Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn và ứng dụng xử lý bùn đáy ở âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong quy mô phòng thí nghiệm

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn và ứng dụng xử lý bùn đáy ở âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong quy mô phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Ninh Thị Lành Mã số học viên: 1581440301009

Lớp: 23KHMT11

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 608502

Khóa học: 23

Tôi xin cam đoan quyền luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS TS Tăng Thị Chính và GS.TS Lê Dinh Thanh với đề tài nghiên cứu: “Nghién cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chịu mặn và ứng dụng xứ lý bùn đáy ớ Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong quy mô phòng thí nghiệm ”.

Đây là đề tài nghiên cứu mới, là một phần nghiên cứu trong đề tài cấp Viện Hàn lâm

Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu giải pháp ứng dụng hệ vì sinh vật

phân huy nên đáy dé xử lý mùi phát sinh do bùn và nước mặt tại khu vực Au thuyén Tho Quang thành pho Đà Nẵng”, không trùng lặp với các dé tài luận văn nào trước đây, do đó, không phải là bản sao chép của bất kỳ một luận văn nào Nội dung của luận văn được thé hiện theo đúng quy định Các số liệu, nguồn thông tin trong luận van là do tôi điều tra, trích dẫn và đánh giá Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Ninh Thi Lanh

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“rước hắt, em xin bảy tô lòng bit ơn sâu sắc ới PGS.TS Tang Thị Chính, Trường

phòng Vi sinh vật môi trường, Viện Công nghệ moi trường, Viện Hn lâm Khoa họcNam; GS TS Lê Đình Thành, Khoa Mỗi trường, Trường Đại học

Thủy Lợi đ tân tinh hướng dẫn em trong suỗt quả trình thực hiện để tải và hoàn thành

và Công nghệ Vi

Juan văn,

Em xin chân thành cảm ơn tcác đồng nghiệp hiện dang công tác tại Phòng Vi sinh

vật môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ

Vi‘Nam đã hướng din, chi bảo vi tạo mọi diều kiện thuận lợi cho em trong subt thời

gian thực hiện đề tài của mình.

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp do thôi gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiểu sót Em rất mong nhận được sự

đông góp ý kiến, chỉ bảo tận tình của quỷ thay cô để luận văn hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngay thắng _ năm 2016Học viên

Ninh Thị Lành

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VE VÀ ĐỎ THỊDANH MỤC BANG

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT 1 Tính cấp thig của DE ti

2 Mục tiêu để tài nghiên cứu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4, Phương pháp nghiên cứu5 Kết qua dự kiến đạt được

6 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Hiện trang 6 nhiễm nước Âu thuyền Thọ Quang, thành phố Di Ning 1.1.1 Khu vực Âu thuyền Tho Quang.

1.1.2 Thực trang ö nhiễm nước ở Âu thuyền Tho Quang

1.1.3 Chất lượng nước và bùn đây của Âu thuyền Tho Quang

1.2 Tình hình nghiên cứu xử lý thủy vực trên thé giới và trong nước

1.2.1 Nghiên cứu trên thé giới 20

1.2.2 Nghiên citu trong nước 211.3 Công nghệ vi sinh trong xử lý bùn đấy -.-c s

1.3.1 Một số công nghệ điển hình

1-32 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý cho du thuyên Tho Quang, 1.3.3 Giới thiệu về VSV chịu mặn.

CHUONG 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu.

2.11 Vật lậu nghiên ci

2.1.2 Dung cụ và hóa chất nghiên cửu.2.2 Phương pháp nghiên

2.2.1 Phương pháp phân tích chung

2.2.2 Phương pháp nghiên cửu thực nghiệm

2.2.3 Mô hình xử lý bùn diy ở Âu thuyền Tho Quang, Đã Nẵng trong quy mi

phòng thí nghiện

CHUONG 3 KET QUA NGHIÊN COU

3.1 Kết quả nghiên cứu sin xuất chế phẩm v sinh vật chịu mặ

3.11 Đănh giá sự dé

3.1.2 Ảnh hưởng của điều kign nuối edy đến khả năng sinh trưởng, phát triển củachủng vi sink vật chịu man 4không của các chủng vi sinh vật tuyén chọn 4

Trang 4

3.1.3 Ảnh hưởng của các nguồn dink dưỡng đến sự phái rin cia các ching vĩ

sinh vật chịu man s 3.2 Đánh giá hiệu quả xử lý bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng 67 3.2.1 Chất lượng nước 69

3.2.2 Chất lượng trém tích: T71 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 6

1 KẾT LUẬN, 76 DANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ cn TB TÀI LIỆU THAM KHẢO 9

PHY LUC.

Trang 5

Hình 1.9 Một số thông số về chất lượng nước tại Âu thuyén Thọ Quang 16

Hình 2.1 Hệ thống lên men 15 lít và 100 lit 3131Hình 2.2 Mô hình thử nghiệm trong phòng thi nghiệm 442Hình 2.3 Chế phẩm vi sinh chịu mặn 4Hình 3.1 Tính đổi kháng của bốn chủng TB10, TQ12, TS12 và DNI-3 433Hình 3.2 Anh hưởng của nhiệt độ len sinh tổng hợp enzyme của các chủng VSV

Hình 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ ri đường lên kha năng sinh tong hợp enzyme ngoại

bảo của bốn ching vi khuẩn tuyển chọn 55

Hình 3.6 Ảnh hưởng của néng độ rỉ đường đến kha năng sinh enzyme amylaza của cácchủng VSV chịu mặn 56

Hình 3.7 Ảnh hưởng của nàng độ BĐT lên khả năng sinh tong hợp enzyme ngoại bào của bốn chủng vi khuẩn tuyển chọn 59

Hình 3.8 Ảnh hưởng của mỗi trường khoảng bd sung đến hoạt tinh 62

Hình 3.9 Quy trình sin xuất chế phim vsv chịu mặn 66 Hình 3.10 Kết qua thr ngày ngày dầu cho chế phim Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Kết quả thử nghiệm sau 7 ngày cho chế phim 68 Minh 3.12 Kết quả thứ nghiệm sau 14 ngây cho chế phẩm 6

Hình 3.13 Kết qua thứ nghiệm sau 21 ngày cho chế phẩm 6Hình 3.14 Hiệu quả xử lý COD, BOD trong nước ở 4 mẫu thí nghiệm 69

Hình 3.15 Hiệu quả xử lý NH trong nước ở 4 mẫu thí nghiệm 7Hình 3.16 Hiệu quả xử lý TOC, TN, TP trong trim tích ở các mẫu thi nghiệm 72 Hình 3.17 Sự biến động của vsv trong trim tích ở các mẫu thí nghiệm 74

Trang 6

DANH MỤC BANG

Băng 1.1 Lượng nước thải phát sinh từ các tầu cá cập cảng 9Bang 1.2 Đặc trưng nước thải của KCN DVTS Tho Quang, "

Bảng 1.3 Vị tr các địa điểm lấy mẫu tại Âu thuyén Thọ Quang 15 Bang 1.4 Kết qua phân tích chất lượng trim tích Âu thuyén 17 Bảng 1.5 Kết quả phân tích chất lượng không khí Âu thuy 18

Bang 3.1 Mật độ tế bio của các chủng VSV chịu mặn ở các mức nhiệt độ khác nhau 44Bang 3.2 Mật dé tế bào của các chủng VSV chịu mặn ở các mức pH khác nhau 47Bảng 3.3 Mật độ tế bảo cúc ching VSV ở các nồng độ mudi khác nhau 50

Bang 3.4 Mật độ tế bảo các chủng VSV chịu mặn nuôi cấy trong môi trường có nguồn.

Bang 3.10 Môi trường tổng hợp bé sung các thành phần 64

Bảng 3.11 Ảnh hưởng của môi trường tổng hợp tới mật đó, thời gian cực đại 64

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

BOD = Biochemical oxygen Demand nhu cầu oxy sinh hoáCOD: Chemical Oxygen Demand- nhu cầu oxy hóa học

TOC; Total organic carbon- tong lượng chit hin cơ

TN: Tong itoTP “Tổng photpho

TSS: turbidity & suspendid solids -Tổng rin thing

MPB =: Malt-Peptone-Broth (mdi truemg dich thé)

MPA ‘Malt-Peptone-Agar (môi trường phân lập VSV hiểu khí)

oD Optical density- mật độ quang.

CFU/ml: Colony Forming Unitiml- số đơn vị khuẩn lạc trong Ì ml mẫu

V§V — ;VisinhvậtKPH _ : Không pháthiệnBOL: Ban quan lyDVTS - : Dich vu thay sin

‘Tram xử lý nước thảiKhu công nghiệp,BĐT Bột đậu tương

Trang 8

MỞ DAU

ết của Để

1 Tính cắp th i

Hiện nay, ở Việt Nam mặc dù các cấp, ede ngành da có nhiều cổ gắng trong việ thực

"hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng 6 nhiễm nước vẫn.

là vấn để rất đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá khá nhanh và sự gia

tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng né đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thỏ “Chính vì vây, việc nghiên cứu nhằm kiểm soát ô nhiễm tại các thay vực được dé cập

nhiều hơn Một số nghiên cứu đã chỉ ra việc thiểu cân bằng khu hệ vi sinh vật nền diy1 một trong những nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm thủy vực Vai trò của vi sinh vậttrong thủy vực và đặc biệt nén đáy là rất quan trọng Vi sinh vật trong môi trườnghong những làm chức năng chỉ thị sinh học để đánh giá hiện trạng mỗi trường ma còn

duy trì sự cân bằng của tự nhiên.

Đã có nhiễu công trình nghiên cứu xử lý các thủy vực nhưng chủ yếu tập trung vào các.

thủy vực nước ngọt tinh (hỗ, ao) như: sử dụng ché phẩm vi sinh vật kết hợp với thực

vật thủy sinh, xử lý nỀn day thủy vue bằng cách hút bùn và làm đẩy thủy vực bằng

nước mưa [1-4], tuy nhiên các công tinh nghiên cứu xử lý thủy vực nước lợ có

đồng chảy lưu thông hạn chế như âu thuyền thì ít được để cập tới 5]

Âu Âu thuyền là nơi neo đậu của các thuyền bè do đó lượng chất thai đồ vào cị thuyén rit lớn Âu thuyén Thọ Quang, Đà Nẵng là một trong những Âu thuyền 6

nhm điển hình, với diện tích hơn 80 ha, là vũng nước lợ có đòng chảy lưu thông hạn.

chế nên lượng nước đỗ vào bị ở đọng gây mỗi hôi thổi, Bên cạnh đó, nguồn nước thải từ KCN, DVTS Thọ Quang, chợ cá Thọ Quang, nước thải và chất thải từ các thu

thuyỀn neo đậu và nước thải từ khu đã gây lên tỉnh trạng ô

nhiễm nặng 0„mùi hôi nồng nặc, đặc biệt là vào những ngày thi tiết nắng nóng lâm

ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị, môi trường vả sức khỏe của người dân nhiều năm qua (Qua phân tích chit lượng nước thải tai Âu thuyén Tho Quang do Trung tâm công nghệ môi trường Đà Nẵng thực hiện, các thông số ô nhiễm da số đều vượt quy chuẩn cho.

phép Cụ thể, nước thải sau hệ thống xử lý nước thải KCN DVTS có COD vượt 1.97

Trang 9

lin, BOD vượt 2.8 lẫn 6] Nước thải sau hệ thing xử lý nước thải chợ đầu mốt có

COD vượt 1,97 Lin, BOD vượt 2,8 lần, |7] Trước thực tế đó, tác giả đã thực hiện

nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật chi mặn và ứng dụng xử lý bàn diy ở Âu thuyền Thợ Quang, Đà Nẵng trong quy mô phòng thí

2 Mục iêu để tải nghiên cứu

Nghiên cứu để sin xuất ch phẩm vỉ sinh vật chịu mặn và ứng dụng xử lý bản đầy ở Âu thuyền Tho Quang, Đà Nẵng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứua Đối tượng nghiên cứu.

" phẩm vi sinh vật chịu mặn

- Bùn đầy ở Âu thuyền Tho Quang, Đã Nẵng.

b Phạm vi nghiên cứu,

~ Nghiên cứu điều kiện sản xuất chế phẩm VSV chịu mặn để xử lý bùn đáy và bước

đầu đánh giá hiệu quả xử lý của chế phẩm trong quy mô phòng thí nghiệm.

- Thời gian thực hiện luận văn: 1/2016 đến 11/2016

4 Phương pháp nghiền cứu.

~ Phương pháp thu thập, tang hợp ti liệu

++ Thu thập ti liệu hiện có liên quan đến luận van.

+ Dựa vào các thông tin điều tra khảo sit, các kết quả nghiên cứu đã được công bổ của

các nhà khoa học, các chuyên gia và các tải liệu tham khảo để bổ sung vào luận văn.

+ Kế thừa mẫu nước, mẫu bùn lấy tại Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng được bảo quản,

vận chuyển về phòng thí nghiệm của phỏng Vi sinh vật Môi Trường, Viện Công nghệMỗi trường.

+ Kế thừa một số kết quả phân tích môi tường nền của Âu thayn Thọ Quang, Đà

[Ning do tác gi cùng nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích vào tháng 4/2015

~ Phương pháp phân tích chung: sử đụng các phương pháp phân tích hóa học theo tiêu.

chuẫn để thu thập các số liệu thực nghiệm:

Trang 10

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: phân lập vĩ sinh vật, xác định ảnh hưởng của

điều kiện nuôi cấy và nguồn định dưỡng đến sự sinh trưởng của các chủng VSV

~ Phương pháp phân tích, xứ slg: Toàn bộ kết qui của quá trình thực nghiệm đều

được ấy giá tị trung bình, số liệu trình bày trong các bảng bigu và hình được thẳng kê‘va về đồ thi bằng phần mém Microsoft Excel.

5 Kết quả dự kiến đt được

- Xác định điều kiện nudi cấy (nhiệt độ, pH, nằng độ mui đến khả năng sinh trưởng, sinh enzym phân hủy cơ chất của chủng vi sinh vật chịu mặn, Do điều

VSV nền diy không chị tác động nhiễu của ding cháy nên cổ thể không cần xét đến

yếu tổ này.

~ Xác định nguồn dinh dưỡng, tỷ lệ đinh đưỡng (nguồn cacbon, nguồn nito, nguồn khoảng) hợp lý để sản xuất chế phẩm vi sinh vật

~ Đánh giá hiệu quả xử lý bùn đáy ở Âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng trong phòng thí nghiệm bằng chế phẩm VSV.

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mỡ đầu và kết luận, các nội dung và kết quả nghiên cứu chính của luận

văn được trình bay trong ba chương

“Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu Trong chương này chủ yếu tình bay n nước Âu thu)

hiện trạng ô nh “Thọ Quang từ đó đề xuất công nghệ vi sinh xử lý Au thuyền, Tho Quang

“Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Trong chương này chủ yêu trình bàycác phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.

Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương này trình bày kết quả nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy (nhiệt độ, pH, nồng độ mudi) đến khả năng sinh tướng, sinh enzym phân hay cơ chất của chủng VSV chịu mặn Nguồn dinh dưỡng (nguồn nito, nguồn

ceacbon, nguồn khoáng) tỷ lệ dinh dưỡng hợp lý để sin xuất chế phẩm vi sinh vật Từ

đó, bước đầu đánh giá hiệu quả xử lý bùn day ở Âu thuyén Tho Quang, Đà Nẵng trong phòng thí nghiệm bing chế phẩm VSV

Trang 11

CHƯƠNG I TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Hiện trang 6 nhiễm nước Âu thuyền Th Quang, thành phố Đà Nẵng 1.11 Khu vực Âu thuyền Tho Quang.

Âu thuyển Tho Quang thuộc địa phận phường Tho Quang, quận Sơn Tri Day là trung tâm phát triển ngành thủy sản của thành phố Di Nẵng Theo Quyết định số 03/2013/QĐ-UBND ngày 18 thang 01 năm 2013 của Uy ban nhân dan thành phố Da Ning về việc Ban hành Quy định quan lý Âu thuyền Thọ Quang thi đây là khu vực được giới hạn bởi vùng đất, vùng nước thuộc khu trú bão và neo đậu tàu thuyền, chợ đầu mỗi thủy sản và cảng cá Tho Quang [8}.

Địa hình tại khu vực Âu thuyền tương đối rộng Diện tích toàn bộ mặt nước là 58 ha được bao bọc bởi tuyển để bao chin sống, phía trong bờ là các tuyển kỳ chạy dọc từ Bắc xuống Nam song song với đường Ngô Quyền Diện tích mặt đất là 25 ha Vũng nước Âu thuyền có sức chứa từ 700 đến 800 tàu thuyển vào neo đậu với độ sâu theo hỗ.

sơ thiết kế3.5 m đến «1,5 m, Hiện nay trong vùng mặt nước éthuyền có 32 phao

neo và 75 trụ neo để ngư dân neo buộc tầu trú trắnh bão Hằng ngày có hang trăm lược

Phú Yên,

tấu cũ lớn của các địa phương khác như Hu, Quảng Nam, Quảng NY

Bình Định cùng vào trao đổi, mua bản hải sản và các dich vụ nghề cá cũng như trú, tránh vào mùa mưa bão Các hạng mục công trình chính trong Âu thuyển như sau:

- Khu vực Cùng cá được quy hoạch bao gém 03 cầu cảng chữ T với chi dải là 200

01 cẩu cảng, phục vụ cho khoảng 50 tàu thuyễn cập cảng củng lúc và đường nội bộ,

khu hành chính văn phòng, bxe giao nhận hằng.

~ Chợ đầu mối thủy sản có điện tích hơn 15.000 m’, trong đó điện tích nhà lồng là 6.800 m? được đầu tư xây dung mới và đưa vào hoạt động thing 12 năm 2010 Hàng ngày chợ hoat động thành 02 phiên, phiên chính từ th đến 7h sing và phiên phụ từ 12h đến 15h chiều, Dây là trung tâm phân phối thủy sản đi các chợ bán lẻ trong thành phổi a Nẵng va các dia phương lin cận.

và 19 au

~ Bao quanh Âu thuyển còn có 12 xưởng sản xuất nước đá, 04 cây xăng da

cung ứng dầu của các doanh nghiệp hoạt động thường xuyên tai vùng nước Âu thuyén

Trang 12

- KCN DVTS Thọ Quang nằm tại phường Thọ Quang, quận Son Tra, thành phố Đà Nẵng, được thành lập năm 2001 có diện tích 50,43 ha Theo báo cáo của Công ty phát tiễn và ki thác hạ ting KCN Dã Nẵng - đơn vị dang quản lý KCN này, đến nay đã

e6 34 doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại đây và lưu lượng nước thải thai ra khoảng 2.000mŸ/ng.đ [7.8]

“Các hạng mục trong Âu thuyỄn được thể hiện trong hình 1.1 dưới đây,

Trang 13

Nir vậy, với việc quy hoạch và đầu tr xây dựng Khu tri bão và neo đậu tàu thuyền “Cảng cá và Chợ đầu mối thủy sản nằm cũng KCN DVTS một cách đồng bộ và hợp lý, đã tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động nghề cá của Đà Nẵng nói riêng và khu vực miễn

Trung nồi chung Tuy nhiên, chính

đã khiển cho Âu thuyền Thọ Quang trớ thành điểm nóng về môi trường của thành pho Đà Ning Vấn để kiểm soát c Ề

ge quy tụ quá nhiều hoạt động tại một khu vực.

ất lượng mỗi trường tai Âu thụ

giải của BOL Âu thuyển nói riêng và chính quyền thành phố nói chung 1.1.2 Thực trạng ô nhiễm nước ở Âu thuyền Tho Quang.

1.1.2.1 Các nguyên nhân gay 6 nhiễm nước Khu vực Âu thuyền Tho Quang

Theo báo cáo của BQL Âu thuyén Thọ Quang và quan sắt thực 18, hiện nay có các nguồn gây 6 nhiễm tại khu vực Âu thuyỂn như sau:

4 Tir các cửa cổng xả đổ vào Âu thuyễn

Hiện nay có 08 của xi đồ vào khu vục Âu thuyén Thọ Quang trong đó có 03 của xi ở phía Đông, 03 cửa xả ở phía Nam và 02 cửa xả ở phía Tây.

CCụ thể thông ta về các cửa xã nhữ sau

“ira xã số 1 ( đoạn phía Đông Âu thuyền - dưới chân cu Mãn Quang): Nước thải 6

cửa xả này đã qua xử lý của TXLNT quận Sơn Trả Nước thải đục, có mùi hôi của bùn.

vi sinh Nước thải thường xuyên xã vào Âu thuyền với lưu lượng khoảng từ 150 đến 200 mỲ giờ (Hình 1.2)

~ Cửa xa số 2 ( đường vào khu vực Âu thuyền ~ cầu cảng số 01): bao gồm nước thải

sinh hoạt của khu dân cư, nước mưa, nước cá xe 6 tô, nước thải đã qua trạm xử lý của

Chợ đầu mỗi thủy sin, Nước thải chảy vào Âu thuyển với lưu lượng khoảng 30 mÌ/gið, có mau hơi đục, mùi hôi nhẹ (Hình 1.3).

= Cửa xả số 3 ( đường Binh Than vào Âu thuyền sát cây xăng dầu Thái Quang): bao gốm nước thải sinh hoat của khu dân cư mới và một số hộ dân thu cia hàng xăng dẫu Thái Quang Nước thải hơi đục, không mùi, lưu lượng chảy vào Âu thuyền hằng ngày

14). khoảng 30 m`/giờ (

Trang 14

+ Của xã số 4 ( phia đường Chu Huy Man): Đây là cửa xả nước thái đã qua xử lý củaXLXT KCN, nước thai ở đây có miu hoi đục, mùi hôi nhẹ, lưu lượng nước thải chảy,

vào Âu thuyển khoảng từ 50 đến 80 mỸ giờ (Hình 1.5).

+ Cửa xã số (phía đường Chu Huy Man): Chủ yếu xã nước thải nh hoạt từ kh dân

‘cu Nai Hiên Đông Nước thải có màu đen đục và mùi hôi không đáng kể, Chat thai rắn

vit bừa bãi ở trên bờ cũng như ở vùng nước trước cửa xả (Hình 1.6),

~ Cửa xả số 6 (phía đường Chu Huy Mãn): Chủ yêu xa nước thải sinh hoạt từ khu dân

cư Nai Hiền Đông Nước thải cỏ mẫu xanh rêu đậm, mùi hôi hơn so với khu vực cia

xả số 7 (Hình 1.7).

~ Cửa xa số 7 ( phía Tay Âu thuyền): Chủ yếu xa nước thai sinh hoạt từ khu dân cư

Vinh Man Quang Nước thải có mau nâu đục và mũi hôi không đáng kể Xung quanh

khu vực cửa xả có rất nhiều rác, đa phần là rác thải từ hoạt động sinh hoạt của con

người như vỏ hộp com, bao bi mi tôm, túi nilon (Hình 1.8).

~ Cửa xã số 8 ( phía Tay Âu thuyền): Chủ yếu xả nước thải sinh hoạt từ khu din cư

Vinh Man Quang,

‘Tai cúc v tri cit xả, BQL Âu thuyén Thọ Quang thường xuyên kiém tra theo đi hằng

ngày, ghi nhật ký và báo cáo định kỳ cho Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thon, So

“Tải nguyên và Môi trường, UBND quận Sơn Trả hoặc khi có sự cố xảy ra để Sở kipthời chỉ đạo [8]

Ð,Từ các doanh nghiệp đồng, sửa chữa tau thuyén

Hiện nay, tại bờ Tây khu vục Âu thuyền có 11 doanh nghiệp, hợp tie xã thực hiện

đồng mới, sửa chữa tàu thuyễn với hơn 600 lượt chiếc mỗi năm Lượng nước thải phát

sinh từ các doanh nghiệp này là không đáng kể tuy nhiên cin phải kiém soát chặt che

để hạn chế tối đa mite độ gia ting 6 nhiễm của Âu thay, Bên cạnh đó, vẫn chưa có thông tin cụ thể về lưu lượng cũng như thành phần tinh chit của nước thả từ nguồn

này [7.8]

6 Tis hoạt động của Chợ đầu mỗi thấy sản Tho Quang

Trang 15

Theo số Ii 1 được cũng cấp từ BOL Âu thuyén Thọ Quang thi số lượng người tham,

gia, hoạt động tại Chợ Đầu mối thủy sản Thọ Quang trung binh từ 3.000 - 5000

ngườïngày, Tại diy, sau mỗi phiên chợ, các hộ kinh doanh tiễn hành don dẹp, chùi rửa khu vực kinh doanh của mình Trong chợ, có bổ tr các rãnh thu nước kết hợp với khe chắn rác Tuy nhiên, do kích thước của rác thải cũng như kích thước khe chắn nên rác thải vẫn đi vào hệ 1 1g mong tha, Theo số liệu được cung cắp thi lượng nước giếng sử dụng cho vệ sinh Chợ và các dụng cụ mua bán của thương nhân khoảng:

100m /ngày Lượng nước thải phát sinh là khoảng 60 m ngày đêm Nguồn nước thải này có tỉnh chất tương tự nước thải chế biến thủy sản nhưng nồng độ các chit 6 nhiễm thường thấp hơn do chỉ sơ chế, rửa hải sản [7.8].

Hiện nay, Ban Quản lý thường xuyên vận hành hệ thống xử lý nước thải của Chợ

(công suất thiết kế 300 m'/ngay đêm) với công suất từ 60-80 m'/ngay đêm Công tác

bỗ sung vi sinh chong, lấy mẫu nước kiểm nghiệm được thực hign theo quy

trình và định kỳ hàng tháng.Tit loạt động của cũng cá

Theo số ligu từ Phong KẾ hoạch Nghiệp vụ, số lượng thu neo đậu trong khu vực Âu

thuyền Thọ Quang là

= Ngày bình thường có khoảng 350 - 450 chiếc/ngày.

~ Những ngày có gió bão, áp thấp nhiệt đới có khoảng 800 - 1.000 chiếc Số lượng tàu neo đậu cao nhất từ trước đến nay là 1.255 chiếc (Cơn bão số 3, ngày 14/09/2015)

Theo số liệu thu thập được, lượng nước máy sử dụng trong khu vực cảng, kể cả nước.

sắp cho tàu cá khoảng 2,000 mÌtháng Tại đây, mỗi ngày có khoảng 50 lượt tàu cập

cảng bán hàng [8]

"Nước thải này bao gồm nước thải vệ sinh tau và nước thai sinh hoạt của các thành viên

trên tu, Để biết được chính xác lượng nước thải từ các tau cập cảng thai bỏ, nghiên

Trang 16

cứu tiến hành tinh toán với lượng tàu thuyén cập cảng tối đa là 90 lượt tàưngày.đêm,Kết qua tinh toán được thể hiện ở bảng 1.1 dưới đây:

Bang 1.1 Lượng nước thai phát sinh từ các tau cá cập cảng

sit ‘Nude thải bình quân | Số lượng tàu cập | Lượng nước

‘ (m'ugt tiu/ng.d) _ cảng lượt tàu/ng.đ) thải (m'/ng.d)

(gui: Báo cáo của BOL Âu thuyền Thọ Quang, 2015) Trong thành phần nước thải tử vệ sinh tàu thuyền gồm dẫu do rửa him, lan can tàu, sắc chit hữu cơ do lãu trữ hải sản Hiện nay, BOL Âu thayén đã nghiềm cắm việc sơ ché các loại thủy hải sản để giảm nguy cơ 6 nhiễm chất hữu cơ tại khu vực, do đó các

chủ thu thường sơ chế cá trên tau, chủ yếu là móc ruột để nhét đã vào trong và rữa cá

trước khi bán Đối với loại nước thải này, ngoài vẫn đề 6 nhiễm hữu cơ còn có vin đề 6 nhiễm dầu mỡ rit cao Theo kết quả quan trắc 5 năm (2005-2009) của Sở Tài nguyên Môi trường thành phổ Đã Nẵng, nước biển tại khu vực Âu thuyền Thọ Quang có him lượng dầu mỡ và phenol vượt tiêu chuẩn đến 9,83 lần và có năm cao hơn đến 53 lần

(06/2008) Đây

là vấn để đáng báo động trong việc quản lý chất lượng môi trường tại

Đối với nước thi sinh hoạt lượng thải ra tương đổi thấp, do ngư din phải mua nước ngọt giá cao để sử dụng Tuy nhiên, lượng nước này cũng được thả trực iếp ra Âu thuyển, Khu vực này cổ nhà vệ sinh, do đó nước thải từ quá trình tiễn tin thải ra Âu thuyỂn vio ban ngày hầu như không có, chỉ cố một số trường hợp vào ban đêm do các

nhà vệ sinh trong khu vực chợ bị khóa.

“rong khu vực Âu thuyền Thọ Quang có 03 cầu cảng là Cầu cảng số 01, Cầu cảng số .02 và Cầu cảng số 03 Các hoạt động diễn ra tại khu vực cầu cảng đều có tác động đến mỗi trường chung của khu vực Trong đó đáng chủ ý là Cau cảng số 03, mỗi trường ti

°

Trang 17

khu vực cầu cảng 03 ô nhiễm hơn so với 2 edu cảng còn li Nước tải từ quả trình rừa

xe chở nguyên liệu, nước thải rò rỉ từ xe chảy tran trên bé mặt sau đó chảy trực tiếp xuống Âu thuyén, Doc hai bên đường vào cảng có hệ thống rãnh thu nước, ty nhiên do thiết kế cũng như do thời gian nên nước sau khi được tha gom cuối cảng lại đổ xuống Âu thuyền [8]

‘Tai cầu cảng có đội công nhân quét don, tuy nhiên do ý thức của người lao động tại

đây, rác thải vẫn thường xuyên “xuất hiện” Bên cạnh đó, rác thải còn được nếm xuống Khu vục Âu thuyén, đa phần i rá rie thic thai từ hoạt động sinh hoạt Trong đó cátái chế được như chai nhựa, lon nước được người dân dùng thuyền để vớt

e Nguyên nhân khác

Hàng năm, vào mùa mưa, bão lũ Không t ắc thải như cây ei, xác động vật đã tri

theo dong nước vào Âu thuyền.

Tai khu vục xung quanh Âu thuyển, từ năm 2004 quả winh đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ Hằng loạt công trình được xây đựng như khu dân cư, edu Thuận Phước, cầu Man

Quang, khu đô thị sinh thải

trường tại khu vực Âu thuyển Diện tich Âu thuyền giảm khoảng 10 ha do quá tỉnh

lân Quang Các công trình này đã làm thay đổi môi

mặt bằng, làm giảm khả năng pha loãng va tự Lim sạch của Âu thus nhất 0.2 lần Đồng thời ding chảy từ vinh Đà Nẵng vào Âu thuyền qua luỗng sông ‘Han với chiều rộng ban đầu khoảng 60 m cũng bị san lắp và thu hẹp còn 6 m ngay tại sống ra, làm thay đổi đồng chảy và giảm khả năng thông thủy, Âu thuyỂn chỉ côn thông một cửa với vịnh Đà Nẵng thông qua cửa ra vào của tàu thuyền dưới chân cầu

‘Min Quang [9]

1.1.2.2 Hiện rang 6 nhiễn nước ở Âu tuyền Tho Quang

4 Nước thải từ KCN DVTS Thọ Quang

‘Theo chủ trương của thành phố, các nhà máy nằm trong KCN DVTS Thọ Quang phải

xử lý nước thải sơ bộ trước khi i vào TXLNT tập trung của KCN và không nhà mấy,

nào được phép xã ta ngoài môi trường, TXLNT tập trung của KCN DVTS Thọ Quang

được thiết kế với công suất 5000 m'ingiy.dém Tuy nhign, trong nhiều năm gin đây

trạm xử lý thường xuyên rơi vào tỉnh trang quá tải, đặc biệt là vào mia cao điểm của

10

Trang 18

cđảnh bắt thủy hai sản khi các nhà máy đều nâng công suất, nước thải chưa được xử lýtriệt để trước khi xả ra môi trường, gây nên những hậu quả nghiêm trọng, góp phần

Không nhỏ vào tinh trang 6 nhiễm của khu vực Âu thuyén Tho Quang.

Bang 1.2 Đặc trưng nước thải của KCN DVTS Tho Quang [9]

STE] Thôngsố Don vi Khoảng gi trị điễn hình 6 | Phot pho ting mg/l 30-50 1 Diu mi ting mại 150 ~ 200

Một số thông số đặc trưng của nước thả trong KCN DVTS Tho Quang được chỉ ra trong bảng 1.2 đã cho thấy nồng độ các chit 6 nhiễm nếu không được xử lý triệt để sẽ

gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái Vi bản chất chất thải

ngành chế biển thiy sản thường rất gi thành phần protein dễ phân hủy nên thường bị

phân hủy rắt nhanh và kéo theo mùi cũng rit khó chịu cho môi trường xung quanh. Việc xả lén nước thải từ các doanh nghiệp cũng là 1 nguyên nhân góp phần gây ô

nhiễm môi trường Từ năm 2012 - 2013, có 20 vụ xả lên nước thải công nghiệp từ các

hoạt động chế biển thủy, hai sản trong KCN DVTS Thọ Quang đượcphát hiện và xử lý, Từ năm 2014 đến nay, chỉ phát hiện và xử lý 04 vụ xã lên nước thảidoanh nghiệ

công nghiệp Cần phải quản lý chặt chẽ hơn trong công tác xử lý nước thải, nhằm giảm thiểu tinh trạng 6 nhiễm tại KCN DVTS Thọ Quang, đặc biệt là tại Âu thuyền Thọ Quang [10-12],

b Nước thải từ Chợ đầu méi thủy sản Thọ Quang.

Nước đá tốp hải sin, nước dội rửa Chợ đầu mỗi thủy sin được thu gom về TXLNT có

sông suất 300 mỲngày đêm của đơn vị để xử lý trước khi chảy vào Âu thuyển, Quả trình vận hành TXLNT bắt đầu từ tháng 01/2011 cho đến nay.

in

Trang 19

~ Năm 2013, BQL

giá, tư vin về hiệu quả hoạt động của TXLNT thi kết quả đầu vào COD tối đa là 1.646 mg, còn đầu ra dưới 230 mg/l [9]

hành theo dõi, phân tích mẫu nước đầu vào, đầu ra nhằm đánh

- Trong năm 2014, BQL đã nạo vét, hút bùn của bể điều hỏa, thay mới 02 máy bom

nước, sửa chữa, bảo hành máy sục khí Tiến hành lấy 02 mẫu nước thải đầu ra

‘Tram xứ lý kiểm tra thi lượng COD là 194 mgil va 88,1 mg/l [7]

- Tháng 03 năm 2015 BOL tin hành sửa chữa, thay thể toàn bộ ống Inox của din sục khi bằng ống nhựa và bé sung cúc dia phân phối khí Vào thing 04 năm 2015 lấy mẫu tại dura của Tram, kết quả COD là 302 mel

Tir tháng 5/2015 đến thing 12/2015 , BQL đã lấy 0š mẫu nước thải đầu ra cia Tram

xử lý nước thải đưa di kiểm nghiệm chỉ tiêu COD để theo doi hiệu quả hoạt động

‘hi có 01 lần COD đạt dưới nhưng kết quả là trạm xử lý vẫn hoạt động không dn din

chuẩn vào tháng 07/2015 là 70,6 mg

Trong năm 2015, Sở Tài nguyên và Môi trường đã 03 lần tấy mẫu nước thải đầu ra của “TXLNT Chợ đầu mỗi thy sin Thọ Quang, kết quả như sau:

1 (05/05/2015): nước thải sổ thông số 6 nhiễm COD vượt 20 lần, BOD, vượt 48 lân, TN vượt 7,7 lần, NHL? vượt 26,3 lẫn

‘Thai diém nảy các Doanh nghiệp chế biến thủy sin mua nguyên liệu từ các khu vực

khác về nhiễu, các xe đông lạnh chet bằng cho các Doanh nghiệp vào trong Cảng đậuđổ, xã thai không đăng nơi quy định gây 6 nhiễm môi trường,

= Lần 2 (06/08/2015): nước thải có thông số 6 nhiễm COD vượt 0,93 lần, BOD, vượt

0.54 lần, TN vượt 2.37 lin, NH vượt 3,55 lin, TP vượt 1,09 lần.

Nhữ vậy có thể kết luận TXLNT Chợ đầu mối thủy sản hoạt động không én định và không hiệu quả Hơn nữa, cổng tại khu vực lại là cổng hở, nắp cổng là các song thép bổ trĩ đọc theo mặt bằng của chợ nên cảng gây mỗi hôi [3]

e: Nước thải từ các hoạt động tại cảng có.

Trang 20

Nước thi từ tu cá gôm: nước da ướp cả, nước la canh sẽ được bơm lên cầu cảng cũngvới nước đội rửa cầu cảng sẽ theo các đường rãnh hai bên cầu cảng thu gom vào hệ

thing của BQL hạ ting wu tiên dẫn về hệ thống xử lý nước thả tập trung của quận Sơn ‘Tri trước khi xã vào Âu thuyỂn Tuy nhiên hiện nay, hệ thông thu gom của Dự án cơ sở hạ ting ưu tiên chưa đưa vào hoạt đông nên BQL chưa thé tỏ chức thu gom nước từ tàu cả Đối với các phương tiện xã nước thải không ding noi quy định đơn vị đã phối

hợp với lực lượng Biên phòng lậpbiên bản xử phạt theo quý định [8]

4 Hệ tông cổng thoát nước mua.

HỆ thống cống thoát nước mưa gồm: nước mưa xung quanh Chợ đầu mỗi, đường nội bộ, bãi xe 6 tô được thu gom vào hệ thông cổng của BQL hạ ting ưu tiên nhưng hệ thống này vẫn chưa đưa vào hoạt động nên toàn bộ nước mưa déu chảy vio Âu thuyền Thực tế hiện nay, nước mưa tại các khu vực trên đều có nhiễm lẫn nước đá trớp hãi sin của xe 6 tô lạnh bi r rỉ trong quả trình vận chuyển và đậu đỗ tại bãi xe đậu đỗ bán cá tại Chợ đầu mối đã cháy vào đường công thoát nước mưa và chảy trực tiếp vào Âu thuyền

Năm 2015, Sở Tài nguyên và Môi trường đã 2 lần lấy mẫu tại cổng thoát nước mưa

này và có kết quả như sau:

- Lần 1 (05/05/2015): thông số 6 nhiễm COD vượt 21,1 lin; BODs vượt 534 lắm: TNvượt 14,1 là; NIL vượt 45'oliforms vượt 91 lần.

- Lin 2 (06/08/2015): thông số 6 nhiễm COD vượt 8.34 lẫn: BODs vượt 1,63 lẫn; TN

vượt 3,16 lần; NH,* vượt 6,83 lan; Coliforms vượt 61 lần.

"Để khắc phục tinh trang nêu trên, tạm thời BQL đã cho ngăn đồng nước thải của các khu vực trên, chuyển hướng chảy vào hệ thống của TXLNT Chợ dầu mỗi Sau khi hoàn chỉnh việc dau nối hệ thống nước thải qua TXLNT tại KCN DVTS Thọ Quang,

đơn vị sẽ gia quyết căn cơ việc xử lý toàn bộ nước thi của xe ô ô chờ hải sin trongkhu vực [8]

B

Trang 21

Nu thải tt các doanh nghiệp đồng, sửa chữa âu thuyén

Hoạt động đồng mới, sửa chữa tâu thuyển có phát sinh lượng nước thải nhưng không đáng kể Hiện vẫn chưa có thông tin vé việc XLNT từ nguồn này.

Nguằn gây 6 nhiẫn môi trường không kh tạ tu vực Âu Huyền

Một trong những vấn dé nổi cộm về môi trưởng tại Âu thuyén Thọ Quang đó l mùi.

‘Thang thường mùi hình thành chủ yéa la sự phân hủy các thành phan trong chit thải

sắn phát sinh từ quá trình lưu trữ, rơi vãi và xử lý, trong đó đặc trưng nhất là thành phần HyS và NHy, Nông độ HS có thé đạt đến nông độ 0.2 - Ot mg/m’, Thêm vào đó Tà mũi hôi từ khí thải tại ông khói của các nhà mây nằm trong KCN DVTS Tho Quang

gây hôi thối cho môi trường xung quanh Chỉ có 2/5 doanh nghiệp có hệ thống xử lý. khi thải chuẳn, 2/5 doanh nghiệp cỏ hệ thông xử lý khí nhưng trang thiết bị không

đồng bộ và vận hành còn chưa đảm bảo va 1/S doanh nghiệp chưa có hệ thống xử ly khi Do toàn bộ doanh nghiệp ại đây sử dụng nhiên liệu dt từ nguồn cô nguy cơ phát thải lớn nếu không có hệ thống đốt và xử lý khí thai phủ hợp sẽ gây 6 nhiễm nghiệm

trong đến môi trường không khi xung quanh, từ đồ ảnh hướng đến sức Khe của ngườidân Người din sống xung quanh khu vực KCN tai phường Man Thái và phường Nai

Hiền Đông, quận Sơn Tra đã nhiều lần khiểu nại đến cơ quan chức năng, mong muốn thành phd sớm có giải pháp căn eo xử lý mùi hôi thối, giúp người din én định cuộc sống [8]

Theo bác sĩ Tôn Thất Thạnh, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phỏng thành phố, nếu người dân sống trong môi trường bị ô nhiễm do mùi hôi thối gây ra, thì sẽ bị ảnh mắc các bệnh hưởng và gây nên các trigu chứng nhức đầu, mắt ngũ, kéo theo đồ là

về đường tiều hỏa, hô hấp Trong đó, trẻ em là đổi tượng có nguy cơ mắc các triệu chứng bệnh này nhiều hơn, bởi cơ địa các em yéu hơn so với người lớn Ngoài ra, môi trường 6 nhiễm do nước thải thủy hãi sản gây ra sẽ sinh mỗi muỗi, dẫn đến nguy cơ

phát sinh dich bệnh cao.

Trang 22

1-3 Chất lượng nước và bin diy cia Au thuyền Thọ Quang

“Tháng 4/2015, tác giả cùng nhóm nghiên cứu đã tiến hành Ì

trạng môi trường nền của Âu thuyển Thọ Quang, Đà Nẵng.

mẫu nhằm đánh giá hiện

ết quả quan trắc thu

Bảng 1.3 Vị tí ác địa điểm lấy mẫu tại Âu thuyền Thọ QuangMẫu nước và trim tích Mẫu không Khí

NI Bên trong Âu thuyền KI Bên trong Âu thuyền.N Bén trong Âu thuyền

NB Tiên trong Âu thuyễn ke | BểnưongÄu thuyền N Bén trong Âu thuyền

NS TBên trong Âu thuyền Ta

N6 'Cửa xã số] K3 Xung quanh Âu thuyền.

NY - Ka) x ih Au thuyén

~ TT ung quanh Âu thuy

N Cita xã số4

NiO Cũa xã số Š Âu thuyề

NH Cia xd sb 6 KS Xung quanh Au thuyền.

Trang 23

1.1.3.1 Chất lượng nước mặt

inh 1.9 Một số thông số về chất lượng nước toi Âu thuyền Thọ Quang

Trang 24

ết quả do milột số i tiêu trong nước Âu thuyền được thể iện ở Hình 1.9,

+ Đối với chỉ tiêu COD, BOD: Tại các vị tri cửa xa, him lượng chat hữu cơ đa số đều.

N3 Điểm N7 có hàm lượng chất hữu ến là điểm N9 Đây là hai cửa xả nước thải từ các trạm XLNT: trạm,

éu vượt quy chuẩn cho phép, giá tị NO; vượt

+ Mặt độ Coliform: nồng độ Coliform da số vượt mức cho phép của QCVN 082008/BTNMT, dao động từ 1,4 ~ 25 lần, ong đó cao nhất tại vị ti N10,

1.1.3.2 Chất lượng tram tích

Bảng 14 Kết quá phân tích chất lượng trim tích Âu thuyền

Tà Tôm | mâm | pha | ma | phan

TÔ Í mây fC] AN | TP | vse | TM | gi |giidnh| sài

protein | tin | bộ esse

wag | ngi crus

Cie chit dinh dưỡng như n tơ, phốt pho và chit hữu cơ cổ ảnh hướng rit lớn đến sự

sinh trường và phát triển của các loại VSV có trong lớp bàn day Nhóm các VSV sẽ sử

dung các chất hữu cơ, chất dinh đường có trong nước thải và lớp bùn để làm thức ăn,

17

Trang 25

sống cơ thé và sinh sin, đồng thời các chit 6 nhiễm sẽ được giảm bớt ding kể

nông độ, từ đó vừa cải thiện vừa thân thiện với môi trường

Bảng 15 Kết quả phân ích chất lượng không khí Âu thu

Quy chun cho | ogy | 300% | 00s | 022 | 0350phép

Ghi chú: "> QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.” QCVN 06:2009/BTNMT ~ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vé mỗi số chất độc hai trong không khí xung quanh

So sinh với QCVN 052013BTNMT và QCVN 062009/BTNMT cho thấy môi trường không khí tại khu vực Âu thayén có một số các thông số vượt Quy chin, cự thể: H;§ tại vị trí K3 đạt đến 0,126 mg/m’, vượt 3,0 lần; K2 vượt 1,5 lần, K4 vượt 1,9 lin, KS vượt 1.8 lẫn và K6 có vượt nhẹ; CO tại vị tr KI đạt 47.55 mg/m’, vượt 1.6 lần SO; tai v tri K2 dat 0.57 mgm’ vượt 16 lần

ỗ khí có mùi như CH;SH, NHs, CH, mặc dù nà

giới hạn cho phép nhưng cũng cần phải kiém soát, nếu không mỗi trường tai Âu Ben cạnh đó, nồng độ của một im trong thuyền sé bj 6 nhiễm về mùi hôi ngày càng trim trọng hơn.

Nguyên nhân dẫn dén hiện tượng Âu thuyền có mỗi hôi thối lado ở đây, đã va dang có tắt nhiều nguồn phát sinh chất thải: từ KCN DVTS Thọ Quang, nước thải từ TXLNT, tit Chợ đầu mỗi thủy sản từ hoạt động của tàu thuyễn, từ Cảng cá đa phần các Šn thải này rắt giàu chit hữu cơ Trên bề mặt nước Âu thuyền có vô số ne thải nỗi lềnh bénh, nước do quá trình vận chuyển, bốc dé cá chảy trực tiếp xuống Âu thuyền;

Trang 26

tôm, cá "được" vút bừa bãi trên đường đi do các VSV ki khíphan hủy bùn đáy thành các khí như H,S, NH, CHỊ,

1.1.3.3 Quân lý chất thải rn tại ku vục Âu thuyền The Quang

Hiện nay, quản ý chất thi ấn sinh oat, sả xuất và chất thái nguy hại tại hầu hết các

doanh nghiệp tong KCN DVTS đều được thực hiện thu gom và xử lý thông qua Côngty TNHH MTV Môi trường đô thị Đị ng

Hau hết các Doanh nghiệp đóng, sửa chữa tàu thuyền trong quá trình sửa chữa, vệ sinh. tau đều xã nie xuống khu vục Âu thuyển Mặc dù có thu gom, tuy nhiên khối lượng

thu gom không đáng kể.

Lượng chất thái rắn phát sinh từ.

3m ingày đêm BQL chợ đã có các biện pháp nhằm hạn chế tối da những tác động từ

le hoạt động mua bin, trao đối tại chợ là khoảng

rác thải đến môi trường xung quanh.

Mặc đủ BQL đã đưa ra giải pháp nâng cao nhận thức của ngư dân bằng phương pháp.

truyền thông qua loa lấp đặt ngay tại cẳu cảng nhưng tinh trạng ngư dân vứt rác bừa

ra khả phổ bi

khu vực từ nơi khác đến.

bãi vẫn di Nguyên nhân chính là vi nhiều tâu thuyền neo đậu tại

Qua các phân tích cụ thể về các mẫu nước, trim tích, không khí tại khu vực Âu thuyền

“Thọ Quang có thể khẳng định rằng môi trường ở đây đang bị ô nhiễm nghiêm trong. ~ Môi trường nước đang bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, mật độ vi sinh khá.

ở các vị tí cửa xã thải từ các TXLNT khiến cho chit lượng nước, bin đầy bị suy giảm.

thải rắn én pháp từ BOL Âu thuyở

vẫn côn tên ạihiện tượng vắt rác bề bã trên mặt Âu huyỀn cũng như mặt nước, gây

“Thọ Quang tuy nhiên

khó khăn trong việc kiếm soát cũng như đọn đẹp làm sạch Mặt khác, việc các chất

thải rin cố chứa cée chất hữu cơ nếm xuống Âu thuyỂn sẽ làm ting lượng chất ô nhiễm BOD, COD, các chất dinh dưỡng có chứa N, P làm cho chất lượng nước, bùn

đây suy giảm,

19

Trang 27

- Không khí dang bị ô nhiễm mùi hôi nặng né, vige lấy mẫu quan trie chỉ mang tinh chit kiểm chứng lạ vì thực tẾ mọi thời điểm khi đến gn phạm vi Âu thuyền thi cảm thấy rit kh chịu vì mùi v6 cùng nẵng nặc, chủ yéu là mũi từ thủy hãi sản

1.2 Tình hình nghiên cứu xử lý thay vực trên thể giới và trong nước.1.2.1 Nghiên cứu trên thé giới

Hiện nay, trê th giới việc nghiền cứu kiểm soát 6 nhiễm tạ các thủy vục ở một sốnước ngày càng được đẻ cập nhiều hơn đặc biệt đối với các nước đang phát triển, còn

với các nước phátthì các nghiên cứu xử lý thủy vục hầu như không được để cập

nhiều Bởi các nguồn nước thải ở các nước phát triển gần như đã được xử lý ại nguồntrước khi đưa và thủy vực, còn ð nhiễm do nước mưa chảy tein là không đáng kế và

thủy vực có thể tự làm sạch được Ở các nước đang phát triển việc kiểm soát xử lý

nước thải tại nguồn chưa chặt chẽ hoặc chưa có, cũng như các doanh nghiệp đôi lúc tim các xã tm nước thải chưa xử lý vào thủy vục Chính vi vậy 6 nhiễm thủy vực ở các nước dang phát triển đã trở thành vấn để bức xúe, Sau đây là một số phương pháp.

điển hình xử lý ô nl thủy vục trên thể giới

Dạy án công đồng cùng bảo vệ Hỗ Macquarie, thuộc tiểu bang New South Wales là hỗ

numặn ven biển lớn nhất Australia đồng thời là hỗ nước mặn lớn nhất Nam bán

cầu, bao phủ một diện tích hơn 110 km) ĐỂ nâng cao chất lượng nước, cộng đồng đã

tring ede loài thực vật bản dia xung quanh mép nước, việc làm này đồng thời cũng giúp lâm đạp cảnh quan khu vực Kết hợp với trồng cây, dự án côn xây dựng các công

trình để tạo ra một hệ thống lọc hiệu quả nhằm cải thiện chất lượng nước trước khi

chấy vio hỗ Macquarie Hệ thống này sẽ xử lý nước mưa cháy vào hỗ bằng cách tạo ra một loạt các ao nông có thâm thực vật và đồng thời ngăn chặn xói mòn bằng sử dụng công nghệ cay tắm Atlantis bên cạnh việc trồng thảm thực vật đất ngập nước, sử dụng đã và xây đựng các ao nông để lưu giữ trim tích, các chất dinh dưỡng Kỹ thuật mới này tập trung vào việc mô phỏng hệ thống tự nhiên giúp bảo vệ hd Macquarie không bị dư thừa trim tích và chất dinh dưỡng từ nước mưa chảy vào hồ [1Ã]

Một nghiên cúu của Ying Zhao và cộng sự (2012) xử lý phú dưỡng của hồi

Baiyangdian, hồ cạn lớn nhất ở Bắc Trung Quốc, bằng australis sậy (cây sậy) kết hợp 20

Trang 28

tác động loại bo chất dinh dưỡng và quá trinh bắc hoi nước Kết quả nghiền cứu cho

thấy hiệu quả xử lý TP (tổng photpho) và TN (tổng Nito) tăng theo độ tuổi của cây

6 tương ứng với độ tuổi 20%, 40%,

theo thứ tự Tương tự, hiệu quả loại bỏ TP bằng sậy trên mat đất là 1.4%, 2,5%, 444%, 74% và 7.9% Tuy nhiên, chất lượng nước đạt hiệu quả xử lý ốt nhất khỉ cây sây ở độ tuổi 60% (72 câylm°) Nghiên cứu cho thấy sy là loài thực hiệu quả để xử lý hiện tượng phủ đưỡng ở hỗ nông [14]

Nhà nghiên cứu Jing Chen cùng các cộng sự, (2015), đã đưa ra giải pháp xử lý ô

nhiễm Asen trong hd Yangzonghai ở Trung Quốc Trong nghiên cứu này, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng phun và phun sương sắt 3 clorua trực tiếp làm giảm ning độ asen và sự 6 nhiễm trong hồ Yangzonghai, Trung Quốc Mười tiu đã được sử dụng đề

ir tháng Mười năm 2009 Sau khi phun,

phun FeCl trong hỗ mỗi ngày tự độ trung bình của asen trong hd Yangzonghai (có diện tích 31 km độ sâu trung bình 20 m và khả năng giữ nước của 604 trgu m `) bắt đầu giảm từ 0,117 mg/l Vào ngày 20 thing 9 năm 2010, mức thấp nhất của asen 0,021 mg L ˆ đã đạt được, với tốc độ loi

bỏ asen là 82,0% Trong 2 năm xử ly bằng FeCl,, chất lượng nước không những được.

cai thiện từ mức V lên mức IIII theo tiêu chun Trung Quốc, mã còn duy tỉ tong 12

tháng [I5]

1.2.2 Nghiên cứu trong nước.

đây, tuy nhiên các công trình mới chỉ tập trung phan lớn vào các ao hồ tại các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chi Minh và một số tinh thành khác như Đà Nẵng, Di Lạt, Hà Nam, Thái Nguyên Các kết quả nghiên cứu từ nhiều đ tài đều có nhận định it Nam, nghiên cứu về các thủy vực cũng đã được đề cập trong thời gian gin

nguyên nhân chính gây 6 nhiễm các thủy vục là do nước thải sinh hoạt, nước mưa

chảy trần, nước thải công nghiệp xử lý chư triệt để da thai ra ngoài môi trường và một

phần nước thải từ làng nghề, các hộ sản xuất nhỏ tùy tiện thải xuống thủy vực tiếp nhận, nước thải tử hoạt động sẵn xuất nông nghiệp Các nguồn 6 nhiễm niy thường

làm tăng nồng độ các thành phần hữu cơ, dinh dudng và các kim loại nặng Các chất

này thường vượt quá ngưỡng cho phép làm cho thủy vực không còn khá năng tự làm.

Trang 29

sạch din đến suy thoái chất lượng nước, thiểu hụt oxy, ting lượng trim tích Đó là nguyên nhân khiến cho môi trường nước của nhiễu ao hỗ đục ban, biển thành màu den, hệ thống sinh thái bị đe dọa và ri loạn nghiêm trọng [I6]

Nam 2006, trước tink bình nước bịô nhiễm năng của sông Tô Lịch ảnh hưởng ti sinh hoạt và môi trường sống của người dan, và nước sông là một trong những nguyên nhân lâm ving rau Thanh Tr bị nhiễm độc Trước sự bức súc về môi trường và gây độc rau

Viện di truyễn Nông nghiệp Việt Nam đã nghiên cấu ra hoạt chất C1, C2 vớ xúc tác

Fenton để am sạch và khử mùi hôi của nước CÍ là loại bột khi hoa lẫn trong nước sẽ

tạo nên sự tăng đột ngột độ pH và tit cả các kim loại năng dang hòa tan sẽ chuyển sang kết tủa C2 giúp lắng nhanh các chất kết win đang lơ lửng, xúc tác Fenton là chất oxy hồa nhanh làm nước sạch thêm và mắt mii, cho nước đảm bảo tưới iêu và sinh

hoạt [16]

Năm 2008, GS Dang Dinh Kim cũng các cộng sự của Viện Công nghệ Môi trướng đã

triển khai thực hiện để tai: ''Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hút bùn của CHLB Đức đế én định và phục hồi môi trường một số hồ Hà Nội (Nghị định thư Đức - Vig)" BE

tài đã đã phối hợp với trường Đại học Công Nghệ Dresden, Đức ứng dụng công nghệ

urtle sử dụng một máy hút bùn đặt dưới lòng hỗ, Hỗn hợp bin sau hút bùn ngầm Se

khi hút lên sẽ được tách nước và ép thinh bánh, nước tách ra sẽ được xử lý trước khi

trở lại bồ Việc nạo vét bằng công nghệ này đã được thử nghiệm thành công tại ao cá Bác HỒ, Sau khí xử lý bùn, hệ sinh vật rong hỗ không có sự thay đổi lớn, trong khỉ mật độ vi sinh vật gây bệnh (E coli) giảm xuống rõ rệt Việc hút bùn, ép tách nước.

định ky tại hồ sẽ làm giảm thiểu ác dinh dưỡng từ bùn thải ra môi trường nước, ngănchặn được hiện tượng tảo nở hoa [3]

Sở TN&MT Hà Nội đã chi đạo cải tạo, nạo vét kè bờ các hỗ trong khu vực nội thành (16 hồ) đồng thai tách cổng din nước thải không đỗ trực iếp vào hồ để đưa vé các trạm xử lý tập trune Đã đưa vào vận hành trạm xử lý Kim Liên — 2.500mÏ/ngày đêm, Trúc Bạch — 3.500mŸ/ngày đê:

300.000m ngày đêm, tram công viên Thống Nhất 14.000m ngày đêm, trạm Hồ Tây + tram Đông Anh 35.000mŸ/ngày đêm, trạm Yên Sở, 14.000mŸ/ngày đêm Sẽ khởi công xây dựng Nha máy xử lý nước thải Yên Xá công

Trang 30

suất 270 000 mÌíngây đêm (bằng nguồn vốn ODA): Nhà mày xử lý nước thải Phú Đồ công suất 84.000 mÏ/ngày đêm (dự án BOT) [17]

Năm 2010, TS Trần Văn Tựa cùng cúc cộng sự tại Viên Công nghệ moi trường đã trkhai thực hiện nghiên cứu trên nước hỗ bị phú đưỡng thuộc khu thực nghiệm Cổ

Nhué, Hà Nội Thực vật thủy sinh đưa vào hệ thống xử lý bao gồm những cây non,

khỏe như: Béo tây (Eichhornia crassipes)-BT, Ngỗ trâu (Enydra fluctuans)-NT, Rawmuống (Jpomoea aquatica)-RM và Cai soong (Rorippa nasturtium aquaticum)-CS Hệ

thống xử lý pilot xây dựng gồm 4 mương song song 6 kích thước dai, rộng, sitương

{img là 4,6m, 0,8m, 0,2m Mỗi mương trồng một loài cây nêu trên và mực nước trong các mương bình quân là 10em Nước phú dưỡng từ hỗ được bơm lên bể chứa, phân

phối đều qua các mương Kết quả nghiên cứu cho thấy, công nghệ sinh thái sử dụng hệ

thống thực vật thủy sinh như NT, BT, CS và RM không chỉ loại bỏ các yếu tố phú.

‘dung môi trưởng nước như TN, TP, TSS, COD mã con cả vi tio và vi khuẩn lam độc.

V8 giá trị sử dụng các cây này có thể ding làm thức ăn cho chăn nuôi như BT và rau

xanh trong trường hợp của NT, RM và CS, Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy

sinh của các nhà khoa học Viện Công nghệ môi trường có nhiều wu điểm, không chỉ

thân thiện với môi trường ma còn ôn định, chi phí thấp, mang lại hiệu suất cao Kết

‘qua khả quan thu được ở qui mô pilot là cơ sở dé ứng dung công nghệ này trong xử lýnước phú dường trên diện rộng như: Ứng dụng xử lý nước thải của các trang trại chăn

hiểu khí

“được đưa qua ao sinh thái chứa thực vật thủy sinh dé một Kin nữa loại bỏ đỡ BOD, TN,

nuôi lợn đỀ ti KC 08/1-15, nước thải sau khỉ qua bệ thông xử lý ky kh

‘TP và một số chất khác trước khi thải vào thủy vực Bên cạnh các đó xử lý thủy sinh

cũng được áp dụng ở nhiều hồ bằng cách xây các bè thủy sinh để loại bỏ đỡ một số

chất ô nhiễm trong hỗ [2|

“Cùng với các biện pháp xử lý nước thủy vực Hà Nội đã có các chính sách khuyến

khích công đồng tham gia bảo vệ hd như là: xây dựng các mô hình tập thể dục kết hop với lọc nước hỗ Các mô bình này đã được xây dựng tại hd Ngọc Khánh, hỗ Thanh

Nhân, hồ Xã Đàn Các thiết bị tập thể dục lọc nước cấu tạo gồm 2 phần (máy tập thédiye và bể lọc nước) Dưới tác động của người tập thé dục nước hỗ sẽ được hút lên đồ

vio bể lục cổ trồng cây thủy sinh (hủy trúc), đây bể lục có dai một lớp cát đ git li

2B

Trang 31

các chất ô nhĩ n rong nước Sau khi nước chảy qua bỂ lọc và được lắng cặn sẽ theo

đường ống chảy lại hỗ Với sự kết hợp đơn giản như vay, hàng ngày với hàng nghìnngười đi tập thé dục môi trường nước hỗ cũng din được cải thiện Mô hình này đượcngười dân rit ủng hộ [18]

1.3 Công nghệ vi sinh trong xử lý bùn diy1.3.1 Một số cing nghệ dién hình.

Để ổn định môi trường thủy vực và giữ gìn mối cân bằng đó, vai trò của hệ các vi sinh vật phân hủy nền đáy là hết sức to lớn Trên thể giới đã có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra ai tr của vì sinh vật trong thủy vực và đặc biệt nén đấy là rt quan trọng Sự có mặt

nhốm vi sinh vật trong môi trường Không những làm chức năng chỉ thị sinhhọc để đánh giá hiệ trạng môi tường mà còn đóng một vai tò quan trọng trong việc

duy trì sự cân bằng của tự nhiên Ví dụ như trong nghiên cửu của Atreyee, 2013 [19]

và Huiluo Cao 2011 [20] được thực hiện tại Vịnh Jiaozhou phía Bắc Trung Quốc, khu

bảo tồn thiên nhiên Po Mai ven biển của Hồng Kông đã cho thấy edu trúc quần xã của tic nhân oxy hóa amoniac kiểu khi gm amoniac-oxy hóa

Betaproteobacteria(Beta-AB) và vi khuẩn cỗ oxy hóa amoniac (AOA) và gin đây hơn, tác nhân ki khí oxy

hóa amoni (anammox) bởi vi khuẩn có thể thích ứng ở điều kiện môi trường bao gồm

độ mặn, pH, các ion kim loại, ning độ ni vô cơ, TP, tỷ lệ carbon hữu cơ-nitơ và các yếu tổ trim tích như kích thước hạt trung bình Những nghiên cứu nảy đều chỉ ra

những mỗi quan hệ giữa nông độ các chất 6 nhiễm và mắt xích vi sinh vật trong vai trỏchuyển hóa chúng trong tự nhiên, tốc độ chuyển hóa các chất nhiễm đều phụ thuộc vào nồng độ và các yếu tổ tác động bên ngoài môi trường và mật độ vi sinh vật có mặt

trong môi trường.

Rit nhiều các công trình đã được tổng hợp li rong các nghiền cứu cia các ác giảnhư: Galloway và các cộng sự 2004 [21], Howarth và Marino, 2006 [22] và Seioinger

và các cộng sự, 2006 [23] cho biết khử nitơ là con đường chính đẻ loại bỏ nite từ các thủy vục như hồ, sông và cửa sông liên quan đến khu hệ vỉ sinh vật bên trong thủy

vue, Việc biển đổi địa hóa sinh của nito vô cơ hòa tan thành khí N2 đóng một vai trò

quan trong trong việc tăng tải lượng xử lý chất dinh dưỡng của thủy vực tiếp nhận và

giảm tải lượng 6 nhiễm cho các hệ sinh thái đưới ha lưu Việc loại bỏ các chất & nhiễm

24

Trang 32

thông qua các quá trình vật lý và sinh học dira trong các thủy vực cũng giúp con

người tiết kiệm được nhiều chỉ phí vẻ kinh tễ và công nghệ rit nhiều đã được dat ra

trong nghiên cứu của Jordan và các cộng sự, 2007 [24], Boynton và các cộng sự, 2008[25] và Kaushal và các cộng sự, 2008 [26].

Ngay tại trong khu vực ven biển của Louisiana, Hoa Kỳ, khu vực này có các hệ thông.

châu thổ lớn nhất tại cửa sông Mississippi, ở Vinh Mexico, các nhà khoa học cũng để cập đến vai rd của các vi sinh vật nén đây trong nghiên cứu giảm thiểu nồng độ cácchit 6 nhiễm đưa xuống khu vực này [27-30] Tác giả Hugo Ribeiro và cáng sức 2012 [31] đã 48 cập đến ảnh hưởng của lớp trim tích đến khả năng phần hủy sinh học của nhóm vi sinh vật bẫu rễ Juncus maridmus Nghiễn cứu đã chỉ ra mỗi tương quan giữa chất ô nhiễm với mật độ vi sinh vật tự nhiễn trong thủy vực, nếu một trong hai đầu của mỗi liên kết nay bị phá vỡ thì đều dẫn đến ảnh hưởng lâu dải cho hệ sinh thái

“Tại Tây Ban Nha, Andrate và các cộng sự [32] và Boorman [33] đã cho thấy chế độ

thủy triều cũng là một ong những yếu tổ có ảnh hưởng lớn đến chức năng của hệ sinh thái nước nhiễm mặn và điều này có thé chứng minh néu môi trưởng của các nguồn

nước đưa vào thủy vục được kiém soát tất hi thủy triỂ et ít có ảnh hưởng, côn nến

không được kiểm soát thì ngược lại, khi thủy triều rút nồng độ chất ô nhiễm tử các

nguồn đưa xuống thủy vực iếp nhận cảng tăng lên, gy ling đọng xuống đây và phi

vỡ khả năng tự xử lý của hệ sinh thái

“Tại Việt Nam, trong chương trình chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,

chính quyền thành phố đã xử lý làm sạch các hồ trên địa bản Theo đó, Công ty TNHH

một thành vịthoát nước Hà Nội sẽ có đánh gid tổng thể về chit lượng nước của cáhỗ trên địa bàn Thủ đô Công ty đã thực hiện các giải pháp cải tạo môi trường cho các,

hỗ như trục vớt rác, hút bùn và sử dụng chế phẩm vi sinh vật để làm sạch một số hồ Nhung theo đánh giá của Viện Công nghệ mối tưởng, hỗ Thiền Quang, hỗ Thành Cong và hồ Giảng Võ, sau khi được cải tạo và làm day bằng nước mưa cùng nước thải pha loãng đều ti 6 nhiễm, mặt nước đầy váng xanh, cá chết Theo tinh tự thai gian, nhiễm sông hồ tại Hà Nội vẫn là vấn đề làm dau đầu các nhà quân lý Năm 2004, một xr án mang tên "Nâng cao chất lượng Hồ Tây bằng c thuỷ sinh" đã được Công ty

đầu tư khai thác Hồ Tây "tình ling” Cùng với nỏ là xử ý nước hỗ bằng ví sinh vật

25

Trang 33

TDưới tác động của vi sinh, mũi hôi thối sẽ được giảm đáng kể mã không phải nạo vếthoặc thay nước hỗ như dự án tốn hàng chục triệu USD gây bức xúc dư luận trước đó.

Mat năm sau, nhà nghiên cứu Nguyễn Lân Dũng cũng đưa ra giải pháp cải tạo hd với nhiều công nghệ đã được áp dụng thành công tại Vũ Hán (Trung Quốc) Rồi đến việc xử lý nước sông Tô Lịch cũng có nhiều dự án sẵn sàng thực hiện, trong đó có cả dự án của Nhật Bản Theo ý kiến một số nhà khoa học, nguyên nhân các hd vẫn ô nhiễm là do chúng ta chưa có giải pháp tổng thể cho việc cái tạo hỗ Phần lớn những công nghệ đưa ra giới thiệu từ trước đến nay vẫn là gi quyết lề tế một phần nào dé trong vẫn để 6 nhiễm [17]

Mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh vật và hoá chất thân thiện với mỗi trường kết bop với sử dụng thực vật thuỷ sinh để xử lý và lâm sạch ao hỗ cho kết quả tốt lần đầu tiên

được áp dụng tại hỗ Văn được thực hiện vào thág 5/2008 do Công ty cổ phần Xanh và.

Viện Công nghệ môi trường thực hiện Trong mô hình này đã sử dụng chế phim

LTH100 (chất ôxy hóa khử - hydro peroxit và axit xitrie) để xử lý làm giảm mức độ ô nhiễm trong hi, sau đó bd sung chế phẩm vi sinh BIOMIX2 (Sagi BIO 2) (Viện Công nghệ môi trường) để tăng cường hiệu quả phân huỷ các chất hữu cơ 6 nhiễm còn lại trong nước và bin đấy, Sau đó sir dụng thực vật thuỷ sinh để hip thu các chất dịnh dưỡng (ntơ, photpho ) do quá trình phân huỷ các chất hãu cơ tạo ra nhằm tinh ti ô nhiễm lại môi trường nước Vào năm 2013, mô hình này cũng được áp dụng dé xử lý nhiễm tại Ha Nam do Viện Công nghệ Môi trường - Viện Khoa học Côngnghệ Việt Nam chủ tr thực hiện Dự án: "Xây dựng mô hình xử lý ao hồ bị 6 nhiễm do nước thả sinh hoạ và chăn nồi ở vũng nông thôn bằng chế phẩm vỉ sinh (Biomix 2),

hóa chất thân thiện môi trường và thủy sinh tại Hà Nam” Dự án đã được 0n khai, áp

dụng thí điểm tại 5 huyện của tỉnh Hà Nam (Binh Lục, Thanh Liêm, Duy Tiên, Kim

Bang, Lý Nhân), bước đầu đã cải thiện ô nhiễm môi trường nước mặt vùng nông thôn

[Nam 2009, Ha Nội cũng đã cho triển khai xi lý thí điểm một số hỗ 6 nhiễm bằng một số công nghệ khác của các Viện nghiên cứu và công ty đẻ lựa chọn được công nghệ

ao hỗ của Hí

thích hợp phục vụ cho xử lý và làm sạch phục vụ cho dip kyniệm 1000 năm Thăng Long Một trong số các công nghệ thử nghiệm có tính khả thỉ

26

Trang 34

hồ của Hà

sao được lựa chọn để xử lý c là công nghệ sử dụng kết hợp hỏa chất

thân thiện môi trường cũng với chế phẩm vi sinh vật và thự thủy sinh, Cụ thể là, SởTN&MT Hà Nội đã trình UBND thành ph lựa chọn 4 đơn vị tham gi thử nghiệm,

với các công nghệ gồm: “Xử ly giảm thiểu ô nhiễm nước mặt bằng công nghệ quản lý.

tổng hợp các thủy vi của Công ty Cỏ phần Xanh; “Phục hồi cảnh quan hồ bằng giải pháp tổ hợp xinh học kết hợp phương pháp kết tia” của Viện Ha học; lũng tổ hợpgiải pháp ca - sinh - hoa học” của Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ mỗi trường và

phát tiển bén vũng (Trường Đại học Khoa học Tự nhiều; "Vi sinh IDRABEL -Vương quốc Bi" của Viện Châu Âu, Châu A, Châu Phi, Mỹ La tinh phối hợp với

¢ môi trường (Tổng cục Môi trường) áp dung cho‘Trung tâm Tư vin và công ng

những hồ có trim tích và bùn đáy nhiễu, lượng nước thải bổ cập it Trong 2 năm 2009

~ 2010, áp dụng các công nghệ sinh học này, việc xử lý ô nhiễm nước đã được 4 đơn vị thực hiện tại 7 hồ gồm: hd Quỳnh Ngọc Khánh, Xã Din, Hai Ba Trumg, Ngọc Ha, hồ Dai, Kim Liên và trong năm 2010 - 2012, tgp tục được triển khai nhân rộng tại 5 hd “Thanh Nhân 1, Thanh Nhân 2B, Đền Lit, Văn Quin, hỗ Võ Kết quả của quá tinh xử lý 6 nhiễm nước bằng CNSH cho thấy, chất lượng nước tại các hỗ được ải thiện ding

ết các chỉ tiêu đã đạt QCVN 08:2008 cột B2.

không còn mũ hôi, cảnh quan môi trường các hồ ch - dsp, Hiện tạ, Sở TN&MT đã

“am quan, nước hỗ trong,

bản giao 10/10 hỗ đã thử nghiệm xử lý ô nhiễm thành công cho các đơn vị đang quản.

lý để tếp tục duy tr chất lượng nước [34L

Năm 2010, Sở TN&MT Hà Nội đã tổ chức tuyên truyền và sử dụng thí điểm chế phẩmsinh học Bio - Catalys để làm sạch nước thái cho hơn 10.000 hộ gia đình tại 4 phường.dau nguồn sông Tô Lịch: Nghĩa D6, Quan Hoa, Vĩnh Phúc, Cổng Vi Sau khi sử dụng

chế phẩm để xử lý tại nguôn, chất lượng nước sông đã được cải thiện đáng kể Tiếp nỗi thành công đó, năm 2014, Sở đã phối hop với đơn vi cung cắp chế phẩm sinh học

Bio - Catalys, UBND các quận, phường, các 16 din phố trên lưu vực sông Tô Lịch để.

thực hiện yên truyền sử dụng chế phẩm làm sạch nước tại hơn E,000 hộ gia đình trên

lưu vực sông Tô Lich ti 4 phường: Quan Hoa, Cổng Vị, Láng Thuglợp với Công ty TNHH MTV Thoát nước H

bê thủy sinh trên sông Tô Lich, nhằm tạo cảnh quan và góp phần củ thiện chất lượng Đồng thời, Sở phối

nước sông [35]

Trang 35

Năm 2010, Nguyễn Phú Tuân cùng cộng sự thục hiện Công trình xử lý ô nhiễm nước

hồ Trúc Bạch nằm trong đề tả “Nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp và ứng dụng

xử lý ð nhiễm nước hồ Trúc Bạch”, công nghệ hoạt hóa nước mới nhất hi nay đã

được áp dung 48 xử lý kết hợp sử dụng các chế phẩm tổ hợp khoáng tự nhiên thân

thiện với môi trường và chế phẩm vi sinh Dự án này được Bộ KHCN phê duyệt với

tổng kính phí 11.6 ty đồng từ ngân sách sự nghiệp khoa học được thực hiện trong 18 tháng Cho tới thời điểm này, nước hỗ Trúc Bạch đã được xử lý tốt, không còn bị ônhiễm [4]

1.3.2 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý cho Âu thuyền Thọ Quang.

“Trước thực trang 6 nhiễm ngày cảng nghiêm trọng tại Âu thuyền Thọ Quang, chính

quyền thành phổ Đà Nẵng đã tiến hành các biện pháp xử lý ô nhiễm như:

- Tại KCN DVTS Tho Quang : toàn bộ nước mưa được thu gom vào hệ thông riéng và

xả ma khu vực Âu thuyễn, Nước hải sản xuất và sinh hoạt của khối văn phòng và công

nhân được xử lý bước một cho đạt tiêu chuẳn xả theo quy định của KCN Ty thuộc

nồng độ các chất ô nhiễm (TSS và COD) trong dòng thai đưa vào hệ thông thu gom,

trạm xử lý nước thải tập rung sẽ thu phí để trang trải một phn chỉ phí quản lý vậnhành tram XLNT tập trung Tuy nhiên, trên thực tế khảo sắt cho thấy lưu lượng nước

thải của các doanh nghiệp luôn vượt so với công suất thiết kế Tại các tuyến thu gom.

tự chay nhiều hỗ ga đã phải nang cao độ nắp hỗ ga cao hơn mặt via hé 0.3- 0,ấm đểgiảm thiểu nước thải trần ra ngoài hệ thống, Đây là một trong những nguyên gây ra

tình trang bắt hop lý trong quy hoạch, quấn lý va có thé dẫn đến lâm gia tăng ö nhiễm

môi trường nước tại KCN có khoảng cách rất gần khu dân cư này [10-12]

- Tai chợ đầu mỗi thủy sản Thọ Quang: Quá trình vận hành TXLNT bắt đầu từ thắng 01/2011 cho đến nay, trạm chỉ hoạt động gần 1/3 công suất (60 -80 mẺ/ngày đêm) nhưng nhận thấy hoạt động xử lý khỏng ôn định mặc dù luôn được quan tâm, chú trọng đến hiệu quả hoạt động và áp dụng nhiều giải pháp đẻ nâng cao chất lượng đầu 1a của tram xử lý Thời gian qua, BQL Âu thuyén đã tiếp tục thực hiện các biện pháp

đầu tư, duy tu, bão đường như: nạo vét bùn bé ky khí, tăng cường vi sinh, kiểm soát

dẫu vào (nạo vớt chấn bin, rắc tỉ các hỗ ga thu gom nước hoàn chỉnh quy tỉnh vận hành, định kỳ lấy mẫu nước để kiểm tra chỉ tiêu COD Tuy nhiên, BQL đã lấy 08.

28

Trang 36

mẫu nước thải đầu ra của TXLNT đưa i kiểm nghiệm chỉ tiêu COD để theo dõi hiệu «qua hoại động nhưng kết quả là trạm xử lý vẫn hoạt động không ôn định, chỉ có 01 lần

COD đạt đưới chuẩn vào tháng 07/2015 là 70,6 mgit [8]

“Trước tình hình trên, các cơ quan chức năng đã nghĩ đến việc dùng chế phẩm sinh học

thân thiện với môi trường để xử lý ô nhiễm tại ‘Tho Quang.u thuyé

Vi sinh vật là mắt xích quan trong trong các chu trình chuyển hỏa vật chất và năng lượng trong tự nhiên, chúng tham gia vào việc gìn giữ tính bền vững của hệ sinh thái và bảo vệ mỗi trường Trong bùn đấy các chất hữu cơ không ngừng bị phân hùy bởi vỉ

khuẩn dị dưỡng và nắm mốc Các vi sinh vật này cần các hợp chất hãu cơ để làm thức

ăn Sự phân hủy các chất hữu cơ diễn ra với tốc độ rat khác nhau, thứ tự bị phân hủy là

đường và protein, sau đó là tỉnh bột, chất béo và cuối cũng là chất cao phân từ như

cellulose Trong một hệ sinh thải được cân bằng thì toàn bộ các hoạt động điễn ra rit nhịp nhing và theo quy luật nhưng khi sự cân bằng bị phá vỡ thi tt cả các quy luật và các mắt xích sẽ bị thay đối từ đó kéo theo các hệ Ivy sẽ là các thảm họa 6 nhiễm mà hệ xinh thi đó phải đối mặt Để ôn định mỗi trường thủy vục và giữ gìn mỗi cân bằng đó,

vai tr của hệ các VSV phân hủy nbn đáy là hết sức to lớn,

“rên cơ sở đó, luận văn đã sử dụng các chủng VSV có hoạt lực phân giải chất hữu cơ

sao, phân lập từ bùn đáy Âu thuyỂn để tạo chế phẩm vi sinh xử lý nước và bùn đấy Âu thuyền Thọ Quang Mục đích là giúp cho chế phẩm hoạt động tốt (bởi các VSV trong,

chế phẩm vốn la chủng bản địa) và duy tỉ sự ôn định của khu hệ VSV nn dy.

Thực tế, nước tải đỗ vào Âu thuyền chủ yếu từ chợ đầu mối thủy sản, KEN DVTS “Thọ Quang, âu thuyển neo đậu, khu dân cổ thành phần là protein, ipi, tỉnh bột, vô giáp xác Mặt khác, thinh phần nước thải đổ vào Âu thuyền quyết định đến thành

phin bùn đáy, do đó nhằm xử lý bùn đáy Âu thuyền Thọ Quang cần bỏ sung các chủng vi sinh vật có hoạt lực phân giải kitin, tỉnh bột, cellulose, protein.

1.3.3 Giới thiệu về vi sinh vật chịu mặn

6 môi trường nước mặn bao gồm hồ nước mặn và biển, sự phân bd của vi sinh vật Khắc hin so với môi trường nước ngọt do nồng độ muối ở những nơi này cao Tuy thuộc vào thành phần và nông độ muối, thành phan va số lượng vi sinh vật cũng khác.

29

Trang 37

nhau rất nhiễu Tuy nhiên ất cả đều thuộc nhóm ưa mặn it có mặt ở mỗi trường nước

ngọt Có những nhóm phát triển được ở những môi trường có ndng độ muổi cao gợi là

nhóm rất ưa mặn Nhóm này có mặt ở cả các ruộng mudi và các thực phẩm ướp muối.

Dai điện của nhóm này là Halobacterium có thé sống được ở dung định muối bão hod,

“Có những nhóm ưa mặn vừa phải sống ở nồng độ muối từ S đến 20%, nhóm tra mặn yéu sống được ở ning độ dưới 5%, Những cơ thé này sống trong môi trường có nồng độ musi cao (@ biễn, ở các mỏ muỗi), hắp thu chất định dưỡng chủ yếu là do chênh

lệch gradient ning độ muổi tạo ra, quá tình quang hợp ở diy khá đặc biệt nhờBacteriorhodopsine, hợp chất liên kết trong mảng sinh chất chứ không phải là khuẩn

điệp lục tổ (bacteriochtorophy), Ngoài m có những nhóm chị mặn sông được ở mỗi trường có nồng độ muối thấp đồng thời cũng có th sống ở mỗi trường nước ngọt

Các vi sinh vật sống trong môi trường nước mặn nói chung có khả năng sử dụng chất

dinh dưỡng có nông độ Chúng phát triển chậm hơn nhiều so với vỉ sinh vật

đất Chúng thường bám vào các hat phù sa để sống Vi sinh vật ở biển thường thuộc

nhóm ưa lạnh, cỏ thé sống được ở nhiệt độ tử 0 đến 40C Chúng thường có khả năng

chịu được áp lực lớn nhất 1a ở những vùng biển sâu.

“Trong luận văn, tác gid chi nghiên cứu nhóm VSV chịu mặn là nhóm VSV chịu được.độ mặn nhưng không cầnmuối dé sinh trưởng, có thé sống được trong môi trường,

nước ngọt

30

Trang 38

'CHƯƠNG 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Vật ligu, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu

2.11 Vật liệu nghiên cứu.

Cie chúng VSV chịu mặn có khả năng sinh tổng hợp enzym phân hủy mạnh các hop

chất hữu cơ cao phân ti: TRỊỦ Bacillus amyloliquefaciens), TỌI2 (Bacillusamyloliquefaciens), TS12 (Bacillus amyloliquefaciens), DNI.3 (Bacillus subtilis) do

phòng Vi sinh vit Viện công nghệ mỗi trường, phan lp từ bin dy Âu thuyén Tho

Quang có hoạt lực phân giải chất hữu cơ cao, cung cap.

2.1.2 Dung cụ và hóa chất nghiên cứu.

2.1.2.1 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu

- Nồi khử trùng ướt (Tawa), tù siy khô (Sellab -Mỹ), tử ấm ôn nhiệt (Selib - Mỹ), tử lạnh (Hàn Quốc), máy đo pH (Nhật Bản), máy lắc ổn nhiệt (Selab.Mỹ), ti cấy vô trùng (Singapo), kính hiển vi quang học Olympus (Nhật, máy đo mật độ quang.

A: hệ thông lên men 15 tt Bz: hệ thang lên men 100 lí Hình 2.1 Hệ thống lên men 15 ít và 100 ít

31

Trang 39

2.1.22 Héa chất

Ha chit hữu cơ: thạch pepton, cao thị, cao nắm men, tinh bột, glucose, cám E90,cảm ngô, bột đậu tương,

Hóa chất vô cơ: NaCl, NH,Cl, KH;PO4, K;HPO, , MgSO,, dung dich Lugol, và một số hoa chất khác

3.2 Phương pháp nghiên cứu.

2.2.1 Phương pháp phân tích chung2.2.11 Phương pháp phân tích CODHóa chất: K¿Cr;Os, dung dịch AsSO//IFAS 0,1M.

chỉ thị Ferrion va dung dich chuẩn đội

Cách tiến bành: Lấy vào ống COD 2,5ml mẫu; thêm ml dung dich KiCr.0; 0.01667M;3,Sml dung dich AgSO/H;SO, Diy chặt nip dun ở 15C wong 2 gid Sau đó để nguội vềnhiệt độ phòng Cho hỗn hợp sang bình chứa lớn hơn đ tiến hành chuẩn độ, trắng ốngnghiệm bằng nước cắt nhiễu lần Trước khi chuẳn độ thêm vào dung dịch 0,05 ~ 0,tml

(đương đương 1 ~ 2 gia) dung dich Ferroin, Chuẩn độ với dung dịch FAS: mẫu của dungdịch chuyển từ xanh lá cây sang nâu đỏ.

Tinh toán:

(A~B) x Mx 8000 en

COD (mg/) =| ————D

“rong đó: A à th tích FAS sử dụng đối với mẫu trắng, mÌ Ba thể tích FAS sử dung đối với miu thử nghiệm, ml

M là nồng độ mol của FAS, mol/l

3000: đương lượng của oxy x 1000mg/

Vos th tích mẫu đã dùng, ml

Trang 40

2.2.1.2 Phương pháp phân tích BOD

Hóa chắc Dung dich đệm photphat, Magie sunfat heptahidrat 22,5g/, Canxi clorua

27.51, Sắt (ID clorua hexahidrat 0.251, dung dịch axit clohidic (HCD, dung địchnati hidroxit (NaOH), dung dich natri sunit (Na2SO3), dung dich chun glucỏiavi

glutamfc, dang dich alylthioure (ATU) (C4H8N2S)

“Cách tiến hành:

~ Trung hỏa mẫu: Nếu pH của mẫu không nằm trong khoảng 6 và 8, cần ding dung dịch axit lobidie hoặc nhi iron rung hoà mẫu sau khi đã xác định th ích bằng

phép thử riêng Khi trung hoà không cần quan tâm đến kết tủa nếu có tạo thành.

~ Trung ho clo tự đo và clo iên kết cổ trong mẫu bằng dung dich nati sunfit Dùng xi-phéng nạp các mẫu đã pha loãng vào các bình ủ, để cho tran nhẹ.

Chia các bình ủ đã nạp thành hai dãy, mỗi dãy gồm các mẫu của mỗi một độ pha loãng và một mẫu trắng Đặt một diy các bình vào buồng ö và đ trong tối Š ngày

Đo nồng độ oxi hòa tan ở thời điểm không trong mỗi bình, kể cả mẫu trắng, của dãy

côn lại theo TCVN 5499-1995 (ISO 5813 hoặc ISO 5814).

Sau khi di, xác định nồng độ oxi hòa tan trong mỗi bình, và trong mẫu trắng của day đã đặt trong buông ú, theo TCVN 5499-1995 (ISO 5813 hoặc ISO 5814).

Pháp thứ kiểm tra : Để kiểm tra nước pha loãng đã cấy vì sinh vật, nước cấy và kỹ thuật của người phân tích, tién hành phép thử kiểm tra bằng cách pha loãng 20ml dung

dich chuẩn glicé - axit glutamic với nước pha loãng đã cấy vi sinh vật thành 1000ml

và tiến bình như mục 8.4 Kết quả BODS sẽ nằm trong khoảng 180mg/l và 230 mg/L Xác định xem mẫu nào trong sé các mẫu th đạt điều kiện:

Ps p—p sh G2)

“Trong đó.

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan