1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho chủ đầu tư - Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

~ Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng củanguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng ring lẻ, cia các bộ phận, hạng mục công trình, 'ác tiê

Trang 1

NGUYEN TỰ CÔNG HOANG

NGHIÊN CỨU DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO QUAN

LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CONG TRÌNH CHO CHỦ ĐẦU TƯ - BAN QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DUNG

THÀNH PHÓ QUY NHƠN

TP HO CHÍ MINH - 2015

Trang 2

NGUYÊN TỰ CÔNG HOÀNG

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUÁN

LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DUNG CONG TRÌNH CHO CHU DAU TU - BAN QUAN LY DU AN DAU TU VA XAY DUNG

THANH PHO QUY NHON

Chuyên nghành: Quản lý xây dựng

Mã số : 60580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS NGÔ THỊ THANH VÂN

TP HO CHÍ MINH ~ 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đê tài Luận văn nay là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các sô liệu và kêt quả trong Luận văn là hoàn toàn đúng với thực tê và chưa được ai công bô trong tat cả các công trình nao trước day.

Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguôn gốc.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Tự Công Hoàng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dung với dé tài: “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho Chủ đầu tư - Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn” được hoàn thành với sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo

Đại học và Sau Đại học, Khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi, cùng

các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị ThanhVân

đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học can thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thay,

cô giáo thuộc Khoa Công trình, Phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học

Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ của mình.

Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, học viên rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến

của các thây cô giáo, của đông nghiệp.

Thành pho Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Tự Công Hoàng

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ DAU 2< SE E024 E9772440 9722431 E202440 9902141 e2Aeeotrrske 1

1 Tính cấp thiết của đề tài - ¿+ St St 2E E2212121711111211211211 11111111110 1

2 Mục đích của để tài 2c tt th nh re 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2-2-2 +£++£+EE+EEt£E++EEtExerxerrerrxerkerree 2

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2- 2 2 2 2+S£+E££Ee£xeEEererszrs 2 5.Y nghĩa khoa học và thực tiễn của cn cnnt vn H211 1111111111111 1151 trke 3

6 Kết quả dự kiến đạt được ¿-:¿2+¿©22+Ex2EE222E22112711211211271E211 21121 c11ecrxe 4 CHUONG 1: TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DUNG scssssssssssessssssssssesssecssesenessesssecanessnesseessesaseess 5

1.1 Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng - 2s z+ce+s+ 5

1.1.1 Nội dung co bản của Quản lý thi công xây dựng - - 5 5552 6

1.1.1.1 Quan lý chất lượng xây dựng ¿+ SE E2 2E EEEEEEEEEEEEEErkrrrrei 6 1.1.1.2 Quản lý tiến độ xây dựng -22-©2¿22x2EEE2E 2E 2212112212212 cEEecree 11 1.1.1.3 Quan lý khối lượng thi công xây dựng ¿-22- scxccxrrsrserxcres 12

1.1.1.4 Quản ly an toàn lao động công trình xây dựng -‹ -<+<xssxssss 12 1.1.1.5 Quản lý môi trường xây dựng - - - c1 1v vn vn re 13

1.1.2 Các yêu cầu về chất lượng - 2 2¿©2+++++2E+2Ex2EEEEEEEEESrkrrrrerkrsree 14 1.1.3 Các bước phát triển của quản lý chất lượng - 2 5¿©cx2++cx+srxe 15 1.2 Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong nước và một số quốc gia tren thé Gib ĐNậi: Ô 17 1.2.1 Thực trang công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam 17 1.2.2 Công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số quốc gia trên thế

50 18

1.2.2.1 Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Trung Quốc - 18 1.2.2.2 Quan ly chất lượng công trình xây dung ở Singapore -s- 19 1.2.2.3 Quản lý chat lượng công trình xây dựng ở Cộng Hòa Liên Bang Nga 20 1.2.2.4 Quan ly chất lượng công trình xây dung ở Cộng Hòa Pháp 21 1.2.2.5 Quan lý chất lượng công trình xây dung ở MY eccecesceeesesseeseseseseseseeees 22

Trang 6

1.3 Những sự cố xảy ra đối với các công trình liên quan đến quản lý chất lượng thi

công công tTrÌnh - << + + k1 1v TT nh 22

1.3.1 Một số sự cố thường gặp - 2-5252 E12112112121 111111111 xe 23 1.3.2 Bài học từ các sự cỗ công trình xây dựng - 2 2 c+secxeEx+xxzEzrezrerree 23 Kết luận chương L - -ESkềSE9EE£EEEEE2EE2EE71E111111211211 1.11111111111111 xe 24

CHƯƠNG 2: CO SO LÝ LUẬN TRONG CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LUONG THI CÔNG XÂY DUNG CONG TRÌNH 5 -° <5 26 2.1 Quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng -: : 26

2.1.1 Văn bản qui định của nhà NƯỚC - - 22c 322133313 ESEESeEErrrrerererrrrrserrke 26

2.1.2 Quy trình và nội dung về quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng 28 2.1.2.1 Quy trình về quản lý chất lượng thi công xây dựng 2-2 ¿5+ 28 2.1.2.2 Nội dung quản lý chất lượng công trình và quản lý chất lượng thi công

lJ9i15056i1 0117777 5 29

2.1.3 Vai trò của chủ đầu tư đối với quản lý chất lượng công trình xây dựng 32 2.2 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng - 5+ 33

2.2.1 Nội dung cơ bản của hoạt động quan lý chất lượng thi công xây dung 33

2.2.1.1 Công tác quản lý thi CÔNg - c1 192111391113 1119111 8111 111 ng rry 33

2.2.1.2 Quản lý nguồn nhân sự và yếu t6 con người -:+ +25: 33 2.2.1.3 Máy móc, thiết bị thi công 2: 5¿©2+22++2EE2EESEECEEEerkrerkrsrkrrrrees 34 2.2.1.4 Quan lý vật liệu và cau kiện đầu vào -:- 2 e+cx+cxczxczreerxerxrres 34 2.2.2 Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý chat lượng công trình xây dựng 35 2.2.2.1 Vai trò của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 35 2.2.2.2 Ý nghĩa của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng 36 2.3 Những yếu tô ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu ẨƯ tt TT E1 T1 1111111 1111111111111 tkrrke 37 2.3.1 Những yếu tố khách quan ¿22 2 ©E£+E£+EE2EE+EE£EEEEEEEEEEEEEErEkrrkerkrree 37 2.3.2 Những yếu tố chủ quan ¿- + ©5+2+++Ex2EE+2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrerrrea 41 2.4 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng thi công xây dựng công

0801:9250) 42

Trang 7

2.4.1 Phuong phap nghién CU 43

2.4.2 Kết quả nghiên COU weceeccecccccessessessessessecssessessessscsuessessecsssssessessessessesseeseeseeeses 44 2.5 Các phương pháp quản lý chất lượng - 2-2 2+5 E+£E+E+EzEezEreered 48 2.5.1 Quan lý chất lượng theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 48

2.5.1.1 Khái niệm ISO 9001: 2000 -. L St SS.S* 1919111111111 HH giết 48 2.5.1.2 Nội dung cơ bản của ISO 9001 :2000 - G21 Hư, 49

2.5.1.3 Những khó khăn khi áp dụng phương pháp QLCL theo hệ thống tiêu chuẩn

9 — 49

2.5.2 Quản lý chất lượng bằng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện - TQM 50 2.5.3 Quản lý chất lượng theo phương pháp 5S - 2-2 2+2 +xe£xerxerssez 52

PIN N9 0 nh 52 2.5.3.2 Lợi ích của việc thực hiện 5S G5 221111211 111221 1118511118511 xxx 52

2.5.3.3 Các yêu tố cơ bản dé thực hiện thành công 5S ¿5-55 5552552 53 Két Ludin Chong 2 N : 55

CHUONG 3: THUC TRANG VA GIAI PHAP NANG CAO CONG TAC

QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DUNG CONG TRINH CUA

CHU DAU TU-BAN QUAN LY DU AN DAU TU VA XAY DUNG TP QUY

NHHƠN 5 HH HH HH HH TH HH 00005000 0.08 56

3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Ban Quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng thành phố Quy Nhơn - 2 2¿2S£©2++2E£2EE+2EEEEEEEEEEEESEEEEEEEEerkrrrkrrrrres 56 3.1.1 Giới thiệu về Ban Quan lý dự án Đầu tư và Xây dựng TP Quy Nhơn 56 3.1.2 Các công trình đã xây dung tiêu biỂu 2-2 2 2+E2+Ee£EeEEeEEeExrrxzreres 60 3.1.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng - 62 3.1.3.1 Những kết quả dat được -¿- 2-56 tk kEEEE1211211212111 11111111 re 62 3.1.3.2 Những ton tại, hạn chế cần khắc 0011 65

3.1.4 Những thuận lợi, khó khăn, và thách thức của Ban Quản ly dự án trong giai

h0) 75

3.1.5 Dinh hướng và mục tiêu phát trién của Ban Quản lý dự án trong giai đoạn tới76

Trang 8

3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng cho Ban Quan lý dự án đầu tư và xây dựng TP Quy Nhơn - 77 3.2.1 Giải pháp cải tiễn cơ cầu tổ chức và nâng cao năng lực quản lý của Ban Quản

ly dự án đầu tư và xây dựng TP Quy Nhơn -¿- 2 2+ e+Ee£EeEEeEeEEzErrerkeree 71 3.2.1.1 Cải tiến cơ cầu tổ chứỨc -::-++2cxvtt2E xxrttEkrrttrttrrrtrrrrrrirrerrireriee 77

3.2.2 Giải pháp tăng cường giám sat thi công xây dựng sec 83

3.2.2.1 Đối với Ban Quản ly dự án đầu tư và xây dựng TP Quy Nhơn 83

3.2.2.2 Đối với tư vẫn giám sátt ¿5S St SE 121121121217171 1111111 ckcre 83 3.2.2.3 Đối với tư vấn thiẾt kẾ ¿+ x+x2EESEkEEEE2112112717171121111 21.1 xe 83 3.2.2.4 Đối với nhà thầu -¿- 2: ©5¿©S£+SE‡EEEEE2EE2E127171121121171711 21111111 84 3.2.2.5 Quy định chi tiết danh mục các tài liệu dam bảo chất lượng công trình 85 3.2.2.6 Vai trò của nhà thầu trong thi công xây lắp đối với chất lượng thi công

49013815101) 0007017077 87

3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cho Ban Quản lý dự án đầu tư

và xây dựng TP Quy Nhơn -Á Q 1 TH HH TH TH TH KH TH kg ky 88

3.2.3.1 Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng - . - 88 3.2.3.2 Phân công trách nhiệm và công việc cụ thỂ St EEEEEEkEErkerkerrrvee 92

3.2.4 Giải pháp nâng cao năng lực và sự hợp tác giữa BQLDA với các bên tham

gia quản lý chất lượng thi cÔng -¿- ¿+ ©+++++x+2E++EE+£EE+SEEt2Ektrkxerkesrxerrrees 93 3.2.4.1 Mối quan hệ giữa CDT với Nhà thầu, TVGS và TVTK -: 93

3.2.4.2 Nâng cao năng lực va sự hợp tác của các bên tham gia - - - 95

3.2.4.3 Áp dụng phương pháp quản lý chất lượng 5S cho BQLDAĐT&XD TP Quy

co 0= 100

3.2.4.4 Áp dụng mô hình quản lý chất lượng toàn diện TQM vào quản lý chất

lượng thi công công trình xây dựng tai BQỌLDAĐT&XD TP Quy Nhơn 104

Kết luận CHUONG n7 ằốỐ ỐỐ 106 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2< s<©ss©sseessexserssersserseessersserse 107

Trang 9

1 Kết luận

2 Kiến nghị

DANH MỤC TÀI LIỆ

PHY LYC.

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VE

Tình 2.1 Sơ đồ quản lý nhà nước it lượng công trình 4ịHình 22 Mô hình kiểm soát chất lượng toàn điện - TOC SIHình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BQLDADT&XD TP Quy Nhơn 60

Hình 3.2 Trụ sở UBND TP Quy Nhơn xây dựng hoàn thành năm 2014 ol

Hình 3.3 Tuyến đường Xuân Diệu sau khi đầu tư xây dựng “

Hình 3.4 Kiếm tra cường độ bê tông bằng súng bật nấy tại công trình trụ sở UBND

TP Quy Nhơn 6

Hình 3.5 Sơ đồ phối hợp trong giám sát thí công xây dựng tại BQLDA ĐT&XD

‘TP Quy Nhơn 66 Hình 3.6, Hiện trang mặt đường Xuân Diệu bi hư hỏng ?” Hình 37 Gạch lát nền của Trường THCS Nguyễn Huệ bị bong trúc m

Hình 3.8 Sơ đồ đề xuất về cơ cầu t6 chức của BOLDADT&XD TP Quy Nhơn 79Hình 3.9 Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng thi công 88

Hinh 3.10 Quá trình lập kế hoạch nguồn nhân sự 9 Hình 3.11 Sơ đồ phối hợp giám sát chất lượng, 94 Hình 3.12 Sơ dé các chủ th liên quan trong QLCL giai đoạn thi công 9 Hình 3.13 Sơ dé trình tự QLCL giai đoạn thi công 98 Hình 3.14, Nghiệm thu công việc 99 Hình 3.15 Nghiệm thu giai đoạn 99 Hình 3.16, Nghiệm thu hoàn thành 100 Hình 3.17 Trình tự thực hiện 5S tại BQLDAĐT&XD TP Quy Nhơn lôi Hình 3.18 Trình tự ứng dụng TQM trong BỘIDAĐT&XD TP Quy Nhơn 104

Trang 12

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT ATLD: An toàn lao động.

BQLDA: Ban Quan lý dự án

BQLDAĐT&XD: Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng BQLDA: Ban Quan lý dự án

“RCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND: Uy ban nhân dân

in tố

Trang 13

MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết cin đề tài

“Từ sau ngày đắt nước thông nhất, thành phổ Quy Nhơn đã có bước phất triển

mạnh mẽ, vững chắc và đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là đô

thị loại I true thuộc tỉnh tại Quyết định số: 159/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Đây là co

sử để định hướng xây dựng và phát tiển thành phố Quy Nhơn đảm nhận vai trò là

đô thị động lực phát triển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ, là cửa ngõ quan trọng

của ving Tây nguyên, Nam Lio, Đông Bắc Campuchia ra Biển Đông,

Trong thời gian qua, thành phô Quy Nhơn đã nỗ lực xây dựng và phát triển,

tạo được bộ mặt dé thị Khang trang, phát triển toàn điện kinh tế - xã hội tương xứng, với tiểm năng và vai trò động lực phát tr

Mét trong những mục tiêu mà kế hoạch phát tiển kính (é xã hội của thành

phố Quy Nhơn đặt ra là xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ ting kỹ thuật hạtầng xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với quy hoạch.phít triển thành phổ Quy Nhơn đến năm 2020 trở thành thành phổ công nghiệp hiện

dại, là một trong những trung tâm công nghiệp, cảng biển, thương mại, dich vụ và dul didi trong sự nghiệp công nghiệp hia - hin dai hoa của in,

Hàng năm, UBND thành phố bổ trí kế hoạch đầu tư xây dựng để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tỀ - xã hi

để thực hiện các dự án này UBND thành phổ đã giao một số công trình quan trong

cho Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn quản lý

Ban Quản ly dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn là don vị sự

nghiệp kinh tế trực thuộc UBND thành phổ Quy Nhơn: có chức năng thực hiện

vụ đại điện chủ đầu tư tham gia quản lý, điều hành thực hiện e:

do UBND thành phé giao.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, Ban Quản lý dự án đầu tư và

công trình

dựng thành phố Quy Nhơn cơ bản đã thực hiện đúng các quy định về quản lý

dầu ne xây đưng cơ bản và đạt được những kết quả nhất định, quản lý các dự ân đầu

tw xây dựng tương đối chặt chẽ, chất lượng công nh, hiệu quả đầu tư ngày cing

Trang 14

nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một s tổn ti, hạn chế trong công

tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng, nhất là trong giai đoạn thực hiện đầu

tư giai đoạn thi công xây dưng công tỉnh, có nhiễu lý do dẫn đến tin ta, hạn chế,

nhưng lý do căn bản là năng lực và trình độ quản lý chất lượng đầu tư xây dựng có

một số mặt còn hạn chế và yếu kém Xuất phat tr thực trạng rên, học viên chọn đểdi: *Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi côngxây dựng công trình cho Chủ đầu tư - Ban Quản lý dự án đầu tr và xây dựngthành phố Quy Nhơn” làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục đích của để tài

Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chấ lượng thì công xây

‘yng cho Ban Quan lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn.

3 D6i tượng và phạm vi nghiên cứu

3) Đổi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công ác quản lý chất lượng thi công côngtrình xây đựng trong giai đoạn thực hiện dầu tư và các nhân tổ ảnh hưởng đến côngtác này ta Ban Quân lý dự án đầu tư và xây đựng TP Quy Nhơn

by Phạm vi nghiên cứu

"ĐỂ tải tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến công tác

“quản lý chất lượng th công công trình xây đựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư ti Ban Quản lý dự án đầu tu và xây dựng TP Quy Nhơn.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

3) Cách tiếp cận

~ Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, học viên đã đựa trên cách tiếp cận cơ sở

lý luận về kho học quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng và những quy địnhhiện hành của hệ thé \g văn bản pháp luật trong lĩnh vực đầu tr xây đựng cơ bản dé

áp dụng phủ hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của dé tài

- Kế thừa kiến thức có chon lọc: Các dự ấn đầu tư xây dựng do Ban Quản lý

‘ur án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn thực hiện trong thời gian gin đâynên cơ sở dữ liệu được cập nhật tương đối đầy dv tn cậy

Trang 15

Do học viên là người làm trong công tác quản lý tại thành phố Quy Nhơn, đã

tự Xây đựng,

quản lý chất lượng thi công nên it m được những kinh nghiệm, ừ đồ đưa a các

nhiều năm tham gia công tác quản lý xây dựng, quản lý dự án

giải pháp để ning cao công tác quản lý chất lượng thí công các dự án đầu tư xây

ding nhằm dim bio hiệu quả trong việc quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

b) Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn ấp dụng một phương pháp nghiên cứu sau đây

~ Phương pháp kế thửa: Ké thửa và ứng dựng cơ sở dữ liệu, những kiến thức.

- Phương pháp phân ích, sơ sánh

= Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

~ Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu, thống kẻ thực trang

tổn tại trong công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

a) Ý nghĩa khoa hoe

"Để ti nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận khoa học vé chất lượng, quản

tr chất lượng các công trình xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư và các nhân

tổ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động nay, làm cơ sở cho việc phân tích thực

trạng công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng trong giai đoạn thực.

hiện đầu tư và để xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công.công tỉnh xây đựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư

Trang 16

b) Ý nghĩa thực tiễn

Kết qua phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nang cao công tác quản lý:chất lượng thi công công tỉnh xây dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tư là những

nghiên cứu mang ý nghĩa thiết thực, hữu ích có thể vận dụng vào công tác quán lý

chất lượng thí công công tinh xây dung tong giả đoạn thực hiện đẫu tư của Chủđầu tư tại Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phổ Quy Nhơn

6 Kết quả dự kiến đạt được

Phan tích thực trang và cc nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý chất

lượng thi công công trinh xây dựng của Ban Quản lý dự án đầu tư và xây dựng

thành phố Quy Nhơn

"Nghiên cứu, để xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thì

sông công trình xây đựng tại Ban Quản lý dự ân đầu tư và xây dựng thành phổ Quy

Nhơn

Trang 17

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUAN LY CRA’

CONG CONG TRINH XAY DUNG

1.1 Công tác quan lý chất lượng các công trình xây đựng

LƯỢNG THI

Hiện nay, từ thực tiễn công tác xây dựng của nhiều tỉnh, thành phổ trong cả

nước vấn đỀ quản lý chit lượng công trình xây dựng đã và đang đặt ra nhiễu yêu cầuhết sức khẩn thiết Để giải quyết vấn đỀ này, các cơ quan chức năng tập trung nhiềuvào khía cạnh của thi công xây dựng công trình Nhưng thực chất các hoạt động quản

lý chất lượng trong giải đoạn thi công có th vi như để nhiễm bệnh rồi mới chữa tị

nên không thể đem lạ hiệu quả cao Rõ rằng, "phòng bệnh hơn chữa bệnh”, chất

lượng công trình xây dưng phải được quan tâm ngay từ khí nó mối hình thành trong ý

tưởng,

Quan lý chất lượng là một khí nh của chúc năng quản lý đ xác định và thực hiện chính sch chất lượng Hoạt động quản ý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là

quản lý chất lượng

"Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng, cải tin chất

lượng phù hợp với nhu edu thị trường với chỉ phí tối ưu Quản lý chất lượng là tổng

hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát vả điều chỉnh.

“Trên cơ sở đó, quán lý chất lượng công trình xây dựng la hoạt động của nhà

nước, chủ đầu tự tư vẫn và các bên tham gia lĩnh vực xây dụng để công trình sau khỉ

xây đựng xong phải dim bảo đúng mục dich, đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả kính tế cao nhất, Theo từng giai đoạn và các bước xây đựng công trình các bên liên quan sẽ

đưa ra các biện pháp quản lý tối ưu để kiểm soát nâng cao chit lượng công trình theo

quy định hiện hành

“Trong thai gian qua, cùng với việc ban hình các chính sách, các van bản phápquy tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, chúng ta đã xâydựng được nhiễu công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.

sốp phần quan trọng trong hiệu quả của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bên cạnh

những công tình đạt chất lượng, cũng cồn không ít công trinh chất lượng kém, không

Trang 18

đáp ứng được yêu cẫu sử dụng, công trình nứt, vỡ, lún sụt, thắm đột, bong dộp đưa

vào sử dụng thời gian ngắn đã hư hong gây tốn kém, phải sửa chữa, phá đi làm lại.

"Đã thể, nhiều công trình không tiến hành bảo tri hoặc bảo hông đúng định ky làm

giảm tuổi thọ công trình Cả biệt ở một số công tình gây sự cổ làm thiệt hại rấ lớn

đến it của vành mạng, ảnh hưởng trực iẾp đến hiệ quả đầu tr

Thi công xây dựng là một ngành sản xuất bao gồm công việc xây đụng mới,

sửa chữa, khôi phục cũng như thảo đỡ di chuyển nhà cửa và công trình.

Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vẫn có của một sản

phẩm, hệ thống hoặc quá tình thda mãn các yêu cầu của khích hàng và ác bên có

liên quan (heo 150 90002000)

Quan lý chất lượng thi công xây dựng công trình là quá trình kiểm soát, giấm sắt tt tt cả các hoạt động diễn ra ng trường xây dựng nhằm đảm bảo, tuân thủ bản vẽ thiết kế, các tiêu chí kỹ thuật và các tiêu chuẩn thi công xây dung

áp dụng cho dự án

1-1-1 Nội dung eo bản của Quân lý thi công xây dựng.

Nội dung quản lý thì công xây dựng công trình bao gồm quân lý chất lượng

xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý an toàn lao động trên công trình xây cdựng, quản lý mí

4

trường xây đựng.

1.1 Quản lý chất lượng xây dựng.

a Sản phẩm xây dựng

Theo Luật xây dựng, Khoản 10 Điều 3: "Công tinh xây dựng là sản phim

được tạo thành bối súc lao động của con người, vật liệu xây dụng, tiết bị lắp đặt vio

sông trnh, được iên kết định vi với đất, có thể bao gồm phần đưới mặt đắc phần trên

mặt dit, phần dưới mặt nước và phin trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế

“Công tinh xây dựng bao gồm: Công tình xây dựng công cộng nhà ö, công tình

công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng va các công trình khác”.

b Chất lượng sản phẩm xây dựng

Theo PGS.TS.Trin Ching (2009) - Trưởng ban chất lượng Tổng Hội xây

<img Vi Nam, “Chit lượng công nh xây đựng là những yêu cầ về an ton, bên

Trang 19

vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công tình nhưng phải phủ hợp với quy chun và

tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

và hợp đồng kinh tẾ"

Xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm

xây dựng, chit lượng công trinh xây dựng được đánh giá bởi các đặc tinh cơ bản

như: Công năng, độ tiện dụng, tuân thủ các tiều chuẳn kỹ thuật, độ bền vững, tin

cậy, tính thắm mỹ, an toàn trong khai thác, sử dung, tính kinh tế, và đảm bảo về tính.thời gian (hoi gian phục vụ của công tỉnh) Rộng hơn, chất lượng công tỉnh xâydựng còn có thé và cần hiểu không chỉ từ góc độ của bản than sản phẩm và người

thụ hưởng sản phẩm xây dựng mã còn cả trong quá trình hình than sản phẩm xây dựng đó.

Mot số vẫn đề cơ bản đó là

~ Chất lượng công trình xây dựng cẳn được quan tâm ngay khỉ từ hình thành

ý tưởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thiết kế,

thi cng cho đến giai đoạn khai thúc sử dụng và dỡ bo công trình sau khi đã hết

thời hạn phục vụ Chất lượng công trình xây dựng thể hi ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng khảo sát, chất

lượng của bản vẽ thiết kế

~ Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng củanguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng ring lẻ, cia các bộ

phận, hạng mục công trình,

'ác tiêu chuẳn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm

định nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị ma còn ở quá trình hình thành vàthực hiện các bước công nghệ thi công, chit lượng các công việc của đội ngũ công

nhân, kỹ sử lao động trong qua trình thực hiện các hoạt động xây đựng,

~ Chất lượng luôn gắn với vin để an toàn công trình An toàn không chỉ ởkhâu khai tác, sử dụng đối với người thụ hưởng ng trình ma còn là cả trong giai

đoạn thi công xây đựng đối với đội ngũ công nhân, kỹ sự xây đựng,

Trang 20

- Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thé

phục vụ mà còn ở thời hạn phải xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai

thắc, sử dụng

~ Tính kinh tế không chi thé hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tư

phải chỉ trả ma côn thể hig ở góc độ đâm bảo lợi nhuậ cho các nhà thầu thực hiện các hoạt động và dich vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây

dụng,

~ Vấn đề mỗi trường: cần chủ ÿ không chỉ từ góc độ tác động của dự ân tới

các yếu tố môi trường mà cả các tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của

ếu tổ môi trường tới qua trình hình thảnh dự án

Tóm lại: Chất lượng công trinh xây đựng là đáp ứng các yêu cằu đặt ra trong

những điều kiện nhất định Nó thể hiện sự phù hep với quy hoạch, đạt được độ tincậy trong khâu thiết kế, thi công, vận hành theo tiêu chuẩn quy định, có tính xã hội,

thấm mỹ, hiệu quả đầu tư cao, thé hiện tinh đồng bộ trong công trình, thời gian xây.

dạng đúng tến độ

.e Chất lượng thi công công trình xây dựng

a lượng thi công công trình là iệc thực hiện mye têu chit lượng và đảmbảo chất lượng công t ih từng bước tir công nghệ đến tổ chức để triển khai xây.

đựng, cụ thể để đám bảo công trình đưa vào sử dụng theo đúng thiết kế hoặc theo

đăng hợp đồng xây dụng

Như vậy, có thể định nghĩa “Chit lượng thi công công tình xây đụng là tổng

hợp chit lượng cũ các yéu tổ cấu thành thực thể công tình xây đụng (ind công

nghệ thi công, chấ lượng mây móc và thiết bị th công, tinh độ tay nghề của công

nhân, trình độ tỏ chức và quản lý) trong quá trình hình thành công trình xây dựng tir

các công việc, kếtcắu đơn lẽ ến cc bộ phận, các giả đoạn xây dựng và cui cũng là các hạng mục và công trình” [4]

Trang 21

.d Đặc điểm quản lý chất lượng thi công công trình.

Theo ISO 9001: 2000: “Quan lý chất lượng là các hoạt động phối hợp để định hướng

và kiểm soát một tổ chức về chất lượng” được thực hiện bằng các biện pháp như đảm

bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng.

Quin lý chất lượng CTXD là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu cầu

suy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiém soát

chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thông

Hoạt động quản lý chất lượng CTXD chủ yêu là công tác giám sit vi tự giám sắt của

chủ đầu ar và fe chủ thể khác

“Theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ vé quản lý

chất lượng và bảo, sông trình xây dựng: Quản lý chất lượng công trình xây đựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định

‘cia Nghị định này và pháp luật khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện

đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nhằm đảm bảo các yêu

cầu về chất lượng và an toàn của công trình

Thi công CTXD liên quan đến phạm vi rộng, là quá trình tổng hợp cực ky

phức tp, li thêm nhiễu đặc điểm như vị tí CTXD cổ định, sản xuất lưu động, loi

thước

hình kết cấu không đồng nhit, phương pháp thi công không đồng nhất,

lớn, tính hoàn chính cao, chu kỳ xây dựng dải, chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự

nhiễn Do đó, chất lượng thi công công tinh sẽ khỏ kiểm soát hơn so với chất lượng

‘qua trình sản xuất sản phẩm công nghiệp, biểu hiện chính như sau:

- Nhiều nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng: khảo st thiết kế, nguyên vật liệu,

máy móc, địa hình địa chất thủy văn, khí tượng, công nghệ thi công, biện pháp thao

tác, biện pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý sản xuất, đều ảnh hưởng đến chất lượng

thi công,

~ Dễ xây ra thay đổi chất lượng: do thi công công trình không giống như sinxuất sản phẩm sản xuất cổông nghiệp (c tính tự động, cổ định và có đây chuy

sông nghệ sin xuất quy phạm hóa và kỹ thuật kiểm tra hoàn thiện, có thiết bị sản xuất

đồng bộ và môi trường sin xuất ôn định, có mộtloạ sin phim cùng chức năng) Hơn

Trang 22

nữa, do có nhiều nhân tổ mang tính ngẫu nhiên và nhân tổ mang tính hệ thống ảnhhưởng đến chat lượng thi công công trình nên d& nay sinh thay đổi về chất lượng

- Nhiễu quả trình xây lắp được tic nghiệp theo phương pháp thủ công nên chịu

ảnh hưởng đáng kể vào sức khỏe và tay nghề của người thợ.

~ Kiểm tra chất lượng sau khi hoàn thành ông trình xây dựng: không thể tháo

đỡ, loại bỏ từng bộ phận sản phẩm, cũng không thể thay đổi cấu kiện như sản phẩm

công nghiệp thông thường khác để kiểm tra chất lượng Sau khi phát hiện chất lượng

công tinh có vấn đễ, cũng không thé đổi hàng hay trả lại như những sin phẩm khác

~ Chất lượng phải chịu sự rằng buộc của tiền độ va chi phí đầu tr: chat lượng,

tếcông trình tỉ công chịu sự ring buộc khá lớn của tiến độ và chỉ phí dẫu tơ Trong

trường hop thông thường, nếu chỉ phí đầu ư lớn, tiến độ được lập tuân thủ theo đúng

âu thi chất lượng sẽ là tt nhất, ngược lại chất lượng sẽ kém

.e Nguyên tắc quản lý chất lượng thi công công trình

“Trong quá trình tién hành kiểm soát chất lượng thi công công trình, nên tuân

theo những nguyên tắc quản lý đưới đây và làm kim chi nam cho mọi hoạt động của một tổ chức

~ Nguyễn tắc tạo ra sản phẩm là “Chit lượng hing đầu, khách hàng là rên

Sản phẩm xây dựng được coi là sản phẩm đặc biệt, thời gian sử dung tương đi

‘ai, kinh phí thực hiện lớn, kế hoạch sử dung lâu năm, trực tiếp liên quan đến an toàn

di sin và tính mạng của con người Khách hing cũng chín là người mang Ii nguồn

lợi cho doanh nghiệp, có khách hing nghĩa là có doanh số, lợi nhuận nhờ đó mã mỗi

tổ chức doanh nghiệp mới có thể phát triển được Chính vì thế phải luôn đặt "Chất

lượng hàng đầu, khách hàng là rên ht

~ Nguyên ắc "Lấy con người làm trung tâm”: Con người là chủ thé sing tạo ra chất lượng Kiểm soát chất lượng cin coi con người là trung tâm, là động lục để kiểm

soát, phải phát huy tính tích cực vả sang tạo của con người; tăng cường tính trách.

nhiệm của con người, tạo nên quan niệm chất lượng là hàng đầu; nâng cao tổ chất con

người, tránh những thất thoát về con người và coi chất lượng công việc của con người

là yếu tổ đảm bảo cho chất lượng thi công và thúc đấy chit lượng công nh [4]

Trang 23

“Chính v vậy phất huy được nhân tổ con người to chức chính là phát huy được.

nội lực tạo ra một sức mạnh cho tổ chúc trên con đường vươn tối mục tiêu chất

lượng công trình

~ Nguyên tắc coi trọng "Phòng ngừa khuyết tật hơn sửa chữa khuyết tt": Là

ự thay đổi từ nắm bắt đến kiểm tra chất lượng sau khi sự việc hoàn thẳnh sang khống

chế chất lượng trước khi sự việc xây ra hoặc kiểm soát khi dang thực hiện công việc

nhằm mục đích tránh xảy ra những sai lâm không đáng có có thể xảy ra trong quá.trình quản lý để không phải tốn kinh phí cho hảnh động khắc phục sự không phủ hợp

xây ra, Chính vìIẽ đó mà phương thức Kiểm tra chit lượng (KCS) hiện nay đã không

còn phù hợp vì nó không loại bỏ được những sai sốt trong quá trình sẵn xuất mà thay

vào đó là các hình thức tiên tiền hơn như Kiểm soát chất lượng (QC), Đảm bảo chat

lượng (QA)

- Nghiêm tức và thường xuyên kiểm ta tiêu chuẩn chất lượng đều thể hiện

bằng số liệu dựa vào: Tiêu chuẩn chất lượng để đánh giá chat lượng sản phẩm, kiểm.soit chất lượng phải dia trên số liệu, Chất lượng sản phẩm có phủ hợp tiêu chin

chit lượng hay không cần phải được kiểm tra đánh giá một cách nghiêm tc, thể hiện

= Thực hiện nghiêm tú, đầy đã quy tình, quy phạm một cách khoa học, tân

thủ pháp luật để đảm bảo rằng việc thực hiện các công vi cầu đãđúng như các y được vạch ra từ rước để thuận lợi cho quá trinh kiểm soát việc thục biện các công tắc

quản lý

1.1.1.2 Quản lý tiến độ xây dựng.

- Trước khi xây đựng công trình phải lập tiễn độ thi công xây đựng Tiền độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng ti độ của dự án đã được phê duyệt

tiến độ xây

dựng công trình phải được lập cụ thé cho từng hạng mục, từng giai đoạn, từng tháng,

ing trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công đài,

từng quý, từng năm.

Trang 24

~ Đơn v th công xây dựng công tỉnh lập tiến độ thi công xây dụng chi it, bố

trí kết hợp xen kế các nội dung công việc can thực hiện, nhưng phải đảm bảo phù hợp.

ến độ của dự án

với tổng

~ Chủ đầu tư, đơn vị thi công xây dựng, tự vin giám sit và các bên có liên

quan, có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình

và điều chỉnh tin độ trong trường hop tiến độ thi công xây dựng ở một số giải đoạn

bị kéo dai, nhưng không được vượt tổng tiến độ của dự án nhằm mục đích sớm đưacông tình vào khai thác sử dụng, tránh tình trạng làm ứ đọng vốn trong quá tình ti

sông

- Trường hợp tổng tin độ của dự án bị kéo đã thi chủ đầu tư phải bảo cáo

người quyết định đầu tư để xem xét quyết định

- Khuyến khích việc day nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở đảm bảo chất

lượng công trình xây dựng.

1.1.1.3 Quản lý khối lượng thi công xây dựng

- Việ thi công xây dựng công tình phải được thực hiện theo khối lượng cia

thiết kế được duyệt Khối lượng thí công xây dựng được tinh toán, xác nhận giữa chủ

œ nhà thầu thi sông xây đựng, tư vẫn giảm sit theo thi gian hoặc heo giải đoạnthi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để im cơ sở nghiệm

thu, thanh toán theo hợp đồng [20].

- Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kể, dự toán xây dựng công trình được

duyệt, thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý nhằm mye

dich diy nhanh tiên độ và tránh những phát sinh, khiếu mại không ding có trong quá

trình thi công Riêng đối với công sử dụng vốn ngân sách nhà nước, thì chủ đầu

lu tư xem xét, quyết định và làm cơ sở để thanh

tự phải báo cáo người quyết định

toán

1.1.1.4 Quân lý an toàn lao động công trình xây dựng

‘Quan lý an toàn lao động nhắm mục tiêu phòng ngừa tai nạn là chính ATL phải hiểu theo nghĩa rộng là an toàn hông chỉ cho mọi người lao động trên công trình, mà còn phi an toàn cho công trình, cho công trường sin xuất

Trang 25

Nhiệm vụ về ATLĐ trên công trường chủ yêu do nhà thầu chịu trách nhiệm

Vi vậy quy định rõ:

- Nhà thiu th công xây dụng phải lập các biện pháp an toàn cho người, thiết

bị, phương tiện thi công và công tình tiên công trường xây dựng.

~ Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thé hiện công khai trên công trường xây dụng để mọi người biết và chấp hành, ở những vị tí nguy hiểm trên

công trường, phải bổ trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn

- Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên liên quan, phải thường

xuyên kiểm tra giám sit công tác ATLĐ trên công trường Khi phát hiện có vi phạm.

Š ATLĐ thi phải định chi thi công xây dựng Người dé xây ra vi phạm về ATLĐ

thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật (20)

- Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm dio tạo, hướng din, phổ biến các quyđình về ATLD Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thi ngườilao động phải có giấy chứng nhận đã được dio tạo về ATLĐ Nghiêm cắm sử dụng

người ao động chưa được đảo tạo và chưa được hướng dẫn về ATLĐ trong tắt cả các

hoạt động xây dựng trên công trường và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu để xay

ra tinh trọng mắt an toàn lao động gây hậu quả nghiêm trong.

Nhã thầu thí công xây đợng có rách nhiệm cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo

hộ lao động, ATLĐ cho người lao động theo quy định, khi sử dụng lao động trên.

công trường [20],

= Khi 6 sự cố về ATLĐ, nhà thầu thì công xây dụng và các bên có iền quan

có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ theo quy

inh của pháp luật, đồng th chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những thiệt bại do nhà thầu không đảm bảo ATLĐ gây ra

1.1.1.5 Quản lý môi trường xây dựng.

Ngày nay việc quản lý môi trường sinh thái có ý nghĩa toàn cầu vì nó ảnhhưởng trực tiếp đến đời ng của toàn nhân loi Những quy định sau đây cin hết sức

ưu ý và thực hiện:

Trang 26

- Nhà thầu thi công xây dựng phải hực hiện các biện pháp bảo đảm về mỗi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh bao.

aim các biện phip chẳng dn, chống bụi, xử lý phế thải và tha dọn hiện trường Đôi

với những công trường xây dụng trong khu vục đô ti thi còn phải thực hiện các biện

pháp bao che, thu don phé hải vì đưa đến nơi quy định (20) Khi đ xảy ra tỉnh trạng

ô nhiễm môi trường nhà thầu phải có trách nhiệm xử lý hoặc thuê đơn vị khác xử lý

như các chất dẫu mỡ của thiết bị thi công gây nên

- Phải che chin trong quả tình vận chuyển vật iệu xây dựng phế thải xây

dụng, bảo đảm an toàn vệ sinh mỗi trường, tránh toh tạng rơi vải hoặc bụi ảnh

hướng đến súc khỏe của nhân dân,

~ Nhà thầu thi công xây dưng, chủ đầu tư phải cỏ rách nhiệm kiểm tra, giám

sắt việc thục hiện bao về mỗi trường xây dụng, đồng thời chịu sự kiểm tra giảm sắt

của các cơ quan quản lý nhà nước về mỗi trường,

~ Nhà thầu có trách nhiệm bồi thường hoặc chịu trách nhiệm trước pháp luật

Khi dé xay ra tỉnh trang tổn bai nghiêm trọng đến vệ sinh mỗi trường,

3 Các yêu cầu về chất lượng

“Các yêu cầu về chất lượng l tập hợp các yê: 1 đối với sản phẩm xây dựng

như an toàn, thẩm mỹ có thẻ định lượng bay định tính được như các thông số về

mặt kỹ thuật tuân theo các quy chuẩn và tiêu chuẩn về xây dựng, các chuẩn mực.xác định, đối với các đặc tinh của sản phẩm, để có thể tiễn hành việc tạo ra nổ và

cđánh giá được sản phẩm đó.

Các yêu cầu về chit lượng không những bao gồm các yêu cầu của khách

hàng được ký qua hợp đồng kinh tế, mà còn bao gam cả các yêu cầu của xã hội, của thị trường của nội bộ doanh nghiệp.

Yêu cầu của xã hội: Bao gằm những điều bắt buộc tuân thủ, được quy định

trong Luật xây dựng, trong các Nghị định, trong Quy chuẩn xây dựng, Tiêu chuẩn

tây đựng, các guy định về an toàn, an inh xã hội, vỀ bảo vệ mỗi trường, bảo tổn

các nguồn năng lượng va ti nguyên

Trang 27

Yêu cầu của thị trường: Yêu cầu của đời sống ngày một năng cao, chất

lượng cũng phải nâng cao đẻ đáp ứng với thị trường đó là kiến trúc, độ tiện dụng va

sur antoàn tuyệt đối trong sản phim xây dựng

Yêu cầu của nội bộ doanh nghiệp xây dụng: Chỉ bằng con đường cạnh tranh,

s cạnh tranh lành mạnh và bền vững nhất là hướng vào chit lượng công trình xây

amg thì doanh nghiệp mới ồn tại và phát triển Chất lượng không những dép ứngyêu cầu của chủ đầu tư, nhu cdu của khách hàng mà còn phải biết đi trước thời gian

để khẳng định năng hve, uy tin và thương hiệu của mình trong quả tình hội nhập và

toàn cầu hóa trong lĩnh vực xây đựng

“Trong ngành xây dựng các yêu cầu vé kỹ thuật được công bé trong các bản

“Quy định kỹ thuậ” Đây là một tả liệu rt quan trong của Hồ sơ mời thầu Trong ban Quy định kỹ thuật

4p dụng dé lâm cơ sở cho việc kiểm tra, giám sắt, nghiệm thu, kiểm định, đánh giá

‘in đưa ra các tiêu chuẩn, các quy chuẳn xây dựng, cần phải

chất lượng.

1.1.3, Các bước phát triển của quản lý chất lượng

“Cũng với sự phát triển mạnh mẽ của tắt cả các ngành sản xuất, công nghệ

quản lý chất lượng cũng từng bước phát triển cho phủ hợp với quy luật của nền kinh t thị trường.

“Tài liệu có liên quan đến chất lượng

+ Các định nghĩa

+ Các thuật ngữ

+ Cúc ải liệu viện dẫn

+ Các phương pháp thử nghiệm đánh giá chất lượng

+ Cúc phương pháp nghiệm thu công tình

+ Các yêu cầu kỹ thuật giữa các bên có liên quan

“Trong bản Quy chuẩn kỹ thuật bao gm các yêu cầu về kỹ thuật, các tiêu chuẩn về

sản phẩm và cả ác yêu cầu về chất lượng sản phẩm.

Tùy theo đặc điểm về nền kinh tế của mỗi quốc gia, cũng như các chính sách

xã hội, luật pháp mà mỗi nước có công nghệ quán lý chit lượng của mình

Trang 28

“Quản lý chất lượng có các tim mức cao thấp khác nhau, tùy thuộc vào trình

độ của từng nước Tuy nhiên về mặt lý thuyết có thé phân chia quá trình phát triển.của quản ý chất lượng thành bốn mite từ thấp đến cao như sau:

+ Mức độ 1: Kiểm tra chất lượng (KCS)

++ Mức độ 2: Kiểm soát chất lượng (QC)

++ Mức độ 3: Đảm bảo chất lượng (QA)

+ Mức độ 4: Quản lý chất lượng toản điện (TQM)

1 Kiểm tra chất lượng: Là mức độ thấp nhất của quản lý chất lượng đồ là

những hoạt động của một bộ phận trong các doanh nghiệp, có nhiệm vụ kiểm tra

chit lượng sin phẩm Nội dung chính của nó là kiểm tra chất lượng khi công tình

da xây dựng xong, dé phát hiện những phần chưa dat chất lượng va bắt sữa chữa lại Cách làm này bị động và không có hiệu quả kinh tế trong giai đoạn hiện nay

2 Kiểm soát chit lượng: La những hoạt động và các biện pháp kỹ thuật có

tính tác nghiệp nhằm theo dõi một quá trình sản xuất hay thi công xây đụng, đồngthời loại trừ những nguyên nhân Không thỏa mãn ở mọi giai đoạn của sản xuất để

đạt hiệu quả kinh t tránh tỉnh trang loại bd sản phẩm hàng loạt trong quả trình sản

xuất

ay là một bước tiền bộ của quản lý chất lượng mà tư tưởng chỉ đạo của nó là:kiểm soát mọi yêu tỗ ảnh hưởng đến chất lượng như con người, vật li may

mốc kiểm soát cả quá trình và phòng ngừa sai hỏng [10]

3 Theo ISO 9000 “Đảm bảo chất lượng là tạo sự tin tưởng cho khách hàng,ring một tổ chức sẽ luôn lưỗn thỏa mãn được mọi yêu cầu của chit lượng, thông

«qua việ tiến hành các hoạt động trong hệ chit lượng theo kế hoạch, có hệ thống

Khi được yêu cầu, những hoạt động này hoàn toàn có thé được trinh bảy, chứng

minh bằng các văn bản và hồ sơ ghỉ chép các hoạt động của quả tình”

4, Quản lý chất lượng toàn điện: Có thé nói TQM là bước phát triển cao nhấthiện nay về quản lý chất lượng với hai đạ iém nỗi bật bao gồm

+ Bao quất tắt cả các mục tiêu và lợi ích trong quá trình sản xuất.

+ Cải tiễn chất lượng liên te,

Trang 29

“rong TOM chit lượng được quan niệm không chỉ là chất lượng của sảnphẩm, mả còn là chất lượng của cả quá trình làm ra sản phẩm.

Yêu cầu đề ra là sản phẩm không những thỏa mãn mọi như cầu của khách,

hàng, mà quá trình sản xuất ra nó cũng phải đạt hiệu quả cao nhất Vì vậy, mục tiêu

quản lý của TOM gồm 4 mục tiêu đó lũ chất lượng, giá thin, thôi gian và an toàn

1.2.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam

“Công tác quản lý thi công công trình xây dựng đã tiếp cận và hội nhập được

với các nước o6 nền khoa học công nghệ xây đựng và quản lý xây đựng phi tiên

cao trong khu vực và thé giới Chúng ta đã chủ động áp dụng nhiều công nghệ xây

dig tiên tiến của thể giới, đã đủ khả năng quản lý, xây dụng các công tình hiện

đại, có yêu cầu kỹ thuật phúc tạp và yêu cầu về chất lượng bằng nội lực của chính

mình

Hệ thống các văn bản pháp lý v8 quản lý chất lượng công tinh xây dựng đến

nay đã có bản được hoàn thiện, day đủ dé tổ chức quản lý, kiểm soát xây dựng, đã

tách bách, phân định rõ rằng trích nhiệm vé việc đảm bảo chất lượng công trình

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cũng được hoản thiện tuy chưa thật sự hoàn chinh nhưng đã tạo nên khung pháp lý về quan lý chất lượng, giúp các bên tham gia

thực hiện quản lý chất lượng một cách thống nhất Sự tiền bộ trong việc xây dựng

và hoàn thiện thể chế về quản lý đầu tư xây dựng đặc biệt trong đó có việc xây

dựng và hoàn thiện văn bản pháp quy về QLCL công trình xây dựng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP là một bude tiễn quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế và

QLCL công trình xây dựng Với Nghị định số 46/2015/NĐ-CP mới được ban hình,

Trang 30

4a tăng cường hơn về quản lý Nhà nước và bước đầu rõ hơn về nội dung quản lýtheo các nguồn vốn khác nhau.

“Các công tác quản lý chất lượng din hoàn thiện Trong quá tình thi công

chủ đầu tư, tư vấn giám sát thường xuyên kiểm tra đối chiếu các đề xuất kỹ thuật

trong hồ sơ dự thầu với quả trình triển khai, về biện pháp tổ chúc thi công, tiền độ,

về huy động nhân sự, thiết bị, phương tiện giữa thực tế hiện trường với hỗ sơ dự

thầu; dé xuất giải pháp xử lý kip thời đổi với các nhà thầu vi phạm về quản lý chấtlượng và năng lực theo quy định hợp đồng, Ngoài việ tự gi n sắt quản lý chất

lượng của các bên tham gia thi công thi các dự án còn có giám sit cộng đồng, về

ấn để này thể hi ự quan tâm của xã hội trong công tắc này.

đã được Đảng, Nhà nước Trong những năm qua công tác đầu tư xây dun

dae biệt quan tâm, ưu tiên cho đầu tư xây dựng cho mỗi năm hàng chục nghìn tỷ

đồng bằng nhiễu nguồn vốn vay tn dung của các tổ chức quốc tế nhằm phục vụ chochiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước, Với các công nghệ thi công tiên

và công nghệ quản lý xây dụng hiện đại đã giáp các dự án hoàn thình đúng

tiến độ, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu sản xuất và phục vụ đồi sống của

nhân dân

Bên cạnh những mặt đã đạt được cũng phải thừa nhận một thực tế là vẫn cònmột số tổn tại về quản lý thi công công trình Các bat cập về tiến độ thi công và.chất lượng công tình cần được nghiên cứu khắc phục thể hiện thông qua các thiệt

hại v8 con người và kính tế, VỀ vấn đề quản lý chất lượng thi công vẫn còn có,

nhiều công trình xảy ra sự cổ do sai sốt trong quản lý thi công Một điểm khác nữa

4 là vấn 48 an toàn lao động, trong thực tế đã có nhiều tai nạn đáng tiếc xảy ra

gây thiệt hại nghiêm trọng vé người và kinh tế, gây bắt bình trong dư luận

1.2.2, Công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở một số quốc gia trên.thể giới

1.2.2.1 Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Trung Quốc

Bắt đầu từ năm 1998, Trung Quốc đã bit đầu thực hiện giám sắt xây dựng các hạng mục công trình rất rộng, thực hiện ở các giai đoạn như: Giai đoạn nghiên

Trang 31

cứu tinh khả th thời ky trước khi xây đựng, giai đoạn thiết kể thi công, thi công

công trình vả bảo hành công trình — giám sát các công trình xây dựng, kiến trúc.

Luật xây dưng đã soạn thảo rit chặt chế cúc điễu khoản, các mục dé quản lý các

hoại động xây dựng bằng pháp luật, trong đó đặc biệt nhắn mạnh các điều dim bảo

chit lượng, an toàn cho các CTXD Đặc biệt, tử khi cổ Luật xây dưng đã nắng cao nhận thức của mọi người di với chất lượng CTXD, tăng cường tinh tự giác và tỉnh

tích cực thực hiện giám sát Người phy trách đơn vị giám sat và kỹ sư giám sắt đều.

không được kiêm nhiệm lim việc ở cơ quan Nhà nước, Các đơn vị tấết kế và thisông, đơn vị chế to thiết bị và cung cắp vật tư của công trình đều chịu sự giám stQuy định chất lượng khảo sắt thiết kế, thi công công trình phải phi hợp với yêu

sầu của tigu chuẩn Nhà nước Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đổi với

đơn v hoạt động xây dựng Tổng thầu phải chịu kế toàn điện về chấtnhiệ lượng trước CDT Đơn vị khảo si thiết k, thi công chịu trách nhiệm về sin phẩm

đo mình thực hiện; chỉ được bàn giao công trình đưa vào sử dụng sau khi đã

nghiệm thu Quy định về bảo hành, duy tu công trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định

Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là chỉnh quyển và các 6 chức, cá nhân

làm ra sản phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc th hiện rắtrõ trong các quy định của Luật Xây dựng.

Sự phát tiễn của sự nghiệp giám sắt xây dựng đã năng cao trình độ quản lý cdự án xây dựng thêm một bước, với đặc trưng độc lập, công bằng, khoa học, phục.

vụ, đưa công tắc giám sit xây đựng thành một nghề chuyên nghiệp,

1.2.2.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Singapore

Đồi với quản lý chất lượng công trình, ngoài cơ quan của Nhà nước là Cơ

‘quan Quản lý xây dựng và Nhà 6, từ năm 1989, Singapore áp dụng hệ thống kiếm.

tra độc lập do các cá nhân hay tổ chức không thuộc cơ quan Nhà nước đảm nhiệm,

Luật pháp của nước nảy quy định chủ công trình phải thuê một Kiểm tra viên từ

giai đoạn thiết kế, khi nộp hỗ sơ để được cấp phép xây dựng, phải có báo cáo đánh

giá của Kiểm tr viên đối với chấ lượng thất kế

Trang 32

“Chính quyền Singapore quản lý rất chặt chế việc thực hiện cúc dir án xâydựng Ngay từ khi lập dự án, phải đảm bảo các yêu cầu về quy hoạch tổng thể, antoàn, phòng chống chấy nd, giao thông, môi trường thi mỗi được các cơ quan

hữu quan phê duyệt Trước khi trién khá thí công, các bản vẽ thi công phải được

kỹ sự tư vẫn giảm sit kiểm tra và xác nhận là thiết kế đồng, đảm bảo chất lượng

thiết kế

Naw

phải chứng mình và dat sự chấp thuận cia chính quyển đổi với sự tuân thù pháp

tắc quản lý chất lượng xây dựng của chính quyển Singapore là CDT

luật trong quá trình xây dựng thông qua các hình thức: Chap thuận thiết kế kết cấu

khi cắp phép xây dmg, chip thuận cho thi công tiếp tai các điểm chuyển giai đoạn

quan trong của công trình, chấp thuận công trình hoàn thành đưa vào sử dụng.

“Chính quyền sẽ quản lý công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng và kiếm tra dịnh kỹ công tác đảm bảo chất lượng của chủ sở hữu, Đổi với các công

trình là nha ở 10 năm một lần và các công trình khác lả 5 năm một Kin, Có thé nói

hệ thống Kiểm tra viên được ủy quyén đã phát huy va trd quan trọng trong việc

giúp co quan quản lý Nhà nước kiểm soát chất lượng từ khâu thiết kế đến thi công

sông tình

1.2.23, Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Cộng Hòa Liên Bang Nga

6 Cộng Hòa Liên Bang Nga, Ủy ban Nha nước về xây dựng thay mặt Chỉnh.

phủ thống nhất quản lý Nhà nude về xây dựng, giáp Bộ trưởng Chủ nhiệm ủy ban

thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng CTXD là Tổng cục quản lý

chit lượng CTXD,

Tại Liên Bang Nga giám sit xây đựng được tiễn hành trong quá trinh xây

dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản nhằm kiểm tra sự phù hợp.của cúc công việc được hoàn thành với hồ sơ thiết kế, với ác quy dịnh trungnguyên tắc kỳ thuật, các kết quả khảo sát công trình và các quy định về sơ đỗ mặtxây đựng của khu đất

“Giám sát xây đựng được tiễn hành đổi với đối tượng xây dựng Chủ xây

dung hay bên đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hỗ sơ thiết kế để

Trang 33

kiểm tra sự phù hợp các công việc đã hoàn thỉnh với hồ sơ thiết kể Bên thực hiệnxây dựng có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan giám sát xây dựng nhà nước vềtừng trường hợp xuất hiện các sự cổ trên công trinh xây dựng.

“Trong công cuộc đổi mới, Ủy ban Nhà nước về xây dựng đã xây dựng mô.

hình hoại động với sự tham gia của các doanh nghiệp tự vẫn giảm sắt, quản lý xây

img chuyên nghiệp Liên Bang Nga coi việc xây dựng một đội ngũ kỹ sư tư vẫngiám sát chuyên nghiệp là yếu 16 quyết định của quá trình đỏi mới công nghệ quản.

lý chit lượng CTXD

1.2.2.4 Quản lý chất lượng công trình xây dựng & Cộng Hòa Pháp

Nước Pháp đã hình thành một hệ thống pháp luật tương đối nghiêm ngặt và

hoàn chính vé quản lý giám sát và kiểm ta chất lượng công tỉnh xây dựng Ngày

nay, nước Phập có hàng chục công ty kiểm trì chất lượng công tình rit mạnh,

<img độc lập ngoi các tổ chức thi công xây dựng, Pháp luật của Cộng Hoà Pháp

quy định các công trình có trên 300 người hoạt động, độ cao hơn 28m, nhịp rộng.hơn 40m, kết cu cổng sân vườn ra trên 200m và độ sâu của ming rên 30m đều

phải tiếp nhận việc kiểm tra giám sát chất lượng có tính bắt buộc và phải thuê một

công ty kiểm tra chất lượng của Chính phủ công nhận để đảm đương phụ trích và kiếm tra chất lượng công trình.

Ngoài ra, tư tưởng quan lý chất lượng của nước Pháp là "ngăn ngừa là

chính” Do đó, để quản lý chất lượng các công tình xây dựng, Pháp yêu cầu bảo

hiểm bắt buộc đổi với các công tinh này, Các hãng bảo hiểm sẽ từ chối bào hiểm

Khi công trình xây dung không có đánh giá về chit lượng của các công ty kiểm tra

được công nhận Họ đưa ra các công việc và các giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra

ngăn ngừa các nguy cơ có thé xảy ra chất lượng kém Kinh phi chi cho kiểm tra

chất lượng là 2 % tổng giá thành Đối với bảo hành và bảo ti, Luật quy định các

chủ thể tham gia xây dựng phải có trách nhiệm bảo hành va bảo trì sản phẩm của

minh trong thời gian 10 năm Tắt cả các chủ thể tham gia xây dụng công tỉnh bao

gẳm chủ đầu tu, thiết kế, th công, kiểm tra chất lượng, sản xuất bản thành phẩm, tư

vẫn giám sát đêu phải mua bảo hiểm nếu không mua sẽ bị cường chế Chế độ bảo

Trang 34

hiểm đã bất buộc các bên tham gia phai nghiêm túc thực hiện quản lý, giám sát chit

lượng vì lợi ich của chính mình, lợi ich hợp pháp của Nha nước và của khách hàng 1.2.2.5 Quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Mỹ.

Việc quản lý xây dựng tại Mỹ do các Bang tự đảm nhiệm, chính quyển trung.

ương không tham gia Tại các Bang, việc quản lý xây dựng cũng giao cho chính

“quyền cắp quân, hạt hoặc thành phố thực hiện Ở nước Mỹ ding mô hình 3 bên để

quản lý CLCT xây dựng với nội dung như sau:

++ Bên thứ nhất là nhà thằu, người sản xuất tự chứng nhận chit lượng của

mình:

++ Bên thứ hai là sự chứng nhận của khách hing về chất lượng của sản phẩm

có phi hợp với tiêu chu và các quy định của công trinh hay không;

+Bê thứ bala sự đánh giá độc lập tia một tổ chức nhằm định lượng chính

xác về tiêu chuẩn chất lượng, nhằm mục đích bảo hiểm hoặc khi giải quyết

tranh chấp.

Nguyên tắc QLCL xây dựng tại Mỹ là chủ công trình phải có trách nhiệm đảm bảo sự tuân thủ các quy định của dja phương trong toàn bộ quả tình xây dựng

Người có thim quyển kiểm tra và xắc nhận công tinh tuân thủ quy định về QLCL

xây dựng trong qué tình thi công gọi là Giám định viên thuộc một trong ba thànhphần sau

+ Cơ quan quản ý Nhà nước

+ Các tổ chức tư nhân, gọi là Tổ chức độc lập được công nhận.

+ Các cá nhân được Nhà nước công nhận

1.3 Những sự cố xây ra đối với các công trình liên quan đến quản lý chất

lượng thi công công trình

“Theo khoản 34 điều 3 Luật xây dựng, sự cổ công trình xây dựng là hư hỏngYượt qué giới hạn an toàn cho phép, làm cho công trình xây dựng hoặc kết cầu phụ

tr thi công xây đụng công tình có nguy cơ sip đổ, đã sập đỗ một phần hoặc toàn

bộ trong quá trình thi công xây dựng và khai thác sử dụng công trình,

Trang 35

Sự có công trình mồng: Bao gồm chất lượng bê tông móng (#8, cường độ

thấp hơn thiết kế) Sự cổ liên quan đến gia cố bằng cọc (cọc bằng gỗ, cọc tre, bê

tông, thép ) hoặc lún lệch.

Sự cổ khả năng chịu tải của kết cấu: Do nguyên nhân bên trong của kết cấu.

(do tinh toán thiếu, do thi công đặt thiểu thép, mỗi nối không đúng ) hoặc do sit

cdụng vượt tải trong cho phép của kết cấu.

Sự cổ nứt kết cấu: Bao gồm nút khối xây, khối bê tô „ nút thân đập đất

xốt rạn vật liệu xây dựng nguyên nhân có thể không tuân theo biện pháp thi công

Sự cố gây sập dé, lún, nứt công trình bên cạnh do thi công công trình.chính sây nên nguyên nhân có thể là quả tỉnh đóng cọc hay đảo đất sây nên

Sự cố liên quan đến biện pháp thi công không đúng (sập đổ trong quá trình

cấu thép không đồng bộ gây

Sự cố về công năng: Thắm đột, cách âm, cách nhiệt, quy trình công nghệ

không đạt yêu cầu thâm mỹ phân cảm phải sữa chữa thay thé để đảm bio công

năng sử dụng như yêu cầu thiết kẻ, Sự không phù hợp với yêu cầu sử dụng Cần

phi bo sung, sữa di nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả sử đụng [1]

- Ngoài ra có các loại sự cổ khắc có tinh đặc thủ không xép vào các loại trên

(như sự cổ thi công giếng chim, sự cố các công trình trên biển, sự cổ bắt khả kháng

khác như lốc xoáy, lũ, lụt, bio vượt giới hạn, [1]

1.3.2 Bài học ti ic sự cố công trình xây đựng

Nhóm thứ nhất gồm những lỗi và vi phạm các tiêu chuẳn, định mức trong thiết kế và thi công Kinh nghiệm cho thấy rằng khi mắc những lỗi này thì sự phá

hoại một phần hoặc toàn bộ công trình về nguyên tắc sẽ xây ra nguy tong giai đoạn

Trang 36

thi công, Nhi

pháp thi công các công trình khói lớn không phi hợp, thiểu cụ thé đặc biệt liên quan.

để hình thành vết nứt (Hằm chim Thủ Thiêm, Đập hd, Thuỷ điện )

Nhóm thứ hai có thé gồm một số nguyên nhân mà sự kết hợp của chúng có

trường hợp như vậy đã được biết đến trong thực tế [1] Như biện

thé dẫn tới sự cổ Trước hết đó là những thiểu sốt và những lỗi khác nhau trong thiết

kế và thi công đã làm giảm mức dự trữ độ bền của các chỉ tết kết cấu riêng rẽNhững công trình bị những thiểu sót dang này cũng chưa đủ gây nên sự cổ Dé làm

giảm đáng kể chất lượng hoặc gây phá hoại công trình còn phải kể đến những tác

động trong quá trình khai thie sử dụng

Nhóm thứ ba là những tác động nguy hiểm từ môi trường địa kỹ thuật và môi

trường thiên nhiên mà các kết cấu của công Hình không được thiết kế để sẵn sing

cấu công tỉnh nằm

tiếp nhận như các công trình ven biển, ven sông hay các kí

cđưới điều kiện địa chất phức tap hay đã bị thay đổi theo thời gian Một số công trình

bị sự cổ thời gian qua đó minh chứng một hiện tượng là nguyên nhân khơi nguồn.

nằm ngoài những gi mà tiêu chuẩn kỹ thuật quy định hoặc tiêu chuẩn không quy.

định

Từ những nhóm sự cổ đã thống ké thi bai học có thể rút ra có thể được giải

thích bởi sự phá riễn ky thuật và công nghệ, việc năng cao những yêu cầu đối với

khai thác sử dung công trình không còn phù hợp với các yêu cầu cũ trong hệ thong

sắc qui định kỹ thuật hiện ti bay côn thiếu các quy chuẩn và tiêu chun cho việc áp

dung các công nghệ mới hoặc áp dụng các tiêu chuẩn nước ngoài mà điều kiện tự

nhiên vẫn còn chưa giống thực tế ở Việt Nam Mặt khác, vé chủ quan, con người

thực thi các nhiệm vụ mà đặc biệt là người chủ trì vẫn chưa đủ năng lực chuyên

môn và kinh nghiệm đẻ hiểu một cách hệ thông công trình phức tạp có đòi hỏi rất

cao về sự an toàn, vé sự bằn vũng tổng thể trong suốt quá tình xây dựng và khai thác

Kết luận chương 1

Trong chương 1 của luận văn, bọc viên đã trình bày tổng quan vé công tác

‘quan lý chất lượng thi công trình xây dựng Theo đó, đã nêu ra các nội dung cơ bản

Trang 37

cửa quản ý th công xây đựng, các yêu cầu vé chất lượng và các bước phát rin củaquan lý chất lượng Ngoài ra, tác giả cũng nêu lên tình hình quản lý chất lượng công

trnh xây dụng ở Việt Nam và mô hình quản lý chất lượng công trình của một sốquốc gia trên thé giới như Trung Quốc, Singapore, Nga, Pháp, Mỹ Mặt khác, tác

liên quan đến công tác quản lý chất lượng thi công công trình

Trang 38

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRINH

2.1 Quy định về quân lý chất lượng công trình xây dựng

2.1.1 Văn bản qui định của nhà nước

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngây 18 thing 6 năm 2014 với các quan

điểm sau

Điều chỉnh toàn bộ các vẫn để liên quan đền hoạt động xây dựng;

“Thi kế và phát huy những tu diễm, khắc phục nhược điểm của hệ văn bán

quy phạm pháp luật về xây dựng trước đó;

Bảo dim nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của co quan quản lý nhà nước vả các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động và xây dựng Phân inh rõ trích nhiệm giữa quản lý nhà nưới và quản lý sản xuất kinh doanh trong xây dựng

Luật xây đựng quy định các hoạt động xây dựng như sau:

+ Lập quy hoạch xây dựng

+ Lập dự án đầu tư xây dựng.

++ Quản lý dự ấn đầu tư xây dựng công trình

+ Khảo sắt xây dựng

+ Thiết kế y đựng công trình

¬+ Thi công xây dựng công trình.

+ Giám sat thi công xây dựng công tinh,

+ Lựa chọn nhà thiu trong hoạt động xây dựng

+ Quản lý nhà nước về xây dựng,

ên quan đến xây dựng

+ Các hoạt động khác c‹

- Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

~ Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, Luật dat đai số 13/2003/QH11 và luật

nhà 6 số 56/2005/QH11;

- Luật đầu thầu số 43/2013/Q1113 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2014

Luật Chit lượng sản phẩm hàng hóa;

Trang 39

“Các Nghị định về quản lý chất lượng công tỉnh xây dựng:

~ Nghị định số 126/2004/ND-CP ngày 26/5/2004 vẻ xử phạt hành chính trong

hoạt động xây dụng:

- Nghĩ định số 592015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tr xây đụng công tỉnh ngày 18 tháng 06 năm 2015;

Nghị định quy định chỉ dết một số nội dung thi hành Luật Xây dụng năm

2014 về quản lý dự án đầu tư xây đựng, gồm: Lập, thảm định, phê duyệt dự án; thực.

hiện dự án; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng; hình

ội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng,

- Nghị định số 46/2015/ ND-CP ngiy 12 thing 5 năm 2015 về quản lý chit

lượng va bảo tri công trình xây dựng;

Nahi định số 46/2015/NĐ.CP đã khắc phục được một số tằn tai, hạn chế như

việc phân loại, phân cấp công trình xây dựng; quy định về nghiệm thu công vi

quy định bảo hành công trinh xây dựng còn cúng nhắc, gây kh khăn cho một số

nhà thầu thi công xây dựng công trình: chưa rõ các quy định, chế tải v8 xử lý công

trình có dẫu hiệu nguy hiểm, công trinh hết niên hạn sử dụng; thiểu các quy định vềđánh gi an toàn đối v các công trình quan trọng quốc gia

Một số nguyên ắc liên quan đến trách nhiệm của cúc chủ th trong công tácquản lý chất lượng công tình xây đựng như rách nhiệm của chủ đầu tr nhà thầu

tham gia hoạt động xây dựng, trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn về xây

dạng cũng được làm rõ thêm Nghị định cũng phân định trách nhiệm quản lý chit

lượng công trình xây dựng giữa chủ đầu tư và các chủ thể tham gia hoạt động đầu tw

dụng,

Trang 40

Phân định rõ trách nhiệm của nba thầu cung ứng sản phẩm xây dựng, vật liệu

xây dựng; nhà thầu chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị sử dụng.cho công tình xây dug; nhà thầu th công xây đựng công trình: giám sit thi công

xây dựng công trình và các nhà thầu khác có liên quan.

Nghị định đã quy định về mình tự quản lý chất lượng khảo sắt xây dựng, thiết

kế xây dựng: quy định các nội dung quản lý chất lượng đối với công tic khảo sắt,

thiết kế xây dựng

Dé quản lý chất lượng thi công xây dựng, minh bạch, chặt chẽ hơn trong từng quy trình, Nghị định đã quy định cụ thể trình tự, nội dung quản lý chất lượng, của các chủ thé trong quả tình thi công xây dựng công trình từ công đoạn mua sắm,

sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị

cược sử dung vào công trình cho tới công đoạn thi công xây dựng chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trinh hoàn thành vào sử dụng

Với những quy định mới, cụ thể hơn, Nghị định sẽ góp phần nâng cao công tác quản lý chất lượng, bảo đảm công trinh đưa vio sử dụng sẽ dp ứng được như cầu xã hội.

= Nghị định số 68/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014, quy định chỉ tết

thi hành m

~ Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5814:1994 Quản lý chất lượng và đảm báo chất

lượng Thuật ngỡ vi định nghĩa

điều của Luật Dau thầu về lựa chọn nha thầu;

2.1.2 Quy trình và nội dung về quản lý chất lượng thi công công trình xây

dụng

2.1.2.1 Quy trình về quản lý chất lượng thi công xây dựng

“Theo điều 23 của Nghĩ định số 46/2015/NĐ-CP thì chit lượng thi công xâyding công tình phải được kiểm soát từ công đoạn mua sắm, sản xuất, chế ạo các sản

phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình.cho tới công đoạn thi công xây đựng, chay thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng Trinh tự và trích nhiệm thực hiện của các chủ thể được quy định như sau:

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.L. Sơ đồ quản lý nhà nước về chất lượng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho chủ đầu tư - Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn
Hình 2. L. Sơ đồ quản lý nhà nước về chất lượng công trình (Trang 53)
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cắt lỗ chức của BOLDADT&amp;XD TP Quy Nhơn 3.1.2, Các công trình đã xây dựng tiêu biểu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho chủ đầu tư - Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cắt lỗ chức của BOLDADT&amp;XD TP Quy Nhơn 3.1.2, Các công trình đã xây dựng tiêu biểu (Trang 72)
Hình 38. Sơ đồ dé xuất vẻ cơ cầu tổ chức của BOLDADT&amp;XD TP Quy Nhơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho chủ đầu tư - Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn
Hình 38. Sơ đồ dé xuất vẻ cơ cầu tổ chức của BOLDADT&amp;XD TP Quy Nhơn (Trang 91)
&#34;Hình 3.11. Sơ đồ phối hợp giám sát chất lương - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho chủ đầu tư - Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn
34 ;Hình 3.11. Sơ đồ phối hợp giám sát chất lương (Trang 106)
Hình 3.14. Vghiệm thu công việc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho chủ đầu tư - Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn
Hình 3.14. Vghiệm thu công việc (Trang 111)
Hình 3.17. Trình tự thực hiện 5S tai BOLDABT&amp;XD TP Quy Nhơn Trinh tự áp dụng phương pháp 5S tại BOLDADT&amp;XD TP Quy Nhơn Bước 1: Chuẩn bị, xem xét thực trạng tại BỌLDAĐT&amp;XD TP Quy Nhơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình cho chủ đầu tư - Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố Quy Nhơn
Hình 3.17. Trình tự thực hiện 5S tai BOLDABT&amp;XD TP Quy Nhơn Trinh tự áp dụng phương pháp 5S tại BOLDADT&amp;XD TP Quy Nhơn Bước 1: Chuẩn bị, xem xét thực trạng tại BỌLDAĐT&amp;XD TP Quy Nhơn (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN