Hau hết các sông trình, hạng mục công tình được đưa vào sử đụng trong thời gian qua đều dip ứng yêu cầu về chất lượng, phát huy day đủ công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bio toàn trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRAN HOÀNG LINH
NGHIÊN CUU ĐÈ XUAT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUAN LÝ NANGCAO CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CONG TRÌNH DE BO BAC SONG
DINH, TINH NINH THUAN
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 60580302
LUẬN VĂN THẠC SĨ
"Người hướng dẫn khoa hoe:
PGS TS Đinh Tuấn Hải
Ninh Thuận, năm 2017
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tối thực hiện với sự hưởng din của
PGS.TS.Dinh Tuấn Hai Các đoạn trích din và số liệu sử dụng trong luận văn đềucược dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi Các nộidung nghiên cứu và kết quả đ tả là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt
sứ công trinh nghign cứu nào trước đây,
Ninh Thuận, ngày thẳng nấm 2017
Học viên
Trần Hoang Linh
Trang 4LỜI CẢM ON
“rong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Thạc si, được sự gp đ của các
Ging viên trường Đại học Thùy Lợi, đặc biệt là PGS.TS Dinh Tuần Hải, cũng với sự tham gia g6p ÿ của các KTS chủ nhiệm, KTS & KS chủ tri các bộ môn trong Công ty,
e đồng nghiệp bạn bé đang hoạt động trong lĩnh vực Tư vẫn thiết kế, cùng với sự cổgng và nỗ lực của bản thin, Din nay, tôi đã hoàn thình luận văn Thạc sĩ với đểNghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xây dựng công
trình dé bở Bắc sông Dinh, tinh Ninh Thuận”, chuyên ngành Quản lý xây dựng.
Ci kết quả đạt được là những đồng góp nhỏ về mặt khoa học trong quá tỉnh nghiên
cứu và đề xuất một số iện pháp nhằm nâng cao công ác quản lý chất lượng xây đựng
công trnh Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điề kiện thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu số, rất mong nhận được
những lời chỉ bảo và góp ý của các Thầy, Cô giáo và các đồng nghiệp
Một lần nữa, tôi xin bảy tò lông biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỉnh Tuấn Hải đã hướngdẫn, chỉ bảo tận tỉnh, cung cấp tà liệu tham khảo và động viên, nhắc nhở tôi trong suốt
cquá trình thực hiện luận van,
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các Thầy, Cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và Quan lý, phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn Thạc sĩ của mình
Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm on chân thành đến gia đình đã động viên và khích.
lệ tôi, cám ơn các đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học khoá 2QLXDII = NT và bạn
be đã chia sẻ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quả trình học tậ và thực hiện luận văn này
Hoe viên
‘Trin Hoàng Linh
Trang 5LỜI CAM DOAN.
LỜI CẢM ON,
PHAN MO ĐẦU
1 Giới thiệu chung ix
Hình 1.1: Sự cổ sập cầu treo Chu Va ngày 24/02/2014 ixHình 1.2: Sự cổ sập 2 nhịp neo cầu Cần Thơ ngày 26/09/2007 x
2 Mặc tiêu và phạm vi nghiễn cứu xi
3 Cách tiếp cin vi phương phip nghiên cứu xii
Hình L3: Sơ đồ ha các yếu tổ cơ ban tạo nên chất lượng CTXD 2
1.1.3 Quan lý chất lượng công trình xây dựng 2
1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công tỉnh (61 3
1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng 3 1.2.2 Các chức nang cơ bản của quản lý chất lượng 5 1.2.3 Các phương pháp quan lý chất lượng 8
1.3 Thực trạng chit lượng và công tác quản ý chất lượng công trình xây dựng ở ViệtNam 91.3.1 Thực tang và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam, 9
1.3.2 Một số nguyên nhân sự cổ thường gặp 10
1.3.3 Một số sự cổ liên quan đến công tác quản lý chit lượng 1sHình 1.4: Sự cổ sạt lở mái kè sông Mã, 191.5: Sự cổ vỡ đập Z20, 20Hình 1.6: Sự cổ vỡ đập Thủy điện la Krél 2 201.4 Kết luận chương 1 21
Trang 6CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN TRONG CONG TÁC
AT LUQNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG be, KE TINH NINH
kè 2 2.4 Các văn bản quy dinh của nhà nước 3
2.12 Trình tự thực hiện và nhiệm vụ quản lý chất lượng công tình xây dụng 232.1.3 Vai td, trích nhiệm của các bên về quản ý chit lượng công trình xây dựng 26
22 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình xây đựng 2.3 Thực trạng quân lý chất lượng các công tình xây đựng đẻ, ké tinh Ninh Thuận 38
2.3.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 38 Hình 2.1: Bản đỗ hành chính tinh Ninh Thuận 39 2.3.2 Đặc điểm xã hội tỉnh Ninh Thuận [1] 40 2.3.3 Thực trạng, nguyên nhân gây nên hư hỏng trong công trình xây dựng đề, ké ở
tình Ninh Thuận [11] “Bang 2.1: Thông kê các tuyến kè biển đã xây dựng đã2.3.4 Vấn dé quản lý bảo vệ dé, kè ở tỉnh Ninh Thuận 45Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý Nhà nước tại Ninh Thuận 462.4 Kết luận chương 2 4CHUONG 3: NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CONG TACQUAN LÝ CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG TẠI CÔNG TRÌNH DE BO BAC SÔNG
ĐINH, TINH NINH THUẬ! g
3.1 Thực trang công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình để bờ bắc sông Dinh, tỉnh ninh Thuận 483.1.1 Giới thiệu chung về dự án dé bờ Bắc sông Dinh [1], [13] 48
3.1.3 Cơ cầu quản lý chất lượng công trình xây dựng đê bờ Bắc sông Dinh SI
Hình 3.1: Cơ cấu QLCL công trình xây dựng đê bờ Bắc sông Dinh SI3.1.4, Những kết quả đạt được [3] Mì3.15, Những vin đề còn tổn ti và cần khắc phục 5
Trang 73.2 Nghiên cứu, phân tích đặc điểm công tinh và quy tình quản lý chất lượng xây đựng của Chủ đầu tư s4
3.2.1, Phân ích đặc điểm kỹ thuật của công trinh ảnh hưởng đến chất lượng công trinh
xây dựng, “
Hình 3.2: Bản đồ vị tr tuyển công trình “
3.2.2 Phân tích và đánh giá quy trình quản lý chất lượng hiện tại của Chủ đầu tư 6
Hình 3.3: Quy trình quản lý chất lượng hiện tại của chủ đầu tư 563.23 Các nguyên nhân, yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng để bờBắc sông Dinh, tỉnh Ninh Thuận ST3.3 Để xuất một số giải pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng đê bờ Bắc sông.Dinh, tỉnh Ninh Thuận 613.3.1, Xây đựng mô hình quản lý chất lượng dự án để bờ Bắc sông Dinh, tĩnh Ninh
“Thuận 61
3 Mô hình QLCL đ xuất ti dự án để bở Bắc sông Dinh đ
3.32 Giả pháp đổi với chủ đầu tr “
3.3.3 Giải pháp đổi với đơn vị tư vẫn thiết kể, thâm tra 653.3.3 Giải pháp đổi với đơn vị nhà thi thi công 663.34 Giả pháp đối với đơn vị tư vẫn giám st, kiểm định chit lượng or
3.4 Két luận chương 3 69
70 T0 7 3
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,
Trang 8Sự cổ sập cầu treo Chu Va ngày 24/02/2014
Sự cổ sập 2 nhịp neo cầu Cin Thơ ngày 26/09/2007
Sơ đồ hóa các yếu tổ cơ bản ạo nên chit lượng CTXD
Sự cổ sạtl mãi ké sông Mã
Sự cổ vỡ đập 220
Sự cổ vỡ đập Thủy điện la Kr 2
Ban dé hành chính tinh Ninh Thuận.
Sơ đỗ tổ chức quản lý Nhà nước tại Ninh Thuận
Co cấu QLCL công trình xây dựng đê bờ Bắc sông Dinh
Ban đồ vị trí tuyến công trình.
Quy trình quản lý chất lượng hiện tại của chủ đầu tư
Mé hình QLCL để xuất tai dự án để bờ Bắc sông Dinh
20 20
39
31
34
56 6
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Thing ké các tuyển ké biển đã xây dựng, 4
Bảng 3.1: Danh sách cần bộ tham gia dự án của nhà thầu thí côngError! Bookmark
not defined.
Trang 10Nong nghiệp và Phát tiển nông thôn
Ủy bạn nhân dân Quan lý dự án
“Quản lý chit lượng
Trang 11PHAN MO DAU
ệu chung
Trên thé giới ngành Xây dựng luôn được coi là một ngành quan trong, ở Việt Nam
cũng vay, ngành Xây đựng đã góp phần to lớn vào việc hoàn thinh các nhiệm vụ kinh
1É - xã hội của đắt nước Những năm qua, ở nước ta các công tỉnh lớn lần lượt đượcxây đựng như: Nhà máy lọc dầu Dung Quất- Quảng Ngôi, côn nh thủy điện Sơn
La Đối với ngành Xây dựng, chit lượng luôn là vẫn đề sống còn của ngành Để có
những công trình có tầm cỡ cho ngày hôm nay và tương lai, những năm qua, ngành
Xây đựng luôn coi trọng công tác quân lý chất lượng (QLCL) công trình Hau hết các
sông trình, hạng mục công tình được đưa vào sử đụng trong thời gian qua đều dip
ứng yêu cầu về chất lượng, phát huy day đủ công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bio toàn trong vận hành và phát huy tốt hiệu qua đầu tư
Tuy nhiên, vừa qua đã xảy ra không it sự cổ liên quan đến chất lượng công trình xây đựng mà hậu quả của nó vô cùng to lớn và không lường hết được, Ví dụ như sự cổ sập
Châu), vụ rút ruột chung cự 12 ting A2,
cầu Can Thơ, sập cầu treo ở bản Chu Va ( Lai
nứt đập thủy điện Sông Tranh 2 và gần đây nhất là vụ sập giản giáo Formosa tai Hả
Trang 12Hình 1.2: Sự cổ sập 2 nhịp neo edu Can Thơ ngày 26/09/2007
(Nguồn: Báo Dân trí)Sông Dinh là con sông lớn nhất chảy qua tính Ninh Thuận và là nguồn cung cấp nước
«quan trong cho phát iển kinh t của tỉnh Tuy nhiễn đồng nước lũ sông Dinh lạ là tácnhân gây hại cho vũng hạ du của sông Cũng giống như các sông khác trong khu vụcNam Trung Bộ, do sông ngắn và đốc nên thời gian tập trung lũ trên sông Dinh nhanh
với cường suất lä lớn Chi tính riêng trong những năm gần đây từ 1993 - 2010 đã có tới
5 năm xây ra lũ lớn gây thiệt hại đến mia ming, nhà cửa, tính mạng và tai sản của nhân dân.
“Thành phố Phan Rang - Tháp Chim là trang tim chính tr, kinh tế, văn hóa của tỉnh[inh Thuận, với diện ích 7.917,08 ha, dân số năm 2010 là 163.120 người, Thành phốnằm dọc theo bờ Bắc sông Dinh từ đập Lâm Cắm đến cửa Đông Hải dài 16 km Năm
2000, để ngăn chặn lũ quế, hạn chế ngập lũ thưởng xuyên, giảm thiệt hại do thiên ta 1a lụt gây ra, đảm bảo an toàn vé tinh mạng, tải sin của nhân dân và nhà nước, bảo vệ
trùng tim chính tị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh Ninh Thuận, có trục đường Quốc
lộ 1A, quốc lộ 27, đường sắt Bắc Nam đi qua, kết hợp giao thông, tôn tạo cảnh quan đô.
thị, bio vệ môi trường, tuyến dé bờ Bắc sông Dinh đã được xây dựng
Cong trình sau khi được xây dựng đã phát huy tác dụng chống lũ và kết hợp làm đường
giao thông Do được xây dựng theo nhiều giai đoạn nên tuyển dé ngoằn nghoèo, không
đồng bộ một số đoạn đã xuống cắp và có hiện tượng thấm qua thân và nền đê Theo
quan trắc khi lũ đạt tin suất thiết kế thì một số đoạn nước lũ đã tràn qua mặt đề vào.
Trang 13‘Thanh phổ rit nguy hiểm Nhiễu đoạn nhà dân đã xây dựng ngay trên mặt đệ, trong chỉ
iới bảo về để và các mô han, gây mắt dn định cho công trình, mắt mỹ quan và ô nhiễm
môi trường,
Trận lũ các năm 2003, 2010 đã làm nước tràn qua mặt dé, Be dọa nghiêm trọng đến an toàn của Thành phd,
Năm 2010-2012 đã đầu tự xây dựng các đoạn xung yêu edn xử lý khẩn cắp để đảm bio
yêu cầu phòng lũ trước mắt
"Để đáp ứng yêu cầu chống lũ cấp thiết hiện tại, yêu cầu phát triển tương lai của thành
phố Phan Rang - Thấp Chim, cần thiết phải đầu tư năng cấp, bổ sung thêm các đoạn để
còn thiếu để khép kin tuyến dé sông Dinh, quy hoạch toàn diện tuyển đê trên cơ s
phòng lũ và mỡ rộng diện tích Thành phó, tạo tiền đề cho việc xây dựng các công trình
phòng lũ bờ Nam, tạo cảnh quan môi trường,
Mới đây, UBND tinh Ninh Thuận đồng ý cho chủ trương lập dự án đầu tư xây dựngcông trình “ Nang cấp dé bờ bắc Sông Dinh, TP Phan Rang-Tháp Cham” nhằm giải
quyết các vin đề bức xúc, cần thiết và cấp bách trên:
ing trình với quy mô xây mới tuyến để có tông chiều dải 2,751.3 m:
+ Đoạn 1: từ cầu Móng nổi với tuyến để cũ đầu đường Pham Ngũ Lão (đoạn D0-D2),
đài 1,622.2m,
+ Doan 2: từ c Đạo Long II đến khép với tu
DL2—S12) dai 1,129.1m;
sau trường My Hương (đoạn
mg trình thuộc loại công trình thủy lợi loại B, cắp IV;
Trang 14~ chi cao dé trùng bình: 2.5m;
~ chi cao wring chống trn trùng bình: 0.8m;
~ Hệ số mái phía sông và phía đồng: m= 2.0m;
Kết cấu thân đê: đắt ip yk= 1.75Umô;
Kết cấu mặt dé: bằng BTCT M250,
Kết cấu tường chống tràn: BTCT M200;
Gia cố mái đề: Mái thượng lưu bằng tắm BTCT trên lớp đá dim lót; hạ lưu bằng 6 lục
lăng bê tông trong trằng cô,
~ Đoạn dé: Mặt để kết hợp đường giao thông bằng BTCT M250, chiều rộng mặt đường
6.5m, độ đốc ngang 2%, Phía ha lưu có gờ chắn bánh bằng BT M200, thượng lưu có tường chống trin kết hợp tường hộ lan bằng BTCT M200, cao 80em, dy 30em, Tại
đầu tuyển (clu Móng) b6 trí tường hộ lan để đảm bảo an toàn giao thông
~ Kê bảo vệ bờ sông: Gia cổ chân kẻ bằng đá hộc đỗ rồi và ro đá, mái bằng tắm BT đúc
sẵn đặt trong khung BTCT M200, lt bằng dâm lạc và vải địa ky thuật có kết edu bằng
tắm BTCT lắp ghép tong khung BTCT, bg số mái m=2.0.
Có thể thấy công trình đê bờ Bắc sông Dinh đặc biệt quan trọng đối với thành phố
Phan Rang- Tháp Chàm và chất lượng công trình là đặc biệt cần thiết đối với công
" nh Để nâng cao công tác quản lý chất lượng tại công trình này edn có những nghiên.cứu cũng như đề xuất ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác quản lýchất lượng và khắc phục những bắt cập còn tôn tại, để giải quyết các yêu cầu trên tác
giả lựa chọn đi Vghién cứu đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất
1g xây dong công trình đê bờ Bắc sông Dinh, tính Ninh Thuận”
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
Đánh giá thực trang công tác quản lý chất lượng ti các công trình xây dụng đề, kẻ
trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Trang 15= ĐỀ ra được giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xây dựng để ứng dung cho công
trình đê bờ Bắc sông Dinh, tinh Ninh Thuận.
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vin đề nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu.sa:
~ Phuong pháp hệ thông các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất lượng côngtrình xây dựng;
Phương pháp chuyên gia;
Phuong pháp mô hình
Phuong pháp điều tra, khảo sắt, thù thập số liệu thực
Phuong pháp ké thừa, chọn lọc tải liệu đã có,
4 Dự kiến đạt được
"ĐỂ dat được mục tiêu nghiên cứu, luận văn dự kiến ết quả đạt được ee nội dung sau
~ Tổng quan về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bản tính Ninh
“Thuận và trên toàn quốc;
- Đưa ra các yếu tổ ảnh hưởng. inh và các nguyên nhân làm giảm chất lượng các
công trình xây dung đê, kè tai tinh Ninh Thuận;
~ Xie định được cơ sở khoa họ và pháp lý cho công tác quản lý chất lượng công tình
đê bờ Bắc sông Dinh;
- Nghiên cứu đỀ xuất một số giải pháp có tỉnh khả thi nhằm nâng cao công tác quản lýchit lượng tei công tỉnh để bờ Bắc sông Dinh, tính Ninh Thuận
Trang 16CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LUQNG
XÂY DỰNG CÔNG TRINH
1.1 Giới thiệu về quản lý chất lượng công trình xây dựng
thông; công trình ha ting kỹ thuật
1.1.2 Chất lượng công trình xây dựng
“Thông thường, xét từ göe độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản
phẩm xủy dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tinh cơ bản như: côngnăng độ tiện dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vũng, tin cậy, tính thẳm
mỹ, an toàn trong khai thác, sử dụng, tính kính tế và đảm bảo về tính thời gian (hổi
gian phục vụ củ công tình) Rông hơn, chất lượng công tỉnh xây dựng còn có th và
cần được hiểu không chi từ góc độ của bản thin sản phẩm và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các
liên quan khác,
Một số vấn đề cơ bản trong đó là:
Trang 17+ Chất lượng công tinh xây dựng cằn được quan tâm từ khi hinh thành ý tưởng về xã
dựng công tình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sát, chất lượng thiết
các bước công nghệ thi công, chit lượng các công việc của đội ngũ công nhân, ky sư
lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
Trên cơ sở những khái niệm chung về chất lượng sin phẩm, chất lượng công tình xâydung có thể được hiểu là sự đảm bảo tốt những yêu cầu vẻ an toàn, bén ving, kỳ thuật
và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng,
các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế
Đảm bio Phù hợp
= Quy chuẩn
- Tiêu chuẩn CLCTXD=
Kỹ thuật = Quy phạm PL,
~ Mỹ thuật + Hợp đồng
Hình 1.4: Sơ đồ hóa các yêu tổ cơ bản tao nên chất lương CIXD
{Nguôn: Tài liệu tham khảo so [15])
Nhìn vio sơ đồ các yếu tổ tạo nên chit lượng công trình được mô tả trên hình (Hình1.3), chất lượng công tình xây dựng không chi đảm bả sự an toàn vỀ mặt kỹ thuật mà
cồn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tổ xã hội và kinh
4É, Ví dụ: một công tinh quá an toàn, quá chắc chin nhưng không phủ hợp với quyhoạch, kiến nie, gây những ảnh hưởng bít li cho cộng đồng (an ninh, an toàn mỗitring ) không kinh tế thi cũng không thoả mãn yêu cầu về chất lượng công trình
113 Quản lýchất lượng công nh xây dựng
Trang 18“Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thé tham gia
cée hoạt động xây dựng theo quy định của Nghỉ định này (Nghỉ định 46/2015/NĐ-CP)
và pháp luật khác có liên quan ong qué trình chun bị, thực hiện đầu tư xây dựng công tinh và khai thác, sử dung công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng
và an toàn của công trình [10] Hoạt động QLCL công trình xây đụng là nhiệm vụ của
tắt ed các chủ thé tham gia vào quá tình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gdm:Chủ đầu tư, nha thầu, cơ quan quản lý nhà nước, các tỏ chức và cá nhân có liên quantrong công tắc khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lýdụng công trình xây dựng: Nghị định số 46/2015/NĐ-CP
trì công trình xây dựng, hoạt động QLCL công trình xây dựng xuyên suốt các giai đoạntir khảo sát, thiết kế đến thi công xây dựng và khai thác công trình
jun lý chất lượng và bảo
1.2 Tổng quan về quản lý chất lượng công trình l6]
12.1 Khải niệm về quấn l chất lượng
CChit lượng không tự nhiề sinh ra, nó à kết quả của của sự ác động hàng loạt
6 liên quan chặt chế với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muỗn cần phải quản
lý một cách đúng din các yéu t6 này Quin lý chất lượng là một khia cạnh của chứcnăng quản lý để xác định và thực hiện chính sich chất lượng Hoạt động quản lý rong
linh vực chất lượng được gọi là quản ý chit lượng
Hiện nay tin tai các quan điểm khác nhau v quản lý chất lượng;
- Theo GOST 15467-70, quản lý chất lượng là xây đựng, dm bảo và duy Hĩ mức chất
lượng tắt yếu của sản phẩm khi thết
thực hi
*, chế tạo và lưu thông bảng tiêu dùng Điều này
bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống cũng như những tie động hướngdich tới các nhântổ va điều kiện ảnh hưởng đến chit lượng sản phẩm
AG.Robentson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng: Quản lý chất
lượng được xác định như là một hệ thống quản tị nhằm xây dựng chương trinh và sự phi hợp các cổ gắng của những đơn vị khác nhau để duy tr và tăng cường chất lượng
trong tổ chức thiết ké, sản xuất sao cho đảm bio nén sin xuất có hiệu quả nhất, đồng
Trang 19thời cho phếp thoả man đầy đủ các yêu cầu của người tiêu đăng
= AN Feigenbaum, nhà khoa học người Mỹ cho rằng: Quản lý chất lượng là một hệthống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ
shức (một đơn vi kinh tổ) chịu trích nhiệm triển khai các tbam số chất lượng, duy te
mức chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để dim bảo sản xuất và tiêu dùng sin
phẩm một cách kinh tế nhất, thoả mãn nhu cầu của tiêu dùng.
~ Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (IS) xác định: quản lý chất lượng là hệ
thing các phương phip sin xuất tạo điều kiện sin xuất tiết kiệm những hàng hoá có
chất lượng cao hoặc đưa ra những dich vụ có chất lượng thoả man yêu cầu của người.
tiêu dùng
io su, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực quan lý chấtlượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩ quan lý chất lượng có nghĩa là: Nghiên cứu triểnkhai, thiết kế sản xuất vả báo đưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có.ích nhấ cho người tiêu dùng va bao giờ cũng thoả man nhu cầu của người tiêu dùng
= Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý chấtlượng: là một phương tiện có tinh chất hệ thông đảm bảo việc tôn trong tổng t
các thành phin của một kế hoạch hành động.
= Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc té ISO 9000 cho tự: quản lý chất lượng là một hoạt
động có chức năng quản lý chung nhằm mye đích đề ra chỉnh sách, mục tiêu trch
nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng kiểm soát
chit lượng, dim bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thông
chất lượng.
[Nhu vậy, tuy côn tin tại nhiễu định nghĩa khúc nhau về quán lý chất lượng, song nhìnchung thi chúng có những dim giống nhau như sau:
Muc tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tién chất
lượng phủ hợp với nhu cầu thị trường với chỉ phí tối wu;
- Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý
4
Trang 20như: hoạch đỉnh, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nồi cách khác, quản lý chất lượng
chính là chất lượng của quản lý:
~ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức,
kinh «2, kỹ thuật, xã hội Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tắt cả mọi người, mọi
thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các cấp, nhưng
phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo,
1.2.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng.
một số chức Quan lý chất lượng cũng như bắt cứ loại quản lý nào đều phải thực hig
năng cơ bản sau: Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hòa phối hợp.
Nghiên cứu thi trường để xác định yêu cầu của khách hing về sản phẩm hàng hỏa
dịch vụ từ đó xác định yêu cầu về chất lượng các thông sổ kỹ thuật cia sản phẩm dich
vụ thiết ké sân phẩm dich vu.
- Xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần đạt được và chính sách chất lượng của
doanh nghiệp
= Chuyén giao kết quả hoạch định cho các bộ phận tác nghiệp
Hoạch định chất lượng cổ tác dụng: Định hưởng phát tiễn chất lượng cho toàn công
ty, Tạo điều kiện nông cao khả năng cạnh tran trên thị trường, giúp các doanh nghiệp thâm nhập thị trường và mở rộng thị trường, Khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các
nguồn lực và tiềm năng trong di hạn góp phần lâm giảm chỉ phi cho chất lượng
Trang 211.2.2.2 Chức năng tổ chức
Theo định nghĩa đầy đủ để làm tốt chức năng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ chủ
yêu sau đây:
~ Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng Hiện đang tổn tại nhiều hệ thống quản lý chấtlượng như TQM (Total Quality Management), ISO 9000 ( International StandardsOrganization), HACCP ( Hazard Analysis and Critical Control Point System) Mỗicđoanh nghiệp tự lựa chon cho minh một hệ thống chất lượng phù hợp
~ Tổ chức thực hiện bao gồm việc tiến hành các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật,
chính 0 tư tưởng, hành chính nhằm thực hiện kế hoạch đã xác định Nhiệm vụ nảy
bao gồm:
+ Lim cho mọi người thực hiện kế hoạch biết rỡ mục tiêu, sự edn thiết và nội dưng
‘minh phái lâm.
+ Tổ chúc chương trình dio tạo và giáo dục cần thiết di với những người thục hiện kế
hoạch.
+ Cũng cắp nguồn lực cần thiết mọi noi, mọi ác,
1.2.2.3 Chive năng kiểm tra, kiém soát
“Chức năng kiểm tra, kiểm soát chit lượng là quá tình điều khiển, đánh gid các hoạt
động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động
nhằm đảm bảo chất lượng sin phẩm theo đúng yêu cầu để ra Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm ta, kiểm soát chất lượng là:
- Tổ chức các hoạt đồng nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng như yêu cầu.
~ Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong thực tế của doanh nghiệp,
~ So sánh chất lượng thực t và kế hoạch để phát hiện các sai ch.
~ Tiến hinh các hoạt động cin thiết nhằm khắc phục những sa lệch đảm bảo thực hiệnding những yêu cầu
Trang 22Khi thực hiện kiểm tra, kiểm soát các kết quả thực hiện kế hoạch cần đánh giá các vin
đề sau,
~ Liệu kế hoạch có được tuân theo một cách trung thành không.
~ Liệu bản thân kế hoạch đã đủ chưa?
Nếu mục tiêu không đạt được có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều kiện trên đều
Không thỏa mãn
1224 Chức năng kích thích
Kích thích việc đảm báo và nâng cao chất lượng được thực hiện thông qua áp dụng chế
độ thưởng phạt về chất lượng đổi với người lao động và áp dụng giải thướng quốc gia
vé dim bảo và nâng cao chất lượng
1.22.5.ˆ Chức năng điều chỉnh, điều hòa phổi hợp
"Đồ là toàn bộ những hoạt động nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, khắc phục các tổn ti
và đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao hơn trước nhằm giảm dẫn khoảng cách giữa
mong muốn của khách hing và thực té chit lượng sin phẩm đạt được, thôa mãn khách
"hàng ở mức độ cao hơn.
Hoạt động điều chỉnh, điều hia, phối hợp đối với quản lý chất lượng được hiểu rõ ở
nhiệm vụ cải tến và hoàn thiện chất lượng Cải tiễn và hoàn thiện chất lượng được tiễn
bảnh theo các hướng:
~ Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm.
~ Đổi mới công nghệ.
~ Thay đổi và hoàn thiện quá trình nhẳm giảm khuyết tat
Khi tiễn hành các hoạt động điều chỉnh edn phải phân biệt rõ ring giữa việc loại trữ hậu quả và loại từ nguyên nhân của hậu quả Sửa lai những phé phẩm và phát hiện những Kim lẫn trong quá trình sản xuất bằng việc thêm thời gian là những hoạt động
xóa bỏ hau quả chứ không phải là nguyên nhân Cần tìm hiểu nguyên nhãn xây ra
Trang 23khuyết tật và có biện pháp khắc phục ngay tr đầu Nếu nguyên nhân là sự trục tặc của
thiết bị thì phải xem xét lại phương pháp bảo dưỡng thiết bj, Nếu không đạt mục tiêu dđo kế hoạch tồi thì điều sống còn là cần phát hiện tại sao các kế hoạch không dy đủ đã được thiết lập ngay từ đầu và tiến hành cải cách chất lượng của hoạt động hoạch định cũng như hoàn thiên ban thân các kế hoạch,
1.2.3 Các phương pháp quản lý chất lượng
~ Kiểm tra chất lượng (Quality Inspection) với mye tiêu để sảng lọc các sản phẩmkhông phủ hợp, không đáp ứng yêu cả ;hất lượng kém ra khói các sản phẩm phù:hợp, đáp ứng âu, có chất lượng tốt Mục dich là chỉ có sản phẩm đảm bảo yêu cầu
tay khách hằng.
~ Kiểm soát chất lượng (Quality Control) với mục tiêu ngăn ngừa việc tao ra, sin xuấtsắc sản phim khuyết tt, ĐỂ làm được điều này, phải kiểm soát các yếu tổ như connui, biện pháp sin xuất tạo ra sin phẩm (Như đây truyền công nghệ ), các đầu vio(Như nguyên vit liệu ) công cụ sản xuất (như trang thết bị công nghệ ) và yéu tổ
môi tưởng (như địa điễm sản xuất.)
Kiểm soát chất lượng toàn diện (Total quality Control) với mục tiêu kiểm soát tắt cảsắc quả trình tác động đến chất lượng kể cả quả nh xảy ra trước và sau quả tỉnh sảnxuất sin phẩm như khảo sit thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển thết kế và
‘mua hàng, lưu kho, vận chuyển, phân phối bán hàng vả dich vy sau bản hang.
~ Quản lý chất lượng toàn điện (Total Quality Management) với mục tiêu là cải tiếnchit lượng sin phẩm, thỏa man khách hàng ở mức độ tốt nhất có th Phương pháp nàysung cấp một hệ thống toàn điện cho hoạt động quản lý và cai tến mọi khía cạnh cóliên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của tắt cả các cắp, của mọi ngườinhằm đạt được mục tiêu chất lượng
Sự liệt ké các phương pháp quản lý chất lượng nêu trên cũng phản ánh sự phát triển
của hoạt động quản lý chất lượng trên phạm vi toàn thé giới diễn ra trong hing thé ký
cqua thông qua sự thay đổi tư duy của các nhà quản lý chất lượng trong tiến trình phát
triển kinh ế, thương mai, khoa học và công nghệ của thể giới.
8
Trang 24Ngoài các doanh nghiệp, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của các tổ chức sự nghiệp và các eo quan hành chỉnh nhà nước cũng được quan tâm Điều này chứng tỏ quản lý chất lượng ngày cảng trở nên quan
trọng và được áp dụng sâu rộng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
1.3 Thực trạng chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở
‘gt Nam
13.1 Thực trang và công tác quản lý chất lượng công trình xâp dựng ở Việt Nam
'Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam chưa được quan tâm
nhiều và cỏn một số tổn tại như:
Tur vấn giảm sit: Các chủ đầu tư (CDT) thường thuê đơn vĩ có diy di te cách pháp
nhận và năng lực để giám sắt chất lượng công trình nhưng trên thực tế khi thực hiện do
thiểu hoặc yếu tong công tác kiểm tra, có trường hợp tư vấn giảm sắt (TVGS) đãthông đồng với nhà thầu bớt xén, rất ruột ở một số công trình dẫn đến công tình không
đạt chất lượng.
+ Công tác ổ chức của các bạn quân lý dự án: Trên thực tế vẫn có nhiều các chủ dẫu tư
sử đụng mô hình Bạn quản lý kiêm nhiệm dẫn đến chẳng chéo khỉ thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức chưa phủ hợp.
Mo công trình nhỏ lẻ thường bỏ qua quá trình khảo sắt địa hình, địa chất Do đó, khi thi công thường phát sinh ra nhiều vấn đề cần phải xử lý.
Hầu như CBT chưa kiểm tra lại năng lực của nhà thầu có phủ hợp với hỗ sơ dự thầu
vi hợp đồng như: Nhân lực, tht bi thi công, phòng thí nghiệm Trong hồ sơ dự thầuthì các nhà thầu ligt kế rit nhiều máy móc thết bị, nhân lực có trinh độ chuyên môn
cao và có kinh nghiệm nhưng khi ra thực tế thi công lại không đúng như vậy (máy móc
đi thuê, nhân lục cổ 1 đến 2 đồng chí đại điện nha thấu làm nhiệm vụ trực tiếp thi công
tại hiện trường, nhân công thi hiu hết lao động phổ thông chưa qua đào tạo bài bản)
Từ đó dẫn đến chất lượng thi công không đảm báo
~ Việc kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào edn rit nhiều vẫn đề, Các công trình xây
Trang 25căng với vật liệu xây dụng chủ yéu là gạch, đá, xi măng, cất Chủ đầu tư thường
không quyết iệt xử lý những trường hợp đơn vi thi công thường đưa vào những vật
liệu không đúng quy cách và đúng với vật liêu như trong thết kế, Các quy trình
nghiệm thu mà các cần bộ của chủ đầu tr đang thực hiện chưa chat che, trình tw chỉ
đúng trên giấy tờ
+ Khâu giám sát tác giả: hiện nay các đơn vị tư vấn gan như không có động thải thực hiện giám sắt tác giả và chủ đầu tư cũng không kiém soát vấn dé này Do đồ tắt nhiều
sai sót giữa thiết kế và thi công không được phát biện ra Trong quá trình thi công đơn
vi tư vấn chỉ tham gia bản giao tuyển và nghiệm thu hoàn thảnh công trình.
1.3.2 Một số nguyên nhân sự cỗ thường gặp
13.2.1 Giai đoạn khảo sát xây dựng
“Các sai sốt trong hoạt động khảo sát xây dựng thường biểu hiện 6 các khía cạnh sau:
Không phát hiện được hoặc phát hiện không iy đủ quy luật phân bổ không giam(theo chiều rộng và theo chiễu sân) các phân vĩ dia ting, đặc biệt cúc đắt yéu hoặc cácđối yu tong khu vực xây đựng và khu vụ liên quan khác;
‘Dinh giá không chính xác các đặc trưng tinh chất xây dựng của các phân vĩ dia ting
số mit trong khu vue xây dưng: thiểu sự hiểu biết vé nỀn đắt hay do công tác khảo sắt
địa kỹ thuật sơ sài Đánh giá sai về các chỉ tiêu cơ ly của nên đất
- Không phát hiện được sự phát sinh và chiều hướng phát triển của các quá trình địa kỹ
thuật có thé dẫn tới sự mắt n định của công trình xây dựng.
- Không điều ra, khảo sit công trình lân cận va ác tác động ăn môn của môi trường
Những sai sốt trên thường dẫn đến những tốn km khi phải khảo sit ại (nếu phát hiện
trước thiết kế), thay đổi thiết kế (phát hiện khi chuẩn bị thi công) Còn nếu không phát hiện được thi thiệt hại là không thể kể được khi đã đưa công trình vào sử đụng.
10
Trang 261.322 Giai đoạn thiết kế xây dung
Những sai sót thường gặp khi thiết kế nền móng:
~ Không tinh hoặc tinh không đúng độ lún công trình:
"Những sai sót thường gặp khi thiết kế
~ Sai sót về kích thước: Nguyên nhân của sai sót này là do sự phối hợp giữa các nhómthiết kể không chặt chẽ, khâu kiểm bản vẽ không được gây nên nhằm lẫn đáng tiếc xây
a trong việc tính toán thiết kế kết cầu công trình Cùng với sai sót đó là thiểu sự quan
sit ting thé của người thiết kế ong việc kim soái chất lượng công trình
+ Sa sốt sơ đồ tinh toán; Trong tính toán kết cắu, do khả năng ứng dụng mạnh mẽ của
mm phân tích kết cfu, về cơ bản, sơ đồ tính tin kết cầu thường được người
é lập giống công trình thực cả về hình dáng, kích thước và vật liệu sử dụng cho.kết ấu Tuy nhiền, việc quá phụ thuộc vào phần mềm kết cấu cũng có thé gây mànhững sai im đáng tiếc trong tính toán thiết kế
- Bỏ qua kiểm tra diễu kiện ôn định của kết cầu: Khi tính toán thiết kể, đối với nhữngthiết kế thông thường, các kỹ sư thiết kế thường tinh ton kiểm tra kết ấu theo trang
thái giới han thứ nhất Tuy nhiên, trong trang thái giới han thứ nhất, chỉ tinh toán kiểm
u
Trang 27tra đối với điều kiện đảm bảo khả năng chịu lực, bỏ qua kiểm tra điều kiện én định của kết cầu, Đối với những công trinh có quy mô nhỏ, kích thước cấu kiện kết edu không lớn, thì vige kiểm tra theo điều kiện én định có thể bỏ qua Tuy nhiên, đổi với các các
sông trình có quy mô không nhỏ, kích thước cấu kiện lớn thì việc kiểm tra theo điều kiện ôn định là rat cần thiết
~ Sai sốt về tải trọng: Việc tinh toán ải trọng tác dụng lên kết cầu cũng thường gây ra
những sai sốt, trong đồ sai sốt tập trung chủ yếu ở việc lựa chọn giá ị tải trọng, lấy hệ
số tổ hợp của tải trọng.
~ Bồ trí cốt thép không hợp lý: Trong kết cầu BTCT, cốt thép được bổ trí dé khắc phụcnhược điểm của bê tông la chịu kéo kém Việc bổ trí cốt thép không đúng sẽ dẫn đến
"bê tông không chịu được ứng suất và kết cầu bị nứt
~ Thiết kế sửa chữa và cải tạo công trình cũ: Các CTXD thường có tuổi thọ từ hàngchục năm đến trăm năm Trong quá trình sử dụng và khai thác công trình, thi mục đích
sử dung nhiều khi có những thay đổi so với thiết kế ban đầu, để đáp ứng nhu cầu sử
cdụng, phải sửa chữa, cãi tạo, nâng cắp công trình hiện có để thay đổi tính năng, quy mô
_ nhiều khi dap ứng được chức năng mới mà sử dung yêu cầu Trong quá trình thiết k
sắc nhà thiết kế đã không xác định tuổi tho còn lại của công trình ch cãi ạo, tuổi thọ của phẫn công trình được để lại của công tình cãi tạo, xem tuổi thọ của chúng côn
tương đương với tuổi của phần công trình được nâng cấp cải tạo hay không dẫn đếntinh trang tuổi thọ của từng phần của công trình được cái tạo không đồng đều và tuổithọ của toàn bộ công trinh bị giảm Đồng thời nhà thiết kế chưa quan tim đến sơ đồ
chịu lực của công trinh cũ và sơ đồ chịu lực của công trình sau kh et go Sự khắc biệt
«qu xa của sơ đ kết cầu mới sau khi củi tạo và sơ đồ kết sầu của công trình cũ, đã dẫn
cđến sự can thiệp quả sâu vào kết ấu của công trinh cũ và dẫn đến sự cổ của công tình
xây dựng,
Những nguyên nhân về thiết kế liên quan đến môi trường: Một trong những
ống cần bản tối trong mỗi quan hệ ii chất lượng công trình và an toàn môi trường
là những can thiệp “tho bạo” của các đồ án hi kế gây ra những bất Ôn cho sự làm
Trang 28việc an toàn của công ình trong suốt tuổi thọ của nó, Vốn di vỏ ti đất này đã tồn gỉ
ôn định hàng trigu triệu năm Người thiết kế đã v6 tỉnh và phần lớn là cổ ý vi những mục đích hep hoi đã tạo cho một phần của võ trái đắt bị biển dang gây mắt én định cục
bộ, Sự mắt ôn định này sẽ làm xuất hiện một xu thể đi tìm sự cân bằng mới Quá tinh
này đôi khí thực sự "khốc liệt” và sẽ không có điểm dừng một khi trang thải cân bằng
mới không được tái lập Vì vậy, trong các dự án xây dựng có ảnh hưởng tới môi trường.
thường được xem xét rat chỉ tiết vấn đề an toàn môi trường Song, do những nhận thứccòn hạn hẹp vé vai trở của an toàn môi trường trong sự bên vững của công trình xâydung và thực trang chỉ coi trọng lợi ích trước mắt, công trình xây dựng đã, đang và sẽ
bị thiên nhiên tác động phá hoại và làm hao tổn tuổi thọ.
~ Những nguyên nhân vẻ thiết kế liên quan đến môi trường ăn mòn: Những sai sót củangười thiết kế ong trình xây dựng bị sự cổ do tác động ăn man của môi tr
tường như:
+ Quy định sai về chiều day lớp bảo
+ Sử đụng mác BT thấp không đảm bảo him lượng xi măng tối thiểu
+ Không sử dung các biện pháp cần thiết để tăng khả năng chống ăn mòn cho kết cầu,
ie trường hợp khác:
+ Khi tính toán tác giả có một số quan niệm không thích hợp với điều ki
công, nhưng không chú thích rð rằng đầy đủ trong bản vẽ chỉ tiết i để người thi công thực hiện.
+ Không có biện pháp cấu tạo, để công trình chịu sự thay đổi của nhiệt độ, khi nhiệt độ
thay đổi làm kết edu bị co giãn, công trình bị nứt ở kết cẩu chịu tác động của nhiệt tao
điều kiện cho các tác nhân khác an mon kết cấu dẫn đến kết cầu bị hư hỏng.
1.32.3 Giai đoạn thi công xây dung
“Trong thi công, nhà thiu không thực hiện đúng các quy trình quy phạm kỹ thuật đã dẫn
đế sự cổ công tinh xây dựng:
3
Trang 29~ Không kiểm tra chất lượng, quy cách vật liệu trước khi thi công,
~ Không thực hiện đúng trình tự các bước thi công.
~ Vi phạm các quy định về tổ chức, quản lý, kỹ thuật thi công.
Cụ thể
Khối lượng và chất lượng vật liệu
+ Vi phạm phổ biến của các nhà thầu là hạ cấp chất lượng vật liệu Đặc biệt, việc hạsắp chất lượng vật liga thực sự là khó kiểm soát khi không có các mô i h giám sát
‘quan lý chất lượng hiệu quả.
+ Trong cuộc đầu thầu gin đây có nhiều công tình có giá trúng thầu rt thấp so với giá
<r toán được duyệt Thậm chí có những nhà thầu bỏ thầu thấp hơn rắt nhiều so với chỉ
phí cin thiết, Do không có giảm định về giá cả vật liệu nên các nhà thầu có thể đưa ra
các chỉ tiêu chất lượng cao và giá thấp để trúng thầu Song khi thực hiện thi công xâylắp các nha thầu đã giám mức chất lượng, chủng loại, xuất xứ, đưa các thiết bị, vật liệu.chất lượng kém vào trong công trình vi tìm cách bớt xén các nguyên vật liệu để bù chỉphí và có một phin lợi nhuận
Chất lượng biện pháp thi công:
+ Trong hồ sơ đầu thầu xây lắp, hầu ht các nhà thầu đều đưa ra được phẩn thuyếtmình biện pháp thi công hoàn hảo với một lực lượng lao động hùng hậu, thực té lại
hết làkhông như vay Lực lượng công nhân phổ biển ở các công trường hiện nay hil
thợ “nông nhàn” Việc sử dụng lực lượng lao động này là một điều rất đảng lo ngại,hong những ảnh hưởng tới chất lượng công trình mà còn có nguy cơ để xảy ra ai nạn
lao động nhiều Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật cũng được sử dụng Không đúng với chuyên môn Nhiễu các kỹ sư vật liệu rẻ mới ra trường không cổ việc
làm lại được thuê lầm kỹ thuật giám sát kiểm tra thi công cọc khoan nhồi mà khi hỏisắc kỹ sự này không hiểu cọc khoan nhi li gi? Chính vì sử dung những lực lượng lao
động như vậy đã làm cho công trình không đảm bảo chất lượng.
4
Trang 30+ Biện pháp thi công không phù hợp luôn chứa đựng yếu tố rủi ro về chất lượng; có khi còn gây ra những sự cổ lớn không lường
++ Vi phạm khá phổ biến trong giai đoạn thi công là sự tùy tiện trong việc lập bi npháp
và quy trình thi công, Những sai phạm nay phan lớn gây đỗ vỡ ngay rong quả tình thí sông và nhiều sự cổ gây thương vong cho con người cũng như sự thiệt hại lớn v vật
chất
1.3.3 Một số sự cố liên quan đến công tác quán lý chất lượng
Trong những năm qua, hoạt động xây dựng ở nước ta đã có những chuyển biến tích eve, một số công trình lớn đã được xây dung như; tòa nhà Quốc hội, thủy điện Hòa Bình, cầu Mỹ Thuận, đại lộ Đông Tay, him Thủ Thiêm, him Hai Vân Đối với
ngành xây dựng chúng ta, chất lượng công trình xây dựng không những có liên quantrực tiếp đến an toàn sinh mạng, an toàn cộng đồng, hiệu quả của dự án đầu tư xâydựng công trình mà còn là yếu tổ quan trong dim báo sự phát triển bền vững của mỗi
quốc gia Vì vậy, để tăng cường QLCL công trình xây dựng các cơ quan quản lý nhà
nước ở trung ương và địa phương đã có những biện pháp sau:
~ Ban hành các văn bản pháp quy như luật, nghị định, thông tư, ác tiêu chuẩn, quy
phạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện QLCL công
trình xây dựng
~ Đề ra ác chủ trương, chỉnh sich khuyến khích đầu tự trang thiết bị hiện ds, sản xuất
vật liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây đựng, đảo tạo cần
bộ, công nhân nhằm nẵng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu te xây dựng nồi
chung và QLCL công trình xây dung nói riêng.
‘Tang cường quản lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên lo về chất lượng tại các,
hội đồng nghiệm thu các cắp, các cục giám định chit lượng, phông giám định
"uy nhiên, bên cạnh đồ vẫn còn một số công trình xây dựng đã xảy ra sự cổ liền quan
dn chit lượng công tinh xây đụng, như
1
Trang 31133.1 Vodip Suối Hành ở Khánh Hoà
Dap Suối Hanh có một số thông số cơ ban sau:
~ Dung tích hỗ: 7,9 triệu m* nước
= Khảo sát: do công ty tư nhân Sơn Hà ở TP Hỗ Chi Minh khảo sắt
~ Thiết kế: do xí nghiệp KSTK thuộc Sở Thuỷ lợi Khánh Hoà thiết kế
~ Thi công: do Công ty Xây dựng Thuỷ lợi 7, Bộ Thuỷ lợi
Đập được khởi công tử tháng 10/1984, hoàn công tháng 9/1986 và bị vỡ vào 2h15 phút
đêm 03/12/1986.
“Thiệt hại do vỡ đập:
~ Trên 100 ha cây lương thực bị ph hông.
~ 20 ha đất trồng trọt bị cát sỏi vùi lấp
20 ngôi nhà bị cuốn trôi
~ 4 người bị nước cudn chết.
Nguyên nhân:
~ Khi thí nghiệm vật liệu đắt đã bỏ sót không thi nghiệm 3 chỉ tiêu rắt quan trọng là độtan rã, độ lún ướt và độ trương nd, do đó đã không nhận diện được tính hoàng thổ rấtnguy hiểm của các bãi từ đó đánh giá sai lầm chất lượng đất dip đập Công tác khảo
it bj sai rất nhiều so với kết quả kiếm.sát địa chất quá kém, các số liệu thí nghiệm vệ
tra của các cơ quan chuyên môn của Nhà nước như Trường Đại học Bách khoa TP,
HCM, Viện Khoa học Thuỷ lợi Miễn Nam
16
Trang 32~ Vật liệu đất có tinh chất phức tạp, không đồng đều, khác biệt rt nhiỀu, ngay trong
một bãi vật liệu các tính chat cơ lý lực học cũng đã khác nhau nhưng không được môi
tả và thể hiện đầy đủ trên các tải liệu,
~ Thiết ké chọn chỉ tiêu trung bình của nhiều loại đất để sử dụng chỉ tiêu đó thiết kế
cho toàn bộ thân đập là một sai lầm rắt lớn Tưởng ring đắt đồng chất nhưng thực t là
không Thiết kế ge = 1,77 đới độ chật là k = 0,97 nhưng thực tế nhiều nơi khác có
đạtk = 09 loại đất khác có gy = 1,7T/m* nhưng độ chặt chỉ mi
~ Do việc đắt trong thân đập không đồng nhất, độ chặt không đều cho nên sinh ra việc lún không đều, những chỗ bị xốp đất bị tan rã khi gặp nước gây nên sự lún sụt trong
thân đập, dòng thắm nhanh chóng gây nên luỗng nước xói xuyên qua đập làm vỡ đập
~ Việc lựa chọn sai lầm dung trọng khô thiết kế của đất đắp đập là một trong những.
nguyên nhân chính dẫn đến sự cỗ vỡ đập Kỳ sư thiết kế không nắm bit được các đặctính cơ bản của đập dat, không kiếm tra dé phát hiện các sai sót trong khảo sát và thínghiệm nên đã chấp nhận một cách dé dàng cúc số liệu do các cán bộ địa chất cung.cấp
~ Không có biện pháp xử lý độ ẩm thích hợp cho đắt dip đập vì có nhiễu loại đất khácnhau có độ âm khác nhau, bản thân độ âm lại thay đổi theo thời tiết nên nếu ngưới thiết
không đưa ra giải pháp xử lý độ âm thích hợp sẽ ảnh hưởng rit lớn đến hiệu quả
đấm nén và dung trọng của dit, Điễu này dẫn + quả trong thân đập tổn tại nhiều gy khác nhau.
- Lựa chọn kết cấu đập không hợp lý Khí đã có nhiều loại đắt khác nhau thi việc xemdập dit là đồng chất la một sai tim lớn, ẽ ra phải phân mặt cắt đập ra nhiều khỗi có
êu cơ lý lực học khác nhau để tinh toán an toàn ổn định cho toàn mặt ct đập
Khi đã có nhỉ loại đắt khác nhau mà tính toán như đập đồng chit cũng li 1 nguyên
nhân quan trong dẫn đến sự cổ dip Suỗi Hành.
- Trong thi công cũng có rt nhiễu sai sót như bóc lớp đất thảo mộc không hỗ, chiều
dây rủi lớp đất dim quá dày trong khi thiết bị dim nén lúc by giờ chưa được trang bi cđến mức cin thiết và đạt yêu cầu, biện pháp xử lý độ ẩm không dim bảo yêu cầu chất
1
Trang 33lượng, xử lý nỗi tiếp giữa đập đất và các mặt bê tông cũng như những vách đá của vai đập không kỹ cho nên thin đập la tổ hợp của các loại đất có các chỉ iêu cơ lý lực hoe
không đồng đều, dưới tác dụng của ip lực nước sinh ra biến dạng không đều trong thân
đâp, phát sinh ra những kẽ nứt dn dn chuyển thành những dng xói phá hoại toàn bộ thân đập,
133.2 Vo đập Suối Trằu ở Khánh Hoà
4Dip Suỗi Triu ở Khinh Hoà bị sự
+ Lin thứ Ì: năm 1977 vỡ đập chính lần 1
Lin thứ 2: năm 1978 vỡ dp chính lần 2
~ Lần thứ 3: năm 1980 xuất hiện lỗ rò qua dp chính
~ Lin thử 4: năm 1983 sụt mái thượng lưu nhiều chỗ, xuất hiện lỗ rồ ở đuôi c
Đập Suỗi Trầu có dung tích 9.3wiệu m3 nước
= Chiễu cao đập cao nhất 196m,
+ Chiễu đi thân đập: 240m
~ Đơn vị tự vấn thiết kế: Công ty KSTK Thuy lợi Khanh Hoa,
~ Đơn vị thi công: Công ty công trình 4-5, Bộ Giao thông Vận tải.
"Nguyên nhân của sự cố:
8 thiết kết xác dinh sai dung trọng thiết kể, Trong khi dung trọng khô dit cần.84T/m' thì chọn dung trọng khô thiết ké gị = L.SP/m`cho nên không cần
dụng
dằm, chi cần đỗ đất cho xe ti đi qua đã có thé đạt dung trọng yêu cầu, kết quả là đập
hoàn toàn bị tơi xốp.
~ Về thi công: đào hỗ móng cổng quá hep không edn chỗ để người dim đứng đầm đắt
ở mang cổng Dit dip không được chọn lọc, nhiều nơi chỉ đạt dung trọng khô gx =
1,4T/m’, đỗ đất các lớp quá dày, phía dưới mỗi lớp không được dam chat
18
Trang 34= V8 quan lý chất lượng:
4+ Không thắm định thiết kế
+ Giám sắt thí công không chặt chẽ, nhất là những chỗ quan trọng như mang cng, các
phần tiếp giáp giữa đắt và be tông, không kiểm tra dung trong dy đủ
++ Số lượng lấy mẫu thị nghiệm dung trọng ít hơn quy định của tiêu chuẩn, thường chỉ dạt 10% Không đánh dẫu vj ri lấy mẫu.
Như vậy, sự cổ vỡ đập Suỗi Trầu đều do lỗi của thiết kế, thi công và quản lý.
1.33.3 Sat lở mái kè để sông Mã tại Hoằng Hoa, Thanh Hóa năm 2015
Hình 1.4: Sự có sat lở mái kè sông Ma
(Nguẫn: Báo dân tr)
~ Nguyên nhân: Chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn giám sát chưa tuân thủ
nghiêm ngặt các quy định về quản lý đầu tư xây dựng vả QLCL công trình.
~ Hậu quả: Gay sat 1 nghiêm trọng và gây nguy hiểm đến đồng ruộng, hoa màu cũngnhư đời sống của bà con nhân dân trong khu vực
19
Trang 35Tĩnh L5: Sự cổ vô dip Z20
(gun: Báo điện từ PnExpress)
Nguyên nhân: Chủ đầu tư, các nha thầu tư vẫn giám sit, tư vấn thiết kể, nhà thầu xây
lip, dom vi chủ quản lý đã chủ quan trong quá tinh đầu tr xây đựng từ khâu thết kế,
giám sit thi công, thi công xây dựng công trình và quản ý chit lượng, quản ý sử dụng công trình
Hậu quả: Gây thiệt hại về công trình, đất và tai sản dân sinh trên địa bàn khoảng 1 t)quả: Gây 1g ig Tỷ
đồng, Ngoài ra còn làm phá hỏng 150m đường sắt, gay ach tắc tuyén đường sắt Bic
Trang 36= Nguyên nhân: Thiết kế, thi công sai quy định, CDT, đơn vỉ thi công, đơn vị tư vẫn
giám sát chưa tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý đầu tư xây dựng và QLCL.
lượng hiện nay,
Quan lý chất lượng công trình là nhiệm vụ của tất cả các bên tham gia vào quá trình.
tầu khảo sát, thiết kế,hình thành nên công tình xây dụng bao gồm: Chủ đầu t, nhà
nhà thầu thi công và các ổ chúc, cả nhân có quan khác Đã có rt nhiều sự cố côngtrình đã xây ra cổ liên quan trực tiếp đến công tác quản lý chit lượng công trình xây
dựng và thường để lại các hậu quả nghiêm trọng về người, tải sản cho xã hội và đặc biệt là các công trình thủy lợi Do đó, chất lượng các công trình xây dựng hiện nay đang ngày cảng được quản lý thật chặt chẽ để đảm bảo mọi dự án khi hình thành luôn dat được hiệu quả về kinh tế, xã hội cao nhất
Để nhận thức rõ hơn vé công tác QLCL cũng như nội dung về các quy định, các nhân
18 ảnh hưởng đến chất lượng công tình xây dựng trong Chương 2 tác giả sẽ nghiên
cứu, phân tích Cơ sở khoa học và thực tiễn trong công tác quản lý chất lượng công
trình
a
Trang 37CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN TRONG CÔNG TÁC
QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Dé, KE TINH,
NINH THUẬN
2.1 Quy định pháp luật v chất lượng và công tác quan lý chất lượng công trình
đê, kè
2.1.1 Các vẫn bản quy định của nhà nước
= Can cứ Luật xây dựng số 502014/QH13 ngày 18 thing 6 năm 2014;
~ Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về việc quan lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
= Can cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về việc quản lýcđự án đầu tư xây đựng công tinh ;
~ Căn cứ Nghị định số 32/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về việc quản
lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình ;
= Cân cứ Nghị định tủa Chính phủ VỀ việc quy 19/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015
định chỉ tết va hướng dẫn thi hành Luật nhà ở;
~ Căn cứ Quyết định số 957/QD-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng vềviệc công bổ định mức chi phí Quản lý dự án và tư vẫn đầu tư xây dựng công trình;
~ Thông tư số 11/2005/TT-BXD ngày 14/07/2005 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫnkiểm tra và chứng nhận phủ hợp vé chất lượng công trình xây dựng;
~ Thông tu số 09/2014/TT-BXD ngày 10/07/2014 của Bộ Xây dựng Sửa đổi, bổ sungmột số điều tại các Thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng
02 năm 2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Trang 38~ Thông tư số 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ xây dung về quy định việc áp
cdụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng;
- Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngày 6/4/2011 của Bộ xây dung về việc hướng dẫn
hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, shững nhân sự phủ hợp về chất lượng công trình xây đựng.
2.2 Trình nythực hiện và nhiệm vụ quản lý chất lượng công trình xây dựng 2.12.1 Trình tựthục hiện và nhiệm vụ quân lý chất lương khảo si xây deng
1 Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sắt xây dựng.
2 Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dung,
3 Quan lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng
4, Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng
Nhiệm vụ khảo sắt xây dựng:
1 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được lập cho công tác khảo sát phục vụ vige lập dự án
tự xây dựng, thiết kế xây đựng công tình, thết kế sửa chữa, cải tạo, mổ rộng, nẵng
sắp công trinh hoặc phục vụ các công tác khảo sit khác có liên quan đến hoạt động xây
dung
2 Nhiệm vụ khảo sit xây dụng do nhà thầu thiết kế lập Trưởng hợp chưa lựa chọncược nhà thẫ thiết kế, người quyết định đầu tơ hoặc chủ đầu tr được thuê tổ chức, cónhân có đủ điều kiện năng le lập nhiệm vụ khảo sắt xây đựng
3 Các nội dung của nhiệm vụ khảo sắt xây dụng bao gồm:
3) Mục dich khảo sắt xây dưng:
b) Phạm vĩ khảo sit xây dựng:
©) Tiêu chuẩn khảo sắt xây dựng được áp dụng;
3
Trang 394) Khối lượng các loại công tác khảo sát xây dựng (dự kiến) và dự toán chỉ phí cho
công tác khảo sit xây dựng;
8) Thời gian thực hiện khảo sát xây dựng
4, Nhiệm vụ khảo sắt xây dựng được sửa đồi, bổ sung trong các trường hợp sau
a) Trong quá nình thực hiện khảo sát xây dựng, phát hiện các yếu tổ khác thường có
kế
thé ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế hoặc khi có thay đổi nhiệm vụ th sẵn phải ỗ sung nhiệm vụ khảo sát xây đụng;
by Trong quá trình thiết kế, nhà thầu thiết kế phát hiện nhiệm vụ khảo sắt xây dưng,
"báo cáo khảo sit xây dựng không đáp ứng yêu cầu thiết kế;
©) Trong quả trình thi công, phát hiện các yếu tổ khác thường so với tài liệu khảo sắt, thiết ké cổ thé ảnh hưởng đến chất lượng công trình, biện pháp thi công xây dựng công
tình
5 Khi lập nhiệm vụ khảo sát phải xem xét nhiệm vụ khảo sát và kết quả khảo sát đãthực hiện ở bước thiết kế trước và các kết quả khảo sát có liên quan được thực hiệntrước đó (nêu cổ)
2.1.2.2 Trình ng thực hiện và nhiệm vụ quản lý chất lượng thiết ké xây dựng
1 Lập nhiệm vụ thiết ké xi dựng công trình.
2 Quán lý chất lượng công tác thiết ké xây dựng.
3 Thim định, thâm tra thiết ké xây dựng.
4, Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình
5 Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình
Nhiệm vụ thi iy đựng công trình:
4
Trang 401 Chủ: m vụ thiết kếtừ lập hoặc thuê tổ chức, cá nhân có năng lực phủ hợp lập nhỉ xây dựng công trình
2 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công tỉnh phải phủ hợp với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng công trình Nhiệm vụ thiết kế
xây đựng công trình là căn cứ để lập dự án đầu tư xây dụng công trình, lập thiết kế xây
cđựng công trình, Chủ đầu tư có thể thuê tổ chức tư vấn, chuyên gia góp ý hoặc thẩm tra
nhiệm vụ thiết kế khi cn thiết
3 Nội dung chính của nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình bao gồm,
3) Các căn cứ để lập nhiệm vụ thiết kế xây đựng công trình;
Ð) Mục tiêu xây đựng công trình;
©) Địa điểm xây dựng công trình;
4) Các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trie của công trình;
4) Các yêu edu về quy mô và thời hạn sử dụng công trình, công năng sử dụng và cácyêu cầu kỹ thuật khác đối với công trình
4 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều
kiện thực tế để đảm bảo hiệu qua dự án đầu tw xây đựng công trình
2.1.2.3 Trình tự thực hiện và nhiệm vụ quản lý chất lượng thi công xây dung
át từ công đoạn mua sim,
“Chất lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm s
sản xuất chế tạo các sin phẩm xây đụng, vật liệu xây dựng, cấu kiện vã tht bj được
sử dung vào công tình cho ới công đoạn thi công xây dụng, chạy thir và nghiệm tha đưa hạng mục công trình, công tình hoàn thành vào sử dụng Trinh tự và trích nhiệm thực hiện của các chủ thé được quy định như sau:
1 Quan lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng.
2 Quản ý chit lượng của nhà thu trong chế tình thi công xây đựng công trình
25