Định hướng tang cường sự tham gia của thanh niên trong Chương trình xây dựngnông thôn mới tại huyện Lộc Bình 23.21 Định hướng chung 2 3222 Định hướng đối với huyện Lộc Bình 87 3.3, Một s
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng dé bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguôn gốc.
Hà Nội ngày tháng năm
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trần Quang Long
Trang 2LỜI CẢM ON
Trong si thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tối đã nhận được sự
hướng dẫn, chỉ bảo tận nh của các thầy cô giáo, sự giúp 40, động viên của bạn bé, đồng
nghiệp và gia đình
"Nhân dip hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết on sâu
sắc PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và to điều kiện cho tôi trong suốt quá tình học tập và thực hiện để tà.
Tôi xin chân thành cảm ơn tap thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ủy ban nhân dân huyện Lộc Bình, Huyện đoàn Lộc Bình, Ủy ban nhân dân các xã Mẫu Sơn, Hữu Khánh và Yên Khoổi đã gip đỡ và tạo đều kiện chotôi tong suốt quá trình thực hiện đ di
Xin chân thành cim ơn gia din, người thin, bạn bề, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận vin!
Hà Nội, ngày thing năm
Học viên
‘Trin Quang Long
Trang 3MỤC LUC
DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC BANG BIEU, vii DANH MUC CAC TU VIET TAT vi PHAN MỞ DAU 1 'CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE SỰ THAM GIA CUA THANH.
NIÊN TRONG CHUONG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1 Khái niệm, nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới
1.1.1 Khái niệm Chương trình xây dựng nông thôn mới
1.1.2 Nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới.
1.2 Sự tham gia của thanh niên trong Chương trình xây dựng nông thôn mới 1
1.2.1 Thanh niên và sự tham gia của thanh niên nông thôn trong phát tiển kinh , xã
hội "1.22 Nội dung tham gia của thanh niên trong thực hiện Chương trình xây dựng nôngthôn mới 41.2.3 Các inh thức tham gia của thanh niên trong thực hiện Chương trình xây dưng
nông thôn mới 18 1.3 Tổng quan về sự tham gia cia thính niên rong thực hiện Chương tinh xây đựng
nông thôn mới ở Việt Nam và rên thế giới 211.32, Thực trạng về sự (ham gia của thánh niên trong hye hiện Chương tình xâydụng nông thôn mới phát tiễn nông thôn ở cắc nước trên thể giới 25
1.3.3 Bai học kinh nghiệm 29 Két un chuong 1 31 'CHƯƠNG 2: THỰC TRANG SỰ THAM GIA CUA THANH NIÊN TRONG THUC HIEN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LỘC BÌNH32.
2.1 Một số đặc điểm của huyện Lộc Binh 322.1.1, Đặc điểm tự nhiên, 32.2 Khai quát tình hình chung thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới tại
huyện Lộc Bình 36
2.2.1 Các hoạt động triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới tạihuyện Lộc Bình 36
Trang 42.2.2 Kết quả thực hiện Chương tinh xây đụng nông thôn mối tai huyện Lộc Binh 40
2.3 Thực trang về sự tham gia của thanh niên trong thực hiện Chương trình xây dựng
nông thôn mối ở giai đoạn 2014-2016 47
2.31 Sự tham gia cia thanh niên trong công tác tayén tuyễn, giáo dục v8 Chương
trình xây dựng nông thôn mới 42.4, Đánh giá chung về sự tham gia của hanh niên trong thực hiện tiêu chi mỗi trườngpháttiển nông thôn ở giai đoạn 2014-2016 m
2.4.1 Kết quả đạt được m 2.42 Hạn chế tồn ti và nguyên nhân 1 Kết luận chương 2 T5 'CHƯƠNG 3: DE XUẤT GIẢI PHÁP TANG CƯỞNG SỰ THAM GIA CUA,
THANH NIÊN TRONG CHUONG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
HUYỆN LỘC BÌNH 16
3.1 Các yêu tổ ảnh hưởng tới nh hình thực hiện Chương tinh xây dung nông thônmới tại huyện Lộc Bình T6
3.1.1 Nhận thức của thanh niên về Chương trình xây dụng nông thôn mới 16
3.1.2 Công tá dao của tổ chức Đoàn thanh niên 79
3.2 Định hướng tang cường sự tham gia của thanh niên trong Chương trình xây dựngnông thôn mới tại huyện Lộc Bình 23.21 Định hướng chung 2
3222 Định hướng đối với huyện Lộc Bình 87
3.3, Một số giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niên trong Chương trình xây
inh 89dựng nông thôn mới ti huyện Lộc
1.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức của thanh niên về Chương trình xây dựng nông,
thôn mới 89
3.3.2 Giải pháp hỗ trợ, nhân rộng các mô hình kinh tế, học tập nâng cao kiến thức, tay
nghề, định hướng nghề nghiệp, phối hợp chuyển giao, ứng dung khoa học kỹ thuật 90
3.3.3 Giải pháp thanh niên tích cực tham gia xây dựng cơ sở hạ ting, cảnh quan và
bảo vệ môi trường nông thôn, đảm bảo an sinh xã hội 9
Trang 53.34 Giải pháp thanh niên xung kích giữ gìn an ninh, trật, nâng cao chit lượng đồi
sống văn hóa, tinh thần trên địa bàn nông thôn nhằm cải thiện môi trường sống ở nông
thôn 943.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn, Hội, Đội vững mạnh tham giachương trình nông thôn mới %3.3.6 Tăng cường công tác chỉ đạo về bảo vệ mỗi trường ở nông thôn của t chức
"Đoàn thanh niên 97
Kết luận chương 3 98 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHU LUC 106
Trang 6DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bin đồ huyện Lộc Bình - Tinh Lạng Sơn.
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU Bảng 2.1: Thực trạng chất lượng nội dung tuyên truyền 48
Bang 2.2: Nội dung tuyên truyền thực hiện tiêu chí môi trường 4Bảng 2.3: Tình hình thu gom rác thi của thanh niên 56
Bảng 2.4: Tinh hình xử lyre thải mém của thanh niên 37
Bang 2.5: Đánh giá của lãnh đạo, Ban chỉ đạo về tình hình thu gom, xử lý rác thải,nước thải của thanh niên 59
Bảng 2.6: Sy tham gia cũa thanh nign trong xây dựng nhà vệ sinh ei tiến 6
Bang 2.7: Đánh giá của lãnh đạo, Ban i đạo vỀ sự tham gia của thanh niên trong di
dời chuồng tri chăn nuôi 6 Bảng 2.8: Binh giá của thanh niên và cộng đồng din cư về hệ thẳng quản Ir thải
sinh hoạt tại địa phương _Bang 2.9 Thời gian lao động của TN tham gia bảo vệ môi trường 66
Bang 2.10: Thực trạng tham gia xây dựng kết cầu ha ting của tổ chức đoàn or Bảng 3.1: Mức độ tham gia các hoạt động xây dựng nông thôn mới ảnh hưởng đến
mức độ hài lòng của thanh niên 76
Bang 3.2: Bảng thống kê các biện pháp làm tăng mức độ tham gia của thanh niên 88
Biểu 2.1: Thực trang vận dung các công cụ tuyên truyền st Biểu đồ 3.1: Biểu đồ mức độ đồng tình của thanh niên với ý kiến cin tăng cường sự
tham gia của thanh niên trong các hoạt động của phong trào 87
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
CLE Ciutac bo
CNH Cong nghigp hoa
DVT — Đonvitnh
ĐVTN Doin vgn than niga
HTXNN Hop tic xã nông nghiệp
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tinh cắp thiết của đề tài
“Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X
“Thủ tưởng Chính phủ đã ban bảnh Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 vé "Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới" và Quyết định số 1980/QĐ-TTg, ngày
"Nông nghiệp, nông dân, nông thôn!
17/10/2016 về việc ban hành bộ tiêu chỉ quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn
2016-2020 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới trên cả nước, Mục tiêu
của mô bình nông thôn mới là phát tiễn kinh t, năng cao đời sống vật chất và tỉnh
thần của người dn phát tiễn nông thôn theo quy hoạch, cơ cấu hạ ng kin tế, xã hội
hiện đại, dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa được giữ gìn và phát huy, môi trường.
sinh thai được bảo vệ
Tuy nhiên, đây là mô hình mới nên việc triển khai còn nhiều khó khăn, nhất là cắp cơ.
sở đã bộc lộ nhiễu King ting và vướng mắc trong quá trình chỉ đạo thực hiện Nhận
thức của một bộ phân cán bộ, nhân dn và thanh niên về cách làm, mục đích,
của Chương trình xây dựng nông thôn mới nói chung và việc tham gia của các cá
nhân, tổ chức nói rig còn hạn chế nhất định, còn thờ ơ chưa thực sự vào cuộc; công
tác tuyên truyền, vận động người dân và thanh niên về chủ trương chưa đồng nhí hiệu quả chưa ca, cơ chế chính sich chưa đồng bộ, chưa phi hợp với tinh hình thực tẾ
triển khai tại cơ sở
“Có thể nói, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tri và toàn xã
hội, trong đó thanh nign được coi là lực lượng nồng cốt tiễn phong trong các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an sinh và bảo vệ môi trường; với tinh than,
nhiệt huyết của tuổi trẻ "đám nghĩ, dám lim, dim chịu trách nhiệm" và phương châm
hành động "Mỗi thanh niên một việc tốt, mỗi cơ sở Đoàn một việc làm thiết thực tham
sia xây dựng nông thôn mối”; trong những năm qua Đoàn thanh niên luôn di đầu vận
động thanh niên ích cực hoe tập, rê luyện, nắng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:tham gia tổ chức và xây dựng các phong rào hoạt động hướng về xây đựng nông thôn
mới; mỗi đoàn viên thanh niên thực sự à những tuyên truyền viên tích cực trong quá
trình xây dựng nông thôn mới.
Trang 10Để góp phin ting cường sự tham gia của thanh niền trong quá trình xây dựng nông
thôn mới, đặc biệt là tên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn; tác giả luận vănchon đề tài “Giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niền trong Chương trình:
xây dựng nông thôn mới tại huyện Lộc Bình, tinh Lạng Sơn".
2 Mục tiêu nghiên cứu cũn đề tài
Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận và thực tễn cũng như thực trang sự tham gia
của thanh niên trong thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới để đề xuất một
số giải php tang cường sự tham gia của thanh niên trên địa bản huyện Lộc Bình, tỉnh
Lạng Sơn trong thời gian ti
3 tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1, Đối tượng nghiên cứu
"Những vấn để có tính lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới, đặc biệt quan
tâm phân tích sự tham gia của thanh niên trong thực hiện Chương trình xây đựng nông
thôn mới và các yêu tổ ảnh hưởng đến kết quả thực hiện Chương tình xây dựng nông
thôn mới tại huyện Lộc Bình, tinh Lạng Son
3.2, Phạm vi nghiên cứu.
Pham vi nội dung: Tập trung chủ yêu vào nghiên cứu sự tham gia của thanh niên trong
việc thực hiện Chương trình xây đựng nông thân mới trên địa bàn huyện Lộc Bình:
"Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp
Pham vi không gian: đề tài được thực hiện tại địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lang Sơn
Pham vi thoi gian: Nghiên cứu thực trạng sự tham gia của thanh niên thực hiệnChương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lộc Bình giai đoạn 2014 -
2016 và định hướng trong thời gian tới
4 Phương pháp nghiên cứu
= Phương pháp hệ thống hóa tư liệu nghiền cứu;
Trang 11- Phương pháp thông
~ Phương pháp phân tích, đánh giá:
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của thanh niên đối với việc thực.
hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới để phân tích, đánh giá thực trạng tham gia
‘cua thanh niên đối với việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa
bản huyện Lộc Bình, nh Lạng Son, qua đó để đề xuất giải pháp khắc phục những tổn
= Hệ thông hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của thanh niên đối với việc
thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trong xây dựng nông thôn mới
- Phân tích, đánh giá thực trạng sự tham gia của của thanh niên trong quá trình thực
hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Lộc Bình trong thời gian qua, tổng kết các quả đạt được và nêu những tồn tại bit cập cần khắc phục;
- Đề x it các giải pháp để tăng cường sự tham gia của thanh niền trong thực hiện
“Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bản huyện Lộc Binh trong thời gian tới
7 Nội dung của luận văn
Ngoài phin mở đầu, kết luận và kiến nghị luận văn được kết cấu với 3 nội dung chính:
“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của thanh niên trong thực hiện
“Chương trình xây dựng nông thôn mới xây dựng nông thôn mới
Trang 12Chương 2: Thực trang sự tham gia của của thanh niên trong thực hiện Chương trìnhxây dựng nông thôn mới tại huyện Lộc Bình
Chương 3: ĐỀ xuất giải pháp tăng cường sự tham gia của thanh niên trong chươngtrình xây dựng nông thôn mới tại huyện Lộc Bình
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VẺ SỰ THAM GIÁ CUA THANH NIÊN TRONG CHUONG TRÌNH XÂY DỰNG NONG THON MỚI
1.1 Khái niệm, nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới
LLL Khái nig Chương trình xây dựng nông thôn mới
“Chương trình mục tiêu quốc gia về xây đựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh té - xã hộ chính t và an ninh quốc phòng do Chính phủ Việt
Nam xây dựng và triển khai trên phạm vi nông thôn toàn quốc, căn cứ tỉnh thin của
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đăng Cộng sản Việt Nam
khoí X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Chương trinh mục tiêu quốc
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ Việt
Nam phê đuyệt theo Quyết định sổ 1980/QĐ-TT, ngày 17/10/2016 vị
1020, phấn đấu đến năm.
bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 201!
2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo Bộ u chí quốc gia về nôngthôn mới
1.1.2 Nội dung Chương trình xây dựng nông thôn mới
1.1.2.1 Quy hoạch xâp đựng nông thôn mới:
= Nội dung 01: Quy hoạch xây đựng vùng nhằm đáp ứng tiêu chỉ của Quyết định số
558/QĐ-TTg ngày 05 thing 4 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ
nông thôn mới và quy định thị x8, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thảnh nhiệm vụ
Š tiêu chí huyện
xây dựng nông thôn mới
~ Nội dung số 02: Ra soát, điều chỉnh bổ sung các quy hoạch sản xuất trong đồ án quy
hoạch xã nông thôn mới gắn với tái cơ cấu nông nghiệp cấp huyện, cấp vùng và cấp tinh; bảo đảm chất lượng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, an ninh,
cquốc phòng và tập quán sinh hoạt từng vùng, miễn.
- Nội dung số 03: Ra soát, điều chỉnh b sung quy hoạch phát trién hạ ting kinh tẾ xã hội - môi trường nông thôn trong đồ án quy hoạch xã nông thôn mới đảm bảo hai hỏa
giữa phát triển nông thôn với phát triển đô thị: phát triển các khu dân cư mới và chỉnhtrang các khu dân cư hiện có trên địa bản xã
5
Trang 141.1.2.2 Phát triển ha ting Kinh té - xã hội
= Nội dung số 01 : Hoan thiện hệ thống giao thông trên địa bàn thôn, xã Đến năm
2020, có it nhấ 55% số xã đạt chu tiga chỉ số 2 về giao thông
dang số 03: Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng Đến năm 2020, có 77%
đạt chuẩn tiêu chísố 3 về thủy lợi
- Nội dung số 03: Cải tạo, ning cấp, mở rộng hệ thống lưới điện nông thôn Đến năm,
2020, có 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 4 về điện
~ Nội dung số 04: Xây dựng hoàn chỉnh các công trình đảm bảo đạt chuẩn về cơ sở vật chit cho các cơ sở giáo dục mim non, phd thông Hỗ trợ xây dựng trường mim non cho các xã thuộc vùng khó khăn chưa có trường mim non công lập Đến năm 2020, có 30% số xã đạt chuẩn tiêu chỉ số Š v8 cơ sở vật chất trường học
= Nội đụng số 05: Hoàn thiện hệ thống Trung tâm văn hóa thé thao, Nhà văn hóa
-8 159 số. đạt chuẩn tiêu ef ố 6 vỀ cơ sở.
Khu thé thao thôn, bản Đến năm 2020,
vat chất văn hóa; 80% số xã có Trung tâm văn hóa, thé thao xã; 70% số thôn có Nhà
văn hóa - Khu thé thao,
- Nội dung số 06: Hoàn thiện hệthng chợ nông thôn, cơ sở hạ ting thương mại nông thôn theo quy hoạch, phù hợp với nhủ cầu của người din, Đến năm 2020, có 70% số
xỀ cơ sở hạ tng thương mại nông thôn
~ Nội dung số 07: Xây dựng, cải tạo, nâng cấp về cơ sở hạ tang, trang thiết bị cho các
tram ylẾ xã, trong đồ a tiền các xã miễn ai, vùng s
thuộc vũng khó khăn và đặc biệt khó khăn, Đến năm 2020, có 9
điều kiện khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
u, vùng xa, xã hải đảo, các xã
tạm y tế xã có đủ
- Nội dung số 08: Tăng cường oo sở vật chit cho hệ thống thông tn vi truyền thông cơ
sử, trong đồ thiết lập mới trên 2.000 đài truyền thanh cép xã; nâng cắp trên 3.200 dai
tuyển thanh cắp xã: nâng cắp trên 300 di phát thanh, truyỄn hình cắp huyện và tram
phá lại phát thanh truyền hình: thiết Kip mới trên 4.500 tram truyền thanh thôn, bản xãkhu vực miễn núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo xa trung tâm xã Dến năm
Trang 152020, cô 95% số xã đạt chuẩn các nội dung khác của tiêu chí số 8 về Thông tin
-Truyền thông.
= Nội dung số 09: Hoàn chỉnh các công trình đảm bảo cung cắp nước sinh hoạt cho người din, Đến năm 2020, có 95% din số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp
vệ sinh, trong đó 60% sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn của Bộ Y tế; 100% Trường
học (điểm chính) va tram y té xã có công trình cắp nước và nha tiêu hợp vệ sinh
1.1.2.3 Phát trién sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cầu
Kinh té nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân
- Nội dung số 01: Triển khai có hiệu quả ĐỀ án tải cơ cầu ngành nông nghiệp theo
hướng liên kết chuỗi giá trị dé nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bén vững.
- Nội dung số 02: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình khoa học, công nghệ
phục vụ xây dụng nông thôn mới (Quyết định số 27/QD-TTg ngày 05 tháng 01 năm.
2012 của Thủ tướng Chính phủ) giai đoạn 2016-2020; tăng cường công tác khuyếnnông; đẩy mạnh ứng dụng khoa bọc công nghệ, nhất là công nghệ cao vào sản xuấtnông, lâm, ngư nghiệp
- Nội dung số 03: Tiếp tục thúc đây liền kết theo chuỗi gi tỉ gắn sản xuất với tiêu thự sản phẩm; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa ban nông thôn, trong đó chú trong công nghiệp chế biển nông sản va công nghiệp thu hit nhiều lao động.
= Nội dung số 04; Tiếp tục đổi mới tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, thực hiện Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ
0
phê duyệt Chương tình hỗ trợ phát triển hợp tác xã gia đoạn 2015-21
~ Nội dung số 05: Phát tiễn ngành nghề nông thôn bao gằm; Bảo tổn và phát iển làng
nghề gắn với phát triển du lịch sinh thải: khuyến khích phát triển mỗi làng một nghề;
hỗ trợ xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm cho sản phẩm làng nghề
~ Nội dung số 06: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Trang 161.1.24 Giảm nghèo và an sinh xã hội
- Nội dung 01: Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghéo bênvũng giai đoạn 2016-2020,
- Nội dung 02: Thực hiện các Chương trình an sinh xã hội ở xã, thôn.
1.1.2.5 Phát triển giáo dục ở nông thôn.
- Nội dung số 01: Phổ cập giáo đục mằm non cho trề 05 tuổi, Bảo đảm hầu hit trẻ em
5 tuổi ở mọi vùng miễn được đến lớp để thực hiện chăm sóc, giáo dục 02 budiingay,
đã một năm học, nhằm chun bịtốt về th tinh cảm, thắm mỹ, tiếng Vi
và tâm lý sẵn sàng di học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vio lớp 1
= Nội dung số 02: Xóa mù chữ vả chống tái mủ chữ Đến năm 2020, độ tuổi 15-60: ty
1g biết chữ dat 9894 (rong đó, tỷ bit chữ cña 14 tỉnh có điều kiện kính tẾ‹ xã hội
khó khăn đạt 94%, tỷ lệ biết chữ của người Dân tộc thiểu số đạt 90%); độ tuổi 15-35:
tỷ lệ biết chữ đạt 99% (rong đó, tỷ lệ biết chữ của 14 tỉnh có điều kiện ánh té xã hội
khó khăn đạt 96%, tỷ lệ biết chữ của người Dân tộc thiểu số đạt 92%) 100% đơn vị
cấp tinh, huyện, 95% đơn vị cấp xã đạt chuẩn xóa mù chữ mức 2.
- Nội dung số 03: Phổ cập giáo dục tiểu học Dm năm 2020, duy tr vững chắc kết quả
phổ cập giáo dục tiểu học trên 63/63 đơn vị cấp tinh, trong đó it nhất 40% số tỉnh,
thành phổ dat chuẩn phổ cập giáo đục tiéu học cắp độ 3; huy động được 99.7% trẻ 6
tudi vào học lớp 1, tỉ lệ lưu ban va bỏ học ở tiểu học dưới 0,5%, 100% đơn vị cấp tỉnh,
100% đơn vị cấp huyện và 99,5% đơn vị cấp xã phé cập giáo dục tiéu học đúng độ
tuổi theo quy định của Chính phủ
= Nội dung số 04: Thực hiện phd cập giáo dục trung học cơ sở Đến năm 2020, duy trì vũng chắc kết qua phố cập giáo duc trung học cơ sở trên 63/63 tỉnh, thành phổ trong
đó it nhất 40% số tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục
trung học cơ sở mức độ 3
1.1.2.6 Phát triển y 16 cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nông.thôn,
Trang 17XXây dựng và Phát triển mạng lưới y tẾ cơ sở trong tinh hình mới đáp ứng yêu cầu của
Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới,
11.17 Nâng cao chất lượng đổi sống vẫn hoa của người dân nông thôn.
~ Nội dụng 01: Xây đụng, phat iển, nâng cao higu quả hoạt động của hệ thông thiết
yy dựng.
thể thao Góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa và tham gia
chế văn hóa, thể thao cơ sở, tạo điều kiện để người dân nông thôn tham gia
đời sống văn hos
các hoạt động thể thao của các ting lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải ticho trẻ em,
dung 02: Tập trung nghiên cứu, nhân rộng các mô hình tt về phít huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của từng vùng, miễn, dân tộc.
11.38 VỆ sinh môi tường nông thin, khắc phục, sic ¿ nhiễm và cải tiện mái
trường tại các ling nghệ.
- Nội dung số 01: Thực hiện hiệu quả Chi lược quốc gia vỀ cắp nước sạch và vệ sinh
nông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi
hành vi về sinh và giảm thiểu ö nhiễm mối trường, gốp phần ning cao sức khe và
chất lượng sống cho người dân nông thôn
Nội dung số 02: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bin
xã thôn (heo quy hogchs thu gom và xử lý chất thải, nước thải theo quy định; ải tạo
nghĩa trang; xây dựng cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp
- Nội dung số 03: Khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường ti các làng neh
nhiễm đặc biệt nghiêm trong.
1.1.2.9 Nang cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính quyển, đoàn
thd chính trị xã hội trong xây dựng nông thôn mi; cải hiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ hành chính công; bảo đảm và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho
người dân
= Nội dung 01: Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý bình chính, quản lý
kinh tế xã hội chuyên sâu cho khoảng 500.000 lượt cán bộ, công chức xã (bình quân.
Trang 18khoảng 100.000 lượt cán bé/ndm) theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xâydựng nông thôn mới
- Nội dung 02: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các 16 chức chính tr - xã hội ham gia
xây dimg nông thôn mới theo Phong trio "Toàn din doàn kết xdy dựng nông thôn mới,
đô thị văn minh”.
dung số 03: Các tinh, thành phổ trực thuộc Trung wong kiện toàn Ban Chỉ đạo và
bộ máy giúp việc Ban Chỉ đạo các cắp theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp
- Nội dung số 04: Các BG, ngành, cơ quan đoàn thé va các nh, thành phổ trực thuộc
Trang ương triển khai Kế hoạch thực hiện Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xâydựng nông thôn mới”
dang số 05: Cải thiện va ning cao chấ lượng các dịch vụ hành chính công
= Nội dụng số 06: Dinh gid, công nhận, xây dựng xã tiếp cận pháp luật, bảo đảm và
tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân
- Nội dung số 07: Thực hiện cuộc vận động "Xây dựng gia đình $ không 3 sạch”
1.1.2.10 Giữ vững quốc phòng, an ninh và trật te xã hội nông thôn
in chặn và diy lui các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo
đảm an toàn, an ninh, trật tự xã hội địa bàn nông thôn,
- Nội dung số 02: Xây dụng thể trận quốc phòng toàn dân, nhất lã ác xã vũng trọng
điểm (biên giới, hải đảo) đảm bảo giữ vũng chủ quyển quốc gia
11.211 Nâng cao năng lực xay dung nông thôn mới và công tác giảm sát, đẳnh giáthực hiện Chương trình; truyằn thông về xây dựng nông thân mới
Nội dung số 01: Tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức cho cộng đồng và người dân, nhất là ở các khu vực khô khăn, ving sâu, ving xa, để hiểu diy ds hơn vé nội dung, phương pháp, cách làm nông thôn mới
- Nội dung số 02: Ban hành Bộ tải liệu chuẩn phục vụ cho công tác đào tạo, tập huỗn
Trang 19hun, nâng cao ign thức, kỹ năng cho cin bộ xây dựng nông thôn mới các cắp (nhất
cán bộ huyện, xã và thôn, bản, cán bộ hợp tác xã, chủ trang trai
~ Nội dung số 03: Xây dựng và triển khai có hiệu quả hệ thống giảm sát, đánh giá đồng
bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý Chương trình trên cơ sở áp dụng công nghệthông tin
- Nội dung số 04: TruyỄn thông về xây đựng nông thôn mi.
1.2 Sự tham gia cũa thanh niên trong Chương trình xây dựng nông thôn mới
12.1 Thanh niên và sự tham gia của thanh niền nông thôn trong phát triễn kinh 1
xã hội
1.2.1.1 Khái niệm về thanh niên và sự tham gia của thanh niên
* Khái niệm về Thanh niên
Căn cứ vào Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bỗ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội
khóa X, ky họp thứ 1 Luật này quy định vé thanh niền có nêu: “Thanh niên quy dinktrong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ mười studi đổn ba mươi tuổi" Đây là
thời kỳ sung sức nhất của mỗi con người về thé chất, về tí tuệ, nhạy bến trong mọi việc, năng động va rit sing tạo, có nhiều ước mơ, hoài bão Thanh niên nước ta là một ting lớp xã hội rộng lớn, luôn cỏ những đồng quan trong trong các giai đoạn lịch sử phít tiễn của đắt nước Hiện nay thanh niên Việt Nam chiếm 28.9% dân số cả nước và chiếm 36.4% lực lượng lao động của toàn xã hội là nguồn nhân lực dồi dio, cổ
năng to lớn trong sự nghiệp diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
* Khái niệm về sự tham gia của thanh miên
Sự tham gia là quả tình cho phép người din tự tổ chúc để xác định nhủ cầu và cũng nhau thiết kể, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động và củng nhau hưởng lợi tử các
hoạt động Chương trinh nông thôn mới với sự tham gia của thanh nign thể hiện ở
nhiều góc độ khác nhau: tham gia vào phản biện chính sách của chính quyển khi đưa
ra những vấn dé quyết sách, chủ trương trong xây dựng nông thôn mới Khái quát lại
in
Trang 20vai trd tham gia của thanh niên trong chương trình xây dựng nông thôn mới là qua
trình: Thanh niên được biết về trách nhiệm và nghĩa vụ của họ tham gia vio thực hiện
chương trình xây đựng nông thôn mới, được bản và phân để mà chính
quyền quyết định đến lợi ích và nhu edu của họ, được đồng góp nguồn lực, được thực
hiện, tham gia, được kiểm tra giám sit, đánh gid và hưởng lợi từ nội dung các tiêu chí
1.2.1.2 Vai td của thanh niên trong phát tiễn kinh tế xã hội
Vai trỏ của xây đựng nông thôn mới trong quá tình phát triển kính tế xã hội
* Kinh té - chính trị
Thanh niên tích cục tham gia vào quá trình phát triển kính t ti nơi cư trú và khu vực
nông thôn vì nông thôn có nén sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường và giao lưu, hội nhập BE dạt được điễu đó, cơ sỡ hạ ng của nông thôn phải hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất, giao lưu buôn bán, chăm sóc sức khỏe cộng
Thanh niên tham gia thúc diy nông nghiệp, nông thôn phát tiển nhanh, kích thích
‘moi người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chính, giảm bớt
sự phân hóa giảu nghèo, chênh lệch về mite 1g giữa các vùng, giữa nông thôn và
thành this
Tìm hiểu và phát triển các hình thức sở hữu da dạng, trong đồ đáng chú ý xây dựng
mới các Hợp tác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành Hỗ trợ các Hợp tác xã ứng
dụng tiền bộ khoa học - công nghệ phù hợp với các phương án sản xuất, kinh doanh,phát triển các ngành nghề ở địa phương;
Sản xuất hing héa với sự tham gia của thanh nign có nhiễu sing tạo véi lượng sảnphim mang nét độc đáo, đặc sắc của từng vùng, địa phương Tập trung đầu tư vào,
những trang thiết bị, công nghệ sản xuất, chế biển nông sản sau thu hoạch vừa có khả
năng tận dụng nhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
Quy cl
thể, các 18 chức hiệp hội vi lợi ich công đồng, nhằm huy động tổng lực vio xây dung
dan chủ cơ sở được phát huy đa, tôn trọng hoạt động của các hội, đoàn
Trang 21nông thôn mới cho địa phương
Phát huy dân chủ với tính thần tôn trọng pháp luật, gắn lệ làng, hương ước với pháp
uật để điều chỉnh hành vi con người, đảm bảo tính pháp lý, phát huy tính tự chủ của
làng xã
* Về văn hóa - xã hội
‘Tang cường dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trở tự chủ trong thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng, Nhà nước, trong xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, thanhniên giữ vai trò chủ động, giúp nhau xỏa đói giảm nghèo, vươn lên làm giảu chínhđáng,
Thanh niên tích cực tham gia xây dựng nhân vật trung tâm của mô hình nông thôn
mới, đồ là người nông dân sản xuất hàng hóc kh gi, gidu cốt là người nông dân kết tỉnh các tư cách: Công dân, dân của làng, người con của các dòng họ, gia đình;
‘Thanh niên cả có kế hoạch, chương trình, lộ trình xây dựng, giúp đỡ người nông dân.nông thôn thành người nông dân sản xuất hàng hóa trong kinh tế thị trường, thành.nhân vật trung tâm của mô hình nông thôn mới, người quyết định thành công của mọicải cách ở nông thôn;
“Thanh niên nông thôn và các cộng đồng người dân nông thôn là trung tâm của mọi chiến lược phát trién nông thôn, Đưa nông din vào sin xuất hàng hoa, doanh nhân ha
nông dân, doanh nghiệp hóa các cộng đồng dân cư, thị trường hóa nông thôn
* Về mai trường,
Môi trường sinh thái phải được bảo tồn xây dựng, cũng cổ, bảo vệ Bảo vệ rừng đầu nguồn, chống 6 nhiễm nguồn nước, môi trường không khí và chí thai từ các khu côngnghiệp để nông thôn phát triển bằn vững;
“Các nội dung trên trong cấu trúc vai trò mô hình nông thôn mới có mỗi liên hệ chặt
h hoạch định.chẽ với nhau Nhà nước đóng vai trỏ chi đạo, tổ chức điều hành quá
và thực thi chính sách, xây đụng 48 án, cơ chế, tạo hành lang pháp lý, hỗ ug vốn, kỹ
kiện, kích thích tỉnh thuật, nguồn lực, tạo ‘Thanh niên và nhân dân tự nguyện
B
Trang 22tham gia, chủ động trong thực thi và hoạch định chính sách Trên tinh thần đổ, các
chính sách kinh tế - xã hội ra đời tạo hiệu ứng tổng hợp (Theo số tay hướng d
dựng mô hình nông thôn mới tinh Lang Sơn 2012),
1.2.2 Nội dung tham gia của thanh niên trong thực hiện Chương trình xây dựng
nông thôn mới
12.2.1 Tang cường công tác thông ti, uyên truyền nâng cao niện thức và vai trổcủa đoàn viên, thanh niên tham gia xây dựng nông thôn mới
- Tĩnh đoàn:
+ Tuyên truyền chủ trương xây dựng nông thôn mới của Bang và Nhà nước: Nghị
quyết của Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông thôn, nông dân; Nghị quyết số 20
của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; KẾ hoạch số 101/KH-UBND, ngày 27/10/2010 của 'UBND tỉnh Lạng Sơn vé triển khai thực hiện Chương trình mye tiêu quốc gia về xây døng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 tinh Lang Son; Bộ tiêu chí quốc gia về
tự thôn mới; Chương trình mục tiêu q ic gia về xây dựng nông thôn mới; các chủ
ip Uy đảng, chính quyền và các cấp bộ Doan về xây dựng nông thôn
+ Tuyên truyền nhằm góp phẩn nâng cao nhận thức vai tr, trách nhiệm của đoàn viên
thanh niên và nhân dân trong tham gia xây dựng nông thôn mới,
+ Triển khai tuyên truyền phong trào “Tudi trẻ Lang Sơn chung tay xây dựng nônghôn mới tới „ thanh nỉip chỉ đoàn và đoân vi
+ Phối hợp đăng ti các hoạt động, gỉ thiêu các tập thể, cá nhân thanh niên tiêu biểu
trong tham gia xây dựng nông thôn mới trên các phương tiện thông tin đại chúng,
chuyên mục truyền hình Thanh niên, Website Tỉnh Doan, cuỗn bản tin Tuổi trẻ Xứ
Lạng; tổ chức các cuộc thỉ tìm hiểu, tuyên dương các đoàn viên, thanh niên điển hình
tiên tiến ở nông thôn
- Huyện, thành Đoàn
Trang 23+ Tham mưu, phối hợp với các cơ quan chức năng tại địa phương tổ chức các hoạt
động tuyên truyền giới thiệu về Chương tinh Mục tiêu quốc gia về Xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; phong trào7uổi trẻ Lang Son chung tay xây dung
“nông thỏn mới” và các văn ban liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn tới
cấp xã,
+ Phéi hợp với Đặi phit thanh huyện, thành phổ xây đụng chuyên mục với nội dung
tập trùng tuyén truyền về các hoại động của Đoàn thanh nign tham gia xây dụng nông
các mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả của thanh nỉ tại địa
~ Đoàn xã: Phối hợp với các ban ngành đoàn thể tại địa phương tổ chức tốt các nội
dụng chủ yếu sau
+ Tuyên truyễn, phổ biển nội dung xây dựng nông thôn mới lồng ghép vào các nội
‘dang sinh hoạt chỉ Đoàn, chỉ Hội và các hoạt động của địa phương Nội dung cụ thé
như: Nghị quyết số 26 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn; Nghị quyết số 20 của Ban Chấp hành Đăng bộ tỉnh; Kế hoạch số 101/KH-UBND, ngày 27/10/2010 của UBND tinh Lang Sơn về triển khai thực hiện
“Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 tỉnh
Lang Son; 19 tiêu chỉ quốc gia về nông thôn mới và phong trảo"fuổi tré Lang Sonchung tay xây dựng nông thôn mới” của Tỉnh Đoàn
+ Tuyên truyền đến đông dio đoàn viên thanh niên và nhân dân về các chính sich hỗ trợ đối với việc thu hồi đất nông nghiệp chuyển đổi mục dich sử dụng: các cơ chế chính sách hỗ trợ cho người din và thanh niên về nguồn vốn, đào tạo nghé, tạo việc
+ Đổi mới hình thức sinh hoạt chỉ Đoàn, chỉ Hội, đưa nội dung xây dựng nông thônmới vào sinh hoạt hàng tháng của chỉ Đoàn, chi Hi
1.2.2.2 Tham gia thực hiện tiêu chi về Môi trường (điều chỉ 17) của Đoàn thanh niênxây dựng nông thôn mới
Trang 24- Thành lập mẹ
hiệu quả hoạt động các mô hình hiện tại, xây đựng các mô hình bảo vệ tài nguyên môi
các mô hình đội tỉnh nguyện bảo vệ tài nguyên môi trường: nâng cao
trường mang lại hiệu quá thiết thực.
- Triển khai thực hiện tốt kế hoạch Đoàn thanh niên tham gia tuyên truyền, bảo vệ tài
nguyên môi trường hing năm; duy tri hoạt động thưởng nién của các đội hình thanh
niên tình nguyện về bảo vệ tải nguyên môi trường trên địa bản các xã như: dọn đẹp vệsinh đường phd, vận động người dân không xa rác bừa bãi, dọn dep vệ sinh cơ quan,trường học : vận động đoàn viên, thanh niên và nhân dan tích cực hưởng ứng cácbuổi phát động ra quân Ngày chủ nhật xanh, Ngày môi trường thé giới 5/6, Chiến dich
lâm cho Thể giới sạch hơn 22/9, chiến dịch thanh niên tinh nguyện hè hang năm.
- Tổ chức trồng và chăm sốc cây xanh theo quy hoạch của cơ sở; xây dựng mô hình
thu gom rác thải, lò đốt rác gia đình, nhà vệ sinh cải tién, di rời chuồng trai ra xa nơi ở;
hướng dẫn các hộ gia đình sử dụng nước sạch, hướng dẫn các biện pháp phòng, chống
dịch bệnh; tip tục phát huy hiệu quả chương trình bảo vệ đồng sông quê hương,
Tinh đoàn
+ Tổ chức các đợt tỉnh nguyện, các hoạt động thường xuyên và đột xuất tham gia giải
quyết các vin để về môi trường trên địa ban dân cư Vận động các hộ gia đình trẻ đi
đầu trong cải tạo nhà cửa, vườn, 20, di đời chung trai Vận động nhân dan và thanh
niên sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh; triển khai mô hình hồ rác gia đình, nhà vệ sinh
cải tiến; nhân rộng các tổ, đội thanh niên bảo vệ môi trường thanh niên xung kích,tuyên truyền mãng non
+ Tham gia thực hiện đảm bảo an sinh xã hội ở nông thôn như: Hỗ trợ các gia đình
chính sách, thanh thiểu nhỉ có hoàn cảnh khó khăn Tổ chúc các hoạt động tuyên
truyền tư vin sức khỏe cộng đồng; khám bệnh, cấp thuốc miễn phí.
+ Vận động đoàn viên, thanh niên, huy động các nguồn lực xã hội để tiếp tục xây dưng: sắc nhà nhân di, nhà bản trú dân mời, trường đẹp cho em tăng thiểu nhỉ các xã khó
khăn
Trang 25+ Tham mưu cho Ban Thường vụ Tinh Đoàn tri khai, tổ chức các hội nghị tập huần
về công tác bảo vệ môi trường, Xây dựng chương trình và kế hoạch chỉ đạo, hướng,
din cơ sở tổ chức các hoạt động cụ thé về công tác bảo vệ môi trường: thành lập các
'Tổ đội Dịch vụ thanh niên bảo vệ môi trường theo hình thức dich vụ công ich tại địa
"bàn nông thôn
++ Phối hợp, huy động các nguồn lực xã hội để ti tục xây dựng các nhà nhân di, nhà
bán trú dân nuôi tặng thiểu nhỉ các xã khó khăn Hàng năm, tham mưu theo phương,
án, tụ tiên phân bổ hỗ trợ cho các đơn vị khó khăn tại địa bin nông thôn Phối hợp chất chẽ với Sở Y TẾ, Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh, Hội thầy thuốc trẻ tỉnh tổ chức các đội khám, cấp thu
khó khăn, hộ nghèo tại nông thôn
miễn phí các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh.
+ Triển khai Dé án hỗ trợ nhân dan di dời chuồng, trại, xây dựng nhà vệ sinh cải tiến
giai đoạn 2016 - 2020
~ Huyện, thành Đoàn, Đoàn xã
+ Tích cực phối hợp với các phòng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tai nguyên
và Môi trường trong việc dio tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo vi , cộng tác viên về
lĩnh vực bảo vệ môi trường, ứng pho biển đổi khí hậu và phòng, chồng thiên tai, dịch bệnh Tham mưu d& chính quyền có cơ chế tạo điều kiện hỗ tro thin lập và hoạt động
“của các mô hình: Hợp tác xã thanh niên, đội thu gom rác thải, các đội hình thanh niên
xung kích bảo vệ mỗi trường ti các xã, tham gia khắc phục tình trạng 6 nhiễm, mắt về sinh môi trường tại địa phương Tổ chức ting và chăm sóc cây xanh Tổ chức các đợt
ra quân dọn vệ sinh môi trường, trồng rừng, phòng, chống thiên tai, dich bệnh vào các
dip như: Ngày môi trường thé giới 5/6, Chi dịch làm cho Thế giới sạch hơn 22/9,
“chiến dịch thanh niên tinh nguyện he triển khai có hiệu quả phong trào bảo vệ nguồn
nước, bảo vệ dong sông quê hương,
+ Phối hợp, huy động các nguồn lực xã hội để tiếp tục xây dựng các nhà nhân ái, nhà bắn trú dân nuôi: tổ chức các đội khám, cắp thuốc miễn phí các gia đình chính sác)
gia định có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo; hỗ trợ nhân dân di đời chuồng, trai, xây
dựng nhà vệ sinh cải tiến
Trang 261.2.3 Cúc hình thức tham gia của thanh niên trong thực hiện Chương trình xaydueng nông thôn mới
1.23.1 Công tác yên truyén nding cao nhận thức của thanh thiểu niên về xôy dựng
nông thôn mới
‘Trung ương Đoàn đã tập trung tuyên truyền đậm nét, phản ánh kịp thời về các hoạt động Đoàn thanh niên các cắp tham gia xây dựng nông thôn mới Đặc biệt, Báo Tién
hong, Thanh niên, Tuổi tré Thủ đô, Tạp chí Thanh nin, Tạp chỉ xây dựng Bods,Website Đoàn Thanh nin, Tryn hình Thanh nign, VOV Thanh nign đã mớ chuyênnye iếng v nông thôn mới, đăng ti những bù vid, chuyên đề có chất lượng Ngài
ra, Trung ương Đoàn đã phối hợp với Dai Truyền hình Việt Nam xây dựng các phóng sir, chuyên mục, tiler phát iên tục hàng thing trên các kệnh VTVI, VIV3; sản xuất
và phát sóng Chương trình "Sinh ra từ làng", là chương trình truyền hình thực ế, giới
thiêu, tuyển truyền các nhà nông trẻ xuất sắc trong sản xuất, kính doanh, xây dựng
t
nông thôn mới; biên tập và phát hành cuỗn sổ tay “Hướng dẫn tham gia xây dụng nông
thôn mới”, số tay "Tuyên truyền viên môi trường”, sổ tay *Mô hình Câu lạc bộ, TShợp tác, Hợp tác xã thanh niên tiều biểu toàn quốc năm 2013”,
Các tỉnh, thành đoàn đã chủ động và linh hoạt trong tổ chức các hoạt động tuyên trayén về nông thôn mới dưới nhiễu bình thức da dang như: phối hợp với báo, đãi dia
phương xây dựng các chuyên trang, chuyên mục phản ánh hoạt động xây dựng nông
thôn mới của đoàn; đưa các nội dung của Chương tinh mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mới, các tiêu chí trong Bộ tiêu chỉ quốc gia vé nông thôn mới vio các bản
tin phát hành định kỳ cho sinh hoạt chi đoàn; t6 chức các hội thi tìm hiểu về nông thôn
mới, hội điển văn nghệ, biểu diễn tiểu phim, hội thảo, tọa đảm, đối thoại với thanh
niên nông thôn; tuyên truyền trực quan qua hệ thống poster, tờ rơi, số tay qua hệ thông phá thanh thôn, bản, xã.
12.3.2, Tham gia xây dng hạ tng, cảnh quan và bảo vệ mới trường nồng thôn
Tổ chức Đoàn các cấp đăng kỹ nhiều công tình, phần việc cụ thể gép phần xây dựng:
ha ting, cảnh quan ở nông thôn như: tham gia làm mới, tu sửa, dặm vá, phát quang
đường giao thông nông thôn; vận động nhân dân làm cột cỡ, hing rio, làm đường điện
Trang 27thấp sáng lâm mới, sửa chữa h thống kênh mương nội đồng, nhà văn hồa, nhả nhân
đi trường học, cầu giao thông nông thôn Đoàn viên, thanh niên các địa phương đóng
gốp ngày công xây đựng đường giao thông nông thôn, giao thông thủy lợi nội đồng,nhà văn hóa, nhà nhân ái, nhà bản trủ din nuôi Tập trung vio các hoạt động “Thấp
sing đường qué” và "Bê tông hóa đường giao thông nông thôn”,
Hoạt động bảo vệ môi trường được đông đảo đoàn viên, thanh thiểu niên tại các diaphương tích cực tham gia, với các hoạt đ Ngây Thứ 7 Tình nguyện, Ngày Chủ
nhật xanh; Các hoạt động bảo vệ mỗi trường được các cắp bộ Đoàn t chức gin liễn
với các chiến địch bảo vệ môi trường như: Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh
mỗi trường, Ngày Nước thé giới, Ngày Môi trường thé giới, Tuan lễ Biển và Hải đảo
Việt Nam, Chiến địch lam cho thé giới sạch hơn Bên cạnh các hoạt động phong
trào, các cắp bộ Đoàn đã thành lập, duy trì và cũng cổ các mô hình tổ chức bảo vệ môi
trường như: Đội Thanh niền xung kích bảo vệ môi trường, Đội Tỉnh nguyện xanh, Đội
“Thanh niên tỉnh nguyện vì môi trường xanh - sạch - đẹp, Lắng xã xanh - sạch - đẹp,
“Tuyển sông an toàn văn minh, Tuyến đường thanh niên tự quản Trong đó, các đội
thanh niên tinh nguyện bảo vệ môi trường tại các xã điểm xây dựng nông thôn mới của
các tinh, thành đoàn đã hoạt động tích cực, góp phin thay đổi diện mạo môi trường tại
các xã, góp phần hoàn thành các tiêu chí trong chương trình xây dựng nông thôn mới
Cong tác phòng, chống lụt bảo, giảm nhẹ thiên tai, ứng pho với biển đổi khí hậu được
én cho đoàn
các cấp bộ Đoàn quan tâm thực hiện thông qua các hoạt động tuyên trụ
viên, thanh niên, nhân dân về cách xử lý các th huồng trước, trong và sau bão l0; di
dau vận động nhân dan tiêu hủy gia súc, gia cằm bị địch bệnh, dọn vệ sinh môi trường
nhằm ngăn chặn sự lây lan, hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ bùng phát dich cúm.gia cầm H7N9, HSNI, dich tai xanh,
1.3.3.3 Xung kích giữ gin an ninh, trật tự trên địa bản nông thôn
Phát huy vai tro xung kích, tình nguyện của thanh niên trong việc giữ gìn an ninh, trật
tựu địa bản nông thôn, cá tấp bộ đoàn đã tăng cường công tác tu n qua hệthống loa đài phát thanh địa phương, qua các buổi sinh hoạt chỉ đoàn; thành lập các
mô hình như: Đội thanh niên tình nguyện, đội thanh niên xung kích an ninh, đội thanh.
19
Trang 28niên cờ đỏ, đội an ninh trật tự tại chỗ, chỉ đoàn dân quân tự v thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ an ninh trậ tự tại địa phương, nhất là trong các ngày lễ, tt vận động thanh
niên đi đầu trong công tác đầu ranh phòng, chống, ngăn ngừa, dy lùi các biểu hiện vỉ phạm trật tự an toàn xã hội, ác ỷ nạn xã hộ Công tác giáo dục quốc phòng, tuyên
truyền Luật nghĩa vụ quân sự, pháp lệnh din quân tự vệ: ổ chức có hiệu quả chương:trình gặp mặt, tặng quà, động viên thanh nign lên đường nhập ngũ và đón nhận thank
niên hoàn thành nghĩa vụ trở về địa phương Các tỉnh, thành đoàn chủ động xây dựng
“Chi đoàn thôn, xóm, tổ nhân din 5 không” (Không có tội phạm, không có tệ nạn xã
hội, không có hộ thanh niên nghèo, không mắt đoàn kết trong cộng đồng, không có đơn thư khiếu kiện vượt cấp); "Xã 3 không” (Không vi phạm pháp luật an toàn giao.
thông, không tham gia tệ nạn vi tội phạm ma tấy, không tham gia đánh bạc dưới mọihình thức)
1.3.3.4 TỔ chức các đội trí thức trẻ tình nguyện tham gia xây dựng nông thôn mới
Trung ương Đoàn đã phối hợp với Bộ Nội vụ triển khai thi điểm Dự án *Tuyển chọn
600 tí thức trẻ tu ú, có trình độ đại học tăng cường về làm Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân,
dân xã thuộc 62 huyện nghèo” Kết quả, đã có 580 trí thức trẻ đã được tăng cường ve
làm Phó Chủ tịch xã thuộc các huyện miền núi Bước đầu, các trí thức trẻ đã phát huy được năng lực của bản thân vio thực tiễn công tác, sp phần xây dụng nông thôn mới
tại các địa phương, được cấp ủy, chính quyền và nhân dân đánh giá cao Trung ương
Đoàn phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn, tiển khai đưa giảng viên
trẻ sinh viên tinh nguyện tham gia thực hiện tải cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây
dựng nông thôn mới Tổ chức các hoạt động hỗ trợ bao gồm: hướng dẫn người dân sân xuất nông nghiệp: nghiên cứu xây dựng đỀ án, đề ti khoa học vỀ phát triển sin xuất
phục vụ cho tải cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới của địa phương; vận động, tuyên truyền người dân thu gom rác thải sinh hoạt và hướng dẫn
các biện pháp xử lý đơn giản: huy động thanh thiêu nhỉ và nhân dân tham gia các hoạt
động bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan nông thôn; tỏ chức hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao, các hoạt động nhân đạo từ thiện
Trang 2914 Tổng quan về sự tham gla của thanh nién trong thực
dựng nông thôn mới ở Việt Nam và trên thé giới
Chương trình xây
13.1 Thực trạng về sự tham gia cña thanh niên trong thực hiện Chương trình xây
dyng nông thôn mới ở Việt Nam
XXây dựng Nong thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng được dé ra trong Nghị quyết
Hội nghị Trung ương Lin thứ 7 (khỏa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Xác,
định việc xây dựng NTM là nhiệm vụ lớn và hết sức khó khăn, lâu đài; Bộ Chính trị đã
giao Ban Bi thư nghiên cứu im điểm, trước khi nhân ra điện rộng Trước tình hình đó,
ngày 30/12/2003, Ban Bí thư Trung wong Bing đã bán hành quyết định số
205/QD/TW thành lập Ban chỉ đạo thí điểm chương trình NTM với mục tiêu xây dựng.được mô hình thực tẾ NTM thời ky đây mạnh công nghiệp héa - hiện đại hóa, trên cơ
sở tổng kết chương trình đẻ nhân rộng ra toản quốc Trong quá trình thực hiện, tại một
số dia phương da đưa ra cắc cách làm hay trong việc phit huy vai trỏ của thanh niên
tham gia xây dựng nông thôn mới, cụ thé như
* Tinh Khánh Hoa
Thực hiện ĐỀ án “Doan Thanh niền Cộng sàn Hỗ Chi Minh tỉnh Khánh Hỏa tham gia
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 ~ 2020, trong những năm qua, các cấp bộ
‘oan tỉnh Khánh Hoa đã tiễn khai nhiều hoạt động, công trình, phin việc ý nghĩa gop
phần xây dựng nông thôn mới nói riêng, góp phần xây dựng và phát triển quê hương
Khánh Hòa nói chung
Riêng trong năm 2016, các cắp bộ Đoàn tong tỉnh đã tổ chức nhiễu hoạt động tuyên
ti
đã tổ chức 120 đợt truyền thông về c
truyền xây dựng nông thôn mới Trong đ
chí xây dựng nông thôn mới tại các thôn, xóm thuộc 94 xã trong chương trình xây
dựng nông thôn mới của tỉnh Khánh Hỏa vả các hoạt động lồng ghép thưởng xuyên
vào các chương trình lớn của Tỉnh đoàn như: Hoạt động Tháng thanh niên, Chiến địch
Thanh niên tinh nguyện hẻ, Chiến dịch sinh viên tình nguyện "Mùa Hè xanh” Các
sơ sở Đoàn đã chủ động tổ chúc nhiễu đợt tuyên truyén, phổ bin lồng ghép trong các
buổi inh hoạt chi đoàn, các hoạt động của địa phương, thông tin trên các bản tin khu
phố, ấp, bản tin chi đoàn về các chủ trương, đường lối, chính sách của Dang, các
Trang 30chương trình hành động của Trung ương và tỉnh vi nông nghiệp, nông thonnhư: Chương trình hành động của Tỉnh ủy về thực biện Nghị quyết xây dựng nôngthôn mới; Nghị quyết ign tịch giữa các đoàn thé với Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn về xây dựng nông thôn mới: 19 tiêu chí quốc gia về nông thôn mối; Hướng
dẫn của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn về việc thực hiện ĐỀ án Đoàn Thanh niền Cộng sản
Hồ Chí Minh tinh Khánh Hòa tham gia xây dựng nông thôn mới giải đoạn 2013
-2020; các thông tin định bướng quy hoạch đất nông nghiệp, định hướng ngành nghề
ch hỗ trợ đổi với thu hồi đất nông nghiệp,
lâu đài tại địa phương và c
chuyển đổi mục đích sử dụng, giới thiệu đề án tại các xã dang u in khai xây dựng
nông thôn mới Ngoài ra, Tinh đoàn chi đạo va phối hợp với các cơ sở Đoàn tổ chức
133 hội thi hội diễn văn nghệ tuyên truyền vỀ xây đựng nông thôn mới: phối hợp với
“Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Kinh tế các huyện, thị, thành phố tổ
chức 41 lớp tập hun cho đội ngũ cản bộ Đoàn các cắp về kỹ năng tuyên truyền xây
dựng nông thôn mới
Song song dd, các hoạt động đồng bành cũng thanh niên nông thôn đã được các đơn vi
chú trọng trién khai thực hiện Tiêu biểu như: Thành don Cam Ranh tổ chức 4 lớp nghề cho 71 thanh niên tham gia; Thị đoàn Ninh Hòa tổ chức giới thiệu, chuyển giao.
ứng dụng khoa học trong chăn nuôi bồ cho các hộ thanh niễn có nhủ cầu chăn nuôi
'Ngoài ra, các đơn vị tổ chức các đợt học tập, tham quan các mô bình kinh tế có hiệu
quả trên địa bàn toàn tỉnh và các tinh lân cận cho thanh niên địa phương có nhu cầu.
phát triển kinh tế hộ gia đình Trong năm, các huyện, th, thành Đoàn đã xây dựng
được 115 mô hình kinh tẾ thanh niên trên 137 xã, phường, thị rắn trong đó có nhiều
mô hình phát triển kinh t tập thể ti địa phương như: Nuôi heo sạch trồng rong nho,
mô hình phát triển kinh tẾ V-A-C Các cơ sở Đoàn đã phát triển mới 10 tổ và tiếp tục
duy tì 27 tổ hợp tác thanh niên Trong năm, Tinh đoàn tổ chức Hội thi "Sáng tạ trệ"với 33 công trinh, sản phẩm dự thi tham gia, trong đồ có 7 đ tải thuộc lĩnh vực nông,lâm, ngư nghiệp
Nỗi bật hơn cả là việc thực hiện các công trình tham gia xây dựng nông thôn mới
Trong đó, tiếp tục thực hiện công trình thanh niên "Thấp sáng đường quế trong năm
aqua ton tinh đã xây đựng và hoàn thành đưa vào sử dụng hơn 20 km diện đường chiếu
Trang 31ic xã Diên Bi , Diện
sing tai (huyện Diễn Khánh), Khánh Thượng, Khánh
Nam (huyện Khánh Vinh), Cam Phước Đông (thành phố Cam Ranh), Cam Hiệp Nam,
Cam Hoa (hy
phí thực hiện hon 120 triệu đồng Bên cạnh đó, Tinh đoàn đã phát động thực hiện công
én Cam Lâm), Van Lương, Vạn Phú (huyện Vạn Ninh) với tổng kinh
trình thanh niên *“Thấp sáng đảo xa”, theo đó đã tiến hành thi công và hoàn thiện, đưa
vào sử dụng 4 km điện đường chiếu sing tại xã Ninh Vận (thị xã Ninh Hòa) và xã VạnThạnh huyện Vạn Ninh) với tổng kính phi thực hiện gin 500 tiệu dng Bên cạnh đó,Đoàn có ‘ing đã thực hiện trên 40 km công trình “Thấp sing đường quê” tại các
xã nông thôn mới với trị giá trên 1 tỷ đồng Ngoài ra, 21 đơn vị huyện, thi, thànhĐoàn, Đoàn trược thuộc và 94 Đoàn xã trong toàn tỉnh đều có công trình, phần việc
thanh niên tham gia xây đựng nông thôn mới với tị gi hing tỷ đồng
C6 thể khẳng định trong 4 năm triển khai Đề án Doàn thanh niên tham gia xây dựng
nông thôn mới ở tỉnh Khánh Hị vai trỏ của thanh niên trong xây đựng nông thônmới là hết i¢ quan trong, được ghi nhận và đánh giá cao Việc đa dạng hóa các hình
thức tuyên truyền ở các cấp bộ Đoàn đã làm cho doin viên, thanh niên hiểu đầy đủ nội
dụng, mục dich, ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới; từ đó, góp phần nâng cao ý
thức, trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên trong những việc Lim và hành động cụ thé.
Thời gian tới, các ấp bộ Đoàn cần phát huy hơn nữa vai tr, trách nhiệm của thánh
niên trong xây dựng nông thôn mới bing những việc làm thết thực, cụ thể, Để làm
được điều này trước hết cin tang cường công ác chỉ đạo, uyên truyỄn năng cao nhân
thức của cần bộ Đoàn, đoàn viên thánh niên về mục đích, ý nghĩa của Chương trinh
mục tiêu quốc gia v8 xây dụng nông thôn mới Đẳng tồi, các cắp bộ Đoàn cin tích core hỗ tr thanh niền nông thôn phát in kinh t, khảo sit các mồ hình kinh tẾ thanh
niên nông thôn, nắm bắt nhu cầu nghé nghiệp, việc làm, kỳ thuật sản xuắt, nhu cầu vay
vốn, giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn; tổ chức các hoạt động học tập kinh.nghiệm, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, các lớp tập huấn kỹ thuật mô hinh
làm kinh tế trong các linh vie Nông ~ Lâm ~ Ngư cho đoàn viên thanh niền tiếp tục tiễn khai thực hiện công tinh thanh niền “Thấp sing đường quế, "Thấp sing dio xa”; thành lập đấy mạnh hoạt động “Hợp tác xã thanh niên” và day mạnh các hoạt
inh thức dađộng truyền thông, tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới với các
dang, phong pha
Trang 32* Tinh Bắc Giang
Theo đánh giá của Sở Tải nguyên và Môi trường Bắc Giang, hiện nay nguồn nước mặt
là nước của các ao, hỗ, dòng sông Câu chảy qua địa bàn tỉnh đang bị 6 nhiễm bởi một
số thành phần hữu cơ, hàm lượng các chỉ số ô nhiễm vẫn cao, nguyên nhân gây ô nhiễm là do nguôn nước thải từ sản xuất rượu, nước thải chăn nuối, nước thải các làng nghề không được thu gom xử lý triệt dé; ngoài ra còn do nguồn nước thai sinh hoạt
nước thải y tế không được xử lý và đồ thải trực tiếp ra nguồn nước mặt
Tinh Bắc Giang đang triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo vệ và thiện mỗi trườngnông thôn trên địa ban như triển khai Để án bảo vệ và Cải thiện mỗi trường nông thôn
của tỉnh đến năm 2020; trong đó thanh niên được coi là lực lượng xung kích, tham gia hoạt động này: tiễn khai KẾ hoạch tuyền truyền, tập hun, nâng cao nhận thức về bảo
vệ môi trường trên địa bản giai đoạn 2012 - 2016; triển khai Kế hoạch hành động bảo
Về đã dang sinh học và quản lý an toàn sinh học trên địa bàn tinh; triển khai Kế hoạch
hành động ứng phó với biển đổi khí hậu của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 tằm nhìn đến
năm 2020; tiển khai Chiến lược bảo vệ mối trường tinh dn năm 2020
Tinh Đoàn đã đã tiền khai có hiệu quả dự án "Tăng cường công tắc bảo vệ môi trường
tại các huyện Nhờ đó đã góp phần cải thiện chất lượng nguồn tải nguyên đất và nước, bảo vệ môi trường, ải thiện điều kiện sinh hot, nâng cao nhận thức, trích nhiệm cia
thanh niên và người dân vùng nông thôn Bắc Giang rong việc xử lý rác thải và bảo vệ môi trường Tập trung khắc phục 6 nhiễm làng nghé va các điểm 6 nhiễm mỗi trường nghiêm trọng trên địa bàn Triển khai các dự án khắc phục 6 nhiễm và edi thiện môi
trường làng nghề: xử lý ô nhiễm môi trường do tổn dư thuốc bảo về thực từ nguồn
ngân sách Trung ương và địa phương
Dio tạo nghề cho hộ thanh niên và nông din mắt đắt và giáo dục, uyên truyỄn nâng
cao nhận thức về giữ gin và bảo vệ môi trường nông thôn; diy mạnh chuyển giao tiễn
bộ kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp; đổi mớichính sách phát triển môi trường nông thôn: xã hội hóa công tác bảo vệ và cải thiệnmôi trường nông thôn
Trang 331.3.2 Thực trạng về sự tham gia của thanh ni trong thực hiện Chương trình xay
đựng nông thôn mới phát trién nông thôn ở các nước trên thể giới
1.3.2.1 Xây dựng nông thôn mới ở Nhật Ban
- Lựa chọn mô hình xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản
(Qué trình tiễn hành hiện đại hóa dit nước của Nhật Bản
từ nông nghiệp truyén thống sang công nghiệp hiện đại, đây cũng là qué trình người
inh là quá trình chuyén địch
nông dân tự do chuyển đổi "thân phận” của mình Trong quá trình đó, nguồn lực laođộng được chuyển địch từ nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, tử nông thônsang thành thị, đó cũng chính là quá trình phi nông hóa người nông dân
‘rong quá tình phát tiễn nông nghiệp, Nhật Bán đã rút ra kinh nghiệm, phái xuất phát
từ nh hình thực tế của đốt nước, tập trung sức mạnh, thúc đây CNH nô
CNH nông thôn, đô thị hóa nông thôn Trong thời kỳ thú
thúc diy mạnh mẽ các "chính sách khuyến
nghiệp,
c diy CNH nông nghiệp, Nhật
Bán rit oi trọng phá tỉ nông nghĩ
nông”, đổi mới kỹ thuật nông nghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp Từ thập ky
60 đến đầu thập kỹ 80 của thé ky XX, về cơ bản, Chính phủ Nhật Bản “img trồng”
trực tiếp kỹ thuật sin xuất và phương thức kinh doanh nông nghiệp của phương Tây
Mặc dù những biện pháp này đã phát huy vai trò tích cực nhất định đối với quá trình cải cách trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thời đó của Nhật Ban, nhưng do "bổng trồng” một cách phiến diện kinh nghiệm của nước khác, tách rời tình hình của Nhật Baa nên cuối cùng đã thất bại Thập kỷ 80, Nhật Bản bắt đầu tim tòi con đường phát triển nông nghiệp thích hợp với mình, đẩy mạnh tiến tình CNH nông nghiệp, đặc biệt soi trong phương thức kinh doanh và kinh nghiệm của nén nông nghiệp truyễn thông
của Nhật Bản, đồng thời áp dung các bi pháp để thúc diy các hoạt động trao đi,
phổ biển kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Thông qua những biện pháp này, hoạt
động sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản phát triển rất mạnh trong quá tình CNH.
Trình độ kinh tế hóa các mặt hàng nông nghiệp được nâng cao, nông nghiệp cung cắp
cho các ngành sản xuất công nghiệp nguồn lao động dồi dio, đồng thời thúc đấy tiếntình CNH nông nghiệp và đô thị hóa nông thôn Tiến trình CNH nông nghiệp, CNH
Trang 34nông thôn, đô hị hóa nông thôn đã phát huy vai trỏ quan trọng tong việc điều hòa sựphát triển của thành thị và nông thôn Nhật Bản
- Các giai đoạn xây dựng nông thôn mới ở Nhật Bản
Giai doan 1: Từ năm 1956 đến năm 1968, giai đoạn đầu của qué tình xây dụng nông thôn mới ở Nhật Bản, chủ yếu có ba nội dung:
Một là, xác định khu vực Khu vue áp dụng xây dựng nông thôn mới được xác định lànhững làng có quy mô từ 900-1.000 hộ nông dân Từ năm 1956 đến năm 1960, Chínhphủ Nhật Bản lã chỉ định 4.548 làng là khu vực được ấp dụng
Hài là xây dựng cơ chế thúc đẩy xây dựng nông thôn mới Cúc làng được chỉ định xâydyng nông thôn mới thành lập hiệp hội xây dựng nông thôn, bàn bạc, trao doi với cácban ngành, chính quyén, đoàn thé địa phương, dé ra quy hoạch xây dựng nông thôn vàthục hiện
Ba là tăng cường nguồn vốn đầu tr hỗ trợ cho công cuộc xây dựng nông thôn mới
"Ngoài nguồn kinh phí của nông dân địa phương và các khoản vay từ các quỹ tín dụng
Theo
ông nghiệp của Chính phi, Nhật Bản còn áp dung phương thức hỗ trợ đặc bí
thống kẻ, trung bình mỗi làng xây dựng nông thôn mí
40% số tiền là do C
10 triệu Yên, trong đó
phủ trung ương hỗ trợ.
Trong 7 năm, dưới sự hỗ tro của các chính sich wu đãi và nguồn kinh phí từ Chính
phủ, các chính sách xây dựng nông thôn mới của Nhật Bản đã hoàn thành một cách
thuận lợi: đất ruộng với quy mô nhỏ được sắp xếp và điều chỉnh lại, không những nâng
cao được sản lượng nông nghiệp, mà còn đặt nén móng cho việc áp dụng cơ giới hóa
trên quy mô lớn trong nông nghiệp Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp
và Thủy sản Nhật Bản, trong 7 năm thúc dy công cuộc xây dựng nông thôn mới, ting
giá tị sản lượng của nông nghiệp Nhật Bản tăng từ L661,7 tỷ Yên năm 1955 lên
2.438,1 tỷ Yên năm 1962, biên độ tăng dat 46,7%, trung bình lợi nhuận rồng của mỗi
hộ nông dân cũng tăng 47%
Giai đoạn 2:Tử giữa thập kỹ 60 đến giữa thập kỳ 70.
Trang 35AMục tiêu chính của công cuộc xây dựng nông thôn mới trong isi đoạn này là đa trínền ting xây dựng nông thôn mới của giai đoạn 1, tiếp tục ddy mạnh xây dựng cơ sở
hạ ting cho hoạt động sin xuất nông nghiệp và đồi sing cia người nông dân, thù hep
khoảng cách thành thị và nông thôn, nâng cao tình độ HBH cho nông nghiệp và nông
thôn Tháng 3-1967, Chính phủ Nhật Bản đã dé ra "Kế hoạch phát triển xã hội kinh.
thúc diy HĐH
nông nghiệp và nông thôn vào vị tí then chốt VỀ mặt cải thiện môi trường sống, Nhật
` nhắn mạnh thúc diy chính sách nông nghiệp tổng hợp, đ:
Ban đã để ra mục ti xây dựng nông thôn là không gian sống thoải mái có sức thu
hút”, để cao vẫn dé bảo vệ mô mớitrường tự nhiên của nông thôn, sửa chữa và
nhà ở cho người nông din, phổ cập nước máy và đường cống ngằm, xây đựng địa
điểm hoạt động vui chơi, giải trí tập thể cho nông dân, tăng cường xây dựng trường,
học, rùng tâm y tế, xây dựng chế độ an sinh xã hội ở nông thôn và tăng cường kinh
Nhờ có chính sách đúng din và nguồn vốn đầu tư mạnh từ Chính phủ, giai đoạn 2 của
công cuộc xây dựng nông thôn mới ở Nhật Bản đã đạt được kết quả rõ rệt Tiến trình
HH nông nghiệp và nông thôn được diy mạnh, năng suất nông nghiệp được nâng
cao rõ rét, thu nhập của người nông dân tăng nhanh Theo thông kệ, trong giai đoạn 2
xây dựng nông thôn mới kéo đài 13 năm, tổng sản lượng nông nghiệp tăng từ 4.166,1
tỷ Yên năm 1967 lên 11.564 ty Yên, biên độ tăng đạt 177,6% Năm 1979, thu nhậpbình quân của hộ nông dân đạt 5,333 triệu Yên, cao hơn 12,7% so vi gia đình
lâm công ăn lương ở thành phố
“Giai đoạn 3:Từ giữa thập ky 70 đến cuỗi thập ÿ 80,
“Trong phong trio xây dựng làng xã ở Nhật Ban, nd ng nhất và có ảnh hướng lớn nhất đến các nước châu A là phong trào “mỗi làng một sản phẩm ”doGiáo sư
Hiramatsu Morhiko, Chủ ch nh Oita khối xướng năm 1979, Sau đồ, phong trio này
.đã được nhân rộng trên toàn Nhật Bản Hiện nay, mô hình này đã được áp dụng thành sông tại nhiều quốc gia châu A và châu Phi, Phong trào “mỗi fing một sin phim’ của
Nhật Bản khuyén khích sự nỗ lực của người dân địa phương trong việc tận dụng nguồn
lực địa phương, phát huy sức mạnh cộng đồng, bảo tổn các làng nghề truyền thông và
thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn Nội dung chính của phong trào là
+
Trang 36mỗi dia phương, tu theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thé của mình, lựi chọn rà những
sản phẩm độc đáo, mang đậm nét đặc trưng của địa phương để phát triển Yếu tổ thành
công chủ yếu của phong trio là nhân biết những nguồn lực chưa được sử đụng tại dia phương trước khi vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo dễ cung cắp trên thị trường
16 là: hành C6 3 nguyên tắc cơ bản dé phát triển phong trào "mỗi làng một sản phar
động địa phương, suy nghĩ toàn cằm tơ im át tiến nguồn nhân lực Nổi
một cách ngắn gọn, | tự chủ, tự lập, nỗ lựcia phương hoá
si n vai tồ của chính.Wf tạo; và phát tiển nguồn nhân lực Trong đó, nhắn mạnh
quyển địa phương tong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hd trợ tiê thụ sản phẩm Thực
chất của phong trào là mô hình phát triển kính tế khu vực, lấy các khu hành chính và sin phẩm đặc sắc của địa phương làm nền tảng đưới sự định hướng và giúp đỡ của Chính phù Đương nhiên, "mỗi làng một sản phẩm” không chỉ bó hẹp trong các sản
phẩm nông nghiệp, mà còn bao gồm các sin phẩm du lịch, văn hóa đặc sắc, như công
trình văn hóa hoặc các hoạt động lễ hội địa phương
~ Kinh nghiệm của Nhật Bản trong công cuộc xây dựng nông thôn mới
Một là, xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật hỗ trợ ngành nông nghiệp và xây
đựng nông thôn mới Căn cứ vào tình hình phát triển của nông thôn và mục tiêu củatừng thời kỳ, Chính phủ Nhật Bản đã
sách hỗ trợ nông nghiệp có ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài Trong thập ky 50, 60 của thể
ký XX, Nhật Ban đã
thời nhiều lần sửa đổi Luật đắt nông nghiệp, Luật nông nghiệp bền vững Tắt cả các
lượt ban hành hàng loạt pháp lệnh và chính
ra Luật co bản VỀ nông nghỉ và gần 30 đạo luật khác, đồng
bộ luật này đã cầu thành nên một hệ thống hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý để công
cuộc xây dựng nông thôn mới được tiễn hành thuận lợi
Hai là, Chính phú Nhật Bản tích cực tham gia và đầu tu kinh phi lớn Cúc giai đoạn 1,
giai đoạn 2, giai đoạn 4 đều có sự định hưởng của Chính phủ Mặc dù giai đoạn 3 được
tiễn khai một cách tự phác, nhưng vẫn giành được sự khẳng định và ủng hộ từ phí:
Chính phủ Để giải quyết vấn để thiếu kính phí đầu tư cho phat triển nông nghiệp
Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng chính sá h hỗ trợ nông nghiệp như trợ giá nông
phẩm, xây dựng quỹ rúi ro về giá nông phẩm, trong đó người nông dân bỏ ra 30%,
Trang 37“Chính phủ bỏ ra 70%, Những năm gi
nghiệp của Nhật Bản vào khoảng 1.100 tỷ Yên/năm
đây, kinh phí đầu tư cho kết cấu hg ting nông
Ba là, khuyến khít người nông dan tích cực tham gia, coi trọng tính tự lập tự chủ
‘Thai gian đầu, công cuộc xây dựng nông thôn mới ở Nhật Bản do Chính phủ đồng vai
trò chủ đạo Thời kỳ sau do nguồn tài chính khá hạn hep, không thể "ôm đồm” nhiều
Nhật Bản ý thức được rằng, muốn xây dựng nông thôn mới nếu chỉ dya vào
“Chính phủ sẽ không thể đủ, cần phải có sự tham gia ích cực của người nông dân - đội
fy, Chính phủ NhậtBản đã tìm mọi cách dé nâng cao tính tích cực, sáng tạo của người nông dân, để họngũ những người được hưởng lợi trong công cuộc này Chit
thực sự trở thành đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng phát triển nông thôn Cy thể, rong phong to xây dựng làng xã, Chính phủ Nhật Bản đỀ cao tính thin phít huy tính sáng tạo, dám nghĩ dám làm, từ việc xây dựng, thực thi quy hoạch, đến việc lựa
chọn sản phẩm tong phong trio “mỗi làng một sin phẩm”, đều là đo dân cư các vũng
tự căn cũ vào nhu cầu của dia phương mình để đề xoắc, thực hiện
tổn là, phát huy dy đủ vai rd của hợp té xã nông nghiệp (HTXNN) Dé là một tổ chức bao quit các vin đề về nông nghiệp, nông thôn và hộ nông dân Hiện nay trên 99% số hộ nông dân ở Nhật Bản đều trực thuộc tổ chức này Thông qua sức mạnh tập thể, mạng lưới hợp tác xã phân bổ khắp cả nước đã cung cấp cho nông dân những dịch
vụ nhanh chống, chu đáo, hiệu quả Tại Nhật Bản, liên minh HTXNN phụ trách tiêu
thụ trên 80% số EH
HTXNN cung c
từ phía hệ thị
); 71% thông tin sản xuất và 59% thông tin sinh hoạt được cung cấp,
1g HTX trong cả nước, Có thé nói, HTXNN đã phát huy vai tò quan trọng trong việ thúc diy kinh tế nông thôn phát iển, nâng cao dồi sống cho người
nông dân, bảo vệ quyền và lợi ích cho người nông dân, thúc day hiện đại hóa nông
nghiệp và nông thon
1.3.3 Bài học kinh nghiệm
Thứ nhất, đề xây dựng nông thôn mới dat được hiệu quả, cin phát huy ti đa vai trồ
chi đạocủa Nhà nước Mục iêu cuỗi cùng của công cuộc xây dựng nông thôn m
út ngẫn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, xây đựng bộ mặt nông thôn hiện
29
Trang 38Ai, đem hạ lợi ích cho đông dio nông dân Chính phi là người tổ chức và thúc đấycông cuộc xây dựng nông thôn mới Do đó, cin chứ ý phát huy vai trò chủ đạo củaChính phủ tong các phương diễn hoạch định chính ích, phân bổ nguồn ti nguyên,đầu tư xây dụng, đễ công cuộc xây dựng nông thôn mới được tiến hành một cáchthuận li trong mối trường chính sích phù hợp
Thứ hai, ly phát tiền kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho người nông dân làm cốt
lõi, Hiện nay, thu nhập của nông dân Việt Nam còn thấp, do nguồn thu chủ yếu từ
nông nghiệp Kinh nghiệm của Nhật Bản là cân ting cường đổi mới khoa học kỹ thuậttrong nông nghiệp, đẫy mạnh phát iển nông nghiệp sinh thái và nông nghiệp đặc ắc,
tạo nhiễu cơ hội việc làm nhằm tăng nguồn thu cho nông din; tạo dựng môi trường tiêu dùng thích hợp nâng cao chit lượng sống và mức tiêu đùng của nông dẫn
Thứ ba, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường lòng tin và lòng quyết tâm cho người nông.
dân Hiện nay, mặc đã nông dn nước ta đều rắt ủng hộ công cuộc xây dựng nông thôn
mới, nhưng người nông dan vẫn thiểu ý thức chủ thể, tiêu cực, bị động, trông chờ, ÿ lại
thôn mới
vào chính quyền Một nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc xây dựng nông
Tà phải dựa vào sức mạnh của truyền thông, cơ chế, chính sách để kêu gọi, gợi mở chongười nông dan, khích lệ người nông dân phát huy tinh thin tự lực cánh sinh, hìnhthành nên động lực nội tai cho công cuộc xây dụng nông thôn mới
Ở bất kỳ quốc gia nào, nông thôn đều là nơi diễn ra các hoạt động sàn xuất nông
nghiệp Do đó,
thành thành thị, Nếu áp dụng mô hình phát triển của thành thị để xây dựng nông thôn
\y dung nông thôn mới không có nghĩa là biến nông thôn trở
sẽ lầm mắt những giá tri tự có và không giữ vững, phát triển được bản sắc riêng của
nông thôn
Trang 39Kết luận chương 1
Voi những cơ sở lý luận và thực tiễn đã được trình bày cụ thể trong nội dung Chương,
1, tác giá đã đưa ra một số cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của thanh niên trong chương trình xây đựng nông thôn mới làm cơ sở để tiến hành phân tich; đồng thời lựa chọn lý thuyết vai trò và lý thuyết sự lựa chọn hợp lý trong nghiên cứu để 19 giải về về sự tham gia của thanh niên trong chương trình xây dựng nông thôn mới 1
Mặt khác, việc đưa ra các cơ sở thực tiễn về tổng quan triển khai phong trào “Tuổi trẻ
chung tay xây dựng nông thôn mới" trên cả nước và một số nước trên thể giới lâm cơ
sở so sánh kết quả công tác triển khai c hoạt động xây dựng nông thôn mới của tổchức đoàn trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đã giúp người đọc có cái nhì
khách quan, toàn diện hơn v8 vẫn đề nghiên cứu Đây sẽ là những tiễn đề quan trong
Kết quả
để tác giả tiễn hành các phân tích và đưa ra những nhận định phù hợp với c
phân tích tại Chương 2
31
Trang 40CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIÁ CUA THANH NIÊN TRONG 'THỰC HIỆN CHUONG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN LOC BÌNH
2L Mộ
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
211.1 Vị trí địa lý
số đặc điểm của huyện Lộc Bình
Lộc Bình là một huyện min núi biên giới phia Bắc của Việt Nam thuộc tỉnh Lạng
Sơn Huyện có điện tích 1000,96 km” và dân số là 81.958 người Huyện có 27 xã và 02
thị trấn (Thị trấn Lộc Bình và thị trần Na Dương) Thị trắn Lộc Bình nằm trên Quốc lộ
4 (4B), cách thành phố Lạng Sơn 20 km về hướng Đông Nam và cách biên giới Việt
-‘Trung 15 km về hướng Đông Bắc.
Nguồn: UBND huyện Lộc Bình (2015)