1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân, có con đấu và tải khoản riêng Hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập có những điểm khác với cơ qua hảnh chính nhà nước, Cơ quan hành chín

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiên cứu

và các kết luận trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị,

không sao chép từ bat kỳ một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo

các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo

đúng quy định.

Tác giả luận văn

Đỗ Thị Thu Phương

Trang 2

LỜI CÁM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý Thầy Cô giáo Trường Đại học Thủylợi đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt

quế trình học tập và thực hiện luận văn này

‘Vai lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin bay tỏ lời cảm ơn đến TS.Trương Đức Toàn đã

khuyến khích, chỉ dẫn tn tình cho tôi trong suốt thi gian thực hiện công trinh nghiêncứu này,

Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, hin đã hợp tác, chia sẽ thông tin, cong cắp

cho tôi nhiều nguồn ti lều, tư gu hữu ích phục vụ cho dé tai nghiên cứu Do thời

gian có hạn chế nên luận văn không thể trách khỏi các thiểu sót, rit mong sự góp ý của

các khoa học, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp giúp tôi có thể hoàn thiện nghiên

cứu của minh,

“Xin trần trọng cảm ơn!

Hoe viên

Đỗ Thị Thu Phương

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH viDANH MUC CAC BANG BIEU vũDANH MỤC CAC KỶ HIỆU VIET TAT, viiiPHAN MỞ DAU 1CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CONG TAC QUAN LYTÀI CHÍNH TẠI CAC DON VỊ SỰ NGHIỆP 51.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập 5

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm va vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập 5

1.1.2 Phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập 6

1.1.3 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu 9 1.2 Tài chính và quan lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu in

1.3.1 Quin lý các khoản thu tai chính 7

1.8.2 Quản lý các khoản chỉ tai chính 19

1.3.3 Quin lý tải san 24

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quan Ij tải chính tai các đơn vị sựnghiệp có thu 25

1.4.1 Chính sách và các quy định của nhà nước, 35

1.4.2 Các nhân tổ bên trong đơn vị sự nghiệp 28

1.5 Các tiêu chi danh giả công tác quan lý tài chính tại các don vị sự nghiệp

có thu 29

1.5.1 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý va khai thác các nguồn thu 29 1.5.2 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý và sử dụng các khoản chỉ 30 1.5.3 Tiêu chi đánh giá công tác quán lý và sử dụng tài sản 31

1.6 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý tải chính 32

Trang 4

1.6.1 Kinh nghiệm thục tiễn ở một số nước trên thé giới 32

1.6.2 Kinh nghiệm thực tiễn ở một số đơn vị trong nước 3

1.6.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn 11.7 Các công trình nghiên cứu 66 liên quan đến đề tài 35

Kết luận Chương 1 35

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY TÀI CHÍNH TẠI VIEN

KY THUAT CONG TRINH 0

2.1 Khái quát về Viện Kỹ thuật Công trình mĩ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Viện Kỹ thuật Công trình 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện Kỹ thuật Công trình 40 2.1.3 Cơ sở vật chất tai Viện Kỹ thuật Công trình 4 2.2 Thực trạng công tắc quản lý tải chính tại Viện Kỹ thuật Công trình 44 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý và khai thác các nguồn thu 4 2.2.2 Thực trang công tác quản lý và sử dụng các khoản chỉ 49 2.2.3 Thực trang công tác quản lý tài sản 35

2.3 Dinh gid thực trang công tác quản lý tải chính tại Viện Kỹ thuật Công

tình 56

2.3.1 Những kết qui đạt được 56

2.3.2 Những tổn tại và nguyên nhân, 58

Kết luận Chương 2 otCHUONG 3 GIẢI PHÁP DOI MỚI, HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝ

3.1 Định hướng phát triển của Viện Kỹ thuật Công trình giai đoạn

2017-2022 6

3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển của Viện Kỹ thuật Công trình gi

đoạn 2017-2022 6

3.1.2 Sự cần thiết phải đổi m

Viện Kỹ thuật Công trình 65

3.1.3 Định hướng đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Viện

, hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại

Kỹ thuật Công trình 65

Trang 5

3.2 Những cơ hội, thách thức của việc đổi mới và hoàn thi công tác quản

lý tài chính tại Viện Kỹ thuật Công trình 61

3.2.2 Những khó khăn, thách thức 68

3.3 Để xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tải chính tại Viện Kỹ thuật

Công trình Gc) 3.3.1 Hoàn thiện tổ chức nhân sự quản lý tai chính tại Viện Kỹ thuật Cong

trình 70

3.3.2 Quan lý và khai thác các nguồn thu của Viện Kỹ thuật Công trình 723.3.3 Quân lý các khoản chỉ của Viện Kỹ thuật Công trình T2

3.3.4 Quân lý và sử dụng tải sản của Viện Kỹ thuật Công trình 14

3.3.5 Công tác kiếm tra, kiếm soát quan lý tài chính tại Viện Kỹ thuật

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 82

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chúc của Viện Kỹ thuật Công trình

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bảng 2.1 Thống kẻ giá tị hợp đồng vàlượng tên về năm 2014 - 2017

Bảng 2.2 Bing doanh th về dich vụ tư vấn,

Bing 2.3 Tôm tắt sổ liệu tải chính

Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số liệu Khoản chỉ của Viện Kỹ thuật Công trinh

Bảng 2.5 Bảng chi ti

trình

Bảng 2.6 Tổng hợp xác nhận số tiền thuế

“Công tình

Bang 2.7 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu lao động tiền lương qua các năm

Bảng 2.8 Tài sản do Viện Kỹ thuật Công trình tự trang bị tính đến năm 2016

“4 46 47

Trang 8

SIT KÝHIỆU VIET TAT

Đơn vị sự nghiệp

lo viên

Giá trì gia tăng Nghiên cứu khoa học Ngân sich nhà nước Ngân sich

“Thu nhập cá nhân Thông tin xã Việt Nam

‘Thu nhập doanh nghiệp.

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

“Trong những năm gần đây, công tác quản lý tải chính đơn vị sự nghiệp công ở Việt Nam đã từng bước được cải thiện, đổi mới trên nhiễu phương diện Hoà nhập với xu

hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vả chủ trương

xã hội hoá địch vụ công, nhiều đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam đã thực hiện cơ chế tựchủ, tự tổ chức cung ứng địch vụ cho xã hội Nguồn tải chỉnh của các đơn vị nảy được.khai thie các nguồn từ các hoạt động cung cấp dich vụ cho xã hội Ở nhiều đơn vi sựnghiệp có thu, số thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ không chỉ là nguồn thu bổ sung

mà còn chiếm tỷ trong ngây cing cao trong tổng kinh phi chỉ cho hoạt động của các

đơn vị Tuy nhiên, nhiễu đơn vị sự nghiệp còn ling ting trong việc quản lý và sử dụng

nguồn tải chính một cách hiệu quả

Nedy 16/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10:2002/NB-CP về chế độ tichính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó quy định tạm thời quy chế quản lý.

tải chính các đơn vị sự nghiệp theo hướng tự chủ Tiếp theo đó, Nghị định s 43/2006/NĐ-CP ngày 2510/2006 của inh phủ quy định về quyển tự chủ, tự chịu

rà tài chính đối với dontrách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế

vi sự nghiệp công lập, va mới nhất là Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015

mỡ ra cho các cơ sở giáo dục được quy ét định tự chủ thực, các hoạt động sản xuất

kinh doanh, dich vụ trong chức năng nhiệm vụ được giao Như vậy, co chế quản ý tichính mới đã tạo động lực vô cùng lớn và quan trọng đối với các đơn vị sự nghiệp cóthu, nhằm khai thác các iễm năng vé cơ sở vật chất, tài sản, đội ngũ cần bộ để mir

rong quy mô, tăng thu nhập, cái thiện đời sống của cán bộ nhân viên,

Viện Kỹ thuật Công trình là một đơn vị sự nghiệp và trong những năm qua các hoạt

động của Viện đã đt được những kết quả nhất ịnh, dp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

để ra, Hoạt động chính của Viện thực hiện các công trình khoa học công nghệ, nghiên cứu, tư vẫn các công trình xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện va dân dụng công nghiệp Viện

thực hiện cơ chế quản lý tải chính, lao động, tiễn lương, cơ chế hạch toán kinh doanh

Trang 10

như đối với doanh nghiệp, nộp thuế và các khoản nộp ngân sich nhà nước theo đúng

uy định của pháp luật hiện hành, Theo đó,

cơ chế

- Viện Kỹ thuật Công trình thực chính, lao động, tiên lương như doanh nghiệp nhà nước.

- Hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy vả tài

chính theo quy định của pháp luật.

Theo các quy định trên thì Viện Kỹ thuật Công trình hoạt động tự chủ, tự chịu trách

nhỉ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định của.pháp uật Viện Kỹ thuật Công trình có trách nhiệm quản lý và sử dụng các nguồn vốn,tài sản và nguồn nhân lực có hiệu quá, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, bảo đảm

hoàn thành nhiệm vụ cl hơi được giao, tạo điều kiện cho Viện phát

đời sống cán bộ, viên chúc, người lao động và gắn liền trách nhiệm với lợi

bộ, viên chức và người lao động.

Cho đến nay, Viện Kỹ thuật Công trình là một đơn vị bảnh chính sự nghiệp áp dung

cơ chế tài chính như doanh nghiệp song cơ chế quản lý tải chính còn bộc lộ những hạn

chế Trong bối cảnh đó, tác giả đã chọn đề ti “Hoàn diện công tác quân lý ti chink

tại Viện Kỹ thuật Công trình ” làm nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ với mong muốn dé

xuất được các giii pháp đỗi mới công tác quản ý ti chính của Viện nhằm nâng cao

hiệu qua quản lý, góp phần thúc dy Viện phát triển lớn mạnh trong tương lai

1.2 Mye đích nghiên cứu của đềt

ĐỀ ti nghiên cứu nhằm mục đích phân ích, đính giá thực trạng công tắc quản lý titại Viện Kỹ thuật Công trình nói riêng cũng như tại các đơn vị sự nghiệp có thu nói

chung.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cầu cin dt

a ĐI tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tải a công tác quản lý tải chính tại Viện Kỹ thuật Công trình.

b Phạm vi nghiên cứu

Trang 11

~ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu những vin để lý luận và thực iỄn vỀ công tác quản

lý ti chính tại các đơn vi sự nghiệp có thu, đánh giá thực trang quản lý ti chính ti

Viện Kỹ thuật Công trình từ đó dé xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài

chính tại Viên

~ Phạm vi v8 không gian và thời gian: ĐỀ tà tập trung nghiên cứu, thu thập s liệu về

i đoạn 2012- 2016 và đề hoạt động tài chính của Viện Kỹ thuật Công trình trong

xuất các giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020.

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

"Để hoàn thành các nội dung và giải quyết các vin đề én cứu của dé tải, luận van

sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích số

túc tải chính, quản lý tải chính tại Viện, qua đó phân tích đánh giá thực trang quản lý tải chính của Viện;

~ Phương pháp thống kê: Sử dụng các số liệu liên quan đến quản lý tài chính của Viện

trong những năm gin đây, ác số liệu thống kế khác từ đơn vị chủ quân của Viện:

- Phương pháp phân tích so sánh: Sử dụng phân ích đánh giá so sinh các hoạt động

«qui ý tài chính giữa các thời kỳ;

~ Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu kể thừa các công tình nghiên cứu có liên quan,các số liệu từ các báo cáo của Viện;

lột số phương pháp kết hợp khác để ne sắc vin đề được datcứu và giải quy

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tai

4 nghĩa khoa hoc: Những kết qua nghiên cứu hệ thông hóa cơ ở lý luận và thực tiễn

vé công tác quản lý tải chính tại đơn vị sự nghiệp có thu của để tài sẽ làm căn cớ, tài

liệu tham khảo có giá trị trong học tập, giảng day và nghiên cứu các vẫn đề quản lý tài

chính tại đơn vị sự nghiệp công lập và nâng cao hiệu quả quản lý tải chính tại đơn vị

sue nghiệp công lập có thu

bf mghta thực tễu: Những phân ch, đánh giá thực trạng và giải phấp đề xuất lànhững tham khảo hữu ích có giá trị gợi mở trong công tắc quản lý tài chính tại Viện

Trang 12

Kỹ thuật Công trình nói riêng và các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung trong giai đoạn hiện nay.

16 Kết quả dự kiến đạt được

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tả chính tại các đơn

~ Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp đổi mới, hoàn thiện cơ chế quan lý tải chính tại

Viện Kỹ thuật Công trinh góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và thúc day sự phát

triển của Viện

1.7 Kết cấu của luận văn

"Ngoài phin mở đâu, kết luận kiến nghị, và danh mục tải liệu tham khảo, luận văn được

bổ cục với 3 chương nội dung chính như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn vỀ công tác quản lý tài chính tại các đơn vi sự

nghiệp

“Chương 2 Thực trang công tắc quản lý tải chính tại Viện Kỹ thuật Công trinh

Chương 3 Giải pháp đổi hoàn thiện công tác quán lý tài chính tại Viện Kỹ thuật Công trình.

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN

LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP.

1.1 Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập

LLL Khái niệm, đặc điểm a vai tro cia đơn vị sự nghiệp công lập

Dé hiểu rõ về công tác quản lý tải chính tại các đơn vị sự nghiệp, trước tiên phải hiểu

rõ khái niệm về đơn vi sự nghiệp Theo Luật Viên chúc năm 2010, đơn vi sự nghiệp

sông lập được xác định là bộ phận cầu thành của bộ máy cơ quan nhà nước và chịu sự

cquân lý của nhà nước cả về tổ chức cũng như hoạt động [4]

Nhà nước thiết lập hệ thống đơn vi sự nghiệp công lập để đảm nhận nhiệm vụ cungcấp các dịch vụ công trong các ngảnh, lĩnh vực, trong đó, các đơn vị hoạt động trong

lĩnh vục giữa đơn vĩ sự nghiệp công lập gio dục, yt, khoa học và công nghệ, văn

hoá, thể thao chiếm số lượng lớn Trước đây, không có sự phân biệt cơ chế quán lý

giữa đơn vĩ sự nghiệp công lập với các cơ quan nhà nước, giữa người làm việc trong

ce đơn vị sự nghiệp công lập với trong cơ quan nhà nước Khái niêm về đơn vi sự

nghỉ chưa được ghi nhận trong văn bản pháp luật cho đến khi Quốc hội‘ang lập thông qua thim quyền của Nhà nước, tổ chức chính tỉ, tổ chức chính tr xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, cỏ tư cách pháp nhân, cung cap dịch vụ công, phục vụ.

«qin lý nhà nước.

“Cũng theo Luật Viên chức năm 2010, viên chức là công dân Việt Nam được tuyển

ti đơn vi sự nghiệp công lập theo chế độ hop đồng

dung theo vị trí việc làm, làm vi

hưởng lường từ quỹ lương của đơn vị [4]

của Nhà Như vậy, đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quy

chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp

luật, có tư cách pháp nhân, cung cắp dich vụ công, phục vụ quản lý nhà nước trong các

lĩnh vực giáo dục, đảo tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hoá, thể dục thể thao, du

lịch, lao động-thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực se nghiệp

khác được pháp luật quy định.

"Đặc trưng của đơn vị sự nghiệp dé phân biệt với cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị

sự nghiệp ngoài công lập và các cơ quan, tổ chức khác là vị trí pháp lý, tính chất hoạt

Trang 14

động và đội nga viên chức Các đơn v sự nghiệp được các cơ quan nhà nước, tổ chức chính tị, tổ chức chính tri xã hội thành lập theo trình eg thủ tục chặt chế và là bộ

phân cấu thành trong cơ cầu tổ chức cơ quan nha nước nhưng không mang quyền lực

nhà nước, có chức năng quản lý nhà nước như: xây đựng thể chế thanh trụ xử lý vỉ

phạm hành chính, Các đơn vị sự nghiệp công lập bình đẳng với các tổ chức, cá nhân trong quan hệ cung cấp dich vụ công Đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân,

có con đấu và tải khoản riêng

Hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập có những điểm khác với cơ qua hảnh chính nhà nước, Cơ quan hành chính thực hiện chức năng quản lý Nha nước của minh, cung

công, Đây là trách nhiệm và nghĩa vụ của bộ máy Nhà

thực hi

ứng các địch vụ hành el

nước với nhân dân và chỉ có Nhà nước mới có đủ thẩm quyề chức năng đó,

Nha nước với tư cách là một tổ chức công quyền phải có nghĩa vụ cung cấp các dich

vụ này cho nhân dân, còn người din cổ nghĩa vụ đông gop cho Nhà nước dưới hình thức thuế, quan hệ trao đổi các dịch vụ hành chính công không phản ánh quan hệ thị

trường một cách diy đủ; người sử dung dich vụ có thể trả một phần hoặc không phảitrả tiền cho việ sử dụng dich vụ đó khi hưởng thụ Trong khi đó, do địch vụ của đơn

vị sự nghiệp công lập cung ứng có thé có sự tham gia cạnh tranh của khu vực tư nhân.

nên các đơn vị này được phép khai thác và mở rộng nguồn thu từ các hoạt động sự

nghiệp của mình, người sử dạng dịch vụ có thể phải chí trả cho việc sử dụng dịch vụ nên hình thành quan hệ mua án, trao đổi

1.12 Phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập

Các đơn vị sự nghiệp (BVSN) công lập không chỉ có số lượng lớn, mà còn da dang về

loại hình, lĩnh vực hoạt động Do vậy, việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập rất

dé phân loại VSN sau day: phức tạp tuỷ theo tiêu chí phân loại Có nhiều tiêu el

+ Can cứ vào vị tr

VSN ở Trong ương là những ĐVSN trục thuộc Chính phủ như TTXVN, Bai Phát

thanh Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, các bệnh Viện, trường học, các nhà xuất

bản quốc gia BSN ở địa phương như đã phá thanh truyền hình ở đa phương, các

bệnh viện, trường học, do địa phương quản lý,

+ Căn cứ vào lình vực hoạt động sự nghiệp cụ thé, DVSN bao gồm:

Trang 15

- DVSN dục, đào tạo

VSN y tế (Bảo vệ cham sóc sức khỏe nhân dân)

~ ĐVSN văn hóa, thông tin

VSN phát thanh, truyền hình

~ ÐVSN dân số - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình

VSN thể dục, thể thao

~ ĐVSN khoa học công nghệ, môi trường

~ DVSN kinh t (Duy tu, sửa chữa để điều, trạm ta.)

Đơn vị sự nghiệp khác

+ Cin cứ vào nguẫn thu, ĐVSN được cha thành hai loi

Đơn vị sự nghiệp không có hư: La đơn vi được Nhà nước cắp toàn bộ kinh phi để đảm

bảo hoạt động của đơn vị và kinh phí được cắp theo nguyên tắc không hoàn lại trực

tiếp

~ Đơn vị sự nghiệp có thu được chia thành:

+ Theo tiêu chi mức độ tự chủ tải chính của don vị sự nghiệp công lập, trước đây, Nghị

định số 102003/ND-CP quy định thành 02 loại [11

+ Đơn vị tự bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên.

+ Bom vị tự bảo đảm một phần chỉ phi hoạt động thường xuyên

+ Tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2016 của Chính phủ quy định quyển tự.

chủ, tự chịu trách nhiệm chế và tài chínhé thực hiện nhiệm vụ, 16 chức bộ máy bi

đái v sự nghiệp công lập, xác định 3 loại đơn vị sự nghiệp côn; lập là [12L

~ Don vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên

là đơn vị có ngu thu sự nghiệp lớn, trong quá tình hoạt động, các đơn vi này dim

bảo toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên bằng nguồn thu sự nghiệp, Ngân sách nhà

nước không cấp phát kinh phí cho hoạt động thường xuyên.

= Đơn vị có thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động thường xuyên, phần.

Trang 16

côn lại được ngân sách nhà nước cấp là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp chưa tự trungtrải toàn bộ chỉ phí thưởng xuyên, NSNN cấp một phần chỉ phí hoạt động thưởngxuyên cho đơn vị Loại hình nay gồm các cơ quan đơn vị hoạt động có các nguồn thu

ổn định, tương đối lớn và thường xuyên Toàn bộ số thu này được để lại rang tải các

chỉ phí cho bộ máy và hoạt động của cơ quan, đơn vị, nếu không đủ thì ngân sich sẽ

cắp bổ sung phin chênh lệch chỉ lớn hon thu theo dự toán được duyệt

~ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu, kinh phi

hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động.

+ Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ

của đơn vị sự nghiệp công lập đã chia đơn vi sự nghiệp công lập thành loại [13]

~ Đơn vị sự nghiệp bảo đảm chỉ thường xuyên và chỉ đầu ne

- Đơn vi tự bảo dm chỉ thường xuyên

= Đơn vị tự bảo đảm một phần chí thường xuyên đơn vị được Nhà nước bảo đảm chỉ

thường xuyên.

+ Luật Viên chức năm 2010 quy định 2 loại đơn vị sự nghiệp công lập 4l

~ Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyển ne chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ,

tài chính, tổ chức bộ máy nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao

quyền tư chủ)

~ Don vi sự nghiệp công lập chưa được gia quyễn tự chủ hoàn toàn vé thực hiện nhiệm

vụ, ti chính tổ chức bộ máy, nhân sự Chủ yếu là các Viện nghiên cứu, Bệnh viện,

“Trường học, trực thuộc sơ quan nhà nước có thảm quyền

“Xết dưới gốc độ vị trí pháp lý, đơn vị sự nghiệp công lập có thé chia thành 5 loại sau

= Đơn vi thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ bao gồm: Các đơn vị sự nghiệp công lập được

uy định tại nghị định quy định chức năng, nhiệm vy, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ (các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách vé ngành, lĩnh vực; báo; tap chí: trung tâm thông tin hoặc tin học; trường hoặc trung tâm đào tạo,

Trang 17

bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; học Viện) và các đơn vị sự nghiệp công lập

trong danh sách ban hành kim theo quyết định của Thủ tưng Chính phủ;

~ Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục;

Đơn vi (huộc Ủy bạn nhân dân cắp tinh,

~ Đơn v thuộc cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cắp tỉnh:

- Đơn vị thuộc Uy ban nhân dân cắp huyện

Ngoài ra, theo các lait chuyên ngành, đơn vị sự nghiệp công lap có thể được phân loại

theo thẳm quyễn thành lặp, theo lnh vực hot động hoặc mô hình tổ chức Cụ thể:

Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 đưa ra 3 tiêu chi phân loại tổ chức khoa học,

công nghệ, trong đó, các tổ chức khoa học công nghệ công lập có thể được phân theothẩm quyển thành lập hoặc theo chức năng ( chức nghiên cứu cơ bản, 6 chức nghiên

cứu ứng dụng, tổ chức địch vụ khoa học và công nghệ) [6] Luật Giáo dục nghề nghiệp

năm 2014 phân loại đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp theo trình độ đào tạo: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao

đẳng [8] Luật Giáo dục đi học năm 2012 phân loi thành trường cao đẳng, trường đại

học, đại học vùng đại học quốc gia, Viện nghiên cứu khoa học được đảo tạo trình độ

tiến sĩ, [5]

1.1.3 Đặc diém của đơn vị sự nghiệp có thu

113.1 Đặc điễn hoạt động

Đơn vị sự nghiệp có thu có những đặc điểm hoạt động gém

- Đơn vi sự nghiệp công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội.

không vì mục đích kiếm lời Các đơn vị sự nghiệp được thảnh lập để thực biện nhữngchức năng nhiệm vụ và dip ứng những nhu cầu nhất định của xã hội Trong quả tình

hoại động, đơn vi sự nghiệp có thể được Nhà nước cắp kinh phí hoại động Các sản

phẩm dich vụ do đơn vị sự nghiệp cung ứng cần được sử dụng thi có thể do Nhà nướcđứng ra cũng cắp không thu tin đổ xã hội tiêu ding Trong trường hợp có thu tiễn củangười tiêu dùng thi cũng chi thu để bù đắp một phn chỉ phi đầu ra để tạo ra chứng.

‘Tuy nhiên, xã hội ngày cảng đôi hỏi tinh hiệu quả trong quá trình hoạt động của các

don vị sự nghiệp được hiểu ở hai khía cạnh: chất lượng phục vụ và tiết kiệm nguồn lực

Trang 18

cho xã hội.

- Sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công ập là sản phẩm mang lợi Ích chung và có

tính lâu đài Hoạt động sự nghiệp chủ yếu là cung cắp dich vụ công cộng, tạo ra những

si tikề tử thúc, văn hoá, phát mình, ste khoẻ, đạo đốc, các iá tr v8 xã hội à

những sin phẩm vô hình và có thể ding chung cho nhiễu người, cho nhiễu đối tượng

trên phạm vi rộng Nhìn chung, đại bộ phận các sản phẩm của đơn vị sự nẹi gp là sin

phẩm có tinh phục vụ không chỉ bổ hep trong một ngành hoặc một inh vực nhất định.

"Những sản phẩm đó khi tiêu dùng thường có tác dụng lan ta,

- Đơn vị sự nghiệp có thu là một đơn vi sự nghiệp công lập có nguồn thu sự nghiệp, do

cơ quan nhà nước có thẳm quyển thành lập, là đơn vị dự toán độc lập, có con đầu vàtải khoản riêng, ổ chức bộ máy ké toán theo quy định của Luật K toán [I0

Shững đơn vị sự nghiệp có thu có tính chất xã hội, khác với những loại hình địch vụ

thông thường, nó phục vụ các lợi ch ti ch thiết của xã hội để đảm bảo cho cuộc sống

được bình thường Những loại hình dịch vụ thông thường được hiểu là những hoạt động phục vụ không tạo ra sản phẩm hình thái hiện vật, edn dich vụ mà các đơn vị sự

nghiệp cung cấp là các hoạt động phục vụ như cầu thiết yếu của xã hội, bất kể các sảnphẩm được tạo ra có hình thái hiện vật hay phi hiện vật.

- Trao đổi dịch vụ công giữa các đơn vị sự nghiệp và các tổ chức, các nhận Không

thông qua quan hệ tị trường đầy đủ, nghĩa là nó không giống với hoạt động kinh

doanh của các doanh nghiệp Có những dich vụ mã người sử dung chỉ phải đồng phí

Tuy

hoặc lệ phí, có những dịch vụ tì phải trả một phn hoặc toàn phần kinh pl

nhiên, cung ứng các địch vụ ngày không nhằm mục tiêu lợi nhuận

- Hoạt động của các đơn v sự nghiệp có thu không trực tếp phục vụ cho quản Lý hành chinh nhà nước, không mang tính quyền lực pháp lý như hoạt động của cơ quan hành.

chính nha nước "Nó được phân biệt với hoạt động quản lý nhà nước.

= Đơn vị sự nghiệp có thu có nguồn thu thường xuyên từ hoạt động sự nghiệp bởi vậy

nổ khác với cơ quan quản lý hành chính ở chỗ mang lại nguồn thy cho ngân sich nhà

nước và được tự chủ vé mặt tải chính không phụ thuộc vào cơ chế xin cho như trước

Trang 19

1.1.3.2 Đặc điểm về tài chính.

Đối với tải chính, đơn vị sự nghiệp có thu có những đặc điểm như:

- Đơn vị sự nghiệp quản lý, sử dung tài sản Nhà nước như đơn vị sản xuất kinh doanh.

Tai sản cỗ định sir dụng vào sản xuất, cùng ứng dịch vụ thực hiện trích khấu hao, thuhồi vốn theo chế độ áp dung cho các doanh nghiệp Nhà nước ch khẩu hao

tải sản cổ định và tiền thu do thanh lý tài sản cố định thuộc tài chính nhà nước được dé

lại đ đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, đối mới trang thiết bị của đơn vị

~ Được mở tài khoản tiên gửi tại các ngân hing thương mại hoặc kho bạc Nhà nước để

phản ánh các khoản thu, chỉ của hoạt động cung img dich vụ Mở tải khoản tại kho bac

ISNN cấp

Nhà nước để phan ánh các khoản kinh phí thuộc

~ Đối với khoản chỉ hành chính (công tác phí, hội nghị, điện thoại ) chỉ hoạt độngnghiệp vụ thường xuyên, uỷ theo từng nội dung công việc nếu xét thấy cần thế, cổ

hiệu quả, tha trưởng đơn vị được quyết định mức chỉ cao hơn hoặc thắp hơn mức chỉ

4do Nhà nước quy định trong phạm vi nguồn thu được sử dụng

~ Hàng năm căn cứ vào kết quả ti chính, đơn vị được trích lập 4 quỹ: quỹ đự phòng ôn

định thu nhập, quỳ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.

Mức trích quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi không vượt quá 3 tháng lương thực tế bình

“quân trong năm.

1.2 Tài chính và quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu

hội, văn hoá, chính tri có sự tham gia tự giác của nhiều người.

t của quản lý là thiết lập và thực hiện hệ thống các phương pháp va biện pháp

Trang 20

Khác nhau của chủ thể quản lý 48 tác động một cách có ý th tới đối tượng quản lýnhằm dat tới ết quả nhất định Quản lý bao gồm nhiều phương điện như quan lý côngnghệ, quan lý thương mại, quản lý nhân sự, quan lý tài chinh, Quản lý tài chính kihoạt động của chủ thể quản lý trong lĩnh vục tải chính nhằm sử dụng nguồn tải sin

dưới hình thái tiễn, giấy tờ có giá của một đơn vị, tổ chức vừa đảm bảo cho đơn vị, tổ

chức hoạt động binh thường, vừa đảm bảo cho nguồn tải chính sử dụng tiết

sinh lợi nhiều nhất Chủ thể quản lý tải chính là các bộ phận chuyên trách về ải chỉnh

trong các đơn vị sự nghiệp Thông thường, đó là bộ phận kế toán - tải vụ, Nếu tong

đơn vị sự nghiệp có các đơn vị có tw cách pháp nhân thì đơn vị trực thuộc đỗ cũng tiến

hành quản lý tải chính trong đơn vị mình Mục tiêu quản lý tải chính của đơn vị sự.nghiệp là sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ nhà nước và tết kiệm nguồn tải chínhcủa mình

- Quản lý tai chính là việc quản lý các nghiệp vu tải chính phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Hay quản lý tài chính giúp tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp từ việc quản rj ngu vốn có hiệu quả

- Tải chính xét về hình thức nó phản ánh sự vận động và chuyển hoá của các nguồn lực

tải chính tong quá trình sử dụng các quy bằng in, Xét v8 bản chất nỗ là những mỗi

quan hệ tải chính biểu hiện dưới hình thức gi trị phát sinh trong quả tinh hình thành

và sử dụng các quỹ bing tiên nhằm phục vụ cho sự phát triển của tổ chức

Co thể hiểu cơ chế quản lý tải chính lä một hệ thống các chính sách, công cụ bộ máy

tổ chức và con người thực hiện các hoạt động, huy độ - phần bổ và sử dụng các

nguồn lực ti chính bằng những phương pháp tổng hợp gdm nhiều biện pháp khácnhau Quản lý tài chính là việc sử dụng các công cụ quản lý tài chính nhằm phản ảnhchính xác tinh trạng tài chính của một đơn vị, thông qua đó lập kế hoạch quản lý va sử.dụng cúc nguồn ti chính nhằm nâng cao hiệu qui hoạt động của đơn vị

Quan lý ti chính đời hoi các chủ thé quan lý phải lựa chọn vàđưa ra các quyết định tải

chính và 16 chức thực hiện các quyết định đó nhắm đạt được mục tiêu hoạt động quản

lý tải chính của đơn vị Quản lý chính trong đơn vị cha yếu hướng vào quản lý thu chỉ của các quỹ tải chính trong đơn vị, quản lý thu chỉ của các chương trình, dự án, quan lý tài sản, quản lý thực hiện dự toán ngân sách.

Trang 21

Tir khái nig

đối với don vị sự nghiệp công lập là một hệ thống các chính sách, công cụ, bộ máy tổ

chung về

chức và con người mà nhà sử dụng để quản lý, điều tiết thống nhất có hiệu quả việc

"huy động, phân bỗ và sử dụng các nguồn lực tải chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập

Trong công tác quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, nhà nước là chủ

thể quản lý, các đơn vị sự nghiệp công lập là đổi tượng quản ý Nhà nước quán lý ti

chính đối với đơn vi sự nghiệp công lập thông qua việc ban bảnh pháp luật, quy hoạch.

kế hoạch, chỉnh sách, thủ te, nguyên tắc, chuẩn mực trong lĩnh vực ti chính đời hỏisắc đơn vị sự nghiệp công lip phái tân thủ Đẳng thời nhà nước cũng tạo ra cơ chế đểcác đơn vị sự nghiệp công lập phát huy tính độc lập chủ động sáng tạo trong việc huyđộng, khai thác, sử dung các nguồn lực ti chỉnh một cich có hiệu quả nhất, góp phần

‘dam bảo và nâng cao thu nhập cho người lao động và nhu cầu phát triển của đơn vị

Nội đến công tác quản lý tải chính đối với đơn vi sự nghiệp công lập, ngoài quản lý

nhà nước ở tằm vĩ mô còn phải để cập đến cơ ch quản lý tải chính trong nội bộ các

don vị sự nghiệp công lập Tuy theo quy mô, tính chất hoạt động của từng đơn vị sự

nghiệp công lập mi nội dung cơ chế quản lý, bộ mắt quản lý tài chính có thể khác

nhau, nhưng nói chung, mục đích, nhiệm vụ của quản lý tài chính trong nội bộ các đơn

vị sự nghiệp công lập là khai thác, sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn tải chính nhằm thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị và nâng cao thu nhập cho người lao động trên

cơ sở tuân thủ các chính sách, quy định, chuẩn mực tải chính của nhà nước.

1.3.2 Vai trò và mục tiêu quản lý tài chỉnh trong đơn vị sự nghiệp có thu

Quan lý tài chính là một trong những hoạt động quản lý quan trọng của bắt kỳ một tổ

chức nảo trong điều kiện kinh tế thị trường Boi vi, tải chính biểu hiện tổng hợp và bao

cquát hoạt động của don vị Thông qua quản lý tải chính, chủ thể quản lý không chỉ

kiểm soát được toàn bộ chu trình hoạt động của đơn vị mà còn đánh giá được chất

lượng hoạt động của chúng Tai chính côn biểu hiện lgiích của các chủ thể tham gia và

liên quan đến đơn Thông qua quản lý tải chính, chủ thé quản lý sử dụng được công

Quin lý ti chính ở các đơn vi sự nghiệp có thu cũng có vai tr quan trong như théNgoài ra, do hoạt động của các đơn vị sự nghiệp rất đa dạng, tham gia trong nhiễu lĩnh

Trang 22

vực kinh

mục tiêu chung của tồn xã hội nên quản lý tài chính khá phức tạp, thường được quy

văn hố, xã hội và theo d i khơng chỉ mục tiêu riêng, mà cịn phục vụ.

định cụ thé cho từng ngành.

Trong điều kiện kinh tế thị trường, yêu cầu về chất lượng dich vụ cơng và hiệu quả

hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu là những vẫn đề cịn mang tính phức tạp

hơn nữa Bên cạnh các khoản chỉ của ngân sách nhà nước đổi với các đơn vị sự nghiệp

cĩ thu, các đơn vị này cịn cĩ nguồn thu nhập từ chỉ trả của dân ex, Quản lý tốt tải chính của đơn vị sự nghiệp khơng những gĩp phần làm giảm bớt các khoản chỉ sự

nghiệp của ngân sách nha nước, ma cịn khuyến khích cung cắp dịch vụ chất lượng caocho xã hội với chi pl

ệp ign quan trực tếp đến

Việc quản I

hiệu quả kính tế - xã hội và chỉ tiêu đĩng g6p của nhân din, Do đĩ, nếu ải chính của

các đơn vị sự nghiệp cĩ thu được quản lý, giảm sắt, kiểm tra tốt,

ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham những trong khai thác và sử dụng nguồn lực

tải chính cơng, đồng hồi ning cao hiệu quả việ sử dụng cúc nguồn ti chính của

"Ngồi ra, quản lý tải chính các đơn vị sự nghiệp cịn cung cấp thơng tin để tái cơ cầuhoạt động cung cấp dịch vụ văn hố, giáo dục, y tẾ thé đục thể hà, trong tương

quan với sự cạnh tranh của khu vực tư nhân

'Việc quân lý tai chính đơn vị sự nghiệp cĩ thu nhằm tới các mye tiêu:

~ Làm cho don vi sự nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đơi hỏi ngày cảng cao của xã hội

- Tạo động lực khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tích cực, chủ động tổ chức các hoạtđộng hợp lý, xúc định số biên chế cin cĩ, sắp xếp, tổ chức và phân cơng lao động khoahọc, nâng cao chất lượng cơng việc nhằm sử dụng kinh phi tiét kiệm

- Nêu cao ý (hức trách nhiệm, tăng cường đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực

trong sử dụng tải chính

= Tạo điều kiện 48 cơng chức phát huy khả năng, nâng cao chất lượng cơng tác và tăng

thủ nhập vật chất cho cá nhân và tập thể

Trang 23

1.2.3 Nguyên tắc quản lý tài chink trong đơn vj sự nghiệp có thu

Quai lý tai chính đổi với các don vị sự nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

“Nguyên tắc hiệu quai: Là nguyên tắc quan trọng hing đầu trong quản lý tải chính nổichung va trong quản lý các DVSN nói riêng Hiệu quả trong quản lý tài chính thé hiện.

ở sự so sinh giữa kết quả đạt được trên tt cả các lĩnh vực chính tr, kinh tẾ và xã hội

với chỉ phí bỏ ra Tuân thủ nguyên tắc nảy là khi tiến hành quản lý tải chính các VSN, Nhà nước cần quan tâm cả hiệu quá về xã hội và hiệu quả kinh tế Mặc dù rất

khó định lượng hiệu quả về xã hội song những lợi ích đem lại về xã hội luôn được đềcập, cân nhắc thận trong trong quá trình quản lý tai chính công Nhà nước phái cân đổi

giữa vig thự hiện các nhiệm vụ, mục tiêu trên cơ sở lọi ích của toàn thé cộng đồng,những mục tiêu chính trị quan trọng cần phải đạt được trong từng giai đoạn nhất định.

với định mức chỉ hợp lý Hiệu quả kinh tế là tiêu thức quan trọng để các cá nhân hoi

sơ quan có thắm quyén cân nhắc khi xem xét các phương án, dự ấn hoạt động sự nghiệp

khác nhau Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trong phải được xem xét đồng thời khi hình thành một quyết định hay một chính sách chi tiêu ngân sách liên

«quan đến hoạt động sự nghiệp.

“uyên tắc thắng nhất: Là thống nhất quản lý tii chính ĐV§N bằng những văn bảnluật pháp thống nhất trong cả nước Thống nhất quản lý chính là việc tuân theo mộtkhuôn khổ chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm trụ thánh quyẾtton, xế

lý những vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện quản lý thu, chỉ tải chính ở

các DVSN, Thực hiện nguyên tắc quản lý này sẽ dm bảo tính công bằng, bình đẳngtrong đối xử với các BVSN khác nhau, hạn chế những diều cục và rồi ro trong hoạtđộng tài chính, nhất là những rủi ro có tính chất chủ quan khi quyết định các khoản

thúchi

Nguyén tắc tập trung, đâm chủ: Là nguyên tắc quan trọng trong quản lý tải chính đối

với các VSN thụ hướng ngân sách nhà nước Nguyên tắc tập trung dn chủ trong quản

lý ài chính BSN đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội được sử dụng hợp lý cả ở quy.

mô nền kính tế quốc dân lẫn quy mô ĐVSN,

Trang 24

Nguyen tắc công khai, minh bạch: ĐVSN là tổ chức công nên việc quản lý tải chính các đơn vị này phải dip ứng yêu cầu chung trong quản lý tai chính công, đó là công

khai, minh bạch trong động viên, phân phối các nguôn lực xã hội, nhất là nguồn lực về

tải chính, Bởi vỉ tải chính công là đồng gp cña xã hội Thục hiện sông khai, mình

bạch trong quản ly sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết

định về th, chỉ ải chính công, bạn chế những thất thoát và kim bảo tính hợp lý trong

chỉ tiêu của bộ máy nhà nước.

+ Các don vị sự nghiệp phải thực hiện lập dự toán thu, chỉ ngã hang năm, hing qui theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước Mọi hoạt động thu, chỉ phải có đầy

đủ chứng từ hợp lệ, hợp pháp để làm căn cứ cho việc kiểm tra, kiểm soát của cơ quan

tải chính, Kho bạc Nha nước,

~ Tat cả các khoản chỉ tiêu phải được kiểm tra, kiểm soát trước trong và sau quá trình.cắp phát, thanh toán Các khoản chỉ phải cỏ trong dự toán được duyệt, đúng chế độ,

tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyén quy định và được thi trưởng

don vị sử dụng ngân sách chuẩn chi Người chuẳn chỉ chịu trích nhiệm về quyết định

của mình, nu chỉ sai thi phải bồi hoàn cho công quỹ

~ Phải thực hiện nguyên tắc tiết kiệm, chống King phí, phô trương hình thức Cáckhoản tiết kiệm được sẽ được phép sử dụng ning cao chất lượng hoạt động của đơn vi

- Thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính đổi với các khoản thu sự nghiệp; thu đúng,

thu đủ, kip thôi và hạch toán đầy di vào số sách kế toàn, sử dụng cổ hiệu quả và đúng

Công tác quản lý tải chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập bao gẳm ba nội dung chủ

yếu là: Quản lý các khoản thu; quản lý các khoản chi; và quản lý tải sản

Trang 25

1.3.1 Quản lý các khoản thu tài chính

* Các nguôn thu tài chính ở DYSN.

“Tài chính của các ĐVSN hình thành từ các nguồn sau:

Nguồn thu từ ngân sách nhà nước: Đặc điểm của nguồn ngân sách là Nhà nước cấp,

phát theo dự toán xác định cho những nhiệm vụ, chương trình mục tiêu đã được duyệt

"Để có được nguồn kinh phí ngân sách cấp, các đơn vị phải thực h n tốt công tác lập toạch, dự toán theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, các văn bản đặc thủ

cho từng ngành, ting lĩnh vực, quy chế được duyệt của đơn vị

Nguồn thu có nguồn gốc từ ngân sich nhà nước (được phép để lại đơn v từ các nguồnthu theo chế độ): các khoản thu từ quyên gp, tặng biểu không phải nộp ngân sichnhà nước theo chế độ

Nguồn thu do dan cư chỉ trả là n thu của các ĐVSN do người nhận dịch vụ đóng.

góp Nguồn này gồm các khoản sau:

+ Các khoản phi: Phí thực chất là giả cả của hing hóa, dich vụ mi người iêu dùngphải tả cho người cũng cắp khi được hưởng các hing hóa, dich vụ do hoạt động sựnghiệp tạo ra, Nối cách khác, day là khoản tiền mà người tiêu dùng phải trả trực tí

cho người cung cấp Tay tính chất và mục dich sử dụng của từng loại hing hóa, địch

vụ cụ thé mà Nhà nước quy định mức phí ĐVSN được phép thu.

Phí thường được thu trong các lĩnh vực: Văn hóa thông tin, giáo đục đảo tao, khoa

học công nghệ, y tế, giao thông van tải, nông nghiệp, hải sin, lao động thương bình xã

hội vi dụ như học phí, Viện phí, thủy lợi phi, phí bảo vệ môi trường,

+ Các khoản thu sự nghiệp: Thông qua các hoạt động sự nghiệp, các đơn vị ứng dụng

sản xuất ra sản phẩm hoặc dich vụ văn hóa, thông tin, khoa học, thể thao, y tẾ, tạo ra

nguồn thu Thu sự nghiệp gồm các khoản thu trong các lĩnh vực sau:

+ Thu sự nghiệp giáo dục, đào tạo: Thu hợp đồng giảng dạy nghiệp vụ chuyên môn

Khoa học kỹ thuật thu từ kết quả hoạt động sin xuất và ứng dụng khoa học cia các

trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, các trường cao đẳng, dai học.

Trang 26

+ Sự nghiệp y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình: Thu Viện phí, thu dịch vụ khám chữa

bệnh, thực hiện các biện pháp tránh tha; thu ban các sản phẩm đơn vị ứng dụng khoa

học sản xuất để phòng chữa bệnh (như các loại vie xin phòng bệnh )

+ Sự nghiệp văn hóa-thông tin: Thu dich vụ quảng cáo, thu bán sản phẩm văn hóa

như bản ti, tạp chí; thủ ừ hoạt động biễu diễn của các đoàn nghệ thuật

« Thẻ dục-thể thao: Thu tiền bán vẻ từ hoạt động thi dau, biểu diễn thé dục, thể thao,thu hợp đồng dich vụ thể thao như thuê sân bai, dung cụ thé dục thể thao

+ Sự nghiệp nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường: Thu bán các sản phẩm từ

kết quả hoạt động sản xuất, nghiên cứu, thử nghiệm, thu dịch vụ khoa học, bảo vệ môi trường, thu hợp đồng nghiên cứu khoa học trong và ngoải nước.

+ Sự nghiệp kinh Thu từ dịch vụ đo đạc bản đỏ, di

trồng rùng, thu dich vy khí tượng thủy văn, dich vụ kiến trúc, quy hoạch

trả khảo sit, quy hoạch nông lâm, thiết

đô thị,

+ Các khoản thu khác.

* Quạt trình quân lý thu:

Quy trình quản lý thu ở các DVSN được tiến hành theo từng năm kế hoạch qua các bước sau:

Xay dụng kế hoạch dự toán thụ

“Thực hiện kế hoạch thu theo dự toán.

Ết toán các khoản thụ.

- Qu

* Khi xây dụng kế hoạch dự toán thu phải dựa vào các căn cử sau:

+ Phải dựa vào nhiệm vụ chính tị, xã hội được giao cho đơn vị cũng như các chỉ tiêu cụ thể từng mặt hoạt động do cơ quan có thẳm quyễn thông báo

+ Các văn bản pháp lý quy định thu như các chế độ thu do Nha nước quy định

+ Số kiểm tra về dự toán thu đo cơ quan có thảm quyền thông báo

Trang 27

+ Kết quả phân tích, đánh gi inh hình thực hiện dự toán thu của các năm trước (chủ

ếu a năm báo cáo) và tiễn vọng cũa các năm tếp theo,

“Thực hiện ké hoạch thu theo dự toán: Dự toán thu là căn cứ quan trong để tổ chức thực hiện thu Trong qua trình thu, đơn vị phải thực hi thu đúng đi tượng, thu đủ, tuân

thủ các quy định của Nhà nước để bảo đảm hoạt động của đơn vị mình.

“Quyết toán các khoản thu: Cuỗi năm, đơn vi phải giải quyết những vẫn để mn tổn ti

trong khẩu tổ chức thu nộp, sau đó tổng hợp, đánh giá tình hình chấp hành dự toán thu

đđã được giao, rút ra những kinh nghiệm cho việc khai thie nguồn thu, công ác xây

dựng dự toán và tổ chức thu nộp trong thời gian tối nộp bio cáo cho cơ quan quan lý

cấp trên

© Lập ké hoạch tài chính

KẾ hoạch tài chính là bản tổng hợp dự kiến trước nhu cầu tai chính cho hoạt động củađơn vị trong tương ai [22] Nội dung của kể hoạch ải chỉnh bao gồm:

~ Dự kiến được báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

- Xác định chỉ tiêu ti chính của đơn vị

~ Lựa chọn các biện pháp tổ chúc, điều chỉnh, đám bảo nguồn lực tải chính để đạt được

mục tiêu đã dé ra

KẾ hoạch doanh thu là kế hoạch có tác động rực tgp và là kế hoạch xương sống cho

oàn bộ kế hoạch tài chính Căn cứ lập kế hoạch ti chính là các kết quả của hoạt động

sin xuất kinh doanh kỹ trước

1.3.2 Quản lý các khoản chi tài chính

* Cie khoản chỉ của BYSN:

DVSN được phép chỉ các khoản sau

Chi hoạt động thường xuyên của đơn vị theo chúc năng, nhiệm vụ được cấp có thắm

quyền giao:

Trang 28

+ Chỉ cho người lao động: Chỉ ền lương, đền công, cúc khoản phụ cấp lương, cáckhoản tích bảo hiểm yt, bảo hiểm xã hội, ảnh phí công đoàn theo quy định,

+ Chỉ quan lý hành chính: Vật tư văn phòng, dich vụ công cộng, thông tin liên lạc,

công ác phí, hội nghị ph, thuê mướn,

+ Chi hoạt động nghiệp vụ.

+ Chỉ mua sim tải sản, sửa chia thường xuyên tải sản, khoản kính phí này được sit dụng để mua sắm, rang bị thêm hoặc phục hồi lại giá trị sử dụng cho những tải sản cổ.

định đã bị xuống cấp

+ Chỉ khác: Chỉ tiếp khách, mua bảo hiểm phương tiện

Chỉ thực hiện các tài nghiên cứu khoa học cắp Nhà nước, cấp Bộ, ngành; Chương

trình mục, u quốc gia: chỉ thực hiện nhiệm vụ đặt hing của Nhà nước; chỉ vốn đối ứng

thực hiện các dự án có vốn nước ngoài theo quy định

Chỉ thực hiện tinh gi biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định

Chỉ đầu tư phát iển: chỉ dẫu tư xây dựng cơ sở vật chắc mua sắm trang thiết bị, sửa

chữa lớn tồi săn chi thye hiện ác dự ân đầu tư (heo guy định

Chỉ thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thim quyền giao

Các khoản chi khác: các DVSN có thu còn có các khoản chỉ hoạt động tổ chức thu phi

chỉ hoạt động sản x

định)

cũng ứng dich vụ (kể cả chỉ nộp thuế,

*ˆ Nội dung quản lý chỉ tài chính ở BYSN.

Trong thực tién, các DVSN có nhiều biện pháp quản lý các khoản chỉ tài chỉnh khác

nhau, nhưng các biện pháp quản lý chung nhất là

- Thiết lập các định mức chỉ Định mức chỉ vừa là cơ sở để xây dựng ké hoạch chi,vừa là căn cứ dé thực hiện kiểm soát chỉ của các DVSN Các định mức chỉ phải đượcxây dung một eich khoa học Từ việc phân loại đối tượng đến trnh tụ, cách thức xây

dựng định mức phải được tiến hành một cách chặt chẽ và có cơ sở khoa học Các

định mức chỉ phải bảo đảm phủ hợp với loại hình hoạt động của từng đơn vi

Trang 29

ic định mức chỉ phải có tính thực tiễn túc là phải phản ánh mức độ phù hợp của các định mức với nhu cầu kinh phí cho các hoạt động Chỉ có như vậy, định mức chỉ

mới trở thành chuẩn mực cho quản lý kinh phí

Lựa chọn thứ tự uu tiên cho các loại hoạt động hoặc theo nhóm mục chi sao cho với

tổng số chi có hạn nhưng khối lượng công việc vẫn hoàn thành và đạt chất lượng cao.

"Để đạt được điều này phải có phương án phân phối và sử dụng kinh phí khác nhau

Trên cơ sở đó lựa chọn phương án tối ưu cho cả quá trình lập dự toán, phân bổ và sử cdụng kinh phí

XXây dựng quy trình cấp phát các khoản chỉ chặt chẽ, hợp lý nhằm hạn chế tối đanhững tiêu cực nảy sinh trong quá trình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi cho việckiểm soát chỉ của các cơ quan cổ thẳm quyền

~ Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán nhằm ngăn chặn những biểu.

hiện tiêu cực trong sử dụng nguồn kinh phí của Nhà nước, đồng thời qua công tác này phát hiện những bắt hợp lý trong chế độ, chính sách nhằm bổ sung hoàn thiện

chúng

* Quy trình quản lý chỉ tài chính ở các BVSN:

Lập dự toán chỉ: Lập dự toán chỉ là khâu khởi đầu và quan trọng trong quản lý chỉ

định đi

ngân sách nhà nước, nó có ý nghĩa quy chất lượng và hiệu quả của khâu

chấp hành, ké toán và quyết toán chỉ ngân sách nhà nước Khi lập dự toán cằn dựa trên

những căn cứ sau

~ Chủ trương của Nhà nước về duy trì và phát triển các hoạt động sự nghiệp trong từng

giai đoạn nhất định Dựa vào căn cứ này sẽ giúp cho việc xây dựng dự toán chỉ tài

chính ở ĐVSN có một cái nhìn tổng quát về những mục tiêu, nhiệm vụ mã đơn vị phải

hướng tới trong năm, từ đỏ xác lập được các hình thúc, phương pháp phân phối nguồn

vốn vừa tit kiệm, vừa đạt hiệu quả cao.

~ Dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là các chỉ tiêu có

liên quan trực tiếp đến việc cắp phát kinh phí chỉ ngân sách nhà nước ky

các DVSN Đây chính là việc cụ thể hóa các chủ trương của Nhà nước trong từng giai

đoạn thành các chỉ tiêu cho kỳ kể hoạch Khi dựa trên căn cứ này dé xây dựng dự

a

Trang 30

toán chỉ phải thẩm tra, phân tích tính đúng đắn, hiện thực, tính hiệu quả của các chỉ

tiêu thuộc kế hoạch phát triển kinh tế xã hộ Trên cơ sở đó có kiến nghị điều chỉnh lại

các chỉ tiêu kế hoạch cho phù hợp.

+ Dựa vào khả năng nguồn kinh phí có thể dp ứng cho như cầu chỉ tiêu thường xuyên

kỳ kế hoạch Muốn dự đoán được khả năng này, ĐVSN phải dựa vào cơ cấu thu ngân

sich nhà nước kỷ báo cáo và mức tăng trường của các nguồn thu kỹ kế boạch từ đó

thiết lập mức cân đổi tổng quát giữa khả năng nguồn kinh phi và nhu cầu chỉ ngôn

sich nhà nước, Kết quả phân tích, đánh giá nh hình quản lý và sử dụng kinh phí chỉngân sich nhà nước ky bảo cáo sẽ cung cấp các thông tin cin thiết cho việc lập dự

(Qui trình lập dự toán chỉ ngân sách Nhà nước được tiễn hành theo các bước cơ bản

sau

- Thứ nhất, căn cử vào dự toa sơ bộ vé thu, chỉ ngân sich nhà nước kỳ hoạch

déxie định các định mức chỉ tiêu tổng hợp dự kiến ngân sách sẽ phân bổ cho mỗi đổi

tượng Trên cơ sở đó hướng dẫn cúc đơn vị tiến hành lập dự toán kính phí Bước này còn được gọi là xác định và giao số kiém tra từ cơ quan tai chính hoặc cơ quan chủ

quán cho DVSN.

+ Thử hai, đựa vào sỗ kiêm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí, các đơn vi

dự toán tiễn hành lập dự toán kinh phí của mình để gửi đơn vị dự toán cấp trên hoặc

cơ quan tài chính Căn cứ vào mức độ phân cấp về chỉ ngân sách nhà nước, cơ quan

tải chính ở mỗi cấp có nhiệm vụ xét duyệt tng hợp dự toán kính phí các đơn vi trựcthuộc để hình thành dự toán chỉ ngân sách trình cơ quan có thẳm qu x duyệt

- Thứ ba, căn cứ vào dự toán chỉ ngân sách nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền

thông qua, cơ quan tài chính sau khi xem xét điều chỉnh lại cho phù hợp sẽ chính thức

phân bổ dự toán chỉ ngân sách nhà nước cho mỗi đơn vi

= Chấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà nước: Chấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà

nước là khâu thứ hai trong chu trình quản lý ngân sich nhà nước Trong quá trình sử dụng tài chính theo dy toán cần dựa trên những căn cứ sau:

Trang 31

+ Dựa vào định mức chỉ được duyệt của từng chỉ tiêu trong dự toán Đây là căn cứ.

trang tính quyết định nhất trong chấp hinh dự toán chỉ ngân sách nhà nước

+ Dựa vào khá năng nguồn kinh phí có thể đành cho nhu cẻ chi ngân sich nhà nước

trong mỗi kỳ báo cáo Chi thường xuyên của ngân sách nha nước luôn bị giới hạn bởi khả năng huy động của các nguồn thu Mặc đủ các khoản chỉ thường xuyên đã được.

ahi trong dự toán nhưng khi số thu không đảm bảo vẫn phải cắt giảm một phần như

sầu chỉ tiêu Đây là một tong những giải pháp thiết lập lại sự cân đổi giữa thuva chỉ ngân sách nhà nước trong quá trình chấp hành dự toán.

Báo cáo ti chính phải theo đúng nội dung ghỉ trong dự toán được duyệt và theo đúng mục lục ngân sách nhà nước quy định

- Báo cáo quyết toin năm của các đơn vi dự toán các cắp trước khi tinh cơ quan nhà

nước có thẳm quyền phê duyệt phải có xác nhận của Kho bạc nhà nước đồng cấp và

phải được cơ quan Kiểm toán nhà nước kiểm toán

+ Dựa vào các chế độ, chính sách chỉ ngân sách nhà nước hiện hành Đây là căn cứ:

trang tính phip lý cho công tác tổ chức chip hành dự toán chi ngân sich nhà nước, bởi

lẽ tinh hop lý của các Khoản chỉ sẽ được xem xét da trên cơ sở các chính sách, chế độ

của Nha nước đang có hiệu lực thi hành Dé làm được điều đó các chính sách, chế 46

phải phủ hợp với thực tiễn

"Để đạt được mục tiêu cơ bản của việc tổ ch chấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà

nước, BSN phải đảm bảo phân phổi, cấp phát và sử dụng nguồn vốn hop lý, tết

kiệm, thông qua áp dụng các biện pháp sau:

~_Trên co sở dự toán chỉ ngân sách đã được duyệt và các chế độ, chính sách hiện

hành, cơ quan chức năng phải hướng dẫn cu thổ, 6 rằng cho các đơn vi thí hành,

~_ Tổ chức các hình thúc cắp phát vin thích hợp với mỗi loại bình đơn vi, mỗi loạihoạt động và nguồn kinh phí hoạt động, trên cơ sở đồ quy định rõ trình tự cắp phát

nhằm tạo cơ sở pháp lý cho vie thống nhất thực hiện

= Hướng din các đơn vỉ thục hiện tốt chế độ hạch toán ké toàn áp dụng cho các đơn

vi, sao cho sự hình thành nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí phải được hạch toán

diing, đủ, chính xác và kịp thời Trên cơ sở đó đảm báo việc quy: toán kinh phí được

Trang 32

nhanh, chính xác, đồng thời cũng cắp các tài liệu có tinh chuẫn mực cao cho cúc cơ

quan có thâm quyền xét duyệt

= Cơ quan ti chính phải thường xuyên xem xét Khả năng đảm bảo kinh phí cho nhúcầu chỉ ngân sách nhà nước để cổ biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm thiết lập lại thểcân đối mới trong qua trình chấp hành dự toán

= Thưởng xuyên kiểm tra giám sát tỉnh hình nhận và sử dụng kính phí tại mỗi đơn

vi sao cho mỗi khoản chỉ iêu dim bảo theo dự toán, đúng định mức tiêu chuẫn của

[ha nước, góp phần nâng cao tính tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý chỉ ngân sich

* Quy toán chỉ ngân sách nhà nước

Quyết toán chỉ ngân sách nhà nước là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý chỉ tài

chính Đồ là quá tình kiểm tra, ri soát, chỉnh lý lại các số iệu đã được phản ảnh sau

một kỳ chấp hành dự toán để phân tích, đánh giá kết qua chấp hành dự toán, rút ra

những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho kỷ chấp hành dự toán tiếp theo Bởi vậy,

trong quá trình quyết toán các khoản chỉ ngân sich phải dâm bảo các yêu cầu cơ bản

- Lập đẫy đủ các loại bảo cáo tải chinh và gửi kịp thời cho các cơ quan có thẩm

quyển xét duyệt theo chế độ quy định.

- Bio cáo quyết oán cia các đơn vị dự toin không được để xây ra tình trạng quyếttoán chỉ lớn hơn thu,

13.3 Quản lý tài sản

Nghĩ định số 04/2016/NĐ-CP đưa ra các quy định liên quan đ

dụng tài sản tại các đơn vị sự nghiệp công lập [15]:

công tác quản lý, sử

Căn cứ vào điều kiện quy định của Chính phủ, các Bộ, cơ quan trung ương, UBND_sắp tỉnh rả soát toàn bộ các đơn vĩ sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý để xácđịnh: Các đơn vị sự nghiệp công lập đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá trị tàisản để giao cho đơn vị quản lý theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tả sản nhà

nước (gọi tắt la đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tai chính); các đơn vi sự nghiệp công

lập chưa đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá tải sản để giao cho đơn vị quản

Trang 33

lý theo quy định của Luật Quin lý, sử dụng ải sim nhà nước (gọi tit là đơn vĩ sự

nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính)

Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập đủ điều kiện được Nha nước xác định giá trị tài

sin để giao cho đơn vị quản lý theo quy định của Luật Quản l, sử dung ti sản nhà

nước các bộ, cơ quan Trung ương, UBND cắp tỉnh có văn bản xác nhận đủ điều kiện

cược Nhà nước xác định giá tả sản để giao cho đơn vị quả lý heo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp va chi đạo thực hiện các công việ tiếp theo để được xác định gi tr

tải sin giao cho đơn vị quin lý theo cơ chế giao vin cho doanh nghiệp

Đối với đơn vị sự nghiệp công lập chưa t chủ ti chính, việc đầu tr xây dụng, muasắm, thuê, sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng, điều chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, tiêu hủy,

"kiểm kê, hạch toán, báo cáo, công khai, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tii sản nhà nước

thực hiện theo quy định của Chính phủ Riêng tiền thu được từ thanh lý tả sản, đơn vị

sự nghiệp công lập chưa tự chủ tải chính được sử dung để bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp,

Đôi với đơn vì sự nghiệp công lập tự chủ tài chính, việc quản lý, sử đụng tai sản nhà

ước thục hiện theo Luật Quản lý, sử dụng tải sản nhà nước Việc sử dụng tải sản nhà

ho thuê, liên doanh, liên kết phải

được kê khai báo cáo để đăng nhập vào cơ sở dữ liệu quốc gia về tải sản nhà nước,

nước vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ,

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sựnghiệp có thu

1.4.1 Chính sách và các quy định của nhà nước

1.4.1.1 Luật ngân sách Nhà nước

"Để quản lý thống nhất nền tải chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm

của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước,

củng cổ luật tải chính, sử dụng tiết kiệm, có higu quả ngân sich và tải sản của Nhà

đại bóa đắt nước theo định

nước, tăng tích lay nhằm thực hiện công nghiệp hỏa,

hướng xã hội chủ ngha, đáp ứng yêu cầu phát tiễn kinh t xã hội, nâng cao đồi sốngnhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại cin quản lý ngân sách nhà nước

theo luật Phit hợp với yêu cầu đó, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Ngân sách nhà

Trang 34

nước năm 1997, Sau đố, ti Khoa họp XI, KY họp thứ bai năm 2002 Quốc hội đã bổsung và tp tye hoàn thiện Luật Ngân sich nhà nước

Từ khi có Luật Ngân sách nhà nước mọi khoản chỉ ngân sách nhà nước, trong đỏ có.chi cho VSN, đều phải tuân theo Luật Ngân sich nhà nước được quản lý thống nhất

theo nguyên tic tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cắp quản

lý, sắn quyền hạn với trích nhiệm Quốc hội quyết định dự toán ngân sich nhà nước,

phân bé ngân sách trung ương, phê chuẫn quyết toán ngân sách nhà nước.

Theo Luật Ngân sich nhà nước, các đơn vị sử dung ngân sich nhà nước phải lập, chấp,

hành, kiểm tra, thanh ta, kiểm toắn, quyết toán ngân sich nhà nước theo các quy định

thống nhất trong cá nước Ngoài ra, việc sử dụng ngân sách nhà nước phải đúng mye

đích va theo mục lục ma Luật đã quy định.

Nhờ có Li Ngân sách nhà nước, quản lý tải chính trong các ĐVSN trở nên minh bạch hơn, ôn định trong thời gian đã dài để các đơn vị thụ hưởng ngân sich có điều kiện tìm phương án sử dụng ngân sich hiệu quả, kích thích tính tự chủ của ĐVSN nhiều hơn trước rong tim kiểm lợi ích từ tết kiệm chỉ ngân sich nhà nước, tạo cơ chế kiểm tra, giám sit của Nhà nước và cơ quan ngôn luận đối với việc sử dụng ngân sách

nha nước Tuy nhiên, đo luật Ngân sách nhà nước của ta còn chưa thực sự hoàn thiện,nhiều quy định côn cứng nhắc, vĩ dụ như quy định phải sử dụng ngân sich theo mục

lục ngân sách, quy định ngân sách cấp đưới thuộc ngân sách cấp trên, đã hạn chế

quyền tự chủ của đơn vị cơ sở trong sử dụng ngân sich hiệu quả Ngo ra, miễn

tiến quan lý tài chính ở các DVSN phải chờ sự thay đổi của Luật Ngân sách nhà nước nên thường chậm chap.

14.1.2 Cơ chế quản lý tài chink của Nhà nước

Cơ chế quấn lý ti chính của Nhà nước fa toàn bộ các chính sách, chế độ chỉ ải chính

DVSN phải tuân thủ Trong cơ chế quân lý tài chính của Nhà nước, ce công cụ về định mức chỉ

thống nhất trong các cơ quan nhà nước mà cá

1, danh mục được

phép chỉ tiêu, quy trình xét duyệt va cấp ngân sách, phân cấp quản lý chỉ tài chính

công có vai trd quan trọng Thông qua cơ chế quản lý tải chính, Nhà nước kiểm tra,

kiểm soát việc sử dung các nguồn lực tài chính công trong các ĐVSN, Chính vi thé, cơ

chế quản lý tài chính của Nhà nước là cơ sở, nén tảng của quản lý tải chính trong các

Trang 35

DVSN Tinh chất tién bộ hay lạc hậu của cơ chế quản lý ti

"hưởng trực tiếp đến quản lý tải chính trong các ĐVSN.

chính của Nhà nước ảnh

Một mặt, cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước tạo ra môi trường pháp lý cho việc tạo.lập vi sử dụng các nguồn lực tà chính nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của don vị

Nó được xây dựng dựa trên quan điểm định hướng về chính sich quản lý ĐVSN trong

từng giải đoạn cu thể của Nhà nước nhằm cụ thể hỏa các chính sich đó Cơ chế này sẽ

vach ra các khung pháp lý về mô hình quan lý ải chính của ĐVSN, tir việc xây dựng

sắc tiêu chuẩn, định mức, các quy định về lập dự toán, điễu chỉnh dự toán, cấp phátkinh phí, kiểm tra, kiểm soát, đến quyết toán kinh phí, nhằm phát huy tối đa hiệu quả

quan lý vĩ mô của Nhà nước có tính đến quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị

Do đó, nếu cơ chế chính phủ hợp sẽ tao điều kiện tăng cường vả tập trung nguồn

Ie tải chính, đảm bao sự linh hoạt, năng động và hữu hiệu của các nguồn lực t

chính, giúp cho VSN thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao Ngược lại, nếu

sắc định mức quá lạc hậu, quy tinh cấp phát và kiểm tra quả rắc rối, phức tạp thi

Không chỉ chỉ phí quản lý tải chính tăng, mà còn gây inh trang che dầu biến báo các khoản chỉ cho hợp lệ, hoặc quản lý tả chính không theo kịp hoạt động chuyên môn trong các DVSN,

Ca chế quản lý tải chính của Nhà nước đối với ĐVSN cổ tác động đến chương tỉnh

chỉ tiêu ngân sách quốc gia, ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện các chương trình, mục

tiêu quốc gia về hoạt động sự nghiệp Vi vậy cơ chế ti chính đó nếu được thiết lập phù hợp, hiệu quả sẽ đảm bảo cung ứng đủ nguồn kinh phí cho hoạt động chuyên môn,

tránh được thất thoát, lăng phí các nguồn lực tải chính, đảm bảo phát huy tối đa hiệuquà tạo tiền đề vật chất cho vige thực hiện tt các chương trình quốc gia vỀ hoạt động

sự nghiệp Ngược lại, nếu cơ chế quản lý tài chính của Nha nước không phù hợp sẽ

làm cho các chương tỉnh được thực hiện không như mong muốn, thậm chi làm cho chương trình phá sản.

coe «qin I ti chính của Nhà nước dng vai trò như một cần cân công lý, đảm bảo,

sự công bằng, hợp lý tong vige tạo lập và sử dung các nguồn lực ti chính giữa các

Vinh vực hoạt động sự nghiệp khác nhau, cũng như giữa các DVSN trong cùng một lĩnh vực Nhờ đó, các ĐVSN dù hoạt động ở đâu, lĩnh vực nào cũng được quan tâm,

mm

Trang 36

two điều kiện phát triển tương xứng với yêu cầu của xã hội đối với lĩnh vực đó và te

lực kinh tế của quốc gia đó.

Mặt khác, cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước vạch ra hành lang pháp lý cho DVSNnhưng nếu các cơ chế này không phù hợp sẽ trở thinh hing rào tri buộc, cin trở đến

quá trình tạo lập và sử dụng nguồn lực tài chính của ĐVSN, ảnh hưởng xấu đến kết

quả hoạt động chuyên môn của don vi Nếu cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước sơ

hở, long lẻo có thé làm hao tổn ngân sách nhà nui thất thoát, lăng phí các nguồn lực tài chính khác ma không đạt được mục tiêu chính tị, xã hội đã định.

14.2 Cúc nhân tổ bên trong đơn vị sự nghiệp

1.4.2.1 Trình độ cân bộ quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp

Con người là nhân tổ trong tâm của bộ máy quan lý, là khâu trọng yếu ong việc xử lý

sắc thông tin để để ra các quyết định quản ý Trinh độ cin bộ quản lý là nhân tổ ảnhhưởng trực tiếp đến tính kịp thời chính xác của các quyết định quản lý, do đó nó cóảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của bộ máy quản lý, quyết định sự thành bại của

công tác quản lý nói chung cũng như công tác quản lý i chính nói riêng.

Đối với các cơ quan quản lý cắp trên, nếu cán bộ quản lý tải chính có kinh nghiệm và

trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sẽ đưa ra được những biện pháp quản lý phủ hợp, xử

ý thông tin quản lý kịp thời, chính xác làm cho hoạt động quản lý ngày cảng đạt hiệu

quả cao Ngược lại, nếu cán bộ cấp trên yếu km, không đám chịu trich nhiệm thì cơ

chính sẽ u chế quản lý tr, lạc hậu, kém hiệu quả.

Đổi với đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác tai chính kể toán, néu có năng lực, trình

độ chuyên môn tốt, cổ nh nghiệm công tác sẽ đưa công tắc quản lý ti chính kế toần

đi vào nể nếp, tuân thủ các chế độ quy định về tài chính kế toán của Nhà nước, góp.

phần vào hiệu qua của công tác quản lý ti chính ĐVSN nếu không cổ cần bộ quản lý tải chính chuyên nghiệp và thành thạo thì nguy cơ thất thoát, sai chế độ chính sách và chậm rể

1.4.2.2 Hệ thẳng kiểm soát nội bộ của đơn vị sự nghiệp

Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiếm soát do đơn vị xây dựng

và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp lật và các quy định, để kiểm tr,

Trang 37

ki sốt, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sĩt, nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng.

6 hiệu quả ải sản của đơn vi Hệ thống kiểm sốt nội bộ à chia khĩa để quản lý tichính ở DVSN thực hiện hiệu quả, đúng chế độ, chỉnh sách của Nhà nước.Hệ thơng.kiểm sốt nội bộ của đơn vị bao gbm mơi trường kiểm sốt, hệ thơng kế toần và các

thủ tục kiểm sốt

“Mỗi trường kiểm sốt là những nhận thức, quan điểm sự quan tâm và hoạt động

lãnh đạo đơn vi đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ và vai trỏ của hệ thơng kiểm sốt

nội bộ trong đơn vị Mơi trường kiểm sốt được để cao sẽ giáp DVSN giảm thiênnguy cơ sai lầm

~_ Hệ thống ké tộn là các quy định về kế tốn và các thủ tục kế tốn mà đơn vị áp

dang dé thực hiện ghi chép kể tốn và lập báo cio tải chính Hệ thống kế tốn li cơng nghệ mà quản lý tai chính VSN phải tuân thủ Cơng nghệ này cĩ tinh pháp lý quốc

gi.

= This tục kiém sối là các quy chế và hủ tục do Ban lãnh đạo đơn xỉ thiết lập và chỉ

đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được mục tiêu quản lý cụ thể Thủ tục kiểm sốt.được tuân thi sẽ giúp cần bộ quan lý ti chính phát hiện kip thi sai m để sửa chữaNếu DVSN cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ chặt ch, hữu hiệu, thì cơng tác quản lý taichính sẽ được tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều Hệ thống kiểm sốt nội bộ bảo dimcho cơng ác ti chính được đặt đúng vị tí, được quan tâm đúng mức; hệ thống kế tốn

được vân hành cĩ hiệu qua, ding chế độ quy định; các thủ tục kiểm tra, kiểm sốt

chat chẽđược thiết lập diy đủ, đồng tip đơn vi phát hiện kịp thời mọi sai số;

ngăn chặn hữu hiệu các hành vi gian lận trong cơng tắc tài chính.

1.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp

cĩ thu

Dé din giá cơng tác quin lý ủi chính đối với một đơn vị sự nghiệp cơng lip cĩ thu thiphải dựa trên các nhĩm tiêu chí sau đây:

1.3.1 Tiêu chỉ đánh giá cơng tic quản lý và khai thắc các nguẫn thu

"iêu chỉ để đánh giá cơng tác quản lý và khi thức các nguồn thu chính li nhằm đảm bảo

ẩn định nguồn thu của đơn vị Việc phân tích, lâm rõ các nguẫn thu thường xuyên của

Trang 38

don vị, đính giá những nguồn tha chủ đạo cũng như các nguồn thu iễm năng của đơn vị

là ắt cần thiết Tình trang cân đổi thu chỉ qua các năm phản ánh hiệu quả hoạt động củađơn vị thông qua khía cạnh thu va chỉ tải chính.

Việc xác định được các nguyên nhân, yu tổ dẫn dén giảm thu tải chính hoặc chưa dy

mạnh các hoạt động dé tăng nguồn thu tiém năng sẽ la tiền đề để có các giải pháp khắc.

đến thất thoát khoản thu, làm ảnh hưởng không chỉ đến hiệu quả quản lý tải chính, ma

còn ảnh hưởng nghiệm trọng đến hoạt động của ĐVSN

= Coi trọng công bằng xã hội, những người có điễu kiện, hoàn cảnh và mức thu nhập

như nhau phải đông gớp như nhau Đây là thể hiện yêu cầu công bing chung cho mọi

hoạt động của Nhà nước.

= Thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các chính sách, chế độ thu do cơ quan có thẳmquyền ban hành BVSN không được tựÿ đặt ra các khoản thu cũng như mức th,

~ Quan lý các nguồn thu theo kế hoạch, đảm bao thu sit, thu đủ, tổ chức tốt quá trình

quản lý thú, đồng thời đề ra các biện pháp tổ chức thu thích hợp

- Đối với các đơn vị được sử dụng nhiều nguồn thu phải có biện pháp quản lý thuthống nhất nhằm thực hiện thu đúng mục đích, thu đủ và thu đúng ky hạn

1.5.2 Tiêu chí đảnh gid công tác quản lý và sử dụng các khoản chỉ

Việc quản ý và sử dụng các khoản chỉ phải được thực hiện theo đúng chế độ, chínhsách của nhà nước quy định, đúng định mức chỉ tiêu do co quan có thắm quyền quyếtđịnh và được thủ trường đơn vị quyết định chỉ Công tác quan lý chỉ cỏ đạt hiệu quả hay

không phụ thuộc vào việc thực hiện chi tiêu có đảm bảo đúng dự toán, thanh quyết toán

chi tigu hay không

Trang 39

Hi quả của việc quan lý và sử dụng các khodn chỉ cũng phụ thuộc sự tiết kiệm trong

chỉ tiêu, trong đó thể hiện ở một số nội dung sau đây:

~ Thực hiện các định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu phù hợp với từng đối tượng hay tính chấtcông việo đồng thời phic tínhthựctễn cao

Thực hiện và lựa chọn thứ tự wu tiên phù hợp đối với các hoạt độ 18 hoặc nhóm mục

chỉ sao cho đạt mục tiêu và ké hoạch thực hiện nhiệm vụ đã lập a để hoàn thành khối

lượng các công việc với chit lượng cao nhất

~ Xem xét mức độ ảnh hướng của mỗi khoản chi tới các mỗi quan hệ kinh tễ, xã hộikhác nhau mà đơn vị thực hiện và phải tỉnh đến thời gian phát huy tác dụng của nó

Dé đánh giá công tác quân lý và sử dụng nguồn chỉ cần thoả mãn các yêu cầu đổi với

quan lý chi:

~ am bảo nguồn tai chính edn thiết để các BVSN hoàn thành các nhiệm vụ được giao

theo đúng đường ỗi, chính sách, chế độ của Nhà nước Để thực hiện yêu cầu này đôi hỏi các đơn vị cần sắc Kp thứ tự vu iên cho các khoản chỉ để bổ tr kính phí cho phủ

hợp

(Quin lý các khoản chi phải đảm bảo yêu cầu tết kiệm và hiệu quả Tiết kiệm là một

ng

Không có giới hạn Do vậy trong quá tình phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiểm

én tắc hàng đầu của quản lý tải chính Nguồn lực luôn có giới hạn nhưng nhu cầu

phải tính toán sao cho chỉ phí thấp nhất, kết quả cao nhất

Hoạt động sự nghiệp diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng và phức tap Nhu cầu chỉ của DYSN luôn gia tăng với tốc độ nhanh trong khi khả năng huy động nguồn thu có han

nên cần phải tết kiệm, thực hiện hiệu quả trong quản lý tài chính các DVSN.

"ĐỂ đạt được tiêu chuẩn tết kiệm và hiệu quả trong quản lý các khoản chỉ của cácDVSN cần phải quản lý chặt chẽ tir khâu xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng định.mức, thường xuyên phân tích, đánh giả tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện chỉ

tiêu, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tăng cường quản lý chỉ đối với các DVSN.

15.3 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý và sử đụng tài sản

“Công tác quản Iy va sử dung tài sản được đánh giá thông qua việc các tải sản có được sit dụng đúng mục dich, khai thác và phát huy tối đa tác dụng của các loại tai sản hiện có

Trang 40

hay không Theo đó, vi

của Nhà nước cũng như cần có các quy định cụ thể dé đảm bảo khai thác hiệu quả cũng

sit dung các tài sản phải được thực hiện theo đúng quy định

như bền vững tài sản của đơn vj,

1.6 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác quản lý tài chính

1.6.1 Kinh nghiệm thực tiễn ở một số nước trên thể giới

MBi nước trên thể giới đều có những cách thức để thực hiện tốt công tác quản lý tả

chính Có những nước đã thực hiện tốt và đem lại cho mình những kết quả mã các nước khác cần học tập.

- Kinh nghiệm quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp tại Trung Quốc:

Trong những năm qua, Trung Quốc đã đây mạnh thực hiện cái cách quản lý cơ chế tự.chủ đối với đơn vi sự nghiệp công lập trên các mặt như: cái cách nhân sự, cải cách chế

đọ phân phối thu nhập, cải cách chế độ quản lý tài sản công, cái cách chế độ bảo hiểm

xã hôi Hiện nay, Trung Quốc có khoảng 1,3 triệu đơn vị sự nghiệp với trên 30 triệu viên chức dang làm việc, trong đó: 480.000 đơn vi sự nghiệp giáo dục với khoảng 14

viên chức (chiếm 50% tổng rong đơn vị sự nghiệp), 100,000 đơn vị sự nghiệp.

y té với 4 tiệu viên chức (chiếm khoảng 15% tổng số viên chức trong đơn vị sự

nghiệp), 80,000 đơn vị sự nghiệp văn hoá với 1.5 triệu viên chức (chiếm khoảng 4% số

vin chức trong đơn vị sự nghiệp) và 8.000 đơn vi sự nghiệp nghiên cứu khoa học với

khoảng 690.000 viên chức (chiếm 2,4% tổng số người làm trong đơn vị sự nghiệp).Đối với đơn vị sự nghiệp hành chính: đảm nhận chức năng quyết sich hình chính,chấp hành hành chính, giám sit hành chính chủ yếu thực th quyền han, chức vụ hành.chính như cấp giấy phép hành chính, xử phạt hành chỉnh, cưỡng chế hành chính vàphán quyết hành chính Đối với đơn vĩ sự nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh: lànhững đơn vi sự nghiệp cung cấp các sin phẩm, dịch vụ theo cơ chế thị trường, không

đảm nhiệm chức năng phục vụ công ich, Loại hình đơn vi sự nghiệp này từng bước

được chuyển thành doanh nghiệp hoặc huỷ bỏ chế độ xây dựng đơn vị sự nghiệp, đăng

ký pháp nhân, huỷ bỏ biên chế sự nghiệp Việc giao quyền tự chủ cho các đơn vi sựnghiệp công lập ở Trung Quốc đã trải qua một chang đường cải cách trong đồ có cảviệc giao tự chủ 100% cho một số loại hình đơn vị sự nghiệp Tuy nhiên việc giao

quyền tự chủ 100% quản lý thu ~ chỉ cho các đơn vị sự nghiệp chưa phủ hợp với tình

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Viện Kỹ thuật Công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Viện Kỹ thuật Công trình (Trang 50)
Hình thức hoạt động chính của Viện Kỹ thuật Công trnh là việc kỹ kết các hợp đồng kinh tế về các lĩnh vye tư vin như giám sit, kiểm định, thiết kế các công trình thuỷ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Hình th ức hoạt động chính của Viện Kỹ thuật Công trnh là việc kỹ kết các hợp đồng kinh tế về các lĩnh vye tư vin như giám sit, kiểm định, thiết kế các công trình thuỷ (Trang 52)
Bảng 22 Bảng doanh thu về dich vụ tư vẫn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Bảng 22 Bảng doanh thu về dich vụ tư vẫn (Trang 54)
Bảng 23 Tom tt số liệu ti chính - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Bảng 23 Tom tt số liệu ti chính (Trang 55)
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số liệu khoản chi của Viện Kỹ thuật Công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số liệu khoản chi của Viện Kỹ thuật Công trình (Trang 57)
Bảng 2.6 Tổng hợp xác nhận số tiền thuế đã nộp vio NSN của Viện Kỹ thuật Công. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Bảng 2.6 Tổng hợp xác nhận số tiền thuế đã nộp vio NSN của Viện Kỹ thuật Công (Trang 59)
Bảng 2.7 Bang tổng hợp các chỉ tiêu lao động tiên lương qua các năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Bảng 2.7 Bang tổng hợp các chỉ tiêu lao động tiên lương qua các năm (Trang 60)
Bảng 2.8 Tài sin do Viện Kỹ thuật Công trình tự trang bị tính đến năm 2016. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện kỹ thuật công trình
Bảng 2.8 Tài sin do Viện Kỹ thuật Công trình tự trang bị tính đến năm 2016 (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w