Việc giám sát và đánh giá DA phải được tiến hành ngay tirbước chuẩn bị đầu tư cho đến khi hoàn thành DA đưa công trình vào khai thácsử dụng, đặc biệt là trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư v
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm on Trường Đại học Thủy lợi, Phong Dao tạo
đại học và sau đại học, Khoa Công trình đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Thay giáo GS.TS Lê Kim Truyền đã tận tình hướng dẫn, cùng các Thay, Cô giáo là giảng viên cao học ngành Quản lý xây dựng- Trường Đại học Thủy lợi đã chỉ bảo, giúp đỡ dé tác giả hoan thành Luận văn một cách tốt nhất.
Tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban QLDA ĐTXD tỉnh Bắc Giang cùng gia đình, cơ quan nơi công tác, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện dé tác giả hoàn thành Luận văn này.
Với khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi
những thiếu sót, dù vậy cũng hy vọng rằng luận văn có thé góp được một phan nhỏ trong việc nâng cao năng lực giám sát và đánh giá DA DTXD của các CDT, tác giả rat mong nhận được sự góp ý của các Thay, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp!
Hà Nội, ngày — tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Huy Chuyên
Trang 2dưới sự hướng dẫn của GS.TS Lê Kim Truyền Các kết quả nghiên cứu và cáckết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tử bắt kỳ một nguồn nào.
và dưới bắt kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thựchiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định
Ha Nội, ngày thang I năm 2015
'Tác giả luận văn
Nguyễn Huy Chuyên
Trang 3CHUONG 1: TONG QUAN VE DA DTXD CONG TRINH VA CONG TACQUAN LÝ, GIAM SÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC DA ĐTXD CONG TRINH onsen
1 Mỡ đÀ
1.2 Tổng quan về DA ĐTXD công trình 6
12.1, DA ĐTXD công từnh eeeeceeeeerreretrrrrrrrrrrrrrerrr 1.2.2 QLDA ĐTXD 12
1.3 Tổng quan về công tác giám sắt, đánh giá DA ĐTXD 21
1.3.1 Khải niệm về công & im sát, đánh giá DA ĐTXD 21
1.3.2 Mục tiêu của công tác giảm sắt, đánh giá DA ĐTXD +2
1.3.3, Nội dung của công tác giám sit, đánh giá DA giai đoạn chuẩn bị đầu tr 22
1.3.4 Tình hình giám sát, đánh giá các DA ở nước ta hiện nay 31
CHUONG 2: CONG TAC GIÁM SAT, ĐÁNH GIÁ DA ĐTXD CÔNG TRÌNH
36
37 2.2.1 Khai niệm năng lực giám sát, đánh giá DA 31
2.2 Khái niệm về năng lực giám sát, dinh giá DA
2.2.2, Năng lực của tổ chức giám sát, đánh giá DA 38
2.2.3 Nang lực của cá nhân tham gia tổ chức giám sát, đánh giá dự án.
4, Những nhân tổ tác động tới năng lực giám sắt, đánh giá DA ĐTXD 40
2.3 Nội dung quản lý, giám sát khi lập DA đầu tư
2.3.1 Xác định tổ chúc giám sát lập DA 4
2.3.2 Quản lý, giám sắt ké hoạch lập DA 4
2.3.3 Quản lý, giảm sát nội dung lập DA 46
24, Myc iêu, yêu chu cña công tác giám sắt, đánh giá DA ĐTXD.
25 Những căn cứ ph lý để giám sát, đánh giá lập DA DTXD
2.6 Hệ thống tổ chức giảm sát, đánh giá DA ĐTXD
Trang 42.7.1, Nhiệm vụ của tổ chức thực hiện công tác giảm sit, dinh giá DA ĐTXDCT s 2.7.2 Quyền hạn của tổ chức thực hiện giảm sát, đánh giá DA ĐTXDCT 56.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NANG LỰC GIAM SÁT VADANH GIA DA DTXD CÔNG TRÌNH DO BAN QLDA DTXD TINH BACGIANG LAM CDT TREN DIA BAN TINH BAC GIANG Š73.1 Giới thiệu tóm tắt v8 BOLDA ĐTXD tinh Bắc Gian
3.1.1 VY tí chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trích nhiệm,
3.1.2, Thực trạng v cơ cấu tổ chức và quản lý
3.2 Thực trạng công
DTXD công trình, sử dụng vốn nhà nước trên địa bản tinh Bắc Giang.
3.2.2, Những mặt còn tồn tại trong công tác quản lý dự án và giám sát, đánh
giá DA đầu tư xây dụng công tinh, sử dụng vin nhà nước trên địa bản tính
Bắc Giang —
3.2.3, Nguyên nhân tồn tại trong công tác QLDA đầu tư xây dựng công trình,
sử dụng vốn nhà nước trên địa bản tinh Bắc Giang 7ã
3⁄4, Đề xuất một số giải pháp để nâng cao nghiệp vụ QLDA và giám sát,
đánh giá DA ĐTXD trên địa ban tỉnh Bắc Giang -‹«-.eexe.7ể
3.3.1, Giải pháp ehung «e.eeeeeeeeerererrerrerrrirerirrrerrerre- 7E
3.3.2, Nâng cao năng lực công tác lập kế hoạch DA 80 3.3.3, Ning cao năng lực công tác giám sit, đánh giá giai đoạn lập dự án
Trang 5Hình 1.1 Sơ đồ quá trình thực hiện DA ĐTXD —
Hình 1.2 Chu trình QLDA 52555555e sonnel
Hình 1.3 So dé quản ly DA theo chức nang 7Hình 1.4 Hình thức CBT trực tiếp quản lý thực hiện DA 19Hình 1.5 Hình thức CDT thuê tổ chức tu vấn quản lý điều hành DA 20
Hình 1.6 DA đường sắt đô thị tai Hà Nội bị chậm tiến độ 33
Hình 2.1 Phương pháp chung lập kế hoạch DA 44Hình 3.1 Mô hình tổ chức của BQLDA ĐTXD Bắc Giang 58
Hình 3.2 Tổ chức theo ma trận trực tuyển, chức năng trong giai đoạn chuẩn
bị đầu tư của một BQLDA 61Hình 3.3 Sơ đồ điều chỉnh quản lý theo sơ đồ mạng —
Trang 6Bang 1.1 Hình thức thực hiện chuẩn bị wu tu theo quy mô DA
Bang 1.2 Biểu kế hoạch giám sát DA
Bảng 2.1 Quy trình đánh giá lập DA đầu tư
Bảng 2.2 Lập khung lô-gic đánh giá DA
Bang 2.3 Bảng so sánh các phương pháp đánh giá DA đầu tư
Bang 3.1 Tiến độ thực hiện một số DA bị chậm do bước chuẩn bị đầu tư
Bảng 3.2, TMĐT điều chỉnh
Trang 7Từ viết tắt Noi dung viết tắt
BCKTKT :BáocioKinhtế-kỹ thuật
BQLDA Ban Quản lý dự án
cpr Cha đầu tư
Trang 8lý một DA DTXD, quyết định tới việc DA có đạt hiệu quả và đúng mục tiêuđầu tư hay không Việc giám sát và đánh giá DA phải được tiến hành ngay tirbước chuẩn bị đầu tư cho đến khi hoàn thành DA đưa công trình vào khai thác
sử dụng, đặc biệt là trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư vì giai đoạn này tuy chiếm
tỷ lệ thời gian và chỉ phí nhỏ nhưng lại mang tính quyết định đến chất lượng,
én DA,
hiệu qua của toàn bộ quá trình thực Ì
Hiện nay, cơ chế chính sách về quản lý ĐTXD của nước ta dang
chuyển dẫn từ "thanh tra" nhằm phát hiện các vấn đề yếu kém sang cơ chế
"giám sát" ngăn ngừa không để xảy ra tình trạng yếu kém, thì việc tăng cường.giám sát và đánh giá DA ngay từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư là rất quan trọng,nhằm hạn chế các sai sót có thể xảy ra và đảm bảo DA được thực hiện theo
đúng kế hoạch, mục tiêu đã định.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác giám sát và đánh giá DA
ĐTXD ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, bat cập, nhất là giám sát và đánh giá
DA trong giai đoạn chuẩn bị ĐTXD, như: Thiếu cơ chế chính sách quy định
cụ thể về giám sát và đánh giá DA đầu tư; trình độ chuyên môn của cán bộlàm công tác giám sát và đánh giá DA DTXD còn yếu, tổ chức chưa đồng bộ:một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án chưa quan tâm và thực hiện đầy đủ các
quy định về công tác giám s lầu tư, nhiễu nơi tùy tiện sử dụng vốnit, đánh gi công trình này sang công trình khác hi bớt xén hạng mục công trình làm xong phát huy hiệu quả thấp.
Trang 9chế, như: Trong quá trình chuẩn bị đầu tư DA, các CDT thường phó mặc cho.
đơn vị tư vấn lập DA; không có kế hoạch để thường xuyên kiểm tra, giám sát
‘qué trình thực hiện lập DA; khi DA được lập xong công tác đánh giá, nghiệm
thu chất lượng của CĐT còn mang tính thủ tục, chưa thực sự phân tích, đánhgiá kỹ lưỡng DA trước khi trình duyệt dẫn đến trong bước triển khai, thựchiện các DA còn hay phải điều chỉnh làm tăng TMDT; thiết kế phải thay đổi
nhiều trong quá trình thi công; thời gian thực hiện dự án thường bị kéo dài so
với kế hoạch; một số DA khi đưa vào khai thác sử dụng có chất lượng công
trình thấp, không đạt yêu cầu theo thiết kế đã làm giảm hiệu quả đầu tư, anhhưởng đến sự phát triển KT-XH của địa phương và chưa đáp ứng được yêucầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay Nhữngtổn tại rên phần lớn là do các thiểu sót trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư DA
Để góp phần giải quyết được các vẫn dé nêu trên đòi hỏi cần phải cónhững giải pháp đổi mới trong công tác quản lý, giám sắt và đánh giá DA đầu
tư xây dựng của các CDT trong giai đoạn lập DA ĐTXD Xuất phát từ nhucầu thực tế đó đề tài: "Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao nănglực giám sát và đánh giá dự án ĐTXD trên địa ban tinh Bắc Giang" là thực
sự cần thiết
2, Mục đích của đề tài
Phân tích hiện trạng công tác giám sát, đánh giá DA BTXD tại Ban
QLDA ĐTXD tỉnh Bắc Giang, những tồn tại, hạn chế và tìm hiểu nguyên
nhân.
Từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực.giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng giai đoạn chuẩn bị đầu tư DA củaBan QLDA ĐTXD tinh Bắc Giang
Trang 10công trình dân dụng và công nghiệp.
Pham vi nghiên cứu giới hạn đối với các DA trên địa ban tinh Bắc Giang doBan QLDA ĐTXD tỉnh Bắc Giang làm CDT trong giai đoạn chuan bị đầu tư
4, Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yêu sau đây:
~ Phương pháp kế thừa những kết quả nghiên cứu đã công bố;
- Phương pháp thông kê những kết quả diễn biển từ thực tế để tổng
'Nghiên cứu tổng quan về lý thuyết có liên quan đến công tác giám sát
và đánh giá DA dau tư dé nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân cán bộ.lim công tác giám sát và đánh giá DA, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
sau nầy.
Phân tích hiện trạng công tác giám sát và đánh giá DA đầu tư xây dựng
trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư của CDT trên dia ban tinh Bắce Giang hi
nay, tác giả
DTXD nói chung và cho Ban QLDA trên địa bàn tinh Bắc
xuất một số giải pháp nhả nâng cao năng lực cho Ban QLDA.
lang.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mé đầu và Kết luận, kết cấu cia luận văn gồm 03 chương:
Trang 11Chương 2: Công tác giám sát, đánh giá DA DTXD công trình.
Chương 3: Một s
đầu tư xây dựng công trình do BQLDA ĐTXD tỉnh Bắc Giang làm CBT trên
giải pháp nâng cao năng lực giám sát và đánh giá dự án
địa ban tinh Bắc Giang
Trang 12DA ĐTXD CÔNG TRINH
1.1 Mỡ đầu
“Trong lịch sử phát triển, loài người đã quản lý và thực hiện thành công,
nhiều DA, công trình có quy mô lớn như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường
thành Trung Quốc Từ những năm 1950 của thé ky XX, ở các nước pháttriển phương Tây đã nhận thức được một hệ thống phương pháp luận độc lập
về QLDA, bắt đầu từ lĩnh vực quân sự, công nghiệp, dần dần QLDA được
ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực KT-XH khác trong đó có ngành xây
dựng [12] Ngày nay, ở tắt cả các nước phát triểt QLDA xây dựng được công nhận là một hệ thống phương pháp luận của hoạt động ĐTXD, trong đó giám sát, đánh giá là nội dung quan trọng của công tác QLDA DTXD.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp xây dựng của nước ta đã có sự.tăng trường và phát triển nhanh chóng do yêu cầu về cơ sở hạ ting cho pháttriển KT-XH, đồng thời nguồn vốn đầu tư cho xây dựng được huy động từnhiều thành phần kinh tế Các lĩnh vực về khoa học, kỹ thuật, QLDA không
ngừng phát triển, trong đó công tác QLDA ĐTXD công trình hiện nay đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu Nhà nước cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp quy về QLDA ĐTXD Tuy nhiên, cơ chế quản lý ĐTXD ở nước
gu quả ĐTXD thấp, thất thoát
vốn đầu tư do năng lực của các CBT, tư vin QLDA còn nhiễu hạn chế, quy
ta vẫn bộc lộ một số hạn chế, bat cập dan tới hig
định về QLDA xây dựng chưa quan tâm đúng mức đến công tác quản lý,
giám sát và đánh giá DA trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư DA.
Hiện nay, theo tỉnh thin của các Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công và Luật
Xây dựng mới được Quốc hội thông qua năm 2014 |8], [9], [10] đã có nhiều
Trang 13giám sát và đánh giá DA ĐTXD giai đoạn nay giúp chúng ta tim ra trình tự,
cách thức quản lý, thực hiện công việc hợp lý và hiệu quả nhằm rút ngắn thờigian trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tránh các rồi ro có thé xảy ra, đây cũng làmột vấn đề rí
1.2 Tổng quan về DA ĐTXD công trình
1.2.1 DA ĐTXD công trình
ấp thiết của ngành xây dựng hiện nay.
1.2.1.1 Khái niệm về DA ĐTXD công trình
DA là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối
hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tién hành dé đạt được.
mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm các rằng buộc về thờigian, chỉ phí và nguồn lực
Dự án đâu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sitdụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng đẻ xây dựng mới, mở rộng hoặccải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy tr, nângcao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn và chỉ
phi xác định Ở giai đoạn chuẩn bị DA DTXD, DA được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi ĐTXD, Báo cáo nghiên cứu khả thi ĐTXD hoặc BC KTKT ĐTXD [10].
"Như vậy sản phẩm đặc trưng của DA ĐTXD là công trình xây dựng,
mới, cải tạo, sửa chữa hoặc nâng cấp, mở rộng công trình cũ
Ví dụ: Trong xây dựng công trình thủy lợi, đối với một DA DTXD hồi
chứa xây dựng mới được khởi động kể từ khâu lập quy hoạch, tủy theo quy
mô công trình mà tiến hành các công việc: lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Trang 141.2.1.2 Đặc trưng cơ bản của DA ĐTXD.
- Dự án đầu tư xây dựng có những đặc trưng cơ bản sau;
+ Được cấu thành bởi một hoặc nhiều công trình thành phần có mỗiliên hệ nội tại chịu sự quản lý thống nhất trong quá trình đầu tư xây dựng Vídụ: Trong một DA xây dung hỗ chứa gồm có nhiều công trình như: đập đắt,sống lấy nước, tràn xả lũ, hệ thống kênh mương tạo thành một DA đầu tư
xây dựng công trình thủy lợi hoàn chính, đồng bộ
+ Hoàn thành công trình là một mục tiêu đặc biệt trong điều kiện rằng
buộc nhất định về thời gian, về nguồn lực, về chất lượng, về chi phí đầu tư và
về hiệu quả đầu tư Một DA DTXD không thể kéo dài mãi mãi, ma nó phải cóđiểm kết thúc đồng thời bị hạn chế trong khuôn khổ về nhân công, thiết bị thi
công, vật tư, vật liệu, vốn xây dựng đồi hỏi tổ chức QLDA phải linh hoạt để
dura DA hoàn thành đúng thời điểm, đảm bảo về chất lượng, hiệu quả đầu tư
+ Phải tuân theo trình tự đầu tư xây dựng cân thiết từ lúc đưa ra ý tưởng
đến khi công trình hoàn thành đưa vio sử dụng DA không phải là nhiệm vụcông việc lặp đi lặp lại và cũng không phải là công việc không có kết thúc,tủy theo điều kiện riêng, quy mô của DA mà phải tiến hành theo một trình tự,giai đoạn cu thể từ phác thảo ý tưởng, lập DA, đến thiết kế, thi công xây
dựng, đưa công trình vào sử dụng Ví dụ, việc xây dựng một nhà máy sản xuất xi măng là một DA đầu tư xây dựng nhưng quá trình sản xuất ra sản phẩm xi măng hàng ngày lại không được coi là một DA.
+ Mọi công việc chỉ thực hiện một lần: đầu tư một lan, địa điểm xâydựng cổ định một lan, thiết kế và thi công đơn nhất Công trình xây dựngthường có quy mô lớn, gắn lién trên mặt đất, mặt nước và đòi hỏi nguồn lực
Trang 15- Trình tự thực hiện của một DA đầu tư xây dựng bao gồm 3 giai đoạn:
‘Chuan bị đầu tư; Thực hiện dau tư; Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào
khai thác sử dụng Quá trình thực hiện DA đầu tư có thé mô tả theo hình 1.1
1g | Nghiệm thu
Lip Báo cáo Thitkế ĐiuHầu Thi dng
h Lập Dự án đầu tự
đầu tr
Đối với DA quan tong quốc gia
Lập báo cáo Kinh t- kỹ thật
“Chuẩn bị đầu tư “Thực hiện đầu tư Kếthúc
dư án đầu tr
Hinh vẽ 1.1 Sơ đồ quá trình thực hiện DA DTXD
+ Nội dung của giai đoạn chuẩn bị DA, gầm các công việc: Tô chức
lập, thâm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm
định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc lập BC KTKT DTXD để
xem xét, quyết định ĐTXD và thực hiện các công việc cần thiết khác liênquan đến chuẩn bị DA
+ Nội dung của giai đoạn thực hiện dự án, gém các công việc: Thựchiện việc giao đất hoặc thuê đắt (nêu có): chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rd phábom min (nếu có); khảo sát xây dựng: lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự
toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phái
có giấy phép xây dựng); t6 chức lựa chọn nhà thầu va ký kết hợp đồng xây.dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoản thành; nghiệm thu công trình xây
Trang 16+ Mỗi dung cia giai đoạn kể thức xây dựng đưa công tinh của dự án
vào khai thác sử dung gôm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng,
bảo hành công trình xây dựng.
1.2.1.3 Phân loại DA ĐTXD [3]
- Theo quy mô, tính chat, loại công trình chính của DA gồm:
+ Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ
trương đầu tư (gồm: DA sử dụng vốn đầu tư công có TMĐT từ 10,000 tỷđồng trở lên; DA, công trình có ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm an
khả năng ảnh hưởng nghiêm trong đến môi trường như: Nhả máy điện hạt
rừng phòng hộ đầu nguồn,nhân, DA quy mô lớn sử dụng đất vườn quốc gỉ
đất trồng lúa nước từ 2 vụ trở lên có quy mô 500 ha trở lên, di dân tái định curlớn, DA đồi hỏi áp dụng cơ chế chính sách đặc biệt cin được Quốc hội quyết
định ),
+ Các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo các tiêu chí
quy định của pháp luật về đầu tư công Trong đó: Nhóm A lả nhóm DA, côngtrình có ảnh hưởng đến di tích quốc gia đặc biệt; có ảnh hưởng đặc biệt quantrọng đến quốc gia về quốc phòng, an ninh; DA bảo vệ quốc phỏng, an ninh
có tính chất bảo mật quốc gia; DA sản xuất chất độc hại, chất nd và DA hạtầng khu công nghiệp, khu chế xuất; các DA thuộc các lĩnh vực giao thông,
công nghiệp, thủy lợi, ha ting kỹ thuật, din dung theo quy mô TMĐT tir 800
tỷ đồng trở lên (tùy theo loại công trình) Nhóm B là các DA có quy mô
“TMĐT từ 45 đến 2.300 tỷ jong (tủy từng loại công trình); nhóm C là các DA
có quy mô TMĐT nhỏ từ dưới 45 tỷ đồng đến dưới 120 tỷ đồng (tủy từng loại
công trình).
Trang 17- DA DTXD công trình chi can yêu cầu lập BC KTKT ĐTXD gồm:
Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo và công trình xây dựng
mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có TMĐT dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm
- Ngoài ra còn một số cách phân loại DA khác như: theo hình thức đầu
tư (DA tự đầu tư, DA liên doanh,DA PPP, BOT, BTO, BT ); theo loại dự án
theo công năng sử dụng công trinh (gồm có DA công trình giao thông, thủylợi, dân dụng, công nghiệp, hạ ting kỹ thuật)
Việc phân loại DA ĐTXD phụ thuộc vào mục đích, phạm vi, yêu cầu
nghiên cứu dé áp dung trong quản lý các hoạt động ĐTXD như: phân hạng
năng lực của các chủ thé tham gia hoạt động xây dựng, phân cấp thẳm quyền,
trách nhiệm thẩm định dự án, thiết kế xây dựng, quản lý chỉ phí DTXD và
hợp đồng xây dựng, lựa chọn hình thức QLDA ;
1.2.1.4 Những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ĐA xây dựng
Sản phẩm của DA xây dựng với tư cách là các công trình xây dựng
hoàn chỉnh thường có đặc điểm kinh tế- kỹ thuật sau:
- Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, da dang về công dụng, cấu tạo và
cả về phương pháp chế tạo Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào
thủy văn, địa hình, thủy van khí tượng mà mỗi địa điểm xây dựng có đặcđiểm khác nhau Nhất là đối với công trình thủy lợi đặc điểm này rất quan
Trang 18trọng vì không thể áp dụng máy móc điều kiện tự nhiên của công trình nảy
sang công trình khác được mà phải căn cứ điều kiện cụ thể để lập dự án và
thiết kế kỹ thuật
- Sản phẩm là những công trình được xây dựng và sử dụng tại chỗ Vốn
đầu tư xây dựng lớn, thời gian kiến tạo và thời gian sử dụng lâu dai, Do đókhi tiến hành xây dựng phải chú ý ngay từ khi lập dự án để chon địa điểm xâydựng, khảo sát thiết kế và tổ chức thi công xây lắp công trình sao cho hợp lý,
tránh phá đi làm lại, hoặc sửa chữa gây thiệt hại vốn đầu tư và giảm tuổi thọ
ig tình.
~ Sản phẩm thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn Số lượng, chủng
loại vật tư, thiết bị xe máy thi công và lao động phục vụ cho mỗi công trình.cũng rất khác nhau, lại luôn thay đổi theo tiến độ thi công Bởi vậy giá thành.sản phẩm rất phức tạp thường xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳgây khó khăn cho công tác khống chế giá thành công trình xây dựng
- Sản phẩm có liên quan đến nhiều ngành cả về phương điện cung cấp.các yêu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về phương diện sử dụng
công trình, bắt kể ngành nghé nảo cũng đều có những công trình xây dựng dé
phục vụ cho hoạt động của ngành nghề đó
~ Sản phẩm xây dựng liên quan nhiều đến cảnh quan và môi trường tựnhiên, do đó liên quan đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân cư của địaphương nơi đặt công trình, do đó vấn đề
đặc bi
ệ sinh và bảo vệ môi trường được quan tâm trong xây dựng công trình.
Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hóa
-nghệ thuật và quốc phỏng: chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tổ thượng tầng.kiến trúc, mang bản sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt
Trang 19của dân cư Có thể nói sản phẩm xây dựng phản ánh trình độ kinh tế khoa
học- kỹ thuật và văn hóa trong từng giai đoạn phát triển một dit nước,
1.2.2 QLDA BTXD
1.2.2.1 Khái niệm về QLDA xây dựng
Một cách chung nhất có thể hiểu quản lý dự án là tổng thể những tácđộng có hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện vàhoạt động của dự án nhằm đạt tới mục tiêu đã xác định trong những điều kiện.nguồn lực xác định và môi trường tự nhiên xác định
Cu thể hơn, Quản lý dự án xây đựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối
thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bao
cho dự án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi nguồn vin được duyệt;đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lượng; đảm bảo an toàn laođộng, vệ sinh môi trường bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho
phép [H1]
‘Quan lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu: Đó là việc lập kế hoạch, điều
phối thực hiện (mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chỉ phí) và thực
hiện giám sát các công việc dự án nhằm dat được những mục tiêu xác định.+ Lập kể hoạch: Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc,
dự tính nguồn lực cẩn thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế.hoạch hành động thông nhất, theo trình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng các
sơ đồ tống hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống
+ Điều phối thực hiện: Đây là quá tình phân phối nguồn lực bao gồmtiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiễn
độ thời gian Giai đoạn nay chỉ tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công,
việc và toàn bộ dự án (khi nảo bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trítiền vốn, nhân lực và thiết bị phủ hợp
Trang 20+ Giám sat: Là quá trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích
tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những
vướng mắc trong quá trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sắt, công tác
đánh giá dự án giữa kỳ cuối và cudi kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rútkinh nghiệm, kiến nghị các công việc sau của dự án Nội dung giám sắt baogồm: Giám sát kế hoạch tiến độ thực hiện; giám sát việc bố trí nhân lực, thiết
bị thực hiện dự án; giám sát chat lượng công trình; giám sát cắp phát vốn;
giảm sắt môi trường.
'Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng
động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản
hôi cho việc tai lập kế hoạch dự án như trình bày trong hình 1.2:
LẬP KE HOẠCH.
= Thiết lập mục te
+ Dự tinh nguồn lực
y dựng kế hoạch
M DIEU PHÓI THỰC HIỆN
Đo lưỡng kết phối tiễn độ thời gian
So sinh với mục tiêu - Phân phổi các nguồn lực
Bio cáo "Phối hợp các nỗ lực
Giải quyết các vẫn để Khuyến khích và động viên
“Hình 1.2 Chu trình QLDA 1.2.2.2 Mục tiêu cơ bản của QLDA xây dựng
Mục tiêu cuối cùng của QLDA xây dựng là để đảm bảo đạt được mục
đích đầu tư, tức là lợi ích mong muốn của chủ đầu tư Tiêu chuẩn đánh giá
việc QLDA có thành công hay không thường được xem xét dựa trên các mục tiêu cơ bản sau:
Trang 21~ Hoàn thành DA trong thời gian quy định: Tiến độ của DA được đảm
bio hoặc rút ngắn
- Hoàn thành DA trong kinh phí cho phép: Các khoản chỉ phí DA khong, vượt hoặc thấp hơn mức cho phép.
~ Đạt được thành quả mong muốn (phạm vi DA): Tức là lợi ích của các
bên tham gia dự án được đảm bảo hải hòa.
- Đạt được hiệu quả của DA: Đầu ra của DA đạt chất lượng dự kiến, sự
hai lòng của khách hang.
- Sử dụng nguồn lực được giao một cách hiệu qua, tiết kiệm: Bao gồmvật tự nhân lực, tiền vốn và xe may
Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn của quá trình đầu tư, QLDA nhằm đặt
được mục tiêu cụ thể khác nhau, ví dụ: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư phải dim bảo lập ra một DA có các giải pháp kinh tế-kỹ thuật mang tính khả thị, giai đoạn thực hiện DA đảm bảo tạo ra được tài sản cố định có tiêu chuẩn kỹ thuật
đúng thiết kế
‘Dong thời ngoài các tiêu chí cơ bản của dự án nêu trên, các chủ thé tham.gia vào DA ĐTXD công trình còn phải đạt được các mục tiêu khác về anninh, an toàn lao động; về vệ sinh và bảo vệ môi trường
12. "Những nguyên tắc cơ bản của QLDA xây dựng
'Việc QLDA DTXD công trình phải dim bảo các nguyên tắc cơ bản sauđây [3]
loạch, chủ.
- Dự án đầu tư xây dựng được quản lý thực hiện theo
trương đầu tư, đáp ứng các yêu cả
Trang 22+ Phù hop với quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch
phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại
địa phương nơi có DA ĐTXD.
+ Có phương án công nghệ và phương án thiết kể xây dựng phù hợp;
đảm bảo chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác sử dụng
công trình, phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường.
+ Dam bảo cap đủ vốn đúng tiến độ của DA, hiệu quả KT-XH của DA;
phù hợp với các quy định khác của pháp luật có liên quan.
~ Quy định rõ trách nhiệm, quyển hạn của cơ quan quản lý nhà nước, của
người quyết định đầu tư, chủ đầu tư va các tô chức, cá nhân có liên quan đếnthực hiện các hoạt động dau tu xây dựng của dự án
~ Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nha nước được quản lý.chặt chẽ, toàn diện, theo đúng trình tự để bảo đảm mục tiêu đầu tư, chấtlượng, tiến độ thực hiện, tiết kiệm chỉ phí và đạt được hiệu quả dự án
- Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn khác được Nhà nước quản lý
mục tiêu, quy mô đầu tư và các tác động của dự án đến cảnh quan, môi
trường, an toản cộng đồng vả quốc phòng, an ninh
- Quan lý đối với các hoạt động đầu tw xây dựng của dự án theo cácnguyên tắc: bảo đảm đầu tư xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế, sử
dụng hợp lý nguồn lực, tải nguyên tại khu vực có dự án, tuân thủ các quy
chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu
1.2.24 Nội dung cơ bản của công tác LDA xây dung
Nội dung cơ bản của công tác quán lý DA DTXD gồm quan lý về phạm
vi, kế hoạch công việc: Khối lượng công việc; chất lượng xây đựng; liền độ thực hiện; chi phí ĐTXD; an toàn trong thi công xây dung; bảo vệ môi trường
Trang 23trong xây dựng; lựa chọn nhà thầu và hợp ding xây dung: quản lý rủi ro; quản
ý hệ thống thông tin công trình và các nội dung cin thiết khác theo quy định
của pháp luật [I0]
Quân lý dự án là việc lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều phối, giám sitđối với các giai đoạn trong quá trình thực hiện dự án xây dựng Do đó trong
mỗi một giai đoạn DA, có những cách thức quản lý khác nhau, dựa trên nội
dung công việc, chức năng và quá trình tiến hành DA:
a) Quản lý dự án theo các lĩnh vực (Nguôn luc)
Là sự vận dụng các nguyên lý quản lý các nguồn lực có sẵn, kết hợp
chúng với nhau trong quá trình thực hiện DA ĐTXD để dat mục tiêu của dự.
án đúng tiến độ, trong phạm vi ngân sách với chất lượng thiết
vực, nguồn lực cụ thể cần quản lý gồm:
- Quản trị ngân sách cho dự án;
- Quản trị nguồn nhân lực tham gia dự án:
~ Quản lý các thiết bị và các nguồn lực vật chất khác được sử dụng để
thực hiện DA
Uu điểm của hình thức QLDA này là bản thân tổ chức và các cá nhân.
tham gia QLDA mang tính chất chuyên nghiệp cao, chuyên sâu trong từnglĩnh vực Đây là phương pháp khi có kế hoạch tiến độ và nguồn vốn cung cấp
khoa học, chặt chẽ thì sử dụng phương pháp này mang lại hiệu quả cao (do
tính chuyên nghiệp cao), nhưng khi có một công việc (chất lượng nguồn lực
đáp ứng) không tốt sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dự án
b) Quản lý dự án theo chức năng:
La sự vận dụng các nguyên lý của chức nang của quản lý vào thực hiện QLDA DTXD, theo 4 chức năng cơ bản sau:
- Chức năng lập kế hoạch.
- Chức năng tổ chức.
Trang 24- Chức năng lãnh đạo - điều hành- chỉ huy.
= Chức năng kiểm tra, giám s
Các chức nang quản lý được gắn bó, tác động lẫn nhau, tạo thành sựđồng bộ, thống nhất trong quản lý Với sự phối hợp các bộ phận sẽ tạo nênsản phẩm đồng bộ hơn, đỏi hỏi bộ phân Lãnh đạo chỉ huy phải luôn năng
động, bám sát quá trình thực hiện, tính chuyên nghiệp cao của cán bộ QLDA.
trong các bộ phận Sơ đồ quản lý dự án theo chức năng được thể hiện theo
hình 1.3
Lậpkếhoạch —”| Tổ chức thực hiện |
lãnh do ehihay |
Hinh 1.3 Sơ dé quản I DA theo chúc năng
©) Quản lý dự án theo quá trình:
~ Quản lý trong giai đoạn lập dự án.
~ Quản lý trong giai đoạn tổ chức thực hiện
~ Quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc dự án
Đây là phương pháp QLDA tổng hợp của hai phương pháp trên, áp dụng đối với các DA có quy mô tương đối lớn, tổ chức QLDA chuyên nghiệp,
với việc phân chia rõ các giai đoạn của DA, sẽ rạch ròi về mục tiêu của từng.giai đoạn dự án, về trách nhiệm của các chủ thể tham gia dự án trong các giaiđoạn Uu điểm của phương pháp nảy phủ hợp cho hình thức CDT trực tiếpquan lý, điều hành dự án trong giai đoạn lập dự án Vi CDT có trách nhiệm.lập DA nhưng người thực hiện trực tiếp là đơn vị tư vấn được ký hợp đồng
với CBT Trong giai đoạn này, CDT thường coi nhẹ việc giám sát, QLDA ma
chủ yếu là lo chạy các thủ tục như nghiệm thu, trình cơ quan nhà nước thẩm
Trang 25định dự án (trách nhiệm thường phó mặc cho tư vấn và cơ quan thẩm định).
Nên việc CDT trực tiếp quản ly, giám sát và đánh giá chặt chẽ DA trong giai
đoạn chuẩn bị đầu tư sẽ góp phần nâng cao chất lượng DA, giảm tải cho cơquan thâm định và đảm bảo hiệu quả đầu tư dự án
1 Cac hình thức tổ chức QLDA xây dựng
Căn cứ quy mô, tinh chỉ nguồn vốn sử dụng và điều kiện thực hiện
DA, người qu
chức QLDA sau [I0]
t định đầu tư quyết định áp dụng một trong các hình thức tổ
- Ban QLDA DTXD chuyên ngành, Ban QLDA DTXD khu vực áp
dụng đối với DA sử dụng vốn NSNN, DA theo chuyên ngành sử dụng vốn
nha nước ngoài ngân sách của tập đoàn kinh t8, tổng công ty nha nước được siao nhiệm vụ làm CDT va trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện DA (ngoải ra
có thé làm tư vin QLDA cho các CDT khác khi đủ điều kiện năng lực)
- Ban QLDA DTXD một DA đối với DA sử dụng vốn nha nước quy
mô nhóm A có công trình cấp biệu, có áp dụng công nghệ cao được Bộ
tưởng Bộ KH&CN xác nhận bằng văn bản; DA về quốc phòng, an ninh có
yêu cầu bí mật nha nước BQLDA trực thuộc CDT dé thực hiện các nhiệm vụQLDA được CĐT giao.
- Thuê tư vin QLDA đổi với DA sử dụng vốn nhà nước ngoài ngânsách, vốn khác va DA có tính chất đặc thù, đơn lẻ Tỏ chức tư vấn QLDA
được lựa chọn phải thành lập văn phòng QLDA tại khu vực thực hiện DA, thực hiện theo nội dung hợp đồng ký với CĐT.
- CDT sử dung bộ máy chuyên môn trực thuộc để trực tiếp quản lý đốivới DA cải tạo, sửa chữa, nâng cấp quy mô nhỏ có TMĐT dưới 5 tỷ đồng,
tỷ đồng do UBND
DA có sự tham gia của công đồng và DA có TMĐT dưới
cấp xã làm CĐT
Trang 26~ Ngoài ra còn có hình thức QLDA của tổng thầu xây dựng EPC tham.
gia cùng với CDT quản lý một phần hoặc toàn bộ DA theo thỏa thuận hợp
đồng với CDT.
Hiện nay, việc phân định giữa QLDA có sử dụng vốn nhà nước va von
khác đã rit rõ rằng, theo hướng nhà nước quản lý chat chẽ DA có sử dụng vốn
nhà nước, với vốn khác do CBT quyết định Tuy nhiên, dù là hình thức tổchức QLDA nào thì CĐT cũng phải chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về
quá trình thực hiện dự án kể từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện DA, đ khi nghiệm thu bin giao đưa công trình vào khai thác sử dụng đảm bảo hiệu quả và tuân thủ các quy định của pháp luật Về bản chất có hai hình thức tổ chức QLDA xây dựng chính như sau:
4) CBT trực tiệp quản lý thực hiện dự án:
Trong trường hợp này CDT trực tiếp (nếu CDT là BQLDA DTXD
chuyên ngành, khu vực) hoặc thành lập BQLDA trực thuộc để giúp CĐT làm
nhiệm vụ QLDA
đầu mỗi QLDA, BQLDA phải có năng lực tổ chức thực hi
theo yêu cầu của CDT, trường hợp BQLDA không có đủ điều kiện, năng lực
để thực hiện một số công việc QLDA thì được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn có
đủ điều kiện năng lực để thực hiện
CHỦ ĐẦU TƯ
BẠN QUẦN LÝ DY AN [| — giám sit.
Giám sát Hop đồng Thue hiện
NHÀ THÀU FT DỰ ÁN |
“Hình 1.4 Hình thức CDT trực tiếp quản lý thực hiện dự ám
Trang 27Đối với hình thức tổ chức QLDA trên, BQLDA phải chuyên nghiệp
đồng thời trực thuộc, gắn bó trực tiếp trách nhiệm với CĐT nên việc tổ chức,
quản lý thực hiện DA sẽ dam báo được triển khai nhanh, hiệu qua; việc chỉ
đạo công việc một cách trực tiếp từ CDT tới chủ thể thực hiện, không thông.
qua bên thứ ba nên phù hợp với quản lý DA có vốn nha nước, nhằm tránh tiêucực và gắn trách nhiệm BQLDA với CBT trước pháp luật, nên phải phân định
rõ các quyền, trách nhiệm giữa bộ phận thực hiện chức năng CDT va bộ phận
thực hiện chức năng QI.DA.
1b) CBT thuê tổ chức tw vẫn quản lý điều hành dự án
“Trong trường hợp này, tô chức tư van phải có đủ điều kiện năng lực tổchức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất của dự án Trách nhiệm, quyểnhạn của tư vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữahai bên Tô chức tư vấn QLDA phải thành lập văn phòng QLDA tai khu vựcthực hiện dự án và phải có văn bản thông báo về nhiệm vụ, quyền han của.người đại diện và bộ máy trực tiếp QLDA gửi CĐT và các nhà thầu liên quan
CDT có trách nhiệm giám sit việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự
án trong quá trình thực hiện.
Trang 28Đối với hình thức QLDA này, đòi hỏi tổ chức tư vấn QLDA phải có.
năng lực tt, tính chuyên nghiệp cao và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
và với CĐT về những nội dung cam kết trong hợp đồng Trong hình thức này
CDT phải cử bộ phận chuyên môn của minh dé đôn đốc, theo dõi việc thựchiện hợp đồng của tư van QLDA, do đó trách nhiệm của tư vấn QLDA chưagắn bó chặt chẽ với CĐT, có khả năng xảy ra tiêu cực, nên phù hợp cho
QLDA không sử dung
1.3 Tổng quan vé công tác giám sát, đánh giá DA ĐTXD
nhà nước.
1.3.1 Khái niệm về công tác giám sát, đánh giá DA ĐTXD
Đối với một DA đầu tư nói chung [4]:
Giám sát DA dau tte là hoạt động theo dõi thường xuyên, kiểm tra định
ky theo kế hoạch hoặc đột xuất quá trình đầu tư của DA theo các quy định về.quản lý đầu tư nhằm đảm bảo mục tiêu và hiệu quả của DA
Đánh giá dự án dau tư là hoạt động định kỳ theo kế hoạch hoặc độtxuất nhằm xác định mức độ đạt được theo mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể so vớiquyết định đầu tư dự án hoặc tiêu chuẩn đánh giá quy định của nha nước tạimột thời điểm nhất định
Đối với DA ĐTXD: Giám sát DA ĐTXD là việc kiểm tra, đôn đốc, chỉđạo, đánh giá, chấn chỉnh công việc nội dung thực hiện của những người
tham gia DA DIXD nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kẻ hoạch của DA được hoàn thành một cách có hiệu quả [1]
Giám sát giúp các nhà quản lý xem xét hi qua của các hoạt động lập
kế hoạch, t6 chức và điều hành Giám sát DA gồm việc xem xét lại, kiểm tra
và kiểm soát các công việc dang được tin hành của DA xây dựng, do vậycông tắc giám sát phải được tiền hành trong suốt quá trình ĐTXD từ giai đoạn
Trang 29chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc xây dựng đưa công trình vào.
khai thác, sử dụng,
Đánh giá DA ĐTXD là việc kiểm tra định kỳ tính phù hợp, chất lượng.
hoạt động, hiệu suất và tá
định kỳ ở đây là
động của ĐA đối với các mục tiêu đã đặt ra Tinh
lệc danh giá được thực hiện tại một số thời điểm cụ thểtrong chu trình DA: sau khi bắt đầu, vào giữa hay cuối giai đoạn thực hiện
DA, hoặc vài năm sau khi DA đó kết thúc trong trường hợp đánh giá tác
động Tat cả các dữ liệu về đánh giá DA phải được xây dựng và kiểm soát
thận như bản thân DA.
1.3.2, Mục tiêu của công tác giám sát, đánh giá DA DTXD
Giảm sát, đánh giá DA ĐTXD là chức năng quản lý dựa trên kết quả
quan trọng giúp CDT, BQLDA nâng cao tính hiệu quả trong hỗ trợ phát triển
của mình Mục tiêu chính của giám sát và đánh giá DA DTXD là để những
người thực hiện DA có thé đưa ra các quyết định, có đầy đủ thông tin nhằmgiúp họ đạt được các mục tiêu của mình va thể hiện các kết quả đó Việc giám.sát cung cap cho các nhà quản lý DA đầu tu, các cơ hội dé hiều rõ hơn van déxác định các hỗ trợ DA đầu tư cần thiết và giải quyết các vấn đề của DA đầu
tur trong quá trình thực hiện [6]
1.3.3 Nội dung của công tác giám sát, đánh giá DA giai đoạn chuẩn bị
đầu tư
1.3.3.1 Nội dung thực hiện DA giai đoạn chuẩn bị đầu tw
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư một dự án là bước chuẩn bị từ khi dự án chỉ
là ý tưởng đến khi dự án được hình thành căn bản trên hồ sơ pháp lý và cơ sở
lý luận để đưa dự án đó ra thực tiễn, tùy theo quy mô, tính chất giai đoạn.chuẩn bị đầu tr của một DA được thực hiện theo các hình thức sau [3]
Trang 30STT Quy mô DA Tình thức thực hiện gi
đoạn chuẩn bị đầu tư
1 [ĐA quan trọng quốc gia, DA, Lập Báo cáo nghiên cứu tiến
nhóm A khả thi (bảo cáo đầu tu)
2 | Các DA khác trừ mục 1 và 3 Lập Báo cáo nghiên cứu khả
- Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi
và khó khăn; chế độ khai thác va sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có;
~ Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, tích xây dựng; các hạng mục
công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cẳu
sử dụng đất;
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điềukiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, ha ting kỹthuật; phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của
dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng, chống cl dy nổ, an ninh, quốc phòng;
- Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện
dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của
dự án và phân kỳ đầu tư nếu có
b) Nội dung của báo cáo nghiên cứu khả thi (DA đâu tu)
Trang 31Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án đầu
tư và trình người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt Nội dung dự án bao
zim phần thuyết minh DA và phần thiết kể cơ sở:
* Phần thuyết mình của dự án đầu tr xây dựng công trình, gồm:
- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụsản phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm;tác động xã hội đối với địa phương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xâydựng công trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp
nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tổ đầu vào như nguồn điện, nước
= Mô tả về quy mô và diện tích xây dung công tink, các hạng mục
công trình, bao gdm công trình chính, công trinh phụ: phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất.
~ Các giải pháp thực hiện bao gồm:
+ Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án
hỗ trợ xây dựng hạ ting kỹ thuật nếu có;
+ Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị vàcông trình có yêu cầu kiến trúc;
+ Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;
+ Phân đoạn thực hiện, tién độ thực hiện và hình thức quản lý dự án
- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy
và các yêu cầu về an ninh, quốc phòng:
~ Tông mức đầu tư của dự án: khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khánăng cấp von theo tiền độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu
thu hồi vốn và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội
của dự án.
Trang 32* Nội dung thiết kế cơ sở bao gom thuyết minh TKCS và bản vẽ TKCS:Phan thuyết minh TKCS Phin bản vẽ TKCS
- Tôm tắt nhiệm vụ thiết kế: Giới thiệu
‘6m tắt mối liên hệ của công trình với
quy hoạch xây dựng tại khu vực, các số
liệu về điều kiện tự nhiên, ái trọng và tác
động đổi với công tinh, danh mục các
guy chuẩn, tiêu chun được áp dụng.
- Thuyết minh công nghệ: Giới thiệu
tôm tất phương ấn công nghệ, day
bị chuyển công nghệ, danh mục các thi
công nghệ với các thông số kỹ thuật chủ
yếu liên quan đến thiết kế xây dựng
- Thuyết minh xây dựng:
+ Khái quát về tổng mặt bằng: Giới
thiệu tom tắt đặc điểm tổng mặt bằng,
cao độ va tọa độ xây dựng, hệ thống ha
ting kỹ thuật và các điểm đấu nối, điện
tích sử dụng đt, điện tich xây dựng, tỷ
lệ cây xanh, mật độ xây dựng, hệ số sử
dụng đất cao độ san nền và các nội
dung cần thiết khác
+ Đối với công trình cổ yêu cầu kiến
trúc: Giới thiệu tôm tắt mỗi liên hệ của
công trình với quy hoạch xây dựng tại
phương án kết cấu chịu lực chính, hệ
thống kỹ thuật, ha ting kỹ thuật chủyếu của công trình, kết nối với hạtổng kỹ thuật của khu vực
- Bản vẽ sơ đồ công nghệ, dây
chuyển công nghệ đối với công trình
số yêu cầu công nghệ
- Bản về sơ đồ hệ thống phòng
chống cháy nỗ.
Trang 33màu sắc công trình, các giải pháp thiết
KẾ phủ hợp với điễu kiện khí hậu, mồi
trường văn hỏa, xã hội tai khu vục xây
dạng
+ Đổi với công tình có yêu cầu công
nghệ phái có phương án công nghệ, sơ
đồ công nghệ và đây chuyển sản xu,
+ Phin kỹ thuật: Giới thiệu tôm tắt đặc
diễm địa chit công tình, phương án gia
số nền mông, các kết cấu chịu lực chính,
hệ thống kỹ thuật, hạ tng kỹ thuật cia
công trình, sự kết nỗi với các công trình
hạ ng kỹ huật ngoài hàng rào, san nền,
đảo dip đắc danh mục các phần mềm sử
dụng trong thiết ke,
+ Giới thiệu tôm tắt phương án phòng
chống chây nỗ và bảo vệ môi trường,
+ Danh mục các quy chuẩn, tiêu chun
Trang 341.3.3.2 Nội dung giám sát DA giai đoạn chuẩn bị dau tw
Giám át giai đoạn chuẩn bị đầu tư của DA ơ quan cấp trên, bộ
phận chuyên môn được giao nhiệm vụ giám sát, đánh giá của CĐT (hoặc
chỉ đạo, đánh giá, chan chỉnh công víkết quả thực hiện của những người tham gia trong giai đoạn lập DA đầu tưnhằm tạo ra hồ sơ DA đảm bảo chất lượng phục vụ cho việc ra quyết định phê
duyệt DA chính xác, hiệu quả
thống giám sát; lập kế
‘Dé tiến hành giám sát DA, cin phải xây dựng hệ
hoạch giám sát cụ thể gắn liễn với kế hoạch lập DA, xác định chi tiêu cụ thể
để có cơ sở cho việc giám sát, đánh giá; thu thập các thông tin thực hiện, phân
tích có hiệu quả các chỉ tiêu và khuynh hướng thực tế của DA, để giúp cán bộlập DA có biện pháp thực hiện hoặc điều chỉnh cần thiết, dam bảo kế hoạch.Nội dung giám sát giai đoạn chuẩn bị đầu tư cụ thể như sau:
- Kiểm tra, xem xét ké hoạch lập DA, dé cương lập DA ĐTXD: Cúc căn
hực hiện
cứ lập kế hoạch có chính xác không, mục tiêu DA, các nhiệm vụ
trong từng giai đoạn của kỳ kế hoạch có phù hợp không, phương án sử dụng
các nguồn lực (con người, thời gian, kinh phí, máy móc ) để đảm bảo thực
hiện được các mục tiêu, đáp ứng đầy đủ các ràng buộc của dự án Các yêu canhiệm vụ trong kế hoạch lập DA là căn cứ dé lập kế hoạch giám sát, là cơ sở để
16 chức giám sát, đánh giá quá trình lập DA
Mục tiêu, Chiêu | Nguồnsốliệu [Tin suit do | Tráehnhiệm
nhiệm vụ DA | đánh giá Mường
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ2
Bảng 1.2 Biéu kế hoạch giám sát DA
Trang 35~ Kiểm tra, xem xét lại các căn cứ pháp lý, số liệu khảo sát điều tra về
tự nhiên, KT-XH dé xác định sự cần thiết của DA: Đỗi chiêu lại ví
bản cho phép của cơ quan Nhà nước, các quy hoạch tổng thé phát tr các
vùng và các ngành kinh tế, đường lối phát triển KT-XH dat nước, tư cách.pháp nhân CBT, các van bản pháp quy như Luật Xây dựng, Luật Bit dai,Luật Đầu tư, nhu cầu của thị trường, xã hội khẳng định lại các thông tinvào là chính xác, mang tính khả thi cao để có sự quyết định cho việc có đầu tư
hay không,
- Kiểm tra, xem xét lại tinh hợp lý trong việc lựa chọn địa điểm đặt DA.
Sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên (nếu có); khả
năng giải phóng mặt bằng; phân tích các luận cứ kinh tế, kỹ thuật (gồm: lựa
chọn quy mô công suất, lựa chọn công nghệ, lựa chọn vị trí, lựa chọn giải pháp xây dựng, đánh giá tác động môi trường): phân tích các luận cứ về tài chính, kinh tế (gồm: hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội môi
trường, hiệu quả quốc phòng, an ninh)
- Kiểm tra, xem xét sự phù hợp của việc lựa chọn công nghệ, hình thức
xây dựng của DA: Cân nhắc những gì trên thị trường hiện có, cải tiền, chỉnhsửa cho phù hợp với yêu cầu sử dung; hoặc cũng có thé là công nghệ sản xuấtmới hoàn toàn theo ý tưởng của một phát minh, sáng chế nảo đó Phải có
chuyên gia về công nghệ tham gia khi quyết định lựa chọn công nghệ cho
DA Nhiều DA ở nước ta, do cán bộ lãnh đạo không có chuyên môn quyết định nên DA được sản xuất với công nghệ lạc hậu, bị những người gọi là cò
mỗi nhir mà quyết định trang bị, vớ phải công nghệ lạc hậu thì DA phá sản là
điều chắc chắn Xác định việc đầu tư xây mới, sửa chữa, cải tạo, hay đầu tư:
mở rộng, nâng cấp, vv
Trang 36- Kiểm tra, xem xét việc lựa chọn giải pháp công trình và đánh giá tác động môi trường:
à công trình: Bồ trí kiến trúc cá+ Đánh giá giải pháp tổng mặt bằng
công trình trên mảnh đắt dự kiến cụ thể phù hợp với Địa hình, địa chất công
trình, địa chất thuỷ văn; giao thông đi đối ngoại: giải pháp phòng cháy,chữa cháy; tận dụng các yếu tố địa hình, thiên nhiên sẵn có; tận dụng các
đường giao thông sẵn có, wy
+ Đánh giá tác động môi trường trong lập dự án đầu tư là cơ sở để phê duyệt dự án đầu tr: Phân tích dự báo các tác động đến môi trường của dự án
đầu tư cụ thé, đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó,báo cáo tác động môi trường của dự án đầu tư phải do cơ quan có thẳm quyền
phê duyệt
- Kiểm tra, xem xót lại việc sơ bộ xác định TMT của DA: Xem xét phương pháp, nội dung xác định các chỉ phí trong TMĐT gồm: Chỉ phí xây
dựng: chỉ phí thiết bị; chỉ phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chỉ
phí QLDA; chi phí tư vin đầu tư xây dựng: chỉ phí khác; chi phí dự phòng;
đủ để thực hiện DA
Kiểm tra, phân tích tài chỉnh, hiệu qué đầu tư của DA:
én thu,Phan tích dự án nhằm đánh giá tinh kinh tế của DA với dong
chỉ và năm hoàn vốn (trừ các DA sử dụng vốn NSNN không có thu hồi vốnsau đầu tư); khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm
cquản lý của chủ đầu tư; khả năng hoàn trả vốn vay;
Xác định hiệu quả đầu tư và khả năng đáp ứng của dự án về mặt
KT-XH: Đáp ứng yêu cầu quy hoạch kiến trúc chung, nâng cao chất lượng hạ ting
kỹ thuật, giao thông, vệ sinh môi trường đồng bộ nâng cao chất lượng phục
vụ nhân dân, đóng góp vào việc làm cho cảnh quan khu vực, phát huy được
Trang 37động lực to lớn để phát triển KT-XH địa phương Phương pháp phân tích: Chỉ tiêu hiệu số thu chi (NPV) và sử dụng chỉ ti suất thu lợi nội tại (IRR).
- Kiểm tra, xem xét sự ph hợp của việc xác định thời gian, tiến độ thực
hiện dự án: Xem xét việc lập tiến độ, dự kiến thời gian thực hiện DA có phù
hợp với quy mô DA, các yếu tổ ảnh hưởng đến tiến độ như bố trí ốn, giải
phóng mặt bằng, công nghệ thi công
- Kiểm tra về thiết kế cơ sở, gồm:
+ Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chỉ
tổng mặt bằng được phê duyệt; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án tuyến công trình được chọn đối với công trình xây dựng theo tuyển; sự phù hợp của thiết ké cơ sở với vị trí, quy mô xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạch
đã được chấp thuận đối với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy hoạch chỉ tiết xây dựng được phê duyệt
+ Sự phù hợp của việc kết nối với hạ ting kỹ thuật của khu vực;
+ Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyển công nghệ đối với
công tình có yêu cầu công nghệ:
+ Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường,
phòng cháy, chữa cháy;
+ Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực.hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định
1.3.3.3 Nội dung đánh giá DA giai đoạn chuẩn bị đầu tw
- Đánh giá công tác chuẩn bị, tổ chức, huy động các nguồn lực để thực
hiện công tác chuẩn bị đầu tư của DA (công tác lập báo cáo đầu tư, lậ
đầu tư, thấm tra DA),
Trang 38- Đánh giá những vướng mắc, phát sinh mới xuất hiện do yếu tổ khách.
quan (như môi trường chính sách, pháp lý thay đổi, phải điều chỉnh mục tiêu
dự án cho phù hợp với điều kiện khí hậu, địa chất
quan (như năng lực, cơ cấu tô chức quản lý thực hiện dự án,
~ Đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc, phát sinh phù
hợp với điều kiện thực tế.
1.3.4 Tình hình giám sát, đánh giá các DA ở nước ta hiện nay
1.3.4.1 Tình hình giảm sắt, đánh giá DA ở nước ta
Giám sát, đánh giá giúp nhà quản lý xem xét hiệu quả của các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức và điều hành dự án Việc giám sit và đánh giá dự.
án đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng để đồng vốn đầu tư (nhất là đồng vốn
NSNN) được sử dụng đúng mục tiêu và đảm bảo sự tăng trưởng chung của
nền kinh tế
“Trong thời gian qua, công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư tại Việt
Nam đã đạt được một số kết quả lớn như: hệ thống pháp luật liên quan đến
‘quan lý đầu tư nói chung, quản lý đầu tư công nói riêng đang dẫn hoàn thiện;các cơ quan, 16 chức được giao nhiệm vụ tổ chức thẩm định, giám sát, đánhgiá dự án đầu tư đã có sự phân công cho các đơn vị chuyên môn thực hiện
‘Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Vụ Giám sát và Thamđịnh đầu tư thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng: "Vấn còn han chế ảnhhưởng đến hiệu quả của công tic này, dé là chất lượng của công tác thẩm
định còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu là bộ lọc nhằm sang lọc, loại
bỏ những dự án không khả thi, không đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội
Nguyén nhân của tình trạng này được chỉ ra là do năng lực của các 16 chức
và cá nhân liên quan tới việc thẳm định, giám sát, đánh gid dự án đầu tự công
Trang 39còn hạn chế, nhất là nguồn nhân lực tại các địa phương không đáp ứng các
“điều kiện quy định của pháp luật hiện hành vẻ đấu thầu, xây dựng " (5)
Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về
đánh giá đầu tư cho thấy: "Đối với các dự án sử dung 30% vốn Nhà nước trở lên, năm 2010 có 33% dự án không được giảm sát, năm 2011 có 26% dự án
tị:
Số liệu trên cho thấy, số lượng và tỉ lệ các dự án được giám sát, đánh giá các không được giám sắt, và năm 2012 có 30% dự án không được giám sái
năm không tăng, tình hình thực hi công tá giám sát, đánh giá đầu tư mặc
dù đã được quan tâm nhưng chưa được cải thiện nhiễu, cần tiếp tục được chắn
chính trong thời gian tới
"Trong khi đó, tại Hội thảo xây dựng định hướng chiến lược về giám sát
và đánh giá đầu tư công thời kỳ 2015-2020 mới được tỏ chức cuối năm 2014,
Vụ trưởng Vụ Giám sát và Thắm định đầu tư thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu trcho biết "Trong số 34.000-36.000 dự án đầu tư công dang thực hiện, chỉkhoảng 60% là có thực hiện báo cáo giám sát" [1] Ti lệ trên là rit đáng lo
ngại Nhiều dự án dùng vốn của Nhà nước nhưng không báo cáo mà vẫn thực
hiện bình thường, dù chế tải xử lý đã có
"Ngoài ra, các dự án đầu tư chậm tiễn độ vẫn còn phổ biển, chiếmkhoảng 10% số dự án thực hiện trong kỳ báo cáo Năm 2010 có 34,6 nghìn de
án đầu tư thì có tới 3.386 dự án chậm tiễn độ Năm 2011 có 38,4 nghìn dự ânđâu tư thì có 4.436 dự án chậm tiễn độ Năm 2012 có 34.509 die án đâu tư thì
có 4.063 dự án chậm tiễn độ Khó khăn trong công tác bồi thưởng, giảiphóng mặt bằng là nguyên nhân hàng đầu, bên cạnh đó cũng có nhiêu DA do
phải điều chính nhiều lan là nguyên nhân làm chậm tiền a6
Châm tiến độ là một trong những nguyên nhân chính làm tăng tổngmức đầu te, làm cho các dự án đầu te giảm hoặc không còn hiệu quả đầu ne
Trang 40Việc đẩy nhanh tiên độ thực hiện dự án gép phần giảm đảng kẻ vào việc nâng
cao hiệu quả đầu tư của các dự ái
Hình 1.6 DA đường sắt đô thị tại Hà Nội bị chậm tiễn độ
Một số nguyên nhân chính dẫn đến công tác giám sát, đánh giá DA đầu
tư còn yếu, chưa hiệu quả gồm:
“vi ộ chính sách: Chưa có sự thống nhất về co sở pháp lý để các
cơ quan quản lý nha nước tổ chức giám sát, đánh giá toàn bộ hoạt động đầu tư
heo đúng quy định
- Một
sát, đánh giá đầu tư định kỳ theo quy định Sự phối hợp giữa các cắp, chủ đầu
ngành địa phương chưa chú trọng công tác báo cáo giám
tư, ban quản lý dự án chưa đồng bộ
- Năng lực giám sát, đánh giá DA đầu tư của các chủ thể thực hiện còn
ất lượng cán bộ tư chưa đáp ứng
được nhu cầu thực tế do chưa được đảo tạo nghiệp vụ một cách bài bản, có hệyêu Số lượng và cl
thống