đặc biệt Nghị Quyết số 15-NQ/TW, ngày 01-6-2012, của Ban Chap hành Trung ương Dang khóa XI, về “Một số vấn đề về chính sich xã hội giải đoạn 2012 - 2020" đã đặt m yêu cầu: Chính sich xã
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
HOÀNG VĂN THẢO
TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN
CHI LANG, TINH LANG SƠN
LUAN VAN THAC SI
HA NOI, NAM 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
HOANG VĂN THẢO.
TANG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUY!
CHI LĂNG, TINH LANG SON
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.0410
NGƯỜI HƯỚNG DAN: TS Trương Đức Toàn
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dung để bảo vệ một học vị nào.
“Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nay đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 29 thắng LI năm 2017
Tae giả
Hoàng Văn Thảo.
Trang 4LỜI CẢM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu, Phòng Đảo tạo Dai học và sau Đại hoe, Khoa Kinh tế 'à Quản lý, các thầy, cô thuộc bộ môn Quân lý xây đựng, Kinh tế, Quản trì kinh doanh, Ké toán, Tiếng
anh, Trường Đại học Thủy Lợi đã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn.
UBND huyện Chi Lãng Phòng Lao động - TB&XH huyện Chỉ Lãng một số cơ quan
có liên quan thuộc UBND huyện Chỉ Ling; UBND các xã, thị trần và các hộ gia đình,
đối tượng chính sich xã Quang Lang, Mai Sao, Bắc Thủy và Thị trấn Ding Mé đãgiúp đỡ tạo điều kiện cung cắp những thông tn cần thiết để tôi hoàn thành luận văn.Tôi xin bày tỏ lồng biết ơn sâu sắc đến TS, Trương Đức Toàn, người thiy đã rực tiếp
tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban Giám đốc, các đồng chí, đồng nghiệp Sở Lao.
động ~ Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn, bạn bè và gia đỉnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tà Nội, ngày 29.thắng LI nấm 2017
Tae giả
Hoàng Văn Thảo.
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ".DANH MỤC CÁC BANG vi
PHAN MO ĐẦU 1'CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE CÔNG TÁC BAO TRỢ XAHỘI TẠI HUYỆN CHI LANG, TINH LANG SON 61.1 Cơ sở lý luận về công tác bảo trợ xã hội 6
1.1.1 Quan niệm công ti trợ cắp xã hội 6
1.1.2 Đặc điểm công tác trợ cấp xã hội 7
1.1.3 Đối tượng của công tác trợ Ấp xã hội 5
1.1.4 Tiêu chí xác định đối tượng trợ cắp xã hội ¬ 91.1.5 Nội dung chính sách trợ cắp xã hội 10
1.2 Nội dung của công tắc bảo trợ xã hội " 1.2.1 Một số khai niệm H 1.22 Viti, vai rồ công tắc bảo trợ xã hội “4 1.2.3 Nội dung của công tae bảo trợ xã hội - - 1s
1.3 Nhân tổ anh hưởng đến công tác bảo trợ xã hội “3
1.3.1, Yếu tố khách quan 23
1.3.2 Các yêu ổ chi quan 24 1.4 Các chỉ tiêu đảnh giá hiệu qua của công tác bảo trợ xã hội 26 1.4.1 Nhóm chi tiêu th biện hoạt động triển khai thực hiện chính sich bảo trợ xã
hội 26
1.4.2 Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả thực hiện chính sách bio trợ xã hội 26
1.5 Kinh nghiệm và bài học thực tiễn v chính sách Bao trợ xã hội 21.5.1 Chính sách bảo trợ xã hội của một số nước trên thể giới 2
1.5.2 Tình bình thực hiện chính sách bảo trợ xã hội ở Việt Nam 29 1.5.3 Bai học kinh nghiệm cho thực hiện chính sá
Lãng 32
ch bảo trợ xã hội ở huyện Chỉ
1.6 Các công tinh nghiên cứu có liên quan đến đ tỉ 32
Trang 6KET LUẬN CHƯƠNG 1 33
(CHUONG 2: THỰC TRANG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHL
LANG, TINH LANG SƠN “
2.1, Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Chi Lang, tỉnh Lạng Sơn 3
2.1.1, Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội : : so 37 2.2, Thực trang công tác bảo trợ xã hội tại huyện Chỉ Ling, tỉnh Lang Sơn 41
2.2.1 Thực hiện điều tra, khảo sắt thu thập số liệu phục vụ phân tích "
2.2.2.Tinh hình thực hiện công tác bảo trợ xã hội tại huyện Chỉ Lăng 42 2.3, Các chỉ tiêu đánh giả công tác bảo trợ xã hội tại huyện Chi Lăng, tinh Lạng Sơn 72
2.3.1 Các nhân tổ ảnh hưởng tới công tác bảo trợ xã hội tại huyện Chỉ Lãng, tỉnh
Lang Son 6 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu thé hiện hoạt động triển khai thực hiện chính sách BTXH 72 2.3.3, Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả thực hiện chính sách bảo trợ xã hội 7É
24, Đánh giá chung về công tác bảo try xã hội tại huyện Chỉ Lăng, tỉnh Lạng Sơn75
2.4.1 Các mat đạt được T5
2.4.2, Các mặt hạn chế, tn tại và nguyên nhân của những hạn chế TKẾT LUẬN CHƯƠNG 2 series TÔ,
CHUONG 3: BE XUẤT GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ
HỘI TẠI HUYỆN CHI LÃNG, TINH LANG SON 81
3.1 Định hướng hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội tai huyện Chi Lăng, tinh Lang.
Sơn aI
3.11 Mục tiêu tang quit si 3.1.2 Mục tiêu cụ thé 81 3.2 Những cơ hội và thách thức đối với công tác bảo trợ xã hội ti huyện Chỉ Lăng, tỉnh Lạng Son 84 3.2.1 Những cơ hội - - - «áo BS 3.22 Những thách thúc 85
3.3, Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội ở huyện Chi Ling,
tỉnh Lạng Sơn 88
Trang 733.1 Ting cường công tác tuyén truyền, giáo dục, nông cao nhận thức, trách
nhiệm của bộ máy tổ chức thực hiện chính sich & cắp cơ sử (Xã, phường, thị
trấn) ¬ ¬ ¬ nan 88
3.32 Timg bước nông cao năng lục, đà tạ đội ngũ cán bộ cơ sỡ 89 3.3.3 Tùng bước hoàn thi quy trình, thủ tục xét duyệt đối tượng và ra quyết định hưởng chính sách 90 3.3.4 Từng bước tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát đánh giá thực hiện chính sách; kiểm tra, tranh tra trong việc chỉ trả « 9
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ oo oo so 94
‘TAL LIEU THAM KHẢO 9
PHỤ LỤC 102
Trang 8(Quy trình thụ lý hồ sơ và xét duyệt.
Se đổ, cơ cu bộ máy phòng LĐ-TB&XH Chi Ling
Mite độ NCT được chăm sóc
Nguyên nhân dẫn đến tin a
"Độ trổ đối tượng in tật tâm thần
“Tiếp nhận, tuyên truyền và tiễn khai thực th chính sich BTXH.
Số đối tượng thuộc điện hưởng TCXH 3 năm (2014- 2016)cquy trình ra quyết định hưởng chỉnh sich và quản lý đối tượng
cquy trình ra quyết định hưởng chính sách và quan lý đối tượng:
Trang 9ĐANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1: Tình hình đất đại của huyện Chỉ Lãng qua 3 năm (2014-2016) 36
Bảng 2.2: Tình hình dân số va lao động của huyện Chỉ Ling tong 3 năm (2014-2016) 38
Bảng 23: Tình hình phát tid và cơcấu kinh tể của hoyện Chỉ Lãng 3 năm (2014-2016) 0
Bảng 24: Tổng số đối tượng điều tra 2
Bảng 2.5: Tinh hình lao động của phòng LD-TB&XH huyện Chi Lăng qua 3 năm 2014
2016 4“ Bang 2.6: Tổng hợp điều tra, rà soát trẻ em có hoàn cảnh ĐBKK năm 2016 44
Bang 2.7: Tổng hợp điều tra thông tin người cao tuổi thắng 10 năm 2016 45
Bing 2.8: Tổng hợp điều tra rà soát người tin tật năm 2016 4
Bảng 29: Dinh giá hình thức, chất lượng tayén truyền chính sich BTXH của đối tương BTxH 2
Bing 2.10: Mức độ tham gia của Cần bộ cơ sở di với chính sich BTXH, 53 Bảng 2.11: Kết quả tập huấn cho cán bộ cơ sở của phỏng LD-TB&XH qua 3 năm 2014-201654
Bảng 2.12: Tổng hợp kết quả giải quyết chính sich BTXH, s
Bang 2.13: Số lượng đối tượng hưởng trợ cắp thường xuyên thing 11/2016 tại cộng đồng do
xã quản lý 58 Bảng 2.14: Tỉnh hình sie dung nguồn kinh phi BTXH của phòng LD-TB&XH qua 3 năm 2014
2016 “0
Bing 2.15: Dinh gi ea đổi tượng BTXH về try cấp BTXH và của cin bộ LD-TB&XH vẻ lệ
phi chỉ tả 61 Bảng 2.16: Kết qua kiển tra ca phòng LD-TBAXH năm 2016 6
Bing 2.17: Kết qa kiém ta đổi tượng thy hưởng chính sich BTXH của phòng LD-TB&XH,
ấm 2016 ái
Bing 2.18; Kết quá các hoi động thông tn uyên tuyển của phòng LD-TB&XH huyện Chi
Lãng qua 3 nim 2014 ~ 2016 68
Bảng 2.19: Mức đổ tgp cận thông tin tyén truyền của di tượng BTXIL “
Bảng 220: Ý kiến đính gi của đổi tương vé CS thông tin uyên truyền 1
Bang 2.21: Đánh giá thái độ phục vụ của CB LD-TB&XH dỗi với đổi tượng BTXH n
Trang 10DANH MỤC CÁC HỌP.
op 2.1: Ý kiến đánh giá của lah đạo phòng LD-TB&XH huyện Chi Lăng về công tác kiểm,
tra xót duyệt đối tượng BTXH của cấp xã 65
Trang 11ĐANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
Chữviếttắt — Nội dung đầy đủ
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BTXH Bảo tro xã hội
LD-TB&XH Lao động — Thương bình và Xã hội
UBND Uỷ ban nhân dân
CMTND Chứng minh thư nhân
QPPL Quy phạm pháp luật
HDXD Hội đồng xét duyệt
KNLD Khả năng lao động
Trang 12PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết củn đề tài
Trên thé giới mỗi xã hội đều có những nhóm người thiệt thời, yếu thể bởi nhiều
nguyên nhân khác nhau, do tuổi tác, ệnh tật, do hậu quả của thiên tai khiến họ không có điều kiện én định cuộc s ống trong 46 có Việt Nam Ngay tử khi mới thành lập, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dụng và tổ chúc thực hiện các chính sich
an sinh xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vita là động lực đề ôn định chính tị - xã hội, phát triển bằn vững An sinh xã hội được xác định là một bộ phận quan trọng của
chính sich xã hội, nim trong chiến lược phát triển kinh t - xã hội của đất nước Bảo
‘dam an sinh xã hội là điều kiện để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa cho sự phát
kinh tếtriển của hị trường, phản ảnh ban chit tốt đẹp của chế độ ta Quan điểm,
chủ trương đỗ của Đăng được thể hiện trong Cương linh xy đựng đắt nước trong thời
Ay quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 và bỗ sung, phát tiễn năm 2011 và nghị quyết của các kỹ đại hội đặc biệt Nghị Quyết số 15-NQ/TW, ngày 01-6-2012, của Ban
Chap hành Trung ương Dang khóa XI, về “Một số vấn đề về chính sich xã hội giải
đoạn 2012 - 2020" đã đặt m yêu cầu: Chính sich xã hội phái được đặt ngang tim với
chính sich kinh tế và thực hiện đồng bộ với phát tiễn kinh tế, phù hợp với trình độphát triển va khả năng nguồn lực trong từng thời k; đồng thời thực hiện có trong
tâm, trọng điểm, bảo đảm mức sống tối thiểu và hỗ trợ kịp thời người có hoàn cảnh
khó khăn; oi bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đăng,
Nhà nước, của cả hệ thống chính ị và toàn xã hội, phần đu đến năm 2020 cơ bản
hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân với các yêu cầu: bảo đảm người
dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội; bảo đảm hỗ trợ những
người có hoàn cảnh đặc biệt khổ khăn (rẻ em cỏ hoàn cảnh đặc biệt, người cao tuổi
thu nhập thấp, người khuyết tật nặng, người nghẻo ); bảo đảm cho người dân tiếpcận được các dich vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiêu (y giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin), góp phan từng bước nệ
dân
Theo Bộ Lao động ~ Thương binh và Xã hội (LD-TB&XHD, tính đến cuối năm 2015,
ig cao thu nhập, bình đẳng và hạnh phúc của nhân
cả nước đã giải quyết trợ cấp xã hội hàng thing cho trên 2,643 triệu đối tượng Trong
Trang 13đó: người cao tdi trên 80 ỗi không có lương hưu 1.454 ngìn người: người cao Mỗi
cỗ đơn thuộc hộ nghèo 85 ngàn người: người khuyết it nặng và đặc biệt nặng $96
ngân người trẻ em md cối không có nguồn nuôi dưỡng 45 ngân tr; người đơn thânnuôi con thuộc hộ ngho 113 ngân người: ngoài ra, côn khoảng 50 ngân đổi tượng
khác, Kinh phí chỉ trợ cấp xã hội hàng tháng, cấp thé bảo hiểm y t và hỗ try chỉ phí
mai ting cho các đối tượng khoảng 13 nghìn tỷ đồng/năm.
Thời gian qua, chính sách BTXH đã được quan tâm, nghiên cứu nhưng những nghiên
cứu mới chi dừng lại ở việc tổng kết thực „ đánh giá thực trạng đổi tượng, nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện một, hoặc một vài chính s ách bộ phận chưa nghiên
cứu một cách toàn điện day đủ về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn vẻ chính sách BTXH.Điều này ddi hỏi cin ti tục nghiên cứu để thực hiện chỉnh sách trone thời gia ti
Chi Lăng là huyện miễn núi, nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Son; Phía Bắc giáp với
huyện Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn: Phía Đông giáp huyện Lộc Bình: Phia Tây
giáp huyện Văn Quan; Phía Nam giáp huyện Hữu Lũng và huyện Lục Ngạn của tỉnh
Bac Giang Huyện có tổng diện tích tự nhiên 70.421,9 ha, dân số trên 76.110 người; có
31 đơn vi hành chính gém 19 xã và 02 thị trần Theo điều kiện tw nhiên huyện được
chia thành 3 ving kinh tế khá rõ rệt: Vùng I gồm 7 xã, thị trấn dọc đường Quốc lộ LA;Ving If gồm 7 xã khu vực núi đá; Vũng II gồm 7 xã khu vực mi đất, Với vị trị địa lý
tw nhiên như vậy nên Chỉ Lang có nhi lợi thé trong việc phát triển da dang các sin
phẩm nông nghiệp, phat tiễn các ngành nghề thương mại dịch vụ nhưng cũng từ việc
phát triển đã ảnh hưởng đến đồi sống dân cư bởi những tệ nạn mại dâm, ma tuý dẫn
đến nhiều trẻ em mỏ côi (TEMC), không nơi nương tựa do bố mẹ ly hôn, đi tù; có
những hộ đông con, hộ người giả không có lao động chính, hộ có người tàn tật, tâm
thần, hộ có chủ hộ là nữ không có đủ điều kiện để phát triển sản xuất, dẫn đến
nghèo, thu nhập thấp, đời sống không én định, khoăng cách thu nhập cảng rộng vànhững đối tong nảy rất ein được nhà nước quan tâm, hỗ tợ Chính sách Bảo try xãhội (BTXH) được thực hiện ở Chỉ Lăng đã góp phần thay đổi đời sống vật chất, tinhthần của đối tượng hưởng chính sách, đồng thời góp phần giảm bớt khoảng cách thu
nhập của dân cư,
Voi công tác BTXH ở huyện Chi Lang đã được thực hiện nhưng cần phải nghiên cứu
để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trong thời gian tới
Trang 14Xuất phát từ thực tôi chọn nghiên cứu đ tài "Tăng cường công tác bão trợ
xã h i tại huyện Chỉ Ling, tinh Lạng Sơn” với mong muỗn kết quả nghiên cứu của mình góp phân tăng cường công tác bảo trợ xã hội trên địa bản huyện Chỉ Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
2, Muc tiêu nghiên cứu.
Hệ thống hỏa cơ ở lý luận và thực iễn về công tác bảo trợ xã hội, đánh giả thực trang
và phân tính các nhân tổ ảnh hưởng đền công tác bảo trợ xã hộ tại huyện Chỉ Lang,tính Lạng Sơn, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tắc bảo trợ xã hội
tai huyện Chi Lang, tỉnh Lạng Sơn.
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tải là về tăng cường công tác BTXH được thực hiện ở
huyện Chi Lãng tinh Lạng Sơn Đối trợng thu thập số iệu để thực hiện đề ti là cần
bộ thực hiện chính sách BTXH cấp xã, huyện, một số đối tượng dang được thụ hưởngtrợ cắp BTXH hang tháng, đột xuất
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Đề tải tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện trợ cấp xã hội hàng.
tháng và trợ cắp một lin được thực hiện ở huyện Chỉ Lăng
Vb không gia: Địa bản nghề cửu huyện Chỉ Lãng, 4 điểm đại diện nghiên cứu là
Thị trấn Đồng Mỏ, xã Quang Lang, xã Mai Sao và xã Bắc Thủy:
Về thời gian: thời gian nghiên cứu từ tháng 01 năm 2014 đến hết tháng 12 năm 2016, Sốliệu sử dụng để nghiên cứu dé tài nảy được thu thập trong khoảng thời gian từ năm
nghiên cứu, đánh giá vấn để nghiên cứu.
~ Tiếp cận thể ché: Sử dụng phương pháp này để biết được kết quả thực hiện chínhsách có theo đúng trình tự quy định, có đúng chế độ không,
Trang 15Tiếp cận có sự tham gia của đối tượng chính sich: Phương pháp này được đánh giá
cao trong việc đảm bảo tinh khả thi của chính sách, có sự tham gia của đỗi tượng chính
sách để đánh giá hiệu quả, khó khăn, bắt cập, ưu điểm của chính sách
42 Phương pháp nghiên cứu
Một số phương pháp được dp dụng trong luận văn bao gồm;
4.2.1, Phương pháp thu thập tải liệu, thông tin
6 liệu thứ cắp: Đề tải thu thập các tải i
như các thông tin về số liệu (vai trò, xu hướng, nhân tổ ảnh hưởng, chủ trương chínhsách ) thông tin trên thé giới, trong nước, các vùng, các địa phương, thông tin về địa
bản nghiên cứu (tự nhiên, KT-XH )
"Nguồn ti liệu: các ti liệu thu thập thông qua một số nguồn như đường lỗi chủ trương
chính sách của Đảng va Nhà nước, các sách lý luận (giáo trình, sách chuyên khảo, báo,
tạp chí chuyên ngành), số liệu thông kế các cấp (Bộ LD-TB&XH , Sở LD-TB&XH,
phòng Kế hoạch-Tài chính, Phòng LĐ-TB&XH ) và một số sách, báo và từ internet.
~ Số liệu sơ cấp: Để tiến hành thu thập số liệu, tôi lấy ý kiến đánh giá của cán bộ thực
thi chính sách BTXH từ cấp huyện đến xã và của đối tượng thụ hưởng chính sách.
Điều ra này được thiết kế dưới dạng câu hỏi vớ các phương án trả lời câu hỏi đơngiản Các phiêu điều tra được thực hiện theo 3 đối tượng (đổi tượng thụ hướng bảo trợ
xã hội đối tượng là cin bộ LD-TB&XH; đối tượng là en bộ thực hiện chính sách
'ác biểu mẫu điều tra được trình bày.BIXH), tương ứng với 3 mẫu phigu khác nhau
chỉ tết tại Phụ lục,
4.2.2 Phương pháp tong hợp và xử lý thông tin
Các thông tn thứ cắp, sơ cấp sẽ được tổng hợp và xử lý đựa trén các tiêu chi phân ổ,
sử dụng phần mém chuyên dụng như: Excel,
4.2.3, Phương pháp thẳng kẻ
Đây là phương pháp nghiên cứu cúc hiện tượng KT - XH bằng việc mô tả thống kế
qua các số liệu thu thập được Phương pháp này sử dụng một số chỉ tiêu như số tương
đối, số tuyệt đối để phân tích tỉnh hình thực hiện công tác BTXH trên dia bin
huyện
Trang 164.24 Phương pháp thing kẻ so sánh
Trên cơ sử các số iệuđiễu tra, sử dụng phương pháp này để đánh giá tỉnh hình thực
hiện công tác BTXH qua các năm gin đầy với năm đang khảo st với ác chí tiêu khác
5 Cấu trúc của luận văn
"Ngoài phần Mỡ đầu, Kết luận và kiến nghị, anh mục tôi lệ tham khảo, nội dung của
luận văn được chia thành 3 chương như sau;
~ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác bảo trợ xã hội
Chương 2: Thục trạng công tác bảo trợ xã hội tai huyện Chỉ Lang, inh Lạng Som,
= Chương 3: Để xuất giải pháp tăng cường công tác bảo trợ xã hội tại huyện Chỉ Lang,
tinh Lạng Son,
Trang 17CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU
TRO XÃ HỘI N VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC BẢO.1.1 Cơ sở lý luận vé công tác bảo trợ xã hội
1.1.1 Quan niệm công tác trợ cấp xã hội
Trong cuộc sống, không phổi lác nào con người cũng gặp những thuận lợi, may mắn
mi ngược lạ, vì nhiều nguyễn nhân khác nhau ma con người luôn bị de dọa trướcnhững biển cổ, rủi ro, bắt hạnh Khi rơi vào những tinh huỗng như vậy, nhukhắc phục khó khăn, đảm bảo cuộc ng, vươn lên hòn nhập công đồng tử think cấp
thiết và mang tính nhân đạo sâu sắc, Do đó, có thể nhận thấy, trợ cấp xã hội là biện
pháp tương trợ công đồng đầu tên mà con người tim đến để giúp nhau vượt qua những:
tình huống khó khăn Đây là hình thức tương trợ cộng đồng đơn giản, phổ biển và giữ
ai tr quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc cia
hin thức được ÿ nghĩa và tim quan trong của trợ cấp xã hội, hầu hết các nước đều tổchức thực hiện trợ cắp xã hội bằng cách xây dựng pháp luật vả tỏ chức thực hiện phùhop với các didu kiện kinh tổ, chính tị, xã hội, phong te, tập quấn của mình Theo
thống kê của ILO trong các tả liệu về an sinh xã hội, trong số trên 170 nước thiết lập
hệ thông an sinh xã hộ thì chế độ trợ cắp xã hội đều được quan tâm thực hiện ngay từđầu Thâm chi một số nước như Die, Pháp, Anh còn xác định trợ cấp xã hội chonhững người nghèo nhất chính là trọng tâm và mục tiêu chủ đạo của an sinh xã hội
6 Việt Nam, mặc dù trợ cấp xã hội đã được thực hiện từ rit lâu với vai trò quan trọngcủa Nhà nước nhưng cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa chính thức về trợ cấp xã hội
trong các văn bản pháp luật Theo cách hiểu thông thường thì đó là "sự giúp đỡ cho qua khỏi cơn nguy khôn” hay "giúp cho qua khỏi cơn ngặt nghèo, khó khăn”, VỀ ngữ
nghĩa th đa số các nhã kbon học cho rằng cụm ừ này gồm bai nhóm từ ghếp là “ea
trợ xã hội” và “to giáp xã hội"
'Chính sách trợ cấp xã hội là một bộ phận của chính sách an sinh xã hội nhằm trợ giúp.cho đối tượng xã hội đặc biệt khổ khăn dang sống ở cộng đồng do xa, phường quản ý,
thông qua hình thức trợ cấp thường xuyên hàng tháng một khoản tiền nhất định để mua lương thực, thực phẩm, đảm bảo duy trì cuộc sống ở mức tối thiểu.
Tom lại, dựa trên những quan điểm của ILO nói chung và ở Việt Nam nói riêng, có thể
hiểu: Thự cáp xa hội là sự giúp đờ của Nhà nước, xã hội cộng ding bằng những biện
Trang 18pháp và các hình thức Khác nhan đối với các đổi tương vì nhiều nguyễn nhân khácnhau bị lân vào cảnh bat hạnh, rủ ro, nghèo đối din đến không đủ khả năng tự toliêu được cho cuộc sng tối thiểu của bản thân và giơ dink, nhằm giáp ho tránh dr
"mỗi de dọa của cuộc sống thường nhật hoặc giúp ho vượt qua những khỏ khẩn, én
đình cuộc sống và hia nhập công đồng
1.12 Đặc điềm công the try cấp xã
"Đặc điểm công tác trợ cắp xã hội là hoạt động vận dụng các chế độ hỗ trợ của Nhà
nước cho các nhóm dân cư không có thu nhập, đang phải sống dười mức tố thiêu
(mức nghèo), phụ thuộc vào mục tiêu phát triển của quốc gia nhằm giúp cho các đối tượng tự vươn lên thoát khỏi khó khăn
“Chính sich trợ cấp xã hội là loi trợ cắp thường xuyên, trong khoảng thời gian khó
khăn nhất định (khác với các chính sách trợ cấp khác có thể thực hiện một lần như chế
độ bảo hiểm xã hội đối với người mắt việc lâm, tai nạn lao động, tắt thường, ).không phải là chính sách vĩnh viễn cả đồi như chính sách đổi với người có công, haylương hưu, trợ cấp mắt súc ao động
Thời gian để được trợ cấp của từng đổi tượng cụ thể phụ thuộc vào nguồn thu
nhập và khả năng phục hoi sức lao động
Chế độ tro cấp xã hội khác với các chế độ tin lương chế độ hưu tị,
chế độ chính sich đổi với người có công, các chế độ chính sách xã hội khác là
nó được xác lập trên cơ sở của chính sách phân phối lại theo quan điểm trợgiúp một phần của Nhà nước và xã hội Nhà nước có diều kiện thì tợ giúpnhiều, không có điều kiện thì trợ giúp một phần Còn tiền lương được dựa
trên cơ sở quan hệ lao động và thị trường lao động (cung và cầu lao động):
lương hưu dựa sự đóng góp (sự tham gia); chế độ của người có công dựa vào sự
đồng gop của chỉnh ci nhân và gia đình đối với đất nước, Có sự khác biệt vềbản chất của chính sách nhưng việc hình thành chế độ trợ cấp xã hội phải dựavào mặt bằng tiền lương, lương hưu và các chế độ đối với người cỏ công các
chế độ chính sách hỗ trợ xã hội khác của Nhà nước.
“Chế độ trợ cấp xã hội tại công đồng có thể được quy đổi hiện vật tương đương (gạo,
thốc, ngày công lao động, ), hoặc các chỉ phí để tiêu dùng hàng hỏa công cộng
của xã hội, không phải tắt cả các chỉ phí chỉ tiêu được tinh cả vio chế độ trợ sắp (mức:
Trang 19hàng tháng) Hiện tại mức trợ cấp không bao gồm các chỉ phí y
xã hội, Phần chỉ phí cần chỉ tiêu nảy của đối tượng xã hội được thực hiện thông
qua hệ thông chính sách miễn giảm.
Việc thực hiện chế độ trợ cp xã hội thong qua hệ thống cơ quan hành chính của Nhà
nước, được phân cấp xuống đến cắp xã Hệ thống theo dõi giảm sát, danh giá và thực.
hiện chính sách do cơ quan Nhà nước thực hiện Cấp xã có nhiệm vụ lập danh sách đối
tượng, cân đối ngân sách thực hiện trợ cắp cho các đổi tượng Việc thực hiện chế độ
ễt lập quỹ và hệ thông tổ chúc chỉ trả của
ấp xã hội khác với Bảo hiểm xã hội là
vợ
quỹ hoặc cũng khác với các chính sich người có công là cắp địa phương chi là cơ quan
thực thi chính sách, còn kinh phí cắp từ Trung wong Có nghĩa là khác nhau về cơ chếtải chính và thể ch ổ chức thực hiện Các nguồn hỗ tro Khác từ cộng đồng, các tổ
chức đoàn thé, họ hằng, người thân trực tiếp cho đổi tượng thuộc diện trợ cấp xã hội
được coi là hỗ trợ công đồng, không phải chế độ trợ cắp Nếu cộng đồng đã trợ cho
đối trợng có được cuộc sống thi nhà nước không cin trợ cấp, ĐiỀu này thể hiệnquan điểm xã hội hóa các hoạt động xã hội, chỉ có những người không tự lo được cuộc.sống và không có những trợ giúp khác ừ cộng đồng nhà nước mới trợ cắp
1.1.3 Đối tượng của công tác trợ cắp xã hy
Đổi tượng tham gia vào quan hệ trợ sấp xã hội bao gồm Nhà nước, các đổi tượng trợ cấp và các chủ thể khác như tổ chức, cá nhân khác trong hoạt
động chung mang tính nhân đạo này Trong đó: Đổi tượng trợ cấp xã hội là mọi ngườidân trong xã hội không phân biệt vị thể và thành phần xã hội khi gặp phải khó khăn,
thi thin, lâm nạn, cơ nh, hoặc vì nhiễu nguyén nhân khác nhau dẫn đến cuộcsống thường ngày hoặc âu dải của ho bi đe doa Dưới góc độ xã hội thì họ thuộc nhóm,
người “yếu thé” trong xã bội, với những nguyên nhân khác nhau mà bị rơi vào vị thể
bắt lợi, thiệt thôi, có ít cơ may trong cuộc sống như người bình thưởng và không đả
khả nang tự lo lig, đảm bảo cho cuộc sống của gia đình và bản thân Dưới góc độ
kinh 1 thi d là những thành viên cổ mức sống thắp hơn mức sống tối tiểu của xã hội
hoặc gặp khó khăn, ủi ro cin có sự nâng đỡ về vật chất Ngoài ra dưới góc độ nhân
đạo, đó có thé là những đổi tượng nghiện hút, mại dâm, lang thang, ăn xin,
Nha nước với tư cách là một chủ Ì rong quan hệ trợ cấp xã hội, đã xác định được nghĩa vụ của minh và mỗi quan hệ hợp tác giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân, trong
Trang 20hoạt động trợ cấp xã hội Hoạt động trợ cấp xã hội, ngoài trích nhiệm của Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội còn là trách nhiệm của các Bộ, ban ngành khác như Bộ
Y tế, Bộ Giáo dục và Dao tạo, và toàn thể các thành viên xã hi
LIA Tiêu chí xác định đối tượng try cấp xã hội
Hiện ti ở nude ta có nhiều van bản quy định về các đối tượng trợ giúp
xã hội, đổi trọng tr cắp xãh „như: Luật người cao tuổi; Luật người khuyết tật; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vả các văn bản dưới luật Tuy vậy, trong quá
trình thực hiện chính sách có sự nhằm lẫn về tiêu chi xác định đối tượng, đã dẫn dé
thực tẾ ở nhiều tỉnh là đối tượng thuộc diện trợ cấp xã hội không được trợ cấp mà dối
tượng không thuộc điên tợ cấp lại được tợ cấp ĐỂ khắc phục hạn chế này cần
phối làm rõ khái niệm di tượng trợ cắp xã hội thường xuyên và đối tượng tre cấp xã
hội đột xuất, tiêu chí xác định và phân biệt giữa hai nhóm đối tượng này.
Đải tương trợ cp xã hội đột xuất
Đối tượng xã hội hay đổi tượng trợ cấp xã hội đột xuất là một bộ phận
hay nhóm đân cư do các nguyên nhân chủ quan, khách quan gặp tác động phải chịu những hoàn cảnh khé khăn trong sinh hoạt lao động và cuộc sống
mà cần đến có sự tg giúp của công đồng, Nhà nước thi mới cổ thể đảm bảo
suộc sống như những người bình thường khác
Theo quy định hiện hành đổi tượng trợ cấp xã hội đột xuất bao gồm có:
người cao tuổi, người khuyết tật, người lang thang, xin ăn; trẻ em đặc biệt khó
khăn (mẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tậ, tẻ em lang thang ), người bị nhiễm
HIV/AIDS.
Đổi tượng trợ cắp xã hội thường xu
Đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng hay đối tượng trợ cấp xã hội
thường xuyên là đổi tương xã hội do các nguyên nhân chủ quan, khách quan
gấp những hoàn cảnh đặc biệt khỏ khăn không cố hoặc không còn khả năng
lao động, không có nguồn thu nhập, không có người nương tựa, hay người có.diều kiện đảm bảo chăm sóc ở mức sống tối thiểu, cần đến sự trợ giúp củaNha nước và xã hội Theo quy định hiện hành, thì đối tượng thuộc điện bảo trợ xã hộibáo gồm nhiều nhóm dối tượng, nhiễu độ di như: Trẻ em mỖ côi cả cha và mẹ, trẻ
«em bị bò rơi, mit nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mỖ côi cha hoặc me nhưng người còn lại
Trang 21là mẹ hoặc cha mit; trẻ em có cha và mẹ, hoặc cha hoặc me dang trong thời gian chấp
hành hình phạt ti tại trại giam, không còn người nuôi đưỡng; trẻ em nhiễm HIV/AIDS
thuộc hộ gia đình nghèo; người chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nhưng dang
đi học văn hỏa, học nghề, cổ hoàn cảnh như tré em nêu trên Người cao tuôi cô đơn,
thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng giả yếu, không có.
son, chấu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghéo; người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội Người khuyết tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia đình nghèo Người mắc bệnh tâm thin thuộc các loại tâm thin phân liệt, rồi loạn tâm thin
đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm than chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm
và có kết luận bệnh,
LS Nội dung chính sách try cấp xã hội
Chế độ trợ cấp xã hội được xem xét đưới nhiễu góc độ khác nhau, Nếu căn cử vio
phạm vi đối tượng sẽ có chế độ tre cấp đối với từng nhóm cụ thể như người giả cô đơn
không nơi nương tựa, người khuyết tật, trẻ em mé côi Nếu căn cứ vào tính én định
hay nhất thời của tro cấp thì sẽ có chế độ trợ cắp thường xuyên và ch độ rợ cấp đột
xt, Trong đó, chế độ trợ cắp thường xuyên có tinh ổn định, lâu dài hơn, còn chế độ
wợ cấp đột xuất thi có tính nhất thời, được thực hiện một lần với các hình thức đa
dạng, nh hoạt Còn nếu căn cử vào hình thức của chế độ trợ cắp sẽ có trợ cắp xã hội
về vật chất với các khoản tiền trợ cấp, phương tiện sinh sống, và trợ cắp xã hội vềtinh thin bằng các hoạt động tư vẫn sức khỏe, tâm lý, giáo dục Theo quy định của
pháp luật hiện hành, chế độ trợ cấp xã hội bao gồm hai nội dung chính là chế độ trợ
cắp thường xuyên và chế độ tro cắp đột xuất Chế độ trợ cấp thường xuyên gồm trợ
cấp nuôi dưỡng và trợ cắp chăm sóc Trong đó chế độ trợ cấp nuôi dưỡng được hiểu là
phần chỉ phí để duy tri cuộc sống cho đổi tượng, còn chế độ chăm sóc là phn chỉ phí
để chăm sóc đối tượng trong trường hợp đối tượng không có khả năng tự phục vụ và người thân phục vụ Việc phân loại này chỉ có ý nghĩa đưa ra mức hưởng và hình thức.
tra cấp phủ hợp với từng nhóm đối tượng Căn cử xác định chế độ trợ cấp xã hội lànhu cẩu sinh hoạt, nhu cầu chăm sóc và bảo vệ của con người Trong đó nhu cẩu sinh
ae
hoạt điêu đồng) phải đảm bảo mức thiết duy tri cuộc sống sinh hoạt hingngày, nhu cầu chăm sóc được xác định đối với đối tượng không tự phục vụ được cần
10
Trang 22người khác chăm sóc (chỉ phí cho người chăm sóc) Các chỉ phí này phải được
tinh trên cơ sở giá thực ế của các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Đồi hỏi của quá tìnhxây dựng chính sách cần xác định khách quan mức trợ cấp nuôi dưỡng và mức trợ cấp.chăm sóc cho từng nhóm đổi tượng một cách khách quan VỀ mặt lý thuyết chứng ta
thấy rằng nếu khi xây dựng 19 chính sách cảng phân thành nhiễu nhóm bao nhiêu thì
đối tượng hưởng lợi được tỉnh toán các mức cảng khách quan hơn Ngoài hai chế độ
trợ cấp thường xuyên và đột xuất, ở phạm vi rộng, hoạt động trợ cắp xã hội còn được thực hiện với các chương trình xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe toản din, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những người kim lỡ mắc tệ nạn xã hội 1.2 Nội dưng của công tác bảo trợ xã hội
1.2.1 Một số khái niệm
Bảo try xã hội được hiểu theo các chức năng, quan điểm tiếp cận, ình thức khác nhau
N tài liệu nghiên cứu chưa lý gi một cách toàn điện vẻ khái niệm BTXH ma chi
đưa ra, giải thích thuật ngỡ, từ ngữ gần với BTXH như ty giúp xã hội (TƠXH)
ASXH, cứu trợ xã hội, Cụ thé:
Baio trợ xã hội
"ĐỂ cập đến một tập hợp ác lợi ích có sin (hoặc không có sẵn) từ nhà nước, tị trường,
xã hội dân sự và các hộ gia đình, hoặc thông qua sự kết hợp của các tổ chức này, cho
ca nhân hộ gia dinh để giảm thiếu thôn nhiều mặt Thiếu thốn nhiễu mặt này có thể
ảnh hưởng đến những người nghẻo it linh lợi (như người già, người tàn tậ) và những người nghèo linh lợi (ví dụ như thất nghiệp) (Bách khoa toàn thư mở,
vi.wikipedia.org).
“Baio tợ xã hội là hệ thông các chính sich, ché độ, hoạt động của chỉnh quyền các cắp
‘va hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện pháp khác nhau, nhằm
giúp ắc đối tượng thiệt thi, yêu thé hoặc gặp bất hạnh trong cuộc sống có điễu kiện1Bn tại và có cơ hội hod nhập với cuộc sống chung của cộng đồng, góp phần bảo đảm
ôn định và công bằng xã hội” (Bộ LD-TB&XH, 1999).
‘Bio trợ xã hội được hiểu một cách rộng rãi như là một loạt các chính sách, chương trình công và tư được xã hội thực thi để đáp lại các nhu cầu nảy sinh trong những tỉnh
"huống khác nhau để cân bằng sự thiểu hut hoặc suy giảm đáng kể của thu nhập tử côngviệc để tr giúp cho các gia định có trẻ em cũng như cung cắp cho mọi người với
Trang 23những sự chăm sóc về sức khỏe và nha ở”; “BTXH theo nghĩa hep là sự trợ giúp của
"Nhà nước, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng xã hội bằng các biện pháp và các hình thứckhác nhau cho các thành viên của cộng đồng khi họ gặp phải những khó khăn, rủi ro,bắt hạnh trong cuộc sống do những nguyên nhân khắc nhau để họ cổ thêm điều kiện
vượt quan khé khăn tự mình bảo dim cuộc sống, tiễn tối bình đẳng sống trong cộng
“Tro giúp xã hội thường xuyên (TGTX) là sự giúp đỡ của Nhà nước, các tổ chức đoàn.
thể, công đồng xã hội về vật chất, inh thin, cho những người hoàn toàn không thể tự
lo được cuộc sing trong một thời gian di (một hoặc nhiễu năm) để họ én định cuộc
lạ, hôn nhập công đồng xã hội và phát én” (Nguyễn Bá Ngọc, 2008)
trot hội (CTX
“Cin trợ xã hội à sự giáp đỡ của xã hội bằng nguồn tải chính của Nhà nước và của
cộng đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bắt hạnh và gặp rủi ro trong cuộc sống.như thiên tai, hỏa hoạn, bị tan tật, giả yêu dẫn đến mức sống quá thấp, lâm vào cảnhneo đơn ting quần nhằm giúp họ bảo đảm được điều kiện sống ti thu, vượt qua cơnnghèo khôn và vươn lên cuộc sing bình thường” (Nguyễn Văn Dinh, 2008)
Cứu tg đột xuất (CTĐX) là một bộ phân hợp thành chính sách CTXH, bao gi
chính sách chế độ, biện pháp nhằm cứu giúp những thành viên trong cộng đồng mỗikhi gặp rủ ro bất hạnh trong cuộc sống, đ họ cổ thêm những đi kiện vượt qua khổ
khăn sớm ổn định đời sống, sản xuất CTĐX là sự trợ giúp vé vật chất, tinh thần của
nhà nước, các tổ chức đoàn thể, cộng đồng xã hội cho cúc đối tượng gặp rủ ro, bắt
hạnh trong cuộc sống dé học có điều kiện vượt qua khó khăn én định cuộc sống”
Trang 24nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn khả năng lao động (KNLD), hoặc vì các
nguyên nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghgo khổ, bin cùng hoá va cung cắp dich
vụ chăm sức khoẻ cho công đồng, thông qua các hệ thống chính sách về BHXH,
BHYT, TGXH vi trợ giúp đặc biệt" (Nguyễn Hai Hữu, 2007),
“Chính sách
“Chính sách là lập hợp các quyết sich của Chỉnh phủ được thể hiện ở hệ thống quyđịnh trong các văn bản pháp quy nhằm từng bước tháo gỡ những khó khan trong thựcđiều khiến nén kính tẾ hướng ti những mục iêu nhất định, bảo đảm sự phát tiễn
n định của nỀn kính tẾ” (Phạm Vân Đình, 2009)
Chính sách là phương thức hành động được một chủ thể khẳng định và thực hiện
nhằm giải quyết những vấn đề đó lặp di lặp lại" (Nguyễn Thị Lệ Thủy và Bai Thị Hồng Việt, 2012)
“Chính sách là đường ỗi cu thể của một chính đảng hoặc một chủ thể quyễn lực v một
nh vực nhất định cùng ác biện pháp, kể hoạch thực hiện đường I
Nhu vậy, chính sách được hiểu là tập hợp các chú trương hành động về phương diện
nào đó của nền KT-XH do Chính phủ thực hi „ bao gdm mục tiêu mà Chính phủ
muốn đạt được và phương pháp dé đạt được mục tiêu đó.
“Chính sich bao gồm chính sách công và chính sách tr: Chỉnh sich tr chỉ nhằm giải
“quyết vẫn để nội bộ của một cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Ở đây chúng ta chỉ nghiên
cứu chính sich công là toàn bộ các hoạt động của Nhà nước, của Chính phủ (trực tiếphoặc gián tgp) có ảnh hưởng đến đồi sống xã hội, cuộc sống của người dân Chính
sách công là những quy định về ứng xử của Nhà nước với những hiện tượng nay sinh
trong đời sống công đồng được thể hiện dưới những hình thức khác nhau một cách ổnđịnh, nhằm đạt được mục tiêu định hướng
“Chính sich công do Nhà nước ban bảnh và phải tic động đến đời sông của cộng đồng.
số mục tiêu va ôn định, phải chứa đựng cả mue tiêu và biện pháp chỉnh tr và đặc biệt
là phi hop với đường lỗi của Đảng cằm quyển
"Chính sách BTXH: được hiểu là chính sich hoạt động với mục dich ngăn ngừa, giảm
thiểu, hoặc giảm nhẹ tác động môi trường và xã hội, trong đó bao gồm việc bảo vệ
quyền của những đối tượng có khả năng bị ảnh hưởng hoặc bị nghèo hóa bởi quá trình phát triển” (Ngân hing phát triển châu 4 (ADB), 2009).
Trang 25122 Vj trí ai trò công tác bảo trợ xã hội
+ Vị tí: Chính sách BTXH là một trong những chính sách quan trọng trong hộ thống
chinh sách ASXH, chính sách ASXH được thực thi tốt thi sẽ giữ vững việc ổn định kinh t - chính tị - xã hội
+ Vai r: Chính sich BTXH là một trong những công cụ quản ý của Nhà nước có vai trồ chính sau:
'Thứ nhất, BTXH thực hiện chức năng bảo dim ASXH của Nhà nước: Với chính sách
BTXH, Nhà nước can và tác động giữ ồn định xã hội, Ôn định chính trị, phân hoá
giảu nghèo và giảm phân ting xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội giữa các nhóm xã hội trong quá trình phát triển, Kinh tế thị trường cảng phát triển thì xu hướng phân hoá giảu nghẻo, phân ting xã hội và bit bình ding cảng gia tăng ĐỂ tạo ra sự phát triển
bin vững, đôi hỏi Nhà nước càng phai phát triển mạnh m BTXH để điều hoà các mâu
BTXH sẽ giúp cho vi
ẳn của xã hội.
thuẫn xã hội phát sinh trong quá trình phát (hạn
chế nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn xã hội, b
Thứ hai, BTXH thực hiện chức năng tái phân phối lại của cải xã hội: Với chức năngnày BTXH sẽ điều tit phân phổi tha nhập, cân đổi, điều chỉnh nguồn lực để tăng
cường cho các vũng nghèo, vùng chậm phát triển tạo nên sự phát tri hải hoà và giảm bat sự chênh
Thứ ba, BTXH có vai trẻ phòng ngia rũ ro, giảm thiểu và khắc phục rũ ro và giải
fh giữa các vùng, giữa các nhóm dan cư,
quyết một số vấn để xã hội nảy sinh: BTXH trực tiếp giải quyết những vấn đề liên
quan đến giảm thiểu rủi ro và khắc phục hậu quả của ni ro thông qua các chính sich
và chương trình cy thé nhằm giúp cho các thành viên xã hội ổn định cuộc sống, tải hoà
nhập công đồng, bio đảm mức sống tố thiểu cho dân cư khó khăn Ngày nay, do khai
thác tài nguyên quá mức để phát triển kinh tế, bệnh dich, tác động khách quan của
sắc quy luật kinh t, ảnh hưởng chủ quan trong quá trình quyết định của các chủ thểquản lý đã dẫn đến nÃy sinh các vấn đề xã hội và gia ting người nghèo, người
khuyết tật (NKT), TEMC, người cao tuổi (NCT) cô đơn, nhóm những người nảy
thường chịu nguy cơ tén thương cao, Không tự chủ quyết định cuộc sống và phụ
thuộc vào sự hỗ trợ của xã hội, Nhà nude, Các chính sách TCXH, hỗ trợ y tế, hỗ trợ
éi với NKT, NCT, TEMC, người nghèo, dân tộc thiểu số
bộ phận dân cư giảm bớt khó khăn, ồn định an ninh trật tự xã hội
giáo duc.
14
Trang 26“rong bối cảnh hội nhập quốc t
xo"; khi nói đến cơ hội, đến sự thuận lợi mang lại tir hội nhập quốc tế hưởng là cơ hộicho phát triển kinh tế, ngược lại sự thch thức, rủi ro li là vẫn đề xã hội như bất bìnhđẳng gia tăng, phân hoá giàu nghèo, phân ting xã hội, nghéo đổi, bin cùng hod và ô
nhiễm môi trường.
BIXH ốp phần thúc dy ting trường kinh té nhanh vi bén vimg: vi ngay cả cácnhà đầu tư không chi chú ý đến các yếu tổ kinh tế mà còn chú ý đến cúc yếu tổ của antoàn, én định xã hội Một xã hội ôn định giúp các nhà đầu tư yên tâm đầu tư phát triển
lâu dai, tạo cho kinh tế ng trường nhanh và én định và ngược Iai Mặt khác bản thân
sự phát triển BTXH cũng là một lĩnh vực dịch vụ tạo nguén tai chính cho phát triểnkính tế, Bing thời tăng trường tạo ra nguồn lực để giải quyết các vẫn xã hội, góp phần
4n định xã hội và tạo ra sự phát triển bền vững về kinh tế
1.2.3, Nội dung cũu công tác bảo trợ xã hội
1.2.3.1 Xúc định đối tương chính sách bảo trợ xã hội
a Đối tượng thụ hướng chính sách:
* Chế độ trợ cắp thường xuyên (TCT): Các nhóm đổi tượng với điều kiện khác nhau
được hưởng các mức trợ cấp khác nhau dựa vào theo nguyên tắc bảo đảm không thấp.hơn mức chun chung và khổ khăn nhiễu hỗ trợ nhiễu, khó khăn ít hỗ trợ it Chế độ trợsắp được điều chỉnh phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH của đất nước và khả
năng ngân sách Nhà nước, có 4 nhóm sau
[hom đối tượng là trẻ em: Nhóm đối tượng là người cao tuổi: Nhóm đối tượng làngười tin tật, tâm thin, HIV/AIDS; Nhóm đổi tượng là hộ gia đình, cá nhân nhận nhậnnuôi dưỡng các đối tượng trên hoc là người đơn thin thuộc hộ nghéo dang mudi connhỏ đưới 16 tuổi; trường hop con dang di học văn hoá, học nghề được áp dụng đến
dưới 18 tuổi,
© Chế độ cứu trợ đột xuất:
Đối tượng được trợ giúp đột xuất (TGDX) (một lẫn) là những người, hộ gia đình gặp
khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bắt khả kháng khác gây ra, bao gồm:
~ Đối với hộ gia đình có người chết, mắt tích; có người bị thương nặng; có nhà bị đồ,
sập, tồi, chủy, hỏng nặng: bị mắt phương tiện sản xuất, im vio cảnh thiếu đi; phái di
đời khẩn cấp do nguy cơ sat lở đất, lũ quét
Trang 27- Đối với cá nhân: Người bị đối do thiểu lương thực: Người gặp rủi ro ngoài ving cư
trú dẫn đến bị thương nặng, gia dinh không biết để chăm sóc; Người lang thang xin an
trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú.
6 Đi tượng tổ chức, tiễn Khai thực hiện công tác bảo trợ xã hội
- Theo Điều 32, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy
định thì Hội đồng xết duyệt đối tượng bảo try xã hội cấp xã do Chủ tịch Ủy ban nhân
din cấp xã thành lập gồm các thành viên sau:
(1) Chủ tịch hoặc Phó Chú tịch Ủy ban nhân dan cấp xã là Chủ tịch Hội đồng xét
duyệt,
(2) Công chức cấp xã phụ trách công tác lao động, thương binh và xã hội là Phó Chủ
tịch Hội đồng xét duyệt;
(3) Các thành viên khác của Hội đồng xét duyệt gồm:
4) Công chức cấp xã phụ trích công tác tư pháp, hộ tịch;
b) Trạm trường Trạm y tế
©) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã;
4) Bí thự hoặc Phó Bí thu Đoàn Thanh
44) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cắp xã;
©) Chủ tich hoặc Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cấp xã (néu có);
#) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến bình Việt Nam cấp xã;
in công sản Hỗ Chi Minh cấp xã;
1) Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Hội người cao tuổi cấp xã;
4) Chủ tịch hoặc Ph6 Chủ tịch Hội
k) Thành viên khác theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
rời khuyẾttật cắp xã (nếu cổ)
- Chuyên viên, cán bộ quản lý phòng LD-TB&XH huyện.
1.3.3.2 Phổ biển tuyén truyền
+ Nay dụng kể hoạch triễn Kha, phân công nhiện vụ
Can cứ Luật người cao tu Luật người khuyết tt, Nghị định, Thông tư, Thông tư liên
tịch giữa Bộ LD-TB&XH phối kết hợp với các Bộ ngành cổ liên quan xây dựng kể
hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể về tổ chức trién khai, nhân lực, vật lực, thời gian
triển khai, kế hoạch kiểm tra đôn đốc, đối với hệ thống tham gia, các ngành có liên
quan hưởng dẫn các Sở, ngành triển khai; các Sở, ngành có kế hoạch triển khai tới các
Trang 28huyện, thành phố và các huyện, thành phổ lập kế hoạch cụ th n cơ sở bằng các lớp
tập huẫn theo cấp cơ sở hoặc theo khu vực,
+ Phổ biển tuyên tmyễn
Sau khi triển khai các kế hoạch, các văn bản hướng dẫn thực hiện từng cấp có những
sách phổ biến uyên truyễn riêng như in ấn tả liêu đồng quyển, in bang rôn, panô áp
Dich, tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh tới các thôn, phổ và triển khai phối kết
hợp với hop dân hoặc cơ quan thực hiện phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể
tuyên truyền trong các cuộc tập huắn chuyên môn để các hộ dân, các đối tượng chính
sách tip cận, nắm bất được các thông tin đầy đủ, chính xác và để thuận tiện trong việc
rút ngắn thời gian thực hiện, đẩy nhanh tién độ thực hiện
Để làm được việc tuyên truyền này thi chúng ta cin được đầu tr về tỉnh độ chuyên
môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật vi đây là đồi hỏi của thực tế khách
quan Việc tuyên truyé này phải thực hiện thường xuyên liên tục, ngay cả khi
chính sách đang được thực thi với mọi đối tượng và trong khi tuyên truyền phải sửdụng nhiều hình thức như tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp trao đổi
Phổ biển chính sách BTXH được thực hiện theo ngành dọc từ Trung ương đến địa
phương Khi chính sách được ban hành đối trợng đầu tiên tiếp nhận chính sách là côn
bộ chính sách, do đó cần bộ chính sich cần phải nấm rõ được nội dung chỉnh sách vàcác thông tư để tham mưu với cấp có thẩm quyền, phối hợp cùng các tổ chức đoàn thể
6 địa phương triển khai thực hiện có hiệu quả
“Chính sich BTXH phải được phổ biển rộng rãi đến mọi đối tượng, mọi người dân
thông qua hệ thống báo đài, loa truyền thanh, để tit cả các đối tượng thuộc điệnBTXH đều nắm bắt thông tin kịp thồi về những chỉnh sich đang được thực hiện, sửađổi bổ sung ở địa phương một cách đầy đủ nhất
1.2.3.3 Nguân kinh phí thực hiện chỉnh sách bảo trợ xã hội
Kinh phí để thực hiện chính sách BTXH từ Ngân sich nhà nước, nguồn vận động đóng
gop của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, nhưng nguồn
ngân sich nhà nước vin là nguồn chính để thực hiện chính sách BTXH Ngân sich nhà
nước gầm cà 4 cấp: ngân sich rung ương, cắp tinh, cắp huyện và cấp xã Ngân sichtrung wong phân bổ chỉ thực hiện chính sách BTXH trong nguồn chỉ bảo đảm xã hội
cho các tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương, ngân sách cấp tin bổ trí cho cắp huyện
Trang 29và cấp huyện bổ tri cho cấp xã Do đặc thù phân cấp quản lý tủy từng tinh, tại tỉnhLạng Sơn chỉ bổ trí đến cấp tỉnh, huyện, không bổ trí cấp xã Xã chỉ là đơn vị thực
hiện chính sách cho các đối tượng cụ thé khi đã được duyệt.
Ca chế tài chính thực hiện chính sich là những quy định vỀ quản ý, sử đụng và thanh
quyết toán, giám sát đánh giá về tai chính và tuân thủ theo nguyên tắc: hướng tới bảo
đảm đủ ngân sich cho rợ cấp hing thing, một Sng nhất quản lý ừ trưng ương
đến địa phương tạo ra sự nh hoại vỀ nguồn và quản lý chất chẽ, không thất thoát
1.2.3.4 Tình hình tiễn khai thực hiện chính sách bảo trợ xã hội
4 Thủ tue hồ sơ
* Thủ tục, hỗ sơ đối với hưởng trợ cấp bằng thắng gồm:
- Tờ khai của đối tượng theo mẫu quy định;
Bản sao số hộ khẩu của đổi tượng hoặc văn bản xác nhận của công an xã, phường,
thi trấn (sau đây gọi chung là công an cấp xi):
khai sinh đi
- Bản sao giấy với trường hợp trẻ em;
ấy tờ xác nhận bị nhiễm HIV của cơ quan y tế có thảm quyền đối với trường hop
bị nhiễm HIV:
~ Bản sao giấy khai sinh của con của người đơn thân đối với trường hợp người
đơn thân nghèo đang nuôi con;
- Sơ yêu lý lịch của người nhận chăm sóc người cao tuôi có xác nhận của Chủ tịch Ủy
ban nhân dan xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) và
dom của người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng theo mẫu quy định.
* Hỗ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí mai ting gồm:
bản hoặc đơn đề nghĩ của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình hoặc cá nhân đứng ra tổ
chức mai ting cho đối tượng;
- Bản sao giấy chứng tử;
- Bản sao quyết định hưởng trợ cắp xã hội của người đơn thân đang nudi con và bản
ao giấy khai sinh của người con bị chết đối với trường hợp là con của người đơn thân
nghèo;
~ Bản sao số hộ khẩu hoặc văn bản xác nhận của công an cấp xã, bản sao quyết định.thôi hưởng trợ cắp bảo hiểm xã hội, trợ cắp khác của cơ quan có thâm quyền đổi với
Trang 30trường hop là người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng tro cấp tuất bảo hiểm xã hộihàng tháng, trợ cắp hàng tháng khác.
* Thủ tục.
Co quan, tổ chức, hộ gia dinh hoặc cá nhân tổ chức má tíng cho đối tượng làm hỗ sơ
theo quy định tại Khoản 3 Điều này gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
từ ngày nhận đủ hỗ sơ, Chủ tịch Ủy bán nhândân cắp xã có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của đối trợng gửi Phòng Lao động -
“Thương binh và Xã hội;
“Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Chủ tịch Ủy bạn
~ Trong thời hạn 02 ngày là việc,
nhân dân cấp xã, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thảm định, trình Chủ tịch.
Uy ban nhân dân cấp huyện quyết định hỗ trợ chỉ phí mai ting
* Thủ tục điều chỉnh mức trợ cắp; chm đứt hưởng trợ cấp:
Khi đối trợng có sự thay đổi về điều kiện hưởng chính sách thi HDXD cấp xã xem xét
và kết luận Trên cơ sở kết luận của Hi
Phòng LD-TB&XH.
“Trong thời hạn 10 ngây làm việc, kể từ ngày nhận văn bin của UBND cấp xã, Phòng
ing, Chủ tịch UBND cấp xã có văn ban gửi
LĐ-TB&XH có trách nhiệm xem xét, trình Chủ tịch UBND cắp huyện ra Quyết định
điều chỉnh mức trợ cắp hoặc thôi hưởng trợ cấp theo quy định
‘Trinh tự hi tục hưởng trợ cắp hằng tháng khi thay đổi địa phương noi cư trú Khi dối
tượng đang được hưởng TCXH hàng tháng ở một địa phương chuyển đi nơi khác thi Phòng LD-TB&XH có trách nhiệm trình Chủ tịch UBND huyện nơi cư trú cũ ra quyết
định thôi hưởng trợ cắp và viết giấy giới thiệu nhận trợ cắp hàng tháng đến cắp huyện
ơi cư rũ mới kèm theo hỗ sơ đang hưởng trợ cắp của đối tượng,
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy giới thiệu của nơi cư trú
ci của đối tượng và hỗ sơ hướng trợ cấp của đối tượng thi Phòng LD-TB&XH nơi cư
tri: mới có trích nhiệm tiếp nhận hỗ sơ hưởng trợ cắp của đối tượng và trình Chủ tịch
Uy ban nhân dân huyện ra quyết định hưởng trợ cắp theo mức của địa phương
Trang 31ting cho người gặp rit ro ngoài vùng cư trú bị chết thì gửi văn bản đến Chủ tịch UBND huyện.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hỗ sơ quy định, UBND cắp xã có.trách nhiệm hoàn thiện hỗ sơ cia đối tượng theo quy định và gửi Phong LD-TB&XH
để xem xét, giải quyét Trong thời han 10 ngày làm vig, kể từ ngày nhận đủ hd sơ do cắp xã gửi hi
ving cư trú bị chết, Phòng LD-TB&XH có trách nhiệm thẳm định, trình Chủ tịch
cơ quan, tổ chức đứng ra tổ chức mai ting cho người ủi ro ngoài
UBND cấp huyện ra quyết định cho từng trường hợp cụ thé theo mẫu quy định
* Thủ tue đổi với TCĐX
= Trưởng thôn lập danh sách đối tượng TCĐX theo các nhóm đối tượng quy định tại
điều 6 Nghị Định 67/2007/NĐ-CP kèm theo biên bản họp thôn (nếu có) gửi UBND cắp xã
= Chủ tịch UBND cấp xã tigu tập họp khẩn cấp HDXD thống nhất danh sich đốitượng CTDX dé nghị cắp huyện hỗ trợ Nếu cắp xã có nguồn cứu trợ dự phòng thi Chú:
tịch UBND cấp xã quyết định cứu trợ ngay những trường hợp cấp thiết
- Sau khi được cấp huyện hỗ try, cấp xã 18 chức cứu try cho đối tượng và thực hiện
> ngày 19/6/2006 của BO việc công khai theo quy định tại Thông tư số 54/20067TT-B
hính hướng dẫn thực hiện quy chế công khai hỗ tro trực tgp của ngân sich nhà
nước đối với cá nhân, dân cư
Cơ sở y tế rực tiếp cắp cứu, chữa trị cho đối tượng quy định tại điểm ø khoản 1 điều
6 của Nghị định 61/2001/NĐ.CP làm văn bản gửi Chủ ịch UBND cấp huyện để nghỉ
cấp kinh phí hỗ trợ theo quy định,
- Chủ tịch UBND cấp xã, Giám đốc bệnh viện, thủ trưởng cơ quan, đơn vj tổ chức mai
ting cho người gặp rùi rò ngoài vùng cư trú bị chết (rường hợp gia đình không biết
mai ting) làm văn bản gửi Chủ tịch UBND cấp huyện để nghị cấp kinh phí mai ting
theo quy định.
~ Trường hợp cấp huyện không đủ kinh phí cứu trợ, Chủ tịch UBND cắp huyện phải có.văn bản đỀ nghị Sở LD-TB&XH trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét, hỗ trợ
b Quy trình thực hiệu
+ Đồi với UBND cấp xã
= Tổ chức xét duyệt và để nghị hưởng trợ cắp đổi với các trường hợp di điều kiện
20
Trang 32tượng BTXH trên địa bàn bao gồm đối twong tr giúp thường xuyên và
4 xuất bằng số cái hoặc phần mềm vỉ tính; theo dai sự biển động của đối tượng để
kịp thời bỗ sung hoặc đưa ra khỏi danh sách những đối tượng không đủ tiêu chuẩn;Thực hiện chỉ trả trợ cắp hằng thing, một lần kịp that, đúng đổi tượng quy định:
~ Định kỳ báo cáo cấp huyện về số lượng đổi tượng BTXH, tình hình thực biện chính
sách trợ cấp thường xuyên và đột xuất theo quy định:
~ Chỉ trả kinh phí TCXH theo quy định hiện hành;
= Đổi với chính sách TGDX: Tổ chức cứu trợ kịp thời, đúng đối tượng và hỗ trợ các
đối tượng sớm khắc phục hậu quả thiên tai, ôn định sản xuất và cuộc sống.
~ Đôn đốc, xác nhận các thủ tục có liên quan, cấp phát kinh phí đầy đủ kịp thời đổi vớiđối tượng liên quan đến chính sich giáo đục đã tạo, vay vẫn,
+ Đối với UBND cắp huyện: Chỉ đạo phòng LĐ-TB&XH chủ tr, phối hợp với các cơ
quan li ‘quan triển khai và thực hiện các công việc sau:
Quan lý đối tượng BTXH trên địa bản bao gồm đổi tượng tro giúp thường xuyên và
đột xuất
cá nhân đang nhận nuôi dung TEMC, tr em bị ba rơi do cắp nh bản gio;
bằng hé sơ, số cái hoặc phần mém vi tính; tiếp nhận va quản lý hồ sơ gia đình,
~ Hướng dẫn và kiểm tra, giám sát cấp xã trong việc xác định và quản lý đối tượng; tổ
“chức thực hiện chính sách trợ cắp, trợ giúp trên địa bản:
- Tiếp nhận và thim định h sơ đề nghị TCXH của cấp xã, tổng hợp trinh Chủ tịchUBND cấp huyện quyết định;
Lập dự toin ngân sich chỉ trợ cấp, TGXH trinh UBND cấp huyện và thanh quyết toán kinh phí TCTX và đột xuất theo qu
“Tổng hợp, báo cáo định ky và đột xuất tỉnh hình, kết quả thực hiện chính sách trợ.
<dinh hiện hành;
giúp các đối tượng BTXH về Sở LĐ-TB&XH và UBND cùng cắp trước ngày 30/6 và
31/12 hàng năm;
c TỔ chức triển khai thực hiện
~ Sở LD-TB&XH triển khai đến các huyện, thành phổ
~ UBND huyện, thành phố triển khai đến UBND các xã, thị rắn
~ UBND các xã thị trấn triển khai các thôn, phố
Thôn, khối phố thông bảo trên hệ thống loa truyền thanh, họp thôn và đến các đối
tượng, các hộ ia đình thuộc hiện có đối tượng thuộc diện BTXH.
Trang 334 Quy trình thu lý hồ sơ và xét duyệt
Quy trình thy lý hồ sơ và xét đuyệt được thực hiện theo sơ đồ 2.1
Đối tượng BTXH _ |-—* Làmđen.hồsơ(heoquy dink)
+ Chính quyềnthôn Ƒ—> Xác nhận đơn
‘Chi tịch UBND huyện Ki ban hành quyết định.
Hinh 1.2: Quy trình thụ lý hỗ sơ và xét duyệt
1.2.35 Kết quá tin Khai
Sau các bước triển khai, tuyên truyền phỏ biến chính sách BTXH tir trên xuống, cácđối tượng thụ hưởng chính sich đã iếp cận được thông tin, xác định được loại đốitượng và làm hỗ sơ đề nghị tr cấp thôn và kết quả triển hai đúng theo qui định, thủtue hd sơ của các đối tượng được dim bảo, xác định được đúng đối tượng,
12.3 Kế quả thực hién
- Đối trợng hưởng tro cấp hàng thing, một lẫn
- Đối tượng được cắp phát the BIIYT.
~ Đối tượng được miễn, giảm học phí, hỗ trợ chỉ phí học tập
Thực hiện chính sich BTXH đã được những kết quả; Dai sống của đối tượng BTXH
đã có sự ổn định, thu nhập tăng lên; sức khỏe được bảo đảm hơn, quan tâm hơn; có
điều kiện 48 phát triển, mỡ rộng sản xuất
1.2.3.7 Kiểm ta, đánh giá
Sau khi thực hiện chính sách BTXH, hàng năm các cấp xây dựng kế hoạch thanh tra,kiểm trụ giám sắt công te tiễn khai, xét duyệt và thục hiện chính sich BTXH
Cân cứ kế hoạch hàng năm, Sở LĐ-TB&XH có kế hoạch kiểm các huyện, thành phố
vé thục hiện chính sách BTXH như công tác xét duyệt hd sơ tại phòng, kiểm tra công
tác triển khai, thực hiện chỉ trả trợ cắp hàng thắng, BHYT, Công tác kiểm tra, giám sắt, đảnh giá việc thực hiện chính sách BTXH cần phải được thực hiện thường xuyên,
2
Trang 34liên tục để từ đó đưa ra những nhận xét c c xã, huyện làm tốt, chưa tốt chính sách BTXH; rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện, nhận thấy được các vin dé nỗi cộm,
bất hợp lý và kiến nghị với cắp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chính sách cho hợp lý
1.3, Nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo trợ xã hội
“Trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo trợ xã hội sẽ có liên quan
nhiễu tổ chức, cả nhân vì thể kết quả tổ chức thực hiện chính sich cũng sẽ chịuảnh hưởng của nhiều yếu tổ trong đồ có yếu tổ chủ quan và khách quan Cụ thể:
1-11 Véu tổ khách quan
Là các yếu tổ xuất hiện và ác động đến tổ chức, triển khai thực hiện chính sich từ bên
ngoài, độc lập với ý muốn của chủ thể quản lý, các yu tổ này vận động theo quy luật
khách quan và tác động lớn đến quá trình thực hiện chính sách đó là các yếu tổ:
~ Bản chất của vin để chính sách: Chính sách được đề ra nhằm giải quyết các vấn để
phát sin trong đời sống vì vậy bản chất của vẫn để chính sich sẽ tác động bằng nhiềucách đến quá trình thực hiện chính sich đó
“Chính sách BTXH nhằm én định đời sé
xã hội là chính sách bộ phận của chính sách ASXH, La một vin đề phức tạp liên quan
án thé
ig của một số bộ phận dân cư bị trong
đến nhiễu lĩnh vực hoạt động khác nhau thi quá trình thực hiện chính sách cũng gặp
những khé khẩn, phức tạp đôi hỏi nhiều thời gian, công sức, vi phối phối hợp nhiềuchính sách và thực biện một loạt các quyết định có liên quan với nhau Như vậy, bảnchat của vẫn dé có ảnh hưởng khách quan đến công tác tỏ chức thực hiện chính sách
nhanh hay chậm, thuận lợi hay khó khan,
~ Bối cảnh xã hội: Khi xã hội cảng văn minh hiện đại, nhận thức của con người ngày
càng tién bộ, trình độ dân trí cảng cao thì càng thuận lợi cho việc tổ chúc, triển khai
chính sách và pháp luật cho nên chính sách BTXH ngày được quan tâm hơn, mở rộng đối tượng hơn,
Bối cảnh kinh tế: Khi kính tế ting trưởng, phát triển thì Chính phủ bớt khó khăn hơntrong việc thực hiện chính sách do các giải pháp được tai trợ bằng nguồn ngân sách dồi
Trang 35- Bồi cảnh inh tr: Những biển động trong đồi sống chính trị cổ tác động đến quá
trình thực hiện chính sách
- Bối cảnh quốc tế: Cùng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, các biến động kinh+8, chính trị, xã hội trong khu vue cũng như trên thể giới ngày cảng có tác động đáng
kể đến việc thực hiện chính sich của mỗi quốc gia.
+ Tiềm lực chính ị và kinh tế của các nhóm đối tượng chính sách n riêng và của dân chúng nó chung: Chính sách BTXH ra dời có thé tác động mạnh tới quá trình thực hiện chính sách thông qua việc ủng hộ chính sách và việc ủng hộ đỏ cũng ảnh hưởng đến quá tình thực thi chính sách Khi dân gu, có tiềm lực kinh tẾ và văn hóa mạnh thi biện pháp nha nước va nhân dân cùng lim sẽ hiệu quả hơn và Nha nước có thé huy.
động sự đồng gop vỀ chất xám, tiền của từ các ổ chức, cá nhân va từ din cư cho việc
thực thi chính sách BTXH.
32 Các yéu tổ chủ quan
Là các yếu tổ thuộc về cơ quan công quyền, do cán bộ công chức chủ động chi phốiđến quá trình tổ chức, triển khai thực hiện chính sách nên nó có ảnh hưởng lớn đến
công tác bảo trợ xã hội
- Bộ máy tổ chức, triển khai thực hiện chính sách BTXH: Để chính sách BTXH được
thành công phụ thuộc rắt nhiễu vào năng lực hoạt động của cơ quan và căn bộ tổ chức
thực hiện chính sách, là cơ quan trong bộ máy bảnh chính nha nước ~ những người
chủ yếu và trực tiếp 16 chức thực hiện chính sách BTXH Nếu bộ máy hành chính quanliêu, hoạt động kém hiệu lực và hiệu quả, nếu các công chúc thiếu năng lực, trách
nhiệm thi sẽ gây khó khăn cho thực hiện chính sách, ngăn cản không cho chính sách phát huy tác dụng trên thục tế, bóp méo các mục tiêu của chính sách hoặc Lim ngược lại hoàn toàn ý đỗ của chính sách Việc thực hiện chính sách cũng phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trích nhiệm, lợi ích của cơ quan thực hiện chính sách.
- Thể chế hình chính: Bé tin khai, thực hiện chính sách BTXH thi các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đã ban bảnh các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) cẩn thiết từtrung ương đến địa phương Các văn bản này lạo môi trường pháp lý cho thực hiện
chính s h, quy định những đòi hoi và bước di cin thiết trong thực hiện chính sách, tạo
ra trình tự én định và rành mach cho hoạt động của các cơ quan quản lý và các đối
24
Trang 36tượng chính sách Quy định về thủ tục hành chính tạo điều kiện cho việc thực hiện
~ Kinh phí thực hiện ct
phí nhất định và nguồn kinh phí thực
h sách được thuận lợi.
h sách: Việc thực hiện chính sách đòi hỏi phải có nguồn kinh
p
lây dưng cơ sở vật chất cho thực thí
lên chính sách do ngân sách nhà nước
Nguồn kính phí chỉ cho các nhu cầu: chỉ pl
chính sich, mua sắm thi nguồn ngân sich không đủ thibị vật tự, trả lương,
không thể thực hiện hoặc thực hiện không đến nơi đến chốn dù chính sich mang ý
nghĩa xã hội to lớn.
Vi vây, thực ign chính sich BTXH phải đ liền với việc đảm bảo đã nguồn kinh phí
va sử đụng đúng mục dich, có hiệu quả Cơ quan nha nước có thẩm quyền kiếm tra,
giấm sat
= Yếu tổ giao tiếp, truyền dat: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho những
người thực hiện về nội dung và các yêu cầu của chính sách Nếu việc tuyên truyềnKhông trọn vẹn thi hoạt động thực thi sẽ di chệch hướng thi sẽ hạn chế đến kết quả
thực hiện
- Nang lực tác động lên thái độ và hành động của đối tượng chính sich: Yu tổ cổ tính
‹quyết định nhất là ở chỗ chính sách tác động như thé nào đến lợi ích của đối tượng, sự
tương quan giữa những người có lợi và những người bị thiệt Nếu chính sách dip ứng dược những bức xúc đòi hỏi của người dân thi sẽ phát huy được tác dung và ngược lại
Ngoà
chính sách BTXH.
ra, bản sắc văn hóa, truyền thông dân tộc cũng ảnh hưởng việc thực hiện
Nang lực thực thi chính sách của cán bộ công chức trong bộ máy quản lý Nhà nước là
»u tổ chủ quan có vai trồ quyết định đến kết quả tổ chức thực thi chính sich công
Nẵng lực triển khai, thực hiện công tác bảo trợ xã hội của cần bộ, công chức là các iêu
này thì sẽ không hiệu quả.
È đạo đức, công cụ, năng lực nếu thiếu các điều
Con nếu các cần bộ, công chức có năng lực mà kết hợp với các yếu tổ khác thuận lợi
sẽ mang lại một kết quả thực sự
Điều kiện vật chất cần cho quả trình thực hiện chính sich bảo trợ xã hội là ya t6 ngày
chúc thực hiện thắng lợi cảng có vị trí quan trọng để cùng yếu tổ nhân sự và các yếu
th sich công Các điều kiện vật chỉ này là các trang thiết bị Nhà nước đầu tr cho cquá trình quản lý và khi thực hiện chính sách thi dùng để tuyên truyền, phổ biến các
Trang 37chính sich Sự đồng tinh ing hộ của dân chúng i nhân tổ có vai td đặc biệt quan trọng
quyết định sự thành bại của một chính sách.
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công the bio trợ xã hội
1-41 Nhâm chỉ tiêu thể hiện hoạt động triển khai thực hiện chính sách bảo trợ xã
bội
+ Nguồn lực đầu tư cho việc thực hiện chính sich BTXH:
'Về nguồn nhân lực: Sổ cán bộ của Phòng LD-TB&XH, nh độ chuyên môn, năm
1.4.2, Nhóm chi tiêu thé hiện kết quả thực hiện chính sách bảo trợ xã hội
~ Xây dựng kế hoạch triển khai, bồi dưỡng, tập hudn và trao đổi kinh nghệm:
+V số lượng văn bản, hướng dẫn, ta liệu được ban hành số lớp tập hudn, học hỏi
kinh nghiệm, lượt người tham gia tập hud, số lượng người tham gia tập huắn/lớp;
+ Về hội đồng xét duyệt cắp xã, cắp huyện được tham gia lập huấn, số lin được tham,
gia tập hudn;
+ Về đánh giá của đối tượng vẻ cán bộ chính sách và nội dung các lớp tập huần.
- Phổ biển, tuyên tray
+ Số buổi hội nghị, triển khai được tổ chức;
+ Số lượng các văn bản hướng dẫn biểu mẫu, thông tư, nghị định được phát hành;
+ Đánh gid của đối tượng về nội dung, bình thức của thông tn tuyên truyền:
+ Dánh giá của cản bộ chính sách BTXH về nội dung, hình thức của thông tin tuyên
Trang 38= Theo dồi, kiểm tra, đôn đốc: Kiểm tra bao nhiều đơn vịinăm, kết quả thực hiện tốt
hay chưa tt, có những dấu hiệu sai phạm gì.
~ Đảnh giá tông kết, rút kinh nghiệm: số lượng đối tượng hưởng chỉnh sách, hưởng.
đăng, dit: Biện pháp nào cần thực hiện nghiêm chỉnh, Mức trợ cắp của đối tượng, chế
độ đãi ngộ đối với cán bộ chính sách,
1.5 Kinh nghiệm.
1.5.1 Chính sách bảo trợ xã hội của một số nước trên thé giói
- Chính sách bảo trợ xã hội ở Nhật Ban
li học thực tiễn về chính sách Báo try xã hội
Nhật Bản Hà một trong những nước có điều kiện kinh ế phát uiển và là một trong số
quốc gia có hệ thống chính sich BTXH tương đối tốt và ra đời từ những năm 1950 và liên tục được hoàn thiện, Đôi tượng hưởng lợi chính sách là những cá nhân gặp hoàn cảnh khó khăn, rong đồ có NCT, NKT và tté em, BTXH được nhin nhận là một trong
những chính sich quan tong tong hệ thing chính sich ASXH Nhật Bản Chính sách
‘TGXH ở Nhật Bản bao gồm chính sách trợ cấp bảo đảm thu nhập, chăm sóc y t, chămsóc giáo dục, hỗ trợ tạo việc làm và bảo đảm các điều kiện tiếp cận Các chính sách
BIXH được quy định trong luật phúc lợi xã hội, luật chuyên ngành Tuy nhiên, để cân đối
nguồn lực quốc gia trong dài hạn cũng như ngắn hạn thì BTXH được cụ thể thành các
chong tinh, kế hoạch phúc lợi xã hội
“Các chương trình dich vụ phúc lợi xã hội cung cắp các dich vụ trợ giúp; chương tình.chinh sách đảm bảo thu nhập, bao gồm hệ thống BHXH (hưu trí), TCXH cung cấp tài
chính hàng tháng; chương trình giáo dục được thực hiện cả hai hình thức giáo dục hoà
nhập và chuyên biệt; chương trình việc làm được áp dụng đối với người tàn tật; cácchương trình hỗ trợ tiếp cận giao thông công cộng và cơ sở ha ting công cộng, thông
tin và truyền thông
~ Chính sách bảo tng xã hội ở Malaysia
Malaysia là một quốc gia có nền kinh tế tương đổi phát triển trong khu vục Đông Nam
A Tuy nhiên, mức sống giữa các khu vực thành thị và nông thôn, giữa các nhóm dân
sư con nhiều khác bit, đặc biệt là nhóm đổi tượng xã hội gặp hoàn cảnh khổ khăn,người nghèo có thu nhập thip rt cần sự trợ giáp của Nhà nước, Hệ thống chính sich
BTXH của Malaysia tơng đổi phát triển và đa dạng Chỉnh phủ thực hiện các chính
sách BTXH thông qua nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau, TCXH, hỗ trợ giáo dục, hỗ
Trang 39phục hỏi chức năng lao động hỗ trợ về văn hoá, hỗ trợ tham gia các hoạt động
xã hội cột lồng Trong đó, TCXH là một trong những nội dung chính sách quan
trọng
Đối tượng hưởng lợi của chính sich: NCT khó khăn, NKT, người có thu nhập thấp,
không có việc làm; Tổ ehức quan lý và thực hiện chính sách: các nhóm đối tượng khó
khả in đến đăng ky ở cơ quan cung cấp chính sách cấp huyện, quận, nếu đối tượng
đủ điều kiện thì được các cơ quan xác lập và hưởng trợ cấp, thanh toán các chỉ phídich vụ bằng thẻ tín dụng; Chế độ trợ cắp; Các dich vụ công được quản lý và cung cấp,
bởi các cơ quan khác nhau đã bảo đảm vừa thuận lợi cho thực hiện, vừa bảo đảm chất
lượng các loại hỗ trợ như Bộ các vấn đề phụ nữ, Gia đình và phát triển công đồng chịutrách nhiệm thực hiện TCXH đối với người khó khăn có thu nhập thấp; Bộ Giáo dục
thực hiện chương trình miỄn học phí cho trẻ em khó khăn, Bộ Y tẾ xây dựng chương
trình cấp phát thực phẩm cho trẻ em suy dinh đưỡng,
‘TCXH được xác định chưa phải li các giải pháp tôi ưu nhất dễ giúp người dân thoát khỏi
nghẻo đói vì ngân sách nhà nước khó có thể đáp ứng cho việc thực hiện trợ cấp cho tắt cả
các nhóm dân cư sống đưới mức tối thiểu.
Chính sách bảo trợ xã hội ở Pháp
Giải quyết một số vẫn đỀ của xã hội mà hậu quả của phát triển kinh t tạo ra một bộphận dân cư bị bin cũng hóa; Được hình thành từ những năm 1945 vào cho đến tậncuối thập kỷ 70, Pháp đã ban hành Luật BTXH vào năm 1974, có ba cấp độ chính sách
và giải pháp TOXH sau:
Thứ nhất là CTXH: Mục tiêu của chính sách là nhằm bảo đảm các nhu cầu cơ ban vềlương thực, thực phẩm, quần áo, chỗ ở cho người có nhu cầu hỗ trợ Đồi tượng hưởng
lợi chính sách bao gồm tắt cả những người khó khăn Phương thức kết hợp các tổ chức.
nhân đạo, tổ chức tôn giáo thực hiện hoặc Nha nước trực tiếp cứu trợ cho cá nhântrong cộng đồng khi gặp khó khăn
Thứ hai là BTXH: Nha nước thực hiện trợ giúp y tế, giáo dục, tạo việc làm nhằm bảo
đảm ASXH cho bộ phận din cư khó khăn, Nhà nước chịu trích nhiệm bảo đảm ngân
sichvà hệ ng ổ chức thục hiện, Nguyện tắc BTXH lã hướng tới bo ph toàn dân
các chế độ cứu trợ với các hoạt động trợ giúp cộng đồng nhằm phân phối
thu nhập, bù đắp tổn that cá nhân
28
Trang 40Thứ ba là địch vụ TGXH cộng đồng: Nhà nước khuyến khích và tạo cơ chế phát triển dich vụ trợ giúp bằng cách phat trién hệ thống các trung tâm xã hội cộng đồng Thực
hiện các hoạt động đảo tạo, kỳ năng chăm sóc, vận động sự tham gia của đối tượng, giadinh và cộng đồng trong việc chăm sóc đối tượng Nhà nước bảo đảm các điều kiện trung
tâm hoạt động và chỉ tr chỉ phí.
2 Tình hình thực hiện chính sách bản trợ vã hội ở Việt Nam
1.5.2.1 Hệ thẳng tổ chức bảo trợ xã hội
= Ở trung ương: Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ LD-TB&XH, với các nhiệm vụ chính:
“Xây dụng cơ chế chính sách về BTXH; triển khai các chương trnh, dự án BTXH trung
ương; hướng dẫn nội dung và phương pháp thực hiện; xây dựng và ban hành các tài
liệu nghiệp vụ về BTXH: phối hợp với các cơ quan truyền thông Trung ương thực hiện
chương trình thông tin truyền thông về BTXH.
~ Cấp tỉnhthành phố: ở tắt cả các tĩnh thành ph
BTXH trực thuộc Sở LĐ-TB&XH Phòng BTXH tham mưu giúp Sở LD-TB&XH
nh sich BTXH trên địa bản tinh
1.5.2.2 Tình hình thực hiện chính sách bảo trợ xã hội.
“Càng với thực hiện các chính sách nói chung, chính sich BTXH cũng được hoàn thiện
và đổi mới, đặc biệt từ giai đoạn đổi mới kinh tế năm 1986 Hệ thống văn bản QPPL
quy dinh cụ thể như Pháp lệnh người tin tật, người cao tuổi, Luật người khuyết tt,
Luật người cao tuổi, Nghị định 55/1999, Nghị định 07/2000 về chính sách CTXH,
Nghĩ định 67/2007 ngày 13/4/2007 của Chỉnh phủ về chính sich trợ giáp đối với đối
tượng BTXH, Nghỉ định 13/2010 sửa đổi bổ sung Nghị định 67/2007, Nghị định
28/2012 quy định chỉ tiết và hướng dân thi hành Luật người khuyết tật và nay là Nghịđịnh số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Quy định chính sich trợ giúp xã hội đốivới đối tượng bảo trợ xã hội
‘én nay, chính sách BTXH đã được quy định tên 30 luật và pháp lệnh liên quan và
trên 200 văn bản quy định của Chính phủ, Bộ, ngành hướng dẫn thực hiện chính sich