1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương

125 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Tác giả Nguyễn Như Nguyện
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Uân
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 6,13 MB

Nội dung

Bên cạnh hiện tượng thu hẹp về diện tích dat nông nghiệp do quá trìnhcông nghiệp hóa, đô thị hóa và suy giảm chất lượng đất nông nghiệp do samạc hóa, xói mòn, rửa trôi, mất rừng, việc ch

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực, nội dung của Luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nảo trước đây.

Tôi cam đoan mọi tài liệu tham khảo trích dẫn trong Luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả Luận văn

Nguyễn Như Nguyện

Trang 2

Nội, được sự giảng dạy va tận tình giúp đỡ của các thay, cô giáo, tác giá đãtrang bị thêm rất nhiều những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như.trong thực tế cuộc sống, củng cổ thêm hành trang kiến thức trong quá trình.công tắc sau này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đặc biệt là thầy giáo

hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Uân đã tận tình giúp dé tôi hoàn thành Luận

văn này.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng

chi lãnh đạo, cán bộ của Phòng Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng đăng

ký quyển sử dụng đất, Phòng Kinh tế thị xã Chí Linh; lãnh đạo và cần bộchuyên môn các xã, phường trên địa bản; các tập thé, cá nhân đã tạo điều kiện

để tác giả thu thập số liệu và những thông tin cin thiết liên quan để thực hiệnnghiên cứu hoàn thiện Luận văn.

“Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cổ gắng nhưng ming

nghiên cứu của đề tài rộng, thời gian ngắn, khả năng và kinh nghiệm có hạn.nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rắt mong được các.thầy, cô giáo, các đồng nghiệp góp ý dé các nghiên cứu trong Luận văn nảy

được ấp dụng vào thực tiễn

Xin chân thành cảm on!

“Tác giá luận van

Nguyễn Như Nguyện

Trang 3

SỬ DUNG DAT NONG NGHIỆP

1.1 Một số vấn đề về quan lý sử dụng dat nông nghiệp

1.1.1 Đất nông nghiệp và tinh hình sử dụng dat nông nghiệp

1.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 121.1.3 Vấn dé suy thoái đất nông nghiệp 141.2 Hiệu quả sử dung đắt nông nghiệp va các chỉ tiêu đánh giá 26 1.2.1 Hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu đánh giá 28

1.2.2 Hiệu quả xã hội va các chỉ tiêu đánh giá os „30

1.2.3 Hiệu quả môi trường và các chỉ tiêu đánh giá 311.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qua sử dung dat nông nghiệp 331.3.1 Nhóm các yếu tổ kỹ thuật : oe 33 1.3.2 Nhóm các yếu tổ tổ chức - quản lý „ : 34 1.3.3 Nhóm các yếu tổ xã hội - pháp lý 35

1.4 Kinh nghiệm về sử dụng đắt nông nghiệp tại một số nước trên thé giới và

Việt Nam $6

1.4.1 Kinh nghiệm sử dụng đất nông nghiệp ở một số nước trên thé giới 461.4.2 Kinh nghiệm sử dung đất nông nghiệp ở Việt Nam so AOKET LUẬN CHƯƠNG I — — 43CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA SỬ DUNG DAT NÔNG NGHIỆPTREN DJA BAN THỊ XÃ CHÍ LINH TRONG THỜI GIAN QUA 45

2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Chí Linh.45

4 49 2.2 Thực trạng việc sử dung đất nông nghiệp trên địa bản thị xã Chi Linh 512.1.1 Điều kiện tự nhiên thị xã Chi Linh

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Trang 4

2.2.3 Thực trang quản lý, sử dung dat nông nghiệp của thị xã 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của thị xã Chí Linh 602.3.1 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng dat 632.3.2 Hiệu quả xã hội của việc sử dụng đất nông nghiệp 792.3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đắt nông nghiệp về mặt môi trường E12.4 Đánh giá chung sẻ

_-2.4.1 Những kết qui đạt được 84

2.4.2 Những tồn tai, han chế và nguyên nhân 85

KET LUẬN CHƯƠNG 2 87

CHƯƠNG 3: DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA

SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN THỊ XÃ CHÍ LINH 88.3.1 Dinh hướng phát triển nông nghiệp của thị xã Chí Linh trong thời gian ti 883.2 Nguyên tắc và căn cứ dé xuất các giải pháp 89

3.2.1 Nguyên tắc dé xuất giải pháp 893.2.2 Căn cứ dé xuất các gi pháp : 91

3.3, Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua sir dung đắt nôngnghiệp trên địa bản thị xã Chí Linh 95 3.3.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch sử dung đắt 953.3.2 Nhóm giải pháp về áp dụng ky thuật công nghệ -983.3.3 Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý 101 3.3.4 Nhóm giải pháp về giáo dục - pháp lý - kinh tế - xã hội - môi trường102

KET LUẬN CHƯƠNG 3 en 108

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Bảng I.1 Diện tich đất tự nhiên và đắt nông nghiệp chưa được khai thác của

các Châu lục trên thể giới - - “37Bang 1.2, Diện tích đất nông nghiệp ở Việt Nam 41Bảng 2.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiế 47Bang 2.2 Hiện trang sử dung đất thi xã Chi Linh năm 2014 31Bang 2.3 Hiện trang sử dung đất nông nghiệp thị xã Chí Linh năm 2014 54 Bảng 2.4, Các loại hình sử dụng đất tiểu ving 1 6 Bảng 2.5 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 6Bang 2.6, Các loại hình sử dụng dat tiéu vùng 3 „62Bang 2.7 Hiệu quả kinh tế trên một ha của các cây trồng chính tại 65Tiểu vùng 1 65 Bang 2.8, Hiệu quả kinh tế trên một ha của các cây trồng chính tạ 66 Tiểu vùng 2 66

Bảng 2.9 Hiệu quả kinh tế trên một hacia các cây trồng chính tại 6

Tiểu vùng 3 67Bang 2.10 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng dat tiểu vùng 1

Bang 2.11 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng dat tiểu vùng 2 73Bang 2.12 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dung dat tiểu vùng 3 75Bang 2.13 Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các vùng T6Bang 2.14 Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo loại hình sử dụng đất T1Bảng 2.15 Mức độ sử dụng phân bón của một số cây trồng 82

Bảng 3.1 : Dự kiến quy hoạch sử dung đất nông nghiệp đến năm 2020 97

Trang 6

Đất dai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng

cho con người Mỗi quốc gia khác nhau có quỹ dat khác nhau và quỹ dat của

gia đều có giới hạn, do vậy dit dai trở thành một tài sản quý củagia Cùng với vai trò đó, đất đai còn là môi trường sống của conngười và động thực vật, là không gian sống, nơi phân bố dân cư và các hoạtđộng kinh tế xã hội khác của con người

Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai không chỉ là đối tượng lao động

mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thể được Việc sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp không chi đơn thuần là ngành kinh té sinh học, tạo ra lương thực,

thực phẩm mà còn được coi là nền kinh tế sinh thái, gắn liền với phát triểnkinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.

“Trong sự phát triển của ngành kinh tế thị trường, đất dai phải chịu áplực từ nhiều phía như: sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện

đại hóa; sự bùng nỗ dân số và su hướng đô thị hóa, việc khai thác và sử dụng

đất không hiệu quả dé đáp ứng nhu cau lương thực, sinh hoạt của conngười hậu quả của những áp lực dé là: điện tích đất nông nghiệp bị giảm,đất đai bị thoái hoá mắt khả năng canh tác, ảnh hưởng đến đời sống của conngười và mắt cân bằng sinh thái

Việc nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đắt đã được nhiều tổ chức, nhiềuquốc gia và nhiều nhà khoa học trên thé giới dé cập tới và được coi là một vấn

đề cần thiết khi nghiên cứu tình hình sử dung đất đai của địa phương.

Việt Nam là một quốc gia dang phát triển, có một độ dân số đông, diện

tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên với việc chuyển mục đích mộtcách ồ ạt sang các mục đích khác đã làm giảm đáng kể diện tích đất nôngnghiệp, làm ảnh hưởng đến anh ninh lương thực quốc gia Ngoài ra với việc

Trang 7

“Thị xã Chí Linh nằm ở phía đông bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm

tỉnh 40 km Phía đông giáp huyện Đông T\ „ tỉnh Quảng Ninh Phía tây giáptỉnh Bắc Ninh Phía nam giáp huyện Nam Sách Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang.Phía bắc va đông bắc của thị xã là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều,

ba mặt còn lại được bao bọc bởi sông Kinh Thay, sông Thái Bình và sông Đông Mai Với tổng diện tích tự nhiên là 28202.78 ha, diện tích đất nông

nghiệp chiếm khoảng 73% tổng diện tích tự nhiên toàn thị xã Cùng với các

địa phương trong cả nước, thị xã Chí Linh cũng dang tiến hành công nghiệp

hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn mà cụ thể là chương trình xây

dựng nông thôn mới Từ thực tế trên cho thấy việc đánh giá và đưa ra hướngquan lý, sử dụng đắt hợp lý, có hiệu quả là rat cần thiết Trên cơ sở đó, tác giả

đã lựa chọn đề tài “Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đắtnông nghiệp trên địa bàn thị xã Chi Linh, tinh Hai Dương”.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Đi tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là hiệu quả sử dụng dat nông nghiệp

và các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn.thị xã Chí Linh, tình Hải Dương.

b Phạm vi nghiên cứa

Pham vi nghiên cứu của dé tài là hiệu quả sử dụng đất nông ng!

địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thời gian kể từ khi thực hiện LuậtDat dai (sửa đổi) năm 2003 đến nay, trong đó tập trung chủ yêu vào thời ky từnăm 2008 đến nay và các giải pháp được đề xuất cho giai đoạn từ nay đến.năm 2020.

Trang 8

cdụng đất nông nghiệp tại thị xã C Linh, Luận văn đề xuất gi pháp để phihuy tiềm năng đắt nông nghiệp hiện có và nâng cao hiệu qua sử chúng nhằmgóp phan thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã.

4 Phương pháp nghiên cứu.

"Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng các phươngpháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp điều tra, khảo sát thu ô liệu, phương pháp chuyés

‘gia áp dụng khi thu thập thông tin ti liệu của các nghiên cứu thực tế,

~ Phương pháp thống kẻ, xử lý số liệu, phân tích tổng hợp, phân tích so

sánh: Nhằm phân tích, so sánh, đánh giá thực trang việc quản lý và sử dungđất dai, từ đó rút ra những kết quả cần phát huy và những tồn tại cần khắcphục;

~ Phương pháp phân tích hiệu quả kinh té - xã hội - môi trường;

- Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy:

- Phương pháp hệ thống hóa;

~ Phương pháp dự báo.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa hoe

Dé tài nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý,

sử dụng và đánh giá hiệu quả sử dụng dat nông nghiệp trên địa bàn thị xã ChíLinh, những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ảnh.hưởng và dé xuất được những giải pháp thích hợp có tính khả thi

b Ý nghĩa thực tiễn

Trang 9

quan trọng trong việc quản lý, sử dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu qua sir

dụng nguồn tải nguyên đặc biệt này tại địa phương

6 Kết quả dự kiến đạt được

~ Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý, sử dụng đất nôngnghiệp, hiệu quả sử dung đắt nông nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá và nhữngnhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đắt nông nghiệp

- Phân tích, ánh giá thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng đất nông, nghiệp của thị xã Chí Linh, từ đó rút ra những kết quả đã đạt được cần phát

huy và những mặt còn tổn tại, vướng mắc cần nghiên cứu giải pháp khắc

phục, tháo gỡ.

- Dé xuất một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp nhằm phát huyđược tiém năng đất dai nông nghiệp hiện có và đáp ứng mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội của địa phương trong thời gian tới

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, danh mục tồi liệu tham

khảo, luận văn kết cấu theo kiểu truyền thống gồm 3 chương chính:

Chương 1: Tổng quan về đắt nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông

nghiệpChương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã

Chí Linh trong thời gian qua

Chương 3: ĐỀ xuất một số giải pháp nâng cao hi

h

quả sử dụng đất nông

nghiệp trên địa bàn thị xã Chí L

Trang 10

DAT NONG NGHIỆP.

1.1 Một số vấn đề về quản ly sử dung đất nông nghiệp

1.1.1 Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đắt nông nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp

Đắt nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất sử dụng vào mục đích sảnxuất, nghiên cứu, thí nghiệm vé nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trồng thủy sản,lim muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Dat nông nghiệp bao gồm đắtsản xuất nông nghiệp, dat lâm nghiệp, dat nuôi trồng thủy sản, đất làm mudi

và đất nông nghiệp khác [23]

1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp

1, Đất sản xuất nông nghiệp

Đất sản xuất nông nghiệp là dit nông nghiệp sử dụng vào mục đích sảnxuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, dit trồng cây lâu năm

a, Đất trồng cây hàng năm

iit cây trồng hing năm là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh

trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một năm, kể cả đất sửdụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sửdụng vào mục đích chăn nuôi Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng.vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác

* Đất tring lúa

‘Dat trong lúa là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng.lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho phépnhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chuyên

nước còn lại, đất trồng lúa nương

Trang 11

khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc phải bỏ hóa không quá một

năm.

- Đất trồng lúa nước còn lại: là ruộng lúa nước không phải chuyêntrồng lúa nước

- Đất ig lúa nương: là dat nương, rẫy dé trồng từ một vụ lúa trở lên

* Đắt cỏ dùng vào chăn nuôi

iit trồng cỏ vào trăn nuôi là đất trồng cỏ hoặc đồng có, đồi cỏ tự nhiên

có cải tạo để chăn nuôi gia súc; bao gồm đất trồng cỏ và dat cỏ tự nhiên có cảitạo,

~ Dit trồng cỏ: là đất gieo trồng các loại cỏ được chăm sóc, thu hoạch.như các loại cây hằng năm.

~ Đất cỏ tự nhiên có cải tạo: là đồng cỏ, đồi cỏ tự nhiên đã được cải tạo,khoanh nuôi, phân thành từng thửa để chăn nuôi din gia súc.

* Đất trồng cây hàng năm khác

Dit trồng cây hàng năm khác là dat trồng cây hàng năm không phải đấttrồng lúa va đất cỏ dùng vào chan nuôi gồm chủ yếu để trồng mau, hoa, câythuốc, mía, day, gai, cdi, sả, dâu tim, cỏ không dé chin nuôi; gồm đất bằng.trồng cây hàng năm khác và đắt nương rẫy trồng cây hàng năm khác

~ Đất bằng trồng cây hang năm khác: là đất bằng phẳng ở đồng bằng,thung lũng, cao nguyên dé trồng cây hàng năm khác.

~ Đất nương rẫy tréng cây hing năm khác: là đất nương, rẫy ở trung du

và miền núi đề trồng cây hàng năm khác

b Đất trồng cây lâu năm

iit tring cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởngtrên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh

Trang 12

trồng cây ăn quả lâu năm va dat trồng cây lâu năm khác.

* Đất trằng cây công nghiệp lâu năm

Đất trồng cây công nghiệp lâu năm là đất trồng cây lâu năm có sảnphẩm thu hoạch không phải là gỗ để làm nguyên liệu cho sản xuất côngnghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được gồm chủ yếu là chẻ, ca phê,cao su, hỗ tiêu, điều, ca cao, dita, V.V

* Đất trằng cây ăn quả lâu năm

Đất trằng cây ăn quả lầu năm là đất trồng cây lâu năm có sản phẩm thu

hoạch là quả dé ăn tươi hoặc kết hợp chế biền,

* Đất trằng cây lâu năm khác

Đất trồng cây lâu năm khác là đất trồng cây lâu năm không phải đấttrồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả lâu năm gồm chủ yếu

là đất trồng cây lấy gỗ, lấy bóng mát, tạo cảnh quan không thuộc đất lâm

nghiệp, đất vườn trồng xen lẫn nhiễu loại cây lâu năm hoặc cây lâu năm xenlẫn cây hàng năm

2 Đất lâm nghiệp

Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng.đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng (dat đã có rừng bịkhai thác, chặt phá, hod hoạn nay được đầu tư dé phục hồi rừng), đất để trồngrừng mới (đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã

giao dé trồng rùng mới): bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phỏng hộ, đất

rùng đặc dụng.

a, Đất rừng sản xuất

Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp.theo quy định của pháp luật về bảo vệ va phát triển rừng; bao gồm dat có rừng

Trang 13

* Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất

Bat khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất là đất rừng sản xuất

rừng bị khai thác, chặt phá, hoa hoạn nay được dau tư dé phục hoi rừng

b Dit rừng phòng hộ

Đất rừng phòng hộ là đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầunguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió,chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát

triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng trồng phòng

hộ, đất khoanh nuôi phục hai rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ

trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về báo vệ và phát triển rừng

* Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ

Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ là đất rừng phòng hộ đã córừng bị khai thác, chặt phá, hoa hoạn nay được đầu tư dé phục hồi rừng

* pit trồng rừng phòng hộ

Trang 14

Đất rừng đặc dụng.

Dit rừng đặc dụng là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thínghiệm khoa học, bảo tổn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc.gia, bảo vệ di tích lich sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trườngsinh thái theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm.đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôiphục hồi rừng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng.

* Đất có rừng tự nhiên đặc dung

Đất có rừng tự nhiên đặc dụng là đất rừng đặc dụng có rừng tự nhiênđạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

* Đất có rừng trồng đặc dung

Đắt có rừng trồng đặc dụng là đất rừng đặc dụng có rừng do con ngườitrồng đạt tiêu chuẩn rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

* Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng

Dat khoanh nuôi phục hỏi rừng đặc dụng là đất rừng đặc dụng đã có

rừng bị khai thác, chặt phá, hoa hoạn nay được đầu tư dé phục hoi rừng

* Đất tring rừng đặc dung

Đất trồng rừng đặc dụng là đắt rừng đặc dụng nay có cây rừng mớitrồng nhưng chưa đạt tiêu chuẩn rừng

3 Dat nuôi trong thuỷ sản

Đất nuôi trồng thuỷ sản là đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi,

trồng thuỷ sản; bao gồm đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn va đất chuyênnuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

a Đất nuôi trồng thuỷ sản nước Ig, mặn

Trang 15

b, Dat chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

Dat chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt la đất chuyên nuôi, trồngthuỷ sản sử dụng môi trường nước ngọt

cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công

cụ sản xuất nông nghiệp [23]

1.1.1.3 Tình hình sứ dung đất nông nghiệp

1 Tình hình sử dụng đắt nông nghiệp trên thé giới

Hiện nay, toàn bộ quỹ đất có khả năng sản xuất nông nghiệp trên thếgiới là 3.256 triệu hecta, chiếm khoảng 22% tổng diện tích đất liền Những.loại đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 12,6% Những loạiđất qua xấu chiếm tới 40,5% Diện tích đất trồng trọt trên toàn thế giới mới

chỉ chiểm 10,8% tổng diện tích đất tự nhiên (khoảng 1.500 triệu hecta), trong

đó chỉ có 46% đất có khả năng sản xuất nông nghiệp còn 54% đất có kha

năng sản x dit nhưng chưa được khai thác Kết quả đánh giá đất nông nghiệpcủa thé giới cho thấy: chỉ có 14% đất có năng suất cao, 28% đất có năng suấttrung bình, nhưng có tới 58% đắt có năng suất thấp [28]

Trang 16

cả thé giới cũng dang lo ngại trước sự suy giảm chất lượng đất trồng Mộtdiện tích lớn dat canh tác bị nhiễm mặn không canh tác được một phần cũng.

do tác động gián tiếp của sự gia tăng dân số Sự gia tăng sử dụng thuốcBVTV cũng tạo ra nguy cơ ô nhiễm đất nông nghiệp Thuốc hóa học trừ sâu,phân bón hóa học trên thế giới ngày càng được sử dụng nh “Trong thậpniên 80, thuốc BVTV được sử dụng ở các nước như: Indonexia, Pakistan,

Philipin, Srilanka đã tăng hơn 10%6/năm Thuốc BVTV gây hại nghiêm trong

cho môi trường và sức khỏe con người Theo ước lượng của Tổ chức WHO, mỗi năm có 3% lao động trong nông nghiệp ở các nước đang phát triển (25triệu người) bị nhiễm độc thuốc trừ sâu Thập niên 90, ở Châu Phi mỗi năm

11 triệu người bị nhiễm độc Tại Malayxia, 7% nông dân bị ngộ độc hàng,

năm và 15 % bị ngộ độc it nhất 1 lần trong đời

Hiện tượng mắt rừng cũng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng đất nông

nghiệp Toàn thể giới có khoảng 3,8 tỷ hecta rừng Hàng năm mắt đi khoảng

trên 15 triệu hecta Tỷ lệ mắt rừng nhiệt đới khoảng 2% /năm Diện tích rừng

bi mắt nhiều nhất ở vùng châu Mỹ - Latinh va châu A, Tại Braxin hàng nămmất 1,7 triệu hecta rừng tại An Độ con số này là 1,5 triệu ha Tại các nướcnhư: Campuchia và Lào, nạn phá rừng làm củi dun, làm nương rẫy, xuất khẩu

gỗ, chế biến các san phẩm từ gỗ phục vụ cho cuộc sống của cư dân đã làm cankiệt nguồn tài nguyên rừng vốn phong phú [28]

Hoang mạc hoá hiện đang de doa 1/3 diện tích trái đất, ảnh hưởng đời

sống it nhất 850 triệu người Hoang mạc hoá là qua trình tự nhiên và xã hội

Khoảng 30% diện tích trái đất nằm trong ving khô hạn và bán khô hạn dangđứng trước nguy cơ hoang mạc hóa Hàng năm có khoảng 6 triệu hecta đất bịhoang mạc hoá, mắt khả năng canh tác do những hoạt động của con người

Trang 17

dai trên thể giới bị xói mòn 1,8 - 3,4 tắn/hecta/năm Tổng lượng dinh dưỡng,

bị rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4 - 8.4 triệu „ tương đương với khả năngsản sinh 30 - 50 triệu tan lương thực Sự xói mòn di tới hậu quả là làmgiảm năng suất đất, tạo ra nguy cơ mắt an ninh lương thực, phá hoại nguồn tàinguyên, làm mắt đa dạng sinh học, mắt cân bằng sinh thái và nhiều nguy cơ.khác 28]

Ty trọng các nguyên nhân gây thoái đất trên thé giới như sau: mắt rừng30%, khai thác rừng quá mức (chặt cây cối làm củi, ) 7%, chăn thả gia súc

quá mức 35%, canh tác nông nghiệp không hợp lý 28%, công nghiệp hoá gây

ô nhiễm 1% Mức độ tác động của các nguyên nhân gây thoái hoá đất ở cácchâu lục không giống nhau: ở Châu Âu, châu A và Nam Mỹ, mắt rừng lànguyên nhân hằng đầu trong khi ở châu Đại Dương và châu Phi chăn thả giasúc quá mức có ảnh hưởng nhiều nhất; ở Bắc và Trung Mỹ thì nguyên nhân

chủ yêu lại do hoạt động sản xuất nông nghiệp Thoái hóa đất làm nghèo dinh

dưỡng, phá hủy cân bằng chu trình nước và tạo nguy cơ mat an ninh lương.thực, tỷ lệ nghèo đối gia tăng.

Khoảng 2/3 điện tích đất nông nghiệp trên thé giới đã bị suy thoáinghiêm trọng trong 50 năm qua do xói mỏn rửa trôi, sa mạc hoá, chua hoá,mặn hoá, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng hệ sinh thái dat Khoảng 40% datnông nghiệp đã bị suy thoái mạnh hoặc rất mạnh, 10% bị sa mạc hoá do biến

động khí hậu bắt lợi và khai thác sử dụng không hợp lý Sa mạc Sahara mỗinăm mở rộng lin mắt 100.000 hecta đất nông nghiệp và đồng cỏ Thoái hoá

môi trường đất có nguy cơ làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực thé giớitrong 25 năm tới.

Trang 18

hình thành siêu đô thị gây khó khăn cho giao thông vận tải, nhà ở, nguyên vậtliệu, xử lý chất thai và cũng làm giảm bot diện tích đắt nông nghiệp [28]

Bước vào thé ky 21, với những thách thức vé an ninh lương thực, dân

số, môi trường sinh thái, nông nghiệp - một ngành sản xuất lương thực, thực.phẩm cơ bản nuôi sống con người phải đối mặt với nhiều khó khăn Nhu cẩu.của con người ngảy cảng tăng đó gây sức ép nặng né lên dit, đặc biệt là đấtnông nghĩ Đất nông nghiệp bị suy thoái, biến chất đã ảnh hưởng lớn đếnnăng suất, chất lượng nông sản và khả năng đảm bảo an ninh lương thực

Thực tế cho thấy, khi đất nông nghiệp bị thoái hóa thì cuộc sống của con

người bị đe dọa Theo FAO, tình trạng thoái hóa đất gia tăng đã khiến năng

xuất cây trồng giảm và có thể de doa tới tỉnh hình an ninh lương thực đổi vớikhoảng 1⁄4 rên thé giới Nang suất cây trồng giảm, giá lương thực tăngcao, nguồn dự trữ thấp, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng tăng và thiên tai ngày

cảng nhiều dang là nguyên nhân gây nên tinh trạng thiếu đói của hàng triệu người ở các nước đang phát triển.

Bên cạnh hiện tượng thu hẹp về diện tích dat nông nghiệp do quá trìnhcông nghiệp hóa, đô thị hóa và suy giảm chất lượng đất nông nghiệp do samạc hóa, xói mòn, rửa trôi, mất rừng, việc chuyển đổi sử dụng đất nông.nghiệp không bền vững sẽ làm tỉnh trạng sản xuất nông nghiệp rơi vào tinktrạng trim trong hơn trong ving luẫn quản: suy thoái đắt ~ mắt đa dạng sinhhọc — biến đổi khí hậu — hiệu quả sử dụng đắt thấp — tăng cường khai thác đất

— suy thoái đất Cùng với mức tăng din số và sự gia tăng hing loạt nhucủa con người về các sản phẩm nông nghiệp thi cách tiếp cận quản lý đất đaikhông bền vững đã dem lại nhiễu that bại

Trang 19

Tóm lai, đất nông nghiệp trên thé giới đã không nhiều so với tổng diệntích tự nhiên, lại bị sử dụng kém hiệu quả và kém bén vững dẫn tới nhiều hệluy xấu cho hiện tại và tương lai Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân.chủ yếu vẫn là do con người Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng đấtnông nghiệp trên thé giới, chúng tôi nhận thấy rằng tăng cường quản lý và sửdụng đất (heo hướng nâng cao hiệu quả là một việc làm cần thiết trong bốicảnh hiện nay.

2 Tình hình sử dụng đắt nông nghiệp tại Việt Nam

"Tổng diện tích tự nhiên của Việt Nam là 33.168.855 heeta, đứng thứ 59trong hơn 200 nước trên thể giới Thể nhưng, diện tích đất canh tác của Việt

Nam thấp vào bậc nhất trên thé ói Đó là dự báo của các chuyên gia trong

hội thảo “Sir dung tải nguyên đất ở Việt Nam với định cư đô thị và nông

thôn” do hiệp các Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Viện nghiên cứu định cư (SHI), V nghiên cứu dé thị và phát triển hạ ting tổ chức vào ngày

24-25/5/2007,

Nước ta có các vùng đất nông nghiệp trù phú như : đồng bằng sông

Hồng rộng gần 800 ngàn hei

hạ

„ đồng bằng sông Cứu Long khoảng 2,5 triệu

ta, Nhưng hiện những vùng đất này đều bị chia nhỏ, manh min khi én một

số công trình thủy nông không còn tác dụng Mặt khác, đắt nông nghiệp dang

bị chuyển đổi tùy tiện Đến năm 2010, đất nông nghiệp giảm khoảng hơn 170.ngàn hecta.

Đất bằng ở Việt Nam có khoảng trên 7 triệu heeta, đất đốc trên 25triệu hecta Trên 50% diện tích đất đồng bằng, gần 70% diện tích đất đồi núi

là đất xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó dat bạc màu gắn 3 triệu hecta, datro sỏi đá 5,76 triệu hecta, đất mặn 0,91 triệu hecta, dat dốc trên 250 gần 12,4.triệu heeta,

Trang 20

Bình quân đất tự nhiên theo đầu người là 0,4 hecta Theo mục đích sửdụng năm 2000, đất nông nghiệp 9,35 triệu heeta, đất lâm nghiệp 11,58 triệuhecta, đất chưa sử dụng 10 triệu hecta (30,45%), đất chuyên dùng 1,5 triệuheeta, Bi tiém nang nông nghiệp hiện còn khoảng 4 triệu hecta Binh quânđất nông nghiệp theo đầu người thấp và giảm rất nhanh theo thời gian, năm.

1940 có 0,2 hecta, năm 1995 là 0,095 hecta Đây là một hạn chế rất lớn cho.phát triển [15]

Đến 01/01/2007 tổng điện tích đất nông nghiệp của cả nước là 24.696

hecta và đến 01/01/2008 vẫn là 24.696 hecta, nhưng với số lân cá nước lên

tới 86.210.800 người (tinh đến hết 2008), trong đó dân số thành thị là

24.233.300 người, chiếm 28,1 1%; nông thôn là 61.977.500 người, (71,89%),

Do nhu cầu sử dụng dat cho các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, trongnhững năm gan đây, diện tích đất này ngày càng giảm mạnh Phân theo địaphương, khu vực TD - MNPB đứng thứ 2 trong cả nước về tổng diện tích, khuvực này đứng đầu trong cả nước về diện tích đất lâm nghiệp, nhưng diện tích sản xuất nông nghiệp thì chỉ đứng thứ tư trong 6 khu vực của cả nước với

1.423,2 nghìn hecta (Xem Bang 1.1 phần Phụ lục) Khu vực TD - MNPB có

diện tích đất lâm nghiệp chiếm tới hơn 50% tổng diện tích, chỉ đứng sau khuvực Tây Nguyên về cơ cấu đất lâm nghiệp Song, đất nông nghiệp của khu.vực TD - MNPB lại chỉ chiếm hơn 14.9% tổng diện tích Con số này cho.thấy, đây là khu vực có diện tích đất nông nghiệp so với tổng diện tích tựnhiên thấp nhất trong cả nước Tính đến hết năm 2008 là như vậy, nhưng xéttrong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2007, diện tích đắt nông nghiệp đã

có sự biến động đáng kể (Xem Bảng 1.2 phần Phụ lục) Xét xu hướng biến.động của đất nông nghiệp cùng với sự biển động của dân số trong giai đoạnnày có thể thấy, dân số không ngừng tăng lên theo thời gian, trong khi đó đấtSXNN, bao gồm cả đất trồng cây hàng năm liên tục giảm, khiến cho điện tích

Trang 21

đất SXNN bình quân đầu người cũng giảm So sánh với một số nước trongkhu vực và trên thé giới, trong giai đoạn 2005- 2008, diện tích đất canh tác.bình quân của nước ta hiện vào bậc thấp nhất thế giới, chỉ khoảng 0,12hecta/người Xét bình quân, điện tích đất canh tác của Việt Nam chỉ hơn đượcmột số nước như: Han Quốc, Băng-la-đét, Ai Cập, Tại Thái Lan, diện tích.đất canh tác bình quân là 0,3 hecta/người, cao hơn 2,5 lần so với Việt Nam(Xem Bảng 1.3 phần Phụ lục).

Theo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử

dụng đất 5 năm (2011-2015) do Chính phủ trình Quốc hội ngày 20/10/2011,được Ủy ban Kinh tế Quốc hội thông qua, đất nông nghiệp của cả nước đến.năm 2020 là 26.732 nghìn hecta, tăng 506 nghìn hecta so với năm 2010, Đến

thời điểm hiện nay, cả nước còn trên 4 triệu hecta dat trồng lúa, diện tích nảy.vẫn đang giảm một cách nhanh chóng Quốc hội đã nhất trí phương án giữdiện tích đất trồng lúa đến năm 2020 là 3,81 triệu hecta Với quy hoạch sử.dung đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015), Chính

phủ đề ra 3 mục tiêu cơ bản đó là: đáp ứng yêu cầu phát triển cơ sở hạ tingkinh tế - xã hội (giao thông, thuỷ lợi, văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục thẻ

thao ), công nghiệp và 46 thị để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước bảo đảm anh ninh, quốc phòng và an sinh xã hội; đảm bảo an ninhlương thực quốc gia; bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững, thích.ứng biến đổi khí hậu

1.1.2 Đặc điểm sử dụng đắt nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đói

Khí hậu là một trong những yếu tổ quan trọng có ảnh hưởng lớn đếnđất đai Khi hậu ảnh hưởng trực tiếp đến đắt thể hiện ở lượng nước mưa và

nhiệt; anh hưởng gián tiếp thông qua sinh vật BĐKH gây rối loạn chế độ.mưa, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn làm cho lượng dinh dưỡng trong đất bị.mắt cao hơn, hiện tượng xói mòn, khô hạn nhiều hơn Nước biễn dâng, thiên

Trang 22

tai, bão lũ gia tăng sẽ làm tăng hiện tượng nhiễm mặn, ngập ding, sat lở bờ

sông, bờ biển dẫi ảnh hưởng nghiêm trọng tới tài nguyên đất

Những thay đổi 8 nhiệt độ, lượng mưa, thời điểm mưa và những thay.

đổi h nước: mưa - nước bốc hơi đều dẫn đến sựinh thai trong chuthay đổi cơ chế ẩm trong dat, lượng nước ngầm và các dòng chảy Ngược lai,việc sử dụng đất đai cũng có ảnh hưởng đối với sự thay đổi các yếu tố khíhậu Lượng phát thải khí nhà kính do sử dụng đất, chặt phá dẫn đến suy thoáirimg, là những nguyên nhân tác động đến sự nóng lên của toàn cầu.

“Thiên nhiên nhiệt đới Am gió mùa ảnh hưởng đến nhiễu mặt hoạt động

sản xuất và đời sống, trực tiếp nhất và rõ rệt nhất là hoạt động sản xuất nôngnghiệp

1.1.2.1 Những thuận lợi trong sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đổi

Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta pháttriển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi Cantận dung mặt thuận lợi này đẻ không ngừng nâng cao năng suất cây trong và

nhanh chóng phục hồi lớp phú thực vật trên dat trong bằng mô hình nông

-lâm kết hợp

Thiên nhiên nhiệt đới Am gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triểncác ngành kinh tế như lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch vàđây mạnh hoại động khai thác, xây dựng nhất là vào mùa khô

1.1.3.2 Những khó khăn trong sử dung đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệtđói

Tinh that thường của các yêu tổ thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho

hoạt động canh tác, cơ cầu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai,phòng trừ dich bệnh trong sản xuất nông nghiệp

Trang 23

Các hoạt động giao thông vận tải, du lich, công nghiệp khai thác chịuảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.

Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, han hán hàng năm gây tổn thất rit lớncho mọi ngành sản xuất, thiệt hại về người va tai sản

Các hiện tượng thời tiết bắt thường như đông, lốc, mưa đá, sương mudi,rét hại, khô nóng cùng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống

Môi trường thiên nhiên dé bị suy thoái

1.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp

Suy thoái tài nguyên đất Việt Nam bao gồm nhiều vẫn đẻ và do nhiều

‘qué trình tự nhiên xã hội khác nhau đồng thời tác động Những nguyên nhân

cơ bản dẫn tới thoái hoá đất nghiêm trọng ở Việt Nam là:

~ X6i môn rửa trôi bạc mau do mắt rừng, do mưa lớn, do canh táckhông hợp lý và do chăn thả quá mức Theo các tác giả Trần Văn Ý và

Nguyễn Quang Mỹ (1999), trên 60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng củaxói mòn tiềm năng ở mức >50tắn/hecta/năm

~ Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, đá lộ đầu, mắtcân bằng dinh đưỡng, Tỷ lệ bón phân N : P2O5 : K2O trung bình trên thégiới là 100 : 33:17, còn ở Việt Nam là 100 : 29 : 7, thiếu lân và kali nghiêm

Trang 24

Nam mắt 20 hecta đất nông nghiệp mỗi năm do sa mạc hóa và hàng trăm ngàn.

a mac cục bộ tại Việthecta đất dang trong quá trình thoái hóa nghiêm trọng S

Nam hiện đã xảy ra trên 7,85 triệu hecta, phân bổ chủ yếu ở các tinh Tay

Nguyên, Tây Bắc, Tứ giác Long Xuyên vi Nam Trung Bộ Để khắc phục, trong giai đoạn 2005-2010, Chính phủ và Bộ NN & PTNN sẽ tập trung thựchiện các giải pháp như ngăn chặn phá rừng, cải tạo dat bị thoái hóa ở các tỉnh.miễn núi, chống cát bay ở các tỉnh miễn Trung bằng việc trồng rừng, xây.dựng hệ thống cảnh báo sớm hạn hán ở vùng nông thôn

= Thoái hoá do mắt rừng: Chất lượng đất đai không thể duy trì nếu

không có rừng Hiện tượng mắt rừng đang ở mức báo động ở châu A và Việt

‘Nam Mỗi năm, châu A mắt khoảng 5 triệu hecta rừng Việt Nam trước 1945,rừng chiếm 43% diện tích, hiện nay chi còn khoảng 33%, mặc đủ đã có nhiều

nỗ lực trong và bảo vệ rừng

- Thoái hoá đất do sử dụng thuốc BVTV: Dit trồng cũng đang chịu sự

6 nhiễm do sử dụng thuốc BVTV Ở Việt Nam, trên 300 loại thuốc bảo vệthực vật đang được sử dụng (có cả các loại thuốc bị cấm như Wolfatox,Monitor, DDT) Liều lượng thuốc phun vào khoảng 2-3lithecta Số lần phun

ở những vùng trồng chè là khoảng 30 lần/năm, ở những ving trồng rau.khoảng 20-60lần/vụ Dư lượng thuốc BVTV trên đất trồng và không khí vượtmức cho phép, cụ thé là: 30% số mẫu đất có dư lượng thuốc BVTV vuợt quátiêu chuẩn 2-40 lan; 55% mẫu không khí có nồng độ thuốc bảo vệ thực vậtvượt quá tiêu chuẩn 2-10 lần Diện tích dần bị thu hẹp, dé tăng sản lượng lúa

đáp ứng nhu cầu về lúa gạo, lượng phân bón hoá học sử dụng hàng năm ở

nước ta cao gắp 2 lần Thái Lan

Giá trị sản xuất lúa nước và vấn để định cư có mỗi liên hệ rất chặt vớinhau Lý do giải thích cho tinh trang di cư của nông dân ở Bắc Ha, Cao Bing,Lào Cai vào Tây Nguyên là do mức đầu tư phân bón và thuốc BVTV ở những

Trang 25

vùng đất này khá cao, giá bản sản phẩm lại không cao, hạch toán ra là hòavốn, không có lãi [19]

Trước tình trạng mắt đất nông nghiệp vẫn tiếp tục tái diễn, các chuyên

gia cho rằng, một trong những van đẻ đảm bảo an ninh lương thực trong nước

là chúng ta phải nghĩ đến quy hoạch dat cho sản xui nông nghiệp trước khinghĩ đến dat cho khu công nghiệp và đô thị Dù nông nghiệp đóng góp vào.GDP hàng năm không thé so sánh với công nghiệp, song, 70% dân số nước tavẫn đang phải sống nhờ vào nông nghiệp và đặc biệtL trong các cuộc suy thoái

kinh tế, nông nghiệp luôn tỏ ra là trụ đứng vững chắc vực nền kinh tế di lên

1.1.4 Những quy định hiện hành về quản lý sử dụng đất nông nghiệp

1.1.4.1 Thực trạng về quan lý và sử dung dat nông nghiệp,

Chính sách dit nông nghiệp hiện nay ở nước ta là kết quả của quá trìnhxây dựng trên quan điểm đổi mới trong một thời gian dài Khởi điểm của quá trình đổi mới đó là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988 về giao quyền

tự chủ cho hộ nông dân, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung

ương (khóa VI) tháng 11-1988 v giao đất cho hộ nông dân

Cụ thể hóa các chủ trương của Đăng, Nhà nước đã xây dựng và banhành nhiễu văn bản pháp lý xác định chế độ, chính sách đổi với đất nôngnghiệp, trong đó nỗi bật là Luật Bat dai ban hành năm 1993 được liên tục sửađổi vào các năm sau này (Luật Thuế chuyển quyền sử dung đất năm 1999,Luật Đắt dai sửa đổi năm 2003, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 2010thay cho thuế nông nghiệp và mới nhất là Luật Dat dai năm 2013) Nội dung

cơ bản của chính sách đất nông nghiệp của Nhà nước Việt Nam hiện nay thể

hiện qua chế độ sở hữu đất nông nghiệp, chính sách giá đất của Nhà nước,

chính sách tích tụ và tập trung đất nông nghiệp, chính sách thuế đất nôngnghiệp và chính sách bồi thường khi thu hồi đất nông nghiệp

Trang 26

1 Chế độ sở hữu đất

a lộ sở hữu đất nông nghiệp ở Việt Nam được phân chia thành haiquyền: quyền sở hữu và quyền sử dụng Hai quyền ấy được phân cho hai chathể khác nhau là Nhà nước (đại điện cho chủ sở hữu toàn dan) và người sử:dụng, chủ yếu là nông dân

Chế độ sở hữu dat đai đặc biệt của Việt Nam đã đưa đến một số hệ quảhà

- Ở Việt Nam đã hình thành hai thị trường đất đai: thị trường cắp I làthị trường giao địch giữa Nhà nước và người sử dụng đất (với nhiều chế độ

khác nhau, như giao đất có thu tiền, không thu tiền; giao đất có thời hạn khác

nhau; cho thuê dit); thị trường cấp II là thị trường giao dich giữa nhữngngười sử dụng đất nông nghiệp với nhau Thị trường cấp I được Nhà nước.kiểm soát chặt chẽ về đối tượng được giao dat, giá giao dat, thời hạn giao đất

và mục đích sử dụng đất Thị trường cấp II là thị trường chuyển nhượngquyền sử dụng đất theo mục đích đã được Nha nước quy định, hoạt động tự.phát, Nhà nước chỉ đứng ra cung cấp các dịch vụ pháp lý cần thiết cho giao

dịch va thu thuế, Trong thực tế, thị trường cắp II chưa được tổ chức quy củ và

chưa có dich vụ thích ứng nên hạn chế khả năng chuyển nhượ ng quyền sửdụng dat nông nghiệp của nông dân

- Nhà nước vừa đóng vai trò cơ quan quản lý hành chính công đối vớiđất đai, vừa đóng vai trò chủ sở hữu đất, có quyền quyết định thu hồi quyển

sử dụng đất của nông dân, chuyển mục đích sử dụng đắt nông nghiệp, giao đấtnông nghiệp đã được chuyển mục đích sử dụng cho tổ chức và nhân không phải là nông dân, quy định giá thu hồi đắt nông nghiệp.

~ Người nông dân ở vào vị thé yếu trong giao dịch đất nông nghiệp, théhiện qua các khía cạnh sau

Trang 27

Thứ nhất, người nông dân chỉ được sử dụng dit nông nghiệp vào mục.đích sản xuất nông ngh gp Do mức sinh lợi của ngành nông nghiệp thấp nêngiá trị chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thành tiền không lớn, khôngkhuyến khích người nông dan chuyền quyền sử dụng nay cho người khác.

Thứ hai, Nhà nước toàn quyền quy hoạch và thu it nông nghiệp đểchuyển thành dat đô thị hoặc đất kinh doanh ma nông dân không có quyềnthỏa thuận giá đất bị thu hồi, cũng như không có quyền phản đối hoặc đỏi hỏiđền bù thỏa đáng quyền lợi của mình Trường hợp dat thu hồi để làm các công,trình công công như đường sa, công trình thủy lợi thi không có mặt bằng giá mới nên người nông dân không cảm nhận được thiệt thoi của họ Trường hợpNha nước thu hồi đất để chuyển thành khu đô thị theo cách giao cho cácdoanh nghiệp đầu tư kết cấu hạ tang rồi bán nên, bán nhà sẽ làm xuất hiệnmặt bằng giá quyền sử dụng đất phi nông nghiệp, thường cao hơn giá đấtnông nghiệp nhiễu lần

Thứ ba, thời hạn giao đất nông nghiệp cho nông dân theo quy định của

pháp luật hiện hành là quá ngắn (50 năm với dit trồng cây lâu năm, 20 năm

với đất còn lại) so với thời hạn giao dit phi nông nghiệp

Thứ tư, hạn mức điện tích đất giao khá thấp Điều 129 Luật Dat đai

2013 về hạn mức giao đất nông nghiệp quy định: Hạn mức giao đất trồng cây.hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đắt làm muối cho mỗi hộ gia đình, cá nhân.không quá 3 hecta đối với mỗi loại đất Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm.cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 10 hecta đối với các xã, phường, thị

trấn ở đồng bằng; không quá 30 hecta đổi với các xã, phường, thị trin ở trung

du, mién núi Hạn mức giao dat cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quá 30hecta đối với đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất Trường hợp hộ gia đình,

cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôitrong thủy sản, đất làm muối thi tổng hạn mức giao dat không quá năm $

Trang 28

heeta Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đắt trồng cây lâu nămthì hạn mức đất trồng cây lâu năm là không quá 5 hecta đối với các xã,

phường, thị tran ở đồng bằng; không quá 25 hecta đói với các xã, phường, thị

trấn ở trung du, miễn núi Trường hợp hộ gia đỉnh, cá nhân được giao thêm.đất rừng sản xuất thì tổng hạn mức giao đất rừng sản xuất là không quá 25hecta.

Báo cáo của Đoàn Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu

tư công cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình bày trước UBTV

Quốc hội ngày 18/4/2012 đã khẳng định: Việc quy định khống chế hạn mứcgiao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân tại Điều 70 Luật Dat dai gây

khó khăn trong việc mở rộng diện tích canh tác và áp dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến năng suất, chấtlượng sản phẩm.

2 Chính sách giá đất nông nghiệp

Chính sách giá đất nông nghiệp được quy định tại Điều 114 Luật Đắtđại năm 2013 và mới nhất là Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15-5-2014của Chính phủ Theo đó, có hai phương pháp xác định giá đất: theo giá thịtrường va theo thu nhập tir đất Quyền xác định giá dat được phân cấp rộng rãicho chính quyền cấp tỉnh Chế độ điều chỉnh giá cũng linh hoạt hơn trước và.bám sắt giá thị trường,

Voi việc chính thức công nhận giá đắt thị trường và điều chỉnh giá Nhànước theo giá thị trường, Nhà nước Việt Nam đã gián tiếp thừa nhận quyền sử:

dung đất có giá cả, lồn tại thị trường quyền sử dụng đất và là một trong những

cơ sở dé Nhà nước xác định giá giao dich dit giữa Nhà nước và người dan.

Tuy nhiên, việc thực hiện những quy định này trong thực tế rất khó.khăn do thị trường dit nông nghiệp hoạt động rit kém và chưa được tổ chức

nên hầu như không thé thu thập được thông tin tin cậy về giá Do không có

Trang 29

thông tin giá thị trường thuyết phục nên các tổ chức định giá đất thường lấy.giá quy định từ đầu năm của chỉnh quyền cắp tỉnh Đền lượt mình, giá đất nàycũng được xác định một cách chủ quan nên chưa được người dân tin cậy.Trên thực tế, nhiều địa phương phải thỏa thuận với nông dân, nhưng ngườinông dân cũng không có thông tin, họ thường so bì với những người chây i,nhận tién sau (những người này thường nhận được giá cao hon) hoặc so vớigiá đất đô thị chuyển nhượng tại các dự án khác ở địa phương để đồi giá cao.Cách làm này dẫn đến hai hệ lụy:

Một là, vô hình trung khuyến khích nông dân chây i; hai la, người nôngdân luôn ở trạng thái bắt bình do nhận thức rằng mình bị thiệt thôi

Hai là, do Nhà nước không ngăn chặn được đầu cơ trên thị trường đất

đô thị, nên giá đất đô thị tăng lên quá cao khiến thông tin về giá nảy cũngkhông đáng tin ly Để khắc phục khó khăn, nhiều địa phương đã tiến hành các biện pháp nửa vời, dự án thuận lợi thì đền bù theo giá Nhà nước, dự ánkhó khăn thì để nhà đầu tư phụ thêm tiền đền bù theo giá thỏa thuận với nông

dân Thậm chí, để giải phóng mặt bằng nhanh, nhiều nhà đầu tư chấp nhận trả

thêm tiền cho các hộ chây i, Cách Lim như vậy đã gây tác động không tốt chocác hộ đã di đời

3 Chính sách khuyến khích

Khi tiến hành giao đất lần đầu cho hộ nông dân vào những năm đầu

h tụ và tập trung đất

thập niên 90, thé ky XX, dé giảm xung đột, Nhà nước đã giao đất cho hộ theo

chế độ bình quan cả về diện tích Kin hạng đắt Hệ quả là đất nông nghiệp được

giao cho hộ gia đình nông dan rat manh min, Để khuyến khích nông dân tập.trùng đất nông nghiệp phục vụ sin xuất quy mô lớn, Nhà nước sau đó có

ién, đổi thửachính sách khuyến khích nông dân “dồn „ chuyển đổi, chuyển

nhượng đất cho nhau Phong trio “dồn dién, đổi thửa” được chính quyển cáctinh đồng bằng sông Hồng hưởng ứng, nhưng kết quả đạt được không mấy

khả quan Số thửa ruộng của một hộ có giảm đi, nhưng quy mô dat canh tác

Trang 30

của một hộ nông dân tăng không đáng kế do các hộ nông dân không muốn

nhượng quyên sử dụng đất nông nghiệp cho người khác vì nhiều lý do

Ở các vùng chuyên canh phía Nam tinh hình chuyển nhượng quyền sitdụng đất nông nghiệp đạt kết quả khá hơn ở phía Bắc, nhưng cũng chưa tạo

đủ tiễn dé để hình thành các trang trai lớn.

Ở miền núi như thị xã Chi Linh là một ví dụ, việc đồn đổi thửa g như chưa được triển khai rộng rãi và chưa mang lại hiệu quả đáng ké.

Các chính sách khuyến khích sử dụng dat tập trung ở quy mô lớn, như.hình thành các nông, lâm trường, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cũng tỏ

ra chưa hiệu quả Có thực tế là các nông, lâm trường buộc phải giao đất cho

hộ công nhân nông, lâm trường dé họ canh tác theo phương thức gia đìnhMặc dù quá trình giao đất nông, lâm trường cho hộ nông, lâm trường viên cótạo được động lực sử dụng đất hiệu quả hơn, sản xuất phát triển hơn, nhưng

gây khó khăn cho việc quản lý đất công thuộc quyền sử dụng của nông, lâm

trường, trong một số trường hợp còn gây ra sự bat bình ding về quy mô datđược giao giữa gia đình nông, lâm trường viên và gia đình nông dân canh tác

ở cùng một khu vực Một số hộ nông dân ở một số nơi đã lấn chiếm đất nông,lâm trường để sử dụng một cách bắt hợp pháp.

4, Chính sách thu hồi và đền bù đắt nông nghiệp

Tir thập niên 90 của thé kỷ thứ XX đến nay, Nhà nước tiến hành thu hồinhiều diện tích đất nông nghiệp dé xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị

tập trung Chính vì thé, chính sách thu it nông nghiệp tác động, lớn đến hiệu qua sử dung đất của nông dân.

Luật Đất đai của Việt Nam quy định: "Nhà nước có quyền thu hồiquyền sử dụng đất nông nghiệp, đất ở của nông dân để sử dụng cho các mục.dich công cộng hoặc phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Khi thu hồi dit nông nghiệp, đất ở của nông dân, Nhà nước phải đền bù cho nông dân

Trang 31

đất mới theo diện tích và hang đất tương đương Nếu không có đất đền bùhoặc đất đền bù ít hơn dat bị thu hồi, Nhà nước đền tiền cho nông dân theo.giá đất do Nhà nước quy định tại từng thời điểm” Với quyền hạn_ như vay,chính quyền một số địa phương đã thu hồi đất nông nghiệp một cách thiếu.thận trọng và ở quy mô lớn, khiển diện tích đất của nông dan nhiều vùng giảm.nhanh.

5 Chính sách thuế đất nông nghiệp

Trước đây, Nhà nước thu từ nông dân sử dụng đất nông nghiệp các

khoản: tiền thuê dat, thuế sử dụng đất và một số lệ phí quản lý dat đai Nhìn.chung, tổng thuế sứ dụng đất nông nghiệp không lớn Từ năm 2003 đến nay,

Chính phú đã quyết định miễn thuế sử dụng dat nông nghiệp trong hạn điềncho tat cả hộ nông dan và miễn hoàn toàn thuế sử dụng dat cho hộ nông dân.nghèo, giảm 50% cho điện tích vượt hạn điển.

Tiền thuê đất chỉ áp dụng đối với diện tích đất vượt hạn điển hoặc đấtđấu thầu Các khoản lệ phí về đất không lớn, thường là phí cắp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, phí trích lục bản đỏ, phi đăng ký đất Xét tổng thé,

chính sách thuế đất nông nghiệp của Việt Nam được giảm nhẹ ở nhiều khâu,

kể cả việc Nhà nước không thu thuế chuyển nhượng đất nông nghiệp giữanhững người nông dân với nhau nhằm khuyến khích tập trung đất và chưa thu.thuế giá trị gia tăng từ đất

1.1.4.2 Tác động của chính sách đất dai đến hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp và đời sống của nông dân

1 Tác động tích cực

a Chính sách dat dai đã tạo điều kiện cho nông dân chủ động sản xuất,

kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập,

So với các ting lớp dan cư khác, nông dân Việt Nam được hưởng 3 lợiich từ chính sách dat nông nghiệp: được giao đất nông nghiệp không mắt tiền;

Trang 32

được quyền chủ động sắp xếp kế hoạch canh tác và bán nông sản theo nguyên.tắc thị trường để cải thiện cuộc sống; được chuyển nhượng quyền sử dụng đấtnhư một tai sản Nhở đó, cuộc sóng của nông dân được cải thiện.

b Chính sách đất nông nghiệp tạo điều kiện để nông dân chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu qua sử dụng

Chế độ giao đất cho hộ nông dân và coi hộ nông dân là đơn vị kinh tế

tự chủ cho phép họ lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi có lợi nhất trên đấtđược giao đã tạo điều kiện cho nhiều gia đình, nhiều xã, nhiều huyện, tỉnh lựa

chọn cơ cấu sản xuất thích hợp Trong cả nước, số hộ độc canh lúa giảm đi

Đã xuất hiện nhiều hộ, nhiễu trang trại chuyên canh nông sản hằng hóa

e Chính sách đất nông nghiệp hỗ trợ nông dân tiếp cận tín dụng ngân

hàng

'Việc hợp thức hóa quyền sử dung dit nông nghiệp bằng cách cấp giá ychứng nhận quyền sử dung đắt nông nghiệp cho nông dân đã hỗ trợ họ khôngchỉ trong thực hành giao dịch quyền sử dụng đất an toàn như cho thuê, góp

vốn sản xuất, mà còn giúp họ thé chấp quyền sử dung đất để vay vén ngânhàng,

d Chính sách đất nông nghiệp đã bước đầu khuyến khích nông dân tích

tụ, tập trung đất dé kinh doanh hiệu quả hon

'Về mặt pháp lý, có quyền sử dụng dat nông nghiệp hợp pháp, được Nhànước bảo hộ, nên nông dan có thé chuyên đôi, chuyển nhượng đất cho nhau.hoặc thuê mướn để có diện tích đất nông nghiệp liền khoảnh, quy mô lớn,thích hợp với cơ giới hóa, từ đó thuận lợi cho việc áp dụng các biện pháp bảo

vệ thực vật và thâm inh, Những người không có khả năng làm nông nghiệphiệu quả cũng có thé nhượng quyền sử dụng dat nông nghiệp cho người khác

để có tiền chuyển sang làm các nghề phi nông nghiệp Nhờ đó, quá trình

Trang 33

chuyên môn hóa ngành nghề và “sing lọc” để tìm ra người làm nông nghiệp giỏi được thúc day nhanh hơn.

ec sách đất nông nghiệp kích hoạt thị trường bắt động sản ở nông

thôn, tạo điều kiện phân bỗ dat nông nghiệp hiệu quả, hình thành nhiều ngành.nghề mới ở nông thôn

Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp ở nông thôn được kích hoạt

đã tạo điều kiện cho giao dịch quyền sử dụng dat thuận lợi hơn, chỉ phí giaodịch giảm Do có thể chuyển nhượng để dàng quyền sử dụng đất nông nghiệp.nên dt dai cũng được sử dụng hiệu quả hon theo tin hiệu của thị trường, nhờ.

đó thúc diy quá trình phân bổ lại đất đai giữa trồng trot, thủy sản và chăn

nuôi, đồng thời góp phần khôi phục và phát triển nhiều làng nghề truyềnthống

2 Tác động tiêu cực

a Nông dan chưa được lợi nhiều từ quyền sử dụng đắt nông nghiệp,

Do nông dan không được tự ý chuyển đất nông nghiệp sang các loại đất

khác, đồng thời do đất nông nghiệp sinh lợi thấp nên giá quyền sử dụng đấtnông nghiệp thấp hơn giá quyền sử dụng các loại đất khác rất nhiều, Hơn nữa,

quyền sử dụng đất nông nghiệp của nông dân dễ bị thu hồi Nông dân không.những chỉ được sử dụng dat nông nghiệp với kỳ hạn ngắn nhất, mà còn được.hưởng lợi ít nhất khi đất nông nghiệp được sử dụng vào mục đích khác Vô.hình trung, chính sách này không khuyến khích nông dân gắn bó với nôngnghiệp do cơ hội làm giàu ở day rất thấp

b Tinh trang nông dân không có đất

Giao quyền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân và kích hoạt thịtrường bat động sản, đồng thời người nông dân phải tự chịu trách nhiệm vềkết quả sản xuất, kinh doanh trong điều kiện thị trường cạnh tranh và bắp.bênh, mức tích lũy thấp Thậm chí, nhiều dịch vụ ở nông thôn được bao cấp

Trang 34

trước kia và nhiều nguồn tài chính tai phân bổ cho nông dan nghéo trong thời.

kỳ bao cấp dang bị suy giảm nghiêm trọng Hệ quả là, khi gặp hoàn cảnh khókhăn, nông dan chỉ có cách bán quyền sử dụng dat nông nghiệp và trở thành.nghèo đói Nhả nước không có nhiều khả năng để hỗ trợ họ giữ đất nông.nghiệp làm phương tiện mưu sinh Chính vì vậy, phân hóa giàu nghèo phátsinh ngay trong tầng lớp nông dân Tệ nạn xã hội cũng có cơ hội len lỏi vào.các lãng quê Việt Nam.

c Chính sách đất nông nghiệp chưa khuyến khích nông dân bảo vệ đất

và đầu tu dai hạn vào đất

Nha nước không giao quyền sử dụng đất đài han, ôn định cho hộ giađình nông dân, nên không khuyến khích họ đầu tư lâu dai nhằm bảo tồn đất

nông nghiệp Hơn nữa, do xu hướng chạy theo sản lượng, đã xuất hiện tỉnhtrạng nông dân lạm dụng hóa chất để thâm canh, không chú trọng đầu tu cảitạo đất lâu dai, làm thoái hóa đất nông nghiệp, thậm chí gây ô nhiễm dat

e Tác động hỗ trợ nông dân tích tụ, tập trung đất chưa đạt yêu cầu.Chính sách lao đất bình quân khiến dit nông nghiệp trở nên manh

món, Ngoài ra, do số lao động rút khỏi ngành nông nghiệp không đủ lớn đểlàm giảm số lượng lao động nông nghiệp trên diện tích đất đai di đôi với việcchuyển điện tích lớn đất nông nghiệp sang sử dụng với mục đích khác dẫnđến quy mô đất nông nghiệp bình quân đầu người tiếp tục giảm Hiện nay, chicồn it co sở sản xuất nông nghiệp có quy mô từ 3 - 5 hecta trở lên, mà da phần

là các hộ gia đình có quy mô diện tích dưới 1 hecta

# Chính sách thu hồi đất và giá đất nông nghiệp khiến nông dân thiệt

Trang 35

bị thu hồi, nên đời sống của họ trở nên khó khăn hơn Thiệt thoi thứ ba lànông dân không được quyền thỏa thuận khi đền bù Những chính sách nhưđảo tạo nghề cho nông dan thuộc diện thu hồi dat, khuyến khích người nhậnquyền sử dụng đất thu hồi từ nông dân chia sẻ lợi ich với nông dân, chính

p

h Chưa tạo điều kiện khuyến khích nông đân thực hành nông nghiệp sách tái định cư, thường đem lại hiệu quả t

hiện đại

Hạn mức sử dụng đất nông nghiệp giao cho nông dân quá thấp khiến

hau hết các hộ nông nghiệp đều canh tác bằng lao động thủ công của gia đình,không có nhu cầu mua máy móc và hợp tác với nhau trong hoạt động sản xuấtnông nghiệp, trong giao địch tư liệu sản xuất và tiêu thụ nông sản, trong áp

dụng đồng bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Chính vi vay,năng suất va hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp còn thấp

Tom lại, qua nghiên cứu thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp,

trên thế giới, tại Việt Nam và chính sách sử dụng đất nông nghiệp của nước

ta, tác giả nhận thấy: điện tích đắt nông nghiệp của thé giới cũng như của Việt

Nam không nhiều, lại đang bi thu hẹp dẫn do nhiều nguyên nhân khác nhau;

hiệu qua sử dụng dat nông nghiệp tại Việt Nam còn thấp, chưa tương xứng.với tiềm năng tại nhiều vùng; đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn.tới tình trạng đói nghèo của nhiều nông hộ và sự thiếu bền vững trong pháttriển, đặc biệt là tại các tỉnh miễn núi cao; chính sách đắt nông nghiệp đã có.đổi mới, song vẫn còn không ít tổn tại, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nôngnghiệp cũng như lợi ích của người nông dân Đây chính la cơ hội dé tác giả

tiến hành nghiên cứu về giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng

đất nông nghiệp tại thị xã Chí Linh

1.2 Hiệu quả sử dụng đắt nông nghiệp và các chỉ tiêu đánh giá

Trang 36

Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả Khi nhận thức của conngười còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả chính là hiệu quả Saunày, khi nhận thức của con người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ sự khácnhau giữa hiệu quả và kết quả.

Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả ma con người chờ.đợi hướng tới nó có những nội dung khác nhau Trong sản xuất, hiệu quả cónghĩa là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợinhuận Trong lao động nói chung, hiệu quả lao động là năng suất lao động

được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sảnphẩm, hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thờigian

Kết qua, mà là kết quả hữu ích là một đại lượng vat chất tạo ra do mục.đích con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định Do tínhchất mâu thuẫn giữa nguồn tải nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên của con.người mà ta phải xem xét kết quả đó được tạo ra như thể nào? Chính vì vậy

khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dimg lại ở việc

đánh giá kết quả mà phải đánh giá chất lượng hoạt động tạo ra sản phẩmđó.Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh lả nội dung của đánhgiá hiệu quả.

Từ những khái niệm chung vé hiệu qua, ta xem xét trong lĩnh vực sirdụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng tronghoạt động kinh tế Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằng

tiền, đồng thời về mặt xã hội là thể hiện hiệu quả của lực lượng lao động được

sử dụng trong cả quá trình hoạt động kinh tế cũng như hàng năm để khai thác

at, Riêng đối với ngành nông nghiệp, củng với hiệu quả kinh tế và giá tr vàhiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệuquả về mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại

Trang 37

nông sản cơ bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu để.

hiđảm bảo sự én định về kinh tế lắt nước)

Như vậy, hiệu quả sử dung đắt là kết quả của cả một hệ thống các biện

pháp tô chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy cácloại thể, khắc phục các khó khăn khách quan của đi kiện tự nhiên, trongnhững hoàn cảnh cụ thể còn gắn sản xuất nông nghiệp với các ngành khác của.nền kinh tế quốc dân, cũng như cần gắn sản xuất trong nước với thị trường.quốc tế

Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấucây trồng vật nuôi là một trong những vấn dé bức xúc hiện nay của hầu hết

các nước trên thể giới Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhả khoahọc, các nhà hoạch định chính sách, các nha kinh doanh nông nghiệp ma còn

là mong muốn của nông dân, những người trực tiếp tham gia sản xuất nông.nghiệp [33]

Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện da dạng hóa cây trồng vậtnuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thé ở từng địa phương Từ đó,nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnhtranh cao - đó là điều kiện tiên quyết phát triển được nền nông nghiệp bền

vũng

Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng: vấn dé hiệu quả sử dụng đấtkhông chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mã phảixem xét trên tổng thé các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và

hiệu quả môi trường.

1.2.1 Hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu đánh giá

1.2.1.1 Hiệu quả kinh tế

Theo các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thé

là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao động

Trang 38

theo các ngành sản xuất khác nhau Theo các nha khoa học kinh tế Nordhuas 1 quả là không lãng phi’ Theo các nhà khoa học Đức

Samuel-(Stienier, Hanau, Rusteruyer, Simmerman) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh

mức độ tiết kiệm chỉ phí trong 1 đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả.hi

thêm lợi ích cho xã hội [25].

ích hoạt động sản xuất vật chat trong một thời kỳ, góp phan lam ting

Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nềnsản xuất hàng hóa với tit cả các phạm tri va các quy luật kinh tế khác nhau

Vi thể hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề [25]

~ Một là mọi hoạt động của con người đều phải quan tâm và tuân theoquy luật "tiết kiệm thời gian”;

- Hai là hiệu kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý thuyết hệthống;

~ Ba là hiệu quả kinh tế là một phạm trù phan ánh mặt chất lượng của

các hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ

các lợi ich của con người

Hiệu quả kinh tế được hiểu là mỗi tương quan so sánh giữa lượng kếtquả đạt được và lượng chỉ phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kếtquả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chỉ phí bỏ ra

là phan giá trị của nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xem xét cả về:phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mỗi quan hệ chặt chẽ.giữa hai đại lượng đó.

Từ những vin đề trên có thé kết luận rằng: bản chất của phạm tri kinh

tế sử dụng đất là “Với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khốilượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng chỉ phí về vật chất và lao.động thấp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng tăng về vật chất của xã hội”

Trang 39

1.2.1.2 Chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

~ Hiệu quả kinh tế được tính trên 1 ha đất nông nghiệp

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch

vụ được tạo ra trong | kỳ nhất định (thường la một năm)

+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất

bỏ ra để thuê và mua các yếu tổ đầu vào.thường xuyên bằng tiền ma chủ tl

và dịch vụ sử đụng trong quá trình sản x

+ Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chỉ phí

trung gian, là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuấtđó

GTGT =GTSX - CPTG (1.1)

lồng chí phí trung gian (GTSX/CPTG,GTGT/CPTG): đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sir

- Hiệu qua kinh tế tính trên 1

dụng các chỉ phí biến đổi và thu dich vu.

- Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, bao gồm:

GTSX/LĐ, GTGT/LĐ Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống

cho tùng kiểu sử dung đất và tùng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chỉ phí

cơ hoi của người lao động.

1.2.2 Hiệu quả xã hội và các chỉ tiêu đánh giá

1.2.2.1 Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xãhội và tổng chỉ phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mỗi quan hệ mật thiết với nhau và là một phạm trù thống nhất

Hiệu quả xã hội hiện nay phải thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời

sống nhân dân, góp phan thúc day xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của.địa phương được phát huy, đáp ứng nhu cầu của hộ nông dân vẻ việc ăn mặc

Trang 40

va nhu cầu sống khác.Sử dung dat phải phù hợp với tập quán, nền văn hóa của.địa phương thì việc sử dụng đắt bền vững hơn.

Theo Nguy Duy Tinh (1995) [26], hiệu quả về mặt xã hội của sử

dụng đất nông nghiệp chủ yêu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên.một đơn vị điện tích dat nông nghiệp

1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chi tiêu sau [13].

+ Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ich của người nông dan; + Đắp ứng mục tiêu chiến lược phat triển kinh tế của vùng;

+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;+ Góp phan định canh, định cư, chuyên giao tién bộ khoa học kỹ thuật

+ Tăng cường sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất khẩu

1.2.3 Hiệu quả môi trường và các chỉ tiéu đánh giá

1.2.3.1 Hiệu quả mỗi trường,

Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: loại hình sử dụng đất phải

bảo vệ được độ miu mỡ của dat đai, ngăn chặn được sự thoái hóa đất bảo vệmôi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái(©35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phan loài [2]

Trong thực tế, tác động của môi trường sinh thái diễn ra rắt phức tạp vàtheo nhiều chiều hướng khác nhau Cây trồng được phát triển tốt khi pháttriển phù hợp với đặc tính, tính chất của đất Tuy nhiên, trong quá trình sảnxuất dưới tác động của các hoạt động sản xuất, quản lý của con người hệ

thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rit khác nhau đến môi trường

Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm:

hiệu quả hỏa học môi trường, hiệu qua vật lý môi trường và hiệu quả sinh học môi trường [1I]

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích đất tự nhĩ in và đất nông nghiệp chưa được khai thác của các Châu lục trên thé giới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Bảng 1.1. Diện tích đất tự nhĩ in và đất nông nghiệp chưa được khai thác của các Châu lục trên thé giới (Trang 46)
Bảng 1.2. Diện tích đất nông nghiệp ở Việt - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Bảng 1.2. Diện tích đất nông nghiệp ở Việt (Trang 50)
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Chí Linh năm 2014 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Chí Linh năm 2014 (Trang 60)
Bảng 2.4. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1ign trong bảng 2.4 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Bảng 2.4. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1ign trong bảng 2.4 (Trang 70)
Bảng 2.7. Hiệu quả kinh té trên một ha của các cây trồng chính t Tiểu vùng 1 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Bảng 2.7. Hiệu quả kinh té trên một ha của các cây trồng chính t Tiểu vùng 1 (Trang 74)
Bảng 2.14. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo loại hình sử dụng đất - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Bảng 2.14. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo loại hình sử dụng đất (Trang 86)
Hình sử dụng đất nay với GTGT/LĐ dat 111,12 nghìn ding. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Hình s ử dụng đất nay với GTGT/LĐ dat 111,12 nghìn ding (Trang 87)
Bảng 3.1 : Dự kiến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương
Bảng 3.1 Dự kiến quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN