Quy mô chăn ni trung bình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất qui trình phù hợp để xử lý chất thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh, tỉnh bình phước 3 (Trang 25 - 29)

Qua khảo sát thực tế tại trang trại nuôi gia công quy mô 1000 con heo nái sinh sản tr n địa n huyện Với các trạng trại n y thao tác cho ăn, uống nước được tự động hóa to n ộ Heo được cho ăn ằng thức ăn khô từ nh máy qua hệ thống cilo tự động Với việc cho ăn như vậy, ngo i việc tiết kiệm thức ăn còn giảm khả năng r i vãi ra chuồng gây d ẩn v ơ nhiễm Sau đó cho heo uống ằng vịi nước “ thơng minh” (khi heo uống nước sẽ ngậm miệng v o núm uống v nước tự động chảy ra),

68

núm uống được ố trí cao hay thấp phụ thuộc v o giai đoạn nuôi, độ tuổi v trọng lượng của heo, n dưới có hệ thống thu gom khi ị r i vãi Hệ thống máng n y được ố trí với khu chuồng ni một khoảng trống cuối trại Khoảng trống có tác dụng cách ly nước n trong khu máng uống v chuồng đồng thời giúp cho việc giữ vệ sinh trại, khống chế mùi hôi đảm ảo cho việc chăn nuôi, tiết kiệm nước, công lao động, khống chế dịch, được tốt h n

Với thiết kế n y chuồng trại luôn đảm ảo sạch v an to n Với việc đầu tư hệ thống chuồng trại theo công nghệ mới, heo được ăn uống tự do, đảm ảo thức ăn, nước uống luôn sạch v đủ Thức ăn được cung cấp đủ h m lượng dinh dưỡng phù hợp theo từng giai đoạn phát triển của heo

Với quy mơ trang trại 1000 con heo nái sinh sản thì lượng nước thải phát sinh trong ng y khoảng 75 - 83,33 m3/ng y đ m Nước thải chăn nuôi ị ô nhiễm nặng về mặt hữu c vì có chứa nhiều cặn ã, các chất rắn l lửng (SS), các chất hữu c (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N,P) v vi sinh Cụ thể, trong nước thải chăn nuôi heo, hợp chất hữu c chiếm từ 70 ÷ 80% gồm cellulose, protit, acid amin, chất éo, hydratcac on v các dẫn xuất của chúng trong phân v các thức ăn dư thừa, hầu hết l các hợp chất hữu c dễ phân hủy Các hợp chất vô c chiếm 20 ÷ 30%, ao gồm: đất, cát, muối, ur , amonium, muối Chlorua phân hủy

69

Hình 3.17 S đồ công nghệ xử lý nước thải quy mơ chăn ni trung ình Nước thải chăn

ni heo Bể Biogas Bể Điều hịa Bể Hiếu khí (Có phủ bạt đáy) Bể Lắng (Có phủ bạt đáy) Bể Lắng (Có phủ bạt đáy)

Nước thải dùng tưới tiêu nông nghiệp Bãi lọc trồng cây

Bể chứa nước sau xử lý Hóa chất trợ lắng Khơng khí Chlorin Bùn dư

70 Chú thích:

Đường nước thải Đường nước sau xử lý

Đường hóa chất Đường khí

Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Nước thải được thu gom ằng hệ thống ống dẫn kín để tránh tạo mùi hơi, nước thải được chảy qua song chắn rác lớn nhằm loại ỏ vật thể kích thướt lớn như túi ni long, sau đó nước được chảy về hầm Biogas

Tại đây, nước thải được lưu lại với thời gian lý thuyết l 20 ng y v thực tế l 45-70 ng y, do vậy việc thiết kế ể n y phải có dung tích lớn Nước thải chăn ni heo có h m lượng chất hữu c cao v sử dụng hầm iogas cho công đoạn n y để phân hủy kỵ khí nước thải l hợp lý mang lại hiệu quả cao, dễ d ng quản lý

Nước thải sau khi qua hầm Biogas, BOD v lượng SS giảm v tiếp tục được lưu lại tại ể điều hòa nhằm ổn định lượng nước thải đảm ảo cung cấp đầy đủ lượng nước thải cho các cơng trình xử lý tiếp theo Nước thải chăn nuôi heo được m v o ể hiếu khí nhằm phân hủy hai chất ơ nhiễm cứng đầu l Nit v Photpho Tại ể n y quá trình khử nitrate diễn ra, ước thứ hai theo sau q trình nitrate hóa l q trình khử nitrate-nitrogen th nh khí nit , nitrous oxyde (N2O) hoặc nitrite oxyde (NO) được thực hiện trong mơi trường thiếu khí (anoxyc) v địi hỏi một chất cho electron l chất hữu c hoặc vô c

Hai con đường khử nitrate có thể xảy ra trong hệ thống sinh học đó l :

 Đồng hóa : Con đường đồng hóa li n quan đến khử nitrate th nh ammonia sử dụng cho tổng hợp tế o Nó xảy ra khi ammonia khơng có s n, độc lập với sự ức chế của oxy

 Dị hóa (hay khử nitrate) : Khử nitrate ằng con đường dị hóa li n quan đến sự khử nitrate th nh oxyde nitrite, oxyde nitrous v nit

71 NO3 -> NO2 - > NO -> N2O ->N2

Lượng nit v photpho được phân hủy gần như 80 - 90%, nước thải tiếp tục tự chảy sang ể sinh học hiếu khí v q trình phân hủy chất hữu c diễn ra, lượng BOD sẽ tiếp tục được oxy hóa nhờ vi sinh vật hiếu khí có trong ể, hỗn hợp ùn v nước thải chảy sang ể lắng nhằm tách nước thải v ùn vi sinh ra với nhau, phần nước trong sau lắng được chảy sang hồ ổn định để quá trình xử lý được tiếp diễn v xử lý triệt để to n ộ lượng chất ô nhiễm ởi thực vật

Phần ùn sau lắng được m tuần ho n ngược về ể hiếu khí nhằm ổ sung vi sinh cho quá trình xử lý Nước được lưu lại trong hồ sinh học có thể được dùng để tưới cây, rửa s ng nh ,… Trước khi nước ra hệ thống thốt ra ngo i mơi trường phải qua công đoạn cuối cùng l khử trùng nhằm ti u diệt to n ộ vi sinh vật gây ệnh trong nước thải v ồn lọc nhằm loại ỏ to n ộ lượng SS không lắng được trong ể lắng v hồ sinh học Nước ra đạt QCVN 39:2011/BTNMT v QCVN 01- 14:2011/BNNPTNT, cột B

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất qui trình phù hợp để xử lý chất thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh, tỉnh bình phước 3 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)