1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường: Phân Tích Kinh Tế Trên Cơ Sở Luật Và Chính Sách Môi Trường Và Ứng Dụng Vào Điều Kiện Việt Nam
Tác giả Mai Thị Quyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Hùng, TS. Bùi Quốc Lập
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Thiên Nhiên Và Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

John Hicks 1939 mặc nhiên công nhận một tiêu chi thực dung hơn đó là xác định "sự cải thiện Pareto “Tiêu chuẩn này được định nghĩa như sau: Một chính sách công cộng, được xác định như là

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Mai Thị Quyên

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

M SO: 60.31.16

HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGUYEN MANH HUNG

TS BUI QUOC LAP

Ha Noi - 2012

Trang 2

Luận văn thạc sf Trang 1 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

MỞ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL

Ngày nay, khi nhắc đến môi trường chúng ta luôn đi kèm với sự 6nhiễm bởi các chat hoá học, sinh học gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ conngười, các cơ thể sống khác Ô nhiễm môi trường được chia thành ba dạng cơ

bản như sau:

Ô nhiễm môi trường đất

je nhân tổ sinh

Là hậu qua các hoạt động của con người làm thay đổi

thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã trong dit Với nhịp độ

gia tăng dan số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như.hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày cảng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày.cảng bị suy thoái Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tai nguyên đất

là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng

Ô nhiễn

Ô nhiề

ôi trường nước.

nước là sự thay đôi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hoá

làm

học - sinh học của nước, với sự xuất hiện hiện các chất lạ ở thé lỏng, ra

cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa.dạng sinh vật trong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thi 6nhiễm nước là vấn dé đáng lo ngại hơn ô nhiễm đắt

Ở các đại dương, nguyên nhân chính gay 6 nhiễm đó là các sự có tràndầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công

nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa xử lý đúng mức; các loại

phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngắm vào nguồn nước ngầm và nước ao

hồ; nước thai sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông,

Trang 3

Luận văn thạc sf Trang 2 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

Ơ nhiễm khơng khí

Ơ nhiễm khơng khí là sự cĩ mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan

trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra

sự tộ mùi, cĩ mùi khĩ chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi Hiện nay, 6 nhiễm khíquyền là vấn dé thời sự nĩng bỏng của cả thé giới chứ khơng phải riêng củamột quốc gia nảo Mơi trường khí quyển đang cĩ nhiều biển đổi rõ rệt và cĩ.ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật

Những vấn đề nổi cộm trên cho thấy, nhân loại đã bị đặt vào một bài

tốn vơ cùng khĩ khăn để khắc phục và làm giảm các tác động của ơ nhiễm

tới mơi trường sống Dé giải quyết tương đổi bài tốn này, một cơng cụ hữu

hiệu nhất là sử dụng Luật Mơi trường Tại Việt Nam, Luật Bao vệ Mơi trường.được ban hành đầu tiên vào ngày 27 tháng 12 năm 1993 Đến ngày 29 tháng

11 năm 2005, Luật Bảo vệ Mơi trường số 52/2005/QH11 đã sửa đổi, bổ sung

Luật Bảo vệ Mơi trường năm 1993 Đến nay đã trải qua 18 năm thi hành và

cĩ bé sung, sửa đổi, cùng nhiều văn bản hướng dẫn, triển khai, nhưng so với

các nước phát triển, lĩnh vực bảo vệ mơi trường ở Việt Nam cịn khá mới và

chi được quan tâm đặc biệt trong khoảng 5 năm trở lại day do yêu cầu quản lýmơi trường trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Bởi vậy, pháp luật vềbảo vệ mơi trưởng chưa điều chỉnh hết các mỗi quan hệ trong xã hội, một số

văn bản cịn chưa được ban hành hoặc đã ban hành nhưng khơng sắt với thực

tế, thiểu tính khả thi, khơng thé thi hành được

II MỤC TIÊU CUA ĐÈ TÀI

Sử dụng các mơ hình kinh tế để phân tích, đo lường giá trị thiệt hại

nhằm nâng cao hiệu lực của Luật và Chính sách mơi trường, phục vụ cho

cơng tác quản lý vi md, vĩ mơ.

Trang 4

Luận văn thạc sf Trang 3 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

PHAM VI NGHIÊN COU ĐÈ TÀI

Dựa trên cơ sở kinh tế Phúc lợi, kinh tế Vi mô, kinh tế tài nguyên thiên

nhiên và môi trường, Luật và Chính sách môi trường,

IV CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Các tác động về mặt kinh tế của Luật và Chính

sách môi trường.

Nghiên cứu lý thuyết, sử dụng các công cụ chỉ tiêu, biện pháp môi trường để phân tích.

Trang 5

Luận văn thạc sf Trang 4 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

Chương 1

TONG QUAN

Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thé các quy phạm pháp luật, cá

nguyên tắc, định hướng vẻ mục đích của pháp luật có mỗi liên hệ mật thiết và

thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật các chế định pháp,

luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan Nhà nước Việt Nam có

thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định.

'Việc gọi tên hệ thống pháp luật có nhid quan điểm khác nhau, trong

đó, có quan điểm cho rằng, hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận I:

pháp và tư pháp, quan điểm khác cho rằng cần phải phân biệt hai khái niệm:

Hệ thông pháp luật và hệ thông pháp luật thực định và quan điểm chỉ có một

khái niệm hệ thống pháp luật, không thé phân biệt rõ nét hai khái niệm hệthống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định Theo quan điểm này, hệthống pháp luật có nội dung rit rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật

hiện hành và những nguồn khác nữa của pháp luật tồn tại trên thực tế mà dựa trên cơ sở đó tính hiện thực của pháp luật đựơc bảo dim và pháp luật phát huy

hiệu lực Theo quan điểm này hệ thông pháp luật là một khái niệm chung bao

gồm hai mặt cụ thé là: Hệ thong cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn banpháp luật (hệ thống nguồn của pháp luật)

Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam bao gồm: Hiến pháp do Quốc hộiban hình và luật (bộ luật) do Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyếtđịnh ban hành Có thé kế một số bộ luật như: Luật sở hữu trí tuệ, luật hình

sự, luật trách nhiệm dân sự, luật hợp đồng va luật bảo vệ môi trường

Trang 6

Luận văn thạc sf Trang 5 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, được Quốc hội Việt Nam khoá XI trong

kỳ họp thứ 8 thông qua ngày29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực vào

ngày 01 tháng 7 năm 2006, là luật quy định về quyền tác gi quyền liên quanđến quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống câytrồng và việc bảo hộ các quyền đó,

Quyền sở hữu trí tuệ: quyền của tổ chức, cá nhân đồi với tai sản trítuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả,

quyền sở hữu công nghiệp và quyển đối với ng cây trồng.

Quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do

mình sắng tạo ra hoặc sở hữu.

Quyén liên quan đến quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân đối

với cuộcbiểu điển, bản ghỉ âm.ghỉ hình chương trình phát

sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.

Quyền sở hữu công nghiệp: quyền của tổ chức, cá nhân đối

với sing chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bổ trí mạch tích hợp

bán dẫn nhãn hiệu tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh

doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh

không lành mạnh

Quyền đối với giống cây tring: quyền của tô chức, cá nhân đối với

sở hữu.

triển hoặc được hưởng quy

Tén thương mại: tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoại động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực.

Trang 7

Luận văn thạc sf Trang 6 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

LUAT HÌNH SỰ

Khái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tinh chất là xác định

những hành vi (tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và d ra những hình

phạt riêng biệt và nặng né hơn bình thường nếu thành viên xã hội đồ phạm

vào.

‘Tuy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự baogồm tử hình, giam bị quản thúc hoặc bị phat va Những tội cổ xưa như sát

nhân (giết người), phản quốc v.v luật hình sự nơi nao cũng có Nhung cũng

có nhiều tội ở nước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không Ngay

cả trong các bộ luật đôi khi cũng không rõ rằng về ranh giới giữa dân sự và

hình sự.

Luật hình sự thường được tién hảnh khởi tổ bởi chính quyền, khônggiống như luật dân sự thường được tiến hành khởi tổ bởi người dân hay các

pháp nhân khác.

13 LUẬT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ

Luật trách nhiệm dan sự là một nhánh pháp luật giải quyết các tranh

chấp giữa các cá nhân và/hoặc các cơ quan tô chức, theo đó bên bị thiệt hại có.thể được đền bù cho những thiệt hại đó Ví dụ, nếu một nạn nhãn bị ôtô đâm.đòi người lái xe bồi thường thiệt hại hoặc chắn thương do tai nạn gây ra, đây

sẽ là một vụ kiện dân sự.

14 LUẬT HỢP DONG

Đề cho hợp đồng được ký kết giữa các chủ thé thực hiện có hiệu quả và

đảm bảo được sự quản lý của Nhà nước thì Nha nước ban hành nhỉ qui

phạm pháp luật dé ap dụng trong việc cụ thẻ hóa các van dé của hợp đồng

Như vậy, pháp luật về hợp đồng gồm một hệ théng các văn bản pháp luậtkhác nhau, rong mỗi văn bản pháp luật đồ sẽ bao gồm nhiều điều luật qui

Trang 8

Luận văn thạc sf Trang 7 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

định cụ thể hóa các nội dung của hợp đồng, định hình các qui tắc xử sự củacác bên tham gia quan hệ hợp đồng Từ đó ta có thé in pháp luật về hợp

đồng như sau: Pháp luật về hợp đồng là một hệ thống các quy tắc sử xự của

các cơ quan Nhà nước có thẩm quyển ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm

‘bao vệ quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan trong hợp đồng

15 LUẬT BẢO VE MOL TRƯỜNG

Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người,sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đắt nước, dân tộc và nhân

loại; Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền

„ các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dan và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nhằm bao vệ sức

khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong.lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đắt nước, góp phần bảo vệ môi

trường khu vực và toàn cầu;

Luật bio vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và

Trang 9

Luận văn thạc sf Trang 8 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

Chương

‘THIET LẬP MỤC TIÊU VÀ CHÍ TIÊU SAU KHI KÉT THỊ

CHÍNH SÁCH MOI TRƯỜNG

2.1 CHÍNH SÁCH MOI TRUONG

Chính sách mí trường cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trường (trong

nước) và các Công ước quốc tế về môi trường Mỗi cấp quản lý hành chính.đều có những chính sách môi trường riêng Nó vừa cụ thể hoá luật pháp và

những chính sách của các cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thủ địa phương Sự

đúng din và thành công của chính sách cấp địa phương có vai trò quan trọng,

trong đảm bảo sự thành công của chính sách cắp trung ương

2⁄2 CÁC VAN DE CHUAN TAC VÀ PHAN TÍCH CÁC VAN DECHUAN TAC

Hầu hết các nhà kinh tế đều lập luận rằng hiệu quả kinh tế đạt được khi

sự chênh lệch giữa lợi ích và chỉ phí là tối đa Điều này chính là một tiêu chí

cơ bản để đánh giá các nỗ lực bảo vệ môi trường Bởi vì xã hội có những

nguồn lực có han để chỉ tiêu, phân tích lợi ích - chỉ phí có thể giúp làm sáng

tô sự đánh đổi phức tạp để tạo ra các loại đầu tư xã hội khác nhau Trong thực

2.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá chính sách môi trường

Hon 100 năm trước, Vilfredo Pareto để ra tiêu chuẩn nỗi tiếng để đánh giá xem liệu một sự thay đổi của xã hội vi dự như chính sách công cộng, có

làm cho thể giới tốt đẹp hơn không: Một sự thay đổi là Pareto hiệu quả néu có

Trang 10

Luận văn thạc sf Trang 9 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

ít nhất một người được làm cho tốt hơn và không ai bị làm nghèo đi (1896).Tiêu chí này có sức hấp dẫn đáng kể Nhưng hầu như không có chính sáchcông cộng nao đáp ứng các thử nghiệm là cải thiện Pareto thực sự, bởi vì khimột chính sách công cộng được đưa ra thi chắc chắn có một số người trong xã

lần 50 năm sau đó, Nicholas Kaldor (1939) và

hội sẽ bị kim cho nghèo đi.

John Hicks (1939) mặc nhiên công nhận một tiêu chi thực dung hơn đó là xác định "sự cải thiện Pareto

“Tiêu chuẩn này được định nghĩa như sau: Một chính sách công cộng, được xác định như là ¡ thiện phúc lợi nếu những người đạt được lợi ich từ

sự thay đổi chính sách có thé bù đắp hoàn toàn những kẻ thua cuộc, thậm chi

chi với (ít nhất) một người thắng cuộc sẽ vẫn tốt hơn là không ai thắng cuộc,

“Tiêu chuẩn Kaldor-Hicks một kiểm định xem liệu lợi ích toàn xã hội

có vượt quá chỉ phí toàn xã hội hay không, là nền tảng lý thuyết cho việc sử dụng phương thức phân tích được gọi là lợi ich - chỉ phí (hoặc giá trị hiện tại

ròng) để phân tích Cả tiêu chuẩn hiệu quả Pareto và tiêu chuẩn Kaldor-Hicks

đều không kêu gọi hỗ trợ cho bất kỳ chính sách nào ma lợi ích lớn hơn chỉphi, Thay vào đó, chìa khóa để xác định một chính sách có hiệu quả chính là

khoảng cách giữa lợi ích và chỉ phí la lớn nhất

‘Néu mục tiêu là dé tối đa hóa khoảng cách giữa lợi ích - chi phí (lợi ích

ròng), khi đó

[Bq = €.(40] > a a

Trong đó q; là khối lượng chat thai được xử lý của nguồn i (i=1-N); By

à him lợi ích từ nguồn is C, là hàm chỉ phí từ nguồn is qf là mức độ hiệu quảcủa việc bảo vệ môi trường (xử lý chất thải ô nhiễm môi trường) Điều kiện

Trang 11

Luận văn thạc sf Trang 10 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

then chốt nổi bật lên từ việc tối đa hóa bai toán trong phương trình (1) là lợi

phí cận biên.

Tiêu chuẩn Kaldor-Hi s rõ ràng là thực tế hơn so với tiêu chuẩnnghiêm ngặt của Pareto, nhưng thời gian tồn tại tiêu chuẩn của nó ít bền vững.hơn và đã bị bác bỏ từ nhiều phía khác nhau Các câu hỏi đã được đặt ra vềviệc liệu lợi ich và thiệt hại xã hội có thể được thé hiện thông qua sự kết hợp.đơn giản của việc thay đổi phúc lợi của các cá nhân Do đó, lưu ý rằng tiêuchuẩn Kaldor-Hicks không được coi là điều kiện cần cũng như điều kiện đủ

để đưa ra một chính sách công.

Trong những năm gin đây đã có nhiều cuộc tranh luận giữa các nhà

kinh tễ với nhau va giữa các nhà kinh tế với những người cỏ liên quan mật

thiết khác về ý nghĩa của việc thường xuyên st

vững

dụng khái niệm “tinh bền

ˆ Phát triển bền vững, là quá trình vận hành đồng thời ba bình điện phát triển: Kinh tế tăng triển bên vững, xã hội thịnh vượng, công bing, én định, văn hóa đa dạng và môi trường trong lành, tải nguyên được duy trì bên vũng.

Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững

bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thế chân kiéng”kinh té, xã hội, môi trường

Trang 12

Luận văn thạc sf Trang 11 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

Hình 2.1 Kinh tế - Xã hội - Môi trường trong phát triển bên vững

tapvðtnhđg imSinh thái học và nk kinh tế khác đã đưa tínhngành bên ngoài

"bên vững la tiêu chí duy nhất và toàn diện nhất mà có thẻ nên hướng đến pháttriển toàn cầu Ngược lai, các nhà kinh tế có xu hướng xác định tinh bền vữngchỉ là sự công bằng giữa các thể các nhà kinh tế chỉ xem- Như vậy, hầu

tính bền vững như là một yếu phat triển hướng đi như mong muốn

2.2.2 Phân tích lợi ích - chỉ phí của việc điều chỉnh môi trường

“Trong khi khái niệm đơn giản, tính đúng din của thực nghiệm phân tích

ích chỉ phí dựa trên những ước lượng đáng tin cậy sẵn có của các lợi ích

và chỉ phí xã hội, bao gồm tước lượng tỷ lệ chiết khấu xã hội.

3.2.2.1 Chiết khẩu:

Các quyết định được đưa ra hôm nay đều có tác động cả trong hiện tại

và tương lai, Trong lĩnh vực môi trường, nhiều ảnh hưởng của tương lai là từviệc cải tiến chính sách, và như vậy trong bối cảnh này, lợi ích cũng như chiphí trong tương lai của các chính sách đã bị chiết khấu Giá trị hiện tại của lợi

ích ròng (PVNB) được.

Trang 13

Luận văn thạc sf Trang 12 + Kinh tế TNTNRMT

Nếu mục tiêu là dé ti da hóa khoảng cách giữa lợi ích và chi phí (lợi

ích ròng), thì mức độ liên quan đến bảo vệ mí trường (xử lý chất thải ô

) được định nghĩa là hiệu quả mức độ bảo vệ:

PVNB = XT {i -C) +} @®

Trong đó B, là lợi ích tai thời điểm t, C, là chỉ phí tại thời điểm t, r là tỷ

lệ chiết khẩu và T là năm phân tích cuối cing PVNB có giá trị dương nghĩa

là chính sách hoặc dự án đó có tiềm năng để mang lại hiệu quá Pareto (thỏa mãn tiêu chuẩn Kaldor-Hicks) Do đó, thực hiện phân tích lợi ích ~ chỉ phí

hoặc giá trị hiện tai dong (NPV) đòi hỏi giá trị chiết khẩu làm dịch chuyển các

tắc động trong tương lai sang những giá trị tương đương mã có thé được so

sánh Về bản chất, tiêu chuẩn Kaldor-Hicks cung cắp cơ sở hợp lý cho việc.phân tích lợi ích - chỉ phí và chiết khắu

2.2.2.2 Khái êm lợi ích và phan loại

Nếu một sự thay đổi của môi trường có ý nghĩa với bat kỳ ai đó tronghiện tại hoặc tương lai thì nó sẽ xuất hiện trong một đánh giá kinh tế, Môitrường có thể được coi như là một dang tài sản tự nhiên cung cấp các luỗngdich vụ được sử dụng bởi con người trong việc sản xuất hàng hóa va dich vụ,chẳng hạn như: Sản lượng nông nghiệp, sức khỏe con người, giải trí và nhiềuhàng hóa vô định khác như chất lượng cuộc sống

Bảo vệ môi trường thường đòi hỏi nhữngviệc làm thiết thực của vốn,lao động và các nguồn lực khan hiểm khác Sử dụng các nguồn lực nảy để bảo

vệ môi trưởng có nghĩa là chúng không sẵn có để được sử dụng vào những

mục dich khác Do đó, khái niệm kinh tế của các giá trị hoặc lợi ich của hang

hóa và dịch vụ môi trường được diễn đạt bằng thuật ngữ sự sẵn sàng của xãhội để thực hiện một sự đánh đổi giữa việc sử dụng cạnh tranh những nguồn

lực hạn chế, và thuật ngữ sự sẵn sing của các cá nhân để thực hiện những

Trang 14

Luận văn thạc sf Trang 13 + Kinh tế TNTNRMT

đánh đổi này Vì vậy, những lợi ích của một chính sách môi trường được định.

nghĩa là một tập hợp sự sẵn lòng chỉ trả của ic cá nhân (WTP) cho việc giảm

hoặc ngăn ngừa những thiệt hại của môi trường hoặc sẵn lòng chấp nhận bồi

thường của các cá nhân (WTA) để chịu đựng các thiệt hại môi trường như thể

Những lợi ích mang lại cho con người từ việc bảo vệ môi trường là rấtnhiều và đa dạng Dưới góc độ sinh lý, lợi ích như vậy có thé được phân loạinhư là liên quan đến sức khỏe con người (tỷ lệ tử vong và bệnh tật, các tácđộng sinh thái (cả thị trường và phi thị trường) hoặc thiệt hại về vật chất Từ

sóc độ kinh tế, một sự phân biệt quan trọng là lá trị sử dụng và giá trị

không sử dụng Ngoài những lợi ích trực tiếp (giá trị sử dụng) mà con người

nhận được thông qua bảo vệ sức khỏe của họ hoặc thông qua việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, người ta cũng nhận được giá trị thụ động hoặc không sử dụng từ chất lượng môi trường, đặc biệt trong lĩnh vue sinh thái Ví dụ, một

cá nhân có thể coi trọng một sự thay đổi tốt cho môi trường vì bởi vì người đómuốn giữ gìn các tùy chọn để sử dụng trong tương lai hoặc bởi vì người đó

mong muốn những người thừa kế của mình được hưởng môi trường trong

sạch Vẫn còn những người khác mà họ không sử dụng một trong những lợi

ích từ môi trường trong hiện tại hoặc tương lai cho bản thân hoặc người thừa

kế, nhưng họ vẫn muốn bảo vệ môi trưởng vì họ tin rằng môi trường cần được.bảo vệ hoặc đơn giản họ cảm thấy hai lòng khi biết những gì của ngày hôm

nay vẫn còn tồn tại cho đến ngày mai,

2.2.2.3 Khải lệm chỉ phí và phân loại

Khai niệm về chi phí trong béi cảnh môi trường, hay chính xác hơn, chỉ

phí cơ hội, là một thước đo giá tị của bất cứ điều gì phải hy sinh để ngăn

ngừa hoặc làm giảm nguy cơ của một tác động môi trường Do đó, chỉ phí của các chính sách môi trường là những lợi ích xã hội bị bỏ qua do sử dụng các.

Trang 15

Luận văn thạc sf Trang 14 + Kinh tế TNTNRMT

nguồn lực khan hiểm cho các mục đích chính sách môi trường, thay vì đưa

những nguồn lực đó dé sử dụng tốt nhất tiếp theo

2.2.3 Các phương pháp tiếp cận khác để phân tích mục tiêu của chính

sách môi trường,

Những nhà quản lý và các nhà nghiên cứu đã dé xuất ra các tiêu chí ướclượng khác mà có thể đánh giá được các chính sách môi trường Một cách tiếpcận, phản ánh cách diễn giải phỏ biển của Đạo luật không khí sạch và một vai

bộ luật môi trường khác, đã được khẳng định chi dựa vào thông tin của khoa học tự nhiên dé xác định o: inh sách mà loại trừ hoàn toàn những rủi ro

môi trường hoặc giảm rủi ro đến mức được coi là chấp nhận được

Ví dụ, đạo luật Không khí sạch là một trong số những văn bản pháp ly

liên quan đến việc giảm ô nhiễm khói và không khí nói chung Chính phủ sử

dụng đạo luật này để thực thi các tiêu chuẩn không khí sạch, điều này đã góp.phần cải thiện sức khỏe con người và kéo dài tuổi tho Nhưng kể từ khi ô

nhiễm môi trường không có khả năng biểu lộ ngường sạch dưới đây:

Phản tích y té - sức khỏe là một phương pháp để đánh giá tinh kinh tế

của chính sách y tế và các quy định an toàn Đó là một bước đi xa hơn bằng,cách cổ gắng xác định số lượng tài nguyên và chi phí cơ hội, dựa trên quanđiểm cho rằng chỉ tiêu cho các chương trình điều tiết mà nguồn lực là từ các

cá nhân, khiến họ chỉ tiêu ít hơn cho an toàn và chăm sóc sức khỏe, do đó làm

tăng tỷ lệ mắc bệnh và/hoặc rủi ro ty vong Như vậy, lợi ích y tế công cộng bị tương phản với những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe Phân tích y

khỏe cung cấp một thước đo "lợi ich ròng” (người được cứu sống), nhưng

phương pháp phân tích này bị một số hạn chế nghiêm trọng đó là: Nó không

bao gồm các lợi ích khác ngoài việ giảm bớt các rủi ro; mỗi cá nhân chỉ phải trích ra một tỷ lệ phin trăm ngã sách tương đối nhỏ để điều chỉnh môi

Trang 16

Luận văn thạc sf Trang 15 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

trường nghĩa là có thé không có ảnh hưởng nào đáng kể đến chỉ tiêu y tế cá

nhân, và phân tích chính xác phụ thuộc vào nhiệm vụ khó khăn là đánh giá

mối quan hệ phức tạp giữ sự đánh đổi thu nhập cận biên và rủi ro về sức khỏe

Phân tích phân phối cung cắp một cách tiếp cận khác 48 phân tích cácmục tiêu kính tế của chính sách môi trường Phân tích lợi ích - chỉ phí chỉ tậptrung vào tổng lợi ích ròng, và không đưa vào bản báo cáo hiệu quả phân phối.của các chính sách Tuy nhiên, vấn đề về phân phối phát sinh trong cả hai mặtlợi ích và chỉ phí tính toán, và xuất hiện cùng một số chiều, bao gồm: Phân

tích chéo (như đặc điểm địa lý, thu nhập, chủng tộc, khu vực, và công ty) và tính liên thời gian (chẳng hạn như theo mùa, hàng năm, dài hạn, và giữa các

thé hệ) Phân bổ vốn chủ sở hữu có thể là một sự xem xét mang tính xã hội

‘quan trọng, đặc biệt là trong vấn để tác động đến những người có thu nhậpkhác nhau, va hai phương pháp tiếp cận đến vấn dé này xứng đáng được décập đến: Phân tích lợi ích - chỉ phí theo trọng số phân phối và phân tích phânphối riêng biệt

gồm các thành phần kinh tế, chính phủ, người tiêu dùng, người giả và trẻ em.

Phân tích phân phối cũng có thể báo cáo về tiềm năng thay đổi lợi nhuận của

các công ty, thay đối việc làm, đồng cửa nhà máy, thay đổi doanh thu, chính phủ và tính cạnh tranh của ngành công nghiệp.

Trang 17

Luận văn thạc sf Trang 16 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

C VAN ĐÈ THỰC CHUNG VA PHAN TÍCH

Với những cải tiến phúc lợi mà việc làm của các tiêu chí hiệu quả và

phương pháp đánh giá có liên quan trong phương pháp phân tích lợi ích - chỉphi có thé mang lại chính sách môi trường, đó là hợp lý để yêu cầu việc tiếp

nhận nào trong ba ngành của chính phủ là hành pháp, lập pháp, và tư pháp sử

‘dung các công cụ phân tích này

2.3.1 Ban hành luật pháp

Trong những năm qua, Quốc hội đã gửi những tin hiệu lẫn lộn về việc

sử dụng các phân tích lợi ich - chi phi trong việc đánh giá chính sách Một số

quy chế thực sự đồi hỏi việc sử dụng các phân tích lợi ích - chi phí, trong khi

những số khác đã được giải thích để loại trừ có hiệu quả việc xem xét các lợiích và chi phí trong việc phát triển của một số quy định nhất đỉnh Nhưng điều.này đã không ngăn cản cơ quan quản lý xem xét lợi ích và chỉ phí trong đề

xuất của họ.

Mặc dù lập luận như vậy, phân tích lợi ích - chỉ phí chính thức đã không thưởng xuyên được sử dụng để giúp thiết lập tính chặt chẽ của tiêu

chuẩn môi trường Nhà nước đã ủng hộ một tập hợp các phương pháp tiếp cận

để thiết lập các tiêu chuẩn khác nhau, chẳng hạn như Đạo luật không khí sạch.

'Các nhà kinh tế và một số học giá đã dành rat nhiều thời gian tranh luận rằng

tiêu chí như vậy là không hợp lý cũng không được định rõ.

Trang 18

+ Kinh tế TNTNRMT Luận văn thạc sf Trang 17

2.3.3 Sắp đặt tiêu chuẩn

“Tại sao việc sử dụng các kỹ thuật phân tích không trở nên phổ biến hon

vì tại sao Quốc hội tiếp tục làm luật

trong chính sách môi trường? Tha

thường xuyên mà không liên quan đến lợi ich và chỉ phi?

Đầu tiên, một số quy định cho phép các doanh nghiệp được thành lập

để trục lợi và thiết lập các rào cản nhập ngành để truyền cho họ một lợi thé cạnh tranh Vi dụ, tiêu chuẩn chỉ huy và kiểm soát giới hạn tổng lượng xả thải của một doanh nghiệp có thể là nguyên nhân để các doanh nghiệp làm giảm sản lượng của họ để đáp ứng yêu cầu môi trường Việc hạn chế đầu ra có đẩy giá sàn phẩm của doanh nghiệp cao hơn chỉ phí trung bình của nó, và kết

‘qua li, doanh nghiệp có thể kiếm được chênh lệch Sự cạnh tranh mạnh mé

tiêu tan tiền chênh lệch này, nhưng các quy định về môi trường thường tạo racác rào cản gia nhập thị trường bằng cách áp đặt các tiêu chuẩn khí thải

nghiêm ngặt đối với các doanh nghiệp mới, do đó đưa ra một lợi thé cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

“Thứ hai, thậm chí nếu các quy định môi trường không làm tăng lợi

nhuận của toàn bộ một ngành công nghiệp, nó có thể mang lại lợi ích cho các

doanh nghiệp nhất định trong một ngành công nghiệp Các doanh nghiệp

trong một ngành công nghiệp có khả năng sẽ phải chịu những chỉ phí khác

nhau trong các yêu cầu pháp lý, bởi vì một số doanh nghiệp sẽ có thểchỉnh quá trình sản xuất của ho dễ dàng hơn những số khác

“Thứ ba, động lực để đưa ra các quy định đôi khi đến từ các nhà sản

xuất thiết bị kiếm soát ô nhiễm, công nghệ thân thiện với môi trường, hoặc

các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất được ưu tiên bởi chế độ quan lý Vi

dụ, các công ty chuyên về dọn đẹp các khu vực có rác thải nguy hại đã xuấthiện dé đáp ứng nhu cầu của làm sạch môi trường

Trang 19

Luận văn thạc sf Trang 18 Ngài + Kinh tế TNTNRMT

Thứ tư, quy định về môi trường thường áp đặt chỉ phí không cân xứng.trên một số khu vực của đất nước Những khu vực ma chịu chi phí trung bình.thấp hơn sẽ trở nên tương đối hấp dẫn cho vốn lưu động, có thể mang lại lợiich kinh tẾ chẳng hạn như việc lim và thu nhập từ thuế

Trang 20

Luận văn thạc sf Trang 19 + Kinh tế TNTNRMT

Chương II

LỰA CHỌN CÔNG CỤ - CÁC PHƯƠNG TI

CHÍNH SÁCH MOI TRUONG

ĐỀ THỰC HIE

Những chính sách môi trường thường kết hợp việc xác định các mục

tiêu với một số phương tiện để đạt được mục su đó Trong phan này, chúng

ta nghiên cứu các biện pháp (các công cụ) mà Chính phủ có thể sử dụng để

đạt được những mục tiêu chính sách đã định Chúng ta bắt đầu với các vấn đề

‘quy chuẩn và sau đó lần lượt phân tích để làm sáng tỏ van đề.

3.1 CÁC VAN DE CHUAN TAC VÀ PHAN TÍCH CÁC VAN DECHUAN TAC

Tham chí nếu các mục tiêu và mục dich của chính sách môi trường,được thực hiện như đã định, phân tích kinh tế có thể mang lại những hiểu biết

quý giá cho việc đánh giá và phác thảo các chính sách môi trường Chúng ta

bắt đầu bằng cách xem xét các chỉ tiêu mà nó có thể được đưa ra để tìm kiếm.những công cụ chính sách tốt hơn, và sau đó quay lại liệt kê các hạng mụcchính của các công cụ chính sách môi trường, bao gồm công cụ chỉ huy -kiểm soát và các công cụ dựa vao thị trường Các vấn dé chéo đã được xemxét, kể cả sự bắt định, thay đổi công nghệ, và các vấn dé phân phối Chúng ta

nghiên cứu các bài học mà nó xuất hiện từ nghiên cứu và kinh nghiệm.

4 1 Các tiêu chuẩn để lựa chọn công cụ chính sách

Một loạt các tiêu chuẩn đã được thừa nhận là có liên quan đến việc lựa

chọn các công cụ chính sách môi trường, bao gồm:

1) _ Công cụ chính sách sẽ đạt được mục tiêu hoặc tiêu chuẩn của Nhà nước;

Trang 21

Luận văn thạc sỹ Trang 20 › Kinh tế TNTNRMT

2) _ Với chi phí thấp nhất có thé, bao gồm cả sự bằng lòng của bộ phận.

tư nhân, bộ phận giám sắt và thi hành công cộng;

3) Sẽ cung cấp cho Chính phủ những thông tin cần thiết đẻ thực hiện

6) _ Thí hành công cụ chính sách sẽ dẫn đến một sự phân phối công

‘bing các lợi ich va chỉ phi bảo vệ môi trường;

7) _ Chính sách là khả thi về mặt chính trị dưới dạng ban hành và thực hiện?

Mục (1) đến (5) cùng tham khảo một khái niệm toàn diện của các tiêu

chi về hiệu quả chỉ phí, trong khi mục (6) để cập đến công bằng phân phối, và

Trang 22

Luận văn thạc sf Trang 21 + Kinh tế TNTNRMT

U, = Phát thải không kiểm soát được bởi nguồn i

E “Tổng lượng khí thải mục tiêu bị áp đặt bởi cơ quan quản lý.

Nếu ham chỉ phí là lồi, thì điều kiện cn và đủ cho sự thỏa man tối ưu

hóa bất buộc đã đưa ra trong các phương trình (3) đến (5) là những di

Phuong trình (6) và (7) đưa ra ngụ ý về điều kiện quan trong

quả chỉ phí mà tat cả các nguồn lực cùng trải qua để giảm bớt chỉ ph

biên Vì vậy, khi nghiên cứu các loại công cụ chính sách môi trưởng kh

một câu hoi quan trọng là liệu các công cụ đặc biệt có khả năng dẫn đến sự

giảm chi phí cận biên được đánh đồng qua các nguồn lực

3.1.2 Thay thé các công cụ chính sách

Chính sách môi trường được sử dụng nhiều nhất là công cụ chỉ huy và

kiểm soát so với các tiếp cận dựa vào thị trường Cách tiếp cận thông thường

48 điều chỉnh mai trường thường xuyên mô tả như là chỉ huy và kiểm soát chỉ cho phép tương đối ít sự linh hoạt trong các phương tiện để đạt được mục

-tiêu Công cụ chính sách như vậy có xu hướng buộc các công ty chịu trách

nhiệm chia sẻ gánh nặng kiểm soát 6 nhiễm, bất kể chi phi, đôi khi bằng cách

Trang 23

Luận văn thạc sf Trang 22 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

thiết lập các tiêu chuẩn thống nhất cho các doanh nghiệp, phổ biến nhất trong

số đó là công nghệ và tiêu chuẩn dựa trên hiệu suất

Công cụ dựa vào thị trường khuyến khích hành vi thông qua các tínhiệu thị trường, hơn là thông qua các chỉ thị rõ ràng về mức độ hoặc các

phương pháp kiểm soát ô nhiễm Những công cụ chính sách này có thé được

mô tả hợp lý như “lực lượng khai thác thị trường” Bởi vi nếu những công cụ.chính sách được định hình tốt và thực hiện đúng cách, chúng sẽ khuyến khích

các doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện các nỗ lực kiếm soát ô nhiễm để

mang lại lợi ích riêng cho họ đồng thời mang lại lợi ích chung đáp ứng các

mục tiêu của chính sách Công cụ dựa vio thị trường nằm trong sáu loại: thuế

ô nhiễm, giấy phép có thé mua bán được, giảm ma sát thị trường, và giảm trợ.cấp chính phủ, ký quỹ môi trường, nhãn sinh thái

Quy định trách nhiệm pháp lý cũng có thể được coi như một công cụ dựa trên thị trường, bởi vì nó mang lại sự khích lệ cho các công ty để đưa vào

tài khoản thiệt hai môi trường tiểm tàng trong quyết định của họ, cho phép

hoàn toàn linh hoạt trong các hoạt động công nghệ và kiểm soát,

3.1.21 So sánh công cụ chỉ huy - kiểm soát với công cụ dựa vào thị

trường

Công cụ dựa vào thị trường cung cấp tiểm lực cho hiệu quả chi phíđộng, nhưng các vấn đề có thể phát sinh khi đưa lý thuyết vào thực hành, và

thật là khó khăn dé đo lường mite độ lợi ich của việc di chuyển từ chỉ huy và

kiểm soát sang cơ chế khuyến khích

Nơi nào chỉ phí tính không đồng nhất đáng kể thì phương pháp kiểm

soát ~ chỉ huy sẽ không hiệu quả về chỉ phí Nắm giữ tắt cả các doanh nghiệp

với cũng một mục tiêu sẽ là quá xa xi, bởi vì không có khả năng nhận ra tính

không đồng nhất của chỉ phí giảm phát thải Trong thực tế, chỉ phí có thể thay

Trang 24

Luận văn thạc sf Trang 23 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

đổi rất nhiều do thiết kế sản xuất, cấu hình vật lý, tuổi thọ của tài sản, và các

yế tổ khác Ví dụ, chỉ phí cận biên của việc kiểm soát phát thải chỉ đã được

tước tính nằm trong khoảng từ 13 USD đến 56.000USD/tan Nhưng nơi mà chỉ

phi giữa các nguồn la tương tự nhau thi công cụ kiểm soát-chỉ huy có thé thựchiện tương đương (hoặc tốt hơn) so với công cụ dựa vào thị trường, tùy thuộc

chỉ phí giao địch, chỉ phí quản lý, khả năng đưa ra chiến lược, chỉ phí chính trị

6 nhiễm

và bản chất của các cl

Về mặt lý thuyết, nếu được thiết kế và thực hi đúng cách thì công cụ

dựa vào thị trường cho phép bat kỳ mức độ mong muốn làm sạch ô nhiễmđược thực hiện mà tổng chỉ phi xã hội thấp nhất, bằng cách cung cấp các tru

đãi đối với sự giảm 6 nhiễm lớn nhất bởi những doanh nghiệp đó dé có thé datđược sự giảm ô nhiễm với giá rẻ nhất Thay vì cân bằng mức độ ô nhiễm giữacác doanh nghiệp, các công cụ dựa vào thị trường cân bằng chỉ phí giảm phátcận biên của chúng Cách tiếp cận chỉ huy - kiểm soát có thé - trong lý thuyét-đạt được giải pháp hiệu quả chi phí này, nhưng điều này sẽ yêu cầu các tiêu

chuẩn khác nhau được thiết lập cho mỗi nguồn gây ô nhiễm, và, do đó, cácnhà hoạch định chính sách có được thông tin chỉ tiết về việc tuân thủ các chi

phi mỗi bộ mặt doanh nghiệp Như vậy, thông tin đơn giản là không có sẵn

‘cho Chinh phủ Ngược lại, công cụ dựa vào thị trưởng cung cấp cho một phân

bổ hiệu quả chi phí của gánh nặng kiểm soát ô nhiễm giữa các nguồn mà

không đòi hỏi Chính phủ phải có thông tin này

Trang 25

Luận văn thạc sf Trang 24 + Kinh tế TNTNRMT

Thuế và phí rác thải;

~ _ Thuế và phí nước thải;

~ Phi đánh vào người sử dụng;

~_ Thuế va phí đánh vào sản phẩm mả quá trình sử dụng và sau sử dunggây ô nhiễm (vi dụ thuế sunfua, cacbon, phân bón ;

~ Thuế và phí hành chính nhằm đóng góp tài chính cho việc cấp phép,

giám sát và quản lý hành chính đổi với môi trường;

~ Phí dich vụ môi trường là một dạng phí phải trả khi sử dụng một s địch vụ mộ trường Mức phí tương ứng với chỉ phí cho địch vụ môi trường đó, Bên cạnh đó, phí dịch vụ môi trường còn có mục dich hạn

chế việc sử dụng quá mức các dịch vụ môi trường

C6 hai dạng dịch vụ môi trường chính và theo đó hai dạng phí dịch vụ

môi trường là dich vụ cung cấp nước sạch, xử lý nước thải va dịch vụ thu gom

chất thải rin, Đối với một số nước công nghiệp, dich vụ cung cấp nước sạch

va vệ sinh môi trường nông thôn cũng là một van đẻ cân quan tâm nghiên cứu

48 chính sách áp dụng phủ hợp.

Do đó, khoản lệ phí hoặc thuế là đáng giá cho các doanh nghiệp đểgiảm lượng khí thải đến điểm chỉ phí xử lý cận biên của họ bằng tỷ lệ đánhthuế phổ biến Theo định nghĩa, phát thải thực tế bằng phát thải không kiểm

soát được trừ đi mức giảm khí thải, có nghĩa là, ei = ui-ri Vấn để giảm thi

chỉ phí của một nguồn trong sự có mặt của thuế phát thải, 1, được đưa ra bởi

ni, [e(G) + tu = rị)] (8)

sứ 420 @

Kết quả mỗi nguồn là:

Trang 26

or, 69

TU en

Phuong trình (10) và (11) ngụ ý rằng mỗi nguồn sẽ thực hiện vi c xử lý

chất thải đến điểm có chỉ phí kiểm soát cận biên bằng với thuế xuất Do đó,

chi phí xử lý chất thải cận biên sẽ được đánh đồng qua các nguồn, đáp ứng.điều kiện hiệu quả chi phí được quy định bởi các phương trình (6) va (7)

Một thách thức với các hệ thống thu phí là xác định thuế suất thích hợp.Đối với hiệu quả xã hội, nó nên được thiết lập bằng với lợi ích cận biên của

việc don đẹp tại mức độ hiệu qua của việc don dep, nhưng những nhà hoạt động chính s khả năng hon dé uy nghĩ về mức độ dọn dẹp mong muốn, và họ không biết trước cái cách mà các doanh nghiệp sẽ đổi phó lại dé

có liên quan đến hiệu quả phân phối của chúng đối với các nguồn

được quy định Mặc dù thực tế là các hệ thống như vậy giảm đến mức tốithiểu tổng chỉ phí xã hội, các hệ thống này có thể tốn kém hơn các công cụ

kiểm soát - chỉ huy có thé so sánh được của các doanh nghiệp đã định Điều

này là bởi vì với cách tiếp cận thuế, các doanh nghiệp thanh toán chỉ phí xử lý

cộng với thuế phát thải còn dư Để tính chỉ phí tổng hợp trong một phân tích

lợi ích - chỉ phí hoặc hiệu quả chỉ phí xã hội, các khoản thanh toán thuế chỉ

don giản là chuyển nhượng, và vì vậy được loại trừ khỏi các tỉnh toán

3.1.2.3 Hệ thắng gidy pháp xả thải có thể giao dich

*Côta gây ô nhiễm là một loại giấy phép xả thải chất thải có thể chuyểnnhượng mà thông qua đó, Nhà nước công nhận quyền các nha máy, xí nghiệp,

v.v được phép thải cá chất gây ô nhiễm vào môi trường" bằng cách Nhà

nước xác định tổng lượng chất gây ô nhiễm tối đa có thể cho phép thải vào

Trang 27

Luận văn thạc sf Trang 28 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

môi trường, sau đó phân bổ cho các nguồn thai bằng cách phát hành những

giấy phép thải gọi là côta gây ô nhiễm và chính thức công nhận quyền được.

thải một lượng chất gây ô nhiễm nhất định vào môi trường trong một giai

đoạn xác định cho các nguồn thải

Khi có mức phân bổ côta gây 6 nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có

quyển mua và bán côta gây ô nhiễm Họ có thể linh hoạt chọn lựa giải phápgiảm thiểu mức phát thải chất gây ô nhiễm với chỉ phí thấp nhất: Mua côta

‘gay 6 nhiễm dé được phép thai chit gây ô nhiễm vào môi trường hoặc đầu tư

xử lý ô nhiễm dé đạt tiêu chuẩn cho phép Nghĩa là những người gay ô nhiễm

mà chỉ phí xử lý 6 nhiễm thấp hơn so với việc mua côta gây ô nhiễm thi họ sẽ

ban lại céta gây ô nhiễm cho những người gây ô nhiễm có mức chi phí cho xử

lý ô nhiễm cao hơn

Nhu vậy, sự khác nhau về chi phí đầu tư xử lý ô nhiễm sẽ thúc đây quá

trình chuyển nhượng côta gây ô nhiễm Thông qua chuyển nhượng, cả người

bán và người mua côta gây ô nhiễm đều có thể giảm được chỉ phí đầu tư cho

mục đích bảo vệ môi trường, đảm bảo được chất lượng môi trường.Chúng ta

có thể lý giải thêm điều này bằng thuật toán dưới đây:

Dưới một hệ thống giấy phép có thé trao đổi, cho phép tong thé mức độ

6 nhiễm, E, được thiết lập, và được phan bô giữa các doanh nghiệp bằng hìnhthức giấy phép xả thải Các doanh nghiệp giữ mức khí thải dưới mức phân bổcủa họ và có thé bán giấy phép thing dư của mình cho các doanh nghiệp kháchoặc sử dụng chúng để bù đắp lượng khí thải dư thừa trong các phần khác của

các hoạt động của họ Hãy đẻ qo là phân bé ban đầu của giấy phép phát thai

nguồn i, như vậy:

W

Yaw

ot

(a2)

Trang 28

+ Kinh tế TNTNRMT Luận văn thạc sf Trang 27 Ngài

Thị, nếu p là giá thị trường đã được xác định của giấy phép có thể traovấn đề giảm thi chỉ phí của một công ty đơn lẻ được cho bởi:

min, [e/Œ,) + p- tị — *ị~đui)] 3)

sét, n0 4)

Kết quả mỗi nguồn là:

ØeŒ)Tân P>0 5)

Phương trình (15) và (16) cùng ngụ ý rằng mỗi nguồn sẽ thực hiện xử

lý chất thải đến điểm mà chỉ phí kiểm soát cận biên bằng giá thị trường đãđược xác định của giấy phép Do đó, mức độ ô nhiễm môi trường, E, là thỏamãn và chỉ phí xử lý cận biên được đánh đồng cho các nguồn, đáp ứng các.điều kiện hiệu quả chỉ phí Lưu ý rằng, cân bằng hiệu quả - chỉ phí duy nhấtđạt được độc lập với những phân bổ giấy phép ban đầu Về mặt chính trị, điều

nảy là quan trọng nhấ Chúng ta sẽ thảo luận ở mục 3.2 dưới day

3.1.2.4, Giảm ma sát thị trường

Giảm ma sát thị trường cũng có thể dùng như l một công cụ chính

ch dé bảo vệ môi trường Vậy ma sát thị trường là gi?

Ma sát thị trường là bắt cứ điều gì ngăn chặn thị trường phát triển vàlàm việc đúng đắn Trong một số trường hợp, thi trường bị hoạt động kém có

thể tạo ra các kết quả khiêm tốn cho việc quản lý tải nguyên thiên nhiên,ching hạn như thoái hóa đắt, độ mặn tăng lên và giảm chất lượng nước

Phuong pháp ma sat thi trường nhằm mục dich cải thiện cách làm việc

của thị trường hiện có, cai thiện như sau:

Trang 29

Luận văn thạc sf Trang 28 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

~ Tang cường thông tin có sẵn trong thị trường để người tiêu dùng,các nhà đầu tư hoặc nha sản xuất có thé đưa ra các quyết định tốt

hơn về những hậu quả môi trường của việc mua hàng, đầu tư

hoặc sản x hoặc.

- Giảm chỉ phí giao địch liên quan đến việc tham gia vào thị

trường mà thị trường đó đem lại kết quả quản lý tài nguyên thiên

nhiên, dẫn đến hiệu quả môi trường hơn

Có một loạt các phương pháp để tăng cường dòng chảy thông tin hoặc

giảm chỉ phí giao dịch Những tiếp cận này có thể không mang lại lợi íchngay lập tức hoặc trực tiếp, vì vậy thường là khó khăn dé dự đoán hoặc đánh

gid tác động của chúng.

3.1.2.5 Giảm trợ cắp của Chính phi

Trợ cấp là một công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở rất nhiềunước châu Âu thuộc Té chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Trợ cấp

thường gồm những dang sau:

- Trợ cấp không hoàn lại

~ Các khoản cho vay wu đãi

~ Cho phép khẩu hao nhanh

~ Uu đãi thuế

Trợ cấp là giúp đỡ các ngành công nghiệp nông nghiệp và các ngành.khác khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện khi tình trạng ô nhiễm.môi trường quá nặng nề hoặc khả năng tài chính của doanh nghiệp không chịu

đựng được đối với việc phải xử lý ô nhiễm môi trường (nâng cao chất lượng

môi trường) Nhưng nói chung, nó có những nhược điểm quan trọng liên quan

đến thuế Bởi vì trợ cấp làm tăng lợi nhuận trong các ngành sản xuất, khuyến

Trang 30

Luận văn thạc sf Trang 29 + Kinh tế TNTNRMT

khích nhập cảnh, và do đó có thể làm tăng kích thước các ngành và gây ô

Trong thực tế, nhiều trợ cấp Chính phủ đã dẫn tới việc hành dong

không hiệu quả về mặt kinh tế và không thân thiện với môi trường Trong.những trường hợp như vậy, giảm trợ cấp có thể làm tăng hiệu quả và cải thiện.chất lượng môi trường Ví du, vì các mồi quan tâm về biển đổi khí hậu toàn

cầu, tăng cường sự tập trung để trợ cấp liên bang và các chương trình khác

nhằm thúc day việc sử dung các nhiên liệu hóa thạch Một nghiên cứu của

EPA chỉ ra rằng loại bỏ các khoản trợ cấp sẽ có một tác động đáng kể vào

việc giảm lượng khí thai carbon dioxide (CO2) Chính phủ liên bang đã dé hết

tâm trí vào lĩnh vực năng lượng thông qua hệ thống thuế và thông qua một

loạt các chương trình của các cơ quan riêng lẻ Một nghiên cứu chỉ ra rằng cáchoạt động này tốn của Chính phủ 17 ty USD mỗi năm Một phần đáng kể cáckhoản try cấp của Mỹ và các chương trình đã được ban hành trong thời kỳ

"khủng hoảng dầu lửa" dé khuyến khích sự phát triển nguồn năng lượng trong

nước và giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ nhập khẩu Họ ủng hộ việc cung cấp

năng lượng hon là hiệu qua năng lượng,

in chuyển và người điều khiển xả thải.

“Tương tự, đạo luật ô nhiễm dau làm cho các công ty chịu trách nhiệm vẻ chỉ

phí dọn dẹp, thiệt hại tải nguyên thiên nhiên, và các thiệt hại của bên thứ ba bởi sự cố tran đầu lên bề mặt nước biển; và các Đạo luật nước sạch làm cho

Trang 31

Luận văn thạc sf Trang 30 + Kinh tế TNTNRMT

các bên chịu trách nhiệm về chỉ phi don dẹp của việc làm tràn các chất độc

hại

Các cá nhân gây ô nhiễm có thé bị bắt phải chịu trách nhiệm về cácthiệt hại để khắc phục các thiệt hại ma họ gây ra cho một cả nhân hoặc một tổchức bị ảnh hưởng Về lý thuyết, chỉ phí đầy đủ của các hành động gây 6

nhiễm môi trường do đó sẽ được đưa vào bên trong, và người gây ô nhiễm sẽ

giảm tác hại dự kiến trong hành động của mình đến điểm mà tại đó việc cắt

giảm thêm nữa trở nên tốn kém hơn so với trích nhiệm dự kiến ma họ phải

đối mặt

Hiệu quả của quy định trách nhiệm phụ thuộc một phần vào khả năng,

của các nạn nhân bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm để đưa ra các hành động nhằm.phục hồi thiệt hại Có 5 vấn dé tiềm tang

Đầu tiên, tác hại môi trường có thể được phân tán rộng rãi, và do đó,tiễn chi tra dự kiến không thể biện minh bằng chỉ phí cho một nạn nhân riêng

lẻ nào.

“Thứ hai, thường xuyên có rất nhiều nguồn của một chất gây ô nhiễm

nhất định, và do đó có thể bên bị thiệt hại (hoặc các bên) không có khả năngxác định nguồn gốc thực tế của thiệt hại

“Thứ ba, nhiều tác hại của ô nhiễm có khoảng thời gian ngắm dài, có

nghĩa ring thời gian tác hại tự biểu lộ, hành động bị chặn vì nhữag quy định

giới hạn Tuy nhiên, trong một số khu vực pháp lý, các quy định như vậy bắtdau thực hiện chỉ khi phát hiện ra tác hại, không áp đặt với rủi ro

nhiên của thiên

“Thứ tư, nhiều ảnh hưởng của môi trường là sự ngã

nhiên, chẳng hạn như gây ra bệnh tật, đó là, việc tiếp xúc với môi trường làm

tăng xác suất của bệnh tật hoặc tử vong Trong những trường hợp như vậy, rả khó hoặc không thể xác định một cách chắc chắn nguồn gốc tác hại môi

Trang 32

Luận văn thạc sf Trang 31 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

trường Quy tắc về chứng cứ đòi hỏi "sự vượt trội của bằng chứng" chỉ ra rằng.nguyên đơn gây ra tác hại cho bên bị không chấp nhận phục hồi dưới những

trường hợp này.

“Thứ năm, gây ô nhiễm không thể có khả năng thanh toán đủ để chỉ trả

một thiệt hại lớn do tòa án ban bổ, và khoảng cách giữa khả năng thanh toán

toàn bộ của người gây ô nhiễm và thiệt hại đầy đủ sẽ được biểu lộ công khai

‘Tuy nhiên, quy định trách nhiệm pháp lý có vai trò nòng cốt để đưa vio

các quy định môi trường, bởi vì các công cụ điều tiết khác làm tăng tập hop

các vấn dé của riêng chúng Có những lựa chọn quan trongvá in phải được thực hiện trong việc thiết lập các quy tắc trích nhiệm Tuy nhiên, những người gây ô nhiễm có nên bị bắt buộc phải liên đói chịu trách nhiệm cho những thiệt hại họ gây ra không? hay là không liên đới chịu trách nhiện? lu,

lông lẻo được ưa thích hơn luật nghiêm khắc hay ngược lại? hơn nữa, bên nào

phải có trích nhiệm? người gay ô nhiễm hay chủ đất?

sản xuất dang đầu tư dé sản phẩm của mình được công nhận là "sản phẩmxanh”, được "đán nhãn sinh thái” và dié kiện được dan nhãn sinh thai ngày

cảng khắt khe hơn Nhã sinh thái thường được xem xét và dán cho các sản

Trang 33

Luận văn thạc sf Trang 32 Ngài + Kinh tế TNTNRMT

phim tái chế từ phế thải (nhựa, cao su ), các sản phẩm thay thé cho các sảnphim tác động xấu đến môi trường, các sản phẩm có tác động tích cực đến

, kinh doanh sản phẩm đó có ảnh hưởng

trường hoặc hoạt động sản x

n môi trường.

Hinh 3.1 Các loại nhãn sinh thái trên thể giới

Hình 3.2 Mẫu biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam

3.1.2.8 Kỹ quỹ môi trường

Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh

tế có tiém năng gây ô nhiễm và ton thất môi trường Nguyên lý hoạt động của

hệ thống kỹ quỹ môi trường cũng tương tự như của hệ thông đặt cọc - hoàn

trả Nội dung chính của ký quỹ môi trường là yêu cầu các doanh nghiệp, các

Trang 34

Luận văn thạc sf Trang 33 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

cơ sở sản xuất kinh đoanh trước khi tiến hành một hoạt động đầu tư phải kýgửi một khoản tiền (hoặc kim loại quý, đá quý hoặc các giấy tờ có giá trị) tại

ngân hing hay tổ chức tín dụng nhằm bảo dim sự cam kết để thực hiện các

biện pháp hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trường

Mục đích chính của việc ký quỹ là làm cho người có khả năng gây ô

nhiễm, suy thoái môi trường luôn nhận thức được trách nhiệm của họ Từ đótìm ra các biện pháp thích hợp ngăn ngừa 6 nhiễm, suy thoái môi trường

“Trong quá trình thực hiện đầu tư va sản xuất, nếu các doanh nghiệp có

bị pháp chủ động ngăn chặn, khắc phục không để xảy ra ô nhiễm hod

suy thoái môi trường, hoàn nguyên hiện trạng môi trường đúng như cam kết

thì họ sẽ được nhận lại số tiền đã ky quỹ đó Ngược lại nếu bên ký quỹ không

số tiền đã ký quỹ đó sẽ được rút ra

thực hiện đúng cam kết hoặc phá sản tl

khỏi tai khoản ngân hàng/tổ chức tín dụng để chi cho công tác khắc phục sự

suy thoái môi trường

Ký quỹ môi trường tạo ra lợi ích cho Nhà nước vì không phải đầu tư

kinh phí khắc phục môi trường từ ngân sách Ký quỹ môi trường cũng khuyến

khích các doanh nghiệp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường Các

doanh nghiệp sẽ có lợi do lấy lại được vốn khi không để xảy ra ô nhiễm hoặc

suy thoái môi trường

Với mục dich và nguyên lý hoạt động như vậy, rõ rằng số tiền ký quỹ

phải lớn hơn hoặc xắp xi với kinh phí cần thiết để khắc phục môi trường nếu

doanh nghiệp gây ra 6 nhiễm và suy thoái môi trường Nếu số tiễn ký quỹ quá nhỏ so với chỉ phi bảo vệ môi trường, các doanh nghiệp sẽ có xu hướng tử bỏ

việc nhận lại số tiền ký quỹ đó và không thực hiện các cam kết bảo vệ môi

trường của minh,

Trang 35

Luận văn thạc sf Trang 34 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

Cong cụ ký quỹ môi trường đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế

giới, đặc biệt với c hoạt động công nghiệp như khai thác mỏ, khai thác rừng

hoặc đại dương.

3.1.3 Những vấn để hỗn hợp

Ba vấn đề xuyên suốt nổi bật lên trong các phân tích quy chuẩn củaviệc lựa chọn công cụ chính sách môi trường là: những ảnh hưởng của sự bắtinh, ảnh hưởng của sự thay đổi công nghệ và các cân nhắc phân phổi

3 3.1 Những ảnh hưởng của sự bat định đến việc lựa chọn công cụ chính

sách

fe

các mục tiêu môi trường và lựa chon các công cụ chính sách để thực hiện các

nhà hoạch định chính sách đổi diện với nhiệm vụ kép là lựa chon

mục tiêu đó Hai lựa chọn đó phải được thực hiện trong sự tồn tại của sự batđịnh làm ảnh hưởng đến những lợi và chi phí bảo vệ môi trường Ké từ bài báo cổ điển của Weitzman (1974) "Giá với Số lượng", đã được thừa nhận bởi

hầu hết mọi người rằng lợi ích bắt định không ảnh hưởng đến việc nhận dạng

công cụ kiểm soát hiệu quả, nhưng chỉ phí bắt định có thể có những tác động,

đáng kể, tùy thuộc vào độ đốc tương đối của hàm lợi ích cận biên và hàm chỉphi cận biên Đặc biệt, nếu bat định về chi phí xử lý chat thải cận biên là đáng

kể, và nếu chỉ phí xử lý chất thai cận biên phẳng tương đối với lợi ich cận

biên, thì công cụ số lượng hiệu quả hơn so với công cụ giá.

“Chúng ta hiếm khi gặp phải tình huống trong đó không có cả lợi ích bắtđịnh và chỉ phí bất định Ngược lại, trong lĩnh vực môi trường chúng ta

thường thấy rằng cả hai cùng có mặt, và thường xuyên hơn không, lợi ích bắtđịnh có tam quan trọng lớn hơn đáng kể Khi các lợi ích cận biên có mối

tương quan rõ ràng với các chỉ phí cận biên, thì có một luận cứ bổ sung đểủng hộ hiệu quả tương đối của công cụ số lượng Mặt khác, quy định các chất

Trang 36

Luận văn thạc sf Trang 35 + Kinh tế TNTNRMT

gay 6 nhiễm thường sẽ có lợi cho các công cụ giá, vì him lợi ích cận biên

dắt gây ô nhiễm sẽ có xu hướng tương đối bằng phẳng,

kết với dong ô nhiễm

3.1.3.2 Tác động của sự lựa chọn công cu dén thay đổi công nghệ

Sự can thiệp của chính sách môi trường tăng cường sự thúc ép và khích

lệ đến quá trình thay đổi công nghệ Để có được hiệu quả chỉ phí động, cáccông cụ cần thúc đẩy chứ không phải là hạn chế phát minh, đổi mới vàkhuếch tán công nghệ Cả công cụ kiểm soát ~ chỉ huy và công cụ dựa vào thị

trường đều có khả năng thúc đẩy hoặc lôi kéo sự thay đổi công nghệ, bằngcách yêu cầu các doanh nghiệp thay đổi hành vi của mình Công nghệ và các

tiêu chuẩn thực hiện có thé được sử dụng dé kích thích đổi mới bằng cách đặt

ra các mục tiêu đầy tham vọng, vượt ra ngoài tim với ia công nghệ hiện tại Nhung không thể liệu một mục tiêu đã cho có tính khả thi hay không, do

đó sẽ có những thất bại đáng kể khi các chính sách được đưa vào sử dụng

Cie tiêu chuẩn công nghệ đặc biệt có vẫn di , bởi vì chúng có xu hướng đóng,

đến mức độ

băng sự phát triển của công nghệ mã có thể nếu không thì

kiểm soát lớn hon

Phân lớn các nghiên cứu kinh tế để phát minh va đổi mới công nghệ(thương mại hóa) đã tập trung khuyến khích các doanh nghiệp quyết định chịu.chỉ phí nghiên cứu và phát triển khi đối mặt với các kết quả bắt định Công

việc có liên quan sớm nhất là Magat (1978, 1979), người đã so sánh các loại trợ cấp, giấy phép, tiêu chuẳn nước thải, tiêu chuẩn công nghệ, và chỉ ra

rằng tất cả những tiêu chuẩn công nghệ sẽ đem lại sự đổi mới thiên về cẻ

giảm khí thải Lý thuyết gần đây hơn cổ gắng để xếp hạng các công cụ chính sách theo tác dung kích thích sự đổi mới của chúng, kết luận rằng phân loại rõ

ràng các công cụ là không thực hiện được Việc xếp hạng các công cụ phụ

thuộc vào khả năng sing tạo để lợi ích lan toa của công nghệ mới đến các

Trang 37

Luận văn thạc sf Trang 36 Ngành: Kinh tế TNTNRMT.

doanh nghiệp khác, chi phí cải tiến, ham lợi ích môi trường và số lượng các

công ty phát th

Quay sang phô biến công nghệ, một số nghiên cứu trên lý thuyết đã chỉ

ra rằng việc khuyến khích đẻ chấp nhận công nghệ mới theo các công cụ dựavào thị trường hơn là theo quy định trực tiếp, nhưng những so sánh về mặt lýthuyết giữa các công cụ dựa vào thị trường chỉ đem lại thỏa thuận han chế.Kết quả cuối cùng đường như là việc bán giấy phép xả thải lại ít được khuyến.khích hơn hệ thống thuế ô nhiễm (nhưng cả 2 đều vượt trội s với các công cụ kiểm soát-chỉ huy).

Mồi liên quan chặt chẽ giữa các tác động của sự lựa chọn công cụ đến

thay đổi công nghệ là tác động của quy định thay đổi theo thời gian về tỷ lệ

quay vòng vốn, và có liên quan tới chỉ phí xử lý chất thải ô nhiễm và môi trường Quy định thay đ theo thời gian như là một đặc trưng phổ biến của các chính sách môi trường và nhiều chính sách quản lý khác tại Hoa Kỳ, trong

đó các tiêu chuẩn cho các đơn vị đã được quy định là cố định trong ngày

nhập, những đơn vị về sau phải đổi mặt mới những quy định nghiêm ngặt

hơn Ứng dụng pho biến nhất, các đơn vị được sản xuất trước một ngày cụ thethì được miễn một quy định mới hoặc đối mat các yêu cầu ít nghiêm ngặt hơn

“Trong khi phương pháp nay tir lâu đã kêu gọi nhiều người tham gia vàonhóm chính sách, các nhà kinh tế thường xuyên lưu ý rằng quy định thay đổi

theo thời gian có thể được dự kiến - trên cơ sở của của lý thuyết đầu tư - để

làm chậm doanh thu vốn cổ phin, và do đó giảm chỉ phi-higu qua của ác quy

định, so với các quy định không phân biệt tương ứng Hơn nữa, theo một số

điều kiện thì kết quả là lượng khí thải gây ô nhiễm có thể cao hơn so với

những gì sẽ xảy ra trong trưởng hợp không có quy định Hậu quả kinh tế và.môi trường như vậy không phải là dự đoán từ lý thuyết, mà đã được xác nhận

thực nghiệm trong bối cảnh các quy định cụ thể.

Trang 38

Luận văn thạc sf Trang 37 + Kinh tế TNTNRMT

3.1.3.3 Cân nhắc phân phối

Œ ông cụ chính sách khác có thể có những ảnh hưởng khác nhau

ang kế đến việc phân phối lợi ích và chi phí Đầu tiên chúng ta quan tâm đếnlợi ích, thuế hoặc giấy phép giao dịch, có thé dẫn đến việc khoanh vùng

"những điểm nóng" với mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh tương đốicao Đây là vấn đề phân phối quan trọng, và nó cũng có thể trở thành một vấn

để hiệu quả nếu thiệt hại là phi tuyến với nồng độ chất ô nhiễm Theo lýthuyết, vấn dé có thé được giải quyết thông qua việc sử dụng các "giấy phép

môi trường xung quanh” hoặc thông qua hệ thống phí đó là chia khóa để thay đổi các điều kiện môi trường xung quanh tại các địa điểm quy định, ho’

thông qua các chương trình trao đỏi mà chi đơn giản là bị hạn chế bởi yêu cầu

rằng các tiêu chuẩn môi trường xung quanh không bị vi phạm.

Quay sang phía chỉ phí, các loại thuế và giấy phép giao dich, có thé làm tăng thu nhập cho Chính phủ Doanh thu tái sinh (có nghĩa là, bằng cách sử

dụng thuế hoặc doanh thu tir giấy phép) có thé làm giảm đáng ké các chỉ phí

kiểm soát ô nhiễm Nó đã được đẻ xuất bởi một số người rằng tắt cả các chỉphí giảm thải kết hợp với thuế ô nhiễm có thể được loại trừ thông qua doanh

thu tái sinh, nhưng các loại thué môi trường có thé Lim tram trọng thêm các.biến dạng khi kết hợp với các loại thuế còn lại trong đầu tư và lao động,nghiên cứu chỉ ra rằng những biến dạng này ít nhất cũng lớn như là những các

khoản thuế lao động.

Mặc dù phân phối ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội, một chủ đề quan

i liệu có tính chi trọng của ý thuyết cho thấy rằng phân phối không nên có

ý nghĩa trong việc lựa chọn các công cụ chính sách Hylland và Zeckhauser

(1979) cho rằng tối ưu hệ thống thuế đạt được bằng cách điều chỉnh th lợi

ích bù đắp, tối đa hóa lợi ích ròng phải là tiêu chí duy nhất cho sự lựa chọn.chính sách Mặc dit có những hạn chế nhưng theo lý thuyết, hệ thống thuế thu

Trang 39

+ Kinh tế TNTNRMT Luận văn thạc sf Trang 38 Ngài

nhập là phù hợp nhất để phân phối lại thu nhập Hơn nữa, Kaplow và Shavell(2001) chứng minh rằng rằng các vin đề môi trường nên được giải quyết một

cách lý tưởng thông qua một cặp chính sách: Một công cụ chính sách môi

trường hiệu quả được chọn chỉ dựa trên cơ sở tối đa lợi ich rong, va một sự

h thuế thu nhập để có thể bù đắp những tác động phân phối không

Xem xét nền kinh tế chính trị có thể đi ngược lại với những lập luậnnhư vậy về mặt lý thuyết, vì thật là khó khăn đẻ kết hợp tất cả các quy tắc

chính sách môi trường với một sự thay đổi hệ thống thuế thu nhập Cũng có

jc chính sách.

thể là không khả thi để áp dụng các chính sách môi trường mà

đó không tự giải quyết mỗi quan tâm phân phối Thật vậy, tiêu chí Hicks không nên được xem là điều kiện cần cũng không phải điều kiện đủ cho

Kaldor-chính sách công.

“Tính khả thi chính trị của một chính sách chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi

những tác động phân phối của nó.Theo viễn cảnh của các công ty đã định, hệthống giấy phép bán đấu giá hoặc phí nước thải có thể tốn kém hon so vớicông cụ kiểm soat-chi huy Mặt khác, hệ thống giấy phép có thé giao dịch có

các thuộc tinh quan trọng là không giảm chỉ phí giao dich cận biên (thực chất

là giảm số lượng), vị trí cân bằng và chỉ phí xử lý tổng hợp của một hệ thống.giấy phép có thể giao dịch độc lập phân bổ ban đầu Do đó, các quyết địnhphân bổ có thể để cho các nhà lãnh đạo, với mối quan tâm bản quy phạm hạnchế về những tác động tiềm năng của người được chọn phân bỏ trên tổng chỉ

phí-hiệu quả Nói cách khác, hiệu quả chỉ phí hay hiệu quả có thể đạt được,

trong khi cân bằng phân phối đồng thời được giải quyết với cùng một công cụ

chính sách.

Trang 40

Luận văn thạc sf Trang 99 + Kinh tế TNTNRMT

“Các bài học chuẩn tắc

“Chúng ta xem lại một chút những bai học chuẩn tắc mà có thé được rút

ra từ nghiên cứu và kinh nghiệm.

3.141 Ké hoạch và thực thi

Việc thực thi các công cụ dựa vào thị trường nhằm bảo vệ môi trường.cho đến nay đã cung cấp bằng chứng cho thấy các phương pháp tiếp cận nảy

có thể đạt được sự tiết kiệm chỉ phí lớn trong khi hoàn thành các mục tiêu môi

trường của chúng, Việc thực hiện các phương pháp này cũng cung cấp các bài

học về tim quan trọng của sự linh hoạt, đơn giản, và khả năng tiềm tang của

khu vực tư nhân

Liên quan đến tính linh hoạt, cho phép linh hoạt về thời gian và việc.trao đổi giấy phép xả thải có tính liên thời gian, có nghĩa là, chiết khấu ngân.hàng cho sử dụng trong tương lai đóng một vai trò rất quan trọng trong việc.thực thi chương trình trao đổi giấy phép xả thải SO2 Một trong những lợi ích.quan trọng nhất của việc sử dụng các công cụ dựa vào thị trường có thé don

giản là tránh được các tiêu chuẩn công nghệ Hệ thống ít linh hoạt sẽ không

dẫn đến sự thay đổi công nghệ mà có thể đã được gây ra bởi công cụ dựa vào

thị trường, cũng không đem lại quá trình đổi mới

Liên quan đến sự đơn giản, kế hoạch rõ ràng thì khó để tranh cãi hoặc.bóp méo Việc yêu cầu sự phê chuẩn wu tiền của chính phủ cho các giao dichriêng lẻ có thé làm tăng sự bắt định và chỉ phí giao dich, do đó hạn chế traođổi: những tác động tiêu cực này cin có sự cân bằng tương phản với bat kỳ

lq Chính phủ Yêuh dự kiến nào do việc yêu cầu sự chấp thuận tụ tiên c

như vậy cản trở chương trình trao đổi xả thải (EPA) trong những năm

1970, trong khi thiếu các yêu cầu như vậy là một yết tuan trọng trong sự.

thành công của việc trao đổi chỉ Trong trường hợp trao đổi SO2, thiểu các

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Kinh tế - Xã hội - Môi trường trong phát triển bên vững - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 2.1. Kinh tế - Xã hội - Môi trường trong phát triển bên vững (Trang 12)
Hình 3.2. Mẫu biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 3.2. Mẫu biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam (Trang 33)
Hình 4.1: Hình thức quản lý nguồn tài nguyên rừng ở nông hộ - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 4.1 Hình thức quản lý nguồn tài nguyên rừng ở nông hộ (Trang 53)
Bảng 4.1. Khái quát các hình thức quản lý rừng cộng đồng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Bảng 4.1. Khái quát các hình thức quản lý rừng cộng đồng (Trang 60)
Hình 4.2. Cấu trúc quản lý Nhà nước về môi trường - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 4.2. Cấu trúc quản lý Nhà nước về môi trường (Trang 61)
Hình 4.3, Sơ đồ tổ chức công tác môi trường Việt Nam năm 1998 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 4.3 Sơ đồ tổ chức công tác môi trường Việt Nam năm 1998 (Trang 70)
Hình 4.4. Sơ dé tổ chức công tác công tác môi trường ở các Sở khoa học, công nghệ và môi trường năm 1998 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 4.4. Sơ dé tổ chức công tác công tác môi trường ở các Sở khoa học, công nghệ và môi trường năm 1998 (Trang 70)
Hình 4.5. Tổ chức công tác môi trường của Cục môi trường thuộc - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 4.5. Tổ chức công tác môi trường của Cục môi trường thuộc (Trang 71)
Hình 2.1: Kinh tế - Xã hội - Môi trường trong phát triển bén vững. " - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện Việt Nam
Hình 2.1 Kinh tế - Xã hội - Môi trường trong phát triển bén vững. " (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN