1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và Môi trường: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Sông Đà 2

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài khóa luận này thực sự là công trình nghiên cứu

của riêng tôi, được hình thành từ quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn

hoạt động của công ty trong quá trình thực tập Mọi sao chép không hợp lệ, sai quy chê tôi xin hoàn toàn chiu trách nhiệm.

Hà Nội,ngày thang năm 2013

Học viên thực hiện

Nguyễn Thanh Bình

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo hướng dẫn là:

PGS Tiến Sĩ Ngô Thị Thanh Vân đã tận tình chỉ dẫn cho tôi có thể hoàn

thành khóa luận tốt nghiệp, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi, các anh chị, các cô chú và

các bác trong công ty CP Sông Da 2 đã giúp đỡ tôi rất nhiều dé tôi có thé

hoàn thành tốt công tác thực tập cuối khóa và hoàn thành khóa luận.

Khóa luận được làm dựa trên những kiến thức tôi đã học tập và tích lũy

trong nhà trường Tôi đã cố gắng hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất nhưng sẽ không thể tránh khỏi những sai sót Tôi mong sẽ nhận được những

nhận xét đánh giá từ phía các thầy cô dé bài khóa luận của tôi được hoàn thiện

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên thực hiện

Nguyễn Thanh Bình

Trang 3

DANH MỤC BANG VA BIEU DO

Bang 2.1 Báo cáo KQKD dang so sánh ngang (đ.vị: ty đồng) 35

Bảng 2.2 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời giai đoạn 2010 -2012 (d.vi: %) 42

Biểu đô: Tỷ trong cơ cau tài sản giai đoạn 2010-2012 43

Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010 - 2012 46

Bang 2.4 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2012 47

Bảng 2.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng VKD 51

Bang 2.7 Chỉ tiêu về vòng quay TSLD - số ngày một vòng quay TSLD

Bảng 2.8 Các chỉ tiêu đánh giá KPT 55Bang 2.9 Các chỉ tiêu đánh gia HTK 56

Trang 4

: Lợi nhuận sau thuế

: Hoạt động kinh doanh : Doanh thu

: Dài hạn

: Ngắn hạn

: Doanh thu thuần

: Doanh thu và thu nhập khác

: Ty suất lợi nhuận VCSH

:Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

: Ty suất lợi nhuận tổng tài sản

: Xây dựng cơ bản dở dang

: Tài sản ngắn hạn

: Tai san dài hạn

: Đầu tư tài chính

: Các khoản phải thu ngắn hạn

: Phải thu khách hàng

: Tài sản cố định hữu hình

: Tài sản có định vô hình

: Quỹ đầu tư phát triển

: Lợi nhuận chưa phân phối : Nguyên giá

: Khoản phải thu

Trang 5

Chương 1: Cơ sO lý luẬn vE vOn kinh doanh va hiỆu quA sỬ dỤng vOn

kinh doanh 1

1.1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE VON KINH DOANH 1

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh 2

1.1.3 Vai trò của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 4 1.1.4 Phân loại vốn kinh doanh 6

1.2 MOT SO VAN DE LIÊN QUAN TỚI HIỆU QUA SỬ DỤNG VON

KINHDOANH 16

1.2.1 Khái niệm về hiệu qua sử dung vốn kinh doanh 16

1.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 16

1.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

KET LUẬN CHƯƠNGTI 26

Chương 2: Đánh giá thỰc TRẠNG HIỆU QUA DUNG VON kinh doanh

cUa công ty CP Sông Đà2 27

2.1 GIỚI THIEU KHÁI QUAT VE công ty CP Sông Da2 27

2.1.1 Quá trình hình thành va phat trién của công ty 27

Trang 6

2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN CỦA CÔNG TY CÓ PHAN SONG DA2 31

2.2.1 Khái quát tinh hình tài chính của công ty giai đoạn 2010 — 2012

2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 51

2.3.ĐÁNH GIA HIỆU QUA SỬ DUNG VON KINH DOANH TẠI CONG TY CP SÔNG DA 2.ivecssssssssssssssssssssssssssssssessesssssussusssssssssesssssessessussussssesseseeees 57

2.3.1 Những mặt tích cực đạt được 57

2.3.2 Những hạn chế < ° 5£ 5£ s s©s££s£ s£Es£ssEsEsesexsesessesersersess 58

KET LUẬN CHUONG2 60

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN

KINH DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN SÔNG ĐÀ2 61

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CUA CÔNG TY TRONG THỜI

3.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG, CÁC PHƯƠNG THỨC KINH DOANH

CUA CÔNG TY VÀ Ý NGHĨA CUA VIỆC NANG CAO HIỆU QUA SU

DUNG VON KINH DOANH 2 s<- << se ssevseExsetseesserssrsserse 64

3.2.2 Các phương thức kinh doanh chủ YOU eeoccsccscescsecsersessesersesse 67 3.2.3 Ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 67

3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SƯ DỤNG VÓN KINH

DOANH TẠI CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 2 °-s<cssccssczssesseee 69

3.3.1 Da dạng hóa các hoạt động kinh doanh 5- <5 «5< «5s sss 69

3.3.2 Xây dựng các kế hoạch vốn trong dài hạn -5 << 71

Trang 7

3.3.3 Nâng cao công tác quản lý, tổ chức và năng lực cán bộ công nhân

ViÊn FONG CONG ÝY d 0G G5 6 9 9 9 9 00.080 04 0909 800908006008906 50 73 3.3.4 Nâng cao hiệu quả quan lý các loại chỉ phí ««s««s« 74

3.3.5 Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho -° s-«- 76 3.3.6 Tăng cường đầu tư tài sản dài hạn .s s-scsecsecssessesee 77

3.3.7 Nang cao hiệu quả công tác dự báo của công y ss«s« 82

3.4 MOT SO KIÊN NGHỊ VỚI CÁC BEN LIÊN QUAN 83

3.4.1 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước - -s-«- 83

KET LUẬN CHUONG3 86

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 87

Trang 8

PHAN MỜ DAU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế luôn vận động, phát triển và biến đổi, các doanh nghiệp trong nền kinh tế luôn có vai trò là xương sống cho sự phát triển đó Bản thân mỗi doanh nghiệp trong các ngành nghề kinh tế khác nhau đều có những sản phẩm kinh doanh khác nhau, thị phần khác nhau và đặc điểm kinh tế khác

nhau Nhưng có một điểm chung mà các doanh nghiệp đều hướng tới đó là có thể đạt được hiệu quả kinh doanh của mình một cách cao nhất Dé đạt được

hiệu quả kinh doanh cao, mức sinh lời cao thì các doanh nghiệp đều cần tới

vốn và cần sử dụng vốn kinh doanh cho hiệu quả đạt được là tối đa có thế đối

với công ty Vốn kinh doanh là điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp có thê bắt đầu công việc sản xuất kinh doanh; mở rộng hoạt động kinh doanh Nhưng để có thể sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh thì luôn là một bài toán

thách thức khả năng quản trị của công ty Một khi nguồn vốn kinh doanh được sử dụng hiệu quả, các chỉ số về khả năng sinh lời, hiệu quả kinh doanh

đều được nâng lên đáng kể, giúp công ty có thé mở rộng phạm vi ảnh hưởng,

mở rộng quy mô và nâng cao uy tín trên thương trường Do vậy, nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh luôn là vấn đề các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu

trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

Với mong muốn có một cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này, tôi quyết

định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng von kinh doanh tại công ty Cổ phan Sông Đà 2” dé thực hiện luận án.

2 Mục đích của đề tài

- Chuyên đề hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số lý luận cơ bản về vốn

kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có cơ sở đánh giá thực trạng và

Trang 9

đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh

— Khang định vai trò và ý nghĩa của vốn kinh doanh trong hoạt động của doanh nghiệp.

— Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

— Đưa ra các biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng von kinh doanh của doanh nghiệp.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

— Đối tượng nghiên cứu: Hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh của công ty

CP Sông Đà 2.

— Phạm vi nghiên cứu: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP

Sông Đà 2 trong 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận khi thực hiện đề tài này là căn cứ các kết quả nghiên cứu, phân tích các BCTC của Công ty cô phần Sông Đà 2 từ năm 2010 đến năm

Đề tài nghiên cứu sử dụng kết hợp các phương pháp: phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp

duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,

5 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Ngoài các phần mục lục, danh mục viết tắt, các tài liệu tham khảo thì

nội dung chính của bài gồm 3 phần:

Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn

kinh doanh

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng von kinh doanh của công ty

CP Sông Đà 2

Trang 11

1.1 NHỮNG VAN ĐÈ CHUNG VE VON KINH DOANH

“Trong sự quá trình phát triển của một chế độ xã hội nhất định thi sản xuất luôn được coi là nền móng cho sự tồn tại phát triển đó Để có thé tiến hành sản xuất, ở mỗi một chế độ xã hội có thi có những điều kiện khác nhau.

nhưng đều chung một yếu tố, đó là vốn; va điều này đặc biệt đúng trong né

kinh tế hàng hóa - 4 Nhận thấy tim quan trọng của vốn trong sự phát

triển kinh tế, đã có nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu và tir đồ đưa ra nhiềuquan điểm khác nhau về vốn.

“Theo quan điểm của C.Mác, tư bản là giá tri mang lại giá tị thang dưvà mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá trị thặng dư nên sự vận

động của tư bản là không giới hạn Ngoài ra Mác còn chỉ ra bản chất của vốn

là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của công nhân lao động, hay tích lũy vốn chính là lao động thing dư do người lao động

sống tạo ra Bi cùng với sự phát triển của nền kính té, các nhà kinh tế học thuộc các trường phái khác nhau cũng đã đưa ra nhiều nhận định về vốn kinh doanh có tính chất bổ sung và hoàn thiện cho những nghiên cứu trước Nỗi

bật trong trường phái Tân cổ điển, nhà kinh tế học Paul Samuelson đã nhận

định rằng vốn là các hàng hóa được sản xuất ra và tiếp tục được sử dụng như

một đầu vào của quá trinh sản xuất hay nói cách khác thì vốn đóng vai trò vừa

là đầu vào vừa là đầu ra của quá trình sản xuất.

Nha kinh tế học David Begg, trong cuốn Kinh tế học, ông đã có nhận định về vốn với sự tồn tại ở hai hình thái là vốn tài chính ( bao gồm tiền và giấy tờ có gid ) và vốn hiện vật ( là các hàng hóa được dự trữ dé sản xuất các loại hàng hóa khác) Trong nhận định nay, David Begg đã đồng nhất vốn

Trang 12

mua sắm các yếu t6 đầu vào, từ đó dòng vốn luân chuyên dưới nhiều hình thái khác nhau và khi kết thúc 1 vòng luân chuyển thì vốn trở lại trang thái tiễn tệ như ban đầu Quá trình sản xuất diễn ra liên tục và được lặp đi lặp lại theo chu kỳ tạo thành vòng quay của vốn kinh doanh Ở mỗi một ngành nghề khác.

nhau với những đặc thù kinh doanh và điều kiện sản xuất kinh doanh khác

nhau thì vòng quay của vốn cũng rất khác nhau Khi dé cập tới vốn người ta

thường nói tới vốn kinh doanh như một cụm từ tương đương Như vậy ta có

thể hiểu

“Vn kinh doanh chính là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được huy động, sử dụng vào mục dich kinh doanh nhằm mục dich sinh

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh

“Trong quá tình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp

phải đối mặt với rất nhiều thách thức đến từ nhiều phía đến từ cả bên trong và

bên ngoài doanh nghiệp va bản thân doanh nghiệp luôn muốn đạt được hiệu ‘qua cao nhất trong hoạt động của mình Một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động chính là việc quản lý, sir dụng hiệu quả VKD Điều nay đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về bản chất và những đặc trưng cơ bản

của VKD Một cách khái quit, VD có những đặc trưng như sau

Thứ nhất, vốn phải được đại diện bằng một lượng giá trị thực và

dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Lượng giá trị thực đại diện cho

'VKD có thẻ là tài sản bằng tiền hoặc các loại tài sản bằng hiện vật của doanh.

nghiệp có giá trị thực và tất cả các tài sản nảy đều phải tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh góp phin vào việc tạo ra giá trị thing dư cho doanh

nghiệp.

Trang 13

những giá trị đó nếu được vận động trong nền kinh tế Thông thường, đối với một doanh nghiệp hình thái vận động đầu tiên của VKD là tiền, và cũng nhiều trường hợp là các tài sản cổ định Sau nhiễu lần chuyển đổi sang các hình thái.

khác nhau và được lưu thong ngoài thị trường, VKD sẽ ở lại trạng thái ban

đầu của mình là tiền tệ theo như phương thức vận động của vốn mà C.Mác đã đưa ra đó là T ~ H ~ TẺ Sự vận động này nếu hiệu quả sẽ tạo ra giá trị thang

dự để doanh nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh.

Thit ba, von phải gin với chủ sở hữu nhất định Việc sử dụng vốn luôn

gắn với quyền lợi và trích nhiệm của chủ sở hữu với vốn của mình Điều này chính là động lực thúc đẩy các chủ sở hữu tìm các cách khác nhau nhằm sử dụng hiệu quả nhất đồng vốn của mình Trên thị trường tài chính thì người so hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn của mình trong một khoảng thời gian nhất định với một mức giá nhất định Do đó, người sử dụng và người sở hữu.

có thể không đồng nhất

Thứ tw, vốn có giá trị về mặt thời gian Trong sự vận động của nén kinh tế và sự ảnh hưởng các biến số kinh tế vĩ mô, giá trị của một đồng vốn ngày mai thay đổi khác so với giá tri đồng vốn ngày hôm nay, chính vì vậy doanh nghiệp luôn phải để đồng vốn của minh vận động hiệu quả nhất theo

thời gian.

Thứ năm, vốn phải được tích lũy tập trung đến một lượng nhất định

mới có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và mới có thể phát huy sức mạnh của mình Ở mỗi một ngành nghề và phụ thuộc vào đặc điểm riêng

của từng doanh nghiệp thì sự tích lũy nảy là khác nhau Các doanh nghiệpcũng phải xây dựng những chiến lược kinh doanh cũng như quản lý sử dụng

Trang 14

1.1.3 Vai trò của vốn kinh đoanh trong doanh nghiệp a) VỀ mặt pháp lý

Khi một doanh nghiệp được thành lập thì yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp này phải có một số vốn kinh doanh nhắt định để có thé thực hiện việc

sin xuất kinh doanh theo như đã đăng ký với cơ quan Nhà nước Với một số

doanh nghiệp thuộc một số ngành nghề đặc thù, lượng vốn này tối thiểu phải

bằng vốn pháp định và theo đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp sẽ được xác

lập Trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này, nếu vốn

kinh doanh giảm xuống đưới mức tối thiểu quy định thì nếu doanh nghiệp không bé sung vốn điều lệ sẽ phải tiến hành giải thể hoặc chuyển đổi Như vậy, có thể nói vốn kinh doanh chính là cơ sở quan trọng để một doanh nghiệp tồn tai trong nền kinh tế, đổi điện với pháp luật với tư cách là một

pháp nhân

6) VỀ mặt kinh tế

‘Von kinh doanh đóng một vai trò hết fe quan trọng trong toàn bộ hoạt

động của doanh nghiệp Thời điểm doanh nghiệp thành lập, vễn kinh doanh là toàn bộ yếu t6 đầu vào mà doanh nghiệp đầu tư; trong quá trình hoạt động vốn kinh doanh sẽ chuyển dần sang các hình thái khác nhau và sau khi kết thúc một quá trình luân chuyển vốn, nó sẽ trở lại trạng thái tiền tệ và lại bắt đầu một vòng luân chuyên mới Khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt,

tir một lượng vốn kinh doanh ban đầu sẽ tạo ra thing dư về vốn, đó là lợi nhuận Sự thang dư về vốn n in xuấtsẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng.

kinh doanh, có thêm nhiều cơ hội đầu tư, phân tán rủi ro Khi lượng vốn đầu

tư tăng lên, quy mô sản xuất kinh doanh cũng theo đó được mở rộng Trong

doanh nghiệp, việc sử dụng vốn kinh doanh luôn phải dim bảo cho hoạt động

Trang 15

những giá trị thing dư Sự luân chuyển vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

chính là mạch sống của doanh nghiệp, một khi nó bị đình tré sẽ khiến cho

hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp cũng theo đó ma châm lại

“Trên thương trường, vốn kinh doanh giống như một thước đo cho tiềm lực tài chính cũng như vị thé của doanh nghiệp Một tiềm lực tài chính mạnh sẽ là lợi thế lớn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh với các đối thủ kinh.

doanh về thị trường tiêu thụ, đối tác kinh doanh và các nhà đầu tư trên thịtrường Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính đủ mạnh sẽ có đủ khả năng tải

chính để tiến hành các kế hoạch kinh doanh như mỡ rộng thị trường, đa dang

‘héa sản phẩm hay chính sách chăm sóc khách hàng một cách hiệu quả nhất Đối với các đối tác kinh doanh, một doanh nghiệp có quy mô vốn kinh doanh

lớn sẽ tạo cho ho sự tin tưởng về sự hợp tác thành công và lâu dài, điều này sẽ

giúp đoanh nghiệp rất nhiều khi muốn mở rộng kinh doanh cũng như tiến

hành các chính sách tín dụng thương mại Đặc biệt, khi doanh nghiệp muốn

thực hiện các hợp đồng tín dụng với các tổ chức tín dụng thì sự vững vàng về

tài chính sẽ là một trong những yếu tổ quyết định xtôi hợp đồng nay có được chấp nhận hay không Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng luôn có các ưu đãi về hạn mức tín dụng, về lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp có quy mô vốn đáng kể.

Hon nữa, vốn kinh doanh cũng là nhân tố quyết định tới khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp trên thị trường Sự hôi nhập kinh tẾ ngày càng rõ nế

doanh nghiệp không chỉ phải đối mặt với các doanh nghiệp trong nước mà

còn các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực và kinh nghiệm Chính vì vậy,

để có thể tổn tại và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt của thị trường các doanh nghiệp luôn tìm cách để giảm thiểu chỉ phí, nâng cao chất lượng sản.

Trang 16

điều này khiến cho sự quan trọng của việc đầu tư máy móc, thiết bị cũng như.

chất xám trong hoạt động của doanh nghiệp càng ngày càng được coi trọng Sự phát triển không ngừng của giới khoa học kỹ thuật khiến việc đầu tư này cũng đỏi hỏi doanh nghiệp có một sự chuẩn bị về vốn đủ mạnh.

1.1.4 Phân loại vốn kinh doanh

V6i các tiêu thức khác nhau, vốn kinh doanh cũng được phân loại theocác cách khác nhau Dưới đây là một số cách phân loại cơ bản.

1.1.4.1 Căn cứ vào quyền sở hữu

Cách phân chia này chia vốn kinh doanh thành vốn chủ sở hữu và ng”phải trả

a) Von chủ sở hữu.

'Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền định đoạt, sử dụng, chiếm hữu đối với phần vốn nay

mà không có nghĩa vụ phải hoàn trả cho người khác Đây là phần vốn quan

trọng và có tinh ôn định cao, thẻ hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh.

Vn chủ sở hữu “ong tài sản ~ Ng phải tr

Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu có thé từ nhiều nguồn khác nhau và

có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau Đối với

‘de doanh nghiệp tư nhân, nguồn VCSH ban đầu chủ yếu là sự tích lũy của

ác cá nhân chủ doanh nghiệp Đối với các công ty cổ phần, nguồn VCSH ban đầu được hình thành từ phần đóng góp của các cỗ đông thông qua việc mua

cổ phiếu Trong doanh nghiệp liên doanh, phần VCSH chính là phan các bên

liên quan đóng góp theo tỷ lệ đã cam kết trước đó Trong qué trình hoạt động,các doanh nghiệp luôn có xu hướng gia tăng phần VCSH trong tổng VKD của

Trang 17

thêm cỗ phiếu mới, đóng góp từ nguồn lợi nhuận để lại hay lẤy từ thang dư vốn cổ phin hoặc từ các quỹ hình thành từ lợi nhuận và nguồn kinh phí Tuy

nhiên, việc gia tăng VCSH với quy mô lớn thường phải là một việc dễ dàng

Chính vì vậy mà nếu muốn ting VKD thông qua tăng VCSH thi thường việc gia tăng này không đủ đáp ứng nhu cầu vốn mà doanh nghiệp cần cho nhu cầu sản xuất kinh doanh,

b) Nợ phải tra

No phải trả là biểu hiện bằng tiền của những nghĩa vụ mà chủ doanh

nghiệp có trách nhiệm thanh toán cho các thành phan kinh tế khác nhau bao

gồm: nợ phải trả từ việc vay vốn, phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp

Nha nước, khoản phải trả người lao động.“Tin dụng thương mai

“Tín dụng thương mại phát sinh trong quá tinh mua chịu hàng hóa khi

doanh nghiệp nhận được tài sản, dịch vụ của người cuẤp song chưa phải

trả tiền ngay hoặc khi doanh nghiệp nhận được tiền đặt cọc của khách hàng.

Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn này thay vi đi vay từ các tổ chức tín ‘dyng hay thị trường tiền tệ Nguồn vốn tin dụng thương mại này phụ thuộc nhiễu vào giá trị hàng hóa, dich vụ mua chịu và thời gian mua chịu khi sir

dụng tín dung thương mại, doanh nghiệp có thể phải chịu chi phí hoặc không.tủy trường hợp cụ thé.

Khi sử dụng tin dụng thương mai, ta nên so sánh chỉ phí sử dụng với lãi

suất ngân hàng dé cân nhắc và lựa chọn.

* Các khoản phải nộp Nhà nước: Bao gồm các khoản thuế, bảo hiểm

xã hội phải nộp nhưng doanh nghiệp chưa đến hạn nộp,

Trang 18

* Các khoản vay từ các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính- tín dụng Khác

Đây là một trong những nguồn vốn vay quan trọng nhất đổi với doanh nghiệp Tùy theo nhu cầu về vốn và chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp có thể tiến hành vay vốn với thời hạn ngắn, trung hoặc dài hạn.

Một số hình thức tài trợ vốn ngắn hạn mà các ngân hing đang cung cấp.

cho các doanh nghiệp hiện nay có thé kể tới đó là: thỏa thuận tín dụng tuần

hoàn, thấu chi, tín dụng thư, vay theo hợp đồng, cho vay thé chấp bằng các

khoản phải thu hay hàng hóa, bán nợ.

Đối với các khoản vay trung và dai hạn, doanh nghiệp sẽ ký một hop đồng tín dụng với các tổ chức tín dụng cam kết cho vay và hoàn trả theo một

lịch trình đã định sẵn Thông thường, các khoản vay trung hạn có thời hạn từ

- 3 năm và các khoản vay đài hạn có thời gian đáo hạn trên 3 năm; tiêuchuẩn phân định này có sự khác nhau giữa các nước và các ngân hàng Li

suất của các khoản vay có thé là lãi suất thả nỗi hoặc lãi suất cố định Lai suất thả nỗi là loại lãi suất có thé thay đổi phụ thuộc vào biển động của thị trường, lãi suất thả nôi sẽ được thiét lập dựa trên lãi suất thị trường cộng thêm một ty lệ phần trăm nào đó phụ thuộc vào độ rủi ro của giao dịch Lãi suất cố định được áp dụng khi người vay muốn có một hợp đồng cố định và không phải lo lắng trước sự biến động của lãi suất thị trường; loại lãi suất này sẽ được tính.

toán dựa trên mức độ rủi ro và thời gian đáo hạn

Nguồn vốn vay đài hạn là nguồn vốn quan trọng nhất, đảm bảo tài

chính cho doanh nghiệp có thể thực hiện các dự án đầu tư mới và đầu tư có chiều sâu trong đài hạn với chi phí tài trợ thấp hơn các hình thức tài trợ có

thời hạn tương tự khác.

Trang 19

dé huy động vốn vay Theo luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ có hai

loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH và công ty cổ phin là có thé phát

hành trái phiếu công ty Việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư dài hạn của mình đồng thời đạt được mức doanh lợi trên VCSH cao Lợi thé của việc phát hành trái phiếu

xo với phát hành cổ phiếu chính là chỉ phí phát hành thấp, lợi tức của trái

phiếu được tính là một khoản chỉ phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế Ngoài ra, phát hành trái phiếu sẽ giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong việc

điều chỉnh cơ cấu vốn khi muỗn thu hẹp quy mô hoạt động Việc phát hành trái phiếu có thành công hay không phụ thuộc rất nhiễu vào uy tín, khả năng.

tài chính của công ty Do vậy, khi doanh nghiệp có ý muốn phát hành trái

phiếu công ty thi cin phải luôn chú ý đến các chỉ số thé hiện cơ cấu tài sản,

năng lực hoạt động và đặc biệt là khả năng thanh toán.

* Thuê tài chính

“Thuê tài chính cũng là một phương thức vay nợ trung, dài hạn Với

phương thức này, bên cho thuê và bên thué sẽ ký hợp đồng theo đó bên cho thuê sẽ cam kết mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê và vẫn nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản này còn bên thuê sẽ sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn hợp đồng Khi kết thúc hợp đồng, bên thuê tài sản có thể được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản

này tủy (heo các điều khoản trong hợp đồng Thuê tài chính có một số đã

điểm như sau:

+ Thời gian thuê chiếm phan lớn thời gian sử dụng của tài sản.

+ Tổng số tién thuê ít nhất phải tương đương với giá trị tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.

Trang 20

+ Trong thời gian hợp đồng, bên thuê là người nắm giữ quyền sử dung tài sản còn bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu nhưng sau khi kết thúc hợp đồng, quyền sở hữu có thé chuyền cho bên thuê.

+ Bên thuê phải trả tiền theo quy định hợp đồng và chịu mọi rủi ro thiệt

hại liên quan t6i tài sản.

“Thuê tài chính thực sự thích hợp với các doanh nghiệp muốn đầu tư có ngay tài sản để phục vụ sản xuất kinh doanh ma chưa phải trả ngay một khoản đầu tư lớn Doanh nghiệp có thé giải quyết kịp thời khó khăn của mình trong

quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, phương thức này có chỉ phí sử dụng vén khá cao và doanh nghiệp hoàn toàn có thể mắt quyền sử dụng

tai sản nếu không thực hiện thanh toán đúng theo hợp đồng.

Ý nghĩa: Viêc phân loại vấn theo quyền sở hữu này có ý nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp trong việc xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu, có thé

kiểm soát khả năng tự chủ tài chính và đặt hệ số nợ trong phạm vi cho pháp dé dim bảo an nink tài chính.

1.1.4.2 Căn cứ vào thời gian huy động vn

Theo tiêu thức này thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia

thành vốn ngắn hạn và vốn dài hạn a) Vấn ngắn han

'Vốn ngắn hạn hay còn gọi là vốn tạm thời, là lượng vốn doanh nghiệp có thể sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh Vốn ngắn hạn được hình thành từ các nguồn tài try vốn ngắn hạn như các.

khoản vay ngắn hạn ngân hàng; các khoản chiếm dụng vốn như phải trả người

bán, phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động.

“Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn ngắn hạn chủ yếu được sử dụng dé đầu tư tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn han

Trang 21

bao gồm tài sản lưu động và các tài sản ngắn hạn khác, trong đó tài sản lưu

động chiếm chủ yếu.

+ Tài san lưu động

Tài sản lưu động (TSLĐ) la các tài sản ngắn han có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh.

doanh của doanh nghiệp.`+ Đặc điểm của TSLD:

© TSLD liên tục thay đổi hình thái biểu hiện trong suốt quá trình.

san xuất kinh doanh.

© Giá trị TSLD được chuyền dịch toàn bộ một lần trong mỗi chu

ky sản xuất kinh doanh.

« TSLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu ky kinh.

«_ Toàn bộ giá trị tài sản lưu động được thu hồi sau khi kết thúc

một chu kỳ kinh doanh.

+ Phân loại TSLD

Phân loại theo hình thái biểu hiện

“Theo cách phân loại này, TSLĐ được chia thành hai loại

© Tiển, các khoản phải thu và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

Trong đó, tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền

dang chuyển Các khoản phải thu chủ yếu là các khoản phải thu khách hàng,ngoài ra còn có khoản ứng trước tiền cho nhà cung

+ Hàng lồn kho

Hàng tồn kho bao gồm: HTK trong khâu dự trữ là các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu ; HTK trong khâu sản xuất là các sản phẩm

sé dang; HTK trong khâu tiêu thụ là các thành phẩm.

Trang 22

Y nghĩa: cách phân loại này cho phép doanh nghiệp đánh giá mức tồn liều chỉnh cơ

kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp dé có thé

cấu TSLD hợp lý và hiệu quả

Phân loại theo vai trò của TSLĐ với quá trình sản xuất kinh doanh;

‘Theo cách phan loại này, TSLD được chia thành ba loại

© TSLĐ trong khâu dự trữ sản xuất

Bao gồm các vật tr dự trữ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu,

phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ.

+ _ TSLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất

Bao gồm các sản phẩm dé dang và chi phí trả trước.

+ TSLĐ trong khâu lưu thông

Bao gồm các tài sản thực hiện quá trình lưu thông như thành phẩm,

tién, các khoản phải thu, đầu tư tài chính ngắn hạn.

Ý nghĩa: cách phân loại này cho phép doanh nghiệp thấy được kết cấu.

TSLD trong từng khacủa quá ttình sản xuất kinh doanh có thể đánh giákết cầu này. à vai trò của từng thành phản với quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đưa đến những giải pháp quản lý kết cấu TSLĐ để đạt được hiệu quả cao nhất.

5) Vấn dài hạn

Vốn dài hạn hay còn được gọi là vốn thường xuyên là lượng vốn có thời hạn trên 1 năm của doanh nghi tính én định lâu dai Vốn dài hạn.

.được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn

Do có ih chất ôn định nên vốn đài hạn chủ yếu được các doanh.

nghiệp sử dụng để đầu tư vào các tài sản dài hạn Trong tài sản dài hạn, bên

canh các khoản đầu tư tải chính dài hạn, bắt động sản đầu tư, phải thu dài hạn

và các tài sản dài hạn khác thì tài sản cố định thường chiếm ty trọng lớn nhất.

Trang 23

và thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn của tài sản cổ định.

Các tiêu chuẩn ghi nhận TSCD hiện nay ở Việt Nam bao gồm:

Chic chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử.

dụng tài sản đó,

‘+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.‘© Thời gian sử dụng ước tính trên Ì năm.

© Có đủ tid hành (tối thiêu cóchuẩn về giá trị theo quy định hig

4 trị là 10 triệu đồng).

- Đặc điểm của TSCB:

+ _ TSCĐ tham gia vào nhiều chu ky sản xuất kinh doanh.

© Giá trị của TSCD được chuyển dich dần dan từng phần vào giá trị sin phẩm trong mỗi chu kỳ kinh doanh.

« _ Toàn bộ giá trị TSCĐ được thu hồi khi TSCĐ hết han sử dụng.

- Phân loại TSCĐ

+ Phân loại theo hình thái biểu hiện

“Theo cách phân loại này, TSCĐ được phân thành hai nhóm:

+ _ TSCĐ hữu hình: là các có hình thái vat chất cụ thé mà

doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh.

* TSCĐ vô hình: là các tài sản không có hình thái vật chất nhưng,

xác định được giá trị do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho hoạt động

sản xuất kinh doanh,

'Ý nghĩa: cách phân loại này cho các nhà quản trị thấy được cơ cấu đầu tư vào TSCĐ theo hình thái biểu hiện dé có thé đánh giá và điều chỉnh cơ cầu

TSCD cho phủ hợp.

+ Phân loại theo mục dich sử dung

Trang 24

“Theo cách phân loại này, các tài sản có mục đích sử dụng giống nhau sẽđược xép vào cùng một nhóm Cụ thé ta có hai loại TSCB sau:

+ — TSCD phục vụ cho mục đích kinh doanh: bao gồm các TSCD

được doanh nghiệp sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

đoanh của mình

+ _ TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi, an ninh quốc phòng: Các

tài sản này không mang tính chất sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sử dụng và quản lý các tài sản này nhằm phục vụ cho hoạt động phúc lợi và

đảm bảo an ninh quốc phòng.

¥ nghĩa: Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

quản lý và trích khấu hao TSCĐ, đông thời cho thấy kết cấu TSCĐ theo mye đích sử dụng giúp doanh nghiệp có thé quản lý và điều chỉnh cơ cấu TSCD

cho hợp lý.

+ Phân loại TSCD theo tinh hình sử dụng

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCD, có thể chia TSCĐ thành 3 nhóm

+ TSCĐ đang ding: là những TSCĐ mà doanh nghiệp dang sử

dụng và khai thác vào hoạt động của doanh nghiệp trong kỷ.

® _ TSCĐ chưa cần dùng: là những tài sản cổ định mà doanh nghiệp.

tạm thời chưa đùng đến

+ _ TSCĐ không cần dùng: là những tài sản cố định chưa khấu hao

hết nhưng không còn phù hợp với yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp.

ịnh đã khẩu hao.

+ TSCĐ chờ thanh lý: là những tài sản

đang chờ thanh lý.

`Ý nghĩa: cách phân loại này cho phép nhà quan lý nắm được cơ cấu TSCD theo tinh hình sử dụng để có thé đưa ra những quyết định vé tài sản

một cách kịp thời và hợp lý.

Trang 25

Ý nghĩa của việc phân loại vốn theo thời gian huy động vốn: Việc phân loại này sẽ giúp cho doanh nghiệp cân nhắc các nguồn vốn phù hop với thời gian và tính chất của nhu cầu vẫn cho sản xuất kinh doanh dé có thé sử dụng vốn với chỉ phí thấp nhất.

1.1.4.3 Căn cứ vào phạm vi huy động vẫn

Theo căn cứ này, VKD được chia thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài.

a) Nguôn vấn bên trong

Nguần vốn bên trong là nguồn vốn mà doanh nghiệp tự tài trợ cho mình, thể hiện khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp Nguồn này được huy động từ chính hoạt động của doanh nghiệp và hình thành từ các nguồn

+ Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư

+ Phần khẩu hao tài sản cổ định chưa được sử dụng dé tái đầu tư

+ Các nguồn khác như tiền từ nhượng bán tài sản, thanh lý tài sản cổđịnh,

“Thông thường, nguồn vốn bên trong thường không thé đáp ứng được.

nhu cầu vốn của doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần phải huy động vốn từ

các nguồn bên ngoài

5) Ngun vấn bên ngoài

Nguồn vốn này doanh nghiệp huy động từ các tổ chức kinh tế bên ngoài doanh nghiệp để có thể đáp ứng đủ nguồn vốn kinh doanh của doanh.

nghiệp Nguồn vốn này có thể huy động từ các nguồn như

+ Vay ngân hàng, các tổ chức tài chính

+ Thuê tài chính

+ Tín dụng thương mại

+ Phát hành trái phiếu

Trang 26

+ Nhận vốn liên doanh, liên kết,

Y nghĩa: việc phân loại này giúp mgười quản lý có kế hoạch khai

thác và tận dụng tối da khả năng các nguén vốn bên trong và sử dung hợp lý các nguén vốn bên ngoài dé đáp ứng như cầu vẫn của doanh nghiệp 1.2 MOT SO VAN DE LIEN QUAN TỚI HIỆU QUA SỬ DỤNG VON

KINH DOANH

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh khả.

năng quản lý và sử dụng vến trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu tôi đa hóa giá trị tổng tài sản với chỉ phí sử dụng vốn thấp nhất trong một khoảng thời gian nhất định Về bản chất thì hiệu quả

sử dụng vốn kinh doanh cho thấy doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trên mỗi đồng vốn kinh doanh đã đầu tư.

Để có thể đánh giá một cách toàn diện về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thì cần đánh giá trên nhiều phương diện khác nhau Một cách cụ thể, để

có thể đánh giá khách quan về hiệu quả sử dụng VKD của doanhộp thì ta

nên sử dụng déng thời các chỉ tiêu đánh giá tng hợp và đánh giá chỉ tiết.

1.22 Một số chỉ

1.2.2.1 Chỉ tiêu đẳnh giá tổng quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh * Hiệu suất sử dụng VKD.

lêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Tổng doanh thu và thu nhập khác

Hiệu suất sử dụng VKD_=

'Tổng VKD bình quân

¥ nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh bỏ ra doanh nghiệp sẽ thu về được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng.

ao thường thể hiện hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng

lớn

Trang 27

1.2.2.2 Các chi tiêu đánh giá chỉ tiết về hiệu quả sử dụng vẫn kinh

Von kinh doanh, căn cứ theo thời gian huy động vốn, được phân chia thành vốn ngắn hạn và vốn dài hạn Trong đó, vốn ngắn hạn chủ yếu được sử dụng dé đầu tư vào TSLĐ và vốn đài hạn chủ yếu được sử dụng dé đầu tư TSCD Do vậy, khi đánh giá chỉ tiết về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, ta có thể đánh giá thông qua các chỉ tiêu đánh giá về hiệu qua sử dụng TSLĐ và

hiệu quả sử dụng TSCD.

4) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung tài sản cổ định * Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - Hs, rscp,

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho thấy mức độ đầu tư vốn vào TSCĐ để tạo ra doanh thu của doanh nghiệp.

DTT từ BH & CCDVTSCD bình quân

¥ nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy trong kỳ kinh doanh cứ một đồng

Hiệu suất sử dụng TSCD =

TSCD bình quân được đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Thông thường chỉ tiêu nầy càng cao chứng tỏ hiệu suất sử

dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng

* Hệ số hao mòn tài sản cố định

Hệ số hao mòn TSCĐ tại một thời điểm được xác định bằng cách lấy s khấu hao lũy kế của TSCĐ tại thời điểm đó chia cho tổng nguyên giá TSCĐ.

tại thời điểm đó,

Khẩu hao lũy kế

Hyy(TSCD) =.

Nguyên giá TSCD

Trang 28

¥ nghĩa: Hệ số này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ tại doanh nghiệp Hệ số này càng cao sẽ càng cho thấy sự yếu kém trong năng lực hoạt

động của TSCĐ trong doanh nghiệp,

Chỉ số này sẽ là dau hiệu nhận biết cho các nhà quản lý doanh nghiệp về thời điểm cần phải đổi mới TSCD để nâng cao năng lực sản xuất.

5) Chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dung tài sản lưu động

* Số vòng quay tài sản lưu động.

Chi tiêu này tính toán dựa trên mỗi quan hệ giữa doanh thu thuần của

doanh nghiệp và tổng tài sản lưu động bình quân trong một thời ky.

DIT từ BH & CCDV

Số vòng quay TSLĐ =

TSLD bình quân

¥ nghĩa: Chi tiêu này phản ánh trong kỳ TSLĐ của doanh nghiệp quay

được bao nhiêu vòng, số vòng quay càng lớn thé hiện tốc độ luân chuyển

¥ nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết bình quân TSLĐ của doanh nghiệp quay một vòng hết bao nhiêu ngày Số ngày một vòng quay càng cao thì tốc độ luân chuyển tài sản càng chậm Số ngày trong kỳ thường là 360 ngày.

* Các chỉ tiêu về khoản phải thu

+ Vong quay các khoản phải thu

DIT từ BH & CCDV

Số vòng quay các khoản phải thu =

“Các khoản phải thu bình quân

Trang 29

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phán ánh mức độ đầu tư vào các khoản phải thu

của doanh nghiệp để duy trì đoanh thu bán hàng cần thiết trong kỳ Qua chỉtiêu này ta có thể đánh giá chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp.

+ Ky thu tiền trưng bình

: Số ngày trong ky

Ky thủ tiền trung binh =

‘Vong quay các khoản phải thu

¥ nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình tính từ khi doanh

gp xuất giao hàng cho tới khi nhân được tiền hàng.

Số ngày trong kỳ thường được tính theo số ngày của một năm là 360

quay vòng được bao nhiêu Lin

+ Số ngày mật vòng quay hàng tén kho

Số ngày trong kỳ

Số ngày một vòng quay HTK =

Số vòng quay HTK

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày từ khi doanh nghiệp bỏ vốn

mua nguyên vật liệu đến khi hoàn thành sản phẩm mắt bao nhiêu ngày,

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.3.1 Nhân tổ chủ quan

Những nhân tổ chủ quan là những nhân tố nằm ngay bên trong doanh nghiệp và có những ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Khi doanh nghiệp cân nhắc các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung 'VKD thì những nhân tổ nay sẽ là những gợi ý cho các giải pháp hiệu quả.

Trang 30

* Nguồn nhân lực

Ở bắt kỳ doanh nghiệp nào thì yếu tố quan trọng nhất để thành công.

chính là yếu t6 con người Nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ nguồn lao động

của đoanh nghiệp từ ban giám đốc, quản lý điều hành doanh nghiệp tới các công nhân viên chức thực hiện công việc sản xuất kinh doanh, Đầu tiên ta phải nói tới các thành viên thuộc ban quản lý, điều hành, những người có ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng vốn của doanh nghiệp Họ là những người quyết định tất cả vấn đề về vốn từ việc huy động vốn tới sử dụng và quản lý vốn và

cũng là người lên các kế hoạch sản xuất kinh doanh dé đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Do vậy, nếu như đội ngũ quản

lý có trình độ tổ chức, quân lý yếu kém sẽ có thể dẫn đến nhiều hậu quả

nghiêm trọng với doanh nghiệp Cụ thể, nếu các quyết định kinh doanh không

chính xác có thể dẫn đến việc vốn kinh doanh bị ứ đọng, các nguồn lực kinh doanh sử dụng không hiệu quả gây lãng phí và điều không tránh khỏi là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm sút Hay.

trong quá trình hoạt động, doanh hiệp sẽ phải đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh, đó là việc phân bổ các nguồn lực trong các khâu sản xuất

cũng như các phương thức thanh toán, vận chuyển; một người quản lý cổ năng lực sẽ giúp cho các quyết định này đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, những người lao động cũng là một yếu tố góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nếu người lao động được đào tạo bài bản về chuyên môn công

* Cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn là yếu tố đầu tiên cần phải có khi doanh nghiệp muốn thực

hiện sản xuất kinh doanh Bắt kể khi nào cần huy động vốn cho hoạt động, doanh nghiệp cần phải tính toán đến cơ cấu vốn của minh dé có thé dat trang thai cơ cầu vốn tối ưu Doanh nghiệp có thể tự đặt mình vào trang thái nguy.

Trang 31

hiểm về an ninh tài chính nếu huy động bằng nguồn vốn vay quá lớn so với vốn chủ sở hữu, Sử dụng nhiều vay nợ là một lợi thé khi doanh nghiệp có thể tận dung tối da đòn bay tải chính nhưng điều này sẽ gây ra nhiều bất lợi cho doanh nghiệp khi chỉ phí vay lớn có thể sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh

toán trong trường hợp doanh nghiệp lam ăn không hiệu quả; cùng với đó, tỷ lệ

nợ cao là một bat lợi khi doanh nghiệp muốn vay vốn trong những hợp đồng tín dụng tiếp sau và điều này có thê ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Khi doanh nghiệp huy động vốn từ nguồn vốn chủ sở

hữu với tỷ trọng lớn, điều này tuy nó mang tinh an toàn cao, doanh nghiệp

không cần phải lo ngại về các khoản vốn vay trả lãi hồng kỳ nhưng doanh

nghiệp sẽ không thé phát huy tốt tác dụng của đồn bay tài chính trong hoạt động kinh doanh Cơ cấu vốn sẽ quyết định đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp Do vậy, một cơ cấu vốn tối wu luôn là cải đích để các doanh

nghiệp hướng tới trong quá trình huy động và sử dụng vốn.Xây dựng một cơ

cấu vốn hợp lý sẽ là điều kiện cần dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với

doanh nghiệp.

* Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của ngành.

Mỗi một ngành nghề kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh trong nén kinh tế đều có những đặc điểm nhất định về tính chất của ngành như quy mô và cơ cấu vốn; chu ky sản xuất kinh doanh và tính chất thời vụ của ngành.

Những đặc điểm này sẽ có sự tương đồng giữa các doanh nghiệp trong.

cùng một ngành và khác biệt giữa các ngành.

(Chu ky sản xuất và tính chất thời vụ cũng ảnh hưởng đến hiệu quả sir

dụng vốn kinh doanh Do chu kỳ kinh doanh là cơ sở cho doanh nghiệp lập

các kế hoạch sản xuất kinh doanh và chỉ phối đến nhu cầu vốn lưu động của

doanh nghiệp Thông thường, một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mang

tính thời vụ sẽ có sự biến động mạnh về doanh thu và nhu cầu vốn lưu động.

Trang 32

giữa các kỳ kinh doanh Còn đối với các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dai hơn thông thường thì tốc độ luân chuyển vốn chậm hon các doanh nghiệp khác, điều nay đòi hỏi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình kế hoạch huy động, sử dụng, thu hồi vốn một cách phù hợp cho từng giai đoạn sản xuất kinh doanh Ngược lại, các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh nhanh, có khả năng.

thu hồi vốn sẽ nhanh hơn.

* Những mối quan hệ của doanh nghiệp với các chủ thé kinh tế khác Doanh nghiệp có rét nhiều các mỗi quan hệ kinh tế với các chủ thể kinh tế khác nhau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Kết quả

của những méi quan hệ này phẩn nào sẽ phản ánh uy tín của doanh nghiệp

trên thị trường Có hai mối quan hệ mà doanh nghiệp luôn cần phải chú ý đó là mối quan hệ với khách hang và với nhà cung cấp Nói tới mỗi quan hệ với.

khách hàng, với một doanh nghiệp, sự chấp nhận và hài lòng của khách hàng

về sản phẩm là điều mà doanh nghiệp luôn hướng tới Chất lượng và giá cả.

tốt, công tác chăm sóc khách hảng và các chương trình khuyến mãi sẽ là

những cách thức để doanh nghiệp có được sự tín nhiệm từ khách hàng Từ đồ

doanh nghiệp tiến tới việc xây dựng mỗi quan hệ với các khách hàng thân thiết để có được thị trường tiêu thụ ồn định và sau đó là mở rộng thị trường tiêu thụ; tăng doanh thu, Mối quan hệ không kém tằm quan trọng chính là với

các nhà cung cấp Sự uy tín trong kinh doanh cùng các chính sách tín dụngthương mại hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được mỗi quan hệ với

nhà cung cấp Việc xây dựng mỗi quan hệ này rất quan trọng với doanh

nghiệp để có thé có được nguồn cung câp có chất lượng, mang tính én định

cao và giá cả tốt Điều này sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt hơn nguồn chỉ phí đầu vào của mình

Trang 33

Các mối quan hệ dựa trên sự uy tín của doanh nghiệp có tác động tuy gián tiếp nhưng quan trọng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh.

nghiệp khi nó tác động tới doanh thu, chi phí kinh doanh.

1.2.3.2 Các nhân tổ khách quan

Nhân tố khách quan là những nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp, nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp Doanh nghiệp rất khó để tránh những tác động từ các nhân tổ khách quan này mà chỉ có thé giảm bớt sự ảnh hưởng của ảnh hưởng bat lợi và tận dụng thời cơ từ những ảnh hưởng tích cực.

inh tế

* Sự biến động của nền

Moi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp déu phải tuân

theo quy luật thị trường Sự biển động của các yếu tổ trong nên kinh tế thị

trường sẽ đều tác động đến các chỉ tiêu về doanh thu, chỉ phí kinh doanh va

lợi nhuận, điều này cũng ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, tuy nhiên sự tác động này mạnh hay yếu phụ thuộc vào đặc điểm kinh

doanh và tính chất của từng ngành nghề mà doanh nghiệp hoạt động.

Khi nền kinh tế ổn định, doanh nghiệp sẽ vẫn hoạt động tốt nếu có một chiến lược kinh doanh hiệu quả Tuy nhiên, khi kinh tế có nhiều biển động,

các biến số kinh tế vĩ mô sẽ tác động đến ít nhiều đến hoạt động của các doanh nghiệp Đó là ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát, tỷ giá, lãi suất ngân hàng, Những yếu tố này sẽ tác động tới sức mua, giá cả đầu vào, chỉ phí vận chuyển, thanh toán và đặc biệt là chỉ phí sử dụng vốn Trong điều kiện kinh tế khó khăn, việc doanh nghiệp có thé tiếp cận với nguồn vốn giá tốt là

một bài toán khó Chính vì vịmà trong bat ky thời điểm nào doanh nghiệp

cũng luôn phải chuẩn bị cho mình những biện pháp có thể giảm thiểu tối đa

những tác động tiêu cực mà sự biển động kinh tế mang lại

Trang 34

* Chính sách kinh tế vi mô và hành lang pháp lý của Nhà nước.

Sự phát triển về kinh tế của mỗi một quốc gia luôn cần có bàn tay điều tiết của Nha nước dé sự phát trién bèn vững va theo đúng hướng Bat kỳ sw thay đổi nào trong các chính sách kinh tế vĩ mô đều có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp.Các chính sách kinh tế vĩ mô thường được nhắc đến nhiều và có sự ảnh hưởng lớn đối với việc sử dụng vốn của doanh nghiệp là chính sách lãi suất và chính sách thuế, Nhà nước tác động vào lãi suất thông qua việc áp dụng lãi suất trần, sàn hay thông qua hoạt

động thị trường mở Còn đối với chính sách thuế, việc áp dụng các loại thuế cũng như mức thuế và đối tượng áp dụng sẽ phụ thuộc nhiều vào tình hình,

đặc điểm, tính chat kinh tế của mỗi một đất nước dé tạo ra sự đồng thuận từ phía các doanh nghiệp cũng như hiệu quả về mặt kinh tế xã hội.

Đối với hành lang pháp lý — những hệ thống văn bản pháp luật quy định về hoạt động của doanh nghiệp, Nhà nước luôn cố gắng tạo ra một hành

lang pháp lý có định định hướng, hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện

một cách thuận lợi nhất, đồng thời tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng đẻ

bảo vệ quyền lợi tối da cho các doanh nghiệp Mỗi một sự thay đổi trong

những quy định về hành lang pháp lý sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của doanh

nghiệp và gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu quá sử dụng vốn kinh doanh Trong sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các văn bản pháp luật rit khó có.

thể theo kịp nên luôn tồn tại những điểm chưa hoàn chỉnh Hơn nữa với nướcta hiện nay các quy định còn nhiều khe hở, các thủ tục giấy tờ còn phức tapgây khó khăn ít nhiều cho các doanh n;p Chính vì vậy, sự kịp thời, chat

chẽ và hợp lý của các quy định trong hành lang pháp lý luôn là điểm mà Nhà

nước quan tâm để tạo ra môi trường kinh tế lành mạnh và hiệu quả * Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ

Trang 35

Nền khoa học tiến bộ nhanh chóng, các thiết bị hiện đại dần được thay thé bởi những thiết bị hiện đại hơn, công nghệ mới thay thế những công nghệ cũ hơn, những vật liệu có nhiều ưu điểm hơn sẽ thay thế những vật liệu cũ, những phát minh mới, Tất cả sự đổi mới không ngừng đó đều phục vụ cho cuộc sống sự thuận tiện và tối đa hóa lợi ích Đối với các doanh nghiệp, sự đầu tư cho công nghệ luôn là yếu tố hing đầu có ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn Doanh nghiệp có thể tiếp nhận những công nghệ đã qua vận hành từ những sự

chuyển giao công nghệ trên thé giới hoặc đầu tư cho các quy trình công nghệ mới qua việc mua lại hoặc trực tiếp đầu tư phát triển Nhưng những máy móc

công nghệ cao do môi trường công nghệ phát triển quá nhanh chồng nên luôn gặp phải vấn đề về hao mòn tài sản vô hình Chính vì vậy mà doanh nghiệp phải có kế hoạch đầu tư, sử dụng vốn để đầu tư cho công nghệ một cách hiệu.

quả nhất

Trang 36

KET LUAN CHUONG 1

Nội dung chương một là toàn bộ những hiểu biết về lý thuyết co ban về

vốn kinh doanh và hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh Qua đó, ta cũng biết một

số các chỉ tiêu thường được sử dụng đẻ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cũng như các nhân tổ khách quan va chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả này về mặt lý thuyết và thực tế Chương một là chương đầu tiên và cũng là chương bản lề, cung cấp lý thuyết cơ bản cho các chương sau có thể phân tích, đánh giá về thực tế hiệu quả sử dụng vốn trong công ty CP Sông Đà 2.

Trang 37

'CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIA THỰC TRẠNG HIỆU QUA DỤNG VON KINH DOANH CUA CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 2

2.1, GIỚI THIỆU KHÁI QUAT VE CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 2

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tén công ty : CÔNG TY CO PHAN SONG ĐÀ 2

“Tên viết bằng tiếng nước ngoài: SONGDA2 JOINT STOCK

Ten giao dich: SONG DA 2 JOINT STOCK COMPANY

Ten viết tit: SONG DA 2 JSC

Địa chỉ: Tòa nhà 7 ting, Km 10, Đường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông,

Giy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 0303000430 ngày 01 tháng

03 năm 2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tinh Hà Tây cấp, đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 05 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp

ngày 26/09/2008.

Công ty Cổ phần Sông Da 2 (Song Da 2 JSC) được thành lập từ năm 1980, đến năm 2005 được chuyển từ Công ty Nhà nước thành Công ty Cổ

phẩn Đây là công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng với các ngành nghề bao gồm: Xây dựng công trình công nghiệp, dân dung và ha tang đô thi; Xây dựng

các công trình thủy điện; Xây dựng công trình thủy lợi: Đê, đập, hỗ chứanước, hệ thống tưới tiêu; Xây dựng công trình giao thông: Đường bộ, sân bay,

bến cảng; Nạo vét và bồi đắp mặt bằng nền công trình, thi công các loại móng.

Trang 38

công trình bằng phương pháp khoan nỗ min; Xây dựng đường diy tải điện,

trạm biến thiế điện đến 220 KV; -Lắp đặt thiết bị cơ điện, nước, thiết bị công nghệ, đường day và trạm biển thé điện, kết cầu và các cầu kiện phi tiêu chuẩn; ‘Thi công khoan cọc nhỏi, đóng, ép cọc; Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng cơ giới và công nghệ xây dựng; Kinh doanh nhà, đầu tư các dự án về nhà ở, văn phỏng cho thuê, khu công nghiệp và vận tải; Trang trí nội thất; Sản xuất, khai thác sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng; cấu kiện bê tông; bê.

tông thương phẩm, bê tông nhựa nóng Sửa chữa cơ khí, ôtô, xe máy; Khaithác, chế biển và mua bán khoáng sản; Đầu tư xây dựng công trình thủy điện,

nhiệt điện.

'Với những đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng dat nước, Công ty

đã được các Bộ, Ngành, Nhà nước đánh giá cao va tặng thưởng nhiễu danhhiệu cao quý:

~ Nhiều bằng khen của chính phủ.

~ 01 Huân chương độc lập hạng 3

= 01 Huân chương lao động hạng nhất

= 02 Huan chương lao động hạng 2

~ 04 Huân chương lao động hạng 3

- _ 30 huy chương vàng công trình xây dựng dat chất lượng cao -_ Cờ đơn vị xuất sắc ngành xây dựng năm 2008; 2009 và nhiều.

Bằng khen của Bộ xây dựng,

2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý

Công ty cổ phần Sông Da 2 được tổ chức và điều hành theo mô hìnhcơ bản của một công ty cổ phần, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiệnhành Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được xây dựng theo có

chức năng phủ hợp với lĩnh vực hoạt động của công ty là cung cắp sản phẩmdich vụ hẹp, khép kín có quan hệ chức năng với nhau

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

trúc và

Trang 39

main | [aR cs Roget

a] (Se) Re] ea

ng đó

a) Nhóm điều hành quản lý cấp cao.

Nhóm này bao gồm các thành viên từ Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị, Ban giám sát, Tổng giám đốc Nhiệm vụ và quyển hạn của nhóm

điều hành được quy định rõ ràng và phù hợp với mô hình công ty cổ phẩn và

tuân thủ các quy định pháp luật cũng như các quy chế tổ chức và điều lệ hoạt

động của công ty.

b) Các phòng

"Để hỗ trợ cho Tổng giám đốc trong việc quản ý, điều hành là các Phó

'Tổng giám đốc phụ trách các phòng ban.

Trang 40

~ Phong tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về lĩnh vực tổ chức bộ máy nhân sự, lao động, tiền lương, đoàn thể của toàn công ty, công tác hành.

chính quản trị của văn phòng công ty.

~ _ Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác tài chính

ké toán của công ty.

~ Phòng đầu tư: Chịu trách nhiệm về các vấn dé liên quan tới quản lý phần vốn góp của công ty vào các đơn vị liên doanh, liên kết cũng như các.

thương vụ mua bán sắp nhập doanh nghiệp và hoạt động đầu tư chứng khoán.

Đồng thời phòng đầu tư tài chính thực hiện các công tác công bé thông tin của

công ty và thư ký cho Hội đông quản tị

= Phòng kinh tế kí toạch: Chịu trách nhiệm thu hồi vốn, lập dự toán chỉ

tiết, làm hợp đồng kinh tế với đối tác

~ Phong vật tư ~ cơ giới: Chịu trách nhiệm mua bán, sửa chữa may móc

thiết bị phục vụ thi công, và quản lý mua bán vật tư.

- Phong QLKT thi công an toàn: Đưa ra các biện pháp thi công hiệu quinghiệm thu, làm hỗ sơ thanh toán, giám sát thi công an toàn (heo quy định.

© Các đơn vị trực thuộc

Cong ty có các xí nghiệp trực thuộc bao gồm:

nhánh xí nghi xã VanSông Đà 205 tại khu chung cư Vạn Phúc,

Hà Nội.

quận Ha Đông, thành pi

= Chi nhánh xí nghiệp Sông Đà 206 tại xã Yên Na, huyện Tương Duong,

tỉnh Nghệ An.

- _ Chỉ nhánh xí nghiệp Sông Da 208 tại 254 đường Trần Phú, thành phố

Pleiky, Ngọc Hồi, Gia Lai, Kon Tum,

- _ Chỉ nhánh Sông Da 209 tại 48 đường Bắc Nam, phường Phan Dinh

Phùng, thành phố Thái Nguyên.

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN