1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh Nam Định

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh Nam Định
Tác giả Hoàng Đình Tuấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Cường
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài ‘Tir những luận cứ khoa học về dự án về quản lý dự á n vả những phân tích hệ thống, đầy đủ, biện chứng vi địa phương, Luận văn được thực hiện nhằm mục đích dé xuất mộ

Trang 1

Luận văn Thạc sĩ 1 Chuyên ngành KTTNTN và MT

LỜI CẢM ƠN

Tác giải xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Thủy lợi;

đặc biệt là các cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo đại học và sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn - TS Nguyễn Quang Cường đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thành

luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học đã đóng góp những ý kiến và lời khuyên quý giá cho bản luận văn.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các Lãnh đạo và đồng nghiệp trong

Ban quản lý dự án xây dựng Nông nghiệp & PTNT Nam Định nơi tác giả

công tác, Chi Cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão tỉnh Nam Định, phòng Quản lý xây dựng công trình thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Nam Định đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó

khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề có thé

hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Trang 2

Luận văn Thạc st 2 Chuyên ngành KTTNTN và MT

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông,

tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu

trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công

trình nào trước đây.

GIÁ LUẬN VĂN

Hoàng Đình Tuấn

Trang 3

Luận văn Thạc st 3 Chuyên ngành KTTNTN và MT

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứa: 8

4 Cách tiếp cận va phương pháp nghiên cứu: 9

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề ti 9

6 Dự kiến kết quả đạt được: ss — 10

7 Nội dung của luận văn: 10

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ AN DAU TƯ XÂY DUNG

CONG TRÌNH "

11, KHÁI NIỆM VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ VA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DUNG

CONG TRÌNH uw1.1.1 Khái niệm về đầu tư va dự án đầu tư "1.1.2 Phân loại dự án đầu tư 16

1.1.3 Nội dung của dự án đầu tư ¬— 181.1.4 Các giai đoạn của dự án đầu tư: 21.1.5 Các yêu cầu của dự án đầu tư 24

12 QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG 25

1.2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu của quản lý dự á 21.2.2 Ban chất, nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng 29

1.2.3 Các giai đoạn quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định 35

1.2.4 Phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng 371.2.5 Các bên tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng ở nước ta 38

1.3 MOT SỐ VAN DE TRONG CONG TAC QUAN LÝ CÁC DỰ ÁN DAU TƯXÂY DUNG DE DIEU 6 NƯỚC TA 4

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 4

Luận văn Thạc st 4 Chuyên ngành KTTNTN và MT

1.3.1 Khái quát về quá trình hình thành và vai trò phòng chống thiên tai của

hệ thống dé điều ở nước ta 42

1.3.2 Hiện trang đầu tư xây dựng hệ thống dé điều ở nước ta 4

1.3.3 Đặc điểm của các dự án dau tư xây dựng đê điều ở nước ta 45

Kết luận chương l 4

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ CÁC CDƯÁN ĐẦU

TU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DE DIEU TREN DIA BAN TINH NAMĐỊNH TRONG THOI GIAN VỪA QUA 50

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE TINH NAM ĐỊNH so2.2 HIỆN TRANG HE THONG ĐÊ DIEU TINH NAM ĐỊNH s

2.2.1 Tuyển dé sông từ cấp I đế 52

2.2.2 Dé sông cấp IV 52

2.2.3 Tuyển dé biển 33

2.2.4 Những thiệt hai do sự cổ dé điều gây ra tại Nam Định 5ã

2.3 TINH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỀ ĐIÊU Ở NAM ĐỊNH TRONG THỜI

GIAN GAN ĐÂY s42.4 PHAN TÍCH THỰC TRANG CONG TÁC QUAN LÝ CÁC DỰ AN DAU TUXÂY DUNG DE DIEU TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH TRONG THỞIGIAN VỪA QUA “

2.4.1 Các mô hình quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình ø2.4.2 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý dự án ø2.4.3 Những tên tại cần khắc phục trong công tác quản lý dự án 64Kết luận chương 2 14

'CHƯƠNG 3 DE XUẤT MỘT: số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ.

CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN BAU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG

TRINH ĐÊ DIEU TINH NAM ĐỊNH — 763.1, ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DUNG, QUAN LÝ HE THONG DE DIEU

‘TINH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TOL 16

Trang 5

Luận văn Thạc st 5 Chuyên ngành KTTNTN và MT

3.2 DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA CÔNG TAC

QUAN LY DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CÁC CONG TRINH DE DIEU

‘TINH NAM ĐỊNH 78

3.2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án 79

3.2.2 Những giái pháp cơ bản T0

3.2.3 Những giải pháp hỗ trợ 93Kết luận chương 3 100KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 101

1 Kết luận 101

2 Kiến nghị 102DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 6

Luận văn Thạc st 6 Chuyên ngành KTTNTN và MT

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Mục tiêu tổng thể của một dự án đầu tư

Hình 1.2: Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 3

hoàn thành của tỉnh Nam Định 56 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tình hình thực hiện các dự án xây dựng đê di đang thục hiện của tỉnh Nam Định 58

Trang 7

Luận văn Thạc st 7 Chuyên ngành KTTNTN và MT

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài:

Nam Định là tinh đồng bằng ven biển Đông, toàn Tỉnh có 663 km dé,trong đó: Dé cấp I đến cấp IH dài 365 km (gồm 91 km để biển và 274 km để

ấp III dài 298 km Các trận bão, áp thấp nhiệt đới giómùa đông bắc va lũ trên sông thường xuyên đe d ga đến an toàn hệ thống déđiều của Tỉnh Ví dụ, cơn bão số 7 năm 2005, gió mạnh, sóng lớn kết hợp với

xông); đê sông dưới

nước biển dâng đã tàn phá nặng nề hệ thống dé biển của tinh, gây nhiều thiệthại nghiêm trọng về kinh tế và môi trường _ Những thiên tai kể trên k ết hợp.với những yếu tổ bắt lợi do biển đổi khí hậu, do nước biển dâng, dang là mỗi

lo thường trực trong công tác quân lý đề điều và phòng chống lũ bão của tỉnh

Để trợ giúp các tinh từng bước nâng cấp hệ thống đê điều, Chính phủ

đã có: chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển hiện có tai

các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam và chương trình nâng cáo hệ thống

8 sông, trong đó tỉnh Nam Định là một trong các t inh được đầu tư, với mục

tiêu cụ thể như sau:

* Chương trình dé biển: Chủ động phòng, chồng lụt bão, nước biên

‘dang, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra; tạo điều kiện phát triển kính tế - xãhội ở các địa phương, góp phan bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ven biển.Kết hợp giữa nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, chống lụt, bảo, lũ một cách chắc

yêu cầu phục vụ khai t m năng ven biển, chuyển

làm, t 1g thu nhập, góp phần xóa đói, giảm

xây dựng hệ thống dé điều kiên cổ, báo đảm an toàn

Trang 8

Luận văn Thạc st 8 Chuyên ngành KTTNTN và MT

nâng cấp các tuyến đê theo quy hoạch phòng, chống lũ và dé điều của các hệ.thống sông, bao gồm: tôn cao, mở rộng đủ cao độ, mặt cắt thi ; xử lý đứtđiểm những trọng điểm xung yếu về nền đê, thân dé; cải tạo mặt đê, cơ đềthành mặt đường giao thông phục vụ dân sinh kinh tế; sửa chữa, xây dựng.mới các cống dưới đê; đồng thời đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm

tăng cường cho công tác quản lý đề.

cấp hệ thống đê sông, đê biển, nhằm sớm đạt mục tiêu đã được Chính phi

ra Từng bước đảm bảo an toàn trong công tác phòng chồng lũ bão, góp pl

thúc đẩy phát triển kinh tế, an sinh xã hội của địa phương, an ninh biên giới.biển.

“Tuy nhiên với một khối lượng công việc lớn và vô cùng quan trọng như

đ èra thì

vậy, để hoàn thành và đáp ứng được mục tiêu của chương.

ngoài việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn tải nguyên , thì cần phải

có những giải pháp cụ thé, mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa trong công tác quản

lý các dự án đầu tu xây dựng các công trình dé điều trên địa bàn của Tỉnh Từ

những lý do trên tác giả chon dé tai “Dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu.quả công tác qu an lý dự án đầu tw xây dựng các công trình dé điều tỉnhNam Định” làm luận văn tốt nghiệp cho mình

2 Mục đích của đề tài

‘Tir những luận cứ khoa học về dự án về quản lý dự á n vả những phân

tích hệ thống, đầy đủ, biện chứng vi

địa phương, Luận văn được thực hiện nhằm mục đích dé xuất một số git

thực trạng hoạt động quản lý dự án tại

pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư _ xây dựng các công

trình đê điều trên địa bản tỉnh Nam định _ góp phần hoàn thành chiến lượcQuốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai trong điều kiện biến đổi khí

hậu và mực nước bién dâng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 9

Luận văn Thạc st 9 Chuyên ngành KTTNTN và MT

Đối tượng nghiện cứu của dé tải là các dự án đầu tư xây dựng công

trình đề điều (gồm cả dé sông và dé biến ), cụ thể hon li các giải pháp tang

cường hiệu quả của công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng các loại bình

công trình này.

Pham vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các dy án đầu tư xây

‘dung công trình dé điều, sử dung vốn ngân sách, trên địa bàn tỉnh Nam Định

sm 2020.

trong thời gian qua, và tim nhìn tới

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

‘Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dra trên c¿ ch tigpcận cơ sở lý luận về khoa học quản lý dự án và những quy định hiện hành của

hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực nảy Đồng thời luận văn cũng sử

dụng phép phân tích duy vật biện chứng dé phân tích để xuất các giải phápmục tiêu

Luận van đã sử dung các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đổi tượng và nội dung nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam , đỏ là: Phương pháp.

điều tra, khảo sát thực tế; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích, sosánh; và một số phương pháp kết hợp khác

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Y nghĩa khoa học của đề tài: Đã hệ thống và hoàn thiện cơ sở lý luận về

ute

quản lý dự án dựng công trình và dé xuất được các giải pháp có cơ

sở Khoa học, có tinh ứng dung trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý

tur cho loại hình cô ng trình quan trọng qué điều Kết quả nghiên cứu có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy môn học Quản lý dự án ở các trường Đại học.

Y nghĩa thực tiễn của đề tài : Những phân tích đánh giá và đề xuất của

đề tài là tài liệu tham khảo và gợi ý quan trọng cho công tác quản lý nhà nước

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 10

Luận văn Thạc st 10 ——_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

về dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều trên địa bản tỉnh Nam Địnhnói riêng và của các tỉnh có đê sông, đê biển nói chung

6 Dự kiến kết quả đạt được

~ Luận văn hệ thống hóa và hoàn thiện nâng cao cơ sở lý luận về công

tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung , công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đề điều nói riêng;

~ Phân tích và đánh giá một cách toàn điện, đầy đủ, khách quan thựctiễn công tác qu an lý các d y án đầu tư xây dựng các công trình đê điều trên

địa bản tỉnh Nam Định trong thời gian qua hi nhận những thành tựu và chỉ

rõ những mặt còn hạn chế trong công tác này, đặc biệt là về phương diện tính

hiệu quả của công tác quản lý dự án.

- Đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học , có tính khả thi cao và

phủ hợp v

án đầu tư xây dựng các công trình dé điều tỉnh Nam Định, tim nhìn tới năm

2020,

điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao hi gu quả công tác quản lý dự

7 Nội dung của luận văn:

Ngoài phần mỡ đầu, Kết luận và kiến nghị, Luận văn được cấu trú từ 3

chương chính:

Chương Tông quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Chương 2: Thực trang công tác quản lý các dự án

trình để đi

ấu tư xây dựng công

trên địa ban tỉnh Nam Định trong thời gian vừa qua.

Chương 3: ĐỀ xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự

án đầu tư xây dựng các công trình dé

Trang 11

Luận văn Thạc st " Chuyên ngành KTTNTN và MT

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TU

XAY DUNG CONG TRINH

1.1 KHÁI NIEM VE DỰ ÁN ĐẦU TU VA DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCONG TRÌNH

1.1.1 Khái niệm về đầu tur và dự án đầu tư

1.1.1.1 Khái niệm về hoạt động đầu tw

Đầu tư là hoạt động kinh tế của con người, hoạt động đầu tư là việc huy

động các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, đất dai, vốn) ở hiện tai, thực.

hiện một dự án cụ thể, với mong muốn trong tương lai sẽ thu được hiệu quả

đợi | Như vậy, trong hoạt động dau tư, nhà đầu tư phải chaph) mong mui

cho việc thực nhận sự hy sinh tiêu dùng ở hiện tại, để tập trung tiền bạc, vi

hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh để hy vọng trong tương lai sẽ kiếm

được nhi tiền lợi ích hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu đùng nhiều hơn Tay theo giác độ nghiên cứu khác nhau, đầu tư có thể được phân ra như sau:

1 Theo chủ thể đầu tư:

‘Theo cách phân loại này đầu tư được chia thành đầu tư Nhà nước vàđầu tư của các thành phân kinh tế khác Đầu tư Nhà nước là đầu tư ma Nhanước là người bỏ vốn nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng.thời kỳ phát triển Đầu tư của các thành phan kinh tế khác là đầu tư mà chủ

đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật hiện

hành.

3 Theo mức độ tham gia quản lý dự án của chủ đầu tự:

‘Theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng mà họ bỏ

vốn, theo cách phan loại này, đầu tư được chia thành 2 loại sau

- Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tr mà người bỏ vốn và người sửdụng vốn cùng là một chủ thể

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 12

Luận văn Thạc st 12 ——_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

- Đầu tư gián tiếp: là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốnkhông phải là một Loại dau tư nay còn được coi là đầu tư tai chính, đầu tưchứng khoán, với phương thức nảy, người bỏ vốn không trực tiếp tham gia

cquản lý kinh doanh

3 Theo tính chất đầu tw thì đầu tư được chia thành:

- Đầu tư mới: Đây là inh thức đưa toàn bộ vỗn đầu tư xây đựng mộtcông trình mới hoàn toàn.

- Đầu tư mở rộng: là hình thức đầu tư nhằm mở rộng công trình cũ

dang hoạt động để nâng cao công suất của công trình cũ.

~ Đầu tư sửa chữa, cải tạo: là việc đầu tư nhằm khôi phục năng lực của

công trình đang hoạt động.

- Đầu tư cho vay (tin dụng): đây là hình thức dưới dạng cho vay tài

chính kiếm lời qua lãi suất tiền cho vay, hình thức này phô biến nhất là hoạt

động của các ngân hàng thương mại.

4 Theo nội dung kinh tế của đầu te:

~ Đầu tư vào nguồn nhân lực: Là việc đầu tư cho lực lượng lao độngnhằm mục đích tăng về lượng và chất Gồm các hình thức dao tạo dài han,ngắn hạn, cấp chứng chỉ

tư vào tải sản lưu động: nhằm bảo đảm sự hoạt động li tục của

quá trình sản xuất kinh doanh trong từng chu kỳ sản xuất;

- Đầu tư xây dựng cơ bin: là việc đầu tư nhằm tạo mới hoặc nâng cao

mức độ hiện đại tài sản cố định thông qua việc xây dựng mới nhà xưởng, các

công trình hạ ting, đầu tư cho công nghệ, và máy móc thi

5 Theo thời gian đầu tự:

“Theo thời gian đầu tư, có thể phân ra: Đầu tư ngắn hạn (dưới 3 năm);đầu tư trung hạn (từ 3 đến 5 năm); đầu tư dai hạn (thời gian lớn hon 5 năm),

Trang 13

Luận văn Thạc st lã —_—_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

6 Theo lĩnh vực đầu tư:

Theo lĩnh vực đầu tư: dau tư cho nghiên cứu khoa học, đầu tư cho sản

xuất, đầu tư cho quản lý, đầu tư cho kinh doanh,

1.1.1.2 Khái niệm về dự án và dự án đầu tw:

1 Dự án

Tổ chức quốc tế về tiêu chuỗn ISO 9000:2000 đã đưa ra định nghĩa về dự

ấn như sau:

Dự án là một qué trình đơn nhất, gdm một tập hợp các hoạt động có

phối hợp và được kiém soát, có thời han bắt đầu và kết thúc, được tiễn hành

để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các

ràng buộc về thời gian, chi phí và nguén lực,

Có thể hiểu dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liênquan đến nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điềukiện ràng buộc về ngân sách, nguồn lực và thời gian

2 Dự âm đầu tu

“Trên thực tế, có nhiều khái niệm khác nhau của nhiều học giả về dự ánđầu tu, nhưng những khái niệm thường xuyên được sử dụng khi nghiên cứu

về dự án đầu tư là những khái niệm sau đây:

- Dự án đầu tư là việc sử dụng hiệu quả đầu vào dé thu được đầu tư vì

mục đích cụ thể;

- Dự án đầu tư là tổng thể các Biện pháp nhằm sử dụng các nguồn lực

tài nguyên hữu hạn để đem lại lợi ích thực cho xã hội càng nhiều càng tốt;

~ Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và

chỉ phí can thiết, được bổ trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và

địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất

định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định;

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 14

Luận văn Thạc st 14 —— Chuyên ngành KTTNTN và MT

- Dự án là tổng thể nhữag chính sách, hoạt động về chỉ phí liên quanvới nhau được thiết kể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong mộtthời gian nhất định;

- Dự án đầu tư là tập hợp những dé xuất vé việc bỏ vốn để tạo mới, mở.rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về

số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó

trong một khoảng thời gian xác định.

‘VE mặt hình thức, dự án đầu tư là một hé sơ tài liệu trình bày một cách

chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chỉ phí theo một kế hoạch nhằm đạt

được những kết quả và thực hiện những mục tiêu xác định trong tương lai

'Về mặt quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vồn,

vật tư, lao động và các nguồn lực dé tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế, xã

hội trong một thời gian nhất định;

VE mặt nội dung, dự án đầu tư là tổng thé các hoạt động và chỉ phí cin

thiết, được bố trí theo một kế hoạch định sẵn với lịch thời gian và địa điểmxác lập để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định,nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong tương lai

Một dự án đầu tư bao thường bao gồm các yếu tổ cơ bản sau:

- Thời gian và địa điểm thực hiện các hoạt động của dự án;

= Các nguồn vốn đều tư để tạo niên vốn đầu tư của dự án;

- Các sin phim và địch vụ được to ra của dự ấn

u của dự án, đó là những kết quả và lợi ích mà dự án đem

lại cho nhà đầu tư va cho xã hội:

= Các hoạt động gồm các biện pháp về tổ chức, kinh tế, kỹ thuật để

thực hiện mục tiêu của dự án

~ Các nguồn lực can thiết dé thực hiện các hoạt động của dự án và chỉ

Trang 15

Luận văn Thạc st l5 Chuyên ngành KTTNTN và MT

Qua những khái niệm nêu trên có thể thấy rằng, một dự án đầu tưkhông phải dùng lại là một một ý tưởng hay phác thảo, mà nó có tính cụ thể

và mục tiêu xác định Dự án không phải là một nghiên cứu trờu tượng hay

ứng dụng lặp lại, mà nó sẽ phải tạo nên một thực tế mới mà trước đó chưatừng tồn tại

3 Dự ám đâu tư xây dựng công trình

“Thực tế hiện nay, chúng ta thường rất hay gặp thuật ngữ Dự án đầu tư.xây dựng công trình Dự án déu tư xây dụng công trình: được hiều là các dự

án đầu tư có liên quan tới hoạt động xây dựng cơ bản như xây dựng nhà cửa,

đường sé, cầu cng, công trình cơ sở hạ tang kỹ thuật Xét theo quan điểm

ód lên

động, hiểu dự án đầu tư xây dựng công trình là một quá trình thực

các nhiệm vụ từ ý tưởng đầu tư xây dựng công trình thành hiện thực trong sự

ràng buộc về kết qua, thời gian và chỉ phí đã xác định trong hồ sơ dự án Dự

ấn đầu tư xây dựng công tinh luôn được thực hiện trong những điều kiện

không có nhiễu rủi ro

hur vậy, xét về mặt hình thức Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập

hợp các hỗ sơ và bản vẽ thiết kế

công công trình xây dựng và các tài liệu liên quan khác xác định chất lượng,

n trúc, thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi

công trình cần đạt được, tông mức đầu tư của dự án và thời gian thực hiện dự

án, hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của dự án.

ây dựng Việt Nam (2003) thi: “Dy án du

tte xây dung công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để

Theo định nghĩa của Luật

xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục

dich phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dich

vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm

mình và phân thiết kế cơ sở" Cũng cần hiểu rõ thêm kh

là dự ấn có thành p

ig mức đầu tư của dự án trở lên và được

vốn

“Dự án đầu tư xây dung sử dụng vốn nhà nu

nhà nước tham gia chiếm từ 30% tô

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 16

Luận văn Thạc st 16 ——_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

xác định tại quyết định phê duyệt dự án Trong đó, vốn nha nước bao gồm

vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng

đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhànước và các vốn khác do Nhà nước quản lý

1.1.2 Phân loại dự án đầu tư

Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư, tùy theo mục đích nghiên cứu

khác nhau, nhưng về cơ bản dự án đầu tư được phân loại theo các tiêu chí sau:

1.1.2.1 Theo quy mô và tính chất của dự án

Nghị định 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/2/2009 về Quản lý

dự án đầu tư xây dựng công trình quy định: Theo quy mô và tính chất, dự án

đầu tư được chia làm 3 nhóm: dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C

tuỳ theo tim quan trọng và quy mô của dự án Dự án trọng điểm quốc gia do

Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư Đối với dự án đầu từ xây

dựng công trình thủy lợi, là dự án nhóm A khi tổng mức đầu tư trên 1000 tỷ

đồng, là dự án nhóm B khi tổng mức đầu tư từ 50 tỷ đến 1000 tỷ đồng và là

dự án nhóm C khi tổng mức đầu tư đưới 50 tỷ đồng

1.1.2.2 Theo cơ cấu tái sản xuất

‘Theo cơ cấu tái sản xuất dự án đầu tư được phân thành dự án đầu tưtheo chiều rộng và dự án đầu tư theo chiều sâu Trong đó, đầu tư chiều rộng

thường đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hi tư và hoạt động

để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, mức độ mạo hiểm cao Còn

đầu tu theo chiều s âu thưởng đòi hỏi lượng vốn đầu tư ít hơn, thời gian thực

hiện đầu tư không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tư theo chiều rộng.1.1.2.3 Theo cấp độ nghiên cứu

‘Theo tiêu chí này người ta phân dự án đầu tư làm hai loại: Dự án tiềnkhả thì và dự án khả thí

1 Dự án tiển khả thi (Lập báo cáo đầu tư)

Trang 17

Luận văn Thạc st 17 ——_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

“Trong dự án tiền khả thí, nội dung của dự án còn ở mức sơ bộ, chưa chỉtiết, chưa 48 cập tới tác động của các yếu tổ bất định và chưa di vào phân tíchtừng năm mà chỉ chon một năm làm đại diện để nghiên cứu Do đó kết quảnghiên cứu mới chỉ được tinh sơ bộ, mức độ chính xác chưa cao Dự án tiềnkhả thi chỉ được lập cho những dự án có quy mô đầu tư lớn, giải pháp đầu tưphức tạp và thời gian đầu tư dài, không thé đạt ngay tính khả thi mà phải quanghiên cứu sơ bộ, lập dự án sơ bộ Vì nghiên cứu khả thi là công việc tốn kém

về tiền bac, thời gian Khi có kết luận về nghiên cứu tiền khả thi có hiệu quả

mới bắt tay nghiên cứu khả thi, Đối với dự án có quy mô đầu tư nhỏ, giải

pháp

án tiền khả thi

iu tu không phúc tạp, có triển vọng rõ ràng có thể bỏ qua bước lập dự

tgay dự ấn khả thi

2 Dự án khả thi (Lập dự án đầu te):

Dự án khả thi là dự án có mức độ chỉ tiết và cụ thé hơn dự án tiễn khả

thi,

năng mang lại kết quả vững chắc Vì ở giai đoạn nghiên cứu khả thi các vấn

đề (nội dung) của dự án được xem xét ở trạng thái động theo tình hình từng

ác giải pháp có căn cứ và mang tính hợp lý, có thể thực hiện được và khả

năm trong suốt cả đời dự án Do đó mọi yếu tổ không ổn định đều được đềcập đến Vì vậy, các kết quả nghiên cứu một cách chỉ tiết và đạt độ chính xác

cao hơn, tuy nhiên chỉ phí dé lập dự án cũng lớn hơn bước nghiên cứu

khả thị

1.1.2.4 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội

“Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội dự án đầu tư được phân chia

thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư phát triển

khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tằng hoạt động của cá

dự án đầu tư này có quan hệ tương hỗ với nhau Ví dụ, các dự án đầu tư phát

triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tang tạo điều kiện cho các dự án đầu tư

phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; còn các dự án đầu tư phát

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 18

Luận văn Thạc st 18 —— Chuyên ngành KTTNTN và MT

triển sản xuất kinh doanh đến lượt minh lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu tưphát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ ting và các dự án đầu tư khác

1 5 Phân loại theo nguén von

‘Theo nguồn vốn đầu tư, dự án dau tư được phân chia thành dự án đầu

tư có vốn huy động trong nước, dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài(vốn đầu tr trực tiếp và gián tiếp)

'Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn, vai

tò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế ~ hội của từng ngành, từng địa phương va toàn bộ nền kinh tế cũng như có các giải pháp thích hop

đối với việc quản lý các dự án đối với từng nguồn vốn huy động

1.1.2.6 Phân loại dự án đầu tw theo vàng lãnh thổ

Cách phân loại này cho thấy tinh hình đầu tư liên quốc gia, dự án quốc

gia, của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và anh hưởng của đầu tư đối với tình

"hình phát tign kinh tế - xã hội ở từng địa phương.

1.1.3 Nội dung của dự án đầu tư

Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình gồm hai phần: phần thuyếtmình và phần thiết kế cơ sở

1.1.3.1 Phần thuyết mảnh của dự án

Phan thuyết minh dự án đầu tư xây dựng công trình được lập tuy theo loại

cdự án đầu tư xây dựng công trình, trước hết thể hiện được mục tiêu và sự cần

thiết phải đầu tư thông qua việc đánh giá nhu cầu thị trường, tình hình iêu thụsản phẩm đối với dự án sản x

thực hi

tác động xã hội đối với địa phương, khu vực

dự án Thuyết minh dự án phải chỉ rõ các đặc điểm của dự án như

ầu tư, địa điểm

hình thức y dựng, nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cung cấp

nguyên liệu, nhiên liệu, các yếu tố đầu vào khác Sau khi chứng minh mục

tiêu và sự cần thiết phải đầu tư của dự án, dự án đầu tư xây dựng công trình

phải mô tả đặc điểm của công trình xây dựng như quy mộ, diện tích xây dựng,

Trang 19

Luận văn Thạc st 19 ——_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án, phân tích lựa chọn phương

án kỹ thuật, công nghệ và công suất Đồng thời, đưa ra được các giải pháp.thực hiện trong các giai đoạn của dự án từ phương án giải phóng mặt bằng, táiđịnh cư, phương án hỗ trợ xây dựng hạ tang kỹ thuật, phương án thiết kế kiến

trúc công trình trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến phương án khai thác dự

án, sử dụng lao động, phân đoạn thực hiện, tiến độ thi công và hình thức quản

ý dự ấn tong giai đoạn thực hiện dự án.

Một phần quan trọng không thể thiếu trong lập dự án đầu tư xây dựng

ông trình đó là đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy, yêu cầu an ninh quốc phòng Phần cuối của thuyết minh dự án đầu

tư xây đựng công trình là xác định tổng mức đầu tư của dy án, khá năng thu

xếp vốn, cung cấp vốn theo tiến độ thực hiện dự án, phương án hoàn trả vốn

và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính, kinh tế - xã hội của dự án

2 Phần thiết kế cơ sở

Tr 'ơ sở của dự án đầu tư xây dựng công trình là bước đầu tiên

trong thiết ké xây dựng công trình Theo Điều 16, Nghị định số

12/2009/ND-CP ngày 10/02/2009, thiết kế xây dựng công trình gồm 3 bước: thiết kế cơ sở,thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công Tùy theo quy mô, tính chất của

công trình cụ thể việc thiết kế xây dựng công trình có thể thực hiện một bước,

hai bước hoặc ba bước Đồi với những công trình chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ

thuật chi yêu cầu thiết kế một bước, các bước: thiết ké cơ sở, thiết kế kỹ thuật

thiết kế bản về thi công được gộp thành một bước gọi là thiết kế bản về thi công Thị

“Trường hợp nay, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được

tai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công

gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công Thiết kế hai bước

và ba bước được áp dụng với công trình quy định phải lập dự án Việc thực

hiện thiết kế ba bước do người quyết định đầu tư quyết định Thiết kế ba bước.bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 20

Luận văn Thạc st 20 Chuyên ngành KTTNTN và MT

thi công Tuỳ theo mức độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế babước do người quyết định đầu tư quyết định Thiết kế cơ sở được thực hiệntrong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình trên cơ sở phương án.thiết kế đã được chọn, bảo đảm thể hiện được các thông số kỹ thuật chủ yếu

„ tiêu chuẩn xây dựng.

phù hợp với các quy chui

kế cơ sở bao gm phần thuyết minh và phẫn bản vẽ, Phin

cơ sở giới thiệu tóm tắt địa xây dựng, phương an

h.

thiết kế, tổng mặt bằng xây dựng, vị trí quy mô các hạng mục công tr

đưa ra các phương án công nghệ, phương án „ phương án ki

chính, hệ thống hạ tang kỹ thuật, phương án bảo vệ, giảm thiểu tác động môi

trường, phòng cháy, chữa cháy, Phin bản vẽ bao gồm bản vẽ tổng thé mặt

bằng công trình, sơ đồ công nghệ dây chuyền công nghệ

‘Theo Điều 14, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009, dự án đầu

tư xây dựng công trình có thể được điều chỉnh khi xuất hiện một trong bốnyếu t6 sau: Thứ nhất, dự án đầu tư bị ảnh hưởng bởi thiên tai như động dat,bão, lũ, lụt, sóng than, địch họa, hoặc các sự kiện bat khả kháng khác, Thứ.hai, xuất hiện các yêu tố đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án Thứ ba, quyhoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh hưởng đến địa điểm quy mô, tinh chit,

động bắt thường của giá nguyên liệu,

mục tiêu của dự án Thứ tư, do bi

nhiên li | vật liệu, tý giá hối đoái đối với phần vốn có sử dụng ngoại tệ ho’

do Nhà nước ban hành các chế di chính sách mới có quy định được thay đổi mặt bằng giá đầu tư xây dựng công tình Khi điều chỉnh dự án làm thay đổi

địa điểm, quy mô, mục tiêu dự án hoặc vượt tổng mức đầu tư đã được phê

duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định Trường

hợp điều chỉnh dự án không làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu vàkhông vượt tổng mức đầu tr thì chủ đầu tr được phép tự điều chỉnh dự ánNhững nội dung thay đổi phải được thẩm định lại

Trang 21

Luận văn Thạc st 21 Chuyên ngành KTTNTN và MT

‘Trude khi phê duyệt dự án đầu tư người có thắm quyền quyết định đầu tưphải tô chức thẳm định dự án đầu tư và chỉ được quyết định đầu tư khi đã có.kết quả thâm định dự án Kết quả thắm định dự án là cơ sở để người quyếtđịnh đầu tư đưa ra những quyết định chính xác, khách quan, lựa chọn dự ánthực sự có hiệu quả, loại bỏ những dự án xấu Thấm định dự án đầu tư xâydựng công trình là quá trình xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự:

án như sự cần thiết phải đầu tư, các yếu tố đầu vào của dự án, quy mô, công

suất, công nghệ, thời gian tiến độ thực hiện dự án; phân tích tài chính, tong

mức đầu tư, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Bên cạnh đó, thẳm định dự án

còn xem xét các yếu tổ đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gdm: sự phù hop

với quy hoạch, nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng giải phóng mặt

bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án, kinh nghiệm quản lý

chi

ảnh hưởng của dự án đến môi trường, an ninh quốc phòng Về phần thiết kế

của chủ đầu tu, khả năng hoàn trả vốn vay, giải pháp phòng ch cháy,

cơ sở của Dự án dau tư, thảm định dự án xem xét sự phù hợp của thiết kế cơ

sở với quy hoạch chỉ tiết xây dựng hoặc tổng mặt bằng được phê duyệt, sự.phù hợp của việc kết nối với cơ sở hạ ting kỹ thuật của khu vực, sự hợp lý

của các phương án công nghệ Mặt khác, thẩm định dự án còn kiểm tra việc

áp dụng các quy chuẩn tiêu chuỗn về xây dụng tiêu chun v môi trường và phòng cháy, chữa cháy Đồng thời, kiểm tra năng lực hoạt động của tổ

tư vấn, nhân lập thiết kế cơ sở.

Như vậy, trước khi đầu tư xây dựng công trình chủ đầu tư phải tổ chức lập

dự án dau tư hoặc lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật Chủ đầu tư có quyển tự thực

hiện hoặc thuê tư vấn lập dự án đầu tư khi không có đủ năng lực Dự án

tư xây dựng thể hiện được mục tiêu, sự cần thiết phải đầu tư, các đặc điểm của dự án như địa điểm xây dựng, quy mô kích thước công trinh, ic giải

pháp thực hiện, các phương án thiết kế, phương án công nghệ, tiến độ thicông, tổng mức đầu tư, khả năng cấp vin theo tién độ, tác động của dự án đếnmôi trường an ninh, quốc phòng, cũng như kinh tế xã hội địa phương,

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 22

Luận văn Thạc st 22 — —_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

Người có thắm quyền quyết định đầu tư tiến hành tổ chức thâm định dự án.sau khi chủ đầu tư trình dự án đầu tư, và dựa vào kết qua thẩm định để đưa raquyết định phê duyệt dự án đầu tư Công tác lập dự án đầu tư, thẩm định dự

án và quyết định đầu tư đỏi hỏi phải khách quan, trung thực để đảm bảo.nguồn vốn của xã hội nói chung và nguồn vốn Nhà nước được sử dụng đúngchỗ, đúng mục dich, đạt hiệu quả cao, tránh thất thoát lãng phí

1.1.4 Các loạn của dự án đầu tư

Theo cách thông thường và theo cách phân kỳ của quy định pháp luật

hiện hành, vòng đời của một dự án đầu tư được chia ra làm 3 giai đoạn khácnhau trong, đó là: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả

đầu tu, Tuy nhiên, xét theo quá trình, thì từ khi hình thành ý tưởng đến khi kết

thúc dự án của quản lý dự án, thông thưởng một dự án đầu tư xây dựng côngtrình phải trai qua các giai đoạn sau:

1.1.4.1 Xác định dye án (Định nghĩa dự án)

“Xác định dự án là giai đoạn dau tiên trong vòng đời dự án, trong giai

đoạn này, chủ đầu tư và nhà quản lý dự án có nhiệm vụ phát hiện những lĩnh

vực có tiém năng để đầu tư, trên cơ sở đó hình thành sơ bộ các ý đỏ đầu tư

Việc xác định, phân tích và lựa chọn các ÿ đồ dự án có ảnh hưởngquyết định tới quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án Dự án có thể thất bại

hoặc không đạt được kết qua mong muốn cho dù việc thực hiện và chuẩn bị

cự án tốt đến đâu, néu như ý đỏ ban dau đã mắc những sai lam, ngộ nhận

1.1.4.2 Phân tích và lập dự án

tu đã được déhội, thương

Đây là giai đoạn nghiên cứu chỉ tiết những ý tưởng,

xuất trên các phương điện: kỹ thuật, tổ chức - quản lý, thể chế

mại, tài chính, kinh tế Nội dung chủ yếu của giai đoạn phân tích và lập dự án

là nghiên cứu một cách toàn điện tính khả thi của dự án Tùy theo quy mô.tính chất, cắp độ của dự án mà trong giai đoạn này có thé gồm 2 bước: nghiên

Trang 23

Luận văn Thạc st 23 Chuyên ngành KTTNTN và MT

cứu tiền khả thí và nghiên cứu khả thí Các dự én lớn và quan trọng thường

phải thong qua hai bước nay, còn các dự án nhỏ và không quan trọng thi trong

giai đoạn này chỉ cần thực hiện bước nghiên cứu khả thi Chuẩn bị tốt và phân

tích kỹ lưỡng sẽ làm giảm những khó khăn và chỉ phí trong giai đoạn thực hiện đầu tw.

1.1.4.3 Thẩm định và phê duyệt dự án

Đối với các dự án sử dụng vốn ngô sách nhà nước, giai đoạn Thẩm định và phê duyệt dự án được thực hiện với sự tham gia của các cơ quan nhà

nước chuyên ngành, các tổ chức tài chính và các thành phần tham gia dự án

Mục đích của việc thẳm định và phê duyệt dự án là nhằm xác minh, thẩm tra

lại toàn bộ kết luận đã được đưa ra trong quá trình chuẩn bị và phân tích dự.

án, trên cơ sở đó chấp nhận hay bác bỏ dự án Dự án sẽ được phê duyệt và

đưa vào thực hiện nếu nó được thẩm định xác nhận u quả và có tính

khả thi Ngược lại, thì tùy theo mức độ đạt được, dự án có thể được sửa đổi

cho thỏa đánh hay buộc phải làm lại cho đến khi được chấp nhận

1.1.4.4, Triển khai thực hiện dự án

Triển khai thực hiện dự án là giai đoạn bắt đầu triển khai vốn và các

nguồn lực vào để thực hiện dự án đã được phê duyệt đến khi dự án chim dứt hoạt động Thực hi

kỹ lưỡng, song thực

dự án là kết quả của một quá tình chuẩn bị và phân tích

ễ rit it khi được tiến hành đúng như hoạch định Nhiễu

dự án không đâm bảo được tiến độ thời gian và chỉ phí dự kiến, thậm chí một

xố dự án phải thay đổi thiết kế ban đầu do giải pháp kỹ thuật không thích hợp

Thường có nhiễu khó khăn, biến động, rủi ro thường xây ra trong giai đoạn thực hiện dự án, vì thể, giai đoạn này đồi hỏi các nhà quản lý dự án phải hết sức linh hoạt, nhậy bén, thường xuyên giám sát, đánh giá quá trình thực hiện

để phát hiện kịp thời những khó khăn, tình huồng dé đưa ra các biện pháp giải

quyết, xử lý thích hợp, đôi khi phải quyết định điều chỉnh lại các mục tiêu vàphương tiện.

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 24

Luận văn Thạc st 24 —_—_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

1.1.4.5 Nghiệm thu ting kết và giải thể dự án

Giai đoạn nghiệm thu tổng kết và giải thé dự án tiền hành sau khi thựchiện dự án đầu tư xây dựng công trình nhằm: (1) Làm rõ những thành công vàthất bai trong toàn bộ quá trình triển khai thực hiện dự án, qua đó rút ra những.kinh nghiệm và bài học cho quản lý các dự án khác trong tương lai: (2) Kếtthúc và giải thé dự án và giải quyết việc phân chia sử dụng kết quả của dự án,

những phương tiện mà dự án còn để lại và bé tr lại công việc cho các thành viên tham gia dự án.

1.1.5 Các yêu cầu của dự án đầu tư

Một dự án đầu tư được xem là đảm bảo tính khả thi khi nó đáp ứng các cco bản sau:

Tinh khoa học: Đề đạt được tính khoa học của một dự án đầu tư đỏi hỏi

những người tham gia soạn thảo, lập dự án phải tuân thủ một trình tự nghiên cứu tỉ mi, thận trong, chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là nội dung

về tài chính và công nghệ kỹ thuật và môi trường Cần có sự tham gia tư vấncủa các cơ quan chuyên môn về dich vụ đầu tư trong quá trình soạn thảo, lập

dự án.

Tink thực tiễn: Đề một dự án lập ra đảm bảo tính thực tiễn, các nội

dung của dự án phải được nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân

ich, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thé liên quan trực tế

và gián tiếp tới hoạt động đầu tư, những cơ hội thách thức, những thuận lợi khó khăn và cả những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai thực hiện dự án.

Tính pháp lý: Một dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, có nghĩa lànội dung thực hiện của dự án phù hợp với chính sách và luật pháp củaNha nước, Điều này đòi hỏi những người lập dự án cần phải nghiên cứu ky

Trang 25

Luận văn Thạc st 25_— —_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

chủ trương, chính sách của Nhà nước và các văn bản pháp quy hiện hành liên

quan tới hoạt động và quản lý đầu tư

Tĩnh thẳng nhất: Đề đảm bảo tính thống nhất, các dự ấn được phải tuânthủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cảcác quy định về thủ tục đầu tư Đối với các dự án quốc tế thì chúng còn phải.tuân thủ những quy định chung mang tính quốc tế

1.2, QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu của quản lý dự án

1.2.1.1 Khái niệm về quản lý dự ám

'Thực tế hiện nay còn có nhiều quan điểm về khái niệm quản lý dự án, tácgiả luận văn xin nêu một số khái niệm quản lý dự án hiện được sử dụng nhiều

nhất:

~ Quản lý dự án là một quá trình gồm các khâu: lập kế hoạch, điều phối

thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án, nhằm

đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách.

quy định và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản

phẩm dich vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép;

~ Quản lý dự án là một lĩnh vue hoạt động vừa mang tính nghệ thuật lại

vừa mang tính khoa học trong việc phối hợp các yếu tổ như con ngườithiết bi, vật tư, tiền bạc, trong khuôn khổ tiến độ dé hoàn thành một dự

án cụ thé đúng thời hạn trong phạm vi chỉ phí đã được duyệt

~ Quản lý dự án là việc điều phối và tổ chức các bên khác nhau tham gia

vào một dự án nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chế được áp.đặt bởi chất lượng, thời gian và chỉ phí

~ Quan lý dự án đầu tư là sự tác động của chủ đầu tư va các chủ thé có

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 26

Luận văn Thạc st 26 —_—_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

liên quan khác đến quá trình lập dự án đầu tư và thực hiện dự án đầu tưbằng ủy nhiệm hoặc ký kết hợp đồng với các đơn vi thực hiện thông

‘qua sử dung các công cụ và kỹ thuật quản lý và mô hình 16 chức không

có tính tập trung cao, mềm dẻo, linh hoạt để dự án được thực hiện trong

những ràng buộc về chi phí, thời gian và các nguồn lực,

‘Tom lại, Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan

liên điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công vi

quan tới dự án đưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn Đề thực hiện mục tiêu

cdự án, các nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành,

m sát, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết

lý rủi ro; (4) Tổ chức nhân lực tham gia và phối hợp các hoạt động của họ; (5)

Giám sát dự án, thông báo cho cap có thẳm quyền quyết định những thông tin

về tiến trình thực hiện dự án và tất cả những gì có thé dẫn tới sự thay

tiêu hoặc chương trình dự án,

Như vậy có thể thấy rằng, quản lý dự án không thể chỉ đơn thuần là

thực hiện một khối công việc đã được hoạch định sẵn, mà nhiều khi chính lại

là việc hình thành lên khối lượng công vị ge đó, Điều này có nghĩa là không thể quan niệm đơn giản quản lý dự án chỉ là theo dõi thực hiện dự án Để thực

hiện mục tiêu đề ra một cách hiệu quả, các nhà quản lý dự án phải có khả

năng vận dụng các lý luận, công cụ, phương pháp khoa học vào quá trình quản lý Quin lý dự án luôn đồi hoi các nhà quản lý phải có năng lực ứng xữ

Trang 27

Luận văn Thạc st 21 Chuyên ngành KTTNTN và MT

và giải quyết các vấn dé nảy sinh từ các mồi quan hệ, vì thé có thể nói rằng

quản lý dự án là một hoạt động nghệ thuật trong ứng xử và quan hệ,

Cũng cần phải nhắn mạnh rằng, quản lý dự án đầu tư khác biệt so vớiquan lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do dự án có những đặc điểm

mang tinh đặc thủ so với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Mục tiêu

cần đạt được của dự án đã được xác định trước trong sự rang buộc về thời

ấy; thời điểm bắt đầu và thời

gian và chỉ phí nguồn lực để thực hiện mục

điểm kết thúc của dự án đã được xác định cụ thể; địa điểm thực hiện dự án đã

được lựa chọn;

1.2.1.2 Vai trò của quản lý dự án

Quản lý dự án có vai rd hết sức quan trọng trong sự thành công của dự

án, nói một cách khác, thành công của dự án chính là thước đo kết quả hoạt

động quản lý dự án Chính vì thế, có thể thấy được vai trò của hoạt động quản

lý dự án như sau:

~ Tạo ra sự liên kết tat cả các hoạt động, công việc của dự án một cách

trình tự và hợp lý;

- Tổ chức và tạo ra sự hợp tác chặt chẽ giữa các thành viên trên cơ sở chỉ

rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án, vì thế, quản lý dự ángóp phan sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực của dự án;

- Tạo điề kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên,

với chủ đầu tư (khách nhóm quản lý dự á

đầu vào cho dị án (người bán hàng):

~ Quản lý dự án bảo đảm phát hiện sớm và giải quyết nhanh chóng những khó khăn, vướng mắc nảy sinh trong quá trình triển khai thực hiện dự

án để kịp thời xử lý, điều chỉnh;

~ Bao dim hoàn thành dự án đúng theo kế hoạch tiền độ;

~ Góp phần tạo ra sản phẩm và dịch vụ xây dựng có đảm bảo chất lượng

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 28

Luận văn Thạc st 28 —_—_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

1.2.1.3 Myc tiêu của quản lý dự án

Một dự án có thé được xem như một hệ thống gồm 3 yếu t6, mục tiêucủa quản lý dự án là quản lý 3 yếu tố cơ bản này để đạt được mục tiêu tổng.thể của dự án Trong quản lý dự án cần chú ý tới đặc điểm của việc quản lý

các mục tiêu nảy như sau:

1 Kết quả cuỗi cùng cần đạt được (chất lượng của dự án)

Mỗi dự án luôn hàm chứa một hay nhiều mục tiêu cần đạt được nhưmục tiêu kỹ thuật công nghệ, mục tiêu kinh tế tải chính, mục tiêu kinh tế xã

hội, mục tiêu môi trường, Tùy theo loại dự án khác nhau, mà mục tiêu được

đặt ra ở các cắp độ khác nhau

2 Nguồn lực cẩn sử dung (Nhân lực, vật lực, tiền von, đất đai, tài lực )

Trong bước lập dự án, mỗi dự án đều dự trù chỉ phí nguồn lực huy

động cho dự án và các dự tính này đã được thâm định, phê duyệt Thực tế

triển khai do những biển cố rủi ro làm cho chỉ phí, nguồn lực thực tế thường

có xu hướng và nguy cơ vượt quá dự tính ban đầu din đến việc phải

chỉnh, thay đổi lại mục tiêu so với dự kiến ban đầu, đây là những khó khăn cho việc quản lý mục tiêu dự án.

3 Thời gian

Một dự án có quy mô bắt kỳ, khi triển khai đều đòi hỏi phải có một thời

gian nhất định và thường bị khống chế do nhiễu lý do (cạnh tranh thi ph

giành cơ hội ) Ngay trong từng giai đoạn của ving đời dự án cũng có

khống chế về thời gian thực hiện Thông thường, vòng đời một dự án chia ra 3

thời kỳ: Khởi đầu, triển khai và kết thúc Trong thực tế, giai đoạn khởi đầu và

thời kỳ kết thúc dự án thường được tiễn hành với tốc độ chậm hon so với thời

kỳ triển khai thậm chí có dự án không triển khai được, hay bị bỏ dở trong quá

trình triển khai không đi đến thời kỳ kết thúc, hoặc kéo dải

Một dự án được thực hiện mà đạt được kết quả cuối cùng như dự kiến:

“Trong một khoảng thời gian không chế; với một nguồn lực đã xác định thì dự

Trang 29

Luận vấn Thạc st 29_— —_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

án được xem là đã hoàn thành “myc tiêu tổng thể” Tuy nhiên, trên thực tế

“mục tiêu tổng thể” thường rất khó, thậm chí không thể nảo đạt được, và do

đó trong quản lý dự án người ta thường phải tim cách kết hợp dung hòa 3phương diện chính của một dự án bằng cách lựa chọn vẻ thực hiện phương ánkinh tế nhất theo từng trường hợp cụ thể Có thể xem mục tiêu tổng thể của.một dự án cũng chính là mục tiêu tổng thé của quản lý dự án, bởi vi mục đíchcủa quan lý dự án chính là dẫn dắt dự án đến thành công Ba yếu tố cơ bản:Thời gian, chỉ phí và kết quả là những mục tiêu cơ bản của quản lý dự án và

giữa chúng có mỗi liên quan chat chẽ với nhau Sự kết hợp 3 yéu tổ này tạo

thành mục tiêu tổng thé của quan lý dự án (có tl mô tả mục tiêu quản lý dự

án như ở hình 1.1).

Hình 1.1: Mục tiêu tổng thể của một dự án đầu tư

1.2.2 Ban chat, nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.2.2.1 Bản chất của quản lý dự án đầu tư xây dựng

Hige viên cao học: Hoàng Dinh Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 30

Luận văn Thạc st 30 Chuyên ngành KTTNTN và MT

Dé tạo ra được những công trình cơ sở hạ ting kỹ thuật như nhà cửa,

công trình giao thông, thủy lợi ngành xây dựng đỏi hỏi phải có những

nguồn lực như: vốn, đất dai, nhân lực, tài lực, nguyên vật liệu, máy móc trangthiết bj, Quan lý dự án đầu tư xây dựng chính là quản lý các hoạt động cung.cấp và phối hợp các nguồn lực này với nhau để tạo ra sản phẩm xây dựng theomục tiêu mà xã hội đặt ra đối với ngành xây dựng

Đối với một dự án thông thường, thì công tác quản lý dự án thường,trung ở khía cạnh về ti chính là chủ yến, nghĩa là

sinh lò

m sao cho một đồng

vốn bỏ ra trong quá trình triển khai dự án s nhà đầu tưđúng mục.

và đúng quy định pháp luật hiện hành Còn đối với một dự án đầu tư xây

dựng, công tác quản lý dự án rất phức tap, các công việc trong quản lý liên

‘quan và phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác nhau như: Các tiêu chuẩn vé kết cầu

móng: tiêu chuẳn về phòng cháy chữa cháy: tiêu chuẳn vé cưng cấp điện: tiêu

chuẩn về ánh sáng công trình để đạt được các tiêu chuẩn này có nhiều cách

khác nhau như lựa chọn chủng loại vật liệu, biện pháp thi công khác nhau Do

vậy, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở đây phải vừa đảm bảo côngtrình xây dựng vừa đạt được các tiêu chuẩn quy định, đảm bảo chất lượng

theo yêu cầu của khách hàng mà lại sử dung chi phí tit kiệm nhất.

Ngoài ra dự án đầu tư xây dựng còn có đặc thủ riêng, đó là vig

các bản vẽ thiết kế, chất lượng, mỹ thuật công trình, có ảnh hưởng quyế

định đến giá thành, phương pháp, tiễn độ thi công xây dựng của công trình

Nếu bản về không hợp lý ẽ gặp nhiều khó khăn,

không thể tự quyết định thay đổi hay sửa chữa được mà buộc phải dùng thi

công để chờ xử lý thiết kế bổ sung theo đúng quy trình, gây chậm tién độ thi

công của dự án và làm phát sinh khối lượng, tăng chỉ phí, dẫn tới tăng tổngmức đầu tư của dự án so với giá trị được phê duyệt ban đầu Đây chính là

những yếu khó lường trước trong các dự án tư xây dựng, và cũng là khác

biệt nhất của dự án xây dựng với các dự án khác

Trang 31

Luận văn Thạc st 31 Chuyên ngành KTTNTN và MT

Điều mà các nhà quản lý dự án mong đợi là làm sao với các nguồn lực

có hạn mà vẫn cho ra được sản phẩm xây dựng có chất lượng Và vì vậy, công.việc của các nhà quản lý là lên kế hoạch để phối kết hợp các nguồn lực: thờigian, tiền vốn, nhân lực, vật tư, dat đai, tài lực, kỹ thuật để tạo ra sản phẩm.xây dựng cuối cùng đạt chất lượng, đáp ứng mục tiêu tổng thể của dự án Sản

phẩm cuối cùng của hoạt động xây dựng là thước đo thành quả của công tác

quản lý dự án Nếu sản phẩm tốt thi công tác quản lý đạt yêu cầu và ngược lại

Như chúng ta đã biết, đặc điểm của hoạt động xây dựng, là có những

yếu tổ biến đổi khó nhận thấy được này sinh trong quá tình thực thi dy ánnhư các thủ tục pháp lý, khảo sát địa chất, giá cả thị trường, vi thé, để quá

trình thực hiện dự án đạt được kết quả tốt nhất, thì việc thực hiện, kiểm tra,giám sát luôn phải bám sát vào kế hoạch đã được hoạch định Nếu trong quá.trình thực hiện, phát hiện thấy có chỗ chưa đúng với kế hoạch, thì phải có

phương án xử lý, điều chỉnh kịp thời Có như vậy những mục tiêu của dự án mới có thể đạt được như mong muốn

Quản lý có hiệu quả các dự án đầu tư xây dựng có một vai trò hắt sức

quan trọng, quan lý dự án tốt sẽ tránh được những lãng phí về nguồn lực, tiết

kiệm được thời gian, sơm đưa công trình vào sử dụng và đem lại hiệu quả to lớn về mặt xã hội Việc phải nghiên cứu để tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu qua trong quản lý dự án xây dựng là một đòi hỏi thực sự mang tính quan

trọng và cap thiết, nhất là trong điều kiện đất nước ta đang đẩy mạnh việc xâydựng và phát triển các cơ sở hạ tằng phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước.1.2.2.2, Nội dung của quản lý dự ân đầu tr xây dựng

Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế

hoạch đối với các giai đoạn của vòng đời dự án, để nhằm đạt được các mục.tiêu vẻ giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng Nói một cách khác,

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 32

Luận văn Thạc st 32 — —_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

nội dung tổng quát và cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng là quản lý

chỉ phí, thời gian và chất lượng Tuy nhiên, khoa học quản lý, còn phân chia

‘quan lý dự án thành 9 lĩnh vực quản lý (Quản lý theo công việc), cụ thể như.

sau

1 Quản lý phạm vi dự án

Quản lý phạm vi dự án là việc tiến hành khống chế đối với nội dungcông việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phânchia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án, Thông thường,

‘quan lý được phạm vi thì cũng đồng nghĩa với việc quản lý được các nội dung

liên quan khác của quản lý dự án.

2 Quản lý chỉ phí dự án

Quản lý chỉ phí dự án là quá trình quản lý chỉ phí, giá thành dự ấn

nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mã chỉ phí không vượt quá mức trù bị banđầu Nó bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ

phí Quản lý chỉ phí là nội dung quản lý quan trọng nhất của quản lý dự án

Quan lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình là một quá trình quản lý

chính xác dần.

3 Quản lý thổi gian dự án

Quan lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm.đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian dé ra Nó bao gồmcác công việc như xác định hoạt động cụ thé, sắp xếp trình tự hoạt động, bổ ti

thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án Thông thường quản lý thời gian có liên quan chặt chẽ đến quản lý chi phi của dự án, nó thể hiện ở vi

ảnh hưởng đến chỉ phí phát sinh trong quá trình xây dựng cũng như ảnhhưởng đến cơ hội thu lợi nhuận khi bán hang đúng thời cơ

Trang 33

Luận văn Thạc st 33 Chuyên ngành KTTNTN và MT

4 Quản lý chất lượng dự án

Quản

dự án nhằm dim bảo đáp ứng được

chất lượng dự án là qt thống việc thựcá trình quản lý có,

hi su cầu về chất lượng mà kháchhãng đặt ra Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng khống chế chất lượng vàdam bảo chất lượng, Quản lý chất lượng chính là nhằm thỏa mãn nhu cầu

của khách hàng trong xây dựng.

5 Quản lý nguồn nhân lực của dự ám

Quản lý dự án, thực chất suy cho cùng chính là quản lý con người, quản

lý nguồn nhân lực Do vậy c có phương pháp quản lý mang tính hệ thống

nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sing tạo của mỗi ngồi

trong dự án tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Quán lý nguồn nllực gồm các việc như quy hoạch tổ chức, tuyển chọn nhân viên, xây dựng độingũ, xây dựng các ban quản lý dự án để điều hành dự án có hiệu quả

6 Quản lý việc trao đổi thông tin dự án

ong quản lý nói chung, quản lý dự án nói riêng, việc trao đổi thông là

ú

yế ết cho việc đưa ra các quyết định của quá trình quản lý Quản lýtrao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tinh hệ thống nhằm đảm

bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết

cho việc thực hiện dự án,

7 Quản lý việc mua bán của dự ám

Một dự án xây dựng bắt kỳ, đều cần phải sử dụng các vật tư kỹ thuật từ

bên ngoài Quản lý việc mua bán của dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ

thống nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu, máy móc trang thiết bị thu muađược từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu

mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật liệu

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 34

| san

Hình 1.2: Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng

8 Quản lý rủi ro của dự án

Khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng chúng ta luôn phải đối mặt với

những yếu tố bat định, mà phần nhiều là những yếu tố rủi ro không lường.trước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thông nhằm tậndụng tối đa những nhân tổ có lợi không xác định và giảm thiểu tối đa nhữngnhân tổ bắt lợi không xác định cho dự án Nó bao gồm việc nhận dạng, phân.loại rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, đề ra những biện pháp khống chế, giảm

thiểu rồi ro.

9 Quan lý việc giao nhận dự án

Một số dự án sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết

thúc cùng với sự chuyển giao kết quả Dự án mới bước vào giai đoạn đầu

hành sản xuất nên khách hàng (người tiếp nhận hay còn gọi người ủy quyền

dự án) có thể thiếu nhân lực quản lý kinh doanh hoặc chưa nắm vững được

tính năng, kỹ thuật của dự án, vì thé cin có sự hỗ trợ của đơn vị thi công dự

án, giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện

khâu quản lý việc giao - nhận dự án Quản ly việc giao - nhận dự án cin có sự

Trang 35

Luận văn Thạc st 35 — —_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

tham gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sựphối hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tìnhtrạng dự án tốt nhưng hiệu quả kém, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp

1.2.3 Các giai đoạn quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, trình tự quản lý đầu tư xây dựng

ông trình được chia thành 3 giai đoạn chính, và trong mỗi giai đoạn có thể lại

có những công việc phân biệt

= Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

~ Giai đoạn thực hiện đầu tư

- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng

- Giai đoạn chuẩn bị đầu ne: Là giai đoạn đầu của dự án, trong giai đoạn

này chủ đầu tư lập báo cáo đầu tư (Đối với các dự án quan trọng quốc gia),

lập dự án đầu tư, hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật và trình người quyết địnhđầu tư thắm định, phê duyệt Riêng đối với các công trình nhà ở riêng lẻ củadân, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư hay báo cáo kinh tế kỹ thuật, tắt

cả các dự án đầu tư xây dựng công trình còn lại chủ đầu tư phải căn cứ vào

quy mô, tính chất của các công trình đó để lập dự án đầu tr hoặc lập báo cáo

kinh tế kỹ thuật Theo Điều 13, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày

10/02/2009, những công trình không phải lập dự án đầu tư chi in lập báo cáo.

kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình là những

dich tôn giáo, công trình xây dựng m

đưới 15 tỷ đồng Về bản chất, lập dự án đầu tư xây dựng công trình hay lập

định đầu tư thấy được sự cần thiết phải đầu tư, mục tiêu, hiệu quả của dự án

ing trình xây dựng cho mục

dải tạo, nâng cấp có tong mức đầu tư.cáo kinh tế kỹ thuật đều nhằm mye đích: chứng minh cho người quyết

đầu tư; làm cơ sở cho người bỏ vốn (hay người cho vay vốn) xem xét hiệuquả dự án và khả năng hoàn tra vốn Đồng thời làm cơ sở cho các cơ quan

quản lý nha nước xem xét sự phù hợp của dự án đi với quy hoạch phát triển

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 36

Luận văn Thạc st 46 — —_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng: đánh giátác động của dự án tới môi trường, kinh tế xã hội địa phương mức độ an toàn.đối với cộng đồng

Do tính chất của các dự án quan trọng quốc gia, nên theo Điều 5, Nghịđịnh 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 quy định: trước khi lập dự án đầu te xây

dựng công trình chủ di iu tư phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình, trìnhQuốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư Báo cáo đầu tư xây dựng.công trình thể hiện sự cần thiết phải đầu tr xây dựng công trình, các điều kiện

thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án Đồng thời báo cáo đầu tư còn đưa

ra dự kiến về quy mô đầu tư (công suất, diện tích xây dựng); các hạng mục

công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu

sử dụng đất, Bên cạnh đó là các phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông

số kỹ thuật, các điều kiện cung cap vật tư thiết bị, nguyên vật liệu và đưa ra

phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư, các ảnh hưởng của dự án đối với môi.trường, sinh thái; an ninh, quốc phòng, phương án phòng, chống cháy nổ Vềnguồn vốn đầu tư, Báo cáo đầu tư phải xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thờihạn thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế

- xã hội của dự án,

định ing giải đoạn

~ Giai đoạn thực hiện đâu tư xây dựng công trình: Sau khi có quy

phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, dự án chuyển s

thực hiện đầu tư Trong giai đoạn này, chủ đầu tư tổ chức lập, thẩm định, phê

duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình Lập vàđánh giá hỗ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đảm phán ký kết hợp đồng, giám

xát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị, quản lý tiền độ, chất lượng thi

công xây dựng công trình

+ Giai đoạn kết thúc dye dn dau tư xây dựng: là giai đoạn chủ đầu tư tô

chức nghiệm thu, kiểm định chất lượng, chạy thử, bin giao công trình đưa vào

Trang 37

Luận văn Thạc st 31 — —_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

sử dụng và thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán

tự xây dựng công trinh,

1.2.4 Phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng

Phương pháp quản lý dự án là cách thức để đạt được mục tiêu của quá

trình quản lý Trong quản lý dự án nói chung, quản lý dự án đầu tư xây dựng

1g, người ta thường vận dung các phương pháp quản lý sau đây:

1.2.4.1 Phương pháp hành chính

Phương pháp hành chính là phương pháp được sử dụng đầu tiên và

trước hết trong quản lý cả lĩnh vực xã hội và kinh tế của mọi nước Đây là

cách thức tác động trực tiếp của chủ thẻ quan lý đến đối tượng quản lý bằng

những văn bản, chỉ thị,những quy định về ức Ưu điểm của phương pháp

này góp phần giải qu w thể,

nhưng phương pháp này cũng có nhược điểm, đó là dễ dẫn đến tình trạng

t trực tiếp và nhanh chóng những vấn

quan liêu máy móc, bộ máy hành chính cổng kẻnh, bao cấp và độc đoán

Phuong pháp hành chính trong quan lý được thể hiện ở hai mặt:

- Mặt tĩnh thể hiện ở những tác động có tính én định về mặt tổ chức

thông qua việc thé chế hoá tổ chức (gồm cơ cấu tổ chức và chức năng quản

lý) và tiêu chuẩn hoá tô chức (định mức và tiêu chuẩn tổ chức)

- Mặt động của phương pháp là sự tác động thông qua quá trình

khi

lý dự án.

tức thời khi xui in dé cần giải quyết trong quá trình quảnhiện và các

1.2.4.2 Phương pháp giáo dục

Phương pháp giáo dục là phương pháp ít tốn kém vẻ kinh tế nhất,

nhưng lại mang lại hiệu quả to lớn và lâu dài Nội dung của các phương pháp

giáo dục bao gồm giáo dục về thái độ lao động, ý thức kỷ luật, tỉnh thần tráchnhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, thực hiện các biện pháp kích thích

sự say mê hãng hái lao động, giáo dục về tâm lý tình cảm lao động, về giữ gin

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 38

Luận văn Thạc st 38 ——_ Chuyên ngành KTTNTN và MT

uy tín Các vấn dé này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đầu tư do những đặc.điểm của hoạt động dau tư xây dựng là hoạt động vat va, di động, căng thẳng,

nguy hiểm, khó khăn, luôn đòi hỏi tính tự giác trong lao động cao để đảm

bảo chất lượng công trình

1.2.4.3 Phương pháp kinh tế

Phuong pháp kinh tế là phương pháp sử dụng sự tác động của chủ thé

quản lý vào đối tượng quản lý bằng các chính sách va don bẩy kinh tế như

tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, tin dụng, thuế, Khác với

phương pháp hành chính dựa vào mệnh lệnh, phương pháp kinh tế thông quacác chính sách và đồn bay kinh tế dé hướng dẫn, kích thích, động viên và điều

chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện đầu tư

theo mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội Như vậy, phương pháp kinh tế

trong quản lý đầu tư chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tượng tham gia.vào quá trình đầu tư với sự kết hợp hài hoà lợi ích của Nhà nước, xã hội vớilợi ích của tập thể và cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư

1.2.4.4 Phương pháp kết hợp

Phương pháp kết hợp là phương pháp vận dụng tổng hợp các phương,

pháp quản lý trên đây trong quán lý dự án đầu tư xây dựng cho mềm dẻo, phù

hợp với từng đối tượng, từng trường hợp và từng công việc của quản lý dự ánViệc áp dụng phương pháp tổng hợp sẽ cho phép nâng cao hiệu quả của quản

lý trong quản lý dự án đầu tư

1.2.5 Các bên tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng ở nước ta

Ở Việt Nam cùng với sự phát triển các mục tiêu quản lý dự án đầu tư

xây dung (5 mục ti Chi phí; thời gian; chất lượng; an toản; môi trường), thì

:ác bên tham gia vào quản lý dự án cũng phát triển và tăng theo Thời kỳ đầu

có sự tham gia của Nha nước, chủ đầu tư và nha thâu, sau đó phát triển thêm.các chủ thé khác như nhà thầu tư vấn, nhà thầu thiết kế và thậm chí nhiều dự

Trang 39

Luận văn Thạc st 39 Chuyên ngành KTTNTN và MT

án còn có sự giám sát của nhân dân, bên cho vay vốn và gần đây còn có sự.tham gia của các nhà bảo hiểm để bảo hiểm cho người và công trình xây

dựng.

1.2.5.1 Quản lý nhà nước về xây dựng

G nước ta quản lý nhà nước về xây dựng được quy định như sau: Chính

phủ thống nhất quản lý nhà nước về xây dựng trong phạm vi cả nước; Bộ Xâydựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà

nước về xây dựng; Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ và

quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Xây dựng để thực hiện quản lý nhà

nước về xây dựng: Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lýnhà nước về xã yy đựng trên địa bàn theo phân cấp của Chính phủ.

1, Nội dung quản lý nhà nước về xây dung

Quan lý nhà nước về x nội dung: Xây dựng và chỉ

.đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển và các hoạt động xây dựng; Ban

dựng bao gồm cz

hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng: Ban.hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; Quản lý chat lượng, lưu trữ hỗ cơ côngtrình xây dựng; Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng;Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm

trong hoạt động xây dựng; Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong

hoạt động xây dựng; Đảo tạo nguồn lực cho hoạt động xây dựng; Hợp tác

quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng

‘Tuy theo trình độ phát triển của nên kinh tế đắt nước, trình độ dân trí,

đặc điểm của địa phương, mà mỗi một tỉnh, thành phổ có những cách quản lý

mức độ quản lý khác nhau Tuy nhiên có một điểm chung là việc quản lý nhà nước về xây dựng đều tập trung vào hai nội dung chính như sau:

a, Nội dung quản lý thứ nhất: Quan lý con người

Hige viên cao học: Hoàng Đình Tuân Lớp CH I8KT21

Trang 40

Luận văn Thạc st 40 Chuyên ngành KTTNTN và MT

Con người ở đây là các cá nhân, các tổ chức tham gia hoạt động xây dựng, để quan lý được con người, người ta phân chia các công trình xây dựng thành các loại công trình khác nhau như xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp trong công trình đó lại phân chia ra các loại công việc xây dựng như:

khảo sát, thiết kế, thi công, tư vấn và để ra những điều kiện, những tiêu

chuẩn cho cá nhân, các tổ chức, muốn làm công việc đó, công trình đó Chỉ khi nào dat được e: yêu cầu ghỉ trong quy định thì cá nhân, các tổ chức.

mới được cấp giấy phép (chứng chỉ hành nghẻ, giấy phép hành nghề, giấy

chứng nhận đăng ký hành nghề, giấy chứng nhận năng lực chuyên môn chứng

chỉ dio tạo nghiệp vụ ) Và chỉ khi nào có đủ các giấy tờ theo yêu cầu thì các

cá nhân hoặc tổ chức hoạt động xây dựng được coi là hợp pháp Nhà nước.

quy định cho các cơ quan chức năng được phép cấp lại loại giấy này

b, Nội dung quản lý thứ hai: Quan lý sin phẩm trong hoạt động xây dựng

Sản phẩm trong hoạt động xây dựng rất da dạng vì vậy người ta chia quá

trình tạo ra sản phẩm xây dựng thành 3 giai đoạn để tiện cho việc quản lý

hur vậy với 2 nội dung quản lý này sẽ có hai loại giấy là công cụ để quản lý xây dựng:

- Đi với con người: Giấy phép hành nghề (Builder's Licences)

~ Đối với công trình xây dựng: Giấy chứng nhận công trình được phép sửdụng (Occupency Permits).

2 Thanh tra xây dựng

‘Thanh tra xây dựng là thanh tra chuyên ngành vẻ xây dựng có các nhiệm

vụ quyền hạn và trách nhiệm sau đây: Thanh tra việc thực hiện pháp luật về

xây dựng; Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẳm quyền hoặc kiến nghỉ ec

quan nhà nước có thấm quyên xử l các vi phạm php luật về xây dựng Xác

minh, kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết khiếu nại,

v ‘ay dựng.

1.2.5.2 Quản lý của xã hội về xây dung

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mục tiêu tổng thể của một dự án đầu tư. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh Nam Định
Hình 1.1 Mục tiêu tổng thể của một dự án đầu tư (Trang 29)
Hình 1.2: Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh Nam Định
Hình 1.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng (Trang 34)
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp tình hình thực hiện các dự án xây dựng đê điều đã hoàn thành của tỉnh Nam Định. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh Nam Định
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp tình hình thực hiện các dự án xây dựng đê điều đã hoàn thành của tỉnh Nam Định (Trang 56)
Bang 2.2. Bảng tổng hợp tình hình thực hiện các dự án xây dựng đê điều đang thực hiện của tỉnh Nam Định - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh Nam Định
ang 2.2. Bảng tổng hợp tình hình thực hiện các dự án xây dựng đê điều đang thực hiện của tỉnh Nam Định (Trang 58)
Hình 3.1: Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hai thị sát đê điều Nam Định, 2011 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế TNTN và môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh Nam Định
Hình 3.1 Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hai thị sát đê điều Nam Định, 2011 (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w