1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI

116 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Tác giả Đỗ Ngọc Huy
Người hướng dẫn TS. Tụ Minh Hương
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

Quản lý tài chính tt sẽ giúp doanh nghiệp huy động đảm bio diy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh, Thông qua các chỉ tiếu tài chính, các nhà quản lý doanh nghiệp có thé đánh giá

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu độc

lập của tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Tô Minh Hương Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bồ trong bất

cứ tài liệu nào.

Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do Công ty cỗ phan xi măng Quán Triều VVMI cung cấp và do tác giả thu thập từ các báo cáo của đơn vị, sách, báo, tạp chí, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố Các trích dẫn trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc.

-Tác giả

Đỗ Ngọc Huy

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cỗ phan xi măng Quán Triều - VVMI”, tác giả đã nhận được sự hướng dan, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thê Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu

sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và

nghiên cứu.

Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Tô Minh Hương

là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn

và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đê tài.

Tác giả xin trân trọng cảm on Ban Giám hiệu, Phòng Dao tạo đại học và Sau đại học cùng các thày giáo, cô giáo giảng dạy tại Khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi- những người đã trang bị những kiến thức quý báu để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ các phòng ban tại Công ty cổ

phần xi măng Quán Triều - VVMI đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu

thập dữ liệu cùng với những ý kiến đóng góp bồ ích dé tác giả có thé hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện

luận văn.

Xin trân trọng cảm on!

ii

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM ĐOAN 2c 2222 2 1 1112111212111 11 1111 101010111110111 0101011 He i

LOL CẢM ƠN C2 1 121211111111 111111 101110110 1111 T1 010111 HH1 Hệ ii

DANH MỤC BANG BIEU (- 5S: Sc SE 1212121232521 111111115121 1121112 te vi

DANH MỤC CAC VIET TAT VA GIẢI THICH THUẬT NGỮ - vii

MO DAU woeeeccccccssssescssssssescsssesessssesccsssssssesssstscsssscssssssssesassesesscasseseassssessaseeeeass 1 CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LY TAI CHINH DOANH NGHIEP 5

1.1 Co sở lý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp -¿- 5: 5 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính doanh nghiệp 5

1.1.2 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiỆp 5555 <+++<++sss2 8 Quan lý tài chính có liên quan chặt chẽ tới mọi hoạt động khác trong doanh 0401520015757 - 8

1.1.3 Nguyên tắc quan lý tài chính doanh nghiệp - ¿s2 s52 9 1.1.4 Nội dung quan lý tài chính doanh nghiỆp - 555 <<+<<<<x++ 11 1.1.5 Các chi tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp - 23

1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính doanh nghiệp 29

1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài chính trong doanh nghiệp 33

1.2.1 Kinh nghiệm tại Công ty cô phan xi măng La Hiên - 33

1.2.2 Kinh nghiệm tại Công ty cô phan xi măng Bim Sơn 35

1.2.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty cỗ phan xi măng Quan n2 0 37

1.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - 2 5+: 38 Kết luận chương Ï ¿E2 1121 512515111111 1111 5111 E111 1111 1111 11 Hư 40 CHƯƠNG2 THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY TÀI CHÍNH TẠI CONG TY CO PHAN XI MĂNG QUAN TRIỀU - VVMI - :cscc<c<5¿ 42 2.1 Quá trình hình thành, phát triển và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI - 2-52 2+££+E+Ee£Eerxerxersrree 42 2.1.1 Quá trình hình thành và quá trình phát triển của Công ty 42

11

Trang 4

2.1.2 Tổ chức bộ máy của Công ty - - 2-2 2 £+E£+E££E£EEeEEeEEeEzEerrerrered 43

2.1.3 Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015 — 2018 45

2.2 Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty - - 55+ c++< sex 50 2.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch tài chính ¿- ¿2s s2 s+£z+£zxzed 50 2.2.2 Công tác quản lý các khoản thu ch1 - <5 5 +55 £++cc+seserezkes 52 2.2.3 Thực trang công tác quản lý vốn ¿- ¿++++++++x++zx+zrxezrxrrreee 61 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý tài San - + ccSSck+Sssisesererree 63 2.2.5 Công tác phân tích tình hình tài chính của công ty -«++ 69

2.2.6 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của công ty 72

2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty 73

2.4 Đánh giá chung về công tác quan lý tài chính của Công ty - - 75

2.4.1 Những kết qua đạt GUC cscccsssesssesssessssssesssesssessecssecssessssesecssecssecseessecsees 75 2.4.2 Những van dé còn tồn tại và nguyên nhân 2 5+ s+sz+cz+zzzx+ 77 Kết luận chương 2 - -: ¿+ + 1S 121 512115115111 1111 1111 1101111 E111 HT HH ng 80 CHƯƠNG3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CO PHAN XI MĂNG QUAN TRIEU — VVMI 82

3.1 Chiến lược phát triển của Công ty -:- + s22 2E2EEEEEEEEEEEEEErrrrrrerree 82 3.1.1 Định hướng phát triển chung 2-2 2 2 £+E+E+£EeEx+Ezzzrzrered 82 3.1.2 Định hướng trong công tác quan lý tài chính - -++-s+++s>+<x++ 83 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phan xi măng Quán Triều — V'VMI 2-2-©5¿+2++2Ek+2EE£EEE2EE2212112711221211 21121 re 84 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch tài chính 84

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quan lý thu — ch1 ‹ «<+5< «+55 86 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn - : -¿¿-++-s++-+¿ 91 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài sản -«<+5< <5 94 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính - «+ 99

Két ludn ChuUOng cố :+1 104

.450080/.)90.0.3i500 e0 011 105

IV

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ANH.

Hình 1.1 Sơ đồ nội dung quản lý các khoản phải thu của khách hàng [14]

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty [18]

2.2 Cơ cầu sản phẩm tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2015 - 2018.

Hình 2.3 Tỷ trọng các yếu tổ chỉ phi so vớ tống chỉ phí sản xuất kinh doanh.

Hình 2.4Ty trong các tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản ngắn hạn [16]

17

46 so 66

Trang 6

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bang 2.1 Sản lượng tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2015 - 2018 47

Bang 2.2 Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015 ~ 201849

chính năm 2018

Bing 2.3 Cúc chỉ iêu ké hoạch tả

Bảng 2 Tổng doanh thu và thú nhập Khác của Công ty giai đoạn 2015 - 2018

Bảng 2.5 Chỉ phí sin xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015 ~ 2018

Bảng 2.6 Chỉ phí sin xuất kính doanh theo yêu tổ giai đoạn 2015 ~ 2018

Bảng 27 Tỷ trong các Khoản mục chí phí so với donnh thu kính doanh

Bảng 2.8 Cơ cấu vốn của Công ty giải đoạn 2015 — 2018

Bang 2.9 Tinh hình tăng giảm tài sản dài hạn của Công ty giai đoạn 2015 — 2018.

Bang 2.10Tinh hình tài sản ngắ hạn của Công ty giả đoạn 2015 ~ 2018

Bảng 2.11 Phân tích tài sn và sự biển động của tài sản năm 2018

Bảng 2.12 Phân tích nguồn vốn và sự biển động của nguồn vốn năm 2018

Bang 2.13 Các chỉ tiêu tai chính đặc trưng giai đoạn 2015 -2018

sỊ

%4

56 sẽ 60 2 65 67

70

n 4

Trang 7

DANH MỤC CAC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Chữ/ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ

Bec Công ty cổ phần xi măng Bim Sơn

cLH Công ty cổ phần xi ming La Hiền

DN Doanh nghiệp

DKKD Đăng ký kinh doanh

EoQ Mô hình lượng đặt hàng kinh tế

HDQT Hội đồng quản trị

HNX Sở giao dịch chứng khoán Hi Nội

Pcp Xi măng pooe lang hỗn hop

ROA “Ty suất lợi nhuận tổng tài sản

ROE ‘Ty suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

SXKD Sản xuất kinh doanh.

TNHH “Trích nhiệm hữu hạn

TSCĐ Tái sản cổ định

veo Vén cổ định

VCSH in chủ sở hữu,

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cña đề tài

“rong nén kính thị trường, các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh theo các nguyên

tức thị trường Sự thành công của các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào công tác cquản lý ải chính, đó là việc sử đụng các thông tin phân ánh chính xác tỉnh trang tài

chính của một doanh nghiệp để phân ích điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kếhoạch kinh doanh phù hợp Việc quán lý tài chính bao gồm việc lập các kế hoạch tài

chính dài hạn và ngắn hạn, đồng thời quản lý có hiệ quả vốn hoạt động thực của công.

ty, Dây là công việc rất quan trọng đổi với tắt cả các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh

hưởng đến cách thức và phương thức mà nhà quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy t và ma rộng công việc kính doanh Quản lý tài chính tt sẽ giúp doanh nghiệp

huy động đảm bio diy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh, Thông qua các

chỉ tiếu tài chính, các nhà quản lý doanh nghiệp có thé đánh giá khái quất và kiểm soát

được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kip thời những tồn tạivướng mắc tong kinh doanh, ừ đồ có thể đưa ra các quyết din diều chỉnh các hoạtđộng phù hợp với diễn biển thực tế kinh doanh Quản lý tài chính là một hoạt động có

mỗi liên hệ chặt chẽ với hoạt động khác của doanh nghiệp Quin lý thi chính tt có

thể khắc phục những khiếm khuyết ong lĩnh vực khác Một quyết định tài chính

không được cân nhắc, hoạch định kỹ lưỡng có thé gây nên những tốn thất lớn cho doanh nghiệp.

Cong ty cỗ phần xi ming Quản Trigu ~ VVMI là đơn vị tực thuộc Tổng Công ty côngnghiệp mo Việt Bắc - TKV ~ CTCP - đơn vị anh hùng của Tập doin Công nghiệp

“Than Khoáng sản Việt Nam Ngày 26/6/2007 Công ty chính thức được công bổ thành lập và xây dưng trên trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tinh Thái Nguyên Nhà

máy xây dựng dây chuyền lò quay, sản xuất theo công nghệ phương pháp khô, có hệ

thống cyclone trao đổi nhiệt 5 ting và buồng đốt prcalciner, công suất 2.000 tấn

clinker'ngây trong đương gần 800.000 tắn xi mãng/năm, toàn bộ dây chuyển thiết bị

.được nhập khẩu đồng bộ 100% sân xuất theo công nghệ châu âu

Trang 9

Công ty đang sử dung nhãn hiệu tập thể là vinacomin ~ cement, Sản phẩm xi ming

CQuán Triều sử dụng thương hiệu là Vinacomin Quán Triều Các sản phẩm bao gồm xi

măng pose lãng hỗn hợp PCB 30, PCB 40 và Clinker CPC 50, thị trường chủ yếu là

các tính phía bắc như thi nguyên, hànội,bắc ninh, bắc giang, v phúc, cao bằng,

bắc kan Và một phần bán cho đơn vị xuất khẩu Với phương châm * chát lượng sản

phẩm và dich vụ quyết định sự phát triển bà

xi mang Quán Triều - VVMI luôn đem đi

nhất, giá cả hop lý nhất, phù hợp với như cầu xây dựng dân dụng của tùng gia đỉnh và

img của công 1y” nên Công ty cô phần cho quý khách hàng những sản phẩm tốt

các công trình lớn tằm cỡ quốc gia

Céng ty hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, do vậy công tác quán lý tài chính được công ty thường xuyên quan tâm, chú trọng Mặc dù vậy, hoạt động quản lý tài chính

vẫn chưa

tại công ty hiện vẫn còn nhiễu tôn tại, bắt cập; công tác phân tích tà ct

dap ứng được yêu cầu Phân tích tài chính chưa giúp nhà quản lý đánh giá được toàn

diện, sát thực tỉnh hình tài chính công ty, chưa trợ giúp hữu hiệu cho việc ra quyết định

tài chính: vig lập kế hoạch tả chính chưa được quan tâm, chú trong đăng với tim

«quan tong của nó Công tác quản lý vốn và tải sin chưa thật sự hợp lý, Điễu này ảnh

hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Vi vậy việc hoàn thiện công tác quản lý

Quán Ti

lý tài chính ngày

chính hoàn tại Công ty cổ phần xỉ mang

~ VVMI là vô cùng quan trọng và cẳn thiết, nhằm đảm bảo công tác quản

ự hiệu quả hơn, góp phần vào sự phát triển bén vũng của công ty.

Nhận thức được vấn dé này, tác giả lựa chon dé tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác

‘quai lý tài chính tại Công ty cỗ phân xi mang Quán Triều - VVMI”

2.Mục h nghiên cứu.

Mục đích nghiên cửu của đề tài là để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần xi măng Quần Tiểu - VVML

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Bai tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần ximang quản triều ~ vvmi bao gồm công tắc kế hoạch hóa tài chính, quản lý các khoản

Trang 10

thu chi, quan lý vốn, tài sản, phân tích tinh hình tài chính doanh nghiệp, kiểm tra giám.

in; phân ích những tu điểm, han chế tong công

sất các hoạt động tài ác quản lý

tài chính để đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ti chính củaCong ty cổ phần xi măng Quán Triệu - VVML

b Pham vi nghiên cứu:

= Phạm vi về mặt nội dung và không gian: công tắc quan lý

ming Quán Triều - VVMI

chính Công ty cổ phần xỉ

~ Phạm ví v tôi gian nghiên cứu: in văn sẽ sử ng các số iệ về sản uất kinh danh

ccủa Công ty cổ phần xi mang Quán Triểu - VVMI từ những năm 2018 trở về trước để

phân ích đánh gỉ

các khoản thu chỉ, quản lý vỗ

idm tra giám sát các hoạt động tài chính Cáo giải phip để xuất được đề xuất cho giai

đoạn 2019 - 2022,

ông tác kế hoạch hóa tài chính, quản lý công tác quản lý tài chính

„tài sản, phân tích tình hình tài chính doanh nghỉ

nghiệp như các lý thuyết hoạch tài chính, phân tích tài chính, các lý thuyết vốn, đồng thời đề tài cũng nghiên cứu các kinh nghiệm thực tế về quản lý tài chính tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngành xi măng.

"Để giả quyết các nội dung nghiên cứu nhằm đạt được mục iêu nêu ra, luận văn sử dụngcác phương pháp như thống kê, tng hợp; sử dụng các phương pháp so sánh, chỉ số trongphân tích để chỉ ra điểm mạnh, diễm yéu của công tác quân lý ti chính: phương phápchuyên gia dé đề ra các giải pháp hoàn thiện công tic quản lý tài chính

Ế hoạch,thứ cá

trong luận văn là các số được trích từ các báo cáo tổng kết

các báo cáo tài chính (bản cân đối ké toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính) của Côi y cổ phin xỉ măng Quan Tru ~ VVMI Ngoài ra, luận vẫn én

sir dung các i gu thứ cắp khác như các báo cáo, thông kể của các doanh nghiệp cùngngành và một số tài liệu khác

Trang 11

5 Cầu trúc của luận văn

"Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: phần mỡ đầu, kết luận,

Xiến nghị, danh mục ti liệu tham khảo Inn văn được kết cấu bởi 3 chương nội dung

chính sa

Chương I: Tổng quan về quản ý ải chính doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phin xi măng QuánTriều - VVMI

“Chương 3: Đ xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ải chính tai Công ty cỗ phần

xi măng Quán Triều ~ VVML

Trang 12

CHƯƠNG1 TONG QUAN VE QUAN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.

1.1 Cơ sở ý luận về quản lý tài chính trong doanh nghiệp

LLL Khái nigm tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1 Khải niệm tài chính doanh nghiệp

“Trong nén kinh tế thị trường, có nhiễu loại bình doanh nghiệp tổn tại, nhưng dù là loi

hình doanh nghiệp nào thì trong hoạt động kinh doanh đều phải sử dụng các nguôn lực

trong d6 có nguồn lực tải chính để thực hiện các mục tiêu kinh doanh Quá trình kinh

doanh của doanh nghiệp luôn luôn gắn liề với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng.

các quỹ tiền tỷ Quá tinh này hình thành nên các mỗi quan hệ giữa doanh nghiệp với

các chủ thé khác trong nén kinh té Bên trong quá tình này là những quan hệ giá tr

giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nén kinh, các quan hệ này được gọi là các quan hệ tài chính Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ liên quan ti việc tạo lập

phân phối và sử dụng các quỹ tiền ệ để hình thành, khai thác sử dụng nguồn vẫn phục

vw cho nh cầu phat triển của rổ chức (1 Tài chính doanh nghiệp là một mắt xích

«quam trọng của hệ thống tả chính rong nên kinh tễ, là một phạm trà kinh tế khách

«quan gắn liền với sự m đời của Lành tế hàng héa tin tệ Đ có thể tiền hành hoạt động

kinh doanh thì bắt cứ doanh nghiệp nào cũng phải có một lotgng tiền tệ nhất định, đó

là tiền đề cần thiết và quan trong Quá tình host động kinh doanh của doanh nghiệp

cũng đồng thời là quá tình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiễn tệ Trong

«qué tình đó đã phát sinh các luỗng tiền tế gắn liền với các hoạt động sản xuất kinhdoanh, cúc hoạt động đầu cũng nhơ mọi hoạt động khác cia doanh nghiệp, Cácluồng tiền bao gồm các luồng tiền tệ đến và ra khỏi doanh nghiệp tạo thành sự vậnđộng của các luỗng thi chính trong doanh nghiệp

HỆ thống quan bệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác trong nền kinh tế

Trang 13

tiên doanh nghiệp phải có được giấy phép hoạt động do Nhà nước cấp và doanh nghiệp

muốn tồn tại thì mọi hoạt động của doanh nghiệp phải diễn ra trên khuôn khổ của Hiển

php phip luật đo Nhà nước quy định Doanh nghiệp vừa nhận được các lợi ích từ Nhà

nước vừa phải chịu các nghĩa vụ đối với Nhà nước Doanh nghiệp có thể nhận đượcnhững khoản trợ cấp của Nhà nước, sự hỗ trợ ve cơ sở vật chất, cơ sở hạ ting, nguồn

vốn thông qua các khoản cho vay wu đi và doanh nghiệp cũng có thể nhận được sự bảo

Bén cạnh đó, doanh nghiệp

cũng phải đảm bảo thục hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước mà biểu hiện cụ thẻ nhất là

trợ của Nhà nước trên thị trường trong nước và qui

các khoản thuế phải nộp Nhà nước Doanh nghiệp cũng phai chịu trách nhiệm trước

pháp Mật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình rên th trường

Thứ ha, các mỗi quan hệ của doanh nghigp với thị racing, Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trên th trường thông qua việc trao đối, mua bán

các loi sin phẩm Trong quá tình này doanh nghiệp luôn tiếp xúc với các loi thịtrường để thoả mãn các nhủ cầu của minh bao gồm thị tường ti chính, thị trường

hàng hoá, thị trường lao động.

= Mỗi quan hệ với thị trường tài chính: Thị trường tải chính đồng một vai trò quan

ong đối với mỗi doanh nghiệp Vì vốn là điều kiện tiên quyết đối với mỗi doanhnghiệp khi xuất hiện trên thị trường, nó quyết din đến quá trình thành lập, quy mô và

tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Và thị trường tài chính là một kênh cung cấp tài

chính cho nhu cầu của các doanh nghiệp.

~ Mỗi quan hệ với thị trường hàng hoá: Thị trường hàng hoá là một thị trường vô cùng.

quan trong đổi với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sin xuất kính doanh

"Đây chính là nơi diễn ra hoạt động trao đổi các sản phẩm giữa các doanh nghiệp và kết

quả của quá tình này có ảnh hưởng rắt lớn đến sự tôn ti và phát uiễn của doanh

nghiệp trên thị trường

~ Mỗi quan hệ với thị trường lao động: Các sản phẩm được tạo ra trên thị trường chính

là kết tinh của sức lao động Chính vì vậy mà thị trường lao động có mỗi quan hệ ritmật thiết với các doanh nghiệp Doanh nghiệp là nơi thu hút và giải quyết công ăn việclầm cho một số không nhỏ người lao động Ngược Is, thị trường lao động lạ là nơi

Trang 14

cũng cấp cho doanh ng ệp những doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của doanh

nghiệp, là cầu nối giữa người lao động và doanh nghiệp.

Mỗi quan hệ với các thị trường khác: Bên cạnh các thị trường trên thì doanh nghiệp còn có mỗi quan hệ với rất nhiều th trường khác như thị trường khoa học công nghệ,

thị trường tư liệu sản xuất, thị trường bit động sản, thị trường thông tin Đối với các

thị tường này, doanh nghiệp vừa đồng vai rò là nhà cung ứng các dịch vụ đầu vào

vừa đóng vai trò là khách hàng tiêu thy các sản phẩm đầu ra,

Thứ ba, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp Trong nội bộ doanh nghiệp cũng phát

sinh rắt nhiều mỗi quan hệ như mỗi quan hệ giữa các bộ phận sản xuất - kinh doanh,

trong doanh nghiệp, quan hệ giữa các phòng ban, quan hệ giữa người lao động với người lao động trong quá trình làm việc, quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao dong, quan hệ giữa doanh nghiệp với người quản lý doanh nghiệp, quan hệ giữa quyền

sở hữu vén và quyền sử dụng vẫn

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những hoạt động cơ bản nhất đối

với mỗi doanh nghiệp, Hoạt động tài chính doanh nghiệp nếu dayge duy tr và phát

triển một cách ổn định thì sẽ tạo tiễn dé và nên tang vững chắc cho mọi hoạt động

khác của doanh nghiệp vận động và phát triển Hoạt động tài chính doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu nho huy động, khai thác vốn, đáp

ứng nhu cầu sử dụng vốn cũng nhơ phân bổ và sử dụng các nguồn vốn một cách.hợp và hiệu quả

1.1.2 Khải niệm quản lý tài chính doanh nghiệp

Quan lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chat xã hội của lao động.

“Thuật ngữ quản lý có nhiều cách diễn đạt khác nhau ty theo góc độ tiép cận Theo

nghĩa chung, quản I là sự ác động có mục dich của chủ thể vio các đổi tượng quản lý

nhằm đạt được các mục tiêu quản ý đã đề ra VỀ cơ bản, quản lý được mọi người cho

là hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những người khácnhằm thu được hiệu qua mong muốn Tuy nhiên, vì có nhiều quan niệm khác nhau,

nên tu chung lại có thể định nghĩa: Quan lý nổi chung là sự tác động có tổ chức, có

mục đích của chủ thể quản lý lên đổi tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử

Trang 15

dạng có hiệu quả các ngu lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của

sự vật[2]

(Quin lý ài chính doanh nghiệp hiểu một cách đơn giản là công tác quan lý các vẫn đề trong doanh nghiệp có liên quan đến việc tổ chức thực hiện các biện pháp đảm bảo sự cân

hi hòa các mỗi quan hệ ti chính của doanh nghiệp nhằm đảm bảo quá tình sin xuất

kinh doanh của doanh nghiệp dat năng suắt, chất lokpng và hiệu quả ngày càng cao [2], Quan lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đơa ra c quyết định ti chính, tổ

chức và thực hiện các quyết định đồ nhằm đạt đợc mục iêu hoạt động tài chính cia

doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, phát triển dn định, không ngững gia tăng giá trị của doanh nghiệp va tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

i đa lợi ích kinh tế

Quan lý tài chính là quá trinh lập và kiếm soát các nguồn lực để

và tài chính của tổ chức Đối với doanh nghiệp, quản lý tài chính là việc sử dụng các

ích thông tin phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một doanh ng ệp để phân

điểm mạnh điểm yếu của nó và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồntải chính, ti sản cổ định và như cầu nhân công trong tương lai nhằm tăng lãi cổ tức

của cổ đồng [2]

Nhu vậy có th

tích tình hình của doanh n

iy ring quản lý tài chính doanh nghiệp là một quá trình, từ việc phân.

p cũng như môi trường hoạt động của doanh nghiệp để

đưa ra các quyết định tài chính hợp lý [3], phù hợp với tình hình của doanh nghiệp,dén đảm bảo các quyết định tải chính được thực hiện và phù hợp với mục tiêu của hoạt

động tài chính doanh nghiệp cũng như mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp.

Hiểu theo một cách đơn giản thì quản lý tài chính là việc các nhà quản lý làm cách nào.

để huy động vấn nhanh và ôn định nhất, phân bổ và sử dung nguồn vốn dy có hiệu quả

nhất, đưa lại lợi nhuận cao và én định cho doanh nghiệp và đảm bảo cho hoại động tài chính và hoạt động của doanh nghiệp phát triển én định.

1.1.2 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp

Quai lý tải chính có liên quan chat che tới mọi hoạt động khác trong doanh nghiệp.

{Quan lý tà chính tốt có thé hạn chế và khắc phục được điểm yến ở những hoạt động

khác của doanh nghiệp Một quyết định tả chính thiểu cân nhắc có thể gly tổn

8

Trang 16

không chỉ riêng cho doanh nghiệp mà còn cho nén kinh tẾ nói chung, vì thực tẾ doanh

nghiệp không tồn tại riêng biệt mà là một mắt xích của nền kính tế

(Quin lý tài chính có mỗi quan hệ chặt chế với quản lý doanh nghiệp và giữ vị trí quantrong hing đầu trong quản lý doanh nghiệp [2] Hầu hốt các quyết định quản lý kháccược da trên kết quả rút ra từ những đánh gid tải chính trong quản lý tả chínhdoanh nghiệp Để tồn tai và phát tiển, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp phải được đặt trên cơ sở công tác hoạch định cả về mặt chiến lược và chiến.

thuật, VỀ mặt c Ên lược phải xác định rỡ mục tiêu kinh doanh, các hoạt động dài hạn

và các chính sách tài chính của doanh nghiệp Về mặt chiến thuật phải xác định những,

sông việc trong thai hạn ngắn cụ thể để phục vụ cho kế hoạch chiến lược của doanh:

nghiệp Các quyết định về mặt chiến lược và chiến thuật của doanh nghiệp được lựa

chọn chủ yếu trên cơ sở của sự phân tích, cân nhắc về mặt tài chính,

1.13 Nguyên tắc quân lý tài chính doanh nghiệp

Quan lý

là các phạm trù thuộc tài chính doanh nghiệp, do đó phải dựa trên các nguyên tắc quản

lý nhất định |9] Tay thuộc những di

các nguyên tắc này sẽ có sự khác bit nhất định

chính đoanh nghiệp là một quá trình quản lý mà đối tượng quản lý của nó

kiện cụ thể của doanh nghiệp mà việc áp dụng

"Nguyên tắc đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận: Quản lý tài el phải đựa trên quan hệ

giữa rủi ro và lợi nhuận Giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng có mỗi quan hệ tỷ lệ thuận,

có nghĩa là một dự án đầu tư có mức độ rủi ro cao thi hy vọng dự án đó sẽ mang lại lợinhuận cao và ngược lạ Tuy nhiên mỗi quan hệ này đồi hỏi sự inh đồi, nghĩ lã nhà

đầu tự phải chấp nhận tên tất kh ri ro xây ra

“Nguyên tắc giá trị thời gian của tiểu: Mat lượng tiền nhất định tại một thi điểm nhấtđịnh có thể sử dụng để đầu tư vào một dự án, cũng có thể quy đổi ra những hàng hoá

va dịch vụ cụ thể Tuy nhiên tại một thời điểm khác thì giá trị thực tế của nó sẽ không.

thể như cũ, cụ thể bằng các hàng hoá và dich vụ sẽ không thể như cũ Do đó để do

lường giá trị tài sin của chủ sở hửu cần sử dụng khái niệm giá trị thời gian của tiền,

tức là phải đưa lợi ích và chi phí của dự án về cùng một thời điểm, thường là thời điểm hiện tại

Trang 17

quỹ tối thiểu để thực hiện chi trả Do vậy, điều đáng quan tâm ở c

tắc chỉ rủ: Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần đảm bảo mức ngân

c doanh nghiệp là

các dang tiền chứ không phải là lợi nhuận kể toán, Dòng n ra và đồng ti vào được

tái đầu tr phản ánh tinh chit thi gian của li nhuận và chỉ phí Trên thực t hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo lượng tiềnmit cho vige chỉ trả, mặt khác doanh nghiệp cũng phải quan tim đến dng tién vàođây chính là cơ sở để doanh nghiệp có thé cân đối các dong tiền một cách hợp lý

‘i n mà dự án đem li, tite là quyết định cho một dự án đem lại sinh Ig Trong thi trường có mức độ cạnh tranh cao việc tim được một dự án mang lạ nhiễu lợi nhuận

trong thời gian dài và dn định là rất khó khăn do đó nhà quản If ti chính phải biết các

<n sinh lợi tổn tg như thể nào và ở đâu trong mỗi trường cạnh tranh Tuy nhiền đây

là một hoạt động khó khăn và tinh khả thi không cao, do đồ nhà đầu tư phái biết làmgiảm tính cạnh tranh của thị trường thông qua nhiều công cụ khác nhau như công cụ

chỉ phí, sản phẩm thay thé, dich vụ hoàn hao.

Nguyên td thị trường có hiệu quả: Th trường có hiệu quả là thị trường mà ở 46 gi tr

của các thi sin tạ các thời điểm khác nhau đều phản ánh diy đủ các thông tin một cáchchính xác và công khai Đây là một nguyên te rt quan trọng v tính chính xác và côngKhai của thông tin đám báo giá trị thực tế của giá cổ phiểu vả các thương pI ínphiếu tái phiếu khác nhau Trong nén kinh tế thi tường phát triển ở mức độ cao thìthông tin sẽ được công khai và mức độ chính xác của thông tin là rất cao Do đó sự hoàn.hảo cia thị trường được đảm bao khí cao Tuy nhiễn vẫn đ lại là trái ngược trong nỀn

kinh tế th trường còn nhiễu bắt cập, khỉ đó thông tin đ bị bưng bít và tính chính xác là

Không cao Sẽ là rất khó để đánh giá giá trị thục ế tài sản của doanh nghiệp cũng như tiềm lực thực tế của doanh nghiệp khi giá của cổ phiếu phát hành biển động.

lợi ích của người quản lý với lợi ích của cổ đông: Nhà quản lý tài chịu trách.

nhiệm phân tic, kể hoạch hoá tà chính quản lý ngân quỹ chỉ tu cho đầu tr và kiểm soát

‘Do đó, nhà quản lý tai chính thường giữ địa vị cao trong cơ cau tổ chức của đoanh nghiệp.

và thẩm quyền ti chính khi được phân quyén hoặc uỷ quyén cho cắp dưới

Trang 18

Nhà quản lý ti chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động ti chỉnh và thường đưa ra

các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày do các nhân viên

sắp thấp hơn phụ trách, Các quyết định và hoạt động của nhà quản lý tải chính đền

nhằm vào mục tiêu của doanh nghiệp: đó là sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được sự căng thing về tà chính và ph sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm được

thị phẩn tối đa trên thương trường, tối thiểu hoá chỉ phí, và tăng thu nhập của các chủ sở

hữu một cách vũng chắc Nhà quân lý tải chính đưa ra các quyết định vì lợi ích của các

sổ đồng của doanh nghiệp Vì vậy, đ làm rõ mục iêu quản lý tài chính, cần phá r lồi một câu hỏi cơ bản hơn: theo quan điểm của cổ đông một quyết định quản ý tài chính

trl gì? Nhà quản lý ti chính hành động vi lợi ích tốt nhất của cổ đông bằng các quyếtđịnh làm tăng giá ị thị rường cổ phiếu Mục tiêu của quản lý ti chính tối đa hoá giá

trị hiện hành trên một cổ phiếu, là tăng giá trị của doanh nghiệp.

Tic động của thuế: Trước khi đưa ra quyết định tài chính nào, nhà quản lý tài chínhluôn tinh ti tác động của thuế, đặc biệt la thuế thu nhập doanh nghiệp Khi xem xéttới một quyết định đầu tư, doanh nghiệp phải tính tới lợi ích thu được trên cơ sở dòngtiên thu được trên cơ sở đồng tiền sau thuế do dự án tạo ra Hơn nữa, tắc động của thuẾ

khoản cần được phân tích kỹ lưỡng khi tất lập cơ edu vốn của doanh nghiệp Bi

nợ có một ợi thể nhất định về chỉ phí so với vốn chủ sở hữu Déi với doanh nghiệp,chi phí tẻ lãi là chỉ phí giảm thuế Vì thuế là một công cụ quản lý vĩ mô của Chínhphủ thông qua thuỷ, Chính ph có thể khuyển khích hoặc hạn chế

Ce doanh nghiệp cần cân nhắc, tính tin để digo chỉnh các quyết định dĩ chính cho

dùng và đầu tw.

phù hợp, đâm bảo được lợi ích của các cổ đông,

14 lội dung quản lý tài chính doanh nghiệp

"Trong quá tình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn phản ánh các quan hệ

dat hiệu quả

tải chính phát sinh, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghỉ

mang lai những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp đồi hỏi doanh nghiệp phải xử lý ốtsác mối quan hệ này Để lim được điều dé doanh nghiệp phải giải quyết tốt ba vẫn đề

Trang 19

Thứ hai, lựa chọn nguồn vốn đầu tr cổ thể khai thác được và dự báo lượng vốn có thể

khai thác trong từng giai đoạn nhất định.

Thứ ba, nhà quản lý ài chính phải xác định hoạt động tác nghiệp của minh như thểnào Đây chính là quyết định tài chính ngắn hạn và có mỗi quan hệ chặt che tối quan lý

tài sản lưu động của doanh nghiệp

Tir ba vin đỀ tén, có thé thấy quản lý tài chính doanh nghiệp bao gém các nội dung

sau đây

1.1421 KẾ hoach héa tai chính

"Một yêu tổ quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp rên thị trường là chiến lược

phát triển Chiến lược phát triển đúng sẽ bảo đảm khả năng cạnh tranh lâu dài cho

doanh nghiệp

doanh nghiệp phần ánh tằm nhìn của các nhà quản lý đối với hoạt động của doanh

bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển bén vững Chiến lược của

nghiệp trong một môi trường không thường xuyên ồn đỉnh Chiến lược của doanh.

nghiệp được thể hiện bằng các kế hoạch có ky hạn khác nhau và các ming hoạt động

khác nhau Có thể nói kế hoạch hóa tài chính là trọng tâm của kế hoạch hóa hoạt động

doanh nghiệp Cùng với các kế hoạch ti chính, các kế hoạch khác sẽ được lập để dim

bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu mong muốn Thông qua kế hoạch hóa tài

chính, các chỉ hướng dẫn của doanh nghiệp sẽ được ii lip [4L

Các nhà lập kế hoạch tài chính xem xét tất cả các hoạt động của doanh nghiệp chứ:

không xem xét tùng hoạt động cụ thể, Các kế hoạch phải phản ánh được các thay đổi

số thể xây ra cũa mỗi trường và các hoạt động của doanh nghiệp được nhìn nhậndưới các điều kiện khác nhau Một kế hoạch tài chính là một dự toán về những hoạt

động sẽ được hoàn thành trong tương lai nên nó phải phán anh được các yếu tố có tính tương lai

Ké hoạch hóa tài chính bao gồm [5]: (1) Xác định các chỉ tiêu tài chính của doanh

nghiệp: (2) Phân tích sự khác biệt g ra những mye tiêu xác định với tình trạng hiện tại

của doanh nghiệp; và (3) Báo cáo vé các hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đượccác mục tiêu tài chính đã dé ra

Ké hoạch hóa tài chính là một quá trình bao gồm:

12

Trang 20

- Phân th các lựa chọn về tài trợ và đầu tư của doanh nghiệp.

~ Dự tinh các hiệu ứng trong tương lai của các quyết định hiện tại.

- Quyết định thực hiện các phương án (cic quyết định này được thể hiện tong kế

hoạch tài chính cub cũng)

~ So sinh kết quảhoại động với các mục êu ban đầu

1.14.2 Quản lý các Khoản thu chỉ

Doanh tha và chỉ phi được thể hiện trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và được

sử dụng dé xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thu - chỉ phan ánhlung tiễn vào, luồng tién ra của doanh nghiệp trong ngắn hạn [6] Nỏ cho biết khả

năng thanh toán của doanh nghiệp Các khoản thụ và các khoản chỉ được thể hiện trong

bảo cáo lưu chuyển n tệ, Dây là cơ sở quan trọng để nhà quản lý xây dựng kế hoạch

tiền mặt của doanh nghiệp,

“Công tác quản lý doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận của doanh nghiệp được thực hiện tốt

ẽ giúp các nhà quản tr ti chính lập và hiểu các bảo cáo ải chính của doanh nghiệp,

nhận biết được mỗi liên hệ giữa báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ

và bảng cân đối kế toán- những căn cứ để phân tích tải chính doanh nghiệp Xác định

rõ các khoản doanh thu va chỉ phí trong kinh doanh của doanh nghiệp, các khoản thuế

mà doanh nghiệp phải nộp, xác định các khoản chỉ phí nào là chỉ phí hoạt động kinh.

doanh và những chi phí thuộc về các hoạt động khác Ngoài ra côn giấp các nhà quản

trị tải chính dự đoán và xác định được gui mô các dng tiễn trong tương hi, làm căn eit

để tinh toán thôi gian thu hồi vốn đầu tư, giá tỉ hiện tai đồng, tỷ uất thủ hd nộ bộ Tử

đó có các biện pháp cân bằng giữa thu và chỉ để đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có

khả năng thanh toần,

1-1-43 Quin ý nguồn vẫn của doanh nghiệp

Vấn là điều kiện không thể thiểu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiếnhành các hoạt động sản xuất: kinh doanh Vì vậy, quản lý nguồn vốn có ý nghĩa quan

„ chủ

trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên trong quản lý nguồn.

48 cập tới các hình thức huy động vốn và xem xét các nhân tổ ảnh hưởng tới cách.thức lựa chọn nguồn vốn của doanh nghiệp

1

Trang 21

“Các loại nguồn vốn cũa doanh nại Can cứ vào quyển sở hữu vốn nguồn vốn của

doanh nghiệp bao gồm: Vốn chủ sở hữu, các khoản nợ và các nguồn vốn khác [3], [5], [7]:

+ Yến chủ sở hữu: Là số vn thuộc quyền sờ hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có

đầy đủ các quy chiếm hữu, chỉ phối và định đoạt Vốn chủ sở hữu ba gồm:

Von đâu tw ban đâu: Là én được tạo lập khi thành lập doanh nghiệp và được ghi

vào điều lệ của doanh nghiệp (gọi là vốn điều lệ) Tuy theo loại hình doanh nghiệp

thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu do các chủ thể khác nhau

đầu tr như đoanh nghiệp Nhà nước (vốn chủ sở hữu được đầu tir bằng nguồn vốn của

Nhà nước), công ty cỗ phần (vốn chủ sở hữu do các cổ đông đóng góp), công ty trách

nhiệm hữu hạn (vốn chủ sở hữu do các thành viên góp vẫn)

Vấn bổ sung trong quá tình kính doanh của doanh nghiệp: Trong quá tình kinh

doanh, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có thể tăng lên hoặc giảm di do chủ doanh.nghiệp dé nghị tng hoặc giảm vin đề Ig, doanh nghiệp tự bổ sung vốn từ lợi nhuậnchưa phân phối hoặc sử các quỹ 1a doanh nghiệp,

Ce khoản nợ: Là các khoản vốn được hình thành từ vẫn vay các ngân hing thương:

mại, hoặc các tổ chức tài chính khác, vén vay thông qua phát hành trái phiểu, các

Xhoản nợ phát sinh tử hoạt động mua bán chịu hàng hos (còn goi là tín dụng thương mại) và di thuê tải sản dưới các hình thức thuê hoạt động và thuê tài chính.

Các nguén von khác: Ngoài các nguồn vốn nêu trên, vốn kinh doanh của doanh nghiệp

còn có thể được tài try bằng các nguồn khác nhau: Các khoản nợ tích lu, nguồn vốn

liên doanh, liên kết Các khoản nợ tích Ing chủ yêu gồm có: Nợ lương của công nhân,

thuế phải nộp ngân sách nhà nước, tiền đặt cọc của khách hàng Nạt n doanh liên kết là các nại n vốn được hình thành từ vin góp của các bên tham gia liên doanh

liên kết theo các hợp đồng hợp tác kinh doanh,

Việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanh nghiệp khác nhau sẽ không giống nhau, nó

phụ thuộc vào một lot các nhân ổ: trạng thấ của nỄn kinh tổ, ngành kinh doanh hay

Tinh vực hoạt động của doanh nghiệp, quy mô và cơ cấu ổ chức cũa doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp.

Trang 22

Nhu cả sản xuất kinh doanh của công ty luôn có những biển động nhất định trong

từng thời kỳ Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tải chính trong

vấn đề quản lý nguồn vốn là xem xé, lựa chọn cơ sử dụng sao cho tiết kiệm,hiệu quả nhất: phả tin hành phân tích và đưa ra một cơ cấu nguồn vốn huy động tối

wu cho công ty trong từng thời ky đồng thời phải thiết lập một chính sách phân chia lợi

nhuận một cách hợp lý đối với công ty, vita bảo vé được quyển lợi của chủ công ty và

các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp cho nhân viên; xác định phần lợi

nhuận để lại từ sự phân phối này là nguồn quan trong cho phép công ty mổ rộng sản

xuất kinh doanh hoặc đầu tr vào những lĩnh vục kính doanh mới, sin phẩm mới, tạo

điều kiện cho công ty cổ mức độ tăng trưởng ca và bén vũng.

1.144 Quin tải sản của doanh nghiệp

4 Quan lý tài sản iw động: Tài ân haw động là những tài ân ngắn hạn (TSNH) vàthường xuyên luân chuyển tong qué tình kin doanh Trong bảng căn đối kể toán của

doanh nghiệp, ti sản lưu động thể hiện ở bộ phận tiền mặt, các chứng khoán than

khoản cao, phải thu và dự trữ tồn kho Giá trị các loại tài sản lưu động của doanh.nghiệp kinh doanh sản xuất thường chiếm tỷ trong lớn ong tổng giá tị

chúng, Quản lý sử dụng hop lý các loại tài sản lưu động có ảnh hưởng quan trọng đối

với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp Quản lý tài sản lưu động bao

gồm quản lý hàng tồn kho, quản lý vốn bằng tiền và quản lý các khoản phải thu [5]

+ Quán lý hàng tôn kho: Hàng tồn kho là các loại vật tư, hing hoá ma doanh nghiệp

di trữ để sản xuất hoặc bán ra Hồng hoá tin kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục

vụ cho quá tinh sản xu, kinh doanh; sản phẩm dé dang và thành phẩm Đối với các

doanh nghiệp trong nén kính té th trường không thể tiến hành sin xuất đến đâu mua

hàng đến đó mà edn phải có hàng tồn kho dự rỡ, Hàng tồn kho không trực tiếp tao ra

lợi nhuận nhưng nó có vai trỏ rất lớn dé cho quá trình sản xuất - kinh doanh tiến hành cược bình thường Do vay, nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chỉ phí i

đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn

sy ra hàng loạt các hậu qua tế theo

“Quản trị bàng tổn kho chính là việc tính toán, theo đối, xem xét sự đánh đổi giữa lợi

và phí tốn của việc duy tr tồn kho đồng thời dim bảo dự trữ hợp lý nhất [9] Để

15

Trang 23

quản lý hàng tổn kho,

tẾ hiệu qua (EOQ - Economics Order Quantity Model), mô hình lượng dự trữ an toàn,

mmô hình dự trữ đúng ie [2l (3)

doanh nghiệp thường áp dụng mô hình lượng đặt hàng kinh.

+ Quin lý vẫn bằng tiễn mặt: John Maynard Keynes trong tác phẩm nỗi tếng Ly

thuyết tổng quất về nhân dụng, tiễn lời và tiễn tệ" [7] có nêu ra ba lý do hay động cơ

khiến người ta lưu giữ tiền mặt

Giao dịch: với mục dich này chủ yêu doanh nghiệp lưu giữ vẫn bằng tiền để thanhtoán tiễn hàng, trả lương cho công nhân viên, nộp thu, trả cổ tức

"Đầu co: Ngoài mục đích giao dịch, doanh nghiệ còn dự tữ vốn bằng tiễn để li dụng các

cơ hội tạm thời như mua nguyên vật liệu dự trữ khi có sự sụt giá tức thời hoặc khi tỷ gi

biến động thuận lợi, hay mua các chứng khoán đầu tư để gia tăng lợi nhuận cho mình,

Die phòng: Trong hoạt động kính doanh của doanh nghiệp vốn bằng tễn vận động không

theo một quy luật nhất định nào cả, do vậy doanh nghiệp phải duy tì một ving đệm an

toàn để thỏa mãn các nhủ c chỉ iêu bắt ngờ, Nếu khả năng dự đoán co thì nhủ cầu vốnbằng tiễn hay những tài sản lưu động khác dùng để dự phòng bắt ngờ sẽ rit thấp

Dù lưu giữ vốn bằng tiền với mục đích nào thi quản lý vốn bằng tiễn cũng là vấn đề

«quan tong Quản lý vin bằng tiền sẽ giúp cho các doanh nghiệp biết được lượng vỗnbằng tiễn lưu trừ, lưu trữ trong bao lâu?

Việc thu hồi nhanh và giảm tốc độ chỉ tiêu vốn bing tiền trong phạm vi những giớihạn về vị thể tín dụng của doanh ngh bằng tin rất

quan trọng Nhưng chi riêng những nguyên tắc này t

iệc thoả n

những nguyên tắc quản lý

không đủ hỗ trợ cho nhà quản

ăn như cầu chỉ tiêu và đầu tư sinh lợi của công ty Vì thểcần phải hoạch định ngân sich vốn bằng tiền Ngân sách vốn bằng tiễn là một kếhoạch ngắn hạn xác định nhu cầu chỉ tiêu và nguồn thu tiễn trong một tháng (hàng

twin, hing ngày) Cơ sở quan trọng của kế hoạch là dựa trên những dự báo vỀ doanh thu, cl xách tin dung thương mại của doanh nghiệp, các kế hoạch.

xuất kinh đoanh trong kỳ

thí phí sản

Nội dung cơ bản của kế hoạch vốn bằng tiền là lập ra bảng dự toán thu chỉ ngắn han,

Bảng này gồm 2 phần [3]

Trang 24

++ Phần thu: Bao gm các khoản thu tiễn do bán hàng: tiễn vay tin vốn tang thêm:tiễn nhượng bán tài sản.

+ Phin chi: Bao gm các khoản chỉ cho kinh doanh như mus nguyên vật liga, chỉ trảtiễn lương, iễn thưởng, bảo hiểm, nộp thuế cho ngân sách, chỉ cho đầu tư dài hạn nhưthanh toán mua tài sản cổ định, hoàn trả tiền vay

“Trong mỗi kỳ kế hoạch sau khi lit ké các khoản tha chỉ cin thiết cin so sinh xác địnhmức bội chỉ hay bội thu để tìm ra các biện pháp nhằm tiễn tới cân bằng tích cực

+ Quản lý các khoản phải thuc Trong doanh nghiệp các khoản phải tha bao gồm: phải

thu của khách hàng, phải thu nội bộ, thé chấp, ký cược, ký quỹ, phải thu khác, tạm ứng

và tả trước Trong đó, chiếm tỷ trong cao nhất là các khoản phải thu của khách hằng.

Tình hình nền kinh ế, giá cả sản phim, chit lượng sản phẩm, đời sống sin phẩm vàchính sách bán chịu của doanh nghiệp Trong các yéu ổ này, chính sách bán chịu ảnhhưởng mạnh nhất đến khoản phải thu và chịu sự kiểm soát của giảm đốc tài chính

"Nội dung quan lý các khoản phải thu của khách hàng có thé tóm tắt qua sơ đồ hình 1.1 sau:

Chính sách bán chịu

E——T——

“Tăng khoản phải thu khách ‘Tang khoản phải thu khách.

hằng và tăng lợi nhuận hàng và ting chỉ phí

———yLợi nhuận tăng có lớn hơn chỉ phí

tăng không 2

Ra quyết dịnh

Theo dõi quản lý ng Hình 1.1 Sơ đỗ nội dung quản lý các khoản phải thu của khách hàng [1]

Trang 25

để cơ bản.Nhu vậy, quan lý các khoản phải thu của khách bàng phải thực hiện các vi

sau: Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý, theo dõi các khoản phải thu nhằm đôn đốc:

thu hồi nợ đúng hạn và thu đủ.

Xây diag chính sách bán chu: Đề thẳng lợ tong cạnh tranh trên thị trường, cácdoanh nghiệp có th sử dụng chiến lược về chất lượng sin phẩm, ví quảng cáo, về giá

cả, Tuy nhiền tong thị trường, viộ ban chịu là một việc không thể hiến Tín dụng

thương mại có thé làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cũng như có thể dem lại những rủ ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải

xây dng tiêu chuẫn bán chịu với cc điều kiện, điều khoản bán chịu hợp lý, có tính tới

yếu tổ khách hằng và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp [I]

Theo doi tình hành phải thu của khách hang: Phương pháp quản lý chung đối với các

khoản phải thu là lập số theo dõi chi tiết từng đối tượng nợ, từng hoá đơn vi đôn

đốc thanh toán mỗi khi đến hạn Khi doanh nghiệp hoạch định chính sich bán chịu cin

chú ý việc bán chịu sẽ lảm tăng thêm chỉ phí cho khoản phải thu khách hàng Khi

quyết định bán chiu cin tính toán các khoản chỉ phí này cộng thêm vào gi bản để có

thể hoàn phí và bảo đảm cho doanh nghiệp có được mức lãi hợp lý.

b Quản lý tài sản có định

Tai sản cổ định (TSCĐ) là những tự liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách trực

tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động sin xuất kinh doanh, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu đài.

'Vốn cổ định (VCD) của doanh nghiệp có thể được sử dung cho các hoạt động đầu tr

dài hạn (mua sắm, lấp đặt, xây đựng các ải sim cổ định hữu hình và vô hình) và các

hoạt động kinh doanh thường xuyên sản xuất các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ) của

doanh nghiệp.

Quin lý vốn cổ định là nhằm bảo toàn vốn về mặt hiệ vật và giá tỉ, Bảo toàn vẫn cổđịnh về mặt hiện vật không phải chỉ là giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dung

ban đầu của TSC mà quan trong hơn là duy tỉ thường xuyên năng lực sản xuất ban

đầu của nó Diku đó có nghĩa là trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp phải quản lý chặt

Trang 26

chẽ không làm mắt mát TSCD, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dưỡng nhằm duy

tr và ning cao năng lục hoạt động của TSCĐ, không để TSCĐ bị hư hỏng trước Hồi hạn quy định Để bảo toàn và phát tiễn vốn cổ định của doanh nghiệp cần đảnh i

ding các nguyên nhân dn đến tinh trạng không bảo toàn được vin để có biện pháp xử

lý thích hợp Có thể nêu ra 1 số biện pháp chủ yêu sau đây [1]

- Phải đánh giá đúng giá tr của TSCD tạo diễu kiện phản ảnh chính xác tinh bình biến

động của vốn cổ định, quy mồ vốn phải bảo toàn, Điu chính kip thi giá tị của TSC đểtạo đều kiện tính đăng, tính đủ chỉ phi khẩu hao, không để mắt vốn cổ định, Thông

thường có 3 phương pháp đánh giá chủ yếu: Đánh giá TSCĐ theo giá nguyễn thủy

(nguyên giá); Đánh giá TSCD theo giá tri khôi phục; Đánh giá TSCD theo giá trị côn lại.

- Lựa chọn phương pháp khẩu hao và xác định mức khẩu bao thích hợp

~ Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sin xuất

= Thực hiệp tố chế độ bảo dưỡng, sửa chữa dự phòng TSCĐ

~ Doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngửa ri ro trong kinh

doanh để hạn chế tôn thất vin cổ định do các nguyên nhân khách quan như: mua bio

hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tải chính, trích trước chỉ phí dự phòng giảm giá các

Khoản đầu tải chính

~ Đắi với doanh nghiệp Nhà nước, ngoài biện pháp rên cin thực hiện ốt quy chế giao vẫn

và trách nhiệm báo toàn vồn cổ định đối với doanh nghiệp Đây là 1 biện pháp cẳn thiết dé

tạo căn cứ pháp lý ring buộc trch nhiệm quản lý vốn giữa các cơ quan nhà nước dai diện

‘cho quyền sở hữu và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong quản lý sử dụng vốn

1.1.4.5 Phân tích tình hình tài chỉnh doanh nghiệp

Phân tí tài chính tử dụng một tập hợp công cụ

cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giátình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hi

‘qua hoạt động của doanh nghiệp đó [] [4]

Thông tin dùng trong phân tích tài chink doanh nghiệp: Trong phân tích tài

Trang 27

phân tích phải thu thập, sử dụng mọi nguồn thông da: từ những thông nội bộ doanh

nghiệp đến những thông in bên ngoài doanh nghiệp, tờ hông tn số lượng đến thông

sin gi

~ Thông tin bên ngoài bao gồm những thông tin chung (bông tin lin quan đến trạng

thú nên kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính ích thuế, li suấD, thông tin v

doanh (thông tin liên quan đến vi tí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành các

sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần ) và các thông tin về pháp lý,

kinh tế đối với doanh nghiệp (các thông tin mà các doanh nghiệp phải báo cáo cho các

sơ quan quản lý như: tỉnh bình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sử dụng kết qua kính

doanh của doanh nghiệp )

- Thông tn trong nội bộ doanh nghiệp: Thông tin kế toán trong nị bộ doanh nghiệp là:

một nguồn thông tin quan trọng bậc nhất Phân tích tai chính được thực hiện trên cơ sở

các báo cáo thi chính - được ình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ

yếu đó là Bảng cân đổi kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Ngân quỳ (Báo cáo lưu.

ngày cảng được bổ sung và hoàn thiện.

+ Phương pháp so s inh: VỀ nguyên ti „ với phương pháp tỷ số, cần xác định được các ngưỡng, các tỷ số tham chiếu Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp

© tam chiếtso sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số "Như vậy, phương pháp

so sánh luôn được sử dung kết hợp với các phương pháp phân tích tai chính khác, Khi phân tích, nhà phân tích thường so sánh theo thời gian (so sánh kỳ này với kỳ trước) để

nhận biết xu hướng thay đỗi nh hình tà chính của doanh nghiệp, theo không gian (so sánh với mức trung bình ngành) để đánh giá vị thế của doanh nghiệp trong ngành.

20

Trang 28

= Phương pháp phân tích tài chính DUPONT:

phân

cạnh hai phương pháp trên, các nhà

còn sử dụng phương pháp phân ích tài chính DUPONT Với phương pháp,

này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt,

xấu trong hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ

số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA Return On Assets, thu nhập sau thuế trên vẫn chủ sở hữu (ROE - Retum On Equity)thành tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau Điều đó cho phép

-phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tổng hợp,

Noi dung phân tích tài chính: Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung

phân tích sau đây [S] |9]:

Phin tích khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn, nh hình thụ, chỉ trong doanh nghiệp.

~ Diễn biến nguồn vốn, sử đụng tài sin, luỗng tiền vào, ra trong đoanh nghiỆp,

- Tình hình vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động

~ Kết cấu vốn và kết cầu tài sản

~ Cá chỉiêu trung gian tài chính trong báo cáo kết quả kinh doanh

114.6 Kid tra, giảm sắt hoại động tài chỉnh doanh nghiệp

Kiểm tra tài chính là kiếm tra bằng đồng tiền thông qua các chỉ tiêu tài chính trong phân phối và sử dụng ngi tải chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của

doanh nghiệp [1] Nhằm ngăn ngừa và kịp thời phát hiện nếu có tồn tai trong hoạt

động kinh doanh, trong việc thực hiện chính sách quản lý và tuân thú luật tài chính, tir

đồ đưa ra các điều chỉnh nhằm dim bảo việc thực hiện kế hoạch tả chính, đồng thôiphù hợp với những biển động của môi trường

Hoạt động kiểm tra tài chính tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản như nguyễn tắc

tuân thủ pháp luật, nguyên tắc chính xác, nguyên tắc khách quan, công khai và thường

xuyên trong quá trình thực hiện các nội dung kiểm tra Kiểm tra tài chính gm ba

loại cơ bản:

2I

Trang 29

~ Kiểm tra trước khi thực hiện kể hoạch tài chính: Được tiễn hành trước khi thực hiện kế

hoạch tdi chính đưa ra trong phần hoạch định tài chính doanh nghiệp, nhằm đảm bảo

thực t, phù hợp với tiềm lực thực tế của doanh nghiệp, đồng thời cũng đảm bảo rằngnhững dự định, mục tiêu này thống nhất vớ chiến lược và mục tiêu phát tiễn chung củadoanh nghiệp Nội dung kiểm tra là sự phù hợp của các dự án đầu tư, kể hoạch ti chính

‘i khai thác khả năng tiém tàng của tổ chức thông qua các công cụ phân tích và các

phương pháp so sánh đối chiếu của các chỉ iu tài chính, kiểm tri việc tính toán và áp

dụng các phương pháp lập kế hoạch Kiểm tra trước có ý nghĩa quan trọng trong việ

đảm bảo sự vận động của các luồng tài chính qua việc tạo lập các quỹ tiền tệ đúng vớiyêu cầu, khả năng của công ty, ngăn chặn các sai lầm khi ra quyết định v8 quản lý tichính và tạo cơ sở cho kiểm tra sau khi thực hiện kể hoạch tài chính

+ Kiến ta thường xuyên hi thực hiện hoạch tài chính: được iến hành thường xuyên

liên tục trong quá trình kinhh doanh (thực hiện kế hoạch tai chính) Thông qua đó đánh

giá vi được ưu điểm và những gì còn tồn tại rong hoạt động quan lý tài chính của doanh nghiệp Nội dung kiểm tra là các hoạt động thu- chỉ fi chính, thanh toán, về kết cấu ti chính về khả năng sinh lời thông qua phân ích

hệ số khả năng thanh toán, hệ số doanh lei điều hoà vốn, việc phân phối và sử dụng cácdiy tiền @ để đánh giá hiệu năng hoạt động và dự báo xu hướng phát triển của tổ chức

~ Kiểm tra sau khi thực hiện ké hoạch tài chính: so sánh, đối chiễu các chỉ tiêu thực tếcủa doanh nghiệp với các chỉ tiêu ánh ổ: xã hội, đồng thời so sinh, đổi chiến với cácchỉiêu trong kế hoạch ti chính để din giá mức hoàn thành kế hoạch tài chính Trên

cơ sở đó rút ra kính nghiệm nhằm hoàn thiện khả năng hoạch định tài chính và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính.

Ba loại hình kiểm tra này có nội dung hoàn toàn khác nhau song có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau vi chúng được tiến hành song song với các bước trong hoạt động kinh

doanh của đoanh nghiệp.

Các biện pháp kiển tra tài chính doanh nghiệp: Trong kiểm tra tài chính, doanh

nghiệp có thể áp dụng các biện pháp kiểm tra như sau:

Trang 30

Kiên tr tràn diện: Là cách kiểm tra nhằm vào toàn bộ ỗ chức và toàn bộ các nghiệp

nh

ụ tài chính ong việc thực hiện nghiệp vụ kế hoạch tài

= Kin tra chuyên đề (kiém tra trọng điễn): La cách kim tra chỉ tập trung vào một

hay một vài nghiệp vụ tài chính nhất định cần quan tâm trong chấn chỉnh ky luật tài

h hoặc kiểm tra một bộ phận quan trọng nào đó có ảnh hưởng lớn tới hoạt động

của tổ chức.

- Kiểm tra điển hình (kiém tra chọn mẫu): Là cách kiểm tra có tính chất lựa chọn đối

với một số đơn vị hay một s nghiệp vụ ti chỉnh đặc trưng theo một tiêu chuẩn nào 46

để thực hiện việc kiểm tra, Qua việc kiểm tra điễn hình có thé phát biện được tên ti,

được hoại động sản xuất kinh doanh của ổ chứcdiya vào kết quả đt được để nhận bi

m biện pháp cải tiến trong công tác quản lý tài chính.

- Kiểm tra chứng từ (kiểm tra giản tiếp): Là phương pháp kiểm tra dựa vào các báo,

biểu, s xách, s liệu hạch toán, thống kẻ Phương pháp này được áp dụng một cách

pho biến, giúp tông hợp, đảnh giá ngay được tình hình hoạt động của tô chức Song.

trong nhiễu trường hợp đánh giá qua chứng tr không giúp chủ thể kiểm tra nắm được

thực chất và nguyên nhân của tình hình nhất là trường hợp vi phạm kỷ luật tài chính do

chất lượng ghi chép trong chứng từ.

Kiểm tra thực tế: Là cách kiểm tra được tiễn hành tại hiện trường, tại nơi diễn ra các

hoạt động kinh tế tài chính của bộ phận chịu sự kiếm ta

1.1.5 Các chỉ tiêu dánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

“Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính doanh nghiệp bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu sau

II I6] (7h [81.9

1.1.5.1 Nhôm các chi tiêu về khả năng thanh toán

Đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn

hạn của doanh nghiệp Các tỷ số này bao gồm:

=H số khả năng thanh toán tổng quất: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mỗi

‘quan hệ giữa tổng ti sản mà hiện nay doanh nghiệp dang quản lý sử dụng với tổng số

nợ phải trả (nợ ngắn hạn và nợ đài hạn)

2B

Trang 31

" Tổng ti sản

Hệ số hả năng thành

7 ay

tán tổng quit No ngắn hạn và nợ di hạn

Nếu hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vẫn chủ sử hữu bị mắt

toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.

=_ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là mỗi

quan hệ giữa tài sản ngắn hen (lai sản lưu động và các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn) và các khoản nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thành Ting ti sản ngắn hạn

d2) toán hiện thời Tổng nợ ngắn hạn

Trong 46 Tổng nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải trả trong khoảng thời gian đưới

12 tháng bao gồm: các khoản vay ngắn hạn, phải trả cho người bán, thuế và các khoản

phải nộp cho Nhà nước, phải tri công nhân viên, nợ dài hạn đến hạn trả, các khoản phải trả khác.

Hệ số này phản ánh Khả năng chuyển đổi một bộ phận ti sản thành iền để tang trả các

khoản nợ ngắn hạn ì thể hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh tn cia ti ân

lưu động với các khoản nợ ngắn hạn Khi hệ số này thắp thể hiện khả năng trả nợ của

doanh nghiệp ở mức độ thấp và cũng là đấu hiệu báo trước những khó khăn im an về tài

chính mà doanh nghiệp có thé gặp phải tong việc trả nợ Khi hệ số này cao cho thấy

doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn

Tuy nhiên trong một số trường hợp hệ số này cao chưa chắc đã phản ánh năng lực

thanh toán của doanh nghiệp là tốt, nghĩa là khi đó có một lượng tài sản lưu động tồn

trữ lớn, phân ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận động,

không sinh lời (ví dụ có quá nhiều tiền mặt nhàn rồi, hàng tồn kho ứ đọng)

~ Mộ sé khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp được xác định bằng tài sản lưu

động trừ di hàng tn kho và chia cho số nợ ngắn hạn

2

Trang 32

Hệ số khả ning than TỔng tải sin ngin han — Hàng tn kho

d3) toán nhanh Tổng nợ ngắn hạn

Hàng tồn kho bị loi trừ ra vì được coi à loại tài sản không d dang chuyển đổi thành

và đo đó có khá năng thanh toán kém nhit Vì th hả năng thanh tấn

nhanh là mộ chỉ iều đánh giá chặt chế hom khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đó

là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư, hàng hoá tồn kho.

~ Hệ số thanh toán lãi vay: Hệ số thanh toán lãi vay là tỷ số giữa lợi nhuận trước lãi

vay và thuế so với li vay phải tr

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

=— aa)

toán Iti vay Lãi vay phải trả

Hệ số thanh

Hg số nảy dùng dé đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi

cho chủ nợ, tức là hệ số cho chúng ta biết được số vốn vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào.

‘va đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù đắp lãi vay phái trả không.

1.1.5.2 Nhóm các chỉ tiêu về khả năng cân đổi vẫn hoặc cơ cầu vẫn

Tỷ số này được dig để do lường phần vin góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so

với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong

phân tích tài chính.

1H số nợ: Hệ số ng là một chỉ iu tài chính phân ánh tong một đồng vẫn hiện naydoanh nghiệp dang sử dụng có ig vốn vay nợ, hay nói cách khác hệ số nợ théhiện tỷ lệ nợ phải trì trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Tỷ số này được sử dụng

dé xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn.

“Tổng tai nợ phải tra

=————»

“Tổng nguồn vốn

“Tổng số nợ phải trả bao gồm toàn bộ số nợ dài hạn và nợ ngắn hạn

25

Trang 33

Tổng nguồn vốn bao gm toàn bộ các nguồn vẫn mà doanh nghiệp sử dụng,

~ Tỷ suất tự tài TY suất tự tài trợ à một chỉ iêu tải chính đo lường sự đồng góp, vốn chi sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.

chính sử dụng khoản nợ này như một chính sách tai chính để gia tăng lợi nhuận.

+ Tỷ suất đầu ne: Tỷ suất đầu tự là quan hệ tỷ lệ ta tài sản cố định (giá trị còn lại) với tổng tài sản của doanh nghiệp,

“Giá trị côn lại của TSCD và đầu tư đài hạn

Tỷ suất đầu tực = TT XIĐĐ (17)

Tổng tài sản

Ty suit này căng lớn cing thể hiện mức độ quan trọng cia tài sản cổ định trong tổng số

tài sin của doanh nghiệp; phản ánh tình hình trang bị cơ sử vật chất kỹ thuật, năng lực sin xuất và xu hướng phát iển âu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

- BỘ suds ne ài trợ ài sản cổ địh: Tỷ subt này cũng sẽ cung cắp những thông tin về số

vén chủ sở hữu của doanh nghiệp ding đỂ tran bị cho tả sản cổ định Tà bao nhiều

Vấn chủ sở hữu

=————————xl0 (8) Giá trị tài sản cổ định

Tỷ suit ải tự

TSCD.

Tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tải chính vững vàng và lành mạnh Khi tỷ

suất này nhỏ hơn | thì một bộ phận của tài sản cổ định được tài trợ bằng vẫn vay và

đặc biệt rắt mạo hiểm khi vốn vay đó là ngắn hạn

1.1.5.3 Nhâm các chỉ tiêu về hoạt động.

Trang 34

Các tỷ số hoạt độ được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh

nghiệp Vốn của doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài sản khác nhau như.

Số vòng quay hing a bã a9)

tổn kho Số hàng tin kho bình quân

Số hàng tồn kho bình quân có thé tính bằng cách lấy số dư đầu kỳ cộng với số dư cuối

kỳ chia đôi

ố vòng quay hi 1g tồn kho càng cao chỉ ra rằng việc tổ chức và quản lý dự trữ của

doanh nghigp là ốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu ky kinh doanh và giámđược lượng vốn bỗ vào hàng tổn kho Nếu số vòng quay hing tin kho thấp, chúng tỏdoanh nghiệp dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ đọng hoặc án phẩm tiêu

thụ chậm Từ đó dẫn đến dong tiền của doanh nghiệp bị giảm di và có thể đặt doanh

nghiệp vào tình thể khó khôn về tải chính trong tương li

Số vòng quay các khoản phải thu; Phin ánh tốc độ chuyển đỗi các khoản phải thu

thành tiền mat của doanh ng

“Tổng doanh thu

=———— tu

Số dư bình quân các khoản phải thu

Số vòng quay các

khoản phải thu

fang quay các khoản phải thu càng lớn chứng tô tốc độ thu hỗi các khoản phải thunhanh, Diễu này tốt đối với doanh nghiệp, vi doanh nghiệp Không phải đầu tư nhiều

vào các khoản phải thu,

~ Kỳ thư tiễn bình quân: Kỳ thu tiền bình quân phan ánh số ngày cdn thiết để thu được

các khoản phải thu (số ngày một vòng quay các khoản phải thu) Số vòng quay các

khoản phải thu lớn thì kỳ thu tiền bình quân nhỏ và ngược lại

Kỳ thu tiể bình quin = 360 ngày aay

+

Trang 35

Số vòng quay các khoản phải thuTuy nhiên, ky thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiễu trường hợp chưa thể có kết

luận chắc chin, mà còn phải xem xét lại các mục tiéu và chính sách của doanh nghiệp

nhự: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dung của doanh nghiệp Khi ky thu tiền bình quân quá cao so với các doanh nghiệp trong ngành thì phải xem xét lại.

~ Số ving quay vấn ew động: Phân ánh trong kỳ vốn lưu động quay được may vòng

Doanh thu thuần

> (2)

Số dư vốn lưu động bình quân

Số vòng quay

lưu động

= Số ngày một vàng quay vẫn lưu động:

Chỉ tê này phản ánh trung bình một vồng quay vốn lưu động hết bao nh ngày,

Số ngày một vòng 360 ngày

đ13)

quay vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động

~ Hiệu suất sử đơng vốn cổ định: Phân ánh mức độ của hiệu gua sit đọng vin cổ định

Doan thụ thuần rong kỳ

=————t

"Vấn cổ định bình quân trong ky

Hiệu suất sử đụng vốn

cổ định

= 84 vòng quay toàn bộ vấn: Phản ánh toàn bộ vốn của doanh nghiệp quay được bao

nhiều vòng trong kỳ, Chỉ tiêu này có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của

sản mà doanh nghiệp đã doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần được tạo ra từ

1.1.54 Nhâm các chỉ tiêu về khả năng sinh lôi

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh higu qua sản xuất - kính doanh tổng hợp nhất của một

doanh nghiệp.

Trang 36

Ty suất doanh lợi doanh thu: Hệ số này phan ánh mỗi quan hệ giữa lợi nhuận sau

thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp, thể hiện trong một đồng doanh thu

thuần mà doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ có may đồng lợi nhuận sau thuế,

“Tỷ suất doanh lợi Lợi nhuận sau thuế

————— x10 (16)

doanh thu "Doanh thu thuần trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận tên tổng tài sản (ROA): Ch tiêu này phản ánh khả năng sinh lờicủa tai sin, không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn sốccủa tài sản Nó phản ánh một đồng đầu tu vào tài sin trong kỳ tạo ra mấy đồng lợinhuận sau thuế,

“Ty suất lợi nhuận trên Lợi nhuận san thuế x 100

tổng tài sin (ROA) d1)

‘Vén kinh doanh BQ sử dung trong kỳ

Tỷ su lo nhac trên vn chỉ sở hữu (ROE): Bay li một chỉiều ma các nhà đầu tư

rất quan tâm vì mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra được nhiều lợi nhuận.

sau thuế của doanh nghiệp đó Chỉ iều này do lường mức độ lợi nhuận sau thuế thú

được trên mỗi đồng vin chủ sở hữu trong kỳ

Lợi nhuận sa thuế tongkỳ gg

(118)

‘Ty suất lợi nhuận trên

vốn chủ sở hữu: Von chủ sở hữu BQ sit dụng trong kỳ

1.1.6 Cúc nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý tài chính doanh nghiệp

(Quin tị ti chính ở những doanh nghiệp khác nhau đều có những điểm khác nhau sự

khác nhau đó ảnh hưởng bởi nhiều nhân tổ như: Sự khác biệt về hình thức pháp lý tổ

chức doanh nghiệp, đặc điể kỹ thuật của ngành và môi trưởng kinh doanh của doanh nghiệp

1.61 Các nhân tổchủ quan

«a, Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp

Trang 37

“Theo tổ chức pháp lý của doanh nghiệp hiện hành, ở nước ta hiện có các loại hình thức doanh nghiệp chủ yếu như doanh nghiệp nhà nước, công ty cỗ phần, công ty trích nhiệm hữu hạn (một thỉnh viên và bai thành viên trở lên), doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vin đầu tr nước ngoài Những đặc điểm rêng về hình thức pháp lý tổ

chức doanh nghiệp giữa các doanh nghiệp trên có ảnh hưởng đến quản trị tài chính

doanh nghiệp như việc tổ chức, huy động vốt sản xuất kinh doanh, việc phân phối lợi

nhuận [1]

b Đặc điểm kinh tế k thuật của ngành kinh doanh:

Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của ngành kinh doanh có ảnh hưởng không nhỏ tới quản

tr tải chính doanh nghiệp [I4] Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm v mặt kinh

tẾ và kỹ thuật khác nhau Những ảnh hưởng đó thể hiện:

~ Anh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: Ảnh hưởng này thé hiện trong thành

phần và cơ cấu vẫn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô của vẫn sản

xuất kinh doanh, cũng như ty lệ thích ứng đẻ hình thành và sử dụng chúng, do đó ảnh.hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vin cổ định và vốn lưu động) ảnh hưởng tới

phương pháp đầu tư, th thức thanh toán chỉ tr Đối với ngành sản xuất xi măng, tinh

ngành kinh doanh ảnh hướng đến công tác quản lý ti chính thể hiện ở hỗ số vẫn

số dịnh lớn (do phải đầu tư vào các máy móc thiết bi) nên cơ edu vốn chủ yêu là vốndài hạn Điều này ảnh hưởng đến công tác hoạch định vốn trong dài hạn Bên cạnh đó,sản phẩm xi ming có thai gian sử dụng ngắn, dễ bị thay đổi chất lượng sản phẩm nucông tác bảo quản không tốt DiỄu này đặt ra cho các công ty sin xuất xi ming cần

phải tập trung vio công tác bảo quản, giải phỏng nhanh hàng hỏa tin kho Như vậy, áp

lực về vốn đôi với các doanh nghiệp ngành xi mang tương đối lớn.

+ Ảnh lưỡng của tinh thời vụ và chu kỹ sản xuất Kinh doanh Tính thời vụ và chủ ky sản

xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm

"Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn thi nhu cầu vén lưu động giữa các thời ky

trong năm thường không có biển động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được

tiền bán hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệp dé dàng đảm bảo sự cân đối giữa thu và

chỉ bằng tiền; cũng như trong việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh.

30

Trang 38

"Những doanh nghiệp sin xuất ra những loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất di, phái ứng

ra một lượng vốn lưu động tương đối lớn, doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất

có tinh chấtthồi vụ thi nhu cầu vốn lưu động giữa các quý trong năm thường có sự biển

động lớn, én thu về bán hàng cũng không được đều, nh hình thanh toán, chi tả, cũng

thường gặp những khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng như đám.bio sự cânđối giữa thu và chỉ bằng tiền của doanh nghiệp cũng khó khăn hơn

Đối với ngành xi ming, các sin phẩm xi măng được cung cấp tới các công tình và

thương thu hối vốn sau khi công trình hoàn thành nên tnh trạng nợ đọng iỀn vẫn tạ các

công trình điễn ra phố biến Điều này làm cho việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh khá

khó khăn

* Trình độ, năng lục quản lý doanh nghiệp: Con người là nhân tố trung tâm của bộ

máy quản lý, là khâu trong yếu trong việc xử lý các thông tin dé để ra các quyết địnhquản lý Trình độ cần bộ quản là nhân tổcó ảnh hướng trực ếp đến tính kịp thời chính

Xác của các quyết định quản lý, do đó nó có ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của

bộ máy quản lý, quyết định sự thành bai của công tác quản lý doanh nghiệp nói chung cling như công tác quản lý tài chính nối riêng.

11.62 Các nhân t khách quan

a Ảnh hướng của môi trường kinh doanh: Bắt cứ một doanh nghiệp nào cũng hoạt

động trong một môi trường kinh doanh nhất định Môi trường kinh doanh bao gồm tắtnhững điều kiện bên ngoài ảnh hướng mọi hoạt động của doanh nghiệp Môi trường

kinh doanh có tée động mạnh mẽ đến mọi hoạt động của doanh nghiệp trong đó có

hoại động tài chính, Dưới đây chủ yếu xem xét tác động của môi trường kinh doanh

cđến các hoạt động quản tr tài chính doanh nghiệp [1]

Sie ẩn định của nền kinh tế; Sự dn định hay không dn dinh của nền kính t của thị

trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệt từ đó ảnh hưởng tới

nu cầu về vốn của doanh nghiệp Những in động của nén kính ế có thể gay nên những

rủi ro trong kinh doanh mà các nha quản trị tải chính phải lường trước, những rủi ro đó có.

ảnh hướng tối các khoản chỉ phí vé đầu tư, chỉ ph tr lã hay in thuê nhà xưởng, máymóc thiết bị hay nguồn tài trợ cho việc mở rộng sản xuất hay việc tăng tả s in

31

Trang 39

inh hưởng về giả cả thi trường, lãi suất và tiền thuế: Giá cả thị trường, giá cả sinphẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ có ảnh hưởng lớn tới doanh thu, do đồ cũng có ảnhhưởng lớn ti khả năng tim kiểm lợi nhuận Cơ cấu tải chính của doanh nghiệp cũngđược phản ảnh nếu có sự thay dồi về giá cả Sự tăng, giảm lãi suất và giá cỗ phiếucũng ảnh hướng tới sự chỉ phi tài chính và sự hip dẫn của các hình thức tải rợ khácnhau Mức lãi suất cũng là một yếu t8 do lường khả năng huy đông vốn vay Sự tănghay giảm thuế cũng ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả năng tiếp tục.đầu tư bay rất khỏi dẫu tơ

Tắt cả các yếu tổ trên 6 thể được các nhà quản trị tài chính sử dụng để phân tích các

hình thức trợ vã xác định thối gian im kiếm ce nguồn vẫn tên th trường tã chính

- Sự cạnh tranh trên thị trường và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ: Sự cạnh tranh sản

phẩm đang sản suất và các sản phẩm tương lai giữa các doanh nghiệp có ảnh hưởnglớn đến kinh tế, ải chính của doanh nghiệp và có liên quan chặt ch đến khả năng titrợ để doanh nghiệp tổn tại và tăng trưởng trong một nên kinh tế luôn luôn biến đổi vàngười giám đốc ti chính phải chịu trích nhiệm vé việc cho doanh nghiệp hoạt động

khi cần thiết

“Cũng tương tự như vậy, sự tiễn bộ kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp phải rasic sgn kỹ thuật, quân lý, xem xé và đánh giá toàn bộ nh hình ti ính, khả năng.

thích ứng với thị trường, từ đó đề ra những chính sách thích hợp cho doanh nghiệp.

b Chính sách kinh tẻ và tài chính của nhà nước đãi với doanh nghiệp: Trên cơ sở

pháp luật kỉnh tế và các biện pháp kính tế, Nhà nước tạo môi trường điều hành cho các

doanh nghiệp phát triển sin xuất kinh doanh và hướng các hoạt động đó theo kế hoạch:

vĩ mô Với bất ky sự thay đổi nào trong chế độ chính sách hiện hành đều có ảnh hưởng

nhận t của Nhà nước hợp lý, mang tính tích cực cởi mở sẽ

lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp Ta ng, nếu như các chính sich

p cho các doanh nghiệp dễ rừng

hon trong việc kinh doanh, nén kinh tế sẽ én định

Ngược hi, khi đường ối chính sách của Nhà nước thay đổi không hợp ý hoặc có nhữngsyrmitén định tong đời ông chính, các doanh nghệp có th sẽ gặp ph i nhiễu KhóKhăn đối với sản xt tiêu thy sin phẩm, và vi vậy cũng ảnh hưởng tới quản ý i chính

3

Trang 40

“của doanh nghiệp Sự ting, giảm lãi suất và giá cỗ phiéu cũng ảnh hưởng tối sự chỉ phí t

inh thức tài trợ khác nhau Mức lãi suất cũng là một yếu tổ

do lường khả năng huy đông vốn vay Sự tăng hay giảm thuế cũng ảnh hưởng trực tiếp tới

tình hình kính doanh, tới khả năng tiếp tục đầu tr hay rút khỏi đầu tr

1.2 Kinh nghiệm thực tiễn vỀ quản lý tải chính trong doanh nghiệp

1.21 Kinh nghiệm tai Công t cỗ phần xi măng La Hiên

Cong ty cổ phần xi măng La hiên mà tiền thân là Nhà máy xỉ măng La Hiện được

thành lập theo quyết định số 925/NL-BCCB-LD ngày 31/12/1994 của Bộ Năng lượng

(nay là Bộ Công thương) Thực hiện Quyết định số 3736/QĐ-BCN ngày 18/12/2006 của Bộ Công nghiệp, ngày 1/1/2008 Nhà máy Xi măng La Hiên đã chuyển đổi hình thức hoạt động theo mô hình cổ phần (Công ty cổ phần xi mang La Hiền) Đơn vị tự

chịu trách nhiệm vẻ kết quả sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập va tử chủ

v8 tải chính, là Công ty con của Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp mỏ Việt

Bắc (Vinacomin), thuộc Tập đoàn Than ~ Khoáng sản Việt Nam, Năm 2016, CHyCP'

Xi ming La Hiên VVMI đã chỉnh thức đưa 10 trigu cổ phiếu CLH lên niêm yét tai Sở

giao dịch chúng khoán Hà Nội (HNX) CLH có vẫn điều lệ đạt 100 tỷ đồng, rong đó

tý lệ vin góp của Tổng Công ty Công nghiệp mé Việt Bắc TKV ~ CTCP là 51,45

CLH chuyên sản xuất các loại xi măng Portland hỗn hợp PCB 30, PCB 40 và

Clinker, Sau đây là một số nội dung trong công tác quản lý tài chính đang được công.

ty thực hiện trong những năm gần đây [I0]

- Công ty thực hiện quan lý, bảo toàn và phát triển vốn theo các quy định của Nhà nước, trong đó Công ty quy định chỉ tiết về các nguồn vốn, các trường hợp tăng giảm.

vốn chủ sở hữu, các bình thức huy động vốn, các trường hợp đầu tư vốn Mọi biến

động vé lăng, giảm vốn chủ sở hữu, Công ty đều thực hiện áo cáo chủ sở hữu và cơ

‘quan tải chính để theo dõi, giám sát Định kỳ 6 tháng, hàng năm Công ty thực hiện

anh giá hiệu quả sử dung vốn thong qua chỉ tiêu mức độ bảo toàn vốn theo hướng dẫn

của Bộ Tài chính

~ Đôi với các khoản nợ phái trả, Công ty thực hiện mở số theo dõi đầy đủ các khoản nợ

phải ri gm cả các khoản li phải, các thông tin ign quan dn phạt châm tr, thông

33

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đỗ nội dung quản lý các khoản phải thu của khách hàng [1] - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Hình 1.1 Sơ đỗ nội dung quản lý các khoản phải thu của khách hàng [1] (Trang 24)
Hình 2.1 Sơ  đồ tổ chức bộ máy của Công ty [I6] - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty [I6] (Trang 51)
Hình 2.2. Co cấu san phẩm tiêu thụ của Công ty giả đoạn 2015  ~ 2018 (Nguồn: Công ty cổ phần xi mang Quin Triều ~ VVMI [161) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Hình 2.2. Co cấu san phẩm tiêu thụ của Công ty giả đoạn 2015 ~ 2018 (Nguồn: Công ty cổ phần xi mang Quin Triều ~ VVMI [161) (Trang 53)
Bảng 2.1 Sản lượng tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2015 - 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Bảng 2.1 Sản lượng tiêu thụ của Công ty giai đoạn 2015 - 2018 (Trang 54)
Bảng  23 Các chỉ tiêu kế hoạch  ti chính nim 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
ng 23 Các chỉ tiêu kế hoạch ti chính nim 2018 (Trang 58)
Bảng 2.4 Tổng doanh thụ và thu nhập khác của Công ty giai đoạn 2015 - 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Bảng 2.4 Tổng doanh thụ và thu nhập khác của Công ty giai đoạn 2015 - 2018 (Trang 61)
Bảng 2.8 Cơ cầu vốn của Công ty giai đoạn 2015 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Bảng 2.8 Cơ cầu vốn của Công ty giai đoạn 2015 2018 (Trang 69)
Bảng 2.9 Tình hình tăng giảm tài sản dài han của Công ty giai đoạn 2015 ~ 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Bảng 2.9 Tình hình tăng giảm tài sản dài han của Công ty giai đoạn 2015 ~ 2018 (Trang 72)
Hình 2.4 Tỷ trong các ài sản ngắn han so với ng ti sản ngắn hạn [L7] - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Hình 2.4 Tỷ trong các ài sản ngắn han so với ng ti sản ngắn hạn [L7] (Trang 73)
Bảng 2.11 Phân tích ti sản và sự biến động của thi sản năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Bảng 2.11 Phân tích ti sản và sự biến động của thi sản năm 2018 (Trang 77)
Bảng 2.12 Phân tích nguồn vốn và sự biển động của nguồn vốn năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần xi măng Quán Triều - VVMI
Bảng 2.12 Phân tích nguồn vốn và sự biển động của nguồn vốn năm 2018 (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w