1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình

158 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
Tác giả Kiều Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Hùng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 7,48 MB

Nội dung

Đấng nghiên cứu Tip trung vào các vin đề lý luận và thực tin liên quan đến quá trình thực thichính sách miễn thuỷ lợi phí nông nghiệp trước và sau khi có chính sách miễn thuỷ lợiphí nông

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

KIỂU THỊ HUYEN TRANG

Chuyên ngành : Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan rằng, số liệu và kết quả nghiền cứu trong luận văn này là

trung thực và chưa hề được sử dung để bảo vệ một học vi nào Các thông tin tích

dẫn trong luận văn đều đã được chi rõ nguồn gốc,

Ha Nội, ngây 12 thing 03 năm 2012.

Tác giả

Kiểu Thị Huyễn Trang

Trang 3

LỜI CẮM ON True ib on 4 sắc đấu PGS-FS.Pleam

inh ung dẫn, giáp đồ em Đồn thành tốt luận vin

em xi bay tổ lồng.

Fang, người đã tan

tối ughiip mày.

âm căng sin bày tá lồng bi

466 mơn kink tế ki nguyin tiên ubién nà muối trườing, Khoa Kink KẾ, trường

Dai học They Loi đã teuyin đạt cho em abiing kein thúc quij Đáu trong suối

on chin tinh din các thiy cơ giáo trong

audi trink học tai trường.

Qua đầy, em cũng sin chân thành: cảm on đĩi các edn bp xã, 20218)

dich 04 sơng nghitp, càng ty kai thée cơng trành thư tei, UBUD ưa

chi cục Ua loi, số: HH & PINT đã quan tâm, tạo mei điêu Kiện giúp để

em trong quá trink điêu tra nà thu thập sé liệu phase ou cho luận oan.

Em xia qui lài cảm on gia dink, ban bé, mhưàng mgười đã luơn động.

siêm, khich lệ, giúp đổ em vb cá mat oật chit nà tink thin trong vuốt thời.

ian Huge hién nà ồu thành: luậm vin.

Wea (Nội, ngay thing 03 năm 2012

Fae gi

Thi Huyin Trang

Trang 4

MỤC LỤC

M6 DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mye tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thé

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vĩ nghiền cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

3.2 Pham vi nghiên cứu

CHUONG 1:.CO SỞ LÝ LUẬN

1.1 Cơ sở lý luận của đề tải

A TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1.1, Khái niệm chỉnh sách và vai tr KT - XH của chính sách miễn thuỷ lợi phí

1.12 Một

1.1.3 Đặc điểm của bệ thông thuỷ lợi và công trình thủy lợi

khái niệm và vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp,

1.2 Cơ sở khoa học của chính sách miễn thuỷ lợi phí

1.2.1 Mô hình trợ giá đầu vào cho nông dân

1.2.2 Mô hình quy luật cung edu, thặng dư người sản xuất, thing dư người tiêu

dùng

13.6%

1.3.1 Quá trình hình thành va phát triển chính sách thuỷ lợi phí ở Việt Nam.

sở thực tiễn của đẻ tài

1.3.2 Hệ thống công trình thuỷ tạ công tác thu và sử dụng thuỷ lợi phi ở Việt Nam.

1.33 Kinh nghiệm của các nước về chính sách thuỷ lợi

13.4 Thực tiễn của chính sich miễn thuỷ lợi phí ở Việt Nam

1.4, Phương pháp nghiên cứu

1.4.1, Khủng phân tích

1.42, Chọn điểm nghiên cứu

1.4.3 Phương pháp thu thập thông tin.

1.4.4, Hệ thông chỉ teu đánh giá và xứ lý số liệu

Kết luận chương I

Trang 5

'CHƯƠNG 2: TINH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MIỄN GIẢM THỦY LỢIPHi TINH HÒA BÌNH TRONG NHỮNG NĂM QUA 39

2.1 Đặc điểm địa ban nghiên cứu, 39 2.1.1, Đặc điểm tự nhiên 39

2.1.2 Điều kiện kinh ti

2.2 Thực trạng

`, xã hội 41

lồng công trình thuỷ lợi, quản lý và chính sách miễn thuỷ lợi phí

nông nghiệp tỉnh Hòa Bình 48

2.2.1 Thực trạng hệ thống công trình thuỷ lợi của tỉnh 48

2.2.2 Thực trang bộ máy tổ chức quản lý các công tinh thuỷ li 49

2.2.3, Cơ chế chính sách miễn thuỷ lợi phí từ năm 1995 đến nay của Uy ban nhân

dn tinh Hồa Bình %

2.3.Quá trình thực th chính sách miễn thuỷ lợi phí NN tại tình Hòa Bình 58

2.3.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước s 2.3.2 Đối với công ty Khai thác CTTL, d0 2.3.3 Đối với các HTX quản lý và sử dụng nước n 2.3.4, Đối với các hộ nông din 19

2.4 Một số thuận lợi vi kh6 Khăn trong quá tỉnh thực thi chính sách miễn thuỷ lợi

phí nông nghiệp ti tỉnh Hoa Bình 9 2.4.1, Thuận lợi và khổ khăn của các cơ quan quản lý Nhà nước 9 2.4.1.2 Khó khăn 2

2.4.2 Thuận lợi và khó khăn của công ty khai thác công trình thuỷ lợi 2 2.4.3, Thuận lợi và khó khăn của hợp tác xã, tổ thuỷ nông 95 2.4.4 Thuận lợi và khó khăn của hộ nông din 9

2.5 Đánh giá quá trinh thực thi chính sách miễn thủy lợi phí nông nghiệp ở tinh

iba Bình thông qua các cơ quan lign quan 9

2.5.1 Đánh giá của cơ quan quan lý Nhà nước cắp tinh, huyện 9

2.5.2 Đánh giá của các đơn vị quan lý và khai thác công trình thuỷ lơi cấp cơ sở (aa, thôn, HTXDVNN) ”

2.5.3 Đánh giá của đơn vị true tiếp quản lý và vận hành hệ thống CTT 189

2.54, Đánh giá của hộ nông din lôi

2.6, Nhận định chung về qúa trình thực thi chính sich miễn TLP trên địa bản 103

Trang 6

2.6.1 Tinh wu việt của chính sách 104 2.6.2, Những bắt cập khi thực thi chính sich miễn thu lợi phí tinh Ha Bình 108Kết luận chương 2 106'CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA VIỆC THUC HIEN

“CHÍNH SÁCH MIEN THỦY LỢI PHÍ NÔNG NGHIỆP 1073.1 Dinh hướng phát triển kinh tế xã hội tinh Hòa Binh trong thời gian tới 107

3.2.1 Đối với cơ quan quan lý nhà nước.

3.2.2 Đối với công ty Khai thác công trình thủy lợi

3.23 Đối với đơn vị thuỷ nông cơ sở (xã, HTX)

3.24 Đi với người nông din

Kết luận chương 3

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ

1 Kết luận

2 Khuyến nghĩ

2.1 Đối với các cơ quan chức ning

2.2 Đôi với các xi nghiệp KTCTTL.

2.3 Đối với các HTX dịch vụ nông nghiệp

3.4 Đối với người nông dân.

TÀI LIỆU THAM KHAO.

PHỤ LỤC.

H2 12 43 4 us

"6 M7 M7

120 lại lại

126

Trang 7

DANH MỤC BẰNG

Bảng 1.1: Doanh nghiệp Nhà nước KTCTTL 18 Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả thu thuỷ lợi phí eta cả nước, 20 Bảng 1.3: Một số điều chính mới nhất vỀ miễn thuỷ li phí theo Nghỉ định

115/200 3

Bảng 2.1: Tinh hình đất da ea tinh Hòa Binh qua 3 năm (2008 ~ 2010) “

Bảng 22: Giá tr sản xuất của tỉnh Hỏa Binh qua 3 năm (2008 ~ 2010) 46

Bang 2.3: Nghị định 11SCP thay đổi về mức thu TLP so với ND1S4CP 37

Bảng 25: So sinh sự khắc nhau của các công ty KTCTTL trước và sau khi thực hiện chính sách miễn TLP 61 Bảng 2.6: Bảng kê diện tích tưới tiêu của các công ty KTCTTL tink Hỏa Binb 64

Bảng 2.7: Tinh hình thu chỉ TLP trước và sau khi thực thi chính sách miễn TLP 66

Bang 2.8: Tinh hình nợ đọng thuỷ lợi phí của các công ty khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bản tính Hòa 68

Bảng 2.9: Tinh hình cấp bù thuỷ lợi phí sau Khithye ti chính sách 70

Bảng 2.10: So sinh sự khác nhau của các HTXDVNN trước và sau khi thực hiện

Bing 2.15: Thu nhập bình quân từ sản xuất khoai tây tính trên 1 sào của 3 nhóm hộ

vụ đông năm 2008 85

Trang 8

Bảng 2.16: Ảnh hưởng của chính sách miễn TLP với việc gieo tring cây lúa của các

hộ dân điều tra 86Bảng 2.17: Ảnh hưởng của chính sách miễn TLP với việc gieo trồng cây vụ đôngcủa các hộ din điều tra 87Bảng 2.18: Ý kiến của người dân về mức thu thay Ii phínội ng sau khỉ the thichính sách miễn thuỷ lợi phí 90Bang 2.19: Đánh giá của hộ nông dan về thai độ phục vụ của các don vj QL &

KTCTTL sau khi thực hiện chính sich 103

Trang 9

ĐANH MỤC DO THI

Đồ thị.l: Cơ cấu kin tế tinh Hòa Bình giải đoạn 2008 - 2010 4i

Đồ thị 22: So sinh kết qua sản xuất kính doanh của HTXDVNN rước và sau khimiễn thuỷ lợi phí 76

Đồ thị 2.3: So sánh chỉ phí sản xuất lúa trước va sau khi miễn TLP 81

Đồ thị 2.4: So sinh chỉ phí trồng khoai ấy trước và sau khi miễn TLP 8

Đồ thi 2.5: So sinh tha nhập của các hộ trồng lúa trước và sau MTLP 85

Dé thị 2.6: So sánh thu nhập của các hộ trồng khoai tây trước va sau MTLP 86

Đồ thị 57: Ý kiến của dân về nh hình cung cắp nước đầy đủ, kịp thỏi (%ý kiến)

dn cũng như thị trường nông sản 10

Sơ đồ 2.1: Khung phân tích 33

Sơ để 2.2: Mô hình tổ chức va quan lý cc công trình thuỷ loi 32

Trang 10

DANH MỤC VIET TAT

Quan lý khai thác công trình thuỷ lợi Khai thác công trình thuỷ lợi

Công trình thuylợi Hop tác xã

Thuy lợi phí Thuy lợi Nong nghiệp

"Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chính phủ

Hội đồng Bộ trưởng,

Uỷ ban nhân dân

Quyết định.

Nghị định Tai chính

Uỷ bạn thường vụ quốc hội

ip lệnh

Bảo vệ thực vật Ngân sich Nhà nước

TỔ hợp ác

Trang ương Chỉ phí Chi phí sản xuắt

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

“Báo đảm đủ lương thực cho con người và chăn môi gia súc, gia cằm đang là

một vấn để căng thẳng, nóng bỏng đối với các nước, đặc biệt là các nước đang phátin” Cuộc khủng hoàng lương thực rên phạm vỉ toàn cầu bắt đầu từ thắng 2 năm

2008 đã một Lin nữa cảnh báo các nước rên thể giới cin đề cao va trồ nông nghiệphơn nữa trong quá trinh phát triển đất nước

Với Việt Nam, nông nghiệp luôn giữ một vị trí quan trọng trong phát triển

kinh tế đất nước Năm 2008, kinh ế thé giới rơi vào suy thoái, nén kinh tế Việt

Nam suy giảm tốc độ tăng trưởng, các ngành công nghiệp xuit Khẩu giảm mạnh, duy nhất ngành nông nghiệp tiếp ục duy rỉ được tăng trưởng, tử thành bệ đỡ cho kinh tế, Trong ba khu vực lớn của nên kính tế, khu vực nông nghiệp ty chiếm

tỷ trong nhỏ (năm 2007 à 203% và 2008 là 21,9

hon hai khu vực cỏn lại nhưng tăng trưởng lại ôn định hon

4) và có tốc độ tăng trưởng thấp,

Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thi nước là một tôi nguyên vô cũng

“quý giá Vậy phải sử dụng nguồn tài nguyên này như thể nào để vừa tiết kiệm vừa

at hiệu quả cao nhưng vẫn đáp ứng được như ci, đồng thời phân phổi một cachhợp lý, đúng mục dich là vấn để cin quan tâm xem xé Mặt khác, theo quan niệm

hà về kỹ thuật trồng lúa nước thi nước là yếu tổ được đặt lên hàng đầu trong,

4 yêu ổ chính: "nước, phân, cin, giống” Sự đúc rất kinh nghiệm nay cho đến nay

đã trở thành câu nói "cửa miệng" của những người nông dân, đó là: "Nhất nước, nhìphần, tam cần, tế giống” Điều này chứng tỏ thuỷ lợi chiếm một phn quan trọng

trong chỉ phi sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp,

Hiện nay thu nhập và mức sống nông dan còn rit thấp và tăng chậm so với

mặt bằng chung của cả nước, Trong khi đó, người nông dân phải đông góp cho các

cơ quan, hiệp hội, tổ chức Theo báo cáo của Bộ NN & PTNT thì trung bình một hộ

nông thôn phái đóng gép 28 khoản với mức từ 250.000 đồng đến 800.000 đồng, cảbiệt có địa phương đóng góp đến 2 triệu đồng/hộ/năm, 20% các khoản đóng góp của

Trang 12

hộ để tri cho phi dich vụ của HTX Trong các khoản đồng gop cho HTX thì thuỷ lợi

phí chiếm 56%, phí dich vụ thuỷ lợi nội đồng 24%

"Đặc biệt kh Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thể

giới WTO, theo cảnh báo chung lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sẽ chịu tác động nhiềunhất do sức cạnh tranh sản phẩm kếm Trong khí đó, hộ nông din đều mua vật we nông

nghiệp, phân bón, gidng theo giá thi trường,

Nhằm giảm bớt chỉ phí sản xuất của người nông dân, tăng sức cạnh tranh củanông sản, hỗ trợ đầu vio cho sin phim nông nghiệp, tạo di

nguồn vốn để đầu tư sản xuấc nâng cao đời sống Chính phủ đã ban hànhND154/2007/ND-CP sửa đổi một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ - CP, trong

đó quy định miễn thuỷ lợi phí Và gần đây nhất là NB 115/2008/NĐ-CP ngày

14/11/2008, sửa đổi một số điều của Nghị định 143/2003/ND - CP, trong đó quy

dịnh miễn thuỷ lợi phí đối với các hộ nông dân sin xuất nông nghiệp, lâm nghip,

kiện để nông din có thêm

môi trồng thuỷ sản và làm mudi trong hạn mức giao đất nông nghiệp

“Chính sách miễn thuỷ lợi phí theo Nghị định NĐ154/2007/NĐ-CP có 2 mục.

tiêu: i, Giảm bớt mức đồng gop của người nông dân, tạo điều kiện tăng đầu tư sảnxuất fi, Duy năng lực hệ thống công tình thuỷ lợi, chống xuống cắp hệ thống

công trình, sử dung công trình có hiệu quả hom.

Việc miễn thuỷ lợi phí không phải chỉ được thực hiện từ khi có Nghị định 154/2007 Nghị định 143/2003/NĐ - CP đã quy định các trường được miễn, giảm

thuỷ lợi phí Tuy nhiên, việc miễn giảm thuỷ lợi phí mới chỉ được giới hạn trong

phạm vi các địa bản có điều kiện, kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn vi trong trường

hợp thiên tai, mắt mùa Việc miễn giảm thuỷ lợi phí theo Nghĩ định 143/2003/ND

-CP được thực hiện từ năm 2004, Nghị định 154/2007 miễn thuỷ lợi pt

xuất nông nghiệp ở tắt cả các din bàn Nghị định 115/2008 miễn thuỷ lợi phí cho

Trang 13

phạm vi toàn tỉnh Với chính sách dé đã tạ ra sự phần khởi và được sự ủng hộ nhỉ

tình của đông đảo nhân dân Tuy nhiên, khi thực thi chính sách miễn thuỷ lợi phí dé hỗtrợ nông dân thi ngân sách Nhà nước phải bit dip khoản kinh phí này, mặt khác khỉmiễn thuỷ lợi tức là người sử dụng dịch vụ thuỷ lợi không phải trả thuỷ lợi phí cho

người cung cấp dich vụ thuỷ lợi nữa, thì quan hệ giãn họ có thể bị phi vỡ hoặc long

léo, việc cung cấp và sử dụng dich vụ có thể giảm hiệu gia Tir đó một số câu hỏiđược đặt ra cho nghiên cứu này: Miễn thuỷ lợi phí có ảnh hưởng như thể nảo đến tổchúc quan lý, vận hành hệ thống thuỷ nông? Ý kiến của các cơ quan quản lý Nhà

nước, đơn vị làm nhiệm vụ cung cắp dich vụ thuỷ Ie, người sử dụng nước tới về chính sách? Miễn thuỷ lợi phí có thuận lợi, khó khăn như thể nào đối với hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước, đơn vị làm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ thuỷ lợi,

người sử dụng nước tưới? Lim thể nào để khắc phục những khó khăn còn tổn tại đồ

2 Do vậy việc thực thi chính sách này vẫn dang là bai oán khổ với cả nước nói

chung và tinh Hòa Bình nói riêng.

an cứu đề

Xuất phát từ vẫn dễ ý luận và thực tế trn tôi tiến hành nại

cứu quá trình thực thi chính sách mi

tinh Hòa Bình”

2 Mục tiêu nghiên cứu.

21 Mueti

‘thu; lợi phí nông nghiệp tai

nghién cứu chung

“Trên cơ sở nghiên cứu tinh bình thực thi chính sách miễn thuỷ lợi phí từ đó phân tích những thuận loi và khố khăn trong qua trình thực thi chính sách miễn thuỷlợi phí nông nghiệp, góp phần hoàn thiện quá trình thực thi và khuyến nghị cải tiễn

chính sách cho phủ hợp,

22 Mục tiêu nghiên cứ cụ thé

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về chính sách thuỷ lợi phí nông nghiệp và chủtrương miễn thuỷ loi phí của Nhà nước.

~ Nghiên cứu, phân tích quá trình thực thi chinh sách miễn thủy lợi phí thông

«qua cơ quan quản lý Nhà nước, đơn vị cung cấp dich vụ thủy lợi, hộ nông dân trên

dia ban tỉnh

Trang 14

- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực thi chính

sách thuỷ lợi phí nông nghiệp

~ Đề xuất một số giải pháp để khắc phục khó khăn trong quá tinh thực thi chính sich miễn thu lợi phí và khuyến nghị hoàn thiện hơn chính sách.

3 —_ Đốitượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

31 Đấng nghiên cứu

Tip trung vào các vin đề lý luận và thực tin liên quan đến quá trình thực thichính sách miễn thuỷ lợi phí nông nghiệp (trước và sau khi có chính sách miễn thuỷ lợiphí nông nghiệp), dễ thấy được thuận lợi và khó khăn, mặt được và mặt mắt của hộnông dân, đơn vị cung cấp dịch vụ thuỷ lợi, cơ quan quản lý Nhà nước sau khi thực thi

chính sách miễn thuỷ lợi phí Với các chỉ thể là

Các hộ nông din sản xuất nông nghiệp tinh Ha Bình

- Hợp tác xã dịch vụ nông ng

~ Công ty Khai thác công trình thủy lợi.

+ Chỉ cục thuỷ lợi & PCLB Hòa Binh

~ UBND huyện sở NN và PTNT, sở TC tinh Ha Bình

3.2 Phạm vinghiên cứu

hop tác dùng nước,

- Phạm vi về nội dung: Đề ải sẽ di sâu nghiên cứu tinh hình thực thi chính

sách miễn thuỷ lợi phí nông nghiệp tại tinh Hòa Bình Thông qua chỉ tiêu vé chỉ phíthuỷ lợi phí, chỉ phí sản xuất, thu nhập để tiến hành tổng kết, so sinh và chỉ ra

những thuận lợi và khó khăn, tính ưu việt và tổn ti khi thực thi chính sách miễn

thuỷ lợi phí nông nghiệp, để xuất một số giải pháp để khắc phục khỏ khăn trong quá

trình thực thi chính sich min thuỷ lợi phí và khuyén nghị hoàn thiện hơn chính

sách,

Phạm vi về không gian: DS lãi nghiên cứu trên khu vực toàn tỉnh Hòa Bình.

= Phạm vi về thời giam Đề tài nghiên cứu từ tháng 11/2011 đến tháng

3/2012 Số lị thu thập được từ các tử liệu đã công b và số liệu đi tr trong

khoảng thời gian năm 2006 ~ 2011

Trang 15

CHƯƠNG 1:

AN VÀ TÔNG QUAN NGHIÊN COU

11 Cơsởlý luận của đề tài

1.1L Khải niệm chính sách và vai trò KT - XH của chính sách miễn thuy lợi phí

1LI-I.L, Khải niệm chính sách

- Chính sich là những công cụ của Nhà nước, được Nhà nước ban hành để

CƠ SỞ LÝ LU

thực hiện một mục iêu cụ thể của đất nước

~ Chính sich miỄn thuỷ lợi phí là những công cụ của Nhà nước, được Nhà

nước bạn hành để thục hiện hai mục tiêu chính sau:

+ Giảm bớt chỉ phí sin xuất nông nghiệp của người nông dân, tạo điễu kiệncho người nông dân cổ điều kiện đều tư sản xuất và cải thiện một bước thu nhập của

nông dân

+ Dim bảo năng lực tưới, gu của hệ thống công trình thuỷ li, chống xuốngcấp công trình Nâng cao năng lực quản lý khai thác công trình thuỷ lợi của các tổchức quan lý, khai thác công trình thuỷ lợi trên cơ sở cùng cố, nâng cao phươngthức quản ý, phân cấp quản lý hệ thống công trình thuỷ lợirõ rằng, hợp ý:

1.1.1.2 Vai trò KT - XH của chính sách miễn thuy lợi phí

“Thực hiện nghị quyết 24 của chỉnh phủ về chương trình hành động thực hiện

nghỉ quyết TW7 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tiễn khá tắm nội dung chính,

trong đó có nội dung tham gia xây dựng 4 luật: thuỷ lợi, nông nghiệp, thú y, bảo vệ và.

kiểm dich thực vật Trong những năm qua chính sich đầu tư cho nông nghiệp, thuỷ lợi

ng công trình thuỷ lợi tương đối đồng

bộ, cơ bản đã chủ động trớ iu phục vụ sản xuất nông nghip, đối phố được với hạnhin, ạt ning cao năng suất cây trồng vật môi

“Chính sách miễn thuỷ lợi phí bản chất là hỗ trợ chỉ phí đầu vào trong sản.xuất nông nghiệp của các hộ nông dân, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp.hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển nông nghiệp, nâng cao đởi sống

nhân dân g

112 Một

L121 Nước và vai trồ cũa nước tưổi trong sin xuất nông nghiệp

với sự nghiệp xoá đối giảm nghẻo.

6 khái niệm và vai trò của nước trong sin xuất nông nghiệp

“Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định: Nước là

tải nguyên đặc biệt quan trong, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường,

Trang 16

quyết định sự tn ti, phát tiễn bền vũng của đất nước và các tổ chức cá nhân được

quyền kha thio, sử dụng tải nguyễn nước cho đời sống và sản xuất, đồng thời có trích nhiệm bảo vệ ti nguyễn nước

Diễn đàn nước Thể giới lần thứ 2 tô chức tại Nhật bản năm 2003, trong tuyên

bổ dã dé tổ thế

thôn nhằm cãi thiện an nin lương thực và xoá nghèo Nước tgp tục giữ nhiều vai

“ap: Nước là nha éu cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông

trồ quan trọng trong sản xuất lương thực, tăng trưởng kính tế và đảm bảo bỀn vững môi trường

“Theo chuyên viên nông học Sandria Postele thì: trong hơn thập niên qua, việc.

tổ căn bản đem đến lượng

tăng cường hiệu suất tưới nước là một trong những yết

nông phẩm đồi do

(6 Việt Nam, nhờ có nước tưới, diện tích gieo trồng hing năm được ting lên hệ

số sử dụng đắt tăng từ 1,3 lên 22; đặc biệt đã có nơi tăng từ 2.4 đến 2 đã gốp phần

đưa sản lương thục ting từ 16 triệu tin (1986) và 34 triệu tấn (1999) và 39.341 triệu tấn(năm 2005)

"Để đảm bảo an ninh lương thực trong những thập ký tới người ta vẫn trong

chờ vào những vùng đất được tưới Tiến sỹ Martin Snick nghiên cứu sự phát triển

của hệ thống tưới đã chỉ ra rằng: tỷ lệ phát triển các hệ thống tưới ở Châu A chỉ đạtmức 3% trong những năm 1970 và hiện tại tỷ lệ này ở Châu A chi đạt 4% và cóthể giảm xuống 1% trong những năm 2010, đó là do không có nguồn đắt thích hợp,

thiểu nguồn nước đồng thời giá thành đầu tư cao Trong khong cảnh đó, để thoả

mãn nhủ cầu lương thực ngiy cing tăng, ngoài xây dựng các hệ thống mới thi nay

chuyển sang biện pháp hướng vào quản lý hiệu quả tưới, nhắn mạnh không chỉ vào khía cạnh kỹ thuật của tưới mà còn ở khía cạnh tổ chức, kỉnh tế, xã hội và các yêu

tổ môi trường trong tưới tiêu.

1.1.2.2 Khái niệm thuỷ lợi

Là sự tông hợp các biện pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước trên.

mặt đất và nước ngầm, đấu tranh phòng chống các thiệt hại do nước gây ra với nền.kinh tế quốc dân và dân sinh, đồng thời làm tốt công tác bảo vệ môi trường

1.1.2.3 Khái niệm thuỷ lợi phí

Cho đến nay ở Việt Nam vẫn côn nhiều cách hiểu khác nhau về thuỷ lợi phí

Sự khác nhau dé tập trung chủ yếu ở hai khía canh: TLP là chỉ phi sản xuất hay TL

Trang 17

Khoản thu của nhà nước đối với nông dân trong việc sử đụng nước.

Theo pháp lệnh khai thúc và bảo vệ công trình thuỷ lợi số UBTVQHIO thi TLP là.

32/2001/PL-làm dịch vụ từ công tình thuỷ lợi cho mục dich sản xuất nông nghiệp để góp phần

thí phi dich vụ thu từ tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc

chi phí giá tin trong hợp đồng dịch vụ về nước thu từ tổ chức, cá nhân sử dụng

nước hoặc làm địch vụ từ công trình thuỷ lợi ngoài mục đích sản xuất nông nghỉ

Nhu vậy, theo pháp lệnh trên thi TLP thực chất là giá nước quy định đổi vớisản xuất nông nghiệp, trong đó nhà nước đã bao cấp trên 50% giá think, Hay nói

cách khá

sản xuất phải trả

+ TLP chính là chỉ phí đầu vio của sản phẩm nông nghiệp có tưới mà

ngự

1.1.2.4, Khái niệm miễn, giảm thuỷ lợi phí

Giảm thuỷ lợi phí trong nông nghiệp là việc Nhà nước trợ giá một phần chỉ

phí về thuỷ lợi cho sản xuất nông nghiệp, pl còn lại sẽ do người nông dân chỉ trả

để xây dựng các công trinh thuỷ loi tưổi ti

ố chỉ phí khác

Miễn thu lợi phí

1, nạo vét kênh mương, phát don ba

kênh và mội

việc Nhà nước trợ ii 100% về thuỷ lợi cho sin xuất nôngnghiệp để người nông dân có thể giảm bớt chỉ phí sản xuất nông nghiệp của ngườinông dân, tạo điều kiện cho người nông dân có điều kiện đầu te sản xuất v cải thiện

một bước thu nhập của nông dân

L3 Đặc điễn của hệ thống thuỷ lợi rà công tình thấy lợi

Hệ thống thuỷ lợi (công trình thuỷ lợi) có những đặc điểm chung sau:

- Các hệ thống thuỷ lợi đều phục vụ đa mục tiêu (ít nhất là 2 mục tiêu trở

lên), trong đó có tưới, ti, cắp nước sinh hoạt, thuỷ sẵn, sin xuất công nghiệp, phát

điện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, edi tạo đất đai, môi trường sinh thái

= Vấn đầu tư xây đựng công trình thuỷ lợi thường rất lớn Tuỷ theo điều kiện

cụ thểở từng vùng, để có công trinh khép kín trên 1 ha được tưới thì bình quân phải

đầu thấp nhất 30 - 50 wigu đồng cao nhất 100 - 200 triệu đồng:

- Công trình thuỷ lợi muốn phát huy hiệu quả cao phải được xây dựng đồng

bộ, khép kín từ đầu mỗi (phần do Nhà nước đầu tu) đến tận ruộng (phần do dân tự

xây dựng)

Trang 18

- Mỗi công tình, hệ thẳng công trình thuỷ lợi phục vụ cho một vũng nhấtđịnh theo thiết kế, không thể di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng thiếunước theo yêu cầu thời vụ Mỗi công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi đều phải có

một tổ chức của Nhà nước, tp thể hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hình theo yêu

- Hệ thống công trình thuỷ lợi nằm rải rác ngoài trở tri rên điện rộng, có

khi qua các khu dan cư, nên ngoài tác động của thiên nhiên, còn chịu tác động trực.

tiếp cia con người (người dân)

- Hiệu quả của công tình thuỷ lợi hét sức lớn và đa dang, có loại có thể xác

định được bằng tiền hoặc bằng khối lượng vật chit cụthể, nhưng có loại không thể

xác định được Riêng về lĩnh vực tưới tiêu thi hiệu quả thể hiện ở mức độ tưới hết diện ti su cầu ding nước.„ tạo khả năng tăng vụ, cấp nước kịp thời vụ, đảm bảo

của mỗi loại cây trồng, chỉ phí quản lý thấp, tăng năng su in lượng cây

›ng góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân ở nông thôn.

Từ những đặc điểm trên cho thấy: Công trinh thuỷ lợi không đơn thuầnmang tính kinh tế, kỹ thuật mà còn mang tính chính tị, xã hội Vì vậy việc đầu tư

xây dựng và quản lý, bảo ví Khai thắc công trình thuỷ lợi phải có sự tham gia của người dân (PIM), thông qua việc thực hiện chủ trương "Nhà nước và nhân dân cùng

làm”, chính sich của Nhà nước, trong đó có chính sách thuỷ lợi phí"

12 Cơ sở khoa học của chính sách miễn thuỷ lợi phí

121 Mô hình trợ giá đầu vào cho nông din

"Nếu coi thuỷ lợi phí căng là một trong những chỉ phí sin xuất đầu vào như

phân, giống, thuốc BVTV hỉ chính sich miễn thuỷ lợi phí cũng là một chính sichtrợ giá đầu vào trong sản xuất nông nghiệp,

Trang 19

Hình 1.1: Tác động của chính sách trợ giá dầu vào đến cung và cầu

- Giả giảm: AP —PI ~P2

- Sản lượng tăng: AQ = Q2 ~ QL

~ Thang du người sản xuất thay đổi: AP:

(Nếu d + >a thing dư người sản xuất tăng, Nếu d + e <a thặng dư người

sản xuất giảm)

1.2.2 Mô hình quy luật cung civ, thặng dự người sin xuất, thing due người iêu dùng.

Khi Nhà nước ban hành chính sách miễn thuỷ lợi phí sẽ ảnh hướng tới cung của trang trai, hộ nông dân và toàn ngành nông nghiệp Khi thuỷ lợi phí được tính vio giá thành sản xuất của sản phẩm nông nghiệp, lượng cung sản phải n của trang

trại, hộ nông dân là q với mức giá là P, đồng thời lượng cung của ngành nông.

nghiệp là Q, điểm cân bằng cung cầu của ngành nông nghiệp tại E Khi có miễn

thuỷ lợi phí, chỉ phí đầu vào của các trang trại, hộ nông đân giảm Vì vậy lượng cung của các trang trại, hộ nông dân tăng lên Cũng chính vì vậy cung của toàn.

ngành nông nghiệp dịch chuyển từ S sang Ss làm cho lượng cung của ngành nông

nghiệp tăng từ Q tới Qs giá các sản phẩm sẽ giảm xuống từ P đến Ps, Điểm cân bằng mới tại hay cho điểm E trước khi miễn thuỷ lợi phí Như vậy, mặt tích cực của Chính sich miễn thuỷ lợi phí là sản phẩm nông sản sẽ được cung nhiều hơn, xét

Trang 20

hội: Người nông dân được lợi do được trợ cấp đầu vào người tiêu ding được lợi do

sản phẩm nông nghiệp bản ra với gi rẻ hơn; Ty lệ thất nghiệp ở nông thôn sẽ được

giảm bớt do lượng cung tăng

Tuy nhiên, chỉnh sich miễn thuỷ lợi phi thé hiện một số hạn chế như: Lâming thị trường nông sản: Một số lượng nông dân làm ăn không hiệu quả

ất lượng sản phẩm từ Q đến Qs) nếu không có miễn thuỷ lợi phí đã bị “Phá

(Sản x

sản sáng tao” đem lại hiệu quả cho nén kinh tế Số lượng nông dan này tồn tại trong.nên kinh tế được là nhở giá tưới tiêu nước bằng 0; Vì hệ thống thủy nông vẫn phảihoạt động bình thường thậm chí còn eao hơn khi so với khi không miễn giảm thay lợi phí (Ý thức tiết kiệm kém của nông dân) Do đổ toàn bộ chỉ phí của bệ thông

thuỷ nông do ngân sách nhà nước chỉ trả, Mà ngân sách chủ yêu thu từ thuế nên tạo

ra phúc lợi xã bội âm; Do Không phải trả tiền nên gay lãng phí nguồn nước cạn kiệt nguồn tải nguyên gây ô nhiễm mỗi trường nước Mặt khác ý thức bảo quản duy tu

thuỷ nông cũng không được coi trọng gây xuống cấp nhanh hon,

nông đân cũng như thị trường nông sản

Trang 21

1.3 Cơ sở thực tiễn của dé tài

13.1 Quá trình hình thành và phát triễn chính sách thus lợi phí ở Việt Nam

“Trên cơ sở truyền thông, “ui cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn của Việt Nam, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản như sắc lệnh, Pháp lệnh, Nghị định,

“Thông tư về thuỷ lợi Nội dung cụ thể được thể hiện thông qua các văn bản sau:

* Sắc lệnh số 68 - SL: Sau cách mạng thành công, ngày 18/6/1949 Nhà nướcđđã ban hành Sắc lệnh số 68 - SL, vé việc: "Ấn hành kế hoạch thực hành các công tác

thuỷ nông và thé lệ bảo vệ công trình thuỷ nông”, nhằm huy động sự tham gia của người din "bằng cách giúp đổi công và của vio việc xây dựng, tu b và khai thác

công trình thuỷ nông ”.

* Nghị định 1028 - TTg: Sau khi mid

thing 8 năm 1956, Thủ tướng Chính Phủ đã ký, ban hành Nghị định 1028 - TTạ,

Bắc hoàn toin giải phông, ngày 29

"ban hành điều lệ tạm thời về thayén bé đi rên nông giang” (huỷ lợi phí đổi với

giao thông, vận tii) quy định thu vận ải phí theo loại huyền, si an, bẻ, trọng tải,

mỀ (thuyén và sà an từ 3= 10 tấn thụ 150,004; 61 tắn trở lên thụ 550,004, bè gỗAm" thu 8,004 )

* Nghị định 66 - CP: Ngày 5 tháng 6 năm 1962 Thủ tướng Ct

ban hành Nghị dinh số 66 - CP ^

mục dich lâm cho việc đồng góp của nhân dân được công bằng, hợp lý, dim bảo

inh phủ đã ký,

việc ban bành điều lệ thu thuỷ lợi phí", nhằm.

doin kế ở nông thôn, đồng thời to đi lên, quản lý nông giang theo chếkiện t

độ quản lý kinh ế, thúc đẩy việ tiết kiệm nước, hạ giá thành quản lý để phục vụ tốtsản xuất nông nghiệp Tắt cả các nông giang do Nhà nước đầu tư vốn phục hồi hoặc.xây dựng mới và sin lượng của ruộng được tưới hay tiêu nước đã tăng lên, đều donhân dân, hợp tie xã có ruộng đất được hưởng nước chịu phi tổn v8 quản lý và tụ

sửa Phí tổn này gọi là thuỷ lợi phí Mite thu thuỷ lợi phí sẽ căn cứ vào lợi ich

hưởng nước của ruộng đắt và chi phí v8 quản lý và tu sửa của hệ thống nông giangtuỷ theo từng loại quy định mức thu thuỷ lợi phí chỉ đối với Kia: tối đa

180kg:hainăm, tối thiểu 60kg/ha/năm.

Trang 22

* Nghị định 141 - CP: Ngày 26/3/1963, thủ tướng Chính phủ ký Nghị định

'41- CP "ban hành kèm theo điều lệ quản lý, khai thác và bảo vệ các công trìnhthuỷ nông” bước đầu thực hiện việc phân công, phân cấp, phát huy vai trồ của ngườidân tham gia quản lý khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi và trả thuỷ lợi phí Đối

vóc các hệ thống thuỷ nông loại nhỏ và tiêu thuỷ nông có liên quan đến nhiễu hợp

tic xã tr lên, các chỉ phí về quản lý, tụ bổ, khai thác đều do hợp tic xã và nông dân

có ruộng đất hưởng nước cùng nhau thoả thuận đóng góp Ở mỗi hệ thống thuỷ.nông loi nhỏ hoặc tigu thuỷ nông chỉ liên quan đến một vài xã hoặc nhiễu hợp tác

xã thì giữa các xã hoặc hợp tác xã hưởng nước thoả thuận cử người phụ trách hoặc phân công quản lý.

* Thông tư số 13 - TL T Ngày 6/8/1970 Bộ Thuỷ lợi "Qui định về tổ chức

quản lý các hg thống thuỷ nông", nhằm thực hiện tốt nội dung: "quản lý nước, quản

lý công trình, quản lý kinh tế”, "lấy hệ thống thuỷ nông làm đơn vị để tổ chức bộ

máy quản lý" và "thục hiện quản lý theo chế độ hạch toán kinh tế”, mỗi hệ thống

nông giang "thành lập một công ty quản lý thuỷ nông”.

* Nghị quyết số 118 - CP Ngày 16/6/1972 về đầu tư hoàn chỉnh các hệ thốngthuỷ nông đến tận khoảnh mông (phạm vi 5-10 ha) thuộc 12 tinh thuộc Đẳng bằng

sông Hồng (Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, Hà

Tây), 2 tính trung du (Bắc Giang, Vĩnh Phú - chủ yé

bến cũ, dim bảo công trình khếp kin, dẫn nước thông suốt từ đầu mỗi đến mặt

rung trên diện tích 730,000 hà

* Nghĩ định số 112/1IĐBT Ngày 25/8/1934: "về tha thuỷ lợi phí "thực hiện trong phạm vi cả nước, thay cho Nghị định 66 - CP Dây là Nghị định về thuỷ lợi

từ khi đất nước thống nhất Mục

p

dich của Nghị định là: "Nhằm đảm bảo duy tri và khai thác tốt các công trình thuỷ

u tiên được áp dụng chung cho cả nude

nông bing sự đóng góp công bing, hợp lý của những diện tích được hưởng lợi về

* Để cao trách nhiệm của các cấp chính quyển và nhân dân trong việc bảo

về, quân lý, sử đụng tt công tình thuỷ nông

Trang 23

Nghị định 11211ĐBT qui định thuỷ lợi phí tha bằng thie và được quy đổi

thành tiền theo giá thóc do Nhà nước qui định Mức thu theo tỷ lệ % năng suất lúa

binh quân trên một đơn vị điệ tích ha được tưới, theo mùa vụ, loại công trình (cao

đó qui định việc giao công trình thuỷ lợi cho "Tổ chức hợp tác dùng nước”, cá nhân quản lý, việc Nhà nước cắp kinh phí trong các trường hợp bơm nước chống ting, bạn, đại tw năng cấp công trình, thất thu thuỷ lợi phí do thiên ti, Khôi phục công trình thủy li bị thiên ta phá hoại Đặc biệt Nghị định qui định mức thu thuỷ lợi phí

đối với tắt cả các hộ sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi, nhằm giảm bớt mức thu

đối với đối tượng sử dụng nước tưới cây lương thực (nông dân) và đảm bảo công bằng trong việc sử dụng nước từ công tinh thuỷ li

Nghị định 143/NĐ - CP qui định khung mức thuỷ lợi phi, thu thuỷ lợi phí bằng tiền, được phân biệt theo 2 đối tượng:

~ Đồi với đối tượng sử dụng nước để tưới cho lúa, rau, mau, cây vụ đông, câycông nghiệp ngắn ngày thi mức thu thấp (Nhà nước đã bao cấp trên 60%) Trongphạm vi doanh nghiệp tư nhân phục vụ, mức thu được tinh tại vị trí đầu kênh của

"tổ chức hợp tác ding nước" Trong phạm vi phục vụ của tổ chức hợp tée ding nước" thì mức th do tổ chức tổ hợp ding nước thoả thuận với tổ chức, cả nhân sử dụng nước "

- Đổi với đối tượng sử dụng nước "không phải sản xuất lương thực”, như

"cắp nước dùng sin xuất công nghiệp, iễu thủ công nghiệp, cắp nước cho nhà máy

nước sinh hoat, chăn nuôi, tưới cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, hoa và cây được liệu, nuôi trồng thuỷ sản, vận tải qua du thuyén, công trình thuỷ lợi phát điện, kinh doanh du lịch nghĩ mát, an dưỡng, giải tí (kể cả kinh doanh sân gôn, casino,

Trang 24

nhà hang)" thì mức thu thuỷ lợi phí được qui định cho từng loại, trong 46 Nhà nước

4a bao cấp khoảng 50% (vi dụ cấp nước cho nhà máy sinh hoạt thi mức thuỷ lợi phíđối với hệ thống bơm điện là 3004/m’, hồ chứa 250đ/m`, chi xắp xi bằng 10% giá

nước mà người

* Nghị định 154/2003/NĐ - CP: Ngày 15/10/2007 Chỉnh phủ đã ban hain

Nghị định 154/2007/ND - CP về việc sửa đổi, bổ sung thêm một số điều của Nghị

định 143/2003/ND - CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy đỉnh chỉ tit th hành

mmột số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi như sau:

"Địa bàn có kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và địa bàn kinh tế - xã hội khó.khăn theo quy định của Luật đầu tư được miễn thuỷ lợi phí di vớ toàn bộ diện tích

at, mat nước dùng vào nông nghiệp, nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm mubi,

không phân bit trong hay ngoài hạn mức giao đắt"

- Không miễn thuỷ lợi phí đối với: Diện til'h đất vượt hạn mức giao cho hộgia đình, cá nhân; Các doanh nghiệp hoạt động cung cắp nước cho sản xuất công

nghiệp, nước cấp cho các nhà mây nước sạch, thuỷ điện, kinh doanh du lịch, vận ải

aqua cổng, âu thuyền và các hoạt động khác được hướng lợi từ công trình thuỷ lợi:

Các tổ chức, cả nhân nộp thuỷ lợi phí cho tổ chức hợp tác dùng nước theo thoả thuận để phục vụ cho hoạt động của các tổ hợp tác dùng nước từ vị trí cổng đầu

kênh của hợp tác dùng nước đến mặt ruộng

- Ngân sich trung ương đảm bảo kinh phí để cấp bà cho các đơn vị quản lý,

khai thác công trình thuỷ lợi tương ứng với số thuỷ lợi phí được miễn Riêng các tinh,thành phố trực thuộc trung wong có đi tiết nguồn thụ vỀ ngân ss h trang ương tì tr đâm bảo kinh phí để cấp bi cho các đơn vị quản ý, kh thc công tinh thuỷ lợi của

địa phương ứng với số thuỷ lợi phí được miễn

Trang 25

* Thông tw số 26/2008/TT-BTC của Bộ tải chính về “Hướng din thi hànhmột số điều tra của Nghị định số 154/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 sửa đổi bổ.sung một số điều tra cũn một số điều tra của Nghĩ định số 143/200/ND-CP ngày28/11/2003 của Chính phủ quy định chỉ tiết th hành một số điều của pháp lệnh

khai thác vả bảo vệ công trình thủy lợi”.

* Nghị định 115/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/11/2008, nghị

định: sửa đối bố sung một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày

28/11/2003 của Chính phù quy định chỉ

Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi như sau:

+ Miễn TLP đối với "diện ích mặt đấ

thi hành một số điều của Pháp lệnh

+ mặt nae trong hạn mức giao đấtnông nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, nuôi trồng thuỷ sin và làm muối, bao gồm: đất đo Nhà nước giao được

thừa kế, cho, ting, nhận chuyển nhượng hợp pháp kể ca phần diện ích 5% công

ích do địa phương quản lý mà các hộ gia đình, cá nhân được giao hoặc đấu thầu

quyển sử dụng"

+ Miễn TLP đối với toàn bộ điện tích đất, mat nước dùng vào sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp, nudi trồng thủy sản và làm muổi của hộ gia đình cả nhân tại

địa bản có điều kiện kinh 18 xã hội đặc biệt khó khăn và địa bản có điều kiện kinh

tế - xã hội khó khăn theo quy định của Chính phủ

+ Quy định rõ biểu mức thu TLP đối với các loại điện tích đất trồng lúa,mạ, và biểu mức thu TLP đối với tổ chức, cá nhân sử dụng nước hoặc làm.dich vụ từ công trình thuỷ lợi để phục vụ cho các mục đích không phải sản xuất

Trang 26

1.3.2 Hệ thing công trình thuỷ nông, công tác thu và sử dụng thuỷ lợi phí ở Việt Nam1.3.2.1 Hệ thẳng công trình thuỷ nông

4 Cơ sở vật chất của hệ thông công trình thuỷ lợi toàn quắc

“Trước năm 1955, cả nước chỉ có 13 hệ thống công tình thuỷ lợi, tưới cho

trên 400,000 ha, Trong nhi thập ky qua, nhờ có quan tâm đầu tư của Nhà nước và

nỗ lực đồng gốp của nhân din đến nay (ính đến 31/12/2006) nước ta đã xây dụng

được gần 100 bộ thống thủy lợi lớn và vừa gồm

+ 1.959 hỗ chứa có dung tích trữ lượng lớn hơn 0,2 triệu m’, tổng dung tíchtrữ 24,8 ty m’ (tông năng lực thiết kế tưới đạt khoảng 505.000 ha),

+ Trên 1.000 km kênh trục lớn với hơn 5.000 cổng tưới, tiêu lớn và 23.000

kem để, bở bao các loi

+ Tổng năng lực thiết kế tưới của các hệ thống cho khoảng 3,4 triệu ha đất

canh tác Trong đó đất cho trồng Lúa hing năm đạt 6,85 triệu ha, điện ích rau mẫu

i tạo

chua phẻn 1,6 triệu ha; cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trên 5 tý.mỲnăm

và cây công nghiệp ngắn ngày khoảng | triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha,

Hệ thống các công trình thuỷ lợi hiện nay dang xuống cấp trim trong, không

phát huy diy ds công suất thiết kế, cá biệt có những công tình không còn phát huy

tác dung Nguyên nhân do:

+ Đầu tư công trình chưa đồng bộ, tập trung chủ yéu vào công trình đầu mỗi,các hệ thống kênh mương khác nhất là kênh cấp 3, mặt ruộng còn thiếu, chưa được

tr

+ Kinh phí sửa chữa lớn, edi tạo, thay th, nâng cắp thiết bị không được bổtrí đầu tư day đủ Công tác sửa chữa nhỏ, duy tu, bảo dưỡng cũng không được thực

biện đầy đủ do thiểu kinh phí

++ Công tắc phân cắp quản lý công trinh côn nhiều bit cập

¬+ Ý (hức người din trong quản lý, khai thác công tình thuỷ lợi còn yếu.

b, Cách thức quản lý công trình thuỷ loi hiện nay

‘Can cứ vào Nghị định số 143/2003/NĐ - CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ, Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn đã phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi và hướng

Trang 27

dẫn các địa phương hực hiện vig phần cập quản ý công tình thuy lợi

với các công trình quy mô lớn, tưới tiêu liên quan đến nhiễ

Hà, công ty khai thác công tinh thuỷ lợi 1g) và 1 công ty trục thuộc tỉnh

Bắc Ninh (công ty khai thác công rình Bắc Đuống)

+ Các công ty thuỷ nông của tỉnh, thành phố quản lý các trạm bơm, cổng từKênh chính và hệ thống kênh cấp 1 và cấp 2

+ Các xã, hợp tác xã, 15 hợp tác dũng nước quản lý các tram bơm,

kênh cấp 3 trong phạm vi một xã, hợp tác xã và kênh mương mặt ruộng.

= Đối với công trình quy mô I n huyện có 2 cẮp quản lý

+ Công ty thuỷ nông quan lý công trình đầu mối, kênh mương ấp | v2

+ UBND xã, hợp tác xã, tổ hợp tác dùng nước quản lý kênh mương mặt ruộng Cả biệt có công trình qui mô nhỏ chỉ ding cho một xã, khu vực nhưng do

tích chất phúc tap của công trình (hd, đập) cũng có 2 cắp quản lý như trên

~ Các công trình quy mô nhỏ: ho, đập, tram bơm chỉ tưới tiêu cho một vùng thuộc

xã hợp túc xã thường phân cắp cho xa, họp tá xã quản lý, hai thác vận hành.

[hin chung, công tie phân cắp quản lý khai thác công trinh thuỷ loi ở các dia

phương còn chưa thống nhất, ty thuộc vào tỉnh hình, tính chit, điều kiện kính tế xã

hội, dn tr của từng địa phương.

œ Tổ chức bộ may quản ý khai thắc công trnh thuỷ li

Để quản lý, vận hành hệ thong công trình thuỷ lợi có các tô chức sau:

- Đoanh nghiệp khai thắc công trình thuỷ lợi

Tinh đến ngày 31/12/2006, toin quốc có 110 doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi

"Về hình thức tổ chức các doanh nghiệp, hiện nay có các loại hình sau:

+ Công ty Nhà nước quản lý khai thắc công tỉnh thuỷ lợi (96 doanh nghiệp) + Công ty trách nhiệm hữu han I thành viên (9 doanh nghiệp).

Trang 28

+ Công ty cổ phần quản lý, khai thác công tình thủy lợi (3 doanh nghiệp)

+ Công ty xây dựng tham gia quản lý khai thắc (2 doanh nghiệp)

- Các loại hình khác; Ngoài loại hình t

thuộc Nhà nước cũng tham gia quản lý khai thác công trình thuỷ lợi như:

+ Chỉ cục thuỷ lợi (Ba Rịa - Vũng Tau, Long An, Cả Mau)

+ Trung tâm quản lý khai thác công trình thuỷ lợi (An Giang, Vĩnh Long, Bạc Liêu),

+ Ban quan lý khai thắc công trình thuỷ lợi (Tuyên Quang).

+ Trạm quản lý khai thác công trình thuỷ lợi thuộc các huyện (Yên Bái)

- Tổ chúc hợp tác dùng nước

òn có một số loại hình tỏ chức khác

“Cũng với các tổ chức thuộc Nhà nước, hiện nay côn có các tổ chức hợp tác dũngnước tham gia quản lý, khai thác công trình thuỷ nông nội đồng, gồm các loại hình:

+ Hợp tắc xã nông nghiệp làm dich vụ tổng hợp hoặc chuyên khâu

+ Ban quan lý thuỷ nông

+ Tổ đường nước, đội thuỷ nông

+ Hội dùng nước.

+Mật công trình nhỏ ở một số nơi được giao trực

Bang 1.1: Doanh nghiệp Nhà nước KTCTTL

cho người dân quản lý.

Trang 29

1.3.3.2 Công tác thu và sử dạng thuỷ lợi phí

quản lý và tu sửa của hệ thẳng nông giang tuỷ theo từng loại

Nghị định 112/HDBT năm 1984 đã thay đổi cơ cấu tính thuỷ lợi phí đã có đẻ

cập tới một phần khẩu hao cơ bản, khẩu hao sửa chữa lớn của máy móc, thiết bị nhà

xưởng và một số loi công trình khác, do đó mức thu đãcó sự khác biệt so với mức

thu ND 66/CP trước đây Mức thu thuỷ lợi phí theo ND 112- HDBT đã giúp cho

các doanh nghiệp Nhà nước về khai thác và bảo vệ công tỉnh thủy lợi có nguồn thu,

đáp ứng được các nhu cầu vốn cho duy tu bảo dưỡng công trình an toàn phục vụ tốt

‘og

sản phẩm dựa trên năng suất cây trồng nên gây nhiễu khó khăn cho doanh nghiệp.

KTCTTL Vi vậy, Chính phủ đã ban hành ND 143/2003/ND — CP thay đổi căn bản.

về tính thuỷ lợi phí, phương pháp thu cũng như việc miễn giảm thuỷ lợi phí

sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, do được ban hành lâu, mức thu thuỷ lợi phí

~ Từ năm 2004 đến năm 2007 thu theo Nghị định 143: Nghị định 143 quyđịnh thu thuỷ lợi phí bằng tiền Mức thu tính chung cho cả ving kinh ổ, theo đơn vidiện tích được tưới Thu theo Nghị định này hau hết các địa phương đều quy định

th thuỷ lợi phí ở mức thắp nhất cu Nghị định,

Nhìn chung mức thu thuỷ lợi phí quy định trong 3 Nghị định trên đều chưa thé

biện được sự công bằng, hợp ý, bối nhi nơi được đầu tư thì nông dân trả thuỷ

lợi phí ở mức thấp, lại được Nhà nước hỗ tr, cắp bù phần thiểu hut Nơi dược đầu trínhất là những công trinh giao cho tư nhân quản lý hoặc Nhà nước không đầu tư thì ngườidân tự bỏ tiễn để xây dụng công tinh vẫn phải mã thuỷ lợi phí rt cao theo cơ chế tị trường Mặc khác với mức thu và phương thức thu rên thì chưa thực sự khuyến khích

Trang 30

b, Kết quả tu thuỷ li phí

Bang 1.2: Tổng hợp kết quả thu thuỷ lợi phí của cả nước

Thuy lợi phi thu được (triệu đồng)

“Tên vùng Ties | Tổ BENS vee mmtie

1 Miễn núi phía Bắc 58955 36713 2242

“Nguồn: tắc gid Hoàng Văn Phúc, 2006

Bình quân hàng năm mỗi tỉnh thuộc ĐBSH đều thu được trên 40 ty dng, có tỉnhđạt 70 ty đồng Mặc dit đối với các tỉnh ĐBSCL, Nhà nước chỉ quy định thu thuỷ lợiphí mang tính chất tạo nguồn", với mức rt thấp, nhưng nhiều tỉnh đã thu tốt, như

“Tiên Giang đã thu đạt gần 13 tỷ đồng/năm, Vinh Long 12 tỷ đồng (đạt ty lệ 100%)

“Trong gin 20 năm (1984 - 2003), trong cả nước, bình quân hàng năm số tiềnthuỷ lợi phí thu được theo Nghị định 112/HĐBT đạt khoảng 500 - 600 tỷ đồng,

tu bỏ, sửa chữa, vận hảnh.bằng 50 - 60% kế hoạch phải thu và yêu cầu về chi pl

công trình thuỷ lợi (1200 - 1500 tỷ đồng/năm)

“Trong các năm (2004 - 2006) đã có 42 tinh thu thuỷ lợi phí theo Nghị định

143/ND - CP (số tinh còn lại vẫn thu theo Nghị định 112/HĐBT) Hàng năm thuỷ.lợi phí thu được trên phạm vi cả nước (phần Nhà nước thu ) tăng và đạt gan 800 tỷ

'Năm 2005 thuỷ lợi phí thu được tir các hệ thống công trình thuỷ lợi do các

công ty thuỷ nông quản lý dat gin 800 tỷ đồng, mới đáp ứng được trên 60% kế

hoạch duy tu bảo dưỡng.

Trang 31

‘Thuy lợi phí thu được năm 2006 là 935.301 trigu đồng trong đó các công ty

khai thác công trình thuỷ lợi thu li: 636.213 triệu đồng và các tổ chức hợp tác dùng

nước là: 299.088 triệu đồng

Linu ý: Phan thuỷ lợi phí thu được của các tô chức hợp tác dùng nước trong bảng trên chỉ tổng hợp được báo cáo của 42 tỉnh, còn 22 tỉnh chưa có báo cáo do chưa hoặc không tập hợp được ố iệ từ các tổ chức hợp tác dùng nước

«No đọng thu lợi phi

“Theo báo cáo của các địa phương, tinh dn 31/12/2006, tổng số nợ đọng thuỷ

lợi phi trên cả nước do các nguyền nhân khác nhau lên tới S77 tỷ đồng, Trong đó có

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nợ đọng là các hộ sử dụng nước còn khỏ

Khăn về kinh tế chưa nộp tin thuỷ lợi phí chỉ ede công ty thuỷ nông, Ngoài ra cònmột số nguyên nhân khác như một số hộ dùng nước còn chiy ÿ cổ tỉnh không chịunộp tiền thuỷ lợi phí, một số ƯBND xã, hợp tác xã dùng tiền thuỷ lợi phí chỉ choviệc xây dung các công trình điện, đường, trường, trạm y tế của địa phương

Việc nợ dong thuỷ lợi phi dẫn đến các Công ty thuỷ nông không có nguồn đểnạo vết công tình, sửa chữa kênh mương lâm cho công tình xuống cắp

4 Sử đụng thuỷ ri phí

~ Đỗi với các doanh nghiệp khai công trình thuỷ lợi

+ Thuỷ lợi phí thu được được các Công ty huỷ nông sử dụng như sau: Chỉ

trả tiền lương (thường ở mức theo cấp bậc và mức lương tối thiểu Nhà nước quy

Trang 32

mới ding để nạo vét kênh mương, sửa chữa thường xuyên ti sân cổ định, tích vào

chỉ phi khấu hao tài sản Vì vậy các công trình thuỷ lợi ngày cảng bị xuống cấp

+ Do việc thu thuỷ lợi phí theo mùa nên lương của người lao động trong các, Công ty thuỷ nông thường bị chậm nhiều tháng, nhất là đối với khoản chênh lệch khi Nhà nước điều chỉnh lương tối

+ Thực tế yêu cầu chỉ phí của các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợicòn rit lớn Tuy nhiên do thiểu kinh phí nên chưa đáp ứng yêu cẩu sửa chữa thường

xuyên, sửa chữa lớn công trinh của các doanh nghiệp Đây là một nguyên nhân

chỉnh làm xuống cắp công trình

với các tổ chức hợp tác ding nước

Nguồn thu từ thuỷ lợi phí (được trích lại từ Công ty thuy nông hoặc từ nguồn thuỷ lợi phí nội đồng) được dùng để chỉ các khoản sau:

+ Trả lương ban quan lý, công dẫn nước: chiếm 20 - 30%

+ Chỉ trả td lầu vận hành công trình, nạo vét kênh mương, phát don bời

chiếm 50 - 80%

xăng,

kênh trong phạm vi tổ chúc đó quản lý, khoản chỉ ni

+ Chỉ phí khác 10%

Ngoài ác khoản th rên để chỉ cho các tổ hợp tác dũng nước, hing năm các

tổ hợp tác dùng nước còn sử dụng số lao động công Ích được huy động tai các địa

phương để nạo vét kênh mương, phát dọn bờ kênh (khoản lao động công ich này tirnăm 2007 không còn nữa) và khoản chi hỗ trợ duy tu sữa chữa in điện bơm nướcchống hạn, chẳng úng, nâng cắp các công trình thuỷ lợi từ nguồn chỉ sự nghiệp thuỷ

lợi của địa phương

e, Nguyên nhâm thất thu thuỷ lợi phí

Từ cơ chế chỉnh sách thuỷ lợi phí (mức thu, phương thúc thu), đầu tư xâydmg các công trinh và tổ chúc quản lý các công tình thuỷ lợi đã dẫn đến cáctrường hợp thất thu thuỷ lợi phí sau:

- Chênh lệch giá thóc thuỷ lợi phí: Do giá thu mua thốc Nhà nước quy định

thấp hơn giá thị trường (thường từ 10 - 20%), nhất là khi được mùa, giá thóc hạ,

Trang 33

- Năng suất để tính thuỷ lợi phí hưởng thấp hơn năng suất thực tế trên điện

tích được tưới từ 20 - 30% (tính thuý lợi phí theo mức 4 tắn/ha thay vì 6 tắn/ha lànăng suit thực 18), cổ nơi chênh lệch trên 50% (năng suit tính Sắn ha, thực tẾ là 10tắn/ha), làm cho tổng mức thuỷ lợi phí thu được thấp hơn khả năng thực tế có thé

thụ

= Thất thu do các hợp tác xã nông nghiệp, UBND xã chiếm dung, sử dụng

- Đầu tr xây dựng công trình thuỷ lợi chưa hợp lý, chất lượng không dim

thu thuỷ lợi phi khó khăn,

do, quản lý tưới không

thất thu tước tính 10 - 20%.

- Khi xác định mức thuỷ lợi phí đã tinh đến chính sách Nhà nước cấp bù

phần chênh lệch (50 - 60%) cho doanh nghiệp tư nhân, hợp tác dùng nước do không

được phép thu đúng, thu đủ Nhưng thực chất cúc doanh nghiệp tư nhân được "thu"

từ Nhà nước cấp bù (trong 5 rường hợp đã được Nhà nước qui định) bình quân cả

nước hàng năm chỉ mới đạt xắp xi khoảng 20% (tiểu hụt 80%, trong đó hợp tácđăng nước không được cắp bi), Đặc biệt khi cổ thiên tai gây mắt mia, các doanhnghiệp tr nhân, hợp tác đồng nước bị thất thu lớn do việc miễn, giảm thỷ lợ phíDay là tồn tại lớn nhất trong nhi năm nay chưa được giải quyết

- Thuỷ lợi phí thu từ các đối tượng khác theo quy định tai Nghị định

143/ND - CP chưa được thực hiện (ngoài đối tượng sản xuất lương thực), hoặc có.tha, nhưng ở mức thấp, chi chiếm 15 -20% tổng thủ thu lợi phí cả nước, dẫn đến

tht thu thuỷ lợi phí đăng kể

- Chính quyén các cắp có vai trở quan trọng rong việc tha thu lợi phi (đônđốc, chỉ đạo, kiểm ta, kiểm st) Nếu thiểu sự quan tâm, hoặc quan tâm không đúngmức của Nhà nước sẽ dẫn đến thất thu thuỷ lợi phí Đặc biệt trên địa bản tính thì

ul IND tinh được quyền ký, ban hành quyết định mức thu thuỷ lợi phi (thấp cao,miễn, giảm, nhưng không cắp bù, hoặc hạn chế cắp), là căn cứ pháp lý để nông dân

trả thuỷ lợi phí cho Nhà nước.

Trang 34

“Tu theo điều kiện cụ thể của từng địa phương, có các trường hợp thất tha,

mức độ thất thu rất khác nhau (mỗi địa phương thường có 1 - 3 trường hợp), chưa

kể thất tha do các tỉnh quy định mốc tha rit thắp so với mức khung quy định của

Nhà nước

Với các lý do trên, thuỷ lợi phí bình quân thu được trên phạm vi cả nước bình quân mới đáp ứng được 50 - 60% kế hoạch phải thu và 50% như cầu về chỉ phí

quản lý vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình Công trình, kênh mương hỏng.

nhỏ không được sửa chữa kịp thời đã dẫn đến hư hỏng lớn, xuống cấp âm mắt khảnăng cân đối thu - chỉ đối với các tổ chức doanh nghiệp tư nhân, hợp tác dùng nước.

Đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân phải "gọt chân cho vừa giây", có bao nhiêu,

chỉ bấy nhiều, tu iên chỉ tiền lương, tên thường, côn việc tu bổ công tinh bị hư

hỏng chỉ được thực hiện khi có da vốn, nên công trình lại xuống cấp nhanh hon,

phục vụ kém hiệu quả, thu thuỷ lợi phí khó khăn hơn.

13.3 Kinh nghiệm cia cúc nước về chỉnh sách thus lợi

1.3.3.1 Kinh nghiệm ở Trung Quốc

“Chính phủ ban hanh chính sách về gid nước mang tính nguyên tắc (quy định khung), giao quy cho địa phương trực tiếp quản lý công trình quy định cụ thể cho

phù hợp trên cơ sở lợi fch kinh tế và mức chỉ phí thực tế đã sử dụng, mức chỉ phítinh toán và ý kiến tham gia của người dân

Giá nước bao gồm các khoản mục;

+ Các loại khẩu hao

+ Chỉ phí quan lý vận hành

+ Cúc loại thuế và lãi

Cơ cấu giá nước bao rằm

+ am bảo chỉ phí cho đơn vi quản lý vận hành

+ Dim bảo tính công bing (ding nước phải trả tiễn, ding nhiều trả nhiều,

dùng it trả it)

Kinh nghiệm của Trung quốc cho thấy từ khi bắt đầu thu thuỷ lợi phí (giá

nước), việc sử dụng nước được tiết kiệm hơn, đặc biệt là từ khi thuỷ lợi phí được.

Trang 35

tính bằng mẺ Nhưng điều này cũng là một thách thức đối với các dom vi quả lý,

điều này đòi hỏi đơn vị quản lý công trình thuỷ lợi phải có các biện pháp dé quản lý

tốt, giảm các tôn thất để cổ nhiễu nước bán cho nông din theo yêu cầu của họ và

giảm thiểu chỉ phi

Giá nước tưới có chính sich riêng được quy định phủ hợp với điều kiện cụ

thể, mang tính công ích và căn cứ vào chỉ phi thực tế, Nha nước có chính sách hỗ'

trợ cho các trường hợp sau:

+ Vũng nghèo khỏ khăn, mức sống thấp

+ Khi công trình hư hỏng nặng cần phải sửa chữa.

+ Hỗ trợ chỉ phí cho điện tích tiêu phi canh tác.

+ Hỗ trợ ch phí tiền điện tưới tiêu

+ Khi có thiên tai gây mắt mùa phải giảm mức thuế sử dụng đất

Tuy theo loại hình công trình, tự chảy hay động lực, điều kiện cụ thể của hệ

thống công trình dé quy định mức thu và có chính sách hỗ trợ Cơ quan nào quyếtđịnh miễn giảm giá nước tưới thì cơ quan đó có trách nhiệm cắp bù hỗ tr tải chính

cho đơn vị quân lý công trình thuỷ lợi

1.3.3.2 Kinh nghiệm ở Australia.

Kinh nghiệm ở Tại lưu vực miễn nam Murray-Darling năm 1992 thuỷ lợi phí

hi phí vận hành và bảo dưỡng và đến năm.

từ nông nghiệp thu đáp ứng được 8

1996 thu được 100% chi phí vận hành va bảo dưỡng Giá nước cũng khác nhau giữa

các vùng Ở bang Vietoria mức thu gần dim bảo chỉ phí vận hành và bảo dưỡng

(năm 1995), Ở New South Wales thu trong nội bang thu khoảng 0.92 USD/1000m",

trong khi đó nếu nước được đưa sang bang Vietoria thì giá nước tăng hơn 3,6 lần

giả nước trong nội bang New South Wales Tương tự như vậy ở bang Queensland

giá thu trong nội bang khoảng 1,SUSD/1000m' trong khi đồ giá nước khi chuyển rangoài ranh giới bang tăng hơn 4.2 lần; cuối cùng đối với vùng miễ

Muray-Darlinh năm 1991-1992 mức thu đồng đều hơn 7,8USD/1000m° (tương

nam, lưu vực

đường với 80% phí vận hình và bảo đường, và từ năm 1992 trở đi giá nước cao hơn

giáthành là 11% để thu hẹp khoảng cách giữa chỉ phí đầu tư và thu hồi vẫn

Trang 36

1.33.3 Kinh nghiệm ở Mỹ.

Mỹ là một quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú.

+ Trước kia thuỷ nông địa phương (xi nghiệp thuỷ nông huyện hoặc tỉnh) thư

thuỷ lợi phi dựa trên cơ sở chi phí vận hành và bảo đường cho các vùng đắt canh tácKhác nhau Vi dụ mức thu đối với những vũng tưới động lực sẽ cao hơn mức thu

những vùng tưới ự chảy:

+ Bắt đầu từ cudi những năm 80 của thé kỷ trước, nhà nước đã xây dựng luật

mà nó bao hàm cả việc bảo vệ nguồn tai nguyễn nước Thuỷ lợi phí đã được thu

tăng lên đáng kể, Vi dụ: thời điểm năm 1988 thuy nông huyện Broadview đã tăng mức thu tir 40USDiha lên 100USD/ha với mức nước sử dụng được tính toán; năm.

1987 tại thuỷ nông huyện Pacheco mức thu tính theo 2 bậc, bậc thứ nhất mức thu 90USDiha và bie thứ 2 thu 150USD/ha; đối vớ

dụng ở hệ thống thuỷ nông bang Califonia tăng mức thu tir từ 4,4USD/1000m" lên

mức thu dựa trên khối lượng sit

11,9USD/100m Với mức thụ như vậy thi thực tổ đã cao hom mức edn thiết để thu

hồi các chỉ phí

+ Riêng đối với hệ thống thuỷ nông bang California, thu bình quân mức6.3USD/1000mỶ, và sau đó tăng lên 11,0-16,3USD/1000m" tuỳ thuộc vào mức đảm.bảo tưới, trong khi đó đối với hệ thống tới huyện Madera mức thu tương ứng là 19,9 tăng lên 24,7- 42,3USD/1000m’.

13.34, Kinh nghiện ở Đài Loan.

Đài Loan: Trước năm 1991, mức thu dao động từ 20-300kg thóc/ha-năm tuy

theo vùng, điều kiện nước (nông din trả thuỷ lợi phí bằng tiền dựa trên giá thóc).Mức thu đó nhìn chung tương đương 2% tổng chỉ phí đầu vào cho sin xuất nôngnghiệp (dao động từ 0,44-7,66%) Đến năm 1991, Chính phủ trợ cấp 143 tỷ nhândân tệ (đương đương 52 triệu USD) và thuỷ lợi phí thu ở mức đồng đều là 20kg/ha-năm Đến năm 1992, tổng trợ cấp thuỷ lợi phí từ nhà nước và địa phương là 1,87 tỷNTS (68 triệu USD) trong dé ngân sách trung wong chiếm 74% và ngân sách địaphương 26% Mức try cấp như vậy tương đương với mức hỗ trợ hàng năm là

183USD/ha dit canh ác

Trang 37

1.3.4, Thực tiễn của chính sách miễn thuy lợi phí ở Việt Nam

1.3.4.1 Các phương ân về thuỷ lợi phí được đưa ra

4, Phương án 1 Miễn toàn bộ thuỷ lợi phí cho các vùng biên giới hải đo

các vùng có điều kiện kinh tổ - xã hội khó khăn, các vùng khác chỉ áp dung mức thuthu lợi phi thấp nhất hoặc giảm 30% theo mức thu thấp nhất quy đình của Nghị

đinh 143, mức thuỷ lợi phi nội đằng do tổ chức hợp tắc của nông dân ne quyết gi”

nguyên như quy định hiện nay

Để thực hiện phương án này, vé mặt chính sách cần sia đổi ]) Nghị định143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định thi hành một số điều của Pháp lệnh khaithác và bảo vệ công trình thu lợi và 2) Cơ chế, chính sich tải chính c liên quan đến

hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi Thời gian hoàn thiện chính sách để thực biện phương án là năm 2008,

Vin diém:

~ Góp phần ôn định xã hội, cải thiện đời sống của người dan, tạo tâm lý phinkhởi người dân về dich vụ phúc lợi công cộng của Nhà nước đối với nông dân, cing

lâm cho dân vững tin vào đường lỗi, chính sách của Đảng, Nhà nước,

~ Phương án này sẽ không gây xáo trận lớn về mặt i với các đơn vị

quản lý khai thắc công trình thuỷ lợi

- Giảm được một phần đóng góp của người dân, đặc biệt đối với những

người dan ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.

~ Các chính sich chưa thực sự đồng bộ, đặc biệt là với các chính sich đầu tr

và một số chính sách khác cần huy động nội lục của người dân và vấn để tăng

cường xã hội hoá các ngành, lĩnh vực.

n dé xây dựng, sửa đổi bổ sung một số chính sách pháp luật

& thuỷ lợi phí cho phủ hợp

- Ginh nặng cho ngân sách, tồn tại cơ chế cắp bù, xin cho do vậy rit dễ xảy

ra tiêu cực nếu không có những định mức quy định cụ thé, chỉ tết

- Cần cỏ chính sách tài chính công bằng đối với các tổ chúc hợp tác ding

Trang 38

nước quân lý các công tình thuỷ lợi độc lập

b, Phương din 2: Trên cơ sở phân cấp, chuyển giao hợp lý các công trình

thu lợi cho các tổ chức hợp tắc ding nước quân lộ: thực hiện miễn thuỷ lợi phí tai

các hệ thẳng công trình thuỷ lợi do các doanh nghiệp quản lý, các tổ chức hợp tácđăng nước tự chủ vẻ tải chinh, tự tod thuận với người dân mức thự thuỷ lợi phí để

im bảo cho công tác quản lý, khai thúc các công trình thuỷ lợi đã được chuyển

giao, phân cấp

“Theo phương dn này, các tổ chức doanh nghiệp sẽ không thu thu lợi phí từ

các tổ chức của người dân, Nha nước sẽ hỗ trợ toàn bộ kinh phí dé quản lý, duy tu.sửa chữa, vận hành khai thắc Để thực hiện phương án này, cần có lộ trình xây

dựng, sửa đồi, thay thé các chính sách quy định về tổ chức, quản lý khai thác công trình thuỷ lợi cho phủ hop.

“Thời gian hoàn thiện các văn bản pháp luật để có thể thực hiện dự kiến năm 2009 Win điện:

- Góp phần dn định xã hội, cải thiện đồi sống của người dân, tạo cho người

dân tâm lý phắn khởi về phúc lợi công cộng của Nhà nước đổi với nông dân, càng, làm cho người dân vững tin vào đường ỗi, chính sich của Đảng Nhà nước.

= Phân cắp được rõ rằng quyén lợi, trách nhiệm của tổ chức thuộc Nhà nước

và cúc tổ chức của người dân trong công tác quản lý, khai thie công trình thuỷ lợi

- Người dan sẽ giảm được chi phí sản xuất khi không phải nộp thuỷ lợi phí

cho doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức của họ sẽ tập trung cho việc quản lý, duy tu

các công trình thuộc phạm vi được phân cắp, chuyển giao.

~ Đảm bảo nguyên tắc xã hội hoá công tác thuỷ lợi, ý thức trách nhiệm của

người dân đối ví

"Nhược diém:

công tác quản lý, khai thắc công trình thuỷ lợi được nâng cao.

‘hinh sách đối

~ Cần có thời gian để xây dựng, sửa đổi, thay thể các cơ cl

với các công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi Có thể có những thay đổi về hình thức tổ chức đối với các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi lớn

Cảnh năng bao cấp ti ngân sich nhà nước đối với công tác quản lý, khai

Trang 39

thác công trình thủy lợi

~ Việc phân cấp, chuyển giao quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi còn gặp

nhiều khó khăn do việc các tổ chức hợp tác dùng nước ở địa phương còn yếu kém.

chức, con người và trong hoạt động Nhiễu nơi không có khả năng chuyển

giao công trình cho tổ chức hợp tác dùng nước, vi có nơi sau khi chuyển giao một thời gian lạ trả lại công trinh cho Nhà nước.

e Phương dn 3: Giữ nguyên chính sách thu) lợi phí theo các quy định hiện

"hành, củng cổ các tổ chức, đơn vị khai thác công trình thus lợi, thực thi đây đủ các

chính sách đối với với các hoạt động quản lý, khai thác công trình thuy lợi

Thực hiện phương án này, cin ban hành cơ ch, chỉnh sich ải chính riêng đổivới hoạt động quản lý, khai thác công trinh thuỷ lợi thay thé thông tư liên tịch số 90trước đây, Các địa phương thực hiện phân cắp quản lý, khai thác công trinh thuỷ lợi

và các đơn vị quản lý, khai thie công trình thuỷ lợi cần xây dựng các chỉ tigu định mức kinh tế kỹ thuật cằn thiết trong công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

“Thời gian thục hiện phương án ngay từ nim 2007, sau khi Bộ Tải chính ban hành cơ chế, ải chính mới cho hoạt động của các tổ chức quan lý, khai thác công trình thuỷ lợi.

Ui điểm:

~ Không có sự xáo trộn lớn về mặt tổ chức cũng như hoạt động của các tổ

chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi, vẫn phát huy được nội lực từ người dân

tham gia rong công tác quin lý, khai thác công trình thuỷ lợi

Giảm gánh nặng bao cấp tử ngân sich nhã nước,

Nhe điềm:

= Không tạo được sự đột biến mới trong công tác quản lý, khai thác công

trình thuỷ lợi, vấn đề mà lâu nay vẫn được coi là yêu kém, chưa biệu quả Nhiều

tinh còn chưa phân cắp rõ rang công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi

các doanh ni

lừa

và các tổ chức hợp tác ding nước,

Vẫn còn xây ra tình trang bắt công bằng giữa các vũng thực hiện thu thu lợi

phi và những vùng không thu thuỷ lợi phi, vì có tỉnh thu ngân sách tốt sẽ miễn giảm thuỷ

lợi phí cho người ân, nhữngtỉnh khó khăn sẽ iế tục phi thu thuỷ lợi phí

~ Xuất hiện tâm lý ÿ lại của người din cũng như một bộ phận cán bộ, công nhân

viên thuỷ nông do việc coi công trình là của nhà nước nên it quan tâm.

Trang 40

1.3.4.2 Lyra chọn phương ám

“Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu của chính sách thuỷ lợi phí và ph

nhược điểm của các phương án chính sich thuỷ lợi phí đã nêu ở trên Cục Thuỷ lợi

kiến nghị thực hiện Phương án 2: Trên cơ sở phân cắp, chuyên giao hợp lý các công.trình thuỷ lợi cho các tổ chức hợp tác ding nước quản ý, thực hiện miễn thuỷ lợiphi tại các hệ thống công trình thuỷ lợi do các doanh nghiệp quản lý, các tổ chứchop tác dig nước tự chủ về tài chính, ty thoả thuận với người dân mức thu thuỷ lợi

phí để dim bảo cho công tác quản lý, khai thác các công trình thuỷ lợi đã được

chuyển giao, phân cấp

“Thực hiện phương án này, cần phải rẻ soát, sửa đổi bổ sung và ban hinh

đồng bộ các chính sách sau đây:

1) Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi

2) Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định thi

hành chỉ tiết một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi

3) Văn bản hướng dẫn vi

thuỷ lợi trong 46 quy định cả về hình thúc tổ chức quản lý, khai thác

phân cấp, chuyển giao quản lý, khai thác công tình

4) Chính sách tải chính đối với các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi sau khi được phân cấp, chuyển giao

5) Chính sách đối với người lao động, công nhân thuỷ nông dôi dư sau khi

công trình được phân cắp, chuyển giao.

Để có thể sớm thực hiện chính sich thuỷ lợi phi theo phương án này ngay trong năm 2008, trong giai đoạn này tạm thi giữ nguyên thực trạng về tổ chức và

phân cấp quan lý khai thác công trình thuỷ lợi ở tắt cả các hệ thống công trình thuỷlợi, đồng thời Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003, các chính sách khác tiếp tục được

nghiên cứu, ban hành bổ sung, cả các cơ chế, chính sách quy định về đầu tư xây

dựng cơ sở hạ ting thuỷ lợi

Ngày 15/10/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 154/2007/NĐ - CP về việc sửa di

28/11/2003:

thuỷ lợi phí được miễn hoàn toàn (trong một số trường hợp không được miễn); ii,

bổ sung thêm một số điều của Nghị định 143/2003/NĐ - CP ngày.

điểm sửa đổi bổ sung chính trong Nghị định 154/2007/N Ð- Pi,

Tiền cắp bù do miễn thủy lợi phí được lấy từ ngân sich Trung Ương đối với các

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Tác động của chính sách trợ giá dầu vào đến cung và cầu - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Hình 1.1 Tác động của chính sách trợ giá dầu vào đến cung và cầu (Trang 19)
Bảng 1.3: Một số điều chỉnh mới nhất về miễn thu lợi phí - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 1.3 Một số điều chỉnh mới nhất về miễn thu lợi phí (Trang 41)
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Sơ đồ 2.1 Khung phân tích (Trang 43)
Đồ thị 2.1: Cơ cấu kinh té tỉnh Hòa Binh giai đoạn 2008 - 2010. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
th ị 2.1: Cơ cấu kinh té tỉnh Hòa Binh giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 57)
Sơ đồ 22: Mô hình tổ chức và quản lý các công trình thuỷ lợi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Sơ đồ 22 Mô hình tổ chức và quản lý các công trình thuỷ lợi (Trang 62)
Bảng 2.3: Nghị định 115CP thay đổi về mức thu TLP so với NDI54CP STT | Nộiding ND 1S4CP ND LISCP - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.3 Nghị định 115CP thay đổi về mức thu TLP so với NDI54CP STT | Nộiding ND 1S4CP ND LISCP (Trang 67)
Bảng 2.5: So sánh sự khác nhau của các công ty KTCTTL trước và sau khi thực - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.5 So sánh sự khác nhau của các công ty KTCTTL trước và sau khi thực (Trang 71)
Bảng 2.8: Tỉnh hình nợ đọng thuỷ lợi phí của các công ty khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bản tỉnh Hòa Bình. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.8 Tỉnh hình nợ đọng thuỷ lợi phí của các công ty khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bản tỉnh Hòa Bình (Trang 78)
Bảng 29: Tinh hình cắp bi thuỷ lợi phí sau khi thực ti chính sich miễn thuỷ lợi phí - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 29 Tinh hình cắp bi thuỷ lợi phí sau khi thực ti chính sich miễn thuỷ lợi phí (Trang 80)
Bảng 2.10: Tình hình thu chi TLP của các HTXDVNN. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.10 Tình hình thu chi TLP của các HTXDVNN (Trang 84)
Đồ thị 2.2: So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của HTXDVNN trước và sau khi miễn thuỷ lợi phí - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
th ị 2.2: So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của HTXDVNN trước và sau khi miễn thuỷ lợi phí (Trang 86)
Bảng 2.11: Nợ đọng thủy lợi phí trước khi có chính sách miễn TLP - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.11 Nợ đọng thủy lợi phí trước khi có chính sách miễn TLP (Trang 87)
Bảng 2.12: Chỉ phí sản xuất lúa bình quân trên 1 sào của 3 nhóm hộ vụ xuân năm - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.12 Chỉ phí sản xuất lúa bình quân trên 1 sào của 3 nhóm hộ vụ xuân năm (Trang 90)
ĐỒ thị 2.3: So sánh chi phí sản xuất lúa trước và sau khi miễn TLP - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
th ị 2.3: So sánh chi phí sản xuất lúa trước và sau khi miễn TLP (Trang 91)
Bảng 2.13: Chỉ phí sin xuất khoai tây bình quân trên 1 ảo của 3 nhém hộ vụ đồng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.13 Chỉ phí sin xuất khoai tây bình quân trên 1 ảo của 3 nhém hộ vụ đồng (Trang 92)
Đồ thị 2.4: So sánh chi phi trồng khoai tây trước và sau khi miễn TLP - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
th ị 2.4: So sánh chi phi trồng khoai tây trước và sau khi miễn TLP (Trang 93)
ĐỒ thị 2.5: So sánh thu nhập của các hộ trồng lúa trước và sau MTLP- MTLP-Bảng 2.14 cho thấy sau khi miễn TLP, thu nhập của các nhóm hộ đều tăng lên: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
th ị 2.5: So sánh thu nhập của các hộ trồng lúa trước và sau MTLP- MTLP-Bảng 2.14 cho thấy sau khi miễn TLP, thu nhập của các nhóm hộ đều tăng lên: (Trang 95)
Bảng dưới đây. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng d ưới đây (Trang 97)
Đồ thị 2.7: Ý kiến của din về tinh hình cung cấp nước dy đủ, kip thời (% ý kiến) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
th ị 2.7: Ý kiến của din về tinh hình cung cấp nước dy đủ, kip thời (% ý kiến) (Trang 99)
Bảng 2.18: Ý kiến của người dân về mức thu thuỷ lợi phí ội đồng sau khi thực thí chính sich miễn thuỷ lợi phi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.18 Ý kiến của người dân về mức thu thuỷ lợi phí ội đồng sau khi thực thí chính sich miễn thuỷ lợi phi (Trang 100)
Đồ thị 2.8: Ý kiến của người dân về mức thu nộp TLP. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
th ị 2.8: Ý kiến của người dân về mức thu nộp TLP (Trang 101)
Bảng 2.19: Dinh giá của hộ nông din thái độ phục vụ của KTTCTTIL sau khi thực hiện chính sách - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu quá trình thực thi miễn giảm thủy lợi phí nông nghiệp trên địa bàn tình Hòa Bình
Bảng 2.19 Dinh giá của hộ nông din thái độ phục vụ của KTTCTTIL sau khi thực hiện chính sách (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN