1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Chất Lượng Thi Công Công Trình Kè Biển Phú Thọ, Tỉnh Ninh Thuận
Tác giả Huỳnh Trọng Tú
Người hướng dẫn PGS.TS. Đồng Kim Hạnh
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý Xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

DANH MỤC BANG BIEUBảng 2.1: Đánh giá chất lượng công trình xây dựng trong quả trinh thi công và hoàn thành, sông tình đưa vào s đụng theo sự quản ý của Nhà nước 38 Bảng 22: Đính gi chất

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HUYNH TRỌNG TU

DE TAI: HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY CHAT LUQNG

CONG TRINH KE BIEN PHU THQ, NINH THUAN

Chuyên ngành: Quan lý Xây dựng

Mã số: 60580302

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC _ PGS.TS DONG KIM HẠNH

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện Các số liệu được sử dụng trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng Các số liệu, kết

qua nghiên cứu trong luận văn chưa từng được công bổ trong bắt cứ công trinh khoa

học nào.

Hà Nội, ngày thing 02 năm 2018

Tae giả luận văn

Huỳnh Trọng Tú

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

“Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này, Tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tinh của các Thầy, Cô giáo Khoa Công trình, Trường Đại học Thuy Lợi

“Tác gid xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đồng Kim Hạnh, người đã trực

tiếp hướng dẫn và giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giá xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý dự án ngành Nông nghiệp thuộc Sở Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Ninh Thuận Công ty cổ phần Tư vẫn Xây dựng Công

trình Thủy-Bộ (SUDEWAT); C ty cổ phần Xây dung Gia Việt đã giúp đỡ Tác giả

trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu.

Cuối củng in chân thành cảm ơn gia dinh, bạn bê, đồng nghiệp đã động viên khích lệ

vi giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn nghiên cứu.

Luận văn là kết quả của quả tình nghiên cứu nghiêm túc của bản thân, xong do khả

năng và trình độ còn hạn chế Trong khuôn khổ phạm vi đ tài này nên không thể tránh

khỏi những thiểu xót Tác giả luận van mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến cca các Thầy, Cỏ giáo và những độc giá quan tâm đến để tải nay.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày thing 02 năm 2018

"Tác giá luận văn

Huỳnh Trọng Tú

Trang 5

MỤC LỤC

MODAU 1CHUONG 1: TONG QUAN VE CONG TAC THI CONG KE DE BIEN 5

1.2 Tình hình công te th công Kẻ để biển trên thé giới 5 12.1 Hà Lan 5 122.Mỹ 7 1.2.3 Nhật Ban 8

1.24, Hain Quốc 81.2.5 Các giải pháp thi công chil yêu bảo vệ Kẻ đê biển trên thé giới 10

1.25.1 Ba lát khan, mảng bê tng, cu kiện bê tông kip ghép tự chen 10

1.25.2 Gia cổ mái đề bằng nhựa đường (Bituminous Revetment) 10

1.2.5.4, Kết cầu thuỷ công giảm vận tốc xói do sóng tràn 2

1.25.5 Công nghệ Kẻ để mém geotube 2 1.25.6 Ke mo hàn B 1.25.7 Để phá sông ngầm từ xa 1B 1.25.8 Rừng ngập man 1B 1.25.9 Nuôi bãi nhân tạo 4 1.3 Tình hình công tác thi cô 4 13.1 Kê để biên miền Bắc 15 1.3.2 K để biển Bắc Trung Bộ 16

1.3.3 K để biển vùng ven biển Trung Trung Bộ 18 1.34, Bé biển vùng Nam Trung Bộ 19

135.Keae 20 1.4 Thực trang v 2

1.5 Những vẫn đề tồn tại rong việc khảo sit, thiết kế, thi công và quản lý Kê đề bin 24

15.1 V công tác khảo sắt thiết kế 24

2.1 Tông quan về quan lý chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng 29

2.1.1 Tong quan về quan lý chất lượng 29

2.1.1.2 Chức năng cơ bản của quan ly chit lượng 30

2.1.1.3 Các phương pháp quản lý chất lượng, 30

2.1.2 Quin lý chất lượng công trình xây dựng 31

Trang 6

2.1221.Khái niệm về chất lượng công tình xây dụng a1

2.122 Khái niệm quả lý chất lượng công tinh xây dựng 31

2123 nguyên tắc đánh giá chat lượng công trình xây dựng 32

2.124 Cc nguyên tie chung trong quản If chất ượng công trình xây dụng, ”

2.1.25 Tinh hình quản lý chất lượng xây dụng công tinh hiện nay 3

322 Cơ sở pháp lý vàcác biện pháp kiểm tr giám sit chit lượng công tin xây dmg 35

2.2.1 He thống văn bản php luật về quản lý chất lượng công từnh xây dụng tai Việt Namo2.2.2 Hệ thống Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, 372.23 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá chit lượng công trình xây dựng trong quá trình

thì công 38

2.3 Quân lý chất lượng trong giai đoạn thi công Ké dé biển 47

2.3.1 Yêu cầu chung thi công ke gia cổ mái 4

2.3.2 Quản lý chất lượng trong từng gia đoạn thi cong kẻ đề biển +0

2.3.2.2 Thi công chân kề (Chân khay) sĩ 23.2.3 Yêu cầu kỹ thuật thi công ké đá 33 2.3.24 Yêu cầu kỹ thuật thi công kề bê tông lát mái 37

2.3.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thi công kẻ dé bien 60

2.3.3.1, Nhóm các yéu tổ chủ quan 61233.2 Nhóm các yêu tổ khách quan 6KET LUẬN CHUONG 2 6CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN LYCHAT LƯỢNG THI CÔNG KE BIEN PHU THỌ, NINH THUẬN 6s3.1 Tổng quan về dự án Kẻ biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận 653.2 Thực trạng vin để quản lý chất lượng tỉ công của nhà thẫu thi công Ké dé biển Phú

‘Tho, Ninh Thuận Cc) 3.2.1 Mô hình quản lý trên công trường, “9

3.2.2 Thực trang quản lý chất lượng rong từng giai đoạn thi công của Nhà thầu 72

T2

3.2.2.2 Công tác thi công Chân khay T4

3.2.23 Công tic thi công đúc cầu kiện bê tông lát mai 16

3.2224 Công tác thì công thân kề n

3.2.3 Đánh gid sơ bộ công tác quản lý chat lượng công trình của Nhà thầu 79

3.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thi công Kẻ đề bién Phú Thọ, Ninh

Trang 7

34.11 Giải pháp về công tc lấp đặt ông buy

3.412 Giả pháp về quản ý kích thước hinh học, vị tí công

34.2 Giải pháp về công tác dc cấu kiện be tông

3442 1.Giảipháp về công tc vin khuôn

344222 Giải pháp về công tc đổ bê ông cấu kiện

3443 Giải pháp về công tác thi công thân

3423 1.Giả pháp về công tc tỉ công vải dia kỹ thut lớp đệm di dm

3.4.3.2 Giải pháp -vé công tác thi công lắp đặt cau kiện bê tông đúc sé

3.4.4 Giải pháp về công tác tổ chức nghiệm thu và thực hiện nhật ký công trình.

KẾT LUẬN CHUONG 3

KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LUC

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Ke đê biển kết hợp giao thông ở Hà Lan

Hình L2: Kẻ để bién ARluidijkkết hợp giao thông ở Hà Lan

Hình 1.3: Sử dụng các khối bê tông dị bình trong xây dựng kẻ đê biển

Hình 1.4: Một cửa xả nước của dé Saemangeum,

Hình 1.5: Tuyển de Saemangeum - Hàn Quốc.

Hình 1.6: Mái đê phía biển được bảo vệ bởi đá lát khan tại Ha Lan.

Hình 1.7: Bê tổng tự chén bảo vệ mãi đ phía biển ở Anh

Hình 1.8: Bảo vệ mái đề phía biển bằng nhựa Asphalt kết hợp đã đỏ ở Hà Lan

Hình 1.9: Giải pháp trồng cỏ trong các 6 lưới địa kỹ thuật tổng hop

Hình 1.10; B bê tông trên mái để bay sóng tràn

Hình 1.11: B tiêu năng trên định để

Hình 1.12: Geotube được sử dụng bảo vệ bờ biễn tại An DS

Hình 1.13: Ké mô hàn được sử dụng ở Mỹ

Hình 1.14: Mô hình đê phá sóng ngim bảo vệ bờ biên

Hình 1.15: Rừng ngập mặn bảo vệ bãi

Hình 1.17: Bản đồ dự báo các vùng anh hưởng nước biển dâng ở Ding bằng Sông

“Cửu Long

Hình 1.18: Nguy cơ mắt ôn định cục bộ mái đề biên tại Hai Hậu - Nam Định

Hình 1.19; Sóng trăn gây vỡ để biển ở Nam Định

Hình 1.20; Tuyến dé biển Hậu Lộc.

Hình 1.21: Sông trăn gây vỡ ke để biển ở Xuân Hi

Hình 1.22: Sóng đánh làm phá vỡ kết cát

Hình 1.23: Để biên khu vực Ấp Vim Ray xã Bình Som - Kiên Giang bị sạt lờ

Hình 1.24: Xam thực, an mòn bê tông kè biển

Hình 1.25: Mái kẻ bị lún, sụt.

Hình 1.26: Mái kẻ bị trượt.

Hình 1.27: Câu kiện bi bong tre

Hình 1.28: Mãi kể bi phía biển phá hoại

Hình 1.29; Cấu kiện bị đấy rồi

Hình 1.30; Cấu kiện bị sụt do mắt đắt.

Hình 2.1: Trai vai địa kỹ thuật trong gia cố mái đơn giản

Hình 2.2: Các dang chân khay kề

Hình 2.3: Dang chân khay kết hợp

Hình 31: Bản đồ vệ tinh - Google khu vục kề 3 (Kê thôn Phú Thọ bd sung)

Hình 3.2: Mặt cắt ngang din hình ke bờ thôn Phú Thọ.

Hình 3.3: Mô hình quán lý trên công trường của Nha thầu

Hình 34: Hệ thống kiểm soát an toản lo động của nhà th

Phú Yên

kê để biển ở đảo Bình Ba - Khánh Hòa

15 16 18

18

19 20 21 2 23

23 23 24 24

49

s 52 65

68

CG) 70

Trang 9

Hình 35: Mặt bằng bồ tí thi ông By

Hình 3.6: Nhà ở Ban chi huy CT ?

Hình 3.7: Mặt bằng đúc vả tập kết ống buy, T2

Hình 3&:M: 2 Hình 3.9: Nang lực hoạt động nhà thầu thi nghiệm B

Hình 3.10: Biên in lấymẫu vậtliệu B

Hình 3.11: Các kết quả thí nghiệm và Giấy chứng nhận chất lượng sin phẩm, 4

3.13: Trinh thi công đúc tim dan, 7

3.14 Tình ự thì công tri vi dia that 1

Hình 3.16: Sơ đồ thực trang quản I chit lượng của Nhà thầu 40

Hình 3.17: Hỗ sơ hoản công các công việc xây dựng hoàn thành 81 Hinh 3.18: Biện pháp thi công chân khay của Nhà thâu 81

Hình 3 19: Các ông buy bi tách xa nhau tại kỳ biển Phi Tho và Đông Ha, Ninh thuận đoạn nhà hầu đã thi công 2

Hình 3.20: Thực tế nha ở Ban chi huy công trình và nhà tập kết vat tư của Nhà thiu 83 Hình 3.21: Mặt bằng công trường rộng rãi và có nhiều cây cối lớn làm ảnh hưởng việc thi

sông 84

3.22: Đã hộc ở các ông buy bị nhiề vịtí thi cng chưa dat yêu cầu kỹ thuật 85

Hình 323: Thực tế cách iếtnhậ ký của Nhà thầu %6

Trang 10

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1: Đánh giá chất lượng công trình xây dựng trong quả trinh thi công và hoàn thành,

sông tình đưa vào s đụng theo sự quản ý của Nhà nước 38 Bảng 22: Đính gi chất lượng công tinh sây dựng theo từng iu chí eu thé “4

Bảng 23: Bid kiện img dụng các dang bảo vệ mi để 9

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VỊDHTL Đại học Thủy lợi

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

'TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 12

MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của đề tài:

Ninh Thuận có đường bờ biểndài hơn 105km với vùng lãnh hải rộng trên

18.000 Km2 Trong đó có hơn 20 Km dé biển đóng vai trò quan trọng trong việc bảo.

ệ mùa mảng, ti sin và con người Tuy nhiên do biển đổi khí hậu, hing năm chúng ta

liên tục phải gánh chịu nhiễu cơn bão lớn kết hợp với triều cường ảnh hưởng lớn đến

sơ sở hạ ting ven biển và đồi sống nhân dân ven biễn Biển đổi khí hậu đang có ảnh

hưởng tiêu cục đến các mặt đời sống ven biển như làm xói lở bờ biễn, thu hep điện

tích, ảnh hưởng tới các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch xây dựng, giao thông, các khu công nghiệp, công trình thủy lợi, Vì

Bi fe, Ninh Hải, thành phố Phan Rang-Thap Cham,

wg ven bin của tỉnh Ninh Thuận từ.

vio Nam gồm huyện Thuận Bi

huyện Ninh Phước và Thuận Nam có điều kiện địa lý tự nhiên, ti nguyên môi trường

biển rất đa dạng và có hàng loạt các khu du lịch, công trình xây dựng, hệ thông giao.

thông, cảng biễn, khu neo đậu tàu thuyén, các công trình hạ ting cơ sở của các ngành,

lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, sản xuất mudi nằm tiếp giáp với bờ biển,

thậm chí tiếp giáp với mép nước biển Các vịnh Vinh Hy của Tinh có vị tr thuận lợi

6 tiềm năng phát tiễn du lịch biển, xây dụng các công tình cing biển, muỗi trồngthủy sản, trồng mudi và các dich vụ khác Phục vụ cho các hoạt động nói trên, khu vựcven biển của Ninh Thuận có hạ ting kỹ thuật dang phát triển và da dang với nhi loại

hình công trình quan trọng như cảng biển, khu du lịch nghỉ đường, cụm công nghiệp,

sông tình giao thông Các công trình rên là các đổi tượng trực tiếp chịu ảnh hướng:của biển đối khí hậu và nước biển dâng trong trơng lãi

“Thực trang đáng lo ngại là x6i lở bo biển Phú Thọ đang di

cối bị bật gốc rễ, đất ai bị ot lờ hàng ngày: Hiện tượng này mang la nhiễu yếnlợi, đe doa nghiêm trọng đến tải nguyên đất quốc gia, sự phát triển của khu ngư dân và

Khu neo đậu tri bão cho 261 tàu cá của ngư dân tinh Ninh Thuận và các Tỉnh trong

khu vye, Trong quá trình Khảo sit, tiết kế các nhà thầu Tự vấn thiết kế cũng đã tính

toán các yếu tổ tác động của biển đổi khí hậu, tuy nhign trong qué trình thi công các

nhà thầu chưa đảm bảo công tác quản lý chất lượng công trình một cách tốt nhất Đối

Trang 13

cdiện với biển đổi khí hậu ngày cảng gia tăng, biển đổi khó lường như hiện nay thì công

i tác quản lý chất lượng công trình khi thi công cần phải nâng cao hon nữa Vi

nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho các tuyển kè biển là rất cấp

thiết Vi vậy, để tải nghiên cứu các giải pháp để đảm bảo “Hoan thiện công tác quản

1ý chất lượng thi công Kẻ biển Phú Thọ, tinh Ninh Thuận ” đã được Tác giả lựa chọn

48 nghiên cứu.

2 Mục tiêu của đề ti

cứu, phân tích các tiêu chuẩn, quy chuẩn, các văn bản pháp lý hiện hành liên công tác quản lý chất lượng thi công kè đề biển.

- Phan tich các nguyên nhân chủ yếu trong quá trình thi công dẫn đến không dim bảo

chất lượng cho công trình.

~ ĐỀ xuất hoàn thiện các giải pháp đảm bảo chất lượng thi công công trình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

~ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vỀ công tác quản lý chất lượng trong

«qui trình thi công Kẻ đề biển ừ đó hoàn thiện các biện pháp nhằm nắng cao công tác

- Phạm vi nghiên cứu: Dé tải nghiên cứu quá trình tổ chức thi công các bộ phận, hang

mục chính Ké biễn Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

~ Cách tiếp cận: Trên cơ sở vận dụng các quy định của Nha nước, các quy phạm, tiêu

chuẩn kỹ thuật trong thiết kế và thi công Ké biển, bên cạnh sự tiếp cận có chọn lọc các

công trình nghiên cứu về quan lý chat lượng công trình xây đựng nói chung và Kẻ biến

nói riêng,

~ Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp phân tích và tổng hợp tai liệu: Thu thập các tải liệu liên quan đến hé sơ darn, hb sơ thiết kể công trinh và các chỉ dẫn kỹ thuật ấp dụng cho công trình đồng

Trang 14

thời nghiên cứu hệ thẳng Quy chuẫn, tiêu chuẳn và các văn bản hiện hành cổ iên quan

để công tác thi công n

+ Phương pháp kết hợp giữa lý thuyết và thực t

Trang 16

CHƯƠNG 1 HI CÔNG KE DE BIEN‘ONG QUAN VE CONG TÁ:

1.1 Tổng quan về tinh hình công tác thi công Kề để

Trong vai thập niên gần đây khí hậu toàn cầu có sự biển đổi mạnh khiến cho ngày

cảng có nhiều tác động bắt lợi đến môi trường sinh thái của Trái đất Do ảnh hưởng

của hiệu ứng nha kánh lâm cho nhiệt độ của bầu khí quyển không ngừng ting lên, kéo

theo các đải băng ở Bắc Cực tan nhanh hơn vả dẫn đến hiện tượng nước biển dâng

“Cũng liên quan đến sự biển đổi khi hậu toàn cầu đã khiến cho ngày cảng có nhiễu dang

thiên tai như: bão, động đất, sóng thần, sat lở, lũ lụt xảy ra với diễn biến hết sức

phức tạp và khó lường đã gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn về vật chất ính mạng

con người và để lại những hậu quả hết sức nặng né cho sự phát iển kính tế, xã hội

trên phạm vi toàn cẩu Chính vì vậy, xây dựng hệ thống kẻ đê biển luôn được các quốcgia có biển trên thể giới coi là giải pháp hữu hiệu nhất để phông chống và thích nghĩvới bão lụt, ngăn chặn kiểm soát sự xâm nhập của nước biển và mặn vào nội đồng, vừa

la phương thức "Quai đ tắn biển" mở rộng diện tích đắt ở và canh tác Tuy nhĩ

thuộc vào các đặc điểm tự nhiên, khí hậu, địa hình và tình độ khoa học kỹ thuật của

mỗi quốc gia mà các hệ thống được phát t ở những mức độ khác nhau

1.2 Tình hình công tác thi công Kè đê biển trên thé giới

Tổ hợp kè đê biển và các hạng mục khác trong hệ thống công trình phòng chống các.hiểm họa do thiên tai gây ra từ biển được các quốc gia trên thể giới, đặc biệt là các

quốc gia có biển quan tâm Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên, khí hậu, địa.

hình và tình độ phát triển của mỗi quốc gia mà các hệ thông này được phát triển ở

Trang 17

Ha Lan đã trở thành một trong những chuyên gia số một về thu lợi và công trình biển

với ắt nhiễu thành tựu đáng khẩm phục,

8 biến được xây dựng sao cho không cho phép nước trần đướ tac động của sing bão;

kết cấu của đê được đặc biệt quan tâm và được kiểm soát rất chặt chẽ về chất lượng

trong qua trình xây dựng thông qua một ủy ban riêng thuộc Nhà nước,

Kết cấu thân kẻ dé: Để thường có cả cơ ngoài và cơ trong kết hợp giao thông Tùy theo

mức độ quan trong ma kết ấu của để cũng khắc nhau Chẳng hạn để không trực diện

với biển thường là d8 đất với lõi đất hoặc lõi cát bảo vệ bằng đất sét, ngoài trồng cỏ cả

mái trong và mii ngoài, tin suất thiết kế cồng thập hơn Đối với những đề trực điệnvới biển th lõi không khác so với những để khác, nhưng nén đê được xử lý và gia cổrất cần thận, lớp bảo vệ khá đặc biệt Đó là các khối bảo vệ có xu hướng chuyển từ

như dang được sử dụng phổ biến hiện nay sang dạng cột

dang "bài tăng én định

và dễ sửa chữa khi có sự Kết cấu của đê có xu thé mở rộng với việc bổ trí cơ ngoài

đủ lớn để chiết giảm tối đa năng lượng sóng leo và sóng trần định, đồng thời đó cũng

là đường giao thông kết hợp đường sữa chữa, bảo dưỡng dé kh cằn thit Việ bảo vệmái ngoài và chân đê cũng được xem là đặc biệt quan trọng trong xây dựng đê biển

“Tại những vùng có tác động sóng lớn, bảo vệ mái ngoài dé và chân để thường được

tăng cường bằng lớp vỏ hợp bởi các cấu kiện bê tông đúc sẵn, có thể theo hình thứcloại kết cấu tự chèn hoặc các khối hình lập phương (vi dụ như: Tetrapod, Accrepod, X-block hay Cube), với khối lượng từ vài tắn đến vài chục ấn thả phía bãi rước để tiệttiêu bt năng lượng sóng trước khi sóng vào đến đề [1]

Hình 1.1: Kẻ để biển kết hợp giao thông Hin L2: Kẻ đề biển Afkiuidjk kết hợp

Trang 18

Be biển Aflufdijk (Hình L2) là một ong những minh chứng diễn hình với tổng

chiều dai hơn 32km, rộng 90m, va độ cao ban đầu 7,25m trên mực nước biển trungbình Công trình này chạy dài từ mũi Den Oeve thuộc tinh Noord Holland lên đếnmũi Zurich thuộc tinh Friesland, Điều phi thường là giai đoạn thi công được tién hành.trong khoảng thời gian vin ven có sấu năm, từ 1927 đến 1933 Sau thâm họa lũ lich sit

năm 1953, chính phủ Hà lan đã quyết tâm xây dựng nghiên cứu đê biển chắn lũ chỉnh

phục ding nước Nghiên cứu này kéo di từ năm 1958 đến năm 1997 với chỉ phí lên

cđến hàng ngân tỉ Guider (đơn vị tiễn ệ của Hà Lan) Bồn đập ngăn chính, trong đó có

2 cửa khi ủng với những dp phụ đã được dựng lên gin các cửa sông Điều này kim

cho Hà Lan không chỉ nồi tiếng về hoa Tulip, cối xay gi, những đôi giày gỗ mã côn

nỗi tiếng bởi những công trình biển vĩ đại hàng đầu thể giới Theo quan điểm của các.

nhà thiết kế ở Hà Lan, dé biển được coi là công trình với tn suất thiết kế đặc biệt cao,

Với dé thông thường, tin suất thiết kế là 1:1.250; để đặc biệt quan trọng - 1:10.000,

thậm chí cao hơn nữa [1]

Hình 1.3: Sir dụng các khối bê tông dj hình trong xây dựng kẻ dé biển

122 Mỹ

Hệ thống đê biển ở Mỹ da dạng hơn do địa hình của Mỹ không giống như Hà Lan

“Chính vì vậy, chiến lược phòng chống thiên tai của Mỹ cũng khác dẫn tới kết cầu của

đê điều cũng khác Ngoài những thành phố quan trọng ven biển thì dai bờ biển rộnglớn của nước Mỹ là những khu vực không qui đông dân cư, đất lại rộng nên chiếnlược đối với các vùng này là xây dựng cơ sở hạ ting rat tốt với hệ thống đường giao.vũng nguy hiểm được nhanh chồng Kết cdu đê biển ở đây không qué kiên cổ như của

thông rộng, nhí kiểu để khi xây ra thiên tai, thảm hoa thì sơ tán ra khỏi

Trang 19

Ha Lan Xu thé “ty nhiên” tác độn

của Mỹ [1]

hắt tới môi trường cũng là quan điểm phát triển

1.2.3, Nhật Bản

Có hệ thống đê biển khá đặc biệt Là quốc gia có bốn mặt là biển, thường xuyên xảy,

ra động đất và sóng thần de dọa trực tiếp đến sự én định của hệ thống để điều Nênngười Nhật đặc biệt quan tâm tới để cửa sông và để biển, mặc dầu đất dai ở đây phầnlớn cao hơn mye nước biển Đề cũng là một công trình đa mục tiêu, trong đó vin đẻ

giao thông được wu tiên hàng đầu, chỉnh vi vậy đê biển của Nhật cũng rất chỉnh thể,

'Công trình điển hình phải đến tuyến dé biển bảo vệ đảo nhân tạo Kansai tại thành.phố Osaka, Tuyển đề này có chiỀu dai 13km (đọc theo chu vi sin bay), cao 30m, tùy

theo từng đoạn chiều rộng của để nằm trong khoảng 250 đến 300m, Nền dé là lớp đất

sét được gia cổ bằng các cọc câu thân để bao gồm 3 lớp cát và da xếp Phin trên của

48 được xây bức trờng bằng bê tông toàn khối, phần mái phía biển được bảo vệ bằngkhối đá lớn hình chữ nhật và có bổ trí các khối có hình dang lập dj để tiêu hao năng

lượng sóng (1

1.24 Hàn Quốc

Ngày 28/04/2010 Hàn Qué đã khánh thành tuyển đẻ biển dài nhất thé giới mang tênSaemangeum Tuyến dé bao quanh một ving biển có diện tích 401 km” - bằng khoảng

2/3 điện tích thành phố Seoul Với chiều dai 33,9 km, nó nằm giữa biển Hoàng Hải và

cửa sông Semangeum Đây là một nghiên cứu lớn nhất trong lịch sử xây dựng của

Han Quốc, Saemangeum được hy vọng sẽ trở thành một "xa lộ kinh tế" để xứ kim chỉ

vươn ra bên ngoài khu vực Đông Đắc A [1]

Trang 20

Song song với chiến lược xây dựng dé biển là vấn đề tìm ra các phương pháp tính toán, xây dựng các mô hình toán, mô hình vật lý để mô phỏng chính xác các dạng tải trọng tác động, xác định nguyên nhân và cơ chế phá hoại dé, ke biển từ đó tìm ra các,

giải pháp xây dựng, giải pháp công trình phủ hợp với điều kiện cụ thể từng vùng - luôn

cđược các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu và hoàn thiện.

Bén cạnh đó, việc ứng dung công nghệ mới, vật liệu mới dé sử dụng vào xây dựng các công trình bảo vệ bờ biển được các nước phát triển như Nga, Mỹ, Nhật, Pháp, Ha

Lan tắt coi trọng nhằm nâng cao hiệu quả công trình, rút ngắn thời gian thi công và

phí xây dựng Một số ng nghệ và vật liệu mới sử dụng cho công trình bảo.

ven biển, hải đảo đã và đang được ứng dụng rộng rãi tên thé giới phải

~_ Vãi địa kỹ thuật (Geotextile) được đùng rộng rãi trong xây dựng các ngành khác nhau, giao thông, xây dựng nhà, công trình thuỷ lợi

~ Khối phủ mái nghiêng: Tetrapod, Dolos tồn & bit giác, khối vuông chữ H,

Seabes được đùng cho các công trình bảo vệ bờ biển, hải đảo ở các nước Mỹ, Nhật

bản, Hàn Quốc Đây là các khối dj hình có độ én định cao, có khả năng phá song,

giảm chiều cao sóng.

— Công nghệ bảo vệ kè bir bằng thảm đá, ro đá lõi thép bọc PVC, hay lưới hoàn toàn.bằng sợi tổng hợp được dùng ở nhiễu nước trên thể giới trong các công trình bảo vệ bờ

sông, bờ biển, taluy chống sat lở đồi núi, đường giao thông v.v.

= Công nghệ bảo vệ bờ bằng thảm bé tông FS của Úc được ứng dụng rộng rãi nhiều

nước trên thé giới trong các lĩnh vực như: công tác hộ đẻ, phòng lũ, bảo vệ bờ sông, bởi

biển và hải đảo, đường hằm Tham FS chịu lực kéo lớn, tinh én định tốt, chẳng lãohóa, chịu mặn, chịu chua, cổ khả năng chống và triệt tiêu sông chống mắt đắt do x6i

mòn, chịu áp lực 30tin/m?, chịu được sóng lớn, góp phần tạo nên những công trình có.

chất lượng cao và cảnh quan đẹp.

~_ Công nghệ cọc vấn bê tông dự ứng lực của Nhat: với nhiễu chủng loại, bÉtông có

cường độ cao chẳng rỉ, chống ăn mồn, không bj lio hóa và clo hóa, có khả năng chịu

Trang 21

được áp lực sóng lớn, tăng tuổi thọ công trình, công nghệ thi công tiên tiễn nên rút

ngắn nhiều thời gian dựng;

~_ Công nghệ bêtông lát khan được ding cho công trình dé biển Hà Lan, thực tế đã

“chứng minh được tính ưu việt của vật liệu vả công nghệ này;

= Công nghệ Stabiplage của Pháp làm nhiệm vụ én định ba biễn, giữ bãi rắt hiệu quả,

không phá vỡ cảnh quan môi trường, có sử dung vật liệu ti chỗ, góp phần đa dang hóa

các giải pháp công trình bảo vệ be.

1.3.5 Các giải pháp thi công chủ yéu bảo vệ Ke đê biển trên thế giới

1.2.5.1 Đá lái khan, mảng bê tông, cầu kiện bé tông lắp ghép tự chèn

Hiện nay, giải pháp đã lát khan, mang bê tông và cấu kiện bê tông lip ghép tự chèn

vẫn là lựa chọn phổ biển nhất để bảo vệ mái dé phía biễn trên thể giới (Hình 1.6) Cấu

ki

kiện bê tông tự chèn là dùng các cốt trọng lượng đủ lớnbê tông có kích thước,

đặt liên ké tạo thành mảng bảo vệ chẳng xói cho mái phía bign do tác động của sóng

va dong chảy (Hình 1.7) Dé gia tăng dn định và giảm thiểu kích thước cau kiện người.

ta không ngừng nghiên cứu cải ign hình dạng cấu kiện và liên kết giữa các cấu kiện

theo hình thức tự chèn.

Hình 1.6: Mái để phía biển được bảo vệ Hình L7: BE tông tự chén bảo vệ mái

bởi đá lát khan tại Hà Lan phía biển ở Anh

1.2.52 Gia cổ mãi dé bằng nhựa đường (Bituminous Revetment)

Trang 22

u này thường dùng kết hợp với vật liệu khác dé gia cường như nhựa đường - đánhựa đường - bé tổng khối, bê tổng Asphalt được ứng dụng rong xây dung côngtrình thủy lợi, ké để biển của nhiều nước tiên tiền như: Nauy, Hà Lan, Mỹ và một số

các 6 làm từ vật liệu địa kỳ thuật tổng hợp (geo-cell) (Hình 1.9) Rễ cỏ có khả năng

chống xối bề mặt do sông tràn i igu quả Tuy nhiên giải pháp này chỉ có tÌ p dụng

tại những đoạn đ không chịu tác động trực tiếp của sóng biển, giải pháp này có thể

lâm giảm sự xói bề mặt của để do tác động của mưa lớn

"

Trang 23

1.254, Kế cấu thuỷ công giảm vận tắc x6i do sóng tran

Dé làm giảm tác động của sóng tràn, bé bê tông chứa nước có thé được xây dựng trênmặt đề Các bể này được thiết kế có độ sâu đủ lớn để có thé lưu giữ lượng nước do

sóng tràn gây ra (hình 1,10) Lượng nước này sau đó được xa ra mái phía đồng thông.

‘qua hệ ống thoát nước hoặc để chảy trin nhưng trong trưởng hợp nay năng lượng sóng

trần đã được giảm đáng ké khi đi qua các bể tiêu năng (Hình 1.11)

nay công nghệ Geotube đã được ứng dụng hiệu qua cho việc phục hỗi bãi biển bị xöi

lờ (Hình 1.12), Về eơ bản có ba kiểu công trinh Geotube: 1- Geotube đặt nữa chim,nửa lộ thiên vuông góc với bir như kiểu mỏ han, nhằm hạn chế dòng ven bi, tăng

cường, tụ phù sa ma đồng chay ven bờ mang theo, duy tr tại chỗ lượng phủ sa theo

sơ chế bồi tu; 2- Geotube đặt ngả và song song với bờ, có tác dụng làm giảm bớt năng lượng sóng lừng mạnh, nguy hiểm, tạo vùng sông lừng nhỏ hơn, cho phép bùn

cát lắng dong trong vũng bi x6i lốc 3- Geotube đặt sitchin và tr tgp bảo vệ các dun

cất ven biển,

Hình 1.12: Geotube được sử dung bảo vệ bở biển tại An Độ

Trang 24

1.2.5.6, Kế mổ hàn

Kẻ mỏ hàn là một loại công trình được xây dựng nhằm bảo vệ bờ biển chúng có chức.năng giảm lưu tốc dòng chảy, giảm vận chuyển bùn cất dọc ba, tạo vũng nước tĩnh đểgiữ bin cát bồi cho vũng bd, bãi bị xới vàcó thể giảm lực xung kích của sing tác dụng

vào bờ,

"Hình 1.13: Kè mỏ han được sử dụng ở Mỹ

1.2.57 Dé phé sóng ngém te xa

Day là giải pháp hiệu quả được sử dụng nhằm trệt tiêu năng lượng sóng Các nghiên

cứu trước đây chỉ ra ring năng lượng sống có thé giảm tử 15 - 50% khi sử dung các đề

phá sông ngằm này

1.258 Rimg ngập mãn

Rimg ngập min đóng vai tr rỡ rệt trong việc giảm sóng Các nghiên cứu da chỉ ra

ring chiều cao sóng giảm do rừng ngập mặn cao hơn từ 4 - 20 lần so với giảm sóngthuần tay bằng ma sắt đây Tuy nhiên rừng ngập mặn chỉ phát huy vai trồ giảm sông

khi cây đã trưởng thành và chiều rộng rừng đủ rộng.

= xếHình 1.15: Rừng ngập mặn bảo vệ bãi

B

Trang 25

1.2.5.9 Nhôi bãi nhân tạo

“Tại một số nước phát triển giải pháp nuôi bai (beach nourishment) đổi với các khu vực

"bờ bị xói lở mạnh cũng được áp dụng Phuong pháp này thân thiện với môi trường tuy nhiên cần chỉ phí lớn và phái duy trì thường xuyên.

Hình 1.16: Giải pháp nuôi bai chống xói lở

1.3 Tình hình công tác thi công Kè dé biển tại Việt Nam

Là một quốc gia với chiều dài bờ biển khoảng 3.260 km, Việt Nam có một lợi thé ratlớn trong việc phát tiển kinh tẾ biển và kha thác nguồn lợi từ ving bãi ven bờ Nhưngbên cạnh đó, đất nước chúng ta cũng phải gánh chịu những thiệt hại hết sức nặng né do.thiên tai từ biển mang đến Hàng năm, những cơn bão liên tiếp đổ bộ từ biển vào đắtliền đã mang đi một khối lượng lớn về ả ản, tính mang con người đồng thời để lại

những thăm họa không nhỏ về môi trường mà nhiều năm sau con người vẫn chưa khắc

phục được, Theo cảnh báo của Liên hiệp quốc thì Việt Nam là một trong những nước

chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng nước biển ding Nếu mye nước biễn tăng

thêm 1 mết, Việt Nam sẽ phải đối mặt với mức thiệt hại lên tối 17 tỷ USD/năm, 1/5

ddan số sẽ mắt nhà cửa, 12.3% diện tích đất trồng trọt sẽ biến mắt và 40.000 km” diện

tích đồng bằng, 17.000 km? diện tích bờ biển ở khu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông

sẽ chịu tác động của những trận lũ ở mức độ khó có thé dự đoán được (nguồn ICEM),

“Tắt cả những thiệt hại dự báo nêu trên, chúng ta đều có thé giảm nhẹ được nếu có hệthống dé biển, để cửa sông vũng chắc, với quy mộ, kích thước công trinh đủ lớn, đủsức chống chịu và thích nghỉ với thiên tai từ biển [1]

"Để bảo về những ving thấp ven bién và giảm nhẹ thiệt hại do thiên ta từ biển đổ vào,

ngay từ đầu thé ky 15, ông cha ta đã xây dựng hệ thống dé biển (đầu tiên là vùng đồng

Trang 26

bằng Bắc bộ) và nó không ngừng được bồ sung, nâng cấp qua các thời kỳ dựng nước.

và giữ nước, Để chủ yêu được xây dựng bằng đ Ly tại chỗ và người địaphương tự dip bằng những phương pháp thi công Hệ thống dé hình thành là kết quảcủa quả trình đầu tranh vớ thiên nhiên, mở đắt của ông cha chứng ta Chính vì vậy, đkhông thành tuyển mà là các đoạn nim giữa các cửa sông Có dia phương chỉ trongvồng 1 thể kỹ đã có nhiều lần đề phát wién rà ngoài, mà cho đến hiện nay vẫn tồn ti

«fe tuyến đồ như: Kẻ huyện Tiên Ling, Vinh Bảo (Hải Phòng): kè Thái Thuy, Tiền

Hải (Thái Bình), đê Kim Sơn (Ninh Bình), Kẻ biển Phú Thọ, Đông Hai (Ninh Thuận).

Hình 1,17; Ban đồ dự báo các vùng ảnh hưởng nước biển dâng ở Đồng bằng Sông Cửu

Long (Nguồn: ICEM)

mái m c5 + 2,5 phía trong đồng

VỀ kết cu: Lõi để chủ yếu là đắt lẤy ở khu vực lân cận, thành phần không đồng nhất,

độ âm cao, khó dim nén nên thường có nhiều lỗ hẳng tong thân để Ngoài cũng là lớpđất sét bảo vệ có độ dày chỉ từ 0.3 + 0.5 m Trong những năm gằn đây với sự tro giúpcủa các tổ chức quốc tế PAM 5325, một lớp vải địa kỳ thuật đã được trải sau khi có

Is

Trang 27

lớp đất st, sau đó là đá cấp phối 1+2 và ngoài cảng là đá lắt hoặc tắm lát bảo vệ phíabiển Chân phía biển cũng được bảo vệ bằng ống buy có đường kính 1m, chiều sâu từ1,5 đến 2m và thảm dé rối chống phía ngoài chân Phin đỉnh dé thường được bổ trí

‘wimg chin sóng nhằm giảm thiễn nhtrạng nước tần Mãi phía đồng chủ yêu là rồng có

Về cao trình định: Phin lớn các đẻ trên có cao trình đỉnh +5m (cao độ quốc gia) vàđược bố tr thêm tường chin sóng có độ cao tử 0.5 + 0.6m Mặt đề được bêtông hoá 1

sinh lầy trong mùa mưa bo và dễ bị x61 mặt

đồ ai

phần, nhưng chủ yếu vẫn

‘Dé lắn biển, dé cửa sông: Để bảo vệ các vùng dân cư không trực tiếp với biển bao gồm

đê phần phía Bắc Quảng Ninh, dé 9 cửa sông thuộc hệ thống xông Hồng - Thai Bình,

‘ving dit bồi thuộc các tinh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và đặc biệt là Ninh Bình

có qui mô nhỏ hon, Mái phía sông (biển) lớn nhất m = 3, phần lớn m= 2,0 + 2,5, máitrong đồng m = 1,5 + 2,0, Cao trình định tir 3,5m đến 5,0 tùy thuộc từng địa phương,

phần mái được gia cổ bằng đá lát khan rat ngắn và chủ yếu là trồng có trên mái.

“Theo thống kế chiều đài các tuyển dé biển, đề cửa sông khu vực Bắc Trung Bộ khoảng

406 km, Mặc dù đã được quan tâm đầu tư khôi phục, nâng cấp thông qua nghiên cứu

PAM 4617, OXFAM, EC, CARE, ADB, nhưng tuyến dé biển nhìn chung là thấp nhỏ

"Một số tồn tại chính của tuyển kè dé biển Bắc Trung Bộ như sau (1)

Trang 28

~ Côn khoảng 223løn/406lem để bien, để cửa sông thấp nhỏ, chưa đã cao trình chống

lũ, nước thường xuyên trin qua khi có bão hoặc gid mùa duy trì dai ngày.

- Chiều rộng mặt dé chỉ khoảng 2,0 + 2,5m, số đoạn có chiều rộng trên 3m khoảng,

200km gây Khó khan trong việc duy tu bảo dưỡng, đặc biệt trong những trận bão gây.

sat lỡ hay vỡ để,

~ Lôi dé phần lớn là đất cát, phần gia cổ bằng lớp đắt sét bọc ngoài không đủ đầy,

không đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý, nên chỉ cin một hư hỏng cục bộ sẽ dẫn tới hậu quả phá hông cả một đoạn lớn Thực tế cho thấy khi gặp bão nước trần dé bi vỡ nhiễu đoạn.

~ Mặt dé mới được gia cỗ cứng hoá một phần nên mùa mưa bão mặt dé thường bị set

lồ, lẫy lội nhiều đoạn không thé đi lại được

~ Mái phía biển nhiều nơi chưa được bảo vệ, vẫn thường xuyên có nguy cơ sat lở dedọa đến an toàn của để, đặc bột rong mùa mưa bão

~ Mãi phía ding cũng chưa được bảo vệ, nhiễu đoạn bi x6, sat khi mưa lớn hoặc sóng:

trần qua,

~ Dai cây chắn sóng để biển tuy đã được quan tâm bảo vệ, nhưng do đất ở khu vực có

49 phì kém, cây khó phát triển, thêm vio đó ý thức bảo vệ của người dân địa phương

chưa tốt dẫn tới hiệu quả bảo vệ của lớp đệm bãi trước chưa cao trong khi bai biển ở

một số đoạn vẫn có xu hướng bị bảo mòn, hạ thấp gây sạt lở chân kẻ, de dọa đến an

toàn của dé biển,

~ Hệ thống cổng dưới đê rất nhiều về số lượng, hầu hết đã được xây dựng từ vải chục

năm rước đây với kết cấu tam bợ và dang bị xuống cấp nghiêm trọng Cin có quy

hoạch lại, sữa chữa và xây dựng mới để đảm bảo an toàn cho đề, phủ hợp với quy

hoạch chung về phát triển sản xuất

17

Trang 29

Hình 1.19: Sóng trin gây vo để biển ở Hình 1.20: Tuyển đểbiển Hậu Lộc

Nam Định.

1.3.3 Ke dé biển vùng ven biển Trung Trung Bộ

Vang ven biển Trung Trung Bộ tinh từ Quảng Bình đến Quáng Ngãi, nằm kẹp giữa

én được bảosắc cửa sông mà lưu vite chủ yu nằm trọn rong lãnh thd nước ta

vệ bởi hệ thống đê có quy mô nhỏ xung quanh các cửa sông và một phần bở biển

30 + 50m như &

Phin lớn dải bờ biển được bio vệ bởi các dun cất, có nơi cao t

Quang Bình, Quảng Tri Các tuyển dé khu vực nay được dip bằng đắt pha cát, một số

tuyển nằm sâu so với cửa sông và dim phá có thân để là đất sét pha cát, như đề Tả

Gianh (Quảng Bình) đê Vinh Thái (Quảng Tri) Một số đoạn đề đã được bao vệ 3 mặthoặc 2 mặt bằng tắm bêtông 48 cho lũ trin qua như tuyến đề phá Tam Giang (ThừaThiên Huế), đẻ hữu Nhật Lệ (Quảng Binh) Ngoài các đoạn dé biển trực tiếp chịu tác

động của sóng, gió có kè lát mái bảo vệ, còn lại, mái đê chỉ trồng cỏ Đề vùng cửa

sông được bảo vệ bằng cây chắn sóng với các loại cây sú, vet, durée [1],

AM số tn tại chính của các yn kẻ đê biên Trung Trung B như sau [1]

- Còn 240km/S60km để biển, dé cửa sông chưa được đầu tư tu bổ năng cấp còn thấp,nhỏ, chưa đảm bảo cao độ thiết kế

- Trừ đoạn để thuộc thành phổ Đã Nẵng có chiều rộng mặt dé trên 4.0m, còn li chiều rộng mặt dé < 3,5m, thậm chí có đến 272km mặt đê chỉ rộng 1,5+2,0m gây khó khăn

rất lớn cho việc đi lại cũng như cứu hộ đề.

Trang 30

- Toàn bộ mat để chưa dược gia cổ hóa, về mùa mưa bão mặt để thường bị ly lội,

nhiễu đoạn không thể đi lại được.

- Đến nay mới có khoảng 165km/S6Okm có ké bảo vệ mái, phần lớn mãi để phía biểnchưa được bảo vệ hoặc lớp bảo vệ chưa đủ kiên cố nên vẫn thường bị sat lở de doa đến

An toàn của các tuyển đề

~ Cũng như vùng Bắc Trung Bộ, số lượng cống dưới dé rat lớn và được xây dựng từvải chục năm trước với kết sẫu tạm bg Nhigu cổng không còn phù hợp với quy hoạch

sản xuất, ngoài một số cống được tu bổ, nâng cắp thông qua nghiên cứu PAM 4617,

"hầu hết các cổng còn lại dang bị xuống cắp nghiêm trọng

oe |

Hình 1.21: Sóng trin gây vỡ kè dé biển ở Xuân Hải - Phú Yên

13.4 Để in ving Nam Trung Bộ

‘Da hình thành một số tuyến đê ven bign, đề cửa sông khá sớm như: Đề Đông tỉnh Binh

Dinh với ct

Hai được xây dựng phía trong dim Cù Mông tinh Phú Yên được xây dụng và bồi trúc

trong những năm 1956-1958; đê Ninh Giang, Ninh Phú huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh.

Hòa được dip trước năm 1915 Côn lạ các tuyển để khác ở các tinh Nam Trung bộ

i hơn 40km, được xây dựng từ những năm 1930; dé Xuân Hòa, Xuân

phần lớn được hình thành sau năm 1975, Hệ thống đê biển, dé cửa sông ở khu vực nay

thường ngắn và bị chia cắt bởi các của sông, đầm phá, dãy núi hoặc đổi cất Hiện

nay toàn bộ miễn Nam Trung Bộ có: 18 tuyến đề biển với chiều dai 101,8km; 31 tuyến

6 cửa sông với chiễu đi 131,35 km; 19 quyển kè với chiều đài 23,26 km [1]

Củc tn tại chính của kẻ để biển Nam Trung Bộ [1]

19

Trang 31

Hầu hét các tuyến đê có ba rộng mặt B < 4,0 m gây khó khăn cho việc bảo dưỡng

cũng như cứu hộ đê nhất Li trong mita bão.

- Cao trình đình để các tuyển để không đồng bộ và hi hết chưa ngăn được sóng do

Tình 1.22: Sóng đánh làm phá vỡ kết cấu kè dé biển ở đảo Binh Ba - Khánh Hòa.1.3.5 Ke dé biển Nam Bộ

Cie tuyển dé được xây dựng trước năm 1975, có quy mô nhỏ, qua quá trình chẳng

choi với hiên nhiên, ảnh hưởng ôn định dinu của biễn, để cũng được tu bổ bai đắp đ

“Các tuyến đê xây dựng sau năm 1975 [1]:

Hệ thống đê Gỏ Công (xây dựng từ 1976 + 1985) có chiều dai 21,22 km, cao trình.-+3.ấm, bé rộng mặt dé từ 45m Đây là tuyển để ki

“đất bảo vệ 65.000 ha

cố nhất Nam Bộ, với diện tích

Hệ thống dé Vĩnh Châu, tinh Sóc Trăng (xây dựng tir 19941995) có chiều dải 43km,

eao trình +2,8m, mặt đê rộng 4m, xây dựng hệ thống cổng dưới đề vừa và nhỏ từ 1 đến

2 cửa, mỗi cửa 1.8m, có thé đánh giá là hệ thông để cổng ngăn mặn tương đối kiên cổ

Trang 32

và đồng bộ được thử thách qua trận bão lịch sử vào thing 11/1997 sau đó đã được.

nâng cấp.

Hiện nay khu vực Nam Bộ có 16 tuyển đề biển với chiếu đải 444,36km; 2 tuyến kề

biển với tổng chiều dài 16,5km,

"Đánh gi chung vẻ hệ thắng kẻ đ Min, đề cửu sông Nam Bộ [1]

~ Để biển, dé cửa sông đã phát huy tác dụng ngăn mặn xâm nhập vào đồng, bảo vệ đất

canh tác cho những vùng ngọt hóa

= Nhiều nơi để đã góp phần khai hoang kin biển, mở rộng đắt canh ác.

ông trình rên đề trong các năm qua trên thực tẾ đã

góp phần quan trọng trong việc chủ động điều tết nguồn nước góp phần chuyển đổi cơcấu sản xuất, phát triển giao thông nông thôn, cũng cổ an ninh quốc phòng

Tuy nhiên vẫn cin nhiều mặt hạn ché như:

Cao trình nhiễu tuyển đề biển, dé cửa sông hiện chưa đủ khả năng phòng chẳng thiên

ti, khi gặp triều cường và bão thường bị thiệt hại lớn

= Các tuyển dé biển, để cửa sông hẳu hết còn thiểu cổng nên chưa chủ động trong tiêu úng, tiêu phèn, hạn chế hiệu quả ngăn mặn, giữ ngọt, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi

sin xuất cho một số vũng

= Do được xây dựng qua nhiều thời kỳ nên dé biển Nam Bộ thiếu tính hệ thống vềvũng và đối tượng bảo về, ng nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật

Hình 1.23: Đề n khu vực ấp Vâm Ray xã Bình Son Kiên Giang bị ạt lỡ

a

Trang 33

1.4 Thực trang vé chất lượng công trình và các vấn đỀ an toàn Ke biển

Hiện nay với sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, cùng với sự phát triển của khoa học.công nghệ, công tác thi công kề đểbiễn ở nước ta đã đảm bảo trơng đổi tốt cả về số

lượng và chất lượng Tuy nhiên công trình ké biển là một dang công trình có nhiều đặc.

còn nhiễu ton tại về chấtthủ tính chất thi công có nhiều phức tạp Vi vậy hiện nay v

lượng th công kẻ biên, đặc biệt kh trải qua các cơn báo hay qua một thời gian bị tắc

dong liên tục của sóng, gió thi một số công trình kẻ biển đã bộc lộ khá nhiễu vấn đề về

chất lượng thi công.

Khi lập dự án đầu tư, các đơn vị tư vấn thiết kế cũng đã tính toán đến các tác động của

"Nhưng khi thi

bão, sóng biển Từ đồ đề ra các biện pháp, yêu cầu kỹ thuật cin thi

công các nhà thầu không đáp ứng được tố, đầy đủ các yêu cầu ky thut, yêu cầu chất

lượng Những vin để mà nhà th thi công kể biển hay gặp phải như lá:

“Chất lượng bê tông, mắc bê tông không đảm bảo, không phủ hợp với môi trường làm

việc của cầu kiện dẫn đến sau một thời gian làm việc các cấu kiện bê tông lát mái ké bị

xâm thực, mai mòn dé lộ ra lớp đá (Hình 1.24).

Hình 1.24: Xm thực, ăn môn bê tông kẻ biển

(tinh 1.25) và (Hình 1.26) thé hiệ các ấm lt mái của đ bị lún sụt bị trượt theo mái

đc in đề lần sot mang gia cổ một phần nguyên nhân là do sự lõi cuỗn vật liệu lọc

bởi sóng rút Sự lôi cuốn vật liệu lọc ra ngoài chỉ xây ra được nếu có chuyển vị lớn của

mảng gia cỗ dưới tác dụng của áp lực diy ngược từ trong thân để khi sóng rút Vì vậycan phải có giải pháp hạn chế chuyển vi của mảng gia cố, chẳng được sự dy ngược

‘cua áp lực nước phía trong thân đê.

Trang 34

Bên cạnh đồ, có nguyên nhân chủ quan là do chất lượng thi công kêm, không đảm bảo

thin khay kẻ không dim bảo bị sóng phi vỡ nhiều

srỗn định của đắt dip trên mái đệ,

đoạn làm thân và mái ké bị sụt lún, hay thiểu các công trình phụ trợ thoát nước mưa và

nước thải từ khu dân cư ra biển.

Hình 1,26: Mái kẻ bị trượt

(Hình 1.27) cho thấy tinh trạng các mảng gia cố bị bong tróc do sóng ở kẻ biển Ninh

Chữ - Ninh Thuận Tình trạng kỹ thuật này sẽ dẫn đến mat an toàn cho đê biển.

6 là do trong lượng viên gia cổ không đủ

"Nguyên nhân của việc bong tróc ming gia

giữ bn định, các viên gia cổ không đã liê kết với nhau

(Hình 1.28) thể hiện một đoạn kẻ bị phi huỷ mảng gia cổ phía biển din đến phá huy

công tình Nền kẻbị sống xi su, nên phải gia cổ lại nề bị xôi

nh 1.28: Mái kẻ bị phía biển phá hoại

Hình 1.27: Cấu kiện bị bong trée

(Hình 1.29) cho thấy dưới áp lực của các đợt sóng biển đánh, kết hợp với trọng lượng

ca bản thin mái kẻ bị đất gãy Theo thờ gian không gia cổ, khắc phục sửa chữa nên

2B

Trang 35

lột số vị trí bị xố mảng gia cổ bị áp lực dy ngược, kết cầu mái kẻ có chuyển vĩ ớt

lệch nặng không trở lại được vị trí ban đầu gây hư hỏng nặng mai kè.

(Hình 1.30) cho thấy mảng bê tong mái kẻ bị đứt gay (bị sụt xuống đưới) do bị mắt đắtnên bên dưới (het him ếch) Dưới tác động của sóng và áp lực đây ngược từ dưới nền,ting lọc ngược đã không hoại động hiệu quả dẫn đến đất nén bị cuỗn ra ngoài Nếu

Không được thay thể sữa chữa sẽ gây xối cục bộ phá bủy nỀn đt của các edu kiện bên

cạnh, din đến phá hủy thân kẻ và công tình bên trên

Hình 1.29: Cấu kiện bị day tồi Hình 1.30: Cấu kiện bị sụt do mắt đắt

Từ thực trang chất lượng thi công và những hiện tượng hư hong trên có thể nhận thấy

yếu tổ dim bảo chất lượng trong công tắc thi công có ảnh hưởng rit lớn đến sự ổn

định, tuổi họ của công trình ké đ biển Đổ là những yếu tổ xuất phát từ chủ quan và

hoàn toàn có thé :m soát, cải thiện được Vì vậy đặt ra yêu cầu cần phải thất chặt

ác quan lý chất lượng trong giai đoạn thi công công trình.

15 Những vẫn đề tồn tại trong việc khảo sắt, thiết kế, thi công và quản lý Kè đề biển1L5.1 LỄ công tác khảo sát thiết kế

“Chạy dọc dai ven biển, các tuyển đề thường rit đồi, địa chất đắt nn luôn thay đổi trên

toàn tuyển, trong khi khoảng cách ác hỗ khoan quá xa nên khó mô tả hết được đặc

điểm địa chất dưới đất nỀn Hiện nay, công tác khảo sit địa chất và thí nghiệm đất

phục vụ thiết kế thi công xây dựng dé chủ yếu sử dụng các phương pháp sau đây:

~ Khoan bằng tay, bằng máy và lấy mẫu nguyên dạng;

~ Khoan xuyên tinh, cất cảnh;

Trang 36

Ngoài ra, việc lấy mẫu đắt, bảo quản mẫu chưa đảm bảo yêu cầu, có thé trong quả

trình vận chuyển do khoảng cách từ nơi lầy mẫu đến phòng thí nghiệm rất xa, làm chomẫu bị rung động, phá hoại kết edu, rạn nút lớp bọc bảo vệ dẫn đến việc bay hơi nướctrong mẫu Không đảm bảo tinh trạng nguyên thé của mẫu Bên cạnh đó mẫu đắt lạiđược thí nghiệm trên những thiết bị cũ và lạc hậu Những nguyên nhân trên đã ảnh

lệch đến kết quả các chỉ tiêu của mẫu dat, Làm cho

hưởng tắt nhi, thậm chí làm s

việc tính toán có 1 đến sai khác hoàn toản

S20 Về tiết kế

Hiện nay ở nude ta việc tính toán va én định kẻ, đề, đập tuân thủ theo các hệ thống

‘quy chuân, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy phạm [2]

“Tiêu chuẩn ngành: Hướng dẫn thiết kế dé biển 14 TCN 130 - 2002;

'TCVN 5060-90: Ap dụng cho công trình thủy lợi n chung:

(Quy phạm thiết kể đập đắt dim nén QPVN IL77: 14 TCN-157-2005;

Các phương pháp tính như: tính thắm, tính én định hiện đang được sử dụng cácphương pháp của đập đất dim nén, chưa tinh đến biển dạng và áp lực nước kế rỗng

‘cho phủ hợp với hoàn cảnh của đồng bằng sông cửu long.

Việc sử dụng các chỉ tiêu thí nghiệm dim nền để tính toán không phù hợp với điều

kiện làm việc thực tế của để tên nền đất yếu, Việc xử lý nén để để nâng cao tính ổn

định của để chưa có đầu tư đúng mức, thậm chí có một số tuyển dé do địa phương

quan lý không tính én định mà chỉ dựa vào khả năng phán đoán và kinh nghiệm của

người thiết kế, có đoạn để có tính Ôn định nhưng khi thi công thi xủy ra trượt sạt nhiềulẫn phải thay đổi thiết kế Các đơn vị thiết kế chưa để cập đến vin đề con người sử

‘dung và khai thác sẽ ảnh hưởng đến én định dé ở mức độ nào.

Vé hệ số an ton phụ thuộc vào cách tinh và điều kiện địa chất công trình Ma việc

khảo sắt địa chất công trình hiện tại cũng chưa có văn bản pháp lý về khảo sát nói

chung và cho dé nói riêng Đồi với tuyển dé có chigu dài rit lớn ma việc bổ tí các hồ

khoan thưa và chưa hợp lý nên không phản ánh được day dủ điều kiện làm việc của

dat nền bên dưới

Trang 37

15.3 VỀ công tác th công

6 một số tuyển để các đơn vị thị công không có kinh nghiệm hoặc vì một số lý do nào

đó không tuân thủ đồ án thiết kể, sử dung các thiết bị thi công cơ giới lớn, dip nhanh

tới cao trình thiết kế làm phá hủy kết cấu đất nền gây lún sụt và các sự cỗ nghiêm

trọng khác

~ Dé được xây dựng chủ yếu đắp không được dim nộn Các tuyển đê hiện nay thường

.được thi công bằng những phương pháp phổ biến sau đây:

+ Dio mới các kênh cặp doc theo tuyến đê đề dùng đắt đảo kênh đắp đê, Các kênh lấydit trở thành các kênh cặp dé phục vụ gom nước tiêu hoặc phân phối nước tưới

+ Nao vết và đảo mở rộng các kênh rạch sẵn có dọc theo tuyển dé dé đắp đề.

+ Đào đất ở các bãi vật liệu, các khu ruộng dé vận chuyển đến dip dé.

+ dio lấy dit dip để quả sâu, lưu không giữa hồ đảo và chân mái để không

đủ khoảng cách cần thiết dẫn đến vige sạt rược mái dốc hỗ đào lâm ảnh hưởng đến mái

đệ

+ Khi dap đề có chiều cao quá lớn vượt quá sức chịu tải của đất nén, làm cho khối đắt

ip chìm xuống nén, Nhiễu đoạn đề do thi công dim nén không đều làm cho để bị lúnkhông đều nứt nẻ, tạo cho mặt đề gỗ ghề và dễ hư hỏng nhất là vảo mùa mưa

6 một số địa phương có tuyến đề được thi công để đạt ké hoạch nên làm nhanh hoànthành gấp để chạy lũ, đất đắp không được đảm nén kỹ Nhiễu địa phương áp dụng biện

pháp thi công dé bằng thủ công không thé dim chặt, dip trên nên đất bão hòa nếu

không có lớp đất thoát nước tốt ở giữa nên tốc độ cổ kết rất chậm nên khi đưa vào sử

dung xảy ra hiện tượng lún sụt, s lở mái để gây những hậu qua nghiêm trong,

~ Về vật liệu ding để đắp dé, kè thường khi lượng đất dùng để đắp dé rit lớn, Nếu lựa

chọn đất tốt để đắp thì phải vận chuyển xa rất tốn kém và không phù hợp với điều kiện

giao thông ở ving ven biển Vi thé, hẳu hết các tuyển dé đều sử dụng vật iệu tại chỗ

đọc tuyển độ ấm cao, khả.lắp Dit dip được khai thie te các bãi vật

năng thoát nước kém lại được dip trên nền đất yếu do đó không thé diing máy dim có

Trang 38

tải rong lớn để dim đạt dung trong cao Vật liệu dip dé không tốt thường gây ra các

ún nhiều làm cho

di (Sa, rượt mái hông đảm bảo cao

trình thiết kế san một thời gian đưa vào sử dụng.

1.5.4, VỀ quản lý sử dụng

“Chưa được quan tâm đúng mức, nhiều đoạn đề qua một thồi gian sử dụng bị x6i lở mái

nhưng không được sữa chữa kip thời dẫn đến mắt én định của mái dé Nguyên nhân

chủ yếu là tuyến đê này không có biện pháp bảo vệ mái tốt (một phan do khó khăn vềnên khi lũ về mắt d@ sẽ bị xối lở xây trượt mái Dé không có điều kiện lát mái bảo

vệ, sau khi được v

không được đầu tr đúng mức.

ir dụng và khai thác, quá trình theo đôi, tu bổ thưởng xuyên đã

Việc quy hoạch dân cư trên để (đề bao kết hợp nên dân cư) cũng chưa đồng bộ, nhiễu

hộ dân xây dựng nhà quá sit mái dé nên gây sat lở mái để, Cần phải phát động hơn

nữa phong trio nâng cao ý thức bảo vệ để trong nhân dân,

KET LUẬN CHƯƠNG 1

“Trong chương 1, Luận văn đã đưa ra cái nhịn tổng quát về các nội dung sau: Tình hình

công tắc thi công Kẻ đê biển trên thé giới, tình hình công tác thi công Kẻ đê biển tạiViệt Nam và thực trang về chit lượng công tình và các vẫn để an toàn Ké big hiện

nay Ding thời phân tích tổng quan các giái pháp bảo vệ mái dé biển của các nước trên.

thé giới, và những vấn để tổn tại rong việc khảo sắt, thiết kế, thí công và quản lý kẻ đề

biển của nước ta hiện nay thông qua các miễn của đt nước Qua đó cho thấy các nước

đã đầu tư nhiều công trình nghiên cứu và tải chính đẻ tăng cường sự én định bảo vệ

mái của ké dé biển Ở nước ta bên cạnh việc áp dung các dạng kè bảo vệ mái cơ bản

như kè đá, bê tông lắp ghép Hiện nay đã dan áp dụng các dạng mới có nhiều wu việt

hon, thân thiện với môi trường hơn Tuy nhiên do công nghệ thi công cũng như những

nghiên cứu áp dụng thye tiễn chưa có nhiều nên việc áp dung các công nghệ mới vẫn

còn rất hạn chế hay mang lại kết quả không được như mong muốn

Dù các dang kẻ bảo vệ mái cơ bản hay các dạng kẻ mới nhưng nếu trong quá tình thỉ

công không được quản lý chất lượng chặt chẽ thi đều có thể xảy ra sự cỗ Thực trạng

trải qua quá trình lâm việc hay tác động trực tiếp của biến đổi khi hậu nói chung và

27

Trang 39

gió, bão thì các mái ké để biển sẽ xuất hiện các hong hóc, bộc lộ các vấn để kém chất lượng trong qua trình thi công Chính vi vậy trong Chương 2 Tác giả sẽ đề cập đến các

sơ sở và biện pháp kiểm tra, giảm sit chung nhất nhằm nâng cao công tie quản lý chất

lượng trong thi công ké bảo vệ mái dé bién,

Trang 40

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LUQNG

THỊ CONG KE DE BIEN

2.1 Tổng quan về quản lý chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng 2.1.1 - Tổng quan về quản lý chất lượng

21.11, Khái niệm vẻ quản lý chất lượng

“Chất lượng sản phẩm là kết quả tác động của hàng loạt các yêu tổ có liên quan chặt

chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cin phải quản lý một cách đúng

din các yêu tổ này Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác

định và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượngđược gọi là quản lý chất lượng

ign nay đang tin tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng [3}

+GOST 15461-10 (Nga) cho rằng: “Quản lý chất lượng là xây dựng, dim bảo và duy

trì mức chất lượng tắt yéu của sản phẩm khi thất kế, chế tạo, ha thông và tiên đồng:

Điều này được thục hiện bằng cách kiém tra chất lương có lệ thông, cũng như tác

“động hướng dich tới các nhân tổ và diéu kiện ảnh hưởng tới chẩt lượng chỉ phi

+ AG, Robertson, chuyên gia người Anh vẻ chat lượng cho rằng: “Quản lý chất lượng(được xác định như là một hệ thẳng quản trị nhằm xây dựng chương trình và sự phối

i gắng của những đơn vị khác nhau để day trì và tăng cường chất lượng

trong các 16 chức thiét ké, sản xuất, đảm bảo sản xuất có hiệu quả và thỏa mẫn như

hop các

cầu người tiêu ding:

+ Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000: “Quản lý chất lượng là một hoạt động có

mục đích dé ra các chính sách, mục tiêu, trách nhiệm

chức năng quản lý chung m

và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chấtlương, đảm bảo chất lượng, cải tấn cd lượng rong khuôn Khổ một hệ thẳng cht lượng”

Như vậy, tuy còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng, song nhìn

chung thi chúng có những điểm giống nhau như sa:

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Kẻ để biển kết hợp giao thông Hin L2: Kẻ đề biển Afkiuidjk kết hợp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.1 Kẻ để biển kết hợp giao thông Hin L2: Kẻ đề biển Afkiuidjk kết hợp (Trang 17)
Hình 1.3: Sir dụng các khối bê tông dj hình trong xây dựng kẻ dé biển - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.3 Sir dụng các khối bê tông dj hình trong xây dựng kẻ dé biển (Trang 18)
Hình 1.6: Mái để phía biển được bảo vệ. Hình L7: BE tông tự chén bảo vệ mái - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.6 Mái để phía biển được bảo vệ. Hình L7: BE tông tự chén bảo vệ mái (Trang 21)
Hình 1.8: Bảo vệ mái đê phía biển bằng nhựa Asphalt kết hợp đá đổ ở Hà Lan - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.8 Bảo vệ mái đê phía biển bằng nhựa Asphalt kết hợp đá đổ ở Hà Lan (Trang 22)
Hình 1.12: Geotube được sử dung bảo vệ bở biển tại An Độ. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.12 Geotube được sử dung bảo vệ bở biển tại An Độ (Trang 23)
Hình 1.16: Giải pháp nuôi bai chống xói lở. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.16 Giải pháp nuôi bai chống xói lở (Trang 25)
Hình 1.19: Sóng trin gây vo để biển ở __ Hình 1.20: Tuyển đểbiển Hậu Lộc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.19 Sóng trin gây vo để biển ở __ Hình 1.20: Tuyển đểbiển Hậu Lộc (Trang 29)
Hình 1.21: Sóng trin gây vỡ kè dé biển ở Xuân Hải - Phú Yên 13.4. Để in ving Nam Trung Bộ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.21 Sóng trin gây vỡ kè dé biển ở Xuân Hải - Phú Yên 13.4. Để in ving Nam Trung Bộ (Trang 30)
Hình 1.24: Xm thực, ăn môn bê tông kẻ biển - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.24 Xm thực, ăn môn bê tông kẻ biển (Trang 33)
Hình 1.27: Cấu kiện bị bong trée - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.27 Cấu kiện bị bong trée (Trang 34)
Hình 1.29: Cấu kiện bị day tồi Hình 1.30: Cấu kiện bị sụt do mắt đắt - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 1.29 Cấu kiện bị day tồi Hình 1.30: Cấu kiện bị sụt do mắt đắt (Trang 35)
Bảng 2.2: Đánh giá chất lượng công trình xây dựng theo từng tiêu chí cụ thể - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Bảng 2.2 Đánh giá chất lượng công trình xây dựng theo từng tiêu chí cụ thể (Trang 55)
Hình 22: Các dang chân khay kẻ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 22 Các dang chân khay kẻ (Trang 63)
Hình 3.1: Bản đỗ vệ tinh - Google khu vực kẻ 3 (Kê thôn Phú Thọ bổ sung) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.1 Bản đỗ vệ tinh - Google khu vực kẻ 3 (Kê thôn Phú Thọ bổ sung) (Trang 76)
Hình 3.3: Mô hình quân lý trên công trường của Nhà thầu. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.3 Mô hình quân lý trên công trường của Nhà thầu (Trang 80)
Hình 3.5: Mặt bằng bố trí thi công Hình 3,6: Nha ở Ban chỉ huy CT + Sân đúc + cầu bể tông đúc sin: Mặt bằng sân đúc được nhân công diy phẳng, dim - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.5 Mặt bằng bố trí thi công Hình 3,6: Nha ở Ban chỉ huy CT + Sân đúc + cầu bể tông đúc sin: Mặt bằng sân đúc được nhân công diy phẳng, dim (Trang 83)
Hình 3.9: Năng lực hoạt động nhà thiu Hình 3.10: Bign bin iy mẫu vậtliệu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.9 Năng lực hoạt động nhà thiu Hình 3.10: Bign bin iy mẫu vậtliệu (Trang 84)
Hình 3.11: Các kết quả thí nghiệm va Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm + Cổt thép nhập về có giấy chứng nhận chất lượng sàn phẩm của nhà cung cấp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.11 Các kết quả thí nghiệm va Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm + Cổt thép nhập về có giấy chứng nhận chất lượng sàn phẩm của nhà cung cấp (Trang 85)
Hình 3.12: Trình tự thi công Chân khay - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.12 Trình tự thi công Chân khay (Trang 86)
Hình 3.13: Trình tự thi công đúc tắm dan - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.13 Trình tự thi công đúc tắm dan (Trang 88)
Hình 3.14: Trình tự thì công trải v địa kỹ thuật - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.14 Trình tự thì công trải v địa kỹ thuật (Trang 89)
Hình 3.15: Trinh tựthỉ công lắp đặt tắm dan - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.15 Trinh tựthỉ công lắp đặt tắm dan (Trang 90)
Hình 3.16: Sơ đồ thực trạng quân lý chất lượng ca Nhà thầu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.16 Sơ đồ thực trạng quân lý chất lượng ca Nhà thầu (Trang 91)
Hình 3.18: Biện pháp thi công chân khay của Nhà hầu. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.18 Biện pháp thi công chân khay của Nhà hầu (Trang 92)
Hình 320: Thực tế nhà  ở Ban chỉ huy công trình  và nhà tập kết vật tr của Nh thầu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 320 Thực tế nhà ở Ban chỉ huy công trình và nhà tập kết vật tr của Nh thầu (Trang 94)
Hình 3.21: Mặt bằng công trường rộng rãi và có nhiều cây cối lớn làm ảnh hướng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.21 Mặt bằng công trường rộng rãi và có nhiều cây cối lớn làm ảnh hướng (Trang 95)
Hình 3.22: Da hộc ở các ống buy bị nhiều v trí thỉ công chưa đạt yêu cầu kỹ thuật - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.22 Da hộc ở các ống buy bị nhiều v trí thỉ công chưa đạt yêu cầu kỹ thuật (Trang 96)
Hình 3.23: Thực tế cách viết nhật ký của Nhà thầu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Hình 3.23 Thực tế cách viết nhật ký của Nhà thầu (Trang 97)
Bảng ghỉ chép công tác đúc cấu kiện của cán bộ kỹ thuật công trường - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
Bảng gh ỉ chép công tác đúc cấu kiện của cán bộ kỹ thuật công trường (Trang 110)
1. Bảng thắng kê thiết bị thi công chủ yấu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công công trình kè biển Phú Thọ, tỉnh Ninh Thuận
1. Bảng thắng kê thiết bị thi công chủ yấu (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN