VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI KHỎA CổNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chăn nuôi gia cầm làm phân bón Ngưò’i hướng dẫn TS Nguyễn Thế Trang S.
VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI KHỎA CổNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải chăn ni gia cầm làm phân bón Ngưị’i hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Trang Sinh viên thực : Nguyễn Thảo Nguyện Lớp : 1301 HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẲT V DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN cúu xử LÝ PHẾ THẢI HŨU co TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu xử lý phế thải hữu CO’ giói 1.1.2 Tình hình nghiên cứu xử lý phế thải hữu ỏ’Việt Nam 1.2 THÀNH PHÀN PHẾ THẢI HŨ U co VÀ VI SINH VẬT PHÂN GIẢI 11 1.2.1 Các hydratcacbon phế thải 11 ỉ Xenluloza phế thải 11 1.2.1 1.2.1.2 1.2 Hemixenluloza phế thái 12 ỉ.3 Lignin phế thái 13 1.2.1.4 Tinh hột phế 14 1.2.1.5 Pectin phế thài 15 1.2.2 Protein phế thải 15 1.2.3 Lipit phế thải 15 1.3 VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG xử LÝ PHÉ THẢI HŨU Cơ 16 1.3.1 Vi sinh vậtphân giải xenluloza 16 1.3.2 Vi sinh vậtphân giải hemixenluloza 18 1.3.3 Vi sinh vậtphân giải tinh bột 19 1.3.4 Vi sinh vậtphân giải lignin 20 1.3.5 Vi sinh vậtphân giải protein 20 1.4 1.4.1 LỢI ÍCH CỦA PHÂN HŨU 21 Các loại phân bón hữu .21 ii Lọi ích phân hữu CO’ 22 1.4.2 1.5 TIÊU CHÍ TUYÉN CHỌN VI SINH VẬT PHÙ HỢP TẠO CHÉ PHÁM VI SINH XỬ LÝ PHÉ THẢI HỮU 24 CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 25 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN cứu .25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Hóa chất 25 2.1.3 Thiết bị 25 2.1.4 Môi trường nuôi cấy 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu vi sinh vật 26 2.2 Ị I Đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa cùa chùng vi sinh vật.26 2.2.1.2 Phương pháp giữ giống 28 2.2.1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật 28 2.2.1.4 Tinh đối khủng chủng vi sinh vật 29 Phương pháp lên men, tạo chế phẩm vi sinh vật 30 2.2.2 2.2.2.1 Phương pháp lên men vi khuân, xạ khuân nấm men 30 2.2.2.2 Tạo chế phâm 30 Ú ng dụng chế phẩm xử lý phân gà làm phân bón 30 2.2.3 ỉ Thiết kể thí nghiệm xứ lý phân gà làm phán bón 30 2.2.3 2.2.3.2 Phân tích chi tiêu bã thủi trước sau ủ cùa máu 31 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐẶC ĐIÉM SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT 34 3.1.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chung vi sinh vật 34 3.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 35 3.1.2.1 Anh hưởng thòi gian đến sinh trướng cùa chủng vi khuẩn 35 3.1.2.2 Anh hưởng cùa nhiệt độ đến sinh trướng cùa chúng vi sinh vậ/37 3.1.2.3 Anh hưởng pH đèn sinh trướng chủng vi sinh vật 39 3.1.2.4 Khả phán giải CMC 41 iii 3.1.2.5 3.2 Đối kháng chùng vi sinh vật 41 TẠO CHÉ PHẤM VI SINH VẬT xử LÝ PHẾ THẢI HỮU co 43 3.2.1 Nhân giống vi sinh vật 43 3.2.2 Biến động nhóm vi sinh vật chế phẩm theo thòi gian 43 3.3 ỦNG DỤNG CHÉ PHÁM SINH HỌC xử LÝ PHÉ THẢI CHÀN NUÔI GIA CẦM 46 3.3.1 Xử lý phân gà hộ gia đình 46 3.3.2 Đánh giá chất luợng sản phẩm phân hữu CO' từ phân gà sau xử lý 47 KÉT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT CMC CacbonxyMetyl Xenlluloza CFU Colony - Forming Units (đơn vị hình thành khuấn lạc) ĐC Đối chứng EM Effective Microorganisms (vi sinh vật hữu hiệu) KPH Không phát NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB Nhà xuất bán OD Optical Density SLTB Số lượng tế bào vsv Vi sinh vật TCVN Tiêu chuan Việt Nam TN Thí nghiệm V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần hoá học cúa số loại phân gia súc, gia cầm 3.1 Biến động nhóm vi sinh vật chế phấm theo thời gian 46 3.2 Ket phân tích số chi tiêu cúa phân gà trước xử lý 48 3.3 Kết phân tích số chi tiêu sàn phấm sau ú 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỊ THỊ Hình 1.1 Tên hình Sơ đồ phát tán chất thái chăn nuôi Hartung Philips Trang 3.1 Hình thái khuấn lạc tế bào chúng vi sinh vật 35 3.2 Anh hưởng cúa thời gian đên sinh trướng cùa chúng vi khuân 37 3.3 Ánh hưởng cùa thời gian đến sinh trưởng chùng xạ khuấn 37 3.4 Ánh hưởng thời gian đến sinh trưởng nấm men 38 3.5 Ánh hưởng nhiệt độ đen sinh trướng cúa chúng vi khuẩn 39 3.6 Ành hưởng nhiệt độ đến sinh trường chủng xạ khuẩn 40 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng nấm men 40 3.8 Ánh hưởng cũa pH đến sinh trưởng chủng vi khuẩn 41 3.9 Ảnh hường cùa pH đến sinh trưởng cùa chủng xạ khuẩn 42 3.10 Ánh hướng cùa pH đến sinh trường cùa chủng nấm men 42 3.11 Khả phân giải CMC cùa vi khuấn xạ khuân 43 3.12 Đối kháng chủng vi sinh vật 44 3.13 Quy trình sàn xuất che phẩm vi sinh vật xừ lý phế thải hữu 47 3.14 Quy trình cơng nghệ xử lý phân gà thành phân bón hữu sinh học 50 vii MỞ ĐẦU Chăn nuôi lĩnh vực quan trọng nông nghiệp,đáp ứng nhu cầu thực phấm hàng ngày cùa người dân xã hội nguồn thu nhập quan trọng cho người nông dân Việt Nam năm gần đây, chăn ni góp vai trị quan trọng kinh tế nước Tuy nhiên, đôi với việc tăng trướng sản lượng lượng phế thái q trình chăn ni lớn khoảng 85 triệu tấn/năm, nên cần phải có biện pháp xứ lý phù hợp đế tránh gây ô nhiễm môi trường Đe góp phần xứ lý phế thài chăn ni sử dụng biện pháp sinh học tạo chế phẩm giúp tăng lợi ích phế thải Vi sinh vật phương pháp tiếp cận nghiên cứu tốt giới, tập trung vào việc phân lập vi sinh vật từ tự nhiên hay tạo chủng giống vi sinh vật mới, có khả ni dưỡng, tạo thành phế phẩm sinh học Các nghiên cứu chúng xạ khuẩn, nấm men vi khuẩn có khả phân giãi phế thái chăn nuôi dạng rắn xử lý thời gian 15 ngày có thổ sứ dụng làm phân bón hùn có giá trị [16], Trong trình xứ lý phế thái vi sinh vật đóng vai trị định việc chuyển hóa hợp chất hữu khó phân hủy xenluloza thành phần lại phế thái thành nguồn dinh dưỡng dễ hấp thụ cho trồng Chính lẽ việc thực đề tài khóa luận “Nghiên cứu sàn xuất chế phâm vi sinh vật xứ lý phế thài chán nuôi gia cầm làm phân bón” cần thiết Mục tiêu ban đề tài Tạo chế phấm vi sinh vật phân giải xenluloza ứng dụng xứ lý phân gà thành phân bón hữu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nội (lung nghiên cứu: - Nghiên cứu số đặc điểm bán chủng vi sinh vật có sinh tổng hợp xenlulaza cao Việt Nam - Tạo chế phẩm vi sinh vật xứ lý phế thái hữu từ chúng vi sinh vật - ứng dụng chế phấm vi sinh vật xứ lý phân gà thành phân bón hữu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Ỷ nghĩa khoa học đề tài - Tạo chế phẩm sinh học an toàn, ứng dụng xứ lý phân gà tạo phân bón hữu cơ, đáp ứng vấn đề xúc vệ sinh môi trường nông thôn - Tạo nguồn phân bón hữu sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp CHƯƠNG I TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN cúu xử LÝ PHẾ THẢI HŨU co TRÊN THẾ GIÓI VÀ Ỏ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu xử lý phế thải hữu CO’ giói Các chất thải từ q trình chăn nuôi gây nhiều vấn đề môi trường, Hartung Philips phân tích đưa mơ hình mối quan hệ chăn nuôi yếu tố ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi sau: co2 H2S CH, nh3 n2o Thức ăn - *■ Những chất khác: andehyđ, amin, phenol Hình 1.1 Sơ đồ phát tán chất thải chăn nuôi Hartung Philips [1] Hình cho thấy phế thải chăn nuôi thải môi trường chất gây bất lợi cho sức khỏe người môi trường sinh thái xung quanh Phân chuồng, chất thải có khối lượng lớn vật ni tiết q trình sinh sống gây nhiễm khơng khơng khí, đất mà nguồn nước ngầm, chúng sinh khí độc, chứa nguyên tố nitơ, photpho, kali, chì, asen, cadimi loại mầm bệnh, kí sinh trùng, vi sinh vật gây hại khác Enterobacter, E coỉi, Salmonella, Streptococcus tác nhân có thê gây hại trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người [6; 7], Phân hữu loại phân bón thành phần yếu bã thái thực vật, động vật mà thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp cùa vi sinh vật, cung cấp dinh dường cho trồng, góp phần nâng cao chất lượng suất sản phẩm Phân hữu nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trồng, không Đối với xạ khuẩn kết hình 3.9 cho thấy chúng xạ khuẩn sinh trưởng dải pH rộng + 9, chùng sinh trưởng tốt khoáng pH + 8; sinh trướng yếu pH 9, pH có sinh trường yếu Tối ưu cho sinh trướng cúa chúng pH 7, sinh khối chủng s misionensis X07 đạt 6,4mg/ml, chủng s misionensis X26 đạt 7,2mg/ml Hình 3.9 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng xạ khuẩn Hình 3.10 Ảnh hưởng cùa pH đến sinh trưởng chủng nấm men 40 Ket hình 3.10 cho thấy chủng cerevisiae 27 có khà sinh trưởng dài pH rộng + đạt sinh trường tối ưu pH với số lượng tế bào l,17.10sCFU/ml Tại pH 6, cerevisiae 27 sinh trưởng tốt với số lượng tế bào 1,5.10s CFU/ml 3.1.2.4 Khá phân giải CMC Đê có the sử dụng vi sinh vật có đặc diem tốt bố sung vào chế phẩm cần phải nghiên cứu phân giải chúng chất có thành phần phe thái chăn nuôi gia cầm Vi vậy, trước vào sàn xuất chế phấm cần kháo sát khả phân giãi cúa chủng sử dụng b/ a/ Hình 3.11 Khả phân giải CMC vi khuẩn xạ khuấn a/ B megaterium TĐ02 B subtilis TĐ04; b/ s misionensis X07 s misionensis X26 Trên kiểm tra sơ khả phân giải số chất chủng vi sinh vật sưu tập giống phịng Cơng nghệ Vật liệu sinh học, Viện Công nghệ sinh học đe ứng dụng vào sãn xuất chế phàm xử lý phế thải chăn ni gia cầm Kết hình 3.11 cho thấy đặc điểm sinh hóa chúng vi sinh vật trình báo quán đám báo 3.1.2.5 Đối khủng chủng vi sinh vật Đổ có the sử dụng vi sinh vật có nhũng đặc điểm tốt bổ sung vào chế phâm cần phái nghiên cứu tính chất đối kháng chúng vi sinh vật với Neu có chủng đối kháng nhau, chúng không tồn 41 gây bất lợi cho trình xử lý Ngược lại, có chúng mà có mặt, chúng kích thích sinh trưởng chủng Thơng thường chúng có phân giái chất cao phân tứ thành sán phấm trung gian thức ăn cho chúng khác, chúng có cạnh tranh dinh dưỡng Do tiến hành kiếm tra tính đối kháng chủng vi khuân với nhau, chúng xạ khuấn với nhau, với vi khuân xạ khuẩn, nấm men với vi khuẩn xạ khuẩn a/ b/ c/ Hình 3.12 Đối kháng chủng vi sinh vật a, B megaterium TĐ02- B subtilis TĐ04; b, s misionensis X07- misionensis X26; c, B megateríum TĐ02-XỢ khuân; d, B subtilis TĐ04-XỢ khuân; e, s cerevisiae 27-xạ khuân Kết hình 3.12 cho thấy điếm giao chủng vi sinh vật sử dụng để tạo chế phấm khơng có tượng ức chế sinh trướng lẫn Như chủng B megaterhm TĐ02, B suhtiỉis TĐ04; nấm men cerevisiae 27; xạ khuẩn s misìonensis X07, s misionensis X26 đù điều kiện cho tạo chế phẩm xử lý phế thãi chăn nuôi gia cầm 42 3.2 TẠO CHÉ PHÁM VI SINH VẬT xử LÝ PHÉ THẢI HŨ U co 3.2.1 Nhân giống vi sinh vật Nhân giống cấp 1: chúng vi khuẩn B megaterium TĐ02, B subtilis TĐ04 nuôi môi trường MPA, 30 °C, lắc 220 vòng/phút, 48 Xạ khuấn khuấn s misionensis X07, s misionensis X26 nuôi môi trường Gauze 1, 37 °C, lắc 220 vòng/phút, 72 Nấm men s cerevisiae 27 nuôi môi trường Hansen, điều kiện tĩnh, nhiệt độ 30 °C 48 Nhân giong cấp 2: chủng vi khuấn B megaterium TĐ02, B subtilis TĐ04 nuôi môi trường MPA, 30 °C, tỷ lệ tiếp giống %, lưu lượng khí: 0,7 lít KK/lít MT, 48 Xạ khuấn s misionensis X07, s misionensis X26 nuôi môi trường Gauze 1, 37 °C, tý lệ tiếp giống %, lưu lượng khí: 0,7 lít KK/lít MT, 72 Nấm men s cerevisiae 27 nuôi môi trường Hansen, tỷ lệ tiếp giống %, điều kiện tĩnh, nhiệt độ 30 °C 48 Lên men xốp: Các chúng vi khuân chất cám gạo, bột ngô, độ âm ban đầu: 55 %, tý lệ tiếp giống 10 %, thời gian nuôi 48 Các chùng xạ khuấn chất cám gạo, bột ngô, độ ẩm ban đầu: 50 %, tỷ lệ tiếp giống 10 %, thời gian ni 72 3.2.2 Biến động nhóm vi sinh vật chế phàm theo thời gian Chế phấm sau đóng túi, bảo quăn nơi khơ, mát Sau 1, 3, tháng xác định số lượng vi khuẩn xạ khuẩn phân giãi xenluloza Sự biến động số lượng vi sinh vật chế phấm thông số quan trọng, liên quan đến chất lượng chế phẩm 43 Bảng 3.1 Biến động nhóm vi sinh vật chế phấm theo thời gian Mật độ vi sinh vật CFU/g chế phấm (tháng) Nhóm vi sinh vật Ban đầu Vi khuân 7.9 X 10s 7,1 xio8 2,6 xio8 3,5 xio8 6,5 xio7 Xạ khuẩn 8,2x10* 5,1 xio8 4,7 X108 6,4 xio8 5,9 X107 Nấm men 8,3 xio8 6,9 X108 5,4 xio8 4.1 xios 4,8 xio7 Chế phấm vi sinh vật phân giái xenluloza sứ dụng cho phân húy phế thài trùng chất mang, biến động nhóm vi sinh vật chế phấm cho thấy chế phấm sau tháng số lượng tế bào 10s, sau tháng số lượng tế bào khoảng 107 đạt mật độ tế bào theo TCVN phân bón vi sinh vật phân giải xcnluloza Như với thời gian báo quán chế phẩm nhiệt độ phòng chế phâm sau + tháng vần đạt yêu cầu cho xử lý rác thải hữu Chất lượng chế phàm phân vi sinh vật yếu tố định đến tốc độ cùa trinh xử lý phế thải hữu chất lượng thành phàm phân bón tạo thành sau ủ Một chế phẩm vi sinh vật có chất lượng tốt chế phẩm mà chúng vi sinh vật tuyển chọn có điều kiện thuận lợi để sinh trường, phát triển trì ổn định mật độ tế bào chúng không nhỏ o6 gam chế phẩm Kết cho thấy trình bão quản sau tháng, số lượng vi sinh vật giám dần, song đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Cả hai chúng vi khuấn xạ khuấn giám số lượng 10 lần Trong trình bảo quản, hoạt động vi sinh vật diễn ra, nguồn chất giảm dần ánh hưởng đến số lượng vi sinh vật Như vậy, chế phấm vi sinh sản xuất chế phâm có chất lượng, có hiệu lực báo quán tương đối dài (6 tháng) 3.2.3 Xây dựng quy trình sản xuất chế phấm vi sinh vật xử lý phế thải hữu CO' 44 X Bacillus megaterium Bacillus subtilis TĐ04 TD02 _ / X _ / X Streptomyces misionensis X07 / z X Streptomyces misionensis X26 Saccharomyces cerevisiae 27 Chất mang: cám, bột ngô ị ị Nhân sinh khối cấp Môi trường MPA Thời gian nuôi 48 h Nhiệt độ 30°C Nhân nuôi máy lắc Nhân sinh khối cấp Mịi trường MPA Thời gian ni 48 h Nhiệt độ 30"C Nhân nuôi máy lắc Nhân sinh khối cấp Môi trường Gauze Thời gian nuôi 72 h Nhiệt độ 37°c Nhân nuôi máy lắc Nhân sinh khối cấp I Môi trường Gauze I Thời gian nuôi 72 h Nhiệt độ 37°c Nhân ni máy lắc Nhân sinh khói cấp Mơi trường Hansen Thời gian nuôi 48 h Nhiệt độ 30“C Nhân ni tĩnh Chất mang Kích thước 0,1 mm; pH 7, độ ẩm 10 % Nhân sinh khối cấp Môi trường săn xuất Thời gian nuôi 48 h Nhiệt độ 30°C Tỳ lệ tiếp giống % Lưu lượng khí: 0,7 lít KK/lít MT Nhân sinh khối cấp Mõi trường sán xuất Thời gian nuôi 48 h Nhiệt độ 30°C Tý lệ tiếp giống % Lưu lượng khí: 0,7 lít KK/lít MT Nhân sinh khối cấp Môi trường sàn xuất Thời gian nuôi 72 h Nhiệt độ 37°c Tỷ lệ tiếp giống % Lưu lưựng khí: 0,7 lít KK/lit MT Nhân sinh khối cấp Môi trường sán xuất Thời gian nuôi 72 h Nhiệt độ 37°c Tỳ lệ tiếp giống % Lưu lượng khí: 0,7 lít KK/lit MT Nhân sinh khối cấp Mõi trường sản xuất Thời gian nuôi 48 h Nhiệt độ 30°C Tỳ lệ tiếp giống % Nhân nuôi tĩnh Khử trùng 121 °C 30 phút Ẳ I Lên men xốp Cám gạo bột ngô Độ am ban đầu: 55 % Tỳ lệ tiếp giống 10 % Thời gian nuôi: 48 h I Lên men xốp Cám gạo, bột ngô Độ ầm ban đầu: 55 % Tý lệ tiếp giống 10 % Thời gian nuôi: 48 h ĩ ĩ Lên men xốp Cám gạo, bột ngõ Độ âm ban đầu: 50 % Tỳ lệ tiếp giống 10 % Thời gian nuôi: 72 h Phôi trộn, sây Tỳ lệ phối trộn 1:1 :l:l :1 Sấy nhiệt độ 40“C 12 h Lên men xốp Cám gạo, bột ngõ Độ âm ban đầu: 50 % Tỳ lệ tiếp giống 10 % Thời gian nuôi: 72 h ĩ Lên men xốp Cám gạo, bột ngô Độ ấm ban đau: 50 % Tỳ lệ tiếp giống 10 % Thời gian nuôi: 48 h Chê phâin vi sinh vật Mật độ tế báo vsv loại đạt 10’ CFU/g, thời gian báo quán tháng Hình 3.13 Quy trình sân xuất chế phấm vi sinh vật xử lý phe thài hữu 45 3.3 ỦNG DỤNG CHÉ PHÁM SINH HỌC xử LÝ PHẾ THẢI CHĂN NUÔI GIA CẰM 3.3.1 Xử lý phân gà hộ gia đình Phân gà sau thu gom, xác định chi tiêu theo TCVN 7185 : 2002 phân hữu vi sinh vật [12], Ket trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết quà phân tích số chi tiêu phân gà trước xử lý Kết phân tích Chi tiêu STT Lần Lần Lần TCVN 7185:2002 Độ ẩm, % 65,0 60,0 62,0 35 pH 6,7 6,6 6,5 6,0 + 8,0 P2O5 hữu hiệu, % 1,96 1,92 1,97 2,5 Hữu tồng, % 65,12 65,35 64,11 22 N tổng, % 1,34 1,36 1,32 2,5 K2O, % 0,79 0,77 0,72 1,5 Salmonella, CFU/25 g KPH KPH KPH Ghi chú: K.PH: Không phát (Các chi tiêu PịOị hữu hiệu, hữu tông N tơng KịO phán tích Viện Thơ nhưỡng nơng hóa thuộc Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam) Từ báng 3.2 cho thấy tất cá tiêu không phù họp TCVN 7185:2002 - phân hữu vi sinh [11], Theo nhiều nghiên cứu tiến hành trước đây, chúng tơi thực quy trình ủ phân gà sứ dụng chế phẩm vi sinh sau: Phân gà thu gom, đánh đống đế tiến hành ú Khối lượng ú nguyên liệu/đống ủ Tiến hành thí nghiệm (TN) ủ: rắc kg chế phẩm vi sinh lên đống ú theo lớp (mồi lớp 20 + 25 em) đến đạt chiều cao 1,0 + 1,1 m đậy kín đống ủ nilon, độ ẩm đống u đạt 60 65 % Có đối chứng (ĐC) tương tự khơng bổ sung chế phẩm Sau khoảng 25 ngày đánh giá kết 46 3.3.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm phân hữu co- từ phân gà sau xử lý Việc đánh giá chất lượng sản phẩm sau ủ thực dựa đánh giá cám quan kết phân tích số chi tiêu cùa sán phấm Khi theo dõi q trình ú bã thải chúng tơi nhận thấy cơng thức có bố sung chế phẩm vi sinh vật, bã thải mủn tốt hon không bồ sung Bã thải khơng cịn dai chắc, dễ dàng bị vụn sau đảo trộn, màu sắc, phân ù có màu vàng nâu đến nâu đcn Ở cơng thức ĐC, phân gà chưa hoai mục hết, cịn nhiều vị trí chưa phân hủy cịn ngun sau đảo trộn Đe đánh giá cách xác chất lượng phân gà sau ú, tiến hành phân tích số chí tiêu sản phẩm sau ú phù hợp TCVN 7185: 2002 - phân hữu vi sinh Bảng 3.3 Kết phân tích số tiêu cúa sán phẩm sau ủ Kết phân tích (± TCVN Chỉ tiêu STT 0,2) 7185:2002 ĐC TN Độ ẩm, % 57,2 35,1 35,4 pH 7,2 7,3 6,0 - 8,0 P,Os hữu hiệu, %, không nhỏ 2,09 2,61 2,5 Hữu tổng, %, không nhó 70,02 92,7 22 N tổng, %, khơng nhỏ 1,57 2,83 2,5 K2O, %, không nhỏ 0,92 2,67 1,5 Salmonella, CFU/25 g KPH KPH Ghi chú: K.PH - Không phát (Các chi tiêu PỉOị, hữu hiệu, hữu tông, N tông K1O phân tích Viện Thổ nhưỡng nơng hóa thuộc Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam) 47 Hình 3.14 Quy trình cơng nghệ xử lý phân gà thành phân bón hữu sinh học 48 KÉT LUẬN Đã khảo sát đặc điếm sinh học cúa chúng vi sinh vật sưu tập chủng giống cúa Phòng Công nghệ vật liệu sinh học thuộc Viện Công nghệ sinh học với đặc điềm cụ the như: hình thái te bào, ảnh hưởng thời gian, nhiệt độ, pH đến sinh trưởng chúng Kết thu cho thấy trình bảo quản, đặc điểm sinh học chủng bảo toàn Thời gian nuôi cấy tối ưu cùa chúng vi khuẩn 15 giờ, chúng xạ khuân 60 nam men 36 Nhiệt độ tối ưu cúa chúng vi khuân chủng xạ khuẩn 37 °C, nấm men 30 °C Điều kiện pH tối ưu vi khuẩn xạ khuẩn, nấm men pH tối ưu Đã tạo che phấm từ chủng vi sinh vật B megaterium TĐ02; B subtilis TĐ04; cerevisiae 27; s misionensis X07 s misionensis X26 với chất mang cám gạo, bột ngơ; chế phẩm có khả xứ lý phế thải chăn nuôi gia cầm chế phàm đám bảo chất lượng thời gian báo quản tháng Đã ứng dụng chế phàm vi sinh vật cho xử lý phân gà hộ dân ông Nguyễn Văn Cảnh, thôn Báo Tháp, xã Kim Hoa, huyện Mê Linh, Hà Nội, kiểm tra cho kết tốt, số bã thái đầu đạt TCVN 7185: 2002 phân hữu vi sinh vật Đã xây dựng quy trình sản xuất che phàm cụ chi tiết, quy trình cơng nghệ xử lý phân gà thành phân bón hữu sinh học 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tăng Thị Chính, Lê Gia Hy, Lý Kim Bãng, Phan Tuyết Minh, Lê Thanh Xuân, Trần Quang Huy, Đào Ngọc Quang, Phạm Thị Cúc (2000), Sử dụng chúng vi sinh vật có hoạt tính phân giãi xenluloza cao để nâng cao chất lượng phân hủy rác thải cùa chế phẩm Micromix III, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ', 38(6): 18-23 Tăng Thị Chính, Đặng Mai Anh, Nguyễn Thị Hòa, Trần Văn Tựa (2013), ứng dụng chế phấm vi sinh (SAGI - BIO) để xử lý chất thái rắn chăn nuôi lợn, Báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Sinh học tồn quốc 2013, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 8084 Đường Hồng Dật (2003), sổ tay hưóng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyền Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch Phạm Văn Ty (1977), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập 3, NXB Khoa học Kỳ thuật, Hà Nội Egorov N.x (1983) - Người dịch: PGS Nguyễn Lân Dũng, Thực tập vi sinh vật học, NXB “MIR” Maxcova, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 55-56 Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008), “Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục” Tạp chi Nông nghiệp Phát triên nông thôn, số đặc san môi trường nông nghiệp, nông thôn; 10: 5-10 Võ Bích Hạnh & cộng (2005), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F sán xuất phân bón hữu vi sinh từ rác thái sinh hoạt” Báo cáo khoa học đề tài, Viện Sinh học Nhiệt đới 50 Bùi Huy Hiền cộng (2011), “Nghiên cứu chế phấm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi”, Bảo cảo tổng kết nghiệm thu đề tài Thuộc chương trình Cơng nghệ Sinh học - Bộ NN&PTNT Bùi Công Trừng (1963), “Dong riềng vấn để lương thực', NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 10 Nguyền Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Khoa học kỳ thuật Hà Nội 11 Lương Đức Phẩm (2000), Công nghệ lên men vi sinh vật, NXB KH&KT, Hà Nội 12 TCVN 7185 : 2002: Phân hữu vi sinh vật 13 TCVN 4050 - 1985: Đất trồng trọt Phương pháp xác định tồng số chất hữu 14 TCVN 5815 : 2001: Phân hỗn hợp NPK Phương pháp thử 15 TCVN 6402 : 2007: Sữa sản phẩm sữa Phát Salmonella 16 Đào Văn Thông, Lương Hữu Thành, Phạm Văn Tốn (2013), Nghiên cứu hồn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý phe thải chăn nuôi dạng rắn, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Cơng nghệ sinh học tồn quốc 2013, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 557-562 17 Phạm Văn Toán, Trương Hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh vật nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Văn Tán (2008), “Những vấn đề môi trường xúc nông nghiệp nông thôn- nguyên nhân, định hướng biện pháp khắc phục”, Tạp chi Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số đặc san môi trường nông nghiệp, nông thôn; 10: 5-10 19 Nguyễn Thế Trang, Nguyễn Thị Hồng Hà, Nguyễn Thúy Nga (2015), Nghiên cứu sinh trường sinh tống hợp xenlulaza cùa số chúng Bacillus phân lập Việt Nam Bảo cáo Khoa học Sinh thái 51 Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 1739-1743 20 Nguyễn Thế Trang, Phạm Thị Thu Hương, Nguyền Thúy Nga (2015), Nghiên cứu khả sinh trưởng sinh tống hợp xenluloza cúa số chủng Streptomyces phân lập Việt Nam, Báo cảo khoa học sinh thải tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 1744-1748 Tài liệu tiếng nước 21 Besser TE, Goldoft M, Pritchett LC, Khakhria R, Hancock DD, Rice DH (2000), Multircsistant Salmonella typhimurium DT104 infccttions of humans and domestic animals in the Pacific Northwest of the United States, Epidemiol Infect', 124:193-200 22 E McCrady (1991) The nature of lignin Alkaline Paper Advocate', 4(4) 23 Gauze G.F ; Preobrajenskaja T.P; Sveshnicova M.A; Tegekhova L.P Maximova T.s (1983), Opgedelited aktinomycetov uzd “Nauka- Moskava” 24 Immanuel, G., R Dhanusa, p Prcnma and A Palavesam (2006), Effect of different growth parameters on endoglucanases enzym activity by bacteria isolated from coir retting effluents of estuarine environment Int J Environ Sci Tech', 3(1): 25-34 25 John G Holt, Noel R Krieg, Peter H A Sneath, James T Staley and Stanley T Wiliams (1986) Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, 9,h Edition, 26 Kurtzman C.P., Jack w Fell (1998), The yeasts, a taxonomic study, Elsevier Science B.V., P.O Box 211, 1000, A.E., Amsterdam, the Netherlands 27 Lee Y E., Pyung o L (2004), Purification and Characterization of Two Thermostable Xylanases from Paenibacillus sp DG, Journal of Microbiology and Biotechnology', 14(5): 1014-1021 52 28 Sapre M.P., Jha H and Patil M.B (2005), Purification and characterization of a thermoalkalophilic xylanase from Bacillus sp.”, World Journal of Microbiology’ & Biotechnology, 21: 649-654 29 R.v Mirsa, R.N Roy, H Hiraoka (2003), On-farm composting method, Food and Agriculture Organization of the United nations- Rome 30 Waksman, S.A., codon T.c and Hulpoi H., (1939) Influence of temperature upon the microbiological polulation decomposition processes in compost of stable nanure, soil Science, 47: 83-114 31 Wilkie, A c (2000), “Reducing Dairy Manure Odor and Producing Energy”, BioCycle', 41(9): 48-50 53 PHỤ LỤC Nhân giống cấp máy lác Nhân giống cấp nồi lên men 150 lít Đóng tói chế phấm vi sinh vật Đảo trộn đống ủ Hoàn thiện đống ù Sán phẩm sau ú 54 ... tháng sử dụng cho xừ lý rác thải hữu 2.2.3 ủ ng dụng chế phẩm xử lý phân gà làm phân bón 2.2.3.1 Thiết kế thí nghiệm xữ lý phân gà làm phân bón Xử lý phân gà chế phẩm vi sinh vật sau: 30 - Kích... khoáng); Phân hữu sinh học (được sản xuất từ nguyên liệu hữu có tham gia vi sinh vật sống có ích tác nhân sinh học khác) phân hữu vi sinh - gọi phân vi sinh (là sán phẩm phân bón chứa vi sinh vật. .. hợp xenlulaza cao Vi? ??t Nam - Tạo chế phẩm vi sinh vật xứ lý phế thái hữu từ chúng vi sinh vật - ứng dụng chế phấm vi sinh vật xứ lý phân gà thành phân bón hữu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp