1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ bền vững rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Trần Thị Nhàn Mã số học viên: 098.608502.0010

Lớp: CHISMT

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 — 85 - 02

Khóa học: 2010 - 2013

Tôi xin cam đoan quyên luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Đăng Hội và thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ

bền vững rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh”.

Đây là dé tài nghiên cứu mới, không giống với các dé tài luận văn nao trước đây, do đó không có sự sao chép của bat kì luận văn nào Nội dung của luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tai liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.

Nếu xảy ra vẫn đề gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./.

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Tran Thi Nhan

Trang 2

"Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đượcrắt nhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo cô giáo, các cơ quan,cá nhân.

“Trước hết với lòng kính trọng và bit ơn sâu sic, ôi xi bày 16 lòng cảm on

chân thành tới: TS Nguyễn Đăng Hội, Viện trường Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trungtâm nhiệt đới Việt ~ Nga và PGS.TS Nguyễn Văn Thing, giảng viên Khoa Môi

trường, Trường Đại học Thuy Lợi, đã trực tiếp hướng dẫn tôi rit tận tình, cho tôi những kiến thie và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

trình thực hiện và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Đại hoevà Sau đại hoe, Ban Lãnh đạo Khoa Môi trường, trường Dai học Thủy lợi, cảm ơn các

thầy cô giáo trong khoa, trong trường đã dạy cho tôi những kiến thức, kỹ năng quan

Tôi xin chân thành cảm om Trung tim Nghiễn cứu Hệ sinh thải Rimg ngậpmặn đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng Xin cảm ơn

Lãnh đạo Uy ban nhân dân xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên tinh Quảng Ninh đã cung

cắp nhiều tài liệu và thông tin bổ ích

‘Toi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chỉ huy Viện Sinh tht Nhiệt đới, Trungtâm nhiệt đối Việt ~ Nga, các đồng nghiệp đặc biệt là Thể Phạm Mai Phương đã

giúp đỡ tôi trong quá trình tôi đi học và làm luận văn.

Cảm ơn gia định, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện ốt nhất cho tôi trong suốt quá tinh học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Hà Nội, thing 5 năm 2013

Học viên

Trần Thị Nhân

Trang 3

MỤC LỤC

MỠ DAU 1 CHƯƠNG 1 TONG QUAN RUNG NGAP MAN

1.1 PHAN BO RNM TREN THE GIỚI VA VIỆT NAM 5 1.1.1, Phân bố va diện tích RNM trên thé giới

1.1.2, Nghiên cứu về RNM trên thể giới 6

12 RNM Ở VIỆT NAM 10

1.2.1, Phân bố địa lý rừng ngập mặn 10

1.22 Diện tích rừng ngập mặn Việt Nam 151.23 Nghiên cứu về RNM ở Việt Nant „

CHƯƠNG 2.NGHIEN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG RUNG NGAP MAN XÃ ĐÔNG RUI

2.1 GIỚI THIỆU VE KHU VỰC NGHIÊN CUU 23

211.1 Vị tí địa lý 232.1.1.2 Địa hình 24226

2.1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên 2

2.12 Hiện trạng kinh tế xã hội 29

2.1.2.6 Tình hình sản xuất nông nghiệp và chan nuôi 372.1.2.7 Tình hình nuôi trồng và khai thác thuỷ hãi sin 39

Trang 4

2.2.1 Đặc điểm hiện trang rừng ngập mặn, 42.2.2 Tai nguyên trong hệ sinh thái rừng ngập mặn 472.2.2.1 Hệ thực vật ngập man 472.2.2.2 Các quần xã thực vật trong vùng rừng ngập mặn 48

2.2.2.3 Da dang sinh học trong rừng ngập mặn 54

CHUONG 3 NGHIÊN CỨU, DE XUẤT GIẢI PHAP QUAN LÝ, BẢO VỆ

RUNG NGAP MAN XÃ DONG RU 37 3.1 VAITRO CUA RNM DOI VOI DOI SONG DAN CƯ XÃ BONG RUI 57

3.1.1 Mỡ rộng điện tích đắt bồi, hạn chế xói lở 53.12, Bảo 373.13 Hạn chế xâm nhập mặn s3.1.4, Điễu hoà khí hậu s

3.15 Tích tụ carbon trong đất rừng ngập mặn 39

3.1.6, Cải thiện cuộc sống của cộng đồng ven biển 60

3.17 Củng cắp thức an vi sinh cảnh sống cho nhiễu loài động thực vật )

3.1.8, Bãi để của nhiễu loi động vật 63.1.9 Khả năng khai thác phát triển du lịch kết hợp bảo vệ môi trường 61

3.2 NGHIÊN CUU, DANH GIÁ BIEN ĐỘNG TAI NGUYÊN RNM XÃ DONG

RUI GIẢI DOAN 2005-2012 _

3.3 CO CHE QUAN LY RNM Ở VIỆT NAM 68

3.3.1, Các chính sich, vin bản liên quantới quản ý, bảo vệ RNM 68

Trang 5

3.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VA KHO KHAN TRONG CÔNG TAC QUAN LÝ, BẢO VỆ RNM TẠI XÃ DONG RUL 78

giá trị HSTRNM cho các nhà quản

3.6.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức vé vai t

lý ở cấp dia phương, các tổ chức xã hội và cộng đồng din cư vũng RNM 86

3.6.2.2 Giải pháp 2: Mô hình lâm ~ ngư kết hợp, 873.6.2.3 Giải pháp 3: Tạo sinh kế

3.6.2.4 Giải pháp 4: Giảm thiểu nguồn gây 6 nhiễm môi trường vùng RNM 91n vững cho người dân địa phương 90

3.6.2.5 Giải pháp 5: Phát triển vành đại xanh bảo vệ để biển 92

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 6

Phân bổ diện tích đất ngập mặn vi RNM theo miễn Bắc và miễn Nam 16

Tinh hình din số xã Đồng Rui năm 2012

"Bảng số lượng nguồn cung cấp nước tại xã Đồng Rui Tinh hình sử dung các loại chất đốt của các hộ gia đình.

Hiện trạng sử dụng đất xã Đồng Rui năm 2012.

Tỉnh hình sản xuất nông nghiệp xã Đồng Rui

Tink hình chan nuôi của xã Đồng Rui

Tinh hình nuôi trồng thuỷ hai sản của xã Dong Rui Tink hình khai thác thuỷ hãi sản ti xã Đẳng Rai

Ma trận biển động RNM xã Đồng Rui

Diện tích bié

“Thống kê diện tích trồng rừng ngập mặn của xã Đồng Rui

“Thực trạng và dự báo din số xã Đồng Rui

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VI

Hình 1.1: Bản đồ các khu phân bổ rừng ngập mặn dọc ven biển Việt Nam.

Hình 1.2: Sơ đồ diễn biển diện tích rừng ngập mặn Việt Nam qua các năm.

Hình 2.1: Sơ đồ khu vực xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên

Hình 2.2: Nha văn hoa thôn Trung.

Hình 2.3: Trường trung học cơ sở Đồng Rei

Hình 24: Tram y tế xã Đồng Rui

Hình 2.5: Dường nồi xã Đồng Rui với Quốc lộ 18A.

Hình 2.6: Đường lên thô

Hình 2.7: Ruộng trong khoai lang.

Hình 2.8: Rung khoai ming

Hình 2.9: Dam nuôi cua biển nha anh Hà - thôn Trung xã Đồng Rui.

Hình 2.10: Các dim môi tôm bs hoang:

Hình 2.11: Các loài hai sản được người dân khai thác

inh 2.12: Học viên phòng vin anh Nguyễn Thể Anh, thôn Bốn

inh 2.13: Khai thác nguồn lợi thuỷ sin trong rừng ngập mặn ở Đẳng Rui Hình 2.14: Rừng trồng Dude trên địa ban xã Dong Rui

Hình 2.15: Rừng trồng Trang trên địa bản xã Đồng Rui

Hình 2.16: Quan xã Trang và Sú sắt ven sông.

Hinh 2.17: Quin xã Đước phía Đông Bắc xã Đồng Rui Hình 2.18: Quần xã Mim biển phía Đông xã Đẳng Rui

Hình 2.19: Ban đồ hiện trạng thảm thực vật xã Đồng Rui năm 2012.

Trang 8

Hình 3.3: Bản đồ biển động thảm thực vật xã Đồng Rui giai đoạn 2005-2012.

Hình 3.4: Sơ đồ hệ thông quan lý RNM từ Trung ương đến địa phươngHình 3.5: Ban tn tuyên truyền bảo vệ rừng đặt ở các thôn

Hình 3.6: Xây dựng vườn ươm cây ngập mặn tại Đồng Rui

Hình 3.7: Rừng trồng trên địa bàn xã Đông Rui.

Hình 3.8: Giao lưu tring RNM hữu nghị Việt Nam - Nhật Bán

Hình 3.9: Người din xã Đồng Rui tham gia trồng RNM.

Hình 3,10: Mô hình DPSIR đối với RNM xã Đẳng Rui

Hình 3.11: Mô bình đầm tôm sinh thái

Trang 10

Rừng ngập mặn (RNM) là rừng phân bổ ở khu vực cửa sông, ven biên nhiệt

đới và cận nhiệt đới Rừng có edu trúc tương đối don giản, gồm các loài cây gỗ, cây bụi và một số cây thin cỏ sống trong môi trường lẫy mặn ngập nước tiểu định kỳ.

Thực tế đã chứng mình, RNM có giá trị to lớn v8 mặt kinh tế, Đây là nguồncung cấp nhiều sin phẩm có giá tri phục vụ đồi sống con người, mà trước hết là cưdin ven biển như gổ, than, củi, tanin, thức ăn, cây làm thuốc, mật ong Không

những thể, những giá trị bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái cũng không thể phủ nhận RNM là nơi sinh sống của nhiều loài động vật như tôm, cua, cá, động

vat thân mm, chim nước, chim di cw RNM có tác dụng to lớn trong việc bảo vệbờ biển, bi sông, điều hoi khí hậu, hạn chế x6i 15, bảo vệ dé điều, bio vệ và chechấn nơi sống của người dân ven biển trước sự tàn phá của gió bão, nước biển“dâng RNM cũng là tài nguyên du lịch sinh thái dy tiém năng.

Tuy nhiên do phương thức quản lý và sử dụng chưa thật hiệu quá, RNM hiện

đang chịu nhiều sức ép và những tác động tiêu cực Ở nhiều nơi, RNM tự nhiên đã và đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng trong khi điện tích rừng trồng

tăng không nhiều, chất lượng chưa tốt Vì lẽ đó, công tác quản lý, bảo vệ ti nguyễn

thiên nhiên nói chung, bảo về, phát triển RNM là việc làm cấp bách và cỏ nhiều ý

nghĩa Mục tiêu cuối cùng của công tác này là bảo tổn và phát triển bền vững tải

nguyên, bảo vệ các giá trị về môi trường, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng và.

như cầu của con người hướng tới phát triển bên vững,

Dong Rui là một xã đảo thuộc huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh RNM ở

Đồng Rai rit da dang và phong phú về hệ động thực vật Những cảnh RNM ở đâykhông chỉ có tác dụng lớn trong việc phòng hộ, chống xói lở, rửa trôi bãi triểu,

chống bão, lũ mà côn đem lại nguồn lợi thay sản rất lớn, gốp phần nâng cao đi sắng cho người din bản địa Chính vì thé, RNM của xã đã được các chuyên gia, các

Trang 11

nhà khoa học đánh giá là khu RNM độc đáo nhất miền Bắc Tuy nhiên, dưới tác

động mạnh mẽ của sức ép dar các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, khai thác sắc nguồn lợi hãi sin không kiểm soát, xây dựng các dim mui tôm không hợp lý

làm cho RNM nơi đây bị suy giảm về chất lượng cũng như diện tích Ngoài ra, nó.

còn chịu tác động mạnh của thiên nhiên như sự di chuyển của dòng chảy tác động.

của sóng, gió độ mặn.

Nhận thức được tim quan trọng trong việc quản lý, bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn (HSTRNM), học viên đã lựa chọn vin đề “Nghiên cứu, đề xuất các giãi pháp quản lý và bảo vệ bền vững rừng ngập mặn xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tinh Quang Ninh” dé tiền hành nghiên cứu và là tên đề tài luận văn của mình.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Đánh giá hiện trang RNM, xác định thụ trạng công tác quản lý, bảo ve

RNM địa bản xã Đồng Rui

~ Xây dựng và để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ RNM xi Đẳng Rei

3 Phuong pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây để thực hiện các nộidung nghiên cứu:

1) Phương pháp thu thập và phân tích số liệu: Nội dung của phương pháp này à tim kiếm, thu thập và chon lọc ác thông tí, tr liệu đã có, sau đó phân ich

xử lý để có được những kết luận cần thit và cố cái nhìn tổng quan về khu vựcnghiên cứu Những tải lệu, thông tin luôn được bổ sung, cập nhật, đảm bảo cơ sờcho việc xử lý, phân tích và đánh giá các vẫn để trong suốt thời gian thực hiện đểtải Trong quá trình thực hiện đã thu thập được các ti liệu về khu vực xã Đồng Rui

gằm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đồng Rui: Báo cáo tinh hình phát triển kinh tế, xã hội xã Đồng Rui các năm 2009 2010, 2011, 2012 và các tải liệu liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ HSTRNM nói chưng và ti xã Đồng Rui nói

Trang 12

2) Phương pháp điều tra khảo sát thực dia: Tiép cận với thực tễ giúp người

nghiên cứu có điều kiện kiểm chứng những tải liêu đã có, bổ sung những thông tincòn thiểu hoặc chưa chỉnh xác Vi i quanWy khảo sát thực địa li phương phá

tim cho kết quả nghiên cứu có tính xác thực cao Đi tra thực trạng 6 liệu về hiện trạng RNM;

ời dân.

trọng góp phi

về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; khảo sắt, thu thập s

điều tra bổ sung công tác quản lý và bảo vệ rừng của các cơ quan và ngư

Phát phiêu điều tra nhằm điều tra về gi tr tải nguyên RNM, tim hiểu nhận thức của sông đồng vé RNM, sự tham gia cia công đồng trong khai thắc, sử dụng và bảo v6 RNM

3) Phương pháp bản dé và GIS: Trong khuôn khổ luận văn, học v

tập và hiệu chỉnh lại bản đỗ hiện trang sử dụng đất, từ dé thảnh lập bản đỗ thảm.

4) Phương pháp chuyển gia: Tham khảo ý kiến và những góp ý của cáctrong các lĩnh vực liên quan, đặc biệt là các chuyên gia nghiên cứuRNM, các chuyên gia đánh giá tổng hợp, quy hoạch bảo vệ môi trường

3) Phương pháp đánh giá tổng hợp: Đây là phương pháp quan trọng có ý

nghĩa quyết định để đánh giá hiệu quả, những ích cực và hạn chế của công tác quan lý, bảo vệ rừng, đồng thời là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản

lý, bảo vệ RNM địa bản xã Đồng Rui trong thời gian tới

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ RNM xã Đồng Rui là đối tượng nghiên cứu ủa luận văn.

- Phạm vi không gian vùng nghiên cứu là xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên,

tinh Quảng Ninh.

Trang 13

Nội dung luận văn

Luận văn có các nội dung chủ yếu sau:

1) Điều tra, xác định thực trang RNM thuộc dia bản xã Đẳng Rui; thành lập bản đồ biến động thảm thực vật RNM xã Đồng Rui

2) Nghiên cứu, đảnh gid vai tò của RNM đối với đôi sống cư dân địa bản

nghiên cứu.

3) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ RNM xã Đồng

Rai, Những thuận lợi và khó khăn trong trong công tắc quản ý, báo về RNM ti xã4) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ

RNM xi Đẳng Rei

ới 4 nội dung như trên, ngoài phin mở đầu và phần kết luôn, luận vẫn còncó 3 chương nhue sau:

1) Chương 1: Tổng quan về rừng ngập mặn.

2) Chương 2: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn xã Đồng Rui

3) Chương 3: Nghiên cứu, đề xuất giải phip quan lý, bảo vệ răng ngập mãnxã Đồng Rui

Trang 14

TONG QUAN RUNG NGAP MAN

‘THE GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1, Phân bố và diện tích RNM trên thé giới

1.1 PHAN BO RNM TRE!

RNM phan bố chủ yếu ở ving xích đạo và nhiệt đới hai bán cầu Tuy nhién một số loài có thể mở rộng khu phân bổ lên phía bắc tới Bermunda (32°20' Bắc) và Nhật Bản (31°22' Bắc) như Trang (Kandelia obovata), Vet dit (Bruguiera

gymnorrhiza), Bang (Rhizophora stylosa), Cóc vàng (Lumnitzera racemosa) Giớihạn phía nam của CNM là New Zealand (38°03" Nam) và phía nam Australia

38°43" Nam), Ở những ving này do khí hậu mùa đông lạnh nên thường chỉ cồn

loài Mim biển (Avicennia marina) (Phan Nguyên Hồng, 1999) [11].

Khi nghiên cứu RNM, Tomlinson (1986) [38] phân chia các quần xã RNM

làm bai nhóm có thành phần loài cây khác nhau Nhóm phía đông tương ứng vớivùng An Độ-Thái Bình Dương với số loài đa dang và phong phú Nhóm phía t‘gdm bờ biển nhiệt đới châu Phi, châu Mỹ ở cả Đại Tây Dương va Thái Bình

1997) Các loàichủ yêu là Buse đỏ (Rhizophora mangle), Mim (Avicennia germinans) Tuy nhiên

Dương Số loài ở đây ít chỉ bằng 1/9 ở phía Đông (Spalding và c

kích thước của một số loài cây lại lớn hơn nhóm phía Đông, ví dụ như ở Brazin

‘Dude đỏ cao trên 50m và ở Eeuado loài nay cao trên 60m,

Nghiên cứu đánh giá về RNM mới đây của FAO, với tiêu để là *I ing ngập mặn thé giới 1980 ~ 2005", đã cho biết tổng điện tích RNM đã giảm từ 18.8

năm 1980 xuối

su hacd 15,2 triệu ha năm 2005 Tuy nhiên có sự chậm lại trong tỷ Ig

mắt RNM: từ khoảng 187.000 ha bị phá huy hing năm trong những năm 1980 thi

trong giai đoạn 2000 - 2005 chỉ còn 103.000 ha mỗi năm, điều này đã phan ánh sự

nâng cao nhận thức về giá trị của HSTRNM.

Chiu Phi, ắc và Trung Mỹ là những khu vực bị suy giảm đáng kể điện tích

RNM với con số mắt mát tương ứng là 690.000 và 510.000 ha rừng trong vòng 25

Trang 15

năm qua Châu A gánh chịu sự mắt RNM lớn nhất từ năm 1980, với hơn 1,9 triệu ha bị tản phá, chủ yêu do những thay đổi trong việc sử dụng đất đại

© cấp quốc gia, Indonesia, Mexico, Madagasca, Pakistan, Papua New

Guinea va Panama là những nước có diện tích rừng bị mắt lớn nhất trong những

năm 1980, Tổng dign tích rừng bị mắt ở những nước này là khoảng 1 triệu ha tương

đương với điệ tích Jamaica, Nhưng trong những năm 1990, Panama và Pakistan đã

thành công trong việc giảm tỷ lệ mắt RNM Ngược lại Madagasca, Malaysia và Việt [Nam lại trải qua thời kỹ phá rừng tăng lên và nằm trong số 5 quốc gia đứng dẫu về điện tích rừng bị mắt trong thập nién 1990 và giai đoạn 2000-2005 Bao cáo của FAO cũng cho ring Nigeria, Indonesia, Autnlia, Brazil và Mexico có tổng điện tich

RNM chiếm 50% tổng iệntích RNM trên toàn th giới

"Những nguyên nhân chính dẫn đến sự tản phá RNM đó là do áp lực dân sốsao, sự chuyên đội quy mô lớn điện sch RNM sang nuôi trồng thuỷ sản (NTTS),

nông nghiệp, cơ sở hạ tng và du lịch, cũng như ô nhiễm môi trường và các thảm.

hoạ tự nhiên.

1.1.2 Nghiên cứu về RNM trên thé giới

Từ liu các ngành khoa học đã quan tim nghiễn cứu về đất ngập mặn cũng

như RNM trên nhiề lĩnh vực vi những giá tị to lớn về sinh học, sinh tái và kính

tế xã hội của vùng ven biển

Nghiên cứu v8 giải phẫu, phân loại, phân bổ

Lĩnh vực được quan tâm nhiều nhất là phân loại thực vật, thảm thực vật và.

phân b8, Có hai công trình nỗi tiếng là “Mangrove vegetation” của V.J Chapman

(1975) [31] và “The botany of mangoves” của P.B Tomlinson (1986) [38] đãnghiên cứu về giải phẫu, phân lại, phn bd, sinh thi một số loi cây ngập mn trêntố gi

“Nghiên cửu về các nhân tổ nh thái

Nghiên cứu các nhân tổ sinh thấi ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển

Trang 16

mặn, thuỷ tiểu đồng chảy hãi lưu, sự bio về, biển nông

it số công trinh nghiên cứu vé lượng mưa, nhiệt độ ảnh hướng đến sựsinh trưởng và phất triển của cây ngập mặn VI Chapman (1975) [31], P.B‘Tomlinson (1986) [38] cho rằng nhiệt độ là nhân tổ quan trong ảnh hưởng đến sự

sinh trướng và phân bổ RNM Cây ngập mặn sinh trưởng tốt ở môi trường có nhiệt độ ấm, nhiệt độ của tháng lạnh nhất không đưới 20°C, biên độ nhiệt theo ma không

vượt quá 10°C, P.Saenger và cộng sự (1983) (Trích din ti liệu Nguyễn Hoàng Trí,1999 [26) đã giải thích sự có mặt của RNM ở một vũng nào đó tuỷ thuộc vio nhiệt độ

độ nước, AN Rao (1986) [35] nhận định ring trong các nhn tổ

không khí và nh

hậu thi lượng mưa là nhân tổ quan trọng với vai trổ cung cắp nguồn nước ngọi cho cây ngập mặn tăng trưởng và phát tiển tốt nhất ở nơi có lượng mưa đầy đã

sinh thái thì độ mặn là nhân tổ quan trọng nhất ảnh hưởng

“rong các nhân

tới tăng trường, tỷ lệ sống phân bổ các loài De Hann (1931) (Trích dẫn từ

Aksornkoae, 1993 [29]) cho rằng RNM tôn tại phát triển ở nơi có độ mặn tir 10-x i và các tác giả đã chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm: nhóm phát triển ở độimặn từ 10-30% và nhóm phát triển ở độ mặn từ 0-10%e

Yếu tổ giới hạn sự phân bổ của RNM là sự thiểu vắng muối trong đất và nước

Mỗi loi cây ngập mặn chịu dựng một độ mặn nhất định Khi độ mặn rong đắt tăng và

tng bùn giảm thì cây còi cọc, cảnh ngăn, lá nhỏ và diy hơn (A.N Rao, 1986 [35)) Nhiễu nghiên cứu cho thiy, cây ngập mặn có thể ổn được trong nước ngọt một thôi gian nào đó, nhưng sinh trường của cây giảm dần, sau và tháng nếu không được cung

ở môi trường nước có độ mặn từ 25-50% độ mặn nước biển Khi độ mặn cảng cao thì

sinh trưởng của cay cảng kém, sinh khấ củ rễ, thân và bi đều thấp đần, lá sớm ming

(Saenger và cộng sự, 1983) (Trích dẫn ti liệu Nguyễn Hoàng Trí, 1999 (26).

Trang 17

Khi nghiên cứu sự sinh trưởng của loài Trang (Kandelia candet) liên quan

đến độ mặn của môi trường, PLin và X.M Wei (1980) (Trích dẫn tải liệu A.N Rao, 1986 [35]) đã nhận thấy chúng phát trién tốt ở nơi có nông độ mudi từ

7.5-21.28 Nhiễu tác giả cho rằng đất là nhân tổ chính giới hạn sự tăng trưởng và phânbồ cây ngập mặn ( Gledhill, 1963; Giglioli và King, 1966; Clark và Hannonn, 1967;

S Aksomkoae và cộng sự, 1985) (Trích dẫn tả liệu Aksornkoae, 1993 [29)), Dit RNM thường là dit phù sa bồi tụ có độ muỗi cao, thiểu O;, giàu H;S, RNM thấp và cần cỗi trên các bãi lẫy có it phủ sa, nghèo chất dinh dưỡng A Karim và cộng sự cho biết sự phát triển của thực vật ngập mặn liên quan đến lượng phủ sa lắng đọng và cây đạt chiều cao cục đại ở nơi có lớp phủ sa day.

S Aksomkoae (1993) [29] nghiên cứu đắt ngập mặn ở Thái Lan và A Karim

(1983, 1988) nghiề

pH từ 6,5 ~ 8; độ mặn của đất từ 3,3 ~ 17,3 %s các tác giả cũng đã chia đắt làm ba loại:

loại có độ mặn thấp dưới 5%, loại có độ mặn trung bình từ 5-10% và loại có độ mặn

cao tên 18a Trong khi đó, kết quả nghiên cứu tính chất lý hoá đất RNM ở Sudarbans -An Độ của J.K Choudhury (1994) [32] cho thấy đất ở ting O-15em có tỷ lệ cắt từ 15,25-49.2516, độ pH: 7-8, N:0,02-0,09%, P:0,1402%:, CaO: 0-6%, C:05-1.0%.

cứa đắt ngập mặn ở Sundarbans — Banglades là những nơi đất có độ

Nghiên cứu vỀ sinh trưởng của cây ngập minS Soemodiharjo và cộng sự (1996) [37] nghiên cứu.

vã đường kính thân của loài Đưng được trồng ở Indonesia theo ác tuổi 6,11, l4,

ing trưởng chiều cao

18 và cho biết sự sinh trưởng hing năm tương ứng là 0,7; 0,5; 0,6; 0,6em.

Ở Phangnga (Thái Lan), J Kongsanchai (1984) [34] nghiên cứu sự ting

trưởng của Bude đôi tring tại vùng khai thác mỏ thiếc ở các giai đoạn 1.2.3⁄4,5,6

năm tdi và cây đạt chi cao tương ứng là 071; 0/4; L23; 25; 1.27 và 93m "Nghiên cứu vé trồng, phục hồi rừng ngập man

lĩnh vực trồng và phục hỏi RNM đã có rất nhiều các tỏ chị

sia như: Chương tinh hợp tức Liên hợp quốc (UNDP), chương trình môi tường

Liên hợp quốc (UNEP), tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc

Trang 18

(FAO), chương trình nghiên cứu và quản lý HSTRNM khu vực Châu A và Thái

Bình Dương của ƯNDP/UNESCO đã cung cấp tải chính cho các tổ chức chuyên môn của các nước để nghiên cứu quản lý RNM, khuyến khích trồng lại rừng.

6 Thái Lan, Đước đôi và Đưng được coi là đối tượng chính để trồng RNM vì

ching la những đối tượng cung cấp nguồn nguyên liệu để làm than có chất lượng tốt nhiệt lượng cao Đước đôi được trồng bằng hai phương pháp: bằng trụ mằm và

bằng cây con trong túi bầu dat tỷ lệ sống trên 80% (Aksomkoea, 1993) [29] Còn

‘Dung trồng từ trụ mầm có tỷ lệ sống trên 94% (S Havannond, 1994) [33]

6 Malayxia từ năm 1987-1992 đã trồng được 4.300ha RNM, loài cây chính.

được tring ở đây cùng là Đước đôi và Dung,

Indonesia trồng bổn loài cây chính đó là Bude đôi, Dude voi, Dung và Vet

đủ, Vet di được tring bằng cây con có biu 3-4 thing tuổi: Dude đôi, Dước vôi, Đăng được trồng trực tiếp bằng trụ mim (Socmodihardio va cộng sự 1996) [37]

An Độ tập trung trồng 5 loại cây chính: Mim lười đồng, Mim biển, Dude đôi, ưng, Bin chua cũng bằng hai phương pháp trồng rực tiếp từ trụ mim và cây

con trong các túi bằu (có kích thước 4em x 10cm) Các loài Dude đôi, Dung và

Mim biển trồng với mật độ 1,5m x 1,5m (G.A Untawale, 1996) [39],

Pakistan trồng 4 loài: Mim biển, Su, Bung, Da bằng hai phương pháp: củy

số bầu và trồng trụ tiếp, Ở Bangladet người a trồng cúc loài Vet den Bắn và Mim lui đồng trồng bằng cây con trong túi bầu và trồng trực tiếp (NLA Sidaig, 1996) [36] Ở Colombia trồng một loài Dude đỏ bằng phương pháp gieo ươm 25 trụ

mimi sau đồ chon các cây con có chiều cao từ 0.25m dén 0.5m (do từ mặt đất đến ngọn) rồi đem trồng với mật độ 9 cây/m” (C Bohorquerz, 1996) [30]

Cho đến nay những nghiên cửu ở nhiều nước đã xác định được phân bổ đặc

điểm sinh thi các loài thực vật RNM, da dang của HSTRNM Số liệu nghiên cứu

cho thấy RNM phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông, ven biên, ving nước lợ, nước mặn và ảnh hướng bởi thuỷ triểu Đền nay hệ thực vật ngập mặn đã phát triển 100 loài, trong đó có những loài phân bổ rit hạn chế nhưng nhiều loài phân bổ ở nhiều.

Trang 19

vũng sinh thái (Mark Spalding và cộng sự 1997) Châu A là nơi có sự đa dang nhất

về số loài cây ngập mặn, với khoảng 70 loài, tiếp đến là Châu Phi khoảng 30 loài, ấn ở hầu khip

các vùng sinh thái là ác loài thuộc chỉ Buse (Rhizophora), Vet (Bruguiera), Trang(Kendelia)

“Châu Mỹ và vùng Caribean khoảng 11 loài Các cây ngập mặn phổ

“Theo đánh giá của Hiệp hội nghiền cứu HSTRNM quốc tế (ISME) thì việc trồng, nghiên cứu các big pháp kỹ thuật trồng và kinh đoanh RNM mới chỉ được.

thực hiện ở một số nước, đầy cũng là một trong những nguyên nhân gây căn trở

công tác bảo vệ và Khôi phục các HSTRNM trên thé giới.

'Tổ chức UNESCO (1979) và FAO (1982) khi nghiên cứu vẻ rừng và đất rừng ngập mặn ở vùng Châu Á Thái Bình Dương cho rằng: HSTRNM trong khu vực này đã và đang bị đe doạ nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau Trong đó nguyên nhân chính à do vige khai thác tải nguyên rừng và đắt rừng ngập mặn không hợp lý

gây ra các biển cực đối với môi trường đắt và nước Các tổ chức này đã khuyến.

cio các quốc gia có rừng và đất ngập mặn cin phải khắc phục tinh trang này bằng các

giải pháp như: Xây dựng các hệ thông chính sđất

3h, vẫn bản phấp luật v8 quản , sử dụng

RNM; nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật rồng khoanh nuôi, chăm sóc và bảo vệ

hợp xây đựng các mô hình lâm ng kết hợp [1]có những biện pháp hữu hiệu để

1.2 RNM Ở VIỆT NAM.

1.2.1 Phân bố địa lý rừng ngập mặn

Việt Nam với bử biển dài 3.260 km, hệ thing sông ngòi dày đặc đã tạo nên

sự phong phủ và da dạng về HSTRNM Dựa vio các yếu t địa lý khảo sit thực dia

và ảnh viễn thám một số năm, Phan Nguyên Hồng (1991) [10] đã chia RNM Việt[Nam ra làm 4 khu vục và 12 iểu khu (Hình 1.1)

4) Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn.

Trong khu vực này có 3 tiéu khu phân bố RNM được xác định như sau: “Tiêu khu I: Từ Móng Cái đến Cửa Ông

Tiểu khu 2: Từ Cửa Ông đến Cửa Lục“Tiểu khu 3: Từ Cửa Lục đến

Trang 20

Đông Bắc và bão gây sống lớn Các sông chính có độ đốc cao, đồng chảy mạnh đưa

phủ sa ling đọng tong các vịnh và cửa sông gidp cho một sổ loài cây ngập mặn

đình cư ở các bãi tiểu Lượng mưa lớn và kếo di trong nhiễu thing ciúp cây sinh

trưởng tốt, đặc biệt là thời gian ti sinh.

Khu vực này có hệ thực vật ngập mặn tương đối phong phú, những loài cây vu thế là Mim biển (Avicennimarina), Ding (Rhicophora stylosa), Trang

(Kandilia obovata) St (Aegiceras corniculatrm), Vet dù (Bruguiera

gymnorrhica) Trên dit chỉ bị ngập khi triều cao có hai loài cây ưu thể là Giá

(Excoecaria agallocha) và Côi (Seyphiphora hydrophyllacea) 6 vùng nước lợ 66Bin chua (Sonneratia caseolaris), Theo Phan Nguyễn Hồng (1999) ở khu vực này

số 18 loti chủ yếu và 36 loi cây tham gia RNM Hai loài cây ngập mặn, một dang

cây bụi là cây Cho (Myoporum bontioides) và một dang cây mong nước thân cỏ là

Hiếp Hai Nam (Scaevola hainamense) di cự từ đảo Hai Nam ( Trung Quốc) chỉ

phân bổ ở khu vực này, không bắt gặp ở những khu vực khác.

9) Khu vực H: Ven biển Đồng bing sông Heng, từ Đỗ Sơn đến Lach Trường

Khu vực này được chia ra thành 2tiễu khu:

“Tiểu khu I: Từ D8 Sơn đến cửa sông Văn Úc “Tiểu khu 2: Từ cửa sông Van Úc đến Lach Trường

Khu vực này là nơi bồi tụ phủ sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, nhỏ, lưu lượng nước lớn tạo ra nhiều bãi triều

với hệ thống sông ngồi dày, độ dị

rộgiảu phủ sa thuận lợi cho những loài cây ưa nước lợ Nhưng do địa hình trồngti động trực iếp của áp thấp nhiệt đới và bão từ Biển Đông vàgió mùa đông bắc gây sóng lớn VỀ mùa bão có mưa lớn kết hợp với triều cường,

nên trong điều kiện tự nhiên RNM gồm những loài ưa nước lợ như Ô rõ (Acanthus

ilicifolius), Trang, Sa phân bổ từ cửa sông trở vào,

Trang 21

“Theo kết qu điều tr của Phan Nguyên Hồng vi cs(2004) [12] khu vực này có khoảng 11 loài cây ngập mặn chủ yếu, 34 loài cây ngập mặn tham gia Trong khu vực này cố khu RAMSAR Xuân Thuỷ đã được nâng cắp thành vườn Quốc gia vào năm

(©) Khu vực HI: Ven biên Trung Bộ, từ mũi Lach Trường đến mãi Vũng Tàu

Khu vực này được chia ra tiểu khu

“Tiểu khu I: Từ Lach Trường tới mũi Ron“Tiêu khu 2: Từ mũi Ron đến đèo Hải Vân

Tiểu khu 3: Từ đèo Hai Vân đến Vũng Tàu

Điều kiện đặn ình ở khủ vực này không thuận lợi do dng sông ngắn,lượng phù sa it, 1 nơi núi đá chạy đọc theo bờ biển, độ đốc lớn, thời kỳ cóbão mưa lớn kéo dài gây ra lũ lụt, kết hợp với triéu cường và nước biển dâng Do đó,

đọc bờ biển không có RNM, những dải RNM hẹp nằm trong các cửa sông, ven các,

lim, đầm phá Do có sự khác nhau về khí hậu, từ đèo Hải Vân ra phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mia Dong Bắc lạnh về mia đông nên chỉ có các loài cây ngập mặn

chịu lạnh tồn tại hành phần giống khu vue DT Đà Nẵng trở vào thành phần thayđồi, có nhiều loài từ phía Nam chuyển ra như Đước (Rhizophora apiculata), Bung

(Rhizophora mucronata), Mẫm lưỡi đồng (Avicennia officinalis) Một số loài phd biến ở miễn Bắc như Bing, Si, Trang phân bổ rãi rác.

4 Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tâu đến mũi Nai (Hà Tiên)

Khu vực này được chia thành 4 tid khư:

Tiểu khu I: Từ Vũng Tau đến cửa sông Sodi Rap (ven biển Đông Nam Bộ) ‘iu khu 2: Từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (ven biển Đẳng

1g sông Cửu Long)

“Tiểu khu 3: Từ cửa sông Mỹ Thanh.

đảo Cả Mau)

cửa sông Bay Hap (tay nam bản

“Tiểu khu 4: Từ cửa sông Bay Hap tới mũi Nai (Hà Tiên)

Trang 22

nên lượng phủ sa phong phổ tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển

NM Khu vực này có 32 loài cây ngập mặn chủ yếu, 42 loài cây ngập mặn tham

gia Những loài cây ưu thể ở khu vực này là Mim tring (Avicennia alba) và Bin trắng (Sonneratia alba), loài cây tiên phong ở bi tiểu mới hình thành, Mắm lưỡi dong ((Avicennia officinalis), trên dat én định có Da vôi (Ceriops tagal), Dude đôi

(Rhizophora apiculata), còn trên dat cao it ngập triều là Gia (Excoecaria aglalocha)

và chà là (Phonix paludosa) Ở vùng nước Ig có Dừa nước (Nypa fruticans), Bin

chua (Sonneratia caseolaris) và hai loài thân thảo là Ô rô và Mái dim (Cryprocoryne ciliata) tạo thành ting thực vật dưới tân

Trang 23

Hình 1.1: Bản đồ các khu phân bổ rừng ngập mặn dọc ven biển Việt Nam

(Nguén: Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thai rừng ngập mặn)

Trang 24

Sâm và es, 2005 [20)) Đến năm 1962, diện ích RNM giảm xuống còn 290.000ha

(giảm 30%), Năm 1982, sau 20 năm còn 252.000ha (giảm 14% so với năm 1962)nhưng chỉ trong vòng 17 năm từ năm 1982 đến 1999 điện tích RNM bị giảm tới62%,

‘Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc (theo Quyết định số 03/2001/QĐ/TTg

của Thủ tướng chỉnh phủ kỹ ngày 5/1/2001) điện tích RNM Việt Nam tính đến ngày,

21/12/1999 à 156.608ha Trong đó diện tích RNM tự nhiên là 59.732ha chiếm 38,1%

và điệ tích RNM trồng là 96.876ha chiếm 61,95% Trong số điện tí h RNM tring ởViệt Nam, từng Đước (Rhizophora apiculata)trdng chiếm 80.000ha (82,6%) côn lại

16.876ha là rừng trồng Trang (Kandelia obovata), Bin chưa (Sonneratia caseolaris)

và các loại cây ngập mặn trồng khác (17,4%) (Viện Điều tra Quy hoạch Rimg, 2001),

‘Theo Đỗ Dinh Sâm và es (2005) [20] tính đến tháng 12/2001 thì Việt Nam

sổ tổng điện tích RNM khoảng 155.290ha, chênh lệch so với số liệu kiểm kẻ rừngtoàn quốc thing 12/1999 (156.608ha) Trong 46 điện tích RNM tự nhiền chỉ có

32.402ha chiếm 21%, điện tích RNM trồng 122.892ha chiếm 79%.

Theo số liệu kiểm kế rừng mới nhất tính đến hốt 31/12/2011 thì tổng diện

tích RNM của cả nước là 139.046ha, trong đỏ diện tích RNM tự nhiên là 60.822ha.

và diện uch rừng tring là 78.224ha Hình L2 dưới đây mô tả diễn biến diện tích

RNM ở Việt Nam trong thời gian qua

Trang 25

Hình 1.2: Sơ đồ diễn biếngn tích rừng ngập mặn Việt Nam qua các năm.

Phân bố điện tích đất ngập mặn và RNM theo miễn Bắc và miễn Nam được

thể hiện ở bảng 1.1 dưới đây:

Bảng 1.1: Phân bố diện tích đất ngập mặn và RNM theo miền Bắc và miền Nam

Điện tích có | Digntich | Digntich dim

Trang 26

tiến sỹ của Vũ Văn Cương (1964) vé các quin xã thực vật ở rừng Sắt thuộc vũng

Sài Gòn-Vũng Tau Tác giá đã chia thực vật 6 đây thành hai nhóm: nhóm thục vậtnước mặn và nhóm thực vật nước lợ Theo đó, loài Dung phân bố ven sông SoàiRap, Đông Tranh và một số cửa sông nhỏ; Cóc trắng gặp rải ric ở những nơi đắtcao, Vet den gặp ở vùng nước le.

Khi nghiên cứu RNM, Lê Công Khanh (1986) [14] đã mô tả các đặc điểm

sinh học dé phân biệt các chi, các họ cây có trong RNM Tác giả đã xếp 57 loài cây.

ngập mặn vào bến nhóm dựa vào tinh chit ngập nước và độ mặn của nước: nhóm

mộc trên đất bỗi ngập nước mặn (độ mặn của nước từ 15-32) có 25 loài, trong đói

có Dung, Cóc trắng; nhóm sống trên đất bồi ít ngập nước lợ có 12 loài.

Phùng Trung Ngân và Châu Quang Hiền (1987) [17] đã đề cập đến 7 kiểu thảm thực vật ngập mặn ở Việt Nam: rừng Mam hoặc Ban, rừng Dude thuần loài, rimg Dữa nước, rừng hỗn hợp vùng triều bình thường, rừng Vet ~ Giá vũng đt cao,

rimg Cha li-Réng đại va trắng thoái hoá

Nguyễn Hoàng Trí (1999) [26], Phan Nguyễn Hồng vi cộng sự (1999) [11] cho ring Đưng không có ở miễn Bắc Việt Nam, chỉ cổ ở ven biển mi Trung và Nam Bộ.

Quin xã Dung tiên phong ở phía Tây bán đảo Cam Ranh, gặp ở phía trong quần xã

Mim tring, Bin trắng trên đất ngập tiểu rung bình Cóc trắng gặp ở củ ba miỄn, trên ving đất cao ngập triều không thường xuyên, nền đất trơng đổi chặt Vet den không có

ip ở vùng nước lợ ở miễn Nam Trang phân bố từ Bắc vào Nam, chịu

được biên độ nhiệt khá khắc nghiệt, hiện được trng nhiều ở miễn Bắc.

Đỗ Dinh Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Dinh Qué, Vũ Tin Phương (2005)[21] nghiên cứu tổng quan RNM đã xây dựng nên bản d phân bố RNM Việt Nam.

“Theo đó, Việt Nam khoảng 73 % tổng diện tích đắt ngập mặn ven biển tập trung ở miền Nam Việt Nam (từ do Hải Vân tới mũi Ca Mau) với diện tích RNM chiếm.

khoảng 70% diện tích RNM ở Việt Nam.

Trang 27

Nighién cứu về cúc nhân, sinh thái ảnh luướng tối phân bố sinh trưởng RNM

“Trong luận án tiến sỹ khoa học “Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam” của Phan Nguyên Hồng (1991) [I0] đã đỀ cập đến vẫn để phân bổ, sinh thi,

sinh khôi RNM Việt Nam

+ Số loài cây ngập mặn ở miễn Bắc Việt Nam ít hơn và cổ kích thước cây be

hơn ở miỄn Nam vì có nhiệt độ thắp trong mia đông,

+ Vũng it mara số lượng loài và kích thước cây giảm,

+ Khi điều kiện khí hậu và đất không có sự khác biệt lớn thì vũng cổ chế độ bán nhật tiều cây sinh trưởng tốt hơn vùng có ch độ nhật triều

+ Độ mặn là một trong những nhân tổ quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự sinh

trưởng, tỷ lệ sống của ác loài và phân bổ RNM Loại rừng này phát triển tốt ở nơi

có ning độ muối rong nước từ 10-25%

+ Trong các nhân tổ sinh thái thi khí hậu, thuỷ triều, độ mặn và đất đóng vai trỏ

quyết định sự sinh trưởng và phân bổ của thảm thực vật RNM Các nhân tổ khác góp,

phần tích cực trong việc phát tiễn hay han chế của kiểu thảm thực vật này

Nguyễn Mỹ Hằng và Phan Nguyên Hồng (1995) [7] đã tìm hiểu về nhiệt độ

thấp đến sự sinh trường của Trang, Đăng, Đước đối, Bung ở miỄn Bắc Việt Nam, Kết quả cho thấy Bung và Dude đôi sinh trưởng bình thường vào mùa hè và mùa

thu nhưng đến mùa đồng (t<11°C) thi loài này thưởng bị chết; trong khi đó Trang

và Ding vẫn vượt qua mùa đông giá rết

Nguyễn Đức Tuần (1994) [27] nghiên cứu về tăng trưởng và sinh khối của

trên thể nền Đảng, Bude, Trang Vet đã ở các giai đoạn 1,2,3.4 năm tuổi cho thấy

bùn sét mễm và cát thô thì cây sinh trưởng tốt hơn thể nền bản pha nhiễu cát thô,dat cao cứng,

Khi nghiên cứu về ting trưởng của Trang ở các năm tuổi khác nhau trồng ở “Thái Bình, Lê Thị Vu Lan (1998) [16] cho thấy vào các tháng 12,1,2 có thoi tiết

Trang 28

Hoàng Công Đăng (1995) [4] theo doi sự sinh trưởng của các loài Đước vời,Vet dù, Trang, Mim biển và St ở giai đoạn vườn ươm nhận thấy ở Vet dù có sự tăng

trường kém nhất côn những loài rồng bằng qua thi Mắm biển tăng trưởng tốt hơn Si Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau, diều kiện chiếu sing, phân bón đến sự nảy mim va sinh trưởng của Ban chua ở giai đoạn vườn ươm thì khi che bóng Bin chưa tăng trường kém hơn không che bóng và cây tăng trường tốt hơn ở

độ mặn từ 5-10%a (Lê Xuân Tuần, 1995) [28]

“Nghiên cửu về sinh khối và năng suất lượng rơi

Công trình nghiên cứu đầu tiên vé sinh trưởng và sinh khối RNM ở Việt

‘Nam là luận án phỏ tiến sỹ của Nguyễn Hoàng Tri (1986) [25] Tác giả nghiên cứu.

về sinh khối và năng suất quần xã rừng Buse đôi: rùng giả, rừng ti sinh tự nhiên và rừng trồng 7 năm tuổi ở Cả Mau Tác gia đã cho biết sinh khối tổng số của 3 loại

răng tương ứng là 119.335 kg khô/ha, 34.853 kg khôtha; 21.225 ke khôha; 3.817kg/ha; 3.378 kg/ha.

“Tác giả Nguyễn Hồng Hạnh (2003) [12] nghiên cứu về phân huỷ lượng rơi trong rừng Trang trồng tại Giao Lac Dựa trên kết quả nghiên cứu năng suất lượng tơi của rừng Trang trồng và kết quả phân tích hàm lượng carbon và nite của các.

mẫu lá, tắc giả đã xác định được lượng carbon và nite trả lại cho đất trong một namnhư sau: trong một năm năng suất lượng rơi (la) của rừng 8 tuổi (4,28 tắn halnăm)

sao hơn năng suất lượng rơi (ld) của rimg 6 tuổi (2,69 tốnhaưnäm) Thông qua

lượng rơi rừng 8 tuổi đã trả lại cho dat rừng lượng carbon là 0743 tắnhanăm,

lượng nơ là 0.0130 tắn ha/năm; côn rùng 6 tuổi tr lại cho đất rừng lượng carbon là 0,419 ấn hainăm, lượng ni là 0.0081 tổn hanăm,

Trong luận án thạc sỹ, Lê Hương Giang (1999) [6] đã nhận xét năng suất lượng rơi của rừng Trang trồng 9 năm tuổi ở Thái Bình là 48,76 g/m tháng trong đó lượng rơi của lá chiếm chủ yếu (94,16%).

Trang 29

Va Đoàn Thi (2005) [12], tến hành nghiên cứu sinh khối, c

suất của rừng Trang trồng tại Giao Lạc Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh khối tổng.

trúc va năng,

số của quần thể Trang trồng tăng dần theo tuổi cây và tuổi rùng So sinh sinh khôi

RNM Giao Lạc với một số rừng trồng tại địa điểm khác tác giả kết luận sinh khối

tổng số rừng Trang trồng tai đây cao hơn sinh khổi rừng Dude cùng tuổi tai Matang,

Malaysia cũng như rừng Trang trồng tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá.

Nghiên cửu về dắt rừng ngập mặn

Lê Văn Tự (1994) đã thiết lập bản đỏ thé nhưỡng hai huyện Nhà Bè và Cin

“Giờ Tác giả căn cứ vào tình trạng ngập mặn (thường xuyên hay theo con nước) và

tng sinh phèn nông (0-50em) hay sâu (trên 50cm) đã chia nhóm đắt mặn chủ yếu ở

cần Giờ thành 7 loại, trong đó loại đất ngập mặn phèn tiềm tang, ting sinh phẻn

nông nhiều ba hữu cơ ngập mặn thưởng xuyên chiếm 27.280 ha.

Nguyễn Ngọc Binh (1996) [2] đã nghiên cứu các loại đắt ở RNM Cả Mau,

đất ngập mặn min rất loãng không có cây ngập mặn, dat ngập mặn min loãng có Mam trắng tiên phong cổ định bãi bồi, dit ngập man dạng sé, đắt ngập mặn phén

tidm tầng sét mềm có use, đắt ngập mặn phén tiềm tang cứng có Đước, Đà, Cóc

"Ngô Dinh Qué và cộng sự (2003) [19] cho rằng đối với đất ngập mặn thì chất hữu cơ là một trong những nhân tổ quyết định đến sự sinh trưởng của RNM Nếu hàm lượng chất hữu cơ trong đắt ngập mặn thắp hơn 1% thi sin trưởng xu nhưng nếu cao qu lớn hơn 15% thì cũng kìm hãm sự sinh trường của cây, có th làm cây trồng bị chết do môi trường dit bị 6 nhiễm

Những năm gần đây, Ngô Đình Qué, Ngô An đã có thêm nhiều nghiên cứu

1é xuất các tiêu chuẩn phân chia lập địa cho vùng đắt ngập mặn ven biển với tỷ lệ bản đồ 1/10.000 — 1/25.000 phục vụ cho công tác trồng rừng và kinh doanh rừng

“Theo kết quả nghiên cửu của nhiều nhà khoa học về đất ngập mặn ở Việt

Nam thi nước tacó các loại đắt ngập mặn chính là:

+ Dit ngập mặn không có phên êm ting

Trang 30

+ Bit ngập mặn phn tiém ting

+ Dat ngập mặn than bùn phén tiém tang

Viện Quy hoạch và thết kế nông nghiệp đã tiến hành xây dựng bản đồ dt ở

dng bằng sông Cửu Long với tỷ lệ 1/250.000 và đã phân chia đắt ngập mặn thành3 đơn vị chỉnh là

+ Đất ngập mặn phan lớn dưới RNM+ Đất phèn tiềm ting nông dưới RNM

+ Đất phén tim ting sâu dưới RNM

Ngô Dinh Quê (2003) đã phân chia lập địa cho vùng ngập mặn ven biển.

Việt Nam và phân chia lập địa ứng dung cho vũng ngập mặn ven biển đồng bing

sông Cửu Long Trên cơ sở kết quả khảo sát nghiên cứu, phân tích kế thừa edethành quả về đất rừng ngập mặn với các thảm thực vật và diễn biển của chúng

phân chia các cắp phân vị đối với đắt vùng ven biển ngập mặn ở Việt Nam theo hệ thống Mi in — Vùng - Tiểu ving.

"Một số kết quả nghiên cứu RNM tại Khu vực Đồng Rui và phụ cận, Tiên Yên

Hoàng Văn Thing và cộng sự (2007), nghiên cứu về đa dạng sinh học(ĐDSH) vũng DN khu vực cửa sông Tiên Yên, Ba Chế Kết qui điều tra khảo sát43 ghỉ nhận được 260 loài động vật đáy thuộc 87 họ, 188 loài thực vật nỗi, 49 loài

động vật nỗi, 33 loài rong biển, 4 loài có biễn, 77 loài chim, 13 loài thú, 195 loi cả

thuộc 68 họ, 15 bộ, Thân mềm với 175 loài thuộc 56 họ, các lớp Giấp xác (ngành

chân khớp), lớp Giua nhiều tơ (ngành Giun đốt) có số loài khá cao lần lượt là 39 và

36 loài, ngành Tảo Silie 162 loài, ngành tảo lục 12 loài, tio Lam § loài, tảo Giáp 6loài

Mai Sỹ Tuấn, Phan Hồng Anh, Asano Tetsumi (2009) [12] nghiền cứu hệ thực vật ngập mãn khu vue cửa sông Ba Chẽ đã thống kế được 15 loài cây ngập

mặn chủ yếu thuộc 12 họ vả 43 loài cây tham gia thuộc 15 họ thực vật có mạch Hai

loài Vet đã và Đăng mọc ở khu vực cửa sông Ba Chẽ, Tiên Yên cổ kích thước cây

lớn hơn các cây cùng loài sống ở nơi khác của miền Bắc Việt Nam.

Trang 31

Hoàng Van Thing (2008) [22] khi nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tổng

hợp tải nguyên thiên nhiên tại một số xã ving cửa sông Tiên Yên, Ba Che, đã đưa

ra mô hình quản lý dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững Mô hình đã

thành công đối với HS

được xây dựng có kết qui và áp dụng thir nghỉ

thôn Ha Thụ xã Hải Lạng, Tiên Yên Mô hình được coi như là một giấi pháp có ýnghĩa khoa học và thực tiễn trong việc quản lý, bảo vệ và sử dung bin ving tảinguyên RNM

“Tổng cục Môi trường (2010) (24, tiễn hành điều tra khảo sắt các hệ sinh thấiđặc thù đang bị suy thoái ở Việt Nam Danh mục 30 hệ sinh thấi đặc thù bị suy

thoái trong đó có 12 hệ sinh thi đặc hủ bị suy thoái nghiêm trong nhất đã được xây

đựng HSTRNM ving cửa sông Tiên Yên, Ba Che (các xã Hải Lang, D ng Rui

huyện Tiên Yên Quảng Ninh) thuộc hệ sinh thai đặc thù RNM ven biển Đông Bắc

“được xác định là 1 trong 12 hệ sinh thái đặc thi bị suy thoái nghiêm trọng nhất hiện

nay Các giải pháp mang tính định hướng, làm cơ sở phục hồi các hệ sinh thái de

thủ cũng được néu ra

“Có thể nhận thấy vai trỏ, giá tị của RNM là rất to lớn đối với phát

tế xã hội và phòng hộ ven biển của quốc gia Trong những năm qua RNM bị suy giảm nghiêm trọng và hiện dang đối mặt trước những áp lực lớn về phát tiễn kinh tế - gia ting dân số, Trước những biển động bất thường của thời tết do biển đối khí hậu toàn cầu, vai trồ của RNM ngiy cảng được thừa nhận và việc quản lý, bảo vệ

RNM dang là một trong những nhiệm vụ cắp bách không chỉ ở khu vực Đồng Rui,

“Tiên Yên ma của cả Quốc gia

Trang 32

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RUNG NGAP MAN XÃ DONG RUI

Trong chương này sẽ tién hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng của khu vựcRNM xã Đồng Rui, trên cơ sở đó sẽ ngh

RNM trong chương sau Nghiên cứu hiện trạng là nội dung hết sức quan trọng

cứu, đỀ suất giải pháp quản lý, bảo về không những làm sn tỏ tiém năng về RNM mà cần xác định các đặc điểm về yêu tổ tự in, kin tẾ - xã hội Đây là những yếu tổ quan trong để xác lập cúc nội

cdung, phương hướng cho công tác quan lý, ảo tn i nguyên thiên nhiên rối chungvà RNM nói1g Phương pháp sử dung: dựa vào phân tích tổng hợp các s

khu vực đã thu thập được (các báo cáo kinh tế - xã hội của xã các năm, thuyết minh về xây dựng nông thôn mới, các tài liệu, bài báo có liên quan đến RNM Đồng.

Ru và các chuyển khảo sit tại thực địa, phỏng vin phiếu điều tra nhằm điều travề giá trị tài nguyên RNM, tìm hiểu nhận thức của công đồng trong khai thác, sử

dụng và bảo vệ RNM Sau đây là các kết quả đánh giá hiện trạng dựa trên các số

liệu nêu trên

2.1 GIỚI THIỆU VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vj trí địa lý

Đồng Rui là xã đảo thuộc huyện Tiên Yên, tinh Quảng Ninh Trung tâm xãcách huyện ly 23 km về phía Nam Phía tây giáp huyện Ba Che, Phía đông giáp

huyền Vân Đồn và Phía bắc giáp xã Hải Lạng Tiên Yên Tổng điện tich dit tự hiền của xã là 914.21 ha được hia thảnh bốn thôn bao gồm: thôn Thượng, thôn Trang, thôn Hạ, hôn Bốn Xã nằm trong tọa độ dia lý từ 21°10" + 21°16°30" vĩ độ Bắc và từ 10721" 30” 1077" nh độ Đông,

Trang 33

“Xã Dòng Rui nằm kẹp giữa hai con sông là Sông Voi lớn và sông Ba Ché với

địa hình tương đối bằng phẳng Vị trí của Đẳng Rui là vùng

cách bởi đồi núi chạy sát biển, có địa hình thấp thoải din ra biển, độ cao từ 1,5m —

3m, Một số nơi đã được cái tạo thành đắt canh tác, đắp dim NTTS, còn lại là bãi Sứ ‘Ver, cồn cát ven biển bị ngập nước thuỷ tri

ï tụ ven biển bị ngăn

2.1.3 Khí hậu

Khí hậu khu vực Déng Rui thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa hè nóng

và dm, mila đông khô và lạnh, Tuy nhiên, do đặc điểm về vj tí địa lý và địa hình

cia khu vực Tiên Yên phức tạp, đồi núi chạy sát biển tạo cho khu vực có những đặc

‘rung khi hau riêng, những tiểu vùng khí hậu hỗn hợp miễn núi, ven biển.

"Mùa mưa kéo dài từ thắng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 - 29°C Nhiệt độ cao nhất vào thing 7, tháng 8

Trang 34

và thấp nhất vào thing 12, tháng 1.Mùa đông lạnh và có sương mù, nhiệt độ trung bình tháng 1 dao động từ 12 - 15°C; từ tháng 1 đến tháng 3 hay có hiện tượng sương mù làm nh hưởng đến ti thuyễn đ li và hot động sin xuất của nhân dân Mùa hề nhiệt độ

Khả cao, trung bình thing 7 từ 2 - 27C, nhiệt độ cao tuyệt đối đạttới 37,

Lượng mưa trung bình năm từ 2200 ~ 2400mm, trung bình có khoảng 130 —

lượng mưa s

160 ngây mưa/năm Trong năm có khoảng 5-15 ngày mưa lớn vị

50 mm tập trung vào các tháng 7, tháng 8, Số ngày mưa lớn nhất sắp sỉ 100 mm không quá 6 ngày Mưa tập tring chủ yếu vio các tháng mia hé với lượng mưa thắng

trên 200 mm, tháng có mưa nhiều nhất à tháng 7 và 8 Mùa đồng, thắng mưa ít nhất

vào thing l2, tháng Iva thing 2 năm sau, Lượng mưa lớn nhất của một ngủy cỏ thể

at 350 - 450 mm, chỉ xây ra trong những ngày chịu ảnh hưởng của áp thấp, bão, dảihội tụ nhiệt đới.

Chế độ gió ở khu vực nghiên cửu chịu sự chỉ phối của hệ thống gió mùa

Vào mùa đông, hướng gió thịnh hành bắc, đông bắc Mùa hè giỏ thịnh hành là hướng nam, đông nam Sự luân chuyển cia gié từ mia này sang mùa khác trong

khu vục tương đối twin tự Đầu mùa hè, gió nam chiếm tu thể, rỡ rệt nhất vào gia

mùa, su đồ giảm đi, Biển đổi cña tin suất gi bắc rong mùa đông cũng

tương tự Thắng 9-10 mang tính chất trung gian, gió bắc Ít hơn mùa đông nhưng

u hơn mùa hengược lại, gió nam ít hơn mùa hè nhưng nhiều hon mùa đông.

Mỗi hướng giỏ thường có ốc độ gid khác nhau, gid có thành phin hướng tây có tốc

.độ nhỏ nhất, gió có thành phần hướng bắc và nam có tốc độ lớn nhất, Tốc độ gió tạikhu vực hàng năm không lớn, trung bình khoảng 2,5-3,5 ms.

2.1.1.4 Thuy văn

ùng đổi núi chảy “Tiên Yên it sông nhưng lại có nhiều suối nhỏ bắt nguồn từ

ra phía biển, Lớn nhất là sông Tiên Yên, có diện tích lưu vực 1.070 km*, dài $2 km, lưu lượng thấp nhất 28 m’/s, lưu lượng nước lớn nhất 2.090 m’/s, Sông có 7 nhánh,

nhánh lớn nhất là sông Phố Cũ (theo “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đắt dai huyệnTiên Yên thời kỳ 2002-2010"), Ngoài ra còn có sông Ba Chẽ đổ ra khu vực cửa

Trang 35

biển thuộc ving đắt phía tây nam xã Đồng Rui,

Mạng lưới sông ở Tiên Yên có dang cảnh cây và mang đặc điểm của sông.

miễn núi và ven biển, đốc và it thác ghẳnh, phía thượng lưu rộng, thu hep ở phía hạ lưu, cửa sông hep, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thuỷ trigu, Chế độ thuỷ văn không điều hod trong năm, cổ sự chênh lệch lớn về lu lượng giữa 2 mùa

VE mùa khô (mùa kiệ) mực nước sông thường thấp, lưu lượng nước nhỏ, lúc

này xâm nhập mặn do dòng tiểu là lớn nhất tạo điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng

thuỷ sin (NTTS) nước Ig Ngược lại, vào mia mưa thường có lũ đơn, không kéo daivì lũ lên nhanh và cũng rút nhanh Do địa hình đốc về phía Nam nên tạo ra nhiều

khe suối nhỏ, chia cắt thành nhiều khu vực, đặc trưng của các suối nảy là có độ dé

từ 4-6% thoát nước nhanh, nhưng vì lòng sông suối hẹp nên sau những trận mưa lớn.thường gây ngập lụt ở một sảnh hướng môi trường NTTS.như gây ra hiện tượng ngọt hoá nhanh, gây đục nguồn nước do xói mòn, rửa trôi

mạnh, phi huỷ hệ thống dé điều, dim nuôi, cuốn toi vật nuôi.

2.1.5 Hải vin

4) Thuy trêu

Khu vục này có chế độ nhật iễu, ức à trong một ngày có một in nước lớn

và mộtlẫn nước rồng VỀ mùa he, nước thường én vào buổi chiều và về min đông

thường lên vào buổi sáng Các đính triểu (nước lớn) thường cách nhau 25 giờ Số.

ngày có một lẫn nước lên và một lần nước xuống chiếm 85-95% (tức trên 25 ngày)

trong tháng Khu vực Tiên Yên nói chung va Đồng Rui nói riêng cỏ biên độ thay

triều vào loại ớn nhất nước ta khoảng 3,5 ~ 4.0m

Thuy triểu ở khu vue Đồng Rui dao động mạnh nhất vào các tháng 1, 6,7 và12 Trong những tháng nay, mực nước thực ế lên đến hơn 4 m Thuỷ triều thấp nhấtvào các thing 3, 4,8 va 9, mực nước ở mức 0,3 m SỐ ngày trong năm có mực nướccao trên 3.5 m là 101 ngày:

Đặc trưng thuỷ tiểu tại Đồng Rui dua đến một số thuận lợi cũng như khó

khăn cho NTTS VỀ thuận lợi, do biên độ thuỷ trigu cao, mức độ trao đổi nước tốt rất thuận tiện cho việc lấy nước vào và xã nước ra của các đầm nuôi VỀ khó khăn,

Trang 36

các đầm nuôi phải có đê bao hoặc bờ đầm cao, chắc chắn dé không bị ảnh hưởng,

thy động của nước biển xâm nhập từ ngoài vàn9) Súng và hướng sóng

Vio mina đông: độ cao của song cao nhất chỉ ở mức 0.50.7 m với in suất rất bế (Khoảng 0.48 %) xuất hiện chủ yêu vào thing 12 Hỗ

sông cao nhất thường ở cẳ

99 %, Hướng sóng chủ yêu là hướng bắc với tin suất khoảng 30-38 %

đông bắc chiếm khoảng 15-20 % Tan si

KẾ khoảng 10-15 %4, Sông hướng ty e6 tins

các thing trong mùa

0,25-0,5 m Tân suất sóng lặng và sóng lăn tin chiếm

97-sau là hướnghướng đông, đông nam và nam cũng đáng

xuất hiện ít nhất, chỉ ở mức 1-3 %ng và sống lăn tan chiếm 88-94 1 Cấp độ caosóng từ 0,25-0,5 m chiếm 4-9 % Clip độ cao cao nht lên đến 2-2,5 m vào tháng 7

Vaio mùa hè: tần suất lặng

va tháng 8 do ảnh hưởng của bão trực tiếp gây ra Hướng sóng thịnh hành trongin suat 20-40 % TỶ

mia ha chủ yếu hướng đông nam ví suất sông hướng namcũng khá cao 15.25 % Tân suất sông hướng tây nhỏ không đăng kẻ.

©) Độ man nước biển

Nude ven bờ là sự pha trộn giữa nước biển và nước ngọt từ vũng núi caođỗ ra vịnhphía Tây, Tây - Bắc theo các dòng sông Ba Chẽ, Tiên Yên và Cái

theo quy luật mia, Vào mùa khô, từ thing 9 đến tháng 4 năm sau, nước bichiếmưu thé, độ mặn trong mùa này đao động từ 26-30 %o Vào mùa mưa, tir tháng 5 đến.tháng 8 với lượng mưa lớn trên vùng vịnh, được cộng thêm lượng nước mưa từ phía.

các vùng núi cao đỗ xuống đã làm cho độ mặn giảm xuống đáng kể Độ mặn trung

bình trong mia này thường dao động từ 5-17 Se.

2.1.16 Tài nguyên thiên nhiêna) Tài nguyên dat

‘pit dai của xã Đồng Rui chủ yéu là đắt mặn, đắt mặn được chia thành 5 loại

mặn sử vet, mặn chua, dit mặn do ảnh hưởng của mach nước ngằm, đắt ít mặn, đắt

mặn và chua mặn, Do tác động của con người cũng sự xâm nhập của nước biển là

nguyên nhân hình thinh nên nhiề loại khác nhau

Đắt phù sa phân bổ thành những đãi hợp đọc theo các trién sông Tiên Yên, sông Ba Ch Đây là loại đất được hình thành do sin phẩm của sông bién bai tụ, bị nước biển xâm nhập nên bị mặn đồng thời ong dit có nhiều xác Sứ, Ve thoi mọc

Trang 37

thai ra các khí độc như CHỊ, HS, axit hữu cơ làm cho dat bị nhiễm độc và chua.b) Tài nguyên nude

- Tai nguyên nước mặt Tài nguyên nước mặt (sông, muỗi hồ) của Tiên Yên nối chung và Đồng Rui nói riêng khá phong phú vả chia thinh 2 ma: Miia mưa: tit thing 5 đến thing 9 có lượng nước chiếm 75-80% lượng nước cả năm Mùa khô: tử thắng 10 đến thắng 4 năm sau lượng nước chiếm 20 - 25% Trữ lượng nước mặt của “Tiên Yên chủ yếu từ 2 con sông lớn đó là sông Tiên Yên và sông Phố Cũ Do địa hình núi cao, bị chia cắt mạnh nên các sông, suối ở Tiên Yên đều nhỏ, ngắn và dốc,

Do vậy, để khai thác tiềm năng tài nguyên nước mặt cần cải tạo và xây dựng các ho,

đập chứa nước.

- Tài nguyên nước ngẫm: Có trữ lượng tương đối lớn, nếu được đầu tư khaithác tốt sẽ đâm bảo được cho sinh hoạt, sản xuất va đồi sng nhân dân, đặc iệt là

sản xuất công nghiệp và địch vụ Ở xã Đồng Rui, nước ngầm đang được nhân dân

sử dụng cho mục dich sinh hoạt, nhưng về mia khô thì nhiều giếng trong xã bịnhiễm mặn, đây cũng là vẫn đỀ cần quan tim bảo vệ, trồng cây để bảo vệ nguồnnước cho sinh hoạt và sản xuất của din trong ving

- Tai nguyên nước mặn: Tiên Yên có bờ biển dải 35 km được phân bổ doc

theo 5là vụng kin được án ngữ, che chin bởi hệ thông đảo Cái Bau, Van Vược,Vạn Mạc, Núi Cuống Vùng nước ven bờ vịnh Bái Tử Long là nguồn cung cấp.

nước cho các khu vực đầm nuôi của huyện Tiên Yên Day là một kho v6 tận về tài nguyên nước biển Các khu vực dim nuôi có thể lấy trực tiếp nước từ phía vịnh mi không edn phải thông qua bat cứ một hình thức dẫn nước nao.

©) Tai nguyên sinh học

RNM xã Đồng Rui trước đây với tổng dilà HSTRNM điển hình của khu vực ph

tích khoảng 3.000ha, được coibắc Việt Nam RNM tại địa phương trước

đây có chất lượng rừng tốt, phong phú vỀ loài cây, là nơi cư trú của các loài động

vật đã đem lại thu nhập tất cho người dân địa phương Tuy nhiên do quả tỉnh chặt

phá phá rùng bừa bãi, xây các dim nuôi tôm không hợp lý ã âm cho RNM nơi

đây bị suy giảm cả về s6 lượng lẫn chất lượng.

Sinh vật vàng của sông Ba Chế, Tiên Yên nồi chung và Đồng Rui ni réng

rit da dang và cổ giá trị lớn về nguồn lợi khai thắc và sinh thi Theo kết quả điều tra

Trang 38

về ĐDSH vùng ĐNN cửa sông Tiên Y(

(2006) đã ghỉ nhận được 260 loài động vật diy, 188 loài thực vật nỗi, 49 loài động

vật nỗi, 33 loài rong biển, 4 loài cỏ biển, 15 loài thực vật ngập mặn, 75 loài chim, 195, Ba Chẽ của Hoàng Văn Thing và cộng sự.

loti cá

2.1.2 Hiện trạng kinh tẾ xã hội

2.12.1 Din số và din

Xa Đồng Rui có 4 thôn, đó là các thôn: thôn Thượng, thôn Hạ, thôn Trung và thôn Bốn Theo số liệu thống ké của UBND xã Đồng Rui thi tính đến cuỗi năm.

2012, xã Đồng Rui có 668 hộ với 2.432 khẩu, trong đó 1116 nữ và 1316 nam, Tìnhhình dân số cụ thé của từng thôn được thẻ hiện trong bảng 2.1

Số người trong độ tuổi lao động là 1.429 người chiếm 58,6% tổng số nhân

Khẩu toàn xã Thôn Thượng có 712 người là thôn đông dân nhất trong xã Thôn Hạlà thôn ít dân nhất với 452 người.

Xã Bing Rui hầu như không có đân bản địa chủ yếu là đân đi cự đến ừ các

huyện khác của tính Quảng Ninh hay huyện Tiên Lang của tinh Hải Phong trongcác chương trình kinh tế mới của nhà nước vào những năm 1978.

Bang 2.1; Tinh hình dn số xã Đồng Rui năm 2012

Số TT tôn Tổng hộ | Tổng khẩu Nam Nữ

(Nguén: UBND xã Đằng Rui, 2012)

Huyện Tiên Yên có 9 din tộc sinh sống là Kinh, Tay, Dao, Sin Diu, Sin Chi,Hoa, Cao Lan, Thái, Ning, Ở xã Đồng Rui hign nay có Š dân tộc sinh sống gồm dintộc Kinh, Tây, Dao, Sản Chi và Hoa, trong đó chủ yếu là người dân tộc Kinh.

Trang 39

“Trong sinh hoạt, người dân tộc thiểu số thường giao tiếp với nhau bằng ng dân tộc, còn khi giao tiếp với người Kinh thì họ nói tiếng Kinh Tuy nhiên nhiều

người nói iếng Kinh không thành thao nhưng cũng tam đủ để trao đổi thông tn2.1.2.2 Ngành nghề

Lao động trong độ tui: 1.429 người chiếm 58,6% tổng số nhân Khẩu toàn xã

Trong đồ chủ yêu là lao động sin xuất nông lâm, ngư nghiệp: 1.109 người chiếm77,6%, lao động trong các ngành thương mại, dịch vụ: 120 người chiếm 8,4%, lao.cđộng trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng: 200 người chiếm14%, Hầu hết các lao động chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, số lao động đã

lâm là 10%,

qua dio tạo nghiệp vụ là 395 người, tỷ lệ lao động thiểu vi

Xã có cơ cầu kinh tế nông nghiệp cao, chủ yếu lao động làm trong lĩnh vựcnông nghiệp, ngành chin nuôi có phát tiễn nhưng chưa mạnh Nên kink té của xãchịu ảnh hưởng mạnh của thời tiết, mia đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông,

bắc, nhiệt độ hạ thấp, kéo đài làm ảnh hưởng tới cây trồng và vật nuôi.

2.1.2.3 Văn hoá, giáo dục, y 8

- Van hoá: Phong trio văn hoá được diy mạnh tới các thôn Cuộc vận động

xây dụng nếp sống văn hoá mới được duy tri và phát tiễn Đi đôi với kiên quyết chỉ‘dao ngăn chặn bai trữ các tệ nạn xã hội như mại dm, tiêm chích Phát thanh tuyên

truyền các chủ trương, chính sách pháp.

phương Xã đã xây dụng được các nhà văn hoá cộng đồng tại cic thôn Công tic

tật của Nhà nước và các quy định của địa

quản lý nhà nước về tôn giáo luôn được thục biện có hiệu quả từ xã đến cơ sở thôn, vân động được đồng bio bà con có đạo và không cổ đạo đu tập trung tich cực tham

sia xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc góp phần vào việc duy tr, ôn định chính trị

và phấttiể kinh x8 hội củ địa phương

Trang 40

Rui nói riêng trong những năm gin day phát triển khá, tỷ 16 học sinh đến trưởng ngày.

cảng tăng Xã Đồng Rui có 4 điểm trường mẫu giáo với 4 phòng học, 01 trường tiểu

học với 14 phòng học và 01 trường trung học cơ sở với 24 lớp hoe Chit lượng day ‘va học ngày cảng được nâng cao Xã không có trường trung học phổ thông nên các ‘em học sinh khối trung học phổ thông phải trọ học tại thị trấn Tiên Yên.

= Y 1d: Trong những năm qua, công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân

din ngày cảng được nâng cao Xã Đồng Rui có một trạm y tế đạt chuẩn quốc gia,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w