1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cơ sở để quản lý chất lượng các công trình sửa chữa, nâng cấp bằng bê tông cốt thép do Chi cục thủy lợi Nghệ An quản lý

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân học với sự

giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luậnvăn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp

của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Tác giả luận văn

Nguyễn Quang Đông

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, ức giả xin gủi lời cảm om chân thành va biết ơn sâu sắc tới Thiy

giáo GS.TS Vũ Thanh Te, người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trìnhthực hi đồ tải Sự giúp đỡtận tình, những lời khuyên bồ ích và những đóng góp củathầy đổi với bản luận văn là động lực giúp tắc giả hoàn thành để tải của minh,

“Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy g áo, cô giáo trong Khoa'Công trình - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã nhiệt tinh giúp đỡ tác giả hoàn thànhluận văn này

Xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ những.

khó khăn, động viên, giúp đỡ tác giả trong học tập và trong quá trình hoàn thảnh luận văn.

Do những han chế về kiến thức, thời gian vi kinh nghiệm chuyên môn, nội dung

luận văn không thé tránh được các sai sút Tác gi rất mong nhận được những ý kiến

gốp ý từ thẦ giáo, cô giáo, bạn be vì đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

Xin trân trong cảm ơn!

Ha Nội, ngày tháng - năm 2016Tác n văn

Nguyễn Quang Đông

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 25csssssesesesrrrrrrrrrrrrerrre.VÍ

CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC SỬA CHỮA NANG CAP CACCONG TRÌNH BE TONG COT THÉP.

11 Công tic tu bỗ sia chữa, nâng cấp công trình bê tông cốt thep.

1.1.1 Tình hình chit lượng sửa chữa ning cấp công trinh bê tông cốt thép nói chung

hiện nay ở nước ta 3

1-12 Những yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng sửa chữa, ning cp công trình bê tông

‘cot thép: 5

ức năng, °

122 Nhiệm vụ và quyền hạn 101.3 Tình hình làm việc của các công trình bê tông cốt thép do Chỉ cục Thủy lợi

Nghệ An quản 1S

1.31 Tổng quan về công trình bê tông cốt thép do Chỉ cục Thủy lợi Nghệ An quản lý 15

142 Thời gan hoại động và các vẫn đễ thường xảy ra rong qu tình khi thie 151.3.3 Yêu cầu về công tác sữa chữa, nâng cắp cúc công tình bê tông cốt thép ở cáccông trình do Chỉ cục thủy lợi Nghệ An quản ý 16

13.4 Tiêu chuẩn dùng để áp dụng trong khảo sit thiết kể, thi công sửa chữa, ning cắp

công trình bê tông cốt thép, 18

14 _ Sự cần thiết cũa việc xây dựng Tiêu chuẩn cơ sở,

Kết luận Chương 1 24'CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CUU TIÊU:CHUAN CƠ SỞ.

2.1 Quản lý chất lượng công trình.

2.1.1 Khái nigm về quan lý chất lượng 2

2.12 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 252.1.3 Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng công tình 32.14 Cơ sởthực hiện công tic quản ý chit lượng công tinh 39

2.2 Bie điểm cũa công trình bê tông cốt thép sữa chữa nâng cấp:

2.2.1 Đặc điểm công tác khảo sit 39

2.2.2 Đặc điểm công tác thiết k 40

22:3 Đặc điểm đối với kỹ thuật thi công 42

Trang 4

2.2.4 Đặc điểm đối với giám sát chất lượng thi công 43

23° Những tồn tai trong quản lý chất lượng xây dựng sửa chữa, nâng cấp côngtrình bê tông cốt thép, 43

23.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn, 43

Quy tình lập den một Ong rin mới và một công tinh sa chữa, nang cắp 43

dd“242 Quy định hiện hành về Tiêu chuẩn cơ sở: “

24.3 Quy định hiện hành v8 Chỉ dẫn kỹ thuật 48

Kết luận chương 2: 4XÂY DỰNG DỰ THẢO YÊU CAU TIÊU CHUAN KỸ THUẬT

Ý CHAT LƯỢNG CÁC CÔNG TRÌNH BE TONG COTSỬA CHỮA, NÂNG CẤP <cecerrrrrrrrrrrrrrererer.f)41 Tên chuẩn:

3.2 Phạm viứng dụng

3⁄4 — Tailigu viện đãi

3.3.1 Tiêu chuẩn về xi mang 49

3.3.4 Tiêu chuẩn thép — cốt thép 50

34 Yêu cầu về khảo si

3.4.2 Kết quả khảo sắt sĩ3⁄43 Quy tinh khảo sắt st3.444 Tổ chức, cá nhân thực hiện khảo sắt 56

sửa chữa, nâng cấp công trình bê tông c3.6 Yeu cầu đối với việc lựa chọn vật li

n tắc chung:

3.62 Các yêu cầu về chất lượng của vật lig 39

3.63 Về cấu tạo 61

Trang 5

3.7 Yêu cầu vỀ kỹ thuật thi công

37.1 Xữlý khe nứt o

3⁄72 Chống rir, chống thắm, 68

3.73 Gia cố kết ấu bê tông cốt thép 13

3.8 Yêu cầu vé công tác giám sát chất lượng thi công.

3.8.1 Nội dung cơ bản của hoạt động giám sát chất lượng thi công xây dựng 743/82 Yêu cầu về người giểm sát chất lượng thi công 763.9 Yêu cầu vé công tắc nghiệm thu, đánh giá chất lượn

39.1 Nghiệm thu vật iệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi sử dung vào công

TÀI LIỆU THAM KHẢO,

Trang 6

Hình 3.7 Tram tuyển rò rỉ bằng phương pháp phụt trực tiếp

Hình 3.8 Các dạng tiết diện tăng cường.

Hình 3.9 Giaing thép hình.

7”

Trang 7

MỞ DAU1 Tính cấp thiết của Đề tài

“Công trình thay lợi đóng vai trồ quan trọng trong việc phát triển kinh tế trên địa

bản tinh Nghệ An Hiện nay trên địa bản tỉnh Nghệ An có hơn 625 hỗ chứa các loại,247 đập dâng, 559 tram bơm điện và trên 6000 km kênh mương các loại, tuy nhiên các.

công trinh thủy lợi ở tinh Nghệ An hầu hết được xây dựng cách diy vải chục năm,

không đồng bộ từ công tình đầu mỗi cho đến hệ thống kênh mương dẫn nước nội

đồng, Nhiều công trình thủy lợi đầu tư chip vá, chất lượng không cao, nến sau khỉ đưavio sử dụng một vải năm đã xuống cắp phải ning cắp sửa chữa, lầm lại nhiều Lin, tuynhiên sau khi nâng cấp sửa chữa một số công trình hoạt động bình thường, còn một số

công trình vẫn hoạt động thiếu hiệu quả do quá trình nâng cấp chưa hợp lý về mặt kỹthuậc Qua trình khảo sit, thiết kế, thì công các công trình sửa chữa ning cắp đều áp

đụng cée tiêu chuẫn cia công trinh xây dựng mới, dẫn đến sự không phủ hợp thực tẾvà lim tăng chỉ phí đầu tư Từ thực tẾ nêu trên đã đặt ra vẫn đề cần có sự nghiên cứuvề xây dựng Tiêu chuẳn cơ sở để đảm bảo chất lượng các công trình thủy lợi sữa chữa

nâng cấp,

Với những đặc điểm và yêu cầu nêu trên, dé tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn.thuật cơ sở để quân lý chit lượng các công trình sửa chữa, ning cấp bằng bé tông cốt

thép do Chi eve thay lợi Nghệ An quản lý" mang ý nghĩa thiết thực và cần thết

2 Myc tiêu nghiên cứu

Từ lý luận và thực tiễn, nghiên cứu cơ sở để hướng tới xây dựng Dự thảo về yêu cầu

“Tiêu chuẩn kỹ thuật cơ sở để quản lý chất lượng các công trình bê tông cốt thép sửa

chữa, nâng ấp.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu- Cách tiếp cận

+ Tiếp cận trên cơ sở thực tiễn, khoa học;

+ Khảo sắt thực tẾ ở những công trình ở Nghệ An;

Trang 8

+ Các đánh giá của các chuyên gia~ Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích, điều tra, khảo sát

+ Phương pháp lý thuyết và một số phương pháp liên quan.

~ Đổi tượng và phạm vi nghiên cửu:

+ Đối tượng: Các công tình thủy lợi sửa chữa nâng cắp bằng bê tông cốt thep+ Phạm vi nghiên cứu: Xác lập tiêu chuẩn cơ sở để quan lý chất lượng sửa chữa,cắp các công tình bẽtông cốt thép

4 KẾt quả dự kiến đạt được:

+ Phân tích được thực trạng và làm rd được chất lượng sữa chữa, nâng cấp các côngtình bê tông cốt thếp trong thời gian qua do Chỉ cục Thủy lợi Nghệ An quan lý.

+ Xây dựng được tiêu chuẩn ky thuật nhằm quản lý chat lượng khi sửa chữa, nâng cấp

ng trình bê tông cốt thép,

Trang 9

CHƯƠNG L TONG QUAN VỀ CÔNG TÁC SỬA CHỮA NANG CAP

CAC CÔNG TRÌNH BÊ TONG COT THÉP.

L.A Công tác tu bổ sửa chữa, nâng cấp công trình bê tông cốt thép.

Ngày nay kết cấu bétng cốt thép đã được sử dụng phổ biến để xây dựng các công

trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, quốc phòng vv

a nhiề

khuyết tật và những sự cố xây ra trong quá trình xây dựng và sử dụng do những.

& cầu nà

đặc điểm ưu việt loại còn có không ít những nhược điểm,

nguyên nhân khác nhau Việc sửa chữa và gia có kết cấu là cần thiết để duy trì hoặc

nâng cao khả năng chịu tải cũng như công năng sử dụng của công trình Hàng nămNhà nước và nhân dân đã bỏ ra một chỉ phí khá lớn cho công việc trên.

Phin lớn các công tinh cần gia ita chữa là những công trình đã được sử dụng một

thời gian dai, nay bị hư hong, bị xuống cấp Tuy vậy cũng có không ít công trình bị hưhồng et sớm su kh? hoàn thành, thậm chí có công nh bị hư hồng khi đang thi công

'Công trình bị hư hỏng không những phải sửa chữa tốn kém mà nhiều lúc còn

tâm trạng khó chịu, căng thẳng cho người quản lý và sử dụng

Kiến thúc về sin chữa và gia cổ công tình là ắt cin thiết nhưng hiện nay trong nhiều

trường đảo tạo cán bộ kỹ thuật xây dựng chưa giảng dạy môn học như vậy,

LLL Tình hình chất lượng sửu chữa, nâng cắp công tình bê tông cắt thép nói

chung hiện nay ở nước ta

Từ khi được chế tạo cho đến hết thời gian sử đụng, kết cấu bêtông cốt thép khó trínhkhỏi tình trạng xuống cap và những hư hỏng xảy ra nêu không kip thời sửa chữa, nâng.sắp nhưng hiện nay do nhiỀu nguyên nhân khác nhau ma cổ nhiễu công trình đã phảisửa đi sửa lại nhiề lần để phục hồi khả năng chị tải cũng như hiệu năng sử đụng của

ng trình.

Vấn để quan trọng gây ra không đảm bảo chất lượng công trình, thường xuất hiện từ

những nội dung sau:

Trang 10

xác, dùng biện pháp không thích hợp do.ge sửa chữa không bảo

Do việc đánh giá nguyên nhân thiểu

không6 tiêu chuẩn quy định rõ ràng và chất lượng côiđảm,

“rong thi công, nhà thầu không thực hiện đúng các quy tình quy phạm kỹ thuật đãdẫn đến sự cỗ công trình xây dụng

Không kiểm tra chất lượng, quy cách vật liệu trước kh thi công

Khong thực hiện đúng tình tự các bước th công

Vĩ phạm các quy định về tổ chức, quản ý, kỷ thut thi côngcu thé

~ Khối lượng và chất lượng vật liệu:

Vi phạm pho biến của các nhà thầu là hạ cắp chất lượng vật liệu, Đặc bit, việc hạ cấp

chất lượng vật liệu thực sự là khó kiểm soát khi không có các mô hình giám sát quản.

lý chất lượng hiệu quả

Trong cuộc đầu thầu gần đây có nhiều công trình có giá tráng thầu rất thấp so với giá

í có những nh thầu bỏ thầu thấp hơn rất nhiều so với chỉ

dự toán được duyệt Thậm

phí cần thiết Do không có giám định vé giá cả vật liệu nên các nhà thầu có thể đưa ra

các chỉ tiêu chất lượng cao và giá thấp để trúng thầu Song khi thực hiện thi công xâylắp các nhà thầu đã giảm mức chit lượng, chủng loại, xuất xứ, đưa các thết bị, vật

liệu chất lượng kém vio trong công trình và tim cách bớt xén các nguyễn vật

"bù chi phi va có một phần lợi nhuận.

~ Chất lượng biện pháp thi công;

“rong hồ sơ du thầu xây hp, hẳu hết các nhà thẫu đều đưa ra được phần thu

biện pháp thi công hoàn hào với một lực lượng lao động hing hậu, thực tế ại không

như vậy Lực lượng công nhân phổ biến ở các công trường hiện nay hầu hết là thợ."nông nhân Việc sử dụng lực lượng lao động này là một điều rất đảng lo nga, không

những ảnh hưởng tới chất lượng công trình ma còn có nguy cơ để xảy ra tai nạn laotuật

động nhiều nhất Bên cạnh đồ, đội ngũ cán bộ quản lý ‘ing được sử dụng

Trang 11

không đúng với chuyên môn Nhiều các kỹ sư vật igu trẻ mới ra trường không có việc

âm lại được thuê làm kỹ thuậtám sát kiểm tra thi công Chính vi sử dụng những lực.

lượng lao động như vậy đã làm cho công trình không đảm bảo chất lượng

Biện pháp thi công không phù hợp luôn chứa đựng yếu tổ ủi ro về chất lượng: có khỉ

còn gây ra những sự cổ lớn không lưởng,

Vĩ phạm khá ph biến trong giai đoạn thi công là sự tủy tiện trong việc lập biện pháp

và qui trình thì công Những sai phạm này phần lớn gây đổ vỡ ngay trong quá tinh thì

sông và nhiều sự cổ gây thương vong cho con người cũng như sự thiệt hại lớn về vật

1.1.2.2 Công tie khảo sắt địa hành

Công tác khảo sđể phục vụ cho thiết kế bao gồm khảo sát địa hình, địa chất công

trình, địa chất thủy văn, mội trường khí hậu thủy văn, môi trường xây đựng tại khu vực

xây dựng công trình Trong số những sự cổ công trình trong những năm gần đây,

những sự cố do nguyên nhân sai sót trong khâu khảo sát chiém một tỷ lệ không nhỏ.Kết cấu béténg cốt thép cũng rit nhạy cảm với khí hậu thời tiết và môi tường công

nghiệp Môi trường khí hậu thời tiết như nhiệt độ, độ âm, lượng mưa, hướng và ốc độ

giô vv đều là các yếu tổ quan trong tác động lên kết cầu bêtÔng cốt thép Đặc bit làmỗi trường công nghiệp như khi thải hoặc nước thải có chúa tắc nhân ăn mon cũng

như các đặc điểm hoạt động của công nghiệp như nhiệt độ, độ am, rung động hoặc.

nguy cơ chấy nỗ là những nguyên nhân quan trong dẫn dén tinh trạng xuống cấp hoặc

hư hỏng của kết cấu bêtông cốt thép Như vậy, khi không có sự phối hợp hoặc phối

các số liệu khảo sit cung

hop không chặt chế giữa người Khảo sit với người thiết

cấp cho thiết kế có thé thiểu hoặc không đủ tin cậy dẫn đến tình trạng sai sót trongthiết kế, đặc biệt là các giải pháp bảo vệ kết cầu không phù hợp, không bảo vệ được.

Trang 12

ấu trước sự tác động của ngoại lực cũng như của môi trường xung quanh, tuổi thọ

kết cấu do đó sẽ bị suy giảm

1.1.2.3 Công tác thiết kế:

“rong thiết kể nếu si sót trong các khâu: Số liệu ban đầu, các giải pháp kết cấu vật

liệu, tính toán kết cấu và lập bản vẽ chỉ tế, kiểm tra và giám sát thực hiện thì sẽ dẫn

én ảnh hưởng chất lượng công tình được thết kế.

Những số iệu ban đầu: Những số iệu này là căn cứ pháp lý

cho người thiết kế thực.

Tirso đồ diy chuyển công nghệ, bổ trí thiết bị, không gian kiến trúc và đặc điểm khai

thác vận hành của công trình, xác lập sơ dé kết cấu Với những số liệu không đầy đủ

và thiểu chính xác dẫn tới những sai lẫm tong việc xác định ải trong lập sơ đồ tínhtoán, xác định nội lực và ấu tạ chỉ đit, Có những công tình mới xây dựng đã phi

gia cố do thay đổi yêu cầu sử dụng Có những công trình sửa chữa nâng cấp xong ví

bị ăn môn tầm trọng vì khi thất kế không nắm được tinh chất của dây chuyền công

nghệ có khả năng gây ăn mòn kết cầu.

CCác số liệu khảo sắt về địa chất công tỉnh, dia chất thủy văn, khí hậu cung cấp cho

thiết kế có ảnh hưởng quyết định đến các giải pháp xử lý nỀn móng cũng như kết cầu

sông tinh, Những sự cổ thường tip tục xây ra sau khi sửa chữa nâng cấp khi các số

liệu thi chính sác hoặc người tiết kế chưa biết khai thác những sổ liệu được cũngsác ting đất dưới48 móng, nhiễu cuộc xử lý nề cọc ắttốn kém đã được tiền hành do bỏ sốt hiện tượng

ấp Nhiều công trình bị lún sụt nặng nề do không nắm được cu trúc

ceáetơ hoặc những biển động địa chit có liên quan đến xây dựng nền móng đã chỉ rõ

tằm quan trong của tinh chính xác và chỉ iết các số liệu khảo sit địa chất công trình.

lái pháp kết cầu và vật liệu

ấu móng

Những sai sốt của giải pháp kết cấu nén móng là yếu tổ quan trong dẫn dén các sự cổ

công trình sửa chữa nâng cắp.

Trang 13

Móng bêtông cốt thép thường thuộc loại móng mém, vé mặt chịu tải móng làm việc

không khác với cầu kiện chịu wikhác Tuy vậy do liên quan đến nén đắt cho nên kết

sấu móng có thể gặp phat một số bắt hợp lý trong thực tế thiết kế và xây dựng làm ảnhhưởng đến chit lượng toàn bộ công tình.

"VỀ mặt chịu lực: Có thé vì một lý do nào đấy, móng chịu tác động lệch tâm quá lớn mà

không có biện pháp phân phối bớt mômen tai để móng, ứng suất cực đại của nên đất

dui để móng có thể vượt quá khả năng chị tải cua nén đất, có thể gây lún lệch rất

nguy hiểm cho công trình

Kết cấu các phần thân công trình

Giải pháp kí i kết cấu bêtông cốt thép có thể là kết cấu bêtông cốt thép đỏ.tic ng cốt thép lắp ghép và kết cấu bétng cbt thép ứng lực trước Kết

cấu bêtông cốt thép đỏ tại chỗ thường có dạng siêu tĩnh, có độ cứng cao được ứng

‘dung rộng rãi tuy nhiên khá nhạy cảm với độ lún lệch.

Nếu trong tinh toán không đề cập đến hiện tượng này, khi móng đặt trên nên đắt yêu

hoặc không đồng nhất, kết cẩu có thé bị nứt khi độ lún lệch vượt quá giới hạn cho.phế.

Đối với kết cấu bêtông cốt thép lắp ghép tuy ít nhạy cảm hơn do hiện tượng lún lệch

nhưng các méi nổi giữ một vai trò rất quan trọng Trong điều kiện ẩm ướt hoặc môi.

trường ăn mòn, các mỗi nối không được bảo vệ tắt rất dễ bị ăn mòn làm cho kết cầu

mắt khả năng lim việc

Cấu tạo ch te

Người ta nhận thấy rằng đasố các sự cổ xuất phá từ những chỉ tết tạo không hop lý:Bố trí cốt thép không hop lý: Trong kết ấu bêxông cốt thp, cất thép chịu ứng lực kéo,như vậy cốt thép phải đặt đủ tiết điện và đúng vị trí cdn thiết ứng với ứng lực kéo trongkết cầu Khí các ứng lực kéo này vượt quá cường độ chịu kéo của bêtông, kết cấu sẽ

phát sinh khe nứt nhưng khi ứng lực kéo vượt quá Khả năng chịu kéo của cốt thép thì

có nguy cơ xây ra sự cổ,

Trang 14

“Cốt thép chịu kéo luôn có xu hướng duỗi thẳng cho nên phải đặt sao cho cốt thếp cóchỗ tựa vũng chắc để đảm bảo khả năng chịu kéo chống lại ứng lực kéo trong bêtông.

“Trường hợp đặt sai quy cách cốt thép không thể làm việc được

Đặt cốt thép quá dầy làm cho bétGng không lọt vào được bÊtông bị rổ Tình trang này

là do việc chọn tiết điện kết cắu không hợp lý, tiết điện quá bé.

1.1.24 Công tác thi công

Những sự cổ công tình do sai phạm trong công tác thi công chiếm một tỷ lệ khí lớn.chi đứng sau nguyên nhân do thiết kế gây ra Những sai phạm trong công tác thi công

thể hiện ở nhiều dạng khác nhau tùy theo diéu kiện cụ thể của từng trường hợp NIsai phạm trong công tác thi công thường gặp như:

Mig bitông không đảm bảo theo yêu cầu của thiết kể, Có những công trình được thiếtkế bétomg M200, khi kiểm tra để nghiệm thu có chỗ chỉ đạt 70 kG/em2., Có công trìnhđược thiết kế với các mác bêtông khác nhau, chẳng hạn bêtông cột M200, bêtông dimM300 nhưng khi đổ bét6ng cho công trình đều chỉ ding một loại M200 Có nhiều

nguyên nhân lâm cho mắc bétOng không đảm bảo như chất lượng và tỷ ệ cí

phần không thỏa đảng, ximing kém phẩm chit, ct iệu yếu và không sạch, đầm không

kỹ, bảo dưỡng không tốt v.v.

Bétng bị rỗ bé mặt là do không khí hoặc nước tự lại tạ thảnh vấn khuôn, do dimkhông kỹ hoặc bỏ sốt tỷ lệ thành phần không hợp lý.

'bêtông bị phân ting không trộn lại, ván khuôn không kin để chảy hết nước ximăng, cứdày

vữa bêtông có thể quá khô,

thếp q Mông không lọt vào được.

Ngoài hiện tượng rỗ bÈ mặt còn có hiện tượng bêtông bị rng và rỗ tổ ong, trong.

tông tổn tai những lỗ hồng lớn không có bêtông hoặc những vùng có cốt liệu rồi rực

thiểu hin vữa ximang Nguyên nhân gây ra hiện tượng này ngoài những lý do đã đềcập trên còn phải kếtình trạng côt thép đặt quá dày, kích thước cốt liệu lại quá

lớn Những lỗ hông này thường xảy ra tai diy dim, cốt thép hầu như bị lộ ra nghoàn toàn không có lóp bảo vệ bao phủ Tại giao diện giữa cột và dim, tại các góc cột

hoặc tạ các vị trí đặt các bản thép chôn sin cũng lã những noi dé xây ra hiện tượng

bitông rỗng

Trang 15

1 bêtông bị nứt do hiện tượng co ngốt trong quá tình thủy hỏa Đầu tiên là co

ngét do sau đó là co ngét khi khô, ĐỀ xây ra tình trang này có thể là do: Dang loại

chất kết dính khong phù hợp, có độ co ngét lớn trong quá tình thủy hóa, cốt liệu bin,

hàm lượng ximäng quả cao, để nắng g

.đặc biệt là trong thời điểm từ th đến Sh sau khi đổ bêtông độ cơ ngót mạnh nhất.

lầm khô bê mặt, không kịp thời bảo dưỡng

Cong tác vấn khuôn chưa tốt như: Dùng win khuôn có chất lượng kém, như nứt n,

mục nát, cong vénh, khi đổ bêtông nước và vữa ximãng thoát ra ngoài Lim giảm yếu.cường độ bêtông.

“Cốt thép bị han gỉ nhiễu, bé mặt cốt thép bản do bám bụi dẫu mỡ không được làm

sạch sẽ làm giảm độ bám dính của b8tông vỗ cd thép dẫn đến giảm Khả năng chịu ti

của kết cấu Dat cất thép thi 1, sai vị trí hoặc không đúng chủng loại, không nhữngkhông đảm bảo khả năng chịu tải mà có khi còn có thể xảy ra tai nạn.

Đối với c c kết cấu làm việ trong môi trường ăn mòn, chit lượng thi sông các lớp phủbảo vệ, các lớp bọc ớt quyết định tuổi thọ của kết cầu Nếu phần bảo vệ chẳng ăn mòn

không đảm bảo, công trình mau chống bị phé hoại đặc bigt là rong môi trường ăn mònhóa chất.

1.2 Giới thiệu khái quát về Chi cục Thủy lợi Nghệ An.

121 Vị tíchức năng

“Chỉ eue Thủy lợ là tổ chức hành chính trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, tham mưu giúp Giám đốc Sở quản lý chuyên ngành về thủy lợi: đề điều; phòng,

chống thiên ai và nước sạch nông thôn Giáp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quảnlý nhà nước chuyên ngành và tổ chức thực thi pháp luật về thủy lợi, dé điều và phòng,

chống lụt, bão, thiên tai, nước sạch nông thôn theo quy định của pháp luật

Chi cục Thủy lợi chịu sự chỉ đạo, quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

theo quy định của pháp luật đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ

của Tổng cục Thủy lợi trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn Chỉ cục

“Thủy lợ có tư cách pháp nhân, có con dẫu và tải khoản riéngTry sở của Chi cục Thủy lợi dt a thành ph Vinh, sinh Nghệ An,

Trang 16

122 vụ về quyền hạn

“Tham mưu, giúp Giảm đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tình cấp có thẳm

quyén ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,

“chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẳn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, địnhmức kinh ổ kỹ thuật về chuyên ngành, inh vực thuộc phạm vi quản lý.

“Tổ chức thực hiện cúc văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch kế hoạch.

chương tinh, đỀ án, dự án, tiêu chan, quy chun kỹ thuật, quy trình quy phạm, định

mức kinh tế-kỹ thuật về công tác thủy lợi, đê điều, phòng, chống thiên tai, nước sạch.nông thôn đã được phê duyệt thông tin tuyên truyền phổ biến pháp luật về chuyên

Về khai thác, sử dung và bản vệ công nh thủy lợi

Tham mưu, trình cắp có thẩm quyền ban hành quy trình vận hành, phương án bảo dam‘an toàn công trình thủy lợi thuộc phạm vi quản lý nhà nước của tinh; hướng dẫn, kiểm

tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt;

“Tổ chức thực hiện khai thác, sử dụng tổng hợp, tiết kiệm, an toản va có hiệu quả nguồn.nước từ các công tỉnh thủy lợi; giải quyết các trình chấp phái sinh theo quy định của

pháp luật,

“Tham mưu với Sơ, trình cắp có thim quyển cấp, thu hồi, gia han giấy phép cho các

hoạt động phải có phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, xá nước thải vào hệ

thống thủy lợi theo quy định của pháp luật;

10

Trang 17

Là thành viên Hội đồng bin giao cơ sở các công trình thủy lợi, thm định, thẩm tra

hoặc tham gia thẩm định các dự án xây dụng mới, sửa chữa, nâng cắp các công trìnhthủy lợi khi được cấp có thâm quyền giao;

‘Thm định dự án tu bổ va sửa chữa thường xuyên các công trình thủy lợi;

Phat hiện, ngăn chặn, phối hợp với chính quyền địa phượng trong việc xử lý các vi

phạm về khổ thác, sử dụng và bảo vệ công trình thủy lợi

'VỀ công tác nước sạch nông thôn:

Hướng dẫn, quản lý khai thác, sử dung và bio vệ các công tỉnh nước sạch nông thôn;

phối hợp thim định, điều chỉnh, bổ sung, lập bio cáo kink tế kỹ thuật các dự án đầu trxây dựng, nâng cấp, sửa chữa công trình nước sạch nông thôn theo phân công của.Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát kiến nông thôn:

Là thành viên hội đồng bàn giao cơ sở công trình nước sạch nông thôn trên địa bàn

tỉnh Tham gia thẩm định các dự án xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp, công trìnhnước sạch nông thôn.

VỀ công tác để điều:

“Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cắp, kién cổ hóbio vệ, sử dụng dé điều và hộ đê; kế hoạch, giải pháp phòng, chống sat lở bờ sông, bởi

biển thuộc phạm vi quản lý;

Trực tiếp quản lý để Trung ương, tham mưu cho Giám đốc sở thực hiện chúc năng

quản lý Nhà nước tuyển để cấp IV, cắp V (đo các địa phương quản lý) Hướng dẫnchuyên môn, nghiệp vụ quan lý để điều và Phòng chống Iut bio, giảm nh thiên tai

hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các lực lượng quản lý dé nhân dân;

“Thực hiện công tác hộ đề, xử lý kỹ thuật các sự cố để diều, phối hợp với các ngành.địa phương liên quan đề xuất phương án phòng, tri, xử lý, khắc phục hậu qu sự cổ

u Déxuitic giải pháp huy động các nguồn lực để cứu hộ va bảo vệtoàn cho dân cư khi sat lở đề, bờ sông;

in

Trang 18

‘Tham mưu cho Gi n đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vé hoạt động có cắp

phép liên quan đến đê điều theo quy định; hướng dẫn các dia phương tổ chúc lực

lượng quán lý đê nhân dân;

Tả chức sắm mốc chỉgiới trên thực dia và xây đựng kế hoạch, biện pháp thục hiện

việc đi đời công tình, nhàở lin quan tới phạm vi bảo vệ công trình đ điều và ở bãi

sông theo quy định:

Hướng din, kiểm tra và chịu trách nhiệm vé việc xây dựng, khai thác, bảo vệ đ điều,

"bảo vệ công trình phòng, chống lụt, bão (PCLB); xây dựng phương ấn, biện pháp và tổchức thực hiện việc PCLB, sat lo ven sông, ven biển trên địa bản;

“Theo ddi mọi nguồn vốn đầu tu, tu bổ, nông cấp, duy tu, sửa chữa công trình đê điềuvà PCLB;tổ chức thục hiện kế hoạch phát tri, tụ bd, duy tu để điều và qui lý việc

thực hiện sau khi được cắp có thâm quyển phê duyệt;

“Quản lý, kiếm tra việc sử dụng vật tư dự trữ, trang thiết bị phòng chồng lự, bão;

“Tổ chức đánh giá hiện trang dé điều, cảnh báo khu vực có nguy cơ sat lỡ, lữ quét, ngập

lụt, đề xuất phương án phòng tránh, xử lý khắc phục hậu quả các sự có:

Phát hiện, ngăn chin, phối hợp với chính quyền dia phương tong việc xử lý các viphạm Luật Dé điều;

“Thực hiện các nhiệm vụ quyén hạn và trách nhiệm quy định tại Điều 38: Điều 39 và

Điều 40 của Luật Để điều va Khoản 2, Điều 7 Nghị định số 113/2007/NĐ-CP quy định

chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đề điều.

Tiếp thu, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến kết hợp với các biện pháp truyền

thống vào việc xây đựng, tu bổ, nâng cắp, kiên cỗ hóa, bảo vệ để điều và công trình

thủy lợi

ề công tác phòng, trinh giảm nhẹ thiên ti và phòng chống tic hụi do nước gây rat

“Tham mưu, trình Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn biện pháp huy

động nguồn lực, vật tư, phương tiện để phòng, chống, khắc phục hậu quả do bão, lũ,hạn hin, ứng ngập, xâm nhập mặn, sat I, tiên tai khác và 6 nhiễm ngun nước gây

12

Trang 19

mai xử lý sự cổ công tình thủy lợi, đề điều tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện

sau khi được cắp có thẩm quyền phê duyệt

Tổ chức theo dồi, cập nhật về tinh hình mưa, bảo, 10, 6, lốc, động đất sóng thần; phốihợp với các ngành, các tổ chức, các dia phương kip th đề xuất với Ban chỉhuy

phòng, chống thiên tai và tim kiểm cứu nạn của tỉnh phương án xử lý sự cỗ các công

tình thủy lợi, để điều và xữý tinh huỗng, khắc phục hậu qu đo tiền ai gây a thuộc

phạm vi quan lý;

Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định về tỉnh huỗng khẩn cắp cần phản 1, chậmlũ, các biện pháp di din, bảo đảm sản xuất và đời sống của nhân dân, khắc phục hậuqua ngập lụt, trợ cấp cho nhân dân; biện pháp phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai;

“Thực hiện nhiệm vụ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phỏng, chồng thiên tai và tìm

kim cứu nạn theo yêu cầu của Ban chỉ huy phòng, chống thiên ti và tìm kiểm cứu

nạn tỉnh,

Thường trực theo dõi vận hành các nhà máy thủy điện liên hồ chứa lưu vực sông Cả.

‘Thu và quản lý Quỹ Phòng chồng thiên ti.

“Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư công trình xây dựng (nâng

cắp, sửa chữa các công trình thủy lợi; nâng cấp, duy tu, sửa chữa, tu bé và lâm mới đềđiều, công trinh phỏng chống lụt bão; ning cấp, sửa chữa công trình nước sạch nông

thôn) khi được cấp có thẳm quyền giao.

(Quan lý các dự én khắc phục thiên ts, các đự án xây đưng mới, sửa chữa phục hồi,

nâng cấp công trình dé điều thuộc tuyến dé do Trung ương quản lý, các tuyến dé cấp,

1V, cấp V do địa phương quản lý và các dự án sạt lở bờ sông, bo biển trên địa bản tính.

Nghệ An khi được phân công, giao nhiệm vụ.

Tu vin giám sát các công trình hủy lợi, xây dựng cơ sở hạ ting, các công trình đềđiều, st lỡ bờ sông ven biển, công trình chính tr sông, bảo vệ bờ biển.

B

Trang 20

Khảo sit v thiết kế kỹ thuật các hang mục về để, ké, cổng và các công trình: Thủy lợi,

sơ sở hạ ng liên quan đến công tác phòng, chẳng thiên tai Tổ chức th công các hạng

mục duy tu, bảo đường dé điều khi được cấp có thẩm quyền giao.

“Tổ chức thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về thủy lợi, dé diễu, phòng, chốngthiên tai, nước sạch nông thôn theo quy định; nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiền bội

khoa học kỹ thuật về chuyên ngành quản lý.

Thực hiện chức năng thanh tra, kiếm tra chuyên ngành, giải quyết tranh chấp, khiếunại, tố cáo, trong lĩnh vực thủy lợi, đề điều, phòng, chống thiên tai, nước sạch nông,thôn theo quy định của pháp luật

“Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất vé tinh hình thực hiện

nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao theo quy định của Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Tổng cục Thủy lợi và cắp có thẩm quyền.

Bio tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viênchức thuộc Chỉ cục Thủy lợi.

'Quản lý tổ chức, biên chế công chức, vị trí việc làm, công chức, viên chức, tài chỉnh,tải sản và nguồn lực khác được giao theo phân cấp của Giám đốc Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và quy định của pháp luật

XXây dung và thực hiện chương trình cải cách hành chính thuộc phạm vi quản lý nhànước của Chỉ cục theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính của SéNong nghiệp và Phát trign nông thôn.

“Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật và Giám đốc Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn giao.

4

Trang 21

14 - Tìnhhình làmNghệ An quan lý.

fc của các công trình bê tông cắt thép do Chỉ cục Thủy Ip1.3.1 Tổng quan về công trình bê tông cốt thép do Chỉ cục Thủy lợi 'Vghệ An quản lý.

1.3.1.1 Thực trạng Các công trình thủy lợi bằng bê tông cốt tháp ở Nghệ An

Sổ lượng công trình: Hiện nay trên địa bàn tinh Nghệ An có hơn 625 hồ chứa các loại(rong đó có 79 hỗ đã được sửa chữa ning cắp, 02 hỗ có tran xã sâu còn lạ là tần tự

do bọc bê tông cốt thép , tràn bãi), 247 dap dâng, 559 trạm bơm điện và trên 4000 km

kênh mương các loại đã được kiên cổ hóa

Về shids kẻ: Các công trình do Nhà nước đầu tư xây dựng được khảo sát, thiết kế theo‘quy trình quy phạm cũ, có những công trình do Nhà nước và nhân dân cùng làm thi tài

liệu thiếu và khảo sát thiết kế sơ sai

Về thi công: Xây ra nhiều vẫn để dẫn đến công trình nhanh xuống cấp như: Do công

trình xây dựng đã lâu, Mác bêtông không đám bảo theo yêu cầu của thiết kế,

không kỹ hoặc bỏ sét, dùng ván khuôn có chất lượng kêm, như nứt nẻ, mục nat, cong

1.3.2 Thời gian hoạt động và các vẫn đề duường xây ra trong quá trình khai thác.

Phần lớn các công trình như hỗ chứa, đập ding, trạm bơm có thời gian sử dụng đã từ

lầu, có những công trinh xây dựng từ 20 đến 30 năm Do thời gian khai thie lâu nén

phần lớn các công trình bị hư hỏng, xuống cấp.

Hùng năm UBND tinh cắp hàng chục tý đồng để tổ chức duy tu, bảo dưỡng công tình

trước và sau mùa mưa lũ nhưng trong qui tình duy tu, bảo dưỡng không có Quy chun,

Tiêu chuẩn quy định rõ ràng về khảo sát, thiết kế cũng như thi công công trình sửa chữa,

Mặc dù một số quy định pháp lý như Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ

“Xây Dựng có quy định trường hợp ải tạo, sửa chữa được điễu chỉnh định mức chỉ phí vớihệ K nhưng vẫn chưa cụ thể nên việc sửa chữa năng cắp các công tình gây thi

và lãng phí khi sử dung các tiêu chuẩn và quy chuẩn dùng cho công trinh mới.

15

Trang 22

1.3.3 Yêu cầu v8 công tic sửa chữ, nâng cấp các công trình bê tông cốt thập ở các

công trình do Chỉ cục thủy lợi Nghệ An quản lý:

Hiện nay ở Nghệ An kết cấu bê tông cốt thép đã được sử dụng phổ biển để xây dụngcác công trình thủy lợi, bê tông cốt thép đã chứng minh được tinh ưu điểm của nó Tuy

nhiễn, ngoài những đặc điểm ưu việt của loại vật liều này như độ bin cao, biển dạng i

tương đối ổn định trong môi trường khí hậu thời tiết, dễ ạo hình vv bê tổng cốt

thép còn bộc lộ nhiều nhược điểm, những nhược điểm này là nguyên nhân quan trọng

<n đến tinh trạng xuống cấp của kết cầu bê tong cốt thép, giảm khả năng chịu tải, tăng

biến dạng, có hi dẫn công ác sữa

chữa, nâng cấp các công trình này vẫn chưa đạt yêu cầu, dẫn đến công trình sửa chữa

xong vẫn chưa hoạt động được đúng công suất thiết kế, Từ đây đặt ra các yêu cầu vềsông tic sửa chữa nâng cấp các công tình bê tông cốt thép như sau:

Đầu tiên cin phải tìm được nguyên nhân hư hại:

Một số nguyên nhân và cơ chế hư hại chi yếu của ác công nh cổ th tôm lược như su:

Sự han rỉ của kim loại, bao gồm cả các loại cốt thép của bê tông.

“Tác động sulfat hóa của các phin tử nước biển lên hợp chất canxi hydroxit (Ca(OH)2)

và tri-cansi aluminat (Xelit hay C3A) của hỗ xi mang đông cứng có thể dẫn đến sựmềm hóa va biến chất bê tông Nếu có hiện tượng mềm hóa xảy ra trên diện rộng be

mặt bê tông khi đó bê tông sẽ bị hu hỏng,

Tiếp theo li phân loại hư hại

16

Trang 23

Các cấu kiện tông thường được phân loại trong công tác kiểm tra định kỳ bởi mức,

độ thu hep tiế din và kích thước vất nứt hoặc mảnh vụn, Khi kiểm tra chỉ it, bê

có thể được kiểm tra tại chỗ bằng phương tiện siêu âm hoặc dung cụ bật náy, hoặc

khoan lõi để thí nghiệm.

Phân loại Mow

Bề mat bình thường, không cỏ nhiều các vết lộ cốt thép Có khe nứt

nh, han rỉ nhẹ hoặc có các vết vỡ thing đường kính đưới 15 mm, độ

Nhẹ sâu tới 2,5 em.

Bê tông bị mém hóa, thing có giới hạn, lộ thép và bị ri bị ăn mỏn, nứtmức độ rong bình và ác lỗ thủng có đường kính dưới 30,5 em, độ sâu

Vừa tới 5 em.

Mắt 40% đến 50% bê tông trên tiết điện, vất rỗ lớn có đường kính hơn,

Na 30,5 cm, độ sâu đa dang, nứt nhiều, cốt thép bj mat lớp ngoải, bẻ mặt

Nàng bị phá hủy trên diện rộng.

- Mat hơn 50% bê lông trên tiết điện, lộ cốt thép, không côn khả năng,

"Nghiêm trọng chịu lực trong

Sau khi thực hiện 02 bước trên sẽ đưa ra phương án sửa chữa, nâng cấp;

Với các hơ hại nhẹ vã vừa ta có thể đng một số biện pháp như sauTrát vữa hay phun vữa

Sơ phi bề mặt

Bơm keo sử lý vắt nứt

‘Voi các hư hại nặng, nghiêm trọng ta dùng các biện pháp gia có kết cầu bê tông cốt thép:Gia cổ bằng phương pháp tăng cường tiết diện: Là phương pháp gia cổ két cầu bê tong

cốt thép được áp dụng rộng rãi nhất Với phương pháp gia cổ này sơ đồ kết cấu và

trạng thi chịu lục của kết cầu không thay đổi

1

Trang 24

“Tùy theo từng trường hợp cụ thé mà có các biện pháp tăng cường tiết diện bể tông.

tăng cường tiết điện cốt thép hoặc kết hợp vừa tăng cường tết điện bê tông vừa tăng

cường tiết điện cốt thép.

Như vậy, Cần khảo sát phân tích tỉnh trang hư hỏng của kết cầu bê tông cốt thép, đánh

giá tinh chất, mức độ va tìm nguyên nhân dẫn đến những hư hỏng đó vả đưa ra các giải

pháp sửa chữa, gia cổ thich hợp cho từng trường hợp khác nhau

4 Tiêu chuẩn ding dé dp dụng trong khảo sát thi kế, tỉ công sta chữa, nôngcấp công trình bê tông cất thép.

Hiện nay các công tình bê tông cốt thép sữa chữa, nâng cấp dang sử dung các tiênchuẫn của công tình xây dựng mới.

Tiêu chuẩn về Bhi sắt

“TCVN 4419:1987 Khảo sắt cho xây dựng nguyên ắc cơ bản“TCVN 4119:1985 Địa chất thủy văn - Thuật ngữ và định nghĩa.

“TCVN 5747: 2008 Xác định và kiểm tra chiều siu lớp thắm cacbon và biến cứng22 TEN 259:2000 Quy tình khoan thâm dò địa chất công trình,

14 TCN 145-2005 Hướng dẫn lập đề cương kháo sắt thiết kế xây dựng

14 TCN 115-2000 Thành phần, nội dung, và Khối lượng khảo sát địa chất trong các

giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi

14 TÊN 116-1999 Thành phần Khối lượng khảo sit địa hình ong các giai đoạn lập dự

ẩn và thiết kế công trình thủy lợi

14 TCN 4- 2003 Thành phần nội dung, Khối lượng điều tra khảo sit và tỉnh toán khí

tượng thủy văn các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thủy lợi.

Tiêu chuẩn về Thiết kế:

'TCVN 2737:1995 Tải trong và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế

PTL78 Quy phạm tai trong và tắc dụng lên công trình thủy lợi.

18

Trang 25

‘TCXD 57-73 Tiêu chuẩn thiết ké tường chin các công trnh thủy công,

“TCVN 5686:2012 Hệ thing tải liệu thiết kế xây dựng ~ Các cấu kiện xây dựng-Ký

hiệu quy ước chung.

TCVN 6203:1995 Cơ sở để thiết kế kết cấu - Lập ký hiệu - Ky hiệu chung.

“TCVN 4058:1985 Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng - Sản phẩm kết cầu

"bằng bêtông và bêtông cốt thép-Dạnh mục chi tiêu.

TCVN 4612:1988 Hệ thống ti liệu thiết kế xây dựng - Kết cấu berOng và betong cốt

thép ~ Ký hiệu quy ude và thể hiện bản vẽ,

“TCVN 55721991 Hệ thông tài liệu thiết kế xây dựng

-thép ~ Bản về thí công

dt su bêtông và bêtông cốt

“TCVN 4116:1985 Kết cầu bông và bôtông cốt thp thủy công — Tiêu chuẩn thết kế14 TCN 54-87 Quy trình thiết -iu bêtông và bêtông cốt thép công trình thuỷ công.14 TCN 56:88 Thiế & dip bötông và bétng cốt thp thủy công = Tiêu chun thiết kế

TCVN 3993:1985 Chống ăn mòn trong xây dựng - kết cấu bêtông và bêtông cốt thép ~

"Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

“TCVN 3994:1985 Chống ăn min rong xây dụng - Kết edu bêtông và bétong cốt thếp

— Phân lọai môi trường xâm thực.

“TCVN 4118:1985 Hệ thống kênh tưới - Tiêu chuẩn thiết kế

“TCVN 4253:2012 - Công trình thủy lợi - Nền các công trình thủy công — Yêu cầu thiết kế.‘TCXDVN 285:2002 Công trình thủy lợi = Các quy định chủ yếu về thết kể.

HDTL -C-4-76 Hướng din thiết kế tường chin — Công trinh thủy lợi

HDTL-C- 7-83 Hướng dẫn thiết kế tram bơm tới tiêu nước.

Tiêu chuẩn về thí công

19

Trang 26

“TCVN 4252:2012 Quy trình lập thiết kế ổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công

“TCVN 4252:2012 Quy trình lập thiết kế ổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công

TCVN 5672:1992 Hệ thống ti liệu thế

tế xây đựng - Hỗ so thi công ~ yêu cầu

'TCVN 4055:2012 Tổ chức thi công

“TCVN 4607:1988 Hệ thống ti liệu thiết kế xây dựng-Ký hiệu quy tóc rên bản về một

bằng tổng thé và mặt bằng thi công công trình,TCVN 3987:1985 Hệ thống tai

TCVN 5640:1991 Ban giao công trình xây dựng — Nguyễn tắc cơ bản

“TCVN 4055:2012 Công trình xây dựng - Tổ chức thi công

“RCVN 371:2006 Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng

14 TCN 1:2004 Quy trình kỹ thuật phụt vita gia cổ đê.

14 TCN 114:2001 Ximăng và phụ gia trong công trình thủy lợi - Hướng dẫn sử dụng.

14 Sự cần thiết của việc xây dựng Tiêu chuẩn cơ sỡ.

Năm 2016 các công trình thủy lợi thuộc các công ty TNHH Thủy lợi trên địa bản tính

trực tiếp khai thác được dự kiphân bổ 40,513 tý đồng để sửa chữa thường xuyên và

sửa chữa lớn các công trình; Tuy nhiên qua việc tìm hiểu và phân tích thực trạng công.

tắc tu bổ, sửa chữa công trình bê tông cốt thép ở trên chúng ta thấy ring quả trình khảo

sắt thiết kế, thi công các công trình sửa chữa nâng cấp đều áp dụng các tiêu chuẩn của

công trình xây dựng mới, dẫn đến sự không phù hợp thực tế và làm tăng chi phí đầu.

20

Trang 27

tu, Vậy, việc xây dựng Tiêu chuẩn cơ sở cho công tác sửa chữa, nâng cấp công trìnhbêng cốt thép ở Chi cục thủy lợi Nghệ An là thật sự cna

Kết luận Chương 1: Tác gia đã nều được tổng quan vỀ công tie sửa chữa, nang cấp

sông trình bê tông cốt thép ở nước ta; Giới thiệu chung về Chỉ cục Thủy lợi Nghệ An

và tình hình làm việc của các công trình bê tông cốt thép do Chi cục Thủy lợi Nghệ An.quản lý: Thực trạng và các vẫn để thường xây ra ti các công trình sữa chữa, nông cp:

Nêu ra được các yêu cầu cần thiết của việc sửa chữa các công trình bể tông cốt thép,trong quá trình sửa chữa, nâng cấp Thốngđược các Tiêu chuẩndang Sp dụng

trong khảo sit, hit kế a thi công các công trình bể tông cốtthép sửa chữa, nâng cắpSự cần thiết của việc xây dựng tiêu chuẩn cơ sở,

Trang 28

CHƯƠNG 2 CO SỞ KHOA HỌC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CUUTIEU CHUAN CƠ SỞ.

2.1 Quản lý chất lượng công trình.

221.1 Khái niệm về quản lý chất lượng.

‘Tuy thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau, các nhà nghiên cứu và tuỷ thuộc vào

.đặc trưng của nén kinh tế mi người ta đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về quản lýchit lượng, Nhưng một nhận định chính xác và dy đủ về quản lý chất lượng đã đượcđược nêu ra trong bộ ISO 8402: 1994: Quản lý chit

Đối tượng quản lý chất lượng là các quá trình, các hoạt động, sản phẩm và dich vụ

Mue tiêu của quản ý chất lượng chí là năng cao mức thảo man trên cơ sởchỉ phí tối ưuPhạm vi quản lý chất lượng: Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế triển khai sản phẩm đếntổ chức cung ứng nguyên vật liệu đền sản xuất, phân phổi và tiêu dùng.

Nhiệm vụ của quan lý chất lượng: Xác định mức chất lượng cin đạt được Tạo ra sản

phẩm dich vụ theo đúng tiêu chuẩn đề ra Cai tiến để nâng cao mức phủ hợp với nhu cầu,

Các chức nang cơ bản của quan ý chất lượng: Lập kế hoạch chất lượng, 6 chức thựchiện, kiểm tra kiểm soát chất lượng,chỉnh và củi ign chất lượng,

Một số định nghĩa liên quan đn quản ý chất lượng.

“Chỉ phí chất lượng( Quality costs): Muỗn nâng cao chit lượng thi ein phải đổi mớicông nghệ do đó rit nhiều doanh nghiệp không giám nâng cao chit lượng.

Trang 29

“Chỉ phi chấ

người tiêu dùng,

lượng li khoản đầu tư nhằm làm cho sự không phủ hợp với mục đích của

Sản phẩm( Products): Đồi tượng nghiên cứu của nhỉlink vực khác nhau như: Kinh

Ế học, Công nghệ học, Tâm lý học, Xã hội học đó là sản phẩm Trong mỗi lĩnh vực,sản phẩm được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau theo những mục tiêu nhất định.“Trong lĩnh vục kinh doanh và quản lý chit lượng, sản phẩm được xem xét trong mối

‘quan hệ của nó với khả năng và mức độ thoả mãn nhu của người tiêu ding, của xã hộivới những điều kiện và chỉ phí nhất định.

Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hoặc các quả tình (fp hợp các ngu lực vàhoạt động có liên quan với nhau để biển đổi đầu vào thành đầu ra) Nguồn lực ở đâycđược hiễu là bao gồm nhân lực, trang thiết bị, công nghệ và phương phi.

“Chính sách chất lượng( Qulity policy): Một bộ phận của chính sách chung trong doanh

nghiệp, phản ánh phương hướng, mục đích và nhín vụ cơ bản của doanh nghiệptrong lĩnh vực chất lượng là chính sách chất lượng Qua chính sách chất lượng khách

hàng thấy được sự cam kết và mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với việc dam

bao chất lượng sản phẩm,

“Chính sách chất lượng là những ý đồ và định hướng chung về chất lượng của mộtdoanh nghiệp, do lãnh đạo cắp cao nhất chính thức đề ra +Lap kế hoạch chất lượng(

Quality planning): Lập ké hoạch chất lượng là một mặt của chức năng quản lý nhằm

xác định và thực hiện chính sách chất lượng đã được vạch ra và bao gm các hoạtđộng thiết lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng, cũng như yêu cầu v việc áp dụng các yêutổ hệ thống chất lượng.

Kiểm soát chất lượng( Quality control): Trên cơ sở những dữ liệu thu được, ta có thể

theo dồi, phát hiện và phân tích nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây sai lỗi và cải tiến

chất lượng.

Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng

đáp ứng yêu cầu chất lượng.

Trang 30

(Qué tinh kiểm soát chit lượng được thực hiện theo mô hình của Deming: PDCAC

Plan- Do- Check- Act).

(Chu tinh PDCA có thé va cn thit phải áp dụng cho tắt cả các hoạt động các khu tực

liên quan đến quá trình hình thành chất lượng có thé nói đây là chức năng quan trong

của quả lý chất lượng

Dam bảo chất lượng( Quality assurance ): Các hoạt động đảm bảo chit lượng bao gồm.

h yeas

chất lượng, dim bảo chỉ có sản phẩm dat chất lượng mới đến tay khách hang.

các hoại động được thiâm ngăn ngữa những vin nh hướng xâu đ

Dim bảo chất lượng là các hoạt động cổ kế hoạch và hệ thống được thực hiện tong hệ

thống chất lượng và được chứng minh là dã mức cần thiết để tạo sự thoa đáng rằng

người tiêu dùng sẽ thoả mãn các yêu cầu chất lượng

“Các hoạt động dim bảo chất lượng không chỉ thực hiện với khách hàng bên ngoài ma

«dn liên quan đến việc dam bảo chất lượng nội bộ trong doanh nghiệp,

1g thống chất lượng( Quality system): Hệ thống chất lượng được xem là một phương

tiện cần thiết để thục hiện chức năng quản lý chất lượng Nó gắn liền với toàn bộ các

hoạt động của quá trình và được xây dựng phù hợp với những đặc trưng riêng của các.

sản phẩm dịch vụ trong doanh nghiệp.

Hệ thống chất lượng gồm cơ cau tổ chức, các thủ tục, quá trình và các nguồn lực can

thiết để thực hiện quản lý chất lượng.

Hệ thống chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động của

doanh nghiệp Các thú tục trong hệ thống chất lượng cần được văn bản hoá trong hệ

Trang 31

thống hd sơ chất lượng của đoanh nghiệp, nhằm mục dich đảm bio sự nhất quén trong

các bộ phận của quá trình

“Tải liệu của hệ thống chất lượng( Quality system documentation)

“Tài liệu hệ thống chất lượng là những bằng chứng khách quan của các hoạt động đã

cđược thực hiện hay các kết quả đạt được Tài liệu hệ thống chất lượng gồm số tay chất

lượng, các thủ tue, các hướng dẫn công việc

Số tay chất lượng là tải liệu công bổ chính sách chất lượng và mô tả hệ thống chất

lượng của đoanh nghiệp.

“Các thủ tục là cách thức để thực hiện một hoạt động.

Hướng din công việc: Day là tài liệu trong hệ théng hỗ sơ chất lượng bao gồm hướng.

dẫn thực hiện một công việc thao tắc cụ th,

Cai tiến chất lượng( Quality improvement): Thực tế cho thấy không một tiêu chuẩn

chất lượng nào là hoàn hảo vì những đỏi hỏi của người tiêu dùng, xã hội ngảy cảng

chit lượng là các hoại động thực hiện rong toàn tổ chức, để làm tăng hiệu

và hiệu quả của cúc hoạt động và quá tình dẫn đến tăng lợi nhuận cho cả tổ chức

va khách hàng

2.1.2 Các nguyên tắc quân lý chất lượng.

“Nguyên tắc 1: Định hướng khách hằng

Nội dung: Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của minh và vì thé cẳn hiểu các

như cầu hiện ti và tương li của khách hàng, để không những dip ứng ma côn phẩn

đấu vượt cao hơn sự mong đại của khích hing

Phan tích: Chit lượng định hướng bởi khách hàng là một yếu tổ chiến lược, dẫn tới

khả năng chiếm lĩnh thị trường, duy tì và thu hút khách hàng Nó đồi hỏi phải luôn.

nhạy cảm đối với những khách hàng mới, những yêu cầu thị trường và đánh giá những.

yếu tổ dẫn tới sự thoả mãn khách bảng N6 cũng dBi hỏi ý thức cải tiền, đổi mới công

Trang 32

nghệ, khả năng thích ứng nhanh va đáp img nhanh chồng mau Ie các yêu cầu của thi

trường; giảm sai lỗi khuyết tật và những khiếu nại của khách hảng Chất lượng sản

phẩm hàng hoá của một doanh nghiệp phải được định hướng bởi khách hàng, doanhnghiệp phải sản xuất, bin cái ma khách hàng cin chử không phải cái ma doanh nghiệp

6, Chit lượng sin phẩm dịch vụ hành chính công của một cơ quan hành chính nhà

nước phải được định hướng bối khách hàng là người dân, đáp ứng nhu cầu của người

dân, vì dan phụ vụ, Các doanh nghiệp, chức thực hiện hoạt động kinh doanh để tổn

tại và phát tr ch tim kiểm lợi nhuận thông qua việc phục vụ thỏa mincác nhu cầu của khách hàng Điều đó có nghĩa là khách hang chính là người mang lại

nguồn lợi cho doanh nghiệp, có khách hing nghĩa là có doanh số, lợi nhuận và vì thé

sông ty mới cổ thé tồn ti và phát triển được Một câu hỏi được đặt ra lâm thể nào để

thỏa mãn được các nhu cầu đa dạng của khách hàng? Đó là khi các tổ chức, doanh

nghiệp phải luôn coi khch hàng là trung tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,hay nói cách khác là các tổ chức, doanh nghiệp phụ thuộc vào các khích hàng của

mình, xem khách hàng như là động lực chéo lái và phát triển của tổ chức Trước đây,

xa hưởng của các doanh nghiệp là phát tiễn sản phẩm rồi di tm thị trường để tiêu thụ,

tìm khách hing để bán sản phẩm đã cho thấy doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khănnhư: Hing héa tồn kho nhiều, khiếu nại khách hing gia ting, mức độ xáo trộn khách

hang cao, lợi ích khách hàng giảm Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 ~ 2000 là một sự

thay đôi có tinh bước ngoặt khi khái niệm “sản phẩm là edi do doanh nghiệp sin xuất

ra" đã được chuyển sang “sin phẩm là cái mà doanh nghiệp có thể mang đến cho

khách hang” Điều đó cho thầy muốn nang cao hiệu qua hoạt động kinh doanh thì

cđoanh nghiệpthỏa mãn được các nhu cầu của khách hàng Định hướng khách hàng,

sẽ giúp cho công ty xác định rõ khách hàng hiện tại và tương lai của minh là những ai,

họ ở đầu và họ muốn gi Hoạt động kính doanh của công ty khi đỏ được nhin bằng con

mắt của chính khách hing Những nhu clu của khách hing sẽ luôn được thỏa mãn từ

những sản phẩm, dich vụ ma công ty đã, đang cung cấp cho khách hàng và khi đó.

công ty sẽ luôn luôn tim mọi cách để cải tiến các sin phẩm địch vụ 46 Có thé nó,

thỏa min nhu cầu của khách hing la mye tiêu của tắt cả các công ty trong nền kinh tế

thị trường Tuy nhiên, sự thỏa mãn dường như mới chỉ la bước đầu tiên Bởi vi, giả sit

rằng một công ty bán một sản phẩm thỏa man nhu cầu của khách hing thi công ty nào,

Trang 33

6 khác cũng có thé bán sin phẩm tương tự và cũng thỏa mãn được khách hàng, Vànhư vậy, ít nhất sẽ có một lượng khách hàng nhất định dich chuyển sang công ty khác,

Điều mà các công ty cần quan tâm hon nữa là phải chiếm được tâm trí và tá tìm của

Khách hing Hay nói cách khác li công ty phải đáp ứng vi cố gắng vượt sự mong đợi

của khách hing, Công ty có thể thục hiện các hoạt động xác định nhu cầu nhằm nâng

cao sự tha mãn của khách hàng như: - Các hoạt động nghiên cứu thị trường - Các

hoạt động trao đổi thông tin với khách hàng như: Hội nghị khách hàng, thăm dò ý kiến

Khách hing, hội thảo, hội chợ,ban hàng,

nim, giới thiệu sin phẩm - Các hoạt động xúc tiến„thắc mắc của khách hing Ngoài ra các công ty cầm

quyết các ý ki

phải theo doi các thông tin về sự chấp nhận của khách hàng về việc 8 ty có dip ứng

cược các yêu cầu của khách hing hay không, coi 46 như một trong những thước do

mức độ thực hiện của hệ thống chất lượng Sản phẩm và dịch vụ được tạo ra để thỏa.

mãn nhu cầu khách hing luôn là một quả trình o6 sự kết hợp của nhiễu bộ phận, phòngban trong công ty Vì vậy, cần phổ biến nhu cầu và mong đợi của khách hàng trongtoàn bộ tổ chức công ty theo các độ tương ứng để mọi người thấu hiểu và thực

hiện diy di, qua đó đảm bảo và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng Định hướng

khách hing tốt cũng nghĩa lả các doanh nghiệp cũng cần xây dựng và quản lý mỗi

quan hệ với khách hàng hiệu quả Va định hướng khách hing không chỉ là một nguyêntắc đơn (huẩn mà đã tở thành một phần, một bộ phận trong hệ thổng quản lý kinh

doanh của doanh nghiệp Hiện nay, mô hình quản tị mối quan hệ khách hàng (CRM)

chính là mô hình mang tính định hướng trong doanh nghiệp, như là một chiến lược

kinh doanh chứ không phải là dich vụ khách hàng thuần túy Một chuyên gia tư vẫn vềcquản trì doanh nghiệp đã vi von rằng: “Nếu coi hệ thống quản lý kinh doanh là mộtchiếc xe đạp thì khung xe (mang tính nén ting) là hệ thống quản lý chất lượng ISO

9000, bánh trước (mang tính định hướng) là hệ thống CRM va bánh sau (mang tínhđộng lực) là hệ thống ERP.”

Trang 34

Phin tich: Hoạt động chất lượng sẽ không thể đạt được kết quả nếu không cỏ sự cam

kết triệt để của lãnh đạo cấp cao Lãnh đạo tổ chức phải có tầm nhìn xa, xây dựng,

những gi trị rõ ring, cụ thé và định hướng vào khích hing Để cũng cổ những mục

tiêu này cần cổ sự cam kết và tham gia của từng cá nhân lãnh đạo với tư cách là một

thành viên của tổ chức, Lãnh đạo phải chỉ đạo và xây dựng các chiến lược, hệ thống và

các biện pháp huy động sự tham gia và tính sắng tạo của mọi nhân.lên để xây dung,

nâng cao năng lục của tổ chúc và đạt kết quả tốt nhất có thé được Qua việc tham gia

trực tiếp vào các hoạt động như lập kế hoạch, xem xét đánh giá hoạt động của tổ chức,

chí nhận những kết quả hoạt động của nhân viên, lãnh đạo có vai trỏ cũng cổ giá wi và

khuyến khích sự sáng tạo, đi đầu ở mọi cắp trong toàn bộ tổ chức Quản lý chất lượng.là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chỉnh sách chit

lượng,mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế

hoạch chất lượng điều khiển chất lượng đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng

trong khuôn khổ hệ thống chất lượng Như vậy, dé quản lý và duy tri hệ thống quản lý

chất lượng một cách hiệu quả thi vai trỏ của sự lãnh đạo là rat quan trọng Người lãnh(đạo xây dựng những giá trịrõ rằng, cụ thể và định hướng vào khách hàng dya trên timnhìn xa của lãnh đạo Để cũng cổ mục tiêu nảy cần sự cam kết và tham gia của từng cá

nhân lãnh đạo với tr cách là thành viên tích cực nhất của doanh nghiệp Lãnh đạo phảichỉ đạo và tham gia xây dựng các chiến lược, hệ thống va các biện pháp huy động sức

sắng tạo của nhân viên để nhằm năng cao năng lực của doanh nghiệp và đạt kết qua tốtnhất có thé đạt được, Với nền kinh tế năng động thi chất lượng được định hướng bởikhách hàng Vì thé nhà lãnh đạo ở cắp cao nhất phải đẻ ra chính sách chất lượng củadoanh nghiệp mình,chính sách nảy phải dat các yêu cầu như: 1 Thể hiện mục tiêu vàcam kết đối với chất lượng 2 Phản ánh được nhu cầu của khách hàng 3 Dược mọithành viên thấu hiểu và thực hiện Lãnh đạo thường là phải định kỷ xem xét lại hệ

thống chất lượng để đảm bảo hệ thống đồ có hiệu quả và đáp ứng được yêu edu,

Xuyên tắc 3: Sự tham gia của mot người,

Nội dung: Con người là nguồn lực quan trong nhất của một doanh nghiệp và sự tham

gia day đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp.

Trang 35

Phân tích: Con người là nguồn lực quý nhất của một tổ chức vã sự tham gia diy đủ với

những hidbiết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho tổ chức Để đạt được kết quả

trong việc cải tién chất lượng thi kỳ năng, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm của người lao.

động đóng một vai trỏ quan trọng Lãnh đạo tổ chức phải tạo điều kiện để mọi nhân

viên có điều kiện học hỏi nang cao kiến thức, tình độ nghiệp vụ chuyên môn, quản lý.

Phát huy được nhân tổ con người trong tổ chức chính là phát huy được nội lực tạo ra

một sức mạnh cho tổ chức trên con đường vươn tối mục tiêu chất lượng Doanh

nghiệp được coi như một hệ thống hoại động với sự tham gia của tắt cả mọi thành viên

trong doanh nghiệp Sự thành công của doanh nghiệp chính từ sự đóng góp công sức

nỗ lực của tắt cả mọi người Trong quá trình quản lý hệ thống chất lượng thì toàn bộ.đội ngũ của công ty, tie vị tí cao nhất tới thấp nhấp, đều cố vai trd quan trong như

nhau trong thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng Tắt cả đều ý thức không ngừng.

«quan tim, cải thiện chất lượng sản phẩm, dich vụ cung cấp cho khách hàng, Mỗi

cương vị công tác sẽ có hành vi công việc va ứng xử phủ hợp với vị trí của mình.

Lãnh đạo cao nhất Xác định vị tỉ của yêu tổ chất lượng trong vận hình của công ty

‘Dinh nghĩa và trình bay để từng thành viên của công ty hiểu khái niệm chất lượng và

định vị được công việc của mình.

Can bộ quản lý: Xây đựng kế hoạch thực hiện công việc trong bộ phận của mình (phối

hợp với các bộ phận khác), xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cụ thé, hướng dẫn các.

thành viên trong bộ phận triển khai công việc Giám sát việc đảm bảo chất lượng Taytrường hợp, cần bộ quản lý có thể tham gia triển khai công việc để dim bảo chất lượng

tốt nhất

Nhân viên: Trực tiếp thực hiện công việc, tuân thủ nghiêm túc các tiêu chuẩn chitlượng Tích cực đóng góp ý kiến, giải pháp cải thiện chất lượng công việc với các cấp.

cquân lý và lãnh đạo

Nguyễn tắc 4: Tiếp cận theo quá trình

Nội dung: Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn và các

hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.

Trang 36

Phân tích: Quá trinh là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được tiến hành

theo một trình tự hợp lí để tạo ra các kết quả'sản phẩm có giá trị cho tổ chức Noi một

cách khác, quá trình là dây chuyển sản xuất ra những sản phẩm hữu ích dành cho

khách hàng bên ngoài hay khách hing nội bô Để hoạt động hiệu quả, tổ chức phải xác

định và quản lí nhiều quá trình có liên quan và tương tác lẫn nhau Thông thường, đầu

ra của một qué trình sẽ tạo thành đầu vio của quả tỉnh tip theo Việc xác định một

cách có hệ thống và quản lí các quá tình được triển khai trong tổ chức và đặc biệt“quản lí sự tương tác giữa các quá trình đó được gọi là cách "in theo qui tinh"

“Quản lý chất lượng phải được xem xét như một qué tình, kết quả của quản lý sẽ đạtđược tốt khi các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình Quá trình là

một diy các sự kiện nhờ đó biến đỏi đầu vào thành đầu ra, Để quá tình dat được hiệu

quả thì giá trị của đầu ra phải lớn hơn đầu vào, có nghĩa là quá tinh gia tăng giá rỉ

“Trong một tổ chức, đầu vio của qué trình này là đầu ra của quá trình trước đó, và toàn

bộ quá trình trong tổ chúc tạo thành hệ thống mạng lưới của quá trình Quản lý hoạt

động của một tổ chức thực chất là quan lý các quá trình và các quan hệ giữa.

chúng, Quản lý tốt mạng lưới quá trình này cùng với sự đảm bảo đầu vào nhận được từ

"bên cung cấp, sẽ đảm bảo chất lượng đầu ra để thoả man nhu cầu khách hàng Cáchtiếp cận định hướng tối khách hàng theo quả trình giáp cho việc kiểm soát chất lượng

hệ thống được chặt chẽ hơn, đảm bảo tắt cả các quá trình đều được giám sát và chịu sự.

kiểm tra của hệ thông Diễu này hướng đến việc năng cao chit lượng nhằm thỏa mãnnhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.

Nguyên tắc 5: Tiép cận theo hệ thống

Nội dung: Việc xác định, hiu biết và quan lý một hệ thing các quá tỉnh có liên quan

lẫn nhau đối với mục tiêu để ra sẽ dem lại hiệu qua của doanh nghiệp

Phân 16 tic độngTổ chức không thé giả quyết bai oán chit lượng theo từng y

chất lượng một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tổ tác động đến chất

ông và đồng bộ, phối ấu tổ này, Phương pháp hệ

thống của quản lý là cách huy động, phối hợp toàn bộ nguồn lực để phục vụ mục tiêu

chung của tổ chức, Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình cóliên quan lẫn nhau đối với mục tiêu dB ra sé đem lại hiệu quả cho ổ chức,

30

Trang 37

Aguyên tắc 6, Cải tên liên tục

Nội dung: Cai tiễn liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh.

nghiệp Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh.

nghiệp phải liên tục cải tiễn.

Phân tích: Chất lượng định hướng bởi khách hing, mà nhu của kháchlu mong mì

hàng là luôn luôn biến đổi theo xu hưởng muốn thoả mãn ngày cảng cao các yêu cầu

của mình, bởi vậy chất lượng cũng luôn cần có sự đổi mới Muốn có sự đổi mới và

nàng cao chất lượng thì phat thực hiện ải in liê tue, không ngừng Cải én là mụctiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi tổ chức Muốn có được khả năng cạnh

tranh với mức độ chất lượng cao nhất tổ chức phải liên tục cải tiến Sự cả tién đồ có

thể là từng bước nhỏ hoặc nhảy vọt Cái tiến đ có thể là ci tiến phương pháp quản ý,

cải tiễn, đối mới các quá trình, các thiết bị, công nghệ, nguồn lực, kế cả cách sắp xếpbổ trí lại cơ cấu tổ chức quản lý Tuy nhiên trong cải tiến cần phải tỉnh kỹ và mang

tinh chắc chin, bám chắc vào mục tiêu của tổ chức

“Nguyên tắc 7 Quyết định dựa trên sự Kiện

Nội dung: Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh

muốn có hiệu quả phải được xây đựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.

Phan tích: Mọi quyết dịnh và hành động của hệ thống quản lý chất lượng muốn có hiệu

quả phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin một cách chính

xác Không quyết định dựa rên việc suy diễn Việc đánh giá phái bắt nguồn tử chiếnlược của ổ chức, các quá trình quan trong các yêu tổ đầu vào, đầu ra của các quả trình

“Nguyên tắc 8, Quan hệ hợp ác cũng cổ lo với người cung ứng

Nội dung: Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệ tương.

hỗ cũng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để ạo ra gi tr

Phân tích: Các tổ chúc cin tạo dựng mối quan hệ hợp tác nội bộ với bên ngoài tỏ chức.

48 đạt được mục tiêu chủng Các mỗi quan hệ nội bộ, tạo sự đoàn kết nội bộ, thúc đầy

31

Trang 38

sự hợp tác giữa lãnh đạo và người lao động, tạ lập các mỗi quan hệ mạng lưới giữa

các bộ phận trong tổ chức để tăng cường sự lính hoạt và kha năng đáp ứng nhanh Các

mỗi quan hệ bên ngoài là những mối quan hệ với khách bảng, người cung cấp, các đối

thủ cạnh tranh, ác tổ chức đảo tạo, các cơ quan quân lý, chính quyền địa phương.

Những mỗi quan hệ liên quan ngày càng quan trọng, nó là những mối quan hệ chiến

lược, chủng có thể giúp tổ chúc thâm nhập thị trường, mở rộng thương hiệu hoặc tht

KẾ những sin phẩm và dịch vụ mới Các bên quan hệ cần chú ý đến những yêu cầu

cquan trọng, đảm bảo sự thành công của quan hệ hợp tác, cách thức giao lưu thườngxuyên, giữ những nguyên tắc trong quan hệ với từng nhóm đối tượng à Đến cốt lõi‘cua sự phát triển bền vững Phát tid bn vững dé là sự phat tri dim bảo tăng trường

về kinh tế phải gắn với bảo về môi tường và công bằng xã hội Quản lý chit lượng

theo tiêu chuẩn quốc tế để cập đến phát huy vai trò lãnh đạo, hoạch định chiến lược,

cquản lý nguồn lực, huy động sự tham gia của mọi thành viên, quân lý các quả trình, đolường phân tích và ei iến liên tục Mục iêu của quản lý chit lượng là nhằm đạt được

của tổ chì

sự phát triển trên cơ sở năng suất - chất lượng - hiệu qua Việc xây dựng.

một hệ thống quản lý chất lượng, cũng như áp dung và vận bình hệ thống đồ phải đạtđược hiệu quả của tổ chức với các mục tiêu để ra trong một thời gian nhất định Hiệu

quả của tổ chức, là phải xết ở hiệu quả chung chữ không phổi chỉ xế iềng một mộtảo Hiệu quả chung của tổ chức phải thể hiện được mục tiêu chất lượng sản phẩmhing hoá, dich vụ ngày cảng thoi min khách hing, hoạt động phát triển, mở rộng,được thị trường, đông góp với nhà nước, xã hội tăng, đời sống vật chất tỉnh thin của

người lao động được cải thiện, năng cao, sản xuất gắn với bảo vệ moi trường và thục

hiện một sự phát tiền bền ving Quản lý chất lượng trong một tổ chức như đã phân

tích ở trên giúp cho tổ chức: Dạt được sự gia tăng về sản lượng, khách hàng, doanh.thu, thị phần, lợi nhuận, gia tăng đầu tư phát triển mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh dich vụ Quản lý chất lượng tạo cho tổ chức điều kiện phát triển mạnh, cạnh

tranh lành mạnh, Dat được sự thoả min khách hing và các bên liên quan trong đồ có

yếu tổ bảo vệ môi tường Không thể nói một tổ chức quản lý chất lượng tốt li vỉ

phạm pháp luật về môi trường, bởi quản lý chất lượng là quản lý quá trình, các quá

trình sản xuất, chế biển, xử lý chất thải đều phải được quản lý, ci tiễn liên tục nhằm

dat yêu cầu bao vệ môi trường Sự thoả mãn của khách hàng chính là sự hài lòng và

32

Trang 39

niềm tin của khách hàng đối với những sản phẩm, dich vụ mà tổ chức cung cấp Tạo.dựng và phát trn được văn hoá chất lượng của tổ chức Đảm bảo chất lượng trở thành.ý thức tự giác của mỗi người trong hoạt động vì mục tiêu phát triển tổ chức Một tổchức quản lý chất lượng tốt chính là phát huy được vai trở của lãnh đạo và huy động

được sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức Mỗi thành viên đều được sự quanvà nh thần Họ thấy tự hào khỉ

tâm của lãnh đạo, dim bảo nâng cao đời sống vit

là thành viên trong tổ chức Họ sống và làm việc vi “mau cờ sắc áo” của tổ chức,

“Thông qua hoạt động quản lý chất lượng tốt sẽ cho ra những sin phim, hàng hoá, dich

vụ thoả mãn khách hằng và các bên quan tim, ĐiỀu đó chỉnh là tổ chức luôn cổ trách

nhiệm với xã hội, cộng đồng Đó cũng là cơ sở nên tảng, cốt lõi cho sự trường tồn của

một tổ chức.

2.1.3 Nội đụng cơ ban của hoạt động quản lý chất lượng công trình.

2.1.3.1 Nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây đụng;

“Công trình xây đựng phải được kiém soát chất lượng theo quy định của Nghị định này

và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng

công trình nhằm đám bảo an toàn cho người, tải sản, thiết bị, công trình và các công.

trình lân cận.

Hạng mục công trình, công trình xây đựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai

thúc, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, iều

chun áp dung, quy chuẫn kj thật cho công tỉnh, ác yêu cu của hợp đồng xây dựngvà quy định của pháp luật có liên quan

[Nha thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy

định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thực.

hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thiu có trích nhiệm quản lý chất lượng công việc do

nhà thầu phụ thực hiện

Chit đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chit lượng công tình phù hợp với hình

thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, bình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu tư

trong quá tình thực hiện đầu tư xây đựng công tỉnh theo quy định của Nghị định số

33

Trang 40

46/2015/ND-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện cáchoạt động xây dựng néu đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật.

Co quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tie quản lý chất lượngcủa các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trinh; thẩm định thiết kế, kiểm tracông tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định chất lượng côngtrình xây đụng: kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trinh xây đựng theo

“quy định của pháp luật

Cc chủ thể ham gia hoại động đầu tư xây dựng chịu trách nhiệm về chất lượng các

sông việc do mình thực hiện

2.1.3.2 Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng:

[hi thầu khảo sắt có trách nhiệm bổ t đã người cổ kinh nghiệm và chuyển môn phùhợp để thực hiện khảo st theo quy định của hợp đồng xây dựng: cử người có đủ điều

kiện năng lực để làm chủ nhiệm khảo sát và tổ chức thực hiện biện pháp kiểm soát

chất lượng quy định tại phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng.

Tay theo quy mô và loại hình khảo sắt, chủ đầu tư cô trách nhiệm tổ chức giám sát

khảo sắt xây dựng theo các nội dung sau:

Kiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu khảo sit xây dựng bao gồm nhân lực, thiết bị

khảo sát tại hiện trường, phòng thí nghiệm (nếu có) được sử dụng so với phương án.Khảo sắt xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng xây dụng;

‘Theo đõi, kiểm tra việc thực hiện khảo sát xây dựng bao gồm: Vị trí khảo sát, khối

lượng khảo sit, quy tình thực hiện khảo sit, lưu giữ số liệu khảo sit và mẫu thí

nghiệm; kiểm tra thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm hiện trường; kiếm ta công tácđảm bảo an toàn lao động, an toàn môi trường trong quả trình thực hiện khảo sắt

“Chủ đầu tu được quyền đình chỉ công việc khảo sát khi phát hiện nhà thầu không thực

hiện đúng phương án khảo sát đã được phê duyệt hoặc các quy định của hợp đồng xây.

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN