1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất qui trình phù hợp để xử lý chất thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh, tỉnh bình phước 3

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

43 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3 1 Tình hình chăn nuôi của huyện Lộc Ninh 3 1 1 Quy mô chăn nuôi Hiện nay ở huyện Lộc Ninh tồn tại loại hình chăn nuôi heo hộ gia đình l phổ iến nhất Ngo i ra, có một số trang trại chăn nuôi heo theo mô hình đang phát triển, ở đây tác giả chủ yếu khảo sát các mô hình chăn nuôi từ 50 đến tr n 1000 con Theo ý kiến cá nhân v khảo sát thực tế tại điạ n huyện Lộc Ninh tác giả phân chia thành 3 mô hình chính  Chăn nuôi heo quy mô từ 50 – 200 con (quy mô ch.

CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình chăn ni huyện Lộc Ninh 3.1.1 Quy mô chăn nuôi Hiện huyện Lộc Ninh tồn loại hình chăn ni heo hộ gia đình l phổ iến Ngo i ra, có số trang trại chăn ni heo theo mơ hình phát triển, tác giả chủ yếu khảo sát mô hình chăn ni từ 50 đến tr n 1000 Theo ý kiến cá nhân v khảo sát thực tế điạ n huyện Lộc Ninh tác giả phân chia thành mơ hình chính:  Chăn ni heo quy mô từ 50 – 200 (quy mô chăn nuôi nhỏ) phân ố hầu hết xã huyện  Chăn nuôi heo quy mô từ 201 – 1000 (quy mơ chăn ni trung ình)  Chăn ni heo quy mô > 1000 (quy mô trang trại chăn nuôi tập trung) Theo khảo sát, với quy mô chăn ni trung ình v trang trại tập trung chủ yếu phân ố xã có hộ gia đình sinh sống, vùng ven i n giới v vùng không gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân như: xã Lộc Th nh, Lộc Thịnh, Lộc Phú, Lộc Hiệp, 3.1.2 Thời gian chăn nuôi Tác giả tiến h nh khảo sát thời gian chăn nuôi heo nhằm đánh giá mức độ ổn định v phát triển ng nh chăn nuôi heo Các trại (hộ) chăn nuôi heo từ - năm chiếm tỉ lệ cao chiếm 60 8% (tr n 573 hộ gia đình chăn ni heo), l trại (hộ) nuôi tr n 10 năm chiếm 31 8% Các trại (hộ) nuôi đầu nuôi heo năm chiếm tỉ lệ 4% tư ng đối nhỏ 43 Hình 3.1 S đồ tỷ lệ thời gian nuôi heo hộ 3.1.3 Quy hoạch phát triển chăn nuôi Song song với phát triển trang trại, công ty chăn nuôi tập trung, trọng phát triển chăn ni trang trại quy mơ hộ gia đình để tăng nhanh số lượng đ n Phấn đấu đến năm 2020, tr n đia n có từ 50 - 150 trang trại với quy mô từ 200 đền 1000 gia súc 3.1.3.1 Mục tiêu chung Giá trị ng nh sản xuất chăn nuôi đạt 15% c cấu nội ộ ng nh nông nghiệp tỉnh năm 2020, 20% năm 2030 Xây dựng v phát triển vùng chăn nuôi tập trung tr n c sở đảm ảo điều kiện vệ sinh thú y v an to n dịch ệnh Nâng cao suất chất lượng đáp ứng nhu cầu ti u thụ tỉnh, nước v tiến tới xuất Tổ chức sản xuất chăn nuôi theo chuỗi giá trị khép kín từ chăn ni - giết mổ - chế iến - ti u thụ sản phẩm 44 3.1.3.2 Quy hoạch vùng chăn nuôi Vùng cấm chăn nuôi tập trung Vùng cấm chăn nuôi tập trung ao gồm phường, xã thuộc thị xã, trung tâm thị trấn, khu trung tâm h nh xã v cơng trình hạ tầng xã hội điểm dân cư nông thôn; khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu du lịch sinh thái, di tích lịch sử, cơng trình công cộng, h nh lang ảo vệ hồ thủy lợi, thủy điện, rừng đặc dụng v rừng phòng hộ Các vùng cấm cụ thể: a) Bao gồm phường thị xã - Các thị trấn gồm: Thị trấn Lộc Ninh (huyện Lộc Ninh), b) Các khu công nghiệp, trường học, bệnh viện, chợ Các khu công nghiệp: Khu kinh tế cửa Hoa Lư c) Các cụm điểm du lịch - Cụm du lịch Trung tâm thị xã Đồng Xoài, Suối Lam, Khu tưởng niệm Phú Riềng Đỏ, Mả Thằng Tây; - Cụm du lịch Tây Bắc: sân bay quân Lộc Ninh, kho xăng dầu Lộc Quang, chợ biên giới Hoa Lư d) Vùng rừng đặc dụng phòng hộ gồm - Rừng đặc dụng: huyện Bù Gia Mập, thị xã Phước Long, huyện Bù Đăng, huyện Lộc Ninh Vùng chăn nuôi tập trung a) Ngo i vùng cấm chăn nuôi l vùng phát triển chăn nuôi ) Các c sở chăn nuôi tập trung phải đáp ứng đầy đủ quy định cụ thể điều kiện vệ sinh thú y h nh v điều kiện quy định khác có li n quan c) Vị trí xây dựng c sở chăn ni tập trung 45 - Địa điểm, vị trí c sở chăn nuôi phải theo quy hoạch UBND tỉnh đáp ứng đầy đủ điều kiện vệ sinh thú y - Phải cách iệt tối thiểu 100m với đường giao thông chính, suối - Phải cách iệt tối thiểu 500 m với cụm dân cư tự phát; sông; đường i n h nh lang ảo vệ nguồn nước (có cao trình ằng cao trình giải phóng mặt ằng lịng hồ) theo quy định hồ thủy lợi, thủy điện - Phải cách iệt tối thiểu km với: khu dân cư tập trung; ranh giới h nh nội thị; ranh giới đất quy hoạch xây dựng đô thị theo quy hoạch chung duyệt; khu trung tâm hành xã; ranh giới cơng trình hạ tầng xã hội, điểm dân cư theo quy hoạch nông thôn ph duyệt; đất quy hoạch khu công nghiệp; khu kinh tế, khu du lịch, khu sinh thái, di tích lịch sử, thắng cảnh; trường học, ệnh viện, nh máy chế iến, c sở giết mổ, chợ chuy n uôn gia súc, gia cầm (ri ng khu du lịch, khu sinh thái, di tích lịch sử, thắng cảnh vị trí xây dựng phải đảm ảo mỹ quan v nằm khuất phía sau) 3.1.3.3 Quy hoạch sở chế biến sản phẩm chăn ni Khuyến khích doanh nghiệp, nh đầu tư từ đến năm 2030 xây dựng 02 nhà máy chế biến đóng gói, có thư ng hiệu từ sản phẩm chăn ni tr n địa bàn tỉnh 3.1.4 Hiện trạng hệ thống chuồng trại 3.1.4.1 Vị trí chuồng ni đến khu vực xung quanh Khí độc hay khí tạo mùi trình hơ hấp vật ni hay phân hủy từ chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, cần phải có khoảng cách an to n từ khu vực chuồng nuôi đến khu vực nh Kết khảo sát khoảng cách từ chuồng nuôi đến nh hộ chăn nuôi thể sau: 46 Bảng 3.1 Tỷ lệ khoảng cách từ chuồng nuôi đến nhà Quy mô chăn Khoảng cách nuôi (con) (m) 51 – 200 201 - 1000 Từ chuồng ni đến Nhà hộ chăn ni Hàng xóm gần 10 – 20 33.33 % 33.33 % > 20 0% 66.66 % 10 – 20 33.34 % 33.33% > 20 33.34 % 50 % 10 – 20 36.35 % 0% > 20 54.54 % 70% – 10 > 1000 Đối với hộ chăn ni có quy mơ 51 – 200 con: khoảng cách từ chuồng nuôi đến nh hộ chăn nuôi đa số 20m Khoảng cách từ chuồng nuôi đến nh h ng xóm gần tr n 20m chiếm tỷ lệ cao (66 66%) Đối với hộ chăn ni có quy mơ 201 – 1000 con: khoảng cách từ chuồng nuôi đến nh hộ chăn nuôi từ >10 – 20; >20 chiếm tỷ lệ cao (33 34%) cịn khoảng cách từ chuồng ni đến nh h ng xóm gần tr n 20m chiếm tỷ lệ cao (50%) Với quy mô chăn nuôi heo tr n 1000 con, khoảng cách từ chuồng nuôi đến nh hộ chăn ni đến nh h ng xóm gần khoảng cách tr n 20m chiếm tỷ lệ cao nhất, 54.54% 70% Nhìn chung, khoảng cách từ chuồng nuôi đến nh tr n 20m chiếm tỷ lệ cao Tuy nhi n với tỷ lệ (36 35%) cho thấy, đa số hộ chăn ni chọn vị trí xây dựng chuồng khơng xa nh 47 Như vậy, hoạt động chăn nuôi huyện Lộc Ninh có khả ảnh hưởng đến gia đình v cho h ng xóm gần 3.1.4.2 Vị trí hố chứa chất thải đến khu vực xung quanh Với điều kiện xử lý chất thải chăn nuôi nay, hố chứa, ể kín hạn chế mùi, giảm khả lan truyền ệnh côn trùng, ruồi, muỗi, tác động đến mơi trường xung quanh Kết khảo sát vị trí v khoảng cách hố chứa chất thải đến nh hộ chăn nuôi v nh h ng xóm gần sau: Bảng 3.2 Tỷ lệ khoảng cách từ hố chứa chất thải đến nhà Quy mô chăn nuôi (con) 51 – 200 201 - 1000 > 1000 Khoảng cách (m) Từ hố chứa chất thải đến Nhà hộ chăn nuôi Hàng xóm gần 10 – 20 33.33 % 33,33 % > 20 33.33 % 66,67 % 10 – 20 16.6 % 33.33 % > 20 66.66 % 66.66 % 10 – 20 0% 0% > 20 100 % 100 % Nhìn chung, quy mô khoảng cách từ hố chứa chất thải đến nh hộ gia đình v nh h ng xóm tr n 20m chiếm tỷ lệ đa số Quy mơ chăn ni c ng lớn khoảng từ hố chứa chất thải đến nh hộ gia đình v nh h ng xóm cách c ng xa Thực tế n y l năm gần tr n địa n huyện hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu chăn ni gia súc, gia cầm phải c quan chức xem xét v 48 ảo đảm khoảng cách theo quy định tỉnh Bình Phước chấp thuận cho đầu tư xây dựng trại chăn nuôi Qua khảo sát địa n huyện Lộc Ninh cho thấy khoảng cách từ hố chứa chất thải đến nh hộ gia đình chăn ni có khoảng cách tr n 20m chiếm tỷ lệ cao Điều n y cho thấy hộ chăn nuôi ng y c ng ý thức công tác ảo vệ môi trường, tiến tới chăn nuôi phát triển ền vững 3.2 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi heo địa bàn nghiên cứu 3.2.1 Phương thức vệ sinh chuồng nuôi heo Phư ng thức vệ sinh chuồng ni heo đóng vai trị khơng phần quan trọng định chất lượng môi trường chăn nuôi v xung quanh, khảo sát qua hình thức rửa chuồng v dọn phân  Rửa chuồng Kết khảo sát phư ng thức vệ sinh chuồng nuôi (rửa chuồng) sau: Bảng 3.3 Phư ng thức vệ sinh chuồng nuôi (rửa chuồng) Rửa chuồng Quy mô 50- 200 201-1000 > 1000 lần/ng y 66.67% 16.66% 36.36% > lần/ng y 33.33% 83.34% 63.63% lần/ nhiều ng y 0% 0% 0% Khơng rửa chuồng 0% 0% 0% 49 Hình 3.2 Phư ng thức vệ sinh chuồng nuôi (rửa chuồng) Kết điều tra cho thấy: Với quy mô chăn nuôi 50 - 200 v quy mô chăn nuôi 201 - 1000 con: đa số hộ chăn nuôi chọn phư ng thức rửa chuồng ng y tr n lần chiếm tỷ lệ cao l 70 83% v 58 33%, hộ chọn phư ng thức rửa chuồng ng y lần Ri ng phư ng thức lại l rửa chuồng lần/nhiều ng y v khơng rửa chuồng l khơng có trường hợp n o Với quy mô tr n 1000 con: tư ng tự quy mô tr n, đa số hộ chăn nuôi chọn phư ng thức rửa chuồng tr n lần/ng y (63 63%) chiếm tỷ lệ cao h n phư ng thức rửa chuồng ng y lần (36 36%) Với đa số hộ rửa chuồng nhiều lần ng y quy mô chăn nuôi Như vậy, l m tăng đáng kể khối lượng nước thải thải môi trường v lượng nước n y không xử lý l nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn 50  Dọn phân Kết khảo sát phư ng thức vệ sinh chuồng nuôi (dọn phân) sau: Bảng Phư ng thức vệ sinh chuồng nuôi (dọn phân) Dọn phân Quy mô 50-200 201- 1000 > 1000 Rửa chuồng phân 33.33 % 16.66 % 45.45 % Hốt phân trước rửa chuồng 66.67 % 83.34 % 54.54 % 0% 0% 0% Hốt phân khơng rửa chuồng Hình 3.3 Phư ng thức vệ sinh chuồng ni (dọn phân) Nhìn v o ảng thống k số liệu v iểu đồ thể cho thấy có khác hộ chăn ni: Các hộ chăn nuôi quy mô 201 - 1000 chọn phư ng thức hốt phân trước rửa chuồng chiếm tỉ lệ cao 51 Đối với quy mô > 1000 con, phư ng thức hốt phân trước rửa chuồng chiếm tỷ lệ (55%), cịn rửa chuồng ln phân chiếm tỷ lệ thấp h n (45%) Điều n y cho thấy hộ chăn nuôi phần n o có ý thức vấn đề mơi trường chiếm tỷ lệ m tốn 3.2.2 Hệ thống lưu trữ chất thải Hệ thống lưu trữ chất thải l hầm xây dựng ằng xi măng, hầm đ o, ao, hố có s n tự nhi n để giữ chất thải Mục đích l lưu trữ chất thải trước xử lý ổn định chất dinh dưỡng trước dùng v o mục đích như: ón phân, l m thức ăn cho cá Cấu tạo ể chứa ảnh hưởng đến trình chuyển hóa chất thải v sản phẩm sinh Các ể kín hạn chế mùi, giảm khả lan truyền ệnh trùng, ruồi, muỗi, tác động đến môi trường xung quanh Kết khảo sát cấu tạo ể chứa chất thải trình y ảng Bảng 3.5 Cấu tạo bể chứa chất thải Bể chứa Có nắp đậy Khơng nắp đậy Khơng có ể chứa Quy mơ 50-200 201- 1000 > 1000 66.66% 83.33% 100% 0% 16.67% 0% 33.34% 0% 0% 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hữu Đo n cộng Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, 2011 [2] Trư ng Thanh Cảnh Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2010 [3] Nguyễn Văn Long “Đánh giá thực trạng v đề xuất giải pháp kiểm sốt chất thải chăn ni heo tr n địa bàn huyện Bến Cát,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 [4] Nguyễn Thị Hoa Lý “Nghiên cứu tiêu ô nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý,” Luận án phó tiến sĩ Khoa học cơng nơng nghiệp, Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh, 1994 [5] Cao Trường S n cộng “Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt trang trại chăn nuôi lợn tr n địa bàn tỉnh Hưng Y n,” Tạp chí Khoa học Phát triển Tập số 3, 2011 [6] Trư ng Thanh Cảnh “Mùi nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn ni,” trình y Hội nghị khoa học công nghệ thực phẩm công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa TP HCM, 2000 [7] Đ o Lệ Hằng “Thực trạng v định hướng bảo vệ môi trường chăn nuôi ” Internet: https://www.coursehero.com/file/13834559/HT-DLHang/,xem 20/03/2019 [8] Nguyễn Thị Hoa Lý “Một số vấn đề li n quan đến việc xử lý nước thải chăn ni, lị mổ,” Tạp chí khoa học nông nghiệp Số 5, 2005 [9] Đỗ Hồng Lan Chi Nguyễn Phước Dân “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kiểm định độc tố nhằm đánh giá hiệu xử lý nước thải khu công nghiệp bãi lọc thực vật,” trình bày Hội nghị Khoa học thường niên, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 - 2009 [10] Trư ng Thanh Cảnh “Xử lý nước thải chăn nuôi ằng công nghệ keo tụ điện hóa,” trình bày Hội nghị khoa học tháng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, 2002 [11] Tô Thị Hằng “Đề xuất công nghệ xử lý nước thải chăn ni heo điển hình địa bàn tỉnh Bình Phước,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 87 [12] Nguyễn Văn Phước Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp sinh học Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 210 – 215, 2007 [13] Lư ng Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 [14] Nguyễn Tiến Đông “Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp sinh học xử lý nước thải chăn nuôi tr n địa bàn xã phía tây thành phố Thái Nguy n,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm, 2011 [15] L Văn Cát Xử lý nước thải giàu Nitơ Photpho Nhà xuất Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2017 [16] Đặng Xuyến Như v cộng “Xử lý nước thải chăn nuôi lợn tháp UASB máng thực vật thủy sinh,” Tạp chí Sinh học Số 01, 2005 [17] Diệp Thị Thu Thủy “Nghi n cứu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống thu gom xử lý nước thải chăn nuôi lợn tập trung xã Ngọc Lũ, Huyện Bình Lục, Hà Nam v đề xuất số giải pháp cải thiện,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2015 [18] Nguyễn To n Trung “Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải cho trang trại chăn nuôi heo du sinh thành phố Đ Lạt, Tỉnh Lâm Đồng,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, 2016 [19] Nguyễn Sáng “Nghi n cứu xử lý nước thải chăn nuôi ằng phư ng pháp sinh học kết hợp lọc m ng,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2016 [20] Nguyễn Trần Ngọc Phư ng “Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn ni mơ hình Biogas kết hợp hồ sinh học thực vật,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học tự Nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [21] Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dư ng “ Xây dựng mơ hình trình diễn ứng dụng cơng nghệ kết hợp để xử lí chất thải có hiệu cho ng nh chăn nuôi v giết mổ,” 2010 - 2011 [22] Nguyễn Sáng “Nghi n cứu xử lý nước thải chăn nuôi ằng phư ng pháp sinh học kết hợp lọc m ng,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2017 [23] Sở TNMT tỉnh Bình Phước “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Phước,” 2017 88 [24] Chi cục thống kê huyện Lộc Ninh “Ni n giám thống kê huyện Lộc Ninh,” 2017 [25] Nguyễn Xuân Ho ng “Xử lý nước thải chăn nuôi lợn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai,” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 [26] Brix Hand Schierup H “Ecology and use of freshwater wetlands in water pollution control,” M thesis, University arhus, 2004 [27] Võ Thị Phư ng Nhung, Đỗ Thị Thúy Hằng, ” Chăn ni Việt Nam bối cảnh hội nhập khó khăn v giải pháp,”Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2016 [28] Đặng Thị Bé ” Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (vietgahp) tr n địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An,” Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2016 [29] Vũ Thị Thanh Hư ng, cộng ” Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý môi trường chăn nuôi hộ gia đình v trang trại nhỏ số tỉnh Miền Bắc,” Tạp chí KH&CN thủy lợi Số 3, 2016 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ BẢN ĐỒ THỂ HIỆN VỊ TRÍ CÁC TRANG TRẠI KHẢO SÁT 90 Phụ lục 2: QCVN 62-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn nƣớc thải chăn nuôi STT Đ n vị Thông số pH - BOD5 mg/L COD TSS mg/L mg/L Tổng Nito(theo N) mg/L MPN CFU/100ml MPN CFU/100ml 91 Giá trị A B 6-9 5,5-9 3000 5000 Phụ lục 3: Nguy n lý, thuyết minh quy trình cơng nghệ cơng nghệ đề xuất xử lý nước thải chăn nuôi địa n nghi n cứu Quy mơ nhỏ theo hộ gia đình Quy trình cơng nghệ đề xuất: Nước phân thải Bể Biogas (lưu 20-30 ngày) Bãi lọc trồng Bãi lọc trồng Nước thải đạt QCVN 62:2016/BTMNT, cột B Hình 3.18 Quy trình xử lý nước thải chăn ni quy mơ hộ gia đình Thuyết minh quy trình cơng nghệ - Bể Biogas Nước thải thu gom chảy qua song chắn rác lớn nhằm loại ỏ vật thể kích thước lớn túi ni long, sau nước chảy ể iogas Tại đây, Quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu c l trình sinh hóa phức tạp tạo h ng trăm sản phẩm trung gian v phản ứng trung gian Tuy nhi n, phư ng trình phản ứng sinh hóa điều kiện kỵ khí iểu diễn đ n giản sau: Vi sinh vật Chất hữu c -> CH4 + CO2 + H2 + NH3 +H2S + Tế bào 92 Nước thải sau qua hầm Biogas BOD v lượng SS giảm - Bãi lọc trồng 1, Bãi lọc ngầm dòng chảy đứng gồm lớp đáy phẳng l cuội sỏi có kích thước hạt khác n v lớp cát tr n ề mặt trồng Bãi lọc ngầm dòng chảy đứng nạp nước thải không li n tục với lưu lượng lớn n n gây ứ đọng ề mặt Nước thải thấm xuống lớp vật liệu v thu gom ằng hệ thống thoát nước đáy Nước thoát qua vật liệu ho n to n tự tạo điều kiện cho không tái lấp đầy lớp vật liệu Với loại tải nạp n y giúp cho trình trao đổi oxy diễn thuận lợi v có khả nitrat hóa Sự khuếch tán oxy từ khơng khí đóng góp cho phần lớn q trình oxy hóa vật liệu lọc h n l vận chuyển oxy qua hệ thống mơ khí thực vật thủy sinh Vai trò chủ yếu thực vật ãi lọc ngầm dòng chảy đứng l trì độ dẫn thủy lực lớp vật liệu Nước thải sau ãi lọc sinh học trồng dùng để tưới cây… 93 Quy mô chăn nuôi trung bình Nước phân thải Bể Biogas m nước thải hoạt động luân phiên Bể điều hòa Thiết bị khuấy trộn Máy thổi khí Hoạt động luân phiên Bùn tuần hoàn Bể Anoxyc Bể Aerotank Bùn thải B m ùn tuần ho n nước thải Hoạt động theo tình hình vận hành thực Bể lắng sinh học tế Bãi lọc trồng B m định lượng Hòa chất khử trùng Bể khử trùng Bể chứa bùn Nước thải đạt QCVN 62:2016/BTMNT, cột B Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo quy mô trung bình Thuyết minh quy trình cơng nghệ - Bể Biogas Nước thải thu gom chảy qua song chắn rác lớn nhằm loại ỏ vật thể kích thước lớn túi ni long, sau nước chảy ể iogas 94 Nước thải sau qua hầm Biogas, BOD giảm 45 - 50%, lượng SS giảm 70 80% - Bể điều hòa Nước thải khỏi Biogas tiếp tục lưu lại ể Điều hòa nhằm ổn định lượng nước thải, đảm ảo cung cấp đầy đủ lượng nước thải cho cơng trình xử lý - Bể noxyc Nước thải từ ể điều hịa tự chảy v o ể thiếu khí nhằm phân hủy hai chất ô nhiễm cứng đầu l Nit v Photpho Tại ể n y trình khử nitrate diễn ra, ước thứ hai theo sau trình nitrate hóa, l q trình khử nitrate-nitrogen thành khí nit , nitrous oxyde (N2O) nitrite oxyde (NO) thực mơi trường thiếu khí (anoxyc) v địi hỏi chất cho electron l chất hữu c vô c Hai đường khử nitrate xảy hệ thống sinh học l :  Đồng hóa: Con đường đồng hóa li n quan đến khử nitrate th nh ammonia sử dụng cho tổng hợp tế o Nó xảy ammonia khơng có s n, độc lập với ức chế oxy  Dị hóa (hay khử nitrate) : Khử nitrate ằng đường dị hóa li n quan đến khử nitrate th nh oxyde nitrite, oxyde nitrous v nit : NO3-> NO2- > NO->N2O ->N2 Lượng Nit v photpho phân hủy đạt 80 – 90% - Bể Aerotank Nước thải từ ể thiếu khí tiếp tục tự chảy sang ể sinh học hiếu khí v q trình phân hủy chất hữu c diễn ra, lượng BOD tiếp tục oxy hóa nhờ vi sinh vật hiếu khí có ể v xử lý tiếp phần nit v khử photpho Quá trình diễn tổng quát sau: 95 Oxy hoá chất hữu c : CxHyOz + O2 => CO2 + H2O + DH Tổng hợp tế Phân huỷ nội o mới: CxHyOz + NH3 + O2 => CO2 + H2O + DH o: C5H7NO2 + 5O2 => 5CO2 + H2O + NH3 ± DH Tổng quát: Chất hữu c + O2 + Vi sinh vật hiếu khí –> CO2 + H2O + Sinh khối + … - Bể lắng sinh học Hỗn hợp ùn v nước thải tự chảy sang ể lắng nhằm tách nước thải v ùn vi sinh ra, nhờ ch nh lệch trọng lực ùn v nước thải Bùn lắng phần đưa sân ph i ùn, phần tuần ho n lại ể anoxyc Nước thải sau lắng sinh học dẫn sang ãi lọc sinh học trồng - Bãi lọc trồng Bãi lọc ngầm dòng chảy đứng gồm lớp đáy phẳng cuội sỏi có kích thước hạt khác n lớp cát bề mặt trồng Bãi lọc ngầm dòng chảy đứng nạp nước thải không liên tục với lưu lượng lớn nên gây ứ đọng bề mặt Nước thải thấm xuống lớp vật liệu v thu gom hệ thống thoát nước đáy Nước thoát qua vật liệu hồn tồn tự tạo điều kiện cho khơng tái lấp đầy lớp vật liệu Với loại tải nạp giúp cho trình trao đổi oxy diễn thuận lợi v có khả nitrat hóa Nước thải sau bãi lọc sinh học trồng dẫn sang bể khử trùng - Bể khử trùng Tại ể khử trùng to n ộ vi sinh vật gây ệnh nước thải ti u diệt Đến nước thải ho n to n đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT, cột B Quy mô lớn trang trại tập trung 96 Nước phân thải Máy tách phân Bể Biogas Bể Biogas 2 m nước thải hoạt động luân phiên Bể điều hòa Thiết bị khuấy trộn Bể Anoxyc Máy thổi khí Hoạt động luân phiên Bể Aerotank B m ùn tuần ho n nước thải Hoạt động theo tình hình vận hành thực tế B m định lượng Hịa chất khử trùng Bùn tuần hồn Bể chứa bùn Bể lắng sinh học Bùn thải Bãi lọc trồng Bể khử trùng Nước thải đạt QCVN 62:2016/BTMNT, cột B S đồ công nghệ xử lý nước thải cho quy mô lớn trang trại tập trung Thuyết minh quy trình cơng nghệ 97 Quy trình xử lý cho quy mơ lớn tư ng tự quy trình xử lý cho quy mơ chăn ni vừa có điểm khác l quy mơ chăn ni lớn có máy tách phân v nước thải qua 02 ể iogas Nước v phân thải từ hố thu dẫn qua máy tách phân để tách phân khỏi nước thải Đối với máy tách phân chọn loại máy ép có cơng suất 12~37m3/h, với số lượng l 02 máy Phân sau tách ủ l m phân compost, phân sau ép có độ ẩm từ 60 - 65% Hoạt động máy tách phân: Nước v phân m v o máy tách phân, máy hoạt động theo phư ng pháp nén trục vít, di chuyển theo trục ép hỗn hợp phân nước chịu áp lực tăng dần, nước thải thoát qua khe lưới lọc v o hầm iogas, phân tách phần khỏi nước thải r i xuống khu vực chứa phân, phần lại theo nước thải xuống hầm iogas - Bể Biogas Nước thải thu gom chảy qua song chắn rác lớn nhằm loại ỏ vật thể kích thước lớn túi ni long, sau nước chảy ể iogas Nước thải sau qua hầm Biogas, BOD v lượng SS giảm Bể điều hòa Nước thải khỏi Biogas tiếp tục lưu lại bể Điều hòa nhằm ổn định lượng nước thải, đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng nước thải cho cơng trình xử lý - Bể noxyc Nước thải từ ể điều hòa chảy v o ể thiếu khí nhằm phân hủy hai chất ô nhiễm cứng đầu l Nit v Photpho Tại ể n y trình khử nitrate diễn ra, ước thứ hai theo sau q trình nitrate hóa, l q trình khử nitrate - nitrogen thành khí nit , nitrous oxyde (N2O) nitrite oxyde (NO) thực mơi trường hiếu khí (anoxyc) v địi hỏi chất cho electron l chất hữu c vô c Hai đường khử nitrate xảy hệ thống sinh học l : 98  Đồng hóa: Con đường đồng hóa li n quan đến khử nitrate th nh ammonia sử dụng cho tổng hợp tế o Nó xảy ammonia khơng có s n, độc lập với ức chế oxy  Dị hóa (hay khử nitrate) : Khử nitrate ằng đường dị hóa li n quan đến khử nitrate th nh oxyde nitrite, oxyde nitrous v nit : NO3-> NO2- > NO->N2O ->N2 Lượng Nit v photpho phân hủy đạt 80 - 90% - Bể erotank Nước thải từ ể thiếu khí tiếp tục tự chảy sang ể sinh học hiếu khí v q trình phân hủy chất hữu c diễn ra, lượng BOD tiếp tục oxy hóa nhờ vi sinh vật hiếu khí có ể v xử lý tiếp phần nit v khử photpho Quá trình diễn tổng quát sau: Oxy hoá chất hữu c : CxHyOz + O2 => CO2 + H2O + DH Tổng hợp tế Phân huỷ nội o mới: CxHyOz + NH3 + O2 => CO2 + H2O + DH o: C5H7NO2 + 5O2 => 5CO2 + H2O + NH3 ± DH Tổng quát: Chất hữu c + O2 + Vi sinh vật hiếu khí –> CO2 + H2O + Sinh khối + … - Bể lắng sinh học Hỗn hợp ùn v nước thải tự chảy sang ể lắng nhằm tách nước thải v ùn vi sinh ra, nhờ ch nh lệch trọng lực ùn v nước thải Bùn lắng phần đưa sân ph i ùn, phần tuần ho n lại ể anoxyc Nước thải sau lắng sinh học dẫn sang ãi lọc sinh học trồng - Bãi lọc trồng 99 Bãi lọc ngầm dòng chảy đứng gồm lớp đáy phẳng l cuội sỏi có kích thước hạt khác n v lớp cát tr n ề mặt trồng Bãi lọc ngầm dòng chảy đứng nạp nước thải không li n tục với lưu lượng lớn n n gây ứ đọng ề mặt Nước thải thấm xuống lớp vật liệu v thu gom ằng hệ thống thoát nước đáy Nước thoát qua vật liệu ho n to n tự tạo điều kiện cho không tái lấp đầy lớp vật liệu Với loại tải nạp n y giúp cho trình trao đổi oxy diễn thuận lợi v có khả nitrat hóa Nước thải sau ãi lọc sinh học trồng dẫn sang ể khử trùng - Bể khử trùng Tại ể khử trùng to n ộ vi sinh vật gây ệnh nước thải ti u diệt Đến nước thải ho n to n đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT, cột B 100 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ v t n: Nguyễn Bá Nhân Giới tính: Nam Ng y, tháng, năm sinh: 08/03/1985 N i sinh: Bình Dư ng Email: banhan30.tnmt@gmail.com Điện thoại: 0979889090 II Q TRÌNH ĐÀO TẠO: III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 2004 -2008 Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm Huyện Ninh Lộc, tỉnh Bình Chun viên phịng tài nguyên Phước v môi trường huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Tp HCM, ngày 19 tháng 03 Năm 2019 Ngƣời khai Nguyễn Bá Nhân 101 ... gần 10 – 20 33 .33 % 33 .33 % > 20 0% 66.66 % 10 – 20 33 .34 % 33 .33 % > 20 33 .34 % 50 % 10 – 20 36 .35 % 0%... trực tiếp 33 .33 % 16,67 % 18.18 % Cho v o ể Biogas 33 .33 % 83, 33 % 81.81 % 63 Hình 3. 15 Hiện trạng xử lý nước thải (%) Qua khảo sát cho thấy quy mô chăn nuôi huyện Lộc Ninh xử lý nước thải qua... nh đ n giản lại ảo trì dễ 55 3. 2 .3 Kết đánh giá trạng ô nhiễm chăn nuôi địa bàn 3. 2 .3. 1 Thành phần chất ô nhiễm nước thải Th nh phần chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi phụ thuộc v o chế độ dinh

Ngày đăng: 11/07/2022, 12:57

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    3.1 Tình hình chăn nuôi của huyện Lộc Ninh

    3.2 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi heo tại địa bàn nghiên cứu

    3.3 Kết quả khảo sát, đánh giá về xử lý nước thải tại huyện Lộc Ninh

    3.4 Đề xuất công nghệ điển hình xử lý nước thải tại địa bàn nghiên cứu

    3.5 Giải pháp áp dụng và nhân rộng các mô hình

    Kết luận và kiến nghị

    Tài liệu tham khảo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN