm:

~ Hiệu chỉnh các thông số kinh tế

cự kiến trong Nghiên cứu khả thí.

kỹ thuật để đảm bảo mức đã được

im kiếm cơ hội phát triển, mở rộng dự án hoặc điều chỉnh các yếu tố

của dự án cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo hiệu quả dự ấn Dựa

vào các kết quả phân tích, đánh giá quá trình vận hành, khai thác dự án 48 có

quyết định đúng đắn về sự cần thiết kéo dài hoặc cham dứt thời hạn hoạt động

của dự án

1.1.3.7 Kết thúc dự án

Tiến hành các công việc cin thiết để chấm dứt hoạt động của dự án(thanh toán công nợ, thanh lý tài sản và hoàn thành các thủ tục pháp lý khác)

‘Cong dung của các dự án đầu tr:

= Đối với nhà nước và các định ché tài chính thì dự án đầu tư là cơ sở

để thâm định và ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ cho dự án đó

~ Đối với chủ đầu tư thì dự án đầu tư là cơ sở để:

+ Xin phép được đầu tư (hoặc được ghỉ vào kế hoạch đầu tư) và giấy

phép hoạt động.

+ Xin phép được nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị

+ Xin hưởng các khoản wu đãi (nếu dự án thuộc diện ưu tiên) về đầu tr.+ Xin gia nhập các khu chế xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp

+ Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nước

+ Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cỗ phiếu, trái phiếu

Trang 30

ÊU QUA CUA QUAN LÝ DỰ ÁN

1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.

1.2.1.1 Đánh gía dự án với nhóm chỉ tiêu tĩnh

~ Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm (Cd)

Bằng tỷ số giữa chỉ phí về lịnh và vốn lưu động trong một năm

trên số lượng sản phảm trong năm của dự án

Phương án có chi phí một đơn vị sản phẩm nhỏ nhất là phương án tắt nhất

~ Chi tiêu lợi nhuận tính cho một đơn vị sản phẩm (Ld)

Bằng giá bán một đơn vị sản phẩm Gd trừ đi chi phí cho một đơn vị sản phẩm.Phuong án nào có chỉ tiêu lợi nhuận tính cho một đơn vi sản phẩm lớn nhất

là phương án tốt nhất

~ Chỉ tiêu mức doanh thu của một đồng vén đầu tư (D)

Bằng tỷ số mà tử số là lợi nhuận của một năm hoạt động của dự án L và tổng

chỉ phí đầu tư của dy án

Phương án nào có chi tiêu này lớn nhất là phương án tốt nhất

~ Chỉ tiêu thời hạn thu hôi vốn đầu tư (Tk)

Bing ty số giữa vốn đầu tư V cho dự án với lợi nhuận L và khấu hao cơ bản

hàng năm.

Phuong án nào có chỉ tiêu này nhỏ nhất là phương án tốt nhất

1.2.1.2 Đánh giá dự án với nhóm chỉ tiêu động, trường hop thị trường vin hoàn hảo

Một thị trường vốn được coi là hoàn hảo khi:

"Nhu cầu vé vốn luôn luôn được thỏa mãn và không bị một hạn chế nào

về khả năng cấp vốn

Lãi suất phải trả khi vay vốn bằng lãi suất nhận được khi cho vay vồi

‘Tinh thông suốt của thị trường về mọi mat được đảm bảo.

~ Chi tiêu hiệu số thu chỉ quy về thời điểm hiện tại NPV (NPW)

Trang 31

Nếu tại mỗi thời điểm có phát sinh thu chi, ta lấy thu trừ chỉ thì dong tiễn còn

lại là đồng các khoản thu nhập hoàn vốn N (v4 C là chỉ phí vận hành không kếkhấu hao nên thu nhập hoàn vốn N cũng chính bằng lợi nhuận L cộng khẩu

hao KH): B-C=L+ KH=N.

Phuong án nào có trị số NPW lớn nhất là phương án tốt nhất

Khi hai phương án có số vốn đầu tư khác nhau, người ta phải giả định có.một phương án đầu tư tài chính phụ thêm vào phương án có vốn đầu tư nhỏ

hơn (trong thị trường vốn hoàn hảo NPW của phương án đầu tr tài chính phụ

thêm bằng 0),

Khi các phương án có tuổi thọ khác nhau trong thời kỳ tính toán dé so sánhđược lấy bằng bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ của các phương án Nếuthời kỳ tồn tại của dự án được xác định rõ ràng, thì thời kỳ phân tích được lấy.bằng thời kỳ tổn tại đó

- Chỉ tiêu hiệu số thu chỉ quy vé thời điểm tương lai NEW (FV)

Phương án nào có trị số NFW lớn nhất là phương án tất nhất

= Chỉ tiêu hiệu số thu chỉ quy san đều hàng năm NAW

Để tính chỉ tiêu hiệu số thu chỉ san đều bằng hàng năm NAW, thì trước hết

phải tính giá tri hiện tại của hiệu số thu chỉ PW sau đó tính trị số NAW:

Phương án đáng giá là phương án có NAW>0 Con phương án tốt nhất là

phương án có NAW lớn nhất

- Chỉ tiêu suất thu lời nội tại IRR

C6 hai phương pháp xác định IRR là:

Phuong pháp nội suy gan đúng và phương pháp đùng bảng tinh Excel

- Chỉ tiêu ty số thu chỉ (Ty số lợi ích/chỉ phi)

Phương pháp được sử dụng phỏ biến đối với các dự án phục vụ công

công, các dự én ma Nhà nước không đặt ra mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận

Khi tỷ số B/C> 1 thì dự án đó được coi là đáng giá về mặt kinh tế So

Trang 32

ánh các phương án khi sử dụng chỉ tiêu cũng sử dụng nguyên tắc phân tichtheo gia số đầu tư

Khi ty số B/C có các dấu hiệu khác nhau thì việc lựa chọn phương án

có vốn đầu tư lớn hơn chỉ khi mẫu số của tỷ số B/C <1 mang dấu âm (C <0) Trường hợp có nhiều phương án cùng so sánh lựa chọn theo hình trình tự

như chỉ tiêu IRR,

- Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tinh bằng PP hiện giá Thv

‘Thai gian hoàn vén tinh bằng phương pháp hiện giá Thy là thời gian tit

0 đến khi NPV =0

Phương án nào có thời gian hoàn vốn nhỏ hon, là phương án có lợi hơn

1.2.1.3 Đánh giá dự án với nhóm chỉ tiêu động, trường hop thị trường vẫn

không hoàn hảo

- Phương pháp dùng chỉ tiêu NEW.

+ Trường hợp không được phép điều hoà

'Trường hợp này nghĩa là nếu có một nấm bất kỳ t nào đó bị lỗ ta không

được dùng tiền lãi của năm trước t-1 để bù mà phải đi vay tiễn bên ngoài vớilãi suất đi vay (idv) để bù vào Còn tiền lãi của năm t' bat kỳ nào đó sẽ được

‘dem đầu tư tài chính với lãi suất cho vay iev Ta có công thức tính NEW:

NEW = NEW(ev) + NEW(dv)

Nghĩa là hiệu số thu chỉ quy về thời điểm tương lai của cả dự án bằng tổng đại

hiệu số thu chỉ quy về thời điểm tương lai của đồng thu nhập hoàn vốn

đương với lãi suất cho vay NEW(ev) và hiệu số thu chỉ của dong thu nhập,hoàn vốn âm với lãi suất đi vay NEW,

+ Trường hợp được phép điều hoà

Là trưởng hợp được phép dùng tiền lãi các năm trước bù cho khoản lỗ

hiện tại Bởi vì được phép điều hoà như trên nên ta không thể tách biệt 2 dòng

tiền với 2 loại lãi suất Ta phải tính dần về tương lai (theo biểu đồ dòng tiền là

Trang 33

tir trái sang phải) khi nào dong tiền (sau khi đã bù trừ) mang dấu âm thì phảiđăng lãi suất di vay, khí nào đồng tiễn (sau khi đã bù trừ) mang dẫn dương thi

dùng lãi suất cho vay Chính ví phải tính din về tương lai nên trong trường

hợp này ta không thé tính được chỉ tiêu NPW

~ Phương pháp dùng chỉ tiêu suất thu lợi hỗn hợp CRR

Suit thu lợi hỗn hợp CRR là suất chiết khấu âm được dùng dé chiếtkhấu đòng hiệu số thu chỉ âm (thay cho idv) cùng với suất chiết khấu dương

iev chiết khẩu đồng hiện số thu chỉ dương để sao cho giá trị tương Ini của cảcdự án bằng 0, nghĩa là NEW (CRR, iev) = 0

Danh từ hỗn hợp là để chỉ rõ phải sử dụng hỗn hợp 2 suất chiết khẩu détính toán Suất chiết khẩu icv có tính chất ngoại lai, còn CRR thì được rút ra

từ nội tại phương án nhưng phải kết hợp với suất chiết khẩu cho trước icv.Ban chất của việc tìm CRR nghĩa là: ta đã biết lãi suất tái đầu tư đối với dòng

hiệu số thu chỉ đương là icv, vậy ta có thể vay tiễn để đầu tư (và bù trừ chonhững hiệu số thu chỉ âm) qua các năm với lãi suất tối đa CRR là bao nhiêu

thì không bị lỗ.

1.2.1.4 Đánh giá dy án bằng phương pháp chỉ phí kinh tế tối thiểu

Phương pháp chỉ phí tối thiểu có thể được coi là phương pháp chi phíhữu hiệu, Mục tiêu là để so sánh các dự án xã hội thay thế nhau và có nộidung về mặt xã hội như nhau, bằng cách so sánh chỉ phí kèm theo của chúng,

48 đạt được nội dung này.

1.2.2, Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự ám

Một dự án thành công có các đặc điểm sau:

Hoàn thành trong thời gian quy định (Within Time)

‘Hoan thành trong chỉ phí cho phép (Within Cost)

Dat được thành quả mong muốn (Design Performance)

Sử dụng nguồn lực được giao một cách hiệu quả (Eifecve)

Trang 34

Hình 1.1 Những tiêu chuẩn ràng buộc kết quả thực hiện dự án

13 PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HƯỚNG DEN CÔNG TAC

QUAN LÝ DAU TƯ XÂY DUNG

Quan lý dự án đầu tr xây dựng c ảnh hưởng của rất nhiều yếu tổ, tuy

nhiên có thể tóm gọn phân loại hai hướng tác động đến quản lý dự án là cácnhân tố bên trong và các nhân tổ bên ngoài

1.3.1 Các nhân tố bên trong

Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án bao gồm

- Tà độ của cần bộ tham gia quản lý dự ái

- Thông tin truyền tải trong quá tình thực hiện

~ Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý

~ Mô hình quản lý tại đơn vi.

Trang 35

“Trong đó trình độ của cán bộ quản lý là quan trọng nhất đối với công tá

quản lý dự án bởi vì một dự án có thành công hay không là phụ thuộc.

trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức quản lý và kinh nghiệm thực tế của.cán bộ quản lý Các yếu tố thông tin cũng góp một phần không nhỏ vào quátrình quản lý Nếu thông tin sai lệch, thiếu chính xác, hay bị chậm trễ thì dự

án sẽ không thể đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như tiến độ thời gian

Dựa vào các thông tin nhận được từ các cán bộ tham gia dự án , các tổ chức tư vấn, nhà thầu hay thông tin từ bên ngoài, nhà quản lý sẽ nắm bắt được thực

trạng của dự án từ đó có những điều chỉnh kịp thời các sai sót hoặc đưa ra các.giải pháp khắc phục nhanh chóng nhất Bên cạnh đó cơ sở vật chất phục vụ

cquá trình quản lý dự án cũng là một nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình quản lý.

Nhà quản lý chỉ có thể thực hiện tốt công tác quản lý dự án khi có đủ các vậtchất cần thiết bởi vì quá trình quản lý dự án là một quá trình diễn ra trong

một thời gian dài và đòi hỏi sử dung nhiễu đến các phương tiện vật chất Tuynhiên, một yếu tổ không thể không kể đến đó là việc áp dụng mô hình tổ chức

cquản lý dự án Tuy thuộc vào quy mô dự án, thời gian thực hiện,công nghệ sit

dụng, nguồn lực, chỉ phí dự án mà lựa chọn mô hình quản lý cho phù hợpnhằm đảm bảo một mô hình quản lý năng động, hiệu quả, phù hợp với những.thay đổi của môi trường cạnh tranh, công nghệ quản lý và yêu cầu quản lý

1.3.2 Các nhân tổ bên ngoài

Bao gồm

~ Môi trường luật pháp, chính sách

Sự phổi hợp của các cơ quan có liên quan

Có thể thấy rằng các nhân tố bên ngoài cũng có ảnh hưởng không nhỏ.đến công tác quản lý dự án Môi trường luật pháp ổn định, không có sự chồng

chéo của các văn ban, không có hiện tượng những nhiễudiêu cực thì sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý dự án Hơn nữa,các chính sách về tài

Trang 36

chính tiền tệ, về tiền lương cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình quản lý Dự

án có thé hoàn thành đúng tiễn độ, dim bảo chất lượng hay không cũng phụ

thuộc nhiều vào sự kết hợp của các cơ quan, các cấp ngành có liên quan, nếu

sự phối hợp đó là chặt chẽ, có khoa học thì sẽ là cơ sở vững chắc góp phần tạo

nên hiệu quả quản lý dự án.

~ Môi trường đầu tư: Nếu môi trường đầu tư hấp dẫn vẻ lợi thé tuyệt đối

và lợi thé so sánh như tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, thị trường tiêu

thụ, giá thu đất, thuế, tin dung thi sẽ thu hút được nhà đầu tư, hiệu qua sử:

dụng vốn đầu tư sẽ có điều kiện cao hơn và ngược lại

~ Chính trị - xã hội: Nếu điều kiện chính trị - xã hội ôn định, luật pháp.đảm bảo, nhất quán sẽ làm cho mọi người yên tâm bỏ vốn đầu tư, yên tâmlàm ăn, một điều kiện thuận lợi cho việc phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

va ngược lại

- Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng: Nếu cơ chế quản lý đầu tư xây dungphù hợp với chế độ sở hữu vốn, tạo được động lực và sự rằng buộc về quyềnlợi trách nhiệm, ính chủ động sáng tạo của chủ đầu tư thì sẽ phát huy hiệu

cquả sử dung vốn đầu tư và ngược lạ.

~ Nhân tổ con người: Nếu cán bộ quản lý đầu tư xây dựng bao gồm các

cấp cán bộ như chủ đầu tư, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo.

đáp ứng yêu cầu về năng lực trình độ, thích ứng với cơ chế thị trường là điều

kiện thuận lợi phát huy hiệu quả sử dung vốn đầu tr và ngược lại

Trang 37

K ÉT LUẬN CHƯƠNG 1

iu tr xây dựng các công trình nhà ở phục vy công tác gii phóng mặtbằng của Thành phố Hà nội từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là nhiệm vụ

chỉ lược, một giải pháp chủ yêu để tạo quỹ , tạo mặt bằng thực hiện các

dự án cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, 61định và bền vững cho thủ đô

Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng các công trình

nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng sử dung vốn ngân sách là mộttrong những nhiệm vụ hàng đầu của các cấp, các ngành và của nhà đầu tư, là

một đòi hỏi khách quan của sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá đắt nước, làmột biện pháp tích cực nhất để giải quyết đúng din mâu thuẫn giữa yêu cầu.tăng trưởng kinh tế ở tốc độ cao, bền vững với khả năng tích luỹ có hạn củacác nền kinh tế nói chung và của cả đất nước ta nói riêng

Quá trình hình thành và đưa vào khai thác sử dụng dự án xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bing qua ba giai đoạn là:

chuẩn bị đầu tư; thực hiện đầu tư và vận hành khai thác dự án Mỗi giai đoạn.gồm nhiều bước công việc khác nhau được tiến hành một cách liên tục Quá.trình quản lý đầu tư theo các dự án cũng là quá trình quản lý trong từng bước,

từng giai đoạn của nó,

Các nội dung chủ yếu của quản lý các dự án đầu tư xây dựng các côngtrình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng sử đụng vốn ngân sách nhà nước gồm: Công tác kế hoạch hoá vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách;Công tác lập và quản lý quy hoạch; Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư,thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán; Quản lý công tác đấu thầu; Công tác thanhquyết toán; Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng; Năng lực Banquản lý và chủ đầu tư; Công tác giám sát đánh giá đầu tư; Trách nhiệm của

các cấp, các ngành trong quản lý đầu tư và xây dựng,

Trang 38

CHƯƠNG 2

'THỰC TRANG HIỆU QUA QUAN LÝ DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY DUNGCÁC CÔNG TRÌNH NHÀ Ở SỬ DỤNG NGUÒN VÓN NGÂN SÁCH.TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NOL

2.1 GIỚI THIEU TONG QUAN CHUNG VE THÀNH PHO HA NỘI

~ Vi trí, địa hình: Thành phố Hà nội nằm ở phía tây bắc của vùng đồng

bằng châu thổ sông Hồng, có vị trí từ 20°53' đến 2123' vĩ độ Bắc và 10544đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tinh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở

phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, ác Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên

phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây Sau đợt mở rộng địa giới hành

chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 kmẽ, nằm ở cảhai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Địa hình Hà

Nội thấp dẫn theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tay sang Đông với độ cao

trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, ba

phan tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Da,

hai bên sông Hồng và chỉ lưu các con sông khác Phần diện tích đồi núi phanlớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba

Vì cao 1.281 m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên

‘Tra 378 m Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núiNing.

- Kinh Vị thé trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập tử rắtlâu trong lịch sử Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang

‘Than đã minh chứng cho điều này Tới thế ky gần đây, với sự phát triểnmạnh mẽ của Thành phổ Hỗ Chí Minh và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ còngiữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam

Trang 39

Sau một thời gian dài của thời ky bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinhNội bắt đầu ghi nhận những bude tiến mạnh mẽ Tốc độ tăng trưởng

tế

GDP bình quân của thành phố thời ky 1991-1995 dat 12,52%, thời kỳ 1996—

2000 là 10,38% Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quit

Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gắp 2,07 so với trung bình của Việt Nam.

“Theo số liệu năm 2010, GDP của Hà Nội chiếm 12,73% của cả quốc gia và

người của Hà

khoảng 41% so với toàn vùng Đồng bằng sông Hồng

Giải đoạn phát triển của thập niên 1990 cũng cho thấy Hà Nội đã có

những thay đổi về cơ cầu kinh tế, Từ 1990 tới 2000, trong khi tỷ trọng ngành

công nghiệp tăng mạnh từ 29,1% lên 38% thì nông-lâm nghiệp và thủy sản tir

9% giảm xuống còn 3,8% Tỷ trọng ngành dich vụ cũng giảm trong khoảngthời gian này, từ 61,9% xuống còn 58.2% Ngành công nghiệp của Hà Nộivẫn tập trung vào 5 lĩnh vực chính, chiếm tới 75,7% tổng giá trị sản xuất công

nghiệp là cơ-kim khí, điện-điện tử, dệt-may-giày, chế biến thực phẩm và

công nghiệp vật liệu Bên cạnh đó, nhiều làng nghề truyền thống như gốm Bát

Tràng, may ở Cổ Nhué, d3 mỹ nghệ Vân Ha cũng din phục hai và pháttriển,

Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu

đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu Hà Nội là một trongnhững địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với

1.6812 triệu USD và 290 dự án Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 vănphòng đại điện nước ngoài, 14 khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất

công nghiệp Nhưng đi đôi với sự phát triển kinh tế, những khu công nghiệpnày dang khiến Hà Nội phải đổi mặt với vẫn đề 6 nhiễm môi trường Bên

cạnh những công ty nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân cũng đóng vai trò

quan trong trong nền kinh tế Ha Nội Năm 2003, với gần 300.000 lao động,các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp của

Trang 40

thành phố Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gi

500.000 lao động Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 22%

tổng đầu tư xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim

ngạch xuất khẩu của Hà Nội.

Sau khí mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có

3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu.lao động có trình độ chuyên môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào

tạo lại, cơ cầu và chất lượng nguồn lao động chưa địch chuyển theo yêu cần

co cấu ngành kinh tế Hà Nội còn phải đối đầu với nhiễu vấn 48 khó khăn

khác Nang lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hap dẫn.môi trường đầu tư của thành phổ còn thấp Việc chuyển dich cơ cấu kinh tếvẫn châm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm

chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà

Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong

dan cư,

~ Nhà ở: Mặc dù là thủ đô của một quốc gia nghèo, thu nhập bình quân

đầu người thấp, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhấtthé giới và giá bất động sản không thua kém các quốc gia gidu có Điều này

đã khiến những cư dân Hà Nội đặc biệt ting lớp có thu nhập thắp, phải sốngtrong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghỉ Theo con số năm 2003, 30% dân số

Hà Nội sống dưới mức 3 mét vuông một người Ở những khu phố trung tâm,tình trạng còn bi dat hơn rất nhiều Nhà nước cũng không đủ khả năng để hỗ

trợ cho người dan, Chỉ khoảng 30% cán bộ, công nhân, viên chức được phân

phối nhà ở

Do truyền thống văn hóa và những khó khăn về chỗ ở, hiện tượng 3, 4thế hệ cùng sống chung trong một ngôi nhà rất phổ biến ở Hà Nội Mỗi năm,thành phố xây dựng mới hàng triệu mét vuông nhà, nhưng giá vẫn ở mức qué

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Chu kj của dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
Sơ đồ 1.2 Chu kj của dự án (Trang 19)
Hình 1.1 Những tiêu chuẩn ràng buộc kết quả thực hiện dự án - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
Hình 1.1 Những tiêu chuẩn ràng buộc kết quả thực hiện dự án (Trang 34)
Hình 2.2 Khu đô thị Linh Đàm - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
Hình 2.2 Khu đô thị Linh Đàm (Trang 43)
Hình  2.4 Khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân C - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
nh 2.4 Khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân C (Trang 45)
Hình 2.5 The Manor Hà Nội - Khu đô thị My Đình - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
Hình 2.5 The Manor Hà Nội - Khu đô thị My Đình (Trang 46)
Hình 2.7 : Biểu đồ đánh giá về quy mô 131 khu đô thị mới tai Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
Hình 2.7 Biểu đồ đánh giá về quy mô 131 khu đô thị mới tai Hà Nội (Trang 48)
Sơ đồ 2.9 Sử dụng các nguồn vốn xây dựng nhà  ở mới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
Sơ đồ 2.9 Sử dụng các nguồn vốn xây dựng nhà ở mới (Trang 52)
Hình 2.12 Lễ khởi công công trình OCTI Bắc Linh Đàm - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và MT: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án trong đầu tư xây dựng các công trình nhà ở phục vụ công tác giải phóng mặt bằng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại thành phố Hà Nội
Hình 2.12 Lễ khởi công công trình OCTI Bắc Linh Đàm (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w