1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa

100 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Hoạch Khu Du Lịch Biển Tại Dự Án Khu Du Lịch Sinh Thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Tác giả Hoang Ninh Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Xuân Roanh
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Tinh chuyên nghiệp của đội ngũ lập quy hoạch chưa cao Trong quá trình lập quy hoạch chưa thu hút được sự tham gia rộng rãi của cộng đồng,đặc biệt là của các nhà chuyên môn, Những vẫn đề

Trang 1

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luận vin Thạc sĩ "Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu

du lịch biển ti dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sim Son, Thanh Hóa” là công trìnhnghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trongluận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình.thức nào, Việ tham khảo các nguồn tà liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận van

Hoang Ninh Giang,

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Sau gin hai năm học tập nghiên cấu tại Phòng Đảo tạo Sau đại học, Trường Dai hoe

Thủy Lợi và gần sáu tháng thực hiện dé tài luận văn tốt nghiệp Được Nhà trường và

các thầy cô giáo giảng day lớp Cao học Quản lý Xây dựng 22QL.XD22 chuyên ngành

Quin lý xây dựng tạo điều kiện, tận tình giảng day truyền đạt kiến thức chuyên môn

và được sự tận tinh hướng din chỉ bảo của thiy giáo hướng dẫn, đến nay luận văn tốtnghiệp dé tài “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu du lịch biên tại dye

án Khu du lịch sinh thái FLC Sim Sơn, Thanh Hóa” đã hoàn thành.

“Trước tiên cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Xuân Roanh

đã tận tinh hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tim hiểu, nghiên cứu và thực hiện luận

văn này.

Tôi cũng xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy Cô trong bộ môn Công nghệ

và Quản lý xây dựng - Khoa Công trinh, Trường Đại học Thủy Lợi đã dành nhiều thời gian góp Ý giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo digu kiện, động viên giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

“Xin trân trọng cảm on!

Trang 3

Ù VIỆT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGI

ONG QUAN VE QUY HOẠCH KHU DU LICH BIEN

1.1, Tỉnh hình phát trién đồ thị ở nước ta trong thời gian qua

1.2 Phát riễn và quản lý quy hoạch đô thị ở một số nước trên thé giới

1.2.1 Quy hoạch và quan lý đô thị ở Nhật Bản

1.2.2 Quy hoạch đô thị của Hàn Quốc

1.2.3, Quy hoạch và phát triển đô thị của Singapore

1.24, Kinh nghiệm mô hình quản lý của Malaysia

1.2.5, Tổng quát chung kinh nghiệm quốc tế

13 Thực trang công tác quy hoạch dé thị khu du lich sinh thai ven biển

1.3.1, Sự phân bố đô thị dọc tuyến bở biển.

1.3.2, Phân loại các đô thị và các cầu trú đô thị biển

ải nhận định về hiện trạng

13.4 Những xu hướng cãi tạo và phát triển

1.35 Những vẫn để trong phát iễn đ thị biển

136 Cần có chiến lược quốc gia về sử dung tải nguyên bi biển

1 1 B l3

13

4 15 15 16

17

1.3.7, Đô thị du lịch nghĩ mát và sinh thái với tư cách một loại hình phi hợp và đặc trưng.

12 46 thị biển Việt Nam

1.3.8, Những ba

139, Hướng bi

1.4 Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu.

CHƯƠNG 2 _ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUY HOẠCH KHU DU LICH BIE?

2.1, Đặc điểm và vai trò của công tác quy hoạch đô thị

lợi của thiên nhiên đang trở thành lợi thé

trong quy hoạch và kiến trúc các đô thị biển.

2.2 Những nhân tổ ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị [I0]

12.1, Những nhânt

122 Những nhântổ chủ quan

hách quan.

2.3 Quản lý Nhà nước về quy hoạch đồ thị

2.3.1 Khai niệm quan lý quy hoạch đô thị

1 18 18 19 21 2I 2 22 24

26

26

Trang 4

2.3.1 Những quy định hiện hành quy hoạch đô thị

23.2 Nội dung thiết

2.4 Những ưu điểm và nhược điểm của quy hoạch khu đô thị hiện nay

‘guy hoạch đồ thị [12]

29 36 4 CHUONG3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY HOẠCH TẠI DỰ ÁN KHU

ĐÔ THỊ DU LICH SINH THÁI FLC SÂM SON

3.1, Đặc điểm hiện trạng tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu,

3.1.1 Đặc điểm tự n

3.1.2 Đặc điểm kính tế ã hội

32 Thực rng thi xd Shm Sơn nồi chúng và xã Quảng Cư nồi dêng

3/21 Hiện trang thị xa Sầm Sơn

3.2.2 Hiện trạng xã Quảng Cư.

33, Thực trang quy hoạch không gian ki

3⁄4 Phim tich tn tai của Quy hoạch trước

3⁄5 Hoàn thiện Quy hoạch dự án khu đô thị du lich sinh thái FLC Sim Sơn

3.5.1 Cơ cấu tổ chức quy hoạch,

trúc cánh quan khu ven biển Sim Sơn.

35.2, Quy hoạch sử dụng đất dai

353, Thiết kế đồ thị

3.54 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

3.6, Hoan thiện quy hoạch bạ ting kỹ thuật khu đô thị du lịch sinh thái FLC.

37 Một số giảipháp kỹthuậtbảo vệ cảnh quan, mỗi trường.

3.7.1, Giải pháp bảo vệ môi trường vùng quy hoạch trước sự biến đổi khí hậu khu vực3.7.2 Giải pháp bảo vệ chồng sat lở bờ biển do ảnh hưởng biển đổi khí hậu toàn cầu

3.7.3 Quin lý đô thị du lịch sinh thái biên theo đỗ án quy hoạch chi

4 5 56 56 61 oa 6

“ ot 6 68 7a 15

$0

$0

82

$6 87 90 2

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.

Hình 1-1: Thành phổ hign đại Singapore với nhiễu nhà cao ting 10Hình 1-2: Diém nhắn tháp đôi của thành phổ Kuala Lumpur (Malaysia) n

3-1: Vị trí khu vực lập quy hoạch, 47

Hình 3-2: Mối liên hệ đô thi du lich Sầm Sơn với các khu du lich tỉnh Thanh Hóa 48

Hình 3-3: Địa hình khu vực lập quy hoạch 49 Hình 3-4: Các hộ dan cư bám dọc theo đường Thanh Niên 33 Hình 3-5: Khu vực ven biển xã Quảng Cư khi chưa quy hoạch s4

Hình 3-6: Một số công tinh kiế trúc hiện trạng 6

Ih 3-7: Phối cảnh tổng thé khu vực quy hoạch n Hình 3-8: Sân golf FLC Sam Son 73 Hình 3.9: Nhà Clubhouse FLC Sim Sơn 7 Hình 3-10: Khách sạn Alacarte 14

Hình 3-11: Biệt thy biểu trưng của Sim Sơn T4

Hình 3-12: Bungalow - Fusion resort 15 Hình 3-13: Rừng phi lao bị nước biển xâm thực 83

ình 3-14: Các biện pháp gia cổ chống sat ở đều không có hiệu quả 3

‘Hinh 3-15: Bờ kè bằng đá bị sóng biển đánh vỡ sau bão số 3 năm 2010 83Hình 3-16: Khu đô thị du lịch sinh thái được bảo vệ bởi tuyển ké bờ biển hiện đại S6

Hình 3-17: Tường kẻ vũng vàng trước biển 86

Trang 6

DANH MỤC BANG BIÊU

Bảng 1.1: So sánh mức độ 46 thị hóa (đơn vị inh %) [5] 5 Bang 3.1: Mực nước trung bình tháng trên sông Mã (Don vị em) S1

Bing 3.2: Thông ké các tr số nước dng trong bão siBảng 3.3: Điều tra tổng hợp đất dai thị xã Sim Sơn (Đơn vi tính: ha) 36Bảng 3.4: Điều rating hop dân số, lao động của thị xã Sim Son, 37

Bảng 3.5: Thống kể các cơ sở lưu trú theo loại hình kinh doanh, 39

Bang 3.6: Thống kí cơ sở lưu trú theo chat lượng dich vụ 59

Bang 3.7: Tổng kết lượng khách, ngày lưu trú qua các giai đoạn và các năm 60

Bang 3.8: Doanh thu du lịch Sầm Sơn từ năm 1991 ~ 2008, 60Bảng 3.9: Thống ké hiện trạng sử dụng đất 61

Bảng 3.10: Tổng hợp hiện trang sử dụng đắt a Bảng 3.11: Cơ cầu sử dụng dit Quy hoạch chỉ tế

Bảng 3.12: Tổng hợp sử dụng đắc 6

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO

DHTL : Đại học Thủy lợi

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

“Thị xã Sim Sơn là đô thị du lịch biển nỗi eta tính Thanh Hóa và của cả nước

Noi đây được thiên nhiên ưu đãi với bãi biển đẹp nỗi ng, là vàng đất giảu bản sắcvăn hóa với nhiều lễ hội truyền thống Những năm qua, cùng với sự phát triển của

h du lịch Thanh Hóa, hoạt động tham quan, nghỉ mát ở Sam Sơn đã có những bước phát iển mạnh mê, da dạng, phong phú về loại hình, tăng nhanh về quy mô

Quy hoạch chung thị xã Sim Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến 2025, tằm nhìn đến năm 2035

đã được Chủ tich UBND tinh Thanh Hóa phê duyệt tai Quyết định số UBND ngày 0916/2011 với mục tiêu phát triển toàn diện đô thị du lich Sim Sơn, tạotiên đề phat tiển KTXH, phát trién Sim Sơn thành đô thị du lịch có bản sắc, thươnghiệu đẳng cấp Quốc tế Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đồ án Quy

I8I6/QĐ-"hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái Quảng Cư thị xã Sim Sơn tại Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 04/05/2013 hướng tới hình thành khu du lịch sinh thi

cao cấp, điểm đến hip dẫn du khách

Dự án sản golf Quảng Cư và các dự án tai khu du lịch sinh thái Quảng Cư đã được

UBND tinh Thanh Hóa phê duyệt theo quyết định số 2784/QĐ-UBND ngày28/08/2014, Khi dy án hoàn thành sẽ góp phần hình thành khu du lịch sinh thai caocấp mang tim Quốc gia và Quốc tế, thu hút khách du lich cao cấp đến Sim Sơn và da đạng hoa các loi hình địch vụ du lich, đồng góp vio sự phát triển du lịch Sim Sơn,

"hướng tới phát triển du lịch bốn mùa.

Đặc điểm hiện trạng khu vực lập quy hoạch nằm ở phía Đông - Bắc thị xã Sim Sơn làkhu vực cổ dang địa hình đồng bằng ven biển, dốc dẫn từ Tây sang Đông VỀ phíaĐông là biển Đông, dọc bờ biển là rừng phòng hd, về phía Tây là Khu dân cư thuộc các thôn x6m của xã Quảng Cư xen lẫn là mộng canh tác và một số nghĩa địa, Phía Bắc là Khu vực có hồ lớn và ao nuôi tôm, ngoài ra trong khu vục còn có một số xóm dan cư

nhỏ Khu vực nay nằm ở vùng cửa biển, dòng chảy và thuỷ triều thay đổi thất thường

Trang 9

đặc biệt là vio mia mưa bão, Vì vậy, địa hình ở nhăng phần điện tích nằm sit vũng

cửa sông biển sẽ bị thay đổi hoặc bị xói mòn, sat ở.

Hệ thing để sông biển ở khu vực đang bị xuống cấp rit nhanh vi vậy quá trình thực

hiện dự án phải tinh toán kỹ về hệ thống đê kẻ này dé đảm bảo an toàn cho dự án.

Đầu tư xây dựng một dự án dang cắp Q\ trên vùng cửa sông ven biến có dia cl

địa hình phức tap là một bãi toán khó Xuất phát từ những yêu cầu điều kiện thực iễntrên, tác giả lựa chọn để tải

biển ti dự én Khu du lich sinh thái FLC Sim Sơn, Thanh Hỏs" làm luận văn tốt

nghiệp của mình, với mong muỗn đóng gốp những kiến thúc và hiễu biết của mình

'Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện Quy hoạch khu du lịch

trong công tắc quy hoạch khu 46 thị du lịch sinh thái ven biển.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn nghiền cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện Quy hoạch khu đô tị

ddu lịch sinh thái biển tại xã Quảng Cu, thị xã Sim Sơn, tính Thanh Hóa với mục tiêu phát triển bền vũng, ứng phó với anh hưởng biến đồi khí hậu toàn cầu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Để giải quyết các vẫn đề của luận van, dé tải áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp điều tra khảo sét; phương pháp phân tích so sinh; phương pháp phân ích tổng hợp: phương pháp đối chigu với hệ thông văn bản pháp quy: phương pháp tham,

vấn ÿ kiến chuyên ga và một số phương pháp kết hợp khác

4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu

- Đồi tượng nghiên cứu của để tà là công tác quy hoạch khu đô tị dụ lịch sinh tái ti

xã Quảng Cư - thị xã Sầm Sơn, các nhân tổ ảnh hưởng và những giải pháp nhằm hoàn

thiện hơn nữa chất lượng và thành quả của công tác nà

~ Phạm vi nghiên cứu về nội dung và không gian: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển tại Dự án Khu du lịch sinh FLC Sim Sơn, thị xã Sim Sơn tinh Thanh Hóa với phạm vi điện tích nghiên cứu 200ha

~ Phạm vi về thời gian: Luận văn thu thập các số liệu từ năm 2000 - 2015

Trang 10

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE QUY HOẠCH KHU DU LICH BIEN

1.1 Tình hình phát triển đô thị ở nước ta trong thời gian qua

“Thực hiện chủ trương đường lỗi chỉnh sách của Đăng và nhà nước trong công cuộc đổimới, hội nhập, cùng với sự phát triển nhanh về các mặt kinh tế — xã hội, hệ thống các

đồ thị ở nước ta đã phát trién nhanh chóng cả

‘én tháng 9/2015 cả nước có khoảng 788 đô thị trong đó có 2 đô thị đặc biệt (Hà Nội

TP HCM), 15 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 74 đô thị loại IV và

Khoảng 630 đô thị loại V Tỷ lệ đô thị hóa dat xắp xi 35,2% tạo tiền đề cho sự phát

triển đô th tại các vùng ven biển và biên giới [1]

Về phát tiễn đồthị gắn in với du lịch, qua hơn 25 năm phát tiễn kể từ khi bắt đầuthực hiện công cuộc đổi mới đắt nước, sự ra đời của Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch năm 1999 tạo ra bước ngoặt quan trọng cho phát triển du lịch Năm 1998 ví

1,$ triệu lượt khách du lịch quốc tổ, đến năm năm 2013, cả nước đã đón 7,57 triệu lượt khách quốc tế, tăng trưởng 10,6%; 35 triệu lượt khách nội địa; tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 200 nghìn tỷ đồng, đóng góp trên 6% GDP [2] Bộ mặt đô thị Việt Nam nói chung và đô thị du lịch, du lịch ven biển đã có nhiều khởi sắc theo hướng văn mình, hiện đại

Tuy nhiên, thực trạng tăng trưởng chủ yếu về lượng mà chưa phát huy được tối da tiềm năng thé mạnh về văn hóa và sinh thái với những giá trị độc đáo của đất nước con người Việt Nam để định vị điểm đến bà hiệu và sức

cạnh tranh Những xu hướng và yếu tổ tác động toàn cầu đang đặt du lịch Việt Nam

trước những cơ hội và thách thức trong tiễn trình đưa du lịch thực sự trở thành ngành

g chất lượng, hiệu quả, thương

kinh tế mũi nhọn theo mục tiêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020,

năm 2030 đề ra

tầm nhìn

Bn cạnh những thành tựu đã đạt được, thực tế phát triển đ thị ở nước ta vẫn còn một

số vấn đề tổn tại làm ánh hưởng xu đến sự phát triển các đô thị nói riêng và kinh tế ~

xã hội nói chung Việc quản ý, sử dụng đắt đai rong đô thị còn nhiều lang phí Tỉnh

trạng 6 nhiễm môi trường đô thị chậm được cải thiện Các vấn đề về nhà ở, giao thông

Trang 11

đô thị dang gây nhiễu bức xúc Kiến trúc đô thị còn chấp vá, thiếu bản sắc Công tác

quy hoạch và quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch còn nhiều bắt cập.

Khi thành phổ ngày cảng được mở rộng thi những vin đề lién quan đến đi lại nghỉ

ngơi, tgp xúc với thiên nhiên của cư dn trong các đ thị ngày cảng cao Đô thị cing

phat triển va cảng lớn thì cường độ di chuyển của người dân cảng nhiều Đây là một

trong những nguyên nhân cơ bản gây ra những khổ khăn trong các đô thị hiện dai (6 nhiễm mỗi trường từ các phương tiện giao thông cơ gi, ti nạn giao thông )

Các vũng đã được đô tị lôi cuỗn một khối lượng khổng lỗ cư dân nông thôn di cự

lâm cho tinh hình thêm phức tạp (ha ting kỹ thuật quả tri; cây xanh, mặt nước, khônggian trồng hiểm hoi )

Sự phát tiễn không được kiém soát của các đô thị sẽ din đến những vin đề không thểsửa chữa được lợi ich chỉ rơi vào một nhóm rit ít người trong xã hội edn thực tế dành

cho đại đa số quần chúng lao động là đồ thị hỏa phát triển không bén vững: chất lượng nhà ở kém, cuộc sống bắp bệnh do giá cả sinh hoạt ngày một cao, người dân khôngtiếp cận được diy đủ nên giáo dục chung của xã hội

Chất lượng môi trường và cuộc sống của cư din đô thi ngày cảng xấu di không phảichỉ vi hậu quả của đô thị hoá không bai bản ma còn do nhiều lý do khác nữa, trong đó.việc quản lý là nguyên nhân cơ bản và cổ niu bắt cập nhất Ở nước ta, quản lý xã hộivẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong lĩnh vục quản lý đô thị

Do quá trình đồ thị hod và phát wién dân số diễn ra quá nhanh và quá hỗn độn nênnhững quy tắc quy hoạch không được tôn trong Ví dụ như: vi phạm về mật độ xâydưng, về hướng của các con đường và của cc công rình sẽ làm tăng mắt mát những.tia ning tự nhiên cổ lợi cho sức khoẻ con người và phải tốn thêm năng lượng để

duy trì chế độ vị khí hậu rong các không gian sống của con người

Vige lip quy hoạch côn châm, chưa dp ứng đối hỏi cũa thục tẾ xã hội và yêu cầu quản

lý Nhiễu địa phương chưa quan tâm đúng mức, chưa tập trung các ngu lực củ thiecho công tác lập quy hoạch dẫn đến tình trạng quy hoạch chưa đi trước, thiểu cơ sở

cho quản lý phát triển đô thi, Việc tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch còn

Trang 12

nhiễu bắt cập, chưa có sự phối hợp chit chẽ giữa các cắp, các ngành dẫn đến tỉnh trang

không thống nhất giữa quy hoạch đổ thị với các quy hoạch chuyên ngành khác, chưa

bảo đảm sự kết nỗi, nhất là sự liền thông, dng bộ về hạ ting trong đồ thị và giữa đô

thị với khu vue lần cận Tinh chuyên nghiệp của đội ngũ lập quy hoạch chưa cao Trong quá trình lập quy hoạch chưa thu hút được sự tham gia rộng rãi của cộng đồng,đặc biệt là của các nhà chuyên môn, Những vẫn đề nêu trên dẫn đến chất lượng quyhoạch còn thấp, thiểu tính khả thi không phù hợp với xu thé phát triển của xã hội chưa.thụ hút được các tổ chức, cả nhân ham gia đầu tr phát tiễn đồ th theo quy hoạch,

Tink hình thực tế phát triển đô thị, thực tang công tắc quy hoạch và quản lý phát tiễn

đô thị ở nước ta như phân tích trên đây đòi hỏi phải sớm ban hành các văn bản hướng.

dẫn Luật quy hoạch đô thi Đây cũng là bước đi quan trong, nhằm mục đích ạo lậpkhuôn khổ pháp lý đồng bộ, phù hợp cho công tác quy hoạch và quản lý phát triển đô

thị ở nước ta hi nay Tạo công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu lực, biệu qua quản lý

nhà nước trong xây dựng và phát triển đô thị; bảo đảm phát triển hệ thống các dé thị

và từng đô thị bền vững, có bản sắc, văn minh, hiện đại; đồng bộ với phát triển kinh tế

xã hội và bảo vệ môi trườ

12 Phátu và quản ý quy hoạch đô thị ở một số nước trên thé gi

1.2.1 Quy hoạch và quan lý đô thị ở Vật Bản.

Nhật Bán cổ luật quy hoạch đổ thị, trong Luật này có nhiều quy định phi hợp với điều

kiện, hoàn cảnh của Việt Nam hiện nay là mô hình Việt Nam edn học tập.

Quy hoạch được xem là một chương trình quảng bá xúc tiễn đầu tư nên sau khi được

"hoàn chỉnh, sẽ được công bé rộng rai, đặc biệt về quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch

hạ ting cơ sở để các nhà đầu tư và nhân dân tham gia thực hiện Điểm đặc biệt nhất

trong luật quy hoạch đô thị Nhật Bản là rong các chương trình đầu tr phát triển đô thị, luật quy định tối thiểu 40% dự án phải ưu tiên cho địa phương quản lý thực hiện

Để thông qua quy hoạch cin lấy ý kiến cộng đồng rit nhiều lẫn, đảm bảo 70% tự nguyện chấp thuận Quy hoạch sau khi nhận được sự đồng thuận sẽ được chuyển tài thành các quy định gọi là chính sách phát triển đô thị được chính quyễn đô thị phê

duyệt đây là công cụ pháp lý mang tính bắt buộc tương đương một văn bản đưới luật

Trang 13

Quy hoạch được phê duyệt sẽ trở thành công cụ chính thức để thực hiện quy hoạch Bản chính thức được thông báo và quảng bá rộng rãi đến từng người dân và có hiệu

lực từ ngày được chính thức công bố Sau khi các đồ án quy hoạch được phê duyệtthực hiện, các dự án nảy đều do chính quyền thành phổ, chính quyền dia phương đảmnhiệm Các dự án do Bộ Xây dựng, Dat dai, Giao thông và Du lịch phê duyệt hoặc thấm định trình chính phủ phê duyệt, tỉnh sẽ tiền hành triển khai thực hiện quy hoạch.

Quy hoạch đô thị của Nhật bản có 3 sản phẩm chính: Quy hoạch sử dụng đất, Quy

hoạch hạtẳng và danh mục các dự én phát triển, Quy hoạch sử dụng đất là nội dung

chủ yếu trong các đồ án quy hoạch đô thị, chủ yếu xác định đề xuất hai khu vực cơ

bản: Khu khuyến khích phát triển đô thị và hạn chế phát triển, Khu vục hạn chế pháttriển hay khu vực khuyến khích phát triển lại được chia nhỏ theo tùng lô với các quyđịnh chặt chẽ về thiết kế kỹ thuật công trình đô thị

Chính quyền đô thị địa phương triển khai các hang mục trong quy hoạch được duyệt phù hợp với phân công về quản lý nhà nước Các cơ sở hạ ting như đường số với ít nhất 4 làn xe, các dự án cải tạo nâng cắp các khu dân cư dé thị có quy mô ít nhất 50 ha

do cấp tinh quản lý thực hiện Quy hoạch và lập các dự án phát win đô thị vùng trực

thuộc 2 tỉnh hoặc nhiều hơn thé sẽ được phê duyệt bởi Bộ xây dựng, Dat dai, Giao

thông, Du lịch Cán bộ tham gia xây dựng chính sách, được tuyển dụng từ các ban ngành có liên quan đến quy hoạch và các phòng xúc tiến đô thị hoá hoặc phòng quản

lý xây đựng Các dự án cắp Vùng và quốc gia sẽ được thực hiện bởi các cơ quan tim

cỡ quốc gia và phối kết hợp với tổng công ty lớn của Nhật ví dụ như Tổng công ty đường bộ Nhật đảm nhận.

Cức dự án khác được thục hiện tên có sử có đồng thuận của nhà nước (Bộ Xây đựng,Dit đai, Giao thông, Du lịch) và chính quyền địa phương Các đơn vị tham gian thựchiện dự án có thể hức nhà nước, các công ty tr nhân và các công ty cỗ phần

đăng ký thực hiện [3]

1.2.2 Quy hoạch dé thị của Hàn Quốc

Là một trong những quốc gia được đánh giá cổ tốc độ đô thi hóa cao nhất ở châu A,Hin Quốc đã gặt bái được nhiều thành tựu cũng như nhìn ra được những mat trái của

6

Trang 14

<q tình đồ thị hóa, Đây là những bà học kinh nghiệm đố với các quốc gia dang phất

triển, trong đó có Việt Nam.

1.2.2.1 Những thành tựu det được

"Từ những năm 70, chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra chỉnh sách điều chỉnh chiến lượcphat triển đô thị bằng cách mở rộng vùng đô thị, nâng cấp mở rộng các đô thị đã có.Môi loạt cá tình phố vệ tỉnh mới có quy mô vừa và nhỏ lần lượt được xây dựng làcác trung tâm công nghiệp lớn, tạo thành hành lang đô thị nối từ thành ph trung tâmthông ra ác cảng biển nằm ở miỄn Nam của Hàn Quốc

Những thành phố này có tốc độ tăng trưởng rắt nhanh Chẳng hạn như thành phổ

Un-xan vào năm 1960 còn là một làng chài nhỏ bé với vai ngàn dân, nhưng sau 0 năm,

(đến năm 1980) đã trở thành thành phổ lớn thử 7 của Hàn Quốc, ni cổ công ty đai và tổ lọc dẫu lớn nhất Hàn Quốc Vi

Hun-kịp thời đã khiến Hàn Qui

trong tiến tình đô thị hoá nhanh như ở châu A và châu Phi [4]

x t cách dựng các đô thị vừa và nhỏ n

c tránh khỏi những đỗ vỡ lớn mài ic quốc gia khác gặp phải

Đô thị hóa ở Hàn Quốc gắn liên với quá tình công nghiệp hoá và là hệ quả rực tiếpcủa quả trình này Sau 5 năm đầu thực hiện đô thị bóa nhanh chóng, các thành phổ lớn

như Xo-un, Pi tủa Hàn Quốc đã thu hút nguồn tài nguyên vả lao động tử các vùng.miền khác nhau tr cả nước Chỉ trong vòng 15 năm (1975-1990), các thành phố vệ tỉnh của Xo-un đã tăng từ 4 (Kung-nam, U-gidng-bu, An-yang, Bu-chon) với số dân là 7.514 người lên 11 thành phổ (thê

Si-hung, Kun-po, Loan, Hạ nam) với dân số la 13.431 người Đây là một kỹ tích mà

các thành phố Koan-mi-ung, Koa-che-on, Ku-ri,

chưa quốc gia châu A nào đạt được Các thành phố vệ tinh của Xơ-un nằm cích trungtâm 40km, được néi bằng hệ thống tu điện ngằm và đường cao tốc Cho đến năm

1990, 45% dân s của Hàn Quốc tập trung sống ở vũng đồ thị Xơ-un Những khu định

‘cu mới dành cho ting lớp trung lưu được hình thành xung quanh Xo-un từ sau năm

1980 như vùng Bun-dang, Ï-li-xan, Py-ung-chon, hình thành nên một khuynh hướng

‘dung các chung cư cao ting [4]

Trang 15

Bang 1.1: So sánh mức độ đồ thị hóa (đơn vị tinh %) |5]

Khu vực ‘Nam đánh giá

(Qua trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Hàn Quốc đã có những tác động tích cực

đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường, đến quá trình đô thị hóa nông thôn và

tỷ lẽ din cư đô thị, đánh dấu trinh độ văn minh hóa của đất nước Kinh tế đô thị pháttriển đã góp phần vào tăng trưởng kinh tế nông nghiệp và nông thôn ven đô của các đôithị lớn, Điều này góp phan điều chỉnh cơ cầu các ngành kính tế của các đô thị lớn theo

hướng

trọng khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ trong giá trị tổng sản phẩm quốc nội.

ing nghiệp hóa và hiện đại hóa, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ.

“Các đô thị là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước, thúc day tỷ trọng GDP ngày càng tăng Chỉ nh iêng một số vùng đô thị lớn như Xơ-un, Pusan và Kung-nam đã cung cấp 66% vào GDP chung của cả nước.

Sau hơn 35 năm đô thị hóa (1970 - 2007), Hàn Qué

đăng kể: xây dựng và phát triển những khu đô thị lớn, trung tâm công nghiệp không lồ

đã đạt được những thành tựu

với hơn 88% dân số sông ở đô thi,

Cũng với tốc độ đô thị hóa ở Hàn Quốc là sự ga ting din tại ác thành phổ lớn như

Xocun (năm 1960 ting 2.445 người, đến năm 1990 tăng 10.613 người), Pu-san (con số

tương ứng lả 1.163 người, và 3.798 người), Ti-gu (là 676 người, và 2.229 người); các

ng dân số đô thị từ 3 đến 5 lần k từ năm 1970 4]

thành phố còn lại tốc độ

Đô thị hóa bên vững góp phần vào công cuộc xóa đó, giảm nghèo, gia ng xã hội hóaslo dục dịch vụ y tế vã văn hod xã hộ, mổ rộng quy mồ va chất lượng ca hệ hông

cơ sở hạ ting ở nông thôn Hàn Quốc đạt được những thành công như vậy, trước hết

phải kể đến vai tr chỉ đạo của chính phổ đã tập hợp mọi nguồn lự trong nước cho đi

thị hóa đất nước Thứ hai là chiến lược phát triển cụ thể được vạch định phù hop vớikha năng của từng địa phương, tận dụng mọi cơ hội dé tăng trưởng kinh tế, lấy mục.tiêu tng trường và xuất khẩu làm nhiệm vụ trong tâm cia mọi kể hoạch kinh tế Thử

Trang 16

ba là vai td quan trọng của văn héa truyền thống đã tạo nên một đội ngũ lao động giỏi,

tính ky luật cao, một nền ng nghiệp đồ sộ có cơ cu quản Lý chuyên biệt

Din số ở các ving đô thị tăng từ 28% (năm 1960) ln 74.4% (năm 1990) ập trung

chủ yếu ở hai thành phố lớn Xơ-un và Pu-san Mức độ đô thị hoá ngày một nhanh đã.

làm này sinh một số vin đề vé nhà ở, gino thông, dich vụ và sự cân bằng trong pháttriển kinh té theo lãnh thổ, xuất hiện sự chênh ch thu nhập giữa thành thị và nôngthôn Vào di những năm 1990, thu nhập trung bình của nông tại chỉ bằng SIs thụ

nhập của một hộ gia đình công nhân trên thành th Sự chênh lệch này còn thể hiện ở

chất lượng giáo dục, cơ hội nâng cao thu nhập gia đình, chất lượng các phúc lợi xã hội

và các dich vụ công công khác giữu vùng nông thôn và thành thi, Các yếu tổ này đã

giải thích vì sao chỉ trong vòng 5 năm (1985-1990), Hàn Quốc đã có tới 1,2 triệu lao động nông thôn đồ ra thành phố tìm việc làm.

= Mắt cân dối trong cơ cấu kinh rổ Quá tình công nghiệp hoá ngành nông nghiệp

trong nên kinh té bị giảm dẫn Hàn Quốc đã gặp phải các vấn đề như ö nhiễm môi

trường sinh thái do cl thai công nghiệp và phân hoá học, năng suất nông nghiệp thấp,

do đất đai bị ô nhiễm Chính sách cơ giới hoá nông nghiệp đã khiển nông dân lâm vào

cảnh ng nin do gánh nặng về vốn nông nghiệp, chi phí thuê lao động do thiểu nhân công ở vùng nông thôn, cùng các chỉ phí sinh hoạt.

~ Nhiễu thành phố thông phát hư tác dụng Từ sau năm 1980, sự phát tiễn đồ thị vàviệc sây dựng các thành phố mới diễn ra như một cơn sốt Bắt kỳ tỉnh hay ving nào

Trang 17

én đểcũng quy hoạch vay y dụng các đồ thị mới với kỹ vọng các thành phố này sẽ

tử thành dn bay kinh 18 của tình Nhưng thực tế là không phải thành phổ nào cũngthụ hút được đầu tư, Do đó đã xây ra ảnh trang mà các chuyên gia gọi là các thành phổ

“bong bóng” (bubble cites) Nhiều thành phổ không tăng dân số mà ching lạ và bigiảm dần khi không còn khả năng phát triển (như thành phổ Chun-chon, Un-du, Ku- äng-du, Xun-chon) [4].

1.2.3 Quy hoạch và phát triển đồ thị của Singapore

Trong các cuộc điều tra khác nhau từ nhỏ đến lớn, Singapore đã liên tục được cácchuyên gia hing đầu thé giới xếp hạng là đô thị năng sống, phát triển bin vững vàsống tốt tên toàn cầu, Ông Khaw Boon Wan - Bộ trưởng Bộ Phát triển Quốc giaSingapore đã từng khẳng định: Xây dựng đô thị bền vững phối tập trung vào yêu tổcon người - người dân phải xem Singapore là một mỗi trường tốt mà họ không tìmthấy ở bắt cứ nơi nào

Hình 1-1: Thành phố hiện đại Singapore với nhiều nhà cao ting

Cie nhà quản lý đô thị Singapore quan niệm đô thị hóa là quá tinh tắt yếu, chúng ta không nên lãng trinh mà phải xem đó là những thách thức cho các doanh nghiệp tạo

dựng nên hình ảnh đô thi thịnh vượng, sống tốt nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tổ bénvững với thời gian Quy hoạch sáng tạo thiết kế thông minh và phát triển bằn vũng làbài học thục tiễn quý giá của Singapore muốn gửi thông điệp đến các nha quản lý đôthị trên toàn thể giới

ốc độ đô thị héa đến “chong mặt nhưng lại mang,

"Đổ là bai học về một quốc gia c

10

Trang 18

lại cho người dân một cuộc sống chất lượng cao trong khỉ vẫn bảo toàn việc phát triển

bền vững Để có được kết quả tốt đẹp như vậy, các chuyên gia, các nhà quản lý vừaqua đã đúc kết ra 10 nguyên lý cơ bản nhất mà Singapore đã ứng dụng như sau:

(1) Quy hoạch dài han và đốt mới - Một đô thị cô mật độ dn số cao thường không có nhiễu sự lựa chọn cho một quy hoạch hoàn hảo chính vì thé ma các nhà quy hoạch cần.

hải tính toán kỹ lưỡng sao cho sử dụng hiệu quả cao nhất của từng the

chối(2) Khuyến khích sự du dạng, phát triển toàn diện - Không nề sự da dangbai đó chính là yếu tổ đặc biệ go nên sự khúc biệt và phong phú của một đô thị đông

dân cu, Chính sự đa dạng lâm nên cá tinh của đô thị và lâm cho mọi người sống gầngũi và tương tác lẫn nhau,

(3) Đưa thiên nhién gần git với con người ~ Cần phải tôn trọng thiên nhiên, hòa quyện thiên nhiên vào đô thị để giúp đô thị được "mềm hóa” khi đô thị gồm nhiều cao ốc.ing cách áp dụng một loạt các chiến lược *

vườn ở bất cứ đâu Singapore hiện đang được che phủ mật độ cây xanh,

thuộc hạng cao nhất thé giới

(4) Tao nên khu dân cự có mức sống giá cá phải chẳng ~ Yêu tổ này tắt quan trọng bởimột đô thị nén phải có giá cả vừa phải để người dân có niém tin về thành phố có cuộc.sống tốt Các khu din cư trong đô thị mới của Singapore luôn có sự kết hợp của phát

triển công cộng và tư nhân với đầy đủ các cơ sở vật chất giá cả phải chăng,

(5) Téi tụ hoa không gian công công - Singapore đã tim cách phát huy tiệt để tiềm

năng của không gian công cộng bằng cích kết hợp hiệu quả giữa các hoạt động thươngmại và giải trí để mang lại sự hai lòng cho người dân của mình

(6) Ứng dung giao thông xanh và kiến ric xanh ~ Singapore đã ứng dụng chiễn lược

năng lượng thấp trong các tòa nha, phát triển hệ thống giao thông công cộng hiệu quả.

(7) Tạo cảm giác bớt đồng đúc - Singapore có sự kết hợp ri rác giữa các tòa nhà caoting với các tòa nhà thấp ting, tạo ra một đài chân rời nhấp nhô nhưng không lộn xộn

48 tạo cảm giác bớt đông đúc trong một không gian chat hep.

Trang 19

(8) Tao câm giác an toàn > Cảm giác an toàn và bảo mật là yêu tổ làm nên chất lượngcủa cuộc sống bởi vậy Singapore luôn ứng dụng thiết kế đồ thị tiện lợi, dễ dàng tiếpcân và an ninh đô thị để người dân có cảm giác bình an và không phải lo lắng ngay cảkhi “đi sớm về hôm”.

(9) Ung dụng giải pháp/công nghệ sảng tạo - Là một đô thị đông dân và mật độ xâydung day đặc, Singapore luôn phải phải đối mặt với kh6 khăn về tải nguyên, vi thé

buộc các nhà quan lý phải ứng dụng các giải pháp và công nghệ sing tạo để đảm bao cuộc sống tốt cho người dan,

(10) Kết hợp chặt che giữa các đổi tác ~ do khan hiếm đắt dai, cộng đồng phải sốnggần nhau, sự phát triển của một khu vực có thể sẽ ảnh hưởng đến khu vực bên cạnh Vìthế, tắt cả các bên liên quan cần phải hợp lực cùng nhau dé tim ra giải pháp sao tránhnhững hậu quả đáng tiếc làm giảm chat lượng cuộc sống của các bên liên quan [6]

124, Kinh nghiệm mô hình quản lý của Malaysia

Quy trình lập xét duyệt và xây dựng các quy định kiém soát phát triển đô thị khôngkhác nhiều so với những nước khác Điểm khác à hệ thống xét duyệt đầu tư xây dụngNếu như Singapore có đặc điểm tập trang cao độ thi ở Kuala Lumpur là hệ thống cácBan hoặc Uy ban trên cơ sở phân cắp, phân quyền quản lý Hệ thống các Ban này làm

iệc trên nguyên tắc phổi hợp tập thể trước khi rà quyết định đầu tư phát triển đô thị

Mo hình quản lý Kuala Lumpur thể hiện tính dân chủ trong các quyết định Mô hình

12

Trang 20

này chỉ thực sự hoạt động có hiệu quả khi các thành viên trong hội đồng làm việc công tâm và rên những nguyên tắc, quy định chặt che Trong lĩnh vực phát triển đô thi,

thành công cần được nhắn mạnh trong trường hợp Kuala Lumpur là vẫn để bảo tổn và

phát triển ling trong đô thị với cầu trúc đô thị hiện đại 7]

1.25 Ting quất chung kình nghiệm quốc tế

(Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước phát triển trong khu vực và trên thể giớicho thấy các nước đều coi quy hoạch đô thị à công cụ quan trong để quan lý và pháttriển đô thị, Nhiều nước có đạo luật riêng về quy hoạch đồ thị,

Hầu hết luật các nước đều xác định nguyên tắc quản lý quy hoạch đô thị phải đ từ

tổng quất đến cụ thể, thông qua quy tình từ quy hoạch chung, quy hoạch phân khu

đến quy hoạch chỉ tit, Trong quy hoạch của từng đô tị, phái định rõ các Khu chức

năng, trung đồ Nhà nước đặc biệt quan tim đến việc quản lý và thực hiện quy hoạch sắc khu chính tr hành chính;

tạo đi kiện để các tổ chức, doanh nghiệp được tham gia lập quy hoạch và đầu tư phát

với các khu chức năng khác, Nhà nước định hướng,

triển các dự án theo quy hoạch Quy hoạch phải bảo đảm cho việc đầu tư phát triển hạ

ing kỹ thuật, dich vụ đô thị đồng bộ và phải đi rước, tạo tiền đề cho việc xây dựng và thực hiện các dự án

Luật pháp các nước để cao tính công cộng, là đặc điểm quan trọng của 46 thị, đưa ra các nguyên jc quân lý và sử dụng không gian đô thị, kể cả không gian ngầm: Thông qua kiến trúc sư trưởng nhằm quản lý hiệu quả cảnh quan, kiến trúc đô thị, bảo đámbản sắc đô thị phù hợp với truyền thông văn hoá cia dân tộc Hau hết các nước đều

‘quan lý thực hiện quy hoạch thông qua việc cắp giấy phép quy hoạch Bên cạnh đó,luật pháp các nước đều đưa ra các nguyễn tắc để cộng đi 1g tham gia có hiệu quả vào việc xây dựng và thực hiện quy hoạch.

1.3 Thực trạng công tác quy hoạch đô thị khu du

13.1 Sự phân bố đô thị doe tuyễn bờ biển

Sự phân bố đô thi và các cấu trúc dạng đồ thị trên bờ

phân tán; mật độ thấp; thiếu liên kết

Trang 21

Nghiên cứu bản đồ Việt Nam (Tập bản đổ hành chính của Nhà xuất bản bản đổ năm

2004), đếm được 28 tinh thành có biển trẻ n cả thấy 64 tinh thành, 10 đô thị rên bờ

biển, 8 khu nghi mát nhỏ và vừa trên bờ biển, 2 đô thị biển thực thụ: Đà Nẵng và Nha

‘Trang, 3 đô thị biển loại vừa là Hạ Long, Quy Nhơn, Võng Tâu, Một số đô th từ hình thái kề biển đang chuyển sang tiếp cận biển như Phan Rang - Tháp Cham, Phan Thiết,tương li không xa li Thanh Hóa, Vinh, Hải Phòng, thành phố Hỗ Chỉ Minh,

Các đô thị biển phân bổ không đều, với những khoảng cách đôi khi nhiều trăm km,

Các đô thị to nhỏ ven bờ nằm trong sit không gian địa lý lần

giao thông, trên dit liền và trên biển Trên tuyển bờ biển kéo đài 3230km, chỉ hiện hữu

một số thành phố lớn như Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang và thành phố Hỗ ChíXinh, số còn li là thành phổ loại Il hoặc thị xã

Mạng lưới đồ thị biển ở ta có lề 1a khâu yếu trong tổng quy hoạch phát triển kinh tế dài

hạn, trong tổng quy hoạch phát triển đô thi Do đó, việc xây dựng quy hoạch mở mang sắc đô thi, ede cầu trúc din cư trên bin và đuyên hai dang cần đặt ra một cách nghiêm túc Nó phải đi trướ én [8] không chi một bước, vin đề quy hoạch các đô thị

1.3.2, Phân loại các đô thị và các cẩu trúc đô thị biển

“Theo tiêu chí cục diện công năng, quyết định tính chit đô thịbiển phân loại thành

~ Đô thị biễn da năng, với tư cách là những trung tm kinh tế — hành chính — địch vụ:

- Đô thị - trung tâm hành

= Các khu nghỉ mát,

Đô thị biển da năng là những thành phố trên bờ biển, là trung tâm hành chính, kinh tế

và văn hóa của một vũng hoặc một tỉnh, trong d6 nhân tổ bién với tư cách là động lựcphát tiễn, quyết định tính chất và hình thái đô thị Hạ Long, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha

Trang 22

Phan Rang — Thấp Chim, Phan Thiết, Rach Giá, Hà Tiên

Khu nghĩ mát trên bờ

trúc đồ thị hoặc những thị xã, Đồ là Để Sơn, Sim Sơn, Cửa Lò, Mũ NE, v.v

trong quá trì th phát tiễn có khả năng trở (hành những cầu

Gin đây dang hình thành những hạt nhân 46 thị biển mới, mà động lực phát triển chính

là cảng và công nghiệp, điễn hình là Vũng Ang ở Hà Tĩnh, Chân Máy ở Thừa Thiên ~Huế, Dung Quit ở Quảng Ngãi, Nhơn Hội ở Bình Định điều này ảnh hướng xéu đến

môi trường nếu như quan lý không tốt [8]

1.3.3 Vai nhận định về hiện trang

“Các đô thị và các cấu trúc đô thị ven biễn có những đặc điểm sau:

~ Hầu hết các đô thị cũ và mới, to và nhỏ, đều có quy hoạch ở dang phối thai kéo dài hoặc chưa hoàn chính; quỹ kiến trúc đô thị không lớn và nghèo nàn, trong tình trạng

xuống cấp, đặc biệt yếu kém về hating kỹ thuật

~ Nằm ngay trên bo biển hoặc sát kể bờ biển, các đô thị chưa định hướng và trực điện

ma bil ; quy hoạch chưa phản ánh sự tác động chủ đạo của nhân tổ bién Ngoại trữ các công trình du lịch nghỉ mát, diện mạo kiến trúc nói chung ít thể hiện tính chất đô thị biển, mà mang nặng dấu ấn của những thị xã hàng tỉnh

= Ngoài Nha Trang và Vũng Tau ra, các đô thị biển vẫn chưa tạo dựng cho mình điện

mạo đặc trưng, chúng chưa có được hình ảnh đô thị biễn đặc trưng của t mình13⁄4 Những xu hướng cải to và phát in

Hai thập niên gin đây, cũng với công cuộc đô thị hóa, các đô thị và các khu dân cư

ven biển hiện đại hóa nhanh chóng, theo những chiều hướng sau:

- Ma rộng quy mô, hiện dai hóa hạ ting kỹ thuật, cải tạo và ning cấp quỹ kiến trúc,nhân lên gắp bội khối lượng xây dựng mới

lu lich và dịch vụ, trở thành nhân tổ kích thích vả thúc, day mạnh sự "đổi db hướng” của các dé thị, tạo cho chúng diện mạo hiện đại, với những biểu hiện rõ nét hơn về tinh văn hóa, tính nhân văn va sinh thái

Trang 23

Sự phát triển đột biển cia Ba Nẵng trong ngót 10 năm qua là một ví dụ Sự đầu tư watiên cho hiện đại hóa và mở rộng hệ thống hạ ting kỹ thuật, sự lan tỏa về các phía, đặcbiệt việc mở đường nổi kết những không gian vốn bị xé lẻ của tuyến bờ biển, từ Nam.

chân đèo Hai Vân, sang Sơn Trả, Mỹ Khê, Non Nước, đến huyện Điện Ngọc và Hội

An, cùng với những chiếc cầu vượt sông Hàn, đã cơ bản biến Đà Nẵng thành đô thị biển đích thực.

Quy Nhơn là một ví dụ điển hình về sự chuyển đổi lột xác, từ vị thể thị xã ~ tính ly khép kin sang mô hình dé thị mở và hiện đại ong tương lai gin, chính bởi việc tái

định hướng dứt khoát ra biển Với những việc như giải tòa và nâng cấp cảnh quan dải

đất ven biển, mở toang các không gian đô thi, xây cất hàng loạt khách san, khu nghĩ

mát sinh thái, các công trình khác có kiến trúc hiện đại, cùng dự án khu kinh tế NhơnHội, Quy Nhơn có thé trở thành hình mẫu trong cuộc sống hiện đại hóa và phát triển

chuỗi các đô thị biển ở miễn Trung [8].

1.3.5 Những vấn dé trong phát triển đô thị biển

"Những thay đổi tich cực v8 hướng hiện đại hóa ở các đô thị và các cầu trú đô thị biển trong những năm qua nay sinh thách thức nghiêm trọng:

~ Việc xây dựng tổng quy hoạch phát triển kính tế = xã hội ving duyên hai, trong đó

có việc nghiên cứu và quy hoạch hệ thống cúc đồ thị biển, chưa được chủ trọng, nhưcác vùng miễn khác,

~ Văn hóa ứng xử với tài nguyên thiên nhiên: Ba biển nước ta đặc biệt gidu có va da dạng về tải nguyên, trong đó tải nguyên cảnh quan là một thế mạnh, cho đến nay ta đánh giá chưa đúng mức Trong đà xây dựng các đô thị biển hiện nay, bộc lộ rõ một

cách thách thức: sự lạm dụng quá mite đắt đai, sự xâm hại các giá tỉ cảnh quan thiênnhiên và cảnh quan kiến trúc, nạn 6 nhiễm môi trường bởi xây đựng và chất thai v.v

Vi dụ như cần nghiêm túc cảnh báo việc hạ thấp độ cao của dio Tuần Châu (QuảngNinh) để lấy đắt để tin bin, việc xây dựng với mật độ qué cao ở đây, tôn hại đến cảnhquan của vùng vịnh là thẳng cảnh tằm cỡ thể giới

- Quy hoạch xây dựng các khu du lịch = nghỉ mát hoặc chưa có hoặc có mà chưa được.

16

Trang 24

tuân thủ, Be biển bj chia vụn thành lô, thành thừa Bign hình là Mãi Nề công tình dulịch nghỉ mát chỉ được n6i với nhau bằng một tuyến đường hep và dai hằng chục km Bãi n v6 giá này dang chung số phận của các đô thị, nơi người sở hữu đất và đầu tư

vốn quyết định diện mạo đô thị, thay cho người quản lý Nhà nghĩ mát thi có, kiến trúc

“của khu nghỉ mát thi không, đô thị lại cảng không thành đô thị biển |S]

1.3.6 Cần có chiến lược quốc gia về sử dụng tài nguyên bờ biển

“Chiến lược khai thác bờ biển và biển chưa được vạch ra một cách toàn diện va đủ tâm;đầu tr cho sự phát riển dia bản này chưa đồ tập tng; công cube cãi tao và mở mangcác đô thị biển phần nào mang tính cục bộ và tự phát, những định hướng cho sự phát

triển của chúng ta chưa được xác định ở phạm vi quốc gia Cùng với công cuộc phát

triển của đất nước, để thực hiện sự hội nhập với nhân loại, chúng ta cần khắc phục 15môn tong tư duy truyền thông, thye hiện phi ục địa hóa tư duy, cả đối với quốc gianói chung, cả đối với vàng đất ven biển nồi riêng

Người Nhật, sống trên các hòn đáo giữa biển khơi, nhiều thé ký duy trì tư duy lục dia,

tư duy oo khếp vio mình, Thời Minh Trị thể kỹ XIX, ho wit bộ sự rằng buộc muôn

kiếp đó, họ đứt khoát phi lục địa hóa tư duy và từ đó,

‘van minh Họ đạt được những gi, ai cũng 10.

phi lụ địa hóa kinh tế cùng

Phi lục địa hóa xây dựng vùng dit ven biển là việc dé ra trên cơ sở khoa học một chiến

lược thế Kip hệ thống các đô thi và ấu trú đô thị trên bờ biển và vàng duyên hãi, với

sự xác định các động lực phát triển là lợi thể, là nhu cầu và là đặc trưng cho toàn tuyến

bở biển, cho từng dai vũng vàtừngtiễu vũng; với sự phân bổ hợp Lý từ đấy các th loi

đồ thị to và nhỏ trên cơ sở những định hướng và định tính cụ thể [8].

13.7 Đô thị du ich nghi mét va sinh thái vi ne cách một loại hình phi hợp và đặc

tưng trong hệ hồng db dị biển Vit Nam

~ Các đô thị cảng, các đồ thị thương mại và công nghiệp, khai thác trục đp lợi thể vàtiềm năng biển, là thể loại đô thị đương nhiên trong phát triển kinh tế,

- Phát iển ảnh tế du ịch biển nhờ các thé mạnh của vàng biển Việt Nam nhờ có ti

nguyên thiên nhiên phong phú và còn trơng đổi nguyên ven: nhờ có các điều kiện khíhậu phủ hợp và khác bit, cảnh sắc thiên nhiên muôn hình muôn vẻ và hiểm thấy và đi

Trang 25

sin văn hóa Tai nguyên tiên nhiên và tải nguyễn nhân văn dẫn đến những hình thức

du lịch tham quan, nghỉ mát và nghỉ dưỡng theo hướng văn hóa và sinh thái.

Ci tạo thich ứng với các nhủ cầu hiện đại hỏa va trước tiên như cầu phát triển đu ich

nghỉ mắt, các đô thi ven biển đồng thời với sự nâng cấp kiến trúc và cải thiện môi

trường, đang di theo xu hướng sinh thái hóa [8]

1.3.8 Những bắtlợi của thiên nhiên đang trở thành li thể

6 miễn Trung, do chỉ chim chủ hồng trọt và đánh bất thay sản ven bi ma đồng bảo tanghèo đến cùng kiệt và muôn đời Bão, lũ, hạn hin biển mọi công sức và sự nhẫn nại

tột đình, chi thấy ở người dân m lên Trung, thành những thu nhập tối thiểu hóa Ninh Thuận và Bình Thuận, nắng nóng và khô hạn quanh năm, là hiện thân của sự cùng kiệt

sắc cơ may sống Khim khả lên

Thực tiễn hôm nay cho ta những lỗi ra bắt ngờ: Chính những bắt lợi ấy trở thành lợithé Nắng nóng quanh năm, độ khô, sự sa mạc hóa và những bãi biển vô cùng tận,

cũng nước biển sạch và thủy sản tươi sống là xuất phát điểm lý tưởng cho ngành du lich nghi mắt tấm biển, Mũi NE là một mình chứng

Miễn Trung nghèo có cơ may biển thinh miễn Trung giản, chính là bằng kinh tẾ dulich nghi mát, với công cuộc đỏ thị hóa theo hướng kỉnh tế du lịch [8]

1.3.9 Hướng biển trong qu hoạch và kiến trúc các đô.

đô thị biển ở nước ta hầuNgoại trừ Nha Trang và Đà Nẵng ở mức độ nhất định, c

hết về quy hoạch và kiến trúc chưa bộc lộ rõ đặc điểm hết sức cơ bản nàyDinh hướng quay mặt ra biển của các đô tị, cải tạo mạng lưới đường phố với nhữngtrục chính hướng ra biển tạo không gian phân cách và ni kết bién với thành phố, nhắn

mạnh các đặc trưng hình thái bờ biển trong tổng cảnh quan đô thị v.v.

Kiến trúc đô thị hướng biển được hiểu là việc tạo nên hình ảnh diện mạo kiến trúc tổng thể, điện mạo kiến trúc từng công trình theo tỉnh thần thoáng và mở ra biển, ra thiên

đới

nhiên, với các tinh cách trang nhã và hiển hoa, với tỉnh thin toát ra từ xứ nhĩning am Đặc biệt cần coi trong việc lồng ghép hữu cơ kiến trúc đô thị vào nền cảnhthiên nhiên với tư cách là xuất phát điểm

Trang 26

Kiến trúc đô thị biển, cũng như kiến trúc đ thị mí lễ dàng có được núi, thường khả điện mạo riêng, để ding có thương hiệu Đi này phụ thuộc hoàn toàn ở cách ứng xử, cách làm của ta Dé là một phạm tr văn hóa.

"Đô thị biển, hễ biết đựa hẳn vào tải nguyên và khung cảnh Trời phú cho, hễ được xây

“dựng từ bản chất và hình thai ma chúng phải có, it hin sẽ là một sự đồng góp quan

trọng vào việc tạo lập diện mạo mí

Việt Nam thời nay |8]

14 Những vấn đề ajt ra trong nghiên cứu

Đối với chiến lược đồi hạn trim năm trong công tác quy hoạch đồ thị khu du lịch sinh thái ven biển cần được nghiên cứu sâu sic trên cơ sở các số iệu khoa học cụ thể để stip cho các nhà lãnh đạo Trung Uong và địa phương và các nhà quy hoạch kiến trúc

6 cơ sở khoa học vững chắc hơn trong quá trình củng cố và thiết lập các định hướngchiến lược mới về quy hoạch kiến trúc cho các đồ thị biển

vấn đề cần sớm được xem xét li vớ tằm nhìn phát triển 100 năm của các đồ thị

biển Việt Nam:

(1) Đự phòng cho tình huẳng xdu nhất do túc động thiên tai, thay đi khí hậu và nước

biển dâng có thé ảnh hưởng dén các đô thị biển trong 100 năm tỏi

Trước kia và hiên nay quy hoạch đô thi biển chỉ mới dimg lại ở mức độ cảnh bio chang chung Chúng ta cần phải đựa trên các số iệu khoa học và mô hình tính toán

chính xác theo những tình huống khác nhau đẻ đưa những thông số mới này vào bàitoán quy hoạch Nhà nghiên cứu và quản lý quy hoạch phải được cung cắp bản đỗ xácđịnh ranh giới (heo đường đồng mức cao độ đấ) các khu vực có th bị ngập nước, vàsắc bản đồ kèm số liu mô hình trên máy tính toán ảnh hưởng xu do thiên ta trong

các tình huống giả định trong 100 năm trên cơ sở tính toán khoa học.

(2) Baim bảo không làm cạn kiệt tài nguyên nước ngọt thiên nhiên

Lam dụng khai thác nước ngọt từ nguồn nước ngằm và các hồ nước của các đô thị biểnđến mức cạn kiệt hoặc vi lý do thiên nhiên hoặc thay đổi khí hậu mà lượng nước mưa

bổ sung không kip bit dip trừ lượng đã khai thắc, thì khi đỏ có thể xảy ra việc nước

Trang 27

mặn thim thấu sâu vào trong dit lign và dẫn din muỗi hỏa các hỗ nước ngọt Lúc đó

hiểm họa thiểu nước ngọt và thay đổi hệ sinh thái theo chiều hướng xắu Vi thé chúng

ta cần sớm nghiên cứu khoa học đảm bảo sự an toàn tuyệt đối trước nguy cơ nước biên xâm nhập trong tương lai và đưa ra các giải pháp bảo vệ chất lượng nước ngot.

(3) Xây dụng chương trình phát trién quy hoạch của các đổ thị biển trên hệ thẳng khung:

sườn giao thông công cộng

Việc phát triển quy hoạch trên hệ thống khung sườn giao thông công cộng được áp

dung tai các nước tiên tiến trên thể giới nhưng hiện vẫn chưa được áp đụng đúng cách

tại Việt Nam vi không được nghiên cứu đồng bộ với quy hoạch xây dựng.

Mục tiêu đảm bảo phần lớn người dân và khách du lịch có thé di chuyển tiện lợi bằngsắc phương tiện giao thông (công công hoặc cá nhân) không khói trính ô nhiễm môi trường xanh của đô thị biển - vốn quý lớn nhất của nền kinh tế du lịch.

(4) Cần tránh xu hướng phát triển bảm sắt suốt chẳu đi mặt tiền biển

"Những năm 1970 các nước phát triển thường quy hoạch đường giao thông lớn sắt bin,

nhưng gin diy sa kim này phải digu chính tn nhi tỷ đô la Mỹ [9], Việt Nam hiệnnay dang mắc sai lầm phát triển bám sát suốt chiều dài mặt én biển vi dụ như Vũng

“Tàu Việc này giúp lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, nhưng lại không đem lại lợi ích cao.

từ 400m đến tối đa là 1000m, chúng ta cin cho chính quyền và nhân đân Trung,

phải dành ra một tuyển đường công cộng hướng ra biển.

[én ưu tiến theo hướng cụm tập trang và đưa một số trang tâm vào sâu hơn trong đấtliền Đảm bảo khu vue bảo tồn thiên nhiên ít nhất trên 50% khu vue mặt tiền biểnkhông xây dựng dự án du lịch cũng là một chỉ tiêu đô thị du lịch biển trên thé giới.Kết luận chương

‘Tir những phân tích trên, tác giả nhận định phát triển đô thị biển gắn liễn với phát triểnkinh tế du lịch là định hướng tốt trong phát triển kinh tẾ hiện nay Vấn đ then chốt làquy hoạch và quản lý quy hoạch có xét đến yêu tổ phát triển bền vững Hướng nghiên cửu của luận văn áp dụng cho khu đô thị du lịch sinh thi FLC Sim Son.

20

Trang 28

CHƯƠNG2 CƠ SỞ LÝ LI VE QUY HOẠCH KHU DU LICH BIEN,

2.1 Đặc điểm va vai trò của công tác quy hoạch đô thị

“Công tác quy hoạch xây dựng đồ thị nhằm xác định sự phát triển hợp lí của đã thị trong từng giai đoạn và định hướng phát triển lâu đài của đô thị về các mặt như: tổ

chức sản xuất tổ chức đời sống, tổ chức không gian KTCQ và môi trường đô thi

= Tổ chức sản xuấ: Quy hoạch đô thị phải đảm bảo phân bổ hợp lý các khu vực sản

xuất trong đô thị trước tiên là các khu công nghiệp tập trung các xí nghiệp côngnghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp Quy hoạch đô thị giải quyết mối

‘quan hệ giữa các khu công nghiệp với bên ngoài

+ Ngoài ra nó còn tạo môi trường sống trong sạch, an toàn, tạo điều kiện hiện đại hóa

cuộc sống của người dân đô thị

- TẾ chức không gian kiến trúc cảnh quan và môi trường đô th

+ Đây là một trong những nhiệm vu rất quan trong của quy hoạch nhằm cụ thể hóacông tác xây dựng đô thị tạo cho đô thị một đặc trưng, một hình thái kiến trúc đẹp hãi

"hòa với thiên nhiên và môi trường cảnh quan.

+ Quy hoạch đô thi sẵn xác định hướng bổ cục không gian, kiến trúc, ắc định vị tí vàhình khối kiến trú các công trình chit đạo Xác định ting cao, mẫu sắc và một số chỉ

tiêu cơ bản trong quy hoạch,

Quy hoạch đô thị tạo lập môi trường sống thích hợp cho người din sing trong đô thị,

và là ơ sở để lập đổ án quy hoạch đổ thị 0]

Trang 29

32 Những nhân tổ ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị [10]

Trong quy hoạch đô thị có 4 nhân tổ ảnh hưởng dé là kinh tế xã hội: dân số và đô thị

hoá; thể chế, chính sách của Nhà nước; sự tham gia của cộng đồng.

12.1 Những nhân tổ khách quan

12.1 Yéu td vé Kinh tế: xã hội

- Yếu tổ về Kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến sự thảnh công và thất bi tong việcthực thi die ân quy hoạch và ảnh hưởng lớn đến tiến độ quy hoạch Vin để là để làmsao huy động được các nguồn lực và mọi thành phần kinh tế với phương châm vì liích hii hòa của mọi thành phần kinh t tham gia vào dự ấn quy hoạch

+ Trong quả tình chuyển đổi sang ndn kinh tế thị trường, các nhà quản lý gặp phải

những điều mới chưa có tiền lệ như: các nhà quản lý thay vi làm kế hoạch phát triển

của nhà nước phải vừa xây dựng định hướng, quy hoạch cho các chủ thể khác (tr nhân

và công đồng) cũng tham gia: phải kết nối được lợi ch công và tư trong phát tiễn đểtwo ra sức mạnh tổng thể như làm xao thích hợp các dự ấn đầu t tư nhân vio kế hoạch:

phát triển dim bảo công bằng về lợi ích của các nhà dầu tư, hướng động cơ lợi nhuận

của khu vực tư phục vụ cho lợi ich chung Trong khi đó chính quyền đô thị phải đảm

bảo các yêu cầu về quản lý đã dé ra được thực hiện trong môi trường pháp lý chưa ổn định và hoàn thiện, phải xây dựng năng lực quản lý đáp ứng nhu cầu trong khi bản thân các nhà quản lý cũng chưa có đủ kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi, phải đảm bảo tinh công minh của pháp luật trong khi bộ máy Nhà nước vẫn chẳng chéogiữa chức năng sản xuất với quản lý nhà nước.

1.2.1.2 Yếu tổ dân số và dé thị hod

lề

= Quá trình đô thị hóa được gin liễn với công cuộc công nghiệp hóa dit nước, công

p hóa làm cho đô thị hình thành và phát triển và sự địch chuyển cơ cấu lao động.

in xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và đến một giai đoạn nào đó thì sảnxuất nông nghiệp cũng được công nghiệp hóa Tốc độ đô thị hóa vẫn thuộc trong nhómthấp của thể giới, qua trình đô thị hóa dang bộc lộ nhiều bắt cập, hạn chế

~ Phát triển đô thị và đô thị hóa 16 bản sắcén phạm vi toàn quốc hiện chưa thí

2

Trang 30

địa phương và đặc điểm khí hậu vũng, miễn, ạo sự cách biệt gta đồ thi và nông thôn

Bộ mặt kiến trúc cảnh quan đô thị còn lộn xộn, hiểu thim mỹ Tải nguyên đắt bị khai

tích cây xanh và mặt nước bị thủ hẹp, nhủ cầu

thác triệt dé dé xây dựng đô thị, diện

sản xuất, dich vụ ngày cảng ting lim suy thoái nguồn tải nguyên thiên nhiên của dắt

nước, Hệ thống bạ ting đô thị bị quá ti gây nên các hiện tượng tắc nghén giao thông,

úng ngập và vệ sinh môi trường đô thị hóa lan rộng lim các khu vực này lại nằm lọt vào giữa khu din cư đông đúc Việc mở rộng đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông,nghiệp ảnh hưởng đến an toàn lương thực quốc gia Năng lực thu gom xử lý rác thảitấn đặc iệt là các chit thải rắn nguy hại chưa được thực hiện đúng quy định,

= Đặc điểm thôi quen sử dụng giao thông cá nhân gây lãng phí nghiêm trọng nguồnthiên nhiên, 6 nhiễm mỗi trường không khi và tếng én Vé kinh t,t chính 46 thị cònhoạt động kém hiệu quả, công tác điều phối vốn đầu tư xây dựng còn bị din trải, việc.huy động vốn từ các nguồn vốn vay, khối kinh tế tư nhân và từ cộng đồng chưa tạođộng lực kích hoạt quá trình phát iễn Phát triển các khu kinh t, đặc khu kinh tế, cáckhu công nghiệp tập trung cấp quốc gia, cấp tính còn giản trải chưa có sự lựa chọn.thích hợp cho thành công

~ Công tác quy hoạch, bat cập hiện nay là chưa xác định rõ mối quan hệ giữa quyhoạch sử đọng đất với quy hoạch xây đựng quy hoạch đô thi, quy hoạch các ngành

‘Chua có nhiều đỗ án, dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị được thực hiện do loại hình dự

‘in này khả phúc tạp thiếu quy định luật pháp, các nhà đầu tư chưa thực sự quan tâm

= Quản ý đô thị côn chưa theo kịp thực iễn, chưa dip ứ én 46 thị, Đầuyg xu thé phát t

tư phát triển đô thị, khu đô thị mới chưa có kế hoạch nhiều nơi làm sai, chậm muộn so.với quy hoạch Chính quyền chưa có giải pháp điều hòa các lợi ích nhà nước - chủ đu

‘tw va người dân, công tác khớp nói hạ tang kỳ thuật, không gian, kiến trúc đô thị chưa

fn do thiểu quy chế quả lý kiến trú cảnh quan hoặc có quy chế nhưng được thực

triển khai áp dung côn hạn chế Kết ổi bạ ng kỹ thuật và hạ ting xa hội iển khaichậm, thiểu đồng bộ, công tác quản lý môi trường đồ thị chưa chặt che

- Tình trang lang phí đắt dai trong các đô thị chưa được khắc phục, hiệu qua đầu tư xây

cdựng còn thấp ảnh hưởng đến phát triển bÈn vững và diện mạo đô thị Nguồn lực cho

Trang 31

phát triển đồ thị còn din trải Nhu cầu vốn đầu tự cho hạ ting kỹ thuật đô th lớn, việc

xã hội hóa, huy động các nguồn lực trong xã hội còn han chế, Tỷ lệ din đô thị được

cấp nước sạch còn thấp Tình trạng úng ngập cục bộ trong mùa mưa, ô nhiễm môitrường, ách tắc giao thông, lần chiếm đất công, xây dựng không phép, sai phép còndiễn ra ở nhiều đô thị, Xử lý nước thải chưa được chú trọng tại hầu hét các đồ thịthiếu sự đồng bộ trong xây đựng và khai thác hệ thống ha ting kỹ thuật đọc các tuyếnđường tại các đô tị Hệ thống cây xanh công viên ở nhiều đô thị chưa được quan tim,thi quy hoạch và kế hoạch triển khai đầu tr Hệ thống cây xanh, mặt nước (sông hỗ

trong nhiều đô thị bị suy giảm Đi đôi với tăng trưởng và phát triển là những thách thức của sự phát triển nóng, thiếu ổn định, bén vững của các đô thị và nông thôn BE

thực thi tốt ộ trình chuyển đổi này nông dân cin được đào ạo đề chuyên đổi nghề

= Đô thị hóa ở Việt Nam hôm nay chưa tạo được nhiễu ngành nghề mới cho lao động

nông nel ôm, cửu vạn, p Những nghề người nông dan dang làm tại đô thị như: *

cho lực lượng sản nutMột số

inh sự hoá” cộng đồng Di din gây áp

phụ hỏ, giúp việc không có tác đụng đến nâng cao tay nại

“nghé” cònhay đẩy mạnh tiền trình tăng năng suất, chất lượng lao động xã h

cho thấy mặt trái, mim méng xuất hiện của *i

lực về hạ ting cho nhiều đô thị, trong khi nông thôn không có người làm ruộng, xuất

hiện tinh trang nhà không có người ở, ruộng vườn bổ không, nông thôn chỉ có người giả và trẻ nhỏ, Nếu định hướng phát triển công nghiệp, quy trình dậy nghé còn chưa rõ

được Tuy đã có một hệ thống

ring, thì ước mơ thoát làm nông dân sẽ khó thực

các văn bản quy phạm pháp luật đã và dang được nghiên cứu hoàn thi và đưa vào ấp

dụng thực tế tuy nhiên tại hiện trường nhiều chỉ tiêu sử dụng còn bị mắc lỗi

1.2.2, Những nhân tố chủ quan

1.222 Yeu té thé chế chỉnh sách của Nhà nước

em, mục tiêu và giải pháp (bao gồm kế

= Chính sách đô thị là hệ thông các quan đ

hoạch hành động) của chính quyền về đồ thị để đạt được mục tiéu quản lý của minh,

~ Cơ chế chính sách là yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đô thị và đô thịhóa Cơ chế chính sách thông thoáng, hip din, thuận ign sẽ tạo sự phất tin nhanh,

= Đối tượng của chính sách đô thị là tắt cả các vẫn đề của đồ thị trên 3 lĩnh vực bao

2

Trang 32

quit nhất là kinh ế, xã hội và môi trường Tuy nhiên với quan điểm “nhà nước tạođiều kiện”, những gì mà cá nhân công dân không tự lim được thì Nhà nước phải tạo điều ki |, và phải có chính sách ở đó Do đó chính sách đô thị sẽ hướng vào việc đảm.bảo về hạ ting đô tị bảo vệ mai rường và tạo điều kiện cho thị trường phát triển Đồcũng chính là 3 chức năng cơ bản của chính quyền đô th,

- Việc tăng cường hiệu lực của bộ máy quản lý đô thị giúp đổi mới cơ chế chính sách, tao vốn phát triển cơ sở hạ ng, cơ sở đô thị, quản lý tốt quy hoạch xây dựng — kiến trúc đô tị, giúp phát iễn quỹ đắt về nhà ở và đất đai đô thi nói chung ông thời, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, môi trường

1.2.2.3 Sự tham gia của cộng ding

~ Có thể thấy sự tham gia của cộng đồng vào công tác quy hoạch và quản lý phát triển

đồ thị là rất quan trong, Bởi lẽ điều cốt li trong công tác quy hoạch xây dựng và pháttriển đô thị là để tạo dựng một mỗi trường, không gian sống tiện nghỉ cho cộng đồng

«in ow trong đô thị Thực tế cho thấy hệ thống cơ chế và chính sách vé quy hoạch vàquan lý đô thị nước ta khá phức tạp ở nhiều ngành và nhiều cấp

~ Hầu hết các quy định thi a về công tắc quản lý Nhà nước mà chưa thực sự coi trong

vai tO của người dân cũng như các đối tượng sử dụng và phát triển trong đô thị, Vai

trồ tham gia của cộng đồng trong quả trình lập quy hoạch, xây dựng và quản lý chưa

được các cấp chính quyền coi trong, đặc biệt là việc điều chỉnh quy hoạch, Chưa cóhình thúc lấy ý kiến cộng đông phù hợp với nhận thức, phong tục tập quán của đối

tượng là các hộ dn trong khu vực.

~ Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quy hoạch là chức năng cao nhất, thé hiện cam kết của người dân và tăng tính hiệu quả của dự ăn như: giúp đảm bảo cho dự án

đạt được các mục tiêu dé ra; tăng tính hiệu quả của dự án thông qua việc trao đổi ýkiến với những người được hướng lợi trong suốt quá tỉnh kip kế hoạch cũng như rong

công tác quản lý, thực hiện; đảm bảo cho những người tham gia chủ động dành hết tâm trí vào việ quy hoạch và thực hiện dự án,

= Như vậy, ngoài những tắc nhân là ác yếu tổ nự nhiên, kinh tế - xã hội và yếu tổ the

Trang 33

8, chỉnh sách cia Nhà nước thì yêu tổ công đồng tham gia vio công tie quan lý xâydựng theo quy hoạch cũng đóng vai trò hết sức quan trọng Chính sự tham gia củasông đồng rong công tác quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch chính là yếu

tổ giúp 46 th phat tiễn bên vững

23 Quảnlý Nhà nước về quy hoạch đô thị

2.3.1 Khải niện quản If quy hoạch đồ thi

* Khái niệm Quản lý:

- Quản lý là một quá trinh, trong đó chủ thé quan lý tổ chức, điều bảnh, ác động có

định hướng, có chủ đích một cách khoa học và nghệ thuật vào khách thé quản lý nhằm

đạt được kết qua tối ưu theo mục tiêu đã dé ra, thông qua việc sử dụng các phương

pháp và công cụ thích hợp

- Quản lý côn được hiễu là một hệ thống, bao gm các thành tố; Diu ra, đầu vio, quá

trình biến đổi đầu vào thành đầu ra, môi tường và mục tiêu Các yếu tổ trên luôn tác

động qua lại lẫn nhau Một mặt, chúng đặt ra các yêu cầu, những vấn đề phải giải

quyết Mặt khác, chúng ảnh hưởng tới hiệu lực và hiệu quả của quản lý.

Quan lý là sự tác động có tổ chức, có hướng dich của chủ thé quản lý tới đối tượngquản lý nhằm đạt được mục iêu đã đề ra

* Quan lý đô thị:

Quin lý đô thị là quả tình tác động bằng những cơ chế, chính sich của các chủ thểquan lý đô thị (các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các sở, ban ngành chức năng)vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt động đó

* Khái gn Quản lý Nhà nước (QLNN):

LNW là dang quản lý xã hội mang tính quyéa lục Nhà nước, được sử đụng quyỄn lục

Nhà nước dễ điều chỉnh các quan hệsã hội và bảnh vĩ hoại động của con người đ duy

trì, phát triển các mỗi quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và

nhiệm vụ của Nhà nước, QUNN có thể hiểu đó là toàn bộ hoạt động của bộ máy Nhà

nước bao gdm các ĩnh vực Lập phip, Hành pháp và Tư pháp Ta có thể hiễu đó là các

Trang 34

hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan QLNN đổi với các chủ thể

* Khải niệm Quản lý Nhà nước về đô thị

“rên góc độ nhà nước, quả lý Nhà nước đối với Đô thị à sự can thiệp bing quyển lựccửa mình (bằng pháp luật thông qua pháp luật vào các qu tình phát tiễn kin - xãhội ở đô thị nhằm phát tiễn đồ thị theo định hướng nl

* Quản lý quy hoạch đô thị [11]

a) Quản lý đất dai đô thị

Các loại đốt rong đồ thị phải được sử đụng đăng mục đích, chức năng được xác định

trong đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt Việc quản lý đt 46 thị phải tuân thủ

các quy định của Luật Dat dai, và các văn bản pháp luật khác có liên quan

b) Quản lý không gian KTCQ: Được quy định trong nghị định 38/2010/NĐ-CP.

~ Cơ quan có chức năng quản lý quy hoạch, kiến trúc 46 thị ở địa phương có trích nhiệm giúp chính quyển đô thị quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị

~ Việc quản lý không gian, kiến t

thị, thị

vực dé thị, tuyển phổ chưa có quy hoạch chỉ tết, thiết kế đô thị, quy chế quản lý quy

cảnh quan đồ thị phải tuân thủ theo quy hoạch đô

lõ thị và quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đồ tị, Đi với những Khu

hoạch, kiến trúc đô thị thi thực hiện việc quan lý theo quy chuẩn, tiêu chuẩn vẻ quy.

hoạch xây dựng được cơ quan nhà nước có thẳm quyền ban hành

~ Dam bảo tính thống nhất trong việc quản lý từ không gian tổng thé đô thị đến khônggiam cụ thể thuộc đô thị, phải cỏ tỉnh kế thữa kiến trúc, cảnh quan đổ thị và phù hop

với đều kiệ đặc dim tự nhiên, đồng thời tôn trong để gin giữ bản sắc củ từng vũng,

miễn trong kién trúc, cảnh quan đô thị

- Việc quả lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thi phải căn cứ vào quy hoạch, hết

tô thị được cấp có thám quyền duyệt và phải được chính quyền đồ thị quy định cụ.

thể bằng Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô tị

‘Cy thể hóa nghị định 38/2010ND-CP là các thông tư của Bộ Xây dựng số 06/2013/T1

Trang 35

BXD ngày 13/05/2013 hướng kế Đô thị Thông tư sí 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch k

về nội dụng Thi

trúc d6 thị, Các thông tư này xác định nguyên tắc cho các đối tượng quản lý của đô thị

©) Quan lý xây đựng hệ thống hạ tng kỹ thuật (HTKT):

Hệ thống công trình HTKT bao gồm hệ t in lạc, cung cấp.năng lượng, chiéa sing công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý ắc chất thả và các

nh khác.

mg giao thông, thông tin

công t

Quin lý xây đụng hệ thống công trình HTKT độ thị là toàn bộ phương pháp, tỉnh tự

quyết định nhằm kết nổi, tổ chức đầu tư, phối hợp thực hiện xây dung theo đúng quyhoạch và kế hoạch được duyệt

Đặc tính cơ bản của hệ thống HTKT là tập hợp của nhiều chuyên ngành kỹ thuật khác.

nhau trong đô thị và được coi là một hệ thống thống nhất, được tổ chức trong mộtkhông gian nhất định, đồi hỏi có tinh tổng hợp và đồng bộ ngay trong từng chuyên

nghành kỹ thuật Vai tỏ của hệ thống HTKT rất quan trọng tong sự tn tại và phát triển đô thị Chất lượng phục vụ của HTKT đánh giá được mức độ hiện đại của đô thị

Cơ sở để quản lý hệ thống HTKT đô thị là Luật Xây dựng, Luật chuyên nghành vềgiao thông, cấp điện, thông tin, môi trường Đồng thời dự án hạ ting cũng tuân thủtheo quy định khác về phân cấp, đấu thầu, thuế, trụ đãi

* Nguyên tắc trong hoạt động xây dựng:

NGUYEN TÁC TRONG HOẠT ĐỌNG ©

+ + + +

1.Biodim | [ 2.Tuinthi |j 3.Báođâm |] 4 Biodim | | 5 Biodim

quychuấn xây | | chấhượng, | | xdy dng ding | | ditkiệm có đụng, tiêu đếnđộan | | bôtơngtừng || hiểu qu tio dammy |j chunxây | toànCT.th | | CT.đồnghệ | | ching ling quan, bio vệ dụng mạng on | | cáccônghình | | phí th thoát

mỗi tưởng và người vài HTKT | | vacie tigweve

CỌ chung san, vệ sink khác rong XD

môi trường

Hình 2-1; Sơ đồ quản lý nhà nước về đô thị

Trang 36

‘Quan lý đô thị phải dim bảo các nguyên tắc trong hoạt động xây dựng, cụ thé như sau:

~ Bảo đảm xây dựng công tinh theo quy hoạch, thiết kế: bio dim mỹ quan công trình,

bảo vệ môi trong và cảnh quan chung; phủ hợp với điều kiện tự nhiên, đặc đ

hoá, xã hội của từng địa phương; kết hợp phát triển KTXH với quốc phòng, an ninh;

~ Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng:

- Bảo dim chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tinh mạng con người và tải sản,

phòng, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường;

~ Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trinh, đồng bộ các công tình hạ HTT;

Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lang phí, thi thoát và các tiêu cục khác trong xây dựng

2.3.1 Những quy định hiện hành quy hoạch đồ thị

CChinh phủ và Bộ Xây dựng da ban hành một loạt Nghị định, Thông tr có liên quan tiquản lý thực hiện quy hoạch đô thị Các chính quyền địa phương cũng ra nhiều quyếtđịnh, chỉ thị về tổ chúc thực hiện và quản lý phát tiễn đô thị địa phương mình theo

quy hoạch Day chính là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng theo quy boạch các dự ánkhu đô thị (ĐT) nó chung vi khu đ thị dụ lịch sinh thái FLC Sm Sơn - Thánh Hóa

nói riêng

-3.3,3,1.Các van bản pháp by

a) Luật có liên quan:

~ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 đề cập các nội dung:

+ Bi soạn và ban hành các quy định về quy hoạch, kiến trúc các chính sách thu hút đầu tư xây đựng theo thẩm quyền;

+ Công bổ quy hoạch xây đựng:

+ Cấm mốc và quan lý mốc giới ngoài thực dia;

+ Quin lý việc xây dựng công trình theo quy hoạch xây dung;

Trang 37

+ Đình chỉ xây đụng, xử phạt hành chính, cưỡng chế phố dỡ những công tình xây

dựng trái phép, xây dựng sai giấy phép, xây dựng khi 1g tuân thủ quy hoạch (QH) xây dựng.

- Luật Bit dai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHIXIHCN Việt

‘Nam với các nội dung quy định vé trình tự thủ tục thu bôi đất, bồi thưởng, hỗ trợ vàgiải phông mặt bằng thực hiện dự án đầu tr xây đựng (DAĐTXD): thi tục cấp giấy

g nhận quyền sử dụng đất sau khi dự án khu BT bất đầu bán sin phẩm ra th

trường,

- Luật Quy hoạch đồ thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Quốc khóa XI, kỳ

hop thứ 5 dé cập các nội dung về nguyên tắc, quản lý xây dựng theo quy hoạch được

quy định như sau:

+ Khi xây dựng mới, cải tao, sửa chữa công trình nhà ở phải phủ hợp với quy hoạch

iy dựng

chỉ tiết đô thị đã được phê duyệt và theo quy định của pháp luật về

+ Công trình xây dựng hiện có phải phủ hợp với quy hoạch đô thị nhưng chưa phủ hợp.

về kiến trúc thì được tồn tại theo hiện trang: trường hợp cải tạo nâng cấp, sửa chữa thì

phải dim bảo yêu cầu về kiến trúc theo quyđịnh của pháp luật

+ Công trình xây dựng hiện có không phù hợp với quy hoạch đô thị thì phải đi dời theo.

8 hoạch, tiến độ thục hiện quy hoạch đô th Trong tht gian chưa dĩ đồi, nỗ chủcông trình có nhu eu cải tạo, nâng cấp sửa chữa thì được cơ quan nhà nước có thẳmquyển xem xé, cấp giấy phép xât dựng tạm thôi theo quy định của phip luật về xây

dựng.

b) Nghị định có liên quan:

= Nghị dinh số 08/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ quy định chỉ tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm trật tự XDDT

‘Theo đó, công trình xây dựng vi phạm trật tự đô thị thi phải bị phát hiện, ngăn chặn và

xử lý kịp thời, triệt để bao gồm: Công trình xây dựng theo quy định của pháp luật phải

6 Giấy phép xây dựng mà không có; công trinh xây dựng sai thiết kế được cấp có

30

Trang 38

thấm quyền thẩm định, phê duyệt sai quy hoạch chỉ tiết xây dụng tỷ 161/500 đã được

giấy phép xây

cdựng); công trình xây dựng có tác động đến chất lượng công trình lân cận, ảnh hưởng cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với công trinh xây dựng được mid

đến môi trường, cộng đồng din cư

theo mức độ vi phạm, hành vi vi phạm trật tự xây dựng đô thị phải bị xử lý theo một hoặc các hình thức sau: Ngimg thi công xây dựng công trình; đình chi thi công xây dựng công trình, áp dụng các biện pháp ngừng cung cấp điện, nước: cường chế phá đỡ công trình vi phạm; buộc bai thường thiệt hại đo hành vi vi phạm gây ra; xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, trường hợp vi phạm nghiêm trọng

có thé bị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự.

“Trường hợp công trinh xây dựng gây lúa, nút, thắm, đột hoặc có nguy cơ làm sụt đỗ

các công trình lần cận thi phải ngùng thi công để thực hiện bồi thường thiệt hại Nếuchủ đầu tu, nhà thầu thi công không thục biện thì bị đình chỉ thi công xây dựng, buộc

phá đỡ công trinh vi phạm, ấp dung các biện pháp ngừng cung cấp điện, nước và các dich vụ khác cho đế Khi chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng hoàn thành việckhắc phục hậu qua, bồi thường thệt hại

~ Nghị định 64/2013/NĐ-CP ngày 49/2012 của Chính phủ về cắp giẤy phép XD:

~ Nghị định số 1212013/ND-CP ngày 10/10/2013 về xử phạt vỉ phạm hành chính

trong trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bit động sản, khai thác, sản xuất kinh doanh VUXD quản lý công trình HTKT, quản lý phát tiễn nhà và công sở

= Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng

và bảo trì công trình xây dựng.

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phú về Quản ý dự án dầu

tw Xây dựng công tình,

- Nghĩ định số 11/2013/ND -CP ngày 14/01/2013 về QL đầu tư phát triển đô thị

= Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê cđuyệt và quản lý quy hoạch đô thị Quy định

Trang 39

Nguyên tắc cải tao đô thị (Điều 44 Nghị định 37):

+ Trường hợp xây dựng lại toàn bộ một khu vục trong dé thị phải đảm bảo sử dung

hợp lý, tiết kiệm đất đai: đồng bộ về hệ thống hạ ting kỳ thuật (HTKT); đáp ứng yêusầu về hạ ng xã hội dịch vụ công cộng và môi tường tong xung quanh khu vực.+ Trường hợp cải tạo, nâng cấp một khu vực dé cải thiện, nâng cao kiện sốngngười dân khu vite phải dim bio kết nối hop lý HTKT và HTXH, sự hai hòa khôngsian, kiến trú trong khu vực ci tạo và với khu vực xung quanh

+ Trường hợp ning cấp, cải thiện điều kiện HTKT phải đảm bảo an toàn và không ảnh

ưởng đến các hoạt động và nối trường của đô tị

+ Trường hợp chính trang kiến trúc công tinh phải đảm bảo ning cao chất lượng Không gian, cảnh quan của khu vực và đ thị

‘Trach nhiệm cải tạo đô thị (Điều 45):

UBND thành phổ trực thuộc Trung ương, thuộc tình, thị xã bị rin có trách nhiệm:+ Tổ chức điều tra, đánh giá thực trang về điều kiện HTKT, HTXH, nhà ở, công cộng

để xác định khu vực cần cải ạo trong đô tị

+ Tổ chức lấy ý kiến của cộng dồng dn cư và các cơ quan có liên quan về nội dung và

kế hoạch cải tạo đồ thị

+ Lập danh mục các dự ấn cải tạo đô thị và đưa vào chương trình, kế hoạch phát triển Xinh tế - xã hội của đô thị theo giai đoạn $ năm và hàng năm, để làm cơ sở bổ tínguồn vin và ổ chức thực hign đầu tr xây dựng theo quy hoạch,

+ Công khai chương trình, kế hoạch cải tạo hàng năm để tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện và giám sát thực hiện.

Nội dung kế hoạch cải tạo đô thi (Điều 46):

Ké hoạch cải tạo đô thị bao gdm nội dung chính sau:

+ Phạm vi, ranh giới khu vực và dự án cái tạo đô thị;

32

Trang 40

+ Kế hoạch lập quy hoạch chỉ tit hoc thiết kế đô thị:

+ Ké hoạch định cư và di đời;

+ Dự kiến nguồn vốn và tiến độ thực hiện;

+ Tổ chức thực hiện

(Cée tường hop wu tiên đưa vào ké hoạch cải tao (Điều 47)

+ Khu vục có công trình trong tỉnh trạng hư hỏng, cũ nit có khả năng gây nguy hiểmcđến sự an toàn của cộng đồng din cư

+ Khu vực có điều n và môi trường sống không dim bio, gây nguy hiểm cho sức

Khỏe cộng đồng và ật tự ã hội

+ Khu vục trung âm, rye không gan chính, cửa ngỡ của đổ thị cần chỉnh trang

+ Công trình HTKT, HTXH không đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực và đồ thị.

= Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về quản lý không

gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị quy định:

+ Các công trình kiến trúc trong đô thị khi xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang, nâng

cấp phải phù hợp với quy hoạch đô thị, thiết kế đồ thị được duyệt, tuân thủ giấy phépxây dựng và các quy định tại quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị của địaphương;

“Chỉ sau khi được phép của cơ quan có thẳm quyền mới dược thay đổi vé kiến trúc,

chức năng sử dụng, kết cấu chịu lực của công trình; thêm hoặc bớt các bộ phận, thay

cđỗi hình thức và chất liệu lợp mái nha, mau sắc công trình, chất liệu ốp, chỉ tiết hoặc các bộ phận thuộc mặt ngoài công trình.

+ Không được chiếm dung tải phép không gian đô thị nhằm mục dich ting diện ích

sử dụng công trình;

+ Diện tích, kích thước khu đắt xây đựng công trình hoặc nhà ở phải đảm bảo phù hợp

theo quy định của pháp luật hiện hình và quy định ti guy chế quản ý quy hoạch, kiến

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: So sánh mức độ 46 thị hóa (đơn vị inh %) [5] 5 Bang 3.1: Mực nước trung bình tháng trên sông Mã (Don vị em) S1 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Bảng 1.1 So sánh mức độ 46 thị hóa (đơn vị inh %) [5] 5 Bang 3.1: Mực nước trung bình tháng trên sông Mã (Don vị em) S1 (Trang 6)
Hình 1-1: Thành phố hiện đại Singapore với nhiều nhà cao ting - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Hình 1 1: Thành phố hiện đại Singapore với nhiều nhà cao ting (Trang 17)
Hình 2-1; Sơ đồ quản lý nhà nước về đô thị - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Hình 2 1; Sơ đồ quản lý nhà nước về đô thị (Trang 35)
Bảng 3.1: Mực nước trung bình tháng trên sông Mã (Đơn vị em) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Bảng 3.1 Mực nước trung bình tháng trên sông Mã (Đơn vị em) (Trang 58)
Hình 3-4: Các hộ dân ew bám dọc theo đường Thanh Nién - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Hình 3 4: Các hộ dân ew bám dọc theo đường Thanh Nién (Trang 60)
Bảng 3.6: Thống kế các cơ sở lưu tri theo chất lượng dịch vụ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Bảng 3.6 Thống kế các cơ sở lưu tri theo chất lượng dịch vụ (Trang 66)
Bảng 38: Doanh thu du lich Sim Sơn từ năm 1991 ~ 2008 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Bảng 38 Doanh thu du lich Sim Sơn từ năm 1991 ~ 2008 (Trang 67)
Bảng 39: Thống  ké hiện trang sử dựng đất - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Bảng 39 Thống ké hiện trang sử dựng đất (Trang 68)
Hình 3-8: Sân golf FLC Sim Sơn 3.5.4.2. Công trình Clubhouse - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Hình 3 8: Sân golf FLC Sim Sơn 3.5.4.2. Công trình Clubhouse (Trang 80)
Hình 3-10: Khách sạn Alacarte 4.5.44, Kim biệt thự - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Hình 3 10: Khách sạn Alacarte 4.5.44, Kim biệt thự (Trang 81)
Hình 3-13: Rừng phi lao Hình 3-14: Cúc biện pháp gia cô chong - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Hình 3 13: Rừng phi lao Hình 3-14: Cúc biện pháp gia cô chong (Trang 90)
Hình 3-17: Tường ke - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quy hoạch khu du lịch biển tại dự án Khu du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa
Hình 3 17: Tường ke (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN