'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC VÀ QUAN LY CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.11 Tổng quan về Ngân sách Nhà nước LLL Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước «Khái niệm
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tai liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Hoàng Phương Trang
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại trường Đại học Thủy lợi Có đượcbản luận văn tốt nghiệp này, tác giá xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới
đến trường Đại học Thủy lợi, phòng đảo tạo sau đại học, đặc biệt là PGS.TS Ngõ Thị
“Thanh Van đã trực tiếp hướng din, dịu đắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa bọcquý giá trong suốt quả tình triển khai, nghiền cứu và hoàn thành để tải "Hoàn thiện
quan lý chỉ Ngân sách Nhà nước cấp huyện, tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
Xin chân thành cảm ơn các Thiy Cổ giáo trường đại học Thủy lợi đã trực tgp giảng
dạy tuyễn đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành kinh tẾ cho bản thân ác giả
trong nhưng năm tháng qua Xin gửi tới Phòng Tài chính - Kế hoach huyện Lương.Tai, Ủy ban nhân dân huyện Lương Tai, Chỉ cục Thống kê huyện Lương Tải PhòngNông nghiệp huyện Lương Tài lời cảm tạ sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
giá thụ thập số lu cũng như những tà liệu nghiên cứu cin thiết liên quan tới giúp
Trang 3MỤC LỤC LOICAM DOAN i LỎI CÁM ON ii
DANH MỤC HÌNH ANH viDANH MỤC BANG BIEU viiDANH MỤC CÁC TU VIET TAT viiiPHAN MỞ DAU, ixCHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC
VA QUAN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1
1.1 Tổng quan về Ngân sách Nhà nước, 1
1.1.1 Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước 1
1.12 Chức năng của Ngân sách Nhà nước, 2 1.1.3 Vai trồ của Ngân sách Nhà nước, 2 1.2 Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước và phân cấp Ngân sách Nhà nước 3
1.2.1 Nguyên tie tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước 31.2.2 - Hệ thống Ngân sách Nhà nước +1.2.3 Nguyên tắc phân cấp Ngân sách Nhà nước 51.2.4 Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ giữa các cắp ngân sách 7
1.3 Nội dung quản lý chỉ Ngân sich Nhà nước " 13.1 Lập dự toán chỉ Ngôn sách Nhà nước, " 1.3.2 Chấp hành dự toán chỉ Ngân sách Nhà nước, "2 13⁄3 Quyét todn chỉ Ngân sách Nhà nước 15
134 Công tác thanh tra, kiếm tra trong quản lý chỉ Ngân sách Nhà nước 19
14 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chỉ ngân sách Nhà nước cấp huyện 19 1.4.1 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý chỉ ngân sich, 19 1.4.2 Tiêu chi đánh giá công tác quản lý các biện pháp cân đối ngân sich 20 1.4.3 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý chu trình ngân sách 21 1.4.4 Tiêu chi đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, thu dua khen
thưởng 2I
1.5 Cae nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý chỉ Ngân sich Nhà nước cắp huyện 2
Trang 41.6 Kinh nghiệm quin lý chỉ Ngân sich Nhà nước cấp huyện của một số địa phương và bai học cho huyện Lương Tải 23
1.6.1 Kinh nghiệm quản lý chỉ Ngân sich Nhà nước cấp huyện của một số địa
phương 23
1.6.2 Bài học rit ra cho huyện Lương Tài +
L7._ Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài 7
18 Kếhuận chương 1 28
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TẠI HUYỆN LƯƠNG TÀI 30
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lương Tài, tinh Bắc Ninh 30
2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 30
2.1.2 Tình hình kinh ế - xã hội huyện Lương Tài, tinh Bắc Ninh 32
2.2 Thực trang công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Lương Tài 38
221 Cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính = KẾ hoạch huyện
Lương Tài 3
2211 Sơ đổ tổ chức 382.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính ~ Kế hoạch 38
2.2.2 Công túc quản lý thụ 4
2.3 Thực trang vé quản ý chỉ Ngân sich Nhà nước huyện Lương Tài 42⁄31 Tình bình lập dự toán, phân bổ dự toán chỉ Ngân sich Nhà nước cấp
huyện, tại huyện Lương Tai 45
2.3.2 Tinh hình chấp hành dự oán chi Ngân sách Nhà nước cắp huyện đ62.3.3 Tình hình kiểm soát chỉ Ngân sich Nhà nước cấp huyện 49
2.33.1 Thanh tra, kiểm tra 49 23.32 Khenthưởng và xử lý vi pham 49 23.4 Tỉnh hình quyết toán chỉ Nain sich Nhà nước cấp huyện s0
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý chỉ Ngân sách huyện Lương Tài 50
24.1 Những kết quả dat được 50 2⁄42 Những han chế s 2.5 Kết luận chương 2, SS
CHUONG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUAN LY CHI NGÂN SÁCHNHA NƯỚC TẠI HUYỆN LUONG TAI, TINH BAC NINH sĩ
Trang 53.1 Mục tiền nhiệm vụ phất tiễn kinh tế xã hội huyện Lương Tải tong thời
gian tới 31
3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 573.12 Cíc ehi igo, phat tiễn chủ yên 6i
3.124 Lĩnh vực nông nghiệp ol 3.1.22 Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng “ 3.123 Ngan thương mai, dich vu 65
3.2 Những giải pháp cơ ban nhằm hoàn thiện quản lý chi Ngan sách Nhà nước tại
huyện Lương Tài 6
3.2.1 Giả pháp về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền 683.2.2 Nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách T2
323 Về chỉ Ngân sách 78
3.24 Tổ chúc giám sit có hiệu quả hoạt động chi Ngân sich Nhã nước 77
325 Các giải pháp khác 80
33° Kếtluận chương3 83KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 4DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 90
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Tình hình thực hiện chỉ ngân sách tại huyện Nam Đàn, tính Nghệ An giai đoạn 2009 ~2011
Bảng 2.1, Dân số và tỉ lệ dân số giữa khu vực nông thôn và thành thị
Bảng 22 Dân số và lệ dân số giới tính 33
Bảng 2.3 T lệ giữa lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp 3 Bảng 24 Tình hình y té tai huyện Lương Tài 35 Bảng 2.5 Thự trang cơ sở hạng huyện Lương Tai [3] 35
Bảng 2.6 Giá trị và cơ cầu kinh tế huyện Lương Tài (theo giá cổ định năm 1994)3] 36.Bảng 27, Ting hợp các khoản tha cân đổi ngân sich rên địa bin huyện Lương Tải,tinh Bắc Ninh [6] 4Băng 2.8 Tổng hợp các khoản chỉ trong cân đối ngân sách Nha nước huyện Lương Tai
giai đoạn 2014-2016 [6] 47 Bảng 2.9 Tinh hình thanh tra, kiểm tra trong năm 2015 49 Bang 2.10 Tang thu 3 năm 2014 - 2016, 50
Bảng 3.1 Chi tiêu chăn nuôi, gia súc, gia cằm huyện Lương Tai đến năm 2030 [2] 63
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
ATGT: An toàn giao thông
CN i: Công nghiệp hóa
NSNN: Ngân s ich Nhà nước
NSDP: Ngân sich địa phường
NSTW: Ngân sách trung ương,
HĐND; ội đồng nhân dân
HDH: Hiện đại hóa
KBNN: Kho bạc Nhà nước
UBND: Ủy ban nhân dân.
XDCB: ay dung cơ ban
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
F
hiện đại hóa (CNH,HĐH) đất nước, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
Trong công cuộc đổi mới toàn điện của đất nước, thực hi Công nghiệp hóa,
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa t i đòi hỏi có khối lượng vốn vô cùng lớn và phát triểnbền vững Muốn vậy phải có chính sách tài chính quốc gia tiên tiến phù hợp,
trong đó Ngân sách nhà nước (NSNN) là một trong những công cụ quan trọng
di nhất Ngân sách nhà nước với ý nghĩa là nội lực tai phát trong những năm qua đã khẳng định vai trở của mình đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dan.
Mặt khác ngân sách huyện có vai trò cung cấp phương tiện vat chất cho sy tồntại và hoạt động của chính quyền huyện và cấp chính quyển cơ sở đồng thời là
một công cụ để chính quyền huyện thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động,
kinh tế xã hội trên địa bản huyện Tuy nhiên do ngân sách huyện là một cấp
ngân sách trung gian ở giữa ngân sách cấp tinh và ngân sách cấp xã nên đôi khi
ngân sách huyện chưa thể hiện được vai trò của mình đối với kinh tế địa
phương.
Lương Tải 1a một huyện nghèo của tỉnh, khả năng quản lý và sử dụng các nguồnvốn còn yếu kém.Do vậy để chính quyền huyện thực thi được hiệu quả những
nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho thực hiện chiến lược phát triển
kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp
nông thôn tại địa bàn thi cần có một ngân sách huyện đủ mạnh va phủ hợp là
một đời hỏi thiết thực, là một mục tiêu phí ï cấp huyện Xuất phát từ
những yêu cầu và thực tiễn trên, học viên lựa chọn đề tải "Hoàn thiện quấn lýchỉ Ngân sách Nhà nước cấp huyện, tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh"
làm é tài có tinh cấp thiết và ý nghĩa cho luận văn của mình
Trang 102 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của để tải là thông qua nghiên cứu tình hình quản lý chi ngân sáchhuyện trên địa bản huyện nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phan củng
ing cường công tác quản lý chỉ Ngân sách nhà nước trên địa bin huyện
Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận van sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
~ Phương pháp điều tra, khảo sát,
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a, Đi tượng nghiên cứu
Quan lý chỉ NSNN cấp huyện trên các khía cạnh lập dự toán chỉ, thực chỉ và
kiểm tra, giám sát chỉ ngân sách đưới tác động của môi trường chính sách, tổ
chức quản lý, năng lực cán bộ và nhân tổ khác
5, Phạm vi nghiên cứu
- VỀ không gian: Huyện Lương Tai, Tỉnh Bắc Ninh
-Vé thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2014 ~ 2016, đề xuất giải pháp
cho đến năm 2020,
5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
a, Ý nghĩa khoa học
Những kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo trong học tập, giảng day và
nghiên cứu các vin dé về quản lýchỉ NSN.
b, Ý nghĩa thực tiễn
Trang 11Đề tai nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách phủ hợp.thực tế trong việc quản lý chỉ NSNN trên địa bàn huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc
Ninh.
6, Kết qua dự kiến đạt được
Kết quả dự kiến đạt được bao gồm:
= Luận văn sẽ hệ thống hóa va phát trién được các van dé lý luận cơ bản ve
ngân sách Nhà nước nói chung và quản lý chi NSNN nồi riêng.
~ Đánh giá thực trạng công tác quản lý chỉ NSNN trên địa bản huyện Lương
Tài, tỉnh Bắc Ninh
- Đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm củng cố và hoàn thiện công tác quản
Lý chỉ Ngân sách nhà nước huyện Lương Tài trong thời gian tới, góp phần thúc
day phát triển kinh té - xã hội của địa phương.
7 Nội dung của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, gồm 3 Nội
Trang 12'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC VÀ QUAN LY CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
11 Tổng quan về Ngân sách Nhà nước
LLL Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước
«Khái niệm
Luật NSNN Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước trong dự toán đã được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyển quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm
"bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liên với sự xuất hiện và phát triển của kinh tế hing hóa ~ tiền tệ trong
các phương thức sản xuất của cộng đồng và nhà nước của từng cộng đồng Nói cách
khác, sự ra đời của Nhà nu si tồn tại của kinh ế hàng hóa ~ tgn tế là những tiễn đề
cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của NSNN,
NSNN bao gồm NSTW và NSDP, NSTW là ngân sich của các bộ, cơ quan ngang bộ,
sơ quan thuộc Chỉnh phủ và các cơ quan khắc ở trung ương NSDP bao gồm ngân sich
ip có HDND và UBND.
‘eta đơn vị hành chính cá
© Bán chất của NSN
NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước Nhà nước bằng quyển lực chỉnh trị
và xuất phát từ nhu cầu về tải chính để dim bảo thực hiện chúc năng, nhiệm vụ của
mình đã đặt ra những khoản thu, chỉ của NSNN Điều nảy cho thấy chính sự tổn tại
của Nhà nước, vai trò của Nhà nước đổi với đời sng kinh tế xã hội là những yếu tổ cơ
"bản quyết định sự tồn tai va tinh chất hoạt động của NSNN
Hoạt động của NSNN là hoạt động phân phổi các nguồn tai chính của xã hội gắn liền
với việc hình thành và sử dung quỹ tiền tệ tập trung là NSNN Trong quá trình phân phối dé đã làm này sinh các quan hệ tài chính giữa một bên à nhà nước và một bên là các chủ thể trong xã hội
Trang 131.1.2 Chức năng của Ngân sách Nhà mước
NSNN là quỹ tiền tệ tập trang lớn nhất của Nh nước, là công cụ vật chất quan tong
để điều ti mô nên kinh tế - xã hội Cho nên có thể nói chức năng và nhiệm vụ cơbản của NSNN lš động viên hop lý các nguồn th (đặc biệt là thuế, ph, lệ phi Đẳngthời tổ chức và quản lý chỉtiêu NSNN, thực cân đối thu-chi
11.3 Vai tro của Ngân sách Nhà nước
NSN được xem là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh té và đồng vai trở không thể thiểuđối với nước ta NSNN thể hiện vai trở ở một số nội dung cơ bản sau
Thứ nhấ, NSNN đồng vai trỏ ly động cúc nguén tài chính dé dim bảo nhu cau chỉ
tiểu của Nhà nước.
‘Vai trd này xuất phát tr bản chất kinh tế của NSNN, để dim bảo cho hoạt động của
nhà nước trong các lĩnh vực chính tr, kinh tế, xã hội đồi hỏi phải có những nguồn tải
chính nhất định Những nguồn tài chính này được hình thành từ các khoản thu thuế và
các khoản thu ngoài thuế Đây là vai rộ lich sử của NSNN mã trong bắt kỳ chế độ xã hội nào, cơ chế kinh tế nào ngân sách nhà nước đều phải thực hiện.
Thứ hai, NSNN là công cụ để điễu ti thị trường, bình dn gi cú và liên chế lạm phát Đặc điểm nỗi bật của nén kinh tế thị trường là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh
nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, các yếu tổ cơ bản của thị trường là cung cầu vàgiá cả thường xuyên tác động lẫn nhau vi chi phối hoạt động của thị trường Sự mắtcân đối giữa cung và cầu sẽ làm cho giá cả ting lên hoặc giảm đột bién và gây ra biển
động trên thị trường, sự dich chuyển vốn của các doanh nghiệp tir ngảnh này sang ngành khác, từ địa phương này sang địa phương khác Việc dịch chuyển vốn
ấu kinh tế, nén kinh tế
Do đó, dé đảm bảo lợi ich cho nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng nhà nước phải
hàng loạt sẽ tác động tiêu cực đến cơ hát triển không cân đồi
sử dụng ngân sách đẻ can thiệp vào thị trưởng nhằm bình ồn giá cả thông qua công cụ.
thuế vi các khoản chỉ từ NSNN đưới các hình thức tả trợ vốn, trợ giả và sử dụng cácquỹ dự trữ hàng hoá và dự trữ tài chính, Đồng thời, trong quá tình điều ti thị trường
NSNN còn tác động đến thị tường tiền tế và thị trường vốn thông qua việc sử dụng
Trang 14sắc công cụ tải chính như: phát hành tri phiễu chính phủ, thu hút viện trợ nước ngoài,
tham gia mua bản chúng khoán trên thị trường vốn qua dé góp phần kiểm soát lạm
phát
Thứ ba, NSNN là công cụ định hướng phát tiễn sản xuất
Để định hướng và thúc đây tăng trưởng kinh tế nhà nước sử dụng công cụ thuế và chỉngân sich Bằng công cụ thuế một mặt tạo nguồn thu cho ngin sách, mặt khác nhànước sử dụng thu với các loại thuế, các mite thuế suất khác nhau sẽ góp phần kíchthích sản xuất phit tiển và hướng dẫn các nhà đầu tr bỏ vốn đầu tư vào những vũngnhững lĩnh wwe cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế theo hướng đã định Đồng thời,với các khoản chỉ phát iển kính tế, đầu tư vào cơ sở hạ ting, vào các ngành kinh tếmũi nhọn nhà nước có thể tạo điều kiện và hướng dẫn các nguồn vốn đầu tư của xãhội vào những vùng, lĩnh vực edn thiết để hình thành cơ cầu kinh tế hợp lý,
Thứ ue, NSNN là công cụ du chỉnh th nhập giữ các tng lớp dân cư
Nền kinh tế thị trưng với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hoá giảu nghèogiữa các ting lớp dần ex, nhà nước phải có một chính sách phân phối lại thu nhập hop
lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong dân cư NSNN là công cụ
tài chính hữu hiệu được nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập, với các sắc thuế như.thuế thu nhập luỹ tiến, thuế tiêu thụ đặc biệt một mặt tạo nguồn thu cho ngân sichmặt khác lại điều tiết một phần thu nhập của ting lớp dân cư có thu nhập cao, Bêncạnh công cụ thuế, với các khoản chỉ eda NSNN như chỉ trợ cấp, chỉ phúc lợi chơ các
“chương trình phát triển xã hội: phòng chống dich bệnh, phổ cập giáo dục tiểu học, dân
số và kế hoạch hoá gia đình là nguồn bỗ sung thu nhập cho ting lớp din cư có thu
Trang 15thống ngân sich chịu tác động bôi nhiều yếu tổ mà trước hit đó là chế độ xã h
một Nha nước và phi chia lãnh thé hành chính Thông thường ở các nước, hệ thống.
ngân sách được tổ chức phù hợp với hệ thống hành chính
Hg thống NSNN Việt Nam được tổ chic và quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập
trung và dân chủ, thể hiện:
- Tĩnh thống nhắc đôi hỏi các khâu trong hệ thống ngân sich phải hợp thành một thểthống nhất, biểu hiện các cắp ngân sách có cùng nguồn thu, cùng định mức chỉ tiêu va
củng thực hiện một quá trình ngân sách,
“Các cấp ngân sách đều áp dụng chung một chế độ về kế hoạch hóa và quản lý NSNN,đồng thời nhiệm vụ chỉ trong kỳ kế hoạch phải dim bảo (lập dự toán, chấp hành dựtoán và quyết toán NSNN) Thực hiện cơ chế bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngânsách cấp dưới để đảm bảo tính công bằng và yêu cầu phát triển cân đối giữa các vùng
và ngân sich của cắp này không được đồng để chỉ cho nhiệm vụ của cắp khác
- Tính tập trung: thể hiện NSTW giữ vai trỏ chủ đạo, tập trung các nguồn thu lớn và
ch
sắc nhiệm vụ chỉ quan trọng Ngân sich cấp dưới chịu sự chỉ phối của ngân sá ptrên và được trợ cắp từ ngân sich cắp trên nhằm đảm bảo cân đối của ngân sich cắp
mình
~ Tỉnh din chủ: Dự toán và quyết toán ngân sich phải được tổng hợp từ ngân sich cắp
dưới, đồng thời mỗi cắp chính quyển có một ngân sách và được quyền chỉ phối ngân
sich cấp mình
1.2.2 Hệ thing Ngân sách Nhà nước
Ngân sich Nhà nước bao gồm NSTW và NSDP Trong đó, NSTW là các khoán thụ
NSNN phân cấp cho
chỉ của cắp trung ương hay chính là ngân sách của các bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ
ấp trung ương hưởng và các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ
quan thuộc chính phủ vả các cơ quan khác ở trung ương,
"rong hệ thống NSNN, NSTW là khâu rung tâm và giữa vai td chi đạo Tác động có
Trang 16tinh tổ chức và xác định phương hướng hoạt động đổi với các cắp Ngân sich trong
toàn bộ hệ thống NSNN.
NSTW tập trung phân lớn các nguồn thu chủ yếu và đảm bảo các nhủ cầu chỉ để thực
hiện mục tiêu kinh tẾ xã hội cổ tính chất toàn quốc và cũng là nơi điều hào vốn chocác cấp NSĐP nhằm tạo điều kiện cho các cấp hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hộithống nhất của cả nước
NSĐP là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hướng, thu bổ sung từ NSTW cho NSDP và các khoản chỉ NSNN thuộc nhiệm vụ chỉ của cắp địa phương.
SBP chính là công cụ tải chính của các cắp chính quyền dia phương, phục vụ việcthực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của các cấp chính quy dia phương đã được.phân cấp quản lý, Bảo dim các nguồn vốn để thỏa mãn như cầu phát tiển kinh tế và
các hoạt động văn hóa - xã hội của địa phương Bên cạnh đó, NSBP cũng có vai trò
đảm bảo huy động, quản lý vi giám sắt một phẫn vốn của ngin ách trung wong, điềuhào vốn về NSTW trong những trường hợp cần thiết để cân đối hệ thống NSNN
1.2.3 Nguyên tắc phân cấp Ngân sách Nhà nước
'Ngân sách nhà nước được phân cấp quản lý giữa Chính phủ và các cấp chính quyềnđịa phương là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp, Điều đó.không chi bắt nguồn từ cơ chế kinh tế mã côn từ cơ chế phân cấp quản lý về hànhchính, Mỗi cắp chính quyền đều có nhiệm vụ edn đảm bảo bằng những nguồn tài chínhnhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cắp đề xuất và bổ tí chỉ tiêu sẽ hiệu quả hơn là có
sự áp đặt từ trên xuống, Mặt khác, xét yu tổ lịch sử và thự tế hiện nay, trong khỉ
Đảng và Nhà nước đang chống tư tưởng địa phương, cục bộ vẫn cần có chính sách
và biện pháp nhằm khuyến khich chính quyền địa phương phát huy tinh độc lập, tựchủ, tinh chủ động, sáng tạo của địa phương minh trong quá trình phát triển kinh tế, xãhội trên địa bàn Có một số khoản thu như: tiền cho thuê mặt dat, mặt nước đối với
cdoanh nghiệp, tiền cho thuê và tiền bán nhà thuộc sở hữu của Nhà nước, lệ phí trước
"bạ, thuế môn bài giao cho địa phương quản lý sẽ hiệu quả hơn.
Trang 17Phân cấp ngân sách ding din và hợp lý, tứ là việc giải quyết mỗi quan hệ giữa chínhquyển Nhà nước trung wong và các cắp chính quyền địa phương trong việc xử lý các vấn dé hoạt động và điều hành NSNN đúng din và hợp lý sẽ là một giải pháp quantrong trong quản lý NSNN Phân cắp quản lý NSNN là vige giải quyết mối quan hệgiữa các cắp chính quyền Nhà nước về vấn đề iên quan đến việc quản lý và điều hành
NSNN
Để chế độ phân cắp quản lý mang lai kết qua tt cn phải tuân thi các nguyên tắc sau.Một là, phù hợp với phân cắp quản lý kinh t,x hội của đắt nước Phin cấp quản lýkinh tế, xã hội là tiễn dỀ, là điều kiện để thực hiện phân cấp quản lý ngân sách Nhànước Quin triệt nguyên tắc nảy tạo cơ sở cho việc giải quyết mối quan hệ vật chấtgiữa các cắp chính quyền qua việc xác dịnh rỡ nguồn thu, nhiệm vụ chỉ của các cấpThực chất của nguyên tắc này là giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ và quyển lợi,quyển lợi phải tương xứng với nhiệm vụ được giao Mặt khác, nguyên tắc này còn
đảm bảo tính độc lập tương đối trong phân cắp quản lý NSNN ở nước ta.
Hai là, NSTW giữ vai trồ chủ đạo, tập trang các nguồn lực cơ bản để đảm bảo thựchiện các mục tiêu trong yếu trên phạm vỉ cả nước Cơ sử của nguyên tắc này xuất phát
từ vị trí quan trọng của Nhà nước trung ương trong quản lý kinh tế, xã hội của cả nước
mà hi pháp đã quy định và từ tỉnh chất xã hội hóa của nguồn tải chính quốc ga
Ba là, phân định rõ nhiệm thu, chỉ giữa các cắp và én định tỷ lệ phần trăm (%6) phânchia ch cấp trên cho ngân sich cấp dưới được cổác khoản thu, số bổ sung từ ngân
định từ 3 đến 5 năm Hàng năm, chi xem xét điều chỉnh số bổ sung một phần khi cótrượt giá và một phẩn theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Chế độ phân cấp xác định rõ
khoản nào NSĐP được thu do NSBP thu, khoản nào NSĐP phải chỉ do NSĐP chỉ
Không để tồn tại tinh trạng nhập nhing
giữa NSTW và NSBP.
đến tư tưởng trông chờ, ÿ lại hoặc lạm thu
Bồn là, đảm bảo công bằng trong phân cắp ngân sách Phân cấp ngân sách phải căn cirvào yêu cầu cân đối chung của cả nước, cố gắng hạn chế thập nhất sự chênh lệch về
văn hỏa, kinh tế, xã hội giữa các vùng lãnh thổ,
Trang 181.34 Phân cấp nguôn thu và nhiệm vụ chỉ gita các cấp ngân sách
Dựa trên cơ sở quản triệt những nguyên tắc rên, nội dụng của phân cấp quản lý ngân sich Nhà nước được quy định rõ rong chương I và 2 cia Luật Ngân sich Nhà nước,
Bao gồm, nội dung thứ nhất là phân cấp các vin dỀ gn quan để quản lý và điều hànhNSNN từ TW đến địa phương trong việc ban hành, tổ chức thực hiện và kiểm tra,giám sắt về chế độ, chính sách
Tiếp theo là phân cấp về các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ quản lý và điều hinh 'NSNN trong việc ban hành hệ thống biểu mẫu, chứng từ về trình tự và trách nhiệm củasắc cấp chính quyền trong xây dựng dự toán ngân sách, quyết toán ngân sich và tổchức thực hiện kế hoạch NSNN
Cụ thé
'Quốc hội quyết định tông số thu, tổng số chỉ, mức bội chỉ và các nguồn bù đắp bội
chí: phân tổ NSNN theo từng loại thu, từng loại lĩnh vực chỉ và theo cơ cấu giữa chỉ thường xuyên và chỉ đầu tư phát tiển, chỉ trả nợ Quốc họ giao cho Ủy ban thường vụ
“Quốc hội quyết định phương én phân bổ NSTW cho từng bộ, ngành và mức bổ sung từNSTW cho từng tinh thành phố trực thuộc trung ương Như vậy, Quốc hội quyết địnhnhững vẫn đ then chốt nhất về NSNN, đảm bảo cơ cấu tha, chi NSNN hợp lý và cânngân sich Nhà nước tích cực, đồng thời giám sit việc phân bỏ NSTW và NSĐP
Uy ban thường vụ Quốc hội có trích nhiệm thực hiện nhiệm vụ của Quốc hội giao về
SN
“quyết định phương án phân bổ NSTW, giám sit việc thi hành pháp luật về
Chính phủ tình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội các dự án pháp luậc pháp lệnh
và các dy ân khắc v8 NSNN, dự oán điều chính NSNN trong trường hợp cần tiếc
siao nhiệm vụ thu, chỉ ngân sich cho từng bộ, ngành; thống nhất quản lý NSNN đảm
bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý ngành và địa phương trong việc.
thực hiện NSNN; tổ chức kim tra việc thực hiện NSN; quy định nguyên ti, phươngpháp tính toán số bỗ sung nguồn thu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới
quy định chế độ quản lý quỹ dự phòng NSNN và quỹ dự tt tải chính: kiểm tra nghị
quyết của HĐND về dự toán và quyết toán NSNN; lập và trinh Quốc hội quyết toán
Trang 19NSNN và quyết toán các công trình cơ bản của Nhà nước,
Bộ Tài chính chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về NSNN trìnhChính phủ, ban hành các văn bản pháp quy về NSNN theo thẳm quyền: chịu tráchnhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng thống nhất quản lý NSNN; hướng dinkiểm tra các bộ, cơ quan khác ở TW va địa phương xây dựng dự NSNN hàng năm; dé
kiệm chỉ NSNN; chủ trì
iy dựng các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ
xut các biện pháp nhằm thục hiện chính sich tăng thu,
phối hợp với các bộ, ngành trong việc
NSNN; thanh tra, tra tai chính với tit cả c tổ chứ ic đơn vị hành chính, sự nghiệp và các đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách và sử dụng ngân sách; quản
lý quỹ NSNN va các quỹ khác của Nhà nước; lập quyết toán NSNN trình chính phủ
Bộ kế hoạch và đầu tur có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án kể hoạch phát triển kinh
16, xã hội của cả nước và cân đối chủ yếu của nén kinh tế quốc dân, trong đó có cânđối tải chính tiễn tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kếhoạch tài chính, ngân sách; phối hợp với Bộ tải chính lập dự toán và phương án phân
bổ NSNN trong lĩnh vực phụ trách: phối hợp với Bộ tài chính và các bộ ngành hữu
quan kiểm tra đánh giá hiệu qua của vốn đầu tu và các công trình xây đựng cơ bản.
"Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phối hợp với Bộ tài chính trong lập dự toán NSNN.đối với kế hoạch và phương ấn vay để bù dip bội chỉ NSNN; tam ứng cho NSNN để
xử lý thiểu hut tam thời quỹ NSNN theo quyết định của thủ tướng Chính phủ,
“Các bộ ngành khác cô nhiệm vụ phối hợp với Bộ tải chính, UBND cấp tinh để ập,phân bd, quyết toán NSNN theo ngành, lĩnh vực phụ trích: kiểm tra theo dõi tỉnh hình
thực hiện ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ tr |; bảo cáo tình hình thực hiện và
kết quả sử dung ngân sich thuộc ngành, lĩnh vực phụ tách: phối hop với Bộ tải chính
xây dung định mức tiêu chuẩn chỉ NSNN thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách.
Hội đồng nhân din có quyén quyết định dự toán và phân bổ NSĐP, phê chuin quyết
toán NSP; quyết định ác chủ trương, bí
định
pháp để triển khai thực hiện NSĐP; quyết
chỉnh dự toán NSP trong thời gian cần thiết; giám sắt việc thực hiện ngân
hạn
sich da quyết dink, Riêng đối với HĐND cắp tỉnh, ngoài những nhiệm vụ quy
nêu trên còn được quyền quyết định thu, chỉ lệ phi, phụ thu và các khoản đóng góp của.
Trang 20nhân dn theo quy định của pháp luật
Ủy ban nhân dân lập dự toán và phương én phân bỗ NSBP, dự toán điều chỉnh NSĐP
trong trường hợp cần thiết trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan ti
chính cắp trên trực tiếp Kiểm tra nghị quyết của HĐND cấp dưới về dự toán ngân
sich và quyết toán ngân sách Tổ chức thục hiện NSDP và bảo cáo về ngân sách Nhànước theo quy định Riêng đối với cắp tinh, thành phổ trực thuộc trung ương, UBND.còn cố nhiệm vụ lập và tỉnh HĐND quyết định về việc thu phí, lệ phí phụ thu, huy
động vốn trong nước cho đầu tư xây dựng cơ bản thuộc địa phương quản lý
"Như vậy, luật đã quy định tương đối rõ rằng về nhiệm vụ, quyển hạn của các cơ quan,chính quyền Nhà nước trong lĩnh vực ngân sách Nhà nước Đặc biệt đối với HĐND và
UBND các cấp đã có sự đổi mới theo hướng tăng tính tự chủ, sáng tạo của dia phương
trong việc phát huy tiềm năng hiện có, bồi dưỡng và tăng thu cho ngân sách cấp minh,
kính tế,
hội của địa phương, phù hợp với quy hoạch tổng thể và chế độ th, chỉ hồng nhất của
từ đồ chủ động bé tri chỉ tiêu hop lý, cổ hiệu quả theo kế hoạch phát tr
Nhà nước, Điễu này cơ bản cũng phù hợp với phương hướng đổi mới chí
nhiệm vụ của HĐND và UBND được Quốc hội và Chính phủ để ra trong kỷ hội nghịHDND và UBND toàn quốc,
năng,
+ VỀ cúc khoản th ngân sách Nhà nước
“Thu ngân sách Nhà nước là số tiễn mà Nhà nước huy động vào ngân sich Nhà nước và
không bị ring buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp Phin lớn các khoản thu này đềumang tinh chit cưỡng bức Với đặc điểm đỏ, thu ngân sich Nhà nước khác với cácnguồn thu của các chủ thể khác (doanh nghiệp, tư nhân ) vì nó gắn với quyển lực
Theo phan loại thống ké của liên hiệp quốc, thu ngân sách Nhà nước gồm hai loại
~ Các khoản thu từ thuế, trong đó chi ra thuế trực thu và thuế gi thu
= Các khoản thu ngoài thuế như phí, lệ phí và các khoản th từ hoạt động kỉnh tế của
"Nhà nước và các khoản chuyển giao vio ngân sách Nhà nước khác,
Trang 21‘Tai nước ta, trước đây việc phân chia nội dung thu của các cấp ngân sách dựa vào cơ
sở kinh tế của chính quyền tức là những tổ chức kinh tế do trung ương quản lý thì
nguồn thu của các tỏ chức nảy tập trung vào NSTW, các tổ chức kinh Jo dia phương
quan i thi sẽ ghi thu vào NSDP Điễu này dẫn đến tinh trạng xây dựng chồng chéocúc cơ sở kinh tẾ của trung ương và địa phương, tranh giành nguồn nguyên vật liệu, thtrường tiêu thụ sản phim, Mặt khác, nó không gin trích nhiệm cia các cấp chínhquyền địa phương trong việc quan tâm tới những tổ chức kinh tế do trừng ương quản
lý ở địa phương Do vậy, để khắc phục những nhược điểm trên, chế độ phân cắp đượcđiều chỉnh theo hướng thay đổi tỷ lệ ghỉ thu vào NSTW và NSBP nhưng do vẫn diatrên cơ sở cũ nên nguồn thu vẫn không được đảm bảo
Hiện nay, theo luật ngân sách Nhà nước sửa đổi, việc phân chia nội dung thu NSNN
không dựa vào tính chất sở hữu, tổ chức của co sở kinh tế mà theo cơ chế
= Mỗi cấp ngân sách déu có cúc khoản thu được hưởng 100% Như vậy, có thể giúp
chính quyển địa phương chủ động bổ trí cân đối ngân sách cắp minh.
~ Các khoản thụ được phân chia theo ỷ Idi tiết gta các cắp ngân sich
Hiện nay, luật uy định
~ Tỷ lệ phần trăm chia các khoản thu giữa NSTW và ngân sách từng tỉnh do Chính phủ.
quyết định và nó được áp dung chung đối vớ tất cả các khoản tha được phân chia và
được xác định riêng cho từng tỉnh.
Cac khoản thu được phân chia gồm:
“Thuế giá tri gia tăng không kể thuế giá tị gia tăng thu từ hàng hóa nhập khu và thu từ
hoạt động xổ số kiến thiết
Thuế thu nhập doanh nghiệp không kẻ thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vịhạch toán toàn ngành và thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động xổ số kiến thiết
“Thuế tha nhập đối với người có tha nhập coo
Thứ chuyển thu nhập ra nước ngoài của các tổ chức, cá nhân nước ngoài có von đầu tư.
tại Việt Nam.
Trang 22“Thu sử dụng vốn ngân sách của các doanh nghiệp Nhà nước không kể th sử dụng vốn ngân sách từ hoạt động xổ số kiến thiết
~ Tỷ lệ phần trim phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương do UBND tinh quy định.
1.3 Nội dung quản lý chỉ Ngân sách Nhà nước.
13.1 Lập dy toán chỉ Ngân sách Nhà nước.
“Theo qui định của Thông tư số 59 ngày 23 thing 6 năm 2003 của Bộ Tai chính Hướng
in thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ
«guy định chỉ it và hướng dẫn thi hành Luật NSNN, công tác hướng din lập dự toán
NSNN và thông báo số kiểm tra dự toán NSNN được thực hiện như sau:
Don vị dự toán cá 1 là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do Thủ
tướng Chính phủ hoặc Uy ban nhân dân giao Đơn vị dy toán cấp I thực hiện phân bổ,
giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới trực thuộc; chịu trách nhiệm trước Nhà
18 chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị
minh và công tác kế toán và quyết toán ngân sich cia các đơn vị dự toán cắp dưới trục
thuộc theo quy định,
Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị cấp đưới đơn vi dự toán cấp I, được đơn vị dự toắn cấp
I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp.
được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp 1), chịu trích nhiệm tổ chức thực hiện công tác
kế toán và quyết toán ngân sách của đơn vị minh và công tác kể ton và quyết toán của
các đơn vị dự toán cấp dưới theo quy định.
‘Bom vi dự toán cấp II là đơn vj trực iếp sử dụng ngân sách, được đơn vị dự toán cắp 1hoặc cấp II giao dự toán ngân sách, có trích nhiệm tổ chứ thực hiện công tác kế toán
và quyết toán ngân sách của don vị mình và đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (nêu có) theo quy định.
Đơn vị cắp đưới của đơn vị dự toán cấp II được nhận kinh phí để thực hiện phần côngviệc ou thể, khi chiêu phải thực biện công tác ké toán và quyết toán theo quy định.
Trang 231.32 Chấp hành đự oán chỉ Ngân sách Nhà nước
Chip hành chi NSNN là quá trình tổ chúc chi NSNN vã quan lý các khoản chỉ NSNNQuá trình chỉ NSNN được quy định như sau:
Sau khí được Thủ tướng Chính phi, UBND giao dự toin ngân sich, các cơ quan nhà ước ở trùng ương và địa phương, các đơn vị dự toán cắp in hành phân bỗ và giao
dự toán chỉ ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Đối với các Bộ,
“Tổng cục được ổ chức theo ngành doc, chưa có diễu kiện phân bổ và giao dự toán trực
tiếp đến các đơn vị sử dụng ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sich, thi có thểphân đến đơn vị dự toán cấp 2 và dy quyễn cho đơn vị này phần bổ, giao dir tin cho
đơn vị sử dụng ngân sách trục thuộc, song Bộ, Tổng cục phải tổng hợp và chịu trách nhiệm về toàn bộ dự toán ngân sách đã phân bổ và giao cho đơn vị sử dụng ngân sách.
Dy toán chỉ thường xuyên giao cho đơn vị sử dụng ngân sách được phân bổ theo từng loại của mục lục NSNN, theo các nhóm mục:
- Chỉ thanh toán cá nhân
nghiệp vụ chuyên môn
~ Chỉ mua sắm, sửa chữa
'ác khoản chỉ khác
Đổi với các nhiệm vụ chỉ về chương trinh mục tiêu quốc gia: chỉ mua sim, sữa chia
lớn; chỉ sự nghiệp kinh tế, dự toán năm giao cho đơn vị sử dụng còn được phân theo
tiến độ thực hiện từng quý
Dy toán chỉ đầu tư xây dựng cơ bản được phân bỗ chỉ tiết theo từng loại và các mục của mục lục NSNN và phân theo tiến độ từng quý.
Khi phân bổ dự toán ngân sách được giao, cơ quan, đơn vị phân bổ dự toán phải bảo đảm bố trí vốn kinh phí cho các dự án, nhiệm vụ đã được chỉ ứng trước dự toán; đồng thời, phải phân bổ hết dự toán ngân sách được giao, trường hợp có các nhiệm vụ chỉ chưa xác định được rõ đơn vị thực hiện trong dự toán đầu năm thì được giữ lại dé phân
Trang 24bổ sau nhưng khi phân bổ phải gửi cơ quan tai chính cùng cấp được thẳm tra theo quy trình quy định.
Phuong án phân bổ dự toán ngân sách của cơ quan Nhà nước và đơn vị dự toán cắp 1
cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc phải gửi cơ quan tải chính cùng cấp để
thấm tra, Nội dung thẩm tra gồm:
- Tham tra tinh chính xác giữa phân bổ của cơ quan, đơn vị đến đơn vị sử dụng ngân sich với nội dung dự toán do cơ quan có thÌm quyền giao
~ Bảo đảm đúng chỉnh sich, ch độ, định mức, tiêu chuẳn chi ngân sich
= Qua thẩm ta, nếu phát hiện phương án phân bd không dim bảo các yêu cầu trên thi
‘eo quan tài chính yêu cầu cơ quan phân bé điều chỉnh lại Trường hợp cơ quan, đơn vị
phân bổ ngân sich không thống nhất với yêu cầu điễu chỉnh của cơ quan tải chính thibáo cáo Thủ tưởng Chính phủ ( đối với các cơ quan đơn vị trùng ương), UBND (đốivới các cơ quan, đơn vị địa phương) để xem xết quyết định,
Trong ving 7 ngày lam việc, kểtừ ngày nhận được phương án phần bổ dự tn ngân
sách, cơ quan tai chính phải thẩm tra và có thông báo bằng văn bản về kết quả thẩm tra
én cơ quan, đơn vị phân bé ngân sich Trường hợp các Bộ, Tổng cục được tổ chứctheo ngành dọc, chỉ phân bé vả giao dự toán đến đơn vị dự toán cắp 2 thì vẫn phải tổng.hợp toàn bộ phương án phân bổ đến đơn vị sử dụng ngân sách gửi Bộ Tai chính, Bộ
‘Tai chính thực hiện thâm tra và thông báo bằng văn bản đến cơ quan, đơn vị phân bd
ngân sách.
Sau khi phương án phân bổ ngân sách được cơ quan tải chính thống nhất, thủ trưởng
cơ quan, đơn vị phân bổ ngân sách quyết định giao dự toán ngân sách cho các đơn vịtrực thuộc; đồng thời gửi cơ quan tài chính, KBNN cũng cấp và KBNN nơi giao dich
để phối hợp thực hiện
“Trưởng hợp chim phân bổ hoặc kết quả phân bổ chưa được cơ quan ti chính thông
nhất, thú trường cơ quan, đơn vị phân bổ ngân sich quyết định giao dự toắn ngân sách
cho các đơn vị trực thuộc: đồng thời gửi cơ quan tài chính, KBNN cùng cấp và KBNN
nơi giao dịch để phối hợp thực hiện
Trang 25Trường hợp chậm phân bổ hoặc kết quả phân bổ chưa được cơ quan tải chính thốngnhất thi cơ quan tai chính, KBNN tạm cấp kinh phí theo quy định.
Khi edn điều chỉnh dự toán ngân sich giữa các đơn vi trực thuộc mã không làm thay
đỗi tổng mức và chỉ tit dự toán được giao, thủ trưởng cơ quan, don vị phân bổ ngânsách lập giấy dé nghị điều chính phân bổ dự toán, gửi cơ quan tài chính và KBNN.cũng cấp
Co quan tài chính cùng cấp thẩm tra đề nghị điều chỉnh dự toán theo quy định Trongvòng 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị điều chỉnh của đơn vị dự oán, cơquan tài chính phải tr lồi bằng văn bản gửi cơ quan, don vj phân bổ và Kho bạc Nhà
nước cùng cấp.
“Trên cơ sở tỉ 1g nhất ý kiến với cơ quan tải chính cùng cấp, thủ trưởng cơ quan don
vị phân bổ ngân sách quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách đã giao cho các đơn vị
trực thu lồng thời gửi cơ quan ải chính, KBNN cùng cấp và KBNN nơi giao dịch
Trường hợp đơn vi dự toán cấp 1 cần phải điều chỉnh dự toán đã giao cho các đơn vi
trực thuộc song không làm thay đổi tông mức dự toán Thủ tướng Chính phủ hoặc
UBND đã giao cho đơn vị thì phải có sự thông nhất của cơ quan tải chính cùng cấp
“Trường hợp cơ quan tải chính phát hiện việc chấp hành dự toán ngân sách của đơn vị
sit dụng ngân sách chậm, khả năng không hoàn thành được mục tiêu hoặc chỉ
không hết dự toán được giao thi có quyển yêu cầu cơ quan, đơn vị phân bổ ngân sich,hoặc để nghị Thủ tưởng Chính phi, UBND cổ giải pháp kịp thôi hoặc điều chỉnh
nhiệm vụ, dự toán để đảm bảo sử dụng ngân ách đúng theo mục 1, chế độ quy định,
tiết kiệm, có hiệu quả NSNN
“Trường hợp được bổ sung dự toán từ nguồn dự phòng ngân sách hoặc ting thu ngân
sách theo quy định của cấp có thắm quyền, đơn vị dự toán cấp 1 phải phân bổ cho đơn
vi sử dụng theo đúng mục tiêu được giao gửi cơ quan tải chính, KBNN củng cấp và KBNN nơi giao dịch
Trang 261.33 Quyếntoán chỉ Ngân sách Nhà nước
“Trong các khâu của chủ trình quản ý chỉ NSNN, quyết toán là khâu cuỗi cùng qua đó ánh giá lại toàn bộ NSNN sau một năm thực hiện, ừ khâu lập dự toán, phân bổ cũng
như chấp hành và điều hành NSNN S liệu và tỉnh hình quyết toán NSNN là cơ sở để
sắc cơ quan quản lý phân ch, đánh gid tinh hình tải chính ~ ngân sich của quốc gia,
từ đó có những quyết sich phù hợp nhằm quản lý ối ưu nguồn lực ti chính — ngân
sách trong giai đoạn tiếp theo.
“Trên góc độ thực hiện công tác chuyên môn, có thể hiểu quyết toán NSNN là việc tổng
hợp các khoản chỉ của Nhà nước để lập báo cáo đảnh giá tỉnh hình thực chỉ NSNN
theo nội dung, chỉ iêu dự toán ngân sich trong một năm và được cấp có thẳm quyền
phê chuẩn.
* Pham vi quyết toán NSNN
Phạm vi các khoản chi NSNN được tổng hợp quyết toán NSNN hàng năm được quy định tại Điều 5 luật NSNN, cụ thể
Cée khoản chỉ NSNN bao gồm: Chỉ đầu tư phát triển, chỉ dự trữ quốc gia, chỉ thường
các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật xuyên, và
Cie khoản chỉ được tổng hợp quyết toán chỉ NSN ph là số chỉ đãthực hanh tn
và đã hạch toán chỉ NSNN theo quy định Số liệu chi NSNN của don vị sử dụng ngân.sách, của chủ đầu tr và của ngân sich các cấp trước khi được tổng hợp báo cáo quyếttoán NSNN phải được đối chiều, xác nhận với KBNN nơi đơn vị mở tài khoản giao
dịch
Các khoản chỉ không đúng với quy định của pháp luật, cin phải thu hồi đầy đú cho
NSNN.
© Quy tinh quyết toán NSNN
‘Theo quy định của Luật NSNN, quy trình quyết toán NSNN được khái quát gồm các
"bước cơ bản sau day:
Bước 1: Bon vị lập và gửi bảo cáo quyết toán NSNN
Trang 27Kết thúc năm ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách phải thực hiện khóa số kế toán ngân sách, xử lý ngân sách cuối năm va đối chiéu với KBNN nơi đơn vị mở tài khoản
giao dich để xác nhận số liệu, từ đó lập Báo cáo quyết toán NSNN.
Bio cáo quyết toán NSNN của đơn v sử dụng ngân sich được gửi đơn vị dự toin cấptrên xết duyệt, sau đó tổng hợp và gửi đơn vị dự toán cấp 1 Sau khi xét duyệt quyếttoán của các đơn vị trực thuộc, đơn vi dự toin cắp | tổng hợp, lập Báo cáo quyết toin
NSNN gửi cơ quan tài chính cùng cấp để cơ quan tải chính thẩm định quyết toán NSNN theo quy định
Về thời hạn đơn vị dự toán cấp 1 gửi Báo cáo quyết toán NSNN
Đối với ngân sách TW: Đơn vị dự toán cấp 1 (các Bộ, cơ quan TW) gửi Báo cáo quyếttoán NSNN cho Bộ Tai chính chậm nhất trước ngày 01/10 năm sau
Đổi với NSDP: UBND tỉnh quy định cụ thé thời hạn đơn vị dự toán cắp 1 gửi báo cáo
quyết toán NSNN cho cơ quan t chính cũng cấp, tuy nhiên cần dim bio thời hạn đễ UBND cắp tinh gửi Báo cáo quyết toán NSĐP cho Bộ Tai chính trước ngày 01/10 năm
Bước 2: Cơ quan tài chính, KBNN thấm định Bảo cáo quyết toán NSN
Đổi với NSDP
Co quan tài chính: Thim định quyết toán của đơn vi dự toán cấp 1 cũng cấp vi quyếttoán NSNN của ngân sich cấp dưới Sau đó, cơ quan tải chính tổng hợp quyết toánngân sich cấp mình và ngân sich cấp đưới dé gửi cơ quan tải chính cấp trên thẩm
định,
‘Theo quy định tại Điều 67 Luật NSNN năm 2015, Bộ Tài chính không thực hiện thẳmđịnh đối với quyết toán ngân sách năm của các tỉnh, (hành phố trực thuộc trung ương.Tuy nhiên, trong quá trình tổng hợp quyết toán NSNN, trường hợp phát hiện có sai sót,
wt UBND cấp tinh trình IIĐND củng cấp điều chính lạ số li
“Trường hợp phát hiện sai phạm, Bộ Tai chính xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ
Bộ Tài chính yêu
quan có thm quyền xử lý theo quy định của pháp luật
Trang 28Kết thúc quả trình thẩm định quyết toán NSNN, cơ quan tải chính trình UBND để trinhHĐND ban hành Nghị quyết phê chuin quyết toán NSĐP, Tiếp theo, cơ quan ti chính
gửi Bộ Tai chính Nghị quyết phê chuẩn quyết toán NSĐP dé làm căn cứ tổng hợp.quyế oán NSN
Đối với NSTW:
“Các đơn vị quản lý chuyên ngành của Bộ Tai chính (các Vụ, Cục, Tổng cục) chủ tri
thấm định đối với các khoán chỉ NSNN như: Chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư, chỉ vay nợ,chi viện trợ, chỉ dự trữ quốc gia,
“Các don vị quản lý chuyên ngành của Bộ Tài chính sẽ gửi xin ý kiến KBNN thắm định
quyết toán NSNN của các Bộ, cơ quan trung ương Căn cứ số liệu trên hệ thống
“TABMIS và cin cứ ti liệu quyết toán NSNN của các Bộ, cơ quan trừng ương, KBNN, tham gia ý kiến gửi các Vụ, Tổng cục, Cục chuyên ngành, Các Vụ, Cục, Tổng cục chuyên ngành tổng hợp và nh lãnh đạo Bộ Tai chỉnh ban hành thông bảo thẩm định
quyết oán NSNN của các Bộ, cơ quan trung ương, kèm nhận xét, kiến nghị hoặc yêucầu điều chính lạ số ig
Bước š: KBNN (rung ưng) tổng hop, lập báo cáo quyết toán NSNN
“Theo quy định tại Quyết định 26, nhiệm vụ tông hợp, lập Báo cáo quyết toán NSN
hing năm được giao cho KBNN thực hiện.
KBNN căn cứ số liệu chỉ NSNN, căn cứ thông báo thám định quyết toán NSNN của.
các Bộ, cơ quan trung ương (đỗi với NSTW) và số liệu NSDP do Vụ NSN tổng hợp
trên cơ sở Nghị quyết của HĐND các tình, thành phố phê chuẩn quyết toán NSDP dé
trình tổng hợp, lập báo cáo quyết toán NSNN trình Bộ Tai chính báo cáo Chính phi
'Quốc hội theo quy định.
Buti 4, Kiểm toán Nhà nước kiểm toán bảo cáo quyết toán NSNN
Để dam bio tinh đồng dn, trung thực của s liệu quyết toin NSNN, Luật NSNN quy
đình
Trang 29Kiểm toán Nhà nước thực én kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN trước khi trình
Qube hội xem xét phê chuẩn
Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán bio cáo quyết toán NSĐP tước khi gửi THĐND cấp tinh xem xét, phê chuẩn.
(Chm nhất ngày 01/10 hang năm, các Bộ, cơ quan trung ương , dia phương phải gửi
toán NSNN để thực hiện ki n toán, Kiểm toán Nhà nước bảo cáo quy:
Đối với Báo cáo quyết toán NSNN được tổng hợp từ Báo cáo quyết toán của các Bộ,
sơ quan rung ương và dia phương: Chim nhất ngày 28/02 năm sau nữa của năm quyết
toán, Bộ Tai chính (KBNN) gửi Kiểm toán Nhà nước dé thực hiện kiểm toán Báo cán
quyết toán NSNN trước khi trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn Sau khi gửi Kiểm toán
hi nước Báo cáo quyết toán NSNN, KBNN phối hợp với các Va, Cục, Tổng cục giảitrình với Kiểm toán Nhà nước theo yêu cầu
Bước 5: Qube hội phê chuẩn Bảo cáo quyết toán NSN
Trước khi Chính phủ trình Quốc hội, Báo cáo quyết toán NSNN phải được Ủy ban Tàichính - Ngân sách của Quốc hội thẳm tra với chức năng là cơ quan chuyên môn giúp,việc cho Quốc hội ề lĩnh vực tải chính - ngân sách
Việc thẩm tra của Uy ban Tài chính - Ngân sách của Qué hội được thực hiện căn cứ vào Bio céo quyết toán NSNN của Chính phủ, các thông in do cơ quan kiểm toán bio
cáo và kết quả hoạt động giám sát của các Uy ban và các đại biểu Quốc hội Quá trình.
thấm tr có thể thực hiện qua nhiễu bước (và có thé phải điều chỉnh lại báo cáo quyết
toán theo yêu elu); khi kết thúc, Ủy ban Tải chỉnh ~ Ngân sich của Quốc hội sẽ cóBao cáo thẳm tra về Báo cáo quyết toán NSNN để trình Ủy ban thường vụ Quốc hộicho ý kiến và tình Quốc hội
Can cứ vào các tài liệu: Báo cáo quyết toán NSNN do Chính phủ trình; Báo cáo của cơ
quan Kiểm toán Nhà nước và Báo cáo thâm tra của Ủy ban Tai chính - Ngân sách,
Qube hội sẽ thio luận, xem xét, phê chuẳn quyết toán NSNN Quốc hội xem xét, phêchuẩn quyết toán NSNN chậm nhất là 18 tháng sau khi kết thúc năm ngân sách
Trang 30Sau khi Báo cáo quyết toán NSNN được Quốc hội phê chuẳn, Chính phủ có nghĩa vu
công khai quyết toán NSNN (km theo Báo cáo kết quả kiểm toán quyết toán NSNN)
48 xã hội và công chúng có thể tiếp cận với số liệu, tà liệu quyết toán NSNN,
1.3.4 Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý chỉ Ngân sách Nha nước.
Trong điều kiện nên kinh tế đang đổi mới, ải cách và hội nhập ngày một sâu rộnghiện nay, có nhiễu yếu tổ chỉ phối đến hoạt động quân lý tải chỉnh ngân sách và đôi hỏitắt yêu phải nâng cao năng lục quản lý nói chung và quản lý ti chính nôi riêng, như:việc cải cách hành chính theo hướng gọn nhẹ, tập trung, giảm đầu mồi trung gian; daymạnh phân cấp quản lý nhi nước, giao quyền tự chủ vé tải chính cho các đơn vị cấpdưới Trong thời gian qua, các quy định phân cắp quản lý nhà nước về tải chính, công
tác quản lý thu chỉ ngân sich đã được phấp luật hoá trong đối diy đủ bằng các văn bản quy phạm pháp luật từ Luật, Pháp lệnh đến Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Đáng chú ý nhất đó là Luật ngân sách NN (sửa đổi) năm 2002, Pháp lệnh phí và lệ phí ban
hành năm 2001, Lut giá được thông qua ngày 206/2012, Luật thực hành it kiệmchống lang phí ban hành năm 2005, Luật phòng chống tham nhũng ban hành năm
2005, Luật kế toán ban hành năm 2003, Luật thanh tra ban hành năm 2010.
1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chỉ ngân sách Nhà nước cấp huyện
IAL Tiêu chỉ th giá công tác quản lý chỉ ngân sách
~ Tuân thủ dự toán: Các khoản chỉ phải có trong dự toán ngân sich Nhà nước được
giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu do cơ quan Nhà nước có thấm quyềnquy định va được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngưởi được ủy quyền
“quyết định chi, Người ra quyết định chỉ phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.nếu chỉ sai phái bỗi hoàn cho công quỹ và tùy theo tính chắc, nức độ vi phạm còn bị
xử ly ky luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Vì vậy, công tác quan lý chỉ có hiệu quả hay không phụ thuộc vào việc thực hiện chỉ có đảm bảo thực biện đúng dự toán hay không
- Tiết kiệm: Hiệu quả chỉ có thé có được khí quá tinh quản lý chỉ thực hiện đồng bộ
một số nội dụng sau
Trang 31+ Thực hiện các định mức, tiêu chuẩn chỉ tiêu phủ hợp với từng đối tượng hay tinh
chất công việc: đồng thời lai phải có tinh thực tiễn cao Chỉ có như vậy các định mức,
tiêu chuẩn chi của ngân sách Nhà nước mới tr6 thành căn cứ pháp lý xác đáng phục vụ cho quá trình quản lý chỉ
+ Thiết lập được các hình thức cắp phát đa dạng và lựa chọn hình thức cấp phát ápdạng cho mỗi loại hình don vị, hay yêu cầu quản lý của từng nhóm mục chỉ một cách
phù hợp.
+ Khả năng lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các loi hoạt động hoặc theo các nhóm mục
chỉ sao cho với tổng số chỉ có hạn nhưng khối lượng công việc vẫn hoàn thành và đạtchất lượng cao Để đạt được điều này, đôi hỏi phải có được các phương án phân phổi
và sử dụng kinh phí khác nhau Trên cơ sở đó mã lựa chọn phương án tối ưu nhất cho
cả quá trình lập dự toán, phân bé và qua trình sử dụng kinh phí,
++ Xem xét mức độ nh hưởng của mỗi khoản chỉ tối các mới quan hệ kinh tế, chính tr,
xã hội khác và phá inh đến thời gian phát huy tác dụng của nó,
1-42 Tiêu chỉ đảnh giá công ác quân l các biện pháp cân đổi ngân sách
Tiêu chỉ dé đánh gi hiệu quả quả lý các biện pháp ân đổi thu chỉ chín li không xảy
ra tình trạng bội chỉ Có hai nhóm nguyên nhân gây ra bội chỉ Ngân sách Nhà nước:
"Nhóm nguyên nhân khách quan là tác động của chu kỳ kinh doanh là nguyên nhân cơ
bản nhất trong số các nguyên nhân khách quan gây ra bội chỉ NSNN Khủng hoànglàm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chỉ lại tăng lên để giải qunhững kh khăn mới về kinh tế và xã hội Diễu đỏ làm cho mức bội chỉ NSNN lại tănglên Những nguyên nhân khách quan khác có thé ké ra như thiên ti, địch họa Nếu
gây tác hạ lớn cho nỄn kinh tế thì chúng sẽ là những nguyên nhân làm giảm th, tăng
chỉ va đẫn tới bội chỉ NSNN.
Nhóm nguyên nhân chủ quan: Tác động của chính sich cơ cẫu thu chỉ của Nhà nước là
nguyên nhân cơ bản nhất trong số các nguyên nhân chủ quan gây ra bội chỉ NSNN.Khi Nha nước không quản lý chặt chẽ nguồn thu đồng thời tăng chỉ không xem xétđến nguồn lục, kh đồ trạng bội chi tắt yếu sẽ xây ra,
Trang 32Như vậy nếu xác định được nguyên nhân, khắc phục được cic tae động do các nhóm
nguyên nhân gây ra tức là sẽ không xảy ra tình trạng bội chỉ, đó cũng chính là biểu.
hiện của khả năng cân đối thủ chỉ ngân sách hiện ti
1.43 Tiêu chí đánh giá công tác quân lý chu trình ngân sách
- Trang lập dự toán
+ Dự toán ngôn sich của các cắp chính quyển, của don vi dự toán ác cấp phải lập theođúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫu và thời hạn quy định của Bộ Tải chính.
+ Dự toán ngân sách phải kèm báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán.
+ Dự toán ngân sách các cấp phải bảo đảm cân đối
~ Trong chấp hành dự toán:
+ Tổ chức thu đúng dự toán, hoàn thành và vượt mức dự toán thu.
+ Bảo đảm nguồn để đáp ứng nhủ cầu chỉ trong dự toán, đúng chế độ của các đơn vi
sử dụng ngân sách.
+ Thực hiện nhiệm vụ chỉ theo đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức.
~ Trong quyết toán ngân sách:
+ Số liệu báo cáo quyết toán chỉnh xác, trung thực, đầy đủ.
+ Đánh giá được tỉnh hình thụ chỉ ngân sich trong năm để có cơ sở xây dựng kế hoạch thu chỉ cho những năm sau
1.44, Tiêu chí đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vì phạm, thu dua khen
thưởng
“Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm có tính ran đe, đám bảo khắc phục được
những tình trạng tiêu cực trong các hoạt động quản lý NSNN Mọi cuộc kiểm tra,
thanh tra đều phải di đến kết luận cụ thể, xác định rõ trách nhiệm, hình thức xử phạt
trong trường hợp phát hiện sai phạm Hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra phải thể hiện ở năng lực quản lý ngày được nâng lên, ưu điểm được phát huy, hạn chế được.
khắc phục
21
Trang 33Kết quả thi dua phải da trên s6 liệu thực t, kết quả thực hiện nhiệm vụ trong năm kể
hoạch được xác định một cách trung thực, không che gidu khuyết điểm, không chạy
theo thành tích Ding thời phương pháp đánh giá phải đảm bảo công khai, dân chi,
thúc dy các cả nhân, đơn vị ích cực thi da, tang cường trao đổi kinh nghiệm, học tập
lẫn nhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ,
1.5 ˆ Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý chỉ Ngân sách Nhà nước cắp huyện Công tác quản lý chỉ ngân sách thường bị chỉ phối bởi các nhân tổ sau:
Thứ nhất, nhân tổ vẻ chế độ quản lý tài chỉnh công
Đồ là sự ảnh hưởng của những văn bản nhà nước có tinh quy phạm pháp luật chỉ phôi hoạt động của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý chỉ ngân sách Cụ thể là
các văn bản quy định phạm vi, đối tượng chỉ ngân sách của các cấp chính quyền; quyđịnh, chế định việc phân công, phân cấp nhiệm vụ chỉ, quản lý chỉ của các cấp chínhquyền; quy định quy trình, nội dung lập, chép hinh và quyết toán ngân sách; quy địnhchức năng, nhiệm vụ, thẳm quyền của cơ quan Nhà nước trong quả trình quản lý chỉ
„ chế độ,
ngât ách và sử dung quỹ ngân sich: quy định, chế định những nguyên
định mức chỉ tiêu Các văn bản bản này có ảnh hưởng rat lớn đến hiệu quả quản lý
chỉ ngân sách trên một địa bản nhất định, do vậy đòi hỏi Nhả nước phải ban hành
những văn ban đúng dn, phù hợp với điều kiện thực t thi công tắc quản lý chỉ NSN
mới đạt được hiệu quả.
Thứ hai, nhân tổ về bộ may và cán bộ quản NSN
Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cấp, các bộ phận trong tổ.
chức bộ máy và cán bộ quán lý thu chí ngân sách: việc quy định mối quan hệ phổi hop
giữa các bộ phận và cán bộ quản lý thu, chỉ giữa bộ phận này với bộ phận khác, giữa cắp trên với cắp đưới trong quá trình phân công phân cắp quản lý có ảnh hưởng rit lớn
đến quản lý chỉ NSNN Nếu việc quy định chúc năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chínhquyền cấp tinh không rõ rằng, cụ thé thì dễ xảy ra tinh trạng hoặc thiểu trách nhiệm,
hoặc lạm dụng quyền han trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý chỉ ngân sách Nếu bộ
Trang 34máy và cân bộ năng lực trình độ thấp, đạo đức bị tha hóa thì sẽ ảnh hưởng rất lớncđến hiệu quả quản lý ngân sách.
Thứ bạ, nhân tổ vẻ trình độ phát triển Kinh v xã hội
“Quản lý chỉ ngân sich chịu ảnh hưởng của trình độ phát triển kinh tẾ xã hội và mứcthu nhập của người dân trên địa bin, Khi trình độ kinh tế phát triển xã hội và mức thu
nhập bình quân của người din ting thi huy động ngân sich cũng ting, do đỏ quản lý
chỉ NSNN ít phải đối mặt với mâu thuẫn giữa nhu cầu chi cao mà nguồn thu thấp như
ở cắc dia phương có trình độ phát tiển kinh tế hấp Khi ý thức tuân thủ pháp luật và
các chính sách Nhà nước của các tổ chức, cá nhân được nâng cao, năng lực sử dụng NSNN tại các tổ chức vả cá nhân thụ hưởng NSNN được cải thiện thi việc sử dụng.
INSNN sẽ có hiệu quả cao hơn, mức d vi phạm cũng sẽ thấp hơn Ngược lạ, khi tỉnh
độ phát tiến kinh tế và mức thu nhập bình quân trên địa bàn còn thấp, cũng như ý thức
về sử dụng các khoản chỉ chưa ao thi sẽ tổn tạ tỉnh trang ÿ lại Nhà nước, lạm dung
chỉ NSNN Lâm cho quá trinh quản lý chi NSN khó khăn, phức tạp hơn.
16 Kink nghiệm quản lý chỉ Ngân sich Nhà nước cấp huyện của một số dia
phương và bài hge cho huyện Lương Tài
16.1 Kinh nghiệm quản lý chỉ Ngân sich Nhà mước cấp huyện của mật số địa
phương
* Huyện Triệu Phong, tinh Quảng Trị
Giai đoạn 2007-2010, UBND huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã tuyệt đối tân thủ
sự chỉ đạo của UBND tinh Quảng Trị, các ban ngành tinh, mặt khác tích cực chỉ đạo các cơ quan, ban ngành của huyện, các xã tị trần phin đầu hoàn thành nhiệm vụ
kế hoạch thu chỉ ngân sách đã đề ra Huyện Triệu Phong đã có những biện pháp tăngtrưởng và tập trong cho nguồn thu ngân sich huyện nhờ việc thực hiện phân cắp quản
lý ngân sich huyện do tỉnh Quảng Trị quy định theo luật NSNN Huyện cũng đã triển
khai chỉ doo chấp hành tốt luật NSNN tử khâu lập, giao dự toán, chấp hành dự toán, kếtoán và quyết toán ngân sách Việc chấp hành luật NSNN và các chế độ tài chính hiệnhành đã từng bước đi vào nề nếp, chất lượng ngày cảng tăng Qua thực tiễn hoạt động
Trang 35cho thấy địa phương quan tâm chỉ đạo thy đt vi vượt de toán thu được giao Nguồn
thu hầu hết tập trung đẩy đủ và kịp thời vio ngân sách theo quy định
Theo bảo cáo quyết toán năm 2001, tổng thụ ngân sich là 97.625 triệu ding đạt146% kế hoạch, rong đồ thu trên địa bản à 10.449 tiệu đồng đại 11454 kế hoạch,
thu trợ cap 72.164 triệu đồng đạt 125,8%.
‘Tang chỉ ngân sich năm 2007 đạt 97.625 triệu đồng, xip xi 146,8% kể hoạch Trong:
đó chỉ đầu tư phát triển là 15.821 triệu đồng, đạt 212,9% kế hoạch; chỉ thường xuyên
1 R0 804 triệu động, đạt 139.2% ké hoạch, chỉ dự phòng đạt 100% kế hoạch,
Nhìn chung, tỉnh hình ngân sách đảm bảo theo kế hoạch dỀ ra Nhiều nhủ cầu phátsinh ngoài kế hoạch đã được giải quyết tích eve gp phẫn thực hiện thẳng lợi nhiệm
vụ kinh tế xã hội trong năm Hau hết các khoản chỉ đều ting so với dự toán mã Nghỉquyết HĐND huyện giao Chỉ ngân sách ting cao một mặt để tương ứng với trợ cấp
6 mục tiêu tinh bd sung trong năm, mặt khác để thực hiện tha chuyển nguồn và kết dư
năm 2006 chuyển qua
Tuy đạt được những kết quả như trên, song qua thực tiễn hoạt động cho thấy địaphương vẫn còn nhiều hạn chế, soi phạm như sau
Vé phản cấp quản lý ngân sách: Trong phân cấp nguồn thu, hiện nay cấp tỉnh chưamạnh dan phân chia tối da nguồn thu cho ngân sách huyện Một số nguồn thu lớn, chủ
lực trên địa bản huyện tập trung vào ngân sách tinh Quảng Trị, Một số vẫn dé chi cho
sắc vin đề xã hội như: xoá đối giảm nghéo, phát triển văn hoá, phòng chồng tệ nạn xã
hội do huyện chủ động còn quá hẹp.
Chap hành dự toán thu ngân sách: Hầu hét các đơn vị quan tâm chỉ đạo thu vượt, đạt
di toán được giao Nguồn thu cơ bản được huy động vào ngân sich, Tuy nhién vẫnsòn một vải đơn vị còn xảy ra hiện tượng gid li nguồn thu nhằm đảm bảo nguồn thụ
cho ngân sách năm sau Một số khoản thu phí phí và thu khác được để lại chỉ tại các đơn vị dự toán chưa được lập, giao dự toán; việc quản lý sử dụng còn lang phí, sai mục dich, Các đơn vị thuộc huyện còn có tâm lý ÿ lại, trông chở vào bổ sung của ngân
sich cấp tén
Trang 36ấp phát chi ngân sách được thực hiện theo 2Chip hành dự toàn chi ngân sách: VỊ
hình thức là dy toán kinh phí và lệnh chỉ tiền Trê thực tế, cắp phát bằng lệnh chí tiền
cn chiếm tý trọng lớn Dự toán được giao không sit nề cắp phát còn tinh trang cấpthửa nhóm mục này nhưng lại cp thiếu nhóm mục khác Đến cuối năm, có trường hợp
phòng ải chính tham mưu cho UBND huyện điều chỉnh nhóm mục này sang nhóm mục khác là không ding với quy dink của luật NSNN.
Trong tổng chỉ ngân sách huyện, việc bổ trí kinh phí ngân sách cho chỉ đầu tư phát
triển chiết tý tong nhỏ Chỉ đầu tơ phát tiễn ở huyện có nhủ edu lớn nhưng chưa
được đáp ứng.
đáp ứng được chỉ thường xuyên Thực tiễn cho thấy hầu
Chi ngân sách huyện mới cl
hết các khoản chi cơ bản bám sit dy toán được duyệt
“Chỉ quản lý nha nước, Bang, Đoàn thé còn chiếm ty trọng lớn trong tổng chỉ thường xuyên của ngân sách huyện Tại các đơn vị sử dụng ngân sách thi tìm mọi cách để chỉ
hết kinh phí được cấp, chạy chỉ vio cối niên độ
* Huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An
Lập dự toán ngân sách: Lập dự toán ngân sách là tiền đề cực kỳ quan trọng 48 thựchiện tiếp các khâu sau Nhận thức được điều này, huyện đã tiến hành tuân thủ quy
trình lập dự toán theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước,
udm lý thu ngân sách: Nguồn thu của huyện Nam Ban còn tắt hạn hẹp, phần lớn thụ
từ nông nghiệp, nguồn thu mang tính chất mùa vụ Để ngân sách huyện đủ mạnh, cókhả năng tự cân dối thu ~ chỉ ngân sich và đảm bảo phương tiện vật chit để chính
ja mình theo luật định Đẳng thời tự cân đốicquyễn xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ
hí đầu tư phát triển góp pl lua nông thôn ngày cảng.
ống người dân khu vực nông thôn, huyện Nam Đàn đã và
xây dựng nông thôn m
gần thành thị, nâng cao đời
dang tăng cường cũng cổ công tác quản lý thu ngân sách trên địa bản huyện một cách tích cực,
25
Trang 37Quin chi ngân sách: Ba năm từ 2009 ~ 2011, tuy nguồn thu còn hạn chế songhuyện vin đâm bảo những khoản chi cin thiết cho hoạt động thường xuyên, el
phát tiên trên địa bản huyé
Bảng 1.1 Tình hình thục hiện chỉ ngân sich ti huyện Nam Dan, tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2009 ~ 2011
Bom vị tinh: tiệu đồng
Năm 2009 Năm 2070 Ni 2017cme Thre) Te Thực | TH Thực | Ti"| pgtoin | Min | (Œ |Dgtein| Mện | (GÓ |Dybán| hận | (4)Tôn
xuyên | $5798) s7a0s] 10339) 6i54W| 6325| 1349| 6@ÖV74| 7664 10359
"Nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy, năm 2009 tổng chỉ ngân sách là 78.628 triệu đồngđạt 103,81% so với dự toán Năm 2010 tổng chỉ ngân sách là 85.580 triệu đồng dat
103,59% so với con số dự toán đưa ra, Năm 201, tổng chỉ ngân sách là 96 710 triệu.
1 đạt 103,86% so với dự toán, Nhân chung, huyện đã dink một khoản chỉ cho đầu
tw phát triển khá lớn so với tổng chỉ, cả ba năm thực hiện chỉ đều vượt dự toán giao
ban đầu.
Quyét toán ngân sách: Hàng quý, các xã, thị tein, các đơn vị trong huyện đều tiếnhành báo cáo quyết toán gửi phòng tải chính - kế hoạch huyện kiểm tra, chuyển sangKBNN huyện để tổng hợp và quyết toán ngân sich Cuối năm, phòng tài chính kế
26
Trang 38hoạch căn cứ vio bản đối chiều của mí xã lập bao cáo tổng hợp thu chi theo mục lục, NSNN trình UBND huyện xem xét để trình UBND tỉnh,
Tuy nhiên, việc quyết toán NSNN ở huyện có một số đơn vị kim tốt, song bên cạnh đó.còn có một số đơn vị làm chưa tốt, chưa thực hiện tốt chế độ báo cáo quyết toán theocquy định của luật ngân sách và hướng dẫn của các thông tư do Bộ tải chính ban hành.
1.6.2 Bài học rút ra cho huyện Lương Tài
“Một là, các địa phương khắc nhau có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau, có
phương thức tạo lập ngân sách khác nhau nhưng đều rắt coi trong cải cách hành chính.trong lĩnh vực quân lý ngắn ch, nhất là cãi cách thể chế, cơ chế quản lý chỉ ngân sáchcho phủ hợp với tiễn trình phát triển; cải tiến các quy trình, thủ tục hành chính và tỉnh
giản bộ máy quản lý chỉ ngân sách ở các cắp, tập rung sử dụng có hiệu quá công cụ quản lý để bai dưỡng nguồn th, khai thác có hiệu quả ngudn thu ngân sich, huy động
các nguồn lực cho đầu tư phát triển; hướng quán lý chỉ ngân sách theo kết quá đầu ra.Hai là, các địa phương đều thục hiện các biện pháp quân lý cht chế, cổ hiệu quả chỉ
ngân sách nhà nước trên toàn bộ các khâu của chu trình ngân sách.
Ba la, việc tiễn khai các hoạt động quân ý chỉ NSĐP phải xuất phát từ điều kiện thực
tế về kinh tế xã hội trên địa bản và phải lên tục hoàn thiện cơ chế, chỉnh sich quản lý
ngân sich theo mức độ phát iển kinh t xã hội của địa phương Bằng các cơ chế đặcthù, chính quyển địa phương có thé quyết định những vin dỀ riêng của mình, thực hiệncác hỗ trợ tài chính cần thiết cho các doanh nghiệp dé khuyến khích và điều chỉnh s
phát triển phù hợp với quy hoạch phát trién chung của địa phương.
Kinh nghiệm của địa phương khác là rắt quý báu, quy nhiên, do thể chế chính tị, đặc
diễm kinh tế xã hội, điều ign tự nhiên và chính sich phát tiễn trong từng giai đoạn
của từng địa phương, từng quốc gia khác nhau nên việc vận dụng kinh nghiệm cửa địaphương khác phải sing tạo, hợp lý, linh hoạt, tránh việc dập khuôn, máy móc
1.7 Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến dé tài
1) Nghiên cứu giái pháp quản lý ngân sách xã trên địa bản huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương ~ Đào Văn Soái
7
Trang 39“Công trình trên tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ngân sách xã,
nh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã và giải pháp quan lý ngân sich xã trên
địa ban huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Duong
2) Hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tinh ~
‘Trin Quang Đông
“Công trình trên tập trung nghiên cứu công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thạch Ha, tinh Hà Tĩnh và chủ yếu tập trung nghiên cứu, xem xét, phân tích, đánh giá công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bin huyện Thạch Ha, tỉnh Hà Tĩnh.
Lš Kếthuận chương
Ngân sich nhà nước nói chung, chỉ NSNN nó sing là công cụ vật chất quan trong để
nhà nước thực hi các chức năng của mình trong điều tết, phát triển kính tế xã hội
Trong phạm vi địa phương, NSĐP tồn tại như một tat yếu khách quan, là công cụ tàichính của các cắp chỉnh quyền tương ứng và phục vụ thực hiện các nhiệm vụ kinh tế
xã hội của các cấp chính quyền đã được phân công quản lý.
(Quan lý chỉ NSNN là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẳm quyền sử dung các phương pháp và công cụ chuyên ngành để tác động đến quá trình chỉ NSNN nhằm
đảm bảo các khoăn chỉ NSNN được thực hiện theo đúng chế độ chính sách đã được
"Nhà nước quy định, phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
"Nhà nước trong từng thời ky.
Nang cao hiệu quả sử dụng NSNN là một vẫn đỀ cic cắp, các ngành đc biệt quan tâm,
nhất là trong điều kiện hiện nay, việc bổ tri nguồa vốn NSN cho các lĩnh vực chỉ còn
nh bao cắp chức được xóa bô triệt để, hiệu quả đầu te còn thấp; việc quản lý,
sử dụng vẫn đầu tr xây dựng cơ bản và chỉ tiêu ngân sich côn nhiều tất thoát, lăng
đáp ứng được nhu cầu can thiết, tỉnh trạng chỉ ngoài dự toán, chỉ vượt dự toán khôngđúng thẩm quyển, sai quy định của Luật NSNN đang trở thành thách thức, cản trở
lớn cho qua trình phát triển của huyện Lương Tải.
Trang 40Với những cơ sở lý luận cơ bản mang tính khoa học.1g cơ sở lý is
hiểu sâu hon về chi NSNN, những khái niệm, đặc 1 vai trỏ của quản lý
những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý chỉ NSNN, để làm căn cứ đánh giá tình
hình quản lý, sử dụng NSNN của huyện Lương Tải, từ đó dé ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nang cao hiệu quả sử dụng NSNN được trình bay ở các chương sau.
29